Tổng hợp và phân tích lịch sử phong trào công nhân thế kỷ XVIII, XIX, XX. Theo em, trong thế kỉ XXI phong trào công nhân có đang quay trở lại? | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Tổng hợp và phân tích lịch sử phong trào công nhân thế kỷ XVIII, XIX, XX. Theo em, trong thế kỉ XXI phong trào công nhân có đang quay trở lại? | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
_ _ _ _ _ _***_ _ _ _ _ _
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ: Tổng hợp và phân tích lịch sử phong trào công nhân thế kỷ XVIII, XIX, XX.
Theo em, trong thế kỉ XXI phong trào công nhân có ang quay trở lại?
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lê Thư
Nhóm: 1
Họ và tên: Đỗ Thùy Dung
Mã sinh viên: 11221432
Lớp tín chỉ: Chủ nghĩa xã hội khoa học (39)
HÀ NỘI – 9/2023
lOMoARcPSD| 45740153
1
PHẦN I. MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ến trường Đại học Kinh tế Quốc dân vì ã
ưa môn Chủ nghĩa xã hội khoa hc vào trong chương trình giảng dạy ể em có cơ hội
ược tiếp cận và học tập một môn học bổ ích và thú vị như vậy. Em cũng xin gửi lời
cảm ơn chân thành ến giáo viên hướng dẫn của em ở môn học này – cô Nguyễn Thị
Thư vì ã tận tâm giúp ỡ, dạy dỗ em trong suốt thời gian qua. Dù em ã cố gắng
nghe giảng và tự tìm hiểu nhưng những hiểu biết và kỹ năng của em trong môn học
này chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi. Em rất mong cô xem xét
và chỉ dẫn ể bài tập lớn của em ược hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
GIỚI THIỆU BÀI TẬP LỚN
Trong thời ại ngày nay, khoa học công nghệ trở thành ộng lực mạnh mẽ thúc ẩy
sự phát triển của lực lượng sản xuất, làm cho lực lượng sản xuất biến ổi một cách căn
bản cả bề rộng lẫn chiều sâu trên phạm vi thế giới. Cách mạng khoa học - công nghệ
tạo ra nhiều biến ổi sâu sắc trong ời sống xã hội, ặc biệt là trong phương thức sản
xuất của các nước tư bản phát triển. Dưới tác ộng của cách mạng khoa hc công nghệ
và xu thế toàn cầu hoá, giai cấp công nhân trên thế giới có những biến ộng mạnh cả
về số lượng cả về chất lượng cũng như cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt ộng. Điều ó
tác ộng trực tiếp ến phong trào công nhân ở từng nước, từng khu vực và trên phạm vi
toàn thế giới, ồng thời ặt ra nhiều vấn ề mới phức tạp trong phương thức lãnh ạo, tập
hợp lực lượng của các ảng cộng sản, công nhân quốc tế. Vì vậy mà trong bài tập lớn
này em sẽ “Tổng hợp và phân tích lịch sử phong trào công nhân thế kỷ XVIII,
XIX, XX” và làm rõ “Triển vọng của phong trào công nhân trong thế kỉ XXI”.
lOMoARcPSD| 45740153
2
PHẦN II. NỘI DUNG
I. Phong trào công nhân thế kỷ XVIII, XIX, XX
Giai cấp công nhân là một tập oàn xã hội ổn ịnh, hình thành và phát triển cùng với
quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện ại, là giai cấp ại diện cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa hội, các nước bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân những người
không hoặc về cơ bản không tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị
giai cấp sản bóc lột gtrị thặng dư. các nước hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân
cùng nhân dân lao ộng làm chủ những liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác
lao ộng vì lợi ích chung của toànhội trong ó có lợi ích chính áng của mình. Với
chế ộ bóc lột, áp bức của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân ã cùng với nhân dân lao
ộng dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản ứng dậy ấu tranh trong một khoảng thời gian
lâu dài và ã ghi dấu ấn với rất nhiều cuộc ấu tranh tiêu biểu qua các thời k khác nhau.
1. Giai oạn cuối thế kỷ XVIII - nửa ầu thế kỷ XIX.
1.1 Sự ra ời của giai cấp công nhân và những cuộc ấu tranh ầu tiên.
Nửa sau thế kỷ XVIII, ở Anh, việc phát minh ra máy hơi nước ã tạo tiền ề cho cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất - chuyển từ lao ng thủ công thành lao ộng sử dụng
máy móc, thực hiện giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng ớc hơi
nước. Trong bối cảnh ó, hội hình thành nên 2 giai cấp: giai cấp sản giai cấp
công nhân trước tiên là ở Anh, rồi các nước khác. Giai cấp tư sản nắm tư liệu sản xuất
quyền thống trị, còn giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất chính trong hội,
hoàn toàn không có tư liệu sản xuất, phải i làm thuê, bán sức lao ng sinh sống. Ngay
từ buổi ầu, lòng tham lợi nhuận, sự bóc lột nặng nề của giai cấp sản ã làm cho tình
cảnh công nhân vô cùng khốn khổ. Họ phải làm việc 14 - 15 giờ, thậm chí nơi 16 -
18 giờ mỗi ngày trong những iều kiện lao ộng tồi tệ bởi môi trường luôn ẩm thấp, nóng
nực. Trong khi ó, họ chỉ ược nhận ồng lương “chết ói”, lương của phụ nữ và trẻ em còn
rẻ mạt hơn. Trong 20 năm (1815 - 1835), tiền lương thực tế giảm sút ba lần. Điều kiện
lOMoARcPSD| 45740153
3
sinh hoạt cũng rất tồi tệ.Chính bởi vậy mà, cuối thế kỷ XVIII, phong trào ập phá máy
móc ốt công xưởng - hình thức ấu tranh tự phát ầu tiên của giai cấp công nhân, nổ ra
mạnh mẽ ở Anh. giai cấp công nhân cho rằng sự xuất hiện của máy móc trong
hội bản không làm cải thiện ời sống của họ chỉ khiến họ bị giai cấp tư sản bóc
lột, làm khổ họ, mất việc, bị chèn ép lương nên họ trút căm thù vào máy c. Ngoài ra,
họ chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng ể tổ chức ấu tranh dưới hình thức khác. Đầu
thế kỉ XIX, phong trào lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Tuy nhiên, phong trào
ập phá máy móc không em lại kết quả gì, mặt khác giai cấp tư sản lại càng tăng cường
àn áp.
Sau sự thất bại ó, công nhân tích lũy thêm ược kinh nghiệm ấu tranh, phong trào ấu
tranh ược nâng cao (tuy vẫn mang tính chất kinh tế thuần túy) tổ chức với hình
thức i công òi tăng lương, giảm giờ làm và thành lập các công oàn - tchức nghề
nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ oàn kết, tổ chức họ ấu tranh òi quyền lợi cho mình
như òi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện iều kiện làm việc (vệ sinh môi trường, an
toàn lao ộng...), giúp ỡ nhau khi gặp khó khăn (ốm au, tai nạn, thất nghiệp)...
1.2 Phong trào công nhân ở nửa ầu thế kỷ XIX.
Từ những năm 30 - 40 của thế kXIX, phong trào ấu tranh thể hiện bước phát triển
mới: các cuộc ấu tranh không chỉ liên kết ược công nhân trong một ngành sản xuất,
một ịa phương còn liên kết ược công nhân trong phạm vi cả nước; không phải
chống từng nhà bản riêng lẻ mà tấn công vào giai cấp sản, òi quyền dân chủ
cải thiện ời sống người lao ộng:
Năm 1831, ở Pháp, do b bóc lột nặng nề ời sống qkhó khăn, công nhân dệt
thành phố Li-ông khởi nghĩa òi tăng lương, giảm giờ làm. Tinh thần ấu tranh
của họ thể hiện qua khẩu hiệu viết trên cờ "Sống trong lao ộng, chết trong
chiến ấu” (quyền ược lao ộng, không bị bóc lột quyết tâm chiến ấu bảo vệ
quyền lao ộng của mình). Cuộc khởi nghĩa bị àn áp sau 10 ngày. Năm 1834, thợ
lOMoARcPSD| 45740153
4
Li-ông lại khởi nghĩa òi thiết lập nền cộng hòa. Cuộc ấu tranh quyết liệt diễn
ra suốt 4 ngày, cuối cùng b dập tắt.
Năm 1844, Đức, ng nhân dệt vùng --din khởi nghĩa, chống sự khắc
của chủ xưởng iều kiện lao ộng tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chcầm cự ược ba
ngày rồi bị àn áp ẫm máu, nhưng có tác dụng mở ầu phong trào ấu tranh sôi nổi
của công nhân Đức sau này.
Năm 1836 - 1847, ở Anh, “phong trào Hiến Chương” diễn ra với mục tiêu òi
quyền bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm với nhiều hình thức khác nhau như mít
tinh, biểu tình ưa ý kiến (có hàng triệu chữ ký) ến Quốc hội. Phong trào cuối
cùng bị dập tắt nhưng ã tỏ tính quần chúng rộng lớn, tchức mục tiêu
chính trị rõ ràng.
Những cuộc ấu tranh của công nhân Pháp, Đức, Anh… cuối cùng ều thất bại thiếu
tổ chức lãnh ạo vững vàng chưa ường lối chính trị úng ắn nhưng ã ánh dấu sự
trưởng thành của phong trào ng nhân quốc tế tạo tiền cho sự ra ời của lý luận
khoa học sau này.
1.3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa bản chủ nghĩa ang trên à phát triển, một mặt ã sản
xuất ra một khối lượng sản phẩm sộ và tốc ô thị hóa” tăng lên rất nhanh nhưng
mặt khác cũng phơi bày những hạn chế của nó: sự bóc lột tàn nhẫn của sản ối với
người lao ộng, cuộc sống cơ cực của công nhân bởi ồng lương chết óiiều kiện làm
việc tồi tệ, tình trạng thất nghiệp và các tệ nạn hội ngày càng phổ biến. Tình cảnh
khổ cực của những người lao ộng ã tác ộng vào ý thức, tư tưởng của một số người tiến
bộ trong hàng ngũ sản. Họ nhận thức ược những mặt hạn chế của hội tư bản, mong
muốn y dựng một chế hội tốt ẹp hơn, không hữu, không c lột.
tưởng ó là nội dung của chủ nghĩa xã hội không tưởng mà ại biểu xuất sắc là Xanh Xi-
mông, Sác-lơ Phu-ri-ê ở Pháp và Rô-be Ô-oen ở Anh. Cụ thể:
lOMoARcPSD| 45740153
5
1. Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế quân chủ chuyên chế chế bản
chủ nghĩa ầy bất công, xung ột, của cải khánh kiệt, ạo ức ảo lộn, tội ác gia tăng.
2. Đã ưa ra nhiều luận iểm có giá trị về hội tương lai: vtổ chức sản xuất
phân phối sản phẩm xã hội; vai trò của công nghiệp và khoa học - kỹ thuật; yêu
cầu xóa bỏ sự ối lập giữa lao ộng chân tay lao ộng trí óc; về snghiệp giải
phóng phụ nữ và vai trò lch sử của nhà nước…
3. Chính những tưởng tính phê phán và sự dấn thân trong thực tiễn của c
nhà hội chủ nghĩa không tưởng, trong chừng mực, ã thức tỉnh giai cấp công
nhân và người lao ộng trong cuộc ấu tranh chống chế ộ quân chủ chuyên chế và
chế ộ tư bản chủ nghĩa ầy bất công, xung ột.
