Tổng hợp và phân tích về lịch sử phát triển công nhân thế kỷ XVIII,XIX, XX. Theo em trong điều kiện hiện nay của thế kỷ XXI, phong trào công nhân có quay trở lại không? | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Tổng hợp và phân tích về lịch sử phát triển công nhân thế kỷ XVIII,XIX, XX. Theo em trong điều kiện hiện nay của thế kỷ XXI, phong trào công nhân có quay trở lại không? | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ BÀI: Tổng hợp và phân tích về lịch sử phát triển công nhân thế kỷ XVIII,
XIX, XX. Theo em trong điều kiện hiện nay của thế kỷ XXI, phong trào công nhân
có quay trở lại không?
Họ và tên sinh viên:
Thị Khánh Linh
Mã sinh viên:
11223850
Nhóm:
7
Lớp học phần:
LLNT1107(123)_09
HÀ NỘI – 2023
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
lOMoARcPSD| 45474828
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 1
A. LÝ THUYẾT ..................................................................................................... 1
1. Khái niệm phong trào công nhân và giai cấp công nhân ................................ 1
2. Nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân .................................................. 4
3. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TIÊU BIỂU .................................................. 6
4. ĐÁNH G ................................................................................................... 19
B. THỰC TIỄN ..................................................................................................... 21
I. Phản ứng của người lao động trong trong điều kiện làm việc hiện nay ........ 21
II. THEO EM PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CÓ QUAY TRỞ LẠI? ............ 23
lOMoARcPSD| 45474828
1
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với sự phát triển của mỗi nền kinh tế giai cấp công nhân luôn lực lượng
nòng cốt thúc đẩy phát triển tạo ra nhiều của cải vật chất. Đời sống của người lao
động đang dần một cải thiện hơn so với những thế ktrước bởi sphát triển của tiến
bộ khoa học kỹ thuật, những phương pháp y học tiến bộ cải thiện sức khỏe hơn.
Cuộc sống tương lai bộn bề tấp nập đòi hỏi những yêu cầu khắt khe với người lao
động đặc biệt các quốc gia bản phát triển. Đời sống của người công nhân lao
động đã những biến chuyển cả hai mặt tích cực tiêu cực, những thay đổi để
bắt kịp xu hướng chung của thế giời.
Theo cái nhìn chủ quan của mỗi người riêng bản thân tôi, cho rằng cuộc
sống của người lao động những nước phát triển sẽ đủ đầy và hạnh phúc hơn những
nước đang phát triển hay còn nghèo đói lạc hậu. Tôi nghĩ đó cũng là suy nghĩ chung
của mọi người nhưng liệu thực sự đời sống của họ tốt đẹp màu hồng như chúng
ta cũng thường nghĩ? Liệu rằng những phong trào công nhân của những thế kỉ trước
thể quay trở lại thế kỉ 21 của chúng ta nữa không? Trong phạm vi bài tiểu luận
này, tôi sẽ trình bày với các bạn về phong trào công nhân trên thế giới trải qua 3 thế
kỉ XVIII, XIX, XX những quan sát thu thập số liệu về đời sống của người lao
động hiện nay và những dấu hiệu cho thấy sự tri dậy của phong trào công nhân.
PHẦN NỘI DUNG
A. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm phong trào công nhân và giai cấp công nhân
1.1. Khái niệm giai cấp công nn
- Mác Ph. Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấp
công nhân như giai cấp sản giai cấp sản hiện đại; giai cấp công nhân
hiện đại; giai
lOMoARcPSD| 45474828
2
- cấp công nhân đại công nghiệp... Đó là những cụm từ đồng nghĩa để chỉ giai
cấp công nhân - con đẻ của nền đại công nghiệp bản chủ nghĩa, giai cấp đại
biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.
Ngoài ra, các ông còn dùng những thuật ngữ nội dung hẹp hơn để chỉ các
loại công nhân trong các ngành sản xuất khác nhau, trong những giai đoạn
phát triển khác nhau của công nghiệp như: công nhân khoáng sản, công nhân
công trường thủ công, công nhân công xưởng, công nhân nông nghiệp...
- diễn đạt bằng những thuật ngữ khác nhau, song giai cấp công nhân được
các nhà kinh điển xác định hai phương diện cơ bản:
Về phương diện kinh tế - xã hội:
Là sản phẩm chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công
nhân những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ
sản xuất tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại hội hóa cao. Họ
lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại với những đặc
điểm nổi bật: sản xuất bằng máy móc, lao động có tính chất xã hội hóa, năng
suất lao động cao và tạo ra những tiền đề của cải vật chất cho xã hội mới.
tả quá trình phát triển của giai cấp công nhân, C. Mác và Ph. Ăngghen chỉ
rõ: “Trong công trường thủ công và trong nghề thủ công, người công nhân sử
dụng công cụ của mình, còn trong công xưởng thì người công nhân phải phục
vụ máy móc”. Theo C. Mác Ph. Ăngghen, công nhân công nghiệp công
xưởng là bộ phận tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiện đại.
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, các ông nhấn mạnh: “các
giai cấp khác đều suy tàn tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công
nghiệp, còn giai cấp sản lại sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”
“công nhân cũng một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc
vậy... Công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại”.
lOMoARcPSD| 45474828
3
Về phương diện chính trị - xã hội:
Tlịch sử phát triển của chủ nghĩa bản, giai cấp công nhân còn sản phẩm
xã hội của quá trình phát triển tư bản chủ nghĩa, một xã hội có “điều kiện tồn
tại dựa trên cơ sở chế độ làm thuê”. Trong quan hsản xuấtbản chủ nghĩa,
“giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư
liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình đsống”.
Mác và Ph. Ăngghen chỉ rõ, đó giai cấp của những người lao động không
sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của hội. Họ phải bán sức lao động cho
nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà bản,
công nhân là những người lao động tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao động
của mình để kiếm sống Chính điều này khiến cho giai cấp công nhân trở thành
giai cấp đối kháng với giai cấp sản. “Những công nhân ấy, buộc phải tự bán
mình để kiếm ăn từng bữa một, một hàng hóa, tức một món hàng đem
bán như bất cứ món hàng nào khác, thế, họ phải chịu hết mọi sự may rủi
của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường với mức độ như nhau”
Mâu thuẫn bản của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa mâu thuẫn
giữa lực lượng sản xuất hội hóa ngày càng rộng lớn với quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Mâu thuẫn cơ bản này thể hiện về mặt hội là mâu thuẫn về lợi ích giữa giai
cấp công nhân và giai cấp tư sản. Lao động sống của công nhân là nguồn gốc
của giá trị thặng sự giàu của giai cấp sản cũng chủ yếu nhờ vào
việc bóc lột được ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư.
Mâu thuẫn đó cho thấy tính chất đối kháng không thể điều hòa giữa giai cấp
công nhân (giai cấp vô sản) với giai cấp tư sản trong phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa và trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 45474828
4
Từ phân tích trên, theo chủ nghĩa Mác - Lênin: Giai cấp công nhân một tập
đoàn hội, hình thành phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công
nghiệp hiện đại; họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và
gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản
xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm thuê do không có tư liệu
sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống bị giai cấp sản bóc lột giá trị
thặng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản.
Đó giai cấp sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
1.2. Khái niệm phong trào công nhân
- Phong trào công nhân cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân lãnh đạo cuộc
cách mạng chống lại giai cấp tư sản, đây là lớp người “đào mồ chôn” giai cấp
sản, họ vùng dậy giành lấy các quyền lợi họ đã chống lại sự áp
bức bóc lột dã man do giai cấp tư sản tạo nên.
2. Nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân
2.1. Nguyên nhân chủ quan
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của giai cấpsản và
sản. Nông dân mất ruộng đất đi làm thuê, thợ thcông phá sản trở thành công
nhân. Giai cấp vô sản ra đời cuối thế kỷ XVIII trước tiên ở Anh.
- Đời sống của giai cấp công nhân:
Không có đủ tư liệu sản xuất, làm thuê bán sức lao động của mình.
Lao động vất vả nhưng tiền lương chết đói, luôn bị đe dọa sa thải, bị bóc lột
sức lao động
Anh, mỗi công nhân trong các nghiệp dệt (kể cả phụ nữ và trẻ em) phải
lao động từ 14 - 15 giờ, thậm chí có nơi 16 - 18 giờ.
lOMoARcPSD| 45474828
5
Điều kiện làm việc tồi tbởi môi trường ẩm thấp, nóng nực, bụi bông phủ đầy
những căn phòng chật hẹp.
Tiền lương rất thấp, lương của phụ nữ, trẻ em còn rẻ mạt hơn. Trong 20 năm
(1815 - 1835), tiền lương thực tế giảm sút ba lần. Điều kiện sinh hoạt của giai
cấp vô sản vô cùng tồi tệ
Công nhân đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm
2.2. Nguyên nhân khách quan
- Kinh tế - hội: Do sự phát triển của việc dùng máy móc sự phân công,
nền đại công nghiệp phát triển nên lao động của người sản mất hết tính
chất độc lập, do đó họ mất hết hứng thú. Người công nhân trở thành một vật
phụ thuộc giản đơn của máy móc, người ta chỉ đòi hỏi người công nhân làm
được một công việc đơn giản nhất, đơn điệu nhất, dễ học nhất mà thôi. Do đó,
chi phí một công nhân hầu như chỉ còn số liệu sinh hoạt cần thiết để
duy trì đời sống và nòi giống của anh ta thôi. Nhưng giá cả lao động, ng
như giá cả hàng hoá, lại bằng chi phí sản xuất ra nó. Cho nên lao động càng
trở nên thiếu hấp dẫn thì tiền công càng hạ. Hơn nữa, việc sử dụng máy móc
sự phân công tăng lên thì lượng lao động cũng tăng lên theo, hoặc
do tăng thêm giờ làm, hoặc là do tăng thêm lượng lao động phải tăng thêm
lượng lao động phải làm trong một thời gian nhất định, do cho máy chạy tăng
thêm,...
