Tổng hợp lý thuyết và ví dụ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Tổng hợp lý thuyết và ví dụ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. NGỮ PHÁP:
1. Ý nghĩa ngữ pháp
-Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng từ một rất cụ thể và riêng biệt, gắn liền với việc phản ánh khái niệm
về sự vật hành động thuộc tính quá trình được gọi tên bằng từ đó, làm cho từ đó khác với các từ khác trong
toàn bộ hệ thống từ vựng.
-Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa không phải của riêng từng từ một mà chung cho từng lớp từng loạt từ không gắn
liền với việc phản ánh khái niệm về sự vật hành động thuộc tính quá trình được gọi tên bằng từ đó mà do quy
ước về mặt ngữ pháp đemlại rất khái quát, rất trừu tượng.
Như vậy
- ý nghĩa ngữ pháp là những ý nghĩa khái quát thể hiện những đặc điểm ngữ pháp được quy ước
chung cho hàng loạt đơn vị của ngôn ngữ và được thể hiện bằng những phương tiện vật chất nhất
định của ngôn ngữ. Ví dụ: ý nghĩa về thời, số, ngôi
- Ý nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng phải được biểu thị một cách có hệ thống, bằng những phương
tiện ngữ pháp nhất định của ngôn ngữ. Ví dụ: Các hình vị ngữ pháp: đã, đang, sẽ đứng trước
động từ để nhận ra động từ. trong tiếng anh, thì quá khứ có ed, thì tiếp diên có ing
-Các loại ý nghĩa ngữ pháp:
oLoại ý nghĩa ngữ pháp : là ý nghĩa luôn tồn tại một cách thường trực trong thường trực mọi
dạng thức của đơn vị ngôn ngữ. ý nghĩa "sự vật" của mọi danh từ trong các ngôn ngữ khác
nhau
oÝ nghĩa ngữ pháp không thường trực/ ý nghĩa ngữ pháp lâm thời: là những ý nghĩa không
tồn tại một cách thường trực mà chỉ xuất hiện tồn tại trong một số dạng thức của đơn vị ngôn
ngữ. Ý nghĩa về ngôi , về số trong Anh: I study, you study, she studies
oÝ nghĩa ngữ pháp : không tồn tại một cách thường trực ở đơn vị ngôn ngữ mà chỉ có quan hệ
được do quan hệ giữa đơn vị ngôn ngữ với những đơn vị yếu tố khác trong hoạt động ngôn ngữ
đưa lại. Ví dụ : Từ “ hòa bình ” trong tiếng Việt . Ở các ngữ cảnh khác nhau thì có ý nghĩa là
chủ ngữ , hay vị ngữ , bộ ngữ
oÝ nghĩa, ngữ pháp : tự có trong đơn vị ngôn ngữ, không phải do quanhệ giữa các đơn vịtự thân
ngôn ngữ với nhau đem lại
2. Phương thức ngữ pháp: là biện pháp, (cách) sử dụng những phương tiện ngữ
pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, được sử dụng để cấu tạo hoặc biến đổi hình
thái của từ.
Ví dụ trong tiếng Anh, phương thức phụ tố:
Có thể được dùng để cấu tạo nên từ mới:
Speak + er => speaker
Write + er => writer…
Có thể được dùng để biến đổi hình thái của từ:
(to) work + ed => worked
+ s => works
Tiếng Việt chỉ có phương thức hư từ, trật tự từ, lặp.
2.1 Phương thức phụ tố: Dùng các loại phụ tố nối kết vào căn tố để biểu
thị ý nghĩa ngữ pháp cho căn tố/ chính tố (Các ngôn ngữ Ấn Âu và biến hình
nhiều ngôn ngữ khác)
VD:
Dùng hậu tố - s để biểu thị ý nghĩa số nhiều của danh từ. Chẳng hạn: book-books,
tree - trees, dog – dogs, pen – pens,…
Dùng hậu tố -ed để biểu thị ý nghĩa thời quá khứ của động từ. Chẳng hạn:work -
worked, play – played, wash – washed,…
PHÂN BIỆT:
Work + er = worker
Un + happy = unhappy (phương thức phụ gia)
Work + ed = worked
Cat + s = cats (phương thức phụ tố)
2.2 Phương thức luân chuyển ngữ âm: là phương thức biến đổi một bộ
phận của chính tố bằng những quy luật ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp cho chính tố. tiếng Arập, tiếng Anh và một số ngôn ngữ Ấn Âu khác
VD: Tiếng Anh : Man - men
Woman - Women
Tooth – teeth
Foot - feet
Goose - geese
Sing – sang
Drink - Drank
2.3 Phương thức thay thế căn tố: là phương thức thay chính tố. Thay đổi
hẳn vỏ ngữ âm của căn tố bằng 1 căn tố khác. Nga, Anh, Pháp và nhiều ngôn ngữ
Ấn Âu
VD: Tiếng Anh
Go – went
Good - better - best
bad - worse – worst
Các cặp dạng thức trên có thể được coi là hai căn tố khác nhau.
2.4 Phương thức trọng âm: là phương thức thay đổi vị trí của trọng âm
để biểu thị và phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ. phổ biến cho các
ngôn ngữ biến hình
VD: Tiếng Anh:
record [‘rek :d] – bản ghi chép (danh từ) và record [ri’k :d] – ghi chép (động từ)
present [ prez.ənt] – món quà (danh từ) và present [pr zent] – trình chiếu (động
từ)
2.5 Phương thức lặp: là phương thức lặp lại toàn phần hoặc một phần vỏ
ngữ âm của chính tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. sử dụng rộng rãi trong các
ngôn ngữ đơn lập.
VD: Tiếng Việt: Nhà nhà nhà
Người người người
Ngày ngày ngày
Phân biệt:
Xanh xanh xanh
Nhỏ nho nhỏ
Vội vội vàng (phương thức láy)
Nhà nhà nhà (phương thức lặp)
2.6 Phương thức hư từ: là phương thức dùng hư từ (từ công cụ ngữ
pháp) kết hợp với từ (chứ ko nối kết vào bên trong ) để biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp.
Đây là phương thức ngữ pháp sử dụng phương tiện ngoài từ.
các ngôn ngữ đơn lập.