Tuy nhiên, những tưởng hội chủ nghĩa không tưởng còn không ít hạn chế hoặc
do iều kiện lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về tầm nhìn thế giới quan của những
nhà tư tưởng, chẳng hạn, không phát hiện ra ược quy luật vận ộng và phát triển của xã
hội loài người nói chung; bản chất, quy luật vận ộng, phát triển của chnghĩa bản
nói riêng; không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển
biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cng sản, giai cấp công nhân; không
chỉ ra ược những biện pháp hiện thức cải tạo hội áp bức, bất công ương thời, xây
dựng xã hội mới tốt ẹp.
Mặc vậy, trong bối cảnh hội bấy giờ, chủ nghĩa xã hội không tưởng là một
trào lưu tư tưởng tiến bộ, tác dụng cổ những người lao ộng và một trong những
tiền ề cho học thuyết Mác sau này.
1.4 T chức Đồng minh những người cộng sản và Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
Các cuộc khởi nghĩa ở Pháp, Anh, Đức vào những thập niên 30 - 40 của thế kỷ XIX
ánh dấu thời kỳ ấu tranh mang tính ộc lập của giai cấp công nhân. Song nó cũng bộc lộ
những nhược iểm lớn: phong trào chưa một ường lối ấu tranh khoa học chính xác,
chưa một tổ chức lãnh ạo úng ắn sáng suốt. Chủ nghĩa hội không tưởng không
khắc phục ược những hạn chế ó. Trong bối cảnh như vậy, chủ nghĩa hội khoa học -
lOMoARcPSD| 45740153
6
do C.Mác và Ph.Ăng-ghen ề xướng, ã ra ời, ặt cơ sở lý luận cho việc giải quyết những
yêu cầu của giai cấp công nhân.
Để xây dựng chnghĩa hội khoa học, ngoài việc miệt mài nghiên cứu lý luận,
Mác và Ăng-ghen còn tích cực tham gia hoạt ộng cách mạng, ồng thời rất quan tâm ến
việc xây dựng một chính ảng ộc lập cho giai cấp công nhân. Bởi vậy, trong những năm
sống ở Anh, Mác Ăng-ghen ã liên hệ với tổ chức Đồng minh những người chính
nghĩa (thành lập năm 1836 Pa-ri). Đây một tổ chức mật của cộng sản Tây Âu,
ủng hộ khuynh hướng hoạt ộng tính chất âm mưu. Tháng 6 - 1847, tại ại hội của
Đồng minh những người chính nghĩa họp Luân Đôn, theo nghị của Ăng-ghen, tổ
chức này ược ổi tên thành Đồng minh những người cộng sản. T chức ề ra mục ích ấu
tranh ràng “lật giai cấp sản, thiết lập sthống trị của sản, thủ tiêu hội
tư sản cũ”. Đại hội lần thứ hai của Đồng minh những người cộng sản họp ở Luân Đôn
(1847), có sự tham gia của Mác và Ăng-ghen, ã thông qua iều lệ của Đồng minh.
Tháng 2-1848, Cương lĩnh của Đồng minh (do Mác và Ăng-ghen soạn thảo) ược
công bố ở Luân Đôn dưới hình thức một bản tuyên ngôn - Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản. Đây là tác phẩm kinh iển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Tuyên ngôn gồm
Lời mở ầu 4 chương, trong ó khẳng ịnh sứ mệnh lịch scủa giai cấp công nhân
lãnh ạo cuộc ấu tranh chống sthống trị ách áp bức bóc lột của giai cấp sản,
xây dựng chế cộng sản chủ nghĩa. Muốn thực hiện thành ng cuộc ch mạng
sản, giai cấp công nhân phải thành lập chính ảng của mình, thiết lập nền chuyên chính
vô sản và oàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới. Những người cộng sản ã công
khai tuyên bố mục ích của mình, ó là dùng bạo lực ể lật ổ trật tự xã hội hiện có và kêu
gọi quần chúng ứng lên làm cách mạng, bởi lẽ, trong cuộc cách mạng ó, những người
sản chẳng mất gì ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Tuyên ngôn kết thúc bằng lời
kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước, oàn kết lại!”.
Như vậy, Tuyên ngôn của Đảng Cng sản văn kiện mang tính chất cương lĩnh ầu
tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, ánh dấu bước ầu kết hợp của ch nghĩa xã
lOMoARcPSD| 45740153
7
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
hội khoa học với phong trào công nhân, kim chỉ nam hành ộng của toàn bộ phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân nhân dân
lao ộng thế giới trong cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa bản, giải phóng loài người vĩnh
viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo ảm cho loài người ược thực sự sống
trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.
2. Giai oạn nửa sau thế kỷ XIX.
2.1 Phong trào công nhân từ năm 1948 ến năm 1970.
Trong những năm cách mạng 1848 - 1849, giai cấp công nhân nhiều nước châu
Âu ã ứng lên ấu tranh quyết liệt chống áp bức bóc lột, tiêu biểu như:
Ngày 23/6/1848, khoảng 40.000 - 50.000 công nhân nhân dân lao ộng Pa-ri
lại khởi nghĩa, dựng chiến lũy và chiến ấu anh dũng liên tục trong bốn ngày. Cuộc
khởi nghĩa bị àn áp ẫm máu, giai cấp sản iên cuồng giết hết những nghĩa quân
bị thương, bắn xả vào vợ con công nhân, bắt giam, kết án tử hình hoặc ày họ
ến các thuộc ịa. Tuy thất bại nhưng Mác nhận ịnh ây trận ánh lớn ầu tiên giữa
hai giai cấp phân chia xã hi hiện nay”.
Đức, công nhân thợ thủ công cũng nổi dậy. Sợ hãi trước phong trào quần
chúng, tư sản Đức không quyết liệt ấu tranh chống thế lực phong kiến. Tuy vậy,
phong trào cách mạng vẫn tiếp tục phát triển.
Cuối thập niên 50 - ầu thập niên 60 của thế kỷ XIX, phong trào công nhân ược phục
hồi ở Anh, Pháp, Đức… song nhìn chung vẫn trong tình trạng phân tán chịu ảnh
hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản.
Năm 1858, cuộc ấu tranh òi ngày làm việc 8 giờ của công nhân Anh ã góp phần
ẩy mạnh sự thống nhất của phong trào, thành lập Hội ồng các công n Luân
Đôn tuy rằng hoạt ộng của không vượt ra khỏi ảnh hưởng của chủ nghĩa
nghiệp oàn.
lOMoARcPSD| 45740153
8
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
Năm 1863, lần ầu tiên công nhân Đức thành lập Liên minh công nhân toàn Đức
nhưng chịu ảnh hưởng của “chủ nghĩa Lát - xan” - chủ nghĩa hội tiểu sản
ầy tác hại.
2.2. Quốc tế thứ nhất
Qua thực tế ấu tranh, công nhân dần nhận thức ược rằng, tình trạng biệt lập của
phong trào mỗi nước ã hạn chế kết quả ấu tranh của họ. Do ó, yêu cầu ặt ra phải
thành lập một tổ chức cách mạng quốc tế oàn kết lãnh ạo phong trào công nhân
các nước - Hội Liên hiệp lao ng quốc tế ược ra ời.
Ngày 28/9/1864, trong cuộc mít tinh lớn Luân Đôn có ại biểu ng nhân nhiều
nước tham gia, Hội Liên hiệp lao ộng quốc tế ược thành lập (thường ược gọi Quốc
tế thứ nhất). C.Mác là ại biểu của công nhân Đức, ược cử vào Ban lãnh ạo và trở thành
linh hồn của Quc tế thứ nhất.
Trong thời gian tồn tại (9/1864 - 7/1876), Quốc tế thứ nhất ã tiến hành 5 ại hội. Hoạt
ộng chủ yếu của Quốc tế nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống những tư tưởng phi
sản lệch lạc, ó là: tư tưởng của phái Pru - ông ở Pháp, phái Lát - xan ở Đức, phái Ba –
cu - nin Nga, chủ nghĩa công oàn Anh. Đồng thời, thông qua những nghị quyết có ý
nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng: tán thành bãi công, thành lập công oàn, ấu tranh
tổ chức, òi ngày làm 8 gicải thiện ời sống ng nhân. Do ảnh hưởng của
Quốc tế thứ nhất, công nhân các nước tham gia ngày càng nhiều vào phong trào ấu
tranh chính trị. Các tổ chức quần chúng của công nhân như công oàn, hội tương tế ược
thành lập ở nhiều nơi.
Năm 1868, ở Anh nổ ra cuộc bãi công lớn, chủ tư bản Anh ịnh ưa công nhân
Pháp sang làm việc nhằm làm thất bại cuộc bãi công. Do sự thuyết phục của
Quốc tế thứ nhất, công nhân Pháp ã từ chối sang Anh làm việc. Cuối cùng, cuộc
bãi công của công nhân Anh thắng lợi.
lOMoARcPSD| 45740153
9
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
Trong những năm 1868 1869, công nhân mỏ B ã liên tục bãi công; chính
phủ Bỉ ra lệnh khủng bố, tàn sát nhiều người. Quốc tế thứ nhất ã kêu gọi công
nhân các nước quyên góp, ủng hộ công nhân Bỉ.
Năm 1871, công nhân nhân dân lao ộng Pa-ri ứng lên làm cách mạng, thành
lập Công Pari - chính quyền sản ầu tiên trên thế giới. Quốc tế ã tích cực
hưởng ứng cuộc ấu tranh của những người lao ộng Pa-ri và kêu gọi công nhân
các nước ủng hộ Công xã.
Như vậy, bằng những óng góp thiết thực của mình, Quốc tế thứ nhất tổ chức quốc
tế ầu tiên của công nhân ược thành lập theo những nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản
khoa học. Nó góp phần truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân
quốc tế oàn kết, thống nhất lực lượng sản quốc tế dưới ngọn cờ của chủ nghĩa
Mác trong cuộc ấu tranh giải phóng loài người khỏi áp bức, bóc lột.
2.3 Công xã Pa-ri.
Công xã Pari là chính quyền iều hành Pari trong thời gian rất ngắn - chỉ vỏn vẹn 72
ngày. Thế nhưng sẽ không ngoa nếu nói rằng những làn gió canh tân tại thời iểm ó ã
thật smang lại những ảnh hưởng rất ỗiại trong phong trào sản thế kỷ XIX. Về
công Pari 1971, ây cuc cách mạng ầu tiên của giai cấp ng nhân nhân dân
lao ộng lật chính quyền tư sản. 72 ngày ngắn ngủi (18/3/1871 - 28/5/1871) nhưng
72 ngày lịch sử khi ã khắc sâu những bài học kinh nghiệm quý giá ối với giai cấp cần
lao phong trào công nhân, phong trào cộng sản quốc tế. Cụ thể qtrình ra ời của
công xã Pari:
Chiến tranh Pháp Phổ bùng nổ năm 1870 trong iều kiện bất lợi cho Pháp.
