Tổng quan tỉnh Quảng Bình - Tuyến điểm du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Tổng quan tỉnh Quảng Bình - Tuyến điểm du lịch | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TỎNG QUAN TỈNH QUẢNG BÌNH
1. Vị trí địa lý.
Quảng Bình một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Quảng Bình một
tỉnh ven biển, hướng ra biển trong phát triển giao lưu kinh tế. Vị trí địa một lợi thế
trong sự phát triển kinh tế của tỉnh. Phía Bắc giáp tỉnh Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng
Trị, phía Tây giáp với Lào, phía Đông giáp với biển Đông.
2. Lịch sử hình thành.
Trong lịch sử hình thành và phát triển dân tộc, Quảng Bình luôn là một phần đất thiêng liêng
của lãnh thổ Việt Nam. Vùng đất Quảng Bình hôm nay đã trải qua nhiều lần thay đổi cương
vực (địa giới lãnh thổ) tên gọi. Theo thư tịch cũ, thuở vua Hùng lập quốc, Quảng Bình
thuộc bộ Việt Thường, một trong 15 bộ của nước Văn Lang.Dưới triều Lê, đời Thánh
Tông (1460-1497), quận Tân Bình thuộc Châu Thuận Hoá.
Đến thời Nguyễn Hoàng (1558 đến 1604) vùng đất Bắc sông Gianh gọi xứ Đàng Ngoài,
vùng Nam sông Gianh gọi là xứ Đàng Trong. Năm 1605 Nguyễn Hoàng đổi Châu Bố Chính
thành phủ Quảng Bình, cái tên Quảng Bình có từ đó.
3. Khí hậu.
Quảng Bình mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, sự phân hoá sâu sắc của địa hình
chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc miền Nam nước ta, do đó hai
mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô:
Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau.Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11.
Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24oC - 25oC. Ba tháng nhiệt độ
cao nhất là tháng 6, 7 và 8.
4. Địa hình.
Quảng Bình diện tích tự nhiên 8.055km2, địa hình nơi đây thường hẹp dốc từ phía
Tây sang phía Đông với 85% diện tích tự nhiên là đồi núi và 15% là diện tích đồng bằng, chủ
yếu tập trung theo hai bờ các con sông chính như sông Gianh, sông Roòn, sông Nhật Lệ,
sông Lý Hòa, sông Dinh. Hầu hết các con sông bắt nguồn từ đỉnh núi Trường Sơn đổ ra biển
Đông, sông ngắn do nhiều phụ lưu hợp thành. Bên cạnh diện tích đồi núi đồng bằng,
Quảng Bình một phần diện tích những tràng cát ven biển dạng lưỡi liềm hoặc dẻ
quạt.Bên cạnh đó QB còn có những cồn cát trắnghiện nay đã và đang được khai thác du
lịch. Như là cồn cát Quang Phú: Cồn cát này cách trung tâm thành phố Đồng Hới khoảng 10
km về hướng Đông Bắc. Nằm giữa địa phận hai Quang Phú (Đồng Hới) Nhân Trạch
(Bố Trạch), cồn cát Quang Phú là điểm đến hấp dẫn khi du lịch Quảng Bình. Từ nhà thờ Tam
Tòa các bạn chạy thẳng theo đường Trương Pháp, đi qua bãi biển Nhật Lệ. Các bạn tiếp tục
di chuyển cho tới khi thấy một ngã ba rồi bắt đầu rẽ trái là đến cồn cát.
5. Dân số, dân tộc.
Phần lớn cư dân địa phương là người Kinh. Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là Chứt và
Bru-Vân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày,
Arem,... sống tập trung hai huyện miền núi Tuyên Hoá Minh Hoá một số miền
Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ.
6. Văn hóa ở Quảng Bình.
6.1. Lễ hội Cầu Ngư – xã Cảnh Dương
- Tháng Giêng hằng năm: Cầu cho biển yên sóng lặng, cầu sức khỏe cho người dân
làng biển. Tổ chức các hoạt động trò chơi: Kéo co, đua thuyền.... Thể hiện tinh
thần đoàn kết của nhân dân. Tái hiện lại cảnh sinh hoạt hằng ngày
6.2. Lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang – Lệ Thủy
- Vào ngày lễ Quốc Khánh 2-9 hằng năm nhằn thể hiện tinh thần đoàn kết và sức mạnh
của nhân dân.
