Tổng hợp lý thuyết KTCT Chương 1, 2 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Thuật ngữ KTCT sử dụng lần đầu năm 1615Người đầu tiên đưa ra khái niệm KTCT: AntoineKTCT tư sản cổ điển: W.PettyNhà kt thời kỳ công trường thủ công: A. SmithNhà kt thời kỳ đại cn cơ khí: D. RicardoKhi nghiên cứu pt sx TBCN, Mác bắt đầu từ sx hh giản đơn và hhĐể xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của các hiện tượng kt phải xuất phát từý thức xh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp lý thuyết KTCT Chương 1, 2 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Thuật ngữ KTCT sử dụng lần đầu năm 1615Người đầu tiên đưa ra khái niệm KTCT: AntoineKTCT tư sản cổ điển: W.PettyNhà kt thời kỳ công trường thủ công: A. SmithNhà kt thời kỳ đại cn cơ khí: D. RicardoKhi nghiên cứu pt sx TBCN, Mác bắt đầu từ sx hh giản đơn và hhĐể xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của các hiện tượng kt phải xuất phát từý thức xh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

295 148 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1
Thuật ngữ KTCT sử dụng lần đầu năm 1615
Người đầu tiên đưa ra khái niệm KTCT: Antoine
KTCT tư sản cổ điển: W.Petty
Nhà kt thời kỳ công trường thủ công: A. Smith
Nhà kt thời kỳ đại cn cơ khí: D. Ricardo
Khi nghiên cứu pt sx TBCN, Mác bắt đầu từ sx hh giản đơn và hh
Để xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của các hiện tượng kt phải xuất phát từ
ý thức xh
Đối tượng lđ là những vật mà lđ con người tác động vào nhằm thay đổi cho phù
hợp với nhu cầu
Công cụ lđ là tiêu chí phản ánh đặc trưng phát triển
Trong TLLĐ, kết cấu hạ tầng sx cần được phát triển đi trước
Phương thức sx là sự thống nhất của lực lượng sx và quan hệ sx
Lực lượng sx biểu hiện qh giữa người với tự nhiên, bao gồm người lđ, tư liệu
sx, KHCN
Quan hệ sx biểu hiện qh kt giữa người với người trong qt sx, hình thành do t/c
và trình độ phát triển của lực lượng sx tiêu chí quan trọng nhất để phân biệt
hình thái kt-xh
Quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định
T/c sx tái sx CB và tái sx XH
Quy mô tái sx giản đơn và tái sx mở rộng
Quá trình tái sx: Sx (quyết định) phân phối trao đổi tiêu dùng (mục
đích và động lực)
Đối tượng nghiên cứu của KTCT là quan hệ xh của sản xuất và trao đổi
Phương pháp nghiên cứu KTCT chủ yếu: phép biện chứng duy vật và trừu
tượng hóa khoa học
4 chức năng của KTCT: nhận thức, thực tiễn, tư tưởng và phương pháp luận
CHƯƠNG 2
Hàng hóa là sản phẩm của lao động
Trao đổi hh là trao đổi hao phí lđ
2 thuộc tính của hh:
+Giá trị sd (phạm trù vĩnh viễn): từ thuộc tính tự nhiên, KHCN và lđ cụ thể
công dụng của sp
+Giá trị (phạm trù lịch sử): KHKT, phân công lđ xh lđ xh kết tinh trong hh
G= c + (v + m)
Tính 2 mặt của lđ:
+Lđ cụ thể: tạo ra giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn p/a tc tư nhân
+Lđ trừu tượng: sự hao phí sức lđ nói chung, liên quan đến giá trị hh p/a tc
xh
Lượng giá trị: lượng lđ hao phí, được đo bằng tg lđ xh cần thiết
Các nhân tố ảnh hưởng:
+Năng suất lđ: là năng lực sx của người lđ, tỉ lệ nghịch với tg hao phí lđ cần
thiết
Cường độ lđ: bth 1h/4 sp thì bây giờ làm nhanh trong 1h/6 sp tg lđ xh không
đổi lượng giá trị không đổi
+T/c phức tạp của lđ: chia thành lđ giản đơn và lđ phức tạp
Chức năng của tiền:
+Thước đo giá trị
+Phương tiện lưu thông
+Phương tiện cất trữ
+Phương tiện thanh toán
+Tiền tệ thế giới
Giá cả: giá trị hàng hóa được biểu thị bằng tiền
Thị trường: là các qh kt mà nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng qua trao đổi,
mua bán (chợ, cửa hàng, siêu thị,…)
Phân loại:
+Đối tượng trao đổi: tt hh, tt dv
+Phạm vi các mối qh: tt trong/ngoài nước, tt thế giới
+Vai trò: tt TLTD, tt TLSX
+T/c, cơ chế: tt tự do, tt có điều tiết, tt cạnh tranh hoàn hảo/không hoàn hảo
(độc quyền)
Ct số lượng tiền cần thiết trong lưu thông:
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông = giá cả . khối lượng hàng hóa/ số vòng
lưu thông
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông = tổng giá cả - tổng giá cả bán chịu - tổng
giá cả khấu trừ + tổng giá cả đến kỳ/ số vòng quay TB
CHƯƠNG 3:
Ct chung của TB phản ánh mục đích, trình tự chung của TB: T-H-H’-T’
Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bốc lột
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột
| 1/2