Napoleon III ã gây chiến với Phổ nhưng bị thất bại nặng nề tại - ăng ngày
2/9/1870 bị bắt (Sự phát triển của công nghiệp ã kéo theo mâu thuẫn giữa giai
lOMoARcPSD| 45740153
10
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
cấp sản công nhân, vô sản Pháp ngày càng u sắc. Chính những iều ó ã
tạo nên cuộc ấu tranh lật chính quyền Napoleon ca quần chúng lao ộng)
Ngày 4/9/1870, nhân dân Pa - ri ã ứng lên khởi nghĩa cuộc ấu tranh bền bỉ
của giai cấp lao ộng ã phế truất ược vị vua bạo lực, tham quyền Napoleon III,
thành lập nước Cộng hòa Pháp lần thứ ba (chính phủ Vệ quốc).
Trong tình hình ó với sự tiến công của Phổ thì chính phủ sản ã vội vàng ầu
hàng Đức. Tuy nhiên nhân dân Pa - ri ã ứng lên kiên quyết bảo vệ tổ quốc.
lOMoARcPSD| 45740153
11
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
Chính vì iều này mâu thuẫn giữa chính phủ và nhân dân ã ngày một thêm sâu
sắc.
Vào sáng ngày 18/03/1871, Chi - e cho quân tấn công Mông - mác nhưng thất
bại, vì thế quần chúng nhân dân ã làm chủ Pa - ri.
Vào ngày 26/03/1871, nhân dân Pa - ri ã bầu Hội ồng công xã.
Vào ngày 28/03/1871, công xã Pa - ri ã chính thức tuyên b thành lập. Có thể
nói sự ra ời của Công xã Pa - ri mang một ý nghĩa vô cùng lớn lao bởi ây là cuộc
cách mạng sản ầu tiên trên thế giới ã xóa bược giai cấp sản thiết lập
chính quyền của giai cấp sản. Đây nhà nước ại diện cho giai cấp công nhân,
giai cấp vô sản và là nhà nước duy nhất lấy chuyên chính vô sản làm ịnh hướng
chính trị. Bên cạnh ó, việc tchức bộ máy và chính quyền của Công Pa - ri
cũng một bước tiến mới mẻ trong lịch sử bởi lẽ lần ầu tiên trên thế giới, bộ
máy nhà nước có các ủy ban nhân dân ể lãnh ạo quản lý nhân dân, các tổ chức
mục ích nhân dân cũng ược thành lập. Bọn quý tộc sản chính quyền
sản phản cách mạng nhanh chóng ược loại bỏ toàn bộ quyền lợi, lợi ích hoàn toàn
thuộc về tay giai cấp lao ộng cụ thể là công nhân và nông dân. Không những thế,
những chính sách mà công xã Pa-ri ã ề ra cho thấy sự sáng tạo về một nhà nước
kiểu mới dựa trên dân chủ vô sản qua hoạt ộng lợi ích của ại a sngười nhân dân
lao ộng.
Và như ã nói, sự tồn tại của công xã Pa - ri chỉ vỏn vẹn 72 ngày, ây là một thiệt thòi
lớn của giai cấp công nhân và quần chúng lao ộng thủ ô Pa - ri cũng như các quốc gia
khác trên thế giới, các nguyên nhân có thể là:
Sự yếu thế của giai cấp sản Pháp về nhiều mặt cũng như còn thiếu kinh nghiệm
trong nghiên cứu chiến thuật chèo lái, lãnh ạo cách mạng sản cũng như chưa
ủ lực lượng và kinh nghiệm ể ánh bại tư sản.
Thiếu i slãnh ạo của chính Đảng cách mạng dẫn ến nhiều vấn phát sinh không
thể giải quyết ổn thỏa và mang tính chiến lược.
lOMoARcPSD| 45740153
12
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
Thiếu kiên quyết, triệt trong việc trị thù trong giặc ngoài cụ thể như không tịch
thu, tước oạt toàn bộ tài sản của bọn phản ộng,...
Chưa thực hiện tốt liên minh công nông.
Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản về cả quân ội và vũ khí hiện ại kết hợp với việc
cấu kết với quân phiệt Phổ nên ddàng ánh bại quân dân một cách nhanh chóng.
Tuy vậy, nhưng sự thất bại của công xã Pa - ri lại có một tầm ảnh hưởng hết sức sâu
sắc và to lớn ối với cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản trên toàn thế giới, ồng thời cũng
là nguồn cổ vũ tinh thần chiến ấu của công nhân trên thế giới. Thúc ẩy lòng yêu nước,
sự dũng cảm ứng lên ấu tranh vì dân tộc, phế truất chính quyền nhu nhược và ứng ra ại
diện, làm chủ thành lập nên chính quyền mới ể ấu tranh chống lại các thế lực quân ịch
bên ngoài…
2.4 Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX.
Vào nửa cuối thế kỷ 19, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản tại các nước tư bản ÂuMỹ
ngày càng trở nên sâu sắc. Để chống lại mọi thủ oạn áp bức của giai cấp sản, giai cấp
công nhân ã tiến hành các cuộc ấu tranh. Phong trào công nhân Quốc Tế ược chia thành
hai giai oạn bắt nguồn từ các cuộc cách mạng sản Anh, Pháp, Lan,... Cụ thể phong
trào ược chia thành hai giai oạn với hai ường lối ấu tranh và hệ tư tưởng khác nhau.
Năm 1889 tại Anh, nhiều cuộc bãi công lớn ã nổ ra, ặc biệt là cuộc ấu tranh của
công nhân khuân vác Luân Đôn ã buộc chủ phải tăng lương.
Năm 1893 tại Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội.
Đầu năm 1886 tại Mỹ xuất hiện nhiều cuộc bãi công lớn nổ ra trong toàn quốc.
Ngày 01/05/1886, hơn 350.000 công nhân Chi-ca-go ã ình công, ồng thời xuống
ường biểu tình òi ngày làm 8 giờ. Cuộc ình công lan ra trên 11.000 nhà máy,
nghiệp, hầm mỏ; ặc biệt là cuộc biểu tình của 40 vạn công nhân Sica-gô. Tuy bị
àn áp, nhưng cũng 50.000 người ược quyền làm việc 8 giờ/ngày. Từ năm 1889,
ngày 1/ 5 trở thành ngày Quốc tế lao ộng
lOMoARcPSD| 45740153
13
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
Sự phát triển của phong trào công nhân cùng với ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa
Mác dn tới sthành lập các tổ chức chính trị ộc lập của giai cấp công nhân mỗi
nước.
Năm 1875, Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức.
Năm 1876, Đảng công nhân xã hội Mỹ.
Năm 1879, Đảng Công nhân Pháp.
Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao ộng Nga.
Năm 1884, Liên minh xã hội dân chủ ở Anh.
Phong trào công nhân quốc tế diễn ra tại các nước Châu Âu Bắc Mã bắt ầu
hình thành ường lối lãnh ạo. Phong trào ấu tranh có quy mô lớn hơn, mang ến hiệu quả
tốt hơn. Qua các cuộc biểu tình ấu tranh, ình công, công nhân ã biết cách òi quyền
lợi cho giai cấp mình oàn kết lại với nhau ể ạt ược kết quả. Phong trào tuy không giải
quyết triệt ể vấn ề quyền bình ẳng cho giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và vô sản
nhưng lại mang ến ý nghĩa c ộng mạnh mẽ. Phong trào ã ã tạo ra làn ng u tranh
rộng khắp tại các nước trên thế giới. Cho thấy sự lớn mạnh của giai cấp công nhân thế
giới và chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa.
2.5 Quốc tế thứ hai
Sự phát triển mạnh mẽ ca phong trào công nhân, ặc biệt sự ra ời của tổ chức
công nhân các nước, òi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế thay thế cho Quốc tế
thứ nhất. Ngày 14/7/1889, nhân kỷ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba–xti, gần 400 ại
biểu công nhân của 22 nước họp ại hội ở Pa – ri tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai. Đại
hội ã thông qua c nghị quyết quan trọng: sự cần thiết phải thành lập chính ng của
giai cấp vô sản ở mỗi nước; ấu tranh giành chính quyền, òi ngày làm 8 giờ và lấy ngày
1 - 5 hàng năm làm ngày oàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp vô sản.
Hoạt ộng của Quốc tế thứ 2 trải qua 2 giai oạn:
Giai oạn 1 (1889 - 1895): dưới sự lãnh ạo của Ăng - ghen, Quốc tế thứ hai ã
những óng góp quan trọng cho phong trào của công nhân quốc tế: oàn kết phong
lOMoARcPSD| 45740153
14
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
trào công nhân ở châu Âu và Mỹ, thúc ẩy việc thành lập các chính ảng vô sản ở
nhiều nước…
Giai oạn 2 (1895 - 1914): Sau khi Ăng-ghen qua ời (1895), những phần tử cơ hội
chủ nghĩa chống lại hc thuyết Mác dần dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai.
Và bằng việc liên tiếp diễn ra tình trạng mâu thuẫn ấu tranh giữa hai khuynh
hướng cách mạng khuynh hướng hội và sự thiếu nhất trí về ường lối, chia rẽ về
tổ chức, các ảng trong Quốc tế thứ hai xa dần ường lối ấu tranh cách mạng, thỏa hiệp
với giai cấp tư sản dẫn ến việc tan rã của Quốc tế thứ hai.
3. Phong trào công nhân trong thế kỷ XX.
3.1 Bối cảnh, mục tiêu.
Phong trào công nhân trong thế kỷ XX phát triển trong bi cảnh của sự thay ổi kinh
tế, công nghiệp và chính trị toàn cầu, cụ thể như sau:
Cuộc cách mạng công nghiệp và tiến bộ: Cuộc cách mạng công nghiệp ã thúc ẩy
sự phát triển của công nhân. Sự xuất hiện của máy móc quá trình tự ộng hóa
làm cho việc làm trong các nhà máy nhà máy trở nên tập trung hơn, tạo ra nhu
cầu về lao ộng tập trung.
Điều kiện làm việc kém: Công nhân thường phải làm việc trong iều kiện kém,
thường làm việc nhiều giờ không ược trả ng bằng hoặc không bảo vệ về
an toàn và sức khỏe. Điều này thúc ẩy sự bất mãn và khao khát cải thiện iều kiện
làm việc.
Kết nối toàn cầu: Sự kết nối toàn cầu thông qua hệ thống giao thông và thông tin
ã làm cho phong trào công nhân khả năng lan rộng nhanh chóng. Tin tức về
cuộc ấu tranh thành tựu của công nhân một nơi thể lan truyền tạo sự
thúc ẩy cho công nhân ở nơi khác.
Lý tưởng xã hội chủ nghĩa và chính trị radical: Các phong trào xã hội chủ nghĩa
và radical, như Chính phủ Xã hội Cộng hòa Nga, Đảng Cộng sản Trung Quốc
lOMoARcPSD| 45740153
15
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
các phong trào hội chủ nghĩa châu Âu Mỹ, ã tạo ra sự hứng thú
ộng viên cho công nhân tham gia vào cuộc ấu tranh.
Chiến tranh thế giới và cuộc khủng hoảng kinh tế: Chiến tranh thế giới cuộc
khủng hoảng kinh tế lớn làm gia tăng sự tổ chức hoạt ộng của phong trào công
nhân. Các chính phủ thường phải ối mặt với áp lực từ công nhân cải thiện iều
kiện sống và làm việc.
