tổng hợp tất cả các dạng bài tập | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Thứ nhất, Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia. Thứ hai, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Thứ ba, nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình. Thứ tư, nguyên tắc không can thiệp nội bộ các quốc gia khác. Thứ năm, nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác và giúp đỡ nhau. Thứ sáu, nguyên tắc các dân tộc có quyền bình đẳng và tự quyết. Thứ bảy, nguyên tắc tuân thủ các cam kết quốc tế (pacta sunt Servanda). Tài liệu tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
60 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

tổng hợp tất cả các dạng bài tập | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Thứ nhất, Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia. Thứ hai, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Thứ ba, nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình. Thứ tư, nguyên tắc không can thiệp nội bộ các quốc gia khác. Thứ năm, nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác và giúp đỡ nhau. Thứ sáu, nguyên tắc các dân tộc có quyền bình đẳng và tự quyết. Thứ bảy, nguyên tắc tuân thủ các cam kết quốc tế (pacta sunt Servanda). Tài liệu tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem !

25 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 10210989
MoARcPSD|10 210989TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC DẠNG BÀI TẬP CPQT THƯỜNG
GẶP
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN LQT
*Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế:
Thứ nhất, Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia.
Thứ hai, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Thứ ba, nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình.
Thứ tư, nguyên tắc không can thiệp nội bộ các quốc gia khác.
Thứ năm, nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác và giúp đỡ nhau.
Thứ sáu, nguyên tắc các dân tộc có quyền bình đẳng và tự quyết.
Thứ bảy, nguyên tắc tuân thủ các cam kết quốc tế (pacta sunt Servanda).
Tình huống 1. Vụ việc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 giữa Iraq và liên quân 30 quốc gia
thuộc Liên Hợp quốc : Ngày 2/8/1990, Iraq tiến hành chiến tranh xâm chiếm Kuwait sau
khi Iraq cho rằng Kuwait đã “khoan khiêng” giếng dầu của họ vào biên giới Iraq. Tuy nhiên,
Iraq không đưa ra được những căn cứ chứng minh cụ thể hành vi của Kuwait. Năm 1991,
chiến tranh Vùng Vịnh với sự tham gia của Hoa Kì với tư cách là thành viên Hội Đồng Bảo
An Liên Hợp Quốc đã cùng với gần 30 quốc gia tham chiến giải phóng Kuwait. Hậu quả của
cuộc xâm chiếm Iraq phải rút quân về nước ngay lập tức bị LHQ áp đặt trừng phạt
kinh tế.
1. Hành vi của Iraq có vi phạm LQT hay không? Nếu vi phạm, Iraq đã vi phạm những
quy định pháp luật quốc tế nào?
2. Việc Kuwait và các nước phe đồng minh thuộc LHQ sử dụng các biện pháp vũ trang
và phi vũ trang có hợp pháp hay không? Vì sao?
- Iraq cho rằng (nhưng không chứng minh được) Kuwait đã “khoan nghiêng” giếng dầu của họvào
biên giới Iraq.
- Ngày 2/8/1990 Iraq xâm chiếm Kuwait.
- Liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kì lãnh đạo và được LHQ phê chuẩn để giải phóng Kuwait.
- Hậu quả của cuộc xâm chiếm là Iraq ngay lập tức bị LHQ áp đặt trừng phạt kinh tế.
- Theo khoản 1 Điều 2 Hiến chương LHQ và tuyên bố 1970, LHQ được xây dựng trên nguyêntắc
bình đẳng chủ quyền của tất cả c quốc gia thành viên. Tất cả các quốc gia đều quyền như
nhau, toàn vẹn lãnh thổ chế độ chính trị độc lập. Chủ quyền quốc gia phải được đảm bảo 1
cách toàn vẹn trong mọi trường hợp.
- Theo khoản 4 Điều 2 Hiến chương LHQ Tuyên bố năm 1970, tất cả các quốc gia thành
viênLHQ từ bỏ đe doạ bằng lực hoặc sử dụng lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại
sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kì quốc gia nào cũng như bằng
cách khác trái với những mục đích của LHQ.
lOMoARcPSD| 10210989
- Theo khoản 3 Điều 2 và Điều 33 Hiến chương LHQ Tuyên bố năm 1970, tất cả các thànhviên
LHQ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà
bình, an ninh quốc tế và công lý.
- Hành vi xâm chiếm của Iraq là vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản của LQT. Đó làhành
vi vi phạm những nguyên tắc sau đây: nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia; nguyên
tắc cấm dùng lực hoặc đe doạ dùng lực; nguyên tắc hoà bình giải quyết tranh chấp quốc
tế.
- Theo Điều 2 khoản 1 Hiến chương LHQ và Tuyên bố 1970, hành vi xâm chiếm lãnh thổKuwait
của Iraq đã xâm phạm về chủ quyền, về sự toàn vẹn lãnh thổ của Kuwait.
- Theo Điều 2 khoản 4 Hiến chương LHQ Tuyên bố 1970, hành vi sử dụng trang của Iraqxâm
chiếm Kuwait là vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.
- Theo Điều 2, khoản 3 và Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc Tuyên bố 1970, việc sử dụngvũ
lực thay thế cho việc sử dụng các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp là hành vi vi phạm
nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế.
- Theo Điều 2, khoản 3 và Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc Tuyên bố 1970, việc sử dụngvũ
lực thay thế cho việc sử dụng các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp là hành vi vi phạm
nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế.
- Việc Kuwait sử dụng biện pháp trang đáp trhành vi xâm chiếm của Iraq phù hợp với
cácnguyên tắc cơ bản. Đó là trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa
dùng lực, tức hành vi tự vệ quốc gia khi bị quốc gia khác sử dụng các biện pháp vũ trang
xâm chiếm lãnh thổ quốc gia mình.
- Theo Chương VII (từ Điều 39 đến 51) Hiến chương Liên Hợp quốc và Tuyên bố 1970, việcLiên
Hợp quốc can thiệp vào cuộc chiến là hoàn toàn hợp pháp. Xét về pháp lý, hành vi can thiệp vào
cuộc chiến phù hợp với quy định về thẩm quyền, mục đích của Hiến chương Liên Hợp quốc.
Mục đích của Liên hợp quốc là duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, và để đạt được mục đích đó,
thị hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phòng ngừa loại trừ các mối đe dọa hoà bình,
cấm mọi hành vi xâm lược phá hoại hoà bình khác; điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ tranh
chấp hoặc những tình thế có tính chất quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hoà bình, bằng phương
pháp hoà bình theo đúng nguyên tắc của công pháp luật quốc tế. Do đó, đứng trước tình
hình cuộc chiến làm mất hòa bình, an ninh khu vực và thế giới, Liên Hợp quốc cần can thiệp vào
và giải quyết tranh chấp. Và việc Liên Hợp quốc sử dụng các biện pháp phi vũ trang (trừng phạt
kinh tế) và các biện pháp vũ trang là cấp thiết và hợp pháp.
Tình huống 2. Phán quyết giải quyết vụ án giữa Nicaragua và Mỹ của Tòa án Công lý quốc
tế ngày 27 tháng 8 năm 1986 : Năm 1979, chế độ Sandinista giành chính quyền ở Nicaragua
mở chiến dịch giải phóng Honduras, El Salvador Costa Rica. Nicaragua cung cấp vũ
khí, đạn dược, trang thiết bị khí tài, tài chính cho phong trào kháng chiến El Salvador. Ngày
23/11/1981, Tổng thống Mỹ Ronald Reagan ký Chỉ thị 17 trao quyền cho Cục tình báo trung
ương (CIA) thành lập lực lượng Contra để lật đổ chế độ SandinistaNicaragua, đồng thời
viện trợ quân sự cho Honduras và El Salvador. Mỹ đã đào tạo, vũ trang, cung cấp tài chính
nhu yếu phẩm cho lực lượng Contra htrợ các hoạt động quân sự bán quân sự
chống lại Nicaragua.
lOMoARcPSD| 10210989
Trong các năm 1983 – 1984, Mỹ tấn công vũ trang vào Nicaragua bằng đường biển, đường
bộ đường không vào các căn cứ Puerto Sandino, Corinto, Potosi các tàu tuần tra
Puerto Sandino. Đồng thời, Mỹ tiếp tục sử dụng các biện pháp trực tiếp gián tiếp để cưỡng
ép đe dọa chính phủ Nicaragua; sử dụng lực đe dọa sử dụng lực chống lại
Nicaragua bằng việc đặt mìn ở nội thủy và lãnh hải của Nicaragua trong những tháng đầu
năm 1984; can thiệp vào công việc nội bộ của Nicaragua; cản trở thương mại đường biển
hòa bình; giết hại, gây thương vong và bắt cóc người dân Nicaragua.
Ngày 09/4/1984, Nicaragua kiện Mỹ lên Tòa án Công lý quốc tế (ICJ). Ngày 18/01/1985, Mỹ
tuyên bố không tham gia vụ kiện và bác bỏ thẩm quyền của ICJ nhưng ICJ khẳng định
thẩm quyền và vụ kiện vẫn tiếp diễn mặc dù không có sự tham gia của Mỹ. ICJ từ chối lập
luận của Mỹ về việc sử dụng quyền tự vệ thập thể để chống lại Nicaragua, yêu cầu Mỹ phải
ngừng các hành vi của mình và bồi thường thiệt hại cho Nicaragua. Từ năm 1982 - 1985, Mỹ
năm lần dùng quyền phủ quyết khi vấn đề đưa ra Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc. Ngày
28/10/1986, Mỹ tiếp tục phủ quyết nghị quyết của Hội đồng Bảo An kêu gọi thực hiện phán
quyết. Ngày 03/11/1986, nghị quyết này được đưa ra Đại hội đồng Liên hợp quốc được
thông qua với số phiếu 94/97 nhưng Mỹ vẫn không tuân thủ phán quyết.
1. Hành vi của Mỹ có vi phạm các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế hay không? Vìsao?
2. Việc Mỹ phủ quyết nghị quyết của Hội đồng Bảo an kêu gọi thực hiện phán quyết
hợppháp hay không? Vì sao?
1. - Khoản 7 Điều 2 Hiến chương Liên Hợp quốc Tuyên bố 1970, Hiến chương này
hoàn toàn không cho phép Liên hợp quốc được can thiệp vào những công việc thực chất thuộc
thẩm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia nào, không đòi hỏi các thành viên của Liên hợp quốc
phải đưa những công việc loại này ra giải quyết theo quy định của Hiến chương. Khoản 4 tất cả
các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan
hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ
quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những mục đích của Liên hợp quốc.
- Điều 2 khoản 1 Hiến chương Liên Hợp quốc và Tuyên bố 1970, Liên hợp quốc được xây
dựngtrên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên.
- Theo khoản 7 Điều 2 Hiến chương Liên Hợp quốc Tuyên bố 1970, Mỹ đã đào tạo,
vũtrang,cung cấp tài chính và nhu yếu phẩm cho lực lượng Contra và hỗ trợ các hoạt động quân
sự bán quân sự chống lại Nicaragua, vi phạm nghĩa vụ theo công pháp quốc tế trong việc
không được can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
- Theo khoản 4 Điều 2 Hiến chương Liên Hợp quốc Tuyên bố 1970, Bằng việc tấn
côngvàolãnh thổ Nicaragua trong các năm 1983 - 1984, Mỹ đã vi phạm ng pháp quốc tế trong
việc sử dụng vũ lực chống lại nước khác.
- Theo Điều 2 khoản 1 Hiến chương Liên Hợp quốc Tuyên bố 1970, Với các hành
độngtấncông trên, Mỹ đã vi phạm chủ quyền của nước khác. Bằng việc đặt mìn ở nội thủy và lãnh
hải của Nicaragua trong những tháng đầu năm 1984, Mỹ đã vi phạm công pháp quốc tế trong việc
không được sử dụng vũ lực chống lại nước khác, không được can thiệp vào công việc nội bộ của
nước khác, không được cản trở thương mại đường biển hòa bình
lOMoARcPSD| 10210989
- Căn cứ vào Điều 27 Hiến chương Liên Hợp quốc, Mỹ đã thực hiện quyền phủ quyết
(quyềnveto) của mình phủ quyết việc thông qua nghị quyết thúc đẩy thực hiện phán quyết của ICJ
xét xử vụ án của Mỹ Ni agua bên thua Mỹ. Mặc dù mục đích sử dụng quyền phủ quyết
đi ngược lại tinh thần bảo đảm thực thi pháp luật quốc tế nhưng thẩm quyền sử dụng quyền phủ
quyết hợp pháp tranh chấp trên không thuộc đối chiếu chương VI Điều 52 Hiến chương
Liên Hợp quốc.
TÌNH HUỐNG VỀ CHỦ THỂ CỦA LQT
1. Kiến thức cần trao đổi
* Các chủ thể của Luật Quốc tế
- Chủ thể Luật Quốc tế là thực thể tham gia o quan hệ pháp luật quốc tế một cách độc lập,có đầy
đủ quyền nghĩa vụ quốc tế khả năng gánh vác những trách nhiệm pháp quốc tế do
chính hành vi của chủ thể gây ra.
- Những dấu hiệu cơ bản của chủ thể Luật Quốc tế bao gồm:
1) Có sự tham gia một cách độc lập vào các quan hệ do Luật Quốc tế điều chỉnh không phụthuộc
vào ý chí của chủ thể khác;
2) Có các quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác;
3) khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp quốc tế do những hành vi củamình
gây ra.
- Dựa vào các dấu hiệu, chủ thể Luật Quốc tế bao gồm: Quốc gia, dân tộc đang đấu
tranhgiành quyền tự quyết, tổ chức quốc tế liên chính phủ một số chủ thể đặc biệt khác như
Tòa thánh Vatican, vùng lãnh thổ. * Công nhận trong Luật Quốc tế
- Công nhận hành vi pháp chính trị của bên công nhận, dựa trên nền tảng các động
nhấtđịnh nhằm xác nhận sự tồn tại của một thành viên mới trong cộng đồng quốc tế, khẳng định
quan hệ của bên công nhận đối với chính sách, chế độ chịnh trị, kinh tế... của thành viên mới, đồng
thời thông qua hành vi pháp chính trị đó bê công nhận thể hiện ý định muốn thiết lập các
quan hệ bình thường và ổn định với thành viên mới của cộng đồng quốc tế trong nhiều lĩnh vực
khác nhau của đời sống quốc tế. - Các thể loại công nhận có thể kể đến như sau:
+Công nhận quốc gia mới
+ Công nhận chính phủ mới
+ Công nhận dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết -Các hình
thức công nhận quốc tế có thể kể đến bao gồm:
+ Công nhận de jure
+ Công nhận ad học
* Kế thừa quốc gia trong Luật Quốc tế
- Kế thừa quốc gia trong Luật Quốc tế sự thay thế của một quốc gia này bằng một quốc
giakhác trong trách nhiệm gánh vác các quan hệ quốc tế đối với lãnh thổ nào đó.
- Chủ thể của quan hệ kế thừa các quốc gia. Bao gồm các quốc gia để lại kế thừa
cácquốc gia kế thừa.
- Đối tượng kế thừa là các quyền và nghĩa vụ quốc tế được chuyển dịch từ quốc gia này sang
quốc gia khác.
lOMoARcPSD| 10210989
- Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi quyền thừa kế: Sự kiện làm xuất hiện quan hệ này
làsự thau đổi về chủ quyền quốc gia trên một lãnh thổ nào đó.
Sự thay đổi này có thể là sự hình thành quốc gia mới (do tách, hợp nhất...) hoặc khi có sự chuyển
dịch lãnh thổ (nghĩa lãnh thổ của quốc ginày chuyển nhượng một phần cho quốc gia khác. Ví
dụ: Hồng Kông, Macao của trung Quốc được chuyển dịch cho Anh và Bồ Đào Nha.
2. Tình huống và hình thành vấn đề cần giải quyết
Tình huống 1. Tòa án công lý quốc tế đưa ra phán quyết công nhận Kosovo là quốc gia độc
lập" : Ngày 17 tháng 2 năm 2008, Nghị viện Kosovo tuyên bố độc lập, và từ đó giành được
công nhận ngoại giao quốc gia chủ quyền từ 110 quốc gia thành viên Liên Hiệp quốc
(tính đến tháng 12/2016). Trong đó 69 nước, bao gồm Mỹ và 22 nước EU, đã công nhận
tính độc lập của Kosovo, trong khi để Kosovo trở thành thành viên của Liên Hợp quốc, cần
đa số (ít nhất 97 nước) thừa nhận.
Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới vẫn phản đối hoặc không thừa nhận tuyên bố độc lập
của Kosovo vì hai lý do chính: một là, Nghị quyết 1244 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc
năm 1999 khẳng định sự toàn vẹn lãnh thổ của Cộng hoà liên bang Nam Tư, mà sau này là
của Serbia; hai là, lúc khởi điểm, Kosovo không phải là một nước Cộng hoà thuộc Liên bang
Nam Tư mà chỉ là một tỉnh tự trị, nên việc công nhận độc lập cho Kosovo sẽ tạo tiền lệ nguy
hiểm, khiến nhiều khu vực tự trị khác trên thế giới có thể đòi quyền độc lập.
Ngày 22 tháng 7 năm 2010, Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) của Liên Hợp quốc tại The Hague,
Lan đã chính thức tuyên bố việc tuyên bố độc lập của Kosovo không vi phạm pháp
luật quốc tế vì pháp luật quốc tế không cấm “tuyên bố độc lập”.
1. Hãy chứng minh luận điểm Kosovo đầy đủ các dấu hiệu trở thành một quốc
giađộclập và luận điểm Kosovo không phải là một quốc gia độc lập?
2. Việc công nhận không công nhận của các chủ thể Luật Quốc tế khác quyết
địnhtưcách chủ thể của Kosovo hay không? Vì sao? Ý nghĩa của việc công nhận Kosovo
quốc gia độc lập? Vấn đề thứ nhất
Điều 1 Công ước Montevideo về quyền và nhiệm vụ của các Quốc gia 1933 ghi nhận “một quốc
gia là một chủ thể của luật quốc tến đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về: dân cư ổn định, lãnh thổ
xác định, chính phủ và khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế”.
Điều 6 Công ước Montevideo về quyền nhiệm vụ của các Quốc gia 1933 quy định việc công
nhận của một quốc gia chỉ có nghĩa là quốc gia công nhận nó chấp nhận tư cách của quốc gia khác
với tất cả các quyền nghĩa vụ được xác định bởi luật pháp quốc tế. Công nhận là điều kiện
và không thể thu hồi. Vấn đề thứ hai
- Điều 1 Công ước Montevideo về quyền và nhiệm vụ của các Quốc gia 1933 Xét về cácdấu
hiệu này, Kosovo đủ điều kiện để trở thành một quốc gia độc lập.
- Điều 6 Công ước Montevideo về quyền nhiệm vụ ca các Quốc gia 1933 Như
vậy,việccông nhận hay không công nhận bởi các chủ thể khác không làm thay đổi tư cách
chủ thể của Kosovo khi đáp ứng các dấu hiệu trở thành quốc gia độc lập. Vấn đề thứ ba
- Việc công nhận quốc gia mới trong Luật Quốc tế không tạo ra cách chủ thể mới,
không tạo ra quyền năng chủ thể Luật Quốc tế của Kosovo nhưng tạo rabảo đảm những
lOMoARcPSD| 10210989
điều kiện thuận lợi để thiết lập quan hệ nhiều mặt; đồng, điều kiện thuận lợi cho bên được
công nhận tham gia quan hệ quốc tế.
- Thiết lập quan hệ ngoại giao và quan hệ lãnh sự giữa Kosovo và những chủ thể công nhận.
- Tạo điều kiện cho Kosovo tham gia kết các điều ước quốc tế song phương đa phương;
tham gia vào các hội nghị quốc tế và tổ chức quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho Kosovo
thực hiện quyền miễn trừ quốc gia tại lãnh thổ quốc gia công nhận. Tạo cơ sở pháp lý để
xác định hiệu lực của các văn bản pháp luật do Kosovo ban hành.
Tình huống 2. Kế thừa quốc gia đối với sự hợp nhất quốc gia A o quốc gia B : Ngày
23/8/1989, quốc gia Aquốc gia B quyết định hợp nhất thành quốc gia C, đặt lãnh thổ hai
nước này dưới một hệ thống pháp luật của quốc gia C vào ngày 03/10/1990. Trước đó, quốc
gia B là thành viên của Hội đồng châu Âu từ năm 1950, thành viên của NATO từ nằm 1955
và tham gia Hiệp ước Roma năm 1957. Quốc gia A và quốc gia D có ký kết Điều ước quốc tế
X về phân định đường biên giới trên bộ khoản nợ công đối với ngân hàng thế giới
80 tỷ USD. Sau khi hợp nhất, quốc gia C tuyên bố không chấp nhận các nội dung về phân
định biên giới giữa quốc Aquốc gia D trước đây được ghi nhận trong Điều ước quốc tế X,
đồng thời quốc gia C sẽ hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với món nợ công. Quốc gia D
và ngân hàng thế giới phản đối tuyên bố của quốc gia C.
1. Sau khi hợp nhất, vấn đề kế thừa quốc gia của quốc gia C được đặt ra như thế nào? Vấn
đề thứ nhất
- (điểm b khoản 1 Điều 2 Công ước Viên 1978 về kế thừa quốc gia đối với điều ước quốc tế quy
định: “sự kế thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng đchỉ sự thay thế ca quốc gia này bởi một quốc
gia khác trong việc gánh chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế đối với lãnh thổ nào đó”. Điều 16
Công ước Viên 1983 về kế thừa quốc gia đối với tài sản, hồ lưu trữ công nợ quốc gia quy
định trong trường hợp hợp nhất hai hay nhiều quốc gia thành một quốc gia duy nhất, mọi tài sản
của các quốc gia để lại kế thừa sẽ được chuyển giao hoàn toàn cho quốc gia kế thừa. Điều 31 Công
ước Viên 1978 về kế thừa quốc gia đối với điều ước quốc tế ghi nhận các điều ước quốc tế do các
quốc gia để lại kế thừa ký kết, đang có hiệu lực, vẫn tiếp tục được thực hiện tại phần lãnh thổ trước
đây đã định theo điều ước, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc điều ước đó mẫu thuẫn
với lợi ích của quốc gia mới.
Điều 62 Công ước Viên 1969, đối với Điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ thì bắt buộc thực
hiện trong mọi trường hợp.
Vấn đề thứ hai
- Theo điểm b khoản 1 Điều 2 Công ước Viên 1978 về kế thừa quốc gia đối với điều ướcquốc
tế.Trong trường hợp này, việc hợp nhất quốc gia A quốc gia B thành quốc gia C đã đặt ra kế
thừa quốc gia cho quốc gia C.
- Đối với kế thừa công nợ, Điều 16 Công ước Viên 1983 về kế thừa quốc gia đối với tài
sản,hồsơ lưu trữ và công nợ quốc gia. Quốc gia C có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho
ngân hàng thế giới.
- Đối với kế thừa điều ước quốc tế, Điều 31 Công ước Viên 1978 về kế thừa quốc gia đối
vớiđiềuước quốc tế ghi nhận các điều ước quốc tế. Trong trường hợp này, quốc gia C phải nghĩa
vụ tiếp tục thực hiện Điều ước quốc tế X đã được quốc gia A ký kết trước đó với quốc gia D. Cho
lOMoARcPSD| 10210989
dù quốc gia C tuyên bố nội dung của Điều ước X mâu thuẫn với lợi ích của quốc gia mới thì cũng
vi phạm pháp luật quốc tế. Khi áp dụng Điều 62 Công ước Viên 1969, đối với Điều ước quốc tế
về biên giới lãnh thổ thì bắt buộc thực hiện trong mọi trường hợp. Vì vậy, việc tuyên bố không
thực hiện Điều ước X là vi phạm pháp luật quốc tế.
TÌNH HUỐNG VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
1. Kiến thức cần trao đổi
- Luật Điều ước quốc tế một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế bao
gồmtổngthể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể
Luật Quốc tế trong việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế.
- Điều ước quốc tế nguồn bản của Luật Quốc tế, một trong những hình thức pháp
lýchủyếu chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế. Điều ước quốc tế là thỏa thuận quốc tế được
ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia các chủ thể khác của Luật Quốc tế và được Luật Quốc
tế điều chỉnh, nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ quốc tế giữa các chủ thể Luật
Quốc tế với nhau.
Một điều ước quốc tế được coi là nguồn của luật quốc tế nều nó không đáp ứng được các yêu cầu
sau đây:
Thứ nhất, điều ước quốc tế phải được xây dựng trên sở tự nguyện và bình đẳng giữa các chủ
thể.
Thứ hai, điều ước quốc tế được ký kết phải có nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của
luật quốc tế.
* Các giai đoạn ký kết Điều ước quốc tế
+ Giai đoạn thứ nhất: là giai đoạn thỏa thuận ý chí của các quốc gia hay các chủ thể khác của Luật
Quốc tế. Giải đoạn này gồm: đàm phán, soạn thảo văn bản, thống nhất thông qua văn bản. + Giải
đoạn thứ hai: thỏa thuận ý chí của các chủ thể bằng cách công nhận hiệu lực bắt buộc của các quy
phạm điều ước. Bao gồm hành vi cụ thể riêng biệt của các quốc gia như ký, phê chuẩn, gia nhập...
- kết Điều ước quốc tế phụ thuộc vào từng điều ước cụ thể, Kỹ kết Điều ước quốc tế được phân
