Tổng hợp các câu hỏi tự luận rồi liên hệ để giải quyết các vấn đề Việt Nam đang gặp phải | Tài chính tiền tệ

Tổng hợp các câu hỏi tự luận rồi liên hệ để giải quyết các vấn đề Việt Nam đang gặp phải | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1) Ngân sách nhà nước, nguyên nhân gây thâm hụt NSNN, quan điểm cân đối NSNN,
biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN. Liên hệ VN
a) Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước
Khách quan:
Tác động của chi kỳ kinh tế: nền kinh tế phát triển theo chu kì. Khi rơi vào tình trạng suy thoái
số thu từ thuế của NN giảm đi trong khi chi tiêu của NSNN tăng nhằm hạn chế đà suy giảm sâu
hơn. Điều này dẫn đến thâm hụt NSNN (thâm hụt chu kỳ)
Hậu quả của các tác nhân như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh.. Khi những rủi ro này vượt quá
dự đoán của nhà nước để xử lý tình trạng khẩn cấp nhằm ổn định các hoạt động kinh tế xã hội,
nhà nước phải tăng chi làm cho thâm hụt NS
Chủ quan
Do cơ cấu thu chi thay đổi: để theo đuổi mục tiêu KT XH nào đó, chẳng hạn ưu đãi thuế đối nhà
đầu tư để khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành cơ cấu kinh tế mới cao hơn, trong
khi đó chi tiêu NS không giảm từ đó dẫn đến thâm hụt cơ cấu
Do điều hành NSNN không hợp lý: dẫn đến tình trạng không khai thác nguồn thu 1 cách hợp lý,
thất thu do trốn lậu thuế
b) Biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN
Giảm chi tiêu công
Tính toán lại một cách khoa học để cắt giảm các khoản chi kém hiệu quả, không cần thiết hoặc
chưa thực sự cần thiết. Đây là biện pháp hiệu quả nhất.
Ưu điểm của nó là không tạo ra gánh nặng nợ cho quốc gia, nếu thực hiện tốt thì biện pháp này
sẽ có hiệu quả về lâu về dài, không gây ra lạm phát
Nhược điểm của nó là khó thực hiện, giảm chi quá mức sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp
hàng hóa dịch vụ công của NN gây ra sự phản ứng của công chúng rất dễ bất ổn định chính trị
Tăng thuế và kiện toàn hệ thống thu:
Đây là biện pháp trong dài hạn
Ưu điểm là nó mang tính chủ động cao cho NN
Nhược điểm là khó thực hiện ngay vì chờ thời gian Quốc hội phê duyệt khá lâu, ảnh hưởng đến
tốc độ tăng trưởng kinh tế và khả năng hồi phục kinh tế trong tương lai, tiềm ẩn nguy cơ gây ra
lạm phát
Vay nợ
Vay nợ trong nước với biện pháp phát hành trái phiếu CP, tín phiếu kho bạc, công trái….. Với
những ưu điểm như tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nước; tăng khả năng sinh lợi cho đồng
vốn trong nước; hạn chế sự phụ thuộc vào nước ngoài. Bên cạnh đó còn một số nhược điểm là
quy mô vốn thường nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu vốn lớn, tiềm ẩn nguy cơ gây ra lạm phát,
dẫn đến hiện tượng thoái lui đầu tư
Vay nợ nước ngoài chính là những nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ODA; vay từ các tổ
chức tín dụng quốc tế; phát hành trái phiếu CP ra nước ngoài. Với những ưu điểm như quy mô
lớn, tận dụng nguồn vốn với nhiều ưu đãi về lãi suất và thời hạn nhưng có những điểm hạn chế
sau: phụ thuộc vào nguồn vốn của nước ngoài, tạo ra gánh nặng cho quốc gia, giảm uy tín của
QG trên trường quốc tế
Phát hành tiền
Với ưu điểm sau: đáp ứng nhu cầu bù đắp thiếu hụt 1 cách kịp thời, đầy đủ, mang tính chủ động
cao cho nhà nước. Còn nhược điểm của nó là gây ra lạm phát, giảm uy tín của NN với công
chúng về năng lực điều hành, làm giá trị đồng tiền của quốc gia mất giá
Đây không phải giải pháp đc ưu tiên vì với giải pháp này khi chính phủ cung một lượng
tiền ra thị trường sẽ làm cho tỷ lệ lạm phát gia tăng, đông tiền sẽ trở nên mất giá trị.