- Chính trị: Xảy ra mâu thuẫn gay gắt giữa hai giai cấp tư sản và vô sản.
Giai cấp sản: chế độ bản chuyên chế, tập trung lợi ích vtầng lớp quý
tộc tư sản, bóc lột lợi ích giai cấp vô sản
Giai cấp sản: theo chế độ công hữu, xóa bỏ áp bức giành chính quyền
độc lập xã hội
lOMoARcPSD| 45474828
6
3. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TIÊU BIỂU
3.1. Phong trào công nhân thế k 18
a) Hoàn cảnh:
- Thế kỷ 18 thời kỳ tiền Cách mạng Công nghiệp, với sgia tăng của sản
xuất thủ công và sử dụng máy móc.
- Công nhân thường làm việc trong điều kiện lao động khắc nghiệt và thường
không được bảo vệ.
b) Diễn biến:
- Phong trào công nhân trong khoảng thời gian tnăm 1701 đến 1800 chưa phải
một phong trào công nhân hiện đại như trong thế kỷ 19, Cách mạng Công
nghiệp chưa hoàn toàn nổ ra. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, đã một số
diễn biến quan trọng và sự xuất hiện của những nỗ lực đầu tiên liên quan đến
công nhân và điều kiện làm việc.
- Sản xuất th công đã trải qua sự phát triển và sử dụng máy móc thay đổi cách
thức sản xuất.
- Các công nhân đã bắt đầu tchức tham gia vào các hoạt động đấu tranh,
như cuộc đấu tranh của thợ dệt tơ: Cuộc đấu tranh này đã xảy ra vào năm 1779
1780 Anh chủ yếu bao gồm các thợ dệt th công tại vùng
Nottinghamshire và Derbyshire. Cuộc đấu tranh này được thúc đẩy bởi sự sụt
giảm trong mức lương và điều kiện làm việc kém cỏi. Các thợ dệt tơ đã đình
công tham gia vào cuộc biểu tình để đòi hỏi cải thiện điều kiện làm việc
của họ.
- Sự tăng cường sự tổ chức của công nhân đã dẫn đến sra đời của những hệ
thống lao động công nhân và các hội công nhân.
c) Kết quả:
lOMoARcPSD| 45474828
7
- Cuộc đấu tranh và sự tổ chức của công nhân đã dẫn đến một số cải thiện v
điều kiện làm việc và mức lương cho một số người lao động.
- Tuy nhiên, sự tiến bộ chưa đủ lớn và quyền của công nhân chưa được bảo vệ
một cách đáng kể.
d) Ý nghĩa:
- Giai đoạn từ năm 1701 đến 1800 bước đầu tiên của phong trào công nhân
và làm nền tảng cho những thay đổi lớn về quyền công nhân và điều kiện làm
việc trong thế kỷ 19.
- đã thể hiện sự nhận thức của công nhân về quyền của họ sự cần thiết
của việc tổ chức để đối phó với các khó khăn trong công việc cuộc sống
hàng ngày của họ.
- Các sự kiện trong giai đoạn này đã làm nền tảng cho sự phát triển của phong
trào công nhân mạnh mẽ hơn cuối cùng dẫn đến sự cải thiện đáng kể v
quyền điều kiện làm việc của công nhân trong thế kỷ 19 sau này. 3.2.
Phong trào công nhân thế kỉ 19
a) Hoàn cảnh diễn ra:
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX diễn ra trong bối cảnh chủ nghĩa
bản bước sang giai đoạn độc quyền, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ,
mâu thuẫn giai cấp giữa giai cấp công nhân và giai cấpsản ngày càng sâu
sắc.
- Sự phát triển của chủ nghĩa bản độc quyền đã dẫn đến sự tập trung sản xuất
tập trung bản ở quy lớn. Điều này đã dẫn đến sự phân hóa giai cấp
công nhân, tạo ra một bộ phận công nhân lao động có trình độ cao, có ý thức
cách mạng.
- Mâu thuẫn giai cấp giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng sâu
sắc. Giai cấp tư sản tăng cường bóc lột công nhân, điều kiện lao động và sinh
lOMoARcPSD| 45474828
8
hoạt của công nhân vô cùng khắc nghiệt. Điều này đã khiến cho giai cấp công
nhân ngày càng bất mãn và đấu tranh.
b) Diễn biến:
- Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế kỷ 19 diễn ra dưới nhiều hình
thức phong phú và đa dạng, bao gồm:
Bãi công: Bãi công hình thức đấu tranh phổ biến nhất của giai cấp ng
nhân. Bãi công là hành động ngừng làm việc của công nhân để đòi hỏi quyền
lợi của mình.
Đấu tranh chính trị: Bãi công chính trị hình thức đấu tranh của giai cấp công
nhân nhằm lật đổ chế độ bản chủ nghĩa thiết lập chế độ hội chủ nghĩa.
Tuyên truyền, vận động: Giai cấp công nhân đã sử dụng các phương tiện tuyên
truyền, vận động để nâng cao nhận thức của giai cấp mình vgiai cấp s
mệnh lịch sử ca mình.
Khởi nghĩa: Khởi nghĩa hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp công
nhân. Khởi nghĩa là hành động trang của giai cấp công nhân nhằm lật đổ
chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Phong trào đấu tranh của công nhân Anh: Phong trào đấu tranh của công nhân
Anh diễn ra từ cuối thế kỷ 18 và phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ 19.
Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của phong trào này là cuộc bãi công của công
nhân dệt Liông (Pháp) năm 1831, cuộc bãi công của công nhân dệt
Manchester (Anh) năm 1842, cuộc bãi công của công nhân đường sắt Anh
năm 1848,..
- Tháng 6 - 1847, tại đại hội Đồng minh những người chính nghĩa, theo đề nghị
của Ăng-ghen, đổi tên thành tổ chức Đồng minh những người cộng sản. Đồng
minh những người chính nghĩa một tổ chức mật của cộng sản Tây Âu,
ủng h khuynh hướng hoạt động có tính chất âm mưu, còn Đồng minh những
lOMoARcPSD| 45474828
9
người cộng sản đề ra mục đích đấu tranh ràng là: “lật đổ giai cấp sản,
thiết lập sự thống trị của giai cấp vô sản, thiểu tiêu xã hội tư sản cũ”.
- Tháng 2 – 1848, Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời, do C. Mác và Ăng-ghen
soạn thảo. Tuyên ngôn khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lãnh
đạo cuộc đấu tranh chống giai cấp sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa;
dùng bạo lực để lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, kêu gọi quần chúng đứng lên
làm cách mạng.
Ý nghĩa: Giúp giai cấp công nhân luận cách mạng soi đường để
thực hiện mục tiêu cuối cùng của những người cộng sản xây dựng
chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
- Năm 1864, ngay sau khi thành lập “Hội Liên hiệp giai cấp công nhân Quốc
tế” (Quốc tế I), C.Mác và Ph.Ăngghen đã coi nhiệm v đấu tranh đòi rút ngắn
thời gian lao động một trong những nhiệm vụ trọng tâm của phong trào
công nhân lúc đó. Tại Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản I ở Gieneve
(Thụy Sĩ) tháng 9/1866, vấn đề đấu tranh rút ngắn thời gian lao động “ngày
làm việc 8 giờ” đã được C.Mác coi là nhiệm vụ đấu tranh quan trọng của giai
cấp vô sản.
- Với sự ra đời của tổ chức Quốc tế thứ I đã cổ mạnh mẽ phong trào công
nhân trên thế giới hủy bỏ chế độ hữu ruộng đất đồng thời thông qua nghị
quyết kêu gọi công nhân tổ chức quần chúng và cuộc đấu tranh chống chế độ
làm thuê. Hoạt động : ng nghiệp phát triển chưa được bao lâu, thì cuộc đấu
tranh của công nhân chống giai cấp sản đã nổ ra, trải qua nhiều giai đoạn
khác nhau.
- Hình thức đầu tiên, thô ít hiệu quả nhất của sự đấu tranh phạm tội.
Công nhân phải sống nghèo khổ, bần cùng, lại thấy đời sống của kẻ khác khá
hơn mình; anh ta không hiểu: tại sao mình lao động cho xã hội nhiều hơn bọn
nhà giàu ăn không ngồi rồi, phải chịu thiếu thốn như thế. sự đói khổ
lOMoARcPSD| 45474828
10
đã thắng lòng tôn kính cổ truyền của anh ta đối với quyền sở hữu, do đó anh
ta ăn cắp. Ta đã thấy: cùng với sự phát triển của công nghiệp, những vụ phạm
tội ngày càng tăng, số người bị bắt hàng năm tăng theo cùng tỉ lệ với số hàng
bông được tiêu dùng.
