[TỔNG HỢP] CÂU HỎI TỰ LUẬN VỀ LỊCH SỬ ĐẢNG | Trường Đại học Hải Phòng

Câu 1. Trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng Trước sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam , Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm về Trung Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất tại Hương Cảng.Hội nghị diễn ra từ ngày 6/1/1930 đến 7/2/1930 với sự  tham gia của 2 tổ chức cộng sản : Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng .Nội dung hội nghị : Hai tổ chức đồng ý tán thành việc hợp nhất để thành lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam .Thông qua các văn kiện : Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.Hội nghị định ra kế hoạch thống nhất trong nước và giao quyền cho các đại biểu về nước thực hiện.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Hải Phòng 164 tài liệu

Thông tin:
7 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

[TỔNG HỢP] CÂU HỎI TỰ LUẬN VỀ LỊCH SỬ ĐẢNG | Trường Đại học Hải Phòng

Câu 1. Trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng Trước sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam , Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm về Trung Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất tại Hương Cảng.Hội nghị diễn ra từ ngày 6/1/1930 đến 7/2/1930 với sự  tham gia của 2 tổ chức cộng sản : Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng .Nội dung hội nghị : Hai tổ chức đồng ý tán thành việc hợp nhất để thành lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam .Thông qua các văn kiện : Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.Hội nghị định ra kế hoạch thống nhất trong nước và giao quyền cho các đại biểu về nước thực hiện.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50202050
Câu 1. Trình bày ni dung Hội nghthành lập Đng
Trước sự ra đời của các tổ chức cng sảnViệt Nam , Nguyn Ái Quc rời
Xiêm v Trung Quc triệu tập hi nghị hợp nhất tại Hương Cng.
Hội nghị din ra từ ngày 6/1/1930 đến 7/2/1930 với s tham gia của 2 tổ chức cng
sản : Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đng .
Nội dung hội nghị :
+ Hai tổ chức đng ý tán thành việc hợp nhất để thành lập ra Đảng Cng sản
Việt Nam .
+ Thông qua cácn kin : Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương
trìnhm tt và Điều lệ vắn tắt của Đng do Nguyn Ái Quc soạn tho.
+ Hội nghị định ra kế hoạch thng nhất trong nước và giao quyền choc đại
biểu v nước thực hiện.
Ngày 24/2/1930, Đông Dương Cộng sản Ln đoàn gia nhập vào Đng Cộng
sản Việt Nam.
Skiện Đng Cộng sản Việt Nam ra đời th hin bước pt trin biện chứng
quá trình vận động cách mạng Việt Nam s phát trin v cht từ Hi Vit Nam cách
mạng thanh niên đến ba tổ chức cộng sản, đến Đảng Cng sản Việt Nam tn nền tảng
Ch nghĩa c-Lênin và qua điểm cách mạng ca Nguyn Ái Quc.
Câu 2. Phân tích ni dung cơ bản của Cương nh chính trị đu tiên ca Đng.
- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là : “ Tư sản dân
quyềnch mạng th địa cách mng đ đi tới xã hi cng sản.
- Nhiệm v củach mạngsản dân quyn và th địa cách mng :
+ Về cnh trị : đánh đổ đế quc và phong kiến làm cho nước Việt Nam hoàn
toàn đc lập.
+ Về kinh tế : th tiêu toàn bộ quốc trái , tịch thu ruộng đất và sản nghiệp lớn
ca bọn đế quốcm ca công chia cho dân cày nghèo.
+ Về văn hóa- xã hi :n chúng được tự do tổ chức , nam nbình quyn, ph
thông go dục theo hướng công nônga .
- Về lực lượng cách mạng : Đng chủ trương thu phc công nhân, nông
dân và toàn thể giai cp, tầng lớp yêu nước.
- Về lãnh đạo cách mng : giai cấp vô sản lực lượng nh đạo Việt
Nam. Đng là đội tiên phong ca giai cấp vô sản, phi thu phc cho được đại b phận
giai cp mình, phi làm cho giai cp nhnh đạo đượcn chúng, trong khi liên lạc
với các giai cấp phi rất cẩn thn, không khi nào nhượng b mt chút lợi ích gì ca
công nông mà đi vào con đường tha hiệp.
Về quan h ca cách mng Việt Nam với phong trào cách mng thế giới : cách
mạng Việt Nam mt bộ phận củach mạng thế giới , phải thực hành liên lạc với
các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sn thế giới, nht là giai cấp sản Pháp.
Câu 4. Trình bày hoàn cnh của nưc ta sau cách mạng tháng m năm 1945.
