Tổng hợp các bài tập tự luận môn tài chính tiền tệ | Học viện Ngân hàng

Tổng hợp các bài tập tự luận môn tài chính tiền tệ | Học viện Ngân hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 1: Xác định mức thâm hụt ngân sách thực tế (đơn vị: nghìn tỷ)
Thu thuế 995
Phí và lệ phí 67
Thu hồi vốn, cổ tức 119
Bán, cho thuê tài sản, tài nguyên 90
Phát hành trái phiếu 30
Nhận viện trợ 5
Chi thường xuyên 941
Chi đầu tư phát triển 399
Chi trả nợ, lãi 113
Bài 2: Xác định tình trạng thâm hụt ngân sách (đơn vị: nghìn tỷ)
Thu thuế 1079
Lệ phí trước bạ, phí 34
Lợi nhuận, cổ tức 110
Thu tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, tiền sử dụng đất 112
Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, tài nguyên nước 4
Phát hành trái phiếu 15
Nhận viện trợ 4
Chi đầu tư phát triển 429
Chi trả nợ lãi 125
Chi viện trợ 1
Chi giáo dục – đào tạo, dạy nghề 245
Chi khoa học và công nghệ 13
Chi thường xuyên khác 741
Chi bổ sung quỹ dự phòng tài chính 100
Bài 3: DN Long Hưng dự kiến sản xuất và tiêu thụ 200.000 sản phẩm A trong năm tới, tổng chi phí
cố định là 300.000 USD, chi phí biến đổi chiếm 60% doanh thu. Để có thể đạt được LN trước thuế
và lãi vay = 250.000 USD thì giá bán một đơn vị sản phẩm của công ty là bao nhiêu?
Bài 4: Một DN có kết quả kinh doanh năm 200X+1 như sau:
- Doanh thu năm 200X+1 tăng 20% so với năm 200X.
- Chi phí = 60% doanh thu
- Công ty duy trì mức chi trả cổ tức 30% lợi nhuận ròng.
Tính lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, số tiền chi trả cổ tức năm 200X+1.
Biết doanh thu năm 200X là 15 tỷ, thuế suất 20%.
Bài 5: (đơn vị: tỷ đồng)
Một NHTM có bản quyết toán tài sản đơn giản như sau:
Bên có Bên nợ
- Tiền dự trữ: 75
- Tiền cho vay: 525
- Tiền gửi: 500
- Vốn tự có: 100
Biết tỷ lệ DTBB = 10%.
1. Xác định tỷ lệ dự trữ dư thừa trên tổng tiền gửi
2. Nếu khách hàng rút một lượng tiền là 30 tỷ, TSN và TSC của ngân hàng biến động như thế
nào?
Bài 6: Giả sử
Tỷ lệ DTBB = 10%, DTDT = 5%
Khách hàng sử dụng 80% tiền chuyển khoản.
Tiền gửi mới vào ngân hàng là 100 tỷ.
Hãy tính:
a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa
b. Khả năng mở rộng tín dụng tối đa
c. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định.
Bài 7: Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có các số liệu sau:
Tỷ lệ rd = 5%
Khách hàng sử dụng 100% bằng chuyển khoản => c = 0%
Các ngân hàng cho vay hết dự trữ dư thừa => re = 0%
Khoản tiền gửi không kỳ hạn mới nhận được 100 tỷ đồng.
Hãy tính:
a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa và khả năng cho vay tối đa
b. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định
c. Thể hiện các kết quả trên bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàng thương mại
Bài 8: cho biết
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn: 10%
- Ngân hàng quyết định nắm giữ 5% của mỗi đồng tiền gửi không kỳ hạn để đề phòng nhu cầu
rút tiền mặt của khách hàng
- Ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay 250 tỷ đồng
- Ngân hàng trung ương bán 20 triệu USD cho ngân hàng thương mại, tỷ giá 21.000 đồng.