- Một trong những cuộc nổi dậy tiêu biểu của phong trào công nhân phải kđến
cuộc khởi nghĩa công nhân Pháp cuộc khởi nghĩa tháng 3 năm 1871
Đến đầu những năm 70 của thế kỷ XIX, sau khi được xác lập ở châu Âu, Bắc
Mỹ, Nhật Bản, chủ nghĩa bản đã chuyển dần sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa. Những mâu thuẫn mới của thời đại bộc lộ ngày càng phức tạp, gay gắt,
nhất mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp sản mâu thuẫn
giữa giai cấp tư sản các nước.
Đỉnh điểm ngày 18/3/1871, giai cấp sản Pháp đã lật đổ bộ máy nhà nước
sản, giành được chính quyền. Những mâu thuẫn giữa chính phủ sản đóng
Véc-xai với nhân dân Pa-ri (do Uỷ ban Trung ương Quốc dân quân chỉ huy)
ngày càng tang và không thể hóa giải được. Chi-e là người nắm vai trò quyết
định trong chính phủ mới đã ra lệnh tước kcủa Quốc dân quân, hòng bắt
hết các uỷ viên của Uỷ ban Trung ương.
Ba giờ sáng 18 3 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pari),
nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng gặp phải sphản kháng mạnh
mẽ của nhân dân. Môngmác là một cao điểm thuộc tuyến phòng vệ phía Bắc
cửa ngõ Pari, ở đó được bố trí 171 khẩu pháo lớn nhằm về phía quân Phổ.
Gần 5 giờ, quân chính phủ đã chiếm được cao điểm đang định kéo pháo đi thì
bị một tốp phụ nữ đến cản lại. Sau đó mấy trăm quân tự vệ cũng đến kịp vào
chiến đấu. Viên tướng phản động ra lệnh súng đàn áp làm chết một số
người.
Đến 11 giờ sáng, hai tiểu đoàn tự vệ đến chi viện cho Môngmác. Đồng thời
quân tự vệ cũng kêu gọi công nhân giành lấy chính quyền. Các truyền đơn,
lOMoARcPSD| 45474828
11
biểu ngữ dán đầy khắp các ngõ xóm, phố phường. Các chiến tự vnhanh
chóng chiếm các cơ quan của chính phủ và các trại lính. Quân đội phản động
bị đánh tan tác. Công quốc Lucxămbua, các quảng trường, nhà ga, hải quan…
đều bị quần chúng chiếm lĩnh.
Buổi chiều, quân tự vệ quyết định tiến vào trung tâm. Quần chúng như một
đợt sóng thần, ào ạt xông vào Tthị chính Pari. Chi-e leo lên một chiếc xe
ngựa, chạy về Vecxai. Các quan chức chính phủ các ông chnhà giàu cũng
hốt hoảng chạy khỏi Pari.Đến 9 giờ rưỡi tối, các cánh quân khởi nghĩa đều
tập trung về toà thị chính. Lá cờ đỏ được kéo lên, cả Parivang dậy tiếng hoan
”Cách mạng 18 tháng 3 muôn năm!”. Âm mưu chiếm đổi Môngmác của
Chi-e bị thất bại.
Chiến sự cũng diễn ra ở các nơi khác với thắng lợi của Quốc dân quân. Cuộc
chiến đấu kết thúc khi nhân dân làm chủ Pa-ri. Quân chính phủ tháo chạy về
Véc-xai. Uỷ ban Trung ương Quốc dân quân đảm nhiệm vai trò Chính phủ
lâm thời.
Sau đó, ngày 26/3/1871, lần đầu tiên trong lịch sử tổ chức bầu cử Công xã,lập
ra nhà nước kiểu mới của giai cấp sản. Nhân dân lao động lần đầu tiên
được thực hiện quyền lợi thiêng liêng của mình, bầu được 86 vị uỷ viên Công
xã, hầu hết công nhân tthức, đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.. Đó
là những người thợ tán ri vê Vaclanh, thợ đúc Đuyvan, thợ kim hoàn Tetxơ...
công nhân chiếm 1/3 số ủy viên Công xã. Ngày 28 tháng 3, Công Pari, một
tổ chức nhà nước kiểu mới lần đầu tiên của giai cấp vô sản trong lịch sử loài
người đã cử hành nghi lễ long trọng chính thức tuyên bố ra đời.
o Ý nghĩa: Công Paris cuộc cách mạng sản đầu tiên thế giới đã
xóa bỏ được giai cấp sản thiết lập chính quyền của giai cấp
sản. Đây nhà nước đại diện cho giai cấp công nhân, giai cấp sản
lOMoARcPSD| 45474828
12
là nhà nước duy nhất lấy chuyên chính vô sản làm định hướng chính
trị
- Sự ra đời của ngày quốc tế lao động 1/5:
Tháng 4 - 1884, tại thành phố công nghiệp Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao
động Mỹ thông qua nghị quyết nêu rõ: “Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của
tất cả các công nhân sẽ 8 giờ”. Sở ngày 1/5 được chọn bởi đây ngày
bắt đầu của một năm kế toán tại các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ. Vào ngày này,
hợp đồng mới giữa thợ chủ sẽ được ký. Giới chủ bản thể biết trước
quyết định của công nhân mà không thể kiếm cớ chối từ. Vào ngày 1/5/1886,
tại Chicagô (Mỹ) đã nổ ra một cuộc đình công của giai cấp công nhân, 40
nghìn người không đến nhà máy, họ tổ chức mít tinh, biểu tình trên thành phố
với khẩu hiệu: “từ nay trở đi không người công nhân nào phải làm việc quá 8
giờ một ngày”. Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi 8 giờ học
tập.
ng ngày đó, tại các trung tâm công nghiệp nước Mỹ đã nổ ra 5000 cuộc
bãi công của công nhân với khoảng 340.000 công nhân tham gia ở khắp nước
Mỹ, sau đó hơn 12 vạn công nhân đã giành được quyền ngày làm việc
8 giờ. Khẩu hiệu “ngày làm việc 8 giờ” đã trở thành tiếng nói chung của toàn th
giai cấp công nhân. Nhưng cũng ở nhiều nơi cảnh sát đã đàn áp các cuộc bãi công,
biểu tình của công nhân. Đặc biệt là ngay tại Chicago cảnh sát đã giết hại hàng
trăm người, nhiều thủ lĩnh công đoàn bị bắt và bị kết án tử hình. Mặc dù cuộc bãi
công ở Chicago bị trấn áp, nhưng khí phách anh hùng của công nhân và yêu cầu
thiết thực của cuc đấu tranh đã gây tiếng vang lớn trong giai cấp công nhân quốc
tế. Sau đó công nhân ở nhiều thành phố đã xuống đường đấu tranh ủng hộ cuộc
đấu tranh của công nhân, lao động Mỹ, hưởng ứng phong trào đòi quyền làm việc
8 giờ và những quyền lợi cơ bản khác. Những cuộc biểu tình tại Chicago diễn ra
ngày càng quyết liệt. Giới chủ đuổi những công nhân bãi công, thuê người làm ở
lOMoARcPSD| 45474828
13
các thành phố khác, thuê bn khiêu khích và cảnh sát đàn áp, phá hoại cuộc đấu
tranh của công nhân. Các xung đột xảy ra dữ dội khiến hàng trăm công nhân chết
và bị thương, nhiều thủ lĩnh công đoàn bị bắt… Báo cáo của Liên đoàn Lao động
Mỹ xác nhận: “Chưa bao giờ trong lịch sử nước M lại có một cuộc nổi dậy mạnh
mẽ, toàn diện trong quần chúng công nghiệp đến như vậy”.
Ngày 20/6/1889, ba năm sau “thảm kịch” tại thành phố Chicago, Quốc tế cộng
sản lần II nhóm họp tại Paris (Pháp). Dưới slãnh đạo của Frederic Engels,
Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản II đã quyết định lấy ngày 1/5 hàng
năm làm ngày biểu dương lực lượng và đấu tranh chung của tầng lớp vô sản
các nước. Từ đó, ngày 1/5 trở thành Ngày Quốc tế Lao động, ngày đấu tranh
của giai cấp công nhân, ngày nghỉ ngơi và biểu dương lực lượng, ngày hội của
công nhân nhân dân lao động toàn thế giới. Thực hiện Nghquyết của Quốc
tế thứ II, ngày 01/5/1890 lần đầu tiên, ngày Quốc tế Lao động được kỷ niệm
với quy mô thế giới. Công nhân ở các nước Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Áo, Đan
Mạch, Bỉ, Thụy Điển, Hà Lan, Ý và nhiều nước khác tiến hành bãi công, mít
tinh, xuống đường biểu tình mang theo biểu ngữ "Ngày làm 8 giờ", "Vô sản
tất cả các nước đoàn kết lại". Ngày Quốc tế Lao động 01/5 đã trở thành ngày
lễ tại nhiều quốc gia trên thế giới, dành để tôn vinh lao động và gây dựng đoàn
kết lao động trên thế giới; là ngày hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trên toàn thế giới, ngày đoàn kết giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp
bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội. Năm 1920, được sự phê chuẩn của Lê Nin, Liên Xô (cũ) là
nước đầu tiên cho phép người dân được nghỉ làm vào ngày Quốc tế Lao động
1/5. Sáng kiến này dần dần được nhiều nước khác trên thế giới tán thành. Sau
khi thành lập ngày quốc tế lao động, giai cấp công nhân trên thế giới dường
như có sự ủng hộ nhiệt tình từ các tổ chức quốc tế cộng sản, họ đoàn kết đứng
lOMoARcPSD| 45474828
14
lên đấu tranh mạnh mẽ và mở ra những phong trào, những cuộc đấu tranh ác
liệt đòi lại công bằng cho chính giai cấp của mình
c) Kết quả:
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đã đạt được những kết quả quan trọng,
góp phần làm suy yếu giai cấp sản, thúc đẩy quá trình phát triển của chủ
nghĩa xã hội.
