Tổng quan tình hình nghiên cứu khoa học | Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hiện nay, thực trạng áp lực cuộc sống tầng lớp sinh viên được nhiều người quan
tâm. Các công trình nghiên cứu về vấn đề này đã đang được tiến hành tại nhiều
trường đại học khác nhau. Nhóm chúng tôi đang thực hiện đề tài này tiến hành
tổng quan nghiên cứu nhằm hiểu sâu sắc hơn về những nguyên nhân, thực trạng,
tác hại của áp lực trong cuộc sống sinh viên, từ đó rút ra kinh nghiệm, điểm cần hạn
chế, điểm cần phát huy sáng tạo trong bài nghiên cứu của nhóm để trở nên hoàn
thiện hơn. Qua việc tìm hiểu, nhóm chúng tôi đã tham khảo một số công trình nghiên
cứu trong nước như sau:
1. Công trình “Phân tích các yếu tố gây ra áp lực đối với sinh viên Học viện Ngân
hàng” của Nguyễn Thị Như Nguyệt, Phạm Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Hưng; Học
viện Ngân hàng Phân viện Bắc Ninh được đăng trên Tạp chí Khoa học Đào
tạo Ngân hàng số 222, tháng 11, năm 2020.
Trong đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả đã xác định ra c yếu tố gây áp lực lên sinh
viên Học viện Ngân hàng hiện nay: áp lực kinh tế, áp lực gia đình, áp lực từ học tập,
áp lực từ các mối quan hệ xã hội, áp lực phát triển các nhân áp lực tviệc thích
ứng với môi trường. Qua quá trình thu nhập xử số liệu thu được t450 phiếu
khảo sát của các sinh viên tại các lớp đại học chính qui của Học viện Ngân hàng năm
2020, kết quả 3 yếu tố ảnh hưởng gây ra ám lực cho sinh viên nhất bao gồm: học
tập, kinh tế phát triển bản thân; các nhân tố còn lại gồm: áp lực từ gia đình, tcác
mối quan hệ hội việc thích ứng với i trường không ý nghĩa thống do từ
các phiếu khảo sát chưa đủ bằng chứng để chứng minh sinh viên Học viện Ngân hàng
chịu áp lực bởi yếu tố gia đình, môi trường và quan hệ xã hội.
2. Công trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm của sinh
viên năm cuối ngành Dược hệ chính quy đại học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong
năm học 2019-2020” của tác giả Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Bích Tuyền
được đăng trên Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng tháng 10, năm
2020.
Công trình đã phân tích số liệu thu thập được từ 134 sinh viên đang học năm cuối
ngành Dược hệ chính quy đại học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong năm học 2019
2020. Kết quả, nghiên cứu này đã phát hiện các yếu tố về học tập, mối quan hệ trong
gia đình và những suy nghĩ về dự định nghề nghiệp sau khi ra trường đã tác động
mạnh mẽ đến sức khỏe tinh thần của sinh viên, trong đó nhóm yếu tố về học tập
tác động mạnh nhất. Nhóm tác giả cũng phát hiện các yếu tố trên có khả năng dự báo
theo chiều thuận cho mức độ áp lực, căng thẳng, stress, trầm cảm của sinh viên. Trên
lOMoARcPSD| 41487872
cơ sở đó đề ra những giải pháp làm giảm thiểu tác động tiêu cực từ những nhóm yếu
tố này.
Nhận xét, đánh giá:
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã tìm ra được những yếu tố ảnh
hưởng đến cuộc sống của sinh viên và gây áp lực dẫn đến những hậu quả tiêu cực mà
sinh viên sẽ gặp phải như: rối loạn lo âu, trầm cảm,… Các nhóm tác giả đã dùng
những phương pháp nghiên cứu khoa học và công cụ nghiên cứu phù hợp để xử lý số
liệu hiệu quả. Tuy nhiên, hai công trình nghiên cứu nêu trên dựa trên skhảo sát lấy
mẫu ngẫu nhiên, nên chưa sự phân biệt tập trung đến skhác nhau giữa các
nhóm sinh viên thể ảnh hưởng đến đề tài nghiên cứu (như địa phương sinh sống,
chất lượng đào tạo, tình trạng học tập, giới tính,…). Ngoài ra, ng trình nghiên cứu
chưa đề cập đến những yếu tố về mặt sinh lý của sinh viên có thể ảnh hưởng đến tâm
gây ra áp lực (n từng bị thương tổn đến thần kinh, não bộ; sự thay đổi
hoocmon,…). Thế nhưng, không thể phủ định ý nghĩa thực tiễn mà các công trình đã
cung cấp cho hội; nguồn cung cấp thông tin, liệu, các số liệu, phương pháp
nghiên cứu,… liên quan đến đề tài này để nhóm chúng tôi thể tham khảo
hoàn thiện bài nghiên cứu của nhóm một cách hiệu quả và hợp lý nhất.
ĐỀ CƯƠNG DỰ TÍNH CỦA ĐỀ TÀI
Cấu trúc dự kiến của đề tài bao gồm 3 phần lớn: Mở đầu, nội dung, kết luận
Phần nội dung nghiên cứu chia làm 6 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về vấn đề áp lực
Chương II: Thực trạng áp lực cuộc sống của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn hiện nay.
Chương III: Phương pháp nghiên cứu đề tài
Chương IV: Tổng hợp – đánh giá kết quả nghiên cứu
Chương V: Đề xuất các phương án giải quyết vấn đề áp lực cuộc sống của sinh viên
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Chương VI: Kết luận
| 1/2

Preview text:


6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hiện nay, thực trạng áp lực cuộc sống ở tầng lớp sinh viên được nhiều người quan
tâm. Các công trình nghiên cứu về vấn đề này đã và đang được tiến hành tại nhiều
trường đại học khác nhau. Nhóm chúng tôi đang thực hiện đề tài này và tiến hành
tổng quan nghiên cứu nhằm hiểu rõ sâu sắc hơn về những nguyên nhân, thực trạng,
tác hại của áp lực trong cuộc sống sinh viên, từ đó rút ra kinh nghiệm, điểm cần hạn
chế, điểm cần phát huy và sáng tạo trong bài nghiên cứu của nhóm để trở nên hoàn
thiện hơn. Qua việc tìm hiểu, nhóm chúng tôi đã tham khảo một số công trình nghiên cứu trong nước như sau:
1. Công trình “Phân tích các yếu tố gây ra áp lực đối với sinh viên Học viện Ngân
hàng” của Nguyễn Thị Như Nguyệt, Phạm Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Hưng; Học
viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh – được đăng trên Tạp chí Khoa học và Đào
tạo Ngân hàng số 222, tháng 11, năm 2020.

Trong đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả đã xác định ra các yếu tố gây áp lực lên sinh
viên Học viện Ngân hàng hiện nay: áp lực kinh tế, áp lực gia đình, áp lực từ học tập,
áp lực từ các mối quan hệ xã hội, áp lực phát triển các nhân và áp lực từ việc thích
ứng với môi trường. Qua quá trình thu nhập và xử lý số liệu thu được từ 450 phiếu
khảo sát của các sinh viên tại các lớp đại học chính qui của Học viện Ngân hàng năm
2020, kết quả có 3 yếu tố ảnh hưởng gây ra ám lực cho sinh viên nhất bao gồm: học
tập, kinh tế và phát triển bản thân; các nhân tố còn lại gồm: áp lực từ gia đình, từ các
mối quan hệ xã hội và việc thích ứng với môi trường không ý nghĩa thống kê do từ
các phiếu khảo sát chưa đủ bằng chứng để chứng minh sinh viên Học viện Ngân hàng
chịu áp lực bởi yếu tố gia đình, môi trường và quan hệ xã hội.
2. Công trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm của sinh

viên năm cuối ngành Dược hệ chính quy đại học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong
năm học 2019-2020” của tác giả Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Bích Tuyền –
được đăng trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng tháng 10, năm 2020.

Công trình đã phân tích số liệu thu thập được từ 134 sinh viên đang học năm cuối
ngành Dược hệ chính quy đại học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong năm học 2019 –
2020. Kết quả, nghiên cứu này đã phát hiện các yếu tố về học tập, mối quan hệ trong
gia đình và những suy nghĩ về dự định nghề nghiệp sau khi ra trường đã tác động
mạnh mẽ đến sức khỏe tinh thần của sinh viên, trong đó nhóm yếu tố về học tập có
tác động mạnh nhất. Nhóm tác giả cũng phát hiện các yếu tố trên có khả năng dự báo
theo chiều thuận cho mức độ áp lực, căng thẳng, stress, trầm cảm của sinh viên. Trên lOMoAR cPSD| 41487872
cơ sở đó đề ra những giải pháp làm giảm thiểu tác động tiêu cực từ những nhóm yếu tố này.
Nhận xét, đánh giá:
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã tìm ra được những yếu tố có ảnh
hưởng đến cuộc sống của sinh viên và gây áp lực dẫn đến những hậu quả tiêu cực mà
sinh viên sẽ gặp phải như: rối loạn lo âu, trầm cảm,… Các nhóm tác giả đã dùng
những phương pháp nghiên cứu khoa học và công cụ nghiên cứu phù hợp để xử lý số
liệu hiệu quả. Tuy nhiên, hai công trình nghiên cứu nêu trên dựa trên sự khảo sát lấy
mẫu ngẫu nhiên, nên chưa có sự phân biệt và tập trung đến sự khác nhau giữa các
nhóm sinh viên có thể ảnh hưởng đến đề tài nghiên cứu (như địa phương sinh sống,
chất lượng đào tạo, tình trạng học tập, giới tính,…). Ngoài ra, công trình nghiên cứu
chưa đề cập đến những yếu tố về mặt sinh lý của sinh viên có thể ảnh hưởng đến tâm
lý và gây ra áp lực (như từng bị thương tổn đến thần kinh, não bộ; sự thay đổi
hoocmon,…). Thế nhưng, không thể phủ định ý nghĩa thực tiễn mà các công trình đã
cung cấp cho xã hội; là nguồn cung cấp thông tin, tư liệu, các số liệu, phương pháp
nghiên cứu,… có liên quan đến đề tài này để nhóm chúng tôi có thể tham khảo và
hoàn thiện bài nghiên cứu của nhóm một cách hiệu quả và hợp lý nhất.
ĐỀ CƯƠNG DỰ TÍNH CỦA ĐỀ TÀI
Cấu trúc dự kiến của đề tài bao gồm 3 phần lớn: Mở đầu, nội dung, kết luận
Phần nội dung nghiên cứu chia làm 6 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về vấn đề áp lực
Chương II: Thực trạng áp lực cuộc sống của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn hiện nay.
Chương III: Phương pháp nghiên cứu đề tài
Chương IV: Tổng hợp – đánh giá kết quả nghiên cứu
Chương V: Đề xuất các phương án giải quyết vấn đề áp lực cuộc sống của sinh viên
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Chương VI: Kết luận