- Cho chính phủ vay 500 tỷ.
a. Xác định lượng tiền cơ sở tăng thêm
b. Xác định lượng cung tiền tăng thêm
Bài 9: (đơn vị: tỷ đồng)
Một NHTM có bảng cân đối tài sản như sau:
Bên có Bên nợ
- Ngân quỹ: 5
- Tiền cho vay: 75
- Đầu tư chứng khoán: 20
- Tiền gửi: 70
- Vay: 20
- Vốn tự có: 10
Tổng = 100 Tổng = 100
a. Giả sử khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt 6 tỷ đồng, ngân hàng có rơi vào tình trạng thiếu
khả năng thanh toán không?
b. Khi ngân hàng bán 2 tỷ trái phiếu kho bạc và cho khách hàng rút 6 tỷ, hãy vẽ lại bảng cân đối
tài sản của NHTM.
Bài 10: (đơn vị: tỷ đồng)
Một ngân hàng thương mại có bảng cân đối tài sản tại một thời điểm như sau:
TSC TSN
- Ngân quỹ: 20 (trong đó tiền gửi tại
NHTW: 10)
- Tiền cho vay: 150
- Đầu tư chứng khoán: 30
- Tiền gửi: 140 (trong đó tiền gửi dưới 12
tháng: 100)
- Vay: 40
- Vốn tự có: 20
Tổng = 200 Tổng = 200
a. Ngân hàng này có đảm bảo quy định về dự trữ bắt buộc không biết rằng NHTW quy định dự
trữ bắt buộc là 5% tiền gửi dưới 12 tháng.
b. Khách hàng có nhu cầu thanh toán cho bạn hàng có tài khoản tại ngân hàng khác 6 tỷ. Ngân
hàng thực hiện thanh toán qua NHTW. Hãy viết lại bảng cân đối tài sản của NHTM sau hoạt
động trên.
Bài 11: Tính mức lãi suất hoàn vốn cho các thời hạn từ 1 đến 5 năm của một công cụ nợ theo lý
thuyết dự tính với các mức lãi suất ngắn hạn trong từng năm như sau: 5%, 6%, 7%, 8%, 9%. Vẽ
đường cong lãi suất hoàn vốn.
Bài 12: giả sử 1 trái phiếu được mua với giá 1,000,000 đồng sau 1 năm tiền lãi được nhận là 100,000
đồng, đồng thời trái phiếu được bán với giá:
a. 800.000
b. 900.000
c. 1.000.000
Bài 13: xác định mức hoàn trả cố định hàng năm cho 1 khoản tiền vay 10 triệu đồng trong 5 năm với
lãi suất hoàn vốn 10%/năm.
Bài 14: một ngôi nhà được đặt giá bán 100 triệu đồng. Mỗi năm ngôi nhà này thể đem lại một
mức thu nhập 9 triệu đồng. Sau 5 năm thể bán với giá 95 triệu đồng. Biết lãi suất hiện hành
10% và dự kiến sẽ ổn định trong 5 năm tới, các khoản thu nhập nhận vào cuối năm.
a. Tính giá trị hiện tại của ngôi nhà
b. Có nên đầu tư vào ngôi nhà này hay không?
Bài 15: một khoản vốn 100 triệu đồng được đầu tư trong 10 năm. Mỗi năm được trả lãi 8 triệu đồng,
và gốc hoàn trả khi hết hạn.
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị hiện tại của các
khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó.
b. Giả sử lãi suất hoàn vốn i = 10%. Tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được vào năm
thứ 5 và năm thứ 9.
Bài 16: Vẽ đường cong lãi suất hoàn vốn của trái phiếu kho bạc và nhận xét khi biết trái phiếu kho
bạc phát hành ngày 1/1/2017 có mức lãi suất hoàn vốn với các thời hạn như sau:
Ngày đáo hạn Lãi suất hoàn vốn (%)
1/1/2018 8.0
1/1/2019 7.5
1/1/2020 7.9
1/1/2021 8.5
Căn cứ vào lý thuyết dự tính, hãy xác định các mức lãi suất ngắn hạn năm 2017, 2018, 2019, 2020.
Bài 17: so sánh mức sinh lời thực sự của các khoản đầu tư sau
a. Đầu tư với thời hạn 1 năm, lãi suất 15%, trả lãi hàng năm
b. Đầu tư với thời hạn 1 năm, lãi suất 14.5%, trả lãi 6 tháng 1 lần
c. Đầu tư với thời hạn 1 năm, lãi suất 14.75%, trả lãi hàng quý
d. Đầu tư với thời hạn 1 năm, lãi suất 14.25%, trả lãi hàng tháng
Bài 18: có các thông tin về một trái phiếu coupon như sau:
- Ngày phát hành: 1/1/2018, ngày đến hạn 1/1/2023
- Mệnh giá: 1 triệu đồng
- Lãi suất: 6.5%/năm
- Tiền lãi năm đầu trả ngay khi phát hành; tiền lãi các năm sau trả vào cuối mỗi năm.
