Tổng hợp mẫu đề thì và đáp án luật tố tụng hình sự | Đại học Luật, Đại học Huế

Tổng hợp mẫu đề thì và đáp án luật tố tụng hình sự | Đại học Luật, Đại học Huế. Tài liệu gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp mẫu đề thì và đáp án luật tố tụng hình sự | Đại học Luật, Đại học Huế

Tổng hợp mẫu đề thì và đáp án luật tố tụng hình sự | Đại học Luật, Đại học Huế. Tài liệu gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

100 50 lượt tải Tải xuống
MẪU ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (1)
Câu I (4 điểm)
Suy đoán vô tội là gì? Cho biết thực trạng đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội cho người bị buộc
tội trong TTHS ở VN.
Câu 2 (6 điểm)
Nhận định
1. QHPL TTHS phát sinh từ khi phát hiện dấu hiệu tội phạm.
SAI=> QHPLTTHS xuất hiện khi cơ quan có thẩm quền bắt đầu tham gia solve vụ án, nếu việc
phát hiện dấu hiệu tội phạm không phải cuả cơ quan tiến hành tố tụng thi không phát sinh
2. Người bị tạm giữ, bị can và bị cáo là những người có quyền khai báo.
3. Lời khai báo của người làm chứng là nguồn chứng cứ.
Đ=> điểm b khoản 2 diều 67 BLTTHS (
4. Tòa án có quyền hủy biện pháp tạm giam do VKS áp dụng.
SAI=>theo đoạn 2 k2 điều 94 BLTTHS thì đối với những biện pháp ngăn chặn được vks phê
chuẩn thì việc huỷ bỏ hoặc thay thế phải do vks ditermided
Đề thi môn TTHS1
Lớp QT31B
Thời gian 60′
Được sử dụng tài liệu
Câu I (4 điểm): Nhận định
1. Trong một số TH luật định người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố VAHS.
Đúng =>khoản 1 Điều 105
2. Chỉ có CQĐT mới có quyền khởi tố bị can.
SAI=>k1 điều 104 còn quy định 1 số cơ quan như:cơ quan hải quan, kiểm lâm,lực lươngj cảnh
sát biển….
3; Các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có quyết định khởi tố vụ án.
SAI=> trong trường hợp yêu cầu về việc bảo đảm chưng cứ vụ án, có thể tiến hành 1 số hoạt
đọng điều tra trước khi co qd khởi tố
4. Tại phiên tòa phúc thẩm người kháng cáo, kháng nghị không có quyền bổ sung kháng cáo,
kháng nghị theo hướng bất lợi cho bị cáo.
SAI=> k1 đ238 chỉ quy định về việc không dc làm xấu hơn tình trạng của bị cáo mà thôi
Câu II (3 điểm) – Nêu hướng giải quyết và quyết định tố tụng đưa ra của VKS trong các tình
huống:
1. Xác định được bị can còn phạm một tội khác.
_ theo khoản 2điều 168 trả hồ sơ để điều tra bổ sung
2. Bị can bị bệnh tâm thần.
Theo điểm a k2 điều 169 “ trong trường hợp bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo mà
có chứng nhận của hội đòng pháp y ” => viện kiểm sát quyết định tạm đình chỉ vụ án
Câu III (3 điểm) – Nêu hướng giải quyết và quyết định tố tụng đưa ra của HĐXXPT trong các
tình huống:
1. Có đầy đủ chứng cứ xác định bị cáo phạm tội khác nặng hơn tội đã bị tòa án sơ thẩm kết án.
2. Có đầy đủ chứng cứ xác định bị cáo còn phạm một tội khác.
+ áp dụng k1 điều250 quyết định huỷ án sơ thẩm để điều tra bổ sung
Đề thi Luật Tố tụng hình sự 1.
Thời gian: 75′
Được sử dụng tài liệu
Câu I: Với những kiến thức của mình về chế định bào chữa chỉ định, anh chị hãy đánh giá thực
trạng áp dụng chế định này trong thực tiễn tố tụng hình sự ở Việt Nam. (3 đ)
Câu II: Nhận định sau đây đúng hay sai, tại sao?
1. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tạm giử
?
SAI=> Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh từ thời điểm các cơ quan có thẩm quyền xác
định có dấu hiệu của tội phạm; chủ thể của mối quan hệ này là các cơ quan tiến hành tố tụng,
người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật
tố tụng hình sự là việc xác định có dấu hiệu của tội phạm của cơ quan có thẩm quyền, tiến hành
hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đối với vụ án hình sự
2. Chỉ Viện kiểm sát mới có quyền thay thế hoặc hủy bỏ những biện pháp ngăn chặn do họ áp
dụng
ĐÚNG=>theo k2 điều 94 BLTTHS “ Đối với nhửng biện pháp ngăn chặn do VKS phê chuẩn
phải do VKS huỷ bỏ ”
3. Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Cơ quan điều tra phải có sự phê chuẩn của VKS trước khi thi
hành.