*Thuân li:
lOMoARcPSD|50202050
- Sau chiến tranh thế giới th II, CNXH đã trở thành môt h thng thế
giới,phong to gii phóng dân tôc phát triển trthành mộ t dng thác cách mạng;
phongton ch ha bình cng đang vươnn mạnh m.
- Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, nước Vt Nam Dân ch C
ng hara đời, Đng ta đã trở thành Đng lãnh đạo chính quyền trong cả
nước.
- Nhânn lao đông đã làm ch vậ n m nh ca đất nước, bước đầu
được hưởng
những thành quả do cách mạng đem lại, nên có quyết tâm cao đô trong
việ c xây dựngvà bo chế độ mới. *Kh
Ā kn:
- Chính quyn Nhà nước vừa ra đời cn non tr chưa được củng cố
vững chc. Lực lượng vtrang cách mạng đang trong thời k hình thành, các công
c bo lực kc chưa được xây dng.
- Nền kinh tế nước ta bị kt qu sau nhiều năm chiến tranh, ngân
qu quc giatrng r ng.
- Văna: 95% dân s m chữ,c nn xã hi mà chế đ cđể lại
cn n ng  n.
- Các thế lực th địch: Với danh nghĩa quân đồng minh vào tước v khí
ca pt xít Nhât, quân đ i các nước đế quc (20 vạn qn Tưởng, hơn 2 vn quân
Anh)  ạt kĀo vào chiếm đóng và khuyến khích bọn Vt gian chống phá nhm th
tiêu chính  quyn cách mạng, xóa b nn đôc lập chia ct nước ta. Nghm trọng
nhất là ny23/9/1945, dưới sự ym trợ của 2 sư đoàn thiết gp Anh, quân Pháp đã
n súng tn công Sài Gn, chính thức xâm lược nước ta lần 2.
Câu 9. Phân tích hoàn cnh lịch sử và chủ trương chuyn hưng ch đ
o chiến
lược ca Đng những năm 1939-1941 ?
*Bi cảnh lịch sử
Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới thứ II bng nổ, trong đó Pháp nước tham
chiến. Chính ph Pháp thi hành môt lot các biện pháp đàn áp lực lượng dân c ở 
trong nước và phong tràoch mạng thuôc địa.
Tháng 6/1940, Đức tấnng Pháp và chính ph Pháp đu hàng.
Ngày 22/6/1941, quân pt xít Đức tấnng Liên Xô .Tkhi pt xít Đức tấn
công Liên Xô, tính cht chiến tranh đế quc chuyn thành cuc chiến tranh giữa các
lực lượng dân ch do Liên làm trụ ct vớic lực lượng phát xít do Đức cầm đu.
Đông Dương, thựcn Pháp thi hành chính sách thời chiến rất phn đông: 
thng tay đàn áp phong to cách mng ca nhân dân ta, p trung lực lượng đánh vào
ĐCS Đông Dương. Thực hn chínhch kinh tế ch huy”ng cương vơ vĀt
sc người, sức của phc v chiến tranh, bắt lính sang Phápm bia đ đạn.
Lợi dng sự tht th ca PhápĐông Dương, tháng 9/1940, Nhật Bản cho
quân xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng và dâng Đông Dương cho Nht. Chịu
cảnh mt c hai trng đời sống ca nhânn Việt Nam lâmo cảnh ngột ngt v
lOMoARcPSD|50202050
chính trị, bn cng v kinh tế. u thu n giữa dân tôc Việ t Nam với Pháp, Nhậ
t và  tay sai phản đông ngàyng trở nên gay gt.
Trước nh hình đó, các Hội nghị TW lần thứ 6 (11/1939) , Hội ngh Trung
ương lần th 7 (11/1940), Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) đã quyết định
chuyn hướng ch đạo chiến lược như sau :
Một là : đt nhiệm vụ gii pngn tộcn hàng đầu.
Tm gác khu hiệuđánh đổ địa ch, chia rung đt cho dân cày thay bng
khẩu hiệu tịch thu rung đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo chia
lại rung đất chong bng, giảm tô, gim tức.
Hai : giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn kh từng nước Đông Dương.
Việt Nam, Trung ương Đảng quyết định thành lập Mt trn Vit Nam độc lập
đng minh ( Việt Minh ) thu t mọi người dân yêu nước không phân biệt thành phn,
lứa tuổi, đoàn kếtn nhau đng cứu T quc, cứu giống ni.
