Tổng hợp đề cương chính trị cuối kì 2 Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tổng hợp đề cương chính trị cuối kì 2 Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40660676
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN KTCTC – LÊNIN
Thời lượng: 2 TC
(Dùng cho sinh viên toàn trường)
Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học
1) Đối tượng nghiên cứu
Cấp độ 1: Đối tượng nghiên cứu của môn KTCT là gì?
(nếu là nêu thì chỉ nêu thôi)
Theo nghĩa hẹp, đối tượng nghiên cứu của KTCT nghiêncứu quan hệ sản
xuất trong 1 phương thức sản xuất nhất định.
Theo nghĩa rộng, đối tượng nghiên cứu của KTCT lànghiên cứu quan hệ
sản xuất nhưng không đặt trong trạng thái cô lập, đặt trong quá
trình tái sản xuất, nghĩa là đặt nó trong mối quan hệ tác động qua lại giữa
LLSX và KTTT tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
Cấp độ 2: Nếu yêu cầu là phân tích ầu tiên nêu, sau đó phân tích 3 khái nim)
SAU KHI NÊU THÌ TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH ĐỒNG THỜI
- Quan hệ sản xuất: tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất.VD: quan hsở hữu, tchức quản lý, phân phối,...
- Quá trình tái sản xuất: quá trình đi theo trình tự sản xut phân phối
trao đổi – tiêu dùng.
=> Nghiên cứu QHSX không thể xem xét trong một khâu tách rời, cần xem
xét một cách biện chứng trong tất cả 4 khâu nói trên của quá trình tái sản xuất.
- Lực lượng sản xuất: là những yếu tố vật chất và tinh thần tạo ra sức mạnh
cho con người cải biến thế giới tự nhiên. Đó người lao động, liệu sản xuất.
- Kiến trúc thượng tầng: là những ý thức xã hội được thể hiện thông qua các
thiết chế xã hội tương ứng.
lOMoARcPSD| 40660676
\
=> Nghiên cứu QHSX không thđặt trong trạng thái cô lập cần xem xét chúng
trong mối liên hệ chặt chẽ với trình độ phát triển của LLSX và KTTT tương ứng.
2) Phương pháp nghiên cứu
Cấp độ 1: Phương pháp nghiên cu? (nêu có bao nhiêu nêu hết ra: trừu tượng
hóa, phân tích tổng hợp, logic lịch sử)
- Phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử
- Phương pháp mô hình hóa
- Phương pháp trừu tượng hóa
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp logic kết hợp với lịch sử
Cấp đ2: Giải thích vì sao phương pháp trừu tượng hóa khoa học phương
pháp nghiên cứu điển hình? (Khái niệm, đặc điểm của phương pháp.) Vì:
- Đặc điểm của phương pháp trừu tượng hóa:
+ phương pháp được tiến hành bằng cách gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên,
những hiện tượng tạm thời, gián tiếp để tìm ra được những dấu hiệu bền vững,
ổn định, trực tiếp của đối tượng nghiên cứu. Từ đó nắm được bản chất, khái quát
thành các phạm trù, khái niệm và phát hiện được quy luật chi phối sự vận động
của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm của môn KTCT phù hợp với PP trừu tượng hóa:
+ Các nghiên cứu của KTCT không thđược thực hiện trong phòng thí nghiệm,
không thdùng các thiết bị kỹ thuật ntrong nghiên cứu KHTN nên phương
pháp TTH là phù hợp.
lOMoARcPSD| 40660676
+ Mặt khác, quan hệ sản xuất cùng những quá trình kinh tế phức tạp, chịu sự tác
động của nhiều yếu tố khác nhau, nên PP này sẽ giúp cho việc nghiên cứu đơn
giản và nhanh chóng tiếp cận được bản chất hơn.
Ví dụ:
Để nghiên cứu tìm ra bản chất quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và
người sử dụng lao động.
Có thể gạt bỏ các yếu tố tình cảm cá nhân giữa hai chủ thể này.
Không thể gạt bỏ lợi ích kinh tếmỗi chủ thể sẽ nhận được trong mối quan hệ
đó. Nếu gạt bỏ yếu tố lợi ích sẽ làm thay đổi bản chất, khiến cho quan hệ đó không
còn là quan hệ lợi ích kinh tế.
Chương 2: - Lý luận của Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa:
+ SXHH: Khái niệm:
2 Điều kiện ra đời:
Nêu thế nào là sản xuất hh, điều kiện? (Cấp độ 1) (nêu chỉ nêu thôi, nếu phân
tích thì mất thời gian)
Cấp độ 3: Phân tích hai điều kiện ra đời: nêu khái niệm, đặc điểm, nêu ví dụ
Cấp độ 2: vì sao để nền sxhh ra đời phải có hai điều kiện? Nếu chỉ có điều kiện 1
thì nền sxhh chưa xuất hiện vì từ công xã nguyên thủy đã có rồi. Nếu chỉ có điều
kiện 2 thì vẫn chưa có nền sxhh vì sao?
Cấp độ 4: liên hệ với nền kinh tế ở VN
+ HH:
- Khái niệm: Hàng hóa chỉ là hàng hóa khi nào. Hàng hoá có hai dạng.
lOMoARcPSD| 40660676
\
Cấp 1: nêu, hàng hóa là gì, có mấy thuộc tính
Cấp 2: Phân tích, nêu, phân tích, giá trsử dụng, giá trị, mối quan hệ giữa hai
thuộc tính.
- Tính 2 mặt của LDSXHH
- Hai thuộc tính của HH, mối quan hệ
Tính hai mặt (nêu)
Phân tích tính hai mặt
Giải thích sao hh hai thuộc tính? lao động của người sshh tính hai mặt,
mặt thứ nhất tạo ra giá trị sử dụng, mặt thứ hai tạo ra giá trị
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
Cấp độ 1: nêu
Cấp độ 3: so sánh ng suất lao động cường đlao động. Với cách là chủ
doanh nghiệp, vì sao tăng năng suất mà không tăng cường độ. (trl” năng suất lao
động là gì? Tăng năng suất điều gì sẽ xảy ra)
Cấp độ 4: rút ra ý nghĩa với doanh nghiệp, với bản thân trong mua hàng
- Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinhtế thtrưng
+ Quy luật giá trị (vị trí vai trò, nội dung và yêu cầu, tác động)
Cấp 1: nêu các tác động (chỉ 3 gạch đầu dòng)
Cấp 2: vì sao đây là quy luật kinh tế cơ bản
Phân tích quy luật, phân tích 3 tác động
Cấp 4: liên hệ với doanh nghiệp: ng dụng phát triển lực lượng sản xuất
lOMoARcPSD| 40660676
Chương 3: Lý luận của Mác về giá trị thặng dư
- HH sức lao động
Khái niệm, hai điều kiện, hai thuộc tính
Cấp độ 1: nêu
Cấp độ 3: sao hh sức lao động là hàng hóa đặc biệt. Bám vào hai thuộc tính của
hàng hóa, giá trị và giá trị sử dụng khác gì với hàng hóa thông thường.
Cấp 4: ý nghĩa đối với nền kinh tế: vấn đề nguồn nhân lực
- Các PPSX giá trị thặng dư: PP tuyệt đối và PP tương đối
Cấp 1: nêu, thế nào là PPSXTD tương đối, tuyệt đối
Cấp 2: phân tích: nêu khái niệm, vẽ sơ đồ, phương pháp áp dụng
Cấp 3: so sánh m tuyệt đối với m tương đối, so sánh m tuyệt đối với m siêu ngạch
Cấp 3: vì sao giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của tương đối
sao giai đoạn sau của cntb lại sd ppsx thặng thứ hai chkhông phải th
nht.
Cấp 4: liên hệ với doanh nghiệp
Chương 4: luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền độc
quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường
TBCN
- Đặc điểm CNTB ĐQ (5)
Cấp 1: nêu 5 gạch
Cấp 3: Phân tích đặc điểm đầu tiên: Trong 5 đặc điểm, cái đầu tiên là
lOMoARcPSD| 40660676
\
Cấp 2: Phân biệt 4 Hình thức tổ chức độc quyền
Đặc điểm xuất khẩu bản là hiện tượng phổ biến ngày nay sao? Ngày xưa chỉ
các nước giàu, nhưng ngày nay các nước chậm và đang phát triển cũng có xu
ớng xuất khẩu bản. Các nước giàu đầu tư cho nhau, chkhông như ngày
xưa đầu tư cho nước nghèo.
Bản chất của xuất khẩu tư bản là gì: lấy gttd
Phân biệt xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa
Cấp 4: Ý nghĩa: liên hệ với nền kinh tế
- Đặc điểm ĐQ NN (3)
Cấp 1: nêu 3 gạch
Chương 5: Kinh tế th trường định hướng XHCNViệt Nam
- Khái niệm
- Tính tất yếu
Cấp 1: nêu tính tất yếu
Cấp 2: vì sao phát triển nền KTTT định hướng.... là một tất yếu khách quan.
- Mục tiêu
- Đặc trưng
Cấp 1: nêu
Cấp 2: phân tích chỉ phân tích một trong những đặc trưng (shữu nhiều thành
phần kinh tế là đặc trưng của KTTT vn)
lOMoARcPSD| 40660676
Đặc trưng thứ 5 phản ánh bản chất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Cấp 3: vì sao tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ công bằng xã hội
Lưu ý:
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Cấu trúc đề thi gồm 4 cấp độ tương ứng với số điểm là 2 – 4 2 – 2
Thời gian thi rất nhanh Phân biệt 4
cấp độ:
Cấp độ 1: Nhận biết, nhắc lại chỉ nêu được 2 điểm
Cấp độ 2: giải thích thêm: được 4 điểm, không phải viết dài, chviết trúng
đúng
Cấp độ 3: Phân tích một vấn đề gì đó
Cấp độ 4: liên hệ với bản thân, doanh nghiệp, nhà sản xuất, nền kinh tế
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chthể tham gia thị trường.
Câu 1: Khái niệm SXHH? Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa?
1. Khái niệm SXHH: là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những
người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích mua bán, trao đổi.
2. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa:
lOMoARcPSD| 40660676
\
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của hội loài
người. Có 2 điều kiện để nền sản xuất hàng hóa ra đời
Điều kiện 1: xuất hiện phân công lao động xã hội.
- PCLĐXH sự phân chia lao động trong hội theo các ngành, các
lĩnhvực sản xuất khác nhau (ví dụ như công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ);
- Là cơ sở và tiền đề của sản xuất và trao đổi hàng hóa. VD: người thợ dệt
vải nhiều vải hơn so với nhu cầu của bản thân nh nhưng người đó
lại cần lương thực. Người thợ vải sẽ mang số vải dư thừa để đổi lấy gạo.
ngược lại, người nông dân cũng dư thừa gạo và đồng thời thiếu vải để
may mặc nên sẽ dùng gạo để đổi lấy vải.
- PCLĐXH chuyên môn hóa sản xuất làm cho năng suất lao động
tănglên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều nên càng thúc đẩy sản xuất,
trao đổi.
- Các loại phân công lao động:
+ PCLĐ chung: phân chia nền kinh tế thành các loại sản xuất khác nhau
như công nghiệp, nông nghiệp, vận tải…
+ PCLĐ riêng (PCLĐ đặc thù): phân chia sản xuất thành những ngành
phân ngành như công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến,
ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi…
+ PCLĐ cá biệt: phân công trong nội bộnghiệp, mỗi người chỉ thực
hiện một khâu nào đó.
Điều kiện 2: sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt kinh tế làm cho người sản xuất trở thành những chủ thể độc
lập, do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc chi phối. Nguyên nhân
dẫn đến sự độc lập này là do:
+ Xuất hiện chế độ chiếm hữu nhân về liệu sản xuất, nhiều hình
thức về sở hữu TLSX sự tách rời giữa quyền sử dụng và quyền
lOMoARcPSD| 40660676
sở hữu. Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức
trao đổi hàng hóa
+ Trong thời hiện đại, sự tách biệt này n do: nhiều hình thức s
hữu về tư liệu sản xuất. VD: 3 hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước,
sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Nhà nước sở hữu đất đai, vùng trời,
vùng biển. Sở hữu tập thể cái nhà sở hữu của bố mẹ, sở hữu
nhân ví dụ cái xe mang tên mình.
+ Có sự tách rời giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng. VD: thuê quần
áo chụp kỷ yếu
Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức trao đổi hàng
hóa.vì sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế làm cho những chủ thể sản
xuất ấy có lợi ích kinh tế độc lập với nhau. Chính vì vậy, sản phẩm làm ra
phải mang hình thức trao đổi theo nguyên tắc ngang giá mới công bằng,
bình đẳng, đảm bảo lợi ích của các chủ thể đó. VD: trong thời kỳ chiếm
hữu nô lệ, người chủ nô sở hữu nhiều nô lệ, mỗi người làm một công việc
khác nhau, tạo ra sản phẩm khác nhau. Nhưng, họ lại không sự tách biệt
về kinh tế, sản phẩm của họ làm ra lại thuộc sở hữu của người chủ nô.
Người lệ không thtự do đem sản phẩm đó đi trao đổi mua bán được
nên sản phẩm lao động của họ không được coi hàng hóa. Chỉ khi, người
chủ mang sản phẩm lao động đó ra chbuôn bán thì đó mới được coi
hàng hóa. Người chủ nô khác với người lệ chỗ họ được quyền sở
hữu và có sự tách biệt kinh tế.
=> Khi còn sự tồn tại của 2 điều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí
chủ quan mà xóa bỏ nền sxhh được. Trên đây là hai điều kiện cần và đủ của sản
xuất hàng hóa. Thiếu một trong hai điều kiện này thì không sản xuất hàng hóa
sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hóa. Hai điều kiện trên cho
thấy, phân công lao động hội làm cho những người sản xuất phụ thuộc vào
nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất lại
chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau.
lOMoARcPSD| 40660676
\
Đồng thời đây cũng là một mâu thuẫn. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua
trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau.
Câu 2: Vì sao nền sản xuất hàng hóa ra đời lại phải có 2 điều kiện? (cái này
t mới bổ sung thêm, khum chắc đâu nhé - MyDo)
+ Hai điều kiện của nền sản xuất hàng hóa: phân công lao động hội, sự tách
biệt về mặt kinh tế.
+ Nếu chỉ điều kiện 1 phân công lao động hội, nền sản xuất hàng hóa
chưa ra đời. Trong thời kchiếm hữu lệ, mỗi người lệ sẽ phải làm những
công việc khác nhau, người làm ruộng, người dệt vải, tức là có sự phân công lao
động. Nhưng những người nô lệ này không thể đem sản phẩm mình làm ra để đi
trao đổi như hàng hóa, họ không quyền sở hữu nó, tức không sự
tách biệt về mặt kinh tế giữa những người nô lệ với tư cách là chủ thể sản xuất.
+ Nếu chỉ điều kiện 2 là sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế, chắc chắn nền
SXHH chưa thể ra đời. Điều kiện 1 điều kiện cần, điều kiện 2 điều kiện đủ
cho nền sản xuất hàng hóa.
+ Hai điều kiện trên cho thấy sự mâu thuẫn, phân công lao động hội làm cho
những người sản xuất phụ thuộc vào nhau, còn stách biệt tương đối vmặt kinh
tế giữa những người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau.
Muốn giải quyết được mâu thuẫn này nhất định phải có trao đổi, mua bán.
Câu 3: Nêu khái niệm, phân tích thuộc tính của hàng hóa?
1. Khái niệm hàng hóa: là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người thông qua mua bán, trao đổi. Hàng hóa 2 dạng:
lOMoARcPSD| 40660676
dạng vật thể (xe máy, bút,...); dạng phi vật thể hay còn gọi hàng hóa dịch
vụ (dịch vụ mạng, dịch vụ y tế, giáo dục,...
2. Hàng hóa có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.
a. Giá trị sử dụng của hàng hóa:
- Khái niệm: công dụng của sản phẩm thể thỏa mãn một nhu cầu
nàođó của con người.
- Các đặc trưng của giá trị sử dụng:
Bất cứ hàng hóa nào cũng một hoặc một số công dụng nhất
định. VD: Quần áo thể dùng để mặc, cũng thể dùng làm giẻ
lau hay quà tặng
GTSD của ng hóa được phát hiện dần trong quá trình của khoa
học, kỹ thuật LLSX. hội càng tiến bộ, lực lượng sản xuất càng
phát triển thì số lượng giá trị sử dụng ngày càng nhiều, chủng loại
giá trị sử dụng càng phong phú, chất lượng giá trị sử dụng ngày càng
cao. VD: Quả dừa ngày xưa chỉ để uống giải khát, ngày nay đã tinh
chế thành dầu dừa, lấy mu làm thạch,..
Giá trị sử dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của hàng
hóa quy định, là một phạm trù vĩnh viễn (thuộc tính tự nhiên
thuộc tính về mặt vật , hóa học hay sinh lý). VD: cao su đàn hồi,
mềm làm đệm, làm lốp xe.
- Đặc điểm của GTSD của HH không phải cho bản thân cho người
khác, cho hội thông qua trao đổi mua bán. Trong nền kinh tế hàng
hóa, GTSD là vật mang giá trị trao đổi. GTSD chỉ thể hiện khi con người
sử dụng hay tiêu dùng (cho sản xuất và cho các nhân)
- Một vật phẩm là hàng hóa thì nhất thiết phải có GTSD
b. Giá trị của hàng hóa:
lOMoARcPSD| 40660676
\
- Khái niệm: Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao
đổi với giá trị sử dụng khác. Giá trị của hàng hóa là lao động hội của người
SXHH kết tinh trong hàng hóa.
VD: 10 kg thóc đổi lấy 1m vải nếu như 10kg thóc được sản xuất trong 5 giờ
1m vải cũng cậy. Vải thóc hai hàng hóa giá trị sử dụng khác nhau về chất,
nhưng chúng thể trao đổi với nhau theo tỉ lnào, chúng đều sản phẩm của
lao động, đều lao động kết tinh trong đó. vậy, khi người ta trao đổi hàng
hóa cho nhau thực chất trao đổi lao động của mình ẩn dấu trong những hàng
hóa đấy.
Như vậy, giá trị của hàng hóa lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa. Còn giá trị trao đổi chẳng qua là hình thức biểu hiện ra
bên ngoài của giá trị, giá trị là nội dung , là cơ sở của giá trị trao đổi. Đồng thời,
giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
Chính vì vậy, giá trị là phạm trù chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hóa
+ Các đặc trưng của giá trị hàng hóa:
Giá trị phạm trù lịch sử: chỉ tồn tại nơi sản xuất trao
đổi hàng hóa, vì lúc ấy mới cần đến hao phí.
Phạm trù giá trị biểu hiện mqh kinh tế giữa những người SXHH.
Giá trị nội dung, sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi
chỉ là hình thức bên ngoài thôi.
c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa: Hai thuộc tính của hàng hóa
quan hệ ràng buộc lẫn nhau, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
- Thứ nhất, cả hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa.
Nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó thì vật phẩm sẽ không phải hàng hóa.
Chẳng hạn, một vật ích (tức giá trị sdụng), nhưng không do lao
động tạo ra (tức không kết tinh lao động) như không khí tự nhiên thì
không phải là hàng hóa.
lOMoARcPSD| 40660676
- Hai thuộc tính của hàng hóa do LLSX quyết định. VD: 1 người công nhân
sản xuất ra bút tạo ra đồng thời 2 thuộc tính.
- Sự mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ:
+ Với cách GTSD thì các hàng hóa không đồng nhất về chất.
Nhưng ngược lại, với tư cách giá trị thì các loại hàng hóa lại đồng
nhất về chất, tức đều có kết tinh lao động, hay là lao động được vật
hóa.
+ Tuy giá trị sử dụng và giá trị cũng tồn tại trong một hàng hóa, nhưng
quá trình thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian và
thời gian; giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông còn
giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng. Do đó
nếu giá trị của hàng hóa không được thực hiện thì sẽ dẫn đến khủng
hoảng sản xuất.
+ Trong nền sản xuất hàng hóa một hàng hóa thể bán được hoặc
không bán được. Nếu hàng hóa bán được thì mâu thuẫn giữa hai
thuộc tính được giải quyết
Câu 4: Vì sao hàng hóa có 2 thuộc tính? Lấy ví dụ minh họa.
Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị vì lao động sản xuất
hàng hóa có tính hai mặt. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng
1. Khái niệm: Hàng hóa là một hoặc nhiều những sản phẩm của người lao động có
thể giúp thỏa nhu cầu nào đó của con người và dùng đó để trao đổi với nhau để có
thể phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.
2. Sơ đồ:
lOMoARcPSD| 40660676
\
a. Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định.
- Mỗi một lao động cụ thể mục đích, phương pháp, công cụ lao động,
đốitượng lao động và kết quả lao động riêng. Chính những cái riêng đó phân biệt
các loại lao động cụ thể khác nhau. VD: lao động của thợ may lao động của
thợ mộc là hai loại lao động cụ thể khác nhau.
- Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. Giá trị sử dụng phạm
trù vĩnh viễn, vậy lao động cụ thể cũng phạm trù vĩnh viễn tồn tại gắn liền
với vật phẩm, nó là một điều kiện không thể thiếu trong bất kỳ hình thái kinh tế -
xã hội nào.
- Các lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động hội. Cùng
với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, các hình thức lao động cụ thể ngày càng
đa dạng, phong phú, phản ánh trình độ phát triển của phân công lao động xã
hội.