- Giá hiện thời của trái phiếu: 1 triệu đồng
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với giá trị
hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu
b. Giá trị hiện tại của khoản thu nhập năm đầu tiên
Bài 19: có các thông tin về một trái phiếu coupon như sau
- Ngày phát hành: 1/1/2015
- Ngày đến hạn: 1/1/2020
- Mệnh giá: 10 triệu đồng
- Lãi suất 7%/năm
- Tiền lãi trả cuối mỗi năm
- Trái phiếu được mua giá 9 triệu đồng ngày 1/1/2017
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với giá trị
hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu
b. Viết công thức và tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong 2 năm đầu tiên kể
từ lúc mua, biết lãi suất thị trường = 10%/năm
c. Viết công thức và tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được vào năm đáo hạn của trái
phiếu, biết lãi suất thị trường là 10%
Bài 20: một gia đình có thu nhập hàng tháng là 2 triệu đồng được chỉ dùng hết trong tháng, mức chi
dùng mỗi ngày là như nhau.
a. Xác định mức cầu tiền giao dịch bình quân tối ưu khi lãi suất thị trường là 1%/tháng, chi phí
giao dịch ngân hàng là 10,000đ/lượt.
b. Giả sử lãi suất thị trường tăng lên 2%/tháng, chi phí giao dịch ngân hàng là 5.000đ/lượt. Số
lần giao dịch tối ưu và mức cầu tiền bình quân sẽ là bao nhiêu?
Bài 21: một trái phiếu kho bạc có giá hiện tại là 100,000đ, lợi tức cố định hàng năm là 10,000đ. Dự
kiến sau 1 năm trái phiếu đó được bán với giá 90,000đ. Giả định mức sinh lời của tiền mặt = 0.
a. Anh (chị) quyết định giữ tiền hay đầu tư vào trái phiếu trên.
b. Nếu anh (chị) dự kiến trái phiếu bán được trên thị trường với giá 100,000đ sau một năm nữa,
anh (chị) quyết định đầu tư tiền tệ hay trái phiếu?
Bài 22: có các số liệu sau trên bảng tổng kết tài sản của NHTW (đơn vị: nghìn tỷ đồng)
- Tiền mặt lưu thông ngoài NHTW: 1000
- Dự trữ chứng khoán chính phủ: 650
- Tiền gửi của chính phủ: 300
- Dự trữ ngoại tệ: 350
- Tài sản có khác: 10
- Cho vay NHTM: 510
- Tiền dự trữ của NHTM: 150
- Tiền gửi của NH nước ngoài: 50
- Tài sản nợ khác: 20
a. Hãy thiết lập bảng cân đối tiền tệ của NHTW
b. Xác định MB và đối ứng của MB
Bài 23: cho các số liệu sau
Cân đối tiền tệ của NHTW (đơn vị: tỷ đồng)
Tài sản có Tiền Tài sản nợ Tiền
Tài sản ngoại tệ
Tín phiếu kho bạc
Tạm ứng cho NSNN
Cho vay các ngân hàng
Tài sản có khác
95.000
12.500
3.200
35.600
15.500
Tiền lưu thông ngoài NHTW
Tiền gửi của các ngân hàng
Tiền gửi của chính phủ
Vay nước ngoài
Vốn và các quỹ
90.300
28.400
6.700
25.100
11.300
Tổng 161.800 Tổng 161.800
Cân đối tiền tệ của hệ thống ngân hàng thương mại (đơn vị: tỷ đồng)
Tài sản có Tiền Tài sản nợ Tiền
Tiền mặt tại quỹ
Tiền gửi tại NHTW
Tài sản ngoại tệ
Cho vay chính phủ
Cho vay nền kinh tế
Tài sản có khác
22.300
28.400
65.000
35.200
305.000
42500
Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi của chính phủ
Vay nước ngoài
Vay NHTW
Vốn và các quỹ
Tài sản nợ khác
92.000
235.400
28.600
55.800
35.600
15.800
35.200
Tổng 498.400 Tổng 161.800
a. Xác định MB
b. Xác định M1 và M2
Bài 24: có các số liệu sau trên bảng tổng kết tài sản của NHTW (đơn vị: tỷ đồng)
- Tiền mặt: 55.000
- Cho vay tái chiết khấu: 125.200
- Dự trữ chứng khoán chính phủ: 85.700
- Tiền gửi của tổ chức tín dụng: 115.000
- Tiền gửi tại IMF: 30.000
- Tiền lưu thông ngoài NHTW: 115.600
- Tiền gửi của chính phủ: 62.300
- Tiền gửi của ngân hàng nước ngoài: 25.300
- Tài sản nợ khác: 10.800
- Vốn và quỹ khác: 14.600
- Dự trữ ngoại tệ: 35.600
- Tài sản có khác: 12.100
a. Thiết lập bảng cân đối tài sản
b. Tính MB
Bài 25: hãy xác định hệ số tạo tiền m1 khi biết tỷ lệ dữ trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 5%,
tỷ lệ dự trữ dư thừa trên tiền gửi không kỳ hạn là 2%, tỷ lệ sử dụng tiền mặt của công chúng trên số
dư tiền gửi không kỳ hạn là 20%, tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn so với tiền gửi không kỳ hạn là 45%.
Biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi có kỳ hạn là 3%, hãy tính m2.
Bài 26: giả sử 1 nền kinh tế có các số liệu như sau:
- tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 dự kiến 5.8%
- tỷ lệ lạm phát năm 2018 dự kiến 6%
- tốc độ lưu thông tiền tệ dự kiến năm 2018 không đổi so với năm trước.
- lượng tiền cung ứng M2 năm 2017 là 10.000 tỷ đồng.
a. Hệ số nhân tiền năm 2018, biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 5%, tỷ lệ
dự trữ dư thừa là 2% và tỷ lệ sử dụng tiền mặt của công chúng so với số tiền gửi không kỳ
hạn là 23%.
b. Lượng tiền cơ sở mới tăng thêm trong 2018.
Bài 27:
Lãi suất
hoàn vốn
Lãi suất
hoàn vốn
Kỳ hạn
thanh toán
Lãi suất
hoàn vốn
| 1/6

Preview text:

Bài 1: Xác định mức thâm hụt ngân sách thực tế (đơn vị: nghìn tỷ) Thu thuế 995 Phí và lệ phí 67 Thu hồi vốn, cổ tức 119
Bán, cho thuê tài sản, tài nguyên 90 Phát hành trái phiếu 30 Nhận viện trợ 5 Chi thường xuyên 941 Chi đầu tư phát triển 399 Chi trả nợ, lãi 113
Bài 2: Xác định tình trạng thâm hụt ngân sách (đơn vị: nghìn tỷ) Thu thuế 1079 Lệ phí trước bạ, phí 34 Lợi nhuận, cổ tức 110
Thu tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, tiền sử dụng đất 112
Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, tài nguyên nước 4 Phát hành trái phiếu 15 Nhận viện trợ 4 Chi đầu tư phát triển 429 Chi trả nợ lãi 125 Chi viện trợ 1
Chi giáo dục – đào tạo, dạy nghề 245
Chi khoa học và công nghệ 13 Chi thường xuyên khác 741
Chi bổ sung quỹ dự phòng tài chính 100
Bài 3: DN Long Hưng dự kiến sản xuất và tiêu thụ 200.000 sản phẩm A trong năm tới, tổng chi phí
cố định là 300.000 USD, chi phí biến đổi chiếm 60% doanh thu. Để có thể đạt được LN trước thuế
và lãi vay = 250.000 USD thì giá bán một đơn vị sản phẩm của công ty là bao nhiêu?
Bài 4: Một DN có kết quả kinh doanh năm 200X+1 như sau: -
Doanh thu năm 200X+1 tăng 20% so với năm 200X. - Chi phí = 60% doanh thu -
Công ty duy trì mức chi trả cổ tức 30% lợi nhuận ròng.
Tính lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, số tiền chi trả cổ tức năm 200X+1.
Biết doanh thu năm 200X là 15 tỷ, thuế suất 20%.
