Tổng hợp giáo dục dân số - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Giáo dục dân số (population education) là thuật ngữ UNESCO dùng để chỉ một chương trìnhgiáo dục nhằm giúp người học hiểu được mối quan hệ qua lại giữa động lực dân số và các nhân tố kháccủa chất lượng cuộc sống. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thưa cô và các bạn, bây giờ nhóm 3 chúng em sẽ trình bày phần tìm hiểu của mình về giáo dục dân số
để mọi người cùng lắng nghe và có những đóng góp, trao đổi
Đầu tiên, chúng ta cần nắm được
1.Khái niệm chung, bản chất của giáo dục dân số
*Khái niệm:
Giáo dục dân số (population education) thuật ngữ UNESCO dùng để chỉ một chương trình
giáo dục nhằm giúp người học hiểu được mối quan hệ qua lại giữa động lực dân số và các nhân tố khác
của chất lượng cuộc sống, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm của từng cá nhân trước nhân quyết định
về lĩnh vực dân số nhằm nâng cao chất cuộc sống cho bản thân, gia đình, xã hội.
Còn *Bản chất của giáo dục dân số
Là vấn đề giá trị dân số, xã hội và đòi hỏi sự thay đổi hoặc định hướng lại thái độ đối với vấn đề
này, từ đó có hành vi dân số đúng đắn.
nhiều mâu thuẫn trong nhiều phương diện khác nhau như mâu thuẫn giữa nội dung GDDS
phương pháp tác động, mâu thuẫn giữa yêu cầu, mục đích phương hướng thực thi... đòi
hỏi phải được giải quyết.
Mang tính chất tích hợp và liên môn trong nội dung GDDS
Là một lĩnh vực đòi hỏi phải tiến hành trường kỳ, đề cập đến các vấn đề và các mối quan tâm có
liên quan đến dân số mới nåy sinh
2. Mục tiêu của giáo dục dân số
Vậy, câu hỏi được đặt ra ở đây là GDDS để làm gì?
* Mục tiêu chung của GDDS chính là
Giúp người học nhận thức, hiểu biết về: tình hình dân số; các khái niệm dân số học cơ bản; các
quá trình biến đổi dân số:, các yếu tố quyết định sự biến đổi dân số; mối quan hệ qua lại giữa sự
thay đổi dân số các khía cạnh khác nhau của chất lượng cuộc sống cấp vi mô;
bùng nổ tiêu thụ và chất lượng cuộc sống, Sự sinh sản của con người và hạnh phúc gia đình; các
chính sách kế hoạch và chương trình dân số.
Để từ đó có thể Phát triển năng lực, đánh giá được mối quan hệ giữa chất lượng cuộc sống với
sự biến đổi dân số, việc tiêu thụ các nguồn tài nguyên hiện tại, trong tương lai đối với mỗi
nhân, cộng đồng, quốc gia và thế giới.
GDDS sẽ giúp cho Người học có thái độ tích cực xây dựng các giá trị và kỹ năng để có những
quyết định, những hành vi có trách nhiệm với các vấn đề dân số cải thiện chất lượng cuộc
sống.
*Đến với Mục tiêu GDDS ở Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỉ XXI
Mục tiêu đầu tiên chính là Cung cấp tri thức về dân số học
Giúp người học nhận thức rõ sự cần thiếtkhả năng thực tế của con người có thể điều khiển,
điều chỉnh hoạt động sinh sản của mình, tạo ra sự cân đối giữa dân số với các nguồn tài nguyên
và nhịp độ phát triển sản xuất.
Định hướng lại những giá trị đạo đức, quan niệm truyền thống không còn phù hợp về hôn nhân
và gia đình.
Thứ hai đó Giáo dục thái độ, hành vi đúng đắn về dân số trước sự gia tăng dân số, phân
bố dân cư và lao động hiện nay.
GDDS còn nhằm Bồi dưỡng khả năng kế hoạch hóa gia đình, tổ chức, nâng cao chất
lượng cuộc sống bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội. Đồng thời là người tích cực đóng
góp cho việc tuyên truyền, vận động những người xung quanh về các nội dung GDDS.