SAI=> quyết định của thủ trưởng, phó thủ trưởng, CQDT các cấp về việc cấm đi khỏi nơi cư trú
không cần có sự phê chuẩn của vks cùng cấp trước khi thi hành
4. Người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất không được tham gia tố tụng với tư cách là
người làm chung
ĐÚNG=>diem b k2 đieu55 BLTTHS(nguoi do nhuoc diem ve tam than hoac the chat mà không
co kha nang nhan thuc dc nhung tinh tiet cua vu an hoac không co kha nang khai bao dung
dan=>ko dc lam chung )
5. Biên bản phạm pháp quả tang do Trưởng công an phường lập là nguồn của chứng cứ.
ĐÚNG=> theo điểm d k2 điều 64 BLTTHS thi nó dc xem là nguồn chứng cứ
6. Người thân thích của bị can, bị cáo được tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa.
ĐÚNG=>theo diemb k1 điều 56 bltths thi nguoi dien hop phap cua bi can, bi cao co the bao
chua.Chi nguoi than thich cua nguoi da hoac dang tien hanh to tung trong vu an do thi không dc
bao chua (diem a k2 dieu56)
7. Vật chứng có thể được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp trong quá trình giải
quyết vụ án
ĐÚNG=>k3 đ 76 BLTTHS
Đề thi môn Tố tụng hình sự II
Thời gian: 75′
Được sử dụng tài liệu
Câu 1: Hãy xác định nhận định sau đây đúng hay sai, tại sao?
a. Trong một số trường hợp luật định người bị hại có quyền khởi tố vụ án hình sự.
SAI=> chi co quyen yeu cau khoi to vu an hs ma thoi ( dieu 105 BLTTHS )
b. Tại phiên tòa phúc thẩm nếu toàn bộ kháng cáo, kháng nghị bị rút thì vụ án được đình chỉ.
ĐÚNG=> áp dụng k2 điều 238 BLTTHS
c. VKS có quyền hủy các quyết định khởi tố vụ án hình sự không có căn cứ của các cơ quan có
thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.
ĐÚNG=>k2 dieu 109S
d. Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình sự phát sinh khi có kháng cáo, kháng nghị.
SAI=> kháng cáo kháng nghị phải hợp pháp về hình thức……
Câu 2: Hãy nêu hướng giải quyết và chỉ rõ căn cứ pháp lý để áp dụng của VKS sau khi nhận hồ
sơ và đề nghị truy tố của Cơ quan điều tra mà phát hiện:
a. Quyết định khởi tố vụ án hình sự của Cảnh sát biển không có căn cứ.=>k2 điều 109=>vks ra
qđ huỷ bỏ qđ khởi tố đó
b. Có người khác đã thực hiện hành vi phạm tội trong cùng vụ án chưa bị khởi tố.
Áp dung k5 dieu 126
c. Điều tra viên là người thân thích của bị can.
K3 d168
Câu 3: Hãy nêu hướng giải quyết và chỉ rõ căn cứ pháp lý để áp dụng của Hội đồng xét xử phúc
thẩm trong các trường hợp:
a. Xác định được căn cứ giảm mức bồi thường đối với bị cáo đã bị kháng cáo tăng nặng hình
phạt.
b. Bị cáo bị bệnh tâm thần.
C. Xác định được căn cứ giảm nhẹ hình phạt đối với bị cáo không kháng cáo và không bị kháng
cáo, kháng nghị
Đề thi môn : Tố tụng Hình sự (học phần 1)
Lớp Công đoàn 2A (lần 1)
Thời gian : 75 phút
Được sử dụng tài liệu
Câu I (3 đ).
Tại sao không được dùng làm chứng cứ những tình tiết do người làm chứng trình bày nếu họ
không thể nói rõ vì sao biết được tình tiết đó?
Câu II Nhận định đúng sai. Tại sao?
a) bảo lĩnh có thể được áp dụng đ/v bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (1đ).
ĐÚNG=> do BLTTHSko quy định cụ thể biện pháp bảo lĩnh dc áp dụng với bị can, bị cáo phạm
vao loai tội nào nên phải hiểu rằng việc bảo lĩnh có thể áp dụng dc với bi can, bị cáo khi có đủ
nhửng đk do pháp luật quy định mà không phụ thuộc vao loại tội mà người đó thực hiện
b) Người bị hại, bị can, bị cáo có quyền nhờ người bào chữa bảo vệ quyền lợi cho mình (1đ).
ĐÚNG=>điểm e k2 điều 49 “ bị can có quyền tự bào chửa hoặc nhờ người khác bào chửa ”
điểm e k2 điều 50 “ bị cáo…….the same above…….”
c) lời nhận tội của bị can, bị cáo là chứng cứ (1đ)
—————————————-
MẪU ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (2)
Câu 1: Nhận định Đúng/ Sai và giải thích
1. Mọi vụ án hình sự đều phải áp dụng biện pháp ngăn chặn Sai, biện pháp ngăn chặn không
phải là biện pháp bắt buộc (nếu không có nó mà quá trình tố tụng vẫn thực hiện được thì ko cần
áp dụng). Theo giáo trình: theo tinh thần của BLTTHS thì việc qui định và áp dụng biện pháp
ngăn chặn không thể tràn lan mà phải thật sự là kết quả của việc cân nhắc, so sánh, lựa chọn giữa
lợi ích Nhà nước và lợi ích của công dân.
