Tổng hợp lý thuyết - Câu hỏi nhận định - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Kinh tế học thực chứng: Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các môhình để mô tả, lý giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xảy ra trên thực tế(mang tính khách quan). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU
Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC
1- Kinh tế học: môn KHXH nghiên cứu sự lựa chọn của các nhân, tổ chức, xã
hội trong việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh
tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình.
2- Ba vấn đề bản của kinh tế
học:
- Sản xuất cái gì và bao nhiêu ?
- Sản xuất cho ai ?
- Sản xuất như thế nào?
3- Kinh tế vi mô, kinh tế
:
- Kinh tế vi mô: Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế (cá nhân, DN, cơ quan
CP) tương tác với nhau trong thị trường 1 loại HH, DV nào đó.
- Kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế của 1 quốc gia.
4- Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn
tắc:
- Kinh tế học thực chứng: Sử dụng thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các
hình để tả, lý giải, dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, sẽ xảy ra trên thực tế
(mang tính khách quan).
- Kinh tế học chuẩn tắc: Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa;
Thường mang tính chủ quan của người phát biểu; nguồn gốc bất đồng quan điểm
giữa các nhà kinh tế học.
5- Các khái niệm kinh tế học được thể hiện trên đường (PPF) giới hạn khả năng
sản xuất:
- Sự hiệu quả;
- Sự đánh đổi;
- Chi phí cơ hội;
- Sự tăng trưởng.
6- Sơ đồ chu chuyển:
Ôn Thi Sinh Viên
2
Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU
Chương 2 CẦU, CUNG, VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG:
1- Cầu, cung và thị trường:
- Cầu: Cầu số lượng HH, DV người mua sẵn lòng mua tương ứng với các
mức gía khác nhau. . Người mua đạiThuật ngữ cầu dùng để chỉ hành vi của người mua
diện cho cầu
- Cung: Cung là số lượng HH, DV mà người bán sẵn lòng bán tương ứng với các
mức gía khác nhau. . Người bán đạiThuật ngữ cung dùng để chỉ hành vi của người bán
diện cho cung.
- Thị trường: Thị trường một tập hợp những người mua những người bán,
tương tác với nhau, dẫn đến khả năng trao đổi HH, DV. Thuật ngữ thị trường dùng để
chỉ nơi cầu cung tương tác với nhau. Cầu cung là hai nhân tố chính để thị trường
hoạt động.
2- Cầu và lượng cầu:
2.1. Cầu (Demand, D): được sử dụng để diễn tả hành vi của người mua thông qua
mối quan hệ giữa giá cả (Price, P) và lượng cầu (Q
D
).
2.2. Lượng cầu (Quantity Demand, Q
D
): số lượng một loại HH, DV người
mua sẵn lòng mua ở mỗi mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định.
2.3. Qui luật cầu:
* Với giả thiết các yếu tố khác không đổi: Khi giá giảm thì lượng cầu tăng lên; khi
giá tăng thì lượng cầu giảm xuống (Mối quan hệ giữa P và là nghịch biếnQ
D
).
* Hàm số cầu: Với a = Q
D
aP b  ; ΔQ
D
/ ΔP.
* Đường cầu:
-
Trượt dọc trên đường cầu xảy ra khi lượng cầu
P
C
(lượng mua) thay đổi do giá HH, DV thay đổi:
+ Giá tăng, lượng cầu giảm (trượt từ A đến C);
+ , lượng cầu tăng (trượt từ A đến B)
Giá giảm .
A
- Dịch chuyển của đường cầu xảy ra khi cầu (sức
mua) của HH, DV thay đổi do các yếu tố khác thay
B
đổi (không phải do yếu tố gía HH, DV):
D
+ Cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải;
Q
+ , đường cầu dịch chuyển sang trái
Cầu giảm .
Đường cầu dốc xuống
D
* Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
- Giá hàng hóa liên quan:
+ Hàng hóa thay thế: Khi của một loại hàng hóa ) mà giá A tăng (giảm cầu
của hàng hóa ) thì A và B là 2 hàng hóa thay thế nhau.B tăng (giảm
+ Hàng hóa bổ sung: Khi của một loại hàng hóa (giảm) giá C tăng cầu
của hàng hóa (tăng) thì C và D là 2 hàng hóa bổ sung nhau.D giảm
Ôn Thi Sinh Viên
3
Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU
- Thu nhập của người mua:
+ Hàng hóa thông thường: Khi giá của một loại hàng hóa E không đổi, nếu
thu nhập người mua tăng lên ( ) mà cầu của hàng hóa E tăng ( ) thì Egiảm xuống giảm
được gọi là hàng hóa thông thường.
+ Hàng hóa thứ cấp: Khi giá của một loại hàng hóa F không đổi, nếu thu
nhập người mua tăng lên ( ) cầu của hàng hóa F giảm (tăng) thì F đượcgiảm xuống
gọi là hàng hóa thứ cấp.
- Thị hiếu (sở thích) của người mua: Khi người mua ưa thích (ghét bỏ) một loại
HH, DV nào đó thì cầu về HH, DV đó sẽ tăng (giảm). : Ví dụ khi người mua ưa thích xe
tay ga thì cầu về xe tay ga tăng lên.
- Quy thị trường: Khi số lượng người mua một loại HH, DV nào đó tăng
(giảm) thì cầu về HH, DV đó sẽ tăng (giảm). : Ví dụ cầu về lương thực thực phẩm tại
TPHCM tăng lên do số lượng người nhập cư tăng lên.
- Kỳ vọng của người mua: Khi người mua dự đoán rằng tương lai có thể thay đổi
thì hành vi của họ hiện tại sẽ thay đổi. : dụ người dân đổ mua xăng do kỳ vọng
gía xăng tăng lên.
- Thời tiết:
+ Mùa nóng: Cầu về quạt máy, máy lạnh, du lịch biển, …, tăng.
+ Mùa lạnh: Cầu về chăn điện, máy sưởi, du lịch các nước nhiệt đới,…,
tăng.
tăng.
- Quy định của Chính phủ:
+ CP hạn chế sở hữu xe máy: Người dân đổ xô mua xe máy → Cầu xe máy
+ CP tăng lệ phí: trước bạ, phí GTĐB: Người dân hạn chế mua ô tô → Cầu
về ô tô giảm.
+ CP tăng thuế sử dụng đất đối với người sở hữu BĐS thứ hai: Người dân
hạn chế mua BĐS thứ hai → Cầu về BĐS giảm.
3- Cung và lượng cung:
3.1. Cung (Supply, S): được sử dụng để diễn tả hành vi của người bán thông qua
mối quan hệ giữa giá cả (P) và lượng cung (Qs).
3.2. Lượng cung (Quantity Supply, Q
S
): số lượng HH, DV mà người bán sẵn
lòng bán tại mỗi mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định.
3.3. Qui luật cung:
* Với gỉa thiết các yếu tố khác không đổi : Khi gía tăng tlượng cung tăng lên;
Khi gía giảm thì lượng cung giảm xuống (Mối quan hệ giữa P và Qs là đồng biến).
* Hàm số cung: ; Với c = ΔQs = cP + d Qs / ΔP.
* Đường cung:
Ôn Thi Sinh Viên
4
Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU
- Trượt dọc trên đường cung xy ra khi ng cung
S
(lượng bán) của HH, DV thay đổi do giá của HH,
P
B
DV thay đổi:
+ Giá tăng, lượng cung tăng (trượt từ A đến
B);
+ , lượng cung giảm (trượt từ A đến C)Giá giảm . A
- Dịch chuyển của đường cung xảy ra khi cung
(sức bán) của HH, DV thay đổi do các yếu tố khác
C
thay đổi (không phải do yếu tố gía HH, DV):
Q
S
+ Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang
phải;
+ , đường cung dịch chuyển sang trái
Cung giảm .
Đường cung dốc lên
* Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung:
- Giá của các yếu tố đầu vào.
- Kỹ thuật công nghệ.
- Số lượng doanh nghiệp trong ngành.
- Kỳ vọng của người bán.
- Điều kiện tự nhiên.
- Quy định của Chính phủ.
4- Thị trường:
4.1. Trạng thái cân bằng thị trường:
- Lượng cân bằng: Là lượng HH, DV mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.
- Giá cân bằng: Là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.
- Điểm cân bằng: Trên đồ thị cung cầu, điểm cân bằng chính giao điểm của
đường cung đường
cầu.
- Thiếu hụt hàng hóa, giá sẽ tăng: Ở mức giá thấp
P
hơn giá cân bằng thì lượng cầu lớn hơn lượng cung
(còn gọi cầu) thì thị trường sẽ thiếu hụt HH, DV.
Khi sự thiếu hụt HH hoặc DV, người bán sẽ tăng
gía. Giá tăng thì lượng cung sẽ tăng lên lượng
cầu giảm xuống. → Giá sẽ tiếp tục tăng cho đến khi đạt
tới mức gía cân bằng để lượng cung bằng lượng cầu.
Kết luận: Thị trường thiếu hụt hàng hóa, dịch vụ
thì giá hàng hóa, dịch vụ sẽ tăng.
S
Dư thừa
A
Thiếu hụt
D
- thừa hàng hóa, giá sẽ giảm:mức gía cao hơn gía cân bằng thì lượng cung
lớn hơn lượng cầu (còn gọi dư cung), thị trường sẽ dư thừa HH, DV. Khi có sự
thừa HH, DV, người bán sẽ giảm gía. Gía giảm t lượng cung sẽ giảm xuống
lượng cầu tăng lên. Gía sẽ tiếp tục giảm cho đến khi đạt tới mức gía cân bằng để
lượng cung bằng lượng cầu.
Kết luận: Thị trường dư thừa hàng hóa, dịch vụ thì giá hàng hóa, dịch vụ sẽ giảm.