4. Đối tượng của giáo dục dân sốVề
Tất nhiên chính là Tất cả mọi thành viên trong cộng đồng
Đối với nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân: học sinhmọi cấp học, học viên ở mọi
bậc học đều trở thành đối tượng của GDDS.
Điều căn bản phải căn cứ vào mục tiêu GDDS, nhiệm vụ, đặc điểm tâm sinh lứa tuổi để
chúng ta lồng ghép, tích hợp nội dung GDDS cho phù hợp hiệu quả mỗi trường học,
mỗi vùng, mỗi quốc gia một cách linh hoạt , sáng tạo, đem lại hiệu quả tối ưu.
5. Nội dung giáo dục dân số
Vậy GDDS là GD cái gì?
Nội dung GDDS được cấu thành từ 5 vấn đề chủ yếu: dân số học; các yếu tố quyết định thay
đổi dân số, hậu quả của sự thay đổi dân số: giới tính sinh sản; lập kế hoạch cho tương lai về phát
triển dân số vì chất lượng cuộc sống.
Nội dung đầu tiên đó là
a. Dân số và chất lượng cuộc sống
Nội dung dân số và chất lượng cuộc sống có 5 chủ điểm:
1. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến mức sống chung của xã hội, của đất nước; các kiến thức
sở về dân số học; các quan hệ giữa tải sản xuất con người sản xuất vật chất; dân số
với việc khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường.
2. Dân số và một số vấn đề chính sách xã hội như: việc làm, giải phóng phụ nữ, giáo dục tuổi
già.
3. Gia tăng dân số và phân bố dân cư, lao động.
4. Vấn đề đô thị hoá.
5. Công tác tư tưởng - văn hoá và dân số kế hoạch hóa gia đình với phong tục tập quán, tâm lý
xã hội.
Nội dung thứ 2 đó là
b. Dân số và chất lượng cuộc sống gia đinh với các chủ điểm
1. Tuổi kết hôn hợp lý
2. Quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống gia đinh
3. Tư cách, trách nhiệm làm cha me; xây dựng hạnh phúc gia đình
4. Giáo dục giới tính (ở từng lứa tuổi; những hành vi văn hoá trong quan hệ nam nữ; các
bệnh lây truyên qua đường tinh dục), giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
Giáo dục dân số một lĩnh vực khoa học liên ngành được hình thành phát triển nhằm đáp ứng
những yêu cầu thực tiễn cấp bách của hội. Giáo dục dân số lúc đầu ra đời các nước kinh tế phát
triển để góp phần giải quyết tình trạng suy giảm dân số, sau đó được triển khai mạnh mẽ các nước
đang phát triển với mục đích ngăn chặn sự bùng nổ dân số. Như vậy, giáo dục dân số chính một
trong những giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm đạt được mục tiêu do chính sách dân số đưa ra.
Từ những năm 80 của thế kỉ XX hoạt động giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình
dục, giới, bình đẳng giới và giới tính cho học sinh, sinh viên đã được thí điểm đưa vào giảng dạy trong
nhà trường phổ thông. Đến nay nội dung này được xã hội rất quan tâm, nếu không được cung cấp kiến
thức đầy đủ sẽ dễ dẫn đến nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến đạo đức lối sống, việc học hành, có khả năng
ảnh hưởng đến cả tương lai sự nghiệp của các em, đến chất lượng dân số của toàn xã hội.
Dưới tác động của sự phát triển củahội ngày nay, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc
rất sớm với thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng và nhiều nguồn thông tin khác.
Vì thế, các em ít nhiều cũng đã nhận thức được một số kiến thức nhất định về giới tính và sức
khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục. Tuy nhiên kiến thức này chưa thể đầy đủ, chưa đúng đắn còn tùy
thuộc vào chất lượng nguồn thông tin mà các em tiếp cận được.