Bài 5: (đơn vị: tỷ đồng)
Một NHTM có bản quyết toán tài sản đơn giản như sau: Bên có Bên nợ - Tiền dự trữ: 75 - Tiền gửi: 500 - Tiền cho vay: 525 - Vốn tự có: 100 Biết tỷ lệ DTBB = 10%.
1. Xác định tỷ lệ dự trữ dư thừa trên tổng tiền gửi
2. Nếu khách hàng rút một lượng tiền là 30 tỷ, TSN và TSC của ngân hàng biến động như thế nào? Bài 6: Giả sử
Tỷ lệ DTBB = 10%, DTDT = 5%
Khách hàng sử dụng 80% tiền chuyển khoản.
Tiền gửi mới vào ngân hàng là 100 tỷ. Hãy tính:
a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa
b. Khả năng mở rộng tín dụng tối đa
c. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định.
Bài 7: Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có các số liệu sau: Tỷ lệ rd = 5%
Khách hàng sử dụng 100% bằng chuyển khoản => c = 0%
Các ngân hàng cho vay hết dự trữ dư thừa => re = 0%
Khoản tiền gửi không kỳ hạn mới nhận được 100 tỷ đồng. Hãy tính:
a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa và khả năng cho vay tối đa
b. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định
c. Thể hiện các kết quả trên bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàng thương mại Bài 8: cho biết -
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn: 10% -
Ngân hàng quyết định nắm giữ 5% của mỗi đồng tiền gửi không kỳ hạn để đề phòng nhu cầu
rút tiền mặt của khách hàng -
Ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay 250 tỷ đồng -
Ngân hàng trung ương bán 20 triệu USD cho ngân hàng thương mại, tỷ giá 21.000 đồng. -
Cho chính phủ vay 500 tỷ.
a. Xác định lượng tiền cơ sở tăng thêm
b. Xác định lượng cung tiền tăng thêm
Bài 9: (đơn vị: tỷ đồng)
Một NHTM có bảng cân đối tài sản như sau: Bên có Bên nợ - Ngân quỹ: 5 - Tiền gửi: 70 - Tiền cho vay: 75 - Vay: 20 - Đầu tư chứng khoán: 20 - Vốn tự có: 10 Tổng = 100 Tổng = 100
a. Giả sử khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt 6 tỷ đồng, ngân hàng có rơi vào tình trạng thiếu
khả năng thanh toán không?
b. Khi ngân hàng bán 2 tỷ trái phiếu kho bạc và cho khách hàng rút 6 tỷ, hãy vẽ lại bảng cân đối tài sản của NHTM.
Bài 10: (đơn vị: tỷ đồng)
Một ngân hàng thương mại có bảng cân đối tài sản tại một thời điểm như sau: TSC TSN -
Ngân quỹ: 20 (trong đó tiền gửi tại -
Tiền gửi: 140 (trong đó tiền gửi dưới 12 NHTW: 10) tháng: 100) - Tiền cho vay: 150 - Vay: 40 - Đầu tư chứng khoán: 30 - Vốn tự có: 20 Tổng = 200 Tổng = 200
a. Ngân hàng này có đảm bảo quy định về dự trữ bắt buộc không biết rằng NHTW quy định dự
trữ bắt buộc là 5% tiền gửi dưới 12 tháng.
b. Khách hàng có nhu cầu thanh toán cho bạn hàng có tài khoản tại ngân hàng khác 6 tỷ. Ngân
hàng thực hiện thanh toán qua NHTW. Hãy viết lại bảng cân đối tài sản của NHTM sau hoạt động trên.
Bài 11: Tính mức lãi suất hoàn vốn cho các thời hạn từ 1 đến 5 năm của một công cụ nợ theo lý
thuyết dự tính với các mức lãi suất ngắn hạn trong từng năm như sau: 5%, 6%, 7%, 8%, 9%. Vẽ
đường cong lãi suất hoàn vốn.
Bài 12: giả sử 1 trái phiếu được mua với giá 1,000,000 đồng sau 1 năm tiền lãi được nhận là 100,000
đồng, đồng thời trái phiếu được bán với giá: a. 800.000 b. 900.000 c. 1.000.000
Bài 13: xác định mức hoàn trả cố định hàng năm cho 1 khoản tiền vay 10 triệu đồng trong 5 năm với
lãi suất hoàn vốn 10%/năm.
