Tổng hợp câu hỏi ôn tập KDQT- Trường đại học Văn Lang

Kinh doanh quốc tế: Toàn bộ hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu vực khác nhau.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47840737
Chương 2
1. Nêu khái niệm kd, kdqt. Ví dụ Kinh
doanh:
Kinh doanh quốc tế: Toàn bhot ộng ầu tư, sản xuất, mua bán, trao ổi ng hóa hoặc
dịch vụ nhằm mục ích sinh lợi liên quan tới hai hay nhiều nước khu vực khác
nhau.
Vd: McDonald's là một công ty thực phẩm nhanh toàn cầu và ã mở rộng quy mô kinh
doanh tới nhiều quốc gia trên thế giới
2. Nêu ặc iểm của hoạt ộng kdqt
hoạt ng kinh doanh giữa các nước, ược thực hiện ớc ngoài nên gặp phải
nhiều rủi ro hơn, phải thích ứng hiệu quả, tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng phạm
vi thị trường.
3. So sánh kqdt và kd nội ịa (khác/giống)
Giống: mang lại lợi nhuận cho việc kinh doanh.
Khác: Kinh doanh nội ịa trong nước còn kinh doanh quốc tế phạm vi từ 2
quốc gia trở lên trở lên.
Thương mại nội ịa là các hoạt ộng buôn bán trong phạm vi trong nưc.
Thương mại quốc tế là các hoạt ộng buôn bán trên phạm vi toàn cầu.
4. Tại sao các DN tham gia h kdqt
Mở rộng thị trường (tăng doanh số, tận dụng công suất dư thừa, giảm cạnh tranh) và
tận dụng nguồn lực (vốn, lao ộng, tài nguyên).
5. Nêu khái niệm toàn cầu hoá, vấn ề toàn cầu. Ví dụ
Toàn cầu hóa: nói ến sự thay ổi theo xu hướng hội nhập phụ thuộc lẫn nhau bao
gồm 2 mặt: toàn cầu hóa thị trường và toàn cầu hóa sản xuất.
VD: Internet và mạng xã hội: Internet ã kết nối mọi người trên toàn cầu và tạo ra một
môi trường truyền thông xã hội toàn cầu. Nhờ vào mạng hội như Facebook, Twitter
Instagram, mọi người thể tương tác, chia sẻ thông tin tiếp cận văn hóa, ý
kiến và thông tin từ mọi nơi trên thế gii.
Vấn toàn cầu: những vấn ề và thách thức mà nhân loại i mặt trên phạm vi toàn cầu
và không giới hạn bởi ranh giới quốc gia
VD: Bệnh dịch và y tế toàn cu: Bệnh dịch nCOVID-19, cúm gia cầm và HIV/AIDS
là những vấn ề y tế toàn cầu. Chúng có thể lan truyền qua các quốc gia và gây ra ảnh
ởng sức khỏe và kinh tế nghiêm trọng.
6. Nêu các thành phần của toàn cầu hoá. Ví dụ
Thành phần của toàn cầu hóa: toàn cầu hoá thị trường, toàn cầu hoá sản xuất.
VD của toàn cầu hóa thị trường: Các sản phẩm tiêu dùng như thẻ tín dụng của hãng
Citigroup, uống Coca-cola, thiết bị chơi game Sony PlayStation, bánh kẹp
McDonald’s.
VD của toàn cầu hóa sản xuất: Internet ã cho phép các bệnh viện thuê ngoài x
nghiệp vụ X quang tại Ấn Độ, nơi những hình ảnh nội soi MRI và các hình ảnh tương
tự ược ọc vào ban êm trong khi các bác sĩ tại Mỹ ang ngủ và kết qusẵn sàng ch i
họ vào sáng hôm sau.
7. Nêu các ịnh chế toàn cầu
lOMoARcPSD| 47840737
Ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ quốc tế, liên hợp quốc, tổ chức thương mại thế gii.