2. Chỉ có cơ quan tiến hành tố tụng mới được tiến hành các hoạt động tố tụng (câu này …phân
vân: nói chung là bàn bạc thảo luận giờ cuối thì mọi người cho là sai nhưng cách giải thích khác
nhau, người thì cho là còn có cá nhân như luật sư, người thì cho là còn có Hội thẩm nhân dân,
còn June13 thì cho rằng còn có cơ quan Hải quan, Kiểm lâm.. nên không bit sao lun.)
3. Phúc thẩm là thủ tục đương nhiên đối với việc giải quyết vụ án hình sự Sai. Thủ tục phúc
thẩm không phải là thủ tục đương nhiên đối với tất cả các vụ án mà nó chỉ phát sinh khi có 2
điều kiện: (1) là bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực; (2) là bản án hoặc quyết định
sơ thẩm bị kháng cáo hoặc kháng nghị theo đúng quy định pháp luật. Thiếu một trong hai điều
kiện trên đây sẽ không phát sinh thủ tục phúc thẩm.
4. Các họat động điều tra chỉ được tiến hành khi có quyết định khởi tố (câu này cũng lun!!!)
Theo June13 thì họat động khám nghiệm hiện trường (1 trong những họat động điều tra) được
thực hiện trước khi khởi tố, nên câu này cho sai.
Câu 2: Viện kiểm sát giải quyết những trường sau như thế nào
a. Cơ quan điều tra không đảm bảo có người bào chữa cho bị can là người chưa thành niên
Trả lời: Trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra và yêu cầu điều tra bổ sung do vi phạm nghiêm trọng về
thủ tục tố tụng về trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa nhưng Cơ quan điều tra đã không
thực hiện đúng quy định về việc đảm bảo có người bào chữa.
b. Có căn cứ cho rằng bị can phạm tội khác
Trả lời: Viện trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra yêu cầu điều tra bổ sung theo khoản 1 Đ106
BLTTHS
Câu 3: Tòa án giải quyết như thế nào?
a. Phát hiện tội phạm, người phạm tội mới TRƯỚC KHI MỞ PHIÊN TÒA SƠ THẨM
Trả lời: Trong quá trình chuẩn bị xét xử mà Tòa án phát hiện người phạm tội khác hoặc hành vi
phạm tội mới thì quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định tại khoản 1 Đ179
BLTTHS.
b. Phát hiện tội phạm, người phạm tội mới TRONG KHI XÉT XỬ
Trả lời: Nếu tại phiên tòa qua xét xử mà Tòa án phát hiện được tội phạm mới hoặc người tội
phạm mới thì Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố vụ án hình sự hoặc yêu cầu Việc kiểm sát
khởi tố vụ án theo qui định của Đ104 BLTTHS
————————————–
ĐỀ 1
Câu I (4 điểm): Nhận định
1. Trong một số TH luật định người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố VAHS.
2. Chỉ có CQĐT mới có quyền khởi tố bị can.
3. Các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có quyết định khởi tố vụ án.
4. Tại phiên tòa phúc thẩm người kháng cáo, kháng nghị không có quyền bổ sung kháng cáo,
kháng nghị theo hướng bất lợi cho bị cáo.
Câu II (3 điểm) – Nêu hướng giải quyết và quyết định tố tụng đưa ra của VKS trong các tình
huống:
1. Xác định được bị can còn phạm một tội khác.
2. Bị can bị bệnh tâm thần.
Câu III (3 điểm) – Nêu hướng giải quyết và quyết định tố tụng đưa ra của HĐXXPT trong các
tình huống:
1. Có đầy đủ chứng cứ xác định bị cáo phạm tội khác nặng hơn tội đã bị tòa án sơ thẩm kết án.
2. Có đầy đủ chứng cứ xác định bị cáo còn phạm một tội khác.
—————————–
ĐỀ 2
Câu I (3 điểm)
Bằng hiểu biết của mình về nguyên tắc “thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật” trong TTHS, anh chị hãy nêu những vướng mắc về thực tiễn áp dụng nguyên tắc này.
Câu II (7 điểm)
Nhận định sau đây đúng hay sai. Giải thích:
1. Cơ quan có quyền giải quyết VAHS là cơ quan tiến hành tố tụng.
2. Tạm giam không áp dụng đối với bị can-cáo là người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng.
3. Hội thẩm nhân dân không có quyền tham gia xét xử phúc thẩm tại tòa phúc thẩm TAND-TC.
4. Chức danh điều tra viên không có trong ngành kiểm sát.
5. Lệnh bắt người của cơ quan điều tra trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS
cùng cấp.
6. Chỉ có cơ quan THTT mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định.
7. Người bị hại, bị can-cáo là những người tham gia tố tụng có quyềnnhờ Luật sư bào chữa cho
mình.
—————————–
ĐỀ 3
Câu I (3 đ).
Tại sao không được dùng làm chứng cứ những tình tiết do người làm chứng trình bày nếu họ
không thể nói rõ vì sao biết được tình tiết đó?
Câu II Nhận định đúng sai. Tại sao?
a) bảo lĩnh có thể được áp dụng đ/v bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (1đ).
b) Người bị hại, bị can, bị cáo có quyền nhờ người bào chữa bảo vệ quyền lợi cho mình (1đ).
c) lời nhận tội của bị can, bị cáo là chứng cứ (1đ).
d) biện pháp “cấm đi khỏi nơi cư trú” không được áp dụng đ/v bị can, bị cáo là người nước ngoài
phạm tội tại VN (1đ).
e) trong TTHS chỉ có VKS mới có quyền thực hiện chức năng buộc tội (1đ).
f) Thư ký tòa án phải tiến hành từ chối tố tụng hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích
của kiểm sát viên thực hành quyền công tố trong cùng vụ án (1đ).
g) mọi tình tiết, sự kiện có thật được phản ánh trong nguồn của chứng cứ đều được coi là chứng
cứ (1đ).
—————————–
ĐỀ 3
Câu I Những nhận định sau đúng hay sai. Giải thích.
a) Toà án cấp ST không có quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác với tội danh mà VKS đã truy
tố
b) Trong mọi trường hợp, căn cứ khởi tố VAHS là dấu hiệu tội phạm
c) cơ quan có thẩm quyền điều tra là cơ quan có quyền khởi tố bị can
d) thủ tục rút gọn được áp dụng đối với loại tội phạm ít nghiêm trọng
Câu II -
Hãy nêu hướng giải quyết của VKS và chỉ rõ căn cứ pháp lý khi phát hiện :
a) quyết định không khởi tố VAHS của cơ quan điều tra không có căn cứ
b) có căn cứ cho rằng có người khác đã thực hiện hành vi phạm tội trong cùng vụ án sau khi đã
nhận hồ sơ và đề nghị truy tố của CQĐT
c) có căn cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khác sau khi nhận được hồ sơ vụ án và đề nghị
truy tố của cơ quan điều tra theo thủ tục rút gọn
Câu III -
Hãy nêu hướng giải quyết và chỉ rõ căn cứ pháp lý để áp dụng của HĐXX phúc thẩm trong các
trường hợp:
a) xác định được căn cứ tăng nặng hình phạt đối với bị cáo kêu oan
b) xác định tội phạm được thực hiện đã hết thời hiệu truy cứu TNHS
c) có căn cứ xác định toà án cấp ST đã nhận tiền chạy án và đã xét xử không đúng thẩm quyền
—————————–
ĐỀ 4
Câu I: A thực hiện hành vi cướp giật, ngay sau đó đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt
được. A bị dẫn giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10 giờ sáng. Hỏi:
1. Theo quy định hiện hành của Luật TTHS Việt Nam, thủ tục tạm giữ A được thực hiện như thế
nào? (0,5 điểm)
2. Thời hạn tạm giữ A được tính từ thời điểm nào? A có thể bị tạm giữ tối đa là bao lâu? (0,5
điểm).
Tình tiết bổ sung thứ nhất:
3. CQĐT ra quyết định khởi tố bị can đối với A theo khoản 1 điều 136 BLHS, thì CQĐT có thể
ra lệnh tạm giam A được không? (1 điểm).
Tình tiết bổ sung thứ hai:
4. Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có người đủ điều kiện
bảo lĩnh thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra quyết định thay thế bằng biện pháp bảo lĩnh không? Tại
sao? (1 điểm)
Câu II: Những nhận định sau đây là đúng hay sai? Tại sao?
1) Người thân thích của bị can, bị cáo có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. (1
điểm)
2) Cơ quan có quyền ra quyết định trưng cầu giám định là cơ quan tiến hành tố tụng. (1 điểm)
3) Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng. (1
điểm)
4) Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh khi cơ quan có thẩm quyền ra quyeết định khởi tố
VAHS. (1 điểm)
5) Trong mọi trường hợp việc thay thế hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn đã áp dụng đều phải do
VKS quyết định. (1 điểm)
6) Thẩm quyền xử lý vật chứng chỉ thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. (1 điểm)
7) Trong VAHS có thể không có người tham gia với tư cách là người bị hại. (1 điểm)
—————————–
ĐỀ 5
I. Lý thuyết (6 điểm)
Trả lời đúng, sai và giải thích c ác nhận định sau:
1. Người đại diện có các quyền của đương sự
2. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là đương sự trong vụ án dân sự
3. Toà án có quyền tự mình áp dụng biện pháp định giá
4. Yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì không được hoà giải
5. Cá nhân hạn chế năng lực hành vi dân sự không được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự
6. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ là tranh chấp kinh doanh, thương mại
II. Bài tập (4 điểm)
Năm 2004, ông A vay của ông B số tiền là 50 triệu đồng, có làm văn bản. Năm 2005, ông A
chết, di sản của ông là căn nhà trị giá 5 tỷ đồng. Căn nhà này ông A đang thế chấp cho ngân hàng
X để vay 1 tỷ đồng. Người thừa kế hợp pháp của ông A là anh C, D, E.
Anh C đã khởi kiện yêu cầu chia thừa kế và Toà án đã thụ lý vụ án. Khi Toà án đang giải quyết
vụ án thì ông B đã làm đơn yêu cầu Toà án buộc anh C, D, E thanh toán số nợ ông A đã vay.
Anh (chị), xác định tư cách đương sự trong vụ án.
| 1/7

Preview text:

MẪU ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (1) Câu I (4 điểm)
Suy đoán vô tội là gì? Cho biết thực trạng đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội cho người bị buộc tội trong TTHS ở VN. Câu 2 (6 điểm) Nhận định
1. QHPL TTHS phát sinh từ khi phát hiện dấu hiệu tội phạm.
SAI=> QHPLTTHS xuất hiện khi cơ quan có thẩm quền bắt đầu tham gia solve vụ án, nếu việc
phát hiện dấu hiệu tội phạm không phải cuả cơ quan tiến hành tố tụng thi không phát sinh
2. Người bị tạm giữ, bị can và bị cáo là những người có quyền khai báo.
3. Lời khai báo của người làm chứng là nguồn chứng cứ.
Đ=> điểm b khoản 2 diều 67 BLTTHS (
4. Tòa án có quyền hủy biện pháp tạm giam do VKS áp dụng.
SAI=>theo đoạn 2 k2 điều 94 BLTTHS thì đối với những biện pháp ngăn chặn được vks phê
chuẩn thì việc huỷ bỏ hoặc thay thế phải do vks ditermided Đề thi môn TTHS1 Lớp QT31B Thời gian 60′
Được sử dụng tài liệu
Câu I (4 điểm): Nhận định
1. Trong một số TH luật định người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố VAHS.
Đúng =>khoản 1 Điều 105
2. Chỉ có CQĐT mới có quyền khởi tố bị can.
SAI=>k1 điều 104 còn quy định 1 số cơ quan như:cơ quan hải quan, kiểm lâm,lực lươngj cảnh sát biển….
3; Các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có quyết định khởi tố vụ án.
SAI=> trong trường hợp yêu cầu về việc bảo đảm chưng cứ vụ án, có thể tiến hành 1 số hoạt
đọng điều tra trước khi co qd khởi tố
4. Tại phiên tòa phúc thẩm người kháng cáo, kháng nghị không có quyền bổ sung kháng cáo,
kháng nghị theo hướng bất lợi cho bị cáo.
SAI=> k1 đ238 chỉ quy định về việc không dc làm xấu hơn tình trạng của bị cáo mà thôi
Câu II (3 điểm) – Nêu hướng giải quyết và quyết định tố tụng đưa ra của VKS trong các tình huống:
1. Xác định được bị can còn phạm một tội khác.
_ theo khoản 2điều 168 trả hồ sơ để điều tra bổ sung
2. Bị can bị bệnh tâm thần.
Theo điểm a k2 điều 169 “ trong trường hợp bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo mà
có chứng nhận của hội đòng pháp y ” => viện kiểm sát quyết định tạm đình chỉ vụ án
Câu III (3 điểm) – Nêu hướng giải quyết và quyết định tố tụng đưa ra của HĐXXPT trong các tình huống:
1. Có đầy đủ chứng cứ xác định bị cáo phạm tội khác nặng hơn tội đã bị tòa án sơ thẩm kết án.
2. Có đầy đủ chứng cứ xác định bị cáo còn phạm một tội khác.
+ áp dụng k1 điều250 quyết định huỷ án sơ thẩm để điều tra bổ sung
Đề thi Luật Tố tụng hình sự 1. Thời gian: 75′
Được sử dụng tài liệu
Câu I: Với những kiến thức của mình về chế định bào chữa chỉ định, anh chị hãy đánh giá thực
trạng áp dụng chế định này trong thực tiễn tố tụng hình sự ở Việt Nam. (3 đ)
Câu II: Nhận định sau đây đúng hay sai, tại sao?
1. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tạm giử ?
SAI=> Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh từ thời điểm các cơ quan có thẩm quyền xác
định có dấu hiệu của tội phạm; chủ thể của mối quan hệ này là các cơ quan tiến hành tố tụng,
người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật
tố tụng hình sự là việc xác định có dấu hiệu của tội phạm của cơ quan có thẩm quyền, tiến hành
hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đối với vụ án hình sự
2. Chỉ Viện kiểm sát mới có quyền thay thế hoặc hủy bỏ những biện pháp ngăn chặn do họ áp dụng
ĐÚNG=>theo k2 điều 94 BLTTHS “ Đối với nhửng biện pháp ngăn chặn do VKS phê chuẩn phải do VKS huỷ bỏ ”
3. Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Cơ quan điều tra phải có sự phê chuẩn của VKS trước khi thi hành.
SAI=> quyết định của thủ trưởng, phó thủ trưởng, CQDT các cấp về việc cấm đi khỏi nơi cư trú
không cần có sự phê chuẩn của vks cùng cấp trước khi thi hành
4. Người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất không được tham gia tố tụng với tư cách là người làm chung
ĐÚNG=>diem b k2 đieu55 BLTTHS(nguoi do nhuoc diem ve tam than hoac the chat mà không
co kha nang nhan thuc dc nhung tinh tiet cua vu an hoac không co kha nang khai bao dung dan=>ko dc lam chung )
5. Biên bản phạm pháp quả tang do Trưởng công an phường lập là nguồn của chứng cứ.
ĐÚNG=> theo điểm d k2 điều 64 BLTTHS thi nó dc xem là nguồn chứng cứ
6. Người thân thích của bị can, bị cáo được tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa.
ĐÚNG=>theo diemb k1 điều 56 bltths thi nguoi dien hop phap cua bi can, bi cao co the bao
chua.Chi nguoi than thich cua nguoi da hoac dang tien hanh to tung trong vu an do thi không dc bao chua (diem a k2 dieu56)
7. Vật chứng có thể được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp trong quá trình giải quyết vụ án ĐÚNG=>k3 đ 76 BLTTHS
Đề thi môn Tố tụng hình sự II Thời gian: 75′
Được sử dụng tài liệu
Câu 1: Hãy xác định nhận định sau đây đúng hay sai, tại sao?
a. Trong một số trường hợp luật định người bị hại có quyền khởi tố vụ án hình sự.
SAI=> chi co quyen yeu cau khoi to vu an hs ma thoi ( dieu 105 BLTTHS )
b. Tại phiên tòa phúc thẩm nếu toàn bộ kháng cáo, kháng nghị bị rút thì vụ án được đình chỉ.
ĐÚNG=> áp dụng k2 điều 238 BLTTHS
c. VKS có quyền hủy các quyết định khởi tố vụ án hình sự không có căn cứ của các cơ quan có
thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự. ĐÚNG=>k2 dieu 109S
d. Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình sự phát sinh khi có kháng cáo, kháng nghị.
SAI=> kháng cáo kháng nghị phải hợp pháp về hình thức……
Câu 2: Hãy nêu hướng giải quyết và chỉ rõ căn cứ pháp lý để áp dụng của VKS sau khi nhận hồ
sơ và đề nghị truy tố của Cơ quan điều tra mà phát hiện:
a. Quyết định khởi tố vụ án hình sự của Cảnh sát biển không có căn cứ.=>k2 điều 109=>vks ra
qđ huỷ bỏ qđ khởi tố đó
b. Có người khác đã thực hiện hành vi phạm tội trong cùng vụ án chưa bị khởi tố. Áp dung k5 dieu 126
c. Điều tra viên là người thân thích của bị can. K3 d168
Câu 3: Hãy nêu hướng giải quyết và chỉ rõ căn cứ pháp lý để áp dụng của Hội đồng xét xử phúc
thẩm trong các trường hợp:
a. Xác định được căn cứ giảm mức bồi thường đối với bị cáo đã bị kháng cáo tăng nặng hình phạt.
b. Bị cáo bị bệnh tâm thần.
C. Xác định được căn cứ giảm nhẹ hình phạt đối với bị cáo không kháng cáo và không bị kháng cáo, kháng nghị
Đề thi môn : Tố tụng Hình sự (học phần 1)
Lớp Công đoàn 2A (lần 1) Thời gian : 75 phút
Được sử dụng tài liệu Câu I – (3 đ).
Tại sao không được dùng làm chứng cứ những tình tiết do người làm chứng trình bày nếu họ
không thể nói rõ vì sao biết được tình tiết đó?
Câu II – Nhận định đúng sai. Tại sao?
a) bảo lĩnh có thể được áp dụng đ/v bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (1đ).
ĐÚNG=> do BLTTHSko quy định cụ thể biện pháp bảo lĩnh dc áp dụng với bị can, bị cáo phạm
vao loai tội nào nên phải hiểu rằng việc bảo lĩnh có thể áp dụng dc với bi can, bị cáo khi có đủ
nhửng đk do pháp luật quy định mà không phụ thuộc vao loại tội mà người đó thực hiện
b) Người bị hại, bị can, bị cáo có quyền nhờ người bào chữa bảo vệ quyền lợi cho mình (1đ).
ĐÚNG=>điểm e k2 điều 49 “ bị can có quyền tự bào chửa hoặc nhờ người khác bào chửa ”
điểm e k2 điều 50 “ bị cáo…….the same above…….”
c) lời nhận tội của bị can, bị cáo là chứng cứ (1đ)
—————————————-
MẪU ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (2)
Câu 1: Nhận định Đúng/ Sai và giải thích
1. Mọi vụ án hình sự đều phải áp dụng biện pháp ngăn chặn  Sai, biện pháp ngăn chặn không
phải là biện pháp bắt buộc (nếu không có nó mà quá trình tố tụng vẫn thực hiện được thì ko cần
áp dụng). Theo giáo trình: theo tinh thần của BLTTHS thì việc qui định và áp dụng biện pháp
ngăn chặn không thể tràn lan mà phải thật sự là kết quả của việc cân nhắc, so sánh, lựa chọn giữa
lợi ích Nhà nước và lợi ích của công dân.
2. Chỉ có cơ quan tiến hành tố tụng mới được tiến hành các hoạt động tố tụng (câu này …phân
vân: nói chung là bàn bạc thảo luận giờ cuối thì mọi người cho là sai nhưng cách giải thích khác
nhau, người thì cho là còn có cá nhân như luật sư, người thì cho là còn có Hội thẩm nhân dân,
còn June13 thì cho rằng còn có cơ quan Hải quan, Kiểm lâm.. nên không bit sao lun.)
3. Phúc thẩm là thủ tục đương nhiên đối với việc giải quyết vụ án hình sự  Sai. Thủ tục phúc
thẩm không phải là thủ tục đương nhiên đối với tất cả các vụ án mà nó chỉ phát sinh khi có 2
điều kiện: (1) là bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực; (2) là bản án hoặc quyết định
sơ thẩm bị kháng cáo hoặc kháng nghị theo đúng quy định pháp luật. Thiếu một trong hai điều
kiện trên đây sẽ không phát sinh thủ tục phúc thẩm.
4. Các họat động điều tra chỉ được tiến hành khi có quyết định khởi tố (câu này cũng  lun!!!)
Theo June13 thì họat động khám nghiệm hiện trường (1 trong những họat động điều tra) được
thực hiện trước khi khởi tố, nên câu này cho sai.
Câu 2: Viện kiểm sát giải quyết những trường sau như thế nào
a. Cơ quan điều tra không đảm bảo có người bào chữa cho bị can là người chưa thành niên
Trả lời: Trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra và yêu cầu điều tra bổ sung do vi phạm nghiêm trọng về
thủ tục tố tụng về trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa nhưng Cơ quan điều tra đã không
thực hiện đúng quy định về việc đảm bảo có người bào chữa.
b. Có căn cứ cho rằng bị can phạm tội khác
Trả lời: Viện trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra yêu cầu điều tra bổ sung theo khoản 1 Đ106 BLTTHS
Câu 3: Tòa án giải quyết như thế nào?
a. Phát hiện tội phạm, người phạm tội mới TRƯỚC KHI MỞ PHIÊN TÒA SƠ THẨM
Trả lời: Trong quá trình chuẩn bị xét xử mà Tòa án phát hiện người phạm tội khác hoặc hành vi
phạm tội mới thì quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định tại khoản 1 Đ179 BLTTHS.
b. Phát hiện tội phạm, người phạm tội mới TRONG KHI XÉT XỬ
Trả lời: Nếu tại phiên tòa qua xét xử mà Tòa án phát hiện được tội phạm mới hoặc người tội
phạm mới thì Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố vụ án hình sự hoặc yêu cầu Việc kiểm sát
khởi tố vụ án theo qui định của Đ104 BLTTHS
————————————– ĐỀ 1
Câu I (4 điểm): Nhận định
1. Trong một số TH luật định người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố VAHS.
2. Chỉ có CQĐT mới có quyền khởi tố bị can.
3. Các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có quyết định khởi tố vụ án.
4. Tại phiên tòa phúc thẩm người kháng cáo, kháng nghị không có quyền bổ sung kháng cáo,
kháng nghị theo hướng bất lợi cho bị cáo.
Câu II (3 điểm) – Nêu hướng giải quyết và quyết định tố tụng đưa ra của VKS trong các tình huống:
1. Xác định được bị can còn phạm một tội khác.
2. Bị can bị bệnh tâm thần.
Câu III (3 điểm) – Nêu hướng giải quyết và quyết định tố tụng đưa ra của HĐXXPT trong các tình huống:
1. Có đầy đủ chứng cứ xác định bị cáo phạm tội khác nặng hơn tội đã bị tòa án sơ thẩm kết án.
2. Có đầy đủ chứng cứ xác định bị cáo còn phạm một tội khác.
—————————– ĐỀ 2 Câu I (3 điểm)
Bằng hiểu biết của mình về nguyên tắc “thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật” trong TTHS, anh chị hãy nêu những vướng mắc về thực tiễn áp dụng nguyên tắc này. Câu II (7 điểm)
Nhận định sau đây đúng hay sai. Giải thích:
1. Cơ quan có quyền giải quyết VAHS là cơ quan tiến hành tố tụng.
2. Tạm giam không áp dụng đối với bị can-cáo là người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng.
3. Hội thẩm nhân dân không có quyền tham gia xét xử phúc thẩm tại tòa phúc thẩm TAND-TC.
4. Chức danh điều tra viên không có trong ngành kiểm sát.
5. Lệnh bắt người của cơ quan điều tra trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp.
6. Chỉ có cơ quan THTT mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định.
7. Người bị hại, bị can-cáo là những người tham gia tố tụng có quyềnnhờ Luật sư bào chữa cho mình.
—————————– ĐỀ 3 Câu I – (3 đ).
Tại sao không được dùng làm chứng cứ những tình tiết do người làm chứng trình bày nếu họ
không thể nói rõ vì sao biết được tình tiết đó?