Ôn Thi Sinh Viên
5
Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU
4.2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường:
Ôn Thi Sinh Viên
6
Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU
* Cầu thay đổi, cung không đổi:
- Cầu tăng: Cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải, TT thiếu hụt HH, gía sẽ
tăng và cân bằng ở mức gía và lượng cao hơn trước.
- Cầu giảm: Cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái, TT thừa HH, gía sẽ
giảm và cân bằng ở mức gía và lượng thấp hơn trước.
* Cung thay đổi, cầu không đổi: Cung tăng; Cung giảm.
- Cung tăng: Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải, TT dư thừa HH, gía
sẽ giảm và cân bằng ở mức gía thấp hơn và lượng cao hơn.
- Cung giảm: Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái, TT thiếu hụt HH, gía
sẽ tăng và cân bằng ở mức gía cao hơn và lượng thấp hơn.
* Cung và cầu đồng thời thay đổi: Cầu tăng, cung tăng; Cung giảm, cầu tăng; Cầu
giảm, cung tăng; Cầu giảm, cung giảm.
- Cung giảm, cầu tăng: Điểm cân bằng ban đầu E , mức gía P , lượng Q ;
0 0 0
Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái, từ đường S sang đường S ; Cầu tăng,
0 1
đường cầu dịch chuyển sang phải, từ đường D sang đường D ; Điểm cân bằng mới là E
0 1 1
(là giao điểm của đường cung S và đường cầu D ), có mức gía P , lượng Q .
1 1 1 1
* Mối quan hệ nhân quả giữa cung, cầu giá: Sự tương tác giữa cung cầu
quyết định lượng căn bằng gía cân bằng; Cung cầu phụ thuộc vào các yếu tố khác
nhau; Khi 1 và/hoặc nhiều yếu tố trên thay đổi thì Cung và/hoặc cầu thay đổi làm thay
đổi lượng cân bằng và gía cân bằng.
4.3. Sự can thiệp của Chính phủ: Trong HTKT hỗn hợp, để thay đổi số lượng và
gía cả 1 HH, DV nào đó, CP thể can thiệp vào TT bằng các biện pháp sau: Giá trần
(giá tối đa); Giá sàn (giá tối thiểu); Thuế; Trợ cấp.
* Giá trần giá điện, giá xăng, lãi suất cho vay: (Ví dụ: ):
- Khái niệm: Giá cao nhất để bán HH, DV do CP qui định.
- Đặc điểm: trên thị trường tự do.Thấp hơn giá cân bằng
- Mục đích: Để , được áp dụng khi .bảo vệ người mua cung nhỏ hơn cầu
- Hệ quả của giá trần:
+ Lượng cầu lớn hơn lượng cung → thiếu hụt HH, DV trên thị trường;
+ Một số người mua không mua được HH, DV mức gía trần phải mua trên
thị trường chợ đen ở mức gía cao hơn gía trần.
+ Ở mức gía trần một số người bán sẽ giảm sản lượng → nguồn lực bị lãng phí.
+ Người bán không động cải thiện chất lượng HH, DV → HH, DV có chất
lượng thấp.
* Giá sàn giá lúa tối thiểu: (Ví dụ: ):
- Khái niệm: Giá thấp nhất để mua HH, DV do CP qui định.
- Đặc điểm: trên thị trường tự do.Cao hơn giá cân bằng
- Mục đích: Để , được áp dụng khi .bảo vệ người bán cung lớn hơn cầu
- Hệ quả của giá sàn:
+ Lượng cung lớn hơn lượng cầu → dư thừa HH, DV trên thị trường;
Ôn Thi Sinh Viên
6
+ Một số người bán không bán được HH, DV gía sàn phải bán trên thị
trường tự do ở mức gía thấp hơn gía sàn;
+ Ở mức gía sàn, một số người mua không mua hàng → HH, DV không được tiêu
thụ hết → nguồn lực bị lãng phí.
* :Thuế
- Mục đích của việc đánh thuế:
+ Tạo nguồn thu cho ngân sách hoạt động của CP;
+ Phân phối lại thu nhập và/hoặc hạn chế việc SX, tiêu dùng một lọai HH, DV
nào đó.
- Đánh thuế làm gía tăng lên lượng giao dịch giảm xuống: Giả sử CP thu thuế
người bán 1 khoản thuế t trên mỗi đơn vị SP bán ra người bán sẽ cộng tiền thuế vào
giá bán giá bán tăng lên đường cung dịch chuyển sang trái số lượng HH, DV
giao dịch trên thị trường sẽ nhỏ hơn và gía cân bằng sẽ cao hơn khi không có thuế.
- Người mua và người bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế:
+ Khoản thuế người mua chịu = Giá CB sau khi thuế - Giá CB trước khi
thuế
+ Khoản thuế người bán chịu = Giá CB trước khi thuế - (Giá bán sau khi
thuế - thuế phải nộp)
* Trợ cấp:
- Mục đích của việc trợ cấp: Chính phủ trợ cấp để hỗ trợ cho sản xuất hoặc tiêu
dùng một lọai HH, DV nào đó.
- Trợ cấp a giảm xuống lượng giao dịch tăng lên: Giả sử CP hỗ trợ người
bán 1 khoản trợ cấp s trên mỗi đơn vị SP bán ra người bán sẽ trừ tiền trợ cấp vào giá
bán giá bán giảm xuống đường cung dịch chuyển sang phải → số lượng HH, DV
giao dịch trên thị trường sẽ lớn hơn và gía cân bằng sẽ thấp hơn khi không có trợ cấp.
- Người mua và người bán cùng chia hưởng khoản trợ cấp:
+ Khoản trợ cấp người mua hưởng = Giá CB trước khi trợ cấp - Giá CB sau
khi có trợ cấp;
+ Khoản trợ cấp người bán hưởng = Giá bán sau khi trợ cấp (Giá CB trước
khi có trợ cấp - trợ cấp).
Ôn Thi Sinh Viên
Hàm số cầu có
dạng:
Q
D
= b + aP
Trong đó: a = ΔQ
D
/ΔP
|E
D
| > 1 Cầu co giãn:
nhiều.
Phần trăm thay đổi của lớn hơn phần Q
D
trăm
thay đổi của P người mua phản ứng mạnh
gọi cầu co giãn nhiều khi đó, đường cầu
%∆Q
∆Q /Q
D
D D
E
D =
=
%∆P
∆P/P
|E
D
| < 1 Cầu co giãn:
ít.
Phần trăm thay đổi của nhỏ hơn phần Q
D
trăm
thay đổi của P người mua phản ứng yếu
gọi cầu co giãn ít khi đó, đường cầu dốc
∆Q
D
P
P
E
D =
∆P x
Q
= x
a
Q
|E
D
| = 1 Cầu co giãn đơn vị: .
Phần trăm thay đổi của Q bằng phần trăm thay
D
đổi của P người mua phản ứng bình thường
gọi cầu co giãn đơn vị khi đó, đường
cầu dốc đường dốc 45
0
.
(Q - Q )/Q
2 1 1
E
D =
(P - P )/P
|E
D
| = 0 Cầu hoàn toàn không co:
giãn.
Q
D
không thay đổi khi P thay đổi người
mua
không phản ứng gọi cầu hoàn toàn
Lưu ý: - P Q thay đổi dọc
D
theo đường cầu nên E sẽ thay đổi
D
dọc theo đường cầu.
- Ý nghĩa của E
D
: ợng cầu hàng
hóa X tăng (giảm) | | % khi giá XE
D
giảm (tăng) 1%.
|E
D
| = Cầu hoàn toàn co:
giãn.
Q
D
thay đổi khi P không thay đổi người mua
có phản ứng không nhất quán → gọi là cầu hoàn
toàn co giãn → khi đó đường cầu nằm ngang.
7
Chương 3 SỰ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG:
1- Độ co giãn của cầu theo giá:
1.1. Các mức độ co giãn của cầu theo giá:
Đo lường sự phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi
giá của một loại hàng hóa thay đổi.
D
D
2 1 1
1.2. Tác động của E đến doanh thu của người bán
D
(hoặc chi tiêu của người mua):
Doanh thu: TR = P x Q
Ôn Thi Sinh Viên
|E
D
| =
A
B
(D)
P
|E | > 1
B
A
Khi cầu co giãn nhiều:
→ |%ΔQ | > |%ΔP|
D
→ P và TR nghịch biến
( )D
Q
P
|E | < 1
A
(D)
Q
Khi cầu co giãn ít:
→ |%ΔQ |< |%ΔP|
D
→ P và TR đồng biến
P
B
|E
D
| = 1
A
(D)
Q
P
(D)
Q
P
Q
8
D
|E
D
| = 0
B
A
1.3. Các yếu tố tác động đến E
D
:
1.3.1. Cầu có xu hướng ít co giãn khi 1.3.2. Cầu có xu hướng co giãn nhiều khi: :
Đó là hàng hóa thiết yếu
Hàng hóa ít có khả năng thay thế
Chi tiêu cho hàng hóa chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng thu nhập của người
mua
Thời gian để người mua điều chỉnh
Đó là hàng hóa xa xỉ
Hàng hóa có nhiều khả năng thay thế
Chi tiêu cho hàng hóa chiếm tỷ trọng
lớn
trong tổng thu nhập của người mua
Thời gian để người mua điều chỉnh
hành
vi là dài.
1.4. Độ co giãn của cầu theo giá chéo:
Đo lường phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá
các loại hàng hóa liên quan thay đổi.
Ôn Thi Sinh Viên
Y
%∆Q
Y Y
∆Q / Q
D
D D
9
E
XY
=
Phần trăm thay đổi lượng cầu của
X
Phần trăm thay đổi giá của Y
E
XY =
D(X)
%∆P
D(X) D(X)
=
∆P / P
Mối quan hệ giữa các loại hàng hóa Ý nghĩa của E
XY
:
- E < 0 → X và Y là hàng hóa bổ sung.