Hợp pháp hóa quyền tự do nguyên tắc: Trong nhiều quốc gia, quyền tự do
nguyên tắc và hợp pháp hóa các công oàn ã tạo iều kiện thuận lợi cho sự tổ chức
và ấu tranh của công nhân.
Sự lãnh ạo tổ chức của công nhân: Các nhà lãnh ạo tổ chức công nhân, như
Lech Walesa ở Ba Lan và Eugene Debs Mỹ, ã óng một vai tquan trọng trong
việc tổ chức công nhân và ưa ra yêu cầu cải thiện iều kiện làm việc.
Nhìn chung, phong trào công nhân trong thời kmới, thế kỷ XX thật sự ã ược phát
triển bởi những yếu tố cả về mặt chủ quan lẫn khách quan rồi ghi dấu vào những
trang sử hào hùng bằng những chiến công chói lọi mà phong trào vô sản ã ạt ược.
Hơn hết trong thế kỷ XX này, những mục tiêu ấu tranh của giai cấp công nhân còn
ược cụ thể hóa như sau:
ng bằng xã hội phân phối tài sản: Mục tiêu chung của phong trào công nhân
xây dựng một hội công bằng, nơi mọi người hội quyền truy cập
vào tài sản và cơ hội công việc làm.
Quyền công nhân và tổ chức lao ộng: Công nhân òi hỏi quyền tự do hợp pháp ể
tổ chức công oàn và àm phán lao ộng với nhà tài trợ công việc làm.
Tăng lương và iều kiện làm việc tốt hơn: Công nhân thường ấu tranh ể tăng mức
lương cải thiện iều kiện làm việc, bao gồm giảm giờ làm việc quá nhiều
ảm bảo an toàn lao ộng.
Bảo van toàn quyền của công nhân: Phong trào công nhân luôn quyết tâm
bảo vệ quyền và an toàn của công nhân. Điều này bao gồm việc ảm bảo người
lOMoARcPSD| 45740153
16
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
lao ộng không phải làm việc trong môi trường nguy hiểm quyền bảo vệ của
pháp luật.
Chống sự kỳ thị và phân biệt ối xử: Công nhân thường òi hỏi việc loại bỏ sự k
thị phân biệt ối xử trong nơi làm việc dựa trên giới tính, chng tộc, nguyên
gốc, tôn giáo, và tình trạng hôn nhân.
Bảo vệ quyền hưu trí và chăm sóc sức khỏe: Công nhân òi hỏi các chính phủ và
nhà i trợ công việc làm cung cấp chương trình u tvà chăm sóc sức khỏe
áng tin cậy cho người lao ộng và gia ình họ.
Quyền công dân tham gia hội: Một phần của phong trào công nhân bao
gồm việc ấu tranh cho quyền công dân tham gia hội, bao gồm quyền bầu
cử và quyền tham gia vào việc ịnh oạt chính sách công.
3.2 Một số phong trào tiêu biểu.
Và y mục tiêu và yêu cầu của phong trào công nhân có thể thay ổi tùy theo quốc
gia, thời kỳ lịch sử và tình hình cụ thể, nhưng các yếu tố chung như công bằng xã hội,
quyền công nhân, tăng lương, an toàn lao ộng và quyền công dân thường là những mc
tiêu quan trọng trong cuộc ấu tranh của họ. Với những mục tiêu ấu tranh òi quyền lợi
có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân trên thế giới:
Phong trào Lao ộng Hoa Kỳ: Các ng oàn như ng oàn Hiệp hi Lao ộng
(AFL) Công oàn Công nhân Công nghiệp ô (UAW) ã òi hỏi quyền tự do
hợp pháptổ chức công oàn, cải thiện iều kiện làm việc và tăng lương cho công
nhân…
Phong trào Solidarity Ba Lan: Dưới sự lãnh ạo của Lech Walesa, phong trào
Solidarity ã óng vai trò quan trọng trong việc thúc ẩy quyền tự do và công bằng
cho công nhân Ba Lan. Họ ã ạt ược thành công lớn làm thay ổi diện mạo
chính trị của Ba Lan.
lOMoARcPSD| 45740153
17
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
Phong trào Cách mạng Nga (1917): Cuộc cách mạng này ã dẫn ến lật chế
tước quyền của Nhà Romanov thiết lập chính phủ hội Cộng hòa Nga. Công
nhân và nông dân ã nắm quyền và thúc ẩy lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
Phong trào Đảng Cộng sản Trung Quốc: Dưới sự lãnh ạo của Mao Zedong, phong
trào này ã lật ổ chế ộ quân ội Quốc dân Trung Quốc và thiết lập Cộng hòa Nhân
dân Trung Hoa, với sự ủng hộ ông ảo của công nhân và nông dân.
Phong trào Dân quyền Mỹ: Trong thập kỷ 1950 và 1960, phong trào dân quyền
Mỹ bao gồm nhiều công nhân tham gia vào cuộc ấu tranh quyền bình ẳng
chính trị dân tộc. Martin Luther King Jr. Rosa Parks những người nổi
tiếng trong phong trào này.
Phong trào Dân chủ Đông Âu: Các nước Đông Âu như Ba Lan, Hungary
Cộng hòa Séc ã chứng kiến sự nổi lên của phong trào dân chủ òi hỏi tự do chính
trị và quyền công dân trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Phong trào Dân quyền ở Nam Phi: Phong trào này chống chế ộ phân biệt chủng
tộc Nam Phi trong thế kXX, với những nhân vật nNelson Mandela
Desmond Tutu.
Phong trào Lao ộng ở Nga sau sự sụp ổ của Liên Xô: Các công nhân ở Nga ã ối
mặt với những thách thức sau sự sụp của Liên Xô. Các tổ chức công oàn
phong trào công nhân òi hỏi quyền tự do bảo vquyền của họ trong thời kỳ
biến ổi xã hội.
Những phong trào này ã óng vai trò quan trọng trong việc thay ổi hội, chính trị
kinh tế trên khắp thế giới trong thế kỷ XX và xuất các giải pháp cho các vấn quan
trọng liên quan ến quyền và lợi ích của công nhân.
3.3 Quốc tế thứ ba - Quốc tế Cộng sản.
Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) không chỉ giá trị to lớn i với phong trào ch
mạng các nước Đông Âu còn tác ộng, ảnh hưởng sâu sắc i với cách mạng Việt
Nam, cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện
lOMoARcPSD| 45740153
18
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
nay. Đó là lịch sử, là sự thật, không thể phủ nhận! hai iều kiện dẫn ến sự thành
lập Quốc tế III.
Một là. sự psản của Quốc tế II làm cho phong trào công nhân bị chia rẽ về t
chức, giai cấp công nhân không còn một tổ chức thống nhất ể chỉ ạo phong trào. Quốc
tế II phân liệt thành phái hữu, phái giữa, phái tả khiến cho trong nội bộ một sĐảng
cũng có sự phân liệt như vậy.
Hai là, phong trào cách mạng thế giới phát triển thành cao trào mới do ảnh hưởng
trực tiếp của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Năm 1918, ã xuất hiện một loạt
các ảng cộng sản nĐảng Cộng sản Argentina, Phần Lan, Áo, Hungary, Ba Lan,
Đức. Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi ánh dấu sự chiến thắng của giai cấp công
nhân trực tiếp tạo iều kiện thúc ẩy việc thành lập Quốc tế Cộng sản.
Ngày 02/3/1919, tại Matxcova, một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các
dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới - Quốc tế Cộng sản - Quốc tế III, ã tiến hành khai
mạc Đại hội và chính thức ược thành lập. Quốc tế III ã kế tục xứng áng sự nghiệp ca
Quốc tế I và những giá trị, truyền thống tốt ẹp của Quốc tế II. Trong gần một phần tư
thế kỷ tồn tại, bằng những hoạt ộng sôi nổi, phong phú sự phấn ấu không ngừng
nghỉ của những người cộng sản, Quốc tế Cộng sản ã ể lại những giá trị to lớn, không
thể phủ nhận ối với phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế, ối với phong trào cách
mạng thế giới cả về chính trị, tư tưởng, lý luận và tổ chức.
Tuy nhiên, Quốc tế Cộng sản cũng còn những hạn chế sai lầm nhất ịnh. Quốc
tế Cộng sản ặt ra nguyên tắc tập trung dân chủ, nhưng sau khi Lênin qua ời, chủ trương
hoạt ộng của lại chỉ thiên về tập trung. Đồng thời, Quốc tế Cộng sản ã ánh g
không ầy khả năng tự iều chỉnh và tiềm năng phát triển của chnghĩa bản. Mặc
vậy, Quốc tế Cng sản vẫn tạo nên một cột mốc chói lọi trong lịch sphát triển của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Sau khi giải tán (1943), Quốc tế Cộng sản
vẫn còn ảnh hưởng lớn ến các ảng cộng sản châu Âu, châu Á, châu Phi, và Latinh.
lOMoARcPSD| 45740153
19
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
Nhìn chung, Sự thành lập Quốc tế Cộng sản ý nghĩa quan trọng ặc biệt ối với
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. góp phần ẩy nhanh sự hình thành các
Đảng cộng sản ở nhiều nước, Quốc tế III ra ời ánh dấu thắng lợi của chủ nghĩa Mác -
Lênin với chủ nghĩa hội - xét lại. Tất cả các ảng cách mạng chân chính ã oàn kết
dưới ngọn cờ Quốc tế III trung tâm lãnh ạo của phong trào cộng sản công nhân
quốc tế, mà hạt nhân là Đảng Bônsêvích Nga và Lênin.
Và cũng trong thế kỷ XX này, giai cấp công nhân trên khắp thế giới ược a dạng hóa
hơn c thời kỳ trước ó bởi lnó xuất phát từ nhiều nơi, nhiều thành phần, bộ phận,
ngành nghề, không phân biệt giới tính, tầng lớp hay sự chia cắt về vấn ịa lý, dân tộc,...
mà tất cả tạo nên một sự phong phú trong phong trào công nhân và óng một vai trò ặc
biệt quan trọng trong việc thúc ẩy các phong trào nỗ lực trong việc cải thiện c
quyền lợi của người công nhân trên khắp thế giới.
3.4 Kết quả và ảnh hưởng.
Để rồi từ ó, phong trào công nhân trong thế kỷ XX ã ạt ược những thành tựu quan
trọng và có một sảnh hưởng nhất ịnh lên ời sống xã hội và kinh tế của các nước trong
thời kỳ này. Dưới ây 1 số kết quả quan trọng của phong trào vô sản trong thế k XX:
Cải thiện iều kiện làm việc: Phong trào công nhân ã óng vai trò quan trng trong
việc cải thiện iều kiện làm việc. Nhờ các cuộc ình công, cuộc biểu tình và các nỗ
lực tự tổ chức, người lao ộng ã t ược các quyền lợi ngiờ làm việc hợp lý,
mức lương tối thiểu, bảo hiểm xã hội và quyền hưởng các chế ộ phúc lợi.
Hình thành các công oàn mạnh mẽ: Các công oàn công nhân ã trở thành lực lượng
quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao ộng và àm phán với chính
quyền và chủ sở hữu công ty. Điều này ã dẫn ến sự tăng cường quyền lực của
công nhân trong quá trình làm việc và quyết ịnh chính trị.
