Tổng hợp ôn tập môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội

Tổng hợp ôn tập môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phương thức từ hóa hình vị: Là cách thức tác động vào một hình vị, làm cho nó có
những
đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình
thức của nó.
=>Từ đơn
Phương thức ghép hình vị: Là cách thức tác động vào hai hoặc hơn hai hình vị và kết
hợpchúng với nhau để tạo ra một từ mới trên cơ sở về nghĩa.
=>Từ ghép
1. Ghép đẳng lập : HV theo quan hệ ngữ pháp đẳng lập; nghĩa rộng hơn
nghĩa chỉ loại của từng HV ghép thành: sớm tối, đêm ngày, áo quần, tóc tai,
trên dưới, trông đợi, độc hại, vui buồn, bi ai, bi thảm
VD: tàu xe, gái trai, to lớn, xinh đẹp, đi đứng, bằng hữu, huynh đệ, tỉ muội,...
2.2. Ghép chính phụ: HV không bình đẳng với nhau về NP; HV chính thường
đứng trước, chỉ loại lớn (sự vật, hoạt động, tính chất), HV phụ có tác dụng phân
hóa loại lớn đó thành những loại nhỏ hơn -> Từ ghép chính phụ
=> Có tính hệ thống rất cao
VD: tàu hỏa, máy nổ, hoa cúc, cá voi, chim sẻ, nhà trẻ, trường học,...
2.3 Ghép ngẫu kết :Các thành tố cấu tạo ko có mỗi quan hệ về ngữ âm và ngữ
nghĩa
VD: tai hồng, ba hoa, ba bửa, ba phải, con đỉa (quần), mè nheo, mực thước,
quy củ, đểu cáng,...
Phương thức láy hình vị: Là cách thức tác động vào một hình vị cơ sở tạo ra một hình vị
giống nó một phần hay toàn bộ về âm thanh, sau đó ghép với hình vị gốc.
Từ láy: Những từ mà các thành tố trực tiếp được kết hợp với nhau theo quan hệ ngữ âm, thể
hiện ở sự lặp lại toàn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết của 1 hình vị hay đơn vị có nghĩa
Láy đôi:
hv gốc và láy giống nhau hoàn toàn_tăng mức độ ý nghĩaLáy hoàn toàn:
Hv gốc và hv láy khác thanh và khác phụ âm cuối theo cặp m-p, n-t,
ng-c, nh-ch và thanh điệu: đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, sền sệt, ang ác, anh ách,
đành đạch
HV láy và HV gốc chỉ khác nhau về TĐ: cỏn con, nho nhỏ, la
lả, thoang thoảng, se sẽ, leo lẻo, nheo nhẻo, hơn hớn, tơn tớn,..
Láy bộ phận: HV láy và HV gốc có ÂĐ giống nhau
HV láy và HV gốc có vần, TĐ giống nhau
Láy 3:sạch sành sanh,: rơi vào thanh điệu
Láy tư:thường láy qua vần a, à hoặc láy toàn bộ, hoặc biến đổi thanh điệu
Cụm từ cố định: Là đơn vị do một số từ hợp lại, tồn tại với tư cách là đơn vị có
sẵn, có thành tố cấu tạo và ngữ nghĩa ổn định như từ.
2.2.1. Ngữ cố định
Ngữ cố định định danh: Là những cụm từ cố định, định danh, gọi tên sự vật.
Đặc điểm Ngữ cố định định danh.
- Là đơn vị trung gian giữa thành ngữ và từ ghép.
- Ổn định về cấu trúc, ý nghĩa nhưng tính thành ngữ kém.
Phân loại Ngữ cố định định danh
- Chỉ các sự vật hoặc trạng thái, thuộc tính
- Chỉ các bộ phận cơ thể người: lông mày lá liễu, chân chữ bát, mắt ốc nhồi
Quán ngữ:Là những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại diễn ngôn
thuộc các phong cách khác nhau. Chức năng của chúng là để đưa đẩy, rào
đón, để nhấn mạnh hoặc để liên kết
Đặc điểm Quán ngữ
- Là đơn vị trung gian giữa cụm từ tự do và cụm từ cố định.
- Ít tính hình tượng, tổ hợp từ hình thành và sử dụng theo thói quen.
Phân loại Quán ngữ
- Trong phong cách khẩu ngữ. của đáng tội, khí vô phép, chết cái, khốn nỗi, bác
tính, trộm vía
- Trong phong cách viết hoặc diễn giảng. tóm lại, có thể nghĩ rằng, như đã nêu
trên,
2.2.1. Thành ngữ
Thành ngữ: là sự kết hợp của các từ để tạo thành một ngữ hoàn chỉnh về nghĩa
cấu trúc. Nghĩa của chúng có tính hình tượng hoặc/ và gợi cảm.
Đặc điểm
- Là loại ngữ cố định điển hình nhất.
- Biểu thị ý nghĩa khái quát, hình tượng.
Phân loại
- Thành ngữ so sánhLạnh như tiền, xấu như ma, đen như bồ hóng, như bóng với
hình,
- Thành ngữ miêu tả ẩn dụ: Nước đổ đầu vịt, chó có váy lĩnh, chuột sa chĩnh
gạo
Thành tố cấu
tạo
Tính cố định Tính thành ngữ/ Ý
nghĩa
Từ
ghép
Hình vị Đv có sẵn của hệ thống NN tính thành ngữ
cao
VD: hoa hồng, chân
vịt
CTCĐ Từ Đơn vị sẵn của hệ thống
NN
tính thành ngữ
cao
VD: nước đổ đầu vịt
CTTD Từ sự lấp đầy hình NP
cho trước
VD: mấy cái quyển sách
này
Không tính thành
ngữ
Cụm từ cố định, cụm từ tự do
1. Khái niệm CTTD: Là sự tổ hợp của 2 từ trở lên có quan hệ ngữ pháp với
nhau, trong đó ít nhất một từ là thực từ
- Là sự kết hợp các từ được cá nhân sử dụng một NN nào đó tạo ra theo các quy
tắc NP của NN đó trong quá trình nói năng
- CTTD thuộc về bình diện lời nói, đặc trưng nổi bật là tính lâm thời, hợp và tan
tùy vào sự kiện giao tiếp
- Chỉ có sẵn khuôn cấu tạo, không có thành phần từ vựng cố định
3.2.1.3. Bổ ngữ [3: 208-222]
Là thành phần bắt buộc có trong câu mà vị từ vị ngữ yêu cầu sự có mặt của nó.
Phân loại BN
BN trong câu mà VN là ĐT cảm nghĩ
BN trong câu mà VN là ĐT tình thái.
BN trong câu mà VN là ĐT khiển động
3.2.2.1. Khởi ngữ [3: 235-252]
Chuyên dùng biểu thị chủ đề của sự tình được nêu trong câu.
Các loại KN
KN trùng với CN
KN trùng với VN
KN trùng với BN
3.2.2.2. Tình thái ngữ [3: 269-296]
Là thành phần phụ, bổ sung các ý nghĩa về tình thái cho câu.
3.2.2.3. Định ngữ câu [3: 304-312]; [3: 319-329]
Định ngữ câu là thành phần phụ của câu, có thể đứng trước nòng cốt câu hoặc chen
vào
giữa chủ ngữ và vị ngữ, có nhiệm vụ biểu thị những ý nghĩa hạn định về tình thái hoặc
cách thức cho sự tình được nêu trong câu.
| 1/4