- Các hình thức phong phú đa dạng của lao động cụ thể phụ thuộc vào
trìnhđộ phát triển sự áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, đồng thời
cũng tấm gương phản chiếu trình độ phát triển kinh tế và khoa học - công nghệ
ở mỗi thời đại.
- Lao động cụ thể nguồn gốc tạo ra của cải vật chất. Song, Lao động cụ
thểkhông phải nguồn gốc duy nhất của giá trị sử dụng do nó bao giờ cũng do
hai nhân tố hợp thành: vật chất lao động. Lao động cụ thể của con người chỉ
thay đổi hình thức tồn tại của các vật chất, làm cho nó thích hợp với nhu cầu của
con người.
b. Lao động trừu tượng lao động của người sản xuất hàng hóa đã gạt bỏ hình
thức biểu hiện cụ thể của nó để quy về cái chung đồng nhất, đó là sự tiêu phí sức
lao động, tiêu hao sức cơ bắp, thần kinh của con người.
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa, làm cơ sở cho sự ngang bằng
traođổi.
lOMoARcPSD| 40660676
- Giá trị của hàng hóa một phạm tlịch sử, do đó lao động trừu tượng tạo
ragiá trị hàng hóa cũng một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền sản xuất
hàng hóa. Bởi Nếu không sản xuất hàng hóa, không trao đổi thì cũng không
cần phải quy các lao động cụ thể về lao động trừu tượng
- Lao động trừu tượng biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản
xuấthàng hóa.
- Lao động trừu tượng lao động đồng nhất gần giống nhau về chất.
bởithuần tuý là hao phí sức lực của con người.
c. (Thuộc phần phân tích, không thuộc phần giải thích) Mâu thuẫn giữa lao
động cụ thể và lao động trừu tượng
- LĐCT phản ánh tính chất nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi
việc sảnxuất cái gì, như thế nào việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất.
LĐTT phản ánh tính chất hội của LĐSXHH, bởi lao động của mỗi
người một bộ phận của lao động hội, nằm trong hệ thống phân công
LĐXH.
- Mâu thuẫn giữa LĐCTLĐTT xuất hiện khi sản phẩm do những người
sảnxuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu hội,
hoặc khi mức hao phí biệt cao hơn mức hao phí hội chấp
nhận. Khi đó, sẽ có một số hàng hóa không bán được, nghĩa là có một số
hao phí LĐCB không được xh thừa nhận. Mâu thuẫn này tạo ra nguy cơ
khủng hoảng tiềm ẩn.
LẤY DỤ MINH HỌA: Nho rất nhiều giá trị sử dụng như cung cấp vitamin,
khoáng chất, tăng sức đề kháng cho cơ thể, chữa bệnh đường ruột và cả bệnh ung
thư nhưng bán với giá 22 triệu thì không ai dám mua.
Câu 5: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của hàng hóa
1. Năng suất lao động:
lOMoARcPSD| 40660676
\
Khái niệm: NSLĐ năng lực sản xuất của NLĐ, được nh bằng số lượng
sản phẩm sản xuất ra được trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời
gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
NSLĐ tăng lên sẽ giảm lượng thời gian HPLĐ cần thiết trong một đơn vị
hàng hóa (tức tăng hiệu quả lao động). Do vậy, NSLĐ tăng lên sẽ làm
cho lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống.
Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:
- Mức độ phát triển của KHKT và trình độ áp dụng KHKT vào quy trình
- Trình độ khéo léo trung bình của N
- Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất, trình độ tổ chức quản lý
- Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất- Các điều kiện tự nhiên (yếu tố
khách quan)
2. Cường độ lao động:
Khái niệm: CĐLĐ mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động laođộng
trong sản xuất.
Tăng CĐLĐ là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động laođộng.
Trong chừng mực xét riêng vai trò của CĐLĐ, việc tăng CĐLĐ làm cho
tổng số sản phẩm tăng lên song lượng thời gian lao động hội cần thiết
hao phí sản xuất lại không thay đổi. ● Các nhân tố ảnh hưởng đến CĐLĐ:
- Các yếu tố sức khỏe, tâm lý, thể chất
- Trình độ tay nghề, tổ chức quản lý
- Ứng dụng KHKT
- Kỉ luật lao động
Như vậy, mấu chốt để hạ giá trị biệt của sản xuất hàng hóa tăng năng suất
lao động. Muốn vậy, phải có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đào tạo
nghề, tăng cường kỹ năng, kỹ xảo, kỉ luật của người lao động, cải tiến tổ chức
quản lý, hợp hóa sản xuất kinh doanh, ứng dụng hiệu quả c thành tựu khoa
học công nghệ, tiết kiệm chi phí sản xuất .
lOMoARcPSD| 40660676
3. Tính chất phức tạp của lao động
Ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hóa. thể chia
laođộng thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.
- LĐGĐ không đòi hỏi quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên
sâu về chuyên môn, kĩ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được. -PT
yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về năng, nghiệp vụ theo
yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Trong cùng một đơn vị thời gian như nhau, LĐPT tạo ra nhiều giá trịhơn
so với LĐGĐ. LĐPT là LĐGĐ được nhân bội lên.
Câu 6: Nêu các quy luật kinh tế chủ yếu của nền KTTT? Phân tích quy luật
giá trị.
1. Các quy luật kinh tế chủ yếu của nền KTTT là:
- Quy luật giá trị
- Quy luật cung cầu
- Quy luật lưu thông tiền tệ
- Quy luật cạnh tranh
2. Phân tích quy luật giá trị
Đây là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất
cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa.
Nội dung yêu cầu: Sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa trên sở haophí
lao động xã hội cần thiết
- Trong sản xuất, quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao
cho mức hao phí lao động biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao
động hội cần thiết. như vậy họ mới thể tồn tại được. VD: nền kinh
tế khả năng trả cho 10 chiếc ô tô, thì người sản xuất phải tạo ra bằng
hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 10 chiếc.
- Trong trao đổi, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: giá cả phù
hợp với giá trị, phù hợp nghĩa là giá cả lên xuống xoay quanh giá trị. VD:
lOMoARcPSD| 40660676
\
1kg cam 20K, bác bán cam với giá 10K 1 lkg, sáng ra mua 30.000 đ một
cân, lúc đầu chưa ai mua, gsớm. Chiều tối ra 15.000 đ cũng bán.
10.000 đ cũng bán.--> điểm đấy giá cả bằng giá trị. Ở đây, giá trị như cái
trục của giá cả.
Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
+ Điều tiết sản xuất: Thông qua sự biến động của giá cả, người sản xuất sẽ biết
được tình hình cung - cầu về hàng hóa đó quyết định phương án sản xuất. Nếu
giá cả hàng hóa bằng hoặc lớn hơn giá trị thì việc sản xuất nên được tiếp tục, m
rộng. liệu sản xuất, sức lao động sẽ được tự phát dịch chuyển vào ngành đang
có giá cả cao.
+ Điều tiết lưu thông: hàng hóa từ nơi giá cả thấp đến nơi gcả cao, từ nơi có
nhiều hàng hóa đến nơi ít hàng hóa. do đó, góp phần làm cho hàng hóa giữa
các vùng có sự cân bằng nhất định.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm nâng cao NSLĐ
+ Hàng hóa được trao đổi theo giá trị xã hội. NSX có GTCB nhỏ hơn GTXH t
sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Để đứng vững trong cạnh tranh và tránh không
bị phá sản thì nsx luôn tìm cách để làm cho GTCB nhỏ hơn GTXH.
+ Biện pháp: cải tiến kỹ thuật, đổi mới pp quản lý, thực hiện tiết kiệm để nâng
cao NSLĐ.
+ Trong lưu thông để bán được nhiều hàng hóa, NSX không ngừng tăng chất
lượng phục vụ, quảng cáo, tổ chức tốt khâu bán hàng,.. làm cho quá trình lưu
thông đạt hiệu quả cao hơn.
- Phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo một cách
tự nhiên
+ Những NSX nhạy bén với thị trường, trình đnăng lực giỏi, sản xuất với HPCB
thấp hơn mức hao phí chung của xh sẽ trở nên giàu có. Ngược lại thì sẽ nghèo.
+ Trong nền KTTT thuần túy, chạy theo lợi ích cá nhân, đầu cơ, gian lận, khủng
hoảng kinh tế,.. những yếu tố có thể làm tăng thêm tác động phân hóa sản xuất
lOMoARcPSD| 40660676
cùng những tiêu cực về KT - XH khác NOTE: Biểu hiện quy luật giá trị ở Việt
Nam nền KTTTsở kinh tế của XH thời kì quá độ lên XHCN ở Việt Nam.
Nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước định hướng XHCN.
Biện pháp: 1. nâng cao trình độ đội ngũ lao động, tiếp tục chủ động hội nhập
2. Phát triển đồng bộ các loại thị trường.
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Câu 1: Phân tích công thức chung của tư bản
Công thức chung của bản được thể hiện schuyển hóa tiền tệ thành
bản.
Ta có T - H - T’ (công thức chung của tư bản) và H - T - H (công thức lưu thông
hàng hóa giản đơn)
Đầu tiên, ta nhận thấy những điểm giống nhau ở 2 công thức này như sau:
Thứ nhất, đều được tạo nên bởi 2 yếu tố: hàng và tiền.
Thứ hai, đều chứa đựng 2 hành vi đối lập nhau: mua và bán.
Thứ ba, đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán.
Về sự khác nhau:
Thứ nhất khác nhau về điểm xuất phát và kết thúc của sự vận động: - Đối
với H-T-H, điểm xuất phát kết thúc đều hàng - Đối với T-HT’, điểm
xuất phát và kết thúc đều là tiền.
Thứ hai, khác nhau về trình tự của sự vận động:
- Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán kết thúc
bằnghành vi mua.
- Lưu thông bản bắt đầu bằng hành vi mua kết thúc bằng hành vibán.
Thứ ba, khác nhau về mục đích của sự vận động:
- Mục đích cuối cùng của lưu thông hàng hóa là giá trị sử dụng
- Mục đích cuối cùng của lưu thông tư bản là giá trị và giá trị lớn hơn
lOMoARcPSD| 40660676
\
(T’= T + delta T) delta T là giá trị thặng dư, còn có kí hiệu là m
Thứ tư, khác nhau về giới hạn của sự vận động:
- Lưu thông hàng hóa giản đơn kết thúc khi hàng hóa đưa vào tiêu dùngcuối
cùng.
- Lưu thông tư bản không có giới hạn.
Nghĩa là tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Vậy giá trị thặng dư có nguồn
gốc từ đâu?
luận giá trị khẳng định: giá trị hàng hóa lao động hội kết tinh trong
hàng hóa, nghĩa là nó chỉ được tạo ra trong sản xuất. Tuy nhiên trong thực
tế biểu hiện của T-H-T’ dường như m được tạo ra trong lĩnh vực lưu
thông
Để khẳng định tính khoa học của luận giá trị, chúng ta xét các trường
hợp sau:
- Thứ nhất trường hợp trao đổi ngang giá: chỉ sự thay đổi hình thái
củagiá trị, từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền, tổng giá trị trong tay
mỗi người tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi. Tuy nhiên về
mặt giá trị sử dụng thì cả hai bên trao đổi đều có lợi. VD:
- Thứ hai, trường hợp trao đổi không ngang giá: hàng hóa thể bán
caohơn hoặc thấp hơn giá trị. Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản
xuất đều vừa là người bán vừa là người mua. Cái lợi mà họ thu được khi
bán sẽ bù cho cái thiệt khi mua và ngược lại.
- Trong trường hợp những kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì tổng giá trị
toàn xã hội cũng không hề tăng lên, bởi số giá trị mà những người này
thu được chẳng qua chỉ là sự ăn chặn, đánh cắp số giá trị của người khác
mà thôi.
Như vậy, lưu thông bản thân tiền tệ trong lưu thông không htạo ra gtrị.
Nhưng nếu người có tiền không tiếp xúc gì với lưu thông, tức là đứng ngoài lưu
thông thì cũng không thể làm cho tiền của nh lớn lên được. Vậy bản không
thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông.
lOMoARcPSD| 40660676
phải xuất hiện trong u thông và đồng thời không phải trong lưu thông. Đây
mâu thuẫn công thức chung của bản. Mâu thuẫn này sẽ được giải quyết bằng
lý luận về hàng hóa sức lao động.
Câu 2: Phân tích hàng hóa sức lao động
1. Khái niệm: Sức lao động hay năng lực lao động toàn bộ những năng lực
thể chất tinh thần tồn tại trong thể, trong một con người đang sống,
và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng
nào đó.
2. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
Thứ nhất, người lao động được tự do về thân thể, quyền sở hữu sức
laođộng của mình chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định.
Nghĩa là họ được tự do làm công việc mình muốn. VD: Trong xã hội nô lệ
và chiếm hữu phong kiến, người nô lệ và người nông nô không được tự do
về mặt thân thể, khắc nghiệt nhất trong hội chiếm hữu lệ, người
lệ không được quyền sở hữu chính bản thân mình, ngay cả quyền
bản nhất của con người quyền được sống, được tồn tại thì người lệ
cũng không quyền quyết định việc định đoạt đó do chủ của anh
ta.
Thứ hai, người lao động không đủ liệu sản xuất cần thiết để tự kếthợp
với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức
lao động. VD: Người nông nô và người lệ sau khi được giải phóng khỏi
hội phong kiến chế độ chiếm hữu lệ thì họ đã có quyền tdo về
mặt thân thể nhưng họ không có tư liệu sản xuất, không có của cải để duy
trì cuộc sống tối thiểu của mình nên họ phải bán sức lao động để duy trì
cuộc sống.
Việc sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu một bước ngoặt cách mạng trong
phương thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, là bước tiến lịch sử so
với chế độ nô lệ và phong kiến.
3. Thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
lOMoARcPSD| 40660676
\
a. Giá trị của hàng hóa sức lao động
Do số lượng lao động hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao
động quyết định.
Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực con người sống, muốn tái sản xuất
ra năng lực đó người lao động phải tiêu dùng một lượng liệu sinh hoạt
nhất định (lượng thực, quần áo, tiền điện nước, tiền thuê nhà,..)
Thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ được
quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu
sinh hoạt ấy (hoặc giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lường gián
tiếp thông qua lượng giá trị của các tư liệu sinh hoạt để tái tạo sản xuất ra
sức lao động)
Giá trị của hàng hóa sức lao động do các bộ phận sau hợp thành:
- Thứ nhất, giá trị liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) để tái
sảnxuất ra sức lao động
- Thứ hai, phí tổn đào tạo người lao động
- Thứ ba, giá trị những liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con người
laođộng.
Giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần, lịch sử, phụthuộc
vào hoàn cảnh lịch sử của từng quốc gia, trình độ văn minh của quốc gia
đó đạt được,..
b. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
Nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người mua. VD: muốn được nhận
vào một vị trí nhân viên giao dịch của một ngân hàng thì bạn phải thỏa mãn
các yêu cầu về trình đngoại ngữ, kỹ năng sử dụng phần mềm,... mà chủ
yêu cầu.
Thể hiện quá trình tiêu ng sức lao động, tức quá trình lao động đểsản
xuất ra hàng hóa hay dịch vụ nào đó
lOMoARcPSD| 40660676
Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớnhơn
giá trị bản thân nó, phần giá trị dôi ra đó được gọi là giá trị thặng dư. Đây
là đặc điểm riêng của giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận hàng hóa sức lao động (đọc thêm)
Vạch ra nguồn gốc của giá trị thặng dư, đó lao động không công
củangười công nhân làm thuê tạo ra trong quá trình sản xuất bị nhà tư
bản chiếm đoạt.
Chỉ bản chất bản nhất của hội bản đó sbóc lột của bảnđối
với lao động làm thuê. Nghĩa là hàng hóa sức lao động là điều kiện của sự
bóc lột chứ không phải là cái quyết định có hay không sự bóc lột.
Chỉ ra các hình thức biểu hiện của giá trị thặng như lợi nhuận, lợinhuận
bình quân, lợi tức, địa tô,..
Chỉ ra được nguồn gốc, bản chất của tích lũy bản; như vậy luậnhàng
hóa sức lao động chỉ ra quá trình phát sinh, phát triển diệt vong của ch
nghĩa tư bản
5. ĐỌC THÊM (VIẾT NẾU THỜI GIAN) Ý nghĩa của việc nghiên cứu
vấn đề này ở nước ta hiện nay
Đảng và Nhà nước ta đã thừa nhận sức lao động là hàng hóa cho nên
việcxây dựng thị trường sức lao động là tất yếu.
Nói đến sức lao động hàng hóa thì phải nói đến nguồn nhân lực. Nói
đếnnguồn nhân lực thì nhất định phải bàn về số lượng và chất lượng, đặc
biệt nhấn mạnh về chất lượng – chất lượng về giáo dục đào tạo. Một
trong những chính sách của Đảng và Nhà nước ta là đổi mới căn bản và
hoàn thiện giáo dục đào tạo, nghị quyết hành chính,... nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hội nhập thị
trường kinh tế quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0,...
lOMoARcPSD| 40660676
\
Câu 3: Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
1. Khái niệm: Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của
công nhân cho nhà tư bản.
2. Có 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, đó là: sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: được áp dụng trong giai đoạn đầu của
CNTB (khi kĩ thuật sản xuất còn thô sơ, năng suất lao động còn thấp)
Giá trị thặng tuyệt đối giá trị thặng thu được do kéo dài ngày
laođộng vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động,
giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. VD: Giả
sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết và
4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Giả dụ nhà tư bản tăng cường bóc lột
công nhân bằng cách kéo dài ngày lao động từ 8 giờ lên 10 giờ trong điều
kiện thời gian cần thiết không thay đổi vẫn là 4 giờ, thì thời gian lao động
thặng dư sẽ từ 4 giờ tăng lên 6 giờ. (Lúc đầu là 100%, sau là 150%) - Việc
kéo dài ngày lao động không thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân.
họ còn phải thời gian ăn, ngủ, nghỉ,.. đphục hồi sức khỏe. Do đó,
các nhà tư bản thường xuyên gặp phải sự phản kháng gay gắt của giai cấp
công nhân đòi giảm giờ làm. Vì lợi nhuận, khi độ dài ngày lao động không
thể kéo dài thêm, nhà bản tìm cách tăng cường đlao động của ng
nhân. Tăng cường độ lao động về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày
lao động.
vậy, kéo dài thời gian lao động tăng cường độ lao động đsản xuất giá
trị thặng dư tuyệt đối.
b. Giá trị thặng tương đối: được áp dụng trong giai đoạn sau, khi nền đại công
nghiệp cơ khí đã phát triển.
lOMoARcPSD| 40660676
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ nguồn rútngắn
thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong
khi độ dài ngày lao động không đổi thậm chí rút ngắn. VD: Nếu thời gian
lao động cần thiết rút từ 4 giờ xuống còn 2 giờ, thì thời gian lao động thặng
dư sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ. Do đó, thời gian lao động thặng dư tăng từ 5
giờ lên 6 giờ và m’ tăng từ 100% lên 150%.
Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạtvà
dịch vụ cần thiết cho người công nhân. Muốn vậy phải tăng năng suất lao
động hội trong c ngành sản xuất liệu tiêu dùng và các ngành sản
xuất liệu sản xuất để trang bị cho ngành sản xuất ra các liệu tiêu dùng.
=> SO SÁNH 2 PHƯƠNG PHÁP
Tiêu chí SX GTTD tuyệt đối SX GTTD tương đối
Thời gian lao động tất yếu giữ nguyên giảm xuống
Giá trị sức lao động không đổi giảm xuống
Biện pháp kéo dài TGLĐ hoặc tăng NSLĐ
tăng CĐLĐ
Thời gian áp dụng chủ yếu giai đoạn đầu của giai đoạn đại công
CNTB nghiệp cơ khí phát triển
c. Giá trị thặng dư siêu ngạch:
phần giá trị thặng thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn
cácdoanh nghiệp, nghiệp khác làm cho gtrị biệt của thấp hơn
giá trị thị trường của nó. Như vậy giá trị thặng dư là sự chênh lệch giữa g
trị hội giá trị biệt của hàng hóa do các nhà bản đi đầu trong lĩnh
vực cải tiến kĩ thuật
Giá trị thặng siêu ngạch chính động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy
cácnhà tư bản ra sức cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động. Trong từng
lOMoARcPSD| 40660676
\
nghiệp, giá trị thặng siêu ngạch một hiện tượng tạm thời, nhưng
trong phạm vi xã hội thì nó thường xuyên tồn tại.
Giá trị thặng siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng
dưtương đối. cả hai giá trị thặng tương đối siêu ngạch đều dựa
trên cơ sở tăng năng suất lao động, chỉ khác ở chỗ một bên tăng năng suất
lao động biệt (GTTD siêu ngạch) một bên tăng năng suất lao động
xã hội (GTTD tương đối).
=> SO SÁNH GTTD TƯƠNG ĐỐI VÀ GTTD SIÊU NGẠCH
Câu 4: Ý nghĩa của việc nghiên cứu những phương pháp này? Rút ra liên h
với các doanh nghiệp (hoặc người lao động) hiện nay?
