Tổng quan về cung cầu, thị phần, thị trường - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán tại cácmức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố kháckhông thay đổi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: Tổng quan về cung cầu, thị phần, thị trường
1. Cung
1.1 Khái niệm
1.2 Quy luật cung
1.3 Hàm cung
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
2. Cầu
2.1 Khái niệm
2.2 Quy luật cầu
2.3 Hàm cầu
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
3. Thị phần
3.1 Khái niệm
3.2 Tầm quan trọng của thị phần đối với doanh nghiệp
4. Thị trường
4.1 Khái niệm
4.2 Cấu trúc thị trường
4.3 Các loại thị trường=>Thị trường mỹ phẩm thuộc thị trường nào? Tại sao?
4.4 Vai trò của thị trường
Chương 2: Thị phần của các hãng mỹ phẩm trên thị trường Việt
Nam từ năm 2017 -2019
1. Tổng quan về thị trường mỹ phẩm
1.1 Mỹ phẩm là gì?
1.2 Lịch sử phát triển của mỹ phẩm
1.3 Các hãng mỹ phẩm nổi tiếng
2. Thị phần mỹ phẩm ở Việt Nam: Diễn biến cung cầu của thị trường mỹ phẩm trong
4 năm 2016-2019
3. Thị phần mỹ phẩm….ở Việt Nam
3.1 Lịch sử hình thành thương hiệu
3.2 Phân tích theo SWOT=>Chính sách giá của doanh nghiệp
Chương 3:
1. Những hạn chế của thị trường mỹ phẩm Việt Nam
2. Giải pháp cho thị trường
3. Giải pháp cho doanh nghiệp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CUNG CẦU,
THỊ PHẦN, THỊ TRƯỜNG
1. Cung
1.1. Khái niệm
Cung số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người bán muốn bán tại các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác
không thay đổi.
1.2. Quy luật cung
Lượng cung số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán muốn bán
sẵn sàng bán tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định.
Sẵn sàng bán ở đây nghĩa là người bán sẽ sẵn sàng cung cấp số lượng cung
nếu đủ người mua hết số hàng đó. Điều này rất quan trọng để phân biệt
giữa số lượng cung và số lượng thực sự bán.
nhiều yếu tố quyết định lượng cung, nhưng giá cả vẫn đóng vai trò đặc
biệt trong phân tích này. Mối quan hệ giữa giá lượng cung được gọi
quy luật cung: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá hàng hóa
tăng lên, lượng cung tăng lên, và khi giá giảm, lượng cung giảm.
1.3. Hàm cung
Hàm cung (supply function) là hình thức biểu thị mối quan hệ giữa biến phụ
thuộc là lượng cung (Qs) các yếu tố quy định lượng cung (biến độc lập)
như giá sản phẩm (P), giá các đầu vào nhân tố (Ps), trình độ công nghệ (T)
và mục tiêu của doanh nghiệp (G).
Dưới dạng tổng quát chúng ta có thể viết: Qs = f(P,Ps,T,G)
Tuy nhiên, ngay cả đối với hàm cung cụ thể gồm nhiều biến, thì khi sử dụng
để nghiên cứu ảnh hưởng của một yếu tố cụ thể, chúng ta cũng thường
sử dụng giả định các yếu tố khác không thay đổi. giá cả P là yếu tố
ảnh hưởng lớn nhất và để dễ dàng trong tính toán người ta coi các biến khác
là không đổi và vì vậy hàm cầu sẽ là Qs = f(P)
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
- Giá đầu vào: Nếu giá cả tăng lên thì khi bán sản phẩm doanh nghiệp sẽ mức lãi
cao hơn. Vì vậy doanh nghiệp sẽ làm việc nhiều hơn, mua thêm máy móc thiết bị, thuê
thêm nhân công và sản lượng cung ứng cũng sẽ tăng lên. Ngược lại khi giá cả thấp thì
mức lãi của doanh nghiệp sẽ giảm xuống, vì vậy họ phải thu hẹp sản xuất, thậm chí có
thể ngừng sản xuất hoàn toàn.
- Công nghệ: Sự tiến bộ của công nghệ giúp giảm số lượng lao động, làm giảm chi phí
sản xuất và làm tăng lượng cung.
- Thu nhập của người mua: Khi thu nhập tăng thì khả năng mua tăng, cầu tăng.
- Kỳ vọng: Nếu doanh nghiệp kỳ vọng giá sản phẩm sẽ tăng trong tương lai, họ sẽ
cung cấp cho thị trường ít sản phẩm hơn.
Số lượng người bán: Khi số lượng người bán giảm thì cung giảm.
- Chính sách của chính phủ: Khi mức thuế cao sẽ làm chi phí sản xuất tăng lên, thu
nhập của doanh nghiệp sẽ ít hơn do đó doanh nghiệp sẽ giảm lượng sản xuất.
Ngược lại, khi chính phủ sự ưu đãi về thuế thì thu nhập của doanh nghiệp sẽ tăng
lên và doanh nghiệp sẽ muốn sản xuất nhiều hơn.
2. Cầu
2.1. Khái niệm
Cầu là nhu cầu cộng với khả năng thanh toán cho nhu cầu đó; là sự cần thiết
của một thể về một hàng hóa hay dịch vụ nào đó thể sẵn sàng có
khả năng thanh toán cho hàng hóa hay dịch vụ đó. Khi cầu của toàn thể các
thể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại, ta cầu thị
trường. Khi cầu của toàn thể các thể đối với tất cả các mặt hàng gộp lại,
ta có tổng cầu.
Thực chất, cầu là một thuật ngữ dùng để diễn đạt thái độ của người mua
khả năng mua về một loại hàng hóa.
2.2. Quy luật cầu
Số lượng cầu về hàng hóa số lượng người mua sẵn sàng mua trong
một thời kỳ nào đó. Sẵn sàng mua nghĩa người mua sẽ thực sự sẵn
sàng trả tiền cho số lượng cầu nếu là có sẵn. Điều này rất quan trọng để
phân biệt giữa số lượng cầu và số lượng thực sự mua.
Lượng một mặt hàng nào đó một thể nhu cầu, khi đủ ngân
sách để mua tại một thời điểm nhất định với mức giá cả xác định của
mức giá cả xác định của các hàng hóa khác gọi lượng cầu. Như vậy,
thể thấy s lượng cầu một mặt hàng phụ thuộc vào giá cả thị trường của
chính nó, mức thu nhập của mỗi thể, vào giá cả của các mặt hàng
khác (nhất các mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho nó), thậm chí vào cả
thời điểm, thị hiếu của khách hàng, kỳ vọng giá trong tương lai, quy mô dân
số và thời tiết.
Mối quan hệ giữa giá lượng cầu được gọi quy luật cầu: Trong điều
kiện mọi yếu tố khác không đổi, khi giá của một loại hàng hóa tăng, lượng
cầu của nó sẽ giảm và khi giá một hàng hóa giảm lượng cầu của nó sẽ tăng.
2.3. Hàm cầu
Hàm cầu (demand function) là hình thức biểu thị mối liên hệ giữa biến phụ
thuộc lượng cầu (Qd) vào một số biến độc lập quyết định lượng cầu,
dụ giá sản phẩm (P), thu nhập (Y), giá các sản phẩm thay thế (Ps), giá các
sản phẩm bổ sung (Pr) và quảng cáo (A),...
Dưới dạng tổng quát chúng ta có thể viết : Qd = f(P,Y,Ps,Pr,A...)
Sự thay đổi của bất kỳ biến độc lập nào cũng ảnh hưởng tới lượng cầu Qd.
Vì vậy, khi nghiên cứu ảnh hưởng của một số biến số nào đó với lượng cầu,
các nhà kinh tế thường giả định các biến số độc lập khác không thay đổi
(giả định các điều kiện khác không đổi). Và vì giá cả Pyếu tố ảnh hưởng
lớn nhất để dễ dàng trong tính toán người ta coi các biến khác không
đổi và vì vậy hàm cầu sẽ là Qd = f(P)
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
- Thu nhập của người tiêu dùng: Thu nhập của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp
đến khả năng mua sắm của người tiêu dùng. Khi thu nhập tăng lên thì khả năng mua
sắm của người tiêu dùng tăng lên nhu cầu của họ về hàng hóa cũng tăng lên
ngược lại.
- Giá cả hàng hóa có liên quan: Cầu về hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá cả của
bản thân hàng hóa đó mà nó còn phụ thuộc vào giá cả của các mặt hàng có liên quan.
Khi sự giảm giá của một hàng hóa làm giảm lượng cầu về một hàng hóa khác, chúng
ta gọi chúng là những hàng hóa thay thế. Ngược lại, khi sự giảm giá của một hàng hóa
làng tăng lượng cầu về hàng hóa khác thì hai hàng hóa đó gọi là hàng hóa bổ sung.
- Tâm lí, tập quan, thị hiếu của người tiêu dùng: Khi người tiêu dùng thích một loại
hàng hóa nào đó thì họ sẽ mua nhiều hơn. Ngược lại đối với hàng hóa mà họ chưa
quen dùng thì cầu về loại hàng đó sẽ thấp.
- Kì vọng: Chẳng hạn, nếu người tiêu dùng dự kiến sẽ kiếm được nhiều tiền hơn trong
tương lai thì họ sẽ có thể sẵn sàng bỏ một số tiền tiết kiệm ra để mua hàng hóa. Hoặc
họ dự kiến giá một mặt hàng nào đó sẽ giảm trong thời gian tới thì họ sẽ không mua
hàng hóa đó ở hiện tại.