Tạo ra chính sách hội: Những nỗ lực của phong trào công nhân ã góp phần tạo
ra các chính sách xã hội quan trọng, như bảo hiểm xã hội, bảo vệ lao ộng và chế
| 1/40

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH _ _ _ _ _ _***_ _ _ _ _ _ BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ: Tổng hợp và phân tích lịch sử phong trào công nhân thế kỷ XVIII, XIX, XX.
Theo em, trong thế kỉ XXI phong trào công nhân có ang quay trở lại?
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lê Thư Nhóm: 1
Họ và tên: Đỗ Thùy Dung
Mã sinh viên: 11221432
Lớp tín chỉ: Chủ nghĩa xã hội khoa học (39) HÀ NỘI – 9/2023 lOMoAR cPSD| 45740153 PHẦN I. MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ến trường Đại học Kinh tế Quốc dân vì ã
ưa môn Chủ nghĩa xã hội khoa học vào trong chương trình giảng dạy ể em có cơ hội
ược tiếp cận và học tập một môn học bổ ích và thú vị như vậy. Em cũng xin gửi lời
cảm ơn chân thành ến giáo viên hướng dẫn của em ở môn học này – cô Nguyễn Thị
Lê Thư vì ã tận tâm giúp ỡ, dạy dỗ em trong suốt thời gian qua. Dù em ã cố gắng
nghe giảng và tự tìm hiểu nhưng những hiểu biết và kỹ năng của em trong môn học
này chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi. Em rất mong cô xem xét
và chỉ dẫn ể bài tập lớn của em ược hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
GIỚI THIỆU BÀI TẬP LỚN
Trong thời ại ngày nay, khoa học công nghệ trở thành ộng lực mạnh mẽ thúc ẩy
sự phát triển của lực lượng sản xuất, làm cho lực lượng sản xuất biến ổi một cách căn
bản cả bề rộng lẫn chiều sâu trên phạm vi thế giới. Cách mạng khoa học - công nghệ
tạo ra nhiều biến ổi sâu sắc trong ời sống xã hội, ặc biệt là trong phương thức sản
xuất của các nước tư bản phát triển. Dưới tác ộng của cách mạng khoa học công nghệ
và xu thế toàn cầu hoá, giai cấp công nhân trên thế giới có những biến ộng mạnh cả
về số lượng cả về chất lượng cũng như cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt ộng. Điều ó
tác ộng trực tiếp ến phong trào công nhân ở từng nước, từng khu vực và trên phạm vi
toàn thế giới, ồng thời ặt ra nhiều vấn ề mới phức tạp trong phương thức lãnh ạo, tập
hợp lực lượng của các ảng cộng sản, công nhân quốc tế. Vì vậy mà trong bài tập lớn
này em sẽ “Tổng hợp và phân tích lịch sử phong trào công nhân thế kỷ XVIII,
XIX, XX” và làm rõ “Triển vọng của phong trào công nhân trong thế kỉ XXI”. 1 lOMoAR cPSD| 45740153 PHẦN II. NỘI DUNG
I. Phong trào công nhân thế kỷ XVIII, XIX, XX
Giai cấp công nhân là một tập oàn xã hội ổn ịnh, hình thành và phát triển cùng với
quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện ại, là giai cấp ại diện cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội, Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người
không hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị
giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư. Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân
cùng nhân dân lao ộng làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác
lao ộng vì lợi ích chung của toàn xã hội trong ó có lợi ích chính áng của mình. Với
chế ộ bóc lột, áp bức của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân ã cùng với nhân dân lao
ộng dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản ứng dậy ấu tranh trong một khoảng thời gian
lâu dài và ã ghi dấu ấn với rất nhiều cuộc ấu tranh tiêu biểu qua các thời kỳ khác nhau.
1. Giai oạn cuối thế kỷ XVIII - nửa ầu thế kỷ XIX.
1.1 Sự ra ời của giai cấp công nhân và những cuộc ấu tranh ầu tiên.
Nửa sau thế kỷ XVIII, ở Anh, việc phát minh ra máy hơi nước ã tạo tiền ề cho cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất - chuyển từ lao ộng thủ công thành lao ộng sử dụng
máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi
nước. Trong bối cảnh ó, xã hội hình thành nên 2 giai cấp: giai cấp tư sản và giai cấp
công nhân trước tiên là ở Anh, rồi các nước khác. Giai cấp tư sản nắm tư liệu sản xuất
và quyền thống trị, còn giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất chính trong xã hội,
hoàn toàn không có tư liệu sản xuất, phải i làm thuê, bán sức lao ộng ể sinh sống. Ngay
từ buổi ầu, lòng tham lợi nhuận, sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản ã làm cho tình
cảnh công nhân vô cùng khốn khổ. Họ phải làm việc 14 - 15 giờ, thậm chí có nơi 16 -
18 giờ mỗi ngày trong những iều kiện lao ộng tồi tệ bởi môi trường luôn ẩm thấp, nóng
nực. Trong khi ó, họ chỉ ược nhận ồng lương “chết ói”, lương của phụ nữ và trẻ em còn
rẻ mạt hơn. Trong 20 năm (1815 - 1835), tiền lương thực tế giảm sút ba lần. Điều kiện 2 lOMoAR cPSD| 45740153
sinh hoạt cũng rất tồi tệ.Chính bởi vậy mà, cuối thế kỷ XVIII, phong trào ập phá máy
móc và ốt công xưởng - hình thức ấu tranh tự phát ầu tiên của giai cấp công nhân, nổ ra
mạnh mẽ ở Anh. Vì giai cấp công nhân cho rằng sự xuất hiện của máy móc trong xã
hội tư bản không làm cải thiện ời sống của họ mà chỉ khiến họ bị giai cấp tư sản bóc
lột, làm khổ họ, mất việc, bị chèn ép lương nên họ trút căm thù vào máy móc. Ngoài ra,
họ chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng ể tổ chức ấu tranh dưới hình thức khác. Đầu
thế kỉ XIX, phong trào lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Tuy nhiên, phong trào
ập phá máy móc không em lại kết quả gì, mặt khác giai cấp tư sản lại càng tăng cường àn áp.
Sau sự thất bại ó, công nhân tích lũy thêm ược kinh nghiệm ấu tranh, phong trào ấu
tranh ược nâng cao (tuy vẫn mang tính chất kinh tế thuần túy) và có tổ chức với hình
thức bãi công òi tăng lương, giảm giờ làm và thành lập các công oàn - tổ chức nghề
nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ oàn kết, tổ chức họ ấu tranh òi quyền lợi cho mình
như òi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện iều kiện làm việc (vệ sinh môi trường, an
toàn lao ộng...), giúp ỡ nhau khi gặp khó khăn (ốm au, tai nạn, thất nghiệp)...
1.2 Phong trào công nhân ở nửa ầu thế kỷ XIX.
Từ những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX, phong trào ấu tranh thể hiện bước phát triển
mới: các cuộc ấu tranh không chỉ liên kết ược công nhân trong một ngành sản xuất,
một ịa phương mà còn liên kết ược công nhân trong phạm vi cả nước; không phải
chống từng nhà tư bản riêng lẻ mà tấn công vào giai cấp tư sản, òi quyền dân chủ và
cải thiện ời sống người lao ộng:
• Năm 1831, ở Pháp, do bị bóc lột nặng nề và ời sống quá khó khăn, công nhân dệt
tơ thành phố Li-ông khởi nghĩa òi tăng lương, giảm giờ làm. Tinh thần ấu tranh
của họ thể hiện qua khẩu hiệu viết trên lá cờ "Sống trong lao ộng, chết trong
chiến ấu” (quyền ược lao ộng, không bị bóc lột và quyết tâm chiến ấu ể bảo vệ
quyền lao ộng của mình). Cuộc khởi nghĩa bị àn áp sau 10 ngày. Năm 1834, thợ 3 lOMoAR cPSD| 45740153
tơ Li-ông lại khởi nghĩa òi thiết lập nền cộng hòa. Cuộc ấu tranh quyết liệt diễn
ra suốt 4 ngày, cuối cùng bị dập tắt.
• Năm 1844, ở Đức, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, chống sự hà khắc
của chủ xưởng và iều kiện lao ộng tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự ược ba
ngày rồi bị àn áp ẫm máu, nhưng có tác dụng mở ầu phong trào ấu tranh sôi nổi
của công nhân Đức sau này.
• Năm 1836 - 1847, ở Anh, “phong trào Hiến Chương” diễn ra với mục tiêu òi
quyền bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm với nhiều hình thức khác nhau như mít
tinh, biểu tình ưa ý kiến (có hàng triệu chữ ký) ến Quốc hội. Phong trào cuối
cùng bị dập tắt nhưng ã tỏ rõ tính quần chúng rộng lớn, có tổ chức và mục tiêu chính trị rõ ràng.
Những cuộc ấu tranh của công nhân Pháp, Đức, Anh… cuối cùng ều thất bại vì thiếu
tổ chức lãnh ạo vững vàng và chưa có ường lối chính trị úng ắn nhưng ã ánh dấu sự
trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền ề cho sự ra ời của lý luận khoa học sau này.
1.3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa ang trên à phát triển, một mặt ã sản
xuất ra một khối lượng sản phẩm ồ sộ và tốc ộ “ ô thị hóa” tăng lên rất nhanh nhưng
mặt khác cũng phơi bày những hạn chế của nó: sự bóc lột tàn nhẫn của tư sản ối với
người lao ộng, cuộc sống cơ cực của công nhân bởi ồng lương chết ói và iều kiện làm
việc tồi tệ, tình trạng thất nghiệp và các tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến. Tình cảnh
khổ cực của những người lao ộng ã tác ộng vào ý thức, tư tưởng của một số người tiến
bộ trong hàng ngũ tư sản. Họ nhận thức ược những mặt hạn chế của xã hội tư bản, mong
muốn xây dựng một chế ộ xã hội tốt ẹp hơn, không có tư hữu, không có bóc lột. Tư
tưởng ó là nội dung của chủ nghĩa xã hội không tưởng mà ại biểu xuất sắc là Xanh Xi-
mông, Sác-lơ Phu-ri-ê ở Pháp và Rô-be Ô-oen ở Anh. Cụ thể: 4 lOMoAR cPSD| 45740153
1. Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế ộ quân chủ chuyên chế và chế ộ tư bản
chủ nghĩa ầy bất công, xung ột, của cải khánh kiệt, ạo ức ảo lộn, tội ác gia tăng.
2. Đã ưa ra nhiều luận iểm có giá trị về xã hội tương lai: về tổ chức sản xuất và
phân phối sản phẩm xã hội; vai trò của công nghiệp và khoa học - kỹ thuật; yêu
cầu xóa bỏ sự ối lập giữa lao ộng chân tay và lao ộng trí óc; về sự nghiệp giải
phóng phụ nữ và vai trò lịch sử của nhà nước…
3. Chính những tư tưởng có tính phê phán và sự dấn thân trong thực tiễn của các
nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, trong chừng mực, ã thức tỉnh giai cấp công
nhân và người lao ộng trong cuộc ấu tranh chống chế ộ quân chủ chuyên chế và
chế ộ tư bản chủ nghĩa ầy bất công, xung ột.