Như vậy, công tác giáo dục về dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới
và giới tính cho học sinh, sinh viên là hết sức cần thiết, hướng các em vào một lối sống lành mạnh,
suy nghĩ, đánh giá, lựa chọn đúng đắn trong tình bạn, tình yêu, chăm lo đến sự phát triển về thể chất và
tinh thần, chuẩn bị tốt công tác hướng nghiệp để tạo dựng tương lai vững chắc cho các em.
Từ thực tiễn triển khai công tác giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới,
bình đẳng giới và giới tính cho học sinh, sinh viên trong những năm qua, chúng tôi đưa ra một số giải
pháp thực hiện để công tác này đi vào chiều sâu đạt hiệu quả thiết thực như sau sẽ do bạn Linh
trình bày tiếp
1. Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm, kỹ năng về sức khỏe sinh sản, sức
khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới giới tính cho học sinh, sinh viên trong các nhà trường trong đó
chú trọng đến tuyên truyền phổ biến kiến thức về nhận diện, phát hiện, thông báo, tố giác; giáo dục kỹ
năng sống, kỹ năng tự bảo vệ, kỹ năng phòng ngừa đối với bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em;
kết nối thông qua tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em.
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, người lao động
học sinh, sinh viên trong việc phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em; nâng cao nhận thức về giới
phòng chống bạo lực trên sở giới. Đẩy mạnh tuyên truyền các quy định của pháp luật về phòng,
chống bạo lực, xâm hại trẻ em và các tệ nạn xã hội khác trong học sinh, sinh viên.
Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền như:
- Tích hợp nội dung về dân số, sức khỏe sinh sản, giáo dục phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp đối với bạo
lực học đường, xâm hại tình dục, nhận thức về giới, phòng, chống bạo lực trên sở giới, bính đẳng
giới vào kế hoạch giáo dục nhà trường; thực hiện các phương pháp giáo dục tích cực, xây dựng môi
trường học tập lành mạnh, thân thiện và an toàn cho học sinh, sinh viên.
- Lồng ghép nội dung về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới giới tính,
công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em thông qua các giờ học chính khóa, hoạt động trải
nghiệm, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể của học sinh, sinh viên; gắn kết nội dung công tác
phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em với các nội dung giáo dục về giới, bình đẳng giới, phòng chống
bạo lực trên cơ sở giới, phòng, chống bạo lực học đường, phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm và các
tệ nạn xã hội khác.
2. Tích hợp nội dung giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới và
giới tính, giáo dục phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em vào chương trình giáo dục các hoạt động
giáo dục đối với học sinh, sinh viên vào kế hoạch hoạt động của đơn vị và các môn học phù hợp trong
chương trình học chính khóa và tăng cường tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực, xâm hại
trẻ em vào chương trình tập huấn, đào tạo giáo viên hàng năm.
3. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, người lao động và học sinh, sinh viên
trong việc tổ chức giáo dục về dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới và giới
tính cho học sinh, sinh viên phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em bao gồm việc tổ chức các hoạt động
nâng cao năng lực, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các
cơ sở giáo dục về phòng, chống bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em. Tổ chức tập huấn nghiệp
vụ đảm bảo an ninh, trật tự trường học, phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em, sức khỏe sinh sản, nhận
thức về bình đẳng giới phòng chống bạo lực trên sở giới trong học sinh, sinh viên cho đội ngũ
cán bộ, nhân viên làm công tác bảo vệ, học sinh, sinh viên xung kích, tình nguyện. Đồng thời hỗ trợ,
can thiệp cho học sinh bị bạo lực học đường, xâm hại tình dục trong các cơ sở giáo dục.