c) Liên hệ VN
--Tình hình thu chi NSNN 9 tháng đầu năm 2020
Do tác động của dịch bệnh làm nền kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
thu ngân sách ngành Thuế đạt mức thấp nhất trong 10 năm qua. Cụ thể, thu ngân sách 9 tháng
năm 2020 chỉ đạt 66,4% dự đoán, bằng 93% so với cùng kì.
Trong quý 2, thu ngân sách sụt giảm 12% do giãn cách xã hội. Mặc dù sang quý 3 nền kinh tế
dần được mở cửa trở lại tuy nhiên thu nhân sách vẫn giảm khoảng 7,2% so với cùng kì
Trong 9 tháng đầu năm 2020 lũy kế chi NSNN đạt 1.113,7 nghìn tỷ đồng, bằng 63,7% dự
toán, và tăng 8,1% so với cùng kỳ 2019. Trong đó, chi thường xuyên đạt 756,9 nghìn tỷ bằng
khoảng 71,6% dự đoán và tăng 3,2% so với cùng kỳ 2019. Tính đến 24/9/2020, NS đã chi
khoảng 17,49 nghìn tỷ đồng cho công tác phòng chống dịch và hỗ trợ người dân khó khăn do
dịch covid
Biện pháp của Việt Nam tài trợ thâm hụt NSNN:
Phát hành trái phiếu: Huy động vốn từ các nhà đầu tư, vay vốn từ các tổ chức tín dụng....
Tăng thu giảm chi, tăng thuế hàng hóa dịch vụ, thuế thu nhập cá nhân vs bất động sản.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất thị trường (trên góc độ cung cầu cho vay). Giải thích
biến động lãi suất trên thị trường VN trong 3 năm gần đây
--Các yếu tố ảnh hưởng lên cung quỹ cho vay:
Cung quỹ cho vay là khối lượng vốn dùng để cho vay kiêm sloiwf của các chủ thể trong xã
hội bao gồm: TG tiết kiệm của các hộ gia đình, nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời của doanh
nghiệp, các khoản thu chưa sử dụng của NHNN.
Yếu tố Sự thay đổi của yếu tố ảnh hưởng lên cung cho vay
Tài sản và thu nhập Tăng Tăng (cùng chiều)
Tỷ suất lợi tức dự tính Giảm Giảm (cùng chiều
Rủi ro của công cụ tài chính Tăng Giảm (ngược chiều)
Tính lỏng Tăng Tăng (cùng chiều)
--Các yếu tố ảnh hưởng lên cầu quỹ cho vay:
Cầu quỹ cho vay là nhu cầu vay vốn nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của
các chủ thể khcas nhau trong nền kinh tế.
