Tổng hợp lý thuyết môn Pháp luật đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Bản chất, kiểu nhà nước và hình thức nhà nướca. Bản chất nhà nước- Có tính giai cấp + xã hội- Mỗi kiểu nhà nước và giai đoạn lịch sử khác nhau mức độ biểu hiện tính giai cấpvà xã hội khác nhau.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp lý thuyết môn Pháp luật đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Bản chất, kiểu nhà nước và hình thức nhà nướca. Bản chất nhà nước- Có tính giai cấp + xã hội- Mỗi kiểu nhà nước và giai đoạn lịch sử khác nhau mức độ biểu hiện tính giai cấpvà xã hội khác nhau.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

187 94 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC
1. Bản chất, kiểu nhà nước và hình thức nhà nước
a. Bản chất nhà nước
- Có tính giai cấp + xã hội
- Mỗi kiểu nhà nước và giai oạn lịch sử khác nhau mức ộ biểu hiện tính giai cấp và
xã hội khác nhau
b. Kiểu nhà nước
Khái niệm: tổng thể các dấu hiệu cơ bản ặc thù thể hiện những iều
kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã
hội nhất ịnh. - Bốn kiểu nhà nước: chủ nô/phong kiến/tư sản/ xã hội chủ
nghĩa. c. Hình thức nhà nước
- Hình thức nhà nước nói lên cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước
bao gồm:
- Hình thức chính thể
- Hình thức cấu trúc nhà nước
- Chế ộ chính trị
Vị trí pháp lý
Chức năng
Tổ chức hoạt ộng
Quốc
hội
Là cơ quan ại biểu cao nhất
của Nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao
nhất của nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam (Đ.69 Hiến
pháp 2013)
Là nguyên thủ quốc
gia, hoạt ộng mang
tính chất tượng
trưng, ại diện Thẩm
quyền: Điều 88
Hiến pháp
2013
Do Quốc hội bầu trong
số các ại biểu. Hoạt ộng
thông qua: Văn phòng
Chủ tịch nước Hội ồng
Quốc phòng và an ninh
Chính
phủ
Là cơ quan hành chính nhà
nước cao nhất của nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp,
là cơ quan chấp hành của
Quốc hội (Đ.94 Hiến pháp
2013)
Tổ chức thực hiện
các văn bản của
Quốc hội; Thống
nhất quản lý mọi
mặt ời sống xã hội
trên phạm vi cả
nước Thẩm quyền:
Đ.96 Hiến pháp
2013
Do Quốc hội lập ra.
Hoạt ộng thông qua:
Phiên họp tập thể Chính
phủ, Thủ tướng Chính
phủ Phó thủ tướng, Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang Bộ Cơ cấu
của Chính phủ có 18 B
và 04 cơ quan ngang Bộ
lOMoARcPSD| 45764710
Tòa án
nhân
dân
Là cơ quan xét xử của nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam,
thực hiện quyền tư pháp
(Điều 102 Hiến pháp 2013)
Tổ chức thực hiện
các văn bản của
Quốc hội; Thống
nhất quản lý mọi
mặt ời sống xã hội
trên phạm vi cả
Hệ thống Tòa án nhân
dân: TAND tối cao
TAND cấp cao TAND
cấp tỉnh TAND cấp
huyện
nước Thẩm quyền:
Đ.96 Hiến pháp
2013
Viện
kiểm
sát
nhân
dân
Là cơ quan thực hành
quyền công tố, kiểm sát
hoạt ộng tư pháp (Đ.107
Hiến pháp 2013)
Thực hiện chức
năng công tố; Thực
hiện chức năng
kiểm sát hoạt ộng
tư pháp
Hệ thống Tòa án nhân
dân:
TAND tối cao
TAND cấp cao
TAND cấp tỉnh
TAND cấp huyện
Hội
ồng
nhân
dân
quan quyền lực nhà
nước ịa phương, ại diện
cho ý chí, nguyện vọng
quyền làm chủ của Nhân
dân, do Nhân dân ịa phương
bầu ra, chịu trách nhiệm
trước Nhân dân ịa phương
quan nhà nước cấp
trên. (Đ.113 Hiến pháp
2013)
Quyết ịnh những vấn
quan trọng của ịa
phương Giám sát
việc tuân th Hiến
pháp, pháp luật
việc thực hiện Nghị
quyết của HĐND
HĐND do cử tri ịa
phương bầu ra với nhiệm
kỳ thường là 5 năm.
HĐND cấp tỉnh
HĐND cấp huyện
HĐND cấp xã
Ủy ban
nhân
dân
Do HĐND cùng cấp bầu là
cơ quan chấp hành của
HĐND, cơ quan hành chính
nhà nước ở ịa phương, chịu
trách nhiệm trước HĐND
và cơ quan hành
chính nhà nước cấp trên.
