-
Thông tin
-
Quiz
Tổng hợp trắc nghiệm - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân
3. Ý nào sau đây không đúng về lọc khí nạp vào bao đóng gói: A. Khí cần được lọc sạch khỏi tạp cơ học, vi sinh vật trước khi nạp vào bao bìđóng gói sản phẩm B. Lọc khí nạp vào bao đóng gói mục đích để bảo quản cho thuốc. C. Lọc khí nạp vào bao bì đóng gói hiện nay ít được thực hiện vì khí đã được tinhchế ở giai đoạn sản xuất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Vật lý đại cương (Phy 101) 68 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Tổng hợp trắc nghiệm - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân
3. Ý nào sau đây không đúng về lọc khí nạp vào bao đóng gói: A. Khí cần được lọc sạch khỏi tạp cơ học, vi sinh vật trước khi nạp vào bao bìđóng gói sản phẩm B. Lọc khí nạp vào bao đóng gói mục đích để bảo quản cho thuốc. C. Lọc khí nạp vào bao bì đóng gói hiện nay ít được thực hiện vì khí đã được tinhchế ở giai đoạn sản xuất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Vật lý đại cương (Phy 101) 68 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
1. Trong một số quá trình thường gặp ở giai đoạn tinh chế, 4 qui trình lắng, lọc, kết
tinh, hấp phụ, ta hãy tìm câu đúng?
A. Trong quá trình lắng, nếu diện tích hồ lắng càng lớn, nồng độ huyền phù càng
đặc thì tốc độ lắng càng tăng.
B. Lọc dựa vào áp suất chia làm 3 loại, trong đó lọc chân không có thể khiến ta
lấy dịch lọc được liên tục.
C. Kết tinh là một quá trình liên quan đến độ hòa tan, còn tốc độ kết tinh thì lại
liên quan đến mức độ bão hòa.
D. Trong các loại hấp phụ sử dụng trong tinh chế dịch chiết thường chúng ta sẽ
gặp trường hợp hấp phụ rắn – khí là nhiều hơn cả.
2. Chọn ý đúng: trong kỹ thuật lọc, xác định điểm sủi bọt là
A. Phương pháp đánh giá tính nguyên vẹn của màng
B. Xác định áp suất tối thiểu để không khí có thể đi qua một màng lọc được thấm ướt
C. Phương pháp đánh giá kích thước lỗ xốp của màng lọc D. Cả A và B
3. Ý nào sau đây không đúng về lọc khí nạp vào bao đóng gói:
A. Khí cần được lọc sạch khỏi tạp cơ học, vi sinh vật trước khi nạp vào bao bì đóng gói sản phẩm
B. Lọc khí nạp vào bao đóng gói mục đích để bảo quản cho thuốc.
C. Lọc khí nạp vào bao bì đóng gói hiện nay ít được thực hiện vì khí đã được tinh
chế ở giai đoạn sản xuất.
D. Sử dụng nhiều nhất trong thuốc nhỏ mắt.
4. Ý nào sau đây không đúng về xu hướng của ngành CNHD
A. Nghiên cứu tìm kiếm hợp chất mới dùng làm thuốc là một quá trình mạo hiểm 1
B. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất mới cần trải qua 3 giai đoạn
C. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất mới nhiều công đoạn phức tạp nên ít được tiến hành. D. Cả A và C
5. Các bước xây dựng quy trình kỹ thuật ở quy mô SX công nghiệp không bao gồm
A. Các thao tác kỹ thuật cụ thể (SOP)
B. Định mức vật tư nguyên liệu, năng lượng, thời gian sản xuất
C. Lựa chọn và bố trí thiết bị
D. Phương pháp tái sử dụng nguyên liệu cho chu kỳ sản xuất sau.
6. Tác nhân nitro hóa HNO3 có đặc điểm nào sau đây: A. Nitro hóa mạnh B. Tính oxy hóa mạnh
C. Lượng acid cần cho phản ứng nitro hóa ít hơn so với lí thuyết. D. Cả A và B
7. Đặc điểm nào sau đây không phải của hỗn hợp sulfo – nitric A. Gồm H2SO4 + HNO3 + H2O
B. Nitro hóa mạnh hơn HNO3
C. Tạo thành dẫn chất polynitro
D. Giảm tác dụng oxy hóa của HNO3 ở nồng độ cao
8. Tác nhân nitro hóa acyl nitrat có đặc điểm nào sau đây:
A. Tác nhân nitro hóa mạnh B. Tính oxy hóa mạnh
C. Điều chế dẫn chất polynitro 2 D. Cả A và C
9. Giai đoạn điều chỉnh hàm lượng hoạt chất trong sản xuất cao thuốc ý nào sau đây đúng
A. Thường được tiến hành trước khi cô đặc, sấy khô
B. Nếu hàm lượng hoạt chất lớn hơn quy định ta cần pha loãng bằng dung môi thích hợp
C. Nếu cao khô có hàm lượng hoạt chất lớn hơn quy định ta cho thêm bột dược
liệu đã nghiền mịn để tối giản hóa công thức.