1. Ý nghĩa
Trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh
hướng XHCN thì việc khai thác vận dụng những luận điểm trên của
C.Mác là hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn. Ở nước ta, đang trong giai
đoạn quá độ lên CNXH từ chế độ PK bỏ qua giai đoạn TBCN với xuất phát
điểm là một nền kinh tế lạc hậu chủ yếu là dựa vào nông nghiệp. Yêu cầu
đặt ra phải từng bước xây dựng sở vật chất cho CNXH. vậy, chúng
Giống nhau
đều phản ánh mức độ
bóc lột sức lao động,
trình độ khai thác sức
lao động của nhà tư bản
và năng lực tạo ra m của
công nhân
Khác nhau
Tương đối
tăng NSLĐ cá biệt, thể
hiện mối cạnh tranh giữa
các nhà tư bản với nhau
tăng NSLĐ xã hội, thể
hiện sức bóc lột của toàn
bộ giai cấp tư bản đối
với công nhân
lOMoARcPSD| 40660676
ta phải học tập những thành tựu mà CNTB đã đạt được trong đó quan tâm
đặc biệt đến quy luật kinh tế bản của là giá trị thặng dư, sửa chữa
quan niệm sai lầm trước kia trong xây dựng kinh tế.
Để đẩy mạnh phát triển sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm nhằm nâng
caođời sống vật chất tinh thần của nhân dân, chúng ta phải không ngừng
nâng cao năng suất lao động. Muốn nâng cao năng suất lao động, chúng ta
cần phải:
- Tiến hành tổ chức lại sản xuất, thay đổi một cách bản pp lao động
vàpp tổ chức quản lý.
- Tăng cường cải tiến kthuật, đổi mới thiết bị công nghệ, áp dụng
nhanhchóng các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.
2. Liên hệ với doanh nghiệp, nhà nước
Quá trình nghiên cứu 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư cho thấykhi
gạt bỏ mục đích tính chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản thì sản xuất giá
trị thặng chính khoa học sử dụng lao động hiệu qunhất bất
kỳ xã hội nào cũng cần phải quan tâm. Bởi vậy, các phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư thể vận dụng trong các doanh nghiệp nước ta nhằm
kích thích sản xuất tăng năng suất lao động xã hội, sử dụng thuật mới,
cải tiến tổ chức quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất.
Đối với quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân của nước ta, việc
nghiêncứu sản xuất giá trị thặng gợi ra cho nhà hoạch định chính sách
phương thức làm tăng của cải thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong điều kiện
điểm xuất phát của nước ta còn thấp, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần
tận dụng triệt để các nguồn lực nhất lao động sản xuất kinh doanh.
Về bản lâu dài cần phải coi trọng việc tăng năng suất lao động hội,
đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là giải pháp
cơ bản để tăng năng suất lao động xã hội
lOMoARcPSD| 40660676
\
.CHƯƠNG IV: Lý luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc
quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường TBCN
Câu 1: Có bao nhiêu đặc điểm của kinh tế độc quyền? Trình bày lí luận của
V.I.Lenin về đặc điểm “các tổ chức độc quyền có quy ch tụ và tập trung
tư bản lớn”
1. Các đặc điểm của Kinh tế độc quyền
Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn.
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do bản tài chính hệ thống tài
phiệt chi phối
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc
quyền
Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh
hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền.
2. Lý luận của Lenin về đặc điểm thứ nhất.
Sự tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao, trực tiếp dẫn đến hình thành
các tổ chức độc quyền.
Biểu hiện ở: số lượng các nghiệp bản lớn chiếm tỷ trọng nhỏ trong
nền kinh tế, nhưng nắm giữ và chi phối thị trường.
Nguyên nhân :
- một mặt, do số lượng các doanh nghiệp lớn ít nên thể dễ dàng thỏa
thuậnvới nhau
- Mặt khác, các doanh nghiệp có quy lớn, kỹ thuật cao nên cạnh tranh sẽ
rấtgay gắt, quyết liệt, khó đánh bại nhau, do đó đã dẫn đến khuynh hướng
thỏa hiệp với nhau để nắm lấy địa vị độc quyền
VD: Trong những năm 1900, Mỹ, Đức, Anh, Pháp đều tình hình các
nghiệp lớn chỉ chiếm khoảng 1% tổng số xí nghiệp nhưng chiếm hơn 3/4 tổng số
lOMoARcPSD| 40660676
máy hơi nước và điện lực, cần một nửa tổng số công nhân sản xuất ra gần một
nửa tổng số sản phẩm. Sự tích tụ tập trung sản xuất đến mức cao như vậy đã
trực tiếp dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền.
=> Tóm lại ta khái niệm: Tổ chức độc quyền, tổ chức liên minh giữa các
nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ một
số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao. Một số tổ
chức độc quyền tiêu biểu như hãng ô Ford của Mỹ, tập đoàn máy bay Boeing
của Mĩ..vv
Khi mới bắt đầu quá trình độc quyền hóa, các liên minh độc quyền hình
thành theo liên kết ngang, nghĩa mới chỉ liên kết những doanh nghiệp
trong cùng một ngành, nhưng về sau theo mối liên hệ dây chuyền, các tổ
chức độc quyền đã phát triển theo liên kết dọc, mở rộng ra nhiều ngành
khác nhau. (chỉ cần nhớ ngang là cùng ngành, dọc là nhiều ngành).
Về mặt lịch sử, các hình thức tổ chức độc quyền bản tthấp đến cao,
bao gồm: cartel (các-ten), syndicate (xanhđica), trust (tờrớt), consortium
(côngxoócxiom).
NOTES: Phân biệt các hình thức tổ chức độc quyền:
- Cácten (Cartel) hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà bản
hiệpnghị thỏa thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu
thụ, kỳ hạn thanh toán, V.V.. Các nhà tư bản tham gia cácten vần độc lập
về sản xuất thương nghiệp. Họ chỉ cam kết làm đúng hiệp nghị, nếu làm
sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị. Vì vậy, cácten là liên minh
độc quyền không vững chắc. Trong nhiều trường hợp, những thành viên
thấy ở vào vị trí bất lợi đã rút ra khỏi cácten, làm cho cácten thường tan vỡ
trước kỳ hạn.Phát triển nhất Đức - Xanhđica (Syndicate) là hình thức tổ
chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cácten. Các nghiệp tham gia
xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông: mọi
việc mua - bán do một ban quản trị chung của xanhđica đảm nhận. Mục
lOMoARcPSD| 40660676
\
đích của xanhđica là thống nhất đầu mối mua bán đề mua nguyên liệu
với giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Phát triển nhất ở Pháp
- Tơrớt (Trust) một hình thức độc quyền cao hơn cácten xanhđica,
nhằmthống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị
quản lý. Các nhà bản tham gia tơrớt trở thành những cổ đông thu lợi
nhuận theo số lượng cổ phần. rơt đánh dấu bước ngoặt về hình thức vận
động mới của QHSX TBCN. Nước Mỹ là quê hương của Tơrơt.
- Côngxoócxiom (Consortium) một hình thức độc quyền trình độ
quymô lớn hơn các hình thức độc quyền trên. Tham gia côngxoócxiom
không chỉ các nhà bản lớn mà còn cả các xanhđica, tơrớt, thuộc các
ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau vkinh tế, kỹ thuật. Với kiểu
liên kết dọc như vậy, một côngxoócxiom thhàng trăm nghiệp liên
kết trên sở hoàn toàn phụ thuộc về tài hình vào một nhóm bản kếch
xù.
Câu 2: Trình bày đặc điểm “ Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản
tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối” của kinh tế độc quyền
lOMoARcPSD| 40660676
- Lênin: “TB tài chính kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng của
một số ít ngân hàng ĐQ lớn nhất với TB của liên minh ĐQ các nhà công
nghiệp”.
- Trong ngân hàng cũng diễn ra quá trình ch tụ, tập trung dẫn đến hình
thành các tổ chức độc quyền trong ngân hàng.
- Nguyên nhân hình thành độc quyền trong ngân hàng :
+ Quy luật tích tụ, tập trung tư bản trong ngân hàng do quá trình cạnh
tranh các ngân hàng vừa nhỏ bị thôn tính, dẫn đến hình thành
những ngân hàng lớn.
+ Khi sản xuất trong ngành công nghiệp tích tụ mức độ cao, thì các
ngân hàng nhỏ không đủ tiềm lực và uy tín phục vụ cho công việc
kinh doanh của các nghiệp công nghiệp lớn. Các tổ chức độc
quyền này tìm kiếm các ngân hàng lớn hơn, thích hợp với các điều
kiện tài chính tín dụng của mình. Trong điều kiện đó, các ngân
hàng nhỏ phải tự sáp nhập vào các ngân hàng mạnh hơn, hoặc phải
chấm dứt sự tồn tại của mình trước quy luật khốc liệt của cạnh tranh.
Quá trình này đã thúc đẩy các tổ chức độc quyền ngân hàng ra đời.
- Hệ quả: Làm cho ngân hàng có vai trò mới: từ chỗ ngân hàng chỉ là trung
gian trong việc thanh toán và tín dụng, thì nay đã khống chế mọi hoạt động
của nền kinh tế - xã hội
- Quá trình độc quyền hóa trong công nghiệp và trong ngân hàng xoắn xuýt
với nhau thúc đẩy lẫn nhau làm nảy sinh một thbản mới, gọi là
bản tài chính. Sự phát triển của bản tài chính dần dần dẫn đến sự hình
thành một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch chi phối toàn bộ đời sống
kinh tế, chính trị của toàn xã hội, gọi là tài phiệt hay đầu sỏ tài chính, trùm
tài chính
+ Về Kinh tế: các tài phiệt thực hiện thống trị của mình qua “chế độ tham
dự” sử dụng những thủ đoạn như lập ng ty mới, phát hành trái khoán,
lOMoARcPSD| 40660676
\
kinh doanh công trái, đầu chứng khoán sở giao dịch,.. để thu lợi nhuận
độc quyền cao
+ Về chính trị: hệ thống các nhà tài phiệt chi phối mọi hoạt động của các
quan nnước, đặc biệt là chi phối các chính sách đối nội, đối ngoại
của nhà nước, biến nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho nhà
tài phiệt. VD: Bầu cử tổng thống Mỹ, thực chất các nhà tài phiệt đứng
phía sau chi tiền cho các ứng cử viên vận động bầu cử, người nào lên làm
tổng thống thì giới tài phiệt ủng hộ họ sẽ có lợi
Câu 3: Phân biệt xuất khẩu tư bản với xuất khẩu hàng hóa?
- V.I.Lênin vạch ra rằng:
+ xuất khẩu hàng hóa đặc điểm của giai đoạn chủ nghĩa bản tự
do cạnh tranh
+ xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
- Định nghĩa:
+ Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá
trị và giá trị thặng dư.
+ Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra
nước ngoài) nhằm mục đích thu được giá trị thặng dư và các nguồn
lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
- Về mục đích:
+ Xuất khẩu bản thủ đoạn để các nước bản tiến hành bóc lột giá
trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản bằng cách xuất khẩu
tư bản cho vay.
+ Xuất khẩu hàng hóa là thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành bóc lột
các nước chậm phát triển thông qua trao đổI không ngang giá( tồn
tại dưới hình thái hiện vật).
- Về hình thức :
+ Xuất khẩu tư bản :
lOMoARcPSD| 40660676
Đầu trực tiếp: nước xuất khẩu bản đầu vốn để xây mớI
hoặc mua lại nghiệp, đầu tư xây dựng sở hạ tầng (FDI)
-> thu lợi nhuận
Đầu gián tiếp: nước xuất khẩu bản cho chính phủ hoặc
tư nhân vay tiền hoặc hàng hóa, vật tư( ODA )--> thu lợi tức
+ Xuất khẩu hàng hóa: mang hàng hóa SX trong nước bán nước ngoài
để thu lại số giá trị thặng dư được sản xuất trong nước.
Câu 4: Trình bày bản chất, nguyên nhân, hình thức, vai trò của xuất khẩu
tư bản?
1. Bản chất: Xuất khẩu bản xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu
bản ra nước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư các nguồn
lợi khác các nước nhập khẩu bản. Lênin khẳng định rằng, xuất khẩu
bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa quá trình ăn bám
bình phương.
2. Nguyên nhân :
Do một số nước tư bản đã tích lũy được một khối lượng bản lớn và
một số tư bản thừa tương đối cần tìm nơi đầu tư nhiều lợi nhuận hơn so
với đầu tư trong nước.
Do nhiều nước lạc hậu hơn về kinh tế bị lôi cuốn vào giao lưu kinh tế nhưng
lại thiếu bản. Trong khi đó, những nước này giá ruộng đất thấp, tiền
lương thấp, nguyên vật liệu rẻ...chính điều này hấn dẫn các nhà tư bản đầu
tư.
Chủ nghĩa bản càng phát triển thì u thuẫn kinh tế hội càng gay
gắt.Xuất khẩu tư bản trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt đó.
3. Hình thức :
Đầu trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp
mới hoặc mua lại những nghiệp đang hoạt động nước nhận đầu tư, biến
thành một chi nhánh của công ty mẹ. Các nghiệp mới được hình thành
lOMoARcPSD| 40660676
\
thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương, nhưng cũng những
nghiệp mà toàn bộ số vốn là của một công ty nước ngoài.
Đầu tư gián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi.
Thông qua các ngân hàng nhân hoặc các trung tâm tín dụng quốc tế
quốc gia, nhân hoặc các nhà bản cho các nước khác vay vốn theo
nhiều hạn định khác nhau để đầu tư vào các đề án phát triển kinh tế. Ngày
nay, hình thức này còn được thực hiện bằng việc mua trái khoán hay cổ
phiếu của các công ty ở nước nhập khẩu tư bản.
* Nếu xét theo chủ sở hữu, có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư
bản tư nhân:
+ Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư
sản lấy bản từ ngân quỹ của mình đầu vào nước nhập khẩu bản,
hoặc viện trợ hoàn lại hay không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về
kinh tế, chính trị và quân sự.
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc
kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân.
Về chính trị, viện trợ của nhà nước sản nhằm cứu vãn chế độ chính trị
thân cận đang blung lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài. Về
quân sự, viện trợ của nhà nước sản nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc vào
các khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưa quân tham
chiến chống nước khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh
thổ của mình hoặc đơn thuần để bán vũ khí.
+ Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản do tư bản tư nhân
thực hiện. Ngày nay, hình thức này chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia
tiến hành thông qua hoạt động đầukinh doanh. Hình thức xuất khẩu tư
bản nhân đặc điểm thường được đầu vào các ngành kinh tế
vòng quay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao
4. Vai trò:
lOMoARcPSD| 40660676
Đối với nước xuất khẩu tư bản:
- Tích cực: + Tìm được nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận
+ Xuất được các TLSX đã lạc hậu hoặc sắp thay thế
+ Tìm kiếm được thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu
+ Khai thác được các nguồn lợi khác của nước nhập khẩu
- Tiêu cực: Nếu XKTB đi quá giới hạn sẽ hạn chế sự đầu tư phát triển của
trong nước đối với nước XK
● Đối với Nhập khẩu tư bản:
- Tích cực: + thu hút tư bản đầu tư
+ giải quyết công ăn việc làm ( samsung ở bắc ninh)
+ khai thác các nguồn lực trong nước
+ tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại
- Tiêu cực: Đầu tư không cân đối giữa các ngành; làm nh hưởng tính độc
lập, tự chủ vkinh tế, nguy lthuộc vào nước ngoài tăng lên. QPAN
đương đầu với nhiều thách thức mới.
Câu 5: Biểu hiện của xuất khẩu tư bản hiện nay có gì mới ?
Trước kia luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển
sang các nước kém phát triển. Nhưng những thập kỷ gần đây đại bộ phận
dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau VD:
Tỷ trọng xuất khẩu tư bản giữa ba trung tâm tư bản chủ nghĩa tăng nhanh,
đặc biệt dòng đầu tư chảy mạnh theo hướng từ Nhật Bản vào Mỹ và Tây
Âu, cũng như từ Tây Âu chảy sang Mỹ làm cho luồng xuất khẩu tư bản
vào các nước đang phát triển giảm mạnh, thậm cchỉ còn 16,8% (1996)
và hiện nay khoảng 30%.
Nguyên nhân:
- các nước tư bản phát triển đã phát triển các ngành hàm lượng
khoahọc - kỹ thuật cao và hàm lượng vốn lớn, nên đầu tư vào đây lại thu
lOMoARcPSD| 40660676
\
được lợi nhuận cao. các nước đang phát triển lại kết cấu htầng lạc
hậu, tình hình chính trị kém ổn định, nên đầu phần rủi ro tỷ suất
lợi nhuận của tư bản đầu tư không còn cao như trước đây.
- Thứ hai là chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, trong đó vai
trò các công ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu bản ngày càng to lớn,
đặc biệt trong FDI. Mặt khác, đã xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu
bản từ các nước đang phát triển mà nổi bật là các Nics châu Á.
- Thứ ba hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan quyện giữa
xuất khẩu tư bản xuất khẩu hàng hóa tăng lên. VD: trong đầu trực
tiếp xuất hiện những hình thức mới như BOT, BT… sự kết hợp giữa xuất
khẩu bản với các hợp đồng buôn bán hàng hóa, dịch vụ, chất xám không
ngừng tăng lên.
- Thứ sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu bản đã
được gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao.
Biện pháp: phải biết vận dụng mềm dẻo, linh hoạt, nguyên tắc cùng có
lợi, lựa chọn phương án thiết thực, để khai thác nguồn lực quốc tế có hiệu
quả.
Liên hệ với Việt Nam:
- Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài, chuyển hướng từ lĩnh vực
nông nghiệp với giá trị gia tăng thấp sang lĩnh vực dẫn đầu công nghệ
tạo hội lớn cho hoạt động liên kết, nhập khẩu công nghệ về ứng dụng
phục vụ phát triển trong nước. VD: Vingroup đầu tư ô tô, viettel các mạng
viễn thông sang châu phi vv
- Hoạt động đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ
đầu vào những thị trường truyền thống quen thuộc còn đầu vào
những thị trường lớn, trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật cao như:
Mỹ, Canada, châu Âu…
- Khó khăn : tiềm lực tài chính còn yếu, các vấn đrào cản như văn hóa,
ngôn ngữ
lOMoARcPSD| 40660676
- Về nước ngoài đầu vào Việt Nam đang khởi sắc, đặc biệt các doanh
nghiệp lớn như samsung→ đóng góp mạnh vào nền kinh tế. Việt Nam luôn
những chính sách ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
nước ngoài đầu tư, đồng thời giữ vững vị thế chủ chốt của nhà nước trong
việc điều phối kinh tế, đồng thời có các chính sách để doanh nghiệp trong
nước không bị thiệt thòi.
Câu 6: Hãy nêu các đặc điểm của độc quyền nhà nước? Tại sao nói ĐQNN
là sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền và nhà nước?
1. Độc quyền nhà nước có 3 đặc điểm:
- Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước
- Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước
- Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền KT 2.
ĐQNN là sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền và nhà nước, vì:
- Thông qua các hội chnghiệp, một mặt, các đại biểu của các tchức
độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước với những cương vị khác nhau
- Mặt khác, các quan chức nhân viên chính phủ được cài vào các ban quản
trị của các tổ chức độc quyền, nắm giữ những chức vụ trọng yếu chính
thức hoặc danh dự, hoặc trở thành những người đỡ đầu các tổ chức
độc quyền.
- Sự thâm nhập vào nhau này (còn gọi sự kết hợp) đã tạo ra những biểu
hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ chức độc quyền và quan nhà
nước từ trung ương đến các địa phương ở các nước tư bản.
Câu 9: Sự hình thành, phát triển của sở hữu nhà nước như thế nào?
Sở hữu trong độc quyền nhà nước shữu tập thể của giai cấp sản, của
bản độc quyền nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của bản độc
quyền nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản.
lOMoARcPSD| 40660676
\
Nét nổi bật nhất sức mạnh của độc quyền của nhà nước kết hợp với
nhau trong lĩnh vực kinh tế. sở của những biện pháp độc quyền nhà
nước trong kinh tế là sự thay đổi các quan hệ sở hữu
Biểu hiện: không những ở chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà còn ở sự tăng
cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước sở hữu độc quyền nhân.
Hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong quá trình tuần hoàn của tổng
bản xã hội.
Bao gồm: không chỉ bao gồm những động sản bất động sản cần cho hoạt
động của bộ máy nhà nước, mà còn gồm cả những doanh nghiệp nhà nước
trong công nghiệp trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - hội,
như: giao thông vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội Hình thức :
- Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách;
- Quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại;
- Nhà nước mua cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân;
- Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích luỹ của các doanh
nghiệp, tư nhân.
Chức năng:
- mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự
phát triển của độc quyền.
- tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển bản của các tổ
chức độc quyền đầu vào các ngành sản xuất kinh doanh khác
nhau, chuyển từ những ngành ít lãi sang những ngành kinh doanh
hiệu quả hơn một cách dễ dàng, thuận lợi.
- làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của nnước theo những chương
trình nhất định.
Câu 7: Tại sao nói độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều
tiết kinh tế?
lOMoARcPSD| 40660676
Hệ thống điều tiết của nhà nước tư sản hình thành một tổng thể những thiết
chế và thể chế kinh tế của nhà nước. Nó bao gồm bộ máy quản gắn với
hệ thống chính sách, công cụ khả năng điều tiết sự vận động của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội.
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước được thực hiện bằng nhiều công
cụ khác nhau như pháp lý (luật chống độc quyền…), giá cả, thuế khóa,
tài chính – tiền tệ, ngân hàng, phát triển các xí nghiệp nhà nước… Ví dụ,
nhà nước phát triển các xí nghiệp quốc doanh mở đường cho một số ngành,
lĩnh vực mới phát triển, sau đó chuyển giao lại cho các tổ chức độc quyền.