(Đ.114 Hiến pháp 2013)
Tổ chức thực hiện
các văn bản của
HĐND Quản lý mọi
mặt ời sống xã hội
trên phạm vi ịa
phương
UBND do HĐND bầu
ra (trừ trường hợp ở
ơn vị hành chính ặc
biệt hoặc ơn vị thí
iểm bỏ HĐND ở một số
cấp).
UBND cấp tỉnh
UBND cấp huyện
UBND cấp xã
CHƯƠNG II: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT
I. Những vấn ề chung về pháp luật
1. Nguồn gốc pháp luật
2. Khái niệm, ặc iểm pháp luật
lOMoARcPSD| 45764710
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận nhằm iều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, ịnh
hướng cụ thể.
- Đặc iểm chung của pháp luật:
(1) Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước
(2) Pháp luật có tính quy phạm phổ biến
(3) Pháp luật có tính bắt buộc chung
(4) Pháp luật có tính hệ thống
(5) Pháp luật có tính xác ịnh chặt chẽ về hình thức
3. Bản chất, vai trò pháp luật
- Bản chất: Về tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật - Vai trò:
Góp phần tổ chức, quản lý và iều tiết nền kinh tế
Cơ sở cho việc tổ chức, hoạt ộng và giám sát ối với bộ máy nhà nước
Cơ sở cho việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, hữu nghị và hợp tác quốc tế
II. Quy phạm pháp luật
1. Khái niệm và ặc iểm
- Khái niệm: quy tắc xử sự chung do nhà nước ặt ra, bảo ảm thực hiện nhằm iều
chỉnh quan hệ xã hội theo hướng nhất ịnh
- Đặc iểm (giống ặc iểm của pháp luật)
2. Cơ cấu QPPL
- Giả ịnh: bộ phận của quy phạm pháp luật trong ó nêu rõ chủ thể nào, với những
iều kiện, hoàn cảnh nào thì thuộc phạm vi iều chỉnh của quy phạm pháp luật ó.
- Quy ịnh: bộ phận nêu lên cách xử sự mà các chủ thể khi ở vào iều kiện, hoàn cảnh
quy phạm pháp luật ã giả ịnh ( ược làm gì, phải làm gì và không ược làm gì).
- Chế tài: phần dự kiến về những biện pháp cưỡng chế sẽ ược áp dụng: chỉ rõ nếu
làm hay không làm như thế thì sẽ phải chịu hậu quả như thế nào.
*Các loại chế tài: Hình sự (hình phạt); Hành chính; Kỷ luật; Dân sự.
3. Những loại QPPL ặc biệt
- Quy phạm nguyên tắc ược dùng làm cơ sở xuất phát và tư tưởng chỉ ạo cho việc
xây dựng và thi hành các quy phạm pháp luật khác.
- Quy phạm ịnh nghĩa c ịnh những ặc iểm, những thuộc tính cơ bản của sự vật
hay hiện tượng, hoặc của những khái niệm, những phạm trù ược sử dụng trong
văn bản ó.
III. Quan hệ pháp luật
1. Khái niệm, ặc iểm
lOMoARcPSD| 45764710
- Khái niệm: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội ược quy phạm pháp luật iều
chỉnh, trong ó các bên tham gia quan hệ có các quyền và nghĩa vụ pháp lý ược nhà
nước ảm bảo thực hiện - Đặc iểm:
Là các quan hệ xã hội nhất ịnh;
Do quy phạm pháp luật iều chỉnh;
Mang tính ý chí
Nội dung biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên
tham giaquan hệ và ược nhà nước bảo ảm thực hiện,
2. Chủ thể quan hệ pháp luật
- Khái niệm: Chủ thể của quan hệ pháp luật là các cá nhân hay pháp nhân tham gia
quan hệ pháp luật ể hưởng quyền và làm nghĩa vụ pháp lý theo quy ịnh của pháp
luật.
- Chủ thể là cá nhân:
Chủ thể trực tiếp: Năng lực pháp luật là khả năng của chủ thể ược hưởng quyền
và làm nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật nhất ịnh.
Chủ thể không trực tiếp: Năng lực hành vi là khả năng của chủ thể có thể bằng
hành vi của mình mà tham gia vào quan hệ pháp luật ể hưởng quyền và làm nghĩa
vụ.
- Chủ thể là pháp nhân : • Tổ chức có tư cách pháp nhân - Chủ thể là Nhà nước:
Chủ thể ặc biệt.