- Kết quả của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX:
- Đã hình thành và phát triển giai cấp công nhân với ý thức giai cấp, ý thức đấu
tranh ngày càng cao.
- Đã xuất hiện các tổ chức chính trị của giai cấp công nhân, đặt nền móng cho
sự ra đời của các đảng cộng sản.
- Đã góp phần làm suy yếu giai cấp sản, thúc đẩy quá trình phát triển của chủ
nghĩa xã hội.
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX là một bước ngoặt quan trọng trong
lịch sử phong trào công nhân quốc tế, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa
xã hội.
d) Ý nghĩa
- Phong trào công nhân cuối thế kXIX ý nghĩa to lớn đối với lịch sử thế giới.
Về mặt kinh tế: Phong trào công nhân cuối thế kXIX đã góp phần làm suy
yếu giai cấp tư sản, thúc đẩy quá trình phát triển ca chủ nghĩa xã hội.
Vmặt chính trị: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đã góp phần làm thay
đổi bộ mặt xã hội, thúc đẩy sự phát triển của dân chủ.
Vmặt tư tưởng: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đã góp phần truyền
tư tưởng cách mạng, cổ tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân
nhân dân lao động.
3.3. Phong trào công nhân thế k 20
a) Hoàn cảnh diễn ra
lOMoARcPSD| 45474828
15
- Từ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn
tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc). Các nước đế
quốc bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm
lược áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị tàn bạo của chủ
nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực.
b) Diễn biến
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân
nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/
ngày nhưng tiền lương không đsống. Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga
hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành
thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều
cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, “Đả
đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ”, …
- 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay không vũ khí kéo đến
trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra
lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người làm hơn 1000 người chết bị
thương, trở thành “Ngày Chủ nhật đẫm máu”. Lập tức, công nhân nổi dậy cầm
khí khởi nghĩa. Tháng 5-1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh
của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo. Tháng 6-
1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi nghĩa. Tháng 12- 905,
đỉnh cao cuộc khởi nghĩa trang Mát-xcơ-va của các chiến cách mạng
kéo dài gần hai tuần lễ, khiến chính phủ Nga hoàng lo sợ. Năm 1907, phong
trào tạm dừng.
- Năm 1917 - Cách mạng Tháng Mười Nga: Cách mạng Tháng Mười Nga dẫn
đến sự lên ngôi của chế độ Cộng sản tại Nga, mở đầu cho sphát triển của
phong trào công nhân và chính trị Cộng sản trên toàn cầu.
lOMoARcPSD| 45474828
16
- Năm 1919 - Hiệp hội Công nhân Thế giới (IWW): Hiệp hội này ra đời để đại
diện cho công nhân thúc đẩy quyền tdo hội họp tổ chức công đoàn
trên toàn thế giới.
- Hungary, vào tháng 3-1919, diễn ra cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm
trọng. Mâu thuẫn giai cấp trong nước ngày càng trầm trọng do những yêu
sách cơ bản cấp bách của công nông không được chính phủ tư sản Caroli giải
quyết. Ngày 20-3-1919, Hội đồng tối cao Đồng minh (tức các nước phe Hiệp
ước) gửi cho chính phủ Hungary một công hàm tính chất tối hậu thư đòi
cắt 2/3 lãnh thổ Hungary cho Rumani, Nam Tư và Tiệp Khắc. Trước nguy cơ
diệt vong đó, Chính phủ sản từ chức và tính toán dùng bọn xã hội - dân chủ
nắm chính quyền. Nhưng Đảng Xã hội dân chủ cũng không dám một mình
cầm quyền đã phải đàm phán với các lãnh tcộng sản Hungary đang bị
giam giữ. Khi ấy, công nhân thủ đô Budapest đã khởi nghĩa chiếm hết các
địa điểm xung yếu. Ngày 21-3-1919, Hội đồng các viết công nhân binh
lính tuyên bố thành lập chính phủ viết Hungary gồm những người cộng
sản những người hội - dân chủ lúc đó đã hợp nhất thành Đảng hội
chủ nghĩa Hungary. Như vậy nước Cộng hòa viết Hungary đã giành
được thắng lợi trải qua cuộc cách mạng bạo lực, chủ yếu bằng đấu tranh
chính trị của quần chúng công nhân nhằm lật đổ chính quyền sản phản
động. Chính quyền viết đã tiến hành những công việc to lớn, như quốc
hữu hóa công nghiệp, ngân hàng, vận tải, nâng cao tiền lương 25% thi hành
chế độ ngày làm việc 8 giờ v.v…Hồng quân được thành lập để bảo vệ chính
quyền công nông. Tháng 6-1919 đã diễn ra Đại hội các Xô viết toàn Hungary,
trong đó đã thông qua hiến pháp của nước Cộng hòa Xô viết Hungary. Nhưng
chính quyền viết Hungary cũng phạm phải nhiều sai lầm nghiêm trọng,
nhất hai thiếu sót sau đây: - Sự hợp nhất hai Đảng Cộng sản Đảng Xã
hội - dân chủ không được tiến hành trên cơ sở loại trừ bọn theo chủ nghĩa xét
lOMoARcPSD| 45474828
17
lại, khiến trong thực tế đã dẫn đến tình trạng Đảng Cộng sản bị Đảng Xã hội
- dân chủ hội đồng hóa; tịch thu ruộng đất của địa chủ tăng lữ, nhưng
không chia ruộng đất cho nông dân lao động, thỏa mãn nguyện vọng lâu đời
của họ, mà lập ngay những nông trường quốc doanh. Nước Cộng hoà Xô viết
Hungary ngay từ đầu đã trong vòng vây của các nước sản phản cách
mạng. Tháng 7-1919, Hồng quân Hungary bị thất bại do những hoạt động phá
hoại của bọn xã hội - dân chủ phái hữu. Ngày 1-8-1919, chính quyền Xô viết
Hungary bị sụp đổ sau 133 ngày đấu tranh anh dũng. Cách mạng Hungary
năm 1919 lại một lần nữa xác minh một trong những nhân tố thắng lợi chủ
yếu của Cách mạng tháng Mười Nga là: Đảng Mác xít - Lênin lãnh đạo khối
công nông liên minh một nguyên bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong
việc thiết lập nền chuyên chính sản. Trong đề cương những điều kiện gia
nhập Quốc tế Cộng sản đọc tại Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản, Lênin đã
viết: ''Không một người cộng sản nào được phép quên những bài học của nước
Cộng hòa xô viết Hungary. Việc hợp nhất những người cng sản Hungary với
bọn theo chủ nghĩa cải lương đã làm cho giai cấp sản Hungary phải trả một
giá rất đắt”. Việc xây dựng khối công nông liên minh vững chắc điều kiện
cần thiết để giành thắng lợi cho cách mạng sản. Chính quyền viết
Hungary đã phạm sai lầm nghiêm trọng trong vấn đề ruộng đất. Nông dân
Hunggari tha thiết mong muốn được chia ruộng đất, nhưng chính quyền
viết lại đốt cháy giai đoạn, tiến thắng tới việc ''xã hội hóa'' quyền chiếm hữu
ruộng đất.
- Năm 1929 - Thảm họa Wall Street: Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán năm
1929 gây ra Đại suy thoái, dẫn đến thất nghiệp suy thoái kinh tế, thúc
đẩy các cuộc đình công và phong trào công nhân tại Mỹ và toàn cầu.
lOMoARcPSD| 45474828
18
- Năm 1935 - Đạo luật Quyền Công dân Lao động (Wagner Act) Mỹ: Đạo
luật này bảo vệ quyền tự do hội họp và tổ chức công đoàn cho công nhân
Mỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào công nhân.
- Năm 1936-1939 - Chiến tranh Dân tộc Tây Ban Nha: Chiến tranh này thúc
đẩy sự tham gia của các phong trào công nhân và phong trào Cộng sản trong
cuộc chiến đấu chống lại chế độ phát xít quân đội quốc gia Tây Ban Nha.
- Năm 1945 - Thành lập Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): Tổ chức này đã được
thành lập để bảo vệ quyền lợi quyền tdo của công nhân trên khắp thế giới
và đảm bảo điều kiện làm việc an toàn.
- Năm 1947 - Kế hoạch Marshall: Kế hoạch này đã cung cấp sự hỗ trợ tài chính
lớn cho châu Âu sau Chiến tranh Thế giới II, giúp phục hồi kinh tế và tạo điều
kiện thuận lợi cho phong trào công nhân.
- Năm 1980-1981 - Sự sụp đổ của Liên Kết thúc Chiến tranh Lạnh: Sự
sụp đcủa Liên kết thúc Chiến tranh Lạnh ảnh hưởng lớn đến phong
trào công nhân ở các nước Cng sản và phương Tây.
- Năm 1989 - Bức tường Berlin sụp đổ: Sự kiện này đánh dấu sự thất bại của
chế độ Cộng sản ở Đông Âu và dẫn đến sự thay đổi lớn trong cảnh sát chính
trị và phong trào công nhân trong khu vực này.