Ba là : quyết đnh phi xúc tiến ngay côngc khởi nga vtrang, coi đây
nhiệm v trọng m ca Đảng trong giai đon hiện tại. Đ khởi nga v  trang đi đến
thng lợi cần phi phát trin lực lượngch mạng, tiến hành xây dựng căn c địa cách
mạng .
Hội nghị cng c trng côngc đào tạon bộ, nâng caong lực tổ chức
và lãnh đạo của Đng , đy mnhng tác vn đng quần chúng.
Với tinh thn đôc lậ p, tự chủ, sáng tạo, BCH Trung ương Đảng đã đề ra
đườngli đúng đn gương cao ngn cờ giải pngnc, d n đường cho nnn
ta tiếnn giành thng lợi trong s nghp đánh Pháp đuổi Nh t, giành đ c lậ
p, tự do choc.
Câu 16. Vì sao nói thng lợi ca cuc kháng chiến chng thực dân Pháp thắng
lợi có ý nghĩa lịch s và thời đi? y m rõ tch nhiệm ca bản thân đối vi
việc bo v thành quả ca cuc cách mạng đó? a. Ý nghĩa
- Thắng lợi ca cuộc kháng chiến chng thực dân Pháp xâm lược đã bo v và
pháttriển các tnh quả của Cách mạng tháng Tám, củng cố chế độ dân ch nhân dân,
đưa đến việc giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo tiền đ quan trng để Đảng quyết đnh
đưa miền Bắc quá đlên ch nghĩa xã hi, xây dựng, bo v vững chc miền Bc thành
hu phương lớn, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.
- Cuộc kháng chiến chống thcn Pháp thng lợi một đn giáng mạnh m
vào hthng thực dân, mđu cho sự sụp đ ca chủ nghĩa thc dân c. Thng lợi đó
đã cổ v mnh m phong trào giải png dân tc tn thế giới,p phần thu hp trn
địa của ch nga đế quc.
b. Tr
Āch nhiệm ca bn thân đi vi việc bo v thành quả ca cuc C
Āch
m
ng
lOMoARcPSD|50202050
- Trung thành với T quc, với chế đxã hội ch nghĩa, ng cường cảnh giác,
nângcao nhn thc, ch động nhn diện, cnh giác trước âm mưu chia r, xuyên tạc
ca các thế lực th địch;
phng tránh n án, t gc những âm mưu, hành động của thế lực th địch, phn động
trong và ngoài nước; phê phán, đu tranh với nhng thái độ, việcm y tổn hi đến
an ninh quốc gia,m phm ch quyền và toàn vn lãnh thổ ca T quc.
- Phát huy truyền thống dựng nước ginước của dân tc; xung kích, sáng tạo,
đu trong công cuộc đi mới, xây dng và bo vTổ quc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Sẵn sàng bảo v T quc, bo vđc lập, gi vng chquyn, an ninh quc
gia,thng nht và toàn vẹn lãnh th; đm nhn ng việc khó kn, gian kh, cấp bách
khi T qucu cầu.
- Tích cực rèn luyn đạo đức, tác phong; li sng trong ng, nh mạnh, tnh xa
cáctệ nn xã hi; biết đấu tranh chng các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dng,
xa rời các g trịn hoá- đo đức truyền thng ca dân tộc.
- Quan tâm đến đời sng cnh trị- xã hi ca địa phương, đt nước, đng thời
thựchin tt mọi chủ trương, cnh ch ca Đảng và pháp lut ca Nhà nước; gương
m u chấp hành chính ch, pháp luật thc hiện nghĩa vụngn. - Tham gia giữ
gìn trật t, an toàn xã hội, quc phng, an ninh quốc gia.
- Chủ động đ xuất ý tưởng, sáng kiến trong quá tnh xây dựng chính sách, pháp
lut;tham gia quản nhà nước và xã hi.
- Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân thc hiện Hiến pháp và
phápluật.
- Xây dng các hình sản xut, kinh doanh tạo việc làm; tham gia bo v
môitrường và các hoạt đng vì lợi ích của cộng đồng, hội.
- Bản thân m i người ln lng tự hào v con người, quê hương, đt nước,
anhhng hào kit, danh nn văn hoá, về non ng gấm vóc, những sn vật phong phú
Câu 17. Vì sao nói thng li ca cuộc kháng chiến chống đế quc Mỹm lược là
thắng li có ý nghĩa lịch sử và thi đi? y m rõ trách nhiệm của bn thân
đi vi việc bo v thành quả ca cuộc cách mạng đó? a.. Ý nghĩa
- Thắng lợi đi của cuộc kng chiến chng M, g i phóng miền Nam đã
kết thúc21 năm chiến đấu chng đế quc Mxâm lược, giành lại nền đc lập, thng
nhất, toàn vn lãnh th cho đất nước.