VD: Tiếng Việt:
+ Số nhiều của danh từ, dùng hư từ “những”, “các”: nhà -> những cái nhà
người -> mọi người
ngành -> các ngành
+ thời gian, dùng hư từ “đã”, “đang”, “sẽ”, “sắp”: đã đến, sẽ đi, sắp qua,…
+ Sở hữu, dùng hư từ “của”: của cậu ấy, của mẹ,…
Tiếng Anh:
+ Thời gian, dùng “will”, “shall”: will go, shall do,…
+ Sở hữu, dùng hư từ “of”: friends of mine,…
2.7 Phương thức trật tự từ: dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp.
Trong các ngôn ngữ không biến hình ( ) như tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng đơn lập
Khmer, tiếng Lào, tiếng Mường, tiếng Tày Nùng…
VD: Tiếng Việt: cửa trước// trước cửa; trong áo// áo trong; xe ôm//ôm xe; uống
nước// nước uống
Tiếng Anh: This classroom is clean// Is this classroom clean?
Phương thức trật tự từ & phương thức hư từ quan trọng hàng đầu của =>
ngôn ngữ đơn lập
2.8 Phương thức ngữ điệu: dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp ( cụ thể là các ý nghĩa tình thái của câu ).
Trong các ngôn ngữ biến hình Ấn Âu như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga
phương thức này thể hiện rất rõ và hoạt động khá mạnh.
VD: Tiếng Việt (kiểu nói dỗi, nói mát):- Người đâu mà xấu thế ko biết!- Vâng ...
Tôi xấu. Bà thì đẹp ...
3. Phạm trù ngữ pháp
-Là một loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát, bao gồm những khía cạnh ý nghĩa đối
lập được thể hiện ra bằng những dạng thức, phương tiện ngữ pháp đối lập nhau
theo hệ thống.
-Muốn xác định trong một ngôn ngữ có phạm trù ngữ pháp hay không, chúng ta
phải xác định cho được 2 điều kiện cần và đủ.:
+ Phải có ít nhất 2 ý nghĩa ngữ pháp, bộ phận đối lập nhau đủ để tạo nên (loại) ý
nghĩa ngữ pháp khái quát chung. (số ít, số nhiều)
+ Sự đối lập giữa các ý nghĩa ngữ pháp, bộ phận đó phải được thể hiện ra một
cách có hệ thống bằng những phương tiện ngữ pháp, phương thức ngữ pháp nhất
định (thời hiện tại, tương lai, quá khứ => động từ chia khác nhau)
3.1. GIỐNG: phạm trù ngữ pháp của quy các danh từ thành những lớp danh từ
khác nhau dựa vào các đặc điểm biến hình và đặc điểm hấp dẫn của chúng.
Tiếng Nga: giống đực (biểu thị=phụ âm), giống trung, giống cái(biểu thị bằng phụ tố)
Trong tiếng việt có đực cái trống mái, trong tiếng anh có male, female nhưng nó là
giống của tự nhiên không phải là giống (trong ngôn ngữ) vì đó chỉ là ý nghĩa chứ k phải
ngữ pháp
3.2. SỐ : phạm trù ngữ pháp biểu thị ý nghĩa số lượng ít hay nhiều của sự vật do
danh từ biểu hiện
Ví dụ : +The cat is big+Two cats are big
Tiếng Việt ý nghĩa số ít đối lập số nhiều thể hiện bằng phương thức với hư từ (các từ
biểu hiện số nhiều cho danh từ như: những, các)
3.3. CÁCH: phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị những quan hệ ngữpháp
của danh từ trong câu và những vai trò chức năng mà nó đảm nhiệm trong câu.
Để thực hiện cách:
các ngôn ngữ không biến hình dùng các từ công cụ và/hoặc trật tự từ;
các ngôn ngữ biến hình sử dụng phương thức phụ tố làm biến đổi hình thái của danh từ.
tiếng Anh có 3 cách và chỉ đánh dấu ở đại từ :
+Danh cách : I , you , he , she , we , they , it , who .
+Đối cách : me , us , you , him , her , it , them , whom.
+Sinh cách : my , our , your , his , her , its ,their , whose
3.4. NGÔI: phạm trù ngữ pháp của danh từ, thể hiện và phân biệt chủ thể
(người,vật thực hiện) của hành động
ngôi 1,2,3 như thế nào?
3.5. THỜI: phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị tương quan về thời gian
giữa hành động, trạng thái do động từ thể hiện với thời gian được nói tới (làm mốc quy
chiếu)
THỜI HIỆN TẠI – QUÁ KHỨ - TƯƠNG LAI
3.6. THỂ: Phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị trạng thái của hành động
dođộng từ biểu hiện như: đã hoàn thành hay chưa hoàn thành, tiếp diễn haykhông tiếp
diễn tại thời điểm được nói tới
HOÀN THÀNH Ví dụ : He read a book ./ CHƯA, KHÔNG HOÀN THÀNH He has
read a book .
TIẾP DIỄN They are working They have been working here for two months/
THƯỜNG XUYÊN He goes to school
Trong tiếng Việt , có thể được coi là biểu thị ý nghĩa hoàn thành là: từng , vừa, xong ,
rồi , ... ý nghĩa chưa hoàn thành các từ : chưa , đang
3.7. DẠNG: phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị quan hệ giữa động từ
vớicác danh từ làm chủ ngữ bổ ngữ trong câu. Nói cách khác, dạng biểu thị quanhệ giữa
hành động do động từ biểu hiện với chủ thể và đối thể của hành động đó trong câu.
Có 2 dạng
+Dạng chủ động: Chủ thể hành động đồng thời là chủ ngữ của câu , đối thể của hành
động là bổ ngữ của câu Ví dụ : Hội đồng (chủ thể hành động, đồng thời làm chủ ngữ)
phê bình anh ấy (đối thể hành động-bổ ngữ)
+Dạng bị động: Đối thể của hành động giữ vai trò làm chủ ngữ của câu . Ví dụ : Anh ấy
bị hội đồng phê bình
3.8. THỨC: phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện qua những đối lập về
hìnhthái của động từ, để biểu thị thái độ của người nói, viết đối với điều được nóitới.