XY
Lượng cầu hàng hóa X thay đổi …% khi
giá của Y thay đổi 1%
- E > 0 → X và Y là hàng hóa thay thế.
XY
- E = 0 → X và Y là hàng hóa không
XY
liên
quan nhau (hoặc HH độc lập với
1.5. Độ co giãn của cầu theo thu nhập:
Đo lường phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi thu
nhập của họ thay đổi.
E
I
=
Phần trăm thay đổi của lượng cầu
Phần trăm thay đổi của thu nhập
E
I =
%∆Q
%∆I
∆Q / Q
=
∆I / I
E
I
và phân loại hàng hóa Ý nghĩa của E
I
:
- < 0 → X là hàng hóa thứ cấp.E
I
Lượng cầu hàng hóa X thay đổi …%
khi thu nhập của người tiêu dùng
thay đổi 1%.
- > 0 → X là hàng hóa thông thường.E
I
+ .0 < < 1 → X là hàng hóa thiết yếuE
I
+ E
I
> 1 → X là hàng hóa xa xỉ (cao cấp).
2- Độ co giãn của cung theo giá:
Đo lường phản ứng của người bán, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cung khi giá
của hàng hóa thay đổi.
Hàm số cung có
dạng:
Q
S
= d + cP
Trong đó: c = ΔQ
S
/ΔP
|E
S
| > 1 Cung co giãn nhiều: .
Phần trăm thay đổi của Q lớn hơn phần trăm
S
thay đổi của P người bán phản ứng mạnh
gọi cung co giãn nhiều khi đó, đường cung
dốc ít.
Ôn Thi Sinh Viên
%∆Q
∆Q /Q
S
S S
E
S
=
=
%∆P
∆P/P
|E
S
| < 1 Cung co giãn:
ít.
Phần trăm thay đổi của nhỏ hơn phần Q
S
trăm
thay đổi của P người bán phản ứng yếu
gọi cung co giãn ít khi đó, đường cung dốc
∆Q
S
P
P
E
S =
x
= xC
∆P
Q
S
Q
S
|E
S
| = 1 Cung co giãn đơn:
vị.
Phần trăm thay đổi của Q bằng phần trăm
S
thay
đổi của P → người bán phản ứng bình thường →
gọi là cung co giãn đơn vị → khi đó, đường cung
(Q - Q )/Q
2 1 1
E
S =
(P - P )/P
|E
S
| = 0 Cung hoàn toàn không co:
giãn.
Q
S
không thay đổi khi P thay đổi người
bán
không phản ứng gọi cung hoàn toàn
kh kh đ đ hẳ đ
Lưu ý: - P Q thay đổi dọc theo
S
đường cung nên E sẽ thay đổi dọc
S
theo đường cung.
- : Ý nghĩa của E
S
lượng cung hàng
hóa X tăng (giảm) ES% khi giá của X
tăng (giảm) 1%.
|E
S
| = Cung hoàn toàn co:
giãn.
Q
S
thay đổi khi P không thay đổi người
bán
phản ứng không nhất quán gọi cung
hoàn toàn co giãn khi đó đường cung nằm
ngang.
(S)
E < 1
S
A
B
E = 0
B
A
E = 1
B
A
E
S
=
A
B
(
S)
1
2 1 1
P
A
E > 1
B
(S)
Q
P
Q
P
(S)
S
Q
P
S
(S)
Q
P
Q
Ôn Thi Sinh Viên
P
(S
2
)
p
1
p
(S
1
)
0
p
2
(D)
Q Q
Q
- Khi thì ngườicầu cung co giãn ít hơn so với
mua sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế.
P
(S
2
)
(S )
1
P
1
P
0
(D
) P
2
Q Q Q
1 0
- Khi cầu cung co giãn nhiều hơn so với thì
người bán sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế.
P
(D)
(S )
2
p
1
Thuế
( )S
1
p
0
Q
Q
- Khi , người tiêucầu hoàn toàn không co giãn
dùng chịu toàn bộ thuế.
P
P
0
P
1
Q Q Q
- Khi , người báncung hoàn toàn không co giãn
chịu toàn bộ thuế.
1
3- Gánh nặng thuế:
1 0
(S)
(D)
Thuế
0 1 0
Ôn Thi Sinh Viên
CHƯƠNG VI: CUNG, CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
KIỂM SOÁT G
- Mức giá tối đa được phép bán ra theo luật định của một hàng hóa.Gía trần:
- Gía sàn: Mức giá tối thiểu được phép bán ra theo luật định của một hàng
hóa.
- Sự tác động của giá trần đến thị trường : Khi các chính pháp đặt một mức giá trần
có hiệu lực trên thị trường cạnh tranh, một sự thiếu hụt hàng hóa phát sinh, và người bán
cần phân phối hàng hóa khan hiếm cho số lượng lớn người mua tiềm năng.
- Nếu giá cân bằng giữa cung cầu dưới mức giá trần, giá trần không hiệu lực. Mức
giá cân bằng trên mức giá trần, giá trần có một ràng buộc hiệu lực đối với thị trường.
- Các lực cung cầu có xu ớng m dịch chuyển giá đến điểm cân bằng, nhưng khi
giá thị trường chạm giá trần, theo luật, sẽ không thể tăng thêm, vậy giá thị trường cần
bằng với giá trần.
DỤ : Trước khi tăng giá dầu thô, giá cân bằng của xăng, P1 thấp hơn giá trần. vậy
quy định giá cả không có tác động gì cả. Tuy nhiên khi giá dầu thô tăng, tình hình đã thay
đổi. Tăng giá dầu thô làm tăng chi phí sản xuất xăng =>> giảm cung xăng =>> đường
cung dịch chuyển sang trái =>> làm tăng giá cân bằng của xăng từ P1 lên P2.Thay vào đó
giá trần ngăn cản giá xăng lên đến mức cân bằng.
KIỂM SOÁT VIỆC THUÊ NHÀ TRONG DÀI HẠN NGẮN
HẠN
- Gía trần kiểm soát tiền thuê
nhà:
+Trong ngắn hạn: cung cầu nhà tương đối không co giãn, kiểm soát tiền gây ra
một sự thiếu hụt. Tác động chủ yếu trong ngắn hạn là giảm giá thuê.
+Trong dài hạn: Khi kiểm soát tiền thuê làm giảm tiền thuê nhà xuống dưới mức cân
bằng, lượng cung căn hộ giảm đáng kể lượng cầu căn hộ ng đáng kể =>> sự thiếu
hụt lớn về nhà ở.
-Cách thức giá sàn ảnh hưởng đến kết quả của thị trường:
+Nếu giá sàn nhỏ hơn giá cân bằng , mặt bằng giá không bị ràng buộc. Các lực thị trường
tự nhiên làm dịch chuyển nền kinh tế đến cân bằng, giá sàn không có tác động.
+Nếu giá sàn cao hơn giá cân bằng,giá sàn một ràng buộc hiệu lực trên thị trường .
Các lực cung cầu xu ớng làm dịch chuyển mức giá thị trường đến mưc giá cân
bằng, nhưng khi giá thị trường chạm sàn, nó không thể giảm thêm nữa. Gía thị trường cân
Ôn Thi Sinh Viên
bằng với giá sàn.Như vậy giá sàn gây ra một hiệu lực dư thừa hàng hóa.
Ôn Thi Sinh Viên
13
LƯƠNG TỐI THIỂU
-Áp đặt một mức lương thấp nhất cho người lao động người sử dụng lao động phải
trả.
-Mức lương tối thiểu tác động lớn nhất trên thị trường lao động thanh thiếu
niên
-Ngoài việc làm thay đổi cầu lao động, ơng tối thiểu cũng m thay đổi lượng
cung.
Đánh giá việc kiểm
soát
-Kiếm soát giá thường làm tổn thương những người mà học đang cố gắng giúp đỡ . Kiểm
soát tiền thuê nhà có thể giữ giá thuê nhà thấp, nhưng không khuyến khích chủ nhà chăm
sóc nhà cho thcủa họ làm cho nhà khó m. Luật lương tối thiểu thể tăng thu
nhập của một số công nhân nhưng cũng gây ra thất nghiệp cho các công nhân khác.
-Phụ cấp lương nâng cao đời sống của lao động nghèo không ngăn cản cấp công ty cho
thuê họ. Ví dụ ưu đãi thuế thu nhập
-Phạm vi ảnh ởng của thuế: Cachs thức theo đó gánh nặng thuế được chia sẻ giữa
các bên tham gia thị trường.
-Luật thuế ảnh đến đường cung và cầu là:
+Thuế hạn chế hoạt động thị trường . Khi một hàng hóa bị đánh thuế lượng hàng hóa bán
ra là nhỏ hơn ở trạng thái cân bằng mới.
+Người mua người bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế. Tại trạng thái cân bằng mới ,
người mua phải trả thêm tiền cho hàng hóa, và người bán nhận được ít hơn.
Cách thức đánh thuế vào người mua tác động đến kết quả thị trường
-Thuế đánh vào người bán đánh vào người mua tương đương nhau. Thuế tạo
ra chênh lệch mức giá người mua phải trả mức giá người bán phải nhận được.
Sự chênh lệc giá người mua giá người bán lè như nhau, bất kể thuế đánh vào người
mua hay người bán.
-Sự khác biệt duy nhất giữa thuế đánh vào người mua thuế đánh vào người bán
người đi nộp tiền thuế cho chính phủ.
-Một thtrường đạt đến trạng thái cân bằng mới người mua người bán chia sẻ gánh
nặng bất kể thuế được đánh như thuế nào.
Ôn Thi Sinh Viên
14
Độ co giãn và phạm vi ảnh hưởng của thuế
-Thuế trong một thị trường với cung rất co giãn cầu không co giãn một cách tương
đối. Người bán những phản ứng rất nhạy với những thay đổi với giá của hàng
hóa( đường cung tương đối phẳng), người mua phản ng không nhạy( đường cung
tương đối dốc)
-Ngược lại mức giá người mua phải trả tăng đáng kể, người mua phải gánh chịu phần lớn
gánh nặng thuế.