- Dân số: Khi dân số tăng lên thì mức nhu cầu về hàng hóa cũng sẽ tăng lên. Tuy
nhiên do khả năng sản xuất mức thu nhập của người dân, nên qui dân số tăng
lên thì cấu của nhu cầu sẽ thay đổi. Đối với các mặt hàng thiết yếu khi dân số tăng
lên thì cầu về hàng hóa đó sẽ tăng lên ở mọi mức giá.
- Chính sách của Chính phủ: Các chính sách của Chính phủ trong từng thời kì có ảnh
hưởng đến mức thu nhập của người tiêu dùng giá cả của hàng hóa dịch vụ. Do
đó ảnh hưởng đến cầu về hàng hóa. Chẳng hạn những mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng
thì Nhà nước đặt mức thuế cao, do đó giá bán sẽ cao, vì vậy cầu giảm và ngược lại.
3. Thị phần
3.1. Khái niệm
Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh.
Thị phần = doanh thu bán hàng của doanh nghiệp / Tổng doanh thu của thị
trường hay Thị phần = Số sản phẩm bán ra của doanh nghiệp / Tổng sản
phẩm tiêu thụ của thị trường.
Thị phần nói rõ phần sản phẩm tiêu thụ của riêng doanh nghiệp so với tổng
sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Để giành giật mục tiêu thị phần trước đối
thủ, doanh nghiệp thường phải chính sách giá phù hợp thông qua mức
giảm giá cần thiết, nhất là khi bắt đầu thâm nhập thị trường mới.
3.2. Tầm quan trọng của thị phần đối với doanh nghiệp
Các nhà đầu tưcác nhà phân tích theo dõi sự tăng giảm thị phần một
cách rất cẩn thận, bởi vì đây có thể là một dấu hiệu của khả năng cạnh tranh
tương đối của các sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty. Khi tổng thị trường
cho một sản phẩm hoặc dịch vụ tăng lên, một công ty duy trì được thị phần
của mình sẽ tăng doanh thu mức độ tốc độ tương tự như tổng thị
trường. Một công ty đang phát triển thị phần sẽ tăng doanh thu nhanh hơn
các đối thủ cạnh tranh.
Thị phần tăngthể cho phép một công ty đạt được quy mô hoạt động lớn
hơn và cải thiện khả năng sinh lời. Một công ty có thể cố gắng mở rộng thị
phần của mình bằng cách giảm giá, sử dụng quảng cáo hoặc giới thiệu sản
phẩm mới hay khác biệt. Ngoài ra, cũng có thể tăng kích thước thị phần
của nó bằng cách hấp dẫn những đối tượng hoặc nhân khẩu học khác.
Việc tính toán thị phần thường được thực hiện cho các quốc gia hoặc vùng
cụ thể, chẳng hạn như thị phần Canada hoặc thị phần Hoa Kỳ. Các nhà
đầu thể thu thập dữ liệu thị phần từ nhiều nguồn độc lập khác nhau,
chẳng hạn như các nhóm thương mại, các quan quản lý, thường từ
chính công ty. Tuy nhiên, một số ngành khó đo lường chính xác thị phần
hơn các ngành khác.
4. Thị trường
4.1. Khái niệm
Thị trường một nhóm người mua người bán của một hàng hóa hay
dịch vụ cụ thể. Người mua, với cách một nhóm, quyết định cầu
nhóm người bán quyết định cung của sản phẩm.
Thị trường nhiều dạng khác nhau. Một vài thị trường được tổ chức một
cách chặt chẽ, trong đó, người mua người bán gặp nhau một thời gian
và địa điểm cụ thể, tại đó những người xướng giá sẽ góp phần vào việc xác
định giá bán và tổ chức việc bán hàng. Phổ biến hơn là các thị trường được
tổ chức kém chặt chẽ hơn, trong đó, người mua không gặp nhau tại bất cứ
thời diểm cụ thể nào. Những người bán nhiều nơi khác nhau bán các
loại sản phẩm có đôi chút khác biệt. Không có người xướng giá bán cho sản
phẩm. Mỗi người bán niêm yết giá kem của họ, mỗi người mua quyết
định sẽ mua bao nhiêu tại mỗi cửa hàng. Tuy nhiên, những người mua kem
và người bán kem này liên quan chặt chẽ với nhau.
4.2. Cấu trúc thị trường
Các nhà kinh tế vi đã phân tích hoạt động của các doanh nghiệp trong
những cấu trúc thị trường khác nhau, bao gồm: thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm.
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo một số lượng lớn các doanh nghiệp,
quy tương đối nhỏ sản xuất những mặt hàng tương tự trong một thị
trường không có rào cản nào cho những người mới muốn gia nhập. Các nhà
quản doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
những người chấp nhận giá không chút sức mạnh thị trường nào. Họ tự
quyết định mức sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận tại mức giá đã được các lực
lượng cung cầu của thị trường quyết định. Vì không có rào cản gia nhập
nên những doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường sẽ làm cho giá thành
bị giảm xuống dưới mức chi phí sản xuất trung bình nên sẽ triệt tiêu lợi
nhuận kinh tế. Rất nhiều thị trường nội địaquốc tế trao đổi nông sản
các hàng hóa thương mại khác đặc tính gần giống với thị trường cạnh
tranh hoàn hảo.
Trong thị trường độc quyền một doanh nghiệp riêng lẻ sản xuất một mặt,
hàng không sản phẩm thay thế, được bảo vệ khỏi sự gia nhập tự do
vào thị trường. Doanh nghiệp độc quyền người định giá. Sức mạnh thị
trường của doanh nghiệp độc quyền phụ thuộc vào khả năng khách hàng
tìm kiếm được sản phẩm thay thế cho sản phẩm của doanh nghiệp. Mức giá
của nhà độc quyền càng cao thì người tiêu dùng càng muốn mua sản phẩm
của doanh nghiệp khác. Sự tồn tại của rào cản gia nhập thị trường cho phép
doanh nghiệp độc quyền nâng giá không phải lo lắng về chuyện lợi
nhuận kinh tế sẽ thu hút các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường.
Trong thị trường cạnh tranh độc quyền một số lượng lớn các doanh nghiệp,
mối quan hệ tương đối nhỏ so với tổng kích thước của thị trường sản
xuất những mặt hàng có sự khác biệt trong một thị trường không có sự bảo
vệ của các rào cản gia nhập. Sự khác nhau duy nhất giữa cạnh tranh hoàn
hảo cạnh tranh độc quyền sự khác biệt của sản phẩm đưa đến sức
mạnh thị trường cho những nhà cạnh tranh độc quyền; họ vẻ những
người thiết lập giá hơn chấp nhận giá. Trong thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, sự vắng mặt của các rào cản thị trường làm những doanh nghiệp mới
gia nhập cuối cùng bị mất đi khoản lợi nhuận kinh tế.
Trong cả ba thị trường kể trên, các nhà quản doanh nghiệp không cần
xem xét phản ứng của các đối thủ cạnh tranh khi thay đổi mức giá. Doanh
nghiệp độc quyền thì không đối thủ, doanh nghiệp cạnh tranh độc
quyền cũng khá nhỏ so với tổng kích thước của thị trường nên sự thay đổi
giá thường không đến nỗi khiến các đối thủ phải tìm cách trả đũa; doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thì tất nhiên sẽ không tìm cách lên xuống mức
giá đã được định sẵn họ những người chấp nhận giá. Ngược lại, xét
trường hợp thị trường độc quyền nhóm chỉ vài doanh nghiệp sản xuất hầu,
hết hoặc toàn bộ tổng sản lượng của thị trường, cho nên chính sách giá của
bất kì một hãng nào cũngtác động rõ rệt đến doanh thu của những hãng
khác. Sự tương thuộc lẫn nhau của các doanh nghiệp trong thị trường độc
quyền nhóm có nghĩa là mỗi động thái của bất kì một hãng nào cũng sẽ ảnh
hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của các hãng còn lại.
(Sách Managerial Economics, McGraw Hill, Christopher Thomas and S.
Charles Maurice)
4.3. Các loại thị trường
- Phân loại theo tính chất: thị trường thành thị thị trường nông thôn. Hình thức
phân chia này dựa vào sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn về các mặt dân cư, thu
nhập, địa lý...
- Phân loại theo đối tượng mua bán:
+ Thị trường hàng hóa: Đây là loại thị trường có quy mô lớn, phức tạp, tinh vi; diễn
ra các hoạt động mua bán hàng hóa với mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng về vật
chất.
+ Thị trường lao động: Những người lao động cung ứng sức lao động, còn các doanh
nghiệp có nhu cầu về lao động. Thị trường này gắn bó chặt chẽ với nhân tố con người
như nhân cách, tâm lý, thị hiếu và chịu ảnh hưởng của một số quy luật đặc thù.
+ Thị trường chất xám: Là nơi diễn ra sự trao đổi về tri thức như mua bản quyền,
quyết công nghệ...
+ Thị trường vốn: Tại đây, quyền sở hữu vốn không di chuyển nhưng quyền sử dụng
vốn được chuyển nhượng qua sự vay nợ.
+ Thị trường thẻ tín dụng: Là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán tiền tệ, trái
phiếu, cổ phiếu và các giấy tờ có giá trị khác.
- Phân loại theo phạm vi:
+ Thị trường thế giới: nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán giữa các quốc
gia.
+ Thị trường quốc gia: nơi diễn ra mọi hoạt động mua bán trong phạm vi quốc
gia.
- Phân loại theo khả năng biến nhu cầu thành hiện thực:
+ Thị trường thực tế: khả năng người mua thực tế đã mua được hàng hóa để
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình.
+ Thị trường tiềm năng: một thị teuowngf thực tế trong đó một bộ phận khách
hàng nhu cầu khả năng thanh toán nhưngmột do nào đóchưa mua
được hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu.
+ Thị trườngthuyết: Là thị trường tiềm năng trong đó một bộ phận khách hàng có
nhu cầu nhưng không hoặc chưa có khả năng thanh toán.