- Năm 1990s - Toàn cầu hóa sự xuất hiện của Công nghệ Thông tin: Toàn
cầu hóa sự phát triển của Công nghệ Thông tin đã thay đổi cách làm việc
và tạo ra thách thức mới cho phong trào công nhân trên toàn thế giới.
c) Kết quả:
- Phong trào thất bại với các nguyên nhân:
Do tương quan lực lượng quá chênh lệch giữa Nga hoàng với quần chúng
nhân dân.
Quần chúng nhân dân còn thiếu kinh nghiệm đấu tranh, thiếu sự lãnh đạo
thống nhất
| 1/29

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ BÀI: Tổng hợp và phân tích về lịch sử phát triển công nhân thế kỷ XVIII,
XIX, XX. Theo em trong điều kiện hiện nay của thế kỷ XXI, phong trào công nhân có quay trở lại không? Họ và tên sinh viên: Vũ Thị Khánh Linh Mã sinh viên: 11223850 Nhóm: 7 Lớp học phần: LLNT1107(123)_09 HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 lOMoAR cPSD| 45474828
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 1
A. LÝ THUYẾT ..................................................................................................... 1
1. Khái niệm phong trào công nhân và giai cấp công nhân ................................ 1
2. Nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân .................................................. 4
3. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TIÊU BIỂU .................................................. 6
4. ĐÁNH GIÁ ................................................................................................... 19
B. THỰC TIỄN ..................................................................................................... 21
I. Phản ứng của người lao động trong trong điều kiện làm việc hiện nay ........ 21
II. THEO EM PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CÓ QUAY TRỞ LẠI? ............ 23 lOMoAR cPSD| 45474828 LỜI MỞ ĐẦU
Đối với sự phát triển của mỗi nền kinh tế giai cấp công nhân luôn là lực lượng
nòng cốt thúc đẩy phát triển tạo ra nhiều của cải vật chất. Đời sống của người lao
động đang dần một cải thiện hơn so với những thế kỉ trước bởi sự phát triển của tiến
bộ khoa học kỹ thuật, những phương pháp y học tiến bộ cải thiện sức khỏe hơn.
Cuộc sống tương lai bộn bề tấp nập đòi hỏi những yêu cầu khắt khe với người lao
động đặc biệt ở các quốc gia tư bản phát triển. Đời sống của người công nhân lao
động đã có những biến chuyển cả hai mặt tích cực và tiêu cực, những thay đổi để
bắt kịp xu hướng chung của thế giời.
Theo cái nhìn chủ quan của mỗi người và riêng bản thân tôi, cho rằng cuộc
sống của người lao động những nước phát triển sẽ đủ đầy và hạnh phúc hơn những
nước đang phát triển hay còn nghèo đói lạc hậu. Tôi nghĩ đó cũng là suy nghĩ chung
của mọi người nhưng liệu thực sự đời sống của họ có tốt đẹp màu hồng như chúng
ta cũng thường nghĩ? Liệu rằng những phong trào công nhân của những thế kỉ trước
có thể quay trở lại thế kỉ 21 của chúng ta nữa không? Trong phạm vi bài tiểu luận
này, tôi sẽ trình bày với các bạn về phong trào công nhân trên thế giới trải qua 3 thế
kỉ XVIII, XIX, XX và những quan sát thu thập số liệu về đời sống của người lao
động hiện nay và những dấu hiệu cho thấy sự trỗi dậy của phong trào công nhân. PHẦN NỘI DUNG A. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm phong trào công nhân và giai cấp công nhân
1.1. Khái niệm giai cấp công nhân
- Mác và Ph. Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấp
công nhân như giai cấp vô sản giai cấp vô sản hiện đại; giai cấp công nhân hiện đại; giai 1 lOMoAR cPSD| 45474828
- cấp công nhân đại công nghiệp... Đó là những cụm từ đồng nghĩa để chỉ giai
cấp công nhân - con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại
biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.
Ngoài ra, các ông còn dùng những thuật ngữ có nội dung hẹp hơn để chỉ các
loại công nhân trong các ngành sản xuất khác nhau, trong những giai đoạn
phát triển khác nhau của công nghiệp như: công nhân khoáng sản, công nhân
công trường thủ công, công nhân công xưởng, công nhân nông nghiệp...
- Dù diễn đạt bằng những thuật ngữ khác nhau, song giai cấp công nhân được
các nhà kinh điển xác định hai phương diện cơ bản:
Về phương diện kinh tế - xã hội:
• Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công
nhân là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ
sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Họ
lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại với những đặc
điểm nổi bật: sản xuất bằng máy móc, lao động có tính chất xã hội hóa, năng
suất lao động cao và tạo ra những tiền đề của cải vật chất cho xã hội mới.
• Mô tả quá trình phát triển của giai cấp công nhân, C. Mác và Ph. Ăngghen chỉ
rõ: “Trong công trường thủ công và trong nghề thủ công, người công nhân sử
dụng công cụ của mình, còn trong công xưởng thì người công nhân phải phục
vụ máy móc”. Theo C. Mác và Ph. Ăngghen, công nhân công nghiệp công
xưởng là bộ phận tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiện đại.
• Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, các ông nhấn mạnh: “các
giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công
nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”
và “công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc
vậy... Công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại”. 2 lOMoAR cPSD| 45474828
Về phương diện chính trị - xã hội:
• Từ lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân còn là sản phẩm
xã hội của quá trình phát triển tư bản chủ nghĩa, một xã hội có “điều kiện tồn
tại dựa trên cơ sở chế độ làm thuê”. Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa,
“giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư
liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống”.
• Mác và Ph. Ăngghen chỉ rõ, đó là giai cấp của những người lao động không
có sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động cho
nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà tư bản,
công nhân là những người lao động tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao động
của mình để kiếm sống Chính điều này khiến cho giai cấp công nhân trở thành
giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản. “Những công nhân ấy, buộc phải tự bán
mình để kiếm ăn từng bữa một, là một hàng hóa, tức là một món hàng đem
bán như bất cứ món hàng nào khác, vì thế, họ phải chịu hết mọi sự may rủi
của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường với mức độ như nhau”
• Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn
giữa lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng rộng lớn với quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Mâu thuẫn cơ bản này thể hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn về lợi ích giữa giai
cấp công nhân và giai cấp tư sản. Lao động sống của công nhân là nguồn gốc
của giá trị thặng dư và sự giàu có của giai cấp tư sản cũng chủ yếu nhờ vào
việc bóc lột được ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư.
• Mâu thuẫn đó cho thấy tính chất đối kháng không thể điều hòa giữa giai cấp
công nhân (giai cấp vô sản) với giai cấp tư sản trong phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa và trong chế độ tư bản chủ nghĩa. 3 lOMoAR cPSD| 45474828
➢ Từ phân tích trên, theo chủ nghĩa Mác - Lênin: Giai cấp công nhân là một tập
đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công
nghiệp hiện đại; họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và
gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản
xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm thuê do không có tư liệu
sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị
thặng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản.
Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
1.2. Khái niệm phong trào công nhân
- Phong trào công nhân là cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân lãnh đạo cuộc
cách mạng chống lại giai cấp tư sản, đây là lớp người “đào mồ chôn” giai cấp
tư sản, họ vùng dậy giành lấy các quyền lợi mà họ đã có và chống lại sự áp
bức bóc lột dã man do giai cấp tư sản tạo nên.
2. Nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân
2.1. Nguyên nhân chủ quan
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của giai cấp tư sản và vô
sản. Nông dân mất ruộng đất đi làm thuê, thợ thủ công phá sản trở thành công
nhân. Giai cấp vô sản ra đời cuối thế kỷ XVIII trước tiên ở Anh.
- Đời sống của giai cấp công nhân:
• Không có đủ tư liệu sản xuất, làm thuê bán sức lao động của mình.
• Lao động vất vả nhưng tiền lương chết đói, luôn bị đe dọa sa thải, bị bóc lột sức lao động
• Ở Anh, mỗi công nhân trong các xí nghiệp dệt (kể cả phụ nữ và trẻ em) phải
lao động từ 14 - 15 giờ, thậm chí có nơi 16 - 18 giờ. 4 lOMoAR cPSD| 45474828
• Điều kiện làm việc tồi tệ bởi môi trường ẩm thấp, nóng nực, bụi bông phủ đầy
những căn phòng chật hẹp.
• Tiền lương rất thấp, lương của phụ nữ, trẻ em còn rẻ mạt hơn. Trong 20 năm
(1815 - 1835), tiền lương thực tế giảm sút ba lần. Điều kiện sinh hoạt của giai
cấp vô sản vô cùng tồi tệ
Công nhân đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm
2.2. Nguyên nhân khách quan
- Kinh tế - xã hội: Do sự phát triển của việc dùng máy móc và sự phân công,
nền đại công nghiệp phát triển nên lao động của người vô sản mất hết tính
chất độc lập, do đó họ mất hết hứng thú. Người công nhân trở thành một vật
phụ thuộc giản đơn của máy móc, người ta chỉ đòi hỏi người công nhân làm
được một công việc đơn giản nhất, đơn điệu nhất, dễ học nhất mà thôi. Do đó,
chi phí một công nhân hầu như chỉ là còn là số tư liệu sinh hoạt cần thiết để
duy trì đời sống và nòi giống của anh ta mà thôi. Nhưng giá cả lao động, cũng
như giá cả hàng hoá, lại bằng chi phí sản xuất ra nó. Cho nên lao động càng
trở nên thiếu hấp dẫn thì tiền công càng hạ. Hơn nữa, việc sử dụng máy móc
và sự phân công mà tăng lên thì lượng lao động cũng tăng lên theo, hoặc là
do tăng thêm giờ làm, hoặc là do tăng thêm lượng lao động phải tăng thêm
lượng lao động phải làm trong một thời gian nhất định, do cho máy chạy tăng thêm,...