-Cung lao động ít co giãn hơn cầu, nên người lao động chịu phần lớn gánh nặng tiền
lương. Gánh nặng thuế rơi vào bên tham gia thị trường ít co giãn, bên tham gia thị
trường đó không dễ dàng phản ứng với thuế bằng cách thay đổi lượng mua hoặc bán.
-Nền kinh tế bị chi phối bởi hai loại luật: luật cung cầu luật được ban hành bởi chính
phủ
-Khi chính phủ đánh thuế vào một hàng hóa,sản lượng cân bằng giảm, tức thuế làm giảm
quy mô thị trường.
CHƯƠNG VII: NGƯỜI TIÊU DÙNG, NHÀ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ CỦA THỊ
TRƯỜNG
Trên thị trường kinh tế, người mua luôn muốn mua rẻ người bán luôn muốn được trả
giá cao vậy nên tổng thặng sản xuất tiêu g sẽ giúp cho nhà hoạch định kinh tế
chọn được “mức giá đúng” cho món hàng hóa đó.
Tối đa hóa được tổng thặng sản xuất tiêu g sẽ dẫn đến hiệu quả của thị trường
nhờ vào sự phân bổ nguồn lực hiệu quả chính bàn tay hình của thị tờng sẽ dẫn
dắt người mua và người bán đạt đến.
Tổng thặng dư là tổng của thặng dư tiêu dù g và thặng dư sản xuất
Thặng tiêu dù g mức sẵn lòng trả của người mua trừ đi khoản tiền họ thực sự phải
trả và đại lượng này đo lường lợi ích mà người mua nhận được khi tham gia thị trường.
Thặng sản xuất bằng khoản tiền người bán nhận được từ ng hóa của mình trừ đi
phần chi phí họ phải chịu để sản xuất hàng hóa đó.
Để kết luận rằng thị trường hiệu quả, chúng ta cần phải thỏa mãn 2 giả
định:
+ Giả định thị trường cạnh tranh hoàn
hảo
+ Kết quả của một thị trường chỉ tác động đến người mua và người bán trên thị trường
Ôn Thi Sinh Viên
Thị
trường không phân bổ nguồn lực hiệu quả khi sự tồn tại của những thất bại thị
trường, chẳng hạn như quyền lực thị trường hay ngoại
tác.
Ôn Thi Sinh Viên
1
1- Hàm sản
xuất:
Chương 5: Lý thuyết sản xuất
- : Hàm sản xuất tổng quát Q = f(x , x , …, x )
1 2 n
+ Q: Số lượng sản phẩm đầu ra;
+ Xi: số lượng yếu tố sản xuất I.
- Hàm sản xuất đơn giản: Q = f(L, K)
+ Q: số lượng sản phẩm đầu ra;
+ K: số lượng vốn;
+ L: số lượng lao động.
- Đặc điểm hàm sản xuất:
+ Hàm sản xuất diễn tả số lượng tối đa sản phẩm được SX;
+ Khi một trong các yếu tố SX thay đổi thì Sản lượng sẽ thay đổi theo;
+ Kỹ thuật, công nghệ SX thay đổi thì hàm SX sẽ thay đổi.
- Hiệu suất theo quy : Thể hiện mối quan hệ giữa sự thay đổi sản lượng sự thay
đổi của đầu vào:
+ : sản lượng tăng cao hơn mức tăng của đầu vào;Hiệu suất tăng dần theo quy mô
+ : sản lượng tăng bằng với mức tăng của đầuHiệu suất không đổi theo quy
vào;
+ : sản lượng tăng cao hơn mức tăng của đầu vào.Hiệu suất giảm dần theo quy mô
2- Sản xuất trong ngắn hạn:
- Ngắn hạn, dài hạn:
+ Ngắn hạn: Là khoản thời gian có một yếu tố sản xuất không thay đổi.ít nhất
Q = f K  (L, )
+ Dài hạn: là khoản thời gian đủ dài để tất cả các yếu tố sản xuất thay đổi.
Q = f (L,K)
- Sản xuất trong ngắn hạn:
+ Tổng sản phẩm (TP: Total
product)
+ Năng suất trung bình của lao động
(AP
L
): số sản phẩm SX tính trung
+ Năng suất biên của lao động (MP ):
L
phần thay đổi trong tổng sản phẩm khi sử
dụng thêm một đơn vị lao động.
AP
L
TP
L
MP
L
=
ΔTP
ΔL
dTP
dL
- Quy luật năng suất biên giảm dần:
+ Nếu các yếu tố khác không đổi, th. khi gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất,
năng suất biên của yếu tố sản xuất này lúc đầu tăng lên nhưng sau đó giảm dần.
+ Vì MP là độ dốc của đường TP nên:
L L
MP
L
> 0 → TP tăng dần.
L
MP
L
< 0 → TP giảm dần
L
Ôn Thi Sinh Viên
P
MP
P
M
L K
1
MP
L
= 0 → TP cực đại.
L
- Quan hệ giữa năng suất biên (MP) và năng suất trung bình (AP):
MP
L
= dTP /dL = d(AP x L)/dL
L L
(Từ định nghĩa của MP
L
)
MP /dL
L
= AP x dL/dL + L x dAP
L L
MP /dL
L
= AP + L x dAP /dL → MP – AP = L x d AP
L L L L L
+ MP > AP → dAP /dL > 0 → AP
L L L L
tăng.
+ MP < AP → dAP /dL < 0 → AP
L L L L
giảm.
+ MP = AP → d AP /dL = 0 → AP cực đại.
L L L L
- Phối hợp tối ưu theo phương pháp cổ điển:
+ Có 2 yếu tố SX là L và K, gía tương ứng là PL và PK.
+ Tổng chi phí cho trước là TC (total cost).
+ Để tối đa hóa tổng sản phẩm, nhà sản xuất sẽ
phân phối chi phí sản xuất cho các yếu tố sản xuất sao
LP + KP = TC
cho năng suất biên trên một đơn vị tiền tệ của các yếu
tố sản xuất phải bằng nhau, nghĩa đồng thời thỏa 2
điều kiện sau:
3- Đường đẳng
phí:
L
L
=
K
K
- Đường đẳng phí:tập hợp những kết hợp các yếu tố sản xuất mà người sản xuất có
thể sử dụng được với mức chi phí và giá cả yếu tố sản xuất cho trước.
- Phương trình đường đẳng phí:
LP /P
L
+ KP = TC K = TC/P – P
K
K L K
* L
- Đường đẳng phí là đường thẳng, dốc xuống về phía phải, có độ dốc là: - P
L
/P
K
- Dịch chuyển đường đẳng phí:
+ .Tổng CP tăng, đường đẳng phí dịch chuyển sang phải
+ .Tổng CP giảm, đường đẳng phí dịch chuyển sang trái
- Thay đổi độ dốc đường đẳng phí:
+ .Khi giá K (P ) tăng, đường đẳng phí xoay hướng vào trong
K
+ .Khi giá K (P ) giảm, đường đẳng phí xoay hướng ra ngoài
K
4- Đường đẳng lượng: Tập hợp những sự phối hợp khác nhau của các yếu tố sản xuất
nhưng mang lại cho người sản xuất cùng một mức sản lượng.
- Đặc điểm đường đẳng lượng:
+ độ dốc của đường đẳng lượng là ΔK/ΔL, gía trị là một số âm Đường
đẳng lượng dốc xuống.
+ Vì tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS = ΔK/ΔL) giảm dần → Đường đẳng
lượng
lồi về gốc tọa độ.
+ Vì càng nhiều K và L thì sản lượng càng cao Đường đẳng lượng càng xa
gốc tọa độ càng có mức hữu dụng lớn hơn.
+ Các đường đẳng lượng không cắt nhau.
Ôn Thi Sinh Viên
1
- Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng:
+ Khi MRTS hằng số đường đẳng lượng 1 đường thẳng dốc xuống. Khi
đó, K và L được gọi là 2 yếu tố thay thế hoàn hảo.
+ Khi MRTS bằng 0 hoặc đường đẳng lượng 1 đường chữ L vuông góc.
Khi đó, K và L được gọi là 2 yếu tố bổ sung hoàn hảo.
5- Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên:
- Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) của K cho L là số lượng vốn K giảm xuống để sử
dụng thêm 1 lao động L mà mức sản lượng không đổi.
MRTS
LK
= ΔK/ΔL
- độ dốc của đường đẳng dụng là ΔK/ΔL nên MRTS cũng độ dốc của đường đẳng
lượng.
6- Nguyên tắc tối đa hóa sản
lượng:
Tại điểm phối hợp tối ưu thì:
- Nằm trên đường đẳng phí, nghĩa là: LP + KP = TC
L K
- Độ dốc của hai đường bằng nhau:
+ Độ đốc đường đẳng phí là: - P
L
/P
K
+ Độ đốc đường đẳng lượng là: MRTS = - MP
L
/MP
K
+ Hai độ dốc bằng nhau, nghĩa là:
- P = - MP
L
/P
K L
/MP
K
MP /P /P
L L
= MP
K K
- Như vậy, để tối đa hóa tổng sản lượng th. NSX phải phối hợp các yếu tố sản xuất sao
cho thỏa mãn 2 điều kiện sau:
LP
L
+ KP = TC
K
(1)
MP /P /P
L L
= MP
K K
(2)
Sự tương đồng giữa lý thuyết tiêu dùng và lý thuyết sản xuất
Chủ thể Người tiêu dùng Người sản xuất
Đối tượng Hai sản phẩm X và Y Hai yếu tố sản xuất L và K
Mục tiêu tối đa hóa Tổng hữu dụng Tổng sản lượng
Khái niệm chính Hữu dụng biên Năng suất biên
Quy luật QL hữu dụng biên giảm dần QL năng suất biên giảm dần
Ràng buộc Giới hạn ngân sách Giới hạn chi phí
Tỉ lệ thay thế Tỉ lệ thay thế biên MRS Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS
Công cụ phân tích
Đường ngân sách đường đẳng
dụng
Đường đẳng phí đường
đẳng lượng
Nguyên tắc tối đa hóa
XP
X
+ YP = I
Y
MU /P
X
/PX = MU
Y Y
LP
L
+ KP = TC
K
MP /P /P
L L
= MP
K K
Ôn Thi Sinh Viên
| 1/29

Preview text:

Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU
Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC
1- Kinh tế học: là môn KHXH nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và xã
hội trong việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh
tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình.
2- Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học:
- Sản xuất cái gì và bao nhiêu ? - Sản xuất cho ai ?
- Sản xuất như thế nào?
3- Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ :
- Kinh tế vi mô: Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế (cá nhân, DN, cơ quan
CP) tương tác với nhau trong thị trường 1 loại HH, DV nào đó.
- Kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế của 1 quốc gia.
4- Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc:
- Kinh tế học thực chứng: Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô
hình để mô tả, lý giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xảy ra trên thực tế (mang tính khách quan).
- Kinh tế học chuẩn tắc: Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa;
Thường mang tính chủ quan của người phát biểu; Là nguồn gốc bất đồng quan điểm
giữa các nhà kinh tế học.
5- Các khái niệm kinh tế học được thể hiện trên đường (PPF) giới hạn khả năng sản xuất: - Sự hiệu quả; - Sự đánh đổi; - Chi phí cơ hội; - Sự tăng trưởng.
6- Sơ đồ chu chuyển: Ôn Thi Sinh Viên
Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU 2
Chương 2: CẦU, CUNG, VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
1- Cầu, cung và thị trường:
- Cầu: Cầu là số lượng HH, DV mà người mua sẵn lòng mua tương ứng với các
mức gía khác nhau. Thuật ngữ cầu dùng để chỉ hành vi của người mua. Người mua đại diện cho cầu
- Cung: Cung là số lượng HH, DV mà người bán sẵn lòng bán tương ứng với các
mức gía khác nhau. Thuật ngữ cung dùng để chỉ hành vi của người bán. Người bán đại diện cho cung.
- Thị trường: Thị trường là một tập hợp những người mua và những người bán,
tương tác với nhau, dẫn đến khả năng trao đổi HH, DV. Thuật ngữ thị trường dùng để
chỉ nơi cầu và cung tương tác với nhau
. Cầu và cung là hai nhân tố chính để thị trường hoạt động.
2- Cầu và lượng cầu:
2.1. Cầu (Demand, D): được sử dụng để diễn tả hành vi của người mua thông qua
mối quan hệ giữa giá cả (Price, P) và lượng cầu (QD).
2.2. Lượng cầu (Quantity Demand, QD): số lượng một loại HH, DV mà người
mua sẵn lòng mua ở mỗi mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định.
2.3. Qui luật cầu:
* Với giả thiết các yếu tố khác không đổi: Khi giá giảm thì lượng cầu tăng lên; khi
giá tăng thì lượng cầu giảm xuống (Mối quan hệ giữa P và QD là nghịch biến).
* Hàm số cầu: QD aP b ; Với a = ΔQD / ΔP. * Đường cầu:
- Trượt dọc trên đường cầu xảy ra khi lượng cầu P C
(lượng mua) thay đổi do giá HH, DV thay đổi:
+ Giá tăng, lượng cầu giảm (trượt từ A đến C); +
, lượng cầu tăng (trư Giá giảm ợt từ A đến B). A
- Dịch chuyển của đường cầu xảy ra khi cầu (sức
mua) của HH, DV thay đổi do các yếu tố khác thay B
đổi (không phải do yếu tố gía HH, DV): D
+ Cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải; Q
+ Cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái. D
Đường cầu dốc xuống
* Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu: - Giá hàng hóa liên quan:
+ Hàng hóa thay thế: Khi giá của một loại hàng hóa A tăng (giảm) mà cầu
của hàng hóa B tăng (giảm) thì A và B là 2 hàng hóa thay thế nhau.
+ Hàng hóa bổ sung: Khi giá của một loại hàng hóa C tăng (giảm) mà cầu của hàng hóa (tăng) thì C D giảm
và D là 2 hàng hóa bổ sung nhau. Ôn Thi Sinh Viên
Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU 3
- Thu nhập của người mua:
+ Hàng hóa thông thường: Khi giá của một loại hàng hóa E không đổi, nếu
thu nhập người mua tăng lên (giảm xuống) mà cầu của hàng hóa E tăng (giảm) thì E
được gọi là hàng hóa thông thường.
+ Hàng hóa thứ cấp: Khi giá của một loại hàng hóa F không đổi, nếu thu
nhập người mua tăng lên (giảm xuống) mà cầu của hàng hóa F giảm (tăng) thì F được
gọi là hàng hóa thứ cấp.
- Thị hiếu (sở thích) của người mua: Khi người mua ưa thích (ghét bỏ) một loại
HH, DV nào đó thì cầu về HH, DV đó sẽ tăng (giảm). Ví dụ: khi người mua ưa thích xe
tay ga thì cầu về xe tay ga tăng lên
.
- Quy mô thị trường: Khi số lượng người mua một loại HH, DV nào đó tăng
(giảm) thì cầu về HH, DV đó sẽ tăng (giảm). Ví dụ: cầu về lương thực thực phẩm tại
TPHCM tăng lên do số lượng người nhập cư tăng lên
.
- Kỳ vọng của người mua: Khi người mua dự đoán rằng tương lai có thể thay đổi
thì hành vi của họ ở hiện tại sẽ thay đổi. Ví dụ: người dân đổ xô mua xăng do kỳ vọng gía xăng tăng lên. - Thời tiết:
+ Mùa nóng: Cầu về quạt máy, máy lạnh, du lịch biển, …, tăng.
+ Mùa lạnh: Cầu về chăn điện, máy sưởi, du lịch các nước nhiệt đới,…, tăng.
- Quy định của Chính phủ:
+ CP hạn chế sở hữu xe máy: Người dân đổ xô mua xe máy → Cầu xe máy tăng.
+ CP tăng lệ phí: trước bạ, phí GTĐB: Người dân hạn chế mua ô tô → Cầu về ô tô giảm.
+ CP tăng thuế sử dụng đất đối với người sở hữu BĐS thứ hai: Người dân
hạn chế mua BĐS thứ hai → Cầu về BĐS giảm.
3- Cung và lượng cung:
3.1. Cung (Supply, S): được sử dụng để diễn tả hành vi của người bán thông qua
mối quan hệ giữa giá cả (P) và lượng cung (Qs).
3.2. Lượng cung (Quantity Supply, QS): số lượng HH, DV mà người bán sẵn
lòng bán tại mỗi mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định.
3.3. Qui luật cung:
* Với gỉa thiết các yếu tố khác không đổi : Khi gía tăng thì lượng cung tăng lên;
Khi gía giảm thì lượng cung giảm xuống (Mối quan hệ giữa P và Qs là đồng biến). * Hàm số cung: ; Với c = Δ Qs = cP + d Qs / ΔP. * Đường cung: Ôn Thi Sinh Viên
Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU 4
- Trượt dọc trên đường cung xảy ra khi lượng cung S
(lượng bán) của HH, DV thay đổi do giá của HH, P B DV thay đổi:
+ Giá tăng, lượng cung tăng (trượt từ A đến B); +
, lượng cung giảm (trượt từ Giá giảm A đến C). A
- Dịch chuyển của đường cung xảy ra khi cung
(sức bán) của HH, DV thay đổi do các yếu tố khác C
thay đổi (không phải do yếu tố gía HH, DV): QS
+ Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải;
+ Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái
.
Đường cung dốc lên
* Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung:
- Giá của các yếu tố đầu vào. - Kỹ thuật công nghệ.
- Số lượng doanh nghiệp trong ngành.
- Kỳ vọng của người bán. - Điều kiện tự nhiên.
- Quy định của Chính phủ. 4- Thị trường:
4.1. Trạng thái cân bằng thị trường:
- Lượng cân bằng: Là lượng HH, DV mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.
- Giá cân bằng: Là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.
- Điểm cân bằng: Trên đồ thị cung cầu, điểm cân bằng chính là giao điểm của đường cung và đường S cầu.
- Thiếu hụt hàng hóa, giá sẽ tăng: Ở mức giá thấp P
hơn giá cân bằng thì lượng cầu lớn hơn lượng cung Dư thừa
(còn gọi là dư cầu) thì thị trường sẽ thiếu hụt HH, DV. A
→ Khi có sự thiếu hụt HH hoặc DV, người bán sẽ tăng
gía. → Giá tăng thì lượng cung sẽ tăng lên và lượng Thiếu hụt
cầu giảm xuống. → Giá sẽ tiếp tục tăng cho đến khi đạt D
tới mức gía cân bằng để lượng cung bằng lượng cầu.
Kết luận: Thị trường thiếu hụt hàng hóa, dịch vụ
thì giá hàng hóa, dịch vụ sẽ tăng.
- Dư thừa hàng hóa, giá sẽ giảm: Ở mức gía cao hơn gía cân bằng thì lượng cung
lớn hơn lượng cầu (còn gọi là dư cung), thị trường sẽ dư thừa HH, DV. → Khi có sự dư
thừa HH, DV, người bán sẽ giảm gía. → Gía giảm thì lượng cung sẽ giảm xuống và
lượng cầu tăng lên. → Gía sẽ tiếp tục giảm cho đến khi đạt tới mức gía cân bằng để
lượng cung bằng lượng cầu.