Lợi tức dự tính của cơ hội đầu tư: trong giai đoạn tăng trưởng của nền kinh tế, có nhiều cơ hội
đầu tư được trông đợi là sinh lợi, làm cho nhu cầu vay vốn để tài trợ cho các dự án đầu tư của
doanh nghiệp. Lượng cầu quỹ cho vay tăng lên ở mọi mức lãi suất và đường cầu quỹ cho vay
dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng
Lạm phát dự tính: sự tăng lên của mức lạm phát dự tính làm cho chi phí thực dự tính của việc
vay tiền ở mọi mức lãi suất cho trước giảm xuống. Người vay vốn được lợi, điều này là, tăng
nhu cầu vay vốn của các chủ thể kinh tế, lượng cầu quỹ cho vay tăng ở mọi mức lãi suất và
đường cầu quỹ cho vay dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng
Tình trạng thâm hụt của ngân sách nước: khi mức bội chi NSNN tăng, nhu cầu vay vốn từ công
chúng để tài trợ thiếu hụt ngân sách của nhà nước ở mọi mức lãi suất làm tăng lượng cầu quỹ cho
vay, đường cầu quỹ cho vay dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng
--Biến động lãi suất năm 2018:
Nửa đầu năm: thanh khoản của hệ thống TCTD dồi dào (NHNN mua lượng lớn ngoại tệ, bơm
tiền vào lưu thông). Từ cuối tháng 7, thanh khoản kém dồi dào hơn do chủ yếu áp lực từ phía tỷ
giá và nhu cầu vốn cuối năm tăng cao. Ngoài ra, lãi suất tăng còn do các TCTD cơ cấu lại nguồn
vốn nhằm bảo đảm tỷ lệ an toàn trong năm 2019 (tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn)
Lãi suất liên ngân hàng quan đêm tăng bình quân từ mức 1,53% trong năm đầu lên khoảng 3%
vào nửa cuối năm
Lãi suất trên thị trường tiền gửi của khách hàng tổ chức kinh tế và các nhân tăng từ mức bình
quân 5,11% năm 2017 lên 5,25% năm 2018
Lãi suất cho vay bình quân tăng từ mức 8,86% năm 2017 lên 8,91% năm 2018
--Biến động lãi suất năm 2019
Diễn biến trên thị trường thế giới, đặc biệt từ cuộc chiến thương mại Mỹ Trung tác động mạnh
lên lãi suất trong nước. Tuy nhiên đây là một năm thành công trong việc điều hành các chính
sách của NHNN nhằm ổn định lãi suất. Do đó lãi suất đi ngang và có xu hướng giảm dần về cuối
năm
8/2019: NHTW Mỹ (FED) cắt giảm lãi suất lần đầu tiên kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính
2008. Sau đó FED còn hạ thêm lãi suất và tháng 9 và 10 xuống còn 1,5 – 1,75%/năm tại thời
điểm cuối năm. NHTW châu Âu (ECB), NHTW Trung Quốc và nhiều nước khác ở khu vực châu
Á cũng quyết định cắt giảm lãi suất
9/2019: NHNN quyết định giảm lãi suất tái cấp vốn (TCV) 0,25% (từ 6,25% xuống 6%), lãi suất
tài chiết khấu giảm 0,25% (từ 4,25% xuống 4%). Từ đó giúp cho lãi suất huy động và lãi suất
cho vay giảm xuống
--Biến động lãi suất 2020: tính từ đầu năm đến 10/2020
Tính từ đầu năm, NHNN đã có 3 lần cắt giảm, lãi suất tái cấp vốn xuống 4%/năm, lãi suất tái
chiếu khấu xuống 2,5%/năm. Ngoài ra, NHNN áp dụng lãi suất tối đa cho tiền gửi có kì hạn từ 1
tháng đến dưới 6 tháng là 4%
Lãi suất tiền gửi tại NH giảm mạnh từ đầu năm 2020 đến nay
Liên hệ lạm phát Việt Nam:
Lạm phát của Việt Nam trong năm 2022: chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm 2022 tăng 3.15% so
với năm 2021, lạm phát cơ bản bình quân năm 2022 tăng 2.59% so với năm 2021, thấp hơn mức
CPI bình quân chung. Điều này phản ánh nguyên nhân biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá
lương thực, xăng, dầu và gas tăng.
Các biện pháp kiểm soát lạm phát của Việt Nam: điều chỉnh giá xăng dầu và các mặt hàng thông
qua các đợt giảm thuể, phí; đảm bảo việc sản xuất và cung ứng các mặt hàng lương thực và thực
phẩm; một số dịch vụ do Nhà nước quản lý tác động lớn đến lạm phát chưa tăng giá như dự kiến
(ví dụ: học phí, giá dịch vụ y tế).
3. Nguyên nhân gây ra lạm phát do cầu kéo:
- Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi có sựgia tăng không ngừng của tổng cầu vượt quá mức cung
ứng hàng hóa AS khiến cho mức giá chung tăng gây ra lạm phát.
AD= C + I + G + NX
Tất cả các yếu tố tác động đến C, I, G, NX đều tác động lên AD làm cho đường AD dịch
chuyển. => Vẽ mô hình AD – AS
“Giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát của
Việt Nam trong năm 2022”. Quan điểm trên đúng hay sai? Giải thích?