D. Nếu cao khô có hàm lượng hoạt chất nhỏ hơn quy định ta trộn với cao có hàm
lượng hoạt chất cao hơn, hoặc cô bớt dung môi đối với cao lỏng.
10. Ý nào sau đây đúng về cao thuốc:
A. Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất xong thì mới điều chỉnh thể chất của cao thuốc
B. Cô đặc ở áp suất giảm thường tiến hành ở nhiệt độ thấp và chỉ áp dụng cho cao đặc
C. Cao thuốc được phân loại theo thể chất là cách phân loại phổ biến nhất
D. Cao thuốc đa số được dùng trực tiếp, đôi khi là sản phẩm trung gian để bào
chế các dạng thuốc khác.
11. Ý nào sau đây đúng về đặc điểm của các loại cao thuốc:
A. Cứ 1ml cao lỏng chứa hàm lượng dược chất tương đương với lượng có trong 1g dược liệu
B. Cao đặc thể chất đặc quánh độ ẩm >20%
C. Cao khô có thể chất khô tơi, độ ẩm > 5% D. Cả A và C
12. Yêu cầu chuẩn bị dược liệu, dung môi trước khi bào chế cao thuốc
A. Dược liệu, dung môi đạt tiêu chuẩn dược dụng 3
B. Dược liệu phải được phân chia mịn tối đa
C. Dung môi độ nhớt thấp, có thể kiềm hóa hoặc acid hóa D. Cả B và C
13. ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về điều chỉnh hoạt chất cho cao thuốc:
A. Trường hợp % hoạt chất < quy định thì cô bớt dung môi
B. Trường hợp % hoạt chất > quy định thì pha loãng với dung môi/chất độn
C. Trường hợp % hoạt chất > quy định thì trộn với cao đặc hoặc cao khô có hàm
lượng hoạt chất lớn hơn. D. Cả A và B
14. Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về phương pháp lọc:
A. Áp dụng trong trường hợp các hạt rắn có kích thước nhỏ hoặc các hạt nhẹ lơ
lửng không thể lắng được hoặc rất khó lắng.
B. Tách một cách nhanh hơn và triệt để hơn so với phương pháp lắng
C. Áp dụng cho dịch chiết hệ nhũ tương hai pha lỏng lỏng D. Cả A và C
15. Ý nào sau đây KHÔNG đúng về quá trình tạo mầm tinh thể
A. Mầm tinh thể được hình thành khi dung dịch quá bão hòa
B. Các ion (phân tử) chất tan khi va chạm với nhau thì liên kết lại tạo thành mầm
C. Thời gian tạo mầm có thể rất nhanh hoặc rất chậm
D. Khi số mầm tạo thành nhiều thì tinh thể sẽ lớn và ngược lại khi số mầm tạo
thành ít thì tinh thể sẽ nhỏ.
16. Theo DĐVN 5, nước dùng pha tiêm phải đạt tiêu chuẩn. * A.Tinh khiết sinh học B.Tinh khiết hóa học 4
C. Không có kim loại nặng
D.Tiểu chuẩn được qui định trong dược điển
17. Các thiết bị sấy tĩnh có những nhược điểm sau, ngoại trừ:*
A. Tốn diện tích nhà xưởng B. Chi phí lao động lớn
C. Sấy được nhiều loại vật liệu D.Thời gian sấy kéo dài
18. Than hoạt hay được dùng để tẩy màu các hoạt chất thu được từ chiết xuất dược
liệu, bản chất của quá trình này là: * A.Hấp thụ B.Hấp phụ C. Kết tinh D.Giải hấp phụ
19. Chiết xuất dược liệu bằng phương pháp ngấm kiệt có các nhược điểm sau, ngoại trừ: *
A Năng suất thấp, lao động thủ công
B.Cách tiến hành phức tạp C.Tốn dung môi
D.Không chiết kiệt được hoạt chất
20. Đâu là tác nhân acyl hóa mạnh nhất* A. Halogenid acid B. Anhydrid acid C. Amid D. Ester 5
21. Khi tỷ lệ dược chất/ tá dược nhỏ hơn 10%, kỹ thuật trộn thích hợp là: * A. Trộn 1 giai đoạn
B.Trộn 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ
C.Trộn 2 giai đoạn, giai đoạn 1 trộn dược chất với tá dược có khổi lượng lớn nhất D.Trộn nhiều giai đoạn
22. Trường hợp nào sau đây phản ứng nitro hóa xảy ra theo cơ chế ái điện tử? *