4. Phối hợp giữa trường học, gia đình và các cơ quan ban, ngành của địa phương trong công tác quản
lý, giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới và giới tính cho học sinh,
sinh viên phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em trong học sinh, sinh viên. Tăng cường phối hợp giữa
trường học, gia đình học sinh, các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương các lực lượng hội
trong công tác quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên. Phối hợp với công an địa phương tổ chức các
hình Câu lạc bộ phòng, ngừa tội phạm ở các trường học. Chú trọng phát triển và nâng cao chất lượng
các mô hình tổ chức tự quản, tự phòng, tự bảo vệ từ gia đình, cộng đồng dân cư và trường học. Tổ chức
tổng kết, rút kinh nghiệm để nhân rộng mô hình Câu lạc bộ hoạt động hiệu quả trong các trường học.
Các cơ sở giáo dục ở địa phương có quy chế phối hợp với các cơ quan chức năng, các tổ chức đoàn thể
của địa phương gia đình học sinh trong công tác giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình
dục, giới, bình đẳng giới và giới tính cho học sinh, sinh viên.
5. Phát huy hiệu quả hoạt động của Ban sự tiến bộ của phụ nữ ngành Giáo dục trong công tác
bình đẳng giới bằng các giải pháp hiệu quả đã được thực hiện hàng năm như:
- Thường xuyên tổ chức tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách chung của Đảng, Nhà nước
của Chính phủ về bình đẳng giới đến học sinh, sinh viên toàn tỉnh. vấn vận động nữ sinh
Trung học sở Trung học phổ thông sớm chọn ngành nghề phù hợp nhu cầu phát triển của thị
trường lao động và năng lực của bản thân.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, trong đó chú trọng các nội dung liên
quan đến giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới giới tính cho
học sinh, sinh viên như Luật bình đẳng giới; Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Trẻ em… Tuyên
truyền giáo dục phẩm chất đạo đức người phụ nữ Việt Nam đến nữ sinh THCS THPT trong các
trường học.
Có thể thấy, công tác giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới và
giới tính cho học sinh là một điều hết sức cần thiết, là yếu tố quan trọng để nâng cao nhận thức về giới,
phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới, giúp cho học sinh, sinh viên tránh được những tệ nạn xã hội và tự
bảo vệ mình trước những tác động tiêu cực của xã hội, hướng các em vào con đường tự hoàn thiện bản
thân giúp các em định hướng phong cách, lối sống suy nghĩ trở thành những công dân tích cực,
có ích trong tương lai.
| 1/5

Preview text:

Thưa cô và các bạn, bây giờ nhóm 3 chúng em sẽ trình bày phần tìm hiểu của mình về giáo dục dân số
để mọi người cùng lắng nghe và có những đóng góp, trao đổi
Đầu tiên, chúng ta cần nắm được
1.Khái niệm chung, bản chất của giáo dục dân số *Khái niệm:
Giáo dục dân số (population education) là thuật ngữ UNESCO dùng để chỉ một chương trình
giáo dục nhằm giúp người học hiểu được mối quan hệ qua lại giữa động lực dân số và các nhân tố khác
của chất lượng cuộc sống, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm của từng cá nhân trước nhân quyết định
về lĩnh vực dân số nhằm nâng cao chất cuộc sống cho bản thân, gia đình, xã hội.
Còn *Bản chất của giáo dục dân số
 Là vấn đề giá trị dân số, xã hội và đòi hỏi sự thay đổi hoặc định hướng lại thái độ đối với vấn đề
này, từ đó có hành vi dân số đúng đắn.
 Có nhiều mâu thuẫn trong nhiều phương diện khác nhau như mâu thuẫn giữa nội dung GDDS
và phương pháp tác động, mâu thuẫn giữa yêu cầu, mục đích và phương hướng thực thi... đòi
hỏi phải được giải quyết.
 Mang tính chất tích hợp và liên môn trong nội dung GDDS
 Là một lĩnh vực đòi hỏi phải tiến hành trường kỳ, đề cập đến các vấn đề và các mối quan tâm có
liên quan đến dân số mới nåy sinh
2. Mục tiêu của giáo dục dân số
Vậy, câu hỏi được đặt ra ở đây là GDDS để làm gì?