- Thắng lợi ca cuộc kng chiến đã kết thúc thắng lợi cuộcch mạng dân tộc
dânch nnn trên phm vi cả nước, mở ra k nguyên mới cho dân tộc, k nguyên
lOMoARcPSD|50202050
cả nước ha bình, thng nht, cng chung mt nhiệm v chiến lược đi lên chủ nghĩa
xã hội; làm tăng thêm sức mạnh vt cht tinh thn, th lc cho cách mạng dân tộc
Việt Nam, nâng cao uy n của Đảng và dân tc tn trường quc tế; nâng cao khí phách,
niềm tự hào và để nhng kinh nghiệm quý báu cho sự nghip dựng nước ginước.
- Làm thất bại âm mưu và th đon của ch nghĩa đ quc tiến công o chnghĩa
xãhội cách mạng thế giới; đánh bi cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nht, dài
ngày nhất ca ch nghĩa đế quốc kể từ sau Chiến tranh thế giới thhai.
b. Tr
Āch nhiệm ca bn thân đi vi việc bo v thành quả ca kh
Āng chiến
chng
Mỹ
- Như phần liên hệu 16
Câu 11. Phân ch đưng lối c
Āch m
ng Vt Nam th hiện t
i Đ
i h i III
(9/1960)
* Đưng lối cách mạng Việt Nam đưc đ ra tại Đại hội
III (1960)
Tháng 9/1960, Đại hội đại biu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà
Nội. Trong din văn khai mạc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đại hội lần này là Đại hi
xây dựng chủ nghĩa xã hi min Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”. Vì
vậy, Đại hội đã vạch ra đường lối chiến lược cho cách mạng Vit Nam là:
- Vnhim vch mạng: tn sở phân ch nh hình và đặcđim nưc
ta, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mi là phải thc
hin đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền: Cách mạng xã hội chủ
nghĩa min Bắc và Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân min Nam, thực hiện
thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chtrong cả c.
- Vmục êu chiến lược: Đại hội cho rằng, cách mạng minBắc và cách
mạng min Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, mc êu cụ th riêng, song
trước mắt đều hướng vào mc êu chung giải phóng min Nam, hòa bình, thống
nhất đất nước.
- Vvị trí, vai trò và mi quan h của chiến lược ch mạng ởhai miền:
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với s
phát trin của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.
+ Cách mạng dân tộc dân chnhân dân miền Nam giữ vai trò quyết định trực
ếp đối với sự nghip giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc M và tay
sai, thc hiện hoà bình thống nhất nước nhà, hoàn thành ch mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong c c.
Hai chiến lược cách mạng trên có quan h mật thiết với nhau
lOMoARcPSD|50202050
và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau.
- Vcon đường thống nhất đất nước: Trong khi ến hành đồngthời hai
chiến lược cách mạng, Đảng chủ trương kiên quyết gi vng đường lối hòa bình để
thống nhất nước nhà song phải luôn luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bsẵn sàng đối phó
với mọi nh huống do đế quốc M và tay sai gây ra.
- Về xây dng chủ nghĩa xã hội miền Bắc: Đi hội xác địnhrằng, cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa min Bắc một quá trình cải biến cách mạng v mọi mặt.
Công nghip hóa xã hội chủ nghĩa được xemnhim vụ trung tâm trong suốt thời kỳ
quá độ ở ớc ta nhmy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đảng
ch trương đưa miên Bắc ến nhanh, ến mạnh, ến vững chắc n chủ nghĩa xã hội,
xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc min Bắc và củng cố miền Bắc trthành s
vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Vtriển vọng của cách mạng Vit Nam: Cuộc đấu tranh nhằmthực hin
thống nhất nước nhà là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tp
và lâu dài chống lại đế quốc M và tay sai của chúng miền Nam. Thắng lợi cuối cùng
nhất định thuộc v nhân dân ta, Nam Bắc nhất định sum họp một nhà, cả ớc s đi
n chủ nghĩa xã hội.
Câu 12. Phân ch đưng li kh
Āng chiến chống Mỹ cu c trên ph
m vi cả
nưc ca Hội nghị Trung ương lần thứ 11(3/1965), ln thứ 12 ( 12/1965)?