thành ba loại ký. Thứ nhất tắt chữ của các đại diện vào văn bản dự thảo điều ước để
xác nhận văn bản đó là văn bản đã được thỏa thuận. Thứ hai, kỹ ad referendum là chữ của vị
đại diện dưới điều kiện sự đồng ý tiếp theo sau đó của cơ quan thẩm quyền theo luật trong
nước.
Thứ ba, kỹ đầu đủ là chữ ký chính thức, làm cho văn bản dự thảo điều ước trở thành văn bản pháp
lý thể hiện ý chí của các bên tham gia điều ước quốc tế.
* Phê chuẩn, phê duyệt Điều ước quốc tế việc của quan quyền lực hoặc nhân thẩm
quyền thông qua điều ước, biểu hiện sự đồng ý của nhà nước đối với quyền và nghĩa vụ ghi nhận
trong điều ước. * Bảo lưu điều ước quốc tế
- hành vi pháp đơn phương thay đổi hoặc chấm dứt hiệu lực của một hoặc một
sốđiềukhoản đối với quốc gia đó.
- Hệ quả pháp quốc gia đưa ra tuyên bố bảo lưu: quốc gia chấp nhận bảo lưu sẽ áp
dụngđiềukhoản bảo lưu trong chứng mực tuyên bố bảo lưu đưa ra. Công ước Viên 1969 về Luật
điều ước quốc tế ghi nhận "Bảo lưu điều ướcquốc tế hành động đơn phương bất kể ch viết
hoặc tên gọi như thế nào của một quốc gia đưa ra khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều
lOMoARcPSD| 10210989
ước đó, qua đó laọi trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hoặc một số quy định của điều ước trong
việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó".
* Gia nhập Điều ước quốc tế là việc một chủ thể của Luật Quốc tế ra một văn bản pháp lý đồng ý
ràng buộc mình với quyền nghĩa vụ của một điều ước nào đó mình chưa phải thành
viên của điều ước đó.
* Hiệu lực của điều ước do các bên thỏa thuận và ghi nhận trong điều ước.
- Điều ước quốc tế chỉ phát sinh hiệu lực với các bên tham gia điều ước
- Các trường hợp điều ước có hiệu lực với bên thứ ba
+ Bên thứ 3 chấp nhận có quyền phát sinh với điều ước
+ Bên thứ 3 chấp nhận các nghĩa vụ quy định trong điều ước
+ Điều ước có điều khoản tối huệ quốc
- Phát sinh trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia của các bên ký kết.
- Ngoại lệ, điều ước chỉ có hiệu lực trên một phần lãnh thổ quốc gia
- Điều ước có hiệu lực ở bên ngoài lãnh thổ quốc gia
* Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của điều ước
- Yếu tố khách quan: đối tượng thi hành của điều ước không còn, xuất hiện một quy phạm mệnh
lệnh mới của Luật quốc tế mà nội dụng của điều ước trên với quy phạm này.
-Yếu tố chủ quan: kết điều ước quốc tế sau về cũng một vấn đề nội dung của chúng mâu
thuẫn đến mức không thể thực hiện được cả hai điều ước trước sẽ chấm dứt hiệu lực.
Chấm dứt hiệu lực của điều ước: các bên thể thỏa thuận trước hoặc thỏa thuận phát sinh việc
nào đó làm chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế. Rút khỏi điểu ước quốc tế là hành vi pháp lý
đơn phương.
2.Tình huống và hình thành vấn đề cần giải quyết
Tình huống 1. Tình huống về hiệu lực của Điều ước quốc tế thực hiện
Điều ước quốc tế : Tháng 3/2012, Quốc gia A cùng quốc gia B, quốc gia C
thỏa thuận kết Điều ước quốc tế X vmậu dịch tự do đa phương khu
vực. Sau các bước trình tự kết, Điều ước quốc tế X đã được cả ba nước
phê chuẩn và có hiệu lực vào ngày 17/8/2015. Đến ngày 23/4/2016, quốc gia
A tuyên bố rút khỏi Điều ước quốc tế X với lý do nội dung của Điều ước X
không phù hợp với Hiến pháp năm 2000 của nước mình. Quốc gia B quốc
gia C phản đối và yêu cầu quốc gia A phải tiếp tục thực hiện Điều ước quốc
tế dựa vào nguyên tắc pacta sunt servanda.
1. Hành vi quốc gia A rút khỏi Điều ước quốc tế X với do nội dung Điều ước không phù
hợp với Hiến pháp hợp pháp hay không? Vì sao? 2. Quốc gia B C cần làm để giải
quyết tình huống này?
Vấn đề thứ nhất
Điều 26 và Điều 27 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế 1969
Vấn đề thứ hai
- Căn cứ vào Điều 26 Điều 27 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế 1969, hành
viquốcgia A rút khỏi Điều ước quốc tế X với do nội dung Điều ước không phù hợp với Hiến
pháp là bất hợp pháp.
lOMoARcPSD| 10210989
- Điều ước quốc tế X điều ước quốc tế đa phương có thỏa thuận phải thực hiện bước
phêchuẩn/phê duyệt. Phê chuẩn, phê duyệt Điều ước quốc tế việc của quan quyền lực hoặc
cá nhân có thẩm quyền thông qua uớc, biểu hiện sự đồng ý của nhà nước đối với quyền nghĩa
vụ ghi nhận trong điều ước. Do đó, trong quá trình tham gia các bước kết Điều ước, quốc gia
A phải có nghĩa vụ rà soát lại nội dung quy phạm Điều ước phù hợp với quy phạm ở Hiến pháp. -
Mặc dù Hiến pháp của quốc gia A đạo luật cao nhất của quốc gia nhưng việc xác lập tínhpháp
lý của Điều ước đã được hình thành và thực hiện.
- Hiến chương của quốc gia A ban hành vào năm 2000, còn Điều ước quốc tễ X lại được
kývà cóhiệu lực vào năm 2015. Tức là Điều ước quốc tế được hình thành sau Hiến pháp nên việc
xem xét sự tương thích của quy phạm điều bắt buộc của chính quốc gia tham gia kết. Vấn
đề thứ ba
- Các quốc gia thành viên Điều ước quốc tế X cần áp dụng nguyên tắc pacta sunt servanda
đểyêucầu quốc gia A tiếp tục thực hiện Điều ước X.
- Sử dụng c biện pháp hòa bình để thỏa thuận giải quyết tranh chấp liên đến việc
thựchiệnĐiều ước X. Biện pháp cuối cùng là áp dụng các biện pháp trừng phạt phi vũ trang. Ngoài
ra, nếu các biện pháp thỏa thuận không đi đến kết quả thì thể viện dẫn lên Liên Hợp quốc để
giải quyết (nếu có đăng ký Điều ước quốc tế tại Liên Hợp quốc).
Tình huống 2. Tranh chấp về vấn đề bảo lưu Điều ước quốc tế : Bốn quốc gia A, B, C và D
đã kí điều ước quốc tế về chống khủng bố, trong đó có điều khoản quy định quốc gia thành
viên sẽ dẫn độ cá nhân đã thực hiện hoặc bị tình nghi thực hiện hành vi khủng bố đang hiện
diện trên lãnh thổ quốc gia mình cho quốc gia nơi hành vi khủng bố diễn ra, không phụ
thuộc vào quốc tịch của nhân đó. Điều ước quốc tế đã được cả 4 quốc gia phê chuẩn
phát sinh hiệu lực theo quy định của điều ước. Tuy nhiên, trong văn kiện pchuẩn điều
ước, quốc gia D đưa ra tuyên bố bảo lưu với nội dung quốc gia D sẽ chỉ dẫn độ đối với công
dân nước mình nếu hành vi khủng bố hoàn toàn được thực hiện tại lãnh thổ bên kí kết khác.
Theo quy định của điều ước về chống khủng bố đã kí, tuyên bố bảo lưu của quốc gia D
hợp pháp. Trước tuyên bố của quốc gia D, quốc gia A chấp thuận, quốc gia B phản đối nhưng
khẳng định phản đối của quốc gia B không làm ảnh hưởng tới quan hệ điều ước giữa quốc
gia D B, quốc gia C phản đối bảo lưu của quốc gia D tuyên bố giữa haoi quốc gia sẽ
không có quan hệ điều ước.
Theo quy định của Công ước Viên Năm 1969 về luật điều ước quốc tế, tác động của tuyên bố
bảo lưu, chấp thuận và phản đối bảo lưu đối với hiệu lực của điều khoản dẫn độ và ca điều
ước quốc tế về chống khủng bố đã ký giữa các bên như thế nào?
Vấn đề thứ nhất
Điều 2, Khoản 1.d, Công ước Viên vLuật điều ước quốc tế năm 1969 ghi nhận: “Bảo lưu điều
ước quốc tế là hành động đơn phương bất kể cách viết hoặc tên gọi như thế nào của một quốc gia
đưa ra khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước quốc tế đó, nhằm qua đó loại bỏ hoặc
sửa đổi hiệu lực pháp lý của một hoặc một số quy định của điều ước trong việc áp dụng chúng đối
với quốc gia đó.”
Điều 23, Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế năm 1969
lOMoARcPSD| 10210989
Vấn đề thứ hai
Điều 2, Khoản 1.d, Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế năm 1969. Khi một quốc gia thành
viên của điều ước quốc tế tuyên bố bảo lưu một hay một số điều khoản trong điều ước và việc bảo
lưu đó là hợp pháp, thì việc chấp thuận hay phản đối tuyên bố bảo lưu đó của các quốc gia thành
viên khác sẽ dẫn đến những hậu quả pháp lí nhất định, được quy định tại Điều 23, Công ước Viên
về Luật điều ước quốc tế năm 1969.
Vì tuyên bố bảo lưu điều khoản dẫn độ của quốc gia D hợp pháp, do đó việc chấp thuận, phản
đối của các quốc gia thành viên còn lại của điều ước quốc tế về chống khủng bố sẽ làm phát sinh
các hậu quả pháp lý nhất định. Dựa vào các căn cứ pháp lí nêu trên, ta thấy quan hệ điều ước giữa
các quốc gia thay đổi như sau:
- Quốc gia A chấp thuận bảo lưu của quốc gia D về điều khoản dẫn độ, vì vậy giữa quốc gia
Avàquốc gia D vẫn tồn tại quan hệ điều ước quốc tế về chống khủng bố, theo đó, quốc gia D sẽ
chỉ dẫn độ đối với công dân của nước mình nếu hành vi khủng bố hoàn toàn được thực hiện tại
lãnh thổ của nước A và ngược lại, quốc gia A sẽ dẫn độ đối với công dân nước mình nếu hành vi
khủng bố hoàn toàn được thực hiện tại lãnh thổ nước D.
- Quốc gia B phản đối nhưng khẳng định phản đối của B không làm ảnh hưởng đến quan
hệđiềuước giữa D với B. Như vậy giữa B và D vẫn tồn tại quan hệ điều ước tuy nhiên điều khoản
dẫn độ thì không được áp dụng.
- Quốc gia C phản đối bảo lưu của quốc gia D tuyên bố giữa hai quốc gia sẽ không cóquan
hệđiều ước, do đó giữa C và D không tồn tại quan hệ điều ước.
- Giữa các quốc gia A, B, C vẫn tồn tại quan hệ điều ước như đã thỏa thuận: quốc gia
thànhviênsẽ dẫn độ cá nhân đã thực hiện hoặc bị tình nghi thực hiện hành vi khủng bố đang hiện
diện trên lãnh thổ quốc gia mình cho quốc gia nơi hành vi khủng bố diễn ra, không phụ thuộc vào
quốc tịch của cá nhân đó.
- Như vậy, việc chấp thuận hay phản đối của các quốc gia thành viên khác ca điều ước quốc
tếvề chống khủng bố đối với tuyên bố bảo lưu của quốc gia D đã dẫn đến những hậu quả pháp
nêu trên. Việc quy định về bảo lưu hậu quả pháp của việc bảo lưu trong Công ước Viên về
Luật điều ước quốc tế đã đảm bảo giải quyết hài hòa lợi ích riêng của quốc gia với lợi ích mà quốc
gia đó hướng tới khi tham gia vào điều ước quốc tế, tạo cơ hội choc ho các quốc gia vẫn có thể trở
thành thành viên của một điều ước quốc tế đa phương họ không thể hoặc không muốn thực
hiện một hoặc một số quy định cụ thể.
Tình huống 3: Năm 1999, quốc gia Alpha gửi cho quốc gia Bêta một văn kiện ngoại giao
trong đó đưa ra đề nghị hoạch định biên giới giữa lãnh thổ của Alpha với vùng lãnh thổ
Grama Bêta đang giữ vai trò đại diện trong quan hệ quốc tế (Grama thuộc địa của
Bêta). Trong văn kiện đó, Alpha nêu nguyên tắc, cách thức hoạch định bản đồ hoạch
định đính kèm. Trong văn kiện trả lời, Bêta bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị của Alpha.
Hai quốc gia cũng đã tổ chức họp báo để thông báo chính thức về nội dung thỏa thuận. Năm
2002, Grama tách ra khỏi Bêta tuyên bố trở thành một quốc gia độc lập, chủ quyền.
Grama cho rằng thỏa thuận qua các văn kiện ngoại giao giữa Alpha và Bêta không phải
điều ước quốc tế giá trị ràng buộc giữa các bên. Hơn nữa, nếu thỏa thuận m 1999
lOMoARcPSD| 10210989
điều ước quốc tế thì với tư cách là quốc gia mới giành được độc lập, Grama không phải thực
hiện các điều ước quốc tế mà Bêta đã đại diện ký kết trước đó. Hãy cho biết:
Thỏa thuận giữa Alpha Bêta trong tình huống nêu trên phải điều ước quốc
tếhay không? Vì sao?
Sau khi trở thành một quốc gia độc lập, chủ quyền, Grama phải thực hiện
thỏathuận mà Bêta đã ký với Alpha hay không? Vì sao?
1. Thỏa thuận giữa Alpha Bêta trong tình huống nêu trên phải điều ước quốc
tếhay không? Vì sao?
Theo điểm a, khoản 1, điều 2 Công ước Viên về luật điều ước quốc tế (1969) thì “thuật ngữ “điều
ước” dùng để chỉ một hiệp định quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp
luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều
văn kiện có quan hệ với nhau và bất kể tên gọi riêng của nó là gì”.
Đồng thời, điều 11 Công ước Viên 1969 cũng quy định: “Việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng
buộc của một điều ước có thể biểu thị bằng việc ký, trao đổi các văn kiện của điều ước phê chuẩn,
chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập hoặc bằng mọi cách khác được thỏa thuận”. Để xác định thỏa
thuận giữa quốc gia Alpha và quốc gia Bêta phải điều ước hay không, ta có thể xét đến đặc
trưng về mặt hình thức của điều ước quốc tế. Ta thể khẳng định rằng, điều ước quốc tế tồn tại
chủ yếu dưới hình thức văn bản, nhưng bên cạnh đó còn có điều ước quân tử tồn tại dưới dạng bất
thành văn. Như vậy, theo như điều ước quân tử thì điều ước quốc tế không nhất thiết phải tồn tại
dưới dạng văn bản. Cũng theo định nghĩa về thuật ngữ “điều ước” quy định tại điểm a, khoản 1,
điều 2 Công ước viên 1969 thì điều ước quốc tế không phụ thuộc vào tên gọi của văn bản thỏa
thuận này.
Hơn nữa, vùng lãnh thổ Grama đã được quốc gia Alpha khai thác và đại diện trong quan hệ quốc
tế, ta thể hiểu từ trước năm 1999, Grama đã đang “thuộc địa” của quốc gia Alpha
Alpha quốc gia “bảo hộ”, vậy vùng lãnh thGrama phải tuân thủ theo những cam kết
Alpha đã ký. Như vậy, thỏa thuận giữa quốc gia Alpha với quốc gia Bêta về việc hoạch định biên
giới giữa lãnh thổ của quốc gia Bêta với vùng lãnh thổ Grama mà quốc gia Alpha đang khai thác
và đại diện trong quan hệ quốc tế hoàn toàn có thể là điều ước quốc tế.
2. Sau khi trở thành một quốc gia độc lập, chủ quyền, Grama phải thực hiện
thỏathuận mà Bêta đã ký với Alpha hay không? Vì sao?
Theo tiến Kaikobad (1983): “Quy tắc chung của luật quốc tế tập quán về vấn đề này là, về
nguyên tắc, khi kế thừa từ người tiền nhiệm: quốc gia hưởng không hơn và không kém lãnh thổ
đó”.
Hội nghị lần thứ 53 năm 1968 của Hội Luật gia quốc tế đã thông qua nghị quyết về sự kế thừa của
các quốc gia mới: “Khi một hiệp định quy định việc phân định biên giới quốc gia giữa hai quốc
gia đã được thực hiên, theo đó đường biên giới đã được hình thành thì không cần phải làm thêm
nữa ... phạm vi lãnh thổ quốc gia cũng đã được xác lập”. Điều 11 Công ước Viên về kế thừa
nhà nước 1978 quy định: Sự kế thừa quốc gia không ảnh hưởng tới:
a) một đường biên giới đã được xác định bởi một hiệp định; hay
lOMoARcPSD| 10210989
b) các nghĩa vụ và quyền được xác định bởi một hiệp định liên quan tới thể chế biên giới. Những
quy định này là sự khẳng định chính thức nguyên tắc duy trì biên giới ổn định khi xuất hiện sự
kế thừa nhà nước.
Như vậy, sau khi vùng lãnh thổ Grama trở thành một quốc gia độc lập, chủ quyền thì Grama
vẫn phải thực hiện đầy đủ các điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà Alpha đã kết thay
Grama, trong đó có điều ước với Bêta. Quốc gia Grama không có quyền chọn lựa có thừa kế hay
không buộc phải thừa kế, những điều ước về biên giới lãnh thổ thường giá trị rất bền
vững mang tính ổn định cho 1 trong 2 bên có mất cách chủ thể thì quốc gia mới vẫn buộc
phải thừa kế.
Tình huồng 4: Năm 1960, quốc gia A gửi cho quốc gia B thư đề nghị hoạch định biên giới giữa
lãnh thổ của quốc gia B với vùng lãnh thổ C mà quốc gia A đang khai thác và đại diện trong
quan hệ quốc tế. Trong thư đó, quốc gia A nêu nguyên tắc, cách thức hoạch định
bản đồ hoạch định đính kèm. Trong thư trả lời, quốc gia B bày tỏ quan điểm đồng ý với đề
nghị của quốc gia A. Hai quốc gia cũng đã tổ chức họp báo để thông báo chính thức về nội
dung thỏa thuận. Tranh chấp lãnh thổ bắt đầu nảy sinh sau khi vùng lãnh thổ C trở thành
một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Quốc gia C cho rằng thỏa thuận qua thư giữa quốc gia
Aquốc gia B không phải là điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc giữa các bên. Hơn nữa,
nếu thỏa thuận năm 1960 là điều ước quốc tế thì vớicách là quốc gia mới ra đời, quốc gia
C không phải kế thừa tất cả các điều ước quốc tế mà quốc gia A đã đại diện ký kết. Hãy cho
biết:
1. Theo quy định của Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế, thỏa thuận giữa hai
quốc gia A B trong tình huống nêu trên là điều ước quốc tế hay không? Giải thích tại
sao?
thể khẳng định: thỏa thuận giữa hai quốc gia AB trong tình huống u trên là điều ước quốc
tế.
Theo Công ước Viên về luật điều ước quốc tế (1969) thì “thuật ngữ “điều ước” dùng để chỉ một
hiệp định quốc tế được kết bằng văn bản giữa các quốc gia được pháp luật quốc tế điều
chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện quan
hệ với nhau và bất kể tên gọi riêng của nó là gì”.
Về bản chất, điều ước quốc tế sự thỏa thuận dựa trên ý chí tự nguyện của các bên liên quan. Chủ
thể của điều ước quốc tế là các quốc gia. Điều ước quốc tế tồn tại dưới hình thức văn bản đã được
kết. Điều ước quốc tế gồm 3 loại: điều ước quốc tế được kết với danh nghĩa Nhà nước,
điều ước quốc tế được kí kết với danh nghĩa Chính phủ và điều ước quốc tế được kí kết với danh
nghĩa Bộ, ngành. Các điều ước quốc tế được kết với danh nghĩa Nhà nước các điều ước về
hoà bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia; về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân, về tương trợ tư pháp và về các tổ chức quốc tế phổ cập và tổ chức khu vực quan trọng.
Căn cứ theo đề bài, thỏa thuận giữa hai quốc gia AB trong tình huống nêu trên hoàn toàn có đủ
căn cứ để trở thành một điều ước quốc tế. Đây là điều ước quốc tế nhằm hoạch định biên giới lãnh
thổ. Việc phân định biên giới lãnh thổ này đã được hai quốc gia thỏa thuận và đi đến kí kết. Điều
ước quốc tế này được ghi nhận dưới hình thức văn bản.
lOMoARcPSD| 10210989
2. Sau khi độc lập, quốc gia C phải thực hiện thỏa thuận về biên giới lãnh thổ quốc
gia A đã ký kết với quốc gia B hay không? Giải thích tại sao?
Căn cứ vào đề bài, ta có thể thấy đây là trường hợp hình thành quốc gia mới bằng đấu tranh giải
phóng dân tộc hoặc qua cách mạng xã hội. Về nguyên tắc, quốc gia C không phải kế thừa toàn bộ
các điều ước do quốc gia Akết với quốc gia B. Tuy nhiên, nhằm mục đích không làm xáo trộn
trật tự pháp lý quốc tế, và nếu điều ước đã kí không đi ngược lại quyền lợi của quốc gia C thì quốc
gia C vẫn có thể tuyên bố kế thừa trong lĩnh vực biên giới lãnh thổ.
S PHÁP CN THIẾT ĐẢM BẢO TÍNH HỢP PHÁP CỦA NGH QUYẾT DO HI
ĐNG BẢO AN THÔNG QUA
TÌNH HUỐNG 1
Năm 2012, tại quốc gia A xảy ra nội chiến. Hàng ngàn người nổi dậy đã tiến hành đập phá
các cửa hàng, nhà kho sân bãi nhằm tăng sức ép đề nghị chính phủ đương nhiệm phải từ
chức. Cuộc giao tranh giữa Chính phủ đương nhiên phe nổi dậy ngày càng căng thẳng,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến hòa bình và an ninh trong khu vực cũng như đe dọa sự an toàn
của những người nước ngoài đang mặt trên lãnh thổ quốc gia A. Trước tình hình nguy
cấp này, Hội động bảo an Liên hợp quốc, với tư cách là cơ quan thực hiện chức năng duy trì
hòa bình và an ninh thế giới, đã có những cuộc họp nhằm xem xét vấn đề của quốc gia. Dự
thảo Nghị quyết của hội đồng bảo an trong đó đề cập đến việc áp dụng các biện pháp cần
thiết, kể cả các biện pháp về quân sự, đối với quốc gia A cũng đã được soản thảo. Trong thời
gian chờ đợi nghquyết được thông qua, với cách Ủy viên thường trực Hội đồng bảo
an quốc gia X đã cho một số tàu quân sự của mình tiến sâu vào neo đậu trong lãnh hải của
quốc gia A để sn sang thực hiện Nghị quyết của Hội đồng bảo an. Hãy cho biết:
1. Hành vi của quốc gia X có phù hợp với quy định của Công ước luật biển 1982 hay không?
Tại sao?
Hành vi của quốc gia X không phù hợp với quy định của Công ước luật biển 1982. Vì:
Quốc gia X cho neo đậu tàu tại lãnh hải của quốc gia A trái với quy định của khoản 2 Điều 18
Công ước luật biển 1982 khi thực hiện quyền qua lại lãnh hải đó đi qua phải liên tục và nhanh
chóng. Tuy nhiên, việc đi qua bao gồm cả việc dừng lại thả neo, nhưng chỉ trong trường hợp
gặp phải những sự cố thông thường về hàng hải hoặc một trường hợp bất khả kháng hay mắc
nạn hoặc vì mục đích cứu giúp người, thuyền hay phương tiện bay đang lâm nguy hoặc mắc cạn”.
Trong tình huống này, quốc gia X đã neo đậu tại vùng lãnh hải của quốc gia A không phải
gặp những sự cố thông thường về hàng hải hoặc một trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn
hoặc mục đích cứu giúp người, thuyền hay phương tiện bay đang lâm nguy hoặc mắc cạn
vì để chuẩn bị sn sàng thực hiện Nghị quyết của Hội đồng bảo an.
Bên cạnh đó, quốc gia X đã vi phạm quy định của công ước Luật biển 1982 việc đi qua của tàu
thuyền nước ngoài bị coi phương hại đến hòa bình, trật tự hay an ninh của quốc gia ven biển,
nếu như trong lãnh hải, tàu thuyền này tiến hành các họat động quy định tại khoản 2 Điều 19 Công
ước Luật hiển 1982. Cụ thể việc đưa quân sự vào khu vực lãnh hại của quốc gia A hành vi đe
dọa hoặc dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, điều này càng vi phạm nghiêm trọng
nguyên tắc của Luật quốc tế nguyên tắc cấm dùng lực hoặc đe dọa dùng lực trong quan
hệ luật quốc tế. Việc quốc gia X đưa tàu quân sự vào khu vực lãnh hải của quốc gia A để sn sàng
lOMoARcPSD| 10210989
thực hiện nghị quyết của Hội đồng bảo an là không có căn cứ vì Nghị Quyết của hội đồng bảo an
chưa được thông qua, Nghị quyết của HĐBA được thông qua khi 9 ủy viên của Hội dồng bảo
an, trong đó có tất cả các ủy viên thường trực bỏ phiếu thuận (Điều 27
Hiến chương liên hợp quốc).
Như vậy, hành vi của quốc gia X không phù hợp với Công ước Luật biển 1982.
2. Các sở pháp cần thiết đảm bảo tính hợp pháp của Nghị quyết do Hội đồng bảo an
thông qua?
Dẫn chiếu theo chương 7 Hiến chương liên hợp quốc (từ Điều 39 đến Điều 51) về hành động trong
trường hợp hòa bình bị đe dọa, phá hoại hoặc hành vi xâm lược. Theo đó, Nghị quyết của hội
đồng bảo an trong đó đề cập đến việc áp dụng các biện pháp cần thiết, kể cả các biện pháp về quân
sự, đối với quốc gia A là hoàn toàn phù hợp. Cụ thể, theo quy định tại Điều 39, Điều 41 Hội đồng
thẩm quyền quyết định những biện pháp áp dụng không liên quan tới việc sử dụng lực đ
thực hiện nghị quyết của Hội đồng, và yêu cầu các thành viên Liên hợp quốc áp dụng biện pháp
đó. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 42 Hiến chương thì nếu những biện pháp được nói tại Điều
41 mà không thích hợp hoặc mất hiệu lực thì Hội đồng bảo an thẩm quyền áp dụng mọi hành
động của hải, lục, không quân nếu Hội đồng bảo an cho rằng đó cần thiết. Những hành động
này có thể là những cuộc biểu dương lực lượng, phong tỏa và những cuộc hành quân khác, do các
lực lượng hải, lục, không quân của các nước thành viên Liên hợp quốc thực hiện. Mặt khác, theo
quy định tại Điều 51 Hiến chương nêu quốc gia thành viên của LHQ bị tấn công vũ trang mà cho