A. Nhiệt độ cao từ 300- 5000C B.Hydro carbon mạch thẳng
C. Các chất tham gia ở thể khí D.Hydro carbon vòng thơm
23. Loại lọc phụ thuộc vào độ dày của lớp màng lọc (lọc hấp phụ) có những ưu điểm sau, ngoại trừ.*
A.Khả năng giữ tạp lớn
B. Khó bị thủng màng lọc
C.Có khả năng lọc tạp có kích thước khác nhau D.Tốc độ lọc nhanh
24. Yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng acyl hóa là * A.Xúc tác
B. Nồng độ chất tham gia phản ứng C. Nồng độ sản phẩm D. Tốc độ khuấy trộn
25. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp hóa dược ? *
A.Chất lượng thành phẩm phải đạt tiêu chuẩn dược điển quốc gia 6
B.Thành phần/ nguyên phụ liệu độc hại, dung môi dễ cháy nổ
C. Khối lượng của sản xuất hóa dược so với các ngành công nghiệp khác là tương đương nhau
D.Quy trình tổng hợp tinh vi, nguyên liệu đắt hiếm, thiết bị phức tạp
26. Phát biểu nào sau đây về giai đoạn tạo mầm trong quá trình hình thành tinh thể là đúng: *
A. Tốc độ tạo mầm phụ thuộc vào: bản chất của chất tan và dung môi, mức độ bão
hòa của dung dịch, nhiệt độ, phương pháp khuấy trộn, nồng độ tạp chất..
B.Thời gian tạo mầm thường từ vài ngày đến vài tháng
C. Để mầm dễ hình thành, có thể cho thêm vào dung dịch kết tinh 1 ít chất tạo mầm.
D.Số lượng mầm được tạo ra càng nhiều thì tinh thể thu được có kích thước càng lớn
27. Trong các tác nhân nitro hóa sau, tác nhân nào là yếu nhất: * A.HNO3 đặc B.Hỗn hợp sulfo- nitric C.Acyl nitrat D. Muối nitrat và H2SO4
28. Chọn đáp án thích hợp để điền vào dấu…: Tạo hạt là quá trình ... các tiểu phân
nhỏ với nhau thành các hạt lớn hớn, trong các hạt đó vẫn …các tiểu phân ban đầu.
A. Kết tập – Nhận biết được
B. Kết tụ - Nhận biết được
C. Kết tập – Nhận thấy được
D. Kết tập – Nhận ra được
29. Loại nước nào sau đây là thích hợp nhất để pha thuốc tiêm: A. Nước cất 2 lần 7 B.Nước khử khoáng
C. Nước cất 2 lần được bảo quản trong thùng kín D. Nước siêu lọc
30. Để đánh giá quá trình trộn, khối lượng mẫu cần lấy thường là:*
A.Khối lượng 1 đơn vị phân liều B.Càng nhỏ càng tốt C. Hàm lượng 1 viên D.Từ 6 - 10 mẫu
31. Trường hợp nào sau đây không nên dùng phương pháp tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm:
A. Tiệt khuẩn dung dịch thuốc tiêm đã đóng lọ
B. Tiệt khuẩn thành phẩm dịch truyền đóng trong chai bằng chất dẻo
C. Tiệt khuẩn hỗn dịch thuốc nhỏ mắt
D. Tiệt khuẩn các màng lọc
32. Phản ứng nitro hóa chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau, ngoại trừ: A. Nhiệt độ phản ứng
B. Dung lượng khử nước
C. Chất tham gia phản ứng D. Tác nhân nitro hóa
33. Phương pháp chiết alcaloid dưới dạng base bằng dung môi hữu cơ không phân
cực có nhược điểm là:
A. Hiệu suất chiết cao, dịch chiết sạch
B. Dễ tinh chế, loại tạp trong dịch chiết
C. Tránh được sự trương nở quá mức của dược liệu 8
D. Cần phải đầu tư các thiết bị phức tạp.
34. Lực nào là quan trọng nhất trong cơ chế liên kết tiểu phân khi tạo hạt ướt:
A. Lực dính và lực cố kết trong các cầu chất lỏng bất động
B. Lực tương tác và lực mao quản trong các phim lỏng di động C. Lực tĩnh điện D. Lực Van Der Waals
35. Hãy chọn đáp án thích hợp để điền vào dấu…: Lọc là phương pháp loại bỏ
các……trong ……..bằng cách cho chất lỏng đi qua một màng lọc.