8. Động lực của toàn cầu hoá là gì
Cắt giảm các hàng rào thương mại và ầu tư, sự thay ổi về công nghệ
9. Nêu tác ộng của toàn cầu hoá
Việc làm, chính sách lao ộng và môi trường, chủ quyền quốc gia, ói nghèo
10.Nêu nội dung chính của các học thuyết sau: chủ nghĩa trọng thương, lợi
thế tuyệt ối, lợi thế so sánh, tương quan các nhân tố, vòng ời sn phẩm,
thương mại mi, lợi thế cạnh tranh quốc gia
Chnghĩa trọng thương: Sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào của cải tích lũy
như là vàng, bạc. Khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khu. Tối a hóa xuất khẩu
thông qua trợ cấp.
Lợi thế tuyệt ối (Adam Smith): Mỗi quốc gia 1 lợi thế trong sản xuất sản phẩm thì
nên chuyên môn hóa sản phẩm ó.
Lợi thế so sánh (David Ricarrdo): Trong các sản phẩm mà không có lợi thế tuyệt ối thì
sản phẩm nào không có lợi thế tuyệt ối ít hơn thì quốc gia nên sản xuất sản phẩm ó.
Tương quan các nhân tố (Hecksher - Ohlin): Dựa trên sự khác biệt về mức ộ dồi dào
các yếu tố sản xuất không phải dựa trên năng suất.
Vòng ời sản phẩm: giai on ầu của vòng ời sản phẩm mới ược sản xuất ra xuất
khẩu từ quốc gia chúng ược phát triển. Tuy nhiên khi một sản phẩm mới trở nên
ược công nhận rộng rãi trên phạm vi quốc tế thì hoạt ộng sản xuất sẽ bắt ầu ược tiến
hành tại các quốc gia khác. Do ó, theo học thuyết này thì cuối cùng sản phẩm ó
thể sẽ ược xuất khẩu ngược trở lại ất nước, nơi ã sáng tạo ra nó.
Thương mại mới: 3 lý thuyết nhỏ (Các nguồn lực có thể di chuyển giữa các quốc gia;
Chi phí vận chuyển ược cộng thêm trong sản phẩm; Khi sản xuất ra 1 số
ợng hàng hóa nhiều thì chi phí giảm xuống)
Lợi thế cạnh tranh quốc gia: Mô hình kim cương
1/ Chiến lược, cơ cấu và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
2/ Các iều kiện về nhu cầu.
3/ Công nghệ liên kết và phụ trợ.
4/ Sự sẵn có của các yếu tố sản xuất.
CHƯƠNG 3
1. Nêu khái niệm hội nhập kinh tế khu vực
Những thỏa thuận của các quốc gia trong khu vực ể giảm bớt và sau cùng loại bỏ
những rào cản thuế và phi thuế quan cho mậu dịch giữa các quốc gia.
2. Có bao nhiêu mức ộ hội nhập kinh tế khu vực
Theo mức ng dần gồm: khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường
chung, liên minh kinh tế, liên minh chính trị.
3. Nêu ặc iểm của từng mức ộ hội nhập kinh tế khu vực
Khu vực mậu dịch tự do: Dỡ bỏ tất cả hàng rào thương mại hàng hóa dịch vụ,
chính sách ối ngoại ộc lập.
Liên minh thuế quan: Loại bỏ các rào cản thương mại i với dòng chảy tự do của hàng
hóa dịch vụ giữa các quốc gia, chính sách thương mại ngoại khối chung. Thtrường
lOMoARcPSD| 47840737
chung: Loại bỏ các rào cản thương mại ối với dòng chảy tự do của hàng hóa, dịch v
và các nguồn lực sản xuất giữa các quốc gia, chính sách thương mại ngoài khối.
Liên minh kinh tế: Loại bỏ các rào cản thương mại ối với dòng chảy tự do của
hàng hóa, dịch vụ và các nguồn lực sản xuất giữa các quốc gia, sử dụng ồng tiền
chung, hài hòa tỉ lệ thuế, chính sách thương mại ngoại khối chung.