Đúng.
Giá nhiều mặt hàng (nguyên nhiên liệu) chịu sức ép tăng giá từ xu hướng tăng giá trên thế giới.
Các mặt hàng có sự biến động giá lớn như giá xăng dầu, giá gas.
Giá xăng dầu trong nước điều chỉnh 34 đợt trong năm 2022, và tăng khoảng 28% so với cùng kỳ
năm trước (sức ép lên chi phí vận chuyển của các ngành khác như đánh bắt cá, logistics,...).
Giá xi măng, sắt, thép, cát cũng tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào thế giới. Giá gạo
trong nước cũng tăng theo giá gạo xuất khẩu .
4. Nếu NHTW chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian thì mục tiêu hoạt động là gì? Ngân
hàng NN có được chọn cả lãi suất và cung tiền làm mục tiêu trung gian không?
- Nếu Ngân hàng Trung ương (NHTW) chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian,
mục tiêu hoạt động của NHTW sẽ phải liên hệ chặt chẽ với mục tiêu trung
gian đó là điều chỉnh lãi suất để ảnh hưởng đến hoạt động tài chính và kinh
tế của quốc gia: điều chỉnh lãi suất liên ngân hàng, lãi suất thị trường mở, lãi
suất tín phiếu kho bạc, tỷ giá liên ngân hàng
NHTW có thể tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát hoặc đẩy lùi áp lực tăng
giá, giảm tiêu dùng và đầu tư, từ đó kiềm chế lạm phát và ổn định giá.
Ngược lại, NHTW có thể giảm lãi suất để kích thích tiêu dùng và đầu tư,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Ngân hàng nhà nước không thể chọn cả lãi suất và cung tiền làm mục tiêu
trung gian bởi lẽ nếu để đạt được mục tiêu cuối cùng là tăng trưởng kinh tế
NHTW lựa chọn gia tăng tổng khối lượng tiền cung ứng, thì khi tăng tổng
lượng tiền cung ứng, phải chấp nhận sự biến động lãi suất và ngược lại.
- Việt Nam chọn để làm mục tiêu trung gian giúp tăng trưởng kinh cung tiền
tế, cung tiền vào thay đổi hướng tín dụng, tập trung vào ngành công nghiệp
chế biến chế tạo, nông nghiệp mà không hướng vào bất động sản, chứng
khoán...
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất thị trường dưới góc độ cầu tiền:
- Thu nhập : Thu nhập tăng -> Nhu cầu nắm giữ tiền để chi tiêu tăng -> MD tăng và
ngược lại
- Giá cả tăng -> Cần nhiều tiền để mua hàng hóa -> MD tăng và ngược lại
Vẽ mô hình MD MS
Liên hệ chính sách điều hành lãi suất của NHNN Việt Nam:
- Giai đoạn 2020-2021: Nhằm kích thích tăng trưởng nền kinh tế đang bị suy thoái do ảnh
hưởng của đại dịch Covid 19, NHTW đã giảm lãi suất thị trường khoảng 1.5% - 2% để
kích cầu, làm mồi nhử cho sự phục hồi kinh tế đất nước.
- Giai đoạn đầu năm 2022: Do chính sách giảm lãi suất ở giai đoạn trước đã dẫn đến tình
trạng lạm phát trên đất nước, bên cahj đó, do cuộc xung đột giữ Nga và Ukraina bùng nổ
đã khiến cho giá cả trên thế giới tăng 1 cách chóng mặt gây ra lạm phát toàn cầu, đối phó
với tình hình đó, NHNN VN đã điều chỉnh tăng mức lãi suất thị trường khoảng
1-2%/năm.