Để cứu nguy cho nền kinh tế trong những điều kiện nhất định, nhà nước
thể mua lại một số xí nghiệp làm ăn thua lỗ và nhượng lại cho tư nhân khi
nó đã đi vào hoạt động ổn định…
Bản thân sự điều tiết của nhà nước ng mặt tích cực mặt
tiêu cực. Những sai lầm trong sự điều tiết của nhà nước có khi lại đưa đến
hậu quả tai hại hơn là tác động tiêu cực của cạnh tranh tự do và độc quyền
tư nhân.
Vì thế, hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước đã dung hợp cả ba cơ
chế: thị trường, độc quyền tư nhân điều tiết của nhà nước nhằm phát
huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng chế. Xét đến cùng
về bản chất, hệ thống điều tiết đó phục vụ cho chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Chương 5: Kinh tế thị trường, định hướng XHCN ở Việt Nam
1.Khái niệm
lOMoARcPSD| 40660676
\
- KTTT định hướng XHCNViệt Nam nền kinh tế vận hành theo các quy luật
của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà
đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh sđiều tiết của Nhà nước
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
2.Tính tất yếu
- Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, mà trong đó sản phẩmsản
xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường. Mục đích của sản xuất trong kinh tế
hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất ra sản
phẩm mà nhằm để bán, tức là để thoả mãn nhu cầu của người mua đáp ứng nhu
cầu của xã hội.
- Kinh tế thị trường trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toànbộ
các yếu tố "đầu vào" và "đầu ra" của sản xuất đều thông qua thị trường. Kinh tế
hàng hoá kinh tế thị trường không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về
trình độ phát triển. Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và cùng bản chất.
- Theo C.Mác, sản xuất lưu thông hàng hoá hiện tượng vốn của nhiềuhình
thái kinh tế - hội. Những điều kiện ra đời tồn tại của kinh tế hàng hoá cũng
như các trình độ phát triển của nó do sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra.
- Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
+ Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá
chẳng những không mất đi, trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng
chiều sâu. Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phương cũng ngày
càng phát triển. Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong
phú, đa dạng chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị
trường.
lOMoARcPSD| 40660676
+ Trong nền kinh tế nước ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó sở hữu toàn
dân, sở hữu tập thể, sở hữu nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu
tư bản tư nhân), sở hữu hỗn hợp. Do đó, tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi
ích riêng , nên quan hệ kinh tế giữa họ chthể thực hiện bằng quan hệ hàng
hoá - tiền tệ.
+ Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế độ công
hữu về liệu sản xuất, nhưng các đơn vị kinh tế vẫn sự khác biệt nhất định,
quyền tchủ trong sản xuất, kinh doanh, lợi ích riêng. Mặt khác, các đơn
vị kinh tế còn sự khác nhau về trình độ kỹ thuật - công nghệ, về trình độ tổ
chức quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.
+ Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc
biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu
sắc, vì mỗi nước là một quốc gia riêng biệt, người chủ sở hữu đối với các ng
hoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới. Sự trao đổi đây phải theo nguyên
tắc ngang giá.
-> Như vậy, khi kinh tế thị trường nước ta một tồn tại tất yếu, khách quan, thì
không thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó được.
3.Đặc trưng a,Về mục tiêu
phát triển KTTT
-Mục tiêu hàng đầu của phát triển KTTT nước ta giải phóng sức sản xuất,
động viên mọi nguồn lực trong nước ngoài nước để thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa hội, nâng cao
hiệu quả kinh tế - hội, cải thiện từng bước đời sống nhân dân. Có những nước
đặt vấn đề tăng trưởng kinh tế trước, giải quyết công bằng xã hội sau. Có những
nước lại muốn dựa vào viện trợ và vay nợ nước ngoài để cải thiện đời sống nhân
dân rồi sau đó mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. nước ta, thực hiện tưởng
Hồ Chí Minh và đường lối mới của Đảng, lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời
lOMoARcPSD| 40660676
\
sống nhân dân, tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng hội, khuyến khích làm
giàu hợp pháp, gắn liền với xóa đói, giảm nghèo.
b,Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo
- Trong nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu bản sở hữu
toàndân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu thể, sở hữu tiểu chủ, sở
hữu nhân bản). Từ ba loại hình sở hữu bản đó hình thành nhiều thành
phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất, kinh doanh. Các thành phần kinh tế đó
kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các
thành phần kinh tế nói trên tồn tại một cách khách quan và là những bộ phận cần
thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, phát triển
nền kinh tế thị trường nhiều thành phần một tất yếu đối với nước ta. Chỉ như
vậy chúng ta mới khai thác được mọi nguồn lực kinh tế, nâng cao được hiệu quả
kinh tế, phát huy được tiềm năng của các thành phần kinh tế vào phát triển chung
nền kinh tế của đất nước nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
- Do đó không chỉ củng cố và phát triển các thành phần kinh tế dựa trên chế
độcông hữu thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, còn phải khuyến
khích các thành phần kinh tế dựa trên chế độ tư hữu phát triển để hình thành nền
kinh tế thị trường rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ hữu, các
đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các hình thức hợp tác liên doanh giữa trong
ngoài nước... Các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần đều bình đẳng với nhau
trước pháp luật, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau để phát triển.
- Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ở nước ta, kinh tế nhà nước
giữvai trò chủ đạo. Việc xác lập vai trò chđạo của kinh tế nhà nước vấn đề
tính nguyên tắc sự khác biệt tính bản chất giữa kinh tế thị trường định
lOMoARcPSD| 40660676
hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường bản chủ nghĩa. Tính định hướng
hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta đã quyết định kinh tế nhà
nước phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Bởi lẽ mỗi
một chế độ hội đều một sở kinh tế tương ứng với nó, kinh tế nhà nước
cùng với kinh tế tập thể tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới - xã hội chủ nghĩa ở
nước ta.
- Cần nhận thức ràng, mỗi thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
chủnghĩa xã hội có bản chất kinh tế - xã hội riêng, chịu sự tác động của các quy
luật kinh tế riêng, nên bên cạnh sự thống nhất của các thành phần kinh tế, còn
những khác biệt và mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường ở nước ta có khả
năng phát triển theo những phương ớng khác nhau. Chẳng hạn, các thành phần
kinh tế dựa trên chế độ tư hữu tuy có vai trò quan trọng trong việc phát triển sản
xuất, giải quyết việc làm, nhưng dựa trên chế độ hữu vtư liệu sản xuất, nên
chúng không tránh khỏi tính tự phát chạy theo lợi nhuận đơn thuần, nảy sinh
những hiện tượng tiêu cực làm tổn hại đến lợi ích chung của xã hội. Vì vậy kinh
tế nhà nước phải được xây dựng và phát triển có hiệu quả để thực hiện tốt vai trò
chủ đạo của mình; đồng thời Nhà nước phải thực hiện tốt vai trò quản
kinh tế - xã hội để bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo định ớng hội chủ
nghĩa.
c,Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nhiều
hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu
- Mỗi chế độ hội có chế độ phân phối ơng ứng với nó. Chế độ phân phối
doquan hệ sản xuất thống trị, trước hết quan hệ sở hữu quyết định. Nhưng quan
hệ phân phối, các hình thức thu nhập hình thức thực hiện về mặt kinh tế của
quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
- Phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ qđộ
lênchủ nghĩa hội, nhiều chế độ sở hữu cùng tồn tại: shữu toàn dân, sở hữu
lOMoARcPSD| 40660676
\
tập thể, sở hữu cá nhân và các hình thức sở hữu do kết quả của sự xâm nhập giữa
chúng. Mỗi chế độ sở hữu nguyên tắc (hình thức) phân phối tương ứng với nó,
thế trong thời kquá độ tồn tại cấu đa dạng về hình thức phân phối thu
nhập.
- Trong nền kinh tế thị trường nước ta, tồn tại các hình thức phân phối
thunhập sau đây: phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế; phân phối
theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác phân phối thông qua phúc
lợi xã hội.
- Sự khác biệt bản giữa kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
vớikinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là chỗ xác lập chế độ công hữu và thực
hiện phân phối theo lao động. Phân phối theo lao động là đặc trưng bản chất của
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nó là hình thức thực hiện về mặt
kinh tế của chế độ công hữu. thế phân phối theo lao động được xác định
hình thức phân phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Nước ta xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩachứ không phải kinh tế thị trường bản chủ nghĩa. Chúng ta lấy phát
triển kinh tế thị trường là phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản xây dựng xã
hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn
minh; con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, điều kiện phát triển toàn diện. Vì vậy, mỗi bước tăng trưởng kinh
tế nước ta phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ công
bằng hội. Việc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi hội và tập thể ý
nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu đó.
d,Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
xã hội chủ nghĩa
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng vận động theo
yêucầu của những quy luật vốn của kinh tế thị trường, nquy luật giá trị, quy
lOMoARcPSD| 40660676
luật cung - cầu, cạnh tranh, ...; giá cả do thị trường quyết định; thị trường có vai
trò quyết định đối với việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào các ngành, các
lĩnh vực của nền kinh tế.
- Trong điều kiện ngày nay, hầu như tất cả các nền kinh tế của các nước trên
thếgiới đều có sự quản lý của nhà nước để sửa chữa một mức độ nào đó "những
thất bại của thị trường". Tức chế vận hành nền kinh tế của tất cả các nước
đều là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Nhưng điều khác biệt trong
chế vận hành nền kinh tế của nước ta chỗ Nhà nước quản nền kinh tế
không phải nhà nước tư sản, mà Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của
dân, do dân và dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự quản
của Nhà nước hội chủ nghĩa nhằm sửa chữa "những thất bại của thị trường",
thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân đạo, mà bản thân chế thị trường không thể
làm được, bảo đảm cho nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Vai trò quản của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là hết sức quan trọng.
bảo đảm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệu quả cao, đặc biệt bảo
đảm công bằng xã hội. Không ai ngoài Nhà nước có thể giảm bớt được sự chênh
lệch giữa giàu và nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng của đất nước
trong điều kiện kinh tế thị trường.
- Nhà nước quản nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
theonguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường. Thị trường một bộ phận cấu
thành của nền kinh tế, tồn tại khách quan, tự vận động theo những quy luật
vốn có của nó. Còn kế hoạch hoá là hình thức thực hiện của tính kế hoạch, nó là
sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lý. Kế hoạch chế thị trường hai
phương tiện khác nhau để phát triển và điều tiết nền kinh tế. Kế hoạch là sự điều
chỉnh có ý thức của chủ thể quản lý đối với nền kinh tế, còn cơ chế thị trường là
sự tự điều tiết của bản thân nền kinh tế
- Kế hoạch thị trường cần được kết hợp với nhau trong chế vận hành
nềnkinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Kế hoạch ưu điểm tập
lOMoARcPSD| 40660676
\
trung được các nguồn lực cho những mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm
cân bằng tổng thể, gắn mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển hội ngay từ
đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, kế hoạch hoá khó bao quát
được hết tất cả các yêu cầu rất đa dạng luôn biến động của đời sống kinh tế;
đồng thời sự điều chỉnh của kế hoạch thường không được nhanh, nhạy. Trong khi
đó sự điều tiết của cơ chế thị trường lại nhanh nhạy, kích thích tính năng động,
sáng tạo của các chủ thể kinh tế, đáp ứng nhanh, nhậy nhu cầu đa dạng của đời
sống xã hội. Song, khuyết tật cơ bản của cơ chế thị trường là tính tự phát nên có
thể đưa đến sự mất cân đối, gây tổn hại cho nền kinh tế. Vì thế cần có sự kết hợp
kế hoạch với thị trường trong cơ chế vận hành nền kinh tế.
- Thị trường là căn cứ để xây dựng và kiểm tra các kế hoạch phát triển kinh
tế.Những mục tiêu biện pháp kế hoạch nêu ra muốn được thực hiện hiệu
quả phải xuất phát từ yêu cầu của thtrường. Mặt khác, muốn cho thị trường hoạt
động phù hợp với định hướng hội chủ nghĩa thì phải được hướng dẫn
điều tiết bởi kế hoạch.
- Sự kết hợp kế hoạch với thị trường được thực hiện cả tầm vi lẫn
mô. ởtầm vi mô, thị trường căn cứ xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
Thông qua sự biến động của quan hệ cung - cầu và giá cả thị trường, các doanh
nghiệp lựa chọn được phương án sản xuất: sản xuất ra sản phẩm gì, sản xuất như
thế nào, sản xuất cho ai. Cũng nhờ đó các doanh nghiệp lựa chọn được cấu
sản xuất, cấu đầu cho mình. Thoát ly yêu cầu của thị trường, các mục tiêu
của kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không thực hiện được.
- tầm mô, mặc thị trường không phải căn cứ duy nhất tính
quyếtđịnh, song kế hoạch nhà nước cũng không thể thoát ly khỏi tình hình biến
động của thị trường. Thoát ly thị trường, kế hoạch hoá vĩ mô trở thành duy ý chí.
Kế hoạch hoá nhằm bảo đảm cân đối lớn, tổng thể của nền kinh tế như tổng
cung - tổng cầu, sản xuất - tiêu dùng, hàng hoá - tiền tệ. Kế hoạch hoá
thể tác động đến cung, cầu, giá cả để uốn nắn những lệch lạc của sự phát triển do
lOMoARcPSD| 40660676
sự tác động tự phát của thị trường gây ra, thông qua đó mà hướng hoạt động của
thị trường theo hướng của kế hoạch.
e, Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở,
hội nhập
- Đặc điểm này phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường định hướng
xãhội chủ nghĩa chúng ta đang y dựng với nền kinh tế đóng, khép kín trước
đổi mới, đồng thời phản ánh xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta trong
điều kiện toàn cầu hoá kinh tế.
- Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đang diễn ra
quátrình quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự phát triển của mỗi quốc gia trong sự phụ
thuộc lẫn nhau. Vì vậy, mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới
tất yếu đối với nước ta. Chỉ có như vậy mới thu hút được vốn, kỹ thuật, công
nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước để khai thác tiềm năng
thế mạnh của nước ta, thực hiện phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để xây
dựng và phát triển kinh tế thị trường hiện đại theo kiểu rút ngắn.
- Thực hiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá
và đadạng hoá các hình thức đối ngoại, gắn thị trường trong nước với thị trường
khu vực thế giới, thực hiện những thông ltrong quan hệ kinh tế quốc tế,
nhưng vẫn giữ được độc lập chủ quyền và bảo vệ được lợi ích quốc gia, dân tộc
trong quan hkinh tế đối ngoại. Trong thời gian tới, cần tiếp tục mở rộng đa
phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại; bước đi thích hợp hội
nhập với kinh tế khu vực và thế giới; phải đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu
hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực thâm
nhập thị trường thế giới, chú trọng thị trường các trung tâm kinh tế thế giới, mở
rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi hội đmở ra thị
trường mới; cải thiện môi trường đầu tư bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu
tư của nước ngoài.
lOMoARcPSD| 40660676
\
Chương 6: - CNH, HĐH Việt Nam
1.Khái niệm
- thế kỉ XVII XVIII, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành Tây
Âu, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao
động sử dụng y móc. Khái niệm ng nghiệp hóa mang tính lịch sử, tức luôn
sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất hội, của khoa học – công
nghệ. Do đó việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát
triển của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn.
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa VI Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: công nghiệp
hóa, hiện đại hóa quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, và quản lý kinh tế - hội từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công
nghiệp tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động hội
cao.
- Khái niệm công nghiệp hóa trên đây được Đảng ta xác định rộng hơn những
quan niệm trước đó, bao hàm cả về hoạt động sản xuất, kinh doanh, cả về hoạt
động sản xuất, kinh doanh, cả về dịch vụ quản kinh tế - hội, được sử dụng
bằng các phương tiện và các phương pháp tiên tiến, hiện đại cùng với kỹ thuật và
công nghệ cao. Như vậy, công nghiệp hóa theo tư tưởng mới không hẹp
trong phạm vi trình độ các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để
chuyển lao động thủ công thành lao động cơ k như quan niệm trước đây.
2. Tính tất yếu
- Mỗi phương thức sản xuất xã hội chỉ có thể được xác lập vững chắc trên
cơ sở vật chất – kỹ thuật tương ứng. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của một xã hội là
toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội phù hợp với
lOMoARcPSD| 40660676
trình độ kỹ thuật tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất
ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Nhiệm vụ quan trọng
nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư
bản chủ nghĩa là phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiên
tiến. Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ trên, nhất thiết phải tiến hành công
nghiệp hóa, tức chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp.
- Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển, cũng cần phải có một nền
kinh tế tăng trưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội cần xây dựng trên cơ sở những thành tựu mới nhất, tiên tiến
nhất của khoa học và công nghệ. Cơ sở vật chất – kỹ thuật đó phải tạo ra được
một năng suất lao động xã hội cao. Công nghiệp hóa chính là quá trình tạo ra
nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa.
- Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước công nghiệp lạc hậu, cơ sở
vật chất kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới được thiết lập, chưa được hoàn thiện. Vì vậy
quá trình công nghiệp hóa chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
cho nền kinh tế quốc dân. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hóa – hiện
đại hóa là một bước tăng cường cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội,
phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa.
- Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa về kinh tế đang phát triển mạnh
mẽ,trong điều kiện cách mạng khoa học – kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát
triển rất nhanh chóng, những thuận lợi và khó khăn về khách quan và chủ quan,
có nhiều thời cơ và cũng có nhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hội đổi mới, vừa cản
trở, thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen với nhau, tác động lẫn nhau.
Vì vậy, đất nước chúng ta cần chủ trọng sáng tạo nắm lấy thời cơ, phát huy
lOMoARcPSD| 40660676
\
những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, tạo ra thế và lực mới
để vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền kinh tế tăng trưởng, phát
triển bền vững.
Vì sao nói CNH là một tất yếu khách quan (giải thích như trên)
3. Nội dung (2 nội dung)
Nội dung thứ 2, nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế? Khái niệm chuyển dịch
cckt, chuyển dịch cấu ngành là quan trọng nhất, 3 yêu cầu để quá trình chuyển
dịch cckt hiện đại, hiệu quả.
- Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
1. Khái niệm:
-HNKTQT quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với
nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực
quốc tế chung.
2. Tính tất yếu
-Thnhất: Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong hội và trong nền
kinh tế thế giới, tạo ra bởi các mối liên kết trao đổi ngày càng tăng giữa các
quốc gia, các tổ chức hay các nhân góc độ văn hóa, kinh tế… trên quy mô
toàn cầu. Toàn cầu diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa,
hội… trong đó xu thế toàn cầu hóa xu thế nổi trội nhất. Toàn cầu hóa đi liền
với khu vực hóa. Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất ccác nước vào hệ thống
phân công lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất trao đổi ngày
càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế các nước trở thành bphận hữu cơ và không
thể tách rời nền kinh tế toàn cầu. Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các
ớc không thể tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước.
lOMoARcPSD| 40660676
HNKTQT tạo ra hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn cầu, tận
dụng những thành tựu của CMCN, biến nó thành động lực cho sự phát triển.
- Thhai: HNKTQT là phương thức phát triển phổ biến nhất các nước, đặc biệt
là các nước đang và kém phát triển.
Đối với các nước đang kém phát triển tHNKTQThội để tiếp cận sử
dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, KHCN, kinh nghiệm của các
ớc cho phát triển của mình. HNKTQT con đường thể giúp các nước đang
kém phát triển thời cơ rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến,
khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt. HNKTQT còn tác động tích cực đến
vic ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên điều cần chú ý đây chủ nghĩa tư bn
hiện đại với ưu thế về vốn công nghệ đang ráo riết thực hiện ý đồ chiến lược
biến qtrình toàn cầu hóa thành quá trình tdo hóa kinh tế áp đặt chính trị
theo quỹ đạo tư bản chủ nghĩa.
Đối với Việt Nam: HNKTQT làm gia tăng sliên hệ giữa nền kinh tế Việt Nam
với nền kinh tế thế giới. Do đó, một mặt quá trình hội nhập sẽ tạo ra nhiều tác
động tích cực đối với quá trình phát triển của Việt Nam, mặt khác cũng đồng thời
đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua mới ththu được những lợi
ích to lớn từ quá trình hội nhập quốc tế mang lại.
3.Tác động: tích cực, tiêu cực a, Tích cực
-Mở rộng thị trường thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất
trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế ớc ta trong phân công lao động quốc
tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mô
hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao.
-Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại hiệu quả
hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu quả
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm doanh nghiệp trong
lOMoARcPSD| 40660676
\
ớc, p phần cải thiện i trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khnăng thu
hút khoa học công nghệ hiện đại và đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế.
- Giúp nâng cao trình đcủa nguồn nhân lực tiềm lực KHCNquốc gia.
Nhđẩy mạnh hợp tác giáo dục- đào tạo nghiên cứu khoa học với các nước
mà nâng cao khả năng hấp thụ KHCN hiện đại tiếp thu công nghệ mới thông
qua đầu trực tiếp nước ngoài chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất
ợng nền kinh tế.
- Làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thịtrường quốc
tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận
với phương thức quản trị phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
- Tạo hội để cải thiện tiêu dùng trong ớc, người dân đượcthụ ng
các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu chất lượng với
giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó
có cơ hội tìm kiếm việc làm cả trong lẫn ngoài nước.
- Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốthơn tình hình
xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây dựng điều chỉnh chiến lược phát
triển hợp lí, đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước.