-Tđu năm 1965, đ cứu vãn nguy cơ sụp đổ ca chế độ Sài Gn và sphá
sản của chiến lược Chiến tranh đc biệt”, đế quc M ào ạt đưa quân M và quân
các nước chư hầuo miền Nam, tiến hành cuộc “Chiến tranh cc bộ” với quy mô
lớn; đng thời dng không quân, hi quân tiếnnh cuộc chiến tranh p hoại đi
với miền Bắc. Trước nh hình đó, Đảng đã triệu tập Hi nghị Trung ương lần thứ 11
(3/1965) và lần thứ 12 (12/1965) để tập trung đánh g tìnhnh và đề ra đường lối
kháng chiến chng Mcứu nước trên cả nước:
-V nhận định tình hình ch trương chiến lược: Trung ương Đảng cho rng
cuộc “Chiến tranh cc b” mà Mđang tiến hànhmiền Nam v n là một cuc
chiến tranh xâm lược thực dân mới, buộc phi thực thi trong thế thua, thế thất bi và bị
đng, cho nên nó cha đựng đầy mâu thu n v chiến lược. Ts phân tích nhn
định đó, Trung ương Đng quyết định phát động cuc kháng chiến chống M cứu
nước trong toàn quc, coi chng M cứu nước là nhiệm vụ thng liêng ca cả dân
tộc từ Nam chí Bắc.
- Quyết tâm và mục tu chiến lược: Nêu cao khẩu hiu Quyếtm đánh
thnggic Mxâm lược”, “kn quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quc
Mtrong bt k tình hung nào, để bảo vMiền Bắc, giải png min Nam, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân ch nhânn trong c nước, tiến tới thực hiện ha bình
thng nhất nước nhà
lOMoARcPSD|50202050
- Phương châm ch đo chiến lược: Tiếp tục đy mạnh cuộc chiến tranh
nhân dân chng chiến tranh phá hoại ca Mmiền Bc, thc hiện kháng chiến lâu
dài, dựa vào sc mình cnh, càng đánh càng mạnh và cgng đến mức đ cao, tập
trung lực lượng ca c2 miền đ mở nhng cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ gnh
thng lợi quyết định.
- Tư tưởng ch đo và phương châm đấu tranh miền Nam: Giữ vững
và phát triển thế tiến công, kn quyết tiến công và liên tục tiến công. “Tiếp tc kiên t
phương châm đu tranh quân s kết hợp đu tranh chính trị, triệt đ vn dng 3 mi
gp công, đánh địch tn cả ba vng chiến lược.
-Tư tưởng ch đo đi với miền Bc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, tiến
hành cuc chiến tranh nhân dân chng chiến tranh phá hoại ca đế quc M đ bo
v vững chắc miền Bắc XHCN, đng vn sức người sc của ở mức cao nhất đ chi
viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam.
-V mối quan h và nhiệm vch mạng của hai miền: Trong cuc chiến tranh
chống Mca nhân dân cả nước, miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bc hu
phương lớn. Khu hiệu chung ca nhânn cả nướccy Tất c đ đánh thng
gic M xâm lược.
Đường lối đã th hiện quyết tâm đánh M và thng M, tinh thn đc lập tự
chủ, kiên định mục tiêu giải phóng miền Nam, thng nht T quc, phn ánh đúng ý
chí, nguyện vọng chung ca toàn Đng, toàn quân, toànn ta.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|50202050
Câu 1. Trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng
Trước sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam , Nguyễn Ái Quốc rời
Xiêm về Trung Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất tại Hương Cảng.
Hội nghị diễn ra từ ngày 6/1/1930 đến 7/2/1930 với sự tham gia của 2 tổ chức cộng
sản : Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng . Nội dung hội nghị :
+ Hai tổ chức đồng ý tán thành việc hợp nhất để thành lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam .
+ Thông qua các văn kiện : Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương
trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
+ Hội nghị định ra kế hoạch thống nhất trong nước và giao quyền cho các đại
biểu về nước thực hiện.
Ngày 24/2/1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thể hiện bước phát triển biện chứng
quá trình vận động cách mạng Việt Nam – sự phát triển về chất từ Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên đến ba tổ chức cộng sản, đến Đảng Cộng sản Việt Nam trên nền tảng
Chủ nghĩa Mác-Lênin và qua điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.
Câu 2. Phân tích nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. -
Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là : “ Tư sản dân
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản “. -
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng :
+ Về chính trị : đánh đổ đế quốc và phong kiến làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.
+ Về kinh tế : thủ tiêu toàn bộ quốc trái , tịch thu ruộng đất và sản nghiệp lớn
của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo.