2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật
- Là những gì mà các chủ thể mong muốn ạt ược khi tham gia vào quan hệ pháp
luật. Đó có thể là các lợi ích vật chất, hoặc các lợi ích phi vật chất, cũng có thể là
các nhu cầu về hoạt ộng chính trị, xã hội.
3. SỰ KIỆN PHÁP LÝ: là những sự việc cụ thể xảy ra trong ời sống phù hợp với
những iều kiện, hoàn cảnh ã ược dữ liệu trong quy phạm pháp luật làm phát sinh,
thay ổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể.
- Một quan hệ pháp luật phát sinh, thay ổi, chấm dứt dựa trên các căn cứ: (1) quy phạm
pháp luật; (2) năng lực chủ thể và (3) sự kiện pháp lý.
- Sự kiện pháp lý bao gồm: • Sự biến
• Hành vi bao gồm: Hành ộng và không hành ộng.
IV. Ý thức pháp luật
1. Khái niệm: là tổng thể các quan iểm, quan niệm, tư tưởng trong xã hội về
phápluật, là thái ộ, tình cảm, sự ánh giá của con người ối với pháp luật cũng như
ối với các hành vi pháp luật của các chủ thể trong xã hội.
2. Kết cấu: • Hệ tư tưởng pháp luật:Tư tưởng, quan iểm, học thuyết.
Tâm lý pháp luật: Tâm trạng, cảm xúc, thái ộ, tình cảm. •
lOMoARcPSD| 45764710
3. Đặc iểm: • Ra ời thay ổi cùng với tồn tại pháp luật • Có tính ộc lập tương ối;
Có tính kế thừa.
4. Vai trò: quyết ịnh hiệu quả việc iều chỉnh của pháp luật ối với các quan hệ xãhội.
V. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
1. Vi phạm pháp luật là hành vi (hành ộng hoặc không hành ộng) trái pháp luật
có lỗi do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội ược
pháp luật bảo vệ.
- Có bốn loại: Hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật
2. Trách nhiệm pháp
- Khái niệm: là những hậu quả bất lợi mà theo quy ịnh của pháp luật ược áp dụng ối
với các chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
VI. Các hình thức thực hiện pháp luật- Thực hiện pháp luật:
- Tuân thủ pháp luật: không tiến hành những hoạt ộng mà pháp luật cấm - Thi hành
pháp luật: thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành ộng tích cực - Sử dụng
pháp luật: những hành vi pháp luật cho phép chủ thể ược thực hiện (quyền).
- Áp dụng pháp luật: cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền CHƯƠNG III:
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
I. Hình thức pháp luật
1. Khái niệm, ặc iểm
- Hình thức pháp luật: là cách thức biểu hiện ý chí của giai cấp thống trị mà thông
qua ó, ý chí trở thành pháp luật.
- Đặc iểm của hình thức pháp luật:
Sản phẩm của tư duy;
Biểu hiện dưới những dạng nhất ịnh;
Công cụ ể iều chỉnh xã hội.
* Các loại hình thức pháp luật:
Tập quán pháp các phong tục, tập quán lưu truyền trong xã hội ã ược giai cấp
thống trị thông qua nhà nước thừa nhận, nâng chúng lên thành pháp luật.
Tiền lệ pháp là việc nhà nước thừa nhận các bản án của Toà án hoặc quyết ịnh của
cơ quan hành chính làm căn cứ ể giải quyết những sự việc tương tự xảy ra sau này.
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà nước ban
hành dưới hình thức văn bản (pháp luật thành văn).
2. VBQPPL
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, ược áp
dụng lặp i lặp lại nhiều lần ối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước
hoặc ơn vị hành chính nhất ịnh, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy
ịnh trong Luật này ban hành và ược Nhà nước bảo ảm thực hiện.
lOMoARcPSD| 45764710
- Đặc iểm VBQPPL:
Phải do các cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền ban hành;
Trình tự, thủ tục ban hành văn bản ược quy ịnh chặt chẽ;
Nội dung của văn bản có chứa các Quy phạm pháp luật ; Nhà nước
bảo ảm việc thực hiện.
* Số, ký hiệu của luật, nghị quyết của Quốc hội ược sắp xếp theo thứ tự như sau: “loại
văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản
và số khóa Quốc hội”
*Số, ký hiệu của các văn bản quy phạm pháp luật không thuộc trường hợp quy ịnh tại
iểm a và iểm b khoản này ược sắp xếp theo thứ tự như sau: “số thứ tự của văn bản/năm
ban hành/tên viết tắt của loại văn bản - tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản”.
3. Hiệu lực của VBQPPL
- Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật là khoảng thời gian có
hiệu lực của văn bản ược xác ịnh từ thời iểm phát sinh hiệu lực ến khi chấm dứt
hiệu lực của văn bản.