Kết luận: Thị trường dư thừa hàng hóa, dịch vụ thì giá hàng hóa, dịch vụ sẽ giảm. Ôn Thi Sinh Viên
Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU 5
4.2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường: Ôn Thi Sinh Viên
Tài liệu & Bí kíp học tập TDTU 6
* Cầu thay đổi, cung không đổi:
- Cầu tăng: Cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải, TT thiếu hụt HH, gía sẽ
tăng và cân bằng ở mức gía và lượng cao hơn trước.
- Cầu giảm: Cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái, TT dư thừa HH, gía sẽ
giảm và cân bằng ở mức gía và lượng thấp hơn trước.
* Cung thay đổi, cầu không đổi: Cung tăng; Cung giảm.
- Cung tăng: Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải, TT dư thừa HH, gía
sẽ giảm và cân bằng ở mức gía thấp hơn và lượng cao hơn.
- Cung giảm: Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái, TT thiếu hụt HH, gía
sẽ tăng và cân bằng ở mức gía cao hơn và lượng thấp hơn.
* Cung và cầu đồng thời thay đổi: Cầu tăng, cung tăng; Cung giảm, cầu tăng; Cầu
giảm, cung tăng; Cầu giảm, cung giảm.
- Cung giảm, cầu tăng: Điểm cân bằng ban đầu là E , 0 có mức gía P , 0 lượng Q ; 0
Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái, từ đường S0 sang đường S ; 1 Cầu tăng,
đường cầu dịch chuyển sang phải, từ đường D0 sang đường D ; Điể 1 m cân bằng mới là E1
(là giao điểm của đường cung S1 và đường cầu D ), có mức gía P 1 1, lượng Q . 1
* Mối quan hệ nhân quả giữa cung, cầu và giá: Sự tương tác giữa cung và cầu
quyết định lượng căn bằng và gía cân bằng; Cung và cầu phụ thuộc vào các yếu tố khác
nhau; Khi 1 và/hoặc nhiều yếu tố trên thay đổi thì Cung và/hoặc cầu thay đổi làm thay
đổi lượng cân bằng và gía cân bằng.
4.3. Sự can thiệp của Chính phủ: Trong HTKT hỗn hợp, để thay đổi số lượng và
gía cả 1 HH, DV nào đó, CP có thể can thiệp vào TT bằng các biện pháp sau: Giá trần
(giá tối đa); Giá sàn (giá tối thiểu); Thuế; Trợ cấp. * Giá trần giá điện, giá : (Ví dụ:
xăng, lãi suất cho vay):
- Khái niệm: Giá cao nhất để bán HH, DV do CP qui định.
- Đặc điểm: Thấp hơn giá cân bằng trên thị trường tự do.
- Mục đích: Để bảo vệ người mua, được áp dụng khi cung nhỏ hơn cầu.
- Hệ quả của giá trần:
+ Lượng cầu lớn hơn lượng cung → thiếu hụt HH, DV trên thị trường;
+ Một số người mua không mua được HH, DV ở mức gía trần mà phải mua trên
thị trường chợ đen ở mức gía cao hơn gía trần.
+ Ở mức gía trần một số người bán sẽ giảm sản lượng → nguồn lực bị lãng phí.
+ Người bán không có động cơ cải thiện chất lượng HH, DV → HH, DV có chất lượng thấp. * Giá sàn giá lúa tối : (Ví dụ: thiểu):
- Khái niệm: Giá thấp nhất để mua HH, DV do CP qui định.
- Đặc điểm: Cao hơn giá cân bằng trên thị trường tự do. - Mục đích: Để , được áp dụng khi
bảo vệ người bán cung lớn hơn cầu. - Hệ quả của giá sàn:
+ Lượng cung lớn hơn lượng cầu → dư thừa HH, DV trên thị trường; Ôn Thi Sinh Viên 6
+ Một số người bán không bán được HH, DV ở gía sàn mà phải bán trên thị
trường tự do ở mức gía thấp hơn gía sàn;
+ Ở mức gía sàn, một số người mua không mua hàng → HH, DV không được tiêu
thụ hết → nguồn lực bị lãng phí. * : Thuế
- Mục đích của việc đánh thuế:
+ Tạo nguồn thu cho ngân sách hoạt động của CP;
+ Phân phối lại thu nhập và/hoặc hạn chế việc SX, tiêu dùng một lọai HH, DV nào đó.
- Đánh thuế làm gía tăng lên và lượng giao dịch giảm xuống: Giả sử CP thu thuế
người bán 1 khoản thuế t trên mỗi đơn vị SP bán ra → người bán sẽ cộng tiền thuế vào
giá bán → giá bán tăng lên → đường cung dịch chuyển sang trái → số lượng HH, DV
giao dịch trên thị trường sẽ nhỏ hơn và gía cân bằng sẽ cao hơn khi không có thuế.
- Người mua và người bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế:
+ Khoản thuế người mua chịu = Giá CB sau khi có thuế - Giá CB trước khi có thuế
+ Khoản thuế người bán chịu = Giá CB trước khi có thuế - (Giá bán sau khi có thuế - thuế phải nộp) * Trợ cấp:
- Mục đích của việc trợ cấp: Chính phủ trợ cấp để hỗ trợ cho sản xuất hoặc tiêu
dùng một lọai HH, DV nào đó.
- Trợ cấp gía giảm xuống và lượng giao dịch tăng lên: Giả sử CP hỗ trợ người
bán 1 khoản trợ cấp s trên mỗi đơn vị SP bán ra → người bán sẽ trừ tiền trợ cấp vào giá
bán → giá bán giảm xuống → đường cung dịch chuyển sang phải → số lượng HH, DV
giao dịch trên thị trường sẽ lớn hơn và gía cân bằng sẽ thấp hơn khi không có trợ cấp.
- Người mua và người bán cùng chia hưởng khoản trợ cấp:
+ Khoản trợ cấp người mua hưởng = Giá CB trước khi có trợ cấp - Giá CB sau khi có trợ cấp;
+ Khoản trợ cấp người bán hưởng = Giá bán sau khi có trợ cấp – (Giá CB trước
khi có trợ cấp - trợ cấp). Ôn Thi Sinh Viên 7
Chương 3: SỰ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
1- Độ co giãn của cầu theo giá:
1.1. Các mức độ co giãn của cầu theo giá:
Đo lường sự phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi
giá của một loại hàng hóa thay đổi.
|ED| > 1: Cầu co giãn Hàm số cầu có nhiều. dạng: QD = b + aP
Phần trăm thay đổi của QD lớn hơn phần trăm Trong đó: a = ΔQD/ΔP
thay đổi của P → người mua phản ứng mạnh →
gọi là cầu co giãn nhiều → khi đó, đường cầu

|ED| < 1: Cầu co giãn %∆Q ∆Q /Q D D D ít. ED = =
Phần trăm thay đổi của QD nhỏ hơn phần trăm %∆P ∆P/P
thay đổi của P → người mua phản ứng yếu →
gọi là cầu co giãn ít → khi đó, đường cầu dốc
∆Q
|ED| = 1: Cầu co giãn đơn vị. D P P
Phần trăm thay đổi của QD bằng phần trăm thay E a
đổi của P → người mua phản ứng bình thường D = ∆P x = x Q D QD
→ gọi là cầu co giãn đơn vị → khi đó, đường
cầu dốc đường dốc 450
. (Q - Q )/Q
|ED| = 0: Cầu hoàn toàn không co 2 1 1 E giãn. D = (P - P )/P
QD không thay đổi khi P thay đổi → người mua 2 1 1
không có phản ứng → gọi là cầu hoàn toàn
Lưu ý: - Vì P và QD thay đổi dọc
theo đường cầu nên ED sẽ thay đổi
|ED| = ∞: Cầu hoàn toàn co
dọc theo đường cầu. giãn.
- Ý nghĩa của ED : lượng cầu hàng QD thay đổi khi P không thay đổi → người mua
hóa X tăng (giảm) |
ED| % khi giá X có phản ứng không nhất quán → gọi là cầu hoàn giảm (tăng) 1%.
toàn co giãn → khi đó đường cầu nằm ngang.
1.2. Tác động của ED đến doanh thu của người bán (hoặc chi tiêu của người mua): Doanh thu: TR = P x Q Ôn Thi Sinh Viên 8 P |E D| > 1 P |E | < 1 B A A (D) (D) Q Q
Khi cầu co giãn nhiều:
Khi cầu co giãn ít:
→ |%ΔQD | > |%ΔP| → |%ΔQD |< |%ΔP|
→ P và TR nghịch biến
→ P và TR đồng biến (D) P P P |E | = 0 |E | = D B |E | = 1 D D B A A B A (D) (D) Q Q Q
1.3. Các yếu tố tác động đến ED:
1.3.1. Cầu có xu hướng ít co giãn khi:
1.3.2. Cầu có xu hướng co giãn nhiều khi:
• Đó là hàng hóa thiết yếu
• Đó là hàng hóa xa xỉ
• Hàng hóa ít có khả năng thay thế
• Hàng hóa có nhiều khả năng thay thế
• Chi tiêu cho hàng hóa chiếm tỷ trọng
• Chi tiêu cho hàng hóa chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng thu nhập của người
lớn trong tổng thu nhập của người mua mua
• Thời gian để người mua điều chỉnh
• Thời gian để người mua điều chỉnh hành vi là dài. ắ
1.4. Độ co giãn của cầu theo giá chéo:
Đo lường phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá
các loại hàng hóa liên quan thay đổi. Ôn Thi Sinh Viên 9 %∆Q ∆Q / Q
Phần trăm thay đổi lượng cầu của D(X) D(X) D(X) E = E = XY X XY = %∆P ∆P / P Y Y Y
Phần trăm thay đổi giá của Y
Mối quan hệ giữa các loại hàng hóa Ý nghĩa của EXY:
- EXY < 0 → X và Y là hàng hóa bổ sung.
- EXY > 0 → X và Y là hàng hóa thay thế.