THỨC TRẦN THUẬT : khẳng định/phủ định sự tồn tại of hành động trong HIỆN TẠI
THỨC MỆNH LỆNH: thái độ người nói nong muốn/yêu cầu người nghe thực hiện hành
động
THỨC GIẢ ĐỊNH: thái độ người nói mong muốn/nuối tiếc hành động chưa xảy ra,
đáng lẽ có thể đã xảy ra.
4. Quan hệ cú pháp
4.1. Định nghĩa: Quan hệ giữa các thành tố đồng thời có mặt trong dòng lời
nói, tạo nên ngữ đoạn và câu, cấp cho những đơn vị này một chức năng nào đó với
tưcách giá trị lâm thời.
4.2. Xác định quan hệ cú pháp:
Có thể được vận dụng độc lập vào các bối cảnh khác nhau.
Vd: Ghế này rất tiện// Tôi mua ghế này// Ghế này, họ mang đến hôm qua//Bốn chân của
ghế này rất chắc...
Có thể được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn.
Vd: Những chiếc ghế bằng gỗ mới mua này
ít nhất một thành tố được thay thế bằng từ nghi vấn
Vd: Ghế nào?
Trong câu, các từ/ ngữ đoạn đứng cạnh nhau không nhất thiết có quan hệ ngữ pháp
với nhau, không phải mỗi từ đều có quan hệ ngữ pháp với các từcòn lại.
Vd: + mẹ khuyên tôi nghỉ. ( Tôi và nghỉ đứng cạnh nhau nhưng không cóquan hệ ngữ
pháp)+ cậu giúp mình một chút
Quan hệ hệ ngữ pháp giữa các từ trong câu là cơ sở của cấu trúc câu.
4.3. Các loại quan hệ cú pháp:
Quan hệ đẳng lập: các thành tố bình đẳng với nhau, vai trò như nhau
trongviệc quyết định đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp, một trong hai thành tố cóthể đại
diện cả tổ hợp để quan hệ với yếu tố bên ngoài.
Vd:
Liệt kê: anh và em, ăn và nghỉ, cần và muốn.
Lựa chọn: học hay chơi, hoặc yêu hoặc chết.
Qua lại: tuy lười nhưng xinh, càng nói càng hay.
- Giải thích: Lan, em gái tôi, rất đáng yêu…
Quan hệ chính phụ: Các thành tố không bình đẳng về ngữ pháp (thành
tốtrung tâm và thành tố phụ), thành tố trung tâm quy định đặc điểm ngữpháp của ngữ
đoạn đó và đại diện cho ngữ đoạn quan hệ với yếu tố bênngoài.
Vd: Cái váy trắng mà cô ấy đang mặc rất đắt
Cậu bé đang chơi ở sân vườn là em trai họ của tôi.
VD: Tất cả những sinh viên ngồi cuốilớp ấy/ đều rất chăm chỉ.
+ Sự không bình đẳng thể hiện:
1. Thành tố chính quy định đặc điểm ngữ pháp của toàn bộ tổ hợp.
2. Chỉ có thành tố chính mới có khả năng đại diện cho toàn bộ tổ hợp trongquan hệ với
yếu tố bên ngoài tổ hợp.
+ Cách nhận biết thành tố chính, phụ:
1. Đối với ngôn ngữ biến hình: hình thái của hình thái của thành tố chính chi phối
thành tố phụ.
2. Đối với ngôn ngữ đơn lập: Thực từ + hư từ Thực từ + thực từ
Quan hệ chủ vị: 2 thành tố phụ thuộc vào nhau, thành tố chủ thường
đứngtrước thành tố vị. Phân biệt thành tố chủ và thành tố vị như những thành tố của tổ
hợp có quan hệ chủ vị với CN và VN như 2 thành phần chức năng cú pháp của câu.
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm nòng cốt của câu thì thành tố chủ = CN, thành tố vị = VN
+ Các ngôn ngữ biến hình: quan hệ chủ - vị được biểu thị thông qua sự phù ứng
vềngôi, số, giống,… giữa hai thành tố.
VD: I(CN) go to school(VN).
+ Các ngôn ngữ đơn lập: quan hệ chủ - vị được biểu thị trước hết bằng trật tự từ.
VD: Sinh viên(CN) chăm chỉ(VN).
*Lưu ý về quan hệ ngữ pháp:
Quan hệ ngữ pháp mang tính hình thức khác với quan hệ ngữ nghĩa/quan hệ logic
VD: Chồng tôi qh vợ chồng
Tay tôi qh sở hữu
Túi bút qh thượng danh - hạ danh
Thành tố chính trong quan hệ ngữ pháp chưa chắc là thành tố chính về thông báo.
5. Đơn vị ngữ pháp
5.1. Khái niệm:
-Hình vị, từ, ngữ đoạn và câu => lập thành hệ thống các đơn vị ngữ pháp của ngôn ngữ.
-Các đơn vị ngữ pháp có quan hệ tôn ti thứ bậc.
-Các đơn vị ngữ pháp khác bậc bao giờ cũng phân biệt nhau về một tiêu chí, chức năng
nào đó. Trong trường hợp cùng tiêu chí chức năng : đơn vị bậc trên-bậc dưới phân biệt
nhau ở tiêu chí về lượng của chúng.