tới khi HĐBA chưa áp dụng được các biện pháp cần thiết để duy trì hòa bình, an ninh quốc tế thì
những biện pháp quốc gia thành viên của LHQ áp dụng để thực hiện quyền tự vệ chính đáng
phải được báo ngay cho HĐBA, do đó, thể dùng biện pháp quân sự tương xứng nếu trong
trường hợp bị tấn công vũ trang.
Hội đồng bảo an xác định tình hình nội chiến trên lãnh thổ quốc gia A không còn là công việc nội
bộ của quốc gia A bởi tình hình nội chiến tại quốc gia A có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hòa bình
an ninh trong khu vực cũng như đe dọa sự an toàn của những người nước ngoài đang mặt
trên lãnh thổ quốc gia A. Do đó, sự can thiệp của HĐBA LHQ trong trường hợp này không được
coi là vi phạm nguyên tắc của luật quốc tế về “Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc
gia khác”.
Để nghị quyết của HĐBA được thông qua thì cần 9 ủy viên của HĐBA, trong đó có tất cả các ủy
viên thường trực bỏ phiếu thuận (Điều 27 Hiến chương Liên hợp quốc).
TÌNH HUỐNG 4
Hundu Renda đều là hai quốc gia thành viên của Công ước vchống khủng bố quốc tế.
Tháng 4/ 2011, Chính phủ Hundu nhận được báo cáo của Cục tình báo quốc gia về việc phát
hiện ra nơi ẩn náu trên lãnh thổ Renda của tên trùm khủng bố ( bị truy toàn cầu)
quốc gia này đang tìm kiếm. Chính phủ Hundu ngay lập tức mật điều động máy bay quân
sự với tần số siêu âm, thoát khỏi sự kiểm soát của rada trinh thám Renda, vượt biên giới,
tiến vào lãnh thổ nước này và tấn công nơi ở của tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên
này.
Phát hiện ra hành vi của Hundu, Renda đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ. phía Renda cho
rằng hành vi này đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia. Tuy nhiên, Hundu cho rằng
lOMoARcPSD| 10210989
hành vi của quốc gia này nhằm thưc hiện nghĩa vụ thành viên của Công ước về chống
khủng bố. Hơn nữa, Tổng thống Hundu đã thực hiện cuộc điện đàm chính thức với Tổng
thống Renda ông này hứa sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống khủng bố
được thực hiện bởi Hundu. Hãy cho biết:
1.Tính hợp pháp trong hành vi của Hundu? Vì sao?
Hành vi của Hundu là không hợp pháp. Vì:
Hành vi của Hundu đã vi phạm nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia của luật
quốc tế. Chính phủ Hundu khi nhận được báo cáo của Cục tình báo quốc gia về việc phát hiện ra
nơi ẩn náu trên lãnh thổ Randa của tên Trùm khủng bố (bị truy nã toàn cu) mà quốc gia này đang
tìm kiếm. Chính phủ Hundu ngay lập tức bí mật điều động máy bay quân sự với tần số siêu âm,
thoát khỏi sự kiểm soát của rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước này
tấn công nơi ở của tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên này đã vi phạm nguyên tắc bình đẳng
về chủ quyền giữa các quốc gia. Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là điều thiêng liêng của mỗi dân
tộc, lãnh thổ là biểu hiện của nền độc lập dân tộc và bất khả xâm phạm của mỗi quốc gia. Bảo vệ
biên giới, lãnh thổ chính là bảo vệ chủ quyền quốc gia chống lại mọi hình thức ngoại xâm. Tuyên
bố về những nguyên tắc của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc
gia phù hợp với hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1970 cũng đã quy định rõ nội dung nguyên tắc
này. Như vậy, trong tình huống này thì Hundu đã xâm phạm chủ quyền quốc gia Renda hành
động bí mật điều động máy quân sự tiến vào Renda.
Bên cạnh đó còn vi phạm nguyên tắc cấm dùng lực hoặc đe dọa dùng lực trong quan h
quốc tế, nguyên tắc này được quy định trong Tuyên bố năm 1970 của Liên hợp quốc về những
nguyên tắc của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia. Hành vi
Hundu mật điều động máy bay quân sự với tần số siêu âm, thoát khỏi sự kiểm soát của rada
trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ Renda có thể bị coi là một hành vi sử dụng vũ
lực với quốc gia Renda cho dù có mục đích chỉ là bắt tên khủng bố, nhưng nó làm ảnh hưởng tới
nền an ninh của Renda khi có quốc gia dùng lực lượng quân sự tiến vào lãnh thổ mình bí mật như
vậy. Tuy luật quốc tế không quy định rõ về định nghĩ thế nào là lực” nhưng theo các văn kiện
của Liên hợp quốc thì vũ lực được hiểu là sức mạnh về quân sự, chính trị, kinh tế hoặc ngoại giao
mà quốc gia này sử dụng bất hợp pháp đối với quốc gia khác. Hundu và Renda đều là thành viên
của Công ước về chống khủng bố quốc tế nên khi tên khủng bố này đang ẩn náu trên lãnh thổ
Renda thì Renda phải nghĩa vụ cùng hợp tác với Hundu để bắt tên trùm khủng bố này chứ
Hundu không được bí mật điều động máy bay quân sự tiến vào Renda đtiêu diệt tên khủng bố.
Điều này vi phạm nghiêm trọng đến nguyên tắc cấm dùng lực hoặc đe dọa dùng lực trong
quan hệ quốc tế, ảnh hưởng tới nền an ninh quốc gia của Renda.
2. Cuộc điện đàm chính thức giữa Tổng thống của hai quốc gia xác lập nghĩa vụ của Renda
trong việc tạo điều kiện cho Hundu tấn công và tiêu diệt trùm khủng bố trên lãnh thổ Renda
không? Vì sao?
Cuộc điện đàm này không xác lập nghĩa vụ của Renda trong việc tạo điều kiện cho Hundu tấn
công và tiêu diệt tên trùm khủng bố trên lãnh thổ Renda. Vì:
Theo nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác (quy định tại Điều 55,56 Hiến chương liên hợp
quốc thì Renda và Hundu phải hợp tác với nhau trong việc bắt tên trùm khủng bố đó nhằm duy trì
lOMoARcPSD| 10210989
hòa bình và an ninh quốc tế. Sự nỗ lựcthiện chí hợp tác của Renda với Hundu phải dựa trên cơ
sở luật pháp quốc tế sẽ loại bỏ được các hợp tác trái với luật quốc tế và các vấn đề toàn cầu được
giải quyết, đây vừa là lời ích chung của các quốc gia vừa là lợi ích cho sự phát triển của các quốc
gia đó. Tuy nhiên như phân tích ở ý thứ 1 thì Hundu đã vi phạm hai nguyên tắc cơ bản luật quốc
tế nên sự hợp tác này đã không còn là sự hợp tác dựa trên cơ sở luật pháp quốc tế nữa, hành vi của
Hundu đã gây phương hai tới Renda. Bên cạnh đó, Hundu mật kế hoạch hành động của mình
đó là bí mật điều động máy bay quân sự với tần số siêu âm, thoát khỏi sự kiểm soát của rada trinh
thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước Renda tấn công nơi của tên trùm khủng
bố, đồng thời tiêu diệt tên trùm khủng bố. Điều này đã cho thấy Hundu chưa thiện chí trong hợp
tác với Renda vẫn cho Renda là “ngoài cuộc”, cuộc điện đàm này như một lời cam kết Renda sẽ
hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống khủng bố được thực hiện bởi Hundu. Tuy
nhiên, cách thức, mức độ hợp tác còn phụ thuộc vào yêu cầu, khả năng của Renda và Hundu cũng
cần tôn trọng và tuân thủ theo đúng mức độ hợp tác giữa hai nước và luật pháp quốc tế. Như vậy
trong trược hợp này cuộc điện đàm không làm phát sinh nghĩa vụ đối với bên Renda trong việc
tạo điều kiện cho Hundu tấn công và tiêu diệt trùm khủng bố trên lãnh thổ Renda.
THA THUẬN QUA HÌNH THC TRAO ĐỔI VN BẢN GIA HAI QUỐC GIA
PHẢI ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
TÌNH HUỐNG 1
Năm 1970, quốc gia A gửi cho quốc gia B văn bản đề nghị xác định biên giới trên biển giữa
quốc gia B ng lãnh thổ thuộc địa C quốc gia A đang khai thác đại diện trong
quan hệ quốc tế. Trong thư đó, quốc gia A có nêu rõ nguyên tắc, cách thức phân định và
bản đồ phân định đính kèm. Trong thư trả lời, quốc gia B bày tỏ quan điểm đồng ý với đề
nghị của quốc gia A.
Tuy nhiên, tranh chấp đến biên giới trên biển lại nảy sinh khi C trở thành quốc gia độc lập,
chủ quyền. Quốc gia C cho rằng: thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc
gia A quốc gia B không phải điều ước quốc tế giá trị ràng buộc giữa các bên. Hơn
nữa, với cách quốc gia mới ra đời sau cách mạng giải phóng, quốc gia C không phải kế
thừa tất cả các điều ước quốc tế mà A đã đại diện ký kết. Hãy cho biết:
1. Thoả thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia AB có phải điều ước quốc tế
có giá trị ràng buộc giữa các bên hay không? Tại sao.
Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và B về vấn đề xác định biên giới
trên biển giữa quốc gia B và vùng lãnh thổ thuộc địa C mà A đang khai thác và đại diện trong
quan hệ quốc tế có thể xem là điều ước quốc tế và có giá trị ràng buộc ở thời điểm C vẫn là vùng
lãnh thổ thuộc địa của A.
Theo điểm a khoản 1 Luật công ước Viên năm 1969, Điều ước quốc tế dùng để chỉ “một hiệp định
quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được
ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện quan hệ với nhau và
bất kể tên gọi riêng của gì”. Thoả thuận quốc tế sẽ trở thành điều ước quốc tế giá trị
ràng buộc khi nó đảm bảo các trình tự tạo nên một điều ước quốc tế, cụ thể như phải đảm bảo các
giai đoạn:
lOMoARcPSD| 10210989
Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành các văn bản điều ước: Trong giai đoạn này, các bên sẽ thực hiện
các hành vi như: đàm phán, soạn thảo và thông qua văn bản điều ước. Thực hiện xong các hành vi
này, điều ước quốc tế vẫn chưa phát sinh hiệu lực, tuy nhiên nếu thiếu các hành vi này thì một điều
ước quốc tế không thể được hình thành.
Giai đoạn 2: giai đoạn thực hiện các hành vi nhằm thể hiện sự ràng buộc của quốc gia với điều
ước quốc tế và có giá trị tạo ra hiệu lực thi hành ca điều ước đó. Giai đoạn này có 4 hành vi được
thực hiện đó là: hành vi ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế. [ Theo “Luật Quốc
tế” Ts. Ngô Hữu Phước]
Các thoả thuận giữa các quốc gia chưa thể trở thành một điều ước quốc tế khi thiếu các trình tự
trên.
Tuy nhiên, các quy định tại công ước Viên năm 1969 chỉ bắt đầu có hiệu lực từ năm 1980. Trước
khi công ước Viên năm 1969 có hiệu lực, trong quan hệ quốc tế, điều ước quốc tế là sự thỏa thuận
giữa các quốc gia – có thể bằng hình thức văn bản hoặc là sự thỏa thuận bằng miệng – thỏa thuận
này được gọi là “điều ước quân tử”
Thứ hai, xét đến yếu tố chủ thể tham gia trong thỏa thuận này là quốc gia A và quốc gia B đều
chủ thể của luật quốc tế. Thỏa thuận này được hình thành dựa trên sự đồng ý của 2 quốc gia
(Quốc gia A gửi đề nghị và quốc gia B ngỏ ý đồng ý).
Như vậy, căn cứ theo phân tích trên, thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A
B có thể xem là điều ước quốc tế và có giá trị ràng buộc giữa A và B.
2. Quốc gia C có nghĩa vụ kế thừa tất cả các thoả thuận quốc tế mà quốc giaAđã đại diện
kết, trong đó có thỏa thuận xác định biên giới trên biển hay không? Tại sao?
Với thỏa thuận quốc tế, quốc gia C không nghĩa vụ kế thừa tất cả các thỏa thuận quốc tế
quốc gia A đã đại diện ký kết (nghĩa quốc gia A thể tiếp tục thực hiện các ngĩa vụ đó hoặc
không) những với thỏa thuận xác định biên giới trên biển, C vẫn phải tiếp tục tôn trong thực
hiện thỏa thuận quốc tế này. Vì các lý do như sau:
Thứ nhất: Theo luật quốc tế hiện hành, các quốc gia mới thành lập không có nghĩa vụ phải tiếp tục
thực hiện các điều ước quốc tế do quốc gia để lại thừa kế ký kết. Căn cứ vào cơ sở pháp lý tại điều
16 và điều 28 công ước Viên năm 1978:
Điều 16: Đối với những điều ước của các quốc gia tiền nhiệm, Quốc gia mới độc lập không bị
ràng buộc việc duy trì hiệu lực hoặc phải trở thành thành viên của bất điều ước nào với lý do
điều ước vẫn còn hiệu lực đối với lãnh thổ được ký kết vào thời điểm kế thừa. Điều 28: Điều ước
song phương: Điều ước song phương vẫn đang còn hiệu ước hoặc tạm thời áp dụng đối với lãnh
thổ được thừa kế vào thời điểm thừa kế sẽ vẫn còn hiệu lực giữa hai bên quốc gia độc lập mới hình
thành hoặc quốc gia kia khi: + Hai bên khẳng định rõ ràng sự chấp thuận
+ Hai bên bằng hành vi thể hiện sự chấp thuận
Như vậy, đối với các điều ước quốc tế các quốc gia để lại kế thừa, có hai trường hợp:
Trường hợp 1: Quốc gia mới giành được độc lập không phải tiếp tục thực hiện các điều
ướcquốc tế trước đây vẫn thi hành tại lãnh thổ quốc gia mới đó.
Trường hợp 2: Đối với các điều ước trước đây quốc gia A đã kết, quốc gia C
thểthỏa thuận các điều kiện áp dụng điều ước với quốc gia A. Hoặc C sẽ kí kết với A các điều ước
lOMoARcPSD| 10210989
đặc biệt, trong những điều ước lại này có ghi nhận việc C sẽ kế thừa tất cả các điều ước còn hiều
lực thi hành do A đã kí kết với B về lãnh thổ vốn là thuộc địa của A trước đây.
Thứ hai: trong trường hợp này C vẫn phải kế thừa điều ước quốc tế xác định biên giới trên biển
giữa A và B bởi: những điều ước biên giới về lãnh thổ thường có giá trị rất bền vững và mang tính
ổn định hai bên mất cách chủ thể thì quốc gia mới vẫn buộc phải thừa kế. Căn cứ theo
quy định tại điều 11, 15 và 30 của Công ước Viên năm 1969: Điều 11: Sự kế thừa quốc gia không
ảnh hương đến tới:
Một đường biên giới đã được xác định bởi một hiệp định, hay Các quyền và nghĩa vụ đã được xác
định bởi một hiệp định liên quan đến thể chế biên giới. Điều 15: Khi một phần lãnh thổ nhà nước
hoặc khi bất cứ phần lãnh thổ nào mà không còn lãnh thổ của quốc gia đó hoặc trở thành một
phần lãnh thổ của quốc gia khác thì: a, Điều ước của quốc gia để lại sẽ ngừng có hiệu lực với phần
lãnh thổ mà quốc gia thừa kế có liên quan, kể từ ngày quốc gia thừa kế ra đời.
Như vậy, với các điều ước quốc tế khác, Quốc gia C không có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện các điều
ước này và có thể hiện nó hay không nhưng với thỏa thuận quốc tế về biên giới, quốc A buộc phải
tôn trọng thực hiện.
TÌNH HUỐNG VỀ BẢO H CÔNG DÂN VÀ CƯ TRÚ CHÍNH TR
1. Kiến thức cần trao đổi
* Bảo hộ công dân
- Theo nghĩa hẹp: Bảo hộ công dân hoạt động của quan nhà nước thẩm quyền bảo vệquyền
và lợi ích của công dân nước mình ở nước ngoài, khi các quyền và lợi ích này bị xâm hại ở nước
ngoài.
- Theo nghĩa rộng: Bảo hộ công dân bao gồm cả các hoạt động giúp đỡ về mọi mặt nhànước
giành cho công dân của nước mình đang ở nước ngoài, kể cả trong trường hợp không có hành vi
xâm hại nào tới các công dân của nước này.
Điều kiện tiến hành bảo hộ: Để được một quốc gia nào đó bảo hộ, đối tượng được bảo hộ phải
thỏa mãn các điều kiện sau:
Đối tượng bảo hộ là công dân của quốc gia tiến hành bảo hộ. Tuy nhiên trên thực tế trường hợp
một người có quốc tịch của quốc gia đó nhưng không được bảo hộ.
- Khi quyền lợi hợp pháp của đối tượng bảo hộ bị xâm hại
- Đã áp dụng các biện pháp tự bảo vệ trên thực tế theo pháp luật của nước sở tại: như: yêu cầuđòi
bồi thường để khắc phục thiệt hại nhưng khồn mang lại kết quả.... * Thẩm quyền cách thức
tiến hành bảo hộ
Thẩm quyền bảo hộ công dân: Dựa trên cơ sở cấu tổ chức năng và phạm vi hoạt động của các
cơ quan nhà nước thẩm quyền bảo hộ công dân, thể chia các cơ quan này ra làm 2 loại: cơ
quan có thẩm quyền trong nước và cơ quan có thẩm quyền nước ngoài.
- Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ trong nước: hầu hết các quốc gia đều thực hiện việc bảo hộcông
dân thông qua Bộ ngoại giao. Bộ ngoại giao chịu trách nhiệm trước chính phủ về các hoạt động
bảo hộ công ở trong nước cũng như nước ngoài.
- quan thẩm quyền bảo hộ nước ngoài: Theo nguyên tắc chung, thẩm quyền bảo hộcông
dân nước mình ở nước ngoài thuộc về các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước
cử đại diện tại nước nhận đại diện. * Cư trú chính trị
lOMoARcPSD| 10210989
Trên lãnh thổ quốc gia, ngoài những người công dân của quốc gia sở tại còn một số lượng
nhất định người nước ngoài đến làm ăn, sinh sống tại quốc gia sở tại.
- trú chính trị việc một quốc gia cho phép những người nước ngoài đang bị truy nã tạiquốc
gia mà họ mang quốc tịch do những hoạt động và điểm về chính trị, khoa học và tôn giáo...được
quyền nhập cảnh và cư trú trên lãnh thổ nước sở tại.
- Đối tượng có khả năng được hưởng quyền cư trú chính trị: Quyền cư trú với tính chất là mộtchế
định pháp quốc tế, quyền của quốc gia chứ không phải quyền của thể nhân. Quốc gia
không có nghĩa vụ phải dành cho nhóm cá nhân xác định quyền cư trú.
2.Tình huống và hình thành vấn đề cần giải quyết
Tình huống 1. Bảo hộ công dân trong vụ án Đoàn Thị Hương ở Malaysia
Ngày 13 tháng 2, Kim Jong-Nam b2 nữ giới tiếp cận xịt chất lỏng vào mặt tại sân bay
quốc tế Kuala Lumpur. Ông chết trên đường tới bệnh viện Putrajaya. Ngày 15 tháng 2, Đoàn
Thị Hương bị bắt giữ tại sân bay Kuala Lumpur do bị nhận dạng dựa trên camera an ninh
của sân bay trùng với một trong hai người phụ nữ đã tiếp cận ông Kim. Theo luật cô bị giữ
7 ngày để điều tra. Cô khai là không biết tên của nạn nhân, và cô tưởng đây là một trò đùa
trên truyền hình. Sau khi hành động, không thấy những người bạn của mình đã lên
taxi rời khỏi sân bay.
Ngày 23 tháng 2, dựa trên các chứng cứ thu thập được, cảnh sát Malaysia đã gia hạn thời
gian tạm giữ với Đoàn ThHương các nghi can khác thêm 1 tuần để điều tra. Ngày 25
tháng 2, đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia đã thăm lãnh sự nghi phạm và xác định
đúng công dân Việt Nam, tên ĐoànThHương, sinh năm 1988 tại Nam Định, bộ thấy
sức khoẻ ổn định. Tiếp xúc với cán bộ Đại sứ quán, Đoàn Thị Hương nói bị lợi dụng và ng
rằng tham gia đóng video clip hài.
Ngày 28 tháng 2, Tổng công tố viên Malaysia xác nhận, hai nữ nghi phạm Đoàn Thị Hương
(quốc tịch Việt Nam) và Siti Aishah (quốc tịch Indonesia) sẽ bị tố tại tòa cáo buộc giết người.
Ngày 1 tháng 3, Tòa án kết luận Đoàn Thị ơng đã phạm tội giết người theo điều 302
bộ luật hình sự của Malaysia, tội này phải chịu án tử hình. Ngày 13 tháng 4, tại Tòa án Tối
cao Sepang, Selangor, các công tố cho biết họ chưa có đủ tài liệu cần thiết, cần xem xét kỹ hồ
sơ và sẽ xử tiếp.
1. Việc Malaysia bắt giữ và xét xử Đoàn Thị Hương có hợp pháp hay không? Vì sao?
2. Xác định đối tượng và thẩm quyền bảo hộ công dân của Việt Nam trong trường hợpnày?
3. Việt Nam cần làm gì để thực hiện công tác bảo hộ công dân như thế nào trong vụviệcnày?
Vấn đề thứ nhất
- Việc Malaysia tiến hành bắt giữ xét xử Đoàn Thị Hương hoàn toàn hợp pháp. Thứnhất,
hành vi phạm tội được thực hiện tại sân bay quốc tế Kuala Lumpur. Thhai, người bị hại người
thực hiện hành vi đều là người nước ngoài tại Malaysia. Thứ ba, hành vi của Đoàn Thị Hương là
hành vi cấu thành tội phạm hình sự dựa theo Bộ luật hình sự Malaysia. Thứ tư,
Malaysia đã tiến hành điều tra và thu thấp được nhiều bằng chứng chứng minh hành vi của Đoàn
Thị Hương. Do đó, Malaysia có thẩm quyền tài phán đối với vụ án này. Trong vụ việc liên quan
đến Đoàn Thị Hương, phù hợp với thông lệ quốc tế, cơ quan đại diện Việt Nam tại Malaysia đã
thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình liên quan đến bảo hộ công dân Đoàn Thị Hương.
lOMoARcPSD| 10210989
Cụ thể, ngay sau khi có thông tin liên quan đến việc Malaysia bắt giữ một nghi phạm mang hộ
chiếu Việt Nam dưới tên Đoàn Thị Hương, Đại sứ quán Việt Nam đã làm việc với cơ quan chức
năng sở tại làm rõ các thông tin liên quan, theo dõi chặt chẽ để xác minh thông tin. Vấn đề thứ
hai
- Đối tượng bảo hộ công dân nhân quốc tịch của quốc gia tiến hành bảo hộ công
dân.Đoàn Thị Hương quốc tịch Việt Nam cũng chính đối tượng được Việt Nam tiến hành
bảo hộ công dân ở nước ngoài.
Thẩm quyền bảo hộ công dân được xác lập thuộc cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong và ngoài
nước. Căn cứ vào đối tượng bảo hộ công dân cùng với quan hệ liên quan giữa cá nhân đó với hệ
thống pháp luật Malaysia, các cơ quan Việt nam cụ thể thẩm quyền bảo hộ trực tiếp là Đại sứ quán
ở Kuala Lumpur có thẩm quyền bảo hộ công dân đối với công dân Đoàn Thị Hương. Vấn đề thứ
ba
- Theo quy định của Công ước Viên về quan hệ ngoại giao (1961), các quan đại diện
ngoạigiao một nước trên lãnh thổ của nước sở tại thẩm quyền “bảo vệ lợi ích quốc gia của
công dân mình trong giới hạn của luật pháp quốc tế” nói chung. Công ước Viên vquan hệ lãnh
sự (1963) quy định chức năng và thẩm quyền lãnh sự của cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan
lãnh sự. Trong các thẩm quyền đó, “phù hợp với thông lệ và thủ tục của quốc gia sở tại, (cơ quan
lãnh sự) thể đại diện hoặc thu xếp đại diện thích hợp cho công dân nước mình trước tòa án và
các quan chức năng của nước sở tại để yêu cầu áp dụng các biện pháp tạm thời phù hợp với
pháp luật của quốc gia sở tại nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của công dân ớc mình, trong trường
hợp người đó không có người đại diện hoặc vì những lý do mà người đó không thể thu xếp được
người đại diện đúng lúc.”
Như vậy, có thể thấy luật pháp quốc tế bảo đảm các cơ quan đại diện của một nước có quyền bảo
vệ lợi ích của công dân nước mình, nhưng với điều kiện phải trong giới hạn cho phép của luật
pháp quốc tế và phù hợp với thông lệ và pháp luật của quốc gia sở tại. Điều này có nghĩa, các cơ
quan đại diện cần tiến hành bảo hộ công dân bằng các biện pháp cách thức phù hợp với các
nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế như nguyên tắc bình đẳng chủ quyền và không can thiệp
vào công việc nội bộ của quốc gia sở tại. Bên cạnh đó, các biện pháp bảo hộ lại bị giới hạn trong
khuôn khổ cho phép của pháp luật quốc gia sở tại, trong trường hợp công dân Đoàn Thị Hương là
pháp luật của Malaysia. Đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia phải có mặt để bảo vệ quyền
lợi hợp pháp cho Đoàn Thị Hương tại phiên tòa. Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia cho biết cũng
sẽ tiếp tục theo dõi vụ việc đảm bảo nước sở tại tiến hành thủ tục tố tụng một cách công bằng,
khách quan, không phân biệt đối xử, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam,
trong đó việc hỗ trợ tìm luật phù hợp với quy định pháp luật của nước sở tại. Một trong
những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế là nguyên tắc không can thiệp vào công việc thuộc
thẩm quyền nội bộ của quốc gia. Do đó, các hoạt động bảo hộ phải được xem xét kỹ và tiến hành
cẩn trọng nhằm tránh vượt quá mức hợp lý, gây cản trở hay tác động đến việc thực thi các công
việc của cơ quan chức năng của nước sở tại.
Bảo hộ công dân cần được tiến hành nhằm mục đích bảo đảm công dân Việt Nam được đối xử
đúng với quy định của pháp luật sở tại và luật pháp quốc tế, trong đó có luật nhân quyền quốc tế.
Cơ quan đại diện cần có liên hệ và trao đổi hoặc lên tiếng khi phát hiện công dân của mình có dấu
| 1/60