Lượng cầu hàng hóa X thay đổi …% khi
giá của Y thay đổi 1%

- EXY = 0 → X và Y là hàng hóa không
liên quan nhau (hoặc HH độc lập với
1.5. Độ co giãn của cầu theo thu nhập:
Đo lường phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi thu nhập của họ thay đổi.
Phần trăm thay đổi của lượng cầu %∆Q ∆Q / Q D D D E = E = I I =
Phần trăm thay đổi của thu nhập %∆I ∆I / I
EI và phân loại hàng hóa Ý nghĩa của EI:
- E < 0 → X là hàng hóa thứ cấp. I
Lượng cầu hàng hóa X thay đổi …%
- E > 0 → X là hàng hóa thông thường. I
khi thu nhập của người tiêu dùng
+ 0 < EI < 1 → X là hàng hóa thiết yếu. thay đổi 1%.
+ EI > 1 → X là hàng hóa xa xỉ (cao cấp).
2- Độ co giãn của cung theo giá:
Đo lường phản ứng của người bán, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cung khi giá của hàng hóa thay đổi.
|ES| > 1: Cung co giãn nhiều. Hàm số cung có
Phần trăm thay đổi của QS lớn hơn phần trăm dạng: QS = d + cP
thay đổi của P → người bán phản ứng mạnh →
Trong đó: c = ΔQS/ΔP
gọi là cung co giãn nhiều → khi đó, đường cung dốc ít. Ôn Thi Sinh Viên 1
|ES| < 1: Cung co giãn %∆Q ∆Q /Q ít. S S S ES = =
Phần trăm thay đổi của QS nhỏ hơn phần trăm %∆P ∆P/P
thay đổi của P → người bán phản ứng yếu →
gọi là cung co giãn ít → khi đó, đường cung dốc
|E : ∆Q S| = 1 Cung co giãn đơn vị. S P P ES = x = C x
Phần trăm thay đổi của QS bằng phần trăm thay ∆P Q Q S S
đổi của P → người bán phản ứng bình thường →
gọi là cung co giãn đơn vị → khi đó, đường cung
(Q - Q )/Q
|ES| = 0: Cung hoàn toàn không co 2 1 1 E giãn. S = (P 2- P )/P
QS không thay đổi khi P thay đổi → người bán 1 1
không có phản ứng → gọi là cung hoàn toàn kh kh đ đ hẳ đ
Lưu ý: - Vì P và QS thay đổi dọc theo |ES| = ∞: Cung hoàn toàn co
đường cung nên ES sẽ thay đổi dọc giãn. theo đường cung.
QS thay đổi khi P không thay đổi → người bán
- Ý nghĩa của ES: lượng cung hàng có phản ứng không nhất quán → gọi là cung
hóa X tăng (giảm) ES% khi giá của X hoàn toàn co giãn → khi đó đường cung nằm tăng (giảm) 1%. ngang. P E > 1 P (S) E S< 1 B B (S) A A Q Q (S) P E P P S = 0 E = 1 E = S S (S) B A B B (S) A A Q Q Q Ôn Thi Sinh Viên 1 3- Gánh nặng thuế: P ) (S ) P (S2 (S 1) 2 p P 1 1 P p (S ) 0 1 0 p (D 2 (D) ) P2 Q Q Q 1 0 Q Q Q 1 0
- Khi cầu co giãn ít hơn so với cung
thì người - Khi cầu co giãn nhiều hơn so với cung thì
mua sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế.
người bán sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế. P P (S) (D) (S ) 2 p1 P0 Thuế (S ) 1 Thuế P p 1 0 (D) Q Q Q Q Q 0 1 0
- Khi cầu hoàn toàn không co giãn, người tiêu - Khi cung hoàn toàn không co gi , ãn người bán
dùng chịu toàn bộ thuế. chịu toàn bộ thuế. Ôn Thi Sinh Viên
CHƯƠNG VI: CUNG, CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ KIỂM SOÁT GIÁ
- Gía trần: Mức giá tối đa được phép bán ra theo luật định của một hàng hóa.
- Gía sàn: Mức giá tối thiểu được phép bán ra theo luật định của một hàng hóa.
- Sự tác động của giá trần đến thị trường : Khi các chính phủ áp đặt một mức giá trần
có hiệu lực trên thị trường cạnh tranh, một sự thiếu hụt hàng hóa phát sinh, và người bán
cần phân phối hàng hóa khan hiếm cho số lượng lớn người mua tiềm năng.
- Nếu giá cân bằng giữa cung và cầu dưới mức giá trần, giá trần không có hiệu lực. Mức
giá cân bằng trên mức giá trần, giá trần có một ràng buộc hiệu lực đối với thị trường.
- Các lực cung và cầu có xu hướng làm dịch chuyển giá đến điểm cân bằng, nhưng khi
giá thị trường chạm giá trần, theo luật, sẽ không thể tăng thêm, vậy giá thị trường cần bằng với giá trần.
VÍ DỤ : Trước khi tăng giá dầu thô, giá cân bằng của xăng, P1 thấp hơn giá trần. Vì vậy
quy định giá cả không có tác động gì cả. Tuy nhiên khi giá dầu thô tăng, tình hình đã thay
đổi. Tăng giá dầu thô làm tăng chi phí sản xuất xăng =>> giảm cung xăng =>> đường
cung dịch chuyển sang trái =>> làm tăng giá cân bằng của xăng từ P1 lên P2.Thay vào đó
giá trần ngăn cản giá xăng lên đến mức cân bằng.
KIỂM SOÁT VIỆC THUÊ NHÀ TRONG DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN
- Gía trần kiểm soát tiền thuê nhà:
+Trong ngắn hạn: cung và cầu nhà ở là tương đối không co giãn, kiểm soát tiền gây ra
một sự thiếu hụt. Tác động chủ yếu trong ngắn hạn là giảm giá thuê.
+Trong dài hạn: Khi kiểm soát tiền thuê làm giảm tiền thuê nhà xuống dưới mức cân
bằng, lượng cung căn hộ giảm đáng kể và lượng cầu căn hộ tăng đáng kể =>> sự thiếu hụt lớn về nhà ở.
-Cách thức giá sàn ảnh hưởng đến kết quả của thị trường:
+Nếu giá sàn nhỏ hơn giá cân bằng , mặt bằng giá không bị ràng buộc. Các lực thị trường
tự nhiên làm dịch chuyển nền kinh tế đến cân bằng, giá sàn không có tác động.
+Nếu giá sàn cao hơn giá cân bằng,giá sàn là một ràng buộc có hiệu lực trên thị trường .
Các lực cung và cầu có xu hướng làm dịch chuyển mức giá thị trường đến mưc giá cân
bằng, nhưng khi giá thị trường chạm sàn, nó không thể giảm thêm nữa. Gía thị trường cân Ôn Thi Sinh Viên
bằng với giá sàn.Như vậy giá sàn gây ra một hiệu lực dư thừa hàng hóa. Ôn Thi Sinh Viên 13 LƯƠNG TỐI THIỂU
-Áp đặt một mức lương thấp nhất cho người lao động mà người sử dụng lao động phải trả.
-Mức lương tối thiểu có tác động lớn nhất trên thị trường lao động thanh thiếu niên
-Ngoài việc làm thay đổi cầu lao động, lương tối thiểu cũng làm thay đổi lượng cung.
Đánh giá việc kiểm soát
-Kiếm soát giá thường làm tổn thương những người mà học đang cố gắng giúp đỡ . Kiểm
soát tiền thuê nhà có thể giữ giá thuê nhà thấp, nhưng không khuyến khích chủ nhà chăm
sóc nhà cho thuê của họ và làm cho nhà ở khó tìm. Luật lương tối thiểu có thể tăng thu
nhập của một số công nhân nhưng cũng gây ra thất nghiệp cho các công nhân khác.
-Phụ cấp lương nâng cao đời sống của lao động nghèo không ngăn cản cấp công ty cho
thuê họ. Ví dụ ưu đãi thuế thu nhập
-Phạm vi ảnh hưởng của thuế: Cachs thức mà theo đó gánh nặng thuế được chia sẻ giữa
các bên tham gia thị trường.
-Luật thuế ảnh đến đường cung và cầu là:
+Thuế hạn chế hoạt động thị trường . Khi một hàng hóa bị đánh thuế lượng hàng hóa bán
ra là nhỏ hơn ở trạng thái cân bằng mới.
+Người mua và người bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế. Tại trạng thái cân bằng mới ,
người mua phải trả thêm tiền cho hàng hóa, và người bán nhận được ít hơn.
Cách thức đánh thuế vào người mua tác động đến kết quả thị trường
-Thuế đánh vào người bán và đánh vào người mua là tương đương nhau. Thuế tạo
ra chênh lệch mức giá mà người mua phải trả và mức giá người bán phải nhận được.
Sự chênh lệc giá người mua và giá người bán lè như nhau, bất kể thuế đánh vào người mua hay người bán.
-Sự khác biệt duy nhất giữa thuế đánh vào người mua và thuế đánh vào người bán là
người đi nộp tiền thuế cho chính phủ.
-Một thị trường đạt đến trạng thái cân bằng mới người mua và người bán chia sẻ gánh
nặng bất kể thuế được đánh như thuế nào. Ôn Thi Sinh Viên 14
Độ co giãn và phạm vi ảnh hưởng của thuế
-Thuế trong một thị trường với cung rất co giãn và cầu không co giãn một cách tương
đối. Người bán có những phản ứng rất nhạy với những thay đổi với giá của hàng
hóa( đường cung tương đối phẳng), người mua có phản ứng không nhạy( đường cung tương đối dốc)
-Ngược lại mức giá người mua phải trả tăng đáng kể, người mua phải gánh chịu phần lớn gánh nặng thuế.