+ Về văn hóa- xã hội : dân chúng được tự do tổ chức , nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hóa . -
Về lực lượng cách mạng : Đảng chủ trương thu phục công nhân, nông
dân và toàn thể giai cấp, tầng lớp yêu nước. -
Về lãnh đạo cách mạng : giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo Việt
Nam. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận
giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng, trong khi liên lạc
với các giai cấp phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của
công nông mà đi vào con đường thỏa hiệp.
Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới : cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới , phải thực hành liên lạc với
các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Câu 4. Trình bày hoàn cảnh của nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945. *Thuân lợi: ̣ lOMoARcPSD|50202050 -
Sau chiến tranh thế giới thứ II, CNXH đã trở thành môt hệ thống thế
giới, ̣ phong trào giải phóng dân tôc phát triển trở thành mộ t d漃ng thác cách mạng;
phong ̣ trào dân chủ và h漃a bình c甃̀ng đang vươn lên mạnh m攃̀. -
Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, nước Viêt Nam Dân chủ Cộ
ng h漃a ̣ ra đời, Đảng ta đã trở thành Đảng lãnh đạo chính quyền trong cả nước. -
Nhân dân lao đông đã làm chủ vậ n mệ nh của đất nước, bước đầu
được hưởng ̣ những thành quả do cách mạng đem lại, nên có quyết tâm cao đô trong việ
c xây dựng ̣ và bảo vê chế độ
mới.̣ *KhĀ khăn: -
Chính quyền Nhà nước vừa ra đời c漃n non tr攃ऀ chưa được củng cố
vững chắc. Lực lượng v甃̀ trang cách mạng đang trong thời k礃 hình thành, các công
cụ bạo lực khác chưa được xây dựng. -
Nền kinh tế nước ta bị kiêt quệ sau nhiều năm chiến tranh, ngân
qu礃̀ quốc gia ̣ trống r ng. -
Văn hóa: 95% dân số m甃 chữ, các tê nạn xã hội mà chế độ c甃̀ để lại c漃n nặ ng ̣ nề. -
Các thế lực th甃 địch: Với danh nghĩa quân đồng minh vào tước v甃̀ khí
của phát xít Nhât, quân độ i các nước đế quốc (20 vạn quân Tưởng, hơn 2 vạn quân
Anh) ộ̀ ạt k攃Āo vào chiếm đóng và khuyến khích bọn Viêt gian chống phá nhằm thủ
tiêu chính ̣ quyền cách mạng, xóa bỏ nền đôc lập và chia cắt nước ta. Nghiêm trọng
nhất là ngày ̣ 23/9/1945, dưới sự yểm trợ của 2 sư đoàn thiết giáp Anh, quân Pháp đã
nổ súng tấn công Sài G漃n, chính thức xâm lược nước ta lần 2.
Câu 9. Phân tích hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chuyển hướng chỉ đ 愃 ⌀o chiến
lược của Đảng những năm 1939-1941 ?
*Bối cảnh lịch sử
Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới thứ II b甃ng nổ, trong đó Pháp là nước tham
chiến. Chính phủ Pháp thi hành môt loạt các biện pháp đàn áp lực lượng dân củ ở ̣
trong nước và phong trào cách mạng thuôc địa.̣
Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp và chính phủ Pháp đầu hàng.
Ngày 22/6/1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô .Từ khi phát xít Đức tấn
công Liên Xô, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành cuộc chiến tranh giữa các
lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu.
Ở Đông Dương, thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất phản đông: ̣
thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân ta, tâp trung lực lượng đánh vào ̣
ĐCS Đông Dương. Thực hiên chính sách “kinh tế ch椃ऀ huy” tăng cương vơ v攃Āt
sức ̣ người, sức của phục vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn.
Lợi dụng sự thất thủ của Pháp ở Đông Dương, tháng 9/1940, Nhật Bản cho
quân xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng và dâng Đông Dương cho Nhật. Chịu
cảnh “ một cổ hai tr漃ng” đời sống của nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về lOMoARcPSD|50202050
chính trị, bần c甃ng về kinh tế. Mâu thu n giữa dân tôc Việ t Nam với Pháp, Nhậ
t và ̣ tay sai phản đông ngày càng trở nên gay gắt.̣
Trước tình hình đó, các Hội nghị TW lần thứ 6 (11/1939) , Hội nghị Trung
ương lần thứ 7 (11/1940), Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) đã quyết định
chuyển hướng ch椃ऀ đạo chiến lược như sau :
Một là : đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng
khẩu hiệu “tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo” chia
lại ruộng đất cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
Hai là : giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
Ở Việt Nam, Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập
đồng minh ( Việt Minh ) thu hút mọi người dân yêu nước không phân biệt thành phần,
lứa tuổi, đoàn kết bên nhau đặng cứu Tổ quốc, cứu giống n 漃i.