* Mục tiêu chung của GDDS chính là 
Giúp người học nhận thức, hiểu biết về: tình hình dân số; các khái niệm dân số học cơ bản; các
quá trình biến đổi dân số:, các yếu tố quyết định sự biến đổi dân số; mối quan hệ qua lại giữa sự
thay đổi dân số và các khía cạnh khác nhau của chất lượng cuộc sống ở cấp vi mô và vĩ mô;
bùng nổ tiêu thụ và chất lượng cuộc sống, Sự sinh sản của con người và hạnh phúc gia đình; các
chính sách kế hoạch và chương trình dân số. 
Để từ đó có thể Phát triển năng lực, đánh giá được mối quan hệ giữa chất lượng cuộc sống với
sự biến đổi dân số, việc tiêu thụ các nguồn tài nguyên hiện tại, trong tương lai đối với mỗi cá
nhân, cộng đồng, quốc gia và thế giới. 
GDDS sẽ giúp cho Người học có thái độ tích cực xây dựng các giá trị và kỹ năng để có những
quyết định, những hành vi có trách nhiệm với các vấn đề dân số và cải thiện chất lượng cuộc sống.
*Đến với Mục tiêu GDDS ở Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỉ XXI
Mục tiêu đầu tiên chính là Cung cấp tri thức về dân số học
Giúp người học nhận thức rõ sự cần thiết và khả năng thực tế của con người có thể điều khiển,
điều chỉnh hoạt động sinh sản của mình, tạo ra sự cân đối giữa dân số với các nguồn tài nguyên
và nhịp độ phát triển sản xuất. 
Định hướng lại những giá trị đạo đức, quan niệm truyền thống không còn phù hợp về hôn nhân và gia đình. 
Thứ hai đó là Giáo dục thái độ, hành vi đúng đắn về dân số trước sự gia tăng dân số, phân
bố dân cư và lao động hiện nay.

Và GDDS còn nhằm Bồi dưỡng khả năng kế hoạch hóa gia đình, tổ chức, nâng cao chất
lượng cuộc sống bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội. Đồng thời là người tích cực đóng
góp cho việc tuyên truyền, vận động những người xung quanh về các nội dung GDDS.
4.
Đối tượng của giáo dục dân số Về 
Tất nhiên chính là Tất cả mọi thành viên trong cộng đồng 
Đối với nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân: học sinh ở mọi cấp học, học viên ở mọi
bậc học đều trở thành đối tượng của GDDS. 
Điều căn bản là phải căn cứ vào mục tiêu GDDS, nhiệm vụ, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để
chúng ta lồng ghép, tích hợp nội dung GDDS cho phù hợp và có hiệu quả ở mỗi trường học,
mỗi vùng, mỗi quốc gia một cách linh hoạt , sáng tạo, đem lại hiệu quả tối ưu.
5. Nội dung giáo dục dân số
Vậy GDDS là GD cái gì?

Nội dung GDDS được cấu thành từ 5 vấn đề chủ yếu: dân số học; các yếu tố quyết định thay
đổi dân số, hậu quả của sự thay đổi dân số: giới tính và sinh sản; lập kế hoạch cho tương lai về phát
triển dân số vì chất lượng cuộc sống.
Nội dung đầu tiên đó là
a. Dân số và chất lượng cuộc sống
Nội dung dân số và chất lượng cuộc sống có 5 chủ điểm:
1. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến mức sống chung của xã hội, của đất nước; các kiến thức
cơ sở về dân số học; các quan hệ giữa tải sản xuất con người và sản xuất vật chất; dân số
với việc khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường.