A. Tạp chất rắn – Thuốc
B. Tạp chất rắn – Môi trường
C. Tạp chất rắn – Dung dịch
D. Tạp chất rắn – Hỗn dịch
36. Enzym có trong dược liệu được diệt bằng các phương pháp sau, ngoại trừ: A. Nhiệt ẩm
B. Ủ ở nhiệt độ thích hợp C. Nhiệt ướt D. Nhiệt khô
37. Thiết bị trộn chất rắn phải đáp ứng các yêu cầu sau, ngoại trừ:
A. Khối bột không chiếm quá 50% thể tích thiết bị
B. Các tiểu phân có thể chuyển dịch theo cả ba hướng
C. Lực chia cắt thích hợp để tránh kết tập tiểu phân
D. Các lực trộn không được gãy gây vỡ tiểu phân.
38. Lực nào có ý nghĩa quan trọng nhất đến độ bền của hạt tạo thành: 9
A. Lực dính trong các cầu chất lỏng bất động
B. Lực tương tác và lực mao quản trong các phim lỏng linh động
D. Lực hâp dẫn giữa các tiểu phân
39. Yếu tố nào của dung môi không ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất: A. Độ phân cực B. Độ nhớt C. Sức căng bề mặt
D. Khả năng hòa tan dược chất
40. Chọn đáp án thích hợp để điền vào dấu…: Khi dược chất chiếm tỷ lệ quá nhỏ
thì kỹ thuật trộn đồng lượng cũng không thích hợp. Khi đó cần…dược chất trong…
để trộn với hỗn hợp tá dược.
A. Phân tán – Hỗn hợp tá dược B. Hòa tan – Dung môi
C. Hòa tan – Tá dược dính
D. Phân tán – Tá dược dính
41. Phương pháp xây dựng quy trình sản xuất thuốc mới tiến hành qua mấy giai đoạn: A. 3 giai đoạn B. 4 giai đoạn C. 2 giai đoạn D. 5 giai đoạn
42. Khi xay dược liệu quá mịn sẽ gây ra bất lợi gì cho quá trình chiết xuất?
A. Tăng diện tích tiếp xúc với dung môi
B. Màng tế bào vỡ, hoạt chất dễ hòa tan vào dung môi hơn 10
C. Bột dược liệu vón cục, tốc độ rút dịch chiết chậm
D. Giảm thời gian chiết xuất
43. Mục đích của giai đoạn tạo muối nitrat của các alcaloid khi chiết xuất
strychnin từ hạt mã tiền là: A. Loại tạp B. Tạo strychnin nitrat C. Loại bỏ brucin D. Tạo brucin nitrat
44. Đâu không phải là ưu điểm của tạo hạt khô:*
A. Thích hợp với dược chất kém bền với ẩm và nhiệt độ cao B. Viên dễ rã C. Hạn chế bay bụi
D. Không tốn nhiều diện tích nhà xưởng.
45. Phương pháp ngấm kiệt gồm các giai đoạn sau, ngoại trừ:
A. Chuẩn bị dược liệu
B. Kết thúc ngấm kiệt** C. Làm ẩm dược liệu D. Ngâm trung gian.
46.Trong phương pháp tiệt khuẩn bằng nhiệt, anh (chị) hãy tìm câu đúng:
A. Phương pháp này được cho diệt vi sinh vật bằng cách làm đông tụ protein trong tế bào sống.
B. Khi sử dụng nhiệt khô thì ta sẽ sử dụng nhiệt độ thấp hơn so với phương pháp nhiệt ướt.
C. Nhiệt khô được sử dụng cho các sản phẩm không bền với nhiệt.
D. Khi sử dụng phương pháp nhiệt để tiêu diệt vi sinh vật, thì độ ẩm càng cao thì
càng khó diệt vi sinh vật
47. Anh (chị) hãy chọn câu sai trong các mô tả về chất nguyên sinh dược liệu: Đ 11
A. Một chất có thành phần hóa học rất phức tạp và không ổn định. B. Ở nhiệt độ 70-80 0 C
chúng mất hoạt tinh sinh học. => 50-60 độ
C. Một môi trường dị thể phức tạp tạo thành từ những hợp chất cao phân tử, phân
tán trong môi trường nước
D. Có tính chất là một màng thẩm tích thường được phá hủy trước khi chiết xuất dược chất.
48. Trong giai đoạn bao cách ly của bao đường, anh (chị) hãy tìm câu sai
A. Mục đích của bao cách ly là để tránh nhân bao bị tác động bởi ẩm.
B. Dung môi được sử dụng trong giai đoạn này thường dùng nhất là nước.
C. Nếu sản phẩm yêu cầu phải bao tan ở ruột thì có thể sử dụng polyme bao tan ở ruột
D. Thường áp dụng cho các được chất như vitamin, kháng sinh…
49. Sấy phụ thuộc vào một số quá trình liên quan, anh (chị) hãy chọn đáp án
không thuộc các quá trình ấy:
A. Cung cấp năng lượng cho khối hạt.
B. Cung cấp lưu lượng hơi khô nóng cho khối hạt
C. Loại bỏ dung môi bay hơi
D. Đảo đều khối hạt trong quá trình sấy
50. Dựa vào tính chất và đặc đểm của polyme có thể chia ra làm 3 loại chính, anh
(chị) hãy chọn loại không nằm trong cách phân loại này
A. Polyme dùng để bao bảo vệ. Đ
B. Polyme dùng để bao tan ở ruột. Đ
C. Polyme dùng để bao phóng thích chậm***
D. Polyme dùng để bao kiểm soát giải phóng Đ
51 Trong quá trình dập viên bằng máy dập viên xoay tròn, anh (chị) hãy chọn câu
sai trong các nhận định sau
A. Muốn điều chỉnh khối lượng viên thì đều chỉnh cục chêm tại vị trí kết thúc
khoang phân phối, cục chêm càng cao thì viên có khối lượng càng lớn.
B. Muốn điều chỉnh tốc độ dập viên thì điều chỉnh tốc độ xoay của mâm máy
C. Muốn điều chỉnh độ cứng của viên thì điều chỉnh vị trí thấp nhất của chày trên,
thực ra là điều chỉnh tương quan vị trí của chày trên và chày dưới.
D. Muốn điều chỉnh việc đẩy viên ra khỏi cối thì điều chỉnh vị trí cao nhất của chày dưới 12
52 Trong cơ chế liên kết tiểu phân của tạo hạt ướt, anh (chị) hãy chọn đáp án
không nằm trong các loại lực lên kết tạo hạt
A. Lực tương tác và lực mao quản trong các phim lỏng di động
B. Lực hấp dẫn giữa các tiểu phân.
C. Lực dính (và lực cố kết) trong các cầu chất lỏng bất động
D. Lực sức căng bề mặt của các dung môi tạo hạt.
53 Trong thiết bị bao viên được sử dụng trong phương pháp bồi dần để sản xuất
viên tròn, anh (chị) hãy chọn câu không đúng về các thông số của thiết bị bao viên:
A. Nồi bao có thể làm bằng đồng hoặc thép không gỉ
B. Góc nghiêng của nồi khoảng 250-300.
C. Tốc độ quay từ 28-40 vòng/phút D.
Nồi có thể không có bộ phận cấp khí nóng, khí nguội nếu qui trình có giai đoạn sấy.
54 Anh (chị) hãy chọn trong các đáp án sau, điều nào không thuộc về các ưu
điểm của sản xuất viên tròn ở qui mô công nghiệp
A. Thể tích nhỏ gọn, dễ bảo quản và vận chuyển.
B. Có thể bao viên để bảo vệ hoặc che giấu mùi vị khó chịu của dược chất và giới
hạn tác dụng của thuốc ở dạ dày hay ở ruột.
C. Dễ đảm bảo chất lượng và ổn định trong quá trình sản xuất
D. Pha chế và sử dụng đơn giản.
55. Trong những yếu tố thuộc về kỹ thuật - độ mịn của dược liệu có ảnh hướng đến
quá trình chiết xuất, anh (chị) hãy chọn câu sai
A. Dược liệu được xây quá thô thường dung môi sẽ khó thấm ướt.
B. Dược lệu xây càng mịn dung môi càng dễ thấm ướt hết dược liệu, thời gian chiết xuất sẽ nhanh hơn
C. Dược liệu xay quá mịn thường sẽ nhiều tạp, khó rút dịch chiết.
D. Dược liệu như hoa, lá nên xay thành bột mịn để thuận lợi cho quá trình chiết xuất
56. Trong phương pháp sản xuất nước cất bằng phương pháp ngưng tụ, anh (chị) hãy tìm câu sai:
A. Ðây là phương pháp rất tốn năng lượng Đ
B. Đây là phương pháp tốn thời gian.**
C. Đây là phương pháp loại bỏ các vi sinh vật kém hơn phương pháp thẩm thấu ngược (!!!) Đ
D. Đây là phương pháp có hiệu suất (sản lượng nước) không cao bằng phương pháp thẩm thấu ngược. 13
57. Anh (chị) hãy chọn câu không phải là nhược điểm của loại thuốc bào chế từ
dịch chiết của dược liệu, hoặc từ dược liệu khô tán bột
A. Chất lượng thuốc phụ thuộc dược liệu, dược liệu thì bất ổn.
B. Chất lượng khó đồng đều ở qui mô công nghiệp.
C. Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chưa đầy đủ.