Liên minh chính trị: Một cơ quan chính trị trung tâm iều phối các chính sách kinh tế,
xã hội và ối ngoại của các quốc gia thành viên.
4. Slide 18, 20, chương 3 TT
lOMoARcPSD| 47840737
CHƯƠNG 4
1. Nêu khái niệm văn hoá. Ví dụ
Tập hợp các giá trị và chuẩn mực ược chia sẻ cho 1 nhóm người.
VD: Mỗi quốc gia hoặc cộng ồng ngôn ngriêng với từ vựng, ngữ pháp
cách diễn ạt ặc trưng như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung.
2. Nêu khái niệm giá trị, chuẩn mực. Mối quan hệ giữa giá trị và chuẩn mực
Giá trị: Những thứ con người hướng tới (lòng trung thành, scông bằng, trung
thực).
Chuẩn mực: Những quy tắc, quy nh ánh giá và o lường hành vi con
người. Mối quan hệ giữa giá trị và chuẩn mực: chuẩn mực là yếu tố hành thành giá
trị.
3. Khái niệm tập tục, lề thói? Phân biệt lề thói và tập tục
Lề thói: Thói quen trong cuộc sống -> trước khi ăn thì phải, ngày tết mua bánh chưng
-> vi phạm sẽ bị chỉ trích ánh giá.
Tập tục: là tâm iểm vận hành xã hội, quan trọng nhiều so với lề thói, vi phạm tập tục
dẫn ến trừng phạt nghiêm trọng như ăn trộm -> vi phạm liên quan ến pháp luật, chính
trị.
4. Nêu các yếu tố quyết ịnh văn hoá
Cấu trúc xã hội, ngôn ngữ, giáo dục, tôn giáo, triết lý kinh tế, triết lý chính trị.
5. Nêu các chiều hướng văn hoá của Hofftede
Có 6 chiều hướng: Khoảng cách quyền lực, né tránh rủi ro, chủ nghĩa cá nhân, hành
vi giới tính, sự giới hạn, ịnh hướng thời gian.
6. Slide 18 Tôn giáo ( ạo hồi, thiên chúa giáo, phật)
lOMoARcPSD| 47840737
CHƯƠNG 5
1. Nêu khái niệm của hệ thống chính trị
hệ thống chính quyền của một quốc gia.
2. Nêu khái niệm chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa cá nhân
Chủ nghĩa tập thể: Đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân.
Chủ nghĩa nhân: Một cá nhân phải ược tự do trong việc theo uổi chính kiến về kinh
tế và chính trị.
3. Chủ nghĩa tập thể, cá nhân có xu hướng ộc tài (chuyên chế) hay dân chủ
Chủ nghĩa tập thể có xu hướng c tài/chuyên chế và chủ nghĩa cá nhân có xu hướng
dân chủ.
4. Nêu các loại hình ộc tài
Có 3 loại hình: Độc tài cánh hữu, ộc tài thần quyền, c tài bộ tộc.
5. Nêu các loại hình dân chủ
Có 2 loại hình: Dân chủ thuần tuý và dân chủ ại diện.
6. Nêu nội dung ca ộc tài thần quyền, ộc tài nh hữu, ộc tài bộ tộc, dân chủ
thuần tuý, dân chủ ại diện
Độc i thần quyền: Quyền lực chính trị sẽ do Đảng, tchức hay nhân iều hành
theo nguyên tắc tôn giáo ộc quyền nắm giữ.
Độc tài cánh hữu: Cho phép ôi chút tự do về kinh tế nhưng vẫn hạn chế quyền tự do
cá nhân về chính trị.
Độc tài bộ tộc: Đảng phái chính trị ại diện cho quyền lợi của một bộ tộc cụ thnào ó
(thường không phải bộ tộc lớn nhất) lên nắm quyền lực.
Dân chủ thuần tuý: Tất cả người dân phải tham gia trực tiếp vào quá trình ra quyết
nh.