Preview text:

lOMoAR cPSD| 10210989
TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC DẠNG BÀI TẬP CPQT THƯỜNG MoARc PSD |10210989 GẶP
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN LQT
*Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế:
Thứ nhất, Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia.
Thứ hai, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Thứ ba, nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình.
Thứ tư, nguyên tắc không can thiệp nội bộ các quốc gia khác.
Thứ năm, nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác và giúp đỡ nhau.
Thứ sáu, nguyên tắc các dân tộc có quyền bình đẳng và tự quyết.
Thứ bảy, nguyên tắc tuân thủ các cam kết quốc tế (pacta sunt Servanda).
Tình huống 1. Vụ việc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 giữa Iraq và liên quân 30 quốc gia
thuộc Liên Hợp quốc : Ngày 2/8/1990, Iraq tiến hành chiến tranh xâm chiếm Kuwait sau
khi Iraq cho rằng Kuwait đã “khoan khiêng” giếng dầu của họ vào biên giới Iraq. Tuy nhiên,
Iraq không đưa ra được những căn cứ chứng minh cụ thể hành vi của Kuwait. Năm 1991,
chiến tranh Vùng Vịnh với sự tham gia của Hoa Kì với tư cách là thành viên Hội Đồng Bảo
An Liên Hợp Quốc đã cùng với gần 30 quốc gia tham chiến giải phóng Kuwait. Hậu quả của
cuộc xâm chiếm là Iraq phải rút quân về nước và ngay lập tức bị LHQ áp đặt trừng phạt kinh tế.