5.2. Các loại đơn vị ngữ pháp:
Đơn vị của ngữ âm là âm tiết, âm vị, âm tố
Đơn vị của từ vựng: hình vị, từ
Đơn vị của ngữ pháp: hình vị, từ, câu
a. Hình vị
-Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và / hoặc có giá trị ( chức năng ) về mặt
ngữ pháp
-Hình vị được coi là đơn vị trực tiếp dùng để cấu tạo nên từ hoặc để biến đổi
hình thái của từ . Một từ có thể gồm một hoặc gồm nhiều hơn một hình vị (đơn
vị trực tiếp cấu tạo nên từ là: hình vị cấu tạo từ bao gồm căn tố và phụ tố , hình
vị biến đổi hình thái của từ gọi là hình vị biến hình từ)
b. Từ
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa , có khả năng hoạt động độc lập trong
câu nói
-Từ vừa là đơn vị nghiên cứu của từ vựng học (tìm hiểu nghĩa của từ, mqh về
mặt nghĩa giữa các nhóm từ: đã nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm, trái nghĩa, trường
nghĩa…) và ngữ pháp học(từ pháp-từ loại: dt, đt, tt, cú pháp-hoạt động của từ
trong câu:chủ ngữ, vị ngữ), ngữ pháp quan tâm đến từ loại ( từ pháp ) và hoạt
động của từ trong câu ( cú pháp )
-Từ loại là việc phân loại từ căn cứ vào đặc điểm ngữ pháp . Mỗi từ loại sẽ
baogồm những từ có đặc điểm ngữ pháp giống nhau
-Từ đi vào hoạt động trong câu nói , đảm nhiệm những chức năng ngữ pháp
khác nhau , kết hợp với nhau để tạo thành các ngữ đoạn khác nhau (có khả năng
là chủ, vị hay bổ)
c. Ngữ đoạn (cụm từ)
-Ngữ đoạn là đơn vị ngữ pháp do một nhóm từ kết hợp với nhau mà thành , để
đảm nhiệm một chức năng cú pháp nào đó trong câu
Ví dụ : Hôm nay/ mẹ tôi (cụm từ)/ vừa đến (vừa đến)“mẹ” chỉ tham gia cấu tạo
nên cụm từ, cụm từ “mẹ tôi” mới tham gia cấu tạo nên câu
Ví dụ bỏ từ “tôi” thì từ “mẹ” vẫn giữ chức năng ngữ pháp trong câu vì nó giữ
chức năng nhất định là chủ ngữ
-Ngữ đoạn gồm một số từ nhưng trong trường hợp tối giản ngữ đoạn chỉ gồm
một từ . Đối với khả năng đảm nhiệm chức năng ngữ pháp trong câu là ngữ đoạn
chứ không phải là từ
-Căn cứ vào quan hệ cú pháp giữa các từ trong ngữ đoạn , chúng ta có thể phân
biệt
+Ngữ đoạn đăng lập
+Ngữ đoạn chính phụ
+Ngữ đoạn chủ - vị
Các qhe cơ bản trong nn: qhe liên tưởng, kết hợp ngữ đoạn, tôn ti cấp bậc
d. Câu
-Câu là đơn vị lời nói nhỏ nhất có khả năng thông báo, được dùng trong giao
tiếp
-Phân loại câu theo cấu trúc: Lấy kết cấu chủ - vị làm đơn vị cú pháp cơ bản và
dùng nó làm tiêu chí để phân loại câu Câu đơn Câu ghép Câu phức Câu
đặc biệt
-Phân loại câu theo mục đích giao tiếp Câu trần thuật Câu cầu khiến Câu
nghi vấn Câu cảm thán
e. Câu và phát ngôn:
Câu được hiện thực hóa trong ngữ cảnh giao tiếp cụ thể , được gọi là phát ngôn
Ví dụ : Câu “Anh thì thông minh.” (tùy vào thái độ mà câu trần thuật có thể biến
đổi thành câu phủ định)“Anh im đi không ? ” (có thể thành câu mệnh lệnh dù
cuối câu có dấu ?)Cách vận hành khác nhau tùy vào thái độ nói
II. Cấu tạo từ:
1. Khái niệm: Là cách thức NN tác động vào hình vị để tạo ra từ
2. Các phương thức:
2.1 Pt từ hóa hình vị
- Phương thức từ hóa hình vị: Là phương thức tác động vào bản thân một
hình vị, làm cho nó có những đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến
hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó. VD: Nhà,
cửa, bàn, tủ, chơi, tường, mái, học, ăn, đi, ngủ, chạy, bay, bò, sơn, hải,
hữu, ái, nhân...(tiếng Việt); table, live (tiếng Anh).
2.2 Pt ghép
- Phương thức ghép: là phương thức ghép các hình vị gốc từ (hình vị thực
và hình vị hư) với nhau dựa trên mối quan hệ về nghĩa. VD: từ ghép: sân
bay, nhà cửa, ăn nói, giặt giũ (tiếng Việt); homeland, blackboard,
newspaper, inkpot (tiếng Anh).
2.3 Pt phụ gia
- Phương thức phụ gia: là phương thức thêm phụ tố vào căn tố (thành tố
gốc) để tạo ra từ mới.VD: từ phái sinh anti-war, im-possible, il-legal,…
+ Phụ gia tiền tố : nối kết tiền tố vào thành tố gốc.Vd:war ( chiến tranh )
anti-war ( chống chiến tranh ),...
+ Phụ gia hậu tố : nối kết hậu tố vào thành tố gốc.Vd : play ( chơi )
player ( cầu thủ ) , write ( viết ) writer ( nhà văn ) ,...
+ Phụ gia trung tố : nối kết trung tố vào thành tố gốc .Vd : Tiếng Khmer :
deek ( ngủ ) domneek ( giấc ngủ ) ,...
+ Phụ gia chu tố : nối kết chu tố vào thành tố gốc ( một thành phần vào
đầu , một thành phần vào cuối )Vd : Tiếng Indonesia : api ( lửa )
perapian ( lò sưởi ),...
+ Phái sinh ngược : danh từ động từ Vd : Tiếng Anh : television ( tivi )
televise ( truyền hình ),..
2.4 Pt láy
- Phương thức láy: là phương thức lặp lại bộ phận hoặc toàn bộ vỏ ngữ âm
của thành tố gốc. VD: nhỏ nhắn, cay cay, xanh xao, ăn năn, mền mệt, cỏn
con…
2.5 Pt rút gọn
- Phương thức rút gọn: là phương thức rút gọn từ cũ tạo thành từ mới hoặc
ghép các âm đầu từ của một cụm từ, đọc theo cách rút gọn này và tạo
thành từ mới. VD: xe đạp điện xe điện, xe gắn máy xe máy, bươm
bướm bướm,(tiếng Việt); television TV, refrigerator fridge, want
to wanna,…(tiếng Anh). United kingdom = UK,
sitcom=situation+comedy
2.6 Pt chuyển loại
- Phương thức chuyển loại: là phương thức thay đổi ý nghãi và chức năng
từ loại của từ có trước, đưa nó sang từ loại khác với tư cách một từ riêng
biệt. VD: của (cải) (danh từ) của (hư từ), hòa bình (danh từ) hòa
bình (tính từ), ở (động từ) ở (giới từ). update (danh từ) update
(động từ), work (động từ) work (danhtừ),…
III. CƠ CHẾ biến đổi NGHĨA của từ
1. NGHĨA của từ gồm:
2. Từ đa nghĩa
3. Từ đồng âm
4. Từ đồng nghĩa
5. Từ trái nghĩa
6. Trường nghĩa
| 1/9

Preview text:

I. NGỮ PHÁP: 1. Ý nghĩa ngữ pháp
-Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng từ một rất cụ thể và riêng biệt, gắn liền với việc phản ánh khái niệm
về sự vật hành động thuộc tính quá trình được gọi tên bằng từ đó, làm cho từ đó khác với các từ khác trong
toàn bộ hệ thống từ vựng.
-Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa không phải của riêng từng từ một mà chung cho từng lớp từng loạt từ không gắn
liền với việc phản ánh khái niệm về sự vật hành động thuộc tính quá trình được gọi tên bằng từ đó mà do quy
ước về mặt ngữ pháp đemlại rất khái quát, rất trừu tượng. Như vậy
- ý nghĩa ngữ pháp là những ý nghĩa khái quát thể hiện những đặc điểm ngữ pháp được quy ước
chung cho hàng loạt đơn vị của ngôn ngữ và được thể hiện bằng những phương tiện vật chất nhất
định của ngôn ngữ. Ví dụ: ý nghĩa về thời, số, ngôi
- Ý nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng phải được biểu thị một cách có hệ thống, bằng những phương
tiện ngữ pháp nhất định của ngôn ngữ. Ví dụ: Các hình vị ngữ pháp: đã, đang, sẽ đứng trước
động từ để nhận ra động từ. trong tiếng anh, thì quá khứ có ed, thì tiếp diên có ing
-Các loại ý nghĩa ngữ pháp: oLoại ý nghĩa ngữ pháp
: là ý nghĩa luôn tồn tại một cách thường trực trong thường trực mọi
dạng thức của đơn vị ngôn ngữ. ý nghĩa "sự vật" của mọi danh từ trong các ngôn ngữ khác nhau
oÝ nghĩa ngữ pháp không thường trực/ ý nghĩa ngữ pháp lâm thời: là những ý nghĩa không
tồn tại một cách thường trực mà chỉ xuất hiện tồn tại trong một số dạng thức của đơn vị ngôn
ngữ. Ý nghĩa về ngôi , về số trong Anh: I study, you study, she studies
oÝ nghĩa ngữ pháp quan hệ: không tồn tại một cách thường trực ở đơn vị ngôn ngữ mà chỉ có
được do quan hệ giữa đơn vị ngôn ngữ với những đơn vị yếu tố khác trong hoạt động ngôn ngữ
đưa lại. Ví dụ : Từ “ hòa bình ” trong tiếng Việt . Ở các ngữ cảnh khác nhau thì có ý nghĩa là
chủ ngữ , hay vị ngữ , bộ ngữ
oÝ nghĩa, ngữ pháp tự thân: tự có trong đơn vị ngôn ngữ, không phải do quanhệ giữa các đơn vị
ngôn ngữ với nhau đem lại
2. Phương thức ngữ pháp: là biện pháp, (cách) sử dụng những phương tiện ngữ
pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, được sử dụng để cấu tạo hoặc biến đổi hình thái của từ.
Ví dụ trong tiếng Anh, phương thức phụ tố:
Có thể được dùng để cấu tạo nên từ mới: Speak + er => speaker Write + er => writer…
Có thể được dùng để biến đổi hình thái của từ: (to) work + ed => worked + s => works
Tiếng Việt chỉ có phương thức hư từ, trật tự từ, lặp.

2.1 Phương thức phụ tố: Dùng các loại phụ tố nối kết vào căn tố để biểu
thị ý nghĩa ngữ pháp cho căn tố/ chính tố (Các ngôn ngữ biến hình Ấn Âu và nhiều ngôn ngữ khác) VD:
Dùng hậu tố - s để biểu thị ý nghĩa số nhiều của danh từ. Chẳng hạn: book-books,
tree - trees, dog – dogs, pen – pens,…
Dùng hậu tố -ed để biểu thị ý nghĩa thời quá khứ của động từ. Chẳng hạn:work -
worked, play – played, wash – washed,… PHÂN BIỆT: Work + er = worker
Un + happy = unhappy (phương thức phụ gia)
Work + ed = worked
Cat + s = cats (phương thức phụ tố)

2.2 Phương thức luân chuyển ngữ âm: là phương thức biến đổi một bộ
phận của chính tố bằng những quy luật ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp cho chính tố. tiếng Arập, tiếng Anh và một số ngôn ngữ Ấn Âu khác
VD: Tiếng Anh : Man - men Woman - Women Tooth – teeth Foot - feet Goose - geese Sing – sang Drink - Drank
2.3 Phương thức thay thế căn tố: là phương thức thay chính tố. Thay đổi
hẳn vỏ ngữ âm của căn tố bằng 1 căn tố khác. Nga, Anh, Pháp và nhiều ngôn ngữ Ấn Âu VD: Tiếng Anh Go – went Good - better - best bad - worse – worst
Các cặp dạng thức trên có thể được coi là hai căn tố khác nhau.
2.4 Phương thức trọng âm: là phương thức thay đổi vị trí của trọng âm
để biểu thị và phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ. phổ biến cho các ngôn ngữ biến hình VD: Tiếng Anh:
record [‘rek :d] – bản ghi chép (danh từ) và record [ri’k :d] – ghi chép (động từ)
present [ prez.ənt] – món quà (danh từ) và present [pr zent] – trình chiếu (động từ)

2.5 Phương thức lặp: là phương thức lặp lại toàn phần hoặc một phần vỏ
ngữ âm của chính tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. sử dụng rộng rãi trong các ngôn ngữ đơn lập.