- Phân loại theo vai trò của từng thị trường trong hệ thống thị trường: Thị trường chính
và thị trường phụ.
- Phân loại theo số lượng người mua người bán trên thị trường: Thị trường độc
quuền và thị trường cạnh tranh.
4.4. Vai trò của thị trường
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp góp phần vào việc thoả mãn
các nhu cầu của thị trường, kích thích sự ra đời của các nhu cầu mới
nâng cao chất lượng nhu cầu... Tuy nhiên trong chế thị trường, thì thị
trường có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Thị trường vừa động lực, vừa điều kiện, vừa
thước đo kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
- động lực: Thị trường đặt ra các nhu cầu tiêu dùng, buộc các doanh nghiệp nếu
muốn tồn tại được phải luôn nắm bắt được các nhu cầu đó định hướng mục tiêu
hoạt động cũng phải xuất phát từ những nhu cầu đó. Ngày nay, mức sống của người
dân được tăng lên một cách rệt do đó khả năng thanh toán của họ cũng cao hơn.
Bên cạnh đó, các đơn vị, các tổ chức kinh tế trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh
đua nhau cạnh tranh dành giật khách hàng một cách gay gắt bởi vì thị trường có chấp
nhận thì doanh nghiệp mới tồn tại được nếu ngược lại sẽ bị phá sản. Vậy thị trường là
động lực sản xuất,cũng như kinh doanh thương mại của doanh nghiệp.
- điều kiện: Thị trường bảo đảm cung ứng hiệu quả các yếu tố cần thiết để
doanh nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của mình. Nếu doanh
nghiệp nhu cầu về một loại yếu tố sản xuất hay một loại hàng hóa nào đó thì tình
hình cung ứng trên thị trường sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tiêu cực hoặc tích cực tới hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy thị trường điều kiện của mọi hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Là thước đo: Thị trường cũng kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các phương
án hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong qua trình hoạt động kinh doanh
thương mại, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với các trường hợp khó khăn đỏi hỏi
phải sự tính toán cân nhắc trước khi ra quyết định. Mỗi một quyết định đều ảnh
hưởng đến sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp. Thị trường có chấp nhận,
khách hàng ưa chuộng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp thì mới chứng minh
được phương án kinh doanh đó là có hiệu quả và ngược lại. Vậy thị trường là thước đo
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: THỊ PHẦN CỦA CÁC HÃNG MỸ PHẨM
TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2017 -2019
1. Tổng quan về thị trường mỹ phẩm:
1.1 Mỹ phẩm là gì ?
Mỹ phẩm, là những chất hoặc sản phẩm được dùng để trang điểm hoặc thay đổi
diện mạo hoặc mùi hương cơ thể người. Nhiều mỹ phẩm được thiết kế để sử dụng cho
mặt và tóc.
Chúng thường là hỗn hợp các hợp chất hóa học; một số xuất phát từ nguồn gốc
tự nhiên và một số được tổng hợp.
Các loại mỹ phẩm phổ biến gồm son môi, mascara, phấn mắt, kem nền,
phấn hồng, phấn phủ, sữa rửa mặt sữa dưỡng thể, dầu gội, sản phẩm tạo kiểu
nước hoa. Mỹ phẩm thường được thoa lên mặt để làm nổi bật diện mạo nên còn được
gọi là đồ trang điểm hay đồ hóa trang.
1.2 Lịch sử phát triển của mỹ phẩm:
Mỹ phẩm tên tiếng Pháp Cosmétiques, tiếng Anh Cosmetics nguồn
gốc từ tiếng Hy Lạp Kosmein nghĩa làm đẹp. Theo các tài liệu cổ xưa, phụ nữ
thành Babylone đã có những công thức bôi da để cho da được tươi trẻ. Di tích khảo cổ
Ai Cập cho thấy sự hiện diện của mỹ phẩm từ 6.000 năm trước. Phụ nữ Ai Cập giàu
có thường vẽ bột đồng màu xanh nhạt lên mặt để làm nổi bật đường nét. Họ dùng tinh
dầu thơm vẽ lông mày bằng loại kem chế từ mỡ cừu, chì, bồ hóng. phương
Đông, các kiều nữ Trung Quốc và Nhật Bản dùng bột gạo để tạo làn da trắng mịn. Họ
cạo lông mày và nhuộm răng đen hoặc vàng bằng lá móng. Ở Hy Lạp 1.000 năm trước
Công nguyên, làn da trắng màu sứ cũng được ưa chuộng. Người Hy Lạp trát phấn
hoặc bột chì màu trắng lên mặt. Phụ nữ dùng son môi bằng đất sét màu nâu vàng trộn
với bột sắt đỏ. Tại Rome 100 năm sau Công nguyên, nhà triết học Platus viết: “Phụ nữ
không vẽ giống như thức ăn không cho muối”. Phụ nữ thường đắp mặt nạ hỗn
hợp bột lúa mạch bơ, bôi móng tay làm từ mỡ máu. Thời gian trôi qua, nhiều
loại hình khai của mỹ phẩm được con người tìm tòi sáng tạo sử dụng rộng rãi
khắp châu Âu và phương Đông, hai nền văn minh lớn của nhân loại.
Thế kỷ 14, nước Anh triều đại Elizabeth coi nhuộm tóc đỏ mốt. Phụ nữ vẫn
rất yêu thích làn da trắng như tuyết. Họ bôi lòng trắng trứng gà lên mặt. Để ngăn chặn
nếp nhăn, trước khi đi ngủ, họ đắp mặt nạ bằng những lát thịt bò tươi.
Thế kỷ 15-16 ở châu Âu, mỹ phẩm chỉ được sử dụng bởi tầng lớp quý tộc. Italy
và Pháp hai trung tâm sản xuất mỹ phẩm lớn nhất. Người Pháp đạt nhiều bước đột
phá trong chế tạo mỹ phẩm nước hoa bằng cách pha trộn nhiều loại nguyên liệu.
Tuy nhiên, mỹ phẩm cũng “kẻ sát nhân” giấu mặt bởi chì thạch tín trong thành
phần của nó gây nhiều trường hợp ngộ độc.
Thế kỷ 17-18, mọi người đều dùng mỹ phẩm, trừ tầng lớp nghèo nhất hội.
Màu son đỏ được ưa chuộng vì nó tượng trưng cho sức khỏe, hạnh phúc và giàu có.
Thế kỷ 19, người Pháp lại dẫn đầu trong cuộc cách mạng làm đẹp. Họ phát
minh ra nhiều chất hóa học thay thế hương liệu thiên nhiên. Oxit kẽm được sử dụng
phổ biến trong phấn thoa mặt, thế chỗ cho chì đồng nhiều độc tố trước đây. Tuy
nhiên, nhiều nguyên liệu hại cho sức khỏe vẫn tiếp tục hiện diện trong mỹ phẩm
như chì, antimony sulphit trong phấn mắt, thủy ngân sulphit trong son môi…Cái giá
cho sắc đẹp quả là đắt.
Năm 1920, nước Mỹ vươn lên nhanh chóng trong việc sản xuất và tiêu thụ mỹ
phẩm. Phụ nữ vứt bỏ phong cách Victoria nhợt nhạt để ăn vận theo mốt và trang điểm
thật rực rỡ bởi “đẹp là hái ra tiền”. Năm 1927, thuốc nhuộm tóc được chế tạo lần đầu
tiên mang lại mái tóc dợn sóng ước cho phái đẹp. Năm 1930, các ngôi sao điện
ảnh Mary Pickford, Theda Bara, Jean Harlow mở đầu phong cách trang điểm mới.
Làn da trắng như tuyết bị truất ngôi nhường chỗ cho làn da rám nắng sành điệu kiểu
Hollywood. Năm 1935, hãng Max Factor tung ra mỹ phẩm đóng bánh, tiện dụng
mang đi xa. Chưa bao giờ việc trang điểm lại thuận tiện cho phái đẹp như lúc này.
Thập niên 50-60 chứng kiến sự phát triển vượt bậc của công nghiệp mỹ phẩm. Chiến
tranh thế giới kết thúc, xã hội ổn định, nhu cầu làm đẹp của quý bà quý cô là mảnh đất
màu mỡ cho các hãng mỹ phẩm như Helena Rubinstein, Estée Lauder, Revlon…Thị
trường mỹ phẩm đa dạng, nhộn nhịp với dầu làm nâu da, nước hoa, lông mi giả, bút
nước kẻ mắt. Truyền hình, báo chí tràn ngập quảng cáo sản phẩm làm đẹp. Đến thập
niên 80, công nghiệp sản xuất mỹ phẩm đã đạt đến doanh thu khổng lồ 20 tỷ USD mỗi
năm.
Từ đó đến nay, mỹ phẩm luôn lĩnh vực đầu nhiều lợi nhuận nhất. Hàng
loạt nhãn hiệu lớn nhỏ ra đời từ Âu sang Á. Ta thể mua mỹ phẩm thật dễ dàng:
shop độc quyền, siêu thị, trung tâm thương mại, Internet…Bước ra phố gặp ngay
các nàng mắt xanh môi đỏ. thể khẳng định rằng, phụ nữ ngày nay không thể
sống thiếu mỹ phẩm, nhưng sử dụng thế nào để bản thân đẹp hơn lại là điều không dễ.
1.3 Các hãng mỹ phẩm nổi tiếng :
Với vai trò là “ công cụ đắc lực” giúp hỗ trợ trong việc làm đẹp của các chị em
phụ nữ nói riêng cũng như mọi đối tượng trong hội nói chung, mỹ phẩm dần trở
thành thiết yếu trong đời sống của mỗi con người. lẽ đó , thị trường mỹ phẩm đã
thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia trên toàn thế giới cũng như Việt Nam.