- Giai đoạn 2022 đến bây giờ: Mức lãi suất bình quân giảm so với đầu năm 2022: giảm
1.5% lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu, giảm 2% lãi suất cho vay qua đêm,
giảm 0.5% lãi suất tối đa tiền gửi, giảm 1,5% lãi suất cho vay ngắn hạn,.... hướng mục
tiêu đến các lĩnh vực ưu tiên: dự án năng lượng, dự án phát triển bền vững, dự án bảo vệ
môi trường,......
| 1/5

Preview text:

1) Ngân sách nhà nước, nguyên nhân gây thâm hụt NSNN, quan điểm cân đối NSNN,
biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN. Liên hệ VN

a) Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước Khách quan:
Tác động của chi kỳ kinh tế: nền kinh tế phát triển theo chu kì. Khi rơi vào tình trạng suy thoái
số thu từ thuế của NN giảm đi trong khi chi tiêu của NSNN tăng nhằm hạn chế đà suy giảm sâu
hơn. Điều này dẫn đến thâm hụt NSNN (thâm hụt chu kỳ)
Hậu quả của các tác nhân như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh.. Khi những rủi ro này vượt quá
dự đoán của nhà nước để xử lý tình trạng khẩn cấp nhằm ổn định các hoạt động kinh tế xã hội,
nhà nước phải tăng chi làm cho thâm hụt NS Chủ quan
Do cơ cấu thu chi thay đổi: để theo đuổi mục tiêu KT XH nào đó, chẳng hạn ưu đãi thuế đối nhà
đầu tư để khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành cơ cấu kinh tế mới cao hơn, trong
khi đó chi tiêu NS không giảm từ đó dẫn đến thâm hụt cơ cấu
Do điều hành NSNN không hợp lý: dẫn đến tình trạng không khai thác nguồn thu 1 cách hợp lý,
thất thu do trốn lậu thuế
b) Biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN Giảm chi tiêu công
Tính toán lại một cách khoa học để cắt giảm các khoản chi kém hiệu quả, không cần thiết hoặc
chưa thực sự cần thiết. Đây là biện pháp hiệu quả nhất.
Ưu điểm của nó là không tạo ra gánh nặng nợ cho quốc gia, nếu thực hiện tốt thì biện pháp này
sẽ có hiệu quả về lâu về dài, không gây ra lạm phát
Nhược điểm của nó là khó thực hiện, giảm chi quá mức sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp
hàng hóa dịch vụ công của NN gây ra sự phản ứng của công chúng rất dễ bất ổn định chính trị
Tăng thuế và kiện toàn hệ thống thu:
Đây là biện pháp trong dài hạn
Ưu điểm là nó mang tính chủ động cao cho NN
Nhược điểm là khó thực hiện ngay vì chờ thời gian Quốc hội phê duyệt khá lâu, ảnh hưởng đến
tốc độ tăng trưởng kinh tế và khả năng hồi phục kinh tế trong tương lai, tiềm ẩn nguy cơ gây ra lạm phát Vay nợ
Vay nợ trong nước với biện pháp phát hành trái phiếu CP, tín phiếu kho bạc, công trái….. Với
những ưu điểm như tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nước; tăng khả năng sinh lợi cho đồng
vốn trong nước; hạn chế sự phụ thuộc vào nước ngoài. Bên cạnh đó còn một số nhược điểm là
quy mô vốn thường nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu vốn lớn, tiềm ẩn nguy cơ gây ra lạm phát,
dẫn đến hiện tượng thoái lui đầu tư
Vay nợ nước ngoài chính là những nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ODA; vay từ các tổ
chức tín dụng quốc tế; phát hành trái phiếu CP ra nước ngoài. Với những ưu điểm như quy mô
lớn, tận dụng nguồn vốn với nhiều ưu đãi về lãi suất và thời hạn nhưng có những điểm hạn chế
sau: phụ thuộc vào nguồn vốn của nước ngoài, tạo ra gánh nặng cho quốc gia, giảm uy tín của QG trên trường quốc tế Phát hành tiền
Với ưu điểm sau: đáp ứng nhu cầu bù đắp thiếu hụt 1 cách kịp thời, đầy đủ, mang tính chủ động
cao cho nhà nước. Còn nhược điểm của nó là gây ra lạm phát, giảm uy tín của NN với công
chúng về năng lực điều hành, làm giá trị đồng tiền của quốc gia mất giá
Đây không phải giải pháp đc ưu tiên vì với giải pháp này khi chính phủ cung một lượng
tiền ra thị trường sẽ làm cho tỷ lệ lạm phát gia tăng, đông tiền sẽ trở nên mất giá trị. c) Liên hệ VN
--Tình hình thu chi NSNN 9 tháng đầu năm 2020
Do tác động của dịch bệnh làm nền kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
thu ngân sách ngành Thuế đạt mức thấp nhất trong 10 năm qua. Cụ thể, thu ngân sách 9 tháng
năm 2020 chỉ đạt 66,4% dự đoán, bằng 93% so với cùng kì.