- Hiệu lực theo không gian và ối tượng của văn bản quy phạm pháp luật phụ thuộc
vào thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản ó. Đối tượng tác ộng của văn bản
quy phạm pháp luật bao gồm cá nhân, tổ chức và những quan hệ xã hội mà văn
bản ó iều chỉnh.
II. Hệ thống pháp luật
Khái niệm: Hệ thống pháp luật là tổng thể những quy phạm pháp luật có mối liên
hệhữu cơ với nhau, hợp thành một chỉnh thể thống nhất ược phân chia thành ngành luật,
các chế ịnh pháp luật.
Đặc iểm: • Có sự thống nhất, nhất quán trong hệ thống; • Sự phân chia hệ thống
phápluật thành các bộ phận cấu thành; • Tính khách quan của hệ thống pháp luật.
CHƯƠNG IV: LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
I. Khái quát về luật hành chính
II. Cơ quan hành chính
1. Khái niệm
- Các cơ quan hành chính nhà nước là hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước, là các chủ
thể chủ yếu của quan hệ pháp luật hành chính. Do nhà nước thành lập ể thực hiện chức
năng quản lý hành chính nhà nước
- Ví dụ: Chính phủ, Ủy ban nhân dân các ịa phương, cơ quan thuộc Chính phủ, các sở,
phòng, ban trực thuộc các Ủy ban nhân dân các cấp
III. Vi phạm hành chính
lOMoARcPSD| 45764710
- là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy ịnh của pháp luật v
quản lý Nhà nước không phải là tội phạm và theo quy ịnh của pháp luật bị xử
phạt vi phạm hành chính.
IV. Trách nhiệm hành chính
- Khái niệm: Là trách nhiệm pháp lý áp dụng ối với chủ thể có hành vi vi phạm
hành chính.
- Đặc iểm:
Chủ thể có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm hành chính chủ yếu là các cơ quan
hành chính nhà nước và cán bộ, công chức của các cơ quan ó
Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm hành chính là các tổ chức, cá nhân (Việt Nam
và nước ngoài) khi họ có hành vi vi phạm pháp luật hành chính
Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp ly mà tổ chức, cá nhân phải gánh
chịu trước nhà nước khi họ vi phạm hành chính
Việc truy cứu trách nhiệm hành chính ược tiến hành trên cơ sở các quy ịnh của
pháp luật hành chính và theo thủ tục hành chính
- Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy ịnh của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ
chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc e dọa gây thiệt hại.
- Khiếu nại là việc nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét lại quyết
ịnh hành chính, hành vi hành chính, quyết ịnh kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn
cứ cho rằng quyết ịnh ó, hành vi ó trái pháp luật, xâm hại ến quyền, lợi ích hợp
pháp của mình.
CHƯƠNG V: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
1. Tài sản
- Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
- Tài sản bao gồm bất ộng sản và ộng sản. Bất ộng sản và ộng sản có thể là tài sản
hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
2. Quyền sở hữu
- Sở hữu (quan hệ sở hữu) là mối quan hệ xã hội về việc chiếm hữu, sử dụng và ịnh
oạt những của cải vật chất trong xã hội.
- Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, chi phối của chủ sở hữu ối với tài sản thuộc
sở hữu của mình.
- Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản -
Quyền ịnh oạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu,
tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản.
3. Hợp ồng
- Hợp ồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay ổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự.
lOMoARcPSD| 45764710
- Hợp ồng dân sự có thể ược giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi
cụ thể, khi pháp luật không quy ịnh loại hợp ồng ó phải ược giao kết bằng một
hình thức nhất ịnh
- Đề nghị giao kết hợp ồng là việc thể hiện rõ ý ịnh giao kết hợp ồng và chịu sự
ràng buộc về ề nghị này của bên ề nghị ối với bên ã ược xác ịnh hoặc tới công
chúng
4. Thừa kế
- Thừa kế là quan hệ xã hội về việc chuyển giao di sản của người chết cho những
người sống.
- Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài
sản chung với người khác
CHƯƠNG VI: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. Phân loại tội phạm
a) Tội phạm ít nghiêm trọng: phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù ến 03
năm;
b) Tội phạm nghiêm trọng trên 03 năm tù ến 07 năm tù;
c) Tội phạm rất nghiêm trọng từ trên 07 năm tù ến 15 năm tù;
d) Tội phạm ặc biệt nghiêm trọng từ trên 15 năm tù ến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử
hình.
2. Hình phạt
- là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước ược quy ịnh trong Bộ luật
này, do Tòa án quyết ịnh áp dụng ối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm
tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại ó.
- Đặc iểm • Là loại trách chế tài nghiêm khắc nhất.