Bài 14: một ngôi nhà được đặt giá bán 100 triệu đồng. Mỗi năm ngôi nhà này có thể đem lại một
mức thu nhập 9 triệu đồng. Sau 5 năm có thể bán với giá 95 triệu đồng. Biết lãi suất hiện hành là
10% và dự kiến sẽ ổn định trong 5 năm tới, các khoản thu nhập nhận vào cuối năm.
a. Tính giá trị hiện tại của ngôi nhà
b. Có nên đầu tư vào ngôi nhà này hay không?
Bài 15: một khoản vốn 100 triệu đồng được đầu tư trong 10 năm. Mỗi năm được trả lãi 8 triệu đồng,
và gốc hoàn trả khi hết hạn.
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị hiện tại của các
khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó.
b. Giả sử lãi suất hoàn vốn i = 10%. Tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được vào năm thứ 5 và năm thứ 9.
Bài 16: Vẽ đường cong lãi suất hoàn vốn của trái phiếu kho bạc và nhận xét khi biết trái phiếu kho
bạc phát hành ngày 1/1/2017 có mức lãi suất hoàn vốn với các thời hạn như sau: Ngày đáo hạn
Lãi suất hoàn vốn (%) 1/1/2018 8.0 1/1/2019 7.5 1/1/2020 7.9 1/1/2021 8.5
Căn cứ vào lý thuyết dự tính, hãy xác định các mức lãi suất ngắn hạn năm 2017, 2018, 2019, 2020.
Bài 17: so sánh mức sinh lời thực sự của các khoản đầu tư sau
a. Đầu tư với thời hạn 1 năm, lãi suất 15%, trả lãi hàng năm
b. Đầu tư với thời hạn 1 năm, lãi suất 14.5%, trả lãi 6 tháng 1 lần
c. Đầu tư với thời hạn 1 năm, lãi suất 14.75%, trả lãi hàng quý
d. Đầu tư với thời hạn 1 năm, lãi suất 14.25%, trả lãi hàng tháng
Bài 18: có các thông tin về một trái phiếu coupon như sau: -
Ngày phát hành: 1/1/2018, ngày đến hạn 1/1/2023 -
Mệnh giá: 1 triệu đồng - Lãi suất: 6.5%/năm -
Tiền lãi năm đầu trả ngay khi phát hành; tiền lãi các năm sau trả vào cuối mỗi năm. -
Giá hiện thời của trái phiếu: 1 triệu đồng
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với giá trị
hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu
b. Giá trị hiện tại của khoản thu nhập năm đầu tiên
Bài 19: có các thông tin về một trái phiếu coupon như sau - Ngày phát hành: 1/1/2015 - Ngày đến hạn: 1/1/2020 -
Mệnh giá: 10 triệu đồng - Lãi suất 7%/năm -
Tiền lãi trả cuối mỗi năm -
Trái phiếu được mua giá 9 triệu đồng ngày 1/1/2017
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với giá trị
hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu
b. Viết công thức và tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong 2 năm đầu tiên kể
từ lúc mua, biết lãi suất thị trường = 10%/năm
c. Viết công thức và tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được vào năm đáo hạn của trái
phiếu, biết lãi suất thị trường là 10%
Bài 20: một gia đình có thu nhập hàng tháng là 2 triệu đồng được chỉ dùng hết trong tháng, mức chi
dùng mỗi ngày là như nhau.
a. Xác định mức cầu tiền giao dịch bình quân tối ưu khi lãi suất thị trường là 1%/tháng, chi phí
giao dịch ngân hàng là 10,000đ/lượt.
b. Giả sử lãi suất thị trường tăng lên 2%/tháng, chi phí giao dịch ngân hàng là 5.000đ/lượt. Số
lần giao dịch tối ưu và mức cầu tiền bình quân sẽ là bao nhiêu?
Bài 21: một trái phiếu kho bạc có giá hiện tại là 100,000đ, lợi tức cố định hàng năm là 10,000đ. Dự
kiến sau 1 năm trái phiếu đó được bán với giá 90,000đ. Giả định mức sinh lời của tiền mặt = 0.
a. Anh (chị) quyết định giữ tiền hay đầu tư vào trái phiếu trên.
b. Nếu anh (chị) dự kiến trái phiếu bán được trên thị trường với giá 100,000đ sau một năm nữa,
anh (chị) quyết định đầu tư tiền tệ hay trái phiếu?