Preview text:

Phương thức từ hóa hình vị: Là cách thức tác động vào một hình vị, làm cho nó có những
đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó.
=>Từ đơn
Phương thức ghép hình vị: Là cách thức tác động vào hai hoặc hơn hai hình vị và kết
hợpchúng với nhau để tạo ra một từ mới trên cơ sở về nghĩa.
=>Từ ghép 1. Ghép đẳng lập :
HV theo quan hệ ngữ pháp đẳng lập; nghĩa rộng hơn
nghĩa chỉ loại của từng HV ghép thành: sớm tối, đêm ngày, áo quần, tóc tai,
trên dưới, trông đợi, độc hại, vui buồn, bi ai, bi thảm

VD: tàu xe, gái trai, to lớn, xinh đẹp, đi đứng, bằng hữu, huynh đệ, tỉ muội,...
2.2. Ghép chính phụ: HV không bình đẳng với nhau về NP; HV chính thường
đứng trước, chỉ loại lớn (sự vật, hoạt động, tính chất), HV phụ có tác dụng phân
hóa loại lớn đó thành những loại nhỏ hơn -> Từ ghép chính phụ
=> Có tính hệ thống rất cao
VD: tàu hỏa, máy nổ, hoa cúc, cá voi, chim sẻ, nhà trẻ, trường học,...
2.3 Ghép ngẫu kết :Các thành tố cấu tạo ko có mỗi quan hệ về ngữ âm và ngữ nghĩa
VD: tai hồng, ba hoa, ba bửa, ba phải, con đỉa (quần), mè nheo, mực thước, quy củ, đểu cáng,...
Phương thức láy hình vị: Là cách thức tác động vào một hình vị cơ sở tạo ra một hình vị
giống nó một phần hay toàn bộ về âm thanh, sau đó ghép với hình vị gốc.

Từ láy: Những từ mà các thành tố trực tiếp được kết hợp với nhau theo quan hệ ngữ âm, thể
hiện ở sự lặp lại toàn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết của 1 hình vị hay đơn vị có nghĩa Láy đôi:
Láy hoàn toàn: hv gốc và láy giống nhau hoàn toàn_tăng mức độ ý nghĩa
Hv gốc và hv láy khác thanh và khác phụ âm cuối theo cặp m-p, n-t,
ng-c, nh-ch và thanh điệu: đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, sền sệt, ang ác, anh ách, đành đạch
HV láy và HV gốc chỉ khác nhau về TĐ: cỏn con, nho nhỏ, la
lả, thoang thoảng, se sẽ, leo lẻo, nheo nhẻo, hơn hớn, tơn tớn,..