Một số thương hiệu nổi tiếng trên thị trường mỹ phẩm toàn thế giới có thể kể đến như
Innisfree, Lo’real, Dior, Ohui, Dove, Doublerich,… Việt Nam, ngoài một số
thương hiệu kể trên , ta còn một số thương hiệu nổi tiếng như M.O.I, Lemonade,
Laura Sunshine.
2. Thị phần mỹ phẩm Việt Nam: Diễn biến cung cầu của thị trường mỹ phẩm
trong 4 năm
Báo cáo về thị trường mỹ phẩm Việt Nam 2016 – 2019
Với mức sống được nâng cao, ngày càngnhiều phụ nữ Việt sử dụng các sản phẩm
mỹ phẩm đã để chăm sóc sắc đẹp như một nhu cầu thiết yếu. Theo báo cáo của Q&Me
về thị trường mỹ phẩm Việt, đối tượng trang điểm thường xuyên đã tăng từ 35% năm
2017 lên đến 40% trong năm 2018. Cũng theo một khảo sát thị trường thị trường nho
nhỏ tại 30 trường Phổ thông, Cao Đẳng, Đại Học chỉ ra rằng có 70% số học sinh ở độ
tuổi 17 19 tuổi có sử dụng mỹ phẩmtrên 19 tuổi thì tỷ lệ này là gần 90%.Dân số
thuộc tầng lớp trung lưu Việt Nam dự kiến sẽ tăng lên 33 triệu vào năm 2020. Năm
nay, theo dữ liệu từ Mintel, một công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu trụ sở tại
London: thị trường mỹ phẩm của Việt Nam trị giá khoảng 2,3 tỷ USD.
Báo cáo này cung cấp những cập nhật mới nhất về hành vi tiêu dùngxu hướng thị
trường mỹ phẩm Việt Nam 2016 - 2019.
Việc sử dụng các sản phẩm trang điểm vẫn đang tăng lên cả về mức độ
thường xuyên sử dụng chi tiêu cho hạng mục này. Số người trang
điểm hàng ngày tăng lên con số 30% và số người hoàn toàn không trang
điểm giảm từ 24% (2016) xuống 14% (2019). Những sản phẩm trang
điểm được dùng phổ biến nhất là son môi, kem nền và phấn má hồng=>
cầu tăng lên theo từng năm
Tới 73% sử dụng các sản phẩm chăm sóc da ít nhất một lần/ một tuần
hoặc thường xuyên hơn. Các sản phẩm chăm sóc da phổ thông nhất
sữa rửa mặt, kem chống nắng và mặt nạ dưỡng da mặt.
Không nằm ngoài xu hướng chung của thương mại điện tử, số người
mua sắm mỹ phẩm trực tuyến vẫn đang gia tăng, với 57% số người sử
dụng mỹ phẩm đã từng mua mỹ phẩm trực tuyến và 72% số này đã từng
mua mỹ phẩm qua mạng hội. Trong đó, Facebook trang mạng
hội phổ biến nhất để mua sắm mỹ phẩm.
Theo Báo cáo mới nhất của Q&Me về thói quen trang điểm thị
trường mỹ phẩm Việt Nam 2018, số lượng người mua hàng trực tuyến
các sản phẩm mỹ phẩm tăng tới 77% so với 54% của 2 năm trước. Trong
đó, số người mua theo kênh online tăng từ 9% (năm 2017) lên 22%
(năm 2018).
Ngày nay, online không chỉ là kênh bán hàng phổ biến, mà còn là nguồn
thông tin ảnh hưởng lớn tới quyết định mua hàng, khi mỗi người
tham gia mạng xã hội đều đóng vai trò như một chuyên gia, nhà báo...
Shopee, Tiki, Thế giới Skinfood những trang thương mại điện tử phổ
biến nhất để mua các sản phẩm làm đẹp.
Tuy nhiên, Mỹ phẩm Việt chưa xây dựng được thương hiệu trên thị
trường, chất lượng sản phẩm nội địa cũng chưa được đồng đều đồng
bộ giữa đồ trang điểm mặt hàng chăm sóc da. Các doanh nghiệp mỹ
phẩm Việt Nam hiện nay, với 10% thị phần, chỉ trụ được phân khúc
giá rẻ xuất khẩu sang một số thị trường lân cận (90% các doanh
nghiệp mỹ phẩm Việt Nam đại phân phối của các nhà mỹ phẩm
nước ngoài). Hầu hết mỹ phẩm ngoại đều chiếm lĩnh các trung tâm
thương mại.
-Theo biểu đồ miêu tả, giá trị nhập khẩu mỹ phẩm tăng liên tục qua các năm từ 2011
đến 2020. Riêng từ năm 2016 trở về sau, giá trị nhập khẩu mỹ phẩm được dự đoán sẽ
tăng từ khoảng 1,1 USD đến khoảng 2,2 USD. Trong khi đó, theo thông tin từ
BrandsVietNam, các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam hiện nay, với 10% thị phần,
chỉ trụ được phân khúc giá rẻ xuất khẩu sang một số thị trường lân cận. Thị
trường mỹ phẩm Việt Nam hiện nay đang dần xu hướng bị chiếm lĩnh” bởi mỹ
phẩm nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nội địa Việt Nam chỉ có số
ít giữ được vị thế của mình trên thị trường mỹ phẩm thông qua các hoạt động mua bán
xuất khẩu sang các nước lân cận. Phần lớn người tiêu dùng thường xu hướng
chuộng mỹ phẩm ngoại nhập hơn mỹ phẩm nội địa do họ quan niệm rằng : hàng
ngoại luôn tốt hơn hàng trong nước mặc giá cả phần cao hơn so với mặt bằng
giá chung của hàng nội địa. Nắm bắt được tâm đó của khách hàng, nhiều doanh
nghiệp đã nhập khẩu các sản phẩm của các thương hiệu nổi tiếng và được nhiều người
tin dung trên thế giới về bán. Đó do mỹ phẩm nội địa Việt Nam đang dần “thất
thế” và thay vào đó là mỹ phẩm nhập khẩu đang dần “lên ngôi”. Cũng chính vì lẽ đó ,
ta có thể hiểu được, các sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu thường được nhập về để phục
vụ cho mục đích mua bán kiếm lợi nhuận, bên cạnh đó tất nhiên cũng số ít người
tiêu dùng nhập khẩu mỹ phẩm về với mục đích tiêu dung. Như vậy, sự gia tăng giá trị
mỹ phẩm nhập khẩu chiếm tỉ trọng lớn là từ các doanh nghiệp với mục đích đưa ra thị
trường để bán. Hay nói cách khác, sgia tang của giá trị mỹ phẩm nhập khẩu, ta
thể kết luận được rằng, cung của thị trường mỹ phẩm Việt Nam cũng tăng qua các
năm.
-Xét về chi phí của khách hàng cho mỹ phẩm nhập khẩu tính trên tổng chi phí tiêu
dùng, tỉ lệ tăng từ 0.8% đến khoảng 1,4% và dần tăng qua các năm. Theo xu hướng xã
hội ngày này, phần lớn khách hàng đều nhu cầu mua tin dùng mỹ phẩm ngoại
nhập so với nội địa, tuy nhiên, phần còn một bộ phận người tin dùng hàng nội địa hơn
bởi nó có thể không có đủ kinh tế cũng như khả năng chi trả cho những loại mỹ phẩm
giá phần “đắt hơn” so với hàng nội địa hoặc thể họ tin vào chất lượng sản
phẩm của hàng nội địa. Bên cạnh đó , theo tổng cục thống kê, thu nhập bình quân đầu
người ở Việt Nam năm 2019 vào tầm 4.2 trđ/người/tháng, với mức thu nhập đó, không
phải ai cũng có thể chi trả cho các loại mỹ phẩm ngoại nhập, chính vì thế, tỉ lệ người
tiêu dùng tin dùng hàng nội nhập chắc chắn cũng sẽ có sự gia tăng đáng kể. Thêm nữa
, mỹ phẩm đang dần trở thành mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống của mỗi con người
với mục đích làm đẹp, công việc,… từ người già đến người trẻ, từ những người thành
đạt đến những người lao động chân tay,… ai ai cũng có nhu cầu sử dụng mỹ phẩm. Từ
sự gia tăng tỉ lệ người tiêu dùng chi tiêu cho sản phẩm nhập khẩu đến sự gia tăng tỉ lệ
tiêu dùng sản phẩm nội địa , ta thể thấy lượng cầu của người tiêu dùng trên thị
trường mỹ phẩm Việt Nam ngày càng tăng.
3. Thị phần mỹ phẩm M.O.I ở Việt Nam :
3.1 Đôi nét về thương hiệu :
M.O.I là thương hiệu mỹ phẩm trang điểm chuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam
với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và giá hợp lý dành cho phụ nữ Việt.
M.O.I luôn đồng hành cùng các chuyên gia hàng đầu trong ngành mỹ phẩm thế
giới & những biểu tượng sắc đẹp tại Việt Nam để tạo ra những dòng sản phẩm chất
lượng, phù hợp với phong cách, khí hậu và thu nhập của người Việt.
Tất cả sản phẩm của M.O.I Cosmetics đều được sản xuất bằng công nghệ hiện
đại tối ưu xuất xứ từ Hàn Quốc (Made in Korea), được cấp giấy phép chứng nhận
tiêu chuẩn chất lượng ở 2 quốc gia Hàn Quốc – Việt Nam.