Dân chủ ại diện: Người dẫn sẽ ịnh kỳ bầu cho những cá nhân ại diện cho họ.
7. Nêu nội dung của thông luật, dân luật, luật thần quyền
Thông luật: Hệ thống luật dựa trên truyền thống, tiền lệ phong tục tập quán. Dân
luật: Hệ thống dựa trên 1 bộ các luật chi tiết ược thành lập thành các chuẩn mực o
ức mà 1 xã hội, cộng ồng chấp nhận.
Luật thần quyền: Hệ thng luật dựa trên những giáo huấn về tôn giáo, ược sdụng
ở các nước có tôn giáo.
8. Nêu nội dung của hệ thống kinh tế th trường, chỉ huy, hỗn hợp Kinh tế th
trường: Sự tương tác giữa bên cung và bên cầu xác ịnh mức sản lượng hàng hoá
và dịch vụ ược sản xuất.
Kinh tế chỉ huy: Chính phủ sẽ lên kế hoạch những hàng hvà dịch vụ quốc gia
sẽ sản xuất như số ợng, giá bán các sản phẩm, dịch vụ.
Kinh tế hỗn hợp: Một số lĩnh vực sẽ do tư nhân sở hữu theo cơ chế thtrường tự
do, một số lĩnh vực khác thuộc sở hữu nhà nước và chính phủ lập kế hoạch.
CHƯƠNG 6
1. Hệ thống tiền tệ có bao nhiêu loại?
Có 4 loại: Chế ộ bản vị (1867 - 1914), Hệ thống bản vị vàng - hối oái (1992 - 1939), Hệ
thống Bretton Woods (1945 - 1973), Hệ thống Giamaica (từ 1976)
lOMoARcPSD| 47840737
2. Lạm phát tăng thì giá trị ồng nội tệ giảm, mất 1 ồng nội tệ, xuất khẩu
tăng hạn chế nhập khẩu và lạm phát giảm thì ngược lại
Nâng cao giá trị Dn, chiến lược, xuất/nhập khẩu, các phương thức thâm nhập thị
trường, chuỗi giá trị
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47840737 Chương 2
1. Nêu khái niệm kd, kdqt. Ví dụ Kinh doanh:
Kinh doanh quốc tế: Toàn bộ hoạt ộng ầu tư, sản xuất, mua bán, trao ổi hàng hóa hoặc
dịch vụ nhằm mục ích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu vực khác nhau.
Vd: McDonald's là một công ty thực phẩm nhanh toàn cầu và ã mở rộng quy mô kinh
doanh tới nhiều quốc gia trên thế giới
2. Nêu ặc iểm của hoạt ộng kdqt
Là hoạt ộng kinh doanh giữa các nước, ược thực hiện ở nước ngoài nên gặp phải
nhiều rủi ro hơn, phải thích ứng ể hiệu quả, tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng phạm vi thị trường.
3. So sánh kqdt và kd nội ịa (khác/giống)
Giống: mang lại lợi nhuận cho việc kinh doanh. Khác: Kinh doanh nội
ịa là trong nước còn kinh doanh quốc tế là phạm vi từ 2
quốc gia trở lên trở lên.
Thương mại nội ịa là các hoạt ộng buôn bán trong phạm vi trong nước.
Thương mại quốc tế là các hoạt ộng buôn bán trên phạm vi toàn cầu.
4. Tại sao các DN tham gia h kdqt
Mở rộng thị trường (tăng doanh số, tận dụng công suất dư thừa, giảm cạnh tranh) và
tận dụng nguồn lực (vốn, lao ộng, tài nguyên).
5. Nêu khái niệm toàn cầu hoá, vấn ề toàn cầu. Ví dụ
Toàn cầu hóa: nói ến sự thay ổi theo xu hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau bao
gồm 2 mặt: toàn cầu hóa thị trường và toàn cầu hóa sản xuất.