Được xem xét, áp dụng trên cơ sở có hành vi phạm tội.
Là trách nhiệm của người phạm tội ối với Nhà nước.
Thẩm quyền áp dụng hình phạt: Tòa án nhân dân.
Thủ tục áp dụng dụng hình phạt: Tố tụng hình sự
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC
1. Bản chất, kiểu nhà nước và hình thức nhà nước a. Bản chất nhà nước
- Có tính giai cấp + xã hội
- Mỗi kiểu nhà nước và giai oạn lịch sử khác nhau mức ộ biểu hiện tính giai cấp và xã hội khác nhau b. Kiểu nhà nước
Khái niệm: tổng thể các dấu hiệu cơ bản ặc thù thể hiện những iều
kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã
hội nhất ịnh. - Bốn kiểu nhà nước: chủ nô/phong kiến/tư sản/ xã hội chủ
nghĩa. c. Hình thức nhà nước
- Hình thức nhà nước nói lên cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước bao gồm: - Hình thức chính thể
- Hình thức cấu trúc nhà nước - Chế ộ chính trị Vị trí pháp lý Chức năng
Tổ chức hoạt ộng Quốc
Là cơ quan ại biểu cao nhất Là nguyên thủ quốc Do Quốc hội bầu trong hội
của Nhân dân, cơ quan
gia, hoạt ộng mang số các ại biểu. Hoạt ộng
quyền lực nhà nước cao tính chất tượng
thông qua: Văn phòng
nhất của nước Cộng hòa
trưng, ại diện Thẩm Chủ tịch nước Hội ồng
XHCN Việt Nam (Đ.69 Hiến quyền: Điều 88
Quốc phòng và an ninh pháp 2013) Hiến pháp 2013 Chính
Là cơ quan hành chính nhà Tổ chức thực hiện
Do Quốc hội lập ra. phủ
nước cao nhất của nước các văn bản của
Hoạt ộng thông qua:
Cộng hòa XHCN Việt Nam, Quốc hội; Thống
Phiên họp tập thể Chính
thực hiện quyền hành pháp, nhất quản lý mọi
phủ, Thủ tướng Chính
là cơ quan chấp hành của
mặt ời sống xã hội
phủ Phó thủ tướng, Bộ
Quốc hội (Đ.94 Hiến pháp trên phạm vi cả
trưởng, Thủ trưởng cơ 2013)
nước Thẩm quyền: Đ.96 Hiến pháp
quan ngang Bộ Cơ cấu 2013
của Chính phủ có 18 Bộ
và 04 cơ quan ngang Bộ lOMoAR cPSD| 45764710
Tòa án Là cơ quan xét xử của nước Tổ chức thực hiện
Hệ thống Tòa án nhân nhân
Cộng hòa XHCN Việt Nam, các văn bản của dân: TAND tối cao dân
thực hiện quyền tư pháp Quốc hội; Thống TAND cấp cao TAND
(Điều 102 Hiến pháp 2013) nhất quản lý mọi
cấp tỉnh TAND cấp
mặt ời sống xã hội huyện trên phạm vi cả
nước Thẩm quyền: Đ.96 Hiến pháp 2013 Viện
Là cơ quan thực hành Thực hiện chức
Hệ thống Tòa án nhân kiểm
quyền công tố, kiểm sát
năng công tố; Thực dân: sát
hoạt ộng tư pháp (Đ.107 hiện chức năng TAND tối cao nhân Hiến pháp 2013)
kiểm sát hoạt ộng TAND cấp cao dân tư pháp TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện Hội
Là cơ quan quyền lực nhà Quyết ịnh những vấn HĐND do cử tri ịa ồng
nước ở ịa phương, ại diện ề quan trọng của ịa phương bầu ra với nhiệm nhân
cho ý chí, nguyện vọng và phương Giám sát kỳ thường là 5 năm. dân
quyền làm chủ của Nhân việc tuân thủ Hiến HĐND cấp tỉnh
dân, do Nhân dân ịa phương pháp, pháp luật và HĐND cấp huyện
bầu ra, chịu trách nhiệm việc thực hiện Nghị HĐND cấp xã
trước Nhân dân ịa phương quyết của HĐND
và cơ quan nhà nước cấp trên. (Đ.113 Hiến pháp 2013)
Ủy ban Do HĐND cùng cấp bầu là Tổ chức thực hiện UBND do HĐND bầu nhân
cơ quan chấp hành của các văn bản của
ra (trừ trường hợp ở dân
HĐND, cơ quan hành chính HĐND Quản lý mọi ơn vị hành chính ặc
nhà nước ở ịa phương, chịu mặt ời sống xã hội biệt hoặc ơn vị thí
trách nhiệm trước HĐND trên phạm vi ịa
iểm bỏ HĐND ở một số và cơ quan hành phương cấp).
chính nhà nước cấp trên. UBND cấp tỉnh
(Đ.114 Hiến pháp 2013) UBND cấp huyện UBND cấp xã
CHƯƠNG II: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT I.