-Cung lao động ít co giãn hơn cầu, nên người lao động chịu phần lớn gánh nặng tiền
lương. Gánh nặng thuế rơi vào bên tham gia thị trường ít co giãn, vì bên tham gia thị
trường đó không dễ dàng phản ứng với thuế bằng cách thay đổi lượng mua hoặc bán.
-Nền kinh tế bị chi phối bởi hai loại luật: luật cung cầu và luật được ban hành bởi chính phủ
-Khi chính phủ đánh thuế vào một hàng hóa,sản lượng cân bằng giảm, tức thuế làm giảm quy mô thị trường.
CHƯƠNG VII: NGƯỜI TIÊU DÙNG, NHÀ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG
Trên thị trường kinh tế, người mua luôn muốn mua rẻ và người bán luôn muốn được trả
giá cao vậy nên tổng thặng dư sản xuất và tiêu dù g sẽ giúp cho nhà hoạch định kinh tế
chọn được “mức giá đúng” cho món hàng hóa đó.
Tối đa hóa được tổng thặng dư sản xuất và tiêu dù g sẽ dẫn đến hiệu quả của thị trường
nhờ vào sự phân bổ nguồn lực hiệu quả mà chính bàn tay vô hình của thị trường sẽ dẫn
dắt người mua và người bán đạt đến.
Tổng thặng dư là tổng của thặng dư tiêu dù g và thặng dư sản xuất
Thặng dư tiêu dù g là mức sẵn lòng trả của người mua trừ đi khoản tiền họ thực sự phải
trả và đại lượng này đo lường lợi ích mà người mua nhận được khi tham gia thị trường.
Thặng dư sản xuất bằng khoản tiền người bán nhận được từ hàng hóa của mình trừ đi
phần chi phí họ phải chịu để sản xuất hàng hóa đó.
Để kết luận rằng thị trường hiệu quả, chúng ta cần phải thỏa mãn 2 giả định:
+ Giả định thị trường là cạnh tranh hoàn hảo
+ Kết quả của một thị trường chỉ tác động đến người mua và người bán trên thị trường Ôn Thi Sinh Viên
Thị trường không phân bổ nguồn lực hiệu quả khi có sự tồn tại của những thất bại thị
trường, chẳng hạn như quyền lực thị trường hay ngoại tác. Ôn Thi Sinh Viên 1
Chương 5: Lý thuyết sản xuất 1- Hàm sản xuất:
- Hàm sản xuất tổng quát: Q = f(x , x 1 , …, x 2 n)
+ Q: Số lượng sản phẩm đầu ra;
+ Xi: số lượng yếu tố sản xuất I.
- Hàm sản xuất đơn giản: Q = f(L, K)
+ Q: số lượng sản phẩm đầu ra; + K: số lượng vốn;
+ L: số lượng lao động.
- Đặc điểm hàm sản xuất:
+ Hàm sản xuất diễn tả số lượng tối đa sản phẩm được SX;
+ Khi một trong các yếu tố SX thay đổi thì Sản lượng sẽ thay đổi theo;
+ Kỹ thuật, công nghệ SX thay đổi thì hàm SX sẽ thay đổi.
- Hiệu suất theo quy mô: Thể hiện mối quan hệ giữa sự thay đổi sản lượng và sự thay đổi của đầu vào:
+ Hiệu suất tăng dần theo quy mô: sản lượng tăng cao hơn mức tăng của đầu vào;
+ Hiệu suất không đổi theo quy mô: sản lượng tăng bằng với mức tăng của đầu vào;
+ Hiệu suất giảm dần theo quy mô: sản lượng tăng cao hơn mức tăng của đầu vào.
2- Sản xuất trong ngắn hạn:
- Ngắn hạn, dài hạn:
+ Ngắn hạn: Là khoản thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất không thay đổi.
Q = f (L K , )
+ Dài hạn: là khoản thời gian đủ dài để tất cả các yếu tố sản xuất thay đổi.
Q = f (L,K)
- Sản xuất trong ngắn hạn:
+ Tổng sản phẩm (TP: Total
+ Năng suất biên của lao động (MPL): là product)
phần thay đổi trong tổng sản phẩm khi sử
+ Năng suất trung bình của lao động dụng thêm một đơn vị lao động.
(APL): là số sản phẩm SX tính trung + MPL là độ dốc của đường TP ΔTP dTP AP MPL = L L ΔL dL
- Quy luật năng suất biên giảm dần:
+ Nếu các yếu tố khác không đổi, th. khi gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất,
năng suất biên của yếu tố sản xuất này lúc đầu tăng lên nhưng sau đó giảm dần.
+ Vì MPL là độ dốc của đường TPL nên:
MPL > 0 → TPL tăng dần.
MPL < 0 → TPL giảm dần Ôn Thi Sinh Viên 1 MPL = 0 → TPL cực đại.
- Quan hệ giữa năng suất biên (MP) và năng suất trung bình (AP):
MPL = dTPL/dL = d(APL x L)/dL
(Từ định nghĩa của MPL)
MPL = APL x dL/dL + L x dAPL/dL
MPL = APL + L x dAPL/dL → MPL – APL = L x d APL/dL
+ MPL > APL → dAPL/dL > 0 → APL tăng.
+ MPL < APL → dAPL/dL < 0 → APL giảm.
+ MPL = APL → d APL/dL = 0 → APL cực đại.
- Phối hợp tối ưu theo phương pháp cổ điển:
+ Có 2 yếu tố SX là L và K, gía tương ứng là PL và PK.
+ Tổng chi phí cho trước là TC (total cost).
+ Để tối đa hóa tổng sản phẩm, nhà sản xuất sẽ LP + KP = TC L K
phân phối chi phí sản xuất cho các yếu tố sản xuất sao
cho năng suất biên trên một đơn vị tiền tệ của các yếu MP M L
tố sản xuất phải bằng nhau, nghĩa là đồng thời thỏa 2 P = P K điều kiện sau: L K 3- Đường đẳng phí:
- Đường đẳng phí: Là tập hợp những kết hợp các yếu tố sản xuất mà người sản xuất có
thể sử dụng được với mức chi phí và giá cả yếu tố sản xuất cho trước.
- Phương trình đường đẳng phí: LPL + KPK = TCK = TC/PK – PL/PK * L
- Đường đẳng phí là đường thẳng, dốc xuống về phía phải, có độ dốc là: - PL/PK
- Dịch chuyển đường đẳng phí:
+ Tổng CP tăng, đường đẳng phí dịch chuyển sang phải.
+ Tổng CP giảm, đường đẳng phí dịch chuyển sang trái.
- Thay đổi độ dốc đường đẳng phí:
+ Khi giá K (P ) tăng, đường đẳng phí xoay K . hướng vào trong
+ Khi giá K (P ) giảm, đường đẳng phí xoay K hướng ra ngoài.
4- Đường đẳng lượng: Tập hợp những sự phối hợp khác nhau của các yếu tố sản xuất
nhưng mang lại cho người sản xuất cùng một mức sản lượng.
- Đặc điểm đường đẳng lượng:
+ Vì độ dốc của đường đẳng lượng là ΔK/ΔL, có gía trị là một số âm → Đường
đẳng lượng dốc xuống.
+ Vì tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS = ΔK/ΔL) giảm dần → Đường đẳng
lượng lồi về gốc tọa độ.
+ Vì càng có nhiều K và L thì sản lượng càng cao → Đường đẳng lượng càng xa
gốc tọa độ càng có mức hữu dụng lớn hơn.
+ Các đường đẳng lượng không cắt nhau. Ôn Thi Sinh Viên 1
- Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng:
+ Khi MRTS là hằng số → đường đẳng lượng là 1 đường thẳng dốc xuống. Khi
đó, K và L được gọi là 2 yếu tố thay thế hoàn hảo.
+ Khi MRTS bằng 0 hoặc ∞ → đường đẳng lượng là 1 đường chữ L vuông góc.
Khi đó, K và L được gọi là 2 yếu tố bổ sung hoàn hảo.
5- Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên:
- Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) của K cho L là số lượng vốn K giảm xuống để sử
dụng thêm 1 lao động L mà mức sản lượng không đổi. MRTSLK = ΔK/ΔL
- Vì độ dốc của đường đẳng dụng là ΔK/ΔL nên MRTS cũng là độ dốc của đường đẳng lượng.
6- Nguyên tắc tối đa hóa sản
lượng
: Tại điểm phối hợp tối ưu thì:
- Nằm trên đường đẳng phí, nghĩa là: LPL + KPK = TC
- Độ dốc của hai đường bằng nhau:
+ Độ đốc đường đẳng phí là: - PL/PK
+ Độ đốc đường đẳng lượng là: MRTS = - MPL/MPK
+ Hai độ dốc bằng nhau, nghĩa là:
- PL/PK = - MPL/MPK → MPL/PL = MPK/PK
- Như vậy, để tối đa hóa tổng sản lượng th. NSX phải phối hợp các yếu tố sản xuất sao
cho thỏa mãn 2 điều kiện sau: LPL + KPK = TC (1) MPL/PL = MPK/PK (2)
Sự tương đồng giữa lý thuyết tiêu dùng và lý thuyết sản xuất Chủ thể Người tiêu dùng Người sản xuất Đối tượng Hai sản phẩm X và Y
Hai yếu tố sản xuất L và K
Mục tiêu tối đa hóa Tổng hữu dụng Tổng sản lượng
Khái niệm chính Hữu dụng biên Năng suất biên Quy luật
QL hữu dụng biên giảm dần
QL năng suất biên giảm dần Ràng buộc Giới hạn ngân sách Giới hạn chi phí
Tỉ lệ thay thế Tỉ lệ thay thế biên MRS
Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS
Đường ngân sách và đường đẳng Đường đẳng phí và đường
Công cụ phân tích dụng đẳng lượng • XPLP
Nguyên tắc tối đa hóa X + YPY = I L + KPK = TCMUX/PX = MUY/PYMPL/PL = MPK/PK Ôn Thi Sinh Viên