Bài 22: có các số liệu sau trên bảng tổng kết tài sản của NHTW (đơn vị: nghìn tỷ đồng) -
Tiền mặt lưu thông ngoài NHTW: 1000 -
Dự trữ chứng khoán chính phủ: 650 -
Tiền gửi của chính phủ: 300 - Dự trữ ngoại tệ: 350 - Tài sản có khác: 10 - Cho vay NHTM: 510 -
Tiền dự trữ của NHTM: 150 -
Tiền gửi của NH nước ngoài: 50 - Tài sản nợ khác: 20
a. Hãy thiết lập bảng cân đối tiền tệ của NHTW
b. Xác định MB và đối ứng của MB
Bài 23: cho các số liệu sau
Cân đối tiền tệ của NHTW (đơn vị: tỷ đồng) Tài sản có Tiền Tài sản nợ Tiền Tài sản ngoại tệ 95.000 Tiền lưu thông ngoài NHTW 90.300 Tín phiếu kho bạc 12.500
Tiền gửi của các ngân hàng 28.400 Tạm ứng cho NSNN 3.200
Tiền gửi của chính phủ 6.700 Cho vay các ngân hàng 35.600 Vay nước ngoài 25.100 Tài sản có khác 15.500 Vốn và các quỹ 11.300 Tổng 161.800 Tổng 161.800
Cân đối tiền tệ của hệ thống ngân hàng thương mại (đơn vị: tỷ đồng) Tài sản có Tiền Tài sản nợ Tiền Tiền mặt tại quỹ 22.300
Tiền gửi không kỳ hạn 92.000 Tiền gửi tại NHTW 28.400 Tiền gửi có kỳ hạn 235.400 Tài sản ngoại tệ 65.000
Tiền gửi của chính phủ 28.600 Cho vay chính phủ 35.200 Vay nước ngoài 55.800 Cho vay nền kinh tế 305.000 Vay NHTW 35.600 Tài sản có khác 42500 Vốn và các quỹ 15.800 Tài sản nợ khác 35.200 Tổng 498.400 Tổng 161.800 a. Xác định MB b. Xác định M1 và M2
Bài 24: có các số liệu sau trên bảng tổng kết tài sản của NHTW (đơn vị: tỷ đồng) - Tiền mặt: 55.000 -
Cho vay tái chiết khấu: 125.200 -
Dự trữ chứng khoán chính phủ: 85.700 -
Tiền gửi của tổ chức tín dụng: 115.000 - Tiền gửi tại IMF: 30.000 -
Tiền lưu thông ngoài NHTW: 115.600 -
Tiền gửi của chính phủ: 62.300 -
Tiền gửi của ngân hàng nước ngoài: 25.300 - Tài sản nợ khác: 10.800 - Vốn và quỹ khác: 14.600 -
Dự trữ ngoại tệ: 35.600 - Tài sản có khác: 12.100
a. Thiết lập bảng cân đối tài sản b. Tính MB
Bài 25: hãy xác định hệ số tạo tiền m1 khi biết tỷ lệ dữ trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 5%,
tỷ lệ dự trữ dư thừa trên tiền gửi không kỳ hạn là 2%, tỷ lệ sử dụng tiền mặt của công chúng trên số
dư tiền gửi không kỳ hạn là 20%, tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn so với tiền gửi không kỳ hạn là 45%.
Biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi có kỳ hạn là 3%, hãy tính m2.
Bài 26: giả sử 1 nền kinh tế có các số liệu như sau: -
tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 dự kiến 5.8% -
tỷ lệ lạm phát năm 2018 dự kiến 6% -
tốc độ lưu thông tiền tệ dự kiến năm 2018 không đổi so với năm trước. -
lượng tiền cung ứng M2 năm 2017 là 10.000 tỷ đồng.
a. Hệ số nhân tiền năm 2018, biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 5%, tỷ lệ
dự trữ dư thừa là 2% và tỷ lệ sử dụng tiền mặt của công chúng so với số tiền gửi không kỳ hạn là 23%.
b. Lượng tiền cơ sở mới tăng thêm trong 2018. Bài 27: Lãi suất hoàn vốn Kỳ hạn thanh toán Lãi suất hoàn vốn Lãi suất hoàn vốn