Những vấn ề chung về pháp luật 1. Nguồn gốc pháp luật
2. Khái niệm, ặc iểm pháp luật lOMoAR cPSD| 45764710
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận nhằm iều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, ịnh hướng cụ thể.
- Đặc iểm chung của pháp luật:
• (1) Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước
• (2) Pháp luật có tính quy phạm phổ biến
• (3) Pháp luật có tính bắt buộc chung
• (4) Pháp luật có tính hệ thống
• (5) Pháp luật có tính xác ịnh chặt chẽ về hình thức
3. Bản chất, vai trò pháp luật
- Bản chất: Về tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật - Vai trò:
• Góp phần tổ chức, quản lý và iều tiết nền kinh tế
• Cơ sở cho việc tổ chức, hoạt ộng và giám sát ối với bộ máy nhà nước
• Cơ sở cho việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, hữu nghị và hợp tác quốc tế II. Quy phạm pháp luật
1. Khái niệm và ặc iểm
- Khái niệm: quy tắc xử sự chung do nhà nước ặt ra, bảo ảm thực hiện nhằm iều
chỉnh quan hệ xã hội theo hướng nhất ịnh
- Đặc iểm (giống ặc iểm của pháp luật) 2. Cơ cấu QPPL
- Giả ịnh: bộ phận của quy phạm pháp luật trong ó nêu rõ chủ thể nào, với những
iều kiện, hoàn cảnh nào thì thuộc phạm vi iều chỉnh của quy phạm pháp luật ó.
- Quy ịnh: bộ phận nêu lên cách xử sự mà các chủ thể khi ở vào iều kiện, hoàn cảnh
quy phạm pháp luật ã giả ịnh ( ược làm gì, phải làm gì và không ược làm gì).
- Chế tài: phần dự kiến về những biện pháp cưỡng chế sẽ ược áp dụng: chỉ rõ nếu
làm hay không làm như thế thì sẽ phải chịu hậu quả như thế nào.
*Các loại chế tài: Hình sự (hình phạt); Hành chính; Kỷ luật; Dân sự.
3. Những loại QPPL ặc biệt
- Quy phạm nguyên tắc ược dùng làm cơ sở xuất phát và tư tưởng chỉ ạo cho việc
xây dựng và thi hành các quy phạm pháp luật khác.
- Quy phạm ịnh nghĩa xác ịnh những ặc iểm, những thuộc tính cơ bản của sự vật
hay hiện tượng, hoặc của những khái niệm, những phạm trù ược sử dụng trong văn bản ó. III. Quan hệ pháp luật 1. Khái niệm, ặc iểm lOMoAR cPSD| 45764710
- Khái niệm: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội ược quy phạm pháp luật iều
chỉnh, trong ó các bên tham gia quan hệ có các quyền và nghĩa vụ pháp lý ược nhà
nước ảm bảo thực hiện - Đặc iểm: •
Là các quan hệ xã hội nhất ịnh; •
Do quy phạm pháp luật iều chỉnh; • Mang tính ý chí •
Nội dung biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên
tham giaquan hệ và ược nhà nước bảo ảm thực hiện,
2. Chủ thể quan hệ pháp luật
- Khái niệm: Chủ thể của quan hệ pháp luật là các cá nhân hay pháp nhân tham gia
quan hệ pháp luật ể hưởng quyền và làm nghĩa vụ pháp lý theo quy ịnh của pháp luật.
- Chủ thể là cá nhân:
Chủ thể trực tiếp: Năng lực pháp luật là khả năng của chủ thể ược hưởng quyền
và làm nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật nhất ịnh.
Chủ thể không trực tiếp: Năng lực hành vi là khả năng của chủ thể có thể bằng
hành vi của mình mà tham gia vào quan hệ pháp luật ể hưởng quyền và làm nghĩa vụ.
- Chủ thể là pháp nhân : • Tổ chức có tư cách pháp nhân - Chủ thể là Nhà nước: Chủ thể ặc biệt.
2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật
- Là những gì mà các chủ thể mong muốn ạt ược khi tham gia vào quan hệ pháp
luật. Đó có thể là các lợi ích vật chất, hoặc các lợi ích phi vật chất, cũng có thể là
các nhu cầu về hoạt ộng chính trị, xã hội.