D. Thường có khối lượng cồng kềnh, khó mang theo.
58. Trong ưu điểm của máy sấy động, anh (chị) hãy tìm câu sai
A. Sự tiếp xúc đồng đều giữa các tiểu phân và khí nóng
B. Có thể sấy được nhiều loại nguyên liệu kể cả khí nóng
C. Hơi nước bay hơi được loại bỏ ngay.
D. Quá trinh sấy rất nhanh.
59. Trong quá trình dập viên bằng máy dập viên tâm sai, anh (chị) hãy chọn câu sai trong các nhận định sau
A. Muốn điều chỉnh khối lượng viên thì điều chỉnh vị trí thấp nhất của chày dưới.
B. Muốn điều chỉnh tốc độ dập viên thì điều chỉnh vị trí cao nhất của chày trên.
C. Muốn điều chỉnh độ cứng của viên thì đều chỉnh vị trí thấp nhất của chày trên.
D. Muốn điều chỉnh việc đẩy viên ra khỏi cối thì điều chỉnh vị trí cao nhất của chày dưới
60. Trong kỹ thuật làm giảm và phân đoạn kích thước tiểu phân bằng phương pháp
kết tủa khi thay đổi dung môi, anh (chị) hãy tìm câu sai
A. Phương pháp này còn gọi là phương pháp đi từ dưới lên
B. Thường được áp dụng sản xuất nguyên liệu siêu mịn.
C. Dễ áp dụng ở qui mô công nghiệp.
D. Kích thước tiểu phân thường phụ thuộc: thành phần, nồng độ dung dịch, tốc độ khuấy, nhiệt độ…
61. Anh (chị) hãy chọn câu nào sau đây sai về các phát biểu liên quan đến quá trình
thẩm thấu diễn ra trong khi chiết xuất dược liệu
A. Thẩm thấu là quá trình khuếch tán giữa hai pha lỏng qua một màng có tính bán thấm.
B. Quá trình thẩm thấu được diễn ra dựa trên sự chênh lệch nồng độ giữa hai bên màng
C. Màng tế bào dược liệu là một màng thẩm thấu, cần được loại bỏ bằng nhiệt hoặc cồn D. Quá
trình thẩm thấu thường là quá trình ảnh hưởng xấu đến sự chiết xuất dược liệu 14
62. Trong sản xuất viên nén bằng phương pháp xát hạt ướt, anh (chị) hãy tìm câu
chưa đúng trong các nhận định sau về phương pháp này
A. Đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất viên nén
B. Đây là phương pháp cho ra viên nén có độ lặp lại cao nhất về độ đồng đều khối
lượng, tính chất vật lý của viên
C. Đây là phương pháp cho ra viên nén có độ lặp lại cao nhất về sinh khả dụng
D. Đây là phương pháp có số giai đoạn nhiều nhất và khó giám sát trong quá trình sản xuất
63. Trong những yếu tố thuộc về dung môi ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất, anh (chị) hãy chọn câu sai:
A. Dung môi ít phân cực sẽ dễ hòa tan các chất không phân cực và ngược lại
dung môi phân cực sẽ dễ hòa tan các hoạt chất có nhiều nhóm phân cực.
B. Có thể phân loại dung môi theo độ phân cực thành: Không phân cực, Phân cực yếu, Phân cực mạnh.
C. Dung môi có độ nhớt càng thấp hoặc có sức căng bề mặt càng cao thì càng dễ
thấm vào dược liệu. => nhỏ
D. Hexan là dung môi dễ dàng thấm vào dược liệu vì độ nhớt và sức căng bề mặt thuận lợi.
64. Trong các tạp chất có thể có trong dược liệu, anh (chị) hãy chọn nhận định không đúng
A. Những chất có nhiều pectin, gôm hoặc chất nhầy thường sẽ trương nở trong
nước, gây khó khăn trong quá trình chiết xuất và tinh chế. Đ
B. Những dược liệu chứa nhiều tinh bột thì không nên xay quá mịn và có thể hạn
chế sử dụng nước là dung môi chiết
C. Dược liệu chứa chất béo, dầu mở, tinh dầu, sáp nhựa sẽ khiến nước khó thấm vào dược liệu.
D. Dược liệu chứa enzym, thường ảnh hưởng xấu đến quá trình chiết xuất nên
loại bỏ trước khi chiết bằng các phương pháp thích hợp.
65. Trong quá trình chiết alcaloid từ hạt mã tiền, nhận định nào sau đây là đúng (xem lại)
A. Bột mã tiền sau khi được ủ với hóa chất thích hợp thì phải làm tơi, khô để đảm
bảo dung môi đễ thấm vào dược liệu.