VD: Tiếng Việt: Nhà nhà nhà
Người người người Ngày ngày ngày Phân biệt: Xanh xanh xanhNhỏ nho nhỏ
Vội vội vàng (phương thức láy)
Nhà nhà nhà (phương thức lặp)
2.6 Phương thức hư từ: là phương thức dùng hư từ (từ công cụ ngữ
pháp) kết hợp với từ (chứ ko nối kết vào bên trong ) để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Đây là phương thức ngữ pháp sử dụng phương tiện ngoài từ. các ngôn ngữ đơn lập. VD: Tiếng Việt:
+ Số nhiều của danh từ, dùng hư từ “những”, “các”: nhà -> những cái nhà người -> mọi người ngành -> các ngành
+ thời gian, dùng hư từ “đã”, “đang”, “sẽ”, “sắp”: đã đến, sẽ đi, sắp qua,…
+ Sở hữu, dùng hư từ “của”: của cậu ấy, của mẹ,… Tiếng Anh:
+ Thời gian, dùng “will”, “shall”: will go, shall do,…
+ Sở hữu, dùng hư từ “of”: friends of mine,…

2.7 Phương thức trật tự từ: dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Trong các ngôn ngữ không biến hình (đơn lập) như tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng
Khmer, tiếng Lào, tiếng Mường, tiếng Tày Nùng…
VD: Tiếng Việt: cửa trước// trước cửa; trong áo// áo trong; xe ôm//ôm xe; uống nước// nước uống
Tiếng Anh: This classroom is clean// Is this classroom clean?
Phương thức trật tự từ & phương thức hư từ
=> quan trọng hàng đầu của
ngôn ngữ đơn lập
2.8 Phương thức ngữ điệu: dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp ( cụ thể là các ý nghĩa tình thái của câu ).
Trong các ngôn ngữ biến hình Ấn Âu như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga
phương thức này thể hiện rất rõ và hoạt động khá mạnh.
VD: Tiếng Việt (kiểu nói dỗi, nói mát):- Người đâu mà xấu thế ko biết!- Vâng ...
Tôi xấu. Bà thì đẹp ...
3. Phạm trù ngữ pháp
-Là một loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát, bao gồm những khía cạnh ý nghĩa đối
lập được thể hiện ra bằng những dạng thức, phương tiện ngữ pháp đối lập nhau theo hệ thống.
-Muốn xác định trong một ngôn ngữ có phạm trù ngữ pháp hay không, chúng ta
phải xác định cho được 2 điều kiện cần và đủ.:
+ Phải có ít nhất 2 ý nghĩa ngữ pháp, bộ phận đối lập nhau đủ để tạo nên (loại) ý
nghĩa ngữ pháp khái quát chung. (số ít, số nhiều)
+ Sự đối lập giữa các ý nghĩa ngữ pháp, bộ phận đó phải được thể hiện ra một
cách có hệ thống bằng những phương tiện ngữ pháp, phương thức ngữ pháp nhất
định (thời hiện tại, tương lai, quá khứ => động từ chia khác nhau)
3.1. GIỐNG: phạm trù ngữ pháp của danh từ quy các danh từ thành những lớp
khác nhau dựa vào các đặc điểm biến hình và đặc điểm hấp dẫn của chúng.
Tiếng Nga: giống đực (biểu thị=phụ âm), giống trung, giống cái(biểu thị bằng phụ tố)
Trong tiếng việt có đực cái trống mái, trong tiếng anh có male, female nhưng nó là
giống của tự nhiên không phải là giống (trong ngôn ngữ) vì đó chỉ là ý nghĩa chứ k phải ngữ pháp

3.2. SỐ: phạm trù ngữ pháp biểu thị ý nghĩa số lượng ít hay nhiều của sự vật do danh từ biểu hiện
Ví dụ : +The cat is big+Two cats are big
Tiếng Việt ý nghĩa số ít đối lập số nhiều thể hiện bằng phương thức với hư từ (các từ
biểu hiện số nhiều cho danh từ như: những, các
)
3.3. CÁCH: phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị những quan hệ ngữpháp
của danh từ trong câu và những vai trò chức năng mà nó đảm nhiệm trong câu. Để thực hiện cách:
các ngôn ngữ không biến hình dùng các từ công cụ và/hoặc trật tự từ;
các ngôn ngữ biến hình sử dụng phương thức phụ tố làm biến đổi hình thái của danh từ.
tiếng Anh có 3 cách và chỉ đánh dấu ở đại từ :
+Danh cách : I , you , he , she , we , they , it , who .
+Đối cách : me , us , you , him , her , it , them , whom.
+Sinh cách : my , our , your , his , her , its ,their , whose

3.4. NGÔI: phạm trù ngữ pháp của danh từ, thể hiện và phân biệt chủ thể
(người,vật thực hiện) của hành động
ngôi 1,2,3 như thế nào?
3.5. THỜI: phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị tương quan về thời gian
giữa hành động, trạng thái do động từ thể hiện với thời gian được nói tới (làm mốc quy chiếu)
THỜI HIỆN TẠI – QUÁ KHỨ - TƯƠNG LAI
3.6. THỂ: Phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị trạng thái của hành động
dođộng từ biểu hiện như: đã hoàn thành hay chưa hoàn thành, tiếp diễn haykhông tiếp
diễn tại thời điểm được nói tới
HOÀN THÀNH Ví dụ : He read a book ./ CHƯA, KHÔNG HOÀN THÀNH He has read a book .
TIẾP DIỄN They are working They have been working here for two months/
THƯỜNG XUYÊN He goes to school
Trong tiếng Việt , có thể được coi là biểu thị ý nghĩa hoàn thành là: từng , vừa, xong ,
rồi , ... ý nghĩa chưa hoàn thành các từ : chưa , đang
3.7. DẠNG: phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị quan hệ giữa động từ
vớicác danh từ làm chủ ngữ bổ ngữ trong câu. Nói cách khác, dạng biểu thị quanhệ giữa
hành động do động từ biểu hiện với chủ thể và đối thể của hành động đó trong câu. Có 2 dạng
+Dạng chủ động: Chủ thể hành động đồng thời là chủ ngữ của câu , đối thể của hành
động là bổ ngữ của câu Ví dụ : Hội đồng (chủ thể hành động, đồng thời làm chủ ngữ)
phê bình anh ấy (đối thể hành động-bổ ngữ)
+Dạng bị động: Đối thể của hành động giữ vai trò làm chủ ngữ của câu . Ví dụ : Anh ấy bị hội đồng phê bình
3.8. THỨC: phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện qua những đối lập về
hìnhthái của động từ, để biểu thị thái độ của người nói, viết đối với điều được nóitới.