VD: Internet và mạng xã hội: Internet ã kết nối mọi người trên toàn cầu và tạo ra một
môi trường truyền thông xã hội toàn cầu. Nhờ vào mạng xã hội như Facebook, Twitter
và Instagram, mọi người có thể tương tác, chia sẻ thông tin và tiếp cận văn hóa, ý
kiến và thông tin từ mọi nơi trên thế giới.
Vấn ề toàn cầu: những vấn ề và thách thức mà nhân loại ối mặt trên phạm vi toàn cầu
và không giới hạn bởi ranh giới quốc gia
VD: Bệnh dịch và y tế toàn cầu: Bệnh dịch như COVID-19, cúm gia cầm và HIV/AIDS
là những vấn ề y tế toàn cầu. Chúng có thể lan truyền qua các quốc gia và gây ra ảnh
hưởng sức khỏe và kinh tế nghiêm trọng.
6. Nêu các thành phần của toàn cầu hoá. Ví dụ
Thành phần của toàn cầu hóa: toàn cầu hoá thị trường, toàn cầu hoá sản xuất.
VD của toàn cầu hóa thị trường: Các sản phẩm tiêu dùng như thẻ tín dụng của hãng
Citigroup, ồ uống Coca-cola, thiết bị chơi game Sony PlayStation, bánh kẹp McDonald’s.
VD của toàn cầu hóa sản xuất: Internet ã cho phép các bệnh viện thuê ngoài xử lý
nghiệp vụ X quang tại Ấn Độ, nơi những hình ảnh nội soi MRI và các hình ảnh tương
tự ược ọc vào ban êm trong khi các bác sĩ tại Mỹ ang ngủ và kết quả sẵn sàng chờ ợi họ vào sáng hôm sau. 7. Nêu các
ịnh chế toàn cầu lOMoAR cPSD| 47840737
Ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ quốc tế, liên hợp quốc, tổ chức thương mại thế giới.
8. Động lực của toàn cầu hoá là gì
Cắt giảm các hàng rào thương mại và ầu tư, sự thay ổi về công nghệ
9. Nêu tác ộng của toàn cầu hoá
Việc làm, chính sách lao ộng và môi trường, chủ quyền quốc gia, ói nghèo
10.Nêu nội dung chính của các học thuyết sau: chủ nghĩa trọng thương, lợi
thế tuyệt ối, lợi thế so sánh, tương quan các nhân tố, vòng ời sản phẩm,
thương mại mới, lợi thế cạnh tranh quốc gia

Chủ nghĩa trọng thương: Sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào của cải tích lũy
như là vàng, bạc. Khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Tối a hóa xuất khẩu thông qua trợ cấp.
Lợi thế tuyệt ối (Adam Smith): Mỗi quốc gia có 1 lợi thế trong sản xuất sản phẩm thì
nên chuyên môn hóa sản phẩm ó.
Lợi thế so sánh (David Ricarrdo): Trong các sản phẩm mà không có lợi thế tuyệt ối thì
sản phẩm nào không có lợi thế tuyệt ối ít hơn thì quốc gia nên sản xuất sản phẩm ó.
Tương quan các nhân tố (Hecksher - Ohlin): Dựa trên sự khác biệt về mức ộ dồi dào
các yếu tố sản xuất không phải dựa trên năng suất.
Vòng ời sản phẩm: giai oạn ầu của vòng ời sản phẩm mới ược sản xuất ra và xuất
khẩu từ quốc gia mà chúng ược phát triển. Tuy nhiên khi một sản phẩm mới trở nên
ược công nhận rộng rãi trên phạm vi quốc tế thì hoạt ộng sản xuất sẽ bắt ầu ược tiến
hành tại các quốc gia khác. Do ó, theo học thuyết này thì cuối cùng sản phẩm ó có
thể sẽ ược xuất khẩu ngược trở lại ất nước, nơi ã sáng tạo ra nó.