B. Ta có thể chuyển dạng Strychnin nitrat qua Strychnin sulfat bằng cách thêm
H2SO4 đậm đặc vào Strychnin nitrat => H2SO4 3%
C. pH=4-5 là pH để chuyển alcaloid từ dạng muối sang dạng base => base sáng muối
D. pH=10-11 là pH để chuyển alcalolid từ dạng base sang dạng muối. *** => chuyển sang base 15
66. Trong những yếu tố thuộc về kỹ thuật siêu âm có ảnh huởng đến quá trình chiết
xuất, anh (chị) hãy chọn câu sai:
A. Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai pha bằng cách phân tán chúng thành những hạt nhỏ. Đ
B. Bảo toàn màng tế bào.
C. Tăng cường sự xáo trộn của hỗn hợp.Đ
D. Có tác dụng làm nóng tại chỗ.Đ
67. Trong các đoạn sản xuất viên tròn bằng phương pháp chia viên, anh (chị) hãy
chọn giai đoạn hoàn toàn không thuộc về phương pháp này
A. Gây nhân và tạo viên khởi đầu quá trình
B. Tạo bánh viên và đũa viên. C. Pha tá dược dính D. Chia viên và vo viên.
68. Trong các yêu cầu về thiết bị trộn chất rắn, anh (chị) hãy tìm câu đúng nhất
A. Khối bột phải có sự dàn trải thích hợp và không chiếm quá 60% thể tích thiết bị
B. Các tiểu phân nên tạo sự chuyển dịch từ 2-3 hướng để đảm bảo khả năng trộn đều.
C. Quá trình trộn nên dừng từ từ để tránh phân lớp.
D. Đôi khi cần tác dụng lực cực mạnh để chia cắt khối bột dù cho quá trình có thể gây gãy vỡ
69. Trong kỹ thuật dập viên, anh (chị) hãy tìm câu sai:
A. Có 2 loại máy dùng để dập viên chính là máy dập viên tâm sai và máy dập viên xoay tròn. Đ
B. Máy tâm sai gây ra viên có hiện tượng cứng một mặt, máy xoay tròn thì được
dập cả trên và dưới nên ít có hiện tượng này
C. Tốc độ dập viên càng cao thì viên càng bở. Đ
D. Dập viên có nhiệt độ cao thì viên sẽ có độ bền cơ học thấp hơn vì bở hơn.***
70. Trong phương pháp tiệt khuẩn bằng nhiệt, anh (chị) hãy tìm câu đúng
A. Là phương pháp đáng tin cậy được tin dùng trong tình huống thông thường khi
cần tiệt khuẩn một chế phẩm.
B. Khi sử dụng nhiệt khô thì ta sẽ sử dụng nhiệt độ thấp hơn so với phương pháp nhiệt ướt
C. Nhiệt khô được sử dụng cho các sản phẩm không bền với nhiệt.
D. Nhiệt ướt được sử dụng cho các sản phẩm như là thuốc bột, thuốc rắn chưa đóng kín chế phẩm. 16
71. Trong kỹ thuật trộn chất rắn, anh (chi) hãy tìm câu đúng nhất:
A. Quá trình trộn được cho là đạt khi: Độ lệch chuẩn tương đối giữa các kết quả
kiểm nghiệm của các điểm lấy mẫu được qui định đạt yêu cầu
B. Khi lấy mẫu kiểm nghiệm độ đều của quá trình trộn ta có thể lấy lượng mẫu
gấp 4 lần so với đơn vị phân liều.
C. Khi trộn các chất rắn nếu tỷ lệ các chất chênh nhau không quá lớn ta nên trộn đồng lượng
D. Các thiết bị sử dụng để trộn chia làm 2 loại chính: thùng chứa chuyển động và
thúng chứa đứng yên. ***
72. Trong kỹ thuật trộn chất rắn, anh (chị) hãy tìm câu đúng
A. Bất cứ tỷ lệ nào của hoạt chất thì trộn đồng lượng vẫn là phương pháp đảm bảo nhất.
B. Nếu tỷ lệ hoạt chất nhỏ hơn 10% thì ta trộn theo nguyên tắc đồng lượng
C. Nếu tỷ lệ hoạt chất quá nhỏ, ta có thể trộn tá dược trước rồi sau đó hòa dược
chất vào dung môi thích hợp và phun lên tá dược.