Trong quý 2, thu ngân sách sụt giảm 12% do giãn cách xã hội. Mặc dù sang quý 3 nền kinh tế
dần được mở cửa trở lại tuy nhiên thu nhân sách vẫn giảm khoảng 7,2% so với cùng kì
Trong 9 tháng đầu năm 2020 lũy kế chi NSNN đạt 1.113,7 nghìn tỷ đồng, bằng 63,7% dự
toán, và tăng 8,1% so với cùng kỳ 2019.
Trong đó, chi thường xuyên đạt 756,9 nghìn tỷ bằng
khoảng 71,6% dự đoán và tăng 3,2% so với cùng kỳ 2019. Tính đến 24/9/2020, NS đã chi
khoảng 17,49 nghìn tỷ đồng cho công tác phòng chống dịch và hỗ trợ người dân khó khăn do dịch covid
Biện pháp của Việt Nam tài trợ thâm hụt NSNN:
Phát hành trái phiếu: Huy động vốn từ các nhà đầu tư, vay vốn từ các tổ chức tín dụng....
Tăng thu giảm chi, tăng thuế hàng hóa dịch vụ, thuế thu nhập cá nhân vs bất động sản.

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất thị trường (trên góc độ cung cầu cho vay). Giải thích
biến động lãi suất trên thị trường VN trong 3 năm gần đây
--Các yếu tố ảnh hưởng lên cung quỹ cho vay:
Cung quỹ cho vay là khối lượng vốn dùng để cho vay kiêm sloiwf của các chủ thể trong xã
hội bao gồm: TG tiết kiệm của các hộ gia đình, nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời của doanh
nghiệp, các khoản thu chưa sử dụng của NHNN.
Yếu tố
Sự thay đổi của yếu tố
ảnh hưởng lên cung cho vay Tài sản và thu nhập Tăng Tăng (cùng chiều)
Tỷ suất lợi tức dự tính Giảm Giảm (cùng chiều
Rủi ro của công cụ tài chính Tăng Giảm (ngược chiều) Tính lỏng Tăng Tăng (cùng chiều)
--Các yếu tố ảnh hưởng lên cầu quỹ cho vay:
Cầu quỹ cho vay là nhu cầu vay vốn nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của
các chủ thể khcas nhau trong nền kinh tế.