- Chính trị: Xảy ra mâu thuẫn gay gắt giữa hai giai cấp tư sản và vô sản.
• Giai cấp tư sản: chế độ tư bản chuyên chế, tập trung lợi ích về tầng lớp quý
tộc tư sản, bóc lột lợi ích giai cấp vô sản
• Giai cấp vô sản: theo chế độ công hữu, xóa bỏ áp bức giành chính quyền và độc lập xã hội 5 lOMoAR cPSD| 45474828
3. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TIÊU BIỂU
3.1. Phong trào công nhân thế kỉ 18 a) Hoàn cảnh:
- Thế kỷ 18 là thời kỳ tiền Cách mạng Công nghiệp, với sự gia tăng của sản
xuất thủ công và sử dụng máy móc.
- Công nhân thường làm việc trong điều kiện lao động khắc nghiệt và thường không được bảo vệ. b) Diễn biến:
- Phong trào công nhân trong khoảng thời gian từ năm 1701 đến 1800 chưa phải
là một phong trào công nhân hiện đại như trong thế kỷ 19, vì Cách mạng Công
nghiệp chưa hoàn toàn nổ ra. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, đã có một số
diễn biến quan trọng và sự xuất hiện của những nỗ lực đầu tiên liên quan đến
công nhân và điều kiện làm việc.
- Sản xuất thủ công đã trải qua sự phát triển và sử dụng máy móc thay đổi cách thức sản xuất.
- Các công nhân đã bắt đầu tổ chức và tham gia vào các hoạt động đấu tranh,
như cuộc đấu tranh của thợ dệt tơ: Cuộc đấu tranh này đã xảy ra vào năm 1779
và 1780 ở Anh và chủ yếu bao gồm các thợ dệt tơ thủ công tại vùng
Nottinghamshire và Derbyshire. Cuộc đấu tranh này được thúc đẩy bởi sự sụt
giảm trong mức lương và điều kiện làm việc kém cỏi. Các thợ dệt tơ đã đình
công và tham gia vào cuộc biểu tình để đòi hỏi cải thiện điều kiện làm việc của họ.
- Sự tăng cường sự tổ chức của công nhân đã dẫn đến sự ra đời của những hệ
thống lao động công nhân và các hội công nhân. c) Kết quả: 6 lOMoAR cPSD| 45474828
- Cuộc đấu tranh và sự tổ chức của công nhân đã dẫn đến một số cải thiện về
điều kiện làm việc và mức lương cho một số người lao động.
- Tuy nhiên, sự tiến bộ chưa đủ lớn và quyền của công nhân chưa được bảo vệ một cách đáng kể. d) Ý nghĩa:
- Giai đoạn từ năm 1701 đến 1800 là bước đầu tiên của phong trào công nhân
và làm nền tảng cho những thay đổi lớn về quyền công nhân và điều kiện làm việc trong thế kỷ 19.
- Nó đã thể hiện sự nhận thức của công nhân về quyền của họ và sự cần thiết
của việc tổ chức để đối phó với các khó khăn trong công việc và cuộc sống hàng ngày của họ.
- Các sự kiện trong giai đoạn này đã làm nền tảng cho sự phát triển của phong
trào công nhân mạnh mẽ hơn và cuối cùng dẫn đến sự cải thiện đáng kể về
quyền và điều kiện làm việc của công nhân trong thế kỷ 19 và sau này. 3.2.
Phong trào công nhân thế kỉ 19 a) Hoàn cảnh diễn ra:
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX diễn ra trong bối cảnh chủ nghĩa tư
bản bước sang giai đoạn độc quyền, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ,
mâu thuẫn giai cấp giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng sâu sắc.
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền đã dẫn đến sự tập trung sản xuất
và tập trung tư bản ở quy mô lớn. Điều này đã dẫn đến sự phân hóa giai cấp
công nhân, tạo ra một bộ phận công nhân lao động có trình độ cao, có ý thức cách mạng.
- Mâu thuẫn giai cấp giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng sâu
sắc. Giai cấp tư sản tăng cường bóc lột công nhân, điều kiện lao động và sinh 7 lOMoAR cPSD| 45474828
hoạt của công nhân vô cùng khắc nghiệt. Điều này đã khiến cho giai cấp công
nhân ngày càng bất mãn và đấu tranh. b) Diễn biến:
- Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế kỷ 19 diễn ra dưới nhiều hình
thức phong phú và đa dạng, bao gồm:
• Bãi công: Bãi công là hình thức đấu tranh phổ biến nhất của giai cấp công
nhân. Bãi công là hành động ngừng làm việc của công nhân để đòi hỏi quyền lợi của mình.
• Đấu tranh chính trị: Bãi công chính trị là hình thức đấu tranh của giai cấp công
nhân nhằm lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa và thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa.
• Tuyên truyền, vận động: Giai cấp công nhân đã sử dụng các phương tiện tuyên
truyền, vận động để nâng cao nhận thức của giai cấp mình về giai cấp và sứ
mệnh lịch sử của mình.
• Khởi nghĩa: Khởi nghĩa là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp công
nhân. Khởi nghĩa là hành động vũ trang của giai cấp công nhân nhằm lật đổ
chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Phong trào đấu tranh của công nhân Anh: Phong trào đấu tranh của công nhân
Anh diễn ra từ cuối thế kỷ 18 và phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ 19.
Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của phong trào này là cuộc bãi công của công
nhân dệt Liông (Pháp) năm 1831, cuộc bãi công của công nhân dệt
Manchester (Anh) năm 1842, cuộc bãi công của công nhân đường sắt Anh năm 1848,..
- Tháng 6 - 1847, tại đại hội Đồng minh những người chính nghĩa, theo đề nghị
của Ăng-ghen, đổi tên thành tổ chức Đồng minh những người cộng sản. Đồng
minh những người chính nghĩa là một tổ chức bí mật của cộng sản Tây Âu,
ủng hộ khuynh hướng hoạt động có tính chất âm mưu, còn Đồng minh những 8 lOMoAR cPSD| 45474828
người cộng sản đề ra mục đích đấu tranh rõ ràng là: “lật đổ giai cấp tư sản,
thiết lập sự thống trị của giai cấp vô sản, thiểu tiêu xã hội tư sản cũ”.
- Tháng 2 – 1848, Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời, do C. Mác và Ăng-ghen
soạn thảo. Tuyên ngôn khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lãnh
đạo cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa;
dùng bạo lực để lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng.
Ý nghĩa: Giúp giai cấp công nhân có lý luận cách mạng soi đường để
thực hiện mục tiêu cuối cùng của những người cộng sản là xây dựng
chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
- Năm 1864, ngay sau khi thành lập “Hội Liên hiệp giai cấp công nhân Quốc
tế” (Quốc tế I), C.Mác và Ph.Ăngghen đã coi nhiệm vụ đấu tranh đòi rút ngắn
thời gian lao động là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của phong trào
công nhân lúc đó. Tại Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản I ở Gieneve
(Thụy Sĩ) tháng 9/1866, vấn đề đấu tranh rút ngắn thời gian lao động “ngày
làm việc 8 giờ” đã được C.Mác coi là nhiệm vụ đấu tranh quan trọng của giai cấp vô sản.
- Với sự ra đời của tổ chức Quốc tế thứ I đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào công
nhân trên thế giới hủy bỏ chế độ tư hữu ruộng đất đồng thời thông qua nghị
quyết kêu gọi công nhân tổ chức quần chúng và cuộc đấu tranh chống chế độ
làm thuê. Hoạt động : công nghiệp phát triển chưa được bao lâu, thì cuộc đấu
tranh của công nhân chống giai cấp tư sản đã nổ ra, và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.
- Hình thức đầu tiên, thô sơ và ít hiệu quả nhất của sự đấu tranh là phạm tội.
Công nhân phải sống nghèo khổ, bần cùng, lại thấy đời sống của kẻ khác khá
hơn mình; anh ta không hiểu: tại sao mình lao động cho xã hội nhiều hơn bọn
nhà giàu ăn không ngồi rồi, mà phải chịu thiếu thốn như thế. Và sự đói khổ 9 lOMoAR cPSD| 45474828
đã thắng lòng tôn kính cổ truyền của anh ta đối với quyền sở hữu, do đó anh
ta ăn cắp. Ta đã thấy: cùng với sự phát triển của công nghiệp, những vụ phạm
tội ngày càng tăng, số người bị bắt hàng năm tăng theo cùng tỉ lệ với số hàng bông được tiêu dùng.
- Một trong những cuộc nổi dậy tiêu biểu của phong trào công nhân phải kể đến
cuộc khởi nghĩa công nhân Pháp cuộc khởi nghĩa tháng 3 năm 1871
• Đến đầu những năm 70 của thế kỷ XIX, sau khi được xác lập ở châu Âu, Bắc
Mỹ, Nhật Bản, chủ nghĩa tư bản đã chuyển dần sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa. Những mâu thuẫn mới của thời đại bộc lộ ngày càng phức tạp, gay gắt,
nhất là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản và mâu thuẫn
giữa giai cấp tư sản các nước.