D. Nếu tỷ lệ hoạt chất nhỏ hơn 1% nhưng vẫn đủ lớn thì ta tạo hỗn hợp bột mẹ.
73. Trong phương pháp tạo hạt bằng phương pháp xát hạt khô, anh (chị) hãy tìm câu đúng
A. Giai đoạn nén hoặc ép để tạo tấm (thỏi) thì không ảnh hưởng đến khả năng hình thành viên sau này.
B. Chất lượng hạt tạo ra tốt hơn so với phương pháp xát hạt ướt
C. Tính lặp lại của phương pháp này khá cao lại thêm ưu điểm về việc không chịu
tác động bởi ẩm và nhiệt nên phương pháp này được sử dụng nhiều hơn xát hạt ướt
D. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc mọi chất rắn đều có thể kết dính nhau
nếu được nén một lực đủ mạnh
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng về độ cứng của viên nén
A. Độ cứng của viên nén phụ thuộc vào lực dập Đ
B. Lực dập càng lớn thì viên càng cứng
C. Lực vượt trội quá giới hạn thì viên bong mặt Đ
D. Cả A và C đều đúng ***
Câu 2: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt ướt
A. Tốc độ tưới tá dược dính 17
B. Độ tan của tá dược dính Đ C. Thiết bị sử dụng Đ D.
Tỷ trọng của các thành phần Đ
Câu 3: Các loại tỷ trọng của hạt
A. Tỷ trọng thật, tỷ trọng thô
B. Tỷ trọng thật, tỷ trọng biểu kiến C. T
ỷ trọng thật, tỷ trọng thô, tỷ trọng biểu kiến D. Cả 3 đều sai
Câu 4: Khi tỷ lệ dược chất nhỏ hơn 10%, kỹ thuật trộn thích hợp là: A. Trộn 1 lần B. Trộn đồng lượng
C. Trộn 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ D. Trộn nhiều giai đoạn E. Hòa tan vào dung môi
Câu 5: Phương pháp xây dựng quy trình sản xuất mới tiến hành qua mấy giai đoạn A. 3 giai đoạn B. 4 giai đoạn C. 2 giai doạn D. Cả A và C đều đúng
Câu 6: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp hóa dược?
A. Chất lượng thành phẩm phải đạt tiêu chuẩn dược điển quốc gia
B. Khối lượng của sản xuất hóa dược so với các ngành công nghiệp khác là tương đương nhau => khác nhau 18
C. Quy trình tổng hợp tinh vi, nguyên liệu đắt hiếm, thiết bị phức tạp
D. Thành phần/ nguyên phụ liệu độc hại, dung môi dễ cháy nổ
Câu 7: Yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng acyl hóa là: A. Xúc tác
B. Nồng độ chất tham gia phản ứng C. Nồng độ sản phẩm D. Cả A và C
Câu 8a: Đâu là tác nhân acyl hóa mạnh nhất: => Xeten
A. Halogenid acid (mạnh hơn anhydrid acid) B. Ester C. Amid D. Anhydrid acid
Câu 9: Trường hợp nào phản ứng nitro hóa xảy ra theo cơ chế ái điện tử
A. Thực hiện phản ứng ở pha hơi
B. Chất tham gia phản ứng là hydro carbon mạch thẳng
C. Nhiệt độ cao từ 300- 500°C
D. Chất tham gia phản ứng là hydro carbon vòng thơm
Câu 10: Đặc điểm của thiết bị trộn có thùng chứa đứng yên:
A. Khả năng tạo lực phân cắt yếu
B. Cánh khuấy có thể hình chữ U, Z hoặc trục vít.
C. Khi vận hành có thể đậy kín, tránh bay bụi.
D. Thích hợp để trộn các hỗn hợp khô
Câu 11: Cơ chế chính tạo liên kết trong quá trình dập viên là: 19
A. Lý thuyết về lực tương tác giữa các phân tử
B. Lý thuyết về lực vanderwaal
C. Lý thuyết về lớp màng phim lỏng bề mặt D. Cả A và C
Câu 12: Để đánh giá quá trình trộn, cần lấy số mẫu là A. 5-6 mẫu B. 6-10 mẫu
C. 1-3 lần khối lượng 1 đơn vị liều D. Cả A và C
Câu 13: Đâu là tác nhân nitro hóa yếu nhất: A. HNO3 đặc B. Acyl nitrat C. Hỗn hợp sulfo- nitric D. Muối nitrat và H2SO4
Câu 14: Ý nào sau đây không phải là mục tiêu của tạo hạt trong sản xuất viên nén:
A. Đảm bảo độ đồng đều phân liều
B. Tiết kiệm nguyên liệu, giảm hư hao
C. Tăng tính chịu nén cho hỗn hợp hạt
D. Giảm bụi trong quả trình sản xuất
Câu 15: Khi tỷ lệ dược chất nhỏ hơn 0,1%, kỹ thuật trộn thích hợp là:
A. Hòa tan trong dung môi *** B. Trộn đồng lượng
C. Trộn 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ 20