3. SỰ KIỆN PHÁP LÝ: là những sự việc cụ thể xảy ra trong ời sống phù hợp với
những iều kiện, hoàn cảnh ã ược dữ liệu trong quy phạm pháp luật làm phát sinh,
thay ổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể.
- Một quan hệ pháp luật phát sinh, thay ổi, chấm dứt dựa trên các căn cứ: (1) quy phạm
pháp luật; (2) năng lực chủ thể và (3) sự kiện pháp lý.
- Sự kiện pháp lý bao gồm: • Sự biến
• Hành vi bao gồm: Hành ộng và không hành ộng. IV. Ý thức pháp luật
1. Khái niệm: là tổng thể các quan iểm, quan niệm, tư tưởng trong xã hội về
phápluật, là thái ộ, tình cảm, sự ánh giá của con người ối với pháp luật cũng như
ối với các hành vi pháp luật của các chủ thể trong xã hội. 2. Kết cấu:
• Hệ tư tưởng pháp luật:Tư tưởng, quan iểm, học thuyết.
• Tâm lý pháp luật: Tâm trạng, cảm xúc, thái ộ, tình cảm. • lOMoAR cPSD| 45764710 3. Đặc iểm:
• Ra ời thay ổi cùng với tồn tại pháp luật • Có tính ộc lập tương ối; • Có tính kế thừa.
4. Vai trò: quyết ịnh hiệu quả việc iều chỉnh của pháp luật ối với các quan hệ xãhội.
V. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
1. Vi phạm pháp luật là hành vi (hành ộng hoặc không hành ộng) trái pháp luật
có lỗi do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội ược pháp luật bảo vệ.
- Có bốn loại: Hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật 2. Trách nhiệm pháp lý
- Khái niệm: là những hậu quả bất lợi mà theo quy ịnh của pháp luật ược áp dụng ối
với các chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
VI. Các hình thức thực hiện pháp luật- Thực hiện pháp luật:
- Tuân thủ pháp luật: không tiến hành những hoạt ộng mà pháp luật cấm - Thi hành
pháp luật: thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành ộng tích cực - Sử dụng
pháp luật: những hành vi pháp luật cho phép chủ thể ược thực hiện (quyền).
- Áp dụng pháp luật: cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền CHƯƠNG III:
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT I. Hình thức pháp luật 1. Khái niệm, ặc iểm
- Hình thức pháp luật: là cách thức biểu hiện ý chí của giai cấp thống trị mà thông
qua ó, ý chí trở thành pháp luật.
- Đặc iểm của hình thức pháp luật:
• Sản phẩm của tư duy;
• Biểu hiện dưới những dạng nhất ịnh;
• Công cụ ể iều chỉnh xã hội.
* Các loại hình thức pháp luật: •
Tập quán pháp là các phong tục, tập quán lưu truyền trong xã hội ã ược giai cấp
thống trị thông qua nhà nước thừa nhận, nâng chúng lên thành pháp luật. •
Tiền lệ pháp là việc nhà nước thừa nhận các bản án của Toà án hoặc quyết ịnh của
cơ quan hành chính làm căn cứ ể giải quyết những sự việc tương tự xảy ra sau này. •
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà nước ban
hành dưới hình thức văn bản (pháp luật thành văn). 2. VBQPPL
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, ược áp
dụng lặp i lặp lại nhiều lần ối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước
hoặc ơn vị hành chính nhất ịnh, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy
ịnh trong Luật này ban hành và ược Nhà nước bảo ảm thực hiện. lOMoAR cPSD| 45764710 - Đặc iểm VBQPPL:
❖ Phải do các cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền ban hành;
❖ Trình tự, thủ tục ban hành văn bản ược quy ịnh chặt chẽ;
❖ Nội dung của văn bản có chứa các Quy phạm pháp luật ; ❖ Nhà nước
bảo ảm việc thực hiện.
* Số, ký hiệu của luật, nghị quyết của Quốc hội ược sắp xếp theo thứ tự như sau: “loại
văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản
và số khóa Quốc hội”
*Số, ký hiệu của các văn bản quy phạm pháp luật không thuộc trường hợp quy ịnh tại
iểm a và iểm b khoản này ược sắp xếp theo thứ tự như sau:
“số thứ tự của văn bản/năm
ban hành/tên viết tắt của loại văn bản - tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản”. 3. Hiệu lực của VBQPPL
- Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật là khoảng thời gian có
hiệu lực của văn bản ược xác ịnh từ thời iểm phát sinh hiệu lực ến khi chấm dứt
hiệu lực của văn bản.