Thương mại mới: 3 lý thuyết nhỏ (Các nguồn lực có thể di chuyển giữa các quốc gia;
Chi phí vận chuyển ược cộng thêm trong sản phẩm; Khi sản xuất ra 1 số
lượng hàng hóa nhiều thì chi phí giảm xuống)
Lợi thế cạnh tranh quốc gia: Mô hình kim cương
1/ Chiến lược, cơ cấu và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
2/ Các iều kiện về nhu cầu.
3/ Công nghệ liên kết và phụ trợ.
4/ Sự sẵn có của các yếu tố sản xuất. CHƯƠNG 3
1. Nêu khái niệm hội nhập kinh tế khu vực
Những thỏa thuận của các quốc gia trong khu vực ể giảm bớt và sau cùng là loại bỏ
những rào cản thuế và phi thuế quan cho mậu dịch giữa các quốc gia.
2. Có bao nhiêu mức ộ hội nhập kinh tế khu vực
Theo mức ộ tăng dần gồm: khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường
chung, liên minh kinh tế, liên minh chính trị.
3. Nêu ặc iểm của từng mức ộ hội nhập kinh tế khu vực
Khu vực mậu dịch tự do: Dỡ bỏ tất cả hàng rào thương mại hàng hóa và dịch vụ,
chính sách ối ngoại ộc lập.
Liên minh thuế quan: Loại bỏ các rào cản thương mại ối với dòng chảy tự do của hàng
hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, chính sách thương mại ngoại khối chung. Thị trường lOMoAR cPSD| 47840737
chung: Loại bỏ các rào cản thương mại ối với dòng chảy tự do của hàng hóa, dịch vụ
và các nguồn lực sản xuất giữa các quốc gia, chính sách thương mại ngoài khối.
Liên minh kinh tế: Loại bỏ các rào cản thương mại
ối với dòng chảy tự do của
hàng hóa, dịch vụ và các nguồn lực sản xuất giữa các quốc gia, sử dụng ồng tiền
chung, hài hòa tỉ lệ thuế, chính sách thương mại ngoại khối chung.
Liên minh chính trị: Một cơ quan chính trị trung tâm iều phối các chính sách kinh tế, xã hội và
ối ngoại của các quốc gia thành viên.
4. Slide 18, 20, chương 3 TT lOMoAR cPSD| 47840737 CHƯƠNG 4
1. Nêu khái niệm văn hoá. Ví dụ
Tập hợp các giá trị và chuẩn mực ược chia sẻ cho 1 nhóm người.
VD: Mỗi quốc gia hoặc cộng
ồng có ngôn ngữ riêng với từ vựng, ngữ pháp và cách diễn ạt
ặc trưng như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung.
2. Nêu khái niệm giá trị, chuẩn mực. Mối quan hệ giữa giá trị và chuẩn mực
Giá trị: Những thứ mà con người hướng tới (lòng trung thành, sự công bằng, trung thực).
Chuẩn mực: Những quy tắc, quy ịnh ể
ánh giá và o lường hành vi con
người. Mối quan hệ giữa giá trị và chuẩn mực: chuẩn mực là yếu tố ể hành thành giá trị.
3. Khái niệm tập tục, lề thói? Phân biệt lề thói và tập tục
Lề thói: Thói quen trong cuộc sống -> trước khi ăn thì phải, ngày tết mua bánh chưng
-> vi phạm sẽ bị chỉ trích ánh giá.
Tập tục: là tâm iểm ể vận hành xã hội, quan trọng nhiều so với lề thói, vi phạm tập tục
dẫn ến trừng phạt nghiêm trọng như ăn trộm -> vi phạm liên quan ến pháp luật, chính trị.
4. Nêu các yếu tố quyết ịnh văn hoá
Cấu trúc xã hội, ngôn ngữ, giáo dục, tôn giáo, triết lý kinh tế, triết lý chính trị.
5. Nêu các chiều hướng văn hoá của Hofftede
Có 6 chiều hướng: Khoảng cách quyền lực, né tránh rủi ro, chủ nghĩa cá nhân, hành
vi giới tính, sự giới hạn, ịnh hướng thời gian.