- tiền đề cho hội nhập vvăn hóa, tạo đk đtiếp thu nhữnggiá trị tinh hoa
của thế giới, bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế gii
để làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
- Tác động mạnh mđến hội nhập chính trị, tạo điều kiện chocải cách toàn
diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng một xã hội
mở, dân chủ, văn minh.
- Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho nh một vị trí thích hợptrong trật tự
quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín vthế quốc tế của nước ta trong các các tổ
chức chính trị, kinh tế toàn cầu.
lOMoARcPSD| 40660676
- Giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ởkhu vực quốc
tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mở ra khả năng phối hợp
các nỗ lực nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung
như môi trường, biến đổi khí hậu, phòng chống tội phạm và buôn lậu quốc tế. b,
Tiêu cực
Hội nhập kinh tế ko chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt ra nhiều
rủi ro, bất lợi và thách thức, đó là:
- Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanhnghiệp ngành kinh
tế ớc ta gặp khó khăn trong phát triển. thậm chí là phá sản, gây nhiều hậu quả
bất lợi về kinh tế- xã hội.
- Làm gia tăng sự phthuộc của nền kinh tế quốc gia vào thịtrường bên
ngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về
chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
- Dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích rủi ro cho cnước c
nhóm khác nhau trong hội, do vậy nguy làm tăng khoảng cách giàu-
nghèo và bất bình đẳng xã hội.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang pháttriển như nước
ta phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên
hương tập trung vào các ngành sdụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động,
nhưng giá trị gia tăng thấp. vị trí bất lợi thua thiệt trong chuỗi giá trị
toàn cầu. Do vậy, dễ trthành bãi thải công nghiệp công nghthp, bị cạn kiệt
nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao.
- Tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủquyền quốc gia
và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự,
an toàn xã hội.
lOMoARcPSD| 40660676
\
- Làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc văn hóa truyềnthống Việt Nam bị
xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
- thể làm tăng nguy gia tăng của tình trạng khủng bốquốc tế, buôn lậu,
tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay khả năng tạo ra những
hội thuận lợi cho sphát triển kinh tế, vừa thdẫn đến những nguy to
lớn hậu quả của chúng là rất khó lường. vậy, tranh thủ thời cơ, vượt
qua thách thức trong hội nhập kinh tế là vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng.
| 1/54

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN KTCT MÁC – LÊNIN Thời lượng: 2 TC
(Dùng cho sinh viên toàn trường)
Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học
1) Đối tượng nghiên cứu
Cấp độ 1: Đối tượng nghiên cứu của môn KTCT là gì?
(nếu là nêu thì chỉ nêu thôi)
● Theo nghĩa hẹp, đối tượng nghiên cứu của KTCT là nghiêncứu quan hệ sản
xuất trong 1 phương thức sản xuất nhất định.
● Theo nghĩa rộng, đối tượng nghiên cứu của KTCT lànghiên cứu quan hệ
sản xuất nhưng không đặt nó trong trạng thái cô lập, mà đặt nó trong quá
trình tái sản xuất, nghĩa là đặt nó trong mối quan hệ tác động qua lại giữa
LLSX và KTTT tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
Cấp độ 2: Nếu yêu cầu là phân tích (đầu tiên nêu, sau đó phân tích 3 khái niệm)
SAU KHI NÊU THÌ TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH ĐỒNG THỜI -
Quan hệ sản xuất: là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất.VD: quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối,... -
Quá trình tái sản xuất: là quá trình đi theo trình tự sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng.
=> Nghiên cứu QHSX không thể xem xét trong một khâu tách rời, mà cần xem
xét một cách biện chứng trong tất cả 4 khâu nói trên của quá trình tái sản xuất. -
Lực lượng sản xuất: là những yếu tố vật chất và tinh thần tạo ra sức mạnh
cho con người cải biến thế giới tự nhiên. Đó là người lao động, là tư liệu sản xuất. -
Kiến trúc thượng tầng: là những ý thức xã hội được thể hiện thông qua các
thiết chế xã hội tương ứng. lOMoAR cPSD| 40660676
=> Nghiên cứu QHSX không thể đặt trong trạng thái cô lập mà cần xem xét chúng
trong mối liên hệ chặt chẽ với trình độ phát triển của LLSX và KTTT tương ứng.
2) Phương pháp nghiên cứu
Cấp độ 1: Phương pháp nghiên cứu? (nêu có bao nhiêu nêu hết ra: trừu tượng
hóa, phân tích tổng hợp, logic lịch sử) -
Phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử - Phương pháp mô hình hóa -
Phương pháp trừu tượng hóa -
Phương pháp phân tích tổng hợp -
Phương pháp logic kết hợp với lịch sử
Cấp độ 2: Giải thích vì sao phương pháp trừu tượng hóa khoa học là phương
pháp nghiên cứu điển hình? (Khái niệm, đặc điểm của phương pháp.) Vì: -
Đặc điểm của phương pháp trừu tượng hóa:
+ Là phương pháp được tiến hành bằng cách gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên,
những hiện tượng tạm thời, gián tiếp để tìm ra được những dấu hiệu bền vững,
ổn định, trực tiếp của đối tượng nghiên cứu. Từ đó nắm được bản chất, khái quát
thành các phạm trù, khái niệm và phát hiện được quy luật chi phối sự vận động
của đối tượng nghiên cứu. -
Đặc điểm của môn KTCT phù hợp với PP trừu tượng hóa:
+ Các nghiên cứu của KTCT không thể được thực hiện trong phòng thí nghiệm,
không thể dùng các thiết bị kỹ thuật như trong nghiên cứu KHTN nên phương pháp TTH là phù hợp. \ lOMoAR cPSD| 40660676
+ Mặt khác, quan hệ sản xuất cùng những quá trình kinh tế phức tạp, chịu sự tác
động của nhiều yếu tố khác nhau, nên PP này sẽ giúp cho việc nghiên cứu đơn
giản và nhanh chóng tiếp cận được bản chất hơn. Ví dụ:
Để nghiên cứu tìm ra bản chất quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và
người sử dụng lao động.
Có thể gạt bỏ các yếu tố tình cảm cá nhân giữa hai chủ thể này.
Không thể gạt bỏ lợi ích kinh tế mà mỗi chủ thể sẽ nhận được trong mối quan hệ
đó. Nếu gạt bỏ yếu tố lợi ích sẽ làm thay đổi bản chất, khiến cho quan hệ đó không
còn là quan hệ lợi ích kinh tế.
Chương 2: - Lý luận của Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa: + SXHH: Khái niệm: 2 Điều kiện ra đời:
Nêu thế nào là sản xuất hh, điều kiện? (Cấp độ 1) (nêu là chỉ nêu thôi, nếu phân tích thì mất thời gian)
Cấp độ 3: Phân tích hai điều kiện ra đời: nêu khái niệm, đặc điểm, nêu ví dụ
Cấp độ 2: vì sao để nền sxhh ra đời phải có hai điều kiện? Nếu chỉ có điều kiện 1
thì nền sxhh chưa xuất hiện vì từ công xã nguyên thủy đã có rồi. Nếu chỉ có điều
kiện 2 thì vẫn chưa có nền sxhh vì sao?
Cấp độ 4: liên hệ với nền kinh tế ở VN + HH: -
Khái niệm: Hàng hóa chỉ là hàng hóa khi nào. Hàng hoá có hai dạng. lOMoAR cPSD| 40660676
Cấp 1: nêu, hàng hóa là gì, có mấy thuộc tính
Cấp 2: Phân tích, nêu, phân tích, giá trị sử dụng, giá trị, mối quan hệ giữa hai thuộc tính. - Tính 2 mặt của LDSXHH -
Hai thuộc tính của HH, mối quan hệ Tính hai mặt (nêu) Phân tích tính hai mặt
Giải thích vì sao hh có hai thuộc tính? Vì lao động của người sshh có tính hai mặt,
mặt thứ nhất tạo ra giá trị sử dụng, mặt thứ hai tạo ra giá trị -
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị Cấp độ 1: nêu
Cấp độ 3: so sánh năng suất lao động và cường độ lao động. Với tư cách là chủ
doanh nghiệp, vì sao tăng năng suất mà không tăng cường độ. (trl” năng suất lao
động là gì? Tăng năng suất điều gì sẽ xảy ra)
Cấp độ 4: rút ra ý nghĩa với doanh nghiệp, với bản thân trong mua hàng -
Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinhtế thị trường
+ Quy luật giá trị (vị trí vai trò, nội dung và yêu cầu, tác động)
Cấp 1: nêu các tác động (chỉ 3 gạch đầu dòng)
Cấp 2: vì sao đây là quy luật kinh tế cơ bản
Phân tích quy luật, phân tích 3 tác động
Cấp 4: liên hệ với doanh nghiệp: ứng dụng phát triển lực lượng sản xuất \ lOMoAR cPSD| 40660676
Chương 3: Lý luận của Mác về giá trị thặng dư - HH sức lao động
Khái niệm, hai điều kiện, hai thuộc tính Cấp độ 1: nêu
Cấp độ 3: vì sao hh sức lao động là hàng hóa đặc biệt. Bám vào hai thuộc tính của
hàng hóa, giá trị và giá trị sử dụng khác gì với hàng hóa thông thường.
Cấp 4: ý nghĩa đối với nền kinh tế: vấn đề nguồn nhân lực -
Các PPSX giá trị thặng dư: PP tuyệt đối và PP tương đối
Cấp 1: nêu, thế nào là PPSXTD tương đối, tuyệt đối
Cấp 2: phân tích: nêu khái niệm, vẽ sơ đồ, phương pháp áp dụng
Cấp 3: so sánh m tuyệt đối với m tương đối, so sánh m tuyệt đối với m siêu ngạch
Cấp 3: vì sao giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của tương đối
Vì sao giai đoạn sau của cntb lại sd ppsx thặng dư thứ hai chứ không phải thứ nhất.
Cấp 4: liên hệ với doanh nghiệp
Chương 4: Lý luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc
quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường TBCN - Đặc điểm CNTB ĐQ (5) Cấp 1: nêu 5 gạch
Cấp 3: Phân tích đặc điểm đầu tiên: Trong 5 đặc điểm, cái đầu tiên là lOMoAR cPSD| 40660676
Cấp 2: Phân biệt 4 Hình thức tổ chức độc quyền
Đặc điểm xuất khẩu tư bản là hiện tượng phổ biến ngày nay vì sao? Ngày xưa chỉ
có các nước giàu, nhưng ngày nay các nước chậm và đang phát triển cũng có xu
hướng xuất khẩu tư bản. Các nước giàu đầu tư cho nhau, chứ không như ngày
xưa đầu tư cho nước nghèo.
Bản chất của xuất khẩu tư bản là gì: lấy gttd
Phân biệt xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa
Cấp 4: Ý nghĩa: liên hệ với nền kinh tế - Đặc điểm ĐQ NN (3) Cấp 1: nêu 3 gạch
Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - Khái niệm - Tính tất yếu
Cấp 1: nêu tính tất yếu
Cấp 2: vì sao phát triển nền KTTT định hướng.... là một tất yếu khách quan. - Mục tiêu - Đặc trưng Cấp 1: nêu
Cấp 2: phân tích chỉ phân tích một trong những đặc trưng (sở hữu nhiều thành
phần kinh tế là đặc trưng của KTTT vn) \ lOMoAR cPSD| 40660676
Đặc trưng thứ 5 phản ánh bản chất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Cấp 3: vì sao tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ công bằng xã hội Lưu ý: -
Thời gian làm bài: 60 phút -
Cấu trúc đề thi gồm 4 cấp độ tương ứng với số điểm là 2 – 4 – 2 – 2
Thời gian thi rất nhanh Phân biệt 4 cấp độ:
Cấp độ 1: Nhận biết, nhắc lại chỉ nêu được 2 điểm
Cấp độ 2: giải thích thêm: được 4 điểm, không phải viết dài, chỉ viết trúng và đúng
Cấp độ 3: Phân tích một vấn đề gì đó
Cấp độ 4: liên hệ với bản thân, doanh nghiệp, nhà sản xuất, nền kinh tế
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường.
Câu 1: Khái niệm SXHH? Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa?
1. Khái niệm SXHH: là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những
người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích mua bán, trao đổi.
2. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa: lOMoAR cPSD| 40660676
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài
người. Có 2 điều kiện để nền sản xuất hàng hóa ra đời
Điều kiện 1: xuất hiện phân công lao động xã hội.
- PCLĐXH là sự phân chia lao động trong xã hội theo các ngành, các
lĩnhvực sản xuất khác nhau (ví dụ như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ);
- Là cơ sở và tiền đề của sản xuất và trao đổi hàng hóa. VD: người thợ dệt
vải có nhiều vải hơn so với nhu cầu của bản thân mình nhưng người đó
lại cần lương thực. Người thợ vải sẽ mang số vải dư thừa để đổi lấy gạo.
Và ngược lại, người nông dân cũng dư thừa gạo và đồng thời thiếu vải để
may mặc nên sẽ dùng gạo để đổi lấy vải.
- PCLĐXH và chuyên môn hóa sản xuất làm cho năng suất lao động
tănglên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều nên càng thúc đẩy sản xuất, trao đổi.
- Các loại phân công lao động:
+ PCLĐ chung: phân chia nền kinh tế thành các loại sản xuất khác nhau
như công nghiệp, nông nghiệp, vận tải…
+ PCLĐ riêng (PCLĐ đặc thù): phân chia sản xuất thành những ngành
và phân ngành như công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến,
ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi…
+ PCLĐ cá biệt: phân công trong nội bộ xí nghiệp, mỗi người chỉ thực hiện một khâu nào đó.
Điều kiện 2: sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt kinh tế làm cho người sản xuất trở thành những chủ thể độc
lập, do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc chi phối. Nguyên nhân
dẫn đến sự độc lập này là do:
+ Xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có nhiều hình
thức về sở hữu TLSX và sự tách rời giữa quyền sử dụng và quyền \ lOMoAR cPSD| 40660676
sở hữu. Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hàng hóa
+ Trong thời hiện đại, sự tách biệt này còn do: Có nhiều hình thức sở
hữu về tư liệu sản xuất. VD: có 3 hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước,
sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Nhà nước sở hữu đất đai, vùng trời,
vùng biển. Sở hữu tập thể cái nhà là sở hữu của bố mẹ, sở hữu tư
nhân ví dụ cái xe mang tên mình.
+ Có sự tách rời giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng. VD: thuê quần áo chụp kỷ yếu
Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hàng
hóa.vì sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế làm cho những chủ thể sản
xuất ấy có lợi ích kinh tế độc lập với nhau. Chính vì vậy, sản phẩm làm ra
phải mang hình thức trao đổi theo nguyên tắc ngang giá mới công bằng,
bình đẳng, đảm bảo lợi ích của các chủ thể đó. VD: trong thời kỳ chiếm
hữu nô lệ, người chủ nô sở hữu nhiều nô lệ, mỗi người làm một công việc
khác nhau, tạo ra sản phẩm khác nhau. Nhưng, họ lại không có sự tách biệt
về kinh tế, sản phẩm của họ làm ra lại thuộc sở hữu của người chủ nô.
Người nô lệ không thể tự do đem sản phẩm đó đi trao đổi mua bán được
nên sản phẩm lao động của họ không được coi là hàng hóa. Chỉ khi, người
chủ nô mang sản phẩm lao động đó ra chợ buôn bán thì đó mới được coi
là hàng hóa. Người chủ nô khác với người nô lệ ở chỗ họ được quyền sở
hữu và có sự tách biệt kinh tế.
=> Khi còn sự tồn tại của 2 điều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí
chủ quan mà xóa bỏ nền sxhh được. Trên đây là hai điều kiện cần và đủ của sản
xuất hàng hóa. Thiếu một trong hai điều kiện này thì không có sản xuất hàng hóa
và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hóa. Hai điều kiện trên cho
thấy, phân công lao động xã hội làm cho những người sản xuất phụ thuộc vào
nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất lại
chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. lOMoAR cPSD| 40660676
Đồng thời đây cũng là một mâu thuẫn. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua
trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau.
Câu 2: Vì sao nền sản xuất hàng hóa ra đời lại phải có 2 điều kiện? (cái này
t mới bổ sung thêm, khum chắc đâu nhé - MyDo)
+ Hai điều kiện của nền sản xuất hàng hóa: phân công lao động xã hội, sự tách biệt về mặt kinh tế.
+ Nếu chỉ có điều kiện 1 là phân công lao động xã hội, nền sản xuất hàng hóa
chưa ra đời. Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, mỗi người nô lệ sẽ phải làm những
công việc khác nhau, người làm ruộng, người dệt vải, tức là có sự phân công lao
động. Nhưng những người nô lệ này không thể đem sản phẩm mình làm ra để đi
trao đổi như là hàng hóa, vì họ không có quyền sở hữu nó, tức là không có sự
tách biệt về mặt kinh tế giữa những người nô lệ với tư cách là chủ thể sản xuất.
+ Nếu chỉ có điều kiện 2 là sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế, chắc chắn nền
SXHH chưa thể ra đời. Điều kiện 1 là điều kiện cần, điều kiện 2 là điều kiện đủ
cho nền sản xuất hàng hóa.
+ Hai điều kiện trên cho thấy sự mâu thuẫn, phân công lao động xã hội làm cho
những người sản xuất phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh
tế giữa những người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau.
Muốn giải quyết được mâu thuẫn này nhất định phải có trao đổi, mua bán.
Câu 3: Nêu khái niệm, phân tích thuộc tính của hàng hóa?
1. Khái niệm hàng hóa: là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người thông qua mua bán, trao đổi. Hàng hóa có 2 dạng: \ lOMoAR cPSD| 40660676
dạng vật thể (xe máy, bút,...); dạng phi vật thể hay còn gọi là hàng hóa dịch
vụ (dịch vụ mạng, dịch vụ y tế, giáo dục,...
2. Hàng hóa có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.
a. Giá trị sử dụng của hàng hóa:
- Khái niệm: là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn một nhu cầu nàođó của con người.
- Các đặc trưng của giá trị sử dụng:
Bất cứ hàng hóa nào cũng có một hoặc một số công dụng nhất
định. VD: Quần áo có thể dùng để mặc, cũng có thể dùng làm giẻ lau hay quà tặng
GTSD của hàng hóa được phát hiện dần trong quá trình của khoa
học, kỹ thuật và LLSX. Xã hội càng tiến bộ, lực lượng sản xuất càng
phát triển thì số lượng giá trị sử dụng ngày càng nhiều, chủng loại
giá trị sử dụng càng phong phú, chất lượng giá trị sử dụng ngày càng
cao. VD: Quả dừa ngày xưa chỉ để uống giải khát, ngày nay đã tinh
chế thành dầu dừa, lấy mu làm thạch,..
Giá trị sử dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của hàng
hóa quy định, nó là một phạm trù vĩnh viễn (thuộc tính tự nhiên là
thuộc tính về mặt vật lý, hóa học hay sinh lý). VD: cao su đàn hồi,
mềm làm đệm, làm lốp xe.
- Đặc điểm của GTSD của HH không phải cho bản thân mà là cho người
khác, cho xã hội thông qua trao đổi và mua bán. Trong nền kinh tế hàng
hóa, GTSD là vật mang giá trị trao đổi. GTSD chỉ thể hiện khi con người
sử dụng hay tiêu dùng (cho sản xuất và cho các nhân)
- Một vật phẩm là hàng hóa thì nhất thiết phải có GTSD
b. Giá trị của hàng hóa: lOMoAR cPSD| 40660676
- Khái niệm: Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao
đổi với giá trị sử dụng khác. Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người
SXHH kết tinh trong hàng hóa.
VD: 10 kg thóc đổi lấy 1m vải nếu như 10kg thóc được sản xuất trong 5 giờ và
1m vải cũng cậy. Vải và thóc là hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau về chất,
nhưng chúng có thể trao đổi với nhau theo tỉ lệ nào, vì chúng đều là sản phẩm của
lao động, đều có lao động kết tinh trong đó. Vì vậy, khi người ta trao đổi hàng
hóa cho nhau thực chất là trao đổi lao động của mình ẩn dấu trong những hàng hóa đấy.
Như vậy, giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa. Còn giá trị trao đổi chẳng qua là hình thức biểu hiện ra
bên ngoài của giá trị, giá trị là nội dung , là cơ sở của giá trị trao đổi. Đồng thời,
giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
Chính vì vậy, giá trị là phạm trù chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hóa
+ Các đặc trưng của giá trị hàng hóa:
★ Giá trị là phạm trù lịch sử: nó chỉ tồn tại ở nơi có sản xuất và trao
đổi hàng hóa, vì lúc ấy mới cần đến hao phí.
★ Phạm trù giá trị biểu hiện mqh kinh tế giữa những người SXHH.
★ Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi
chỉ là hình thức bên ngoài thôi.
c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa: Hai thuộc tính của hàng hóa
quan hệ ràng buộc lẫn nhau, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
- Thứ nhất, cả hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa.
Nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó thì vật phẩm sẽ không phải hàng hóa.
Chẳng hạn, một vật có ích (tức có giá trị sử dụng), nhưng không do lao
động tạo ra (tức không có kết tinh lao động) như không khí tự nhiên thì không phải là hàng hóa. \ lOMoAR cPSD| 40660676
- Hai thuộc tính của hàng hóa do LLSX quyết định. VD: 1 người công nhân
sản xuất ra bút tạo ra đồng thời 2 thuộc tính.