Lợi tức dự tính của cơ hội đầu tư: trong giai đoạn tăng trưởng của nền kinh tế, có nhiều cơ hội
đầu tư được trông đợi là sinh lợi, làm cho nhu cầu vay vốn để tài trợ cho các dự án đầu tư của
doanh nghiệp. Lượng cầu quỹ cho vay tăng lên ở mọi mức lãi suất và đường cầu quỹ cho vay
dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng
Lạm phát dự tính: sự tăng lên của mức lạm phát dự tính làm cho chi phí thực dự tính của việc
vay tiền ở mọi mức lãi suất cho trước giảm xuống
. Người vay vốn được lợi, điều này là, tăng
nhu cầu vay vốn của các chủ thể kinh tế, lượng cầu quỹ cho vay tăng ở mọi mức lãi suất và
đường cầu quỹ cho vay dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng
Tình trạng thâm hụt của ngân sách nước: khi mức bội chi NSNN tăng, nhu cầu vay vốn từ công
chúng để tài trợ thiếu hụt ngân sách của nhà nước ở mọi mức lãi suất làm tăng lượng cầu quỹ cho
vay, đường cầu quỹ cho vay dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng
--Biến động lãi suất năm 2018:
Nửa đầu năm: thanh khoản của hệ thống TCTD dồi dào (NHNN mua lượng lớn ngoại tệ, bơm
tiền vào lưu thông). Từ cuối tháng 7, thanh khoản kém dồi dào hơn do chủ yếu áp lực từ phía tỷ
giá và nhu cầu vốn cuối năm tăng cao. Ngoài ra, lãi suất tăng còn do các TCTD cơ cấu lại nguồn
vốn nhằm bảo đảm tỷ lệ an toàn trong năm 2019 (tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn)
Lãi suất liên ngân hàng quan đêm tăng bình quân từ mức 1,53% trong năm đầu lên khoảng 3% vào nửa cuối năm
Lãi suất trên thị trường tiền gửi của khách hàng tổ chức kinh tế và các nhân tăng từ mức bình
quân 5,11% năm 2017 lên 5,25% năm 2018
Lãi suất cho vay bình quân tăng từ mức 8,86% năm 2017 lên 8,91% năm 2018
--Biến động lãi suất năm 2019
Diễn biến trên thị trường thế giới, đặc biệt từ cuộc chiến thương mại Mỹ Trung tác động mạnh
lên lãi suất trong nước. Tuy nhiên đây là một năm thành công trong việc điều hành các chính
sách của NHNN nhằm ổn định lãi suất. Do đó lãi suất đi ngang và có xu hướng giảm dần về cuối năm
8/2019: NHTW Mỹ (FED) cắt giảm lãi suất lần đầu tiên kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính
2008. Sau đó FED còn hạ thêm lãi suất và tháng 9 và 10 xuống còn 1,5 – 1,75%/năm tại thời
điểm cuối năm. NHTW châu Âu (ECB), NHTW Trung Quốc và nhiều nước khác ở khu vực châu
Á cũng quyết định cắt giảm lãi suất
9/2019: NHNN quyết định giảm lãi suất tái cấp vốn (TCV) 0,25% (từ 6,25% xuống 6%), lãi suất
tài chiết khấu giảm 0,25% (từ 4,25% xuống 4%). Từ đó giúp cho lãi suất huy động và lãi suất cho vay giảm xuống
--Biến động lãi suất 2020: tính từ đầu năm đến 10/2020
Tính từ đầu năm, NHNN đã có 3 lần cắt giảm, lãi suất tái cấp vốn xuống 4%/năm, lãi suất tái
chiếu khấu xuống 2,5%/năm. Ngoài ra, NHNN áp dụng lãi suất tối đa cho tiền gửi có kì hạn từ 1
tháng đến dưới 6 tháng là 4%
Lãi suất tiền gửi tại NH giảm mạnh từ đầu năm 2020 đến nay
Liên hệ lạm phát Việt Nam:
Lạm phát của Việt Nam trong năm 2022: chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm 2022 tăng 3.15% so
với năm 2021, lạm phát cơ bản bình quân năm 2022 tăng 2.59% so với năm 2021, thấp hơn mức
CPI bình quân chung. Điều này phản ánh nguyên nhân biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá
lương thực, xăng, dầu và gas tăng.
Các biện pháp kiểm soát lạm phát của Việt Nam: điều chỉnh giá xăng dầu và các mặt hàng thông
qua các đợt giảm thuể, phí; đảm bảo việc sản xuất và cung ứng các mặt hàng lương thực và thực
phẩm; một số dịch vụ do Nhà nước quản lý tác động lớn đến lạm phát chưa tăng giá như dự kiến
(ví dụ: học phí, giá dịch vụ y tế).
3. Nguyên nhân gây ra lạm phát do cầu kéo: -
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi có sựgia tăng không ngừng của tổng cầu vượt quá mức cung
ứng hàng hóa AS khiến cho mức giá chung tăng gây ra lạm phát. AD= C + I + G + NX
Tất cả các yếu tố tác động đến C, I, G, NX đều tác động lên AD làm cho đường AD dịch
chuyển. => Vẽ mô hình AD – AS
“Giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát của
Việt Nam trong năm 2022”. Quan điểm trên đúng hay sai? Giải thích?