Preview text:

CHƯƠNG 1
Thuật ngữ KTCT sử dụng lần đầu năm 1615
Người đầu tiên đưa ra khái niệm KTCT: Antoine
KTCT tư sản cổ điển: W.Petty
Nhà kt thời kỳ công trường thủ công: A. Smith
Nhà kt thời kỳ đại cn cơ khí: D. Ricardo
Khi nghiên cứu pt sx TBCN, Mác bắt đầu từ sx hh giản đơn và hh
Để xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của các hiện tượng kt phải xuất phát từ ý thức xh
Đối tượng lđ là những vật mà lđ con người tác động vào nhằm thay đổi cho phù hợp với nhu cầu
Công cụ lđ là tiêu chí phản ánh đặc trưng phát triển
Trong TLLĐ, kết cấu hạ tầng sx cần được phát triển đi trước
Phương thức sx là sự thống nhất của lực lượng sx và quan hệ sx
Lực lượng sx biểu hiện qh giữa người với tự nhiên, bao gồm người lđ, tư liệu sx, KHCN
Quan hệ sx biểu hiện qh kt giữa người với người trong qt sx, hình thành do t/c
và trình độ phát triển của lực lượng sx tiêu chí quan trọng nhất để → phân biệt hình thái kt-xh
Quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định
T/c sx tái sx CB và tái sx XH →
Quy mô tái sx giản đơn và tái sx mở rộng →
Quá trình tái sx: Sx (quyết định) phân phối → trao đổi → tiêu dùng (mục → đích và động lực)
Đối tượng nghiên cứu của KTCT là quan hệ xh của sản xuất và trao đổi
Phương pháp nghiên cứu KTCT chủ yếu: phép biện chứng duy vật và trừu tượng hóa khoa học
4 chức năng của KTCT: nhận thức, thực tiễn, tư tưởng và phương pháp luận CHƯƠNG 2
Hàng hóa là sản phẩm của lao động
Trao đổi hh là trao đổi hao phí lđ 2 thuộc tính của hh:
+Giá trị sd (phạm trù vĩnh viễn): từ thuộc tính tự nhiên, KHCN và lđ cụ thể → công dụng của sp
+Giá trị (phạm trù lịch sử): KHKT, phân công lđ xh lđ xh kết tinh trong hh → G= c + (v + m) Tính 2 mặt của lđ:
+Lđ cụ thể: tạo ra giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn → p/a tc tư nhân →
+Lđ trừu tượng: sự hao phí sức lđ nói chung, liên quan đến giá trị hh → p/a tc xh
Lượng giá trị: lượng lđ hao phí, được đo bằng tg lđ xh cần thiết
Các nhân tố ảnh hưởng:
+Năng suất lđ: là năng lực sx của người lđ, tỉ lệ nghịch với tg hao phí lđ cần thiết
Cường độ lđ: bth 1h/4 sp thì bây giờ làm nhanh trong 1h/6 sp tg lđ xh không →
đổi lượng giá trị không đổi →
+T/c phức tạp của lđ: chia thành lđ giản đơn và lđ phức tạp Chức năng của tiền: +Thước đo giá trị +Phương tiện lưu thông +Phương tiện cất trữ +Phương tiện thanh toán +Tiền tệ thế giới
Giá cả: giá trị hàng hóa được biểu thị bằng tiền
Thị trường: là các qh kt mà nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng qua trao đổi,
mua bán (chợ, cửa hàng, siêu thị,…) Phân loại:
+Đối tượng trao đổi: tt hh, tt dv
+Phạm vi các mối qh: tt trong/ngoài nước, tt thế giới +Vai trò: tt TLTD, tt TLSX
+T/c, cơ chế: tt tự do, tt có điều tiết, tt cạnh tranh hoàn hảo/không hoàn hảo (độc quyền)
Ct số lượng tiền cần thiết trong lưu thông:
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông = giá cả . khối lượng hàng hóa/ số vòng lưu thông
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông = tổng giá cả - tổng giá cả bán chịu - tổng
giá cả khấu trừ + tổng giá cả đến kỳ/ số vòng quay TB CHƯƠNG 3:
Ct chung của TB phản ánh mục đích, trình tự chung của TB: T-H-H’-T’
Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bốc lột
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột