Tổng hợp ôn tập giữa kỳ - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Hội nghị Trung ương lần thứ I của Đảng (10-1930):Trần Phú Đại hội Đảng lần thứ I (3-1935), họp tại Ma Cao (Trung Quốc)Chỉ thị thành lập hội phản đế đồng minh (18/11/1930) là tiền thâncủa Mặt trận tổ quốc VN. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
40 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp ôn tập giữa kỳ - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Hội nghị Trung ương lần thứ I của Đảng (10-1930):Trần Phú Đại hội Đảng lần thứ I (3-1935), họp tại Ma Cao (Trung Quốc)Chỉ thị thành lập hội phản đế đồng minh (18/11/1930) là tiền thâncủa Mặt trận tổ quốc VN. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

137 69 lượt tải Tải xuống
Pháp tấn công Đà Nẵng (31/8/1858)
Nhà Nguyễn kí với Pháp điều ước Patonot 6/6/1884
4 Nguyên nhân thất bại của những phong trào yêu nước
7 Nội dung Cương lĩnh tháng 02.
4 Ý nghĩa thành lập Đảng
Cương lĩnh là của Đảngvăn kiện có giá trị cao nhất
4 cương lĩnh : Cương lĩnh chính trị đầu tiên 1930 (Nguyễn Ái
Quốc)
Luận cương tháng 10 (Trần Phú)
Chính cương của Đảng lao động Việt Nam
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH
Đại hội Đảng là -> Đường lối chủ trươngsự kiện cao nhất
13 kỳ Đại hội
Các tổng thư : Trần Phú, Hồng Phong, Huy Tập, Nguyễn
Văn Cừ, Trường Chinh, Đỗ Mười, Khả Phiêu, Nguyễn Đức Mạnh,
Nguyễn Phú Trọng
1936-1939 : Đòi quyền nhân sinh
1939-1945 : CMT8
Vĩ tuyến 17 : Quảng trị
Vĩ tuyến 16 : Đà Nẵng
Vĩ tuyến 18 : Quảng Bình
Vĩ tuyến 13 Phú yên
Giai cấp địa chủ : đối tượng cách mạng
Nông dân : giai cấp lãnh đạo cách mạng
công nhân : giai cấp trưởng thành nhất
3 vị vua yêu nước : Hàm Nghi, Thành Thái , Duy Tân
3 khuynh hướng của phong trào yêu nước : Phong kiến , dân chủ
tư sản, vô sản
Mâu thuẫn cũ : nông dân với địa chủ phong kiến
mâu thuẫn mới: dân tộc VN với thực dân pháp xâm lược
Công hội đỏ : Tôn Đức thắng thành lập
hội VN cách mạng thanh niên : Đông Dương CSĐ An Nam
CSĐ
Tân việt cách mạng đảng : Đông Dương cộng sản liên đoàn
Cương lĩnh chính trị đầu tiên : chính cương vắn tắt sách lược
vắn tắt
Tháng 3/1929 : Chi bộ Đảng được thành lập (Trần Văn Cung)
Phong trào sản hóa 1929 gồm các cán bộ: Nguyễn Văn Cừ, Ngô
Gia Tự , Nguyễn Đức Cảnh
Phong trào cách mạng 1930-1931 : viết nghệ tĩnh (đấu tranh
vũ trang)
Hội nghị Trung ương lần thứ I của Đảng (10-1930):Trần Phú
Đại hội Đảng lần thứ I (3-1935), họp tại Ma Cao (Trung Quốc)
Chỉ thị thành lập hội phản đế đồng minh (18/11/1930) tiền thân
của Mặt trận tổ quốc VN
Phong trào dân chủ 1936-1939
ĐH VII (7-1935) để điều chỉnh về đường lối CMVS TG: Hồng
Phong chủ trì
HN BCHTW Đảng (7-1936) tại Thượng Hải : Huy Tập tổng
bí thư
3 cuộc khởi nghĩa nổ ra tại Việt Nam: KN Bắc Sơn, KN Nam Kỳ
(xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng), )Binh biến Đô Lương
Hội nghị 6 (mở đầu) Điểm (Hóc Môn) : Thành lập Mặt trận dân
tộc thống nhất phản đế Đông Dương. : Nguyễn Văn Cừ
Hội nghị 7 (bổ sung) Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) : Trường Chinh
Hội nghị 8 (hoàn chỉnh) Pắc Bó (Cao Bằng)
Cuốn “Tự chỉ trích” của Nguyễn Văn Cừ
ngày thành lập Mặt trận Việt Minh : 19/5/1941
Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945
Nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa tháng 8 : tập trung, thống nhất, kịp
thời
Cương lĩnh Chính trị đầu tiên
của Đảng
Luận Cương Tháng 10
Nguyễn Ái Quốc Trần Phú
Mục tiêu chiến lược : Làm tư sản
dân quyền và thổ địa cách mạng
để đi tới xã hội cộng sản
Tư sản dân quyền cách mạng có
tính chất điện địa và phản đế sau
đó bỏ qua CNTB tiến lên CNXH
Nhiệm vụ trước mắt: Đánh đổ
CNĐQ pháp và phong kiến tay sai
làm cho VN hoàn toàn độc lập
Chống PK, giành ruộng đất cho
nông dân và chống đế quốc, giải
phóng dân tộc (chống Pk được đặt
lên hàng đầu)
toàn dân, công nông là gốc CM Lực lượng: Công nhân và nông
dân vừa là lực lượng vừa là ĐL
Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng
Đoàn kết quốc tế:là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới
Các nhân tố hình thành ĐCSVN : CN Mác + PT công nhân + PT yêu
nước
Nếu không có CN Mác thì chỉ dừng lại ở PT tự phát
Nếu không phong trào yêu nước thì chỉ dừng lại PT truyền
thống
1. Chương 1: Mục đích của Pháp khi sang xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX là:
a. Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt
b. Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa của chính quốc
c. Cả 3 đáp án đều đúng
d. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên
1. Chương 1: Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva (7/1935) vạch
ra nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới
gì?
a. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ
và hoà bình.
b. Đánh tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành chính quyền.
c. Đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức.
d. Đấu tranh chống bóc lột giai cấp.
2. Chương 1: Hai mâu thuẫn bản của hội Việt Nam đầu thế kỷ XX mâu
thuẫn giữa nhân dân Việt Nam (chủ yếu nông dân) với giai cấp địa chủ
phong kiến và:
a. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp phong kiến địa chủ
b. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc
c. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược
d. Mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ phong kiến với thực dân xâm lược Pháp
1. Chương 1: Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 đã:
a. Nêu lên được mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam đế
quốc Pháp
b. Xác định đúng vai trò của các giai cấp tầng lớp trong xã hội
c. Đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
d. Đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu sản, phủ nhận
mặt tích cực của một phận tư sản và địa chủ phong kiến
1. Chương 1: Vì sao sau khi Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam nhận được sự ủng
hộ to lớn của cách mạng thế giới?
a. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
b. Cả ba đáp án trên đều đúng
c. Cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của
nhân dân thế giới
d. Đảng đã xác định cách mạng Việt Nam một bộ phận của cách mạng thế
giới
1. Chương 1: Nhiệm vụ cách mạng trong lĩnh vực chính trị được xác định trong
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
b. Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để đánh đổ đế
quốc chủ nghĩa Pháp
c. Đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đông Dương độc lập
d. Đánh đổ địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày nghèo
1. Chương 1: Sau khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945, Đảng Cộng sản Việt
Nam đã nhận định như thế nào?
a. Điều kiện tổng khởi nghĩa chưa xuất hiện
b. Điều kiện khởi nghĩa đã thực sự chín muồi, phải dốc hết sức tiến hành tổng
khởi nghĩa vũ trang
c. Điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi nhưng hiện đang có những
hội tốt làm cho những điều Kẻ kiện tổng khởi thù chính của Việt Nam
nghĩa chín muồi
d. Điều kiện tổng khởi nghĩa đã qua
1. Chương 1: Kẻ thù chính của ta sau Cách mạng tháng Tám được Đảng xác định
là:
a. Tưởng
b. Pháp
c. Anh
d. Mỹ
2. Chương 1: Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như tiếng sét đã đánh
thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mơ hàng thế kỷ” ?
a. Cách mạng Tân Hợi ( năm 1911)
b. thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc vấn đề thuộc
địa được công bố ( 1920)
c. Cách mạng Tháng Mười Nga (năm 1917)
d. Quốc tế Cộng sản ( thành lập năm 1919)
3. Chương 1: Hồ Chí Minh đánh giá:Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của
các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách
mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”. Đó là sự kiện gì?
a. Cách mạng tháng Tám (1945)
b. Cách mạng tháng Mười Nga (1917)
c. Nhà nước Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời (1922)
d. Cách mạng Tân hợi (1911)
1. Chương 1: Thực dân Pháp thực hiện chính sách thống trị nhân dân Việt Nam về
chính trị là:
a. Cai trị trực tiếp
b. Cai trị bằng pháp luật
c. Đoàn kết dân tộc Việt Nam
d. Cai trị gián tiếp
2. Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân
phong trào yêu nước
b. Sự kết hợp giữa Tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào yêu nước
c. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân
d. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào vô sản
1. Chương 1:u thuẫn nào chủ yếu nhất trong lòng hội Việt Nam sau khi
thực dân Pháp xâm lược?
a. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược
b. Giữa địa chủ với nông dân
c. Giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
d. Giữa con đường đi lên xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa
1. * Chương 1: Giai đoạn 1936 1939, Đảng ta xác định kẻ thù trước mắt nguy
hại nhất của nhân dân Đông Dương cần tập trung đánh đổ là:
a. Chủ nghĩa đế quốc nói chung
b. Bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng
c. Chính phủ Mặt trận Bình dân Pháp
d. Phát xít Nhật
2. Chương 1: Dựa trên sở luận nào, Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ
trương phương pháp cách mạng phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng
Việt Nam?
a. Nhân sinh quan cách mạng
b. Đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
c. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin
d. Phương pháp làm việc biện chứng
1. Chương 1: Những đặc điểm bản của tình hình thế giới trong nước tác
động đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng cộng sản đông dương
trong giai đoạn 1939-1945 là:
a. Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, cùng Pháp thống trị nhân
dân ta
b. Cả ba đáp án trên đều đúng
c. Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ , Đảng Cộng Sản Pháp bị tổn thất nặng nề
d. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ
1. Chương 1: Những nội dung bản của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
của Đảng (giai đoạn 1939-1945) là:
a. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
b. Cả ba đáp án trên đều đúng
c. Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh
d. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
1. Chương 1: Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 (5/1941) của Đảng Cộng Sản
Đông Dương do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định hình thức Nhà nước của
ta sau khi cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân thành công là:
a. Nhà nước quân chủ lập hiến
b. Nhà nước công nông binh
c. Nhà nước Cộng hòa dân chủ liên bang Đông Dương
d. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa
2. Chương 1: Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định mục tiêu
chiến lược của cách mạng Việt Nam là: "... thổ địa cách mạng để đi tới
hội cộng sản". Hãy điền vào chỗ trống.
a. Tư sản dân quyền
b. Dân tộc dân chủ
c. Dân tộc dân chủ nhân dân
d. Xã hội chủ nghĩa
1. Chương 1: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây theo khuynh hướng dân chủ tư sản?
a. Khởi nghĩa Yên Thế
b. Khởi nghĩa Yên Bái
c. Khởi nghĩa Hương Khê
d. Khởi nghĩa Bãi Sậy
2. Chương 1: Chỉ thị "Nhật-Pháp bắn nhau hành động của chúng ta" dự kiến
thời cơ tổng khởi nghĩa là khi nào?
a. Sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II
b. Khi quân Đồng Minh kéo vào Đông Dương
c. Trước khi quân đồng minh kéo vào Đông Dương
d. Trước khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ II
Chương 1: Câu 39: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ Pháp
đô hộ nước ta (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) là:
a. Đoàn kết quốc tế giữa giai cấp công nhân Việt nam với giai cấp công nhân các
nước.
b. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc
c. Đem lại ruộng đất cho dân cày
d. Xóa bỏ chế độ phong kiến giành quyền dân chủ cho nhân dân
Chương 1: Câu 45: sao sau khi Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam nhận được s
ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới?
a. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
b. Cả ba đáp án trên đều đúng
c. Cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân
dân thế giới
d. Đảng đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
Chương 1: Câu 47: Những nội dung bản của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
của Đảng (giai đoạn 1939-1945) là:
a. Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh
b. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
c. Cả ba đáp án trên đều đúng
d. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
Chương 1: Câu 49: Loại bỏ phương án sai: Pháp xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX
là nhằm:
a. Độc chiếm nguồn tài nguyên và nhân công rẻ mạt tại các nước thuộc địa
b. Cho Việt Nam vay vốn để phát triển
c. Mở rộng hệ thống thuộc địa trên thế giới
d. Thể hiện bản chất của CNTB phát triển thành CNĐQ
Chương 1: Câu 57: Nội dung bản sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1939 - 1945 là:
a. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ cách mạng ruộng đất sang nêu cao nhiệm vụ giải
phóng dân tộc, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất
b. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ cách mạng ruộng đất sang đẩy mạnh phong trào
đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ cho nhân dân
c. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc sang đẩy mạnh phong trào đấu
tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ cho nhân dân
d. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc sang thực hiện nhiệm vụ cách
mạng ruộng đất
Chương 1: Câu 66: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng Cộng sản
Đông Dương do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định hình thức Nhà nước của ta sau
khi cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân thành công là:
a. Nhà nước công nông binh
b. Nhà nước quân chủ lập hiến
c. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
d. Nhà nước Cộng hòa Dân chủ liên bang Đông Dương
Chương 1: Câu 70: Yếu tố bản cho sự phát triển nhanh bền vững được Đảng ta
xác định là
a. Yếu tố khoa học
b. Yếu tố vốn
c. Yếu tố con người
d. Yếu tố tài nguyên
Chương 1: 78.Dựa trên sở luận nào, Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ
trương phương pháp cách mạng phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng Việt
Nam?
a. Nhân sinh quan cách mạng
b. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin
c. Phương pháp làm việc biện chứng
d. Đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
Chương 1: 79.Phương án nào sau đây thể hiện sự thay đổi căn bản, sâu sắc nhận thức
về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII của Đảng?
a. Cả 3 đáp án đều đúng
b. Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH
c. Kinh tế thị trường thành tựu phát triển chung của nhân loại, không phải sản
phẩm riêng có của CNTB
Chương 1: 80.Tính chất của xã hội Việt Nam thời kì cai trị của thực dân Pháp là:
a. Xã hội thuộc địa
b. Xã hội phong kiến nửa thuộc địa
c. Xã hội phong kiến
d. Xã hội thuộc địa nửa phong kiến
Chương 1: 81.Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam được thể hiện trong tác
phẩm “Đường cách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc?
a. Cách mạng giải phóng dân tộc mở đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
b. Cách mạng xã hội chủ nghĩa để đi lên xã hội cộng sản
c. Canh tân đất nước
d. Tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Chương 1: 82.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX là:
a. Phong trào Vô sản hoá
b. Phong trào Cần Vương
c. Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn
d. Phong trào Đông Du
Chương 1: 85.Việc hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Cộng
sản Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng
Việt Nam là:
a. Dân chủ, dân sinh
b. Cách mạng điền địa
c. Độc lập dân tộc
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
Chương 1: 86.Loại bỏ phương án sai: Pháp xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX
nhằm:
a. Cho Việt Nam vay vốn để phát triển
b. Độc chiếm nguồn tài nguyên và nhân công rẻ mạt tại các nước thuộc địa
c. Mở rộng hệ thống thuộc địa trên thế giới
d. Thể hiện bản chất của CNTB phát triển thành CNĐQ
Chương 1: 87.Nhiệm vụ cách mạng trong lĩnh vực chính trị được xác định trong
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Đánh đổ địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày nghèo
b. Đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đông Dương độc lập
c. Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để đánh đổ đế quốc
chủ nghĩa Pháp
d. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Chương 1: 89.Sự kiện nào khẳng định phong trào công nhân Việt Nam trở thành
phong trào tự giác?
a. Sự phát triển các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
b. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đông dương cộng sản đảng (1929) An nam cộng
sản đảng (1929) Đông dương cộng sản liên đoàn (1929)
c. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
d. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước (1911)
Chương 1: 92.Cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam đã
a. Không tạo động lực cho người lao động
b. Nảy ra những tiêu cực, bộ máy cồng kềnh
c. Nảy sinh cơ chế xin – cho
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Chương 1: Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” của Nguyễn Ái
Quốc đã xác định đâu là lực lượng cơ bản của cách mạng?
a. Giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức
b. Giai cấp công nhân, nông dân và địa chủ
c. Giai cấp tư sản dân tộc và mại bản
d. Giai cấp công nhân và nông dân
Chương 1: Sự kiện nào khẳng định phong trào công nhân Việt
Nam trở thành phong trào tự giác?
a. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đông Dương Cộng Sản (1929) An Nam Cộng Sản
Đảng (1929) Đông Dương cộng sản liên đoàn (1929)
b. Sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam (1930)
c. Sự phát triển các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
d. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước (1911)
Chương 1: Sự kiện sau đây được xem là đã mở ra thời đại mới
“thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân
tộc”
a. Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác-Lênin
b. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản
c. Cả 3 đáp án đều đúng
d. Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga
1. [LX233424] Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Việt Nam khi nào?
A. 1858 - 1884
B. 1884 - 1896
C. *1896 - 1913
D. 1914 - 1918
2. [LX233425] Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta
có giai cấp mới nào được hình thành?
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp tiểu tư sản
C. Giai cấp tư sản
D. *Giai cấp tư sản và công nhân
3. [LX233426] Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, Việt Nam những giai cấp
nào?
A. Địa chủ phong kiến và nông dân
B. *Địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân
C. Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản
D. Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân
4. [LX233427] Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Namyêu
cầu bức thiết nhất là gì?
A. Quyền bình đẳng nam, nữ
B. *Ruộng đất
C. Được giảm tô, giảm tức
D. Độc lập dân tộc
5. [LX233428] Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn
nào?
A. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
B. *Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược tay sai của
chúng
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
6. [LX233429] Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?
A. Chịu sự áp bức và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản
B. *Các nội dung đều đúng
C. Phần lớn xuất thân từ nông dân.
D. Ra đời trước giai cấp sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực
dân Pháp.
7. [LX233430] Những giai cấp bị trị Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc
Pháp là:
A. Công nhân và nông dân
B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
D. *Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
9. [LX233432] Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh
hướng chính trị vô sản vào thời gian nào?
A. 1917
B. 1918
C. 1919
D. *1920
10. [LX233433] Báo Đời sống công nhân là của tổ chức nào?
A. Hội Liên hiệp thuộc địa
B. *Tổng Liên đoàn Lao động Pháp
C. Đảng Cộng sản Pháp
D. Đảng Xã hội Pháp
11. [LX233434] Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập vào năm nào?
A. 1920
B. *1921
C. 1923
D. 1924
12. [LX233435] Nguyễn Ái Quốc đã đọc thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa khi nào? ở đâu?
A. 7 - 1920 - Liên Xô
B. 7 - 1920 - Quảng Châu (Trung Quốc)
C. *7 - 1920 – Pháp
D. 8 - 1920 - Trung Quốc
13. [LX233436] Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như chim én nhỏ báo
hiệu mùa Xuân”?
A. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi
B. Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
C. Sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp
D. *Vụ mưu sát tên toàn quyền Méclanh của Phạm Hồng Thái
14. [LX233437] Phong trào đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu diễn ra sôi nổi năm
nào?
A. 1924
B. *1925
C. 1926
D. 1927
15. [LX233438] Nguyễn Ái Quốc từ Liên về Quảng Châu (Trung Quốc) vào thời
gian nào?
A. Tháng 10 năm 1924
B. *Tháng 11 năm 1924
C. Tháng 12 năm 1924
D. Tháng 12 năm 1925
16. [LX233439] Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản
hoá” khi nào?
A. Cuối năm 1926 đầu năm 1927
B. Cuối năm 1927 đầu năm 1928
C. *Cuối năm 1928 đầu năm 1929
D. Cuối năm 1929 đầu năm 1930
17. [LX233440] Tên chính thức của tổ chức này được đặt tại Đại hội lần thứ nhất
Quảng Châu (tháng 5 - 1929) là gì?
A. *Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B. Hội Việt Nam cách mạng đồng minh
C. Hội Việt Nam độc lập đồng minh
D. Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội
18. [LX233441] Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 11 năm 1926
B. *Tháng 12 năm 1927
C. Tháng 7 năm 1925
D. Tháng 8 năm 1925
19. [LX233442] Ai là người đã tham gia sáng lập Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 ?
A. *Nguyễn Thái Học
B. Phạm Tuấn Tài
C. Trần Huy Liệu
D. Tôn Quang Phiệt
20. [LX233443] Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào?
A. Ngày 3 tháng 2 năm 1930
B. *Ngày 9 tháng 2 năm 1930
| 1/40

Preview text:

Pháp tấn công Đà Nẵng (31/8/1858)
Nhà Nguyễn kí với Pháp điều ước Patonot 6/6/1884
4 Nguyên nhân thất bại của những phong trào yêu nước
7 Nội dung Cương lĩnh tháng 02.
4 Ý nghĩa thành lập Đảng
Cương lĩnh là văn kiện có giá trị cao nhất của Đảng
4 cương lĩnh : Cương lĩnh chính trị đầu tiên 1930 (Nguyễn Ái Quốc)
Luận cương tháng 10 (Trần Phú)
Chính cương của Đảng lao động Việt Nam
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Đại hội Đảng là sự kiện cao nhất -> Đường lối chủ trương 13 kỳ Đại hội
Các tổng bí thư : Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn
Văn Cừ, Trường Chinh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng
1936-1939 : Đòi quyền nhân sinh 1939-1945 : CMT8
Vĩ tuyến 17 : Quảng trị Vĩ tuyến 16 : Đà Nẵng Vĩ tuyến 18 : Quảng Bình Vĩ tuyến 13 Phú yên
Giai cấp địa chủ : đối tượng cách mạng
Nông dân : giai cấp lãnh đạo cách mạng
công nhân : giai cấp trưởng thành nhất
3 vị vua yêu nước : Hàm Nghi, Thành Thái , Duy Tân
3 khuynh hướng của phong trào yêu nước : Phong kiến , dân chủ tư sản, vô sản
Mâu thuẫn cũ : nông dân với địa chủ phong kiến
mâu thuẫn mới: dân tộc VN với thực dân pháp xâm lược
Công hội đỏ : Tôn Đức thắng thành lập
hội VN cách mạng thanh niên : Đông Dương CSĐ và An Nam CSĐ
Tân việt cách mạng đảng : Đông Dương cộng sản liên đoàn
Cương lĩnh chính trị đầu tiên : chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt
Tháng 3/1929 : Chi bộ Đảng được thành lập (Trần Văn Cung)
Phong trào vô sản hóa 1929 gồm các cán bộ: Nguyễn Văn Cừ, Ngô
Gia Tự , Nguyễn Đức Cảnh
Phong trào cách mạng 1930-1931 : Xô viết nghệ tĩnh (đấu tranh vũ trang)
Hội nghị Trung ương lần thứ I của Đảng (10-1930):Trần Phú
Đại hội Đảng lần thứ I (3-1935), họp tại Ma Cao (Trung Quốc)
Chỉ thị thành lập hội phản đế đồng minh (18/11/1930) là tiền thân
của Mặt trận tổ quốc VN
Phong trào dân chủ 1936-1939
ĐH VII (7-1935) để điều chỉnh về đường lối CMVS TG: Lê Hồng Phong chủ trì
HN BCHTW Đảng (7-1936) tại Thượng Hải : Hà Huy Tập là tổng bí thư
3 cuộc khởi nghĩa nổ ra tại Việt Nam: KN Bắc Sơn, KN Nam Kỳ
(xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng), Binh biến Đô Lương)
Hội nghị 6 (mở đầu) Bà Điểm (Hóc Môn) : Thành lập Mặt trận dân
tộc thống nhất phản đế Đông Dương. : Nguyễn Văn Cừ
Hội nghị 7 (bổ sung) Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) : Trường Chinh
Hội nghị 8 (hoàn chỉnh) Pắc Bó (Cao Bằng)
Cuốn “Tự chỉ trích” của Nguyễn Văn Cừ
ngày thành lập Mặt trận Việt Minh : 19/5/1941
Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945
Nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa tháng 8 : tập trung, thống nhất, kịp thời
Cương lĩnh Chính trị đầu tiên
Luận Cương Tháng 10 của Đảng Nguyễn Ái Quốc Trần Phú
Mục tiêu chiến lược : Làm tư sản Tư sản dân quyền cách mạng có
dân quyền và thổ địa cách mạng
tính chất điện địa và phản đế sau
để đi tới xã hội cộng sản
đó bỏ qua CNTB tiến lên CNXH
Nhiệm vụ trước mắt: Đánh đổ
Chống PK, giành ruộng đất cho
CNĐQ pháp và phong kiến tay sai nông dân và chống đế quốc, giải
làm cho VN hoàn toàn độc lập
phóng dân tộc (chống Pk được đặt lên hàng đầu)
toàn dân, công nông là gốc CM
Lực lượng: Công nhân và nông
dân vừa là lực lượng vừa là ĐL
Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng
Đoàn kết quốc tế:là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới
Các nhân tố hình thành ĐCSVN : CN Mác + PT công nhân + PT yêu nước
Nếu không có CN Mác thì chỉ dừng lại ở PT tự phát
Nếu không có phong trào yêu nước thì chỉ dừng lại ở PT truyền thống
1. Chương 1: Mục đích của Pháp khi sang xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX là:
a. Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt
b. Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa của chính quốc
c. Cả 3 đáp án đều đúng
d. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên
1. Chương 1: Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva (7/1935) vạch
ra nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới là gì?
a. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và hoà bình.
b. Đánh tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành chính quyền.
c. Đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức.
d. Đấu tranh chống bóc lột giai cấp.
2. Chương 1: Hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu
thuẫn giữa nhân dân Việt Nam (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến và:
a. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp phong kiến địa chủ
b. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc
c. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược
d. Mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ phong kiến với thực dân xâm lược Pháp
1. Chương 1: Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 đã:
a. Nêu lên được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp
b. Xác định đúng vai trò của các giai cấp tầng lớp trong xã hội
c. Đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
d. Đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, phủ nhận
mặt tích cực của một phận tư sản và địa chủ phong kiến
1. Chương 1: Vì sao sau khi Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam nhận được sự ủng
hộ to lớn của cách mạng thế giới?
a. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
b. Cả ba đáp án trên đều đúng
c. Cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới
d. Đảng đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
1. Chương 1: Nhiệm vụ cách mạng trong lĩnh vực chính trị được xác định trong
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
b. Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
c. Đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đông Dương độc lập
d. Đánh đổ địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày nghèo
1. Chương 1: Sau khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945, Đảng Cộng sản Việt
Nam đã nhận định như thế nào?
a. Điều kiện tổng khởi nghĩa chưa xuất hiện
b. Điều kiện khởi nghĩa đã thực sự chín muồi, phải dốc hết sức tiến hành tổng khởi nghĩa vũ trang
c. Điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi nhưng hiện đang có những
cơ hội tốt làm cho những điều Kẻ thù chính của Việt Nam kiện tổng khởi nghĩa chín muồi
d. Điều kiện tổng khởi nghĩa đã qua
1. Chương 1: Kẻ thù chính của ta sau Cách mạng tháng Tám được Đảng xác định là: a. Tưởng b. Pháp c. Anh d. Mỹ
2. Chương 1: Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như tiếng sét đã đánh
thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mơ hàng thế kỷ” ?
a. Cách mạng Tân Hợi ( năm 1911)
b. Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa được công bố ( 1920)
c. Cách mạng Tháng Mười Nga (năm 1917)
d. Quốc tế Cộng sản ( thành lập năm 1919)
3. Chương 1: Hồ Chí Minh đánh giá: “Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của
các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách
mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”. Đó là sự kiện gì?
a. Cách mạng tháng Tám (1945)
b. Cách mạng tháng Mười Nga (1917)
c. Nhà nước Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời (1922)
d. Cách mạng Tân hợi (1911)
1. Chương 1: Thực dân Pháp thực hiện chính sách thống trị nhân dân Việt Nam về chính trị là:
a. Cai trị trực tiếp
b. Cai trị bằng pháp luật
c. Đoàn kết dân tộc Việt Nam d. Cai trị gián tiếp
2. Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước
b. Sự kết hợp giữa Tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào yêu nước
c. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân
d. Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào vô sản
1. Chương 1: Mâu thuẫn nào là chủ yếu nhất trong lòng xã hội Việt Nam sau khi
thực dân Pháp xâm lược?
a. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược
b. Giữa địa chủ với nông dân
c. Giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
d. Giữa con đường đi lên xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa
1. * Chương 1: Giai đoạn 1936 – 1939, Đảng ta xác định kẻ thù trước mắt nguy
hại nhất của nhân dân Đông Dương cần tập trung đánh đổ là:
a. Chủ nghĩa đế quốc nói chung
b. Bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng
c. Chính phủ Mặt trận Bình dân Pháp d. Phát xít Nhật
2. Chương 1: Dựa trên cơ sở lý luận nào, Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ
trương và phương pháp cách mạng phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam?
a. Nhân sinh quan cách mạng
b. Đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
c. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin
d. Phương pháp làm việc biện chứng
1. Chương 1: Những đặc điểm cơ bản của tình hình thế giới và trong nước tác
động đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng cộng sản đông dương
trong giai đoạn 1939-1945 là:
a. Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, cùng Pháp thống trị nhân dân ta
b. Cả ba đáp án trên đều đúng
c. Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ , Đảng Cộng Sản Pháp bị tổn thất nặng nề
d. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ
1. Chương 1: Những nội dung cơ bản của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
của Đảng (giai đoạn 1939-1945) là:
a. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
b. Cả ba đáp án trên đều đúng
c. Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh
d. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
1. Chương 1: Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 (5/1941) của Đảng Cộng Sản
Đông Dương do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định hình thức Nhà nước của
ta sau khi cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân thành công là:
a. Nhà nước quân chủ lập hiến
b. Nhà nước công nông binh
c. Nhà nước Cộng hòa dân chủ liên bang Đông Dương
d. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa
2. Chương 1: Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định mục tiêu
chiến lược của cách mạng Việt Nam là: "... và thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản". Hãy điền vào chỗ trống.