Tuy nhiên, những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng còn không ít hạn chế hoặc
do iều kiện lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về tầm nhìn và thế giới quan của những
nhà tư tưởng, chẳng hạn, không phát hiện ra ược quy luật vận ộng và phát triển của xã
hội loài người nói chung; bản chất, quy luật vận ộng, phát triển của chủ nghĩa tư bản
nói riêng; không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển
biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, giai cấp công nhân; không
chỉ ra ược những biện pháp hiện thức cải tạo xã hội áp bức, bất công ương thời, xây
dựng xã hội mới tốt ẹp.
Mặc dù vậy, trong bối cảnh xã hội bấy giờ, chủ nghĩa xã hội không tưởng là một
trào lưu tư tưởng tiến bộ, có tác dụng cổ vũ những người lao ộng và là một trong những
tiền ề cho học thuyết Mác sau này.
1.4 Tổ chức Đồng minh những người cộng sản và Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
Các cuộc khởi nghĩa ở Pháp, Anh, Đức vào những thập niên 30 - 40 của thế kỷ XIX
ánh dấu thời kỳ ấu tranh mang tính ộc lập của giai cấp công nhân. Song nó cũng bộc lộ
những nhược iểm lớn: phong trào chưa có một ường lối ấu tranh khoa học và chính xác,
chưa có một tổ chức lãnh ạo úng ắn sáng suốt. Chủ nghĩa xã hội không tưởng không
khắc phục ược những hạn chế ó. Trong bối cảnh như vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học - 5 lOMoAR cPSD| 45740153
do C.Mác và Ph.Ăng-ghen ề xướng, ã ra ời, ặt cơ sở lý luận cho việc giải quyết những
yêu cầu của giai cấp công nhân.
Để xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học, ngoài việc miệt mài nghiên cứu lý luận,
Mác và Ăng-ghen còn tích cực tham gia hoạt ộng cách mạng, ồng thời rất quan tâm ến
việc xây dựng một chính ảng ộc lập cho giai cấp công nhân. Bởi vậy, trong những năm
sống ở Anh, Mác và Ăng-ghen ã liên hệ với tổ chức Đồng minh những người chính
nghĩa (thành lập năm 1836 ở Pa-ri). Đây là một tổ chức bí mật của cộng sản Tây Âu,
ủng hộ khuynh hướng hoạt ộng có tính chất âm mưu. Tháng 6 - 1847, tại ại hội của
Đồng minh những người chính nghĩa họp ở Luân Đôn, theo ề nghị của Ăng-ghen, tổ
chức này ược ổi tên thành Đồng minh những người cộng sản. Tổ chức ề ra mục ích ấu
tranh rõ ràng là “lật ổ giai cấp tư sản, thiết lập sự thống trị của vô sản, thủ tiêu xã hội
tư sản cũ”. Đại hội lần thứ hai của Đồng minh những người cộng sản họp ở Luân Đôn
(1847), có sự tham gia của Mác và Ăng-ghen, ã thông qua iều lệ của Đồng minh.
Tháng 2-1848, Cương lĩnh của Đồng minh (do Mác và Ăng-ghen soạn thảo) ược
công bố ở Luân Đôn dưới hình thức một bản tuyên ngôn - Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản. Đây là tác phẩm kinh iển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Tuyên ngôn gồm
có Lời mở ầu và 4 chương, trong ó khẳng ịnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
là lãnh ạo cuộc ấu tranh chống sự thống trị và ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản,
xây dựng chế ộ cộng sản chủ nghĩa. Muốn thực hiện thành công cuộc cách mạng vô
sản, giai cấp công nhân phải thành lập chính ảng của mình, thiết lập nền chuyên chính
vô sản và oàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới. Những người cộng sản ã công
khai tuyên bố mục ích của mình, ó là dùng bạo lực ể lật ổ trật tự xã hội hiện có và kêu
gọi quần chúng ứng lên làm cách mạng, bởi lẽ, trong cuộc cách mạng ó, những người
vô sản chẳng mất gì ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Tuyên ngôn kết thúc bằng lời
kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước, oàn kết lại!”.
Như vậy, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là văn kiện mang tính chất cương lĩnh ầu
tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, ánh dấu bước ầu kết hợp của chủ nghĩa xã 6 lOMoAR cPSD| 45740153
hội khoa học với phong trào công nhân, là kim chỉ nam hành ộng của toàn bộ phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân
lao ộng thế giới trong cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người vĩnh
viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo ảm cho loài người ược thực sự sống
trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.
2. Giai oạn nửa sau thế kỷ XIX.
2.1 Phong trào công nhân từ năm 1948 ến năm 1970.
Trong những năm cách mạng 1848 - 1849, giai cấp công nhân nhiều nước ở châu
Âu ã ứng lên ấu tranh quyết liệt chống áp bức bóc lột, tiêu biểu như: •
Ngày 23/6/1848, khoảng 40.000 - 50.000 công nhân và nhân dân lao ộng Pa-ri
lại khởi nghĩa, dựng chiến lũy và chiến ấu anh dũng liên tục trong bốn ngày. Cuộc
khởi nghĩa bị àn áp ẫm máu, giai cấp tư sản iên cuồng giết hết những nghĩa quân
bị thương, bắn xả vào vợ con công nhân, bắt giam, kết án tử hình hoặc tù ày họ
ến các thuộc ịa. Tuy thất bại nhưng Mác nhận ịnh “ ây là trận ánh lớn ầu tiên giữa
hai giai cấp phân chia xã hội hiện nay”. •
Ở Đức, công nhân và thợ thủ công cũng nổi dậy. Sợ hãi trước phong trào quần
chúng, tư sản Đức không quyết liệt ấu tranh chống thế lực phong kiến. Tuy vậy,
phong trào cách mạng vẫn tiếp tục phát triển.
Cuối thập niên 50 - ầu thập niên 60 của thế kỷ XIX, phong trào công nhân ược phục
hồi ở Anh, Pháp, Đức… song nhìn chung vẫn trong tình trạng phân tán và chịu ảnh
hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản. •
Năm 1858, cuộc ấu tranh òi ngày làm việc 8 giờ của công nhân Anh ã góp phần
ẩy mạnh sự thống nhất của phong trào, thành lập Hội ồng các công oàn Luân
Đôn tuy rằng hoạt ộng của nó không vượt ra khỏi ảnh hưởng của chủ nghĩa nghiệp oàn. • 7
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153
Năm 1863, lần ầu tiên công nhân Đức thành lập Liên minh công nhân toàn Đức
nhưng chịu ảnh hưởng của “chủ nghĩa Lát - xan” - chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản ầy tác hại.
2.2. Quốc tế thứ nhất
Qua thực tế ấu tranh, công nhân dần nhận thức ược rằng, tình trạng biệt lập của
phong trào ở mỗi nước ã hạn chế kết quả ấu tranh của họ. Do ó, yêu cầu ặt ra là phải
thành lập một tổ chức cách mạng quốc tế ể oàn kết và lãnh ạo phong trào công nhân
các nước - Hội Liên hiệp lao ộng quốc tế ược ra ời.
Ngày 28/9/1864, trong cuộc mít tinh lớn ở Luân Đôn có ại biểu công nhân nhiều
nước tham gia, Hội Liên hiệp lao ộng quốc tế ược thành lập (thường ược gọi là Quốc
tế thứ nhất). C.Mác là ại biểu của công nhân Đức, ược cử vào Ban lãnh ạo và trở thành
linh hồn của Quốc tế thứ nhất.
Trong thời gian tồn tại (9/1864 - 7/1876), Quốc tế thứ nhất ã tiến hành 5 ại hội. Hoạt
ộng chủ yếu của Quốc tế nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống những tư tưởng phi vô
sản lệch lạc, ó là: tư tưởng của phái Pru - ông ở Pháp, phái Lát - xan ở Đức, phái Ba –
cu - nin ở Nga, chủ nghĩa công oàn Anh. Đồng thời, thông qua những nghị quyết có ý
nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng: tán thành bãi công, thành lập công oàn, ấu tranh
có tổ chức, òi ngày làm 8 giờ và cải thiện ời sống công nhân. Do ảnh hưởng của
Quốc tế thứ nhất, công nhân các nước tham gia ngày càng nhiều vào phong trào ấu
tranh chính trị. Các tổ chức quần chúng của công nhân như công oàn, hội tương tế ược
thành lập ở nhiều nơi. •
Năm 1868, ở Anh nổ ra cuộc bãi công lớn, chủ tư bản Anh ịnh ưa công nhân
Pháp sang làm việc nhằm làm thất bại cuộc bãi công. Do sự thuyết phục của
Quốc tế thứ nhất, công nhân Pháp ã từ chối sang Anh làm việc. Cuối cùng, cuộc
bãi công của công nhân Anh thắng lợi. • 8 Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153 •
Trong những năm 1868 – 1869, công nhân mỏ ở Bỉ ã liên tục bãi công; chính
phủ Bỉ ra lệnh khủng bố, tàn sát nhiều người. Quốc tế thứ nhất ã kêu gọi công
nhân các nước quyên góp, ủng hộ công nhân Bỉ.
Năm 1871, công nhân và nhân dân lao ộng Pa-ri ứng lên làm cách mạng, thành
lập Công xã Pari - chính quyền vô sản ầu tiên trên thế giới. Quốc tế ã tích cực
hưởng ứng cuộc ấu tranh của những người lao ộng Pa-ri và kêu gọi công nhân
các nước ủng hộ Công xã.
Như vậy, bằng những óng góp thiết thực của mình, Quốc tế thứ nhất là tổ chức quốc
tế ầu tiên của công nhân ược thành lập theo những nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản
khoa học. Nó góp phần truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân
quốc tế và oàn kết, thống nhất lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn cờ của chủ nghĩa
Mác trong cuộc ấu tranh giải phóng loài người khỏi áp bức, bóc lột.
2.3 Công xã Pa-ri.
Công xã Pari là chính quyền iều hành Pari trong thời gian rất ngắn - chỉ vỏn vẹn 72
ngày. Thế nhưng sẽ không ngoa nếu nói rằng những làn gió canh tân tại thời iểm ó ã
thật sự mang lại những ảnh hưởng rất ỗi vĩ ại trong phong trào vô sản thế kỷ XIX. Về
công xã Pari 1971, ây là cuộc cách mạng ầu tiên của giai cấp công nhân và nhân dân
lao ộng lật ổ chính quyền tư sản. 72 ngày ngắn ngủi (18/3/1871 - 28/5/1871) nhưng là
72 ngày lịch sử khi ã khắc sâu những bài học kinh nghiệm quý giá ối với giai cấp cần
lao và phong trào công nhân, phong trào cộng sản quốc tế. Cụ thể quá trình ra ời của công xã Pari: •
Chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ năm 1870 trong iều kiện bất lợi cho Pháp.
Napoleon III ã gây chiến với Phổ nhưng bị thất bại nặng nề tại Xơ - ăng ngày
2/9/1870 và bị bắt (Sự phát triển của công nghiệp ã kéo theo mâu thuẫn giữa giai • 9
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153
cấp tư sản và công nhân, vô sản Pháp ngày càng sâu sắc. Chính những iều ó ã
tạo nên cuộc ấu tranh lật ổ chính quyền Napoleon của quần chúng lao ộng) •
Ngày 4/9/1870, nhân dân Pa - ri ã ứng lên khởi nghĩa và cuộc ấu tranh bền bỉ
của giai cấp lao ộng ã phế truất ược vị vua bạo lực, tham quyền Napoleon III,
thành lập nước Cộng hòa Pháp lần thứ ba (chính phủ Vệ quốc).