THỨC TRẦN THUẬT : khẳng định/phủ định sự tồn tại of hành động trong HIỆN TẠI
THỨC MỆNH LỆNH: thái độ người nói nong muốn/yêu cầu người nghe thực hiện hành động
THỨC GIẢ ĐỊNH: thái độ người nói mong muốn/nuối tiếc hành động chưa xảy ra,
đáng lẽ có thể đã xảy ra. 4. Quan hệ cú pháp
4.1. Định nghĩa: Quan hệ giữa các thành tố đồng thời có mặt trong dòng lời
nói, tạo nên ngữ đoạn và câu, cấp cho những đơn vị này một chức năng nào đó với
tưcách giá trị lâm thời.
4.2. Xác định quan hệ cú pháp:
Có thể được vận dụng độc lập vào các bối cảnh khác nhau.
Vd: Ghế này rất tiện// Tôi mua ghế này// Ghế này, họ mang đến hôm qua//Bốn chân của ghế này rất chắc...
Có thể được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn.
Vd: Những chiếc ghế bằng gỗ mới mua này Có 
ít nhất một thành tố được thay thế bằng từ nghi vấn Vd: Ghế nào?
Trong câu, các từ/ ngữ đoạn đứng cạnh nhau không nhất thiết có quan hệ ngữ pháp
với nhau, không phải mỗi từ đều có quan hệ ngữ pháp với các từcòn lại.
Vd: + mẹ khuyên tôi nghỉ. ( Tôi và nghỉ đứng cạnh nhau nhưng không cóquan hệ ngữ
pháp)+ cậu giúp mình một chút
Quan hệ hệ ngữ pháp 
giữa các từ trong câu là cơ sở của cấu trúc câu.
4.3. Các loại quan hệ cú pháp:
Quan hệ đẳng lập: các thành tố bình đẳng với nhau, vai trò như nhau
trongviệc quyết định đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp, một trong hai thành tố cóthể đại
diện cả tổ hợp để quan hệ với yếu tố bên ngoài. Vd:
Liệt kê: anh và em, ăn và nghỉ, cần và muốn.
Lựa chọn: học hay chơi, hoặc yêu hoặc chết.
Qua lại: tuy lười nhưng xinh, càng nói càng hay.
- Giải thích: Lan, em gái tôi, rất đáng yêu…

Quan hệ chính phụ: Các thành tố không bình đẳng về ngữ pháp (thành
tốtrung tâm và thành tố phụ), thành tố trung tâm quy định đặc điểm ngữpháp của ngữ
đoạn đó và đại diện cho ngữ đoạn quan hệ với yếu tố bênngoài.
Vd: Cái váy trắng mà cô ấy đang mặc rất đắt
Cậu bé đang chơi ở sân vườn là em trai họ của tôi.
VD: Tất cả những sinh viên ngồi cuốilớp ấy/ đều rất chăm chỉ.
+ Sự không bình đẳng thể hiện:
1. Thành tố chính quy định đặc điểm ngữ pháp của toàn bộ tổ hợp.
2. Chỉ có thành tố chính mới có khả năng đại diện cho toàn bộ tổ hợp trongquan hệ với
yếu tố bên ngoài tổ hợp.
+ Cách nhận biết thành tố chính, phụ:
1. Đối với ngôn ngữ biến hình: hình thái của thành tố chính chi phối hình thái của thành tố phụ.
2. Đối với ngôn ngữ đơn lập: Thực từ + hư từ Thực từ + thực từ

Quan hệ chủ vị: 2 thành tố phụ thuộc vào nhau, thành tố chủ thường
đứngtrước thành tố vị. Phân biệt thành tố chủ và thành tố vị như những thành tố của tổ
hợp có quan hệ chủ vị với CN và VN như 2 thành phần chức năng cú pháp của câu.
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm nòng cốt của câu thì thành tố chủ = CN, thành tố vị = VN
+ Các ngôn ngữ biến hình: quan hệ chủ - vị được biểu thị thông qua sự phù ứng
vềngôi, số, giống,… giữa hai thành tố.
VD: I(CN) go to school(VN).
+ Các ngôn ngữ đơn lập: quan hệ chủ - vị được biểu thị trước hết bằng trật tự từ.
VD: Sinh viên(CN) chăm chỉ(VN).
*Lưu ý về quan hệ ngữ pháp:
Quan hệ ngữ pháp mang tính hình thức khác với quan hệ ngữ nghĩa/quan hệ logic 
VD: Chồng tôi qh vợ chồng Tay tôi qh sở hữu
Túi bút qh thượng danh - hạ danh
Thành tố chính trong quan hệ ngữ pháp chưa chắc là thành tố chính về thông báo.
5. Đơn vị ngữ pháp 5.1. Khái niệm:
-Hình vị, từ, ngữ đoạn và câu => lập thành hệ thống các đơn vị ngữ pháp của ngôn ngữ.
-Các đơn vị ngữ pháp có quan hệ tôn ti thứ bậc.
-Các đơn vị ngữ pháp khác bậc bao giờ cũng phân biệt nhau về một tiêu chí, chức năng
nào đó. Trong trường hợp cùng tiêu chí chức năng : đơn vị bậc trên-bậc dưới phân biệt
nhau ở tiêu chí về lượng của chúng.