Ba là : quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa v甃̀ trang, coi đây là
nhiệm vụ trọng tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại. Để khởi nghĩa v 甃̀ trang đi đến
thắng lợi cần phải phát triển lực lượng cách mạng, tiến hành xây dựng căn cứ địa cách mạng .
Hội nghị c甃̀ng chú trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức
và lãnh đạo của Đảng , đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.
Với tinh thần đôc lậ p, tự chủ, sáng tạo, BCH Trung ương Đảng đã đề ra
đường ̣ lối đúng đắn gương cao ngọn cờ giải phóng dân tôc, d n đường cho nhân dân
ta tiến ̣ lên giành thắng lợi trong sự nghiêp đánh Pháp đuổi Nhậ t, giành độ c lậ
p, tự do cho dâṇ tôc.̣
Câu 16. Vì sao nói thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là thắng
lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại? Hãy làm rõ trách nhiệm của bản thân đối với
việc bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng đó? a. Ý nghĩa
-
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã bảo vệ và
pháttriển các thành quả của Cách mạng tháng Tám, củng cố chế độ dân chủ nhân dân,
đưa đến việc giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo tiền đề quan trọng để Đảng quyết định
đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng, bảo vệ vững chắc miền Bắc thành
hậu phương lớn, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. -
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi là một đ漃n giáng mạnh m攃̀
vào hệthống thực dân, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân c 甃̀. Thắng lợi đó
đã cổ v甃̀ mạnh m攃̀ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, góp phần thu hẹp trận
địa của chủ nghĩa đế quốc.
b. TrĀch nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ thành quả của cuộc CĀch
m愃 ⌀ng lOMoARcPSD|50202050 -
Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường cảnh giác,
nângcao nhận thức, chủ động nhận diện, cảnh giác trước âm mưu chia r 攃̀, xuyên tạc
của các thế lực th甃 địch;
ph漃ng tránh lên án, tố giác những âm mưu, hành động của thế lực th甃 địch, phản động
trong và ngoài nước; phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến
an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. -
Phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc; xung kích, sáng tạo,
điđầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. -
Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc
gia,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; đảm nhận công việc khó khăn, gian khổ, cấp bách khi Tổ quốc yêu cầu. -
Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa
cáctệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng,
xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc. -
Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa phương, đất nước, đồng thời
thựchiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; gương
m u chấp hành chính sách, pháp luật và thực hiện nghĩa vụ công dân. - Tham gia giữ
gìn trật tự, an toàn xã hội, quốc ph漃ng, an ninh quốc gia. -
Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến trong quá trình xây dựng chính sách, pháp
luật;tham gia quản lý nhà nước và xã hội. -
Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và phápluật. -
Xây dựng các mô hình sản xuất, kinh doanh tạo việc làm; tham gia bảo vệ
môitrường và các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng, xã hội. -
Bản thân m i người luôn có l漃ng tự hào về con người, quê hương, đất nước,
anhh甃ng hào kiệt, danh nhân văn hoá, về non sông gấm vóc, những sản vật phong phú
Câu 17. Vì sao nói thắng lợi của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược là
thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại? Hãy làm rõ trách nhiệm của bản thân
đối với việc bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng đó? a.. Ý nghĩa
-
Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống M礃̀, g椃ऀ ải phóng miền Nam đã
kết thúc21 năm chiến đấu chống đế quốc M礃̀ xâm lược, giành lại nền độc lập, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước. -
Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã kết thúc thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc
dânchủ nhân dân trên phạm vi cả nước, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ nguyên lOMoARcPSD|50202050
cả nước h漃a bình, thống nhất, c甃ng chung một nhiệm vụ chiến lược đi lên chủ nghĩa
xã hội; làm tăng thêm sức mạnh vật chất tinh thần, thể và lực cho cách mạng và dân tộc
Việt Nam, nâng cao uy tín của Đảng và dân tộc trên trường quốc tế; nâng cao khí phách,
niềm tự hào và để những kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước. -
Làm thất bại âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa để quốc tiến công vào chủ nghĩa
xãhội và cách mạng thế giới; đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất, dài
ngày nhất của chủ nghĩa đế quốc kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
b. TrĀch nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ thành quả của khĀng chiến chống Mỹ
- Như phần liên hệ câu 16
Câu 11. Phân tích đường lối cĀch m愃 ⌀ng Viêt Nam thể hiện t愃 ⌀i Đ愃⌀i hộ i III (9/1960) ̣
* Đường lối cách mạng Việt Nam được đề ra tại Đại hội III (1960)
Tháng 9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà
Nội. Trong diễn văn khai mạc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đại hội lần này là Đại hội
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”. Vì
vậy, Đại hội đã vạch ra đường lối chiến lược cho cách mạng Việt Nam là: -
Về nhiệm vụ cách mạng: trên cơ sở phân tích tình hình và đặcđiểm nước
ta, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là phải thực
hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền: Cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc và Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện
thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước. -
Về mục tiêu chiến lược: Đại hội cho rằng, cách mạng ở miềnBắc và cách
mạng ở miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, có mục tiêu cụ thể riêng, song
trước mắt đều hướng vào mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước. -
Về vị trí, vai trò và mối quan hệ của chiến lược cách mạng ởhai miền:
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự
phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực
tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay
sai, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong cả nước.