Trong tình hình ó với sự tiến công của Phổ thì chính phủ tư sản ã vội vàng ầu
hàng Đức. Tuy nhiên nhân dân Pa - ri ã ứng lên kiên quyết bảo vệ tổ quốc. • 10 Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153
Chính vì iều này mà mâu thuẫn giữa chính phủ và nhân dân ã ngày một thêm sâu sắc. •
Vào sáng ngày 18/03/1871, Chi - e cho quân tấn công Mông - mác nhưng thất
bại, vì thế quần chúng nhân dân ã làm chủ Pa - ri. •
Vào ngày 26/03/1871, nhân dân Pa - ri ã bầu Hội ồng công xã. •
Vào ngày 28/03/1871, công xã Pa - ri ã chính thức tuyên bố thành lập. Có thể
nói sự ra ời của Công xã Pa - ri mang một ý nghĩa vô cùng lớn lao bởi ây là cuộc
cách mạng vô sản ầu tiên trên thế giới ã xóa bỏ ược giai cấp tư sản và thiết lập
chính quyền của giai cấp vô sản. Đây là nhà nước ại diện cho giai cấp công nhân,
giai cấp vô sản và là nhà nước duy nhất lấy chuyên chính vô sản làm ịnh hướng
chính trị. Bên cạnh ó, việc tổ chức bộ máy và chính quyền của Công xã Pa - ri
cũng là một bước tiến mới mẻ trong lịch sử bởi lẽ lần ầu tiên trên thế giới, bộ
máy nhà nước có các ủy ban nhân dân ể lãnh ạo và quản lý nhân dân, các tổ chức
vì mục ích nhân dân cũng ược thành lập. Bọn quý tộc tư sản và chính quyền tư
sản phản cách mạng nhanh chóng ược loại bỏ toàn bộ quyền lợi, lợi ích hoàn toàn
thuộc về tay giai cấp lao ộng cụ thể là công nhân và nông dân. Không những thế,
những chính sách mà công xã Pa-ri ã ề ra cho thấy sự sáng tạo về một nhà nước
kiểu mới dựa trên dân chủ vô sản qua hoạt ộng lợi ích của ại a số người nhân dân lao ộng.
Và như ã nói, sự tồn tại của công xã Pa - ri chỉ vỏn vẹn 72 ngày, ây là một thiệt thòi
lớn của giai cấp công nhân và quần chúng lao ộng thủ ô Pa - ri cũng như các quốc gia
khác trên thế giới, các nguyên nhân có thể là: •
Sự yếu thế của giai cấp vô sản Pháp về nhiều mặt cũng như còn thiếu kinh nghiệm
trong nghiên cứu chiến thuật ể chèo lái, lãnh ạo cách mạng vô sản cũng như chưa
ủ lực lượng và kinh nghiệm ể ánh bại tư sản. •
Thiếu i sự lãnh ạo của chính Đảng cách mạng dẫn ến nhiều vấn ề phát sinh không
thể giải quyết ổn thỏa và mang tính chiến lược. 11
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153 •
Thiếu kiên quyết, triệt ể trong việc trị thù trong giặc ngoài cụ thể như không tịch
thu, tước oạt toàn bộ tài sản của bọn phản ộng,... •
Chưa thực hiện tốt liên minh công nông. •
Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản về cả quân ội và vũ khí hiện ại kết hợp với việc
cấu kết với quân phiệt Phổ nên dễ dàng ánh bại quân dân một cách nhanh chóng.
Tuy vậy, nhưng sự thất bại của công xã Pa - ri lại có một tầm ảnh hưởng hết sức sâu
sắc và to lớn ối với cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản trên toàn thế giới, ồng thời cũng
là nguồn cổ vũ tinh thần chiến ấu của công nhân trên thế giới. Thúc ẩy lòng yêu nước,
sự dũng cảm ứng lên ấu tranh vì dân tộc, phế truất chính quyền nhu nhược và ứng ra ại
diện, làm chủ thành lập nên chính quyền mới ể ấu tranh chống lại các thế lực quân ịch bên ngoài…
2.4 Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX.
Vào nửa cuối thế kỷ 19, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản tại các nước tư bản ÂuMỹ
ngày càng trở nên sâu sắc. Để chống lại mọi thủ oạn áp bức của giai cấp tư sản, giai cấp
công nhân ã tiến hành các cuộc ấu tranh. Phong trào công nhân Quốc Tế ược chia thành
hai giai oạn bắt nguồn từ các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp, Hà Lan,... Cụ thể phong
trào ược chia thành hai giai oạn với hai ường lối ấu tranh và hệ tư tưởng khác nhau. •
Năm 1889 tại Anh, nhiều cuộc bãi công lớn ã nổ ra, ặc biệt là cuộc ấu tranh của
công nhân khuân vác Luân Đôn ã buộc chủ phải tăng lương. •
Năm 1893 tại Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội. •
Đầu năm 1886 tại Mỹ xuất hiện nhiều cuộc bãi công lớn nổ ra trong toàn quốc.
Ngày 01/05/1886, hơn 350.000 công nhân Chi-ca-go ã ình công, ồng thời xuống
ường biểu tình òi ngày làm 8 giờ. Cuộc ình công lan ra trên 11.000 nhà máy, xí
nghiệp, hầm mỏ; ặc biệt là cuộc biểu tình của 40 vạn công nhân Sica-gô. Tuy bị
àn áp, nhưng cũng có 50.000 người ược quyền làm việc 8 giờ/ngày. Từ năm 1889,
ngày 1/ 5 trở thành ngày Quốc tế lao ộng 12 Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153
Sự phát triển của phong trào công nhân cùng với ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa
Mác dẫn tới sự thành lập các tổ chức chính trị ộc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước.
Năm 1875, Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức. •
Năm 1876, Đảng công nhân xã hội Mỹ. •
Năm 1879, Đảng Công nhân Pháp. •
Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao ộng Nga. •
Năm 1884, Liên minh xã hội dân chủ ở Anh.
Phong trào công nhân quốc tế diễn ra tại các nước Châu Âu và Bắc Mỹ ã bắt ầu
hình thành ường lối lãnh ạo. Phong trào ấu tranh có quy mô lớn hơn, mang ến hiệu quả
tốt hơn. Qua các cuộc biểu tình và ấu tranh, ình công, công nhân ã biết cách òi quyền
lợi cho giai cấp mình oàn kết lại với nhau ể ạt ược kết quả. Phong trào tuy không giải
quyết triệt ể vấn ề quyền bình ẳng cho giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và vô sản
nhưng lại mang ến ý nghĩa cổ ộng mạnh mẽ. Phong trào ã ã tạo ra làn sóng ấu tranh
rộng khắp tại các nước trên thế giới. Cho thấy sự lớn mạnh của giai cấp công nhân thế
giới và chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa.
2.5 Quốc tế thứ hai
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân, ặc biệt là sự ra ời của tổ chức
công nhân ở các nước, òi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế thay thế cho Quốc tế
thứ nhất. Ngày 14/7/1889, nhân kỷ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba–xti, gần 400 ại
biểu công nhân của 22 nước họp ại hội ở Pa – ri tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai. Đại
hội ã thông qua các nghị quyết quan trọng: sự cần thiết phải thành lập chính ảng của
giai cấp vô sản ở mỗi nước; ấu tranh giành chính quyền, òi ngày làm 8 giờ và lấy ngày
1 - 5 hàng năm làm ngày oàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp vô sản.
Hoạt ộng của Quốc tế thứ 2 trải qua 2 giai oạn:
• Giai oạn 1 (1889 - 1895): dưới sự lãnh ạo của Ăng - ghen, Quốc tế thứ hai ã có
những óng góp quan trọng cho phong trào của công nhân quốc tế: oàn kết phong 13
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153
trào công nhân ở châu Âu và Mỹ, thúc ẩy việc thành lập các chính ảng vô sản ở nhiều nước…
• Giai oạn 2 (1895 - 1914): Sau khi Ăng-ghen qua ời (1895), những phần tử cơ hội
chủ nghĩa chống lại học thuyết Mác dần dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai.
Và bằng việc liên tiếp diễn ra tình trạng mâu thuẫn và ấu tranh giữa hai khuynh
hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội và sự thiếu nhất trí về ường lối, chia rẽ về
tổ chức, các ảng trong Quốc tế thứ hai xa dần ường lối ấu tranh cách mạng, thỏa hiệp
với giai cấp tư sản dẫn ến việc tan rã của Quốc tế thứ hai.
3. Phong trào công nhân trong thế kỷ XX.
3.1 Bối cảnh, mục tiêu.
Phong trào công nhân trong thế kỷ XX phát triển trong bối cảnh của sự thay ổi kinh
tế, công nghiệp và chính trị toàn cầu, cụ thể như sau:
• Cuộc cách mạng công nghiệp và tiến bộ: Cuộc cách mạng công nghiệp ã thúc ẩy
sự phát triển của công nhân. Sự xuất hiện của máy móc và quá trình tự ộng hóa
làm cho việc làm trong các nhà máy và nhà máy trở nên tập trung hơn, tạo ra nhu
cầu về lao ộng tập trung.
• Điều kiện làm việc kém: Công nhân thường phải làm việc trong iều kiện kém,
thường làm việc nhiều giờ mà không ược trả công bằng hoặc không có bảo vệ về
an toàn và sức khỏe. Điều này thúc ẩy sự bất mãn và khao khát cải thiện iều kiện làm việc.
• Kết nối toàn cầu: Sự kết nối toàn cầu thông qua hệ thống giao thông và thông tin
ã làm cho phong trào công nhân có khả năng lan rộng nhanh chóng. Tin tức về
cuộc ấu tranh và thành tựu của công nhân ở một nơi có thể lan truyền và tạo sự
thúc ẩy cho công nhân ở nơi khác.
• Lý tưởng xã hội chủ nghĩa và chính trị radical: Các phong trào xã hội chủ nghĩa
và radical, như Chính phủ Xã hội Cộng hòa Nga, Đảng Cộng sản Trung Quốc 14 Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153
và các phong trào xã hội chủ nghĩa ở châu Âu và Mỹ, ã tạo ra sự hứng thú và
ộng viên cho công nhân tham gia vào cuộc ấu tranh.
• Chiến tranh thế giới và cuộc khủng hoảng kinh tế: Chiến tranh thế giới và cuộc
khủng hoảng kinh tế lớn làm gia tăng sự tổ chức và hoạt ộng của phong trào công
nhân. Các chính phủ thường phải ối mặt với áp lực từ công nhân ể cải thiện iều
kiện sống và làm việc.
• Hợp pháp hóa và quyền tự do nguyên tắc: Trong nhiều quốc gia, quyền tự do
nguyên tắc và hợp pháp hóa các công oàn ã tạo iều kiện thuận lợi cho sự tổ chức
và ấu tranh của công nhân.