Câu II – Nhận định đúng sai. Tại sao?
a) bảo lĩnh có thể được áp dụng đ/v bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (1đ).
b) Người bị hại, bị can, bị cáo có quyền nhờ người bào chữa bảo vệ quyền lợi cho mình (1đ).
c) lời nhận tội của bị can, bị cáo là chứng cứ (1đ).
d) biện pháp “cấm đi khỏi nơi cư trú” không được áp dụng đ/v bị can, bị cáo là người nước ngoài phạm tội tại VN (1đ).
e) trong TTHS chỉ có VKS mới có quyền thực hiện chức năng buộc tội (1đ).
f) Thư ký tòa án phải tiến hành từ chối tố tụng hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích
của kiểm sát viên thực hành quyền công tố trong cùng vụ án (1đ).
g) mọi tình tiết, sự kiện có thật được phản ánh trong nguồn của chứng cứ đều được coi là chứng cứ (1đ).
—————————– ĐỀ 3
Câu I – Những nhận định sau đúng hay sai. Giải thích.
a) Toà án cấp ST không có quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác với tội danh mà VKS đã truy tố
b) Trong mọi trường hợp, căn cứ khởi tố VAHS là dấu hiệu tội phạm
c) cơ quan có thẩm quyền điều tra là cơ quan có quyền khởi tố bị can
d) thủ tục rút gọn được áp dụng đối với loại tội phạm ít nghiêm trọng Câu II -
Hãy nêu hướng giải quyết của VKS và chỉ rõ căn cứ pháp lý khi phát hiện :
a) quyết định không khởi tố VAHS của cơ quan điều tra không có căn cứ
b) có căn cứ cho rằng có người khác đã thực hiện hành vi phạm tội trong cùng vụ án sau khi đã
nhận hồ sơ và đề nghị truy tố của CQĐT
c) có căn cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khác sau khi nhận được hồ sơ vụ án và đề nghị
truy tố của cơ quan điều tra theo thủ tục rút gọn Câu III -
Hãy nêu hướng giải quyết và chỉ rõ căn cứ pháp lý để áp dụng của HĐXX phúc thẩm trong các trường hợp:
a) xác định được căn cứ tăng nặng hình phạt đối với bị cáo kêu oan
b) xác định tội phạm được thực hiện đã hết thời hiệu truy cứu TNHS
c) có căn cứ xác định toà án cấp ST đã nhận tiền chạy án và đã xét xử không đúng thẩm quyền
—————————– ĐỀ 4
Câu I: A thực hiện hành vi cướp giật, ngay sau đó đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt
được. A bị dẫn giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10 giờ sáng. Hỏi:
1. Theo quy định hiện hành của Luật TTHS Việt Nam, thủ tục tạm giữ A được thực hiện như thế nào? (0,5 điểm)
2. Thời hạn tạm giữ A được tính từ thời điểm nào? A có thể bị tạm giữ tối đa là bao lâu? (0,5 điểm).
Tình tiết bổ sung thứ nhất:
3. CQĐT ra quyết định khởi tố bị can đối với A theo khoản 1 điều 136 BLHS, thì CQĐT có thể
ra lệnh tạm giam A được không? (1 điểm).
Tình tiết bổ sung thứ hai:
4. Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có người đủ điều kiện
bảo lĩnh thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra quyết định thay thế bằng biện pháp bảo lĩnh không? Tại sao? (1 điểm)
Câu II: Những nhận định sau đây là đúng hay sai? Tại sao?
1) Người thân thích của bị can, bị cáo có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. (1 điểm)
2) Cơ quan có quyền ra quyết định trưng cầu giám định là cơ quan tiến hành tố tụng. (1 điểm)
3) Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng. (1 điểm)
4) Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh khi cơ quan có thẩm quyền ra quyeết định khởi tố VAHS. (1 điểm)
5) Trong mọi trường hợp việc thay thế hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn đã áp dụng đều phải do
VKS quyết định. (1 điểm)
6) Thẩm quyền xử lý vật chứng chỉ thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. (1 điểm)
7) Trong VAHS có thể không có người tham gia với tư cách là người bị hại. (1 điểm)
—————————– ĐỀ 5 I. Lý thuyết (6 điểm)
Trả lời đúng, sai và giải thích c ác nhận định sau:
1. Người đại diện có các quyền của đương sự
2. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là đương sự trong vụ án dân sự
3. Toà án có quyền tự mình áp dụng biện pháp định giá
4. Yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì không được hoà giải
5. Cá nhân hạn chế năng lực hành vi dân sự không được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
6. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ là tranh chấp kinh doanh, thương mại II. Bài tập (4 điểm)
Năm 2004, ông A vay của ông B số tiền là 50 triệu đồng, có làm văn bản. Năm 2005, ông A
chết, di sản của ông là căn nhà trị giá 5 tỷ đồng. Căn nhà này ông A đang thế chấp cho ngân hàng
X để vay 1 tỷ đồng. Người thừa kế hợp pháp của ông A là anh C, D, E.
Anh C đã khởi kiện yêu cầu chia thừa kế và Toà án đã thụ lý vụ án. Khi Toà án đang giải quyết
vụ án thì ông B đã làm đơn yêu cầu Toà án buộc anh C, D, E thanh toán số nợ ông A đã vay.
Anh (chị), xác định tư cách đương sự trong vụ án.