- Hiệu lực theo không gian và ối tượng của văn bản quy phạm pháp luật phụ thuộc
vào thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản ó. Đối tượng tác ộng của văn bản
quy phạm pháp luật bao gồm cá nhân, tổ chức và những quan hệ xã hội mà văn bản ó iều chỉnh. II. Hệ thống pháp luật •
Khái niệm: Hệ thống pháp luật là tổng thể những quy phạm pháp luật có mối liên
hệhữu cơ với nhau, hợp thành một chỉnh thể thống nhất ược phân chia thành ngành luật,
các chế ịnh pháp luật. •
Đặc iểm: • Có sự thống nhất, nhất quán trong hệ thống; • Sự phân chia hệ thống
phápluật thành các bộ phận cấu thành; • Tính khách quan của hệ thống pháp luật.
CHƯƠNG IV: LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH I.
Khái quát về luật hành chính II. Cơ quan hành chính 1. Khái niệm
- Các cơ quan hành chính nhà nước là hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước, là các chủ
thể chủ yếu của quan hệ pháp luật hành chính. Do nhà nước thành lập ể thực hiện chức
năng quản lý hành chính nhà nước
- Ví dụ: Chính phủ, Ủy ban nhân dân các ịa phương, cơ quan thuộc Chính phủ, các sở,
phòng, ban trực thuộc các Ủy ban nhân dân các cấp III. Vi phạm hành chính lOMoAR cPSD| 45764710
- là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy ịnh của pháp luật về
quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy ịnh của pháp luật bị xử
phạt vi phạm hành chính.

IV. Trách nhiệm hành chính
- Khái niệm: Là trách nhiệm pháp lý áp dụng ối với chủ thể có hành vi vi phạm hành chính. - Đặc iểm:
● Chủ thể có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm hành chính chủ yếu là các cơ quan
hành chính nhà nước và cán bộ, công chức của các cơ quan ó
● Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm hành chính là các tổ chức, cá nhân (Việt Nam
và nước ngoài) khi họ có hành vi vi phạm pháp luật hành chính
● Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp ly mà tổ chức, cá nhân phải gánh
chịu trước nhà nước khi họ vi phạm hành chính
● Việc truy cứu trách nhiệm hành chính ược tiến hành trên cơ sở các quy ịnh của
pháp luật hành chính và theo thủ tục hành chính
- Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy ịnh của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ
chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc e dọa gây thiệt hại.
- Khiếu nại là việc ề nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét lại quyết
ịnh hành chính, hành vi hành chính, quyết ịnh kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn
cứ cho rằng quyết ịnh ó, hành vi ó trái pháp luật, xâm hại ến quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
CHƯƠNG V: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ 1. Tài sản
- Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
- Tài sản bao gồm bất ộng sản và ộng sản. Bất ộng sản và ộng sản có thể là tài sản
hiện có và tài sản hình thành trong tương lai. 2. Quyền sở hữu
- Sở hữu (quan hệ sở hữu) là mối quan hệ xã hội về việc chiếm hữu, sử dụng và ịnh
oạt những của cải vật chất trong xã hội.
- Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, chi phối của chủ sở hữu ối với tài sản thuộc sở hữu của mình.
- Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản -
Quyền ịnh oạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu,
tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản. 3. Hợp ồng
- Hợp ồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay ổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự. lOMoAR cPSD| 45764710
- Hợp ồng dân sự có thể ược giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi
cụ thể, khi pháp luật không quy ịnh loại hợp ồng ó phải ược giao kết bằng một hình thức nhất ịnh
- Đề nghị giao kết hợp ồng là việc thể hiện rõ ý ịnh giao kết hợp ồng và chịu sự
ràng buộc về ề nghị này của bên ề nghị ối với bên ã ược xác ịnh hoặc tới công chúng 4. Thừa kế
- Thừa kế là quan hệ xã hội về việc chuyển giao di sản của người chết cho những người sống.
- Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài
sản chung với người khác
CHƯƠNG VI: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1. Phân loại tội phạm
a) Tội phạm ít nghiêm trọng: phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù ến 03 năm;
b) Tội phạm nghiêm trọng trên 03 năm tù ến 07 năm tù;
c) Tội phạm rất nghiêm trọng từ trên 07 năm tù ến 15 năm tù;
d) Tội phạm ặc biệt nghiêm trọng từ trên 15 năm tù ến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. 2. Hình phạt
- là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước ược quy ịnh trong Bộ luật
này, do Tòa án quyết ịnh áp dụng ối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm
tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại ó.
- Đặc iểm • Là loại trách chế tài nghiêm khắc nhất.
• Được xem xét, áp dụng trên cơ sở có hành vi phạm tội.
• Là trách nhiệm của người phạm tội ối với Nhà nước.
• Thẩm quyền áp dụng hình phạt: Tòa án nhân dân.
• Thủ tục áp dụng dụng hình phạt: Tố tụng hình sự