• Sự lãnh ạo và tổ chức của công nhân: Các nhà lãnh ạo và tổ chức công nhân, như
Lech Walesa ở Ba Lan và Eugene Debs ở Mỹ, ã óng một vai trò quan trọng trong
việc tổ chức công nhân và ưa ra yêu cầu cải thiện iều kiện làm việc.
Nhìn chung, phong trào công nhân trong thời kỳ mới, thế kỷ XX thật sự ã ược phát
triển bởi những yếu tố cả về mặt chủ quan lẫn khách quan ể rồi ghi dấu vào những
trang sử hào hùng bằng những chiến công chói lọi mà phong trào vô sản ã ạt ược.
Hơn hết trong thế kỷ XX này, những mục tiêu ấu tranh của giai cấp công nhân còn
ược cụ thể hóa như sau:
• Công bằng xã hội và phân phối tài sản: Mục tiêu chung của phong trào công nhân
là xây dựng một xã hội công bằng, nơi mọi người có cơ hội và quyền truy cập
vào tài sản và cơ hội công việc làm.
• Quyền công nhân và tổ chức lao ộng: Công nhân òi hỏi quyền tự do hợp pháp ể
tổ chức công oàn và àm phán lao ộng với nhà tài trợ công việc làm.
• Tăng lương và iều kiện làm việc tốt hơn: Công nhân thường ấu tranh ể tăng mức
lương và cải thiện iều kiện làm việc, bao gồm giảm giờ làm việc quá nhiều và
ảm bảo an toàn lao ộng.
• Bảo vệ an toàn và quyền của công nhân: Phong trào công nhân luôn quyết tâm
bảo vệ quyền và an toàn của công nhân. Điều này bao gồm việc ảm bảo người 15
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153
lao ộng không phải làm việc trong môi trường nguy hiểm và có quyền bảo vệ của pháp luật.
• Chống sự kỳ thị và phân biệt ối xử: Công nhân thường òi hỏi việc loại bỏ sự kỳ
thị và phân biệt ối xử trong nơi làm việc dựa trên giới tính, chủng tộc, nguyên
gốc, tôn giáo, và tình trạng hôn nhân.
• Bảo vệ quyền hưu trí và chăm sóc sức khỏe: Công nhân òi hỏi các chính phủ và
nhà tài trợ công việc làm cung cấp chương trình hưu trí và chăm sóc sức khỏe
áng tin cậy cho người lao ộng và gia ình họ.
• Quyền công dân và tham gia xã hội: Một phần của phong trào công nhân bao
gồm việc ấu tranh cho quyền công dân và tham gia xã hội, bao gồm quyền bầu
cử và quyền tham gia vào việc ịnh oạt chính sách công.
3.2 Một số phong trào tiêu biểu.
Và tùy mục tiêu và yêu cầu của phong trào công nhân có thể thay ổi tùy theo quốc
gia, thời kỳ lịch sử và tình hình cụ thể, nhưng các yếu tố chung như công bằng xã hội,
quyền công nhân, tăng lương, an toàn lao ộng và quyền công dân thường là những mục
tiêu quan trọng trong cuộc ấu tranh của họ. Với những mục tiêu ấu tranh òi quyền lợi
có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân trên thế giới:
• Phong trào Lao ộng ở Hoa Kỳ: Các công oàn như Công oàn Hiệp hội Lao ộng
(AFL) và Công oàn Công nhân Công nghiệp ô tô (UAW) ã òi hỏi quyền tự do
hợp pháp ể tổ chức công oàn, cải thiện iều kiện làm việc và tăng lương cho công nhân…
• Phong trào Solidarity ở Ba Lan: Dưới sự lãnh ạo của Lech Walesa, phong trào
Solidarity ã óng vai trò quan trọng trong việc thúc ẩy quyền tự do và công bằng
cho công nhân ở Ba Lan. Họ ã ạt ược thành công lớn và làm thay ổi diện mạo chính trị của Ba Lan. 16 Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153
Phong trào Cách mạng Nga (1917): Cuộc cách mạng này ã dẫn ến lật ổ chế ộ
tước quyền của Nhà Romanov và thiết lập chính phủ Xã hội Cộng hòa Nga. Công
nhân và nông dân ã nắm quyền và thúc ẩy lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
• Phong trào Đảng Cộng sản Trung Quốc: Dưới sự lãnh ạo của Mao Zedong, phong
trào này ã lật ổ chế ộ quân ội Quốc dân Trung Quốc và thiết lập Cộng hòa Nhân
dân Trung Hoa, với sự ủng hộ ông ảo của công nhân và nông dân.
• Phong trào Dân quyền ở Mỹ: Trong thập kỷ 1950 và 1960, phong trào dân quyền
ở Mỹ bao gồm nhiều công nhân tham gia vào cuộc ấu tranh vì quyền bình ẳng
chính trị và dân tộc. Martin Luther King Jr. và Rosa Parks là những người nổi
tiếng trong phong trào này.
• Phong trào Dân chủ ở Đông Âu: Các nước Đông Âu như Ba Lan, Hungary và
Cộng hòa Séc ã chứng kiến sự nổi lên của phong trào dân chủ òi hỏi tự do chính
trị và quyền công dân trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
• Phong trào Dân quyền ở Nam Phi: Phong trào này chống chế ộ phân biệt chủng
tộc ở Nam Phi trong thế kỷ XX, với những nhân vật như Nelson Mandela và Desmond Tutu.
• Phong trào Lao ộng ở Nga sau sự sụp ổ của Liên Xô: Các công nhân ở Nga ã ối
mặt với những thách thức sau sự sụp ổ của Liên Xô. Các tổ chức công oàn và
phong trào công nhân òi hỏi quyền tự do và bảo vệ quyền của họ trong thời kỳ biến ổi xã hội.
Những phong trào này ã óng vai trò quan trọng trong việc thay ổi xã hội, chính trị
và kinh tế trên khắp thế giới trong thế kỷ XX và ề xuất các giải pháp cho các vấn ề quan
trọng liên quan ến quyền và lợi ích của công nhân.
3.3 Quốc tế thứ ba - Quốc tế Cộng sản.
Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) không chỉ có giá trị to lớn ối với phong trào cách
mạng ở các nước Đông Âu mà còn tác ộng, ảnh hưởng sâu sắc ối với cách mạng Việt
Nam, cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện 17
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153
nay. Đó là lịch sử, là sự thật, không thể phủ nhận! Có hai iều kiện dẫn ến sự thành lập Quốc tế III.
Một là. sự phá sản của Quốc tế II làm cho phong trào công nhân bị chia rẽ về tổ
chức, giai cấp công nhân không còn một tổ chức thống nhất ể chỉ ạo phong trào. Quốc
tế II phân liệt thành phái hữu, phái giữa, phái tả khiến cho trong nội bộ một số Đảng
cũng có sự phân liệt như vậy.
Hai là, phong trào cách mạng thế giới phát triển thành cao trào mới do ảnh hưởng
trực tiếp của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Năm 1918, ã xuất hiện một loạt
các ảng cộng sản như Đảng Cộng sản Argentina, Phần Lan, Áo, Hungary, Ba Lan,
Đức. Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi ánh dấu sự chiến thắng của giai cấp công
nhân trực tiếp tạo iều kiện thúc ẩy việc thành lập Quốc tế Cộng sản.
Ngày 02/3/1919, tại Matxcova, một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các
dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới - Quốc tế Cộng sản - Quốc tế III, ã tiến hành khai
mạc Đại hội và chính thức ược thành lập. Quốc tế III ã kế tục xứng áng sự nghiệp của
Quốc tế I và những giá trị, truyền thống tốt ẹp của Quốc tế II. Trong gần một phần tư
thế kỷ tồn tại, bằng những hoạt ộng sôi nổi, phong phú và sự phấn ấu không ngừng
nghỉ của những người cộng sản, Quốc tế Cộng sản ã ể lại những giá trị to lớn, không
thể phủ nhận ối với phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế, ối với phong trào cách
mạng thế giới cả về chính trị, tư tưởng, lý luận và tổ chức.
Tuy nhiên, Quốc tế Cộng sản cũng còn những hạn chế và sai lầm nhất ịnh. Quốc
tế Cộng sản ặt ra nguyên tắc tập trung dân chủ, nhưng sau khi Lênin qua ời, chủ trương
và hoạt ộng của nó lại chỉ thiên về tập trung. Đồng thời, Quốc tế Cộng sản ã ánh giá
không ầy ủ khả năng tự iều chỉnh và tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản. Mặc
dù vậy, Quốc tế Cộng sản vẫn tạo nên một cột mốc chói lọi trong lịch sử phát triển của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Sau khi giải tán (1943), Quốc tế Cộng sản
vẫn còn ảnh hưởng lớn ến các ảng cộng sản châu Âu, châu Á, châu Phi, và Mĩ Latinh. 18 Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153
Nhìn chung, Sự thành lập Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa quan trọng ặc biệt ối với
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Nó góp phần ẩy nhanh sự hình thành các
Đảng cộng sản ở nhiều nước, Quốc tế III ra ời ánh dấu thắng lợi của chủ nghĩa Mác -
Lênin với chủ nghĩa cơ hội - xét lại. Tất cả các ảng cách mạng chân chính ã oàn kết
dưới ngọn cờ Quốc tế III – trung tâm lãnh ạo của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, mà hạt nhân là Đảng Bônsêvích Nga và Lênin.
Và cũng trong thế kỷ XX này, giai cấp công nhân trên khắp thế giới ược a dạng hóa
hơn các thời kỳ trước ó bởi lẽ nó xuất phát từ nhiều nơi, nhiều thành phần, bộ phận,
ngành nghề, không phân biệt giới tính, tầng lớp hay sự chia cắt về vấn ề ịa lý, dân tộc,...
mà tất cả tạo nên một sự phong phú trong phong trào công nhân và óng một vai trò ặc
biệt quan trọng trong việc thúc ẩy các phong trào và nỗ lực trong việc cải thiện các
quyền lợi của người công nhân trên khắp thế giới.
3.4 Kết quả và ảnh hưởng.
Để rồi từ ó, phong trào công nhân trong thế kỷ XX ã ạt ược những thành tựu quan
trọng và có một sự ảnh hưởng nhất ịnh lên ời sống xã hội và kinh tế của các nước trong
thời kỳ này. Dưới ây là 1 số kết quả quan trọng của phong trào vô sản trong thế kỷ XX: •
Cải thiện iều kiện làm việc: Phong trào công nhân ã óng vai trò quan trọng trong
việc cải thiện iều kiện làm việc. Nhờ các cuộc ình công, cuộc biểu tình và các nỗ
lực tự tổ chức, người lao ộng ã ạt ược các quyền lợi như giờ làm việc hợp lý,
mức lương tối thiểu, bảo hiểm xã hội và quyền hưởng các chế ộ phúc lợi. •
Hình thành các công oàn mạnh mẽ: Các công oàn công nhân ã trở thành lực lượng
quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao ộng và àm phán với chính
quyền và chủ sở hữu công ty. Điều này ã dẫn ến sự tăng cường quyền lực của
công nhân trong quá trình làm việc và quyết ịnh chính trị. •
Tạo ra chính sách xã hội: Những nỗ lực của phong trào công nhân ã góp phần tạo
ra các chính sách xã hội quan trọng, như bảo hiểm xã hội, bảo vệ lao ộng và chế 19
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)