2. Dân số và một số vấn đề chính sách xã hội như: việc làm, giải phóng phụ nữ, giáo dục tuổi già.
3. Gia tăng dân số và phân bố dân cư, lao động.
4. Vấn đề đô thị hoá.
5. Công tác tư tưởng - văn hoá và dân số kế hoạch hóa gia đình với phong tục tập quán, tâm lý xã hội.
Nội dung thứ 2 đó là
b. Dân số và chất lượng cuộc sống gia đinh với các chủ điểm 1. Tuổi kết hôn hợp lý
2. Quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống gia đinh
3. Tư cách, trách nhiệm làm cha me; xây dựng hạnh phúc gia đình
4. Giáo dục giới tính (ở từng lứa tuổi; những hành vi văn hoá trong quan hệ nam nữ; các
bệnh lây truyên qua đường tinh dục), giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
Giáo dục dân số là một lĩnh vực khoa học liên ngành được hình thành và phát triển nhằm đáp ứng
những yêu cầu thực tiễn cấp bách của xã hội. Giáo dục dân số lúc đầu ra đời ở các nước kinh tế phát
triển để góp phần giải quyết tình trạng suy giảm dân số, sau đó được triển khai mạnh mẽ ở các nước
đang phát triển với mục đích ngăn chặn sự bùng nổ dân số. Như vậy, giáo dục dân số chính là một
trong những giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm đạt được mục tiêu do chính sách dân số đưa ra.
Từ những năm 80 của thế kỉ XX hoạt động giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình
dục, giới, bình đẳng giới và giới tính cho học sinh, sinh viên đã được thí điểm đưa vào giảng dạy trong
nhà trường phổ thông. Đến nay nội dung này được xã hội rất quan tâm, nếu không được cung cấp kiến
thức đầy đủ sẽ dễ dẫn đến nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến đạo đức lối sống, việc học hành, có khả năng
ảnh hưởng đến cả tương lai sự nghiệp của các em, đến chất lượng dân số của toàn xã hội.
Dưới tác động của sự phát triển của xã hội ngày nay, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc
rất sớm với thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng và nhiều nguồn thông tin khác.
Vì thế, các em ít nhiều cũng đã nhận thức được một số kiến thức nhất định về giới tính và sức
khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục. Tuy nhiên kiến thức này chưa thể đầy đủ, chưa đúng đắn vì còn tùy
thuộc vào chất lượng nguồn thông tin mà các em tiếp cận được.
Như vậy, công tác giáo dục về dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới
và giới tính cho học sinh, sinh viên là hết sức cần thiết, hướng các em vào một lối sống lành mạnh, có
suy nghĩ, đánh giá, lựa chọn đúng đắn trong tình bạn, tình yêu, chăm lo đến sự phát triển về thể chất và
tinh thần, chuẩn bị tốt công tác hướng nghiệp để tạo dựng tương lai vững chắc cho các em.
Từ thực tiễn triển khai công tác giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới,
bình đẳng giới và giới tính cho học sinh, sinh viên trong những năm qua, chúng tôi đưa ra một số giải
pháp thực hiện để công tác này đi vào chiều sâu và đạt hiệu quả thiết thực như sau sẽ do bạn Linh trình bày tiếp
1. Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm, kỹ năng về sức khỏe sinh sản, sức
khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới và giới tính cho học sinh, sinh viên trong các nhà trường trong đó
chú trọng đến tuyên truyền phổ biến kiến thức về nhận diện, phát hiện, thông báo, tố giác; giáo dục kỹ
năng sống, kỹ năng tự bảo vệ, kỹ năng phòng ngừa đối với bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em;
kết nối thông qua tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em.
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, người lao động và
học sinh, sinh viên trong việc phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em; nâng cao nhận thức về giới và
phòng chống bạo lực trên cơ sở giới. Đẩy mạnh tuyên truyền các quy định của pháp luật về phòng,
chống bạo lực, xâm hại trẻ em và các tệ nạn xã hội khác trong học sinh, sinh viên.
Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền như:
- Tích hợp nội dung về dân số, sức khỏe sinh sản, giáo dục phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp đối với bạo
lực học đường, xâm hại tình dục, nhận thức về giới, phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới, bính đẳng
giới vào kế hoạch giáo dục nhà trường; thực hiện các phương pháp giáo dục tích cực, xây dựng môi
trường học tập lành mạnh, thân thiện và an toàn cho học sinh, sinh viên.
- Lồng ghép nội dung về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới và giới tính,
công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em thông qua các giờ học chính khóa, hoạt động trải
nghiệm, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể của học sinh, sinh viên; gắn kết nội dung công tác
phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em với các nội dung giáo dục về giới, bình đẳng giới, phòng chống
bạo lực trên cơ sở giới, phòng, chống bạo lực học đường, phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.
2. Tích hợp nội dung giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới và
giới tính, giáo dục phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em vào chương trình giáo dục và các hoạt động
giáo dục đối với học sinh, sinh viên vào kế hoạch hoạt động của đơn vị và các môn học phù hợp trong
chương trình học chính khóa và tăng cường tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực, xâm hại
trẻ em vào chương trình tập huấn, đào tạo giáo viên hàng năm.
3. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, người lao động và học sinh, sinh viên
trong việc tổ chức giáo dục về dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới và giới
tính cho học sinh, sinh viên phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em bao gồm việc tổ chức các hoạt động
nâng cao năng lực, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các
cơ sở giáo dục về phòng, chống bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em. Tổ chức tập huấn nghiệp
vụ đảm bảo an ninh, trật tự trường học, phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em, sức khỏe sinh sản, nhận
thức về bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới trong học sinh, sinh viên cho đội ngũ
cán bộ, nhân viên làm công tác bảo vệ, học sinh, sinh viên xung kích, tình nguyện. Đồng thời hỗ trợ,
can thiệp cho học sinh bị bạo lực học đường, xâm hại tình dục trong các cơ sở giáo dục.
4. Phối hợp giữa trường học, gia đình và các cơ quan ban, ngành của địa phương trong công tác quản
lý, giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới và giới tính cho học sinh,
sinh viên phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em trong học sinh, sinh viên. Tăng cường phối hợp giữa
trường học, gia đình học sinh, các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương và các lực lượng xã hội
trong công tác quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên. Phối hợp với công an địa phương tổ chức các mô
hình Câu lạc bộ phòng, ngừa tội phạm ở các trường học. Chú trọng phát triển và nâng cao chất lượng
các mô hình tổ chức tự quản, tự phòng, tự bảo vệ từ gia đình, cộng đồng dân cư và trường học. Tổ chức
tổng kết, rút kinh nghiệm để nhân rộng mô hình Câu lạc bộ hoạt động hiệu quả trong các trường học.
Các cơ sở giáo dục ở địa phương có quy chế phối hợp với các cơ quan chức năng, các tổ chức đoàn thể
của địa phương và gia đình học sinh trong công tác giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình
dục, giới, bình đẳng giới và giới tính cho học sinh, sinh viên.
5. Phát huy hiệu quả hoạt động của Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ ngành Giáo dục trong công tác
bình đẳng giới bằng các giải pháp hiệu quả đã được thực hiện hàng năm như:
- Thường xuyên tổ chức tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách chung của Đảng, Nhà nước
và của Chính phủ về bình đẳng giới đến học sinh, sinh viên toàn tỉnh. Tư vấn và vận động nữ sinh
Trung học cơ sở và Trung học phổ thông sớm chọn ngành nghề phù hợp nhu cầu phát triển của thị
trường lao động và năng lực của bản thân.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, trong đó chú trọng các nội dung liên
quan đến giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới và giới tính cho
học sinh, sinh viên như Luật bình đẳng giới; Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Trẻ em… Tuyên
truyền giáo dục phẩm chất đạo đức người phụ nữ Việt Nam đến nữ sinh THCS và THPT trong các trường học.
Có thể thấy, công tác giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, giới, bình đẳng giới và
giới tính cho học sinh là một điều hết sức cần thiết, là yếu tố quan trọng để nâng cao nhận thức về giới,
phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới, giúp cho học sinh, sinh viên tránh được những tệ nạn xã hội và tự
bảo vệ mình trước những tác động tiêu cực của xã hội, hướng các em vào con đường tự hoàn thiện bản
thân giúp các em định hướng phong cách, lối sống và suy nghĩ và trở thành những công dân tích cực, có ích trong tương lai.