Láy bộ phận: HV láy và HV gốc có ÂĐ giống nhau
HV láy và HV gốc có vần, TĐ giống nhau
Láy 3:sạch sành sanh,: rơi vào thanh điệu
Láy tư:thường láy qua vần a, à hoặc láy toàn bộ, hoặc biến đổi thanh điệu
Cụm từ cố định: Là đơn vị do một số từ hợp lại, tồn tại với tư cách là đơn vị có
sẵn, có thành tố cấu tạo và ngữ nghĩa ổn định như từ.
2.2.1. Ngữ cố định
Ngữ cố định định danh: Là những cụm từ cố định, định danh, gọi tên sự vật.
Đặc điểm Ngữ cố định định danh.
- Là đơn vị trung gian giữa thành ngữ và từ ghép.
- Ổn định về cấu trúc, ý nghĩa nhưng tính thành ngữ kém.
Phân loại Ngữ cố định định danh
- Chỉ các sự vật hoặc trạng thái, thuộc tính
- Chỉ các bộ phận cơ thể người: lông mày lá liễu, chân chữ bát, mắt ốc nhồi
Quán ngữ:Là những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại diễn ngôn
thuộc các phong cách khác nhau. Chức năng của chúng là để đưa đẩy, rào
đón, để nhấn mạnh hoặc để liên kết
Đặc điểm Quán ngữ
- Là đơn vị trung gian giữa cụm từ tự do và cụm từ cố định.
- Ít tính hình tượng, tổ hợp từ hình thành và sử dụng theo thói quen. Phân loại Quán ngữ
- Trong phong cách khẩu ngữ. của đáng tội, khí vô phép, chết cái, khốn nỗi, bác tính, trộm vía
- Trong phong cách viết hoặc diễn giảng. tóm lại, có thể nghĩ rằng, như đã nêu trên, 2.2.1. Thành ngữ
Thành ngữ: là sự kết hợp của các từ để tạo thành một ngữ hoàn chỉnh về nghĩa và
cấu trúc. Nghĩa của chúng có tính hình tượng hoặc/ và gợi cảm.
Đặc điểm
- Là loại ngữ cố định điển hình nhất.
- Biểu thị ý nghĩa khái quát, hình tượng. Phân loại
- Thành ngữ so sánhLạnh như tiền, xấu như ma, đen như bồ hóng, như bóng với hình,
- Thành ngữ miêu tả ẩn dụ: Nước đổ đầu vịt, chó có váy lĩnh, chuột sa chĩnh gạo
Thành tố cấu Tính cố định Tính thành ngữ/ Ý tạo nghĩa Từ Hình vị
Đv có sẵn của hệ thống NN Có tính thành ngữ ghép cao VD: hoa hồng, chân vịt CTCĐ Từ
Đơn vị có sẵn của hệ thống Có tính thành ngữ NN cao
VD: nước đổ đầu vịt CTTD Từ
Là sự lấp đầy mô hình NP Không có tính thành cho trước ngữ
VD: mấy cái quyển sách cũ này
Cụm từ cố định, cụm từ tự do 1.
Khái niệm CTTD: Là sự tổ hợp của 2 từ trở lên có quan hệ ngữ pháp với
nhau, trong đó ít nhất một từ là thực từ
- Là sự kết hợp các từ được cá nhân sử dụng một NN nào đó tạo ra theo các quy
tắc NP của NN đó trong quá trình nói năng
- CTTD thuộc về bình diện lời nói, đặc trưng nổi bật là tính lâm thời, hợp và tan
tùy vào sự kiện giao tiếp
- Chỉ có sẵn khuôn cấu tạo, không có thành phần từ vựng cố định
3.2.1.3. Bổ ngữ [3: 208-222]
Là thành phần bắt buộc có trong câu mà vị từ vị ngữ yêu cầu sự có mặt của nó. Phân loại BN
BN trong câu mà VN là ĐT cảm nghĩ
BN trong câu mà VN là ĐT tình thái.
BN trong câu mà VN là ĐT khiển động
3.2.2.1. Khởi ngữ [3: 235-252]
Chuyên dùng biểu thị chủ đề của sự tình được nêu trong câu. Các loại KN KN trùng với CN KN trùng với VN KN trùng với BN
3.2.2.2. Tình thái ngữ [3: 269-296]
Là thành phần phụ, bổ sung các ý nghĩa về tình thái cho câu.
3.2.2.3. Định ngữ câu [3: 304-312]; [3: 319-329]
Định ngữ câu là thành phần phụ của câu, có thể đứng trước nòng cốt câu hoặc chen vào
giữa chủ ngữ và vị ngữ, có nhiệm vụ biểu thị những ý nghĩa hạn định về tình thái hoặc
cách thức cho sự tình được nêu trong câu.