a. Tư sản dân quyền b. Dân tộc dân chủ
c. Dân tộc dân chủ nhân dân d. Xã hội chủ nghĩa
1. Chương 1: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây theo khuynh hướng dân chủ tư sản? a. Khởi nghĩa Yên Thế
b. Khởi nghĩa Yên Bái c. Khởi nghĩa Hương Khê d. Khởi nghĩa Bãi Sậy
2. Chương 1: Chỉ thị "Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" dự kiến
thời cơ tổng khởi nghĩa là khi nào?
a. Sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II
b. Khi quân Đồng Minh kéo vào Đông Dương
c. Trước khi quân đồng minh kéo vào Đông Dương
d. Trước khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ II
Chương 1: Câu 39: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ Pháp
đô hộ nước ta (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) là:
a. Đoàn kết quốc tế giữa giai cấp công nhân Việt nam với giai cấp công nhân các nước.
b. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc
c. Đem lại ruộng đất cho dân cày
d. Xóa bỏ chế độ phong kiến giành quyền dân chủ cho nhân dân
Chương 1: Câu 45: Vì sao sau khi Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam nhận được sự
ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới?
a. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
b. Cả ba đáp án trên đều đúng
c. Cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới
d. Đảng đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
Chương 1: Câu 47: Những nội dung cơ bản của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
của Đảng (giai đoạn 1939-1945) là:
a. Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh
b. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
c. Cả ba đáp án trên đều đúng
d. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
Chương 1: Câu 49: Loại bỏ phương án sai: Pháp xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX là nhằm:
a. Độc chiếm nguồn tài nguyên và nhân công rẻ mạt tại các nước thuộc địa
b. Cho Việt Nam vay vốn để phát triển
c. Mở rộng hệ thống thuộc địa trên thế giới
d. Thể hiện bản chất của CNTB phát triển thành CNĐQ
Chương 1: Câu 57: Nội dung cơ bản sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1939 - 1945 là:
a. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ cách mạng ruộng đất sang nêu cao nhiệm vụ giải
phóng dân tộc, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất
b. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ cách mạng ruộng đất sang đẩy mạnh phong trào
đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ cho nhân dân
c. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc sang đẩy mạnh phong trào đấu
tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ cho nhân dân
d. Chuyển từ nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc sang thực hiện nhiệm vụ cách mạng ruộng đất
Chương 1: Câu 66: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng Cộng sản
Đông Dương do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định hình thức Nhà nước của ta sau
khi cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân thành công là:
a. Nhà nước công nông binh
b. Nhà nước quân chủ lập hiến
c. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
d. Nhà nước Cộng hòa Dân chủ liên bang Đông Dương
Chương 1: Câu 70: Yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững được Đảng ta xác định là a. Yếu tố khoa học b. Yếu tố vốn c. Yếu tố con người d. Yếu tố tài nguyên
Chương 1: 78.Dựa trên cơ sở lý luận nào, Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ
trương và phương pháp cách mạng phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam?
a. Nhân sinh quan cách mạng
b. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin
c. Phương pháp làm việc biện chứng
d. Đạo đức Cộng sản chủ nghĩa
Chương 1: 79.Phương án nào sau đây thể hiện sự thay đổi căn bản, sâu sắc nhận thức
về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII của Đảng?
a. Cả 3 đáp án đều đúng
b. Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH
c. Kinh tế thị trường là thành tựu phát triển chung của nhân loại, không phải là sản phẩm riêng có của CNTB
Chương 1: 80.Tính chất của xã hội Việt Nam thời kì cai trị của thực dân Pháp là: a. Xã hội thuộc địa
b. Xã hội phong kiến nửa thuộc địa c. Xã hội phong kiến
d. Xã hội thuộc địa nửa phong kiến
Chương 1: 81.Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam được thể hiện trong tác
phẩm “Đường cách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc?
a. Cách mạng giải phóng dân tộc mở đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
b. Cách mạng xã hội chủ nghĩa để đi lên xã hội cộng sản c. Canh tân đất nước
d. Tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Chương 1: 82.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là: a. Phong trào Vô sản hoá b. Phong trào Cần Vương
c. Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn d. Phong trào Đông Du
Chương 1: 85.Việc hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Cộng
sản Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam là: a. Dân chủ, dân sinh b. Cách mạng điền địa c. Độc lập dân tộc
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
Chương 1: 86.Loại bỏ phương án sai: Pháp xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX là nhằm:
a. Cho Việt Nam vay vốn để phát triển
b. Độc chiếm nguồn tài nguyên và nhân công rẻ mạt tại các nước thuộc địa
c. Mở rộng hệ thống thuộc địa trên thế giới
d. Thể hiện bản chất của CNTB phát triển thành CNĐQ
Chương 1: 87.Nhiệm vụ cách mạng trong lĩnh vực chính trị được xác định trong
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Đánh đổ địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày nghèo
b. Đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đông Dương độc lập
c. Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
d. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Chương 1: 89.Sự kiện nào khẳng định phong trào công nhân Việt Nam trở thành phong trào tự giác?