- Được tổ chức giữa nhiều đội cả nam cả nữ với đường đua 15-25km
6.3. Ẩm thực
- Khoai deo: Không đơn giản 1 món ăn được cả nước biết đến, yêu thích. Khoai deo
Quảng Bình đặc biệt chỗ càng ăn càng thấy thích thú, ăn 1 miếng muốn ăn miếng
thứ 2 bởi vị ngọt thanh của mật khoai, cái dẻo, dai của khoai được nắng tôi thành, tạo
nên mùi vị thật đặc biệt lẽ chỉ khi nào đặt chân tới Quảng Bình, ăn một lát
khoai deo người Quảng Bình làm, lúc đó ta mới cảm nhận được hết sự tinh túy ở ẩm
thực nơi đây. Đó không chỉ 1 món ăn, đó còn người Quảng Bình, chút khô
khan của nắng, của khắc nghiệt thời tiết, nhưng ẩn chưa bên trong sự ngọt ngào,
thanh đạm giản dị đến từ lòng người. Ăn khoai deo phải thực từ tốn, chậm rãi, không
phải cho vào miệng ăn luôn phải ngậm một lúc cho khoai tan ra, nếm được vị
ngọt, vị thơm đã rồi mới cắn 1 miếng để thưởng thức.
7. Những điểm tham quan.
7.1. Động Phong Nha Kẻ Bàng: Khám phá hệ thống hang động với địa hình cax
độc đáo, dành cho những du khách thích thám hiểm
7.2. Cồn cát Quang Phú: Trải nghiệm lái xe địa hình trên sa mạc, là một dạng địa hình
đọc lạ được ví như sa mạc thu nhỏ.
7.3. Nhà lưu niệm Đại tướng Nguyên Giáp : Nhà Đại tướng Nguyên Giáp
nằm làng An Xá, Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. Ngôi nhà cách
trung tâm thành phố Đồng Hới 40km về phía Nam, du khách sẽ mất khoảng 40-60 phút
để di chuyển. Hiện tai thì lặng mộ Đại tướngNguyên Giáp tại Vũng Chùa, Đảo Yến,
xã Quảng Đông,huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình cũng đang là một địa điểm thu hút
khách du lịch nhiều nơi đến thăm viếng nơi an nghỉ cuối cùng của vị Đại tướng đáng
kính.
| 1/2

Preview text:

TỎNG QUAN TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Vị trí địa lý.
Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Quảng Bình là một
tỉnh ven biển, hướng ra biển trong phát triển và giao lưu kinh tế. Vị trí địa lý là một lợi thế
trong sự phát triển kinh tế của tỉnh. Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng
Trị, phía Tây giáp với Lào, phía Đông giáp với biển Đông. 2. Lịch sử hình thành.
Trong lịch sử hình thành và phát triển dân tộc, Quảng Bình luôn là một phần đất thiêng liêng
của lãnh thổ Việt Nam. Vùng đất Quảng Bình hôm nay đã trải qua nhiều lần thay đổi cương
vực (địa giới lãnh thổ) và tên gọi. Theo thư tịch cũ, thuở vua Hùng lập quốc, Quảng Bình
thuộc bộ Việt Thường, một trong 15 bộ của nước Văn Lang.Dưới triều Lê, đời Lê Thánh
Tông (1460-1497), quận Tân Bình thuộc Châu Thuận Hoá.
Đến thời Nguyễn Hoàng (1558 đến 1604) vùng đất Bắc sông Gianh gọi là xứ Đàng Ngoài,
vùng Nam sông Gianh gọi là xứ Đàng Trong. Năm 1605 Nguyễn Hoàng đổi Châu Bố Chính
thành phủ Quảng Bình, cái tên Quảng Bình có từ đó. 3. Khí hậu.
Quảng Bình mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự phân hoá sâu sắc của địa hình
và chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nước ta, do đó có hai
mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô:
Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau.Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11.
Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24oC - 25oC. Ba tháng có nhiệt độ
cao nhất là tháng 6, 7 và 8. 4. Địa hình.
Quảng Bình có diện tích tự nhiên là 8.055km2, địa hình nơi đây thường hẹp và dốc từ phía
Tây sang phía Đông với 85% diện tích tự nhiên là đồi núi và 15% là diện tích đồng bằng, chủ
yếu tập trung theo hai bờ các con sông chính như sông Gianh, sông Roòn, sông Nhật Lệ,
sông Lý Hòa, sông Dinh. Hầu hết các con sông bắt nguồn từ đỉnh núi Trường Sơn đổ ra biển
Đông, sông ngắn và do nhiều phụ lưu hợp thành. Bên cạnh diện tích đồi núi và đồng bằng,
Quảng Bình có một phần diện tích là những tràng cát ven biển có dạng lưỡi liềm hoặc dẻ
quạt.Bên cạnh đó QB còn có những cồn cát trắng mà hiện nay đã và đang được khai thác du
lịch. Như là cồn cát Quang Phú: Cồn cát này cách trung tâm thành phố Đồng Hới khoảng 10
km về hướng Đông Bắc. Nằm giữa địa phận hai xã Quang Phú (Đồng Hới) và Nhân Trạch
(Bố Trạch), cồn cát Quang Phú là điểm đến hấp dẫn khi du lịch Quảng Bình. Từ nhà thờ Tam
Tòa các bạn chạy thẳng theo đường Trương Pháp, đi qua bãi biển Nhật Lệ. Các bạn tiếp tục
di chuyển cho tới khi thấy một ngã ba rồi bắt đầu rẽ trái là đến cồn cát. 5. Dân số, dân tộc.
Phần lớn cư dân địa phương là người Kinh. Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là Chứt và
Bru-Vân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày,
Arem,... sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá và một số xã miền
Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ.
6. Văn hóa ở Quảng Bình. 6.1.
Lễ hội Cầu Ngư – xã Cảnh Dương -
Tháng Giêng hằng năm: Cầu cho biển yên sóng lặng, cầu sức khỏe cho người dân
làng biển. Tổ chức các hoạt động trò chơi: Kéo co, đua thuyền....  Thể hiện tinh
thần đoàn kết của nhân dân. Tái hiện lại cảnh sinh hoạt hằng ngày 6.2.
Lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang – Lệ Thủy -
Vào ngày lễ Quốc Khánh 2-9 hằng năm nhằn thể hiện tinh thần đoàn kết và sức mạnh của nhân dân. -
Được tổ chức giữa nhiều đội cả nam cả nữ với đường đua 15-25km 6.3. Ẩm thực -
Khoai deo: Không đơn giản 1 món ăn được cả nước biết đến, yêu thích. Khoai deo
Quảng Bình đặc biệt ở chỗ càng ăn càng thấy thích thú, ăn 1 miếng muốn ăn miếng
thứ 2 bởi vị ngọt thanh của mật khoai, cái dẻo, dai của khoai được nắng tôi thành, tạo
nên mùi vị thật đặc biệt mà có lẽ chỉ khi nào đặt chân tới Quảng Bình, ăn một lát
khoai deo người Quảng Bình làm, lúc đó ta mới cảm nhận được hết sự tinh túy ở ẩm
thực nơi đây. Đó không chỉ là 1 món ăn, đó còn là người Quảng Bình, có chút khô
khan của nắng, của khắc nghiệt thời tiết, nhưng ẩn chưa bên trong là sự ngọt ngào,
thanh đạm giản dị đến từ lòng người. Ăn khoai deo phải thực từ tốn, chậm rãi, không
phải cho vào miệng ăn luôn mà phải ngậm một lúc cho khoai tan ra, nếm được vị
ngọt, vị thơm đã rồi mới cắn 1 miếng để thưởng thức. 7. Những điểm tham quan. 7.1.
Động Phong Nha – Kẻ Bàng: Khám phá hệ thống hang động với địa hình cax tơ
độc đáo, dành cho những du khách thích thám hiểm 7.2.
Cồn cát Quang Phú: Trải nghiệm lái xe địa hình trên sa mạc, là một dạng địa hình
đọc lạ được ví như sa mạc thu nhỏ. 7.3.
Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp : Nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp
nằm ở làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. Ngôi nhà cách
trung tâm thành phố Đồng Hới 40km về phía Nam, du khách sẽ mất khoảng 40-60 phút
để di chuyển. Hiện tai thì lặng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa, Đảo Yến,
xã Quảng Đông,huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình cũng đang là một địa điểm thu hút
khách du lịch ở nhiều nơi đến thăm viếng nơi an nghỉ cuối cùng của vị Đại tướng đáng kính.