- Sự mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ:
+ Với tư cách là GTSD thì các hàng hóa không đồng nhất về chất.
Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các loại hàng hóa lại đồng
nhất về chất, tức đều có kết tinh lao động, hay là lao động được vật hóa.
+ Tuy giá trị sử dụng và giá trị cũng tồn tại trong một hàng hóa, nhưng
quá trình thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian và
thời gian; giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông còn
giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng. Do đó
nếu giá trị của hàng hóa không được thực hiện thì sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất.
+ Trong nền sản xuất hàng hóa một hàng hóa có thể bán được hoặc
không bán được. Nếu hàng hóa bán được thì mâu thuẫn giữa hai
thuộc tính được giải quyết
Câu 4: Vì sao hàng hóa có 2 thuộc tính? Lấy ví dụ minh họa.
Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị vì lao động sản xuất
hàng hóa có tính hai mặt. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng
1. Khái niệm: Hàng hóa là một hoặc nhiều những sản phẩm của người lao động có
thể giúp thỏa nhu cầu nào đó của con người và dùng đó để trao đổi với nhau để có
thể phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. 2. Sơ đồ: lOMoAR cPSD| 40660676
a. Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định. -
Mỗi một lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động,
đốitượng lao động và kết quả lao động riêng. Chính những cái riêng đó phân biệt
các loại lao động cụ thể khác nhau. VD: lao động của thợ may và lao động của
thợ mộc là hai loại lao động cụ thể khác nhau. -
Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. Giá trị sử dụng là phạm
trù vĩnh viễn, vì vậy lao động cụ thể cũng là phạm trù vĩnh viễn tồn tại gắn liền
với vật phẩm, nó là một điều kiện không thể thiếu trong bất kỳ hình thái kinh tế - xã hội nào. -
Các lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động xã hội. Cùng
với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, các hình thức lao động cụ thể ngày càng
đa dạng, phong phú, nó phản ánh trình độ phát triển của phân công lao động xã hội. -
Các hình thức phong phú và đa dạng của lao động cụ thể phụ thuộc vào
trìnhđộ phát triển và sự áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, đồng thời
cũng là tấm gương phản chiếu trình độ phát triển kinh tế và khoa học - công nghệ ở mỗi thời đại. -
Lao động cụ thể là nguồn gốc tạo ra của cải vật chất. Song, Lao động cụ
thểkhông phải là nguồn gốc duy nhất của giá trị sử dụng do nó bao giờ cũng do
hai nhân tố hợp thành: vật chất và lao động. Lao động cụ thể của con người chỉ
thay đổi hình thức tồn tại của các vật chất, làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con người.
b. Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa đã gạt bỏ hình
thức biểu hiện cụ thể của nó để quy về cái chung đồng nhất, đó là sự tiêu phí sức
lao động, tiêu hao sức cơ bắp, thần kinh của con người. -
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa, làm cơ sở cho sự ngang bằng traođổi. \ lOMoAR cPSD| 40660676 -
Giá trị của hàng hóa là một phạm trù lịch sử, do đó lao động trừu tượng tạo
ragiá trị hàng hóa cũng là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền sản xuất
hàng hóa. Bởi Nếu không có sản xuất hàng hóa, không có trao đổi thì cũng không
cần phải quy các lao động cụ thể về lao động trừu tượng -
Lao động trừu tượng biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuấthàng hóa. -
Lao động trừu tượng là lao động đồng nhất và gần giống nhau về chất.
bởithuần tuý là hao phí sức lực của con người.
c. (Thuộc phần phân tích, không thuộc phần giải thích) Mâu thuẫn giữa lao
động cụ thể và lao động trừu tượng
- LĐCT phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi
việc sảnxuất cái gì, như thế nào là việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất.
LĐTT phản ánh tính chất xã hội của LĐSXHH, bởi lao động của mỗi
người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân công LĐXH.
- Mâu thuẫn giữa LĐCT và LĐTT xuất hiện khi sản phẩm do những người
sảnxuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội,
hoặc khi mức hao phí LĐ cá biệt cao hơn mức hao phí mà xã hội chấp
nhận. Khi đó, sẽ có một số hàng hóa không bán được, nghĩa là có một số
hao phí LĐCB không được xh thừa nhận. Mâu thuẫn này tạo ra nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn.
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA: Nho có rất nhiều giá trị sử dụng như cung cấp vitamin,
khoáng chất, tăng sức đề kháng cho cơ thể, chữa bệnh đường ruột và cả bệnh ung
thư nhưng bán với giá 22 triệu thì không ai dám mua.
Câu 5: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của hàng hóa
1. Năng suất lao động: lOMoAR cPSD| 40660676
● Khái niệm: NSLĐ là năng lực sản xuất của NLĐ, được tính bằng số lượng
sản phẩm sản xuất ra được trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời
gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
NSLĐ tăng lên sẽ giảm lượng thời gian HPLĐ cần thiết trong một đơn vị
hàng hóa (tức là tăng hiệu quả lao động). Do vậy, NSLĐ tăng lên sẽ làm
cho lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống.
Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:
- Mức độ phát triển của KHKT và trình độ áp dụng KHKT vào quy trình
- Trình độ khéo léo trung bình của NLĐ
- Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất, trình độ tổ chức quản lý
- Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất- Các điều kiện tự nhiên (yếu tố khách quan)
2. Cường độ lao động:
● Khái niệm: CĐLĐ là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động laođộng trong sản xuất.
● Tăng CĐLĐ là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động laođộng.
Trong chừng mực xét riêng vai trò của CĐLĐ, việc tăng CĐLĐ làm cho
tổng số sản phẩm tăng lên song lượng thời gian lao động xã hội cần thiết
hao phí sản xuất lại không thay đổi. ● Các nhân tố ảnh hưởng đến CĐLĐ:
- Các yếu tố sức khỏe, tâm lý, thể chất
- Trình độ tay nghề, tổ chức quản lý - Ứng dụng KHKT - Kỉ luật lao động
Như vậy, mấu chốt để hạ giá trị cá biệt của sản xuất hàng hóa là tăng năng suất
lao động. Muốn vậy, phải có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đào tạo
nghề, tăng cường kỹ năng, kỹ xảo, kỉ luật của người lao động, cải tiến tổ chức
quản lý, hợp lý hóa sản xuất kinh doanh, ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa
học công nghệ, tiết kiệm chi phí sản xuất . \ lOMoAR cPSD| 40660676
3. Tính chất phức tạp của lao động
● Ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hóa. Có thể chia
laođộng thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.
- LĐGĐ là lđ không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên
sâu về chuyên môn, kĩ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được. - LĐPT
là lđ yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kĩ năng, nghiệp vụ theo
yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
● Trong cùng một đơn vị thời gian lđ như nhau, LĐPT tạo ra nhiều giá trịhơn
so với LĐGĐ. LĐPT là LĐGĐ được nhân bội lên.
Câu 6: Nêu các quy luật kinh tế chủ yếu của nền KTTT? Phân tích quy luật giá trị.
1. Các quy luật kinh tế chủ yếu của nền KTTT là: - Quy luật giá trị - Quy luật cung cầu
- Quy luật lưu thông tiền tệ - Quy luật cạnh tranh
2. Phân tích quy luật giá trị
● Đây là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất
cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa.
● Nội dung yêu cầu: Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở haophí
lao động xã hội cần thiết -
Trong sản xuất, quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao
cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao
động xã hội cần thiết. Có như vậy họ mới có thể tồn tại được. VD: nền kinh
tế có khả năng trả cho 10 chiếc ô tô, thì người sản xuất phải tạo ra bằng
hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 10 chiếc. -
Trong trao đổi, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: giá cả phù
hợp với giá trị, phù hợp nghĩa là giá cả lên xuống xoay quanh giá trị. VD: lOMoAR cPSD| 40660676
1kg cam 20K, bác bán cam với giá 10K 1 lkg, sáng ra mua 30.000 đ một
cân, vì lúc đầu chưa ai mua, giá sớm. Chiều tối ra 15.000 đ cũng bán.
10.000 đ cũng bán.--> điểm đấy giá cả bằng giá trị. Ở đây, giá trị như cái trục của giá cả.
● Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
+ Điều tiết sản xuất: Thông qua sự biến động của giá cả, người sản xuất sẽ biết
được tình hình cung - cầu về hàng hóa đó và quyết định phương án sản xuất. Nếu
giá cả hàng hóa bằng hoặc lớn hơn giá trị thì việc sản xuất nên được tiếp tục, mở
rộng. Tư liệu sản xuất, sức lao động sẽ được tự phát dịch chuyển vào ngành đang có giá cả cao.
+ Điều tiết lưu thông: hàng hóa từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, từ nơi có
nhiều hàng hóa đến nơi có ít hàng hóa. và do đó, góp phần làm cho hàng hóa giữa
các vùng có sự cân bằng nhất định.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm nâng cao NSLĐ
+ Hàng hóa được trao đổi theo giá trị xã hội. NSX có GTCB nhỏ hơn GTXH thì
sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Để đứng vững trong cạnh tranh và tránh không
bị phá sản thì nsx luôn tìm cách để làm cho GTCB nhỏ hơn GTXH.
+ Biện pháp: cải tiến kỹ thuật, đổi mới pp quản lý, thực hiện tiết kiệm để nâng cao NSLĐ.
+ Trong lưu thông để bán được nhiều hàng hóa, NSX không ngừng tăng chất
lượng phục vụ, quảng cáo, tổ chức tốt khâu bán hàng,.. làm cho quá trình lưu
thông đạt hiệu quả cao hơn.
- Phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo một cách tự nhiên
+ Những NSX nhạy bén với thị trường, trình độ năng lực giỏi, sản xuất với HPCB
thấp hơn mức hao phí chung của xh sẽ trở nên giàu có. Ngược lại thì sẽ nghèo.
+ Trong nền KTTT thuần túy, chạy theo lợi ích cá nhân, đầu cơ, gian lận, khủng
hoảng kinh tế,.. là những yếu tố có thể làm tăng thêm tác động phân hóa sản xuất \ lOMoAR cPSD| 40660676
cùng những tiêu cực về KT - XH khác NOTE: Biểu hiện quy luật giá trị ở Việt
Nam nền KTTT là cơ sở kinh tế của XH thời kì quá độ lên XHCN ở Việt Nam.
Nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước định hướng XHCN.
Biện pháp: 1. nâng cao trình độ đội ngũ lao động, tiếp tục chủ động hội nhập
2. Phát triển đồng bộ các loại thị trường.
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Câu 1: Phân tích công thức chung của tư bản
Công thức chung của tư bản được thể hiện ở sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản.
Ta có T - H - T’ (công thức chung của tư bản) và H - T - H (công thức lưu thông hàng hóa giản đơn)
Đầu tiên, ta nhận thấy những điểm giống nhau ở 2 công thức này như sau:
● Thứ nhất, đều được tạo nên bởi 2 yếu tố: hàng và tiền.
● Thứ hai, đều chứa đựng 2 hành vi đối lập nhau: mua và bán.
● Thứ ba, đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán. Về sự khác nhau:
● Thứ nhất khác nhau về điểm xuất phát và kết thúc của sự vận động: - Đối
với H-T-H, điểm xuất phát và kết thúc đều là hàng - Đối với T-HT’, điểm
xuất phát và kết thúc đều là tiền.
● Thứ hai, khác nhau về trình tự của sự vận động:
- Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán và kết thúc bằnghành vi mua.
- Lưu thông tư bản bắt đầu bằng hành vi mua và kết thúc bằng hành vibán.
● Thứ ba, khác nhau về mục đích của sự vận động:
- Mục đích cuối cùng của lưu thông hàng hóa là giá trị sử dụng
- Mục đích cuối cùng của lưu thông tư bản là giá trị và giá trị lớn hơn lOMoAR cPSD| 40660676
(T’= T + delta T) delta T là giá trị thặng dư, còn có kí hiệu là m ●
Thứ tư, khác nhau về giới hạn của sự vận động:
- Lưu thông hàng hóa giản đơn kết thúc khi hàng hóa đưa vào tiêu dùngcuối cùng.
- Lưu thông tư bản không có giới hạn.
Nghĩa là tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Vậy giá trị thặng dư có nguồn gốc từ đâu?
● Lý luận giá trị khẳng định: giá trị hàng hóa là lao động xã hội kết tinh trong
hàng hóa, nghĩa là nó chỉ được tạo ra trong sản xuất. Tuy nhiên trong thực
tế biểu hiện của T-H-T’ là dường như m được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông
● Để khẳng định tính khoa học của lý luận giá trị, chúng ta xét các trường hợp sau:
- Thứ nhất trường hợp trao đổi ngang giá: chỉ có sự thay đổi hình thái
củagiá trị, từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền, tổng giá trị trong tay
mỗi người tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi. Tuy nhiên về
mặt giá trị sử dụng thì cả hai bên trao đổi đều có lợi. VD:
- Thứ hai, trường hợp trao đổi không ngang giá: hàng hóa có thể bán
caohơn hoặc thấp hơn giá trị. Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản
xuất đều vừa là người bán vừa là người mua. Cái lợi mà họ thu được khi
bán sẽ bù cho cái thiệt khi mua và ngược lại.
- Trong trường hợp có những kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì tổng giá trị
toàn xã hội cũng không hề tăng lên, bởi vì số giá trị mà những người này
thu được chẳng qua chỉ là sự ăn chặn, đánh cắp số giá trị của người khác mà thôi.
Như vậy, lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu thông không hề tạo ra giá trị.
Nhưng nếu người có tiền không tiếp xúc gì với lưu thông, tức là đứng ngoài lưu
thông thì cũng không thể làm cho tiền của mình lớn lên được. Vậy là tư bản không
thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó \ lOMoAR cPSD| 40660676
phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông. Đây là
mâu thuẫn công thức chung của tư bản. Mâu thuẫn này sẽ được giải quyết bằng
lý luận về hàng hóa sức lao động.
Câu 2: Phân tích hàng hóa sức lao động
1. Khái niệm: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực
thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống,
và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
2. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
● Thứ nhất, người lao động được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức
laođộng của mình và chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định.
Nghĩa là họ được tự do làm công việc mình muốn. VD: Trong xã hội nô lệ
và chiếm hữu phong kiến, người nô lệ và người nông nô không được tự do
về mặt thân thể, khắc nghiệt nhất là trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người
nô lệ không được quyền sở hữu chính bản thân mình, ngay cả quyền cơ
bản nhất của con người là quyền được sống, được tồn tại thì người nô lệ
cũng không có quyền quyết định mà việc định đoạt đó là do chủ nô của anh ta.
● Thứ hai, người lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để tự kếthợp
với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức
lao động. VD: Người nông nô và người nô lệ sau khi được giải phóng khỏi
xã hội phong kiến và chế độ chiếm hữu nô lệ thì họ đã có quyền tự do về
mặt thân thể nhưng họ không có tư liệu sản xuất, không có của cải để duy
trì cuộc sống tối thiểu của mình nên họ phải bán sức lao động để duy trì cuộc sống.
Việc sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu một bước ngoặt cách mạng trong
phương thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, là bước tiến lịch sử so
với chế độ nô lệ và phong kiến.
3. Thuộc tính của hàng hóa sức lao động: lOMoAR cPSD| 40660676
a. Giá trị của hàng hóa sức lao động
Do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.
Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực con người sống, muốn tái sản xuất
ra năng lực đó người lao động phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt
nhất định (lượng thực, quần áo, tiền điện nước, tiền thuê nhà,..)
Thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ được
quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu
sinh hoạt ấy (hoặc giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lường gián
tiếp thông qua lượng giá trị của các tư liệu sinh hoạt để tái tạo sản xuất ra sức lao động)
Giá trị của hàng hóa sức lao động do các bộ phận sau hợp thành:
- Thứ nhất, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tinh thần) để tái
sảnxuất ra sức lao động
- Thứ hai, phí tổn đào tạo người lao động
- Thứ ba, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con người laođộng.
Giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần, lịch sử, phụthuộc
vào hoàn cảnh lịch sử của từng quốc gia, trình độ văn minh của quốc gia đó đạt được,..
b. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
Nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người mua. VD: muốn được nhận
vào một vị trí nhân viên giao dịch của một ngân hàng thì bạn phải thỏa mãn
các yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, kỹ năng sử dụng phần mềm,... mà chủ yêu cầu.
Thể hiện ở quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động đểsản
xuất ra hàng hóa hay dịch vụ nào đó \ lOMoAR cPSD| 40660676
Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớnhơn
giá trị bản thân nó, phần giá trị dôi ra đó được gọi là giá trị thặng dư. Đây
là đặc điểm riêng của giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận hàng hóa sức lao động (đọc thêm)
Vạch ra nguồn gốc của giá trị thặng dư, đó là lao động không công
củangười công nhân làm thuê tạo ra trong quá trình sản xuất và bị nhà tư bản chiếm đoạt.
Chỉ rõ bản chất cơ bản nhất của xã hội tư bản đó là sự bóc lột của tư bảnđối
với lao động làm thuê. Nghĩa là hàng hóa sức lao động là điều kiện của sự
bóc lột chứ không phải là cái quyết định có hay không sự bóc lột.
Chỉ ra các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư như lợi nhuận, lợinhuận
bình quân, lợi tức, địa tô,..
Chỉ ra được nguồn gốc, bản chất của tích lũy tư bản; và như vậy lý luậnhàng
hóa sức lao động chỉ ra quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản
5. ĐỌC THÊM (VIẾT NẾU CÓ THỜI GIAN) Ý nghĩa của việc nghiên cứu
vấn đề này ở nước ta hiện nay
● Đảng và Nhà nước ta đã thừa nhận sức lao động là hàng hóa cho nên
việcxây dựng thị trường sức lao động là tất yếu.
● Nói đến sức lao động hàng hóa thì phải nói đến nguồn nhân lực. Nói
đếnnguồn nhân lực thì nhất định phải bàn về số lượng và chất lượng, đặc
biệt nhấn mạnh về chất lượng – chất lượng về giáo dục đào tạo. Một
trong những chính sách của Đảng và Nhà nước ta là đổi mới căn bản và
hoàn thiện giáo dục đào tạo, nghị quyết hành chính,... nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hội nhập thị
trường kinh tế quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0,... lOMoAR cPSD| 40660676
Câu 3: Phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
1. Khái niệm: Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của
công nhân cho nhà tư bản.
2. Có 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, đó là: sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: được áp dụng trong giai đoạn đầu của
CNTB (khi kĩ thuật sản xuất còn thô sơ, năng suất lao động còn thấp)
● Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày
laođộng vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động,
giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. VD: Giả
sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết và
4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Giả dụ nhà tư bản tăng cường bóc lột
công nhân bằng cách kéo dài ngày lao động từ 8 giờ lên 10 giờ trong điều
kiện thời gian cần thiết không thay đổi vẫn là 4 giờ, thì thời gian lao động
thặng dư sẽ từ 4 giờ tăng lên 6 giờ. (Lúc đầu là 100%, sau là 150%) - Việc
kéo dài ngày lao động không thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân.
Vì họ còn phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ,.. để phục hồi sức khỏe. Do đó,
các nhà tư bản thường xuyên gặp phải sự phản kháng gay gắt của giai cấp
công nhân đòi giảm giờ làm. Vì lợi nhuận, khi độ dài ngày lao động không
thể kéo dài thêm, nhà tư bản tìm cách tăng cường độ lao động của công
nhân. Tăng cường độ lao động về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày lao động.
Vì vậy, kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động là để sản xuất giá
trị thặng dư tuyệt đối.
b. Giá trị thặng dư tương đối: được áp dụng trong giai đoạn sau, khi nền đại công
nghiệp cơ khí đã phát triển. \ lOMoAR cPSD| 40660676
● Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ nguồn rútngắn
thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong
khi độ dài ngày lao động không đổi thậm chí rút ngắn. VD: Nếu thời gian
lao động cần thiết rút từ 4 giờ xuống còn 2 giờ, thì thời gian lao động thặng
dư sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ. Do đó, thời gian lao động thặng dư tăng từ 5
giờ lên 6 giờ và m’ tăng từ 100% lên 150%.
● Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạtvà
dịch vụ cần thiết cho người công nhân. Muốn vậy phải tăng năng suất lao
động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản
xuất tư liệu sản xuất để trang bị cho ngành sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.
=> SO SÁNH 2 PHƯƠNG PHÁP Tiêu chí SX GTTD tuyệt đối
SX GTTD tương đối
Thời gian lao động tất yếu giữ nguyên giảm xuống Giá trị sức lao động không đổi giảm xuống Biện pháp kéo dài TGLĐ hoặc tăng NSLĐ tăng CĐLĐ
Thời gian áp dụng chủ yếu giai đoạn đầu của giai đoạn đại công CNTB
nghiệp cơ khí phát triển
c. Giá trị thặng dư siêu ngạch:
● Là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn
cácdoanh nghiệp, xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của nó thấp hơn
giá trị thị trường của nó. Như vậy giá trị thặng dư là sự chênh lệch giữa giá
trị xã hội và giá trị cá biệt của hàng hóa do các nhà tư bản đi đầu trong lĩnh
vực cải tiến kĩ thuật
● Giá trị thặng dư siêu ngạch chính là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy
cácnhà tư bản ra sức cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động. Trong từng lOMoAR cPSD| 40660676
xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, nhưng
trong phạm vi xã hội thì nó thường xuyên tồn tại.
● Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng
dưtương đối. Vì cả hai giá trị thặng dư tương đối và siêu ngạch đều dựa
trên cơ sở tăng năng suất lao động, chỉ khác ở chỗ một bên tăng năng suất
lao động cá biệt (GTTD siêu ngạch) và một bên tăng năng suất lao động
xã hội (GTTD tương đối).
=> SO SÁNH GTTD TƯƠNG ĐỐI VÀ GTTD SIÊU NGẠCH Giống nhau
đều phản ánh mức độ bóc lột sức lao động, trình độ khai thác sức
lao động của nhà tư bản
và năng lực tạo ra m của công nhân Khác nhau Siêu ngạch Tương đối
tăng NSLĐ cá biệt, thể tăng NSLĐ xã hội, thể
hiện mối cạnh tranh giữa hiện sức bóc lột của toàn
các nhà tư bản với nhau bộ giai cấp tư bản đối với công nhân
Câu 4: Ý nghĩa của việc nghiên cứu những phương pháp này? Rút ra liên hệ
với các doanh nghiệp (hoặc người lao động) hiện nay? 1. Ý nghĩa
● Trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh
hướng XHCN thì việc khai thác và vận dụng những luận điểm trên của
C.Mác là hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn. Ở nước ta, đang trong giai
đoạn quá độ lên CNXH từ chế độ PK bỏ qua giai đoạn TBCN với xuất phát
điểm là một nền kinh tế lạc hậu chủ yếu là dựa vào nông nghiệp. Yêu cầu
đặt ra là phải từng bước xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH. Vì vậy, chúng \ lOMoAR cPSD| 40660676
ta phải học tập những thành tựu mà CNTB đã đạt được trong đó quan tâm
đặc biệt đến quy luật kinh tế cơ bản của nó là giá trị thặng dư, sửa chữa
quan niệm sai lầm trước kia trong xây dựng kinh tế.
● Để đẩy mạnh phát triển sản xuất và tạo ra nhiều sản phẩm nhằm nâng
caođời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, chúng ta phải không ngừng
nâng cao năng suất lao động. Muốn nâng cao năng suất lao động, chúng ta cần phải: -
Tiến hành tổ chức lại sản xuất, thay đổi một cách cơ bản pp lao động vàpp tổ chức quản lý. -
Tăng cường cải tiến kỹ thuật, đổi mới thiết bị công nghệ, áp dụng
nhanhchóng các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.
2. Liên hệ với doanh nghiệp, nhà nước
● Quá trình nghiên cứu 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư cho thấykhi
gạt bỏ mục đích và tính chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản thì sản xuất giá
trị thặng dư chính là khoa học sử dụng lao động có hiệu quả nhất mà bất
kỳ xã hội nào cũng cần phải quan tâm. Bởi vậy, các phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư có thể vận dụng trong các doanh nghiệp ở nước ta nhằm
kích thích sản xuất tăng năng suất lao động xã hội, sử dụng kĩ thuật mới,
cải tiến tổ chức quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất.
● Đối với quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân của nước ta, việc
nghiêncứu sản xuất giá trị thặng dư gợi ra cho nhà hoạch định chính sách
phương thức làm tăng của cải thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong điều kiện
điểm xuất phát của nước ta còn thấp, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần
tận dụng triệt để các nguồn lực nhất là lao động và sản xuất kinh doanh.
Về cơ bản lâu dài cần phải coi trọng việc tăng năng suất lao động xã hội,
đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là giải pháp
cơ bản để tăng năng suất lao động xã hội lOMoAR cPSD| 40660676
.CHƯƠNG IV: Lý luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc
quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường TBCN
Câu 1: Có bao nhiêu đặc điểm của kinh tế độc quyền? Trình bày lí luận của
V.I.Lenin về đặc điểm “các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn”
1. Các đặc điểm của Kinh tế độc quyền
● Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn.
● Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
● Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
● Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền
● Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh
hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền.
2. Lý luận của Lenin về đặc điểm thứ nhất.
● Sự tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao, trực tiếp dẫn đến hình thành
các tổ chức độc quyền.
Biểu hiện ở: số lượng các xí nghiệp tư bản lớn chiếm tỷ trọng nhỏ trong
nền kinh tế, nhưng nắm giữ và chi phối thị trường. ● Nguyên nhân :
- Vì một mặt, do số lượng các doanh nghiệp lớn ít nên có thể dễ dàng thỏa thuậnvới nhau
- Mặt khác, các doanh nghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật cao nên cạnh tranh sẽ
rấtgay gắt, quyết liệt, khó đánh bại nhau, do đó đã dẫn đến khuynh hướng
thỏa hiệp với nhau để nắm lấy địa vị độc quyền
VD: Trong những năm 1900, ở Mỹ, Đức, Anh, Pháp đều có tình hình là các xí
nghiệp lớn chỉ chiếm khoảng 1% tổng số xí nghiệp nhưng chiếm hơn 3/4 tổng số \ lOMoAR cPSD| 40660676
máy hơi nước và điện lực, cần một nửa tổng số công nhân và sản xuất ra gần một
nửa tổng số sản phẩm. Sự tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao như vậy đã
trực tiếp dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền.
=> Tóm lại ta có khái niệm: Tổ chức độc quyền, là tổ chức liên minh giữa các
nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một
số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao. Một số tổ
chức độc quyền tiêu biểu như hãng ô tô Ford của Mỹ, tập đoàn máy bay Boeing của Mĩ..vv
● Khi mới bắt đầu quá trình độc quyền hóa, các liên minh độc quyền hình
thành theo liên kết ngang, nghĩa là mới chỉ liên kết những doanh nghiệp
trong cùng một ngành, nhưng về sau theo mối liên hệ dây chuyền, các tổ
chức độc quyền đã phát triển theo liên kết dọc, mở rộng ra nhiều ngành
khác nhau. (chỉ cần nhớ ngang là cùng ngành, dọc là nhiều ngành).
● Về mặt lịch sử, các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản từ thấp đến cao,
bao gồm: cartel (các-ten), syndicate (xanhđica), trust (tờrớt), consortium (côngxoócxiom).
NOTES: Phân biệt các hình thức tổ chức độc quyền:
- Cácten (Cartel) là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký
hiệpnghị thỏa thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu
thụ, kỳ hạn thanh toán, V.V.. Các nhà tư bản tham gia cácten vần độc lập
về sản xuất và thương nghiệp. Họ chỉ cam kết làm đúng hiệp nghị, nếu làm
sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị. Vì vậy, cácten là liên minh
độc quyền không vững chắc. Trong nhiều trường hợp, những thành viên
thấy ở vào vị trí bất lợi đã rút ra khỏi cácten, làm cho cácten thường tan vỡ
trước kỳ hạn.Phát triển nhất ở Đức - Xanhđica (Syndicate) là hình thức tổ
chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cácten. Các xí nghiệp tham gia
xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông: mọi
việc mua - bán do một ban quản trị chung của xanhđica đảm nhận. Mục lOMoAR cPSD| 40660676
đích của xanhđica là thống nhất đầu mối mua và bán đề mua nguyên liệu
với giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Phát triển nhất ở Pháp
- Tơrớt (Trust) là một hình thức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica,
nhằmthống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị
quản lý. Các nhà tư bản tham gia tơrớt trở thành những cổ đông thu lợi
nhuận theo số lượng cổ phần. Tơrơt đánh dấu bước ngoặt về hình thức vận
động mới của QHSX TBCN. Nước Mỹ là quê hương của Tơrơt.
- Côngxoócxiom (Consortium) là một hình thức độc quyền có trình độ và
quymô lớn hơn các hình thức độc quyền trên. Tham gia côngxoócxiom
không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn cả các xanhđica, tơrớt, thuộc các
ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật. Với kiểu
liên kết dọc như vậy, một côngxoócxiom có thể có hàng trăm xí nghiệp liên
kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài hình vào một nhóm tư bản kếch xù.
Câu 2: Trình bày đặc điểm “ Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản
tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối” của kinh tế độc quyền \ lOMoAR cPSD| 40660676
- Lênin: “TB tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng của
một số ít ngân hàng ĐQ lớn nhất với TB của liên minh ĐQ các nhà công nghiệp”.
- Trong ngân hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ, tập trung dẫn đến hình
thành các tổ chức độc quyền trong ngân hàng.
- Nguyên nhân hình thành độc quyền trong ngân hàng :
+ Quy luật tích tụ, tập trung tư bản trong ngân hàng do quá trình cạnh
tranh các ngân hàng vừa và nhỏ bị thôn tính, dẫn đến hình thành những ngân hàng lớn.
+ Khi sản xuất trong ngành công nghiệp tích tụ ở mức độ cao, thì các
ngân hàng nhỏ không đủ tiềm lực và uy tín phục vụ cho công việc
kinh doanh của các xí nghiệp công nghiệp lớn. Các tổ chức độc
quyền này tìm kiếm các ngân hàng lớn hơn, thích hợp với các điều
kiện tài chính và tín dụng của mình. Trong điều kiện đó, các ngân
hàng nhỏ phải tự sáp nhập vào các ngân hàng mạnh hơn, hoặc phải
chấm dứt sự tồn tại của mình trước quy luật khốc liệt của cạnh tranh.
Quá trình này đã thúc đẩy các tổ chức độc quyền ngân hàng ra đời.
- Hệ quả: Làm cho ngân hàng có vai trò mới: từ chỗ ngân hàng chỉ là trung
gian trong việc thanh toán và tín dụng, thì nay đã khống chế mọi hoạt động
của nền kinh tế - xã hội
- Quá trình độc quyền hóa trong công nghiệp và trong ngân hàng xoắn xuýt
với nhau và thúc đẩy lẫn nhau làm nảy sinh một thứ tư bản mới, gọi là tư
bản tài chính. Sự phát triển của tư bản tài chính dần dần dẫn đến sự hình
thành một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xù chi phối toàn bộ đời sống
kinh tế, chính trị của toàn xã hội, gọi là tài phiệt hay đầu sỏ tài chính, trùm tài chính
+ Về Kinh tế: các tài phiệt thực hiện thống trị của mình qua “chế độ tham
dự” và sử dụng những thủ đoạn như lập công ty mới, phát hành trái khoán, lOMoAR cPSD| 40660676
kinh doanh công trái, đầu cơ chứng khoán ở sở giao dịch,.. để thu lợi nhuận độc quyền cao
+ Về chính trị: hệ thống các nhà tài phiệt chi phối mọi hoạt động của các
cơ quan nhà nước, đặc biệt là chi phối các chính sách đối nội, đối ngoại
của nhà nước, biến nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho nhà
tài phiệt. VD: Bầu cử tổng thống Mỹ, thực chất có các nhà tài phiệt đứng
phía sau chi tiền cho các ứng cử viên vận động bầu cử, người nào lên làm
tổng thống thì giới tài phiệt ủng hộ họ sẽ có lợi
Câu 3: Phân biệt xuất khẩu tư bản với xuất khẩu hàng hóa?
- V.I.Lênin vạch ra rằng:
+ xuất khẩu hàng hóa là đặc điểm của giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
+ xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền. - Định nghĩa:
+ Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá
trị và giá trị thặng dư.
+ Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra
nước ngoài) nhằm mục đích thu được giá trị thặng dư và các nguồn
lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản. - Về mục đích:
+ Xuất khẩu tư bản là thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành bóc lột giá
trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản bằng cách xuất khẩu tư bản cho vay.
+ Xuất khẩu hàng hóa là thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành bóc lột
các nước chậm phát triển thông qua trao đổI không ngang giá( tồn
tại dưới hình thái hiện vật). - Về hình thức : + Xuất khẩu tư bản : \ lOMoAR cPSD| 40660676
● Đầu tư trực tiếp: nước xuất khẩu tư bản đầu tư vốn để xây mớI
hoặc mua lại xí nghiệp, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (FDI) -> thu lợi nhuận
● Đầu tư gián tiếp: nước xuất khẩu tư bản cho chính phủ hoặc
tư nhân vay tiền hoặc hàng hóa, vật tư( ODA )--> thu lợi tức
+ Xuất khẩu hàng hóa: mang hàng hóa SX trong nước bán ở nước ngoài
để thu lại số giá trị thặng dư được sản xuất trong nước.
Câu 4: Trình bày bản chất, nguyên nhân, hình thức, vai trò của xuất khẩu tư bản?
1. Bản chất: Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư
bản ra nước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn
lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản. Lênin khẳng định rằng, xuất khẩu
tư bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa và là quá trình ăn bám bình phương. 2. Nguyên nhân :
● Do một số nước tư bản đã tích lũy được một khối lượng tư bản lớn và có
một số tư bản thừa tương đối cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận hơn so
với đầu tư trong nước.
● Do nhiều nước lạc hậu hơn về kinh tế bị lôi cuốn vào giao lưu kinh tế nhưng
lại thiếu tư bản. Trong khi đó, ở những nước này giá ruộng đất thấp, tiền
lương thấp, nguyên vật liệu rẻ...chính điều này hấn dẫn các nhà tư bản đầu tư.
● Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế – xã hội càng gay
gắt.Xuất khẩu tư bản trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt đó. 3. Hình thức :
Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp
mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến
nó thành một chi nhánh của công ty mẹ. Các xí nghiệp mới được hình thành lOMoAR cPSD| 40660676
thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương, nhưng cũng có những xí
nghiệp mà toàn bộ số vốn là của một công ty nước ngoài.
Đầu tư gián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi.
Thông qua các ngân hàng tư nhân hoặc các trung tâm tín dụng quốc tế và
quốc gia, tư nhân hoặc các nhà tư bản cho các nước khác vay vốn theo
nhiều hạn định khác nhau để đầu tư vào các đề án phát triển kinh tế. Ngày
nay, hình thức này còn được thực hiện bằng việc mua trái khoán hay cổ
phiếu của các công ty ở nước nhập khẩu tư bản.
* Nếu xét theo chủ sở hữu, có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân:
+ Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư
sản lấy tư bản từ ngân quỹ của mình đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản,
hoặc viện trợ hoàn lại hay không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về
kinh tế, chính trị và quân sự.
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc
kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân.
Về chính trị, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ chính trị
thân cận đang bị lung lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài. Về
quân sự, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc vào
các khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưa quân tham
chiến chống nước khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh
thổ của mình hoặc đơn thuần để bán vũ khí.
+ Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản do tư bản tư nhân
thực hiện. Ngày nay, hình thức này chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia
tiến hành thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh. Hình thức xuất khẩu tư
bản tư nhân có đặc điểm là thường được đầu tư vào các ngành kinh tế có
vòng quay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao 4. Vai trò: \ lOMoAR cPSD| 40660676
Đối với nước xuất khẩu tư bản:
- Tích cực: + Tìm được nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận
+ Xuất được các TLSX đã lạc hậu hoặc sắp thay thế
+ Tìm kiếm được thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu
+ Khai thác được các nguồn lợi khác của nước nhập khẩu
- Tiêu cực: Nếu XKTB đi quá giới hạn sẽ hạn chế sự đầu tư phát triển của
trong nước đối với nước XK
● Đối với Nhập khẩu tư bản:
- Tích cực: + thu hút tư bản đầu tư
+ giải quyết công ăn việc làm ( samsung ở bắc ninh)
+ khai thác các nguồn lực trong nước
+ tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại
- Tiêu cực: Đầu tư không cân đối giữa các ngành; làm ảnh hưởng tính độc
lập, tự chủ về kinh tế, nguy cơ lệ thuộc vào nước ngoài tăng lên. QPAN
đương đầu với nhiều thách thức mới.
Câu 5: Biểu hiện của xuất khẩu tư bản hiện nay có gì mới ?
● Trước kia luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển
sang các nước kém phát triển. Nhưng những thập kỷ gần đây đại bộ phận
dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau VD:
Tỷ trọng xuất khẩu tư bản giữa ba trung tâm tư bản chủ nghĩa tăng nhanh,
đặc biệt dòng đầu tư chảy mạnh theo hướng từ Nhật Bản vào Mỹ và Tây
Âu, cũng như từ Tây Âu chảy sang Mỹ làm cho luồng xuất khẩu tư bản
vào các nước đang phát triển giảm mạnh, thậm chí chỉ còn 16,8% (1996) và hiện nay khoảng 30%. ● Nguyên nhân: -
Ở các nước tư bản phát triển đã phát triển các ngành có hàm lượng
khoahọc - kỹ thuật cao và hàm lượng vốn lớn, nên đầu tư vào đây lại thu lOMoAR cPSD| 40660676
được lợi nhuận cao. Ở các nước đang phát triển lại có kết cấu hạ tầng lạc
hậu, tình hình chính trị kém ổn định, nên đầu tư có phần rủi ro và tỷ suất
lợi nhuận của tư bản đầu tư không còn cao như trước đây. -
Thứ hai là chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, trong đó vai
trò các công ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn,
đặc biệt là trong FDI. Mặt khác, đã xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư
bản từ các nước đang phát triển mà nổi bật là các Nics châu Á. -
Thứ ba là hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan quyện giữa
xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa tăng lên. VD: trong đầu tư trực
tiếp xuất hiện những hình thức mới như BOT, BT… sự kết hợp giữa xuất
khẩu tư bản với các hợp đồng buôn bán hàng hóa, dịch vụ, chất xám không ngừng tăng lên. -
Thứ tư là sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản đã
được gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao.
● Biện pháp: phải biết vận dụng mềm dẻo, linh hoạt, nguyên tắc cùng có
lợi, lựa chọn phương án thiết thực, để khai thác nguồn lực quốc tế có hiệu quả.
Liên hệ với Việt Nam:
- Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài, chuyển hướng từ lĩnh vực
nông nghiệp với giá trị gia tăng thấp sang lĩnh vực dẫn đầu là công nghệ
tạo cơ hội lớn cho hoạt động liên kết, nhập khẩu công nghệ về ứng dụng
phục vụ phát triển trong nước. VD: Vingroup đầu tư ô tô, viettel các mạng
viễn thông sang châu phi vv
- Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ
đầu tư vào những thị trường truyền thống quen thuộc mà còn đầu tư vào
những thị trường lớn, có trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật cao như: Mỹ, Canada, châu Âu…
- Khó khăn : tiềm lực tài chính còn yếu, các vấn đề rào cản như văn hóa, ngôn ngữ \ lOMoAR cPSD| 40660676
- Về nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đang khởi sắc, đặc biệt là các doanh
nghiệp lớn như samsung→ đóng góp mạnh vào nền kinh tế. Việt Nam luôn
có những chính sách ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
nước ngoài đầu tư, đồng thời giữ vững vị thế chủ chốt của nhà nước trong
việc điều phối kinh tế, đồng thời có các chính sách để doanh nghiệp trong
nước không bị thiệt thòi.
Câu 6: Hãy nêu các đặc điểm của độc quyền nhà nước? Tại sao nói ĐQNN
là sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền và nhà nước?
1. Độc quyền nhà nước có 3 đặc điểm:
- Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước
- Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước
- Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền KT 2.
ĐQNN là sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền và nhà nước, vì:
- Thông qua các hội chủ xí nghiệp, một mặt, các đại biểu của các tổ chức
độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước với những cương vị khác nhau
- Mặt khác, các quan chức và nhân viên chính phủ được cài vào các ban quản
trị của các tổ chức độc quyền, nắm giữ những chức vụ trọng yếu chính
thức hoặc danh dự, hoặc trở thành những người đỡ đầu các tổ chức độc quyền.
- Sự thâm nhập vào nhau này (còn gọi là sự kết hợp) đã tạo ra những biểu
hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ chức độc quyền và cơ quan nhà
nước từ trung ương đến các địa phương ở các nước tư bản.
Câu 9: Sự hình thành, phát triển của sở hữu nhà nước như thế nào?
● Sở hữu trong độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản, của
tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc
quyền nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản. lOMoAR cPSD| 40660676
● Nét nổi bật nhất là sức mạnh của độc quyền và của nhà nước kết hợp với
nhau trong lĩnh vực kinh tế. Cơ sở của những biện pháp độc quyền nhà
nước trong kinh tế là sự thay đổi các quan hệ sở hữu
● Biểu hiện: không những ở chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà còn ở sự tăng
cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân.
Hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong quá trình tuần hoàn của tổng tư bản xã hội.
● Bao gồm: không chỉ bao gồm những động sản và bất động sản cần cho hoạt
động của bộ máy nhà nước, mà còn gồm cả những doanh nghiệp nhà nước
trong công nghiệp và trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội,
như: giao thông vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội ● Hình thức :
- Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách;
- Quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại;
- Nhà nước mua cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân;
- Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích luỹ của các doanh nghiệp, tư nhân. ● Chức năng:
- mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự
phát triển của độc quyền.
- tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển tư bản của các tổ
chức độc quyền đầu tư vào các ngành sản xuất kinh doanh khác
nhau, chuyển từ những ngành ít lãi sang những ngành kinh doanh có
hiệu quả hơn một cách dễ dàng, thuận lợi.
- làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của nhà nước theo những chương trình nhất định.
Câu 7: Tại sao nói độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết kinh tế? \ lOMoAR cPSD| 40660676
● Hệ thống điều tiết của nhà nước tư sản hình thành một tổng thể những thiết
chế và thể chế kinh tế của nhà nước. Nó bao gồm bộ máy quản lý gắn với
hệ thống chính sách, công cụ có khả năng điều tiết sự vận động của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội.
● Sự điều tiết kinh tế của nhà nước được thực hiện bằng nhiều công
cụ khác nhau như pháp lý (luật chống độc quyền…), giá cả, thuế khóa,
tài chính – tiền tệ, ngân hàng, phát triển các xí nghiệp nhà nước… Ví dụ,
nhà nước phát triển các xí nghiệp quốc doanh mở đường cho một số ngành,
lĩnh vực mới phát triển, sau đó chuyển giao lại cho các tổ chức độc quyền.
Để cứu nguy cho nền kinh tế trong những điều kiện nhất định, nhà nước có
thể mua lại một số xí nghiệp làm ăn thua lỗ và nhượng lại cho tư nhân khi
nó đã đi vào hoạt động ổn định…
● Bản thân sự điều tiết của nhà nước cũng có mặt tích cực và mặt
tiêu cực. Những sai lầm trong sự điều tiết của nhà nước có khi lại đưa đến
hậu quả tai hại hơn là tác động tiêu cực của cạnh tranh tự do và độc quyền tư nhân.
● Vì thế, hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước đã dung hợp cả ba cơ
chế: thị trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước nhằm phát
huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ chế. Xét đến cùng và
về bản chất, hệ thống điều tiết đó phục vụ cho chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Chương 5: Kinh tế thị trường, định hướng XHCN ở Việt Nam 1.Khái niệm lOMoAR cPSD| 40660676
- KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo các quy luật
của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà
ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh và có sự điều tiết của Nhà nước
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. 2.Tính tất yếu
- Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, mà trong đó sản phẩmsản
xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường. Mục đích của sản xuất trong kinh tế
hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất ra sản
phẩm mà nhằm để bán, tức là để thoả mãn nhu cầu của người mua đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toànbộ
các yếu tố "đầu vào" và "đầu ra" của sản xuất đều thông qua thị trường. Kinh tế
hàng hoá và kinh tế thị trường không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về
trình độ phát triển. Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và cùng bản chất.
- Theo C.Mác, sản xuất và lưu thông hàng hoá là hiện tượng vốn có của nhiềuhình
thái kinh tế - xã hội. Những điều kiện ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hoá cũng
như các trình độ phát triển của nó do sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra.
- Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
+ Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá
chẳng những không mất đi, mà trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng và
chiều sâu. Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phương cũng ngày
càng phát triển. Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong
phú, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường. \ lOMoAR cPSD| 40660676
+ Trong nền kinh tế nước ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn
dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu
tư bản tư nhân), sở hữu hỗn hợp. Do đó, tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi
ích riêng , nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
+ Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định,
có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác, các đơn
vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật - công nghệ, về trình độ tổ
chức quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.
+ Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc
biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu
sắc, vì mỗi nước là một quốc gia riêng biệt, là người chủ sở hữu đối với các hàng
hoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới. Sự trao đổi ở đây phải theo nguyên tắc ngang giá.
-> Như vậy, khi kinh tế thị trường ở nước ta là một tồn tại tất yếu, khách quan, thì
không thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó được.
3.Đặc trưng a,Về mục tiêu phát triển KTTT
-Mục tiêu hàng đầu của phát triển KTTT ở nước ta là giải phóng sức sản xuất,
động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao
hiệu quả kinh tế - xã hội, cải thiện từng bước đời sống nhân dân. Có những nước
đặt vấn đề tăng trưởng kinh tế trước, giải quyết công bằng xã hội sau. Có những
nước lại muốn dựa vào viện trợ và vay nợ nước ngoài để cải thiện đời sống nhân
dân rồi sau đó mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ở nước ta, thực hiện tư tưởng
Hồ Chí Minh và đường lối mới của Đảng, lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời lOMoAR cPSD| 40660676
sống nhân dân, tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội, khuyến khích làm
giàu hợp pháp, gắn liền với xóa đói, giảm nghèo.
b,Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo -
Trong nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản là sở hữu
toàndân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở
hữu tư nhân tư bản). Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều thành
phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất, kinh doanh. Các thành phần kinh tế đó là
kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các
thành phần kinh tế nói trên tồn tại một cách khách quan và là những bộ phận cần
thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, phát triển
nền kinh tế thị trường nhiều thành phần là một tất yếu đối với nước ta. Chỉ có như
vậy chúng ta mới khai thác được mọi nguồn lực kinh tế, nâng cao được hiệu quả
kinh tế, phát huy được tiềm năng của các thành phần kinh tế vào phát triển chung
nền kinh tế của đất nước nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. -
Do đó không chỉ củng cố và phát triển các thành phần kinh tế dựa trên chế
độcông hữu là thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, mà còn phải khuyến
khích các thành phần kinh tế dựa trên chế độ tư hữu phát triển để hình thành nền
kinh tế thị trường rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ tư hữu, các
đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các hình thức hợp tác liên doanh giữa trong
và ngoài nước... Các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần đều bình đẳng với nhau
trước pháp luật, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau để phát triển. -
Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ở nước ta, kinh tế nhà nước
giữvai trò chủ đạo. Việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là vấn đề có
tính nguyên tắc và là sự khác biệt có tính bản chất giữa kinh tế thị trường định \ lOMoAR cPSD| 40660676
hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Tính định hướng
xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta đã quyết định kinh tế nhà
nước phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Bởi lẽ mỗi
một chế độ xã hội đều có một cơ sở kinh tế tương ứng với nó, kinh tế nhà nước
cùng với kinh tế tập thể tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới - xã hội chủ nghĩa ở nước ta. -
Cần nhận thức rõ ràng, mỗi thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
chủnghĩa xã hội có bản chất kinh tế - xã hội riêng, chịu sự tác động của các quy
luật kinh tế riêng, nên bên cạnh sự thống nhất của các thành phần kinh tế, còn có
những khác biệt và mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường ở nước ta có khả
năng phát triển theo những phương hướng khác nhau. Chẳng hạn, các thành phần
kinh tế dựa trên chế độ tư hữu tuy có vai trò quan trọng trong việc phát triển sản
xuất, giải quyết việc làm, nhưng vì dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nên
chúng không tránh khỏi tính tự phát chạy theo lợi nhuận đơn thuần, nảy sinh
những hiện tượng tiêu cực làm tổn hại đến lợi ích chung của xã hội. Vì vậy kinh
tế nhà nước phải được xây dựng và phát triển có hiệu quả để thực hiện tốt vai trò
chủ đạo của mình; đồng thời Nhà nước phải thực hiện tốt vai trò quản lý vĩ mô
kinh tế - xã hội để bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
c,Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nhiều
hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu -
Mỗi chế độ xã hội có chế độ phân phối tương ứng với nó. Chế độ phân phối
doquan hệ sản xuất thống trị, trước hết là quan hệ sở hữu quyết định. Nhưng quan
hệ phân phối, các hình thức thu nhập là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của
quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. -
Phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ
lênchủ nghĩa xã hội, nhiều chế độ sở hữu cùng tồn tại: sở hữu toàn dân, sở hữu lOMoAR cPSD| 40660676
tập thể, sở hữu cá nhân và các hình thức sở hữu do kết quả của sự xâm nhập giữa
chúng. Mỗi chế độ sở hữu có nguyên tắc (hình thức) phân phối tương ứng với nó,
vì thế trong thời kỳ quá độ tồn tại cơ cấu đa dạng về hình thức phân phối thu nhập. -
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, tồn tại các hình thức phân phối
thunhập sau đây: phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế; phân phối
theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua phúc lợi xã hội. -
Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
vớikinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là ở chỗ xác lập chế độ công hữu và thực
hiện phân phối theo lao động. Phân phối theo lao động là đặc trưng bản chất của
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nó là hình thức thực hiện về mặt
kinh tế của chế độ công hữu. Vì thế phân phối theo lao động được xác định là
hình thức phân phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. -
Nước ta xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩachứ không phải là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Chúng ta lấy phát
triển kinh tế thị trường là phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản xây dựng xã
hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh; con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Vì vậy, mỗi bước tăng trưởng kinh
tế ở nước ta phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công
bằng xã hội. Việc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể có ý
nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu đó.
d,Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa -
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng vận động theo
yêucầu của những quy luật vốn có của kinh tế thị trường, như quy luật giá trị, quy \ lOMoAR cPSD| 40660676
luật cung - cầu, cạnh tranh, ...; giá cả do thị trường quyết định; thị trường có vai
trò quyết định đối với việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào các ngành, các
lĩnh vực của nền kinh tế. -
Trong điều kiện ngày nay, hầu như tất cả các nền kinh tế của các nước trên
thếgiới đều có sự quản lý của nhà nước để sửa chữa một mức độ nào đó "những
thất bại của thị trường". Tức là cơ chế vận hành nền kinh tế của tất cả các nước
đều là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Nhưng điều khác biệt trong
cơ chế vận hành nền kinh tế của nước ta là ở chỗ Nhà nước quản lý nền kinh tế
không phải là nhà nước tư sản, mà là Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của
dân, do dân và vì dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự quản
lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm sửa chữa "những thất bại của thị trường",
thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân đạo, mà bản thân cơ chế thị trường không thể
làm được, bảo đảm cho nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Vai trò quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là hết sức quan trọng.
Nó bảo đảm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệu quả cao, đặc biệt là bảo
đảm công bằng xã hội. Không ai ngoài Nhà nước có thể giảm bớt được sự chênh
lệch giữa giàu và nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng của đất nước
trong điều kiện kinh tế thị trường. -
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
theonguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường. Thị trường là một bộ phận cấu
thành của nền kinh tế, nó tồn tại khách quan, tự vận động theo những quy luật
vốn có của nó. Còn kế hoạch hoá là hình thức thực hiện của tính kế hoạch, nó là
sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lý. Kế hoạch và cơ chế thị trường là hai
phương tiện khác nhau để phát triển và điều tiết nền kinh tế. Kế hoạch là sự điều
chỉnh có ý thức của chủ thể quản lý đối với nền kinh tế, còn cơ chế thị trường là
sự tự điều tiết của bản thân nền kinh tế -
Kế hoạch và thị trường cần được kết hợp với nhau trong cơ chế vận hành
nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kế hoạch có ưu điểm là tập lOMoAR cPSD| 40660676
trung được các nguồn lực cho những mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm
cân bằng tổng thể, gắn mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển xã hội ngay từ
đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, kế hoạch hoá khó bao quát
được hết tất cả các yêu cầu rất đa dạng và luôn biến động của đời sống kinh tế;
đồng thời sự điều chỉnh của kế hoạch thường không được nhanh, nhạy. Trong khi
đó sự điều tiết của cơ chế thị trường lại nhanh nhạy, nó kích thích tính năng động,
sáng tạo của các chủ thể kinh tế, đáp ứng nhanh, nhậy nhu cầu đa dạng của đời
sống xã hội. Song, khuyết tật cơ bản của cơ chế thị trường là tính tự phát nên có
thể đưa đến sự mất cân đối, gây tổn hại cho nền kinh tế. Vì thế cần có sự kết hợp
kế hoạch với thị trường trong cơ chế vận hành nền kinh tế. -
Thị trường là căn cứ để xây dựng và kiểm tra các kế hoạch phát triển kinh
tế.Những mục tiêu và biện pháp mà kế hoạch nêu ra muốn được thực hiện có hiệu
quả phải xuất phát từ yêu cầu của thị trường. Mặt khác, muốn cho thị trường hoạt
động phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa thì nó phải được hướng dẫn và
điều tiết bởi kế hoạch. -
Sự kết hợp kế hoạch với thị trường được thực hiện ở cả tầm vi mô lẫn vĩ
mô. ởtầm vi mô, thị trường là căn cứ xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
Thông qua sự biến động của quan hệ cung - cầu và giá cả thị trường, các doanh
nghiệp lựa chọn được phương án sản xuất: sản xuất ra sản phẩm gì, sản xuất như
thế nào, sản xuất cho ai. Cũng nhờ đó mà các doanh nghiệp lựa chọn được cơ cấu
sản xuất, cơ cấu đầu tư cho mình. Thoát ly yêu cầu của thị trường, các mục tiêu
của kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không thực hiện được. -
Ở tầm vĩ mô, mặc dù thị trường không phải là căn cứ duy nhất có tính
quyếtđịnh, song kế hoạch nhà nước cũng không thể thoát ly khỏi tình hình biến
động của thị trường. Thoát ly thị trường, kế hoạch hoá vĩ mô trở thành duy ý chí.
Kế hoạch hoá vĩ mô nhằm bảo đảm cân đối lớn, tổng thể của nền kinh tế như tổng
cung - tổng cầu, sản xuất - tiêu dùng, hàng hoá - tiền tệ. Kế hoạch hoá vĩ mô có
thể tác động đến cung, cầu, giá cả để uốn nắn những lệch lạc của sự phát triển do \ lOMoAR cPSD| 40660676
sự tác động tự phát của thị trường gây ra, thông qua đó mà hướng hoạt động của
thị trường theo hướng của kế hoạch.
e, Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở, hội nhập -
Đặc điểm này phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường định hướng
xãhội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng với nền kinh tế đóng, khép kín trước
đổi mới, đồng thời phản ánh xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta trong
điều kiện toàn cầu hoá kinh tế. -
Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đang diễn ra
quátrình quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự phát triển của mỗi quốc gia trong sự phụ
thuộc lẫn nhau. Vì vậy, mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới
là tất yếu đối với nước ta. Chỉ có như vậy mới thu hút được vốn, kỹ thuật, công
nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước để khai thác tiềm năng
và thế mạnh của nước ta, thực hiện phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để xây
dựng và phát triển kinh tế thị trường hiện đại theo kiểu rút ngắn. -
Thực hiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá
và đadạng hoá các hình thức đối ngoại, gắn thị trường trong nước với thị trường
khu vực và thế giới, thực hiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế,
nhưng vẫn giữ được độc lập chủ quyền và bảo vệ được lợi ích quốc gia, dân tộc
trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong thời gian tới, cần tiếp tục mở rộng đa
phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại; có bước đi thích hợp hội
nhập với kinh tế khu vực và thế giới; phải đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là
hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực thâm
nhập thị trường thế giới, chú trọng thị trường các trung tâm kinh tế thế giới, mở
rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội để mở ra thị
trường mới; cải thiện môi trường đầu tư và bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. lOMoAR cPSD| 40660676 Chương 6:
- CNH, HĐH ở Việt Nam 1.Khái niệm -
Ở thế kỉ XVII XVIII, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây
Âu, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao
động sử dụng máy móc. Khái niệm công nghiệp hóa mang tính lịch sử, tức là luôn
có sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học – công
nghệ. Do đó việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát
triển của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. -
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa VI và Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: công nghiệp
hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. -
Khái niệm công nghiệp hóa trên đây được Đảng ta xác định rộng hơn những
quan niệm trước đó, bao hàm cả về hoạt động sản xuất, kinh doanh, cả về hoạt
động sản xuất, kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, được sử dụng
bằng các phương tiện và các phương pháp tiên tiến, hiện đại cùng với kỹ thuật và
công nghệ cao. Như vậy, công nghiệp hóa theo tư tưởng mới là không bó hẹp
trong phạm vi trình độ các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để
chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây. 2. Tính tất yếu -
Mỗi phương thức sản xuất xã hội chỉ có thể được xác lập vững chắc trên
cơ sở vật chất – kỹ thuật tương ứng. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của một xã hội là
toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội phù hợp với \ lOMoAR cPSD| 40660676
trình độ kỹ thuật tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất
ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Nhiệm vụ quan trọng
nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư
bản chủ nghĩa là phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiên
tiến. Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ trên, nhất thiết phải tiến hành công
nghiệp hóa, tức chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp. -
Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển, cũng cần phải có một nền
kinh tế tăng trưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội cần xây dựng trên cơ sở những thành tựu mới nhất, tiên tiến
nhất của khoa học và công nghệ. Cơ sở vật chất – kỹ thuật đó phải tạo ra được
một năng suất lao động xã hội cao. Công nghiệp hóa chính là quá trình tạo ra
nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa. -
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước công nghiệp lạc hậu, cơ sở
vật chất kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới được thiết lập, chưa được hoàn thiện. Vì vậy
quá trình công nghiệp hóa chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
cho nền kinh tế quốc dân. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hóa – hiện
đại hóa là một bước tăng cường cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội,
phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. -
Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa về kinh tế đang phát triển mạnh
mẽ,trong điều kiện cách mạng khoa học – kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát
triển rất nhanh chóng, những thuận lợi và khó khăn về khách quan và chủ quan,
có nhiều thời cơ và cũng có nhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hội đổi mới, vừa cản
trở, thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen với nhau, tác động lẫn nhau.
Vì vậy, đất nước chúng ta cần chủ trọng sáng tạo nắm lấy thời cơ, phát huy lOMoAR cPSD| 40660676
những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, tạo ra thế và lực mới
để vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững.
Vì sao nói CNH là một tất yếu khách quan (giải thích như trên) 3. Nội dung (2 nội dung)
Nội dung thứ 2, nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế? Khái niệm chuyển dịch
cckt, chuyển dịch cơ cấu ngành là quan trọng nhất, 3 yêu cầu để quá trình chuyển
dịch cckt hiện đại, hiệu quả.
- Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1. Khái niệm:
-HNKTQT là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với
nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung. 2. Tính tất yếu
-Thứ nhất: Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền
kinh tế thế giới, tạo ra bởi các mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các
quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế… trên quy mô
toàn cầu. Toàn cầu diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội… trong đó xu thế toàn cầu hóa là xu thế nổi trội nhất. Toàn cầu hóa đi liền
với khu vực hóa. Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống
phân công lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày
càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế các nước trở thành bộ phận hữu cơ và không
thể tách rời nền kinh tế toàn cầu. Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các
nước không thể tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước. \ lOMoAR cPSD| 40660676
HNKTQT tạo ra cơ hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn cầu, tận
dụng những thành tựu của CMCN, biến nó thành động lực cho sự phát triển.
- Thứ hai: HNKTQT là phương thức phát triển phổ biến nhất ở các nước, đặc biệt
là các nước đang và kém phát triển.
Đối với các nước đang và kém phát triển thì HNKTQT là cơ hội để tiếp cận và sử
dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, KHCN, kinh nghiệm của các
nước cho phát triển của mình. HNKTQT là con đường có thể giúp các nước đang
và kém phát triển có thời cơ rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến,
khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt. HNKTQT còn tác động tích cực đến
việc ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên điều cần chú ý ở đây là chủ nghĩa tư bản
hiện đại với ưu thế về vốn và công nghệ đang ráo riết thực hiện ý đồ chiến lược
biến quá trình toàn cầu hóa thành quá trình tự do hóa kinh tế và áp đặt chính trị
theo quỹ đạo tư bản chủ nghĩa.
Đối với Việt Nam: HNKTQT làm gia tăng sự liên hệ giữa nền kinh tế Việt Nam
với nền kinh tế thế giới. Do đó, một mặt quá trình hội nhập sẽ tạo ra nhiều tác
động tích cực đối với quá trình phát triển của Việt Nam, mặt khác cũng đồng thời
đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua mới có thể thu được những lợi
ích to lớn từ quá trình hội nhập quốc tế mang lại.
3.Tác động: tích cực, tiêu cực a, Tích cực
-Mở rộng thị trường thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất
trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế nước ta trong phân công lao động quốc
tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mô
hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao.
-Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại và hiệu quả
hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu quả và
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp trong lOMoAR cPSD| 40660676
nước, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu
hút khoa học công nghệ hiện đại và đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế. -
Giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực KHCNquốc gia.
Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục- đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước
mà nâng cao khả năng hấp thụ KHCN hiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông
qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế. -
Làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thịtrường quốc
tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận
với phương thức quản trị phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế. -
Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân đượcthụ hưởng
các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với
giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó
có cơ hội tìm kiếm việc làm cả trong lẫn ngoài nước. -
Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốthơn tình hình
và xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát
triển hợp lí, đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước. -
Là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo đk để tiếp thu nhữnggiá trị tinh hoa
của thế giới, bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới
để làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội. -
Tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện chocải cách toàn
diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh. -
Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợptrong trật tự
quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong các các tổ
chức chính trị, kinh tế toàn cầu. \ lOMoAR cPSD| 40660676 -
Giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ởkhu vực và quốc
tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mở ra khả năng phối hợp
các nỗ lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung
như môi trường, biến đổi khí hậu, phòng chống tội phạm và buôn lậu quốc tế. b, Tiêu cực
Hội nhập kinh tế ko chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt ra nhiều
rủi ro, bất lợi và thách thức, đó là: -
Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanhnghiệp và ngành kinh
tế nước ta gặp khó khăn trong phát triển. thậm chí là phá sản, gây nhiều hậu quả
bất lợi về kinh tế- xã hội. -
Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thịtrường bên
ngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về
chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế. -
Dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho cácnước và các
nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu-
nghèo và bất bình đẳng xã hội. -
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang pháttriển như nước
ta phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên
hương tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động,
nhưng có giá trị gia tăng thấp. Có vị trí bất lợi và thua thiệt trong chuỗi giá trị
toàn cầu. Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp, bị cạn kiệt
nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao. -
Tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủquyền quốc gia
và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội. lOMoAR cPSD| 40660676 -
Làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyềnthống Việt Nam bị
xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài. -
Có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bốquốc tế, buôn lậu,
tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay có khả năng tạo ra những cơ
hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, vừa có thể dẫn đến những nguy cơ to
lớn mà hậu quả của chúng là rất khó lường. Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt
qua thách thức trong hội nhập kinh tế là vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng. \