1. Hành vi của Iraq có vi phạm LQT hay không? Nếu vi phạm, Iraq đã vi phạm những
quy định pháp luật quốc tế nào?
2. Việc Kuwait và các nước phe đồng minh thuộc LHQ sử dụng các biện pháp vũ trang
và phi vũ trang có hợp pháp hay không? Vì sao?
- Iraq cho rằng (nhưng không chứng minh được) Kuwait đã “khoan nghiêng” giếng dầu của họvào biên giới Iraq.
- Ngày 2/8/1990 Iraq xâm chiếm Kuwait.
- Liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kì lãnh đạo và được LHQ phê chuẩn để giải phóng Kuwait.
- Hậu quả của cuộc xâm chiếm là Iraq ngay lập tức bị LHQ áp đặt trừng phạt kinh tế.
- Theo khoản 1 Điều 2 Hiến chương LHQ và tuyên bố 1970, LHQ được xây dựng trên nguyêntắc
bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên. Tất cả các quốc gia đều có quyền như
nhau, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ chính trị độc lập. Chủ quyền quốc gia phải được đảm bảo 1
cách toàn vẹn trong mọi trường hợp.
- Theo khoản 4 Điều 2 Hiến chương LHQ và Tuyên bố năm 1970, tất cả các quốc gia thành
viênLHQ từ bỏ đe doạ bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại
sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kì quốc gia nào cũng như bằng
cách khác trái với những mục đích của LHQ. lOMoAR cPSD| 10210989
- Theo khoản 3 Điều 2 và Điều 33 Hiến chương LHQ và Tuyên bố năm 1970, tất cả các thànhviên
LHQ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà
bình, an ninh quốc tế và công lý.
- Hành vi xâm chiếm của Iraq là vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản của LQT. Đó làhành
vi vi phạm những nguyên tắc sau đây: nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia; nguyên
tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực; nguyên tắc hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế.
- Theo Điều 2 khoản 1 Hiến chương LHQ và Tuyên bố 1970, hành vi xâm chiếm lãnh thổKuwait
của Iraq đã xâm phạm về chủ quyền, về sự toàn vẹn lãnh thổ của Kuwait.
- Theo Điều 2 khoản 4 Hiến chương LHQ và Tuyên bố 1970, hành vi sử dụng vũ trang của Iraqxâm
chiếm Kuwait là vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.
- Theo Điều 2, khoản 3 và Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc và Tuyên bố 1970, việc sử dụngvũ
lực thay thế cho việc sử dụng các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp là hành vi vi phạm
nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế.
- Theo Điều 2, khoản 3 và Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc và Tuyên bố 1970, việc sử dụngvũ
lực thay thế cho việc sử dụng các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp là hành vi vi phạm
nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế.
- Việc Kuwait sử dụng biện pháp vũ trang đáp trả hành vi xâm chiếm của Iraq là phù hợp với
cácnguyên tắc cơ bản. Đó là trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa
dùng vũ lực, tức là hành vi tự vệ quốc gia khi bị quốc gia khác sử dụng các biện pháp vũ trang
xâm chiếm lãnh thổ quốc gia mình.
- Theo Chương VII (từ Điều 39 đến 51) Hiến chương Liên Hợp quốc và Tuyên bố 1970, việcLiên
Hợp quốc can thiệp vào cuộc chiến là hoàn toàn hợp pháp. Xét về pháp lý, hành vi can thiệp vào
cuộc chiến phù hợp với quy định về thẩm quyền, mục đích của Hiến chương Liên Hợp quốc.
Mục đích của Liên hợp quốc là duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, và để đạt được mục đích đó,
thị hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phòng ngừa và loại trừ các mối đe dọa hoà bình,
cấm mọi hành vi xâm lược và phá hoại hoà bình khác; điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ tranh
chấp hoặc những tình thế có tính chất quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hoà bình, bằng phương
pháp hoà bình theo đúng nguyên tắc của công lý và pháp luật quốc tế. Do đó, đứng trước tình
hình cuộc chiến làm mất hòa bình, an ninh khu vực và thế giới, Liên Hợp quốc cần can thiệp vào
và giải quyết tranh chấp. Và việc Liên Hợp quốc sử dụng các biện pháp phi vũ trang (trừng phạt
kinh tế) và các biện pháp vũ trang là cấp thiết và hợp pháp.
Tình huống 2. Phán quyết giải quyết vụ án giữa Nicaragua và Mỹ của Tòa án Công lý quốc
tế ngày 27 tháng 8 năm 1986 : Năm 1979, chế độ Sandinista giành chính quyền ở Nicaragua
và mở chiến dịch giải phóng Honduras, El Salvador và Costa Rica. Nicaragua cung cấp vũ
khí, đạn dược, trang thiết bị khí tài, tài chính cho phong trào kháng chiến El Salvador. Ngày
23/11/1981, Tổng thống Mỹ Ronald Reagan ký Chỉ thị 17 trao quyền cho Cục tình báo trung
ương (CIA) thành lập lực lượng Contra để lật đổ chế độ Sandinista ở Nicaragua, đồng thời
viện trợ quân sự cho Honduras và El Salvador. Mỹ đã đào tạo, vũ trang, cung cấp tài chính
và nhu yếu phẩm cho lực lượng Contra và hỗ trợ các hoạt động quân sự và bán quân sự chống lại Nicaragua.
lOMoAR cPSD| 10210989
Trong các năm 1983 – 1984, Mỹ tấn công vũ trang vào Nicaragua bằng đường biển, đường
bộ và đường không vào các căn cứ Puerto Sandino, Corinto, Potosi và các tàu tuần tra ở
Puerto Sandino. Đồng thời, Mỹ tiếp tục sử dụng các biện pháp trực tiếp và gián tiếp để cưỡng
ép và đe dọa chính phủ Nicaragua; sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực chống lại
Nicaragua bằng việc đặt mìn ở nội thủy và lãnh hải của Nicaragua trong những tháng đầu
năm 1984; can thiệp vào công việc nội bộ của Nicaragua; cản trở thương mại đường biển
hòa bình; giết hại, gây thương vong và bắt cóc người dân Nicaragua.

Ngày 09/4/1984, Nicaragua kiện Mỹ lên Tòa án Công lý quốc tế (ICJ). Ngày 18/01/1985, Mỹ
tuyên bố không tham gia vụ kiện và bác bỏ thẩm quyền của ICJ nhưng ICJ khẳng định có
thẩm quyền và vụ kiện vẫn tiếp diễn mặc dù không có sự tham gia của Mỹ. ICJ từ chối lập
luận của Mỹ về việc sử dụng quyền tự vệ thập thể để chống lại Nicaragua, yêu cầu Mỹ phải
ngừng các hành vi của mình và bồi thường thiệt hại cho Nicaragua. Từ năm 1982 - 1985, Mỹ
năm lần dùng quyền phủ quyết khi vấn đề đưa ra Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc. Ngày
28/10/1986, Mỹ tiếp tục phủ quyết nghị quyết của Hội đồng Bảo An kêu gọi thực hiện phán
quyết. Ngày 03/11/1986, nghị quyết này được đưa ra Đại hội đồng Liên hợp quốc và được
thông qua với số phiếu 94/97 nhưng Mỹ vẫn không tuân thủ phán quyết.

1. Hành vi của Mỹ có vi phạm các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế hay không? Vìsao?
2. Việc Mỹ phủ quyết nghị quyết của Hội đồng Bảo an kêu gọi thực hiện phán quyết có
hợppháp hay không? Vì sao?
1. - Khoản 7 Điều 2 Hiến chương Liên Hợp quốc và Tuyên bố 1970, Hiến chương này
hoàn toàn không cho phép Liên hợp quốc được can thiệp vào những công việc thực chất thuộc
thẩm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia nào, và không đòi hỏi các thành viên của Liên hợp quốc
phải đưa những công việc loại này ra giải quyết theo quy định của Hiến chương. Khoản 4 tất cả
các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan
hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ
quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những mục đích của Liên hợp quốc. -
Điều 2 khoản 1 Hiến chương Liên Hợp quốc và Tuyên bố 1970, Liên hợp quốc được xây
dựngtrên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên. -
Theo khoản 7 Điều 2 Hiến chương Liên Hợp quốc và Tuyên bố 1970, Mỹ đã đào tạo,
vũtrang,cung cấp tài chính và nhu yếu phẩm cho lực lượng Contra và hỗ trợ các hoạt động quân
sự và bán quân sự chống lại Nicaragua, và vi phạm nghĩa vụ theo công pháp quốc tế trong việc
không được can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. -
Theo khoản 4 Điều 2 Hiến chương Liên Hợp quốc và Tuyên bố 1970, Bằng việc tấn
côngvàolãnh thổ Nicaragua trong các năm 1983 - 1984, Mỹ đã vi phạm công pháp quốc tế trong
việc sử dụng vũ lực chống lại nước khác. -
Theo Điều 2 khoản 1 Hiến chương Liên Hợp quốc và Tuyên bố 1970, Với các hành
độngtấncông trên, Mỹ đã vi phạm chủ quyền của nước khác. Bằng việc đặt mìn ở nội thủy và lãnh
hải của Nicaragua trong những tháng đầu năm 1984, Mỹ đã vi phạm công pháp quốc tế trong việc
không được sử dụng vũ lực chống lại nước khác, không được can thiệp vào công việc nội bộ của
nước khác, không được cản trở thương mại đường biển hòa bình lOMoAR cPSD| 10210989 -
Căn cứ vào Điều 27 Hiến chương Liên Hợp quốc, Mỹ đã thực hiện quyền phủ quyết
(quyềnveto) của mình phủ quyết việc thông qua nghị quyết thúc đẩy thực hiện phán quyết của ICJ
xét xử vụ án của Mỹ và Ni agua mà bên thua là Mỹ. Mặc dù mục đích sử dụng quyền phủ quyết
là đi ngược lại tinh thần bảo đảm thực thi pháp luật quốc tế nhưng thẩm quyền sử dụng quyền phủ
quyết là hợp pháp vì tranh chấp trên không thuộc đối chiếu chương VI và Điều 52 Hiến chương Liên Hợp quốc.
TÌNH HUỐNG VỀ CHỦ THỂ CỦA LQT
1. Kiến thức cần trao đổi
* Các chủ thể của Luật Quốc tế
- Chủ thể Luật Quốc tế là thực thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế một cách độc lập,có đầy
đủ quyền và nghĩa vụ quốc tế và có khả năng gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do
chính hành vi của chủ thể gây ra.
- Những dấu hiệu cơ bản của chủ thể Luật Quốc tế bao gồm:
1) Có sự tham gia một cách độc lập vào các quan hệ do Luật Quốc tế điều chỉnh không phụthuộc
vào ý chí của chủ thể khác;
2) Có các quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác;
3) Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những hành vi củamình gây ra. -
Dựa vào các dấu hiệu, chủ thể Luật Quốc tế bao gồm: Quốc gia, dân tộc đang đấu
tranhgiành quyền tự quyết, tổ chức quốc tế liên chính phủ và một số chủ thể đặc biệt khác như
Tòa thánh Vatican, vùng lãnh thổ. * Công nhận trong Luật Quốc tế -
Công nhận là hành vi pháp chính trị của bên công nhận, dựa trên nền tảng các động cơ
nhấtđịnh nhằm xác nhận sự tồn tại của một thành viên mới trong cộng đồng quốc tế, khẳng định
quan hệ của bên công nhận đối với chính sách, chế độ chịnh trị, kinh tế... của thành viên mới, đồng
thời thông qua hành vi pháp lý chính trị đó mà bê công nhận thể hiện ý định muốn thiết lập các
quan hệ bình thường và ổn định với thành viên mới của cộng đồng quốc tế trong nhiều lĩnh vực
khác nhau của đời sống quốc tế. - Các thể loại công nhận có thể kể đến như sau:
+Công nhận quốc gia mới
+ Công nhận chính phủ mới
+ Công nhận dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết -Các hình
thức công nhận quốc tế có thể kể đến bao gồm: + Công nhận de jure + Công nhận ad học
* Kế thừa quốc gia trong Luật Quốc tế -
Kế thừa quốc gia trong Luật Quốc tế là sự thay thế của một quốc gia này bằng một quốc
giakhác trong trách nhiệm gánh vác các quan hệ quốc tế đối với lãnh thổ nào đó. -
Chủ thể của quan hệ kế thừa là các quốc gia. Bao gồm các quốc gia để lại kế thừa và cácquốc gia kế thừa. -
Đối tượng kế thừa là các quyền và nghĩa vụ quốc tế được chuyển dịch từ quốc gia này sang quốc gia khác. lOMoAR cPSD| 10210989 -
Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi quyền thừa kế: Sự kiện làm xuất hiện quan hệ này
làsự thau đổi về chủ quyền quốc gia trên một lãnh thổ nào đó.
Sự thay đổi này có thể là sự hình thành quốc gia mới (do tách, hợp nhất...) hoặc khi có sự chuyển
dịch lãnh thổ (nghĩa là lãnh thổ của quốc ginày chuyển nhượng một phần cho quốc gia khác. Ví
dụ: Hồng Kông, Macao của trung Quốc được chuyển dịch cho Anh và Bồ Đào Nha.
2. Tình huống và hình thành vấn đề cần giải quyết
Tình huống 1. Tòa án công lý quốc tế đưa ra phán quyết công nhận Kosovo là quốc gia độc
lập" : Ngày 17 tháng 2 năm 2008, Nghị viện Kosovo tuyên bố độc lập, và từ đó giành được
công nhận ngoại giao là quốc gia có chủ quyền từ 110 quốc gia thành viên Liên Hiệp quốc
(tính đến tháng 12/2016). Trong đó có 69 nước, bao gồm Mỹ và 22 nước EU, đã công nhận
tính độc lập của Kosovo, trong khi để Kosovo trở thành thành viên của Liên Hợp quốc, cần
đa số (ít nhất 97 nước) thừa nhận.

Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới vẫn phản đối hoặc không thừa nhận tuyên bố độc lập
của Kosovo vì hai lý do chính: một là, Nghị quyết 1244 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc
năm 1999 khẳng định sự toàn vẹn lãnh thổ của Cộng hoà liên bang Nam Tư, mà sau này là
của Serbia; hai là, lúc khởi điểm, Kosovo không phải là một nước Cộng hoà thuộc Liên bang
Nam Tư mà chỉ là một tỉnh tự trị, nên việc công nhận độc lập cho Kosovo sẽ tạo tiền lệ nguy
hiểm, khiến nhiều khu vực tự trị khác trên thế giới có thể đòi quyền độc lập.

Ngày 22 tháng 7 năm 2010, Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) của Liên Hợp quốc tại The Hague,
Hà Lan đã chính thức tuyên bố việc tuyên bố độc lập của Kosovo là không vi phạm pháp
luật quốc tế vì pháp luật quốc tế không cấm “tuyên bố độc lập”.
1.
Hãy chứng minh luận điểm Kosovo có đầy đủ các dấu hiệu trở thành một quốc
giađộclập và luận điểm Kosovo không phải là một quốc gia độc lập? 2.
Việc công nhận và không công nhận của các chủ thể Luật Quốc tế khác có quyết
địnhtưcách chủ thể của Kosovo hay không? Vì sao? Ý nghĩa của việc công nhận Kosovo là
quốc gia độc lập?
Vấn đề thứ nhất
Điều 1 Công ước Montevideo về quyền và nhiệm vụ của các Quốc gia 1933 ghi nhận “một quốc
gia là một chủ thể của luật quốc tế nên đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về: dân cư ổn định, lãnh thổ
xác định, chính phủ và khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế”.
Điều 6 Công ước Montevideo về quyền và nhiệm vụ của các Quốc gia 1933 quy định việc công
nhận của một quốc gia chỉ có nghĩa là quốc gia công nhận nó chấp nhận tư cách của quốc gia khác
với tất cả các quyền và nghĩa vụ được xác định bởi luật pháp quốc tế. Công nhận là vô điều kiện
và không thể thu hồi. Vấn đề thứ hai
- Điều 1 Công ước Montevideo về quyền và nhiệm vụ của các Quốc gia 1933 Xét về cácdấu
hiệu này, Kosovo đủ điều kiện để trở thành một quốc gia độc lập.
- Điều 6 Công ước Montevideo về quyền và nhiệm vụ của các Quốc gia 1933 Như
vậy,việccông nhận hay không công nhận bởi các chủ thể khác không làm thay đổi tư cách
chủ thể của Kosovo khi đáp ứng các dấu hiệu trở thành quốc gia độc lập. Vấn đề thứ ba
- Việc công nhận là quốc gia mới trong Luật Quốc tế không tạo ra tư cách chủ thể mới,
không tạo ra quyền năng chủ thể Luật Quốc tế của Kosovo nhưng tạo ra và bảo đảm những lOMoAR cPSD| 10210989
điều kiện thuận lợi để thiết lập quan hệ nhiều mặt; đồng, điều kiện thuận lợi cho bên được
công nhận tham gia quan hệ quốc tế.
- Thiết lập quan hệ ngoại giao và quan hệ lãnh sự giữa Kosovo và những chủ thể công nhận.
- Tạo điều kiện cho Kosovo tham gia ký kết các điều ước quốc tế song phương và đa phương;
tham gia vào các hội nghị quốc tế và tổ chức quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho Kosovo
thực hiện quyền miễn trừ quốc gia tại lãnh thổ quốc gia công nhận. Tạo cơ sở pháp lý để
xác định hiệu lực của các văn bản pháp luật do Kosovo ban hành.
Tình huống 2. Kế thừa quốc gia đối với sự hợp nhất quốc gia A vào quốc gia B : Ngày
23/8/1989, quốc gia A và quốc gia B quyết định hợp nhất thành quốc gia C, đặt lãnh thổ hai
nước này dưới một hệ thống pháp luật của quốc gia C vào ngày 03/10/1990. Trước đó, quốc
gia B là thành viên của Hội đồng châu Âu từ năm 1950, thành viên của NATO từ nằm 1955
và tham gia Hiệp ước Roma năm 1957. Quốc gia A và quốc gia D có ký kết Điều ước quốc tế
X về phân định đường biên giới trên bộ và có khoản nợ công đối với ngân hàng thế giới là
80 tỷ USD. Sau khi hợp nhất, quốc gia C tuyên bố không chấp nhận các nội dung về phân
định biên giới giữa quốc A và quốc gia D trước đây được ghi nhận trong Điều ước quốc tế X,
đồng thời quốc gia C sẽ hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với món nợ công. Quốc gia D
và ngân hàng thế giới phản đối tuyên bố của quốc gia C.

1. Sau khi hợp nhất, vấn đề kế thừa quốc gia của quốc gia C được đặt ra như thế nào? Vấn đề thứ nhất
- (điểm b khoản 1 Điều 2 Công ước Viên 1978 về kế thừa quốc gia đối với điều ước quốc tế quy
định: “sự kế thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng để chỉ sự thay thế của quốc gia này bởi một quốc
gia khác trong việc gánh chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế đối với lãnh thổ nào đó”. Điều 16
Công ước Viên 1983 về kế thừa quốc gia đối với tài sản, hồ sơ lưu trữ và công nợ quốc gia quy
định trong trường hợp hợp nhất hai hay nhiều quốc gia thành một quốc gia duy nhất, mọi tài sản
của các quốc gia để lại kế thừa sẽ được chuyển giao hoàn toàn cho quốc gia kế thừa. Điều 31 Công
ước Viên 1978 về kế thừa quốc gia đối với điều ước quốc tế ghi nhận các điều ước quốc tế do các
quốc gia để lại kế thừa ký kết, đang có hiệu lực, vẫn tiếp tục được thực hiện tại phần lãnh thổ trước
đây đã định theo điều ước, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc điều ước đó mẫu thuẫn
với lợi ích của quốc gia mới.
Điều 62 Công ước Viên 1969, đối với Điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ thì bắt buộc thực
hiện trong mọi trường hợp. Vấn đề thứ hai -
Theo điểm b khoản 1 Điều 2 Công ước Viên 1978 về kế thừa quốc gia đối với điều ướcquốc
tế.Trong trường hợp này, việc hợp nhất quốc gia A và quốc gia B thành quốc gia C đã đặt ra kế
thừa quốc gia cho quốc gia C. -
Đối với kế thừa công nợ, Điều 16 Công ước Viên 1983 về kế thừa quốc gia đối với tài
sản,hồsơ lưu trữ và công nợ quốc gia. Quốc gia C có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng thế giới. -
Đối với kế thừa điều ước quốc tế, Điều 31 Công ước Viên 1978 về kế thừa quốc gia đối
vớiđiềuước quốc tế ghi nhận các điều ước quốc tế. Trong trường hợp này, quốc gia C phải có nghĩa
vụ tiếp tục thực hiện Điều ước quốc tế X đã được quốc gia A ký kết trước đó với quốc gia D. Cho lOMoAR cPSD| 10210989
dù quốc gia C tuyên bố nội dung của Điều ước X mâu thuẫn với lợi ích của quốc gia mới thì cũng
vi phạm pháp luật quốc tế. Khi áp dụng Điều 62 Công ước Viên 1969, đối với Điều ước quốc tế
về biên giới lãnh thổ thì bắt buộc thực hiện trong mọi trường hợp. Vì vậy, việc tuyên bố không
thực hiện Điều ước X là vi phạm pháp luật quốc tế.
TÌNH HUỐNG VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
1. Kiến thức cần trao đổi -
Luật Điều ước quốc tế là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế bao
gồmtổngthể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể
Luật Quốc tế trong việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế. -
Điều ước quốc tế là nguồn cơ bản của Luật Quốc tế, là một trong những hình thức pháp
lýchủyếu chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế. Điều ước quốc tế là thỏa thuận quốc tế được
ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Quốc tế và được Luật Quốc
tế điều chỉnh, nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ quốc tế giữa các chủ thể Luật Quốc tế với nhau.
Một điều ước quốc tế được coi là nguồn của luật quốc tế nều nó không đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
Thứ nhất, điều ước quốc tế phải được xây dựng trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các chủ thể.
Thứ hai, điều ước quốc tế được ký kết phải có nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
* Các giai đoạn ký kết Điều ước quốc tế
+ Giai đoạn thứ nhất: là giai đoạn thỏa thuận ý chí của các quốc gia hay các chủ thể khác của Luật
Quốc tế. Giải đoạn này gồm: đàm phán, soạn thảo văn bản, thống nhất thông qua văn bản. + Giải
đoạn thứ hai: thỏa thuận ý chí của các chủ thể bằng cách công nhận hiệu lực bắt buộc của các quy
phạm điều ước. Bao gồm hành vi cụ thể riêng biệt của các quốc gia như ký, phê chuẩn, gia nhập...
- Ký kết Điều ước quốc tế phụ thuộc vào từng điều ước cụ thể, Kỹ kết Điều ước quốc tế được phân
thành ba loại ký. Thứ nhất là ký tắt là chữ ký của các đại diện vào văn bản dự thảo điều ước để
xác nhận văn bản đó là văn bản đã được thỏa thuận. Thứ hai, kỹ ad referendum là chữ ký của vị
đại diện dưới điều kiện có sự đồng ý tiếp theo sau đó của cơ quan có thẩm quyền theo luật trong nước.
Thứ ba, kỹ đầu đủ là chữ ký chính thức, làm cho văn bản dự thảo điều ước trở thành văn bản pháp
lý thể hiện ý chí của các bên tham gia điều ước quốc tế.
* Phê chuẩn, phê duyệt Điều ước quốc tế là việc của cơ quan quyền lực hoặc cá nhân có thẩm
quyền thông qua điều ước, biểu hiện sự đồng ý của nhà nước đối với quyền và nghĩa vụ ghi nhận
trong điều ước. * Bảo lưu điều ước quốc tế -
Là hành vi pháp lý đơn phương là thay đổi hoặc chấm dứt hiệu lực của một hoặc một
sốđiềukhoản đối với quốc gia đó. -
Hệ quả pháp lý quốc gia đưa ra tuyên bố bảo lưu: quốc gia chấp nhận bảo lưu sẽ áp
dụngđiềukhoản bảo lưu trong chứng mực tuyên bố bảo lưu đưa ra. Công ước Viên 1969 về Luật
điều ước quốc tế ghi nhận "Bảo lưu điều ướcquốc tế là hành động đơn phương bất kể cách viết
hoặc tên gọi như thế nào của một quốc gia đưa ra khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều lOMoAR cPSD| 10210989
ước đó, qua đó laọi trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hoặc một số quy định của điều ước trong
việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó".
* Gia nhập Điều ước quốc tế là việc một chủ thể của Luật Quốc tế ra một văn bản pháp lý đồng ý
ràng buộc mình với quyền và nghĩa vụ của một điều ước nào đó mà mình chưa phải là thành
viên của điều ước đó.
* Hiệu lực của điều ước do các bên thỏa thuận và ghi nhận trong điều ước.
- Điều ước quốc tế chỉ phát sinh hiệu lực với các bên tham gia điều ước
- Các trường hợp điều ước có hiệu lực với bên thứ ba
+ Bên thứ 3 chấp nhận có quyền phát sinh với điều ước
+ Bên thứ 3 chấp nhận các nghĩa vụ quy định trong điều ước
+ Điều ước có điều khoản tối huệ quốc
- Phát sinh trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia của các bên ký kết.
- Ngoại lệ, điều ước chỉ có hiệu lực trên một phần lãnh thổ quốc gia
- Điều ước có hiệu lực ở bên ngoài lãnh thổ quốc gia
* Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của điều ước
- Yếu tố khách quan: đối tượng thi hành của điều ước không còn, xuất hiện một quy phạm mệnh
lệnh mới của Luật quốc tế mà nội dụng của điều ước trên với quy phạm này.
-Yếu tố chủ quan: ký kết điều ước quốc tế sau về cũng một vấn đề mà nội dung của chúng mâu
thuẫn đến mức không thể thực hiện được cả hai điều ước trước sẽ chấm dứt hiệu lực.
Chấm dứt hiệu lực của điều ước: các bên có thể thỏa thuận trước hoặc thỏa thuận phát sinh việc
nào đó làm chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế. Rút khỏi điểu ước quốc tế là hành vi pháp lý đơn phương.
2.Tình huống và hình thành vấn đề cần giải quyết
Tình huống 1. Tình huống về hiệu lực của Điều ước quốc tế và thực hiện
Điều ước quốc tế : Tháng 3/2012, Quốc gia A cùng quốc gia B, quốc gia C
thỏa thuận ký kết Điều ước quốc tế X về mậu dịch tự do đa phương khu
vực. Sau các bước trình tự ký kết, Điều ước quốc tế X đã được cả ba nước
phê chuẩn và có hiệu lực vào ngày 17/8/2015. Đến ngày 23/4/2016, quốc gia
A tuyên bố rút khỏi Điều ước quốc tế X với lý do nội dung của Điều ước X

không phù hợp với Hiến pháp năm 2000 của nước mình. Quốc gia B và quốc
gia C phản đối và yêu cầu quốc gia A phải tiếp tục thực hiện Điều ước quốc
tế dựa vào nguyên tắc pacta sunt servanda.

1. Hành vi quốc gia A rút khỏi Điều ước quốc tế X với lý do nội dung Điều ước không phù
hợp với Hiến pháp là hợp pháp hay không? Vì sao? 2. Quốc gia B và C cần làm gì để giải
quyết tình huống này?

Vấn đề thứ nhất
Điều 26 và Điều 27 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế 1969 Vấn đề thứ hai -
Căn cứ vào Điều 26 và Điều 27 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế 1969, hành
viquốcgia A rút khỏi Điều ước quốc tế X với lý do nội dung Điều ước không phù hợp với Hiến pháp là bất hợp pháp. lOMoAR cPSD| 10210989 -
Điều ước quốc tế X là điều ước quốc tế đa phương và có thỏa thuận phải thực hiện bước
phêchuẩn/phê duyệt. Phê chuẩn, phê duyệt Điều ước quốc tế là việc của cơ quan quyền lực hoặc
cá nhân có thẩm quyền thông qua uớc, biểu hiện sự đồng ý của nhà nước đối với quyền và nghĩa
vụ ghi nhận trong điều ước. Do đó, trong quá trình tham gia các bước ký kết Điều ước, quốc gia
A phải có nghĩa vụ rà soát lại nội dung quy phạm Điều ước phù hợp với quy phạm ở Hiến pháp. -
Mặc dù Hiến pháp của quốc gia A là đạo luật cao nhất của quốc gia nhưng việc xác lập tínhpháp
lý của Điều ước đã được hình thành và thực hiện. -
Hiến chương của quốc gia A ban hành vào năm 2000, còn Điều ước quốc tễ X lại được
kývà cóhiệu lực vào năm 2015. Tức là Điều ước quốc tế được hình thành sau Hiến pháp nên việc
xem xét sự tương thích của quy phạm là điều bắt buộc của chính quốc gia tham gia ký kết. Vấn đề thứ ba -
Các quốc gia thành viên Điều ước quốc tế X cần áp dụng nguyên tắc pacta sunt servanda
đểyêucầu quốc gia A tiếp tục thực hiện Điều ước X. -
Sử dụng các biện pháp hòa bình để thỏa thuận giải quyết tranh chấp liên đến việc
thựchiệnĐiều ước X. Biện pháp cuối cùng là áp dụng các biện pháp trừng phạt phi vũ trang. Ngoài
ra, nếu các biện pháp thỏa thuận không đi đến kết quả thì có thể viện dẫn lên Liên Hợp quốc để
giải quyết (nếu có đăng ký Điều ước quốc tế tại Liên Hợp quốc).
Tình huống 2. Tranh chấp về vấn đề bảo lưu Điều ước quốc tế : Bốn quốc gia A, B, C và D
đã kí điều ước quốc tế về chống khủng bố, trong đó có điều khoản quy định quốc gia thành
viên sẽ dẫn độ cá nhân đã thực hiện hoặc bị tình nghi thực hiện hành vi khủng bố đang hiện
diện trên lãnh thổ quốc gia mình cho quốc gia nơi hành vi khủng bố diễn ra, không phụ
thuộc vào quốc tịch của cá nhân đó. Điều ước quốc tế đã được cả 4 quốc gia phê chuẩn và
phát sinh hiệu lực theo quy định của điều ước. Tuy nhiên, trong văn kiện phê chuẩn điều
ước, quốc gia D đưa ra tuyên bố bảo lưu với nội dung quốc gia D sẽ chỉ dẫn độ đối với công
dân nước mình nếu hành vi khủng bố hoàn toàn được thực hiện tại lãnh thổ bên kí kết khác.
Theo quy định của điều ước về chống khủng bố đã kí, tuyên bố bảo lưu của quốc gia D là
hợp pháp. Trước tuyên bố của quốc gia D, quốc gia A chấp thuận, quốc gia B phản đối nhưng
khẳng định phản đối của quốc gia B không làm ảnh hưởng tới quan hệ điều ước giữa quốc
gia D và B, quốc gia C phản đối bảo lưu của quốc gia D và tuyên bố giữa haoi quốc gia sẽ
không có quan hệ điều ước.

Theo quy định của Công ước Viên Năm 1969 về luật điều ước quốc tế, tác động của tuyên bố
bảo lưu, chấp thuận và phản đối bảo lưu đối với hiệu lực của điều khoản dẫn độ và của điều
ước quốc tế về chống khủng bố đã ký giữa các bên như thế nào?

Vấn đề thứ nhất
Điều 2, Khoản 1.d, Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế năm 1969 ghi nhận: “Bảo lưu điều
ước quốc tế là hành động đơn phương bất kể cách viết hoặc tên gọi như thế nào của một quốc gia
đưa ra khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước quốc tế đó, nhằm qua đó loại bỏ hoặc
sửa đổi hiệu lực pháp lý của một hoặc một số quy định của điều ước trong việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó.”
Điều 23, Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế năm 1969 lOMoAR cPSD| 10210989 Vấn đề thứ hai
Điều 2, Khoản 1.d, Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế năm 1969. Khi một quốc gia thành
viên của điều ước quốc tế tuyên bố bảo lưu một hay một số điều khoản trong điều ước và việc bảo
lưu đó là hợp pháp, thì việc chấp thuận hay phản đối tuyên bố bảo lưu đó của các quốc gia thành
viên khác sẽ dẫn đến những hậu quả pháp lí nhất định, được quy định tại Điều 23, Công ước Viên
về Luật điều ước quốc tế năm 1969.
Vì tuyên bố bảo lưu điều khoản dẫn độ của quốc gia D là hợp pháp, do đó việc chấp thuận, phản
đối của các quốc gia thành viên còn lại của điều ước quốc tế về chống khủng bố sẽ làm phát sinh
các hậu quả pháp lý nhất định. Dựa vào các căn cứ pháp lí nêu trên, ta thấy quan hệ điều ước giữa
các quốc gia thay đổi như sau: -
Quốc gia A chấp thuận bảo lưu của quốc gia D về điều khoản dẫn độ, vì vậy giữa quốc gia
Avàquốc gia D vẫn tồn tại quan hệ điều ước quốc tế về chống khủng bố, theo đó, quốc gia D sẽ
chỉ dẫn độ đối với công dân của nước mình nếu hành vi khủng bố hoàn toàn được thực hiện tại
lãnh thổ của nước A và ngược lại, quốc gia A sẽ dẫn độ đối với công dân nước mình nếu hành vi
khủng bố hoàn toàn được thực hiện tại lãnh thổ nước D. -
Quốc gia B phản đối nhưng khẳng định phản đối của B không làm ảnh hưởng đến quan
hệđiềuước giữa D với B. Như vậy giữa B và D vẫn tồn tại quan hệ điều ước tuy nhiên điều khoản
dẫn độ thì không được áp dụng. -
Quốc gia C phản đối bảo lưu của quốc gia D và tuyên bố giữa hai quốc gia sẽ không cóquan
hệđiều ước, do đó giữa C và D không tồn tại quan hệ điều ước. -
Giữa các quốc gia A, B, C vẫn tồn tại quan hệ điều ước như đã thỏa thuận: quốc gia
thànhviênsẽ dẫn độ cá nhân đã thực hiện hoặc bị tình nghi thực hiện hành vi khủng bố đang hiện
diện trên lãnh thổ quốc gia mình cho quốc gia nơi hành vi khủng bố diễn ra, không phụ thuộc vào
quốc tịch của cá nhân đó. -
Như vậy, việc chấp thuận hay phản đối của các quốc gia thành viên khác của điều ước quốc
tếvề chống khủng bố đối với tuyên bố bảo lưu của quốc gia D đã dẫn đến những hậu quả pháp lí
nêu trên. Việc quy định về bảo lưu và hậu quả pháp lí của việc bảo lưu trong Công ước Viên về
Luật điều ước quốc tế đã đảm bảo giải quyết hài hòa lợi ích riêng của quốc gia với lợi ích mà quốc
gia đó hướng tới khi tham gia vào điều ước quốc tế, tạo cơ hội choc ho các quốc gia vẫn có thể trở
thành thành viên của một điều ước quốc tế đa phương dù họ không thể hoặc không muốn thực
hiện một hoặc một số quy định cụ thể.
Tình huống 3: Năm 1999, quốc gia Alpha gửi cho quốc gia Bêta một văn kiện ngoại giao
trong đó đưa ra đề nghị hoạch định biên giới giữa lãnh thổ của Alpha với vùng lãnh thổ
Grama mà Bêta đang giữ vai trò đại diện trong quan hệ quốc tế (Grama là thuộc địa của
Bêta). Trong văn kiện đó, Alpha nêu rõ nguyên tắc, cách thức hoạch định và có bản đồ hoạch
định đính kèm. Trong văn kiện trả lời, Bêta bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị của Alpha.
Hai quốc gia cũng đã tổ chức họp báo để thông báo chính thức về nội dung thỏa thuận. Năm
2002, Grama tách ra khỏi Bêta và tuyên bố trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Grama cho rằng thỏa thuận qua các văn kiện ngoại giao giữa Alpha và Bêta không phải là
điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc giữa các bên. Hơn nữa, nếu thỏa thuận năm 1999 là
lOMoAR cPSD| 10210989
điều ước quốc tế thì với tư cách là quốc gia mới giành được độc lập, Grama không phải thực
hiện các điều ước quốc tế mà Bêta đã đại diện ký kết trước đó. Hãy cho biết:

Thỏa thuận giữa Alpha và Bêta trong tình huống nêu trên có phải là điều ước quốc
tếhay không? Vì sao?
Sau khi trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền, Grama có phải thực hiện
thỏathuận mà Bêta đã ký với Alpha hay không? Vì sao? 1.
Thỏa thuận giữa Alpha và Bêta trong tình huống nêu trên có phải là điều ước quốc
tếhay không? Vì sao?
Theo điểm a, khoản 1, điều 2 Công ước Viên về luật điều ước quốc tế (1969) thì “thuật ngữ “điều
ước” dùng để chỉ một hiệp định quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp
luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều
văn kiện có quan hệ với nhau và bất kể tên gọi riêng của nó là gì”.
Đồng thời, điều 11 Công ước Viên 1969 cũng quy định: “Việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng
buộc của một điều ước có thể biểu thị bằng việc ký, trao đổi các văn kiện của điều ước phê chuẩn,
chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập hoặc bằng mọi cách khác được thỏa thuận”. Để xác định thỏa
thuận giữa quốc gia Alpha và quốc gia Bêta có phải là điều ước hay không, ta có thể xét đến đặc
trưng về mặt hình thức của điều ước quốc tế. Ta có thể khẳng định rằng, điều ước quốc tế tồn tại
chủ yếu dưới hình thức văn bản, nhưng bên cạnh đó còn có điều ước quân tử tồn tại dưới dạng bất
thành văn. Như vậy, theo như điều ước quân tử thì điều ước quốc tế không nhất thiết phải tồn tại
dưới dạng văn bản. Cũng theo định nghĩa về thuật ngữ “điều ước” quy định tại điểm a, khoản 1,
điều 2 Công ước viên 1969 thì điều ước quốc tế không phụ thuộc vào tên gọi của văn bản thỏa thuận này.
Hơn nữa, vùng lãnh thổ Grama đã được quốc gia Alpha khai thác và đại diện trong quan hệ quốc
tế, ta có thể hiểu là từ trước năm 1999, Grama đã và đang là “thuộc địa” của quốc gia Alpha và
Alpha là quốc gia “bảo hộ”, vì vậy vùng lãnh thổ Grama phải tuân thủ theo những cam kết mà
Alpha đã ký. Như vậy, thỏa thuận giữa quốc gia Alpha với quốc gia Bêta về việc hoạch định biên
giới giữa lãnh thổ của quốc gia Bêta với vùng lãnh thổ Grama mà quốc gia Alpha đang khai thác
và đại diện trong quan hệ quốc tế hoàn toàn có thể là điều ước quốc tế. 2.
Sau khi trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền, Grama có phải thực hiện
thỏathuận mà Bêta đã ký với Alpha hay không? Vì sao?
Theo tiến sĩ Kaikobad (1983): “Quy tắc chung của luật quốc tế tập quán về vấn đề này là, về
nguyên tắc, khi kế thừa từ người tiền nhiệm: quốc gia hưởng không hơn và không kém lãnh thổ đó”.
Hội nghị lần thứ 53 năm 1968 của Hội Luật gia quốc tế đã thông qua nghị quyết về sự kế thừa của
các quốc gia mới: “Khi một hiệp định quy định việc phân định biên giới quốc gia giữa hai quốc
gia đã được thực hiên, theo đó đường biên giới đã được hình thành thì không cần phải làm gì thêm
nữa ... và phạm vi lãnh thổ quốc gia cũng đã được xác lập”. Điều 11 Công ước Viên về kế thừa
nhà nước 1978 quy định: Sự kế thừa quốc gia không ảnh hưởng tới:
a) một đường biên giới đã được xác định bởi một hiệp định; hay lOMoAR cPSD| 10210989
b) các nghĩa vụ và quyền được xác định bởi một hiệp định liên quan tới thể chế biên giới. Những
quy định này là sự khẳng định chính thức nguyên tắc duy trì biên giới ổn định khi xuất hiện sự kế thừa nhà nước.
Như vậy, sau khi vùng lãnh thổ Grama trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền thì Grama
vẫn phải thực hiện đầy đủ các điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà Alpha đã ký kết thay
Grama, trong đó có điều ước với Bêta. Quốc gia Grama không có quyền chọn lựa có thừa kế hay
không mà buộc phải thừa kế, vì những điều ước về biên giới lãnh thổ thường có giá trị rất bền
vững mang tính ổn định cho dù 1 trong 2 bên có mất tư cách chủ thể thì quốc gia mới vẫn buộc phải thừa kế.
Tình huồng 4: Năm 1960, quốc gia A gửi cho quốc gia B thư đề nghị hoạch định biên giới giữa
lãnh thổ của quốc gia B với vùng lãnh thổ C mà quốc gia A đang khai thác và đại diện trong
quan hệ quốc tế. Trong thư đó, quốc gia A nêu rõ nguyên tắc, cách thức hoạch định và có
bản đồ hoạch định đính kèm. Trong thư trả lời, quốc gia B bày tỏ quan điểm đồng ý với đề
nghị của quốc gia A. Hai quốc gia cũng đã tổ chức họp báo để thông báo chính thức về nội
dung thỏa thuận. Tranh chấp lãnh thổ bắt đầu nảy sinh sau khi vùng lãnh thổ C trở thành
một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Quốc gia C cho rằng thỏa thuận qua thư giữa quốc gia
A và quốc gia B không phải là điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc giữa các bên. Hơn nữa,
nếu thỏa thuận năm 1960 là điều ước quốc tế thì với tư cách là quốc gia mới ra đời, quốc gia
C không phải kế thừa tất cả các điều ước quốc tế mà quốc gia A đã đại diện ký kết. Hãy cho biết:

1. Theo quy định của Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế, thỏa thuận giữa hai
quốc gia A và B trong tình huống nêu trên có là điều ước quốc tế hay không? Giải thích tại sao?
Có thể khẳng định: thỏa thuận giữa hai quốc gia A và B trong tình huống nêu trên là điều ước quốc tế.
Theo Công ước Viên về luật điều ước quốc tế (1969) thì “thuật ngữ “điều ước” dùng để chỉ một
hiệp định quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều
chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan
hệ với nhau và bất kể tên gọi riêng của nó là gì”.
Về bản chất, điều ước quốc tế là sự thỏa thuận dựa trên ý chí tự nguyện của các bên liên quan. Chủ
thể của điều ước quốc tế là các quốc gia. Điều ước quốc tế tồn tại dưới hình thức văn bản đã được
kí kết. Điều ước quốc tế gồm có 3 loại: điều ước quốc tế được kí kết với danh nghĩa Nhà nước,
điều ước quốc tế được kí kết với danh nghĩa Chính phủ và điều ước quốc tế được kí kết với danh
nghĩa Bộ, ngành. Các điều ước quốc tế được kí kết với danh nghĩa Nhà nước là các điều ước về
hoà bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia; về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân, về tương trợ tư pháp và về các tổ chức quốc tế phổ cập và tổ chức khu vực quan trọng.
Căn cứ theo đề bài, thỏa thuận giữa hai quốc gia A và B trong tình huống nêu trên hoàn toàn có đủ
căn cứ để trở thành một điều ước quốc tế. Đây là điều ước quốc tế nhằm hoạch định biên giới lãnh
thổ. Việc phân định biên giới lãnh thổ này đã được hai quốc gia thỏa thuận và đi đến kí kết. Điều
ước quốc tế này được ghi nhận dưới hình thức văn bản. lOMoAR cPSD| 10210989
2. Sau khi độc lập, quốc gia C có phải thực hiện thỏa thuận về biên giới lãnh thổ mà quốc
gia A đã ký kết với quốc gia B hay không? Giải thích tại sao?
Căn cứ vào đề bài, ta có thể thấy đây là trường hợp hình thành quốc gia mới bằng đấu tranh giải
phóng dân tộc hoặc qua cách mạng xã hội. Về nguyên tắc, quốc gia C không phải kế thừa toàn bộ
các điều ước do quốc gia A kí kết với quốc gia B. Tuy nhiên, nhằm mục đích không làm xáo trộn
trật tự pháp lý quốc tế, và nếu điều ước đã kí không đi ngược lại quyền lợi của quốc gia C thì quốc
gia C vẫn có thể tuyên bố kế thừa trong lĩnh vực biên giới lãnh thổ.
CƠ SỞ PHÁP LÝ CẦN THIẾT ĐẢM BẢO TÍNH HỢP PHÁP CỦA NGHỊ QUYẾT DO HỘI
ĐỒNG BẢO AN THÔNG QUA TÌNH HUỐNG 1
Năm 2012, tại quốc gia A xảy ra nội chiến. Hàng ngàn người nổi dậy đã tiến hành đập phá
các cửa hàng, nhà kho sân bãi nhằm tăng sức ép đề nghị chính phủ đương nhiệm phải từ
chức. Cuộc giao tranh giữa Chính phủ đương nhiên và phe nổi dậy ngày càng căng thẳng,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến hòa bình và an ninh trong khu vực cũng như đe dọa sự an toàn
của những người nước ngoài đang có mặt trên lãnh thổ quốc gia A. Trước tình hình nguy
cấp này, Hội động bảo an Liên hợp quốc, với tư cách là cơ quan thực hiện chức năng duy trì
hòa bình và an ninh thế giới, đã có những cuộc họp nhằm xem xét vấn đề của quốc gia. Dự
thảo Nghị quyết của hội đồng bảo an trong đó đề cập đến việc áp dụng các biện pháp cần
thiết, kể cả các biện pháp về quân sự, đối với quốc gia A cũng đã được soản thảo. Trong thời
gian chờ đợi nghị quyết được thông qua, với tư cách là Ủy viên thường trực Hội đồng bảo
an quốc gia X đã cho một số tàu quân sự của mình tiến sâu vào neo đậu trong lãnh hải của
quốc gia A để sẵn sang thực hiện Nghị quyết của Hội đồng bảo an. Hãy cho biết:

1. Hành vi của quốc gia X có phù hợp với quy định của Công ước luật biển 1982 hay không? Tại sao?
Hành vi của quốc gia X không phù hợp với quy định của Công ước luật biển 1982. Vì:
Quốc gia X cho neo đậu tàu tại lãnh hải của quốc gia A là trái với quy định của khoản 2 Điều 18
Công ước luật biển 1982 khi thực hiện quyền qua lại lãnh hải đó là đi qua phải liên tục và nhanh
chóng. Tuy nhiên, việc đi qua bao gồm cả việc dừng lại và thả neo, nhưng chỉ trong trường hợp
gặp phải những sự cố thông thường về hàng hải hoặc vì một trường hợp bất khả kháng hay mắc
nạn hoặc vì mục đích cứu giúp người, thuyền hay phương tiện bay đang lâm nguy hoặc mắc cạn”.
Trong tình huống này, quốc gia X đã neo đậu tại vùng lãnh hải của quốc gia A mà không phải vì
gặp những sự cố thông thường về hàng hải hoặc vì một trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn
hoặc vì mục đích cứu giúp người, thuyền hay phương tiện bay đang lâm nguy hoặc mắc cạn mà
vì để chuẩn bị sẵn sàng thực hiện Nghị quyết của Hội đồng bảo an.
Bên cạnh đó, quốc gia X đã vi phạm quy định của công ước Luật biển 1982 việc đi qua của tàu
thuyền nước ngoài bị coi là phương hại đến hòa bình, trật tự hay an ninh của quốc gia ven biển,
nếu như trong lãnh hải, tàu thuyền này tiến hành các họat động quy định tại khoản 2 Điều 19 Công
ước Luật hiển 1982. Cụ thể việc đưa quân sự vào khu vực lãnh hại của quốc gia A là hành vi đe
dọa hoặc dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, điều này càng vi phạm nghiêm trọng
nguyên tắc của Luật quốc tế – nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan
hệ luật quốc tế. Việc quốc gia X đưa tàu quân sự vào khu vực lãnh hải của quốc gia A để sẵn sàng lOMoAR cPSD| 10210989
thực hiện nghị quyết của Hội đồng bảo an là không có căn cứ vì Nghị Quyết của hội đồng bảo an
chưa được thông qua, Nghị quyết của HĐBA được thông qua khi có 9 ủy viên của Hội dồng bảo
an, trong đó có tất cả các ủy viên thường trực bỏ phiếu thuận (Điều 27
Hiến chương liên hợp quốc).
Như vậy, hành vi của quốc gia X không phù hợp với Công ước Luật biển 1982.
2. Các cơ sở pháp lý cần thiết đảm bảo tính hợp pháp của Nghị quyết do Hội đồng bảo an thông qua?
Dẫn chiếu theo chương 7 Hiến chương liên hợp quốc (từ Điều 39 đến Điều 51) về hành động trong
trường hợp hòa bình bị đe dọa, phá hoại hoặc có hành vi xâm lược. Theo đó, Nghị quyết của hội
đồng bảo an trong đó đề cập đến việc áp dụng các biện pháp cần thiết, kể cả các biện pháp về quân
sự, đối với quốc gia A là hoàn toàn phù hợp. Cụ thể, theo quy định tại Điều 39, Điều 41 Hội đồng
có thẩm quyền quyết định những biện pháp áp dụng không liên quan tới việc sử dụng vũ lực để
thực hiện nghị quyết của Hội đồng, và yêu cầu các thành viên Liên hợp quốc áp dụng biện pháp
đó. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 42 Hiến chương thì nếu những biện pháp được nói tại Điều
41 mà không thích hợp hoặc mất hiệu lực thì Hội đồng bảo an có thẩm quyền áp dụng mọi hành
động của hải, lục, không quân nếu Hội đồng bảo an cho rằng đó là cần thiết. Những hành động
này có thể là những cuộc biểu dương lực lượng, phong tỏa và những cuộc hành quân khác, do các
lực lượng hải, lục, không quân của các nước thành viên Liên hợp quốc thực hiện. Mặt khác, theo
quy định tại Điều 51 Hiến chương nêu quốc gia thành viên của LHQ bị tấn công vũ trang mà cho
tới khi HĐBA chưa áp dụng được các biện pháp cần thiết để duy trì hòa bình, an ninh quốc tế thì
những biện pháp mà quốc gia thành viên của LHQ áp dụng để thực hiện quyền tự vệ chính đáng
phải được báo ngay cho HĐBA, do đó, có thể dùng biện pháp quân sự tương xứng nếu trong
trường hợp bị tấn công vũ trang.
Hội đồng bảo an xác định tình hình nội chiến trên lãnh thổ quốc gia A không còn là công việc nội
bộ của quốc gia A bởi tình hình nội chiến tại quốc gia A có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hòa bình
và an ninh trong khu vực cũng như đe dọa sự an toàn của những người nước ngoài đang có mặt
trên lãnh thổ quốc gia A. Do đó, sự can thiệp của HĐBA LHQ trong trường hợp này không được
coi là vi phạm nguyên tắc của luật quốc tế về “Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác”.
Để nghị quyết của HĐBA được thông qua thì cần 9 ủy viên của HĐBA, trong đó có tất cả các ủy
viên thường trực bỏ phiếu thuận (Điều 27 Hiến chương Liên hợp quốc). TÌNH HUỐNG 4
Hundu và Renda đều là hai quốc gia thành viên của Công ước về chống khủng bố quốc tế.
Tháng 4/ 2011, Chính phủ Hundu nhận được báo cáo của Cục tình báo quốc gia về việc phát
hiện ra nơi ẩn náu trên lãnh thổ Renda của tên trùm khủng bố ( bị truy nã toàn cầu) mà
quốc gia này đang tìm kiếm. Chính phủ Hundu ngay lập tức bí mật điều động máy bay quân
sự với tần số siêu âm, thoát khỏi sự kiểm soát của rada trinh thám Renda, vượt biên giới,
tiến vào lãnh thổ nước này và tấn công nơi ở của tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên này.

Phát hiện ra hành vi của Hundu, Renda đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ. phía Renda cho
rằng hành vi này đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia. Tuy nhiên, Hundu cho rằng lOMoAR cPSD| 10210989
hành vi của quốc gia này là nhằm thưc hiện nghĩa vụ thành viên của Công ước về chống
khủng bố. Hơn nữa, Tổng thống Hundu đã thực hiện cuộc điện đàm chính thức với Tổng
thống Renda và ông này hứa sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống khủng bố
được thực hiện bởi Hundu. Hãy cho biết:

1.Tính hợp pháp trong hành vi của Hundu? Vì sao?
Hành vi của Hundu là không hợp pháp. Vì:
Hành vi của Hundu đã vi phạm nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia của luật
quốc tế. Chính phủ Hundu khi nhận được báo cáo của Cục tình báo quốc gia về việc phát hiện ra
nơi ẩn náu trên lãnh thổ Randa của tên Trùm khủng bố (bị truy nã toàn cầu) mà quốc gia này đang
tìm kiếm. Chính phủ Hundu ngay lập tức bí mật điều động máy bay quân sự với tần số siêu âm,
thoát khỏi sự kiểm soát của rada trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước này và
tấn công nơi ở của tên trùm khủng bố, đồng thời tiêu diệt tên này đã vi phạm nguyên tắc bình đẳng
về chủ quyền giữa các quốc gia. Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là điều thiêng liêng của mỗi dân
tộc, lãnh thổ là biểu hiện của nền độc lập dân tộc và bất khả xâm phạm của mỗi quốc gia. Bảo vệ
biên giới, lãnh thổ chính là bảo vệ chủ quyền quốc gia chống lại mọi hình thức ngoại xâm. Tuyên
bố về những nguyên tắc của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc
gia phù hợp với hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1970 cũng đã quy định rõ nội dung nguyên tắc
này. Như vậy, trong tình huống này thì Hundu đã xâm phạm chủ quyền quốc gia Renda vì hành
động bí mật điều động máy quân sự tiến vào Renda.
Bên cạnh đó còn vi phạm nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ
quốc tế, nguyên tắc này được quy định trong Tuyên bố năm 1970 của Liên hợp quốc về những
nguyên tắc của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia. Hành vi
Hundu bí mật điều động máy bay quân sự với tần số siêu âm, thoát khỏi sự kiểm soát của rada
trinh thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ Renda có thể bị coi là một hành vi sử dụng vũ
lực với quốc gia Renda cho dù có mục đích chỉ là bắt tên khủng bố, nhưng nó làm ảnh hưởng tới
nền an ninh của Renda khi có quốc gia dùng lực lượng quân sự tiến vào lãnh thổ mình bí mật như
vậy. Tuy luật quốc tế không quy định rõ về định nghĩ thế nào là “ Vũ lực” nhưng theo các văn kiện
của Liên hợp quốc thì vũ lực được hiểu là sức mạnh về quân sự, chính trị, kinh tế hoặc ngoại giao
mà quốc gia này sử dụng bất hợp pháp đối với quốc gia khác. Hundu và Renda đều là thành viên
của Công ước về chống khủng bố quốc tế nên khi tên khủng bố này đang ẩn náu trên lãnh thổ
Renda thì Renda phải có nghĩa vụ cùng hợp tác với Hundu để bắt tên trùm khủng bố này chứ
Hundu không được bí mật điều động máy bay quân sự tiến vào Renda để tiêu diệt tên khủng bố.
Điều này vi phạm nghiêm trọng đến nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong
quan hệ quốc tế, ảnh hưởng tới nền an ninh quốc gia của Renda.
2. Cuộc điện đàm chính thức giữa Tổng thống của hai quốc gia có xác lập nghĩa vụ của Renda
trong việc tạo điều kiện cho Hundu tấn công và tiêu diệt trùm khủng bố trên lãnh thổ Renda không? Vì sao?
Cuộc điện đàm này không xác lập nghĩa vụ của Renda trong việc tạo điều kiện cho Hundu tấn
công và tiêu diệt tên trùm khủng bố trên lãnh thổ Renda. Vì:
Theo nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác (quy định tại Điều 55,56 Hiến chương liên hợp
quốc thì Renda và Hundu phải hợp tác với nhau trong việc bắt tên trùm khủng bố đó nhằm duy trì lOMoAR cPSD| 10210989
hòa bình và an ninh quốc tế. Sự nỗ lực và thiện chí hợp tác của Renda với Hundu phải dựa trên cơ
sở luật pháp quốc tế sẽ loại bỏ được các hợp tác trái với luật quốc tế và các vấn đề toàn cầu được
giải quyết, đây vừa là lời ích chung của các quốc gia vừa là lợi ích cho sự phát triển của các quốc
gia đó. Tuy nhiên như phân tích ở ý thứ 1 thì Hundu đã vi phạm hai nguyên tắc cơ bản luật quốc
tế nên sự hợp tác này đã không còn là sự hợp tác dựa trên cơ sở luật pháp quốc tế nữa, hành vi của
Hundu đã gây phương hai tới Renda. Bên cạnh đó, Hundu bí mật kế hoạch hành động của mình
đó là bí mật điều động máy bay quân sự với tần số siêu âm, thoát khỏi sự kiểm soát của rada trinh
thám Renda, vượt biên giới, tiến vào lãnh thổ nước Renda và tấn công nơi ở của tên trùm khủng
bố, đồng thời tiêu diệt tên trùm khủng bố. Điều này đã cho thấy Hundu chưa thiện chí trong hợp
tác với Renda vẫn cho Renda là “ngoài cuộc”, cuộc điện đàm này như một lời cam kết Renda sẽ
hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống khủng bố được thực hiện bởi Hundu. Tuy
nhiên, cách thức, mức độ hợp tác còn phụ thuộc vào yêu cầu, khả năng của Renda và Hundu cũng
cần tôn trọng và tuân thủ theo đúng mức độ hợp tác giữa hai nước và luật pháp quốc tế. Như vậy
trong trược hợp này cuộc điện đàm không làm phát sinh nghĩa vụ đối với bên Renda trong việc
tạo điều kiện cho Hundu tấn công và tiêu diệt trùm khủng bố trên lãnh thổ Renda.
THỎA THUẬN QUA HÌNH THỨC TRAO ĐỔI VĂN BẢN GIỮA HAI QUỐC GIA CÓ
PHẢI ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TÌNH HUỐNG 1
Năm 1970, quốc gia A gửi cho quốc gia B văn bản đề nghị xác định biên giới trên biển giữa
quốc gia B và vùng lãnh thổ thuộc địa C mà quốc gia A đang khai thác và đại diện trong
quan hệ quốc tế. Trong thư đó, quốc gia A có nêu rõ nguyên tắc, cách thức phân định và có
bản đồ phân định đính kèm. Trong thư trả lời, quốc gia B bày tỏ quan điểm đồng ý với đề
nghị của quốc gia A.