Đúng.
Giá nhiều mặt hàng (nguyên nhiên liệu) chịu sức ép tăng giá từ xu hướng tăng giá trên thế giới.
Các mặt hàng có sự biến động giá lớn như giá xăng dầu, giá gas.
Giá xăng dầu trong nước điều chỉnh 34 đợt trong năm 2022, và tăng khoảng 28% so với cùng kỳ
năm trước (sức ép lên chi phí vận chuyển của các ngành khác như đánh bắt cá, logistics,...).
Giá xi măng, sắt, thép, cát cũng tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào thế giới. Giá gạo
trong nước cũng tăng theo giá gạo xuất khẩu .
4. Nếu NHTW chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian thì mục tiêu hoạt động là gì? Ngân
hàng NN có được chọn cả lãi suất và cung tiền làm mục tiêu trung gian không?
- Nếu Ngân hàng Trung ương (NHTW) chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian,
mục tiêu hoạt động của NHTW sẽ phải liên hệ chặt chẽ với mục tiêu trung
gian đó là điều chỉnh lãi suất để ảnh hưởng đến hoạt động tài chính và kinh
tế của quốc gia: điều chỉnh lãi suất liên ngân hàng, lãi suất thị trường mở, lãi
suất tín phiếu kho bạc, tỷ giá liên ngân hàng
NHTW có thể tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát hoặc đẩy lùi áp lực tăng
giá, giảm tiêu dùng và đầu tư, từ đó kiềm chế lạm phát và ổn định giá.
Ngược lại, NHTW có thể giảm lãi suất để kích thích tiêu dùng và đầu tư,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Ngân hàng nhà nước không thể chọn cả lãi suất và cung tiền làm mục tiêu
trung gian bởi lẽ nếu để đạt được mục tiêu cuối cùng là tăng trưởng kinh tế
NHTW lựa chọn gia tăng tổng khối lượng tiền cung ứng, thì khi tăng tổng
lượng tiền cung ứng, phải chấp nhận sự biến động lãi suất và ngược lại.
- Việt Nam chọn cung tiền để làm mục tiêu trung gian giúp tăng trưởng kinh
tế, cung tiền vào thay đổi hướng tín dụng, tập trung vào ngành công nghiệp
chế biến chế tạo, nông nghiệp mà không hướng vào bất động sản, chứng khoán...
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất thị trường dưới góc độ cầu tiền: -
Thu nhập : Thu nhập tăng -> Nhu cầu nắm giữ tiền để chi tiêu tăng -> MD tăng và ngược lại -
Giá cả tăng -> Cần nhiều tiền để mua hàng hóa -> MD tăng và ngược lại
Vẽ mô hình MD MS
Liên hệ chính sách điều hành lãi suất của NHNN Việt Nam: -
Giai đoạn 2020-2021: Nhằm kích thích tăng trưởng nền kinh tế đang bị suy thoái do ảnh
hưởng của đại dịch Covid 19, NHTW đã giảm lãi suất thị trường khoảng 1.5% - 2% để
kích cầu, làm mồi nhử cho sự phục hồi kinh tế đất nước. -
Giai đoạn đầu năm 2022: Do chính sách giảm lãi suất ở giai đoạn trước đã dẫn đến tình
trạng lạm phát trên đất nước, bên cahj đó, do cuộc xung đột giữ Nga và Ukraina bùng nổ
đã khiến cho giá cả trên thế giới tăng 1 cách chóng mặt gây ra lạm phát toàn cầu, đối phó
với tình hình đó, NHNN VN đã điều chỉnh tăng mức lãi suất thị trường khoảng 1-2%/năm. -
Giai đoạn 2022 đến bây giờ: Mức lãi suất bình quân giảm so với đầu năm 2022: giảm
1.5% lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu, giảm 2% lãi suất cho vay qua đêm,
giảm 0.5% lãi suất tối đa tiền gửi, giảm 1,5% lãi suất cho vay ngắn hạn,.... hướng mục
tiêu đến các lĩnh vực ưu tiên: dự án năng lượng, dự án phát triển bền vững, dự án bảo vệ môi trường,......