6. Slide 18 Tôn giáo ( ạo hồi, thiên chúa giáo, phật) lOMoAR cPSD| 47840737 CHƯƠNG 5
1. Nêu khái niệm của hệ thống chính trị
hệ thống chính quyền của một quốc gia.
2. Nêu khái niệm chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa cá nhân
Chủ nghĩa tập thể: Đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân.
Chủ nghĩa cá nhân: Một cá nhân phải ược tự do trong việc theo uổi chính kiến về kinh tế và chính trị.
3. Chủ nghĩa tập thể, cá nhân có xu hướng ộc tài (chuyên chế) hay dân chủ
Chủ nghĩa tập thể có xu hướng ộc tài/chuyên chế và chủ nghĩa cá nhân có xu hướng dân chủ.
4. Nêu các loại hình ộc tài
Có 3 loại hình: Độc tài cánh hữu, ộc tài thần quyền, ộc tài bộ tộc.
5. Nêu các loại hình dân chủ
Có 2 loại hình: Dân chủ thuần tuý và dân chủ ại diện.
6. Nêu nội dung của ộc tài thần quyền, ộc tài cánh hữu, ộc tài bộ tộc, dân chủ
thuần tuý, dân chủ ại diện
Độc tài thần quyền: Quyền lực chính trị sẽ do Đảng, tổ chức hay cá nhân iều hành
theo nguyên tắc tôn giáo ộc quyền nắm giữ.
Độc tài cánh hữu: Cho phép ôi chút tự do về kinh tế nhưng vẫn hạn chế quyền tự do cá nhân về chính trị.
Độc tài bộ tộc: Đảng phái chính trị ại diện cho quyền lợi của một bộ tộc cụ thể nào ó
(thường không phải bộ tộc lớn nhất) lên nắm quyền lực.
Dân chủ thuần tuý: Tất cả người dân phải tham gia trực tiếp vào quá trình ra quyết ịnh.
Dân chủ ại diện: Người dẫn sẽ ịnh kỳ bầu cho những cá nhân ại diện cho họ.
7. Nêu nội dung của thông luật, dân luật, luật thần quyền
Thông luật: Hệ thống luật dựa trên truyền thống, tiền lệ và phong tục tập quán. Dân
luật: Hệ thống dựa trên 1 bộ các luật chi tiết ược thành lập thành các chuẩn mực ạo
ức mà 1 xã hội, cộng ồng chấp nhận.
Luật thần quyền: Hệ thống luật dựa trên những giáo huấn về tôn giáo, ược sử dụng
ở các nước có tôn giáo.
8. Nêu nội dung của hệ thống kinh tế thị trường, chỉ huy, hỗn hợp Kinh tế thị
trường: Sự tương tác giữa bên cung và bên cầu xác ịnh mức sản lượng hàng hoá và dịch vụ ược sản xuất.
Kinh tế chỉ huy: Chính phủ sẽ lên kế hoạch những hàng hoá và dịch vụ mà quốc gia
sẽ sản xuất như số lượng, giá bán các sản phẩm, dịch vụ.
Kinh tế hỗn hợp: Một số lĩnh vực sẽ do tư nhân sở hữu và theo cơ chế thị trường tự
do, một số lĩnh vực khác thuộc sở hữu nhà nước và chính phủ lập kế hoạch. CHƯƠNG 6
1. Hệ thống tiền tệ có bao nhiêu loại?
Có 4 loại: Chế ộ bản vị (1867 - 1914), Hệ thống bản vị vàng - hối oái (1992 - 1939), Hệ
thống Bretton Woods (1945 - 1973), Hệ thống Giamaica (từ 1976) lOMoAR cPSD| 47840737
2. Lạm phát tăng thì giá trị
ồng nội tệ giảm, mất 1
ồng nội tệ, xuất khẩu
tăng hạn chế nhập khẩu và lạm phát giảm thì ngược lại
Nâng cao giá trị Dn, chiến lược, xuất/nhập khẩu, các phương thức thâm nhập thị
trường, chuỗi giá trị