Hai chiến lược cách mạng trên có quan hệ mật thiết với nhau lOMoARcPSD|50202050
và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau. -
Về con đường thống nhất đất nước: Trong khi tiến hành đồngthời hai
chiến lược cách mạng, Đảng chủ trương kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình để
thống nhất nước nhà song phải luôn luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó
với mọi tình huống do đế quốc Mỹ và tay sai gây ra. -
Về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc: Đại hội xác địnhrằng, cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt.
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được xem là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ
quá độ ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đảng
chủ trương đưa miên Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội,
xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc trở thành cơ sở
vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà. -
Về triển vọng của cách mạng Việt Nam: Cuộc đấu tranh nhằmthực hiện
thống nhất nước nhà là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp
và lâu dài chống lại đế quốc Mỹ và tay sai của chúng ở miền Nam. Thắng lợi cuối cùng
nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất định sum họp một nhà, cả nước sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 12. Phân tích đường lối khĀng chiến chống Mỹ cứu nước trên ph愃 ⌀m vi cả
nước của Hội nghị Trung ương lần thứ 11(3/1965), lần thứ 12 ( 12/1965)?
-Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài G漃n và sự phá
sản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc M礃̀ ào ạt đưa quân M礃̀ và quân
các nước chư hầu vào miền Nam, tiến hành cuộc “Chiến tranh cục bộ” với quy mô
lớn; đồng thời d甃ng không quân, hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đối
với miền Bắc. Trước tình hình đó, Đảng đã triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ 11
(3/1965) và lần thứ 12 (12/1965) để tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối
kháng chiến chống M礃̀ cứu nước trên cả nước:
-Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược: Trung ương Đảng cho rằng
cuộc “Chiến tranh cục bộ” mà M礃̀ đang tiến hành ở miền Nam v n là một cuộc
chiến tranh xâm lược thực dân mới, buộc phải thực thi trong thế thua, thế thất bại và bị
động, cho nên nó chứa đựng đầy mâu thu n về chiến lược. Từ sự phân tích và nhận
định đó, Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống M礃̀ cứu
nước trong toàn quốc, coi chống M礃̀ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc. -
Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: Nêu cao khẩu hiệu “ Quyết tâm đánh
thắnggiặc M礃̀ xâm lược”, “kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc
M礃̀ trong bất k礃 tình huống nào, để bảo vệ Miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện h漃a bình
thống nhất nước nhà” lOMoARcPSD|50202050 -
Phương châm ch椃ऀ đạo chiến lược: Tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh
nhân dân chống chiến tranh phá hoại của M礃̀ ở miền Bắc, thực hiện kháng chiến lâu
dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh và cố gắng đến mức độ cao, tập
trung lực lượng của cả 2 miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành
thắng lợi quyết định. -
Tư tưởng ch椃ऀ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam: Giữ vững
và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công. “Tiếp tục kiên trì
phương châm đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị, triệt để vận dụng 3 m甃̀i
giáp công”, đánh địch trên cả ba v甃ng chiến lược.
-Tư tưởng ch椃ऀ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, tiến
hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc M礃̀ để bảo
vệ vững chắc miền Bắc XHCN, động viên sức người sức của ở mức cao nhất để chi
viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam.
-Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền: Trong cuộc chiến tranh
chống M礃̀ của nhân dân cả nước, miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu
phương lớn. Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc này là “Tất cả để đánh thắng
giặc M礃̀ xâm lược”.
Đường lối đã thể hiện quyết tâm đánh M礃̀ và thắng M礃̀, tinh thần độc lập tự
chủ, kiên định mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng ý
chí, nguyện vọng chung của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta.