Tổng hợp trắc nghiệm ôn tâp kinh tế tài chính 1 | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Bộ đề ôn tập giúp sinh viên củng cố kiến thức, kiểm tra khả năng hiểu biết về các khái niệm và lý thuyết trong Kinh tế Tài chính 1. Nó cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm giúp sinh viên tự đánh giá, chuẩn bị tốt cho kỳ thi và làm quen với các dạng câu hỏi có thể gặp. Bộ đề cũng tạo cơ hội cho sinh viên áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, nâng cao kỹ năng phân tích tài chính.

GIỚI THIỆU TRẮC NGHIỆM TẠI VIETLOD.COM
Trong chương trình giảng dạy đại học khối ngành kinh tế, hiện nay nhiều trường đại học trên cả
nước đã và đang áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của sinh
viên. Nhằm đáp ứng nhu cầu ôn tập, vietlod.com đã tổng hợp hơn 90 ngàn câu hỏi trắc nghiệm
cho các chuyên ngành kinh tế, bao gồm: Chính trị, Kinh tế, Quản trị, Tài chính, Kế toán Thi
công chức. Những câu trắc nghiệm này đã được biên soạn, tổng hợp và biên tập lại thành những
phần/chương cụ thể giúp các bạn dễ dàng trong việc ôn tập. Phần lớn các câu trắc nghiệm đã
được kiểm duyệt nhiều lần, cả về nội dung lẫn hình thức trình bày (lỗi chính tả, dấu câu...). Đây
là nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy của tác giả.
A. CHÍNH TRỊ
1. Kinh tế chính trị
2. Triết học
3. Tư tưởng HCM
4. Pháp luật đại cương
5. Chủ nghĩa Mác-Lênin
6. Đường lối ĐCSVN
7. Giáo dục quốc phòng
B. KINH TẾ HỌC
1. Kinh tế học
2. Kinh tế vi mô
3. Kinh tế vĩ mô
4. Luật kinh tế
5. Kinh tế phát triển
C. QUẢN TRỊ
1. Quản trị học
2. Thương mại quốc tế
3. Quản trị ngoại thương
4. Quản trị dự án
5. Quản trị Marketing
6. Kinh doanh quốc tế
D. TÀI CHÍNH
1. Tài chính tiền tệ
2. Tài chính quốc tế
3. Tài chính doanh nghiệp
4. Thị trường chứng khoán
E. KẾ TOÁN
1. Kiểm toán
2. Kế toán công
3. Kế toán ngân hàng
4. Kế toán doanh nghiệp
Ngoài ra, Vietlod còn tổng hợp một số đề thi công chức (trắc nghiệm), các bạn có thể
tham khảo tại: THI CÔNG CHỨC | http://vietlod.com/tag/thi-cong-chuc
Tải về tại: http://vietlod.com/category/QUIZ
Hãy chia sẻ cùng bạn bè, nếu bạn thấy nội dung này hữu ích!
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_1: Kinh tế hàng hóa xuất hiện và hình thành dựa trên:
Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư
liệu sản xuất.
Phân công lao động và sự sách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất.
KTCT_P1_2: Hàng hóa là:
Sản phẩm của lao động để thỏa mãn nhu cầu của con người.
Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán.
Sản phẩm được mua bán trên thị trường.
Sản phẩm dùng để trao đổi với người khác.
KTCT_P1_3: Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
Sự khan hiếm của hàng hóa.
Công dụng của hàng hóa.
Sự hao phí sức lao động của con người.
Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
KTCT_P1_4: Quy luật giá trị có tác dụng:
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động và phân hóa những người sản xuất hàng
hóa.
Điều tiết sản xuất, phân hóa giàu nghèo.
Tất cả đều đúng
Kinh tế chính trị - Phần 1
1
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_5: Tư bản là:
Tiền và máy móc thiết bị.
Giá trị dôi ra ngoài sức lao động.
Tiền có khả năng lại tăng lên.
Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
KTCT_P1_6: Tiền lương tư bản chủ nghĩa là:
Giá trị của lao động.
Sự trả công lao động.
Giá cả của sức lao động.
Giá trị sức lao động.
KTCT_P1_7: Lợi nhuận:
Là tỷ lệ phần lãi trên tổng số tư bản đầu tư.
Hình thức biến tướng của giá trị thặng dự.
Là khoản tiền công mà doanh nhân tự trả cho mình.
Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất.
KTCT_P1_8: Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóaở nước ta cho đến năm 2020 là:
Đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Hoàn thành cơ bản việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội dựa trên một
nền khoa học công nghệ tiên tiến, cấu kinh tế hợp lý, đời sống vật chất và tinh thần cao,
quốc phòng an ninh vững chắc.
Đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại.
Cả 3 đều đúng.
Kinh tế chính trị - Phần 1
2
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_9: Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là:
Đồng nghĩa.
Không đồng nghĩa.
Trái ngược nhau.
Có liên hệ với nhau và làm điều kiện cho nhau.
KTCT_P1_10: Sản xuất hàng hóa tồn tại:
Trong mọi thời đại.
Dưới chế độ nô lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa.
Chỉ trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
Trong các xã hội có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người
sản xuất.
KTCT_P1_11: Phân phối theo lao động là:
Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
Phân phối theo sức lao động.
Trả công lao động theo năng suất lao động.
KTCT_P1_12: Chỉ số phát triển của con người (HDI) của các quốc gia được đánh giá dựa trên:
Tuổi thọ, trình độ dân trí, mức sống (GDP trên đầu người, tính theo sức mua tương đương).
Tuổi thọ, tỷ lệ tăng dân số, mức sống (GDP trên đầu người).
Tuổi thọ, tỷ lệ thất nghiệp, mức sống (GDP trên đầu người).
Tuổi thọ, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, mức sống (GDP trên đầu người).
Kinh tế chính trị - Phần 1
3
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_13: Kinh tế chính trị là:
Khoa học làm giàu.
Khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân
phối, trao đổi, tiêu dùng của cải vật chất các quy luật chi phối chúng các giai đoạn phát
triển khác nhau của xã hội.
Khoa học về sự lựa chọn những nguồn tài nguyên hiếm hoi có thể được sử dụng để sản xuất
ra nhiều loại hàng hóa và phân phối cho tiêu dùng hiện nay và trong tương lai của những người
và những nhóm người trong xã hội.
Khoa học nghiên cứu nền sản xuất xã hội và các quy luật của nó.
KTCT_P1_14: Quan hệ cung cầu thuộc khâu nào trong quá trình sản xuất xã hội?
Sản xuất và tiêu dùng.
Trao đổi.
Sản xuất.
Tiêu dùng.
KTCT_P1_15: Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành dựa trên cơ sở:
Hao phí thời gian lao động cần thiết.
Hao phí thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa.
Hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết.
Hao phí lao động quá khứ và lao động sống của người sản xuất.
KTCT_P1_16: Nếu nhà tư bản trả tiền công theo đúng giá trị sức lao động thì có bóc lột được
giá trị thặng dư (m) không?
Không.
Có.
Bị lỗ vốn.
Không lỗ, không lãi.
Kinh tế chính trị - Phần 1
4
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_17: Kinh tế nhà nước gồm có những bộ phận nào?
Gồm có đất đai, tài nguyên, ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ của nhà nước và
bộ phận kinh doanh có vốn của nhà nước.
Gồm có các doanh nghiệp nhà nước.
Bao gồm phần kinh doanh có vốn của nhà nước.
a và b.
KTCT_P1_18: Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, thành phần kinh tế nào đóng
vai trò chủ đạo?
Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã).
Kinh tế quốc doanh.
Kinh tế Nhà nước.
Kinh tế tập thể.
KTCT_P1_19: Hình thức phân phối thu nhập trong nền kinh tế nước ta hiện nay gồm có:
Phân phối theo lao động, tiền vốn và lợi nhuận.
Phân phối theo lao động và phân phối ngoài thù lao lao động thông qua quỹ phúc lợi xã hội.
Cả 3 hình thức trên.
Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp các nguồn lực
khác vào sản xuất kinh doanh, phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
KTCT_P1_20: Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta là:
Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu có chọn lọc.
Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu.
Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
Chiến lượng công nghiệp hóa hướng ngoại.
Kinh tế chính trị - Phần 1
5
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_21: Tác động của việc đánh giá đồng nội tệ cao quá mức đối với hoạt động xuất
nhập khẩu:
Khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu.
Hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu.
Khuyến khích xuất khẩu và nhập khẩu.
Hạn chế nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa.
KTCT_P1_22: Nguồn vốn nước ngoài nào dưới đây mà ta có nghĩa vụ phải trả nợ?
FDI và ODA.
FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài).
ODA (viện trợ phát triển theo chương trình).
Vốn liên doanh của nước ngoài.
KTCT_P1_23: Hãy kể tên các loại hình sở hữu cơ bản ở nước ta?
Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp.
Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp.
Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân.
Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác, sở hữu tập thể.
KTCT_P1_24: Đại hội IX của Đảng ta xác định nền kinh tế nước ta có mấy thành phần kinh tế?
Ba thành phần kinh tế.
Năm thành phần kinh tế.
Sáu thành phần kinh tế.
Bốn thành phần kinh tế.
Kinh tế chính trị - Phần 1
6
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_24: Các bộ phận: đất đai, tài nguyên, ngân sách, dự trữ quốc gia, các quỹ nhà nước và bộ
phận kinh doanh có vốn của nhà nước liên doanh vớinước ngoài thuộc thành phần kinh tế nào
nước ta?
Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể.
Kinh tế nhà nước và kinh tế tư bản nhà nước.
Kinh tế nhà nước.
Kinh tế quốc doanh.
KTCT_P1_25: Tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa là:
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống.
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội.
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống, thực hiện công bằng xã hội.
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và củng cố quan hệ sản xuất.
KTCT_P1_26: Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định mô hình kinh tế khái
quát trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
Kinh tế nhiều thành phần.
Kinh tế kế hoạch hóa theo định hướng XHCN.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.
KTCT_P1_27: Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
Lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Sự hao phí sức óc, bắp thịt, thần kinh của con người.
Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Quan hệ cung cầu về hàng hóa ở trên thị trường.
Kinh tế chính trị - Phần 1
7
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_28: Giá trị thặng dư (m) là gì?
Lợi nhuận thu được sau khi sản xuất kinh doanh.
Giá trị của tư bản tự tăng lên.
Một bộ phận của giá trị mới thừa ra ngoài giá trị sức lao động do người lao động làm thuê tạo
ra.
Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
KTCT_P1_29: Sức lao động trở thành hàng hóa khi:
Sản xuất hàng hóa ra đời.
mua bán nô lệ.
Có phương thức sản xuất TBCN xuất hiện.
kinh tế thị trường.
KTCT_P1_30: Chế độ sở hữu công cộng (công hữu) ở nước ta gồm có:
Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể.
Kinh tế nhà nước.
Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể trong các đơn
vị liên doanh hỗn hợp.
Kinh tế nhà nước và phần kinh tế nhà nước trong các đơn vị liên doanh hỗn hợp.
KTCT_P1_31: Người sáng lập ra chủ nghĩa Mác là:
C.mác.
C.Mác và Ph. Aêng-ghen.
C.Mác, Ph. Aêng-ghen và V.I Lê-nin.
C.Mác và V.I Lê-nin.
Kinh tế chính trị - Phần 1
8
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_32: Giá cả hàng hóa là gì?
Giá trị của hàng hóa.
Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền.
Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận.
KTCT_P1_33: Tiền tệ là:
Thước đo giá trị của hàng hóa.
Phương tiện lưu thông trong việc trao đổi hàng hóa.
Hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung.
Tiền giấy, tiền vàng và ngoại tệ.
KTCT_P1_34: Quy luật giá trị là:
Quy luật kinh tế riêng có của chủ nghĩa tư bản.
Quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Quy luật kinh tế chung cho mọi phương thức sản xuất xã hội.
Quy luật vĩnh viễn của xã hội loài người.
KTCT_P1_35: Giữa lao động và sức lao động thì:
Lao động là hàng hóa.
Sức lao động là hàng hóa.
Lao động và sức lao động đều là hàng hóa.
Lao động và sức lao động đều không phải là hàng hóa.
KTCT_P1_36: Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
y móc là nguồn gốc chủ yếu tạo ra thặng dư.
Máy móc chỉ là tiền đề vật chất cho việc tạo ra thặng dư.
Kinh tế chính trị - Phần 1
9
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
y móc cùng với sức lao động đều tạo ra thặng dư.
y móc là yếu tố quyết định.
KTCT_P1_37: Nền kinh tế tri thức được xem là:
Một phương thức sản xuất mới.
Một hình thái kinh tế – xã hội mới.
Một giai đoạn phát triển của CNTB hiện đại.
Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất.
KTCT_P1_38: Quá trình tái sản xuất xã hội là một thể thống nhất gồm có:
Hai khâu: sản xuất và tiêu dùng.
Ba khâu: sản xuất, phân phối và tiêu dùng.
Bốn khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
Năm khâu: sản xuất, lưu thông, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
KTCT_P1_39: Nền tảng của nền kinh tế quốc dân theo định hướng XHCN là:
Kinh tế nhà nước.
Kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã.
Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể.
Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
KTCT_P1_40: Chủ trương trong quan hệ quốc tế của Nhà nước ta là:
Việt Nam sẵn sàng là bạn của các nước trong cộng đồng quốc tế.
Việt Nam muốn là bạn, là đối tác của các nước trong cộng đồng quốc tế.
Việt Nam sẵn sàng là bạn, tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
Kinh tế chính trị - Phần 1
10
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_41: Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong phát triển kinh tế nước ta là:
Nội lực là chính.
Ngoại lực là chính trong thời kỳ đầu để phá vỡ cái vòng luẩn quẫn của sự nghèo đói.
Nội lực là chính, ngoại lực là rất quan trọng trong thời kỳ đầu.
Nội lực và ngoại lực đều quan trọng như nhau.
KTCT_P1_42: Kinh tế thị trường là:
Kiểu tổ chức kinh tế tiến bộ của loài người.
Sản phẩm riêng có của phương thức sản xuất TBCN.
Đối lập với nền kinh tế XHCN.
Thành tựu của nền văn minh nhân loại và không đối lập với CNXH.
KTCT_P1_43: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất bao gồm:
Lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động và tư liệu sản xuất.
Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Lao động, sức lao động và đối tượng lao động.
Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
KTCT_P1_44: Hai mặt của nền sản xuất xã hội là:
Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
sở hạ tầng và lượng sản xuất.
KTCT_P1_45: Sản phẩm hàng hóa mang 2 thuộc tính là do lao động sản xuất hàng hóa có tính
2 mặt:
Lao động tư nhân và lao động xã hội.
Kinh tế chính trị - Phần 1
11
Kinh tế chính trị - Phần 1 Download tại Vietlod.com
Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
Lao động sống và lao động vật hóa.
Lao động trừu tượng và lao động phức tạp.
KTCT_P1_46: Giá trị cá biệt của hàng hóa do:
Hao phí lao động trung bình của xã hội quy định.
Hao phí lao động cá biệt của nhà sản xuất quyết định.
Hao phí lao động của ngành quyết định.
Cả 3 yếu tố trên.
KTCT_P1_47: Giá cả thị trường của hàng hóa chịu tác động bởi:
Giá trị của hàng hóa.
Cung và cầu về hàng hóa.
Số lượng tiền tệ trong lưu thông.
Cả 3 yếu tố trên.
KTCT_P1_48: Cặp phạm trù nào sau đây thuộc về lý luận tái sản xuất xã hội:
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Năng suất và chất lượng sản phẩm.
Tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Cả 3 cặp phạm trù trên.
KTCT_P1_49: Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là để vạch ra:
Đặc điểm di chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm.
Vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong sản xuất tư bản chủ nghĩa
Bản chất của quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
Nguồn gốc của giá trị thặng dư.
Kinh tế chính trị - Phần 1
12
| 1/34

Preview text:

GIỚI THIỆU TRẮC NGHIỆM TẠI VIETLOD.COM
Trong chương trình giảng dạy đại học khối ngành kinh tế, hiện nay nhiều trường đại học trên cả
nước đã và đang áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của sinh
viên. Nhằm đáp ứng nhu cầu ôn tập, vietlod.com đã tổng hợp hơn 90 ngàn câu hỏi trắc nghiệm
cho các chuyên ngành kinh tế, bao gồm: Chính trị, Kinh tế, Quản trị, Tài chính, Kế toán và Thi
công chức. Những câu trắc nghiệm này đã được biên soạn, tổng hợp và biên tập lại thành những
phần/chương cụ thể giúp các bạn dễ dàng trong việc ôn tập. Phần lớn các câu trắc nghiệm đã
được kiểm duyệt nhiều lần, cả về nội dung lẫn hình thức trình bày (lỗi chính tả, dấu câu...). Đây
là nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy của tác giả. A. CHÍNH TRỊ 1. Quản trị học 1. Kinh tế chính trị 2. Thương mại quốc tế 2. Triết học
3. Quản trị ngoại thương 3. Tư tưởng HCM 4. Quản trị dự án 4. Pháp luật đại cương 5. Quản trị Marketing 5. Chủ nghĩa Mác-Lênin 6. Kinh doanh quốc tế 6. Đường lối ĐCSVN D. TÀI CHÍNH 7. Giáo dục quốc phòng 1. Tài chính tiền tệ 2. Tài chính quốc tế B. KINH TẾ HỌC 3. Tài chính doanh nghiệp 1. Kinh tế học
4. Thị trường chứng khoán 2. Kinh tế vi mô E. KẾ TOÁN 3. Kinh tế vĩ mô 1. Kiểm toán 4. Luật kinh tế 2. Kế toán công 5. Kinh tế phát triển 3. Kế toán ngân hàng C. QUẢN TRỊ 4. Kế toán doanh nghiệp
Ngoài ra, Vietlod còn tổng hợp một số đề thi công chức (trắc nghiệm), các bạn có thể
tham khảo tại: THI CÔNG CHỨC | http://vietlod.com/tag/thi-cong-chuc
Tải về tại: http://vietlod.com/category/QUIZ
Hãy chia sẻ cùng bạn bè, nếu bạn thấy nội dung này hữu ích!
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_1: Kinh tế hàng hóa xuất hiện và hình thành dựa trên:
► Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
► Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
☺ Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
► Phân công lao động và sự sách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất. KTCT_P1_2: Hàng hóa là:
► Sản phẩm của lao động để thỏa mãn nhu cầu của con người.
☺ Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán.
► Sản phẩm được mua bán trên thị trường.
► Sản phẩm dùng để trao đổi với người khác.
KTCT_P1_3: Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
► Sự khan hiếm của hàng hóa.
► Công dụng của hàng hóa.
► Sự hao phí sức lao động của con người.
☺ Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
KTCT_P1_4: Quy luật giá trị có tác dụng:
► Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
► Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động và phân hóa những người sản xuất hàng hóa.
► Điều tiết sản xuất, phân hóa giàu nghèo. ☺ Tất cả đều đúng
Kinh tế chính trị - Phần 1 1
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com KTCT_P1_5: Tư bản là:
► Tiền và máy móc thiết bị.
► Giá trị dôi ra ngoài sức lao động.
► Tiền có khả năng lại tăng lên.
☺ Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
KTCT_P1_6: Tiền lương tư bản chủ nghĩa là:
► Giá trị của lao động.
► Sự trả công lao động.
☺ Giá cả của sức lao động.
► Giá trị sức lao động. KTCT_P1_7: Lợi nhuận:
► Là tỷ lệ phần lãi trên tổng số tư bản đầu tư.
☺ Hình thức biến tướng của giá trị thặng dự.
► Là khoản tiền công mà doanh nhân tự trả cho mình.
► Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất.
KTCT_P1_8: Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóaở nước ta cho đến năm 2020 là:
☺ Đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
► Hoàn thành cơ bản việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội dựa trên một
nền khoa học và công nghệ tiên tiến, cơ cấu kinh tế hợp lý, đời sống vật chất và tinh thần cao,
quốc phòng an ninh vững chắc.
► Đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại. ► Cả 3 đều đúng.
Kinh tế chính trị - Phần 1 2
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_9: Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là: ► Đồng nghĩa. ► Không đồng nghĩa. ► Trái ngược nhau.
☺ Có liên hệ với nhau và làm điều kiện cho nhau.
KTCT_P1_10: Sản xuất hàng hóa tồn tại: ► Trong mọi thời đại.
► Dưới chế độ nô lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa.
► Chỉ trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
☺ Trong các xã hội có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất.
KTCT_P1_11: Phân phối theo lao động là:
► Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
☺ Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
► Phân phối theo sức lao động.
► Trả công lao động theo năng suất lao động.
KTCT_P1_12: Chỉ số phát triển của con người (HDI) của các quốc gia được đánh giá dựa trên:
☺ Tuổi thọ, trình độ dân trí, mức sống (GDP trên đầu người, tính theo sức mua tương đương).
► Tuổi thọ, tỷ lệ tăng dân số, mức sống (GDP trên đầu người).
► Tuổi thọ, tỷ lệ thất nghiệp, mức sống (GDP trên đầu người).
► Tuổi thọ, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, mức sống (GDP trên đầu người).
Kinh tế chính trị - Phần 1 3
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_13: Kinh tế chính trị là: ► Khoa học làm giàu.
☺ Khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân
phối, trao đổi, tiêu dùng của cải vật chất và các quy luật chi phối chúng ở các giai đoạn phát
triển khác nhau của xã hội.
► Khoa học về sự lựa chọn những nguồn tài nguyên hiếm hoi có thể được sử dụng để sản xuất
ra nhiều loại hàng hóa và phân phối cho tiêu dùng hiện nay và trong tương lai của những người
và những nhóm người trong xã hội.
► Khoa học nghiên cứu nền sản xuất xã hội và các quy luật của nó.
KTCT_P1_14: Quan hệ cung cầu thuộc khâu nào trong quá trình sản xuất xã hội?
► Sản xuất và tiêu dùng. ☺ Trao đổi. ► Sản xuất. ► Tiêu dùng.
KTCT_P1_15: Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành dựa trên cơ sở:
► Hao phí thời gian lao động cần thiết.
► Hao phí thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa.
☺ Hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết.
► Hao phí lao động quá khứ và lao động sống của người sản xuất.
KTCT_P1_16: Nếu nhà tư bản trả tiền công theo đúng giá trị sức lao động thì có bóc lột được
giá trị thặng dư (m) không? ► Không. ☺ Có. ► Bị lỗ vốn. ► Không lỗ, không lãi.
Kinh tế chính trị - Phần 1 4
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_17: Kinh tế nhà nước gồm có những bộ phận nào?
☺ Gồm có đất đai, tài nguyên, ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ của nhà nước và
bộ phận kinh doanh có vốn của nhà nước.
► Gồm có các doanh nghiệp nhà nước.
► Bao gồm phần kinh doanh có vốn của nhà nước. ► a và b.
KTCT_P1_18: Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo?
► Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã). ► Kinh tế quốc doanh. ☺ Kinh tế Nhà nước. ► Kinh tế tập thể.
KTCT_P1_19: Hình thức phân phối thu nhập trong nền kinh tế nước ta hiện nay gồm có:
► Phân phối theo lao động, tiền vốn và lợi nhuận.
► Phân phối theo lao động và phân phối ngoài thù lao lao động thông qua quỹ phúc lợi xã hội. ► Cả 3 hình thức trên.
☺ Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp các nguồn lực
khác vào sản xuất kinh doanh, phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
KTCT_P1_20: Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta là:
☺ Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu có chọn lọc.
► Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu.
► Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
► Chiến lượng công nghiệp hóa hướng ngoại.
Kinh tế chính trị - Phần 1 5
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_21: Tác động của việc đánh giá đồng nội tệ cao quá mức đối với hoạt động xuất nhập khẩu:
☺ Khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu.
► Hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu.
► Khuyến khích xuất khẩu và nhập khẩu.
► Hạn chế nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa.
KTCT_P1_22: Nguồn vốn nước ngoài nào dưới đây mà ta có nghĩa vụ phải trả nợ? ► FDI và ODA.
► FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài).
☺ ODA (viện trợ phát triển theo chương trình).
► Vốn liên doanh của nước ngoài.
KTCT_P1_23: Hãy kể tên các loại hình sở hữu cơ bản ở nước ta?
► Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp.
► Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp.
☺ Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân.
► Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác, sở hữu tập thể.
KTCT_P1_24: Đại hội IX của Đảng ta xác định nền kinh tế nước ta có mấy thành phần kinh tế?
► Ba thành phần kinh tế.
► Năm thành phần kinh tế.
☺ Sáu thành phần kinh tế.
► Bốn thành phần kinh tế.
Kinh tế chính trị - Phần 1 6
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_24: Các bộ phận: đất đai, tài nguyên, ngân sách, dự trữ quốc gia, các quỹ nhà nước và bộ
phận kinh doanh có vốn của nhà nước liên doanh vớinước ngoài thuộc thành phần kinh tế nào ở nước ta?
► Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể.
► Kinh tế nhà nước và kinh tế tư bản nhà nước. ☺ Kinh tế nhà nước. ► Kinh tế quốc doanh.
KTCT_P1_25: Tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là:
► Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống.
► Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện công bằng xã hội.
☺ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống, thực hiện công bằng xã hội.
► Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và củng cố quan hệ sản xuất.
KTCT_P1_26: Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định mô hình kinh tế khái
quát trong thời kỳ quá độ ở nước ta là:
► Kinh tế nhiều thành phần.
► Kinh tế kế hoạch hóa theo định hướng XHCN.
☺ Kinh tế thị trường định hướng XHCN.
► Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.
KTCT_P1_27: Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
► Lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
► Sự hao phí sức óc, bắp thịt, thần kinh của con người.
☺ Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
► Quan hệ cung cầu về hàng hóa ở trên thị trường.
Kinh tế chính trị - Phần 1 7
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_28: Giá trị thặng dư (m) là gì?
► Lợi nhuận thu được sau khi sản xuất kinh doanh.
► Giá trị của tư bản tự tăng lên.
☺ Một bộ phận của giá trị mới thừa ra ngoài giá trị sức lao động do người lao động làm thuê tạo ra.
► Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
KTCT_P1_29: Sức lao động trở thành hàng hóa khi:
► Sản xuất hàng hóa ra đời. ► Có mua bán nô lệ.
☺ Có phương thức sản xuất TBCN xuất hiện.
► Có kinh tế thị trường.
KTCT_P1_30: Chế độ sở hữu công cộng (công hữu) ở nước ta gồm có:
► Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể. ► Kinh tế nhà nước.
☺ Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể trong các đơn vị liên doanh hỗn hợp.
► Kinh tế nhà nước và phần kinh tế nhà nước trong các đơn vị liên doanh hỗn hợp.
KTCT_P1_31: Người sáng lập ra chủ nghĩa Mác là: ► C.mác. ☺ C.Mác và Ph. Aêng-ghen.
► C.Mác, Ph. Aêng-ghen và V.I Lê-nin. ► C.Mác và V.I Lê-nin.
Kinh tế chính trị - Phần 1 8
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_32: Giá cả hàng hóa là gì?
► Giá trị của hàng hóa.
► Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền.
☺ Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
► Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận. KTCT_P1_33: Tiền tệ là:
► Thước đo giá trị của hàng hóa.
► Phương tiện lưu thông trong việc trao đổi hàng hóa.
☺ Hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung.
► Tiền giấy, tiền vàng và ngoại tệ.
KTCT_P1_34: Quy luật giá trị là:
► Quy luật kinh tế riêng có của chủ nghĩa tư bản.
☺ Quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
► Quy luật kinh tế chung cho mọi phương thức sản xuất xã hội.
► Quy luật vĩnh viễn của xã hội loài người.
KTCT_P1_35: Giữa lao động và sức lao động thì:
► Lao động là hàng hóa.
☺ Sức lao động là hàng hóa.
► Lao động và sức lao động đều là hàng hóa.
► Lao động và sức lao động đều không phải là hàng hóa.
KTCT_P1_36: Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
► Máy móc là nguồn gốc chủ yếu tạo ra thặng dư.
☺ Máy móc chỉ là tiền đề vật chất cho việc tạo ra thặng dư.
Kinh tế chính trị - Phần 1 9
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com
► Máy móc cùng với sức lao động đều tạo ra thặng dư.
► Máy móc là yếu tố quyết định.
KTCT_P1_37: Nền kinh tế tri thức được xem là:
► Một phương thức sản xuất mới.
► Một hình thái kinh tế – xã hội mới.
► Một giai đoạn phát triển của CNTB hiện đại.
☺ Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất.
KTCT_P1_38: Quá trình tái sản xuất xã hội là một thể thống nhất gồm có:
► Hai khâu: sản xuất và tiêu dùng.
► Ba khâu: sản xuất, phân phối và tiêu dùng.
☺ Bốn khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
► Năm khâu: sản xuất, lưu thông, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
KTCT_P1_39: Nền tảng của nền kinh tế quốc dân theo định hướng XHCN là: ► Kinh tế nhà nước.
► Kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã.
☺ Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể.
► Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
KTCT_P1_40: Chủ trương trong quan hệ quốc tế của Nhà nước ta là:
► Việt Nam sẵn sàng là bạn của các nước trong cộng đồng quốc tế.
► Việt Nam muốn là bạn, là đối tác của các nước trong cộng đồng quốc tế.
► Việt Nam sẵn sàng là bạn, tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
☺ Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
Kinh tế chính trị - Phần 1 10
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com
KTCT_P1_41: Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong phát triển kinh tế nước ta là: ► Nội lực là chính.
► Ngoại lực là chính trong thời kỳ đầu để phá vỡ cái vòng luẩn quẫn của sự nghèo đói.
☺ Nội lực là chính, ngoại lực là rất quan trọng trong thời kỳ đầu.
► Nội lực và ngoại lực đều quan trọng như nhau.
KTCT_P1_42: Kinh tế thị trường là:
► Kiểu tổ chức kinh tế tiến bộ của loài người.
► Sản phẩm riêng có của phương thức sản xuất TBCN.
► Đối lập với nền kinh tế XHCN.
☺ Thành tựu của nền văn minh nhân loại và không đối lập với CNXH.
KTCT_P1_43: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất bao gồm:
► Lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động và tư liệu sản xuất.
► Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
► Lao động, sức lao động và đối tượng lao động.
☺ Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
KTCT_P1_44: Hai mặt của nền sản xuất xã hội là:
► Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
► Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
☺ Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
► Cơ sở hạ tầng và lượng sản xuất.
KTCT_P1_45: Sản phẩm hàng hóa mang 2 thuộc tính là do lao động sản xuất hàng hóa có tính 2 mặt:
► Lao động tư nhân và lao động xã hội.
Kinh tế chính trị - Phần 1 11
Kinh tế chính trị - Phần 1
Download tại Vietlod.com
☺ Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
► Lao động sống và lao động vật hóa.
► Lao động trừu tượng và lao động phức tạp.
KTCT_P1_46: Giá trị cá biệt của hàng hóa do:
► Hao phí lao động trung bình của xã hội quy định.
☺ Hao phí lao động cá biệt của nhà sản xuất quyết định.
► Hao phí lao động của ngành quyết định. ► Cả 3 yếu tố trên.
KTCT_P1_47: Giá cả thị trường của hàng hóa chịu tác động bởi:
► Giá trị của hàng hóa.
► Cung và cầu về hàng hóa.
► Số lượng tiền tệ trong lưu thông. ☺ Cả 3 yếu tố trên.
KTCT_P1_48: Cặp phạm trù nào sau đây thuộc về lý luận tái sản xuất xã hội:
► Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
► Năng suất và chất lượng sản phẩm.
☺ Tăng trưởng và phát triển kinh tế.
► Cả 3 cặp phạm trù trên.
KTCT_P1_49: Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là để vạch ra:
► Đặc điểm di chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm.
► Vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong sản xuất tư bản chủ nghĩa
► Bản chất của quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
☺ Nguồn gốc của giá trị thặng dư.
Kinh tế chính trị - Phần 1 12