3.2 Phân tích M.O.I theo SWOT
Strength: một thương hiệu mỹ phẩm được thành lập bởi Nữ hoàng
Showbiz Việt” – Hồ Ngọc Hà, M.O.I có một độ nổi tiếng nhất định trên thị trường mỹ
phẩm Việt Nam nhờ có danh tiếng của Hồ Ngọctrong “ Làng Showbiz Việt”. Với
những mối quan hệngười đứng đầu thương hiệu – Hồ Ngọc Hà có được, độ nhận
biết của thương hiệu đến với khách hàng sẽ cao hơn, chiến lược Marketing cũng sẽ
thực hiện hơn đặc biệt sẽ dễ dàng thu hút truyền thông quảng cho thương hiệu.
Bên cạnh đó, các sản phẩm của M.O.I Cosmetics là thành quả nghiên cứu sáng tạo của
Hồ Ngọc đã kết hợp cùng các chuyên gia mỹ phẩm hàng đầu của Hàn Quốc, kết
hợp với quy trình sản xuất hiện đại theo các công đoạn khép kín, công nghệ hàn quốc,
sản phẩm đạt chất lượng quốc tế sẽ giúp chất lượng sản phẩm được đảm bảo nâng
cao cũng như tạo được lòng tin nơi người tiêu dùng bởi Hàn Quốc từ lâu đã được biết
đến một đất nước với những thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng được nhiều người
tin dùng như BBIA, 3CE, Blace Rouge, Shiceido,.. Về thiết kế , các sản phẩm của
M.O.I được người tiêu dùng đánh giá khá bắt mắt hài hòa với phong cách hợp
thời trang, bắt kịp những trào lưu làm đẹp trên thế giới. Thêm nữa, M.O.I luôn tập
trung đầu nghiên cứu một số loại sản phẩm nhất định , vì thế các sản phẩm của
M.O.I thường được đánh giá cao về chất lượng.
Weaknesses: Thông thường, đối tượng khách hàng các thương hiệu mỹ
phẩm hướng đến thường khá đa dạng nhằm mang đến lợi nhuận cao cho doanh
nghiệp cũng như giúp tăng độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu mình.
Tuy nhiên, M.O.I Cosmetic, đối tượng khách hàng được thương hiệu hướng đến lại
khá hạng chế, tiêu biểu về độ tuổi. Các đối tượng khách hàng của M.O.I thường
những người thu nhập ổn định trong độ tuổi từ 26 40. Nguyên nhân của sự hạn
chế này có thể bắt nguồn từ việc M.O.I là một thương hiệu non trẻ, vừa ra mắt người
tiêu dùng trong vòng vài năm trở lại đây, chính thế, sản phẩm được đưa ra thị
trường thường khá hạn chế, chỉ tập trung vào một vài sản phẩm nhất định như son,
mặt nạ phấn nước. M.O.I một thương hiệu non trẻ, cũng chính thế chưa
nhiều kinh nghiệm cũng như cơ sở vật chất để hướng đến nhiều đối tượng khách hàng
như những thương hiệu lâu đời khác, đây cũng được xem một trong những điểm
yếu của thương hiệu. Bên cạnh đó, do tác động của những đối tượng được thương hiệu
hướng đến nên giá thành của những sản phẩm thuộc M.O.I khá cao so với sản phẩm
của những thương hiệu khác ở Việt Nam. Thêm nữa, theo nhận xét của một vài khách
hàng, sản phẩm của M.O.I được nhận xét tuy thiết kế bắt mắt nhưng lại khá bất
tiện cho người tiêu dùng mà sản phẩm tiêu biểu chính là son.
Opportunity: Khởi đầu của M.O.I Cosmetics khá thuận lợi hơn so với những
thương hiệu phẩm khác nhờ vào độ nổi tiếng cũng như những mối quan hệ rộng
lớn Hồ Ngọc đã gây dựng được trong suốt 20 năm qua, nên khả năng truyền
thông cũng như hội được biết đến hơn so với những thương hiệu cùng thời điểm
như “Joi” hay “Cenlia”. Cùng với sự hợp tác từ những chuyên gia hàng đầu đến từ
Hàn Quốc, M.O.i có tiềm năng rất lớn để xâm nhập vào thị trường mĩ phẩm của xứ sở
Kim Chi và cũng là một bàn đạp tốt để lấn sân sang thị trường mĩ phẩm quốc tế.
Threats: Như chúng ta đã biết, M.O.I thương hiệu mỹ phẩm vừa mới ra mắt
vài năm gần đây, tuy nhiên, ta không thể phủ nhận rằng đây thương hiệu đi đầu
trong lĩnh vực mỹ phẩm nội địa Việt Nam, vì lẽ đó sẽ gặp rất nhiều thách thức đến từ
trong và ngoài nước và thách thức luôn đi đôi với sự cạnh tranh. Với vị thế của thương
hiệu trên thị trường Việt Nam, M.O.I Cosmetic sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh cao
từ trong nước với nhiều thương hiệu mỹ phẩm khác ra đời theo xu hướng thời đại và ở
nước ngoài, đến từ các thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng, lâu đời trên thế giới. Bên cạnh
đó, được dẫn dắt bởi người có danh tiếng vị thế nhất định trong làng giải trí, chính
vì thế , danh tiếng thương hiệu dễ bị tác động bởi danh tiếng của Hồ Ngọc Hà và dễ bị
xấu đi trong mắt người tiêu dùng khi “nữ hoàng Showbiz Việt” gặp phải scandal.
*Chính sách giá:
Sản phẩm Giá
Mặt nạ gạo tinh khiết 199.000đ
Son No7 Successful 299.000đ
Phấn nước SM Babyskin Cushion 489.000đ
Magic Brow Pencil 169.000đ
Lõi Refill SM Babyskin Cushion 289.000đ
Son kem lì No5 - Sweet 299.000đ
Bộ trang điểm 24/7 Cool- cool Girl 889.000đ
M.O.I sử dụng nhiều chiến thuật khác nhau trong trò chơi mang tên “Định giá” với
những thượng đế của mình, tiêu biểu chiến thuật định giá theo tâm khách hàng
với những con số 9 đầy mê hoặc điều này giúp tăng doanh thu lên 24% so với mức giá
tròn nhằm đánh vào tâm lí khách hàng, con người thường suy nghĩ tại điểm cận biên.
-Định giá phù hợp với đối tượng mà thương hiệu hướng đến: Do hướng đến những đối
tượng mức thu nhập ổn định với độ tuổi từ 27-40 nên giá thành của các sản phẩm
thuộc thương hiệu M.O.I thường khá cao so với những thương hiệu mỹ phẩm khác
trong nước.
-Chiến lược định giá theo nhóm sản phẩm: tận thu giá trị doanh thu trên mỗi đầu
khách hàng
| 1/25

Preview text:

Chương 1: Tổng quan về cung cầu, thị phần, thị trường 1. Cung 1.1 Khái niệm 1.2 Quy luật cung 1.3 Hàm cung 1.4
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung 2. Cầu 2.1 Khái niệm 2.2 Quy luật cầu 2.3 Hàm cầu 2.4
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 3. Thị phần 3.1 Khái niệm 3.2
Tầm quan trọng của thị phần đối với doanh nghiệp 4. Thị trường 4.1 Khái niệm 4.2 Cấu trúc thị trường 4.3
Các loại thị trường=>Thị trường mỹ phẩm thuộc thị trường nào? Tại sao? 4.4 Vai trò của thị trường
Chương 2: Thị phần của các hãng mỹ phẩm trên thị trường Việt Nam từ năm 2017 -2019
1. Tổng quan về thị trường mỹ phẩm 1.1 Mỹ phẩm là gì? 1.2
Lịch sử phát triển của mỹ phẩm 1.3
Các hãng mỹ phẩm nổi tiếng
2. Thị phần mỹ phẩm ở Việt Nam: Diễn biến cung cầu của thị trường mỹ phẩm trong 4 năm 2016-2019
3. Thị phần mỹ phẩm….ở Việt Nam 3.1
Lịch sử hình thành thương hiệu 3.2
Phân tích theo SWOT=>Chính sách giá của doanh nghiệp Chương 3:
1. Những hạn chế của thị trường mỹ phẩm Việt Nam
2. Giải pháp cho thị trường
3. Giải pháp cho doanh nghiệp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CUNG CẦU,
THỊ PHẦN, THỊ TRƯỜNG 1. Cung
1.1. Khái niệm
Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán tại các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không thay đổi.
1.2. Quy luật cung
Lượng cung số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán muốn bán
và sẵn sàng bán tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định.
Sẵn sàng bán ở đây nghĩa là người bán sẽ sẵn sàng cung cấp số lượng cung
nếu có đủ người mua hết số hàng đó. Điều này rất quan trọng để phân biệt
giữa số lượng cung và số lượng thực sự bán.
Có nhiều yếu tố quyết định lượng cung, nhưng giá cả vẫn đóng vai trò đặc
biệt trong phân tích này. Mối quan hệ giữa giá và lượng cung được gọi là
quy luật cung: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá hàng hóa
tăng lên, lượng cung tăng lên, và khi giá giảm, lượng cung giảm. 1.3. Hàm cung
Hàm cung (supply function) là hình thức biểu thị mối quan hệ giữa biến phụ
thuộc là lượng cung (Qs) và các yếu tố quy định lượng cung (biến độc lập)
như giá sản phẩm (P), giá các đầu vào nhân tố (Ps), trình độ công nghệ (T)
và mục tiêu của doanh nghiệp (G).