• Đỉnh điểm là ngày 18/3/1871, giai cấp vô sản Pháp đã lật đổ bộ máy nhà nước
tư sản, giành được chính quyền. Những mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản đóng
ở Véc-xai với nhân dân Pa-ri (do Uỷ ban Trung ương Quốc dân quân chỉ huy)
ngày càng tang và không thể hóa giải được. Chi-e là người nắm vai trò quyết
định trong chính phủ mới đã ra lệnh tước vũ khí của Quốc dân quân, hòng bắt
hết các uỷ viên của Uỷ ban Trung ương.
• Ba giờ sáng 18 – 3 – 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pari),
nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng gặp phải sự phản kháng mạnh
mẽ của nhân dân. Môngmác là một cao điểm thuộc tuyến phòng vệ phía Bắc
cửa ngõ Pari, ở đó được bố trí 171 khẩu pháo lớn nhằm về phía quân Phổ.
• Gần 5 giờ, quân chính phủ đã chiếm được cao điểm đang định kéo pháo đi thì
bị một tốp phụ nữ đến cản lại. Sau đó mấy trăm quân tự vệ cũng đến kịp vào
chiến đấu. Viên tướng phản động ra lệnh nã súng đàn áp làm chết một số người.
• Đến 11 giờ sáng, hai tiểu đoàn tự vệ đến chi viện cho Môngmác. Đồng thời
quân tự vệ cũng kêu gọi công nhân giành lấy chính quyền. Các truyền đơn, 10 lOMoAR cPSD| 45474828
biểu ngữ dán đầy khắp các ngõ xóm, phố phường. Các chiến sĩ tự vệ nhanh
chóng chiếm các cơ quan của chính phủ và các trại lính. Quân đội phản động
bị đánh tan tác. Công quốc Lucxămbua, các quảng trường, nhà ga, hải quan…
đều bị quần chúng chiếm lĩnh.
• Buổi chiều, quân tự vệ quyết định tiến vào trung tâm. Quần chúng như một
đợt sóng thần, ào ạt xông vào Toà thị chính Pari. Chi-e leo lên một chiếc xe
ngựa, chạy về Vecxai. Các quan chức chính phủ và các ông chủ nhà giàu cũng
hốt hoảng chạy khỏi Pari.Đến 9 giờ rưỡi tối, các cánh quân khởi nghĩa đều
tập trung về toà thị chính. Lá cờ đỏ được kéo lên, cả Parivang dậy tiếng hoan
hô ”Cách mạng 18 tháng 3 muôn năm!”. Âm mưu chiếm đổi Môngmác của Chi-e bị thất bại.
• Chiến sự cũng diễn ra ở các nơi khác với thắng lợi của Quốc dân quân. Cuộc
chiến đấu kết thúc khi nhân dân làm chủ Pa-ri. Quân chính phủ tháo chạy về
Véc-xai. Uỷ ban Trung ương Quốc dân quân đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời.
• Sau đó, ngày 26/3/1871, lần đầu tiên trong lịch sử tổ chức bầu cử Công xã,lập
ra nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản. Nhân dân lao động lần đầu tiên
được thực hiện quyền lợi thiêng liêng của mình, bầu được 86 vị uỷ viên Công
xã, hầu hết là công nhân và trí thức, đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.. Đó
là những người thợ tán ri vê Vaclanh, thợ đúc Đuyvan, thợ kim hoàn Tetxơ...
công nhân chiếm 1/3 số ủy viên Công xã. Ngày 28 tháng 3, Công xã Pari, một
tổ chức nhà nước kiểu mới lần đầu tiên của giai cấp vô sản trong lịch sử loài
người đã cử hành nghi lễ long trọng chính thức tuyên bố ra đời.
o Ý nghĩa: Công xã Paris là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên thế giới đã
xóa bỏ được giai cấp tư sản và thiết lập chính quyền của giai cấp vô
sản. Đây là nhà nước đại diện cho giai cấp công nhân, giai cấp vô sản 11 lOMoAR cPSD| 45474828
và là nhà nước duy nhất lấy chuyên chính vô sản làm định hướng chính trị
- Sự ra đời của ngày quốc tế lao động 1/5:
• Tháng 4 - 1884, tại thành phố công nghiệp Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao
động Mỹ thông qua nghị quyết nêu rõ: “Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của
tất cả các công nhân sẽ là 8 giờ”. Sở dĩ ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày
bắt đầu của một năm kế toán tại các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ. Vào ngày này,
hợp đồng mới giữa thợ và chủ sẽ được ký. Giới chủ tư bản có thể biết trước
quyết định của công nhân mà không thể kiếm cớ chối từ. Vào ngày 1/5/1886,
tại Chicagô (Mỹ) đã nổ ra một cuộc đình công của giai cấp công nhân, 40
nghìn người không đến nhà máy, họ tổ chức mít tinh, biểu tình trên thành phố
với khẩu hiệu: “từ nay trở đi không người công nhân nào phải làm việc quá 8
giờ một ngày”. Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi và 8 giờ học tập.
• Cùng ngày đó, tại các trung tâm công nghiệp ở nước Mỹ đã nổ ra 5000 cuộc
bãi công của công nhân với khoảng 340.000 công nhân tham gia ở khắp nước
Mỹ, sau đó hơn 12 vạn công nhân đã giành được quyền ngày làm việc
8 giờ. Khẩu hiệu “ngày làm việc 8 giờ” đã trở thành tiếng nói chung của toàn thể
giai cấp công nhân. Nhưng cũng ở nhiều nơi cảnh sát đã đàn áp các cuộc bãi công,
biểu tình của công nhân. Đặc biệt là ngay tại Chicago cảnh sát đã giết hại hàng
trăm người, nhiều thủ lĩnh công đoàn bị bắt và bị kết án tử hình. Mặc dù cuộc bãi
công ở Chicago bị trấn áp, nhưng khí phách anh hùng của công nhân và yêu cầu
thiết thực của cuộc đấu tranh đã gây tiếng vang lớn trong giai cấp công nhân quốc
tế. Sau đó công nhân ở nhiều thành phố đã xuống đường đấu tranh ủng hộ cuộc
đấu tranh của công nhân, lao động Mỹ, hưởng ứng phong trào đòi quyền làm việc
8 giờ và những quyền lợi cơ bản khác. Những cuộc biểu tình tại Chicago diễn ra
ngày càng quyết liệt. Giới chủ đuổi những công nhân bãi công, thuê người làm ở 12 lOMoAR cPSD| 45474828
các thành phố khác, thuê bọn khiêu khích và cảnh sát đàn áp, phá hoại cuộc đấu
tranh của công nhân. Các xung đột xảy ra dữ dội khiến hàng trăm công nhân chết
và bị thương, nhiều thủ lĩnh công đoàn bị bắt… Báo cáo của Liên đoàn Lao động
Mỹ xác nhận: “Chưa bao giờ trong lịch sử nước Mỹ lại có một cuộc nổi dậy mạnh
mẽ, toàn diện trong quần chúng công nghiệp đến như vậy”.
• Ngày 20/6/1889, ba năm sau “thảm kịch” tại thành phố Chicago, Quốc tế cộng
sản lần II nhóm họp tại Paris (Pháp). Dưới sự lãnh đạo của Frederic Engels,
Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản II đã quyết định lấy ngày 1/5 hàng
năm làm ngày biểu dương lực lượng và đấu tranh chung của tầng lớp vô sản
các nước. Từ đó, ngày 1/5 trở thành Ngày Quốc tế Lao động, ngày đấu tranh
của giai cấp công nhân, ngày nghỉ ngơi và biểu dương lực lượng, ngày hội của
công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới. Thực hiện Nghị quyết của Quốc
tế thứ II, ngày 01/5/1890 lần đầu tiên, ngày Quốc tế Lao động được kỷ niệm
với quy mô thế giới. Công nhân ở các nước Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Áo, Đan
Mạch, Bỉ, Thụy Điển, Hà Lan, Ý và nhiều nước khác tiến hành bãi công, mít
tinh, xuống đường biểu tình mang theo biểu ngữ "Ngày làm 8 giờ", "Vô sản
tất cả các nước đoàn kết lại". Ngày Quốc tế Lao động 01/5 đã trở thành ngày
lễ tại nhiều quốc gia trên thế giới, dành để tôn vinh lao động và gây dựng đoàn
kết lao động trên thế giới; là ngày hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trên toàn thế giới, ngày đoàn kết giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp
bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội. Năm 1920, được sự phê chuẩn của Lê Nin, Liên Xô (cũ) là
nước đầu tiên cho phép người dân được nghỉ làm vào ngày Quốc tế Lao động
1/5. Sáng kiến này dần dần được nhiều nước khác trên thế giới tán thành. Sau
khi thành lập ngày quốc tế lao động, giai cấp công nhân trên thế giới dường
như có sự ủng hộ nhiệt tình từ các tổ chức quốc tế cộng sản, họ đoàn kết đứng 13 lOMoAR cPSD| 45474828
lên đấu tranh mạnh mẽ và mở ra những phong trào, những cuộc đấu tranh ác
liệt đòi lại công bằng cho chính giai cấp của mình c) Kết quả:
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đã đạt được những kết quả quan trọng,
góp phần làm suy yếu giai cấp tư sản, thúc đẩy quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội.
- Kết quả của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX:
- Đã hình thành và phát triển giai cấp công nhân với ý thức giai cấp, ý thức đấu tranh ngày càng cao.
- Đã xuất hiện các tổ chức chính trị của giai cấp công nhân, đặt nền móng cho
sự ra đời của các đảng cộng sản.
- Đã góp phần làm suy yếu giai cấp tư sản, thúc đẩy quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội.
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX là một bước ngoặt quan trọng trong
lịch sử phong trào công nhân quốc tế, là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội. d) Ý nghĩa
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử thế giới.
Về mặt kinh tế: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đã góp phần làm suy
yếu giai cấp tư sản, thúc đẩy quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội.
Về mặt chính trị: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đã góp phần làm thay
đổi bộ mặt xã hội, thúc đẩy sự phát triển của dân chủ.
Về mặt tư tưởng: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đã góp phần truyền
bá tư tưởng cách mạng, cổ vũ tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
3.3. Phong trào công nhân thế kỉ 20
a) Hoàn cảnh diễn ra 14 lOMoAR cPSD| 45474828
- Từ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn
tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc). Các nước đế
quốc bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm
lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị tàn bạo của chủ
nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực. b) Diễn biến
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân
nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/
ngày nhưng tiền lương không đủ sống. Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga
hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành
thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều
cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, “Đả
đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ”, …
- 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay không vũ khí kéo đến
trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra
lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người làm hơn 1000 người chết và bị
thương, trở thành “Ngày Chủ nhật đẫm máu”. Lập tức, công nhân nổi dậy cầm
vũ khí khởi nghĩa. Tháng 5-1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ
của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo. Tháng 6-
1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi nghĩa. Tháng 12- 905,
đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va của các chiến sĩ cách mạng
kéo dài gần hai tuần lễ, khiến chính phủ Nga hoàng lo sợ. Năm 1907, phong trào tạm dừng.
- Năm 1917 - Cách mạng Tháng Mười Nga: Cách mạng Tháng Mười Nga dẫn
đến sự lên ngôi của chế độ Cộng sản tại Nga, mở đầu cho sự phát triển của
phong trào công nhân và chính trị Cộng sản trên toàn cầu. 15 lOMoAR cPSD| 45474828
- Năm 1919 - Hiệp hội Công nhân Thế giới (IWW): Hiệp hội này ra đời để đại
diện cho công nhân và thúc đẩy quyền tự do hội họp và tổ chức công đoàn trên toàn thế giới.
- Ở Hungary, vào tháng 3-1919, diễn ra cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm
trọng. Mâu thuẫn giai cấp ở trong nước ngày càng trầm trọng do những yêu
sách cơ bản cấp bách của công nông không được chính phủ tư sản Caroli giải
quyết. Ngày 20-3-1919, Hội đồng tối cao Đồng minh (tức các nước phe Hiệp
ước) gửi cho chính phủ Hungary một công hàm có tính chất tối hậu thư đòi
cắt 2/3 lãnh thổ Hungary cho Rumani, Nam Tư và Tiệp Khắc. Trước nguy cơ
diệt vong đó, Chính phủ tư sản từ chức và tính toán dùng bọn xã hội - dân chủ
nắm chính quyền. Nhưng Đảng Xã hội – dân chủ cũng không dám một mình
cầm quyền và đã phải đàm phán với các lãnh tụ cộng sản Hungary đang bị
giam giữ. Khi ấy, công nhân ở thủ đô Budapest đã khởi nghĩa chiếm hết các
địa điểm xung yếu. Ngày 21-3-1919, Hội đồng các Xô viết công nhân binh
lính tuyên bố thành lập chính phủ Xô viết Hungary gồm những người cộng
sản và những người xã hội - dân chủ lúc đó đã hợp nhất thành Đảng Xã hội
chủ nghĩa Hungary. Như vậy là nước Cộng hòa Xô viết Hungary đã giành
được thắng lợi trải qua cuộc cách mạng bạo lực, chủ yếu là bằng đấu tranh
chính trị của quần chúng công nhân nhằm lật đổ chính quyền tư sản phản
động. Chính quyền Xô viết đã tiến hành những công việc to lớn, như quốc
hữu hóa công nghiệp, ngân hàng, vận tải, nâng cao tiền lương 25% thi hành
chế độ ngày làm việc 8 giờ v.v…Hồng quân được thành lập để bảo vệ chính
quyền công nông. Tháng 6-1919 đã diễn ra Đại hội các Xô viết toàn Hungary,
trong đó đã thông qua hiến pháp của nước Cộng hòa Xô viết Hungary. Nhưng
chính quyền Xô viết Hungary cũng phạm phải nhiều sai lầm nghiêm trọng,
nhất là hai thiếu sót sau đây: - Sự hợp nhất hai Đảng Cộng sản và Đảng Xã
hội - dân chủ không được tiến hành trên cơ sở loại trừ bọn theo chủ nghĩa xét 16 lOMoAR cPSD| 45474828
lại, khiến trong thực tế đã dẫn đến tình trạng Đảng Cộng sản bị Đảng Xã hội
- dân chủ cơ hội đồng hóa; tịch thu ruộng đất của địa chủ và tăng lữ, nhưng
không chia ruộng đất cho nông dân lao động, thỏa mãn nguyện vọng lâu đời
của họ, mà lập ngay những nông trường quốc doanh. Nước Cộng hoà Xô viết
Hungary ngay từ đầu đã ở trong vòng vây của các nước tư sản phản cách
mạng. Tháng 7-1919, Hồng quân Hungary bị thất bại do những hoạt động phá
hoại của bọn xã hội - dân chủ phái hữu. Ngày 1-8-1919, chính quyền Xô viết
Hungary bị sụp đổ sau 133 ngày đấu tranh anh dũng. Cách mạng Hungary
năm 1919 lại một lần nữa xác minh một trong những nhân tố thắng lợi chủ
yếu của Cách mạng tháng Mười Nga là: Đảng Mác xít - Lênin lãnh đạo khối
công nông liên minh là một nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong
việc thiết lập nền chuyên chính vô sản. Trong đề cương những điều kiện gia
nhập Quốc tế Cộng sản đọc tại Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản, Lênin đã
viết: ''Không một người cộng sản nào được phép quên những bài học của nước
Cộng hòa xô viết Hungary. Việc hợp nhất những người cộng sản Hungary với
bọn theo chủ nghĩa cải lương đã làm cho giai cấp vô sản Hungary phải trả một
giá rất đắt”. Việc xây dựng khối công nông liên minh vững chắc là điều kiện
cần thiết để giành thắng lợi cho cách mạng vô sản. Chính quyền Xô viết
Hungary đã phạm sai lầm nghiêm trọng trong vấn đề ruộng đất. Nông dân
Hunggari tha thiết mong muốn được chia ruộng đất, nhưng chính quyền Xô
viết lại đốt cháy giai đoạn, tiến thắng tới việc ''xã hội hóa'' quyền chiếm hữu ruộng đất.
- Năm 1929 - Thảm họa Wall Street: Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán năm
1929 gây ra Đại suy thoái, dẫn đến thất nghiệp và suy thoái kinh tế, và thúc
đẩy các cuộc đình công và phong trào công nhân tại Mỹ và toàn cầu. 17 lOMoAR cPSD| 45474828
- Năm 1935 - Đạo luật Quyền Công dân Lao động (Wagner Act) ở Mỹ: Đạo
luật này bảo vệ quyền tự do hội họp và tổ chức công đoàn cho công nhân ở
Mỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào công nhân.
- Năm 1936-1939 - Chiến tranh Dân tộc Tây Ban Nha: Chiến tranh này thúc
đẩy sự tham gia của các phong trào công nhân và phong trào Cộng sản trong
cuộc chiến đấu chống lại chế độ phát xít và quân đội quốc gia ở Tây Ban Nha.
- Năm 1945 - Thành lập Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): Tổ chức này đã được
thành lập để bảo vệ quyền lợi và quyền tự do của công nhân trên khắp thế giới
và đảm bảo điều kiện làm việc an toàn.
- Năm 1947 - Kế hoạch Marshall: Kế hoạch này đã cung cấp sự hỗ trợ tài chính
lớn cho châu Âu sau Chiến tranh Thế giới II, giúp phục hồi kinh tế và tạo điều
kiện thuận lợi cho phong trào công nhân.
- Năm 1980-1981 - Sự sụp đổ của Liên Xô và Kết thúc Chiến tranh Lạnh: Sự
sụp đổ của Liên Xô và kết thúc Chiến tranh Lạnh có ảnh hưởng lớn đến phong
trào công nhân ở các nước Cộng sản và phương Tây.
- Năm 1989 - Bức tường Berlin sụp đổ: Sự kiện này đánh dấu sự thất bại của
chế độ Cộng sản ở Đông Âu và dẫn đến sự thay đổi lớn trong cảnh sát chính
trị và phong trào công nhân trong khu vực này.
- Năm 1990s - Toàn cầu hóa và sự xuất hiện của Công nghệ Thông tin: Toàn
cầu hóa và sự phát triển của Công nghệ Thông tin đã thay đổi cách làm việc
và tạo ra thách thức mới cho phong trào công nhân trên toàn thế giới. c) Kết quả:
- Phong trào thất bại với các nguyên nhân:
• Do tương quan lực lượng quá chênh lệch giữa Nga hoàng với quần chúng nhân dân.
• Quần chúng nhân dân còn thiếu kinh nghiệm đấu tranh, thiếu sự lãnh đạo thống nhất 18