5.2. Các loại đơn vị ngữ pháp:
Đơn vị của ngữ âm là âm tiết, âm vị, âm tố
Đơn vị của từ vựng: hình vị, từ
Đơn vị của ngữ pháp: hình vị, từ, câu a. Hình vị
-Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và / hoặc có giá trị ( chức năng ) về mặt ngữ pháp
-Hình vị được coi là đơn vị trực tiếp dùng để cấu tạo nên từ hoặc để biến đổi
hình thái của từ . Một từ có thể gồm một hoặc gồm nhiều hơn một hình vị (đơn
vị trực tiếp cấu tạo nên từ là: hình vị cấu tạo từ bao gồm căn tố và phụ tố , hình
vị biến đổi hình thái của từ gọi là hình vị biến hình từ) b. Từ
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa , có khả năng hoạt động độc lập trong câu nói
-Từ vừa là đơn vị nghiên cứu của từ vựng học (tìm hiểu nghĩa của từ, mqh về
mặt nghĩa giữa các nhóm từ: đã nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm, trái nghĩa, trường
nghĩa…) và ngữ pháp học(từ pháp-từ loại: dt, đt, tt, cú pháp-hoạt động của từ
trong câu:chủ ngữ, vị ngữ), ngữ pháp quan tâm đến từ loại ( từ pháp ) và hoạt
động của từ trong câu ( cú pháp )
-Từ loại là việc phân loại từ căn cứ vào đặc điểm ngữ pháp . Mỗi từ loại sẽ
baogồm những từ có đặc điểm ngữ pháp giống nhau
-Từ đi vào hoạt động trong câu nói , đảm nhiệm những chức năng ngữ pháp
khác nhau , kết hợp với nhau để tạo thành các ngữ đoạn khác nhau (có khả năng là chủ, vị hay bổ)
c. Ngữ đoạn (cụm từ)
-Ngữ đoạn là đơn vị ngữ pháp do một nhóm từ kết hợp với nhau mà thành , để
đảm nhiệm một chức năng cú pháp nào đó trong câu
Ví dụ : Hôm nay/ mẹ tôi (cụm từ)/ vừa đến (vừa đến)“mẹ” chỉ tham gia cấu tạo
nên cụm từ, cụm từ “mẹ tôi” mới tham gia cấu tạo nên câu
Ví dụ bỏ từ “tôi” thì từ “mẹ” vẫn giữ chức năng ngữ pháp trong câu vì nó giữ
chức năng nhất định là chủ ngữ
-Ngữ đoạn gồm một số từ nhưng trong trường hợp tối giản ngữ đoạn chỉ gồm
một từ . Đối với khả năng đảm nhiệm chức năng ngữ pháp trong câu là ngữ đoạn chứ không phải là từ
-Căn cứ vào quan hệ cú pháp giữa các từ trong ngữ đoạn , chúng ta có thể phân biệt +Ngữ đoạn đăng lập +Ngữ đoạn chính phụ +Ngữ đoạn chủ - vị
Các qhe cơ bản trong nn: qhe liên tưởng, kết hợp ngữ đoạn, tôn ti cấp bậc d. Câu
-Câu là đơn vị lời nói nhỏ nhất có khả năng thông báo, được dùng trong giao tiếp
-Phân loại câu theo cấu trúc: Lấy kết cấu chủ - vị làm đơn vị cú pháp cơ bản và
dùng nó làm tiêu chí để phân loại câu Câu đơn  Câu ghép  Câu phức  Câu  đặc biệt
-Phân loại câu theo mục đích giao tiếpCâu trần thuật Câu cầu khiến  Câu  nghi vấn Câu cảm thán 
e. Câu và phát ngôn:
Câu được hiện thực hóa trong ngữ cảnh giao tiếp cụ thể , được gọi là phát ngôn
Ví dụ : Câu “Anh thì thông minh.” (tùy vào thái độ mà câu trần thuật có thể biến
đổi thành câu phủ định)“Anh im đi không ? ” (có thể thành câu mệnh lệnh dù
cuối câu có dấu ?)Cách vận hành khác nhau tùy vào thái độ nói II. Cấu tạo từ:
1. Khái niệm: Là cách thức NN tác động vào hình vị để tạo ra từ
2. Các phương thức: 2.1 Pt từ hóa hình vị
- Phương thức từ hóa hình vị: Là phương thức tác động vào bản thân một
hình vị, làm cho nó có những đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến
hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó. VD: Nhà,
cửa, bàn, tủ, chơi, tường, mái, học, ăn, đi, ngủ, chạy, bay, bò, sơn, hải,
hữu, ái, nhân...(tiếng Việt); table, live (tiếng Anh). 2.2 Pt ghép
- Phương thức ghép: là phương thức ghép các hình vị gốc từ (hình vị thực
và hình vị hư) với nhau dựa trên mối quan hệ về nghĩa. VD: từ ghép: sân
bay, nhà cửa, ăn nói, giặt giũ (tiếng Việt); homeland, blackboard,
newspaper, inkpot (tiếng Anh). 2.3 Pt phụ gia
- Phương thức phụ gia: là phương thức thêm phụ tố vào căn tố (thành tố
gốc) để tạo ra từ mới.VD: từ phái sinh anti-war, im-possible, il-legal,…
+ Phụ gia tiền tố : nối kết tiền tố vào thành tố gốc.Vd:war ( chiến tranh )
 anti-war ( chống chiến tranh ),...
+ Phụ gia hậu tố : nối kết hậu tố vào thành tố gốc.Vd : play ( chơi ) 
player ( cầu thủ ) , write ( viết ) writer ( nhà văn ) ,... 
+ Phụ gia trung tố : nối kết trung tố vào thành tố gốc .Vd : Tiếng Khmer :
deek ( ngủ ) domneek ( giấc ngủ ) ,...
+ Phụ gia chu tố : nối kết chu tố vào thành tố gốc ( một thành phần vào
đầu , một thành phần vào cuối )Vd : Tiếng Indonesia : api ( lửa )  perapian ( lò sưởi ),...
+ Phái sinh ngược : danh từ  động từ Vd : Tiếng Anh : television ( tivi )
 televise ( truyền hình ),.. 2.4 Pt láy
- Phương thức láy: là phương thức lặp lại bộ phận hoặc toàn bộ vỏ ngữ âm
của thành tố gốc. VD: nhỏ nhắn, cay cay, xanh xao, ăn năn, mền mệt, cỏn con… 2.5 Pt rút gọn
- Phương thức rút gọn: là phương thức rút gọn từ cũ tạo thành từ mới hoặc
ghép các âm đầu từ của một cụm từ, đọc theo cách rút gọn này và tạo
thành từ mới. VD: xe đạp điện xe điện, xe gắn máy xe máy, bươm
bướm bướm,(tiếng Việt); television TV
, refrigerator fridge, want
to wanna,…(tiếng Anh). United kingdom = UK, sitcom=situation+comedy 2.6 Pt chuyển loại
- Phương thức chuyển loại: là phương thức thay đổi ý nghãi và chức năng
từ loại của từ có trước, đưa nó sang từ loại khác với tư cách một từ riêng
biệt. VD: của (cải) (danh từ) của (hư từ), hòa bình (danh từ) hòa
bình (tính từ), ở (động từ) ở (giới từ). update (danh từ) update
(động từ), work (động từ) work (danhtừ),
III. CƠ CHẾ biến đổi NGHĨA của từ 1. NGHĨA của từ gồm: 2. Từ đa nghĩa 3. Từ đồng âm 4. Từ đồng nghĩa 5. Từ trái nghĩa 6. Trường nghĩa