Tuy nhiên, tranh chấp đến biên giới trên biển lại nảy sinh khi C trở thành quốc gia độc lập,
có chủ quyền. Quốc gia C cho rằng: thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc
gia A và quốc gia B không phải là điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc giữa các bên. Hơn
nữa, với tư cách quốc gia mới ra đời sau cách mạng giải phóng, quốc gia C không phải kế
thừa tất cả các điều ước quốc tế mà A đã đại diện ký kết. Hãy cho biết:

1. Thoả thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và B có phải điều ước quốc tế
có giá trị ràng buộc giữa các bên hay không? Tại sao.
Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và B về vấn đề xác định biên giới
trên biển giữa quốc gia B và vùng lãnh thổ thuộc địa C mà A đang khai thác và đại diện trong
quan hệ quốc tế có thể xem là điều ước quốc tế và có giá trị ràng buộc ở thời điểm C vẫn là vùng
lãnh thổ thuộc địa của A.
Theo điểm a khoản 1 Luật công ước Viên năm 1969, Điều ước quốc tế dùng để chỉ “một hiệp định
quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được
ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và
bất kể tên gọi riêng của nó là gì”. Thoả thuận quốc tế sẽ trở thành điều ước quốc tế và có giá trị
ràng buộc khi nó đảm bảo các trình tự tạo nên một điều ước quốc tế, cụ thể như phải đảm bảo các giai đoạn: lOMoAR cPSD| 10210989
Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành các văn bản điều ước: Trong giai đoạn này, các bên sẽ thực hiện
các hành vi như: đàm phán, soạn thảo và thông qua văn bản điều ước. Thực hiện xong các hành vi
này, điều ước quốc tế vẫn chưa phát sinh hiệu lực, tuy nhiên nếu thiếu các hành vi này thì một điều
ước quốc tế không thể được hình thành.
Giai đoạn 2: giai đoạn thực hiện các hành vi nhằm thể hiện sự ràng buộc của quốc gia với điều
ước quốc tế và có giá trị tạo ra hiệu lực thi hành của điều ước đó. Giai đoạn này có 4 hành vi được
thực hiện đó là: hành vi ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế. [ Theo “Luật Quốc
tế” Ts. Ngô Hữu Phước]
Các thoả thuận giữa các quốc gia chưa thể trở thành một điều ước quốc tế khi thiếu các trình tự trên.
Tuy nhiên, các quy định tại công ước Viên năm 1969 chỉ bắt đầu có hiệu lực từ năm 1980. Trước
khi công ước Viên năm 1969 có hiệu lực, trong quan hệ quốc tế, điều ước quốc tế là sự thỏa thuận
giữa các quốc gia – có thể bằng hình thức văn bản hoặc là sự thỏa thuận bằng miệng – thỏa thuận
này được gọi là “điều ước quân tử”
Thứ hai, xét đến yếu tố chủ thể tham gia trong thỏa thuận này là quốc gia A và quốc gia B – đều
là chủ thể của luật quốc tế. Thỏa thuận này được hình thành dựa trên sự đồng ý của 2 quốc gia
(Quốc gia A gửi đề nghị và quốc gia B ngỏ ý đồng ý).
Như vậy, căn cứ theo phân tích trên, thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và
B có thể xem là điều ước quốc tế và có giá trị ràng buộc giữa A và B.
2. Quốc gia C có nghĩa vụ kế thừa tất cả các thoả thuận quốc tế mà quốc giaAđã đại diện ký
kết, trong đó có thỏa thuận xác định biên giới trên biển hay không? Tại sao?
Với thỏa thuận quốc tế, quốc gia C không có nghĩa vụ kế thừa tất cả các thỏa thuận quốc tế mà
quốc gia A đã đại diện ký kết (nghĩa là quốc gia A có thể tiếp tục thực hiện các ngĩa vụ đó hoặc
không) những với thỏa thuận xác định biên giới trên biển, C vẫn phải tiếp tục tôn trong và thực
hiện thỏa thuận quốc tế này. Vì các lý do như sau:
Thứ nhất: Theo luật quốc tế hiện hành, các quốc gia mới thành lập không có nghĩa vụ phải tiếp tục
thực hiện các điều ước quốc tế do quốc gia để lại thừa kế ký kết. Căn cứ vào cơ sở pháp lý tại điều
16 và điều 28 công ước Viên năm 1978:
Điều 16: Đối với những điều ước của các quốc gia tiền nhiệm, Quốc gia mới độc lập không bị
ràng buộc việc duy trì hiệu lực hoặc phải trở thành thành viên của bất ký điều ước nào với lý do
điều ước vẫn còn hiệu lực đối với lãnh thổ được ký kết vào thời điểm kế thừa. Điều 28: Điều ước
song phương: Điều ước song phương vẫn đang còn hiệu ước hoặc tạm thời áp dụng đối với lãnh
thổ được thừa kế vào thời điểm thừa kế sẽ vẫn còn hiệu lực giữa hai bên quốc gia độc lập mới hình
thành hoặc quốc gia kia khi: + Hai bên khẳng định rõ ràng sự chấp thuận
+ Hai bên bằng hành vi thể hiện sự chấp thuận
Như vậy, đối với các điều ước quốc tế các quốc gia để lại kế thừa, có hai trường hợp: –
Trường hợp 1: Quốc gia mới giành được độc lập không phải tiếp tục thực hiện các điều
ướcquốc tế trước đây vẫn thi hành tại lãnh thổ quốc gia mới đó. –
Trường hợp 2: Đối với các điều ước mà trước đây quốc gia A đã kí kết, quốc gia C có
thểthỏa thuận các điều kiện áp dụng điều ước với quốc gia A. Hoặc C sẽ kí kết với A các điều ước lOMoAR cPSD| 10210989
đặc biệt, trong những điều ước lại này có ghi nhận việc C sẽ kế thừa tất cả các điều ước còn hiều
lực thi hành do A đã kí kết với B về lãnh thổ vốn là thuộc địa của A trước đây.
Thứ hai: trong trường hợp này C vẫn phải kế thừa điều ước quốc tế xác định biên giới trên biển
giữa A và B bởi: những điều ước biên giới về lãnh thổ thường có giá trị rất bền vững và mang tính
ổn định dù hai bên có mất tư cách chủ thể thì quốc gia mới vẫn buộc phải thừa kế. Căn cứ theo
quy định tại điều 11, 15 và 30 của Công ước Viên năm 1969: Điều 11: Sự kế thừa quốc gia không ảnh hương đến tới:
Một đường biên giới đã được xác định bởi một hiệp định, hay Các quyền và nghĩa vụ đã được xác
định bởi một hiệp định liên quan đến thể chế biên giới. Điều 15: Khi một phần lãnh thổ nhà nước
hoặc khi bất cứ phần lãnh thổ nào mà không còn là lãnh thổ của quốc gia đó hoặc trở thành một
phần lãnh thổ của quốc gia khác thì: a, Điều ước của quốc gia để lại sẽ ngừng có hiệu lực với phần
lãnh thổ mà quốc gia thừa kế có liên quan, kể từ ngày quốc gia thừa kế ra đời.
Như vậy, với các điều ước quốc tế khác, Quốc gia C không có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện các điều
ước này và có thể hiện nó hay không nhưng với thỏa thuận quốc tế về biên giới, quốc A buộc phải tôn trọng thực hiện.
TÌNH HUỐNG VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN VÀ CƯ TRÚ CHÍNH TRỊ
1. Kiến thức cần trao đổi * Bảo hộ công dân
- Theo nghĩa hẹp: Bảo hộ công dân là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệquyền
và lợi ích của công dân nước mình ở nước ngoài, khi các quyền và lợi ích này bị xâm hại ở nước ngoài.
- Theo nghĩa rộng: Bảo hộ công dân bao gồm cả các hoạt động giúp đỡ về mọi mặt mà nhànước
giành cho công dân của nước mình đang ở nước ngoài, kể cả trong trường hợp không có hành vi
xâm hại nào tới các công dân của nước này.
Điều kiện tiến hành bảo hộ: Để được một quốc gia nào đó bảo hộ, đối tượng được bảo hộ phải
thỏa mãn các điều kiện sau:
Đối tượng bảo hộ là công dân của quốc gia tiến hành bảo hộ. Tuy nhiên trên thực tế có trường hợp
một người có quốc tịch của quốc gia đó nhưng không được bảo hộ.
- Khi quyền lợi hợp pháp của đối tượng bảo hộ bị xâm hại
- Đã áp dụng các biện pháp tự bảo vệ trên thực tế theo pháp luật của nước sở tại: như: yêu cầuđòi
bồi thường để khắc phục thiệt hại nhưng khồn mang lại kết quả.... * Thẩm quyền và cách thức tiến hành bảo hộ
Thẩm quyền bảo hộ công dân: Dựa trên cơ sở cơ cấu tổ chức năng và phạm vi hoạt động của các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo hộ công dân, có thể chia các cơ quan này ra làm 2 loại: cơ
quan có thẩm quyền trong nước và cơ quan có thẩm quyền nước ngoài.
- Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ trong nước: hầu hết các quốc gia đều thực hiện việc bảo hộcông
dân thông qua Bộ ngoại giao. Bộ ngoại giao chịu trách nhiệm trước chính phủ về các hoạt động
bảo hộ công ở trong nước cũng như nước ngoài.
- Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ ở nước ngoài: Theo nguyên tắc chung, thẩm quyền bảo hộcông
dân nước mình ở nước ngoài thuộc về các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước
cử đại diện tại nước nhận đại diện. * Cư trú chính trị lOMoAR cPSD| 10210989
Trên lãnh thổ quốc gia, ngoài những người là công dân của quốc gia sở tại còn có một số lượng
nhất định người nước ngoài đến làm ăn, sinh sống tại quốc gia sở tại.
- Cư trú chính trị là việc một quốc gia cho phép những người nước ngoài đang bị truy nã tạiquốc
gia mà họ mang quốc tịch do những hoạt động và điểm về chính trị, khoa học và tôn giáo...được
quyền nhập cảnh và cư trú trên lãnh thổ nước sở tại.
- Đối tượng có khả năng được hưởng quyền cư trú chính trị: Quyền cư trú với tính chất là mộtchế
định pháp lý quốc tế, là quyền của quốc gia chứ không phải là quyền của thể nhân. Quốc gia
không có nghĩa vụ phải dành cho nhóm cá nhân xác định quyền cư trú.
2.Tình huống và hình thành vấn đề cần giải quyết
Tình huống 1. Bảo hộ công dân trong vụ án Đoàn Thị Hương ở Malaysia
Ngày 13 tháng 2, Kim Jong-Nam bị 2 nữ giới tiếp cận và xịt chất lỏng vào mặt tại sân bay
quốc tế Kuala Lumpur. Ông chết trên đường tới bệnh viện Putrajaya. Ngày 15 tháng 2, Đoàn
Thị Hương bị bắt giữ tại sân bay Kuala Lumpur do bị nhận dạng dựa trên camera an ninh
của sân bay trùng với một trong hai người phụ nữ đã tiếp cận ông Kim. Theo luật cô bị giữ
7 ngày để điều tra. Cô khai là không biết tên của nạn nhân, và cô tưởng đây là một trò đùa
trên truyền hình. Sau khi hành động, cô không thấy những người bạn của mình và đã lên
taxi rời khỏi sân bay.

Ngày 23 tháng 2, dựa trên các chứng cứ thu thập được, cảnh sát Malaysia đã gia hạn thời
gian tạm giữ với Đoàn Thị Hương và các nghi can khác thêm 1 tuần để điều tra. Ngày 25
tháng 2, đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia đã thăm lãnh sự nghi phạm và xác định
đúng là công dân Việt Nam, tên ĐoànThị Hương, sinh năm 1988 tại Nam Định, sơ bộ thấy
sức khoẻ ổn định. Tiếp xúc với cán bộ Đại sứ quán, Đoàn Thị Hương nói bị lợi dụng và nghĩ
rằng tham gia đóng video clip hài.

Ngày 28 tháng 2, Tổng công tố viên Malaysia xác nhận, hai nữ nghi phạm Đoàn Thị Hương
(quốc tịch Việt Nam) và Siti Aishah (quốc tịch Indonesia) sẽ bị tố tại tòa cáo buộc giết người.
Ngày 1 tháng 3, Tòa án kết luận Đoàn Thị Hương đã phạm tội giết người và theo điều 302
bộ luật hình sự của Malaysia, tội này phải chịu án tử hình. Ngày 13 tháng 4, tại Tòa án Tối
cao Sepang, Selangor, các công tố cho biết họ chưa có đủ tài liệu cần thiết, cần xem xét kỹ hồ sơ và sẽ xử tiếp.

1. Việc Malaysia bắt giữ và xét xử Đoàn Thị Hương có hợp pháp hay không? Vì sao?
2. Xác định đối tượng và thẩm quyền bảo hộ công dân của Việt Nam trong trường hợpnày?
3. Việt Nam cần làm gì để thực hiện công tác bảo hộ công dân như thế nào trong vụviệcnày? Vấn đề thứ nhất -
Việc Malaysia tiến hành bắt giữ và xét xử Đoàn Thị Hương là hoàn toàn hợp pháp. Thứnhất,
hành vi phạm tội được thực hiện tại sân bay quốc tế Kuala Lumpur. Thứ hai, người bị hại và người
thực hiện hành vi đều là người nước ngoài tại Malaysia. Thứ ba, hành vi của Đoàn Thị Hương là
hành vi cấu thành tội phạm hình sự dựa theo Bộ luật hình sự Malaysia. Thứ tư,
Malaysia đã tiến hành điều tra và thu thấp được nhiều bằng chứng chứng minh hành vi của Đoàn
Thị Hương. Do đó, Malaysia có thẩm quyền tài phán đối với vụ án này. Trong vụ việc liên quan
đến Đoàn Thị Hương, phù hợp với thông lệ quốc tế, cơ quan đại diện Việt Nam tại Malaysia đã
thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình liên quan đến bảo hộ công dân Đoàn Thị Hương. lOMoAR cPSD| 10210989
Cụ thể, ngay sau khi có thông tin liên quan đến việc Malaysia bắt giữ một nghi phạm mang hộ
chiếu Việt Nam dưới tên Đoàn Thị Hương, Đại sứ quán Việt Nam đã làm việc với cơ quan chức
năng sở tại làm rõ các thông tin liên quan, theo dõi chặt chẽ để xác minh thông tin. Vấn đề thứ hai -
Đối tượng bảo hộ công dân là cá nhân quốc tịch của quốc gia tiến hành bảo hộ công
dân.Đoàn Thị Hương có quốc tịch Việt Nam cũng chính là đối tượng được Việt Nam tiến hành
bảo hộ công dân ở nước ngoài.
Thẩm quyền bảo hộ công dân được xác lập thuộc cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong và ngoài
nước. Căn cứ vào đối tượng bảo hộ công dân cùng với quan hệ liên quan giữa cá nhân đó với hệ
thống pháp luật Malaysia, các cơ quan Việt nam cụ thể thẩm quyền bảo hộ trực tiếp là Đại sứ quán
ở Kuala Lumpur có thẩm quyền bảo hộ công dân đối với công dân Đoàn Thị Hương. Vấn đề thứ ba -
Theo quy định của Công ước Viên về quan hệ ngoại giao (1961), các cơ quan đại diện
ngoạigiao một nước trên lãnh thổ của nước sở tại có thẩm quyền “bảo vệ lợi ích quốc gia và của
công dân mình trong giới hạn của luật pháp quốc tế” nói chung. Công ước Viên về quan hệ lãnh
sự (1963) quy định chức năng và thẩm quyền lãnh sự của cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan
lãnh sự. Trong các thẩm quyền đó, “phù hợp với thông lệ và thủ tục của quốc gia sở tại, (cơ quan
lãnh sự) có thể đại diện hoặc thu xếp đại diện thích hợp cho công dân nước mình trước tòa án và
các cơ quan chức năng của nước sở tại để yêu cầu áp dụng các biện pháp tạm thời phù hợp với
pháp luật của quốc gia sở tại nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của công dân nước mình, trong trường
hợp người đó không có người đại diện hoặc vì những lý do mà người đó không thể thu xếp được
người đại diện đúng lúc.”
Như vậy, có thể thấy luật pháp quốc tế bảo đảm các cơ quan đại diện của một nước có quyền bảo
vệ lợi ích của công dân nước mình, nhưng với điều kiện phải trong giới hạn cho phép của luật
pháp quốc tế và phù hợp với thông lệ và pháp luật của quốc gia sở tại. Điều này có nghĩa, các cơ
quan đại diện cần tiến hành bảo hộ công dân bằng các biện pháp và cách thức phù hợp với các
nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế như nguyên tắc bình đẳng chủ quyền và không can thiệp
vào công việc nội bộ của quốc gia sở tại. Bên cạnh đó, các biện pháp bảo hộ lại bị giới hạn trong
khuôn khổ cho phép của pháp luật quốc gia sở tại, trong trường hợp công dân Đoàn Thị Hương là
pháp luật của Malaysia. Đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia phải có mặt để bảo vệ quyền
lợi hợp pháp cho Đoàn Thị Hương tại phiên tòa. Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia cho biết cũng
sẽ tiếp tục theo dõi vụ việc đảm bảo nước sở tại tiến hành thủ tục tố tụng một cách công bằng,
khách quan, không phân biệt đối xử, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam,
trong đó có việc hỗ trợ tìm luật sư phù hợp với quy định pháp luật của nước sở tại. Một trong
những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế là nguyên tắc không can thiệp vào công việc thuộc
thẩm quyền nội bộ của quốc gia. Do đó, các hoạt động bảo hộ phải được xem xét kỹ và tiến hành
cẩn trọng nhằm tránh vượt quá mức hợp lý, gây cản trở hay tác động đến việc thực thi các công
việc của cơ quan chức năng của nước sở tại.
Bảo hộ công dân cần được tiến hành nhằm mục đích bảo đảm công dân Việt Nam được đối xử
đúng với quy định của pháp luật sở tại và luật pháp quốc tế, trong đó có luật nhân quyền quốc tế.
Cơ quan đại diện cần có liên hệ và trao đổi hoặc lên tiếng khi phát hiện công dân của mình có dấu