Dưới dạng tổng quát chúng ta có thể viết: Qs = f(P,Ps,T,G)
Tuy nhiên, ngay cả đối với hàm cung cụ thể gồm nhiều biến, thì khi sử dụng
nó để nghiên cứu ảnh hưởng của một yếu tố cụ thể, chúng ta cũng thường
sử dụng giả định các yếu tố khác không thay đổi. Và vì giá cả P là yếu tố
ảnh hưởng lớn nhất và để dễ dàng trong tính toán người ta coi các biến khác
là không đổi và vì vậy hàm cầu sẽ là Qs = f(P)
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
- Giá đầu vào: Nếu giá cả tăng lên thì khi bán sản phẩm doanh nghiệp sẽ có mức lãi
cao hơn. Vì vậy doanh nghiệp sẽ làm việc nhiều hơn, mua thêm máy móc thiết bị, thuê
thêm nhân công và sản lượng cung ứng cũng sẽ tăng lên. Ngược lại khi giá cả thấp thì
mức lãi của doanh nghiệp sẽ giảm xuống, vì vậy họ phải thu hẹp sản xuất, thậm chí có
thể ngừng sản xuất hoàn toàn.
- Công nghệ: Sự tiến bộ của công nghệ giúp giảm số lượng lao động, làm giảm chi phí
sản xuất và làm tăng lượng cung.
- Thu nhập của người mua: Khi thu nhập tăng thì khả năng mua tăng, cầu tăng.
- Kỳ vọng: Nếu doanh nghiệp kỳ vọng giá sản phẩm sẽ tăng trong tương lai, họ sẽ
cung cấp cho thị trường ít sản phẩm hơn.
Số lượng người bán: Khi số lượng người bán giảm thì cung giảm.
- Chính sách của chính phủ: Khi mức thuế cao sẽ làm chi phí sản xuất tăng lên, thu
nhập của doanh nghiệp sẽ ít hơn và do đó doanh nghiệp sẽ giảm lượng sản xuất.
Ngược lại, khi chính phủ có sự ưu đãi về thuế thì thu nhập của doanh nghiệp sẽ tăng
lên và doanh nghiệp sẽ muốn sản xuất nhiều hơn. 2. Cầu
2.1. Khái niệm
Cầu là nhu cầu cộng với khả năng thanh toán cho nhu cầu đó; là sự cần thiết
của một cá thể về một hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà cá thể sẵn sàng có
khả năng thanh toán cho hàng hóa hay dịch vụ đó. Khi cầu của toàn thể các
cá thể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại, ta có cầu thị
trường. Khi cầu của toàn thể các cá thể đối với tất cả các mặt hàng gộp lại, ta có tổng cầu.
Thực chất, cầu là một thuật ngữ dùng để diễn đạt thái độ của người mua và
khả năng mua về một loại hàng hóa.
2.2. Quy luật cầu
Số lượng cầu về hàng hóa là số lượng mà người mua sẵn sàng mua trong
một thời kỳ nào đó. Sẵn sàng mua có nghĩa là người mua sẽ thực sự sẵn
sàng trả tiền cho số lượng cầu nếu nó là có sẵn. Điều này rất quan trọng để
phân biệt giữa số lượng cầu và số lượng thực sự mua.
Lượng một mặt hàng nào đó mà một cá thể có nhu cầu, khi có đủ ngân
sách để mua tại một thời điểm nhất định với mức giá cả xác định của nó và
mức giá cả xác định của các hàng hóa khác gọi là lượng cầu. Như vậy, có
thể thấy số lượng cầu một mặt hàng phụ thuộc vào giá cả thị trường của
chính nó, mức thu nhập của mỗi cá thể, và vào giá cả của các mặt hàng
khác (nhất là các mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho nó), thậm chí vào cả
thời điểm, thị hiếu của khách hàng, kỳ vọng giá trong tương lai, quy mô dân số và thời tiết.
Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu được gọi là quy luật cầu: Trong điều
kiện mọi yếu tố khác không đổi, khi giá của một loại hàng hóa tăng, lượng
cầu của nó sẽ giảm và khi giá một hàng hóa giảm lượng cầu của nó sẽ tăng. 2.3. Hàm cầu Hàm cầu (demand
function) là hình thức biểu thị mối liên hệ giữa biến phụ
thuộc là lượng cầu (Qd) vào một số biến độc lập quyết định lượng cầu, ví
dụ giá sản phẩm (P), thu nhập (Y), giá các sản phẩm thay thế (Ps), giá các
sản phẩm bổ sung (Pr) và quảng cáo (A),...
Dưới dạng tổng quát chúng ta có thể viết : Qd = f(P,Y,Ps,Pr,A...)
Sự thay đổi của bất kỳ biến độc lập nào cũng ảnh hưởng tới lượng cầu Qd.
Vì vậy, khi nghiên cứu ảnh hưởng của một số biến số nào đó với lượng cầu,
các nhà kinh tế thường giả định các biến số độc lập khác không thay đổi
(giả định các điều kiện khác không đổi). Và vì giá cả P là yếu tố ảnh hưởng
lớn nhất và để dễ dàng trong tính toán người ta coi các biến khác là không
đổi và vì vậy hàm cầu sẽ là Qd = f(P)
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
- Thu nhập của người tiêu dùng: Thu nhập của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp
đến khả năng mua sắm của người tiêu dùng. Khi thu nhập tăng lên thì khả năng mua
sắm của người tiêu dùng tăng lên và nhu cầu của họ về hàng hóa cũng tăng lên và ngược lại.
- Giá cả hàng hóa có liên quan: Cầu về hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá cả của
bản thân hàng hóa đó mà nó còn phụ thuộc vào giá cả của các mặt hàng có liên quan.
Khi sự giảm giá của một hàng hóa làm giảm lượng cầu về một hàng hóa khác, chúng
ta gọi chúng là những hàng hóa thay thế. Ngược lại, khi sự giảm giá của một hàng hóa
làng tăng lượng cầu về hàng hóa khác thì hai hàng hóa đó gọi là hàng hóa bổ sung.
- Tâm lí, tập quan, thị hiếu của người tiêu dùng: Khi người tiêu dùng thích một loại
hàng hóa nào đó thì họ sẽ mua nó nhiều hơn. Ngược lại đối với hàng hóa mà họ chưa
quen dùng thì cầu về loại hàng đó sẽ thấp.
- Kì vọng: Chẳng hạn, nếu người tiêu dùng dự kiến sẽ kiếm được nhiều tiền hơn trong
tương lai thì họ sẽ có thể sẵn sàng bỏ một số tiền tiết kiệm ra để mua hàng hóa. Hoặc
họ dự kiến giá một mặt hàng nào đó sẽ giảm trong thời gian tới thì họ sẽ không mua
hàng hóa đó ở hiện tại.
- Dân số: Khi dân số tăng lên thì mức nhu cầu về hàng hóa cũng sẽ tăng lên. Tuy
nhiên do khả năng sản xuất và mức thu nhập của người dân, nên qui mô dân số tăng
lên thì cơ cấu của nhu cầu sẽ thay đổi. Đối với các mặt hàng thiết yếu khi dân số tăng
lên thì cầu về hàng hóa đó sẽ tăng lên ở mọi mức giá.
- Chính sách của Chính phủ: Các chính sách của Chính phủ trong từng thời kì có ảnh
hưởng đến mức thu nhập của người tiêu dùng và giá cả của hàng hóa và dịch vụ. Do
đó ảnh hưởng đến cầu về hàng hóa. Chẳng hạn những mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng
thì Nhà nước đặt mức thuế cao, do đó giá bán sẽ cao, vì vậy cầu giảm và ngược lại. 3. Thị phần
3.1. Khái niệm
Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh.
Thị phần = doanh thu bán hàng của doanh nghiệp / Tổng doanh thu của thị
trường hay Thị phần = Số sản phẩm bán ra của doanh nghiệp / Tổng sản
phẩm tiêu thụ của thị trường.
Thị phần nói rõ phần sản phẩm tiêu thụ của riêng doanh nghiệp so với tổng
sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Để giành giật mục tiêu thị phần trước đối
thủ, doanh nghiệp thường phải có chính sách giá phù hợp thông qua mức
giảm giá cần thiết, nhất là khi bắt đầu thâm nhập thị trường mới.
3.2. Tầm quan trọng của thị phần đối với doanh nghiệp
Các nhà đầu tư và các nhà phân tích theo dõi sự tăng và giảm thị phần một
cách rất cẩn thận, bởi vì đây có thể là một dấu hiệu của khả năng cạnh tranh
tương đối của các sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty. Khi tổng thị trường
cho một sản phẩm hoặc dịch vụ tăng lên, một công ty duy trì được thị phần
của mình sẽ tăng doanh thu ở mức độ và tốc độ tương tự như tổng thị
trường. Một công ty đang phát triển thị phần sẽ tăng doanh thu nhanh hơn
các đối thủ cạnh tranh.
Thị phần tăng có thể cho phép một công ty đạt được quy mô hoạt động lớn
hơn và cải thiện khả năng sinh lời. Một công ty có thể cố gắng mở rộng thị
phần của mình bằng cách giảm giá, sử dụng quảng cáo hoặc giới thiệu sản
phẩm mới hay khác biệt. Ngoài ra, nó cũng có thể tăng kích thước thị phần
của nó bằng cách hấp dẫn những đối tượng hoặc nhân khẩu học khác.
Việc tính toán thị phần thường được thực hiện cho các quốc gia hoặc vùng
cụ thể, chẳng hạn như thị phần ở Canada hoặc thị phần ở Hoa Kỳ. Các nhà
đầu tư có thể thu thập dữ liệu thị phần từ nhiều nguồn độc lập khác nhau,
chẳng hạn như các nhóm thương mại, các cơ quan quản lý, và thường từ
chính công ty. Tuy nhiên, một số ngành khó đo lường chính xác thị phần hơn các ngành khác. 4. Thị trường
4.1. Khái niệm
Thị trường là một nhóm người mua và người bán của một hàng hóa hay
dịch vụ cụ thể. Người mua, với tư cách là một nhóm, quyết định cầu và
nhóm người bán quyết định cung của sản phẩm.