a. Sự phát triển các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
b. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đông dương cộng sản đảng (1929) An nam cộng
sản đảng (1929) Đông dương cộng sản liên đoàn (1929)
c. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
d. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước (1911)
Chương 1: 92.Cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam đã
a. Không tạo động lực cho người lao động
b. Nảy ra những tiêu cực, bộ máy cồng kềnh
c. Nảy sinh cơ chế xin – cho
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Chương 1: Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” của Nguyễn Ái
Quốc đã xác định đâu là lực lượng cơ bản của cách mạng?
a. Giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức
b. Giai cấp công nhân, nông dân và địa chủ
c. Giai cấp tư sản dân tộc và mại bản
d. Giai cấp công nhân và nông dân
Chương 1: Sự kiện nào khẳng định phong trào công nhân Việt
Nam trở thành phong trào tự giác?
a. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đông Dương Cộng Sản (1929) An Nam Cộng Sản
Đảng (1929) Đông Dương cộng sản liên đoàn (1929)
b. Sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam (1930)
c.
Sự phát triển các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
d. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước (1911)
Chương 1: Sự kiện sau đây được xem là đã mở ra thời đại mới
“thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”
a. Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác-Lênin
b. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản
c. Cả 3 đáp án đều đúng
d.
Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga
1. [LX233424] Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào? A. 1858 - 1884 B. 1884 - 1896 C. *1896 - 1913 D. 1914 - 1918
2. [LX233425] Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta
có giai cấp mới nào được hình thành? A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp tiểu tư sản C. Giai cấp tư sản
D. *Giai cấp tư sản và công nhân
3. [LX233426] Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp nào?
A. Địa chủ phong kiến và nông dân
B. *Địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân
C. Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản
D. Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân
4. [LX233427] Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu
cầu bức thiết nhất là gì?
A. Quyền bình đẳng nam, nữ B. *Ruộng đất
C. Được giảm tô, giảm tức D. Độc lập dân tộc
5. [LX233428] Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
B. *Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
6. [LX233429] Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?
A. Chịu sự áp bức và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản
B. *Các nội dung đều đúng
C. Phần lớn xuất thân từ nông dân.
D. Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
7. [LX233430] Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là: A. Công nhân và nông dân
B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
D. *Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
9. [LX233432] Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh
hướng chính trị vô sản vào thời gian nào? A. 1917 B. 1918 C. 1919 D. *1920
10. [LX233433] Báo Đời sống công nhân là của tổ chức nào?
A. Hội Liên hiệp thuộc địa
B. *Tổng Liên đoàn Lao động Pháp C. Đảng Cộng sản Pháp D. Đảng Xã hội Pháp
11. [LX233434] Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập vào năm nào? A. 1920 B. *1921 C. 1923 D. 1924
12. [LX233435] Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa khi nào? ở đâu? A. 7 - 1920 - Liên Xô
B. 7 - 1920 - Quảng Châu (Trung Quốc) C. *7 - 1920 – Pháp D. 8 - 1920 - Trung Quốc
13. [LX233436] Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như chim én nhỏ báo hiệu mùa Xuân”?
A. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi
B. Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
C. Sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp
D. *Vụ mưu sát tên toàn quyền Méclanh của Phạm Hồng Thái
14. [LX233437] Phong trào đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu diễn ra sôi nổi năm nào? A. 1924 B. *1925 C. 1926 D. 1927
15. [LX233438] Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) vào thời gian nào? A. Tháng 10 năm 1924 B. *Tháng 11 năm 1924 C. Tháng 12 năm 1924 D. Tháng 12 năm 1925
16. [LX233439] Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hoá” khi nào?
A. Cuối năm 1926 đầu năm 1927
B. Cuối năm 1927 đầu năm 1928
C. *Cuối năm 1928 đầu năm 1929
D. Cuối năm 1929 đầu năm 1930
17. [LX233440] Tên chính thức của tổ chức này được đặt tại Đại hội lần thứ nhất ở
Quảng Châu (tháng 5 - 1929) là gì?
A. *Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B. Hội Việt Nam cách mạng đồng minh
C. Hội Việt Nam độc lập đồng minh
D. Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội
18. [LX233441] Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập vào thời gian nào? A. Tháng 11 năm 1926 B. *Tháng 12 năm 1927 C. Tháng 7 năm 1925 D. Tháng 8 năm 1925
19. [LX233442] Ai là người đã tham gia sáng lập Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 ? A. *Nguyễn Thái Học B. Phạm Tuấn Tài C. Trần Huy Liệu D. Tôn Quang Phiệt
20. [LX233443] Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào? A. Ngày 3 tháng 2 năm 1930 B. *Ngày 9 tháng 2 năm 1930