Thị trường có nhiều dạng khác nhau. Một vài thị trường được tổ chức một
cách chặt chẽ, trong đó, người mua và người bán gặp nhau ở một thời gian
và địa điểm cụ thể, tại đó những người xướng giá sẽ góp phần vào việc xác
định giá bán và tổ chức việc bán hàng. Phổ biến hơn là các thị trường được
tổ chức kém chặt chẽ hơn, trong đó, người mua không gặp nhau tại bất cứ
thời diểm cụ thể nào. Những người bán ở nhiều nơi khác nhau và bán các
loại sản phẩm có đôi chút khác biệt. Không có người xướng giá bán cho sản
phẩm. Mỗi người bán niêm yết giá kem của họ, và mỗi người mua quyết
định sẽ mua bao nhiêu tại mỗi cửa hàng. Tuy nhiên, những người mua kem
và người bán kem này liên quan chặt chẽ với nhau.
4.2. Cấu trúc thị trường
Các nhà kinh tế vi mô đã phân tích hoạt động của các doanh nghiệp trong
những cấu trúc thị trường khác nhau, bao gồm: thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm.
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo ,một số lượng lớn các doanh nghiệp
có quy mô tương đối nhỏ sản xuất những mặt hàng tương tự trong một thị
trường không có rào cản nào cho những người mới muốn gia nhập. Các nhà
quản lý doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là
những người chấp nhận giá không có chút sức mạnh thị trường nào. Họ tự
quyết định mức sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận tại mức giá đã được các lực
lượng cung và cầu của thị trường quyết định. Vì không có rào cản gia nhập
nên những doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường sẽ làm cho giá thành
bị giảm xuống dưới mức chi phí sản xuất trung bình nên sẽ triệt tiêu lợi
nhuận kinh tế. Rất nhiều thị trường nội địa và quốc tế trao đổi nông sản và
các hàng hóa thương mại khác có đặc tính gần giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Trong thị trường độc quyền, một
doanh nghiệp riêng lẻ sản xuất một mặt
hàng mà không có sản phẩm thay thế, được bảo vệ khỏi sự gia nhập tự do
vào thị trường. Doanh nghiệp độc quyền là người định giá. Sức mạnh thị
trường của doanh nghiệp độc quyền phụ thuộc vào khả năng khách hàng
tìm kiếm được sản phẩm thay thế cho sản phẩm của doanh nghiệp. Mức giá
của nhà độc quyền càng cao thì người tiêu dùng càng muốn mua sản phẩm
của doanh nghiệp khác. Sự tồn tại của rào cản gia nhập thị trường cho phép
doanh nghiệp độc quyền nâng giá mà không phải lo lắng về chuyện lợi
nhuận kinh tế sẽ thu hút các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường.
Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, một số lượng lớn các doanh nghiệp
có mối quan hệ tương đối nhỏ so với tổng kích thước của thị trường sản
xuất những mặt hàng có sự khác biệt trong một thị trường không có sự bảo
vệ của các rào cản gia nhập. Sự khác nhau duy nhất giữa cạnh tranh hoàn
hảo và cạnh tranh độc quyền là sự khác biệt của sản phẩm đưa đến sức
mạnh thị trường cho những nhà cạnh tranh độc quyền; họ có vẻ là những
người thiết lập giá hơn là chấp nhận giá. Trong thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, sự vắng mặt của các rào cản thị trường làm những doanh nghiệp mới
gia nhập cuối cùng bị mất đi khoản lợi nhuận kinh tế.
Trong cả ba thị trường kể trên, các nhà quản lý doanh nghiệp không cần
xem xét phản ứng của các đối thủ cạnh tranh khi thay đổi mức giá. Doanh
nghiệp độc quyền thì không có đối thủ, và doanh nghiệp cạnh tranh độc
quyền cũng khá nhỏ so với tổng kích thước của thị trường nên sự thay đổi
giá thường không đến nỗi khiến các đối thủ phải tìm cách trả đũa; doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thì tất nhiên sẽ không tìm cách lên xuống mức
giá đã được định sẵn vì họ là những người chấp nhận giá. Ngược lại, xét
trường hợp thị trường độc quyền nhóm, chỉ
vài doanh nghiệp sản xuất hầu
hết hoặc toàn bộ tổng sản lượng của thị trường, cho nên chính sách giá của
bất kì một hãng nào cũng có tác động rõ rệt đến doanh thu của những hãng
khác. Sự tương thuộc lẫn nhau của các doanh nghiệp trong thị trường độc
quyền nhóm có nghĩa là mỗi động thái của bất kì một hãng nào cũng sẽ ảnh
hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của các hãng còn lại.
(Sách Managerial Economics, McGraw Hill, Christopher Thomas and S. Charles Maurice)
4.3. Các loại thị trường
- Phân loại theo tính chất: thị trường thành thị và thị trường nông thôn. Hình thức
phân chia này dựa vào sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn về các mặt dân cư, thu nhập, địa lý...
- Phân loại theo đối tượng mua bán:
+ Thị trường hàng hóa: Đây là loại thị trường có quy mô lớn, phức tạp, tinh vi; diễn
ra các hoạt động mua bán hàng hóa với mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng về vật chất.
+ Thị trường lao động: Những người lao động cung ứng sức lao động, còn các doanh
nghiệp có nhu cầu về lao động. Thị trường này gắn bó chặt chẽ với nhân tố con người
như nhân cách, tâm lý, thị hiếu và chịu ảnh hưởng của một số quy luật đặc thù.
+ Thị trường chất xám: Là nơi diễn ra sự trao đổi về tri thức như mua bản quyền, bí quyết công nghệ...
+ Thị trường vốn: Tại đây, quyền sở hữu vốn không di chuyển nhưng quyền sử dụng
vốn được chuyển nhượng qua sự vay nợ.
+ Thị trường thẻ tín dụng: Là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán tiền tệ, trái
phiếu, cổ phiếu và các giấy tờ có giá trị khác. - Phân loại theo phạm vi:
+ Thị trường thế giới: Là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán giữa các quốc gia.
+ Thị trường quốc gia: Là nơi diễn ra mọi hoạt động mua bán trong phạm vi quốc gia.
- Phân loại theo khả năng biến nhu cầu thành hiện thực:
+ Thị trường thực tế: Là khả năng mà người mua thực tế đã mua được hàng hóa để
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình.
+ Thị trường tiềm năng: Là một thị teuowngf thực tế trong đó một bộ phận khách
hàng có nhu cầu và có khả năng thanh toán nhưng vì một lý do nào đó mà chưa mua
được hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu.
+ Thị trường lý thuyết: Là thị trường tiềm năng trong đó một bộ phận khách hàng có
nhu cầu nhưng không hoặc chưa có khả năng thanh toán.
- Phân loại theo vai trò của từng thị trường trong hệ thống thị trường: Thị trường chính và thị trường phụ.
- Phân loại theo số lượng người mua và người bán trên thị trường: Thị trường độc
quuền và thị trường cạnh tranh.
4.4. Vai trò của thị trường
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp góp phần vào việc thoả mãn
các nhu cầu của thị trường, kích thích sự ra đời của các nhu cầu mới và
nâng cao chất lượng nhu cầu... Tuy nhiên trong cơ chế thị trường, thì thị
trường có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Thị trường vừa là động lực, vừa là điều kiện, vừa là
thước đo kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
- Là động lực: Thị trường đặt ra các nhu cầu tiêu dùng, buộc các doanh nghiệp nếu
muốn tồn tại được phải luôn nắm bắt được các nhu cầu đó và định hướng mục tiêu
hoạt động cũng phải xuất phát từ những nhu cầu đó. Ngày nay, mức sống của người
dân được tăng lên một cách rõ rệt do đó khả năng thanh toán của họ cũng cao hơn.
Bên cạnh đó, các đơn vị, các tổ chức kinh tế trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh
đua nhau cạnh tranh dành giật khách hàng một cách gay gắt bởi vì thị trường có chấp
nhận thì doanh nghiệp mới tồn tại được nếu ngược lại sẽ bị phá sản. Vậy thị trường là
động lực sản xuất,cũng như kinh doanh thương mại của doanh nghiệp.
- Là điều kiện: Thị trường bảo đảm cung ứng có hiệu quả các yếu tố cần thiết để
doanh nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của mình. Nếu doanh
nghiệp có nhu cầu về một loại yếu tố sản xuất hay một loại hàng hóa nào đó thì tình
hình cung ứng trên thị trường sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tiêu cực hoặc tích cực tới hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy thị trường là điều kiện của mọi hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Là thước đo: Thị trường cũng kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các phương
án hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong qua trình hoạt động kinh doanh
thương mại, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với các trường hợp khó khăn đỏi hỏi
phải có sự tính toán cân nhắc trước khi ra quyết định. Mỗi một quyết định đều ảnh
hưởng đến sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp. Thị trường có chấp nhận,
khách hàng có ưa chuộng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp thì mới chứng minh
được phương án kinh doanh đó là có hiệu quả và ngược lại. Vậy thị trường là thước đo
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: THỊ PHẦN CỦA CÁC HÃNG MỸ PHẨM
TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2017 -2019
1. Tổng quan về thị trường mỹ phẩm:
1.1 Mỹ phẩm là gì ?
Mỹ phẩm, là những chất hoặc sản phẩm được dùng để trang điểm hoặc thay đổi
diện mạo hoặc mùi hương cơ thể người. Nhiều mỹ phẩm được thiết kế để sử dụng cho mặt và tóc.
Chúng thường là hỗn hợp các hợp chất hóa học; một số xuất phát từ nguồn gốc
tự nhiên và một số được tổng hợp.
Các loại mỹ phẩm phổ biến gồm có son môi, mascara, phấn mắt, kem nền,
phấn má hồng, phấn phủ, sữa rửa mặt và sữa dưỡng thể, dầu gội, sản phẩm tạo kiểu
nước hoa. Mỹ phẩm thường được thoa lên mặt để làm nổi bật diện mạo nên còn được
gọi là đồ trang điểm hay đồ hóa trang.
1.2 Lịch sử phát triển của mỹ phẩm:
Mỹ phẩm có tên tiếng Pháp là Cosmétiques, tiếng Anh là Cosmetics có nguồn
gốc từ tiếng Hy Lạp Kosmein có nghĩa là làm đẹp. Theo các tài liệu cổ xưa, phụ nữ
thành Babylone đã có những công thức bôi da để cho da được tươi trẻ. Di tích khảo cổ
ở Ai Cập cho thấy sự hiện diện của mỹ phẩm từ 6.000 năm trước. Phụ nữ Ai Cập giàu
có thường vẽ bột đồng màu xanh nhạt lên mặt để làm nổi bật đường nét. Họ dùng tinh
dầu thơm và vẽ lông mày bằng loại kem chế từ mỡ cừu, chì, bồ hóng. Ở phương
Đông, các kiều nữ Trung Quốc và Nhật Bản dùng bột gạo để tạo làn da trắng mịn. Họ
cạo lông mày và nhuộm răng đen hoặc vàng bằng lá móng. Ở Hy Lạp 1.000 năm trước
Công nguyên, làn da trắng màu sứ cũng được ưa chuộng. Người Hy Lạp trát phấn
hoặc bột chì màu trắng lên mặt. Phụ nữ dùng son môi bằng đất sét màu nâu vàng trộn
với bột sắt đỏ. Tại Rome 100 năm sau Công nguyên, nhà triết học Platus viết: “Phụ nữ
không tô vẽ giống như thức ăn không cho muối”. Phụ nữ thường đắp mặt nạ là hỗn
hợp bột lúa mạch và bơ, bôi móng tay làm từ mỡ và máu. Thời gian trôi qua, nhiều
loại hình sơ khai của mỹ phẩm được con người tìm tòi sáng tạo và sử dụng rộng rãi
khắp châu Âu và phương Đông, hai nền văn minh lớn của nhân loại.
Thế kỷ 14, nước Anh triều đại Elizabeth coi nhuộm tóc đỏ là mốt. Phụ nữ vẫn
rất yêu thích làn da trắng như tuyết. Họ bôi lòng trắng trứng gà lên mặt. Để ngăn chặn
nếp nhăn, trước khi đi ngủ, họ đắp mặt nạ bằng những lát thịt bò tươi.
Thế kỷ 15-16 ở châu Âu, mỹ phẩm chỉ được sử dụng bởi tầng lớp quý tộc. Italy
và Pháp là hai trung tâm sản xuất mỹ phẩm lớn nhất. Người Pháp đạt nhiều bước đột
phá trong chế tạo mỹ phẩm và nước hoa bằng cách pha trộn nhiều loại nguyên liệu.
Tuy nhiên, mỹ phẩm cũng là “kẻ sát nhân” giấu mặt bởi chì và thạch tín trong thành
phần của nó gây nhiều trường hợp ngộ độc.
Thế kỷ 17-18, mọi người đều dùng mỹ phẩm, trừ tầng lớp nghèo nhất xã hội.
Màu son đỏ được ưa chuộng vì nó tượng trưng cho sức khỏe, hạnh phúc và giàu có.
Thế kỷ 19, người Pháp lại dẫn đầu trong cuộc cách mạng làm đẹp. Họ phát
minh ra nhiều chất hóa học thay thế hương liệu thiên nhiên. Oxit kẽm được sử dụng
phổ biến trong phấn thoa mặt, thế chỗ cho chì và đồng nhiều độc tố trước đây. Tuy
nhiên, nhiều nguyên liệu có hại cho sức khỏe vẫn tiếp tục hiện diện trong mỹ phẩm
như chì, antimony sulphit trong phấn mắt, thủy ngân sulphit trong son môi…Cái giá
cho sắc đẹp quả là đắt.
Năm 1920, nước Mỹ vươn lên nhanh chóng trong việc sản xuất và tiêu thụ mỹ
phẩm. Phụ nữ vứt bỏ phong cách Victoria nhợt nhạt để ăn vận theo mốt và trang điểm
thật rực rỡ bởi “đẹp là hái ra tiền”. Năm 1927, thuốc nhuộm tóc được chế tạo lần đầu
tiên mang lại mái tóc dợn sóng mơ ước cho phái đẹp. Năm 1930, các ngôi sao điện
ảnh Mary Pickford, Theda Bara, Jean Harlow mở đầu phong cách trang điểm mới.
Làn da trắng như tuyết bị truất ngôi nhường chỗ cho làn da rám nắng sành điệu kiểu
Hollywood. Năm 1935, hãng Max Factor tung ra mỹ phẩm đóng bánh, tiện dụng
mang đi xa. Chưa bao giờ việc trang điểm lại thuận tiện cho phái đẹp như lúc này.
Thập niên 50-60 chứng kiến sự phát triển vượt bậc của công nghiệp mỹ phẩm. Chiến
tranh thế giới kết thúc, xã hội ổn định, nhu cầu làm đẹp của quý bà quý cô là mảnh đất
màu mỡ cho các hãng mỹ phẩm như Helena Rubinstein, Estée Lauder, Revlon…Thị
trường mỹ phẩm đa dạng, nhộn nhịp với dầu làm nâu da, nước hoa, lông mi giả, bút
nước kẻ mắt. Truyền hình, báo chí tràn ngập quảng cáo sản phẩm làm đẹp. Đến thập
niên 80, công nghiệp sản xuất mỹ phẩm đã đạt đến doanh thu khổng lồ 20 tỷ USD mỗi năm.
Từ đó đến nay, mỹ phẩm luôn là lĩnh vực đầu tư nhiều lợi nhuận nhất. Hàng
loạt nhãn hiệu lớn nhỏ ra đời từ Âu sang Á. Ta có thể mua mỹ phẩm thật dễ dàng: ở
shop độc quyền, siêu thị, trung tâm thương mại, Internet…Bước ra phố là gặp ngay
các cô nàng mắt xanh môi đỏ. Có thể khẳng định rằng, phụ nữ ngày nay không thể
sống thiếu mỹ phẩm, nhưng sử dụng thế nào để bản thân đẹp hơn lại là điều không dễ.
1.3 Các hãng mỹ phẩm nổi tiếng :
Với vai trò là “ công cụ đắc lực” giúp hỗ trợ trong việc làm đẹp của các chị em
phụ nữ nói riêng cũng như mọi đối tượng trong xã hội nói chung, mỹ phẩm dần trở
thành thiết yếu trong đời sống của mỗi con người. Vì lẽ đó , thị trường mỹ phẩm đã
thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam.
Một số thương hiệu nổi tiếng trên thị trường mỹ phẩm toàn thế giới có thể kể đến như
Innisfree, Lo’real, Dior, Ohui, Dove, Doublerich,… Và ở Việt Nam, ngoài một số
thương hiệu kể trên , ta còn có một số thương hiệu nổi tiếng như M.O.I, Lemonade, Laura Sunshine.
2. Thị phần mỹ phẩm ở Việt Nam: Diễn biến cung cầu của thị trường mỹ phẩm trong 4 năm
Báo cáo về thị trường mỹ phẩm Việt Nam 2016 – 2019
Với mức sống được nâng cao, ngày càng có nhiều phụ nữ Việt sử dụng các sản phẩm
mỹ phẩm đã để chăm sóc sắc đẹp như một nhu cầu thiết yếu. Theo báo cáo của Q&Me
về thị trường mỹ phẩm Việt, đối tượng trang điểm thường xuyên đã tăng từ 35% năm
2017 lên đến 40% trong năm 2018. Cũng theo một khảo sát thị trường thị trường nho
nhỏ tại 30 trường Phổ thông, Cao Đẳng, Đại Học chỉ ra rằng có 70% số học sinh ở độ
tuổi 17 – 19 tuổi có sử dụng mỹ phẩm và trên 19 tuổi thì tỷ lệ này là gần 90%.Dân số
thuộc tầng lớp trung lưu Việt Nam dự kiến sẽ tăng lên 33 triệu vào năm 2020. Năm
nay, theo dữ liệu từ Mintel, một công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu có trụ sở tại
London: thị trường mỹ phẩm của Việt Nam trị giá khoảng 2,3 tỷ USD.
Báo cáo này cung cấp những cập nhật mới nhất về hành vi tiêu dùng và xu hướng thị
trường mỹ phẩm Việt Nam 2016 - 2019.
Việc sử dụng các sản phẩm trang điểm vẫn đang tăng lên cả về mức độ
thường xuyên sử dụng và chi tiêu cho hạng mục này. Số người trang
điểm hàng ngày tăng lên con số 30% và số người hoàn toàn không trang
điểm giảm từ 24% (2016) xuống 14% (2019). Những sản phẩm trang
điểm được dùng phổ biến nhất là son môi, kem nền và phấn má hồng=>
cầu tăng lên theo từng năm
Tới 73% sử dụng các sản phẩm chăm sóc da ít nhất một lần/ một tuần
hoặc thường xuyên hơn. Các sản phẩm chăm sóc da phổ thông nhất là
sữa rửa mặt, kem chống nắng và mặt nạ dưỡng da mặt.
Không nằm ngoài xu hướng chung của thương mại điện tử, số người
mua sắm mỹ phẩm trực tuyến vẫn đang gia tăng, với 57% số người sử
dụng mỹ phẩm đã từng mua mỹ phẩm trực tuyến và 72% số này đã từng
mua mỹ phẩm qua mạng xã hội. Trong đó, Facebook là trang mạng xã
hội phổ biến nhất để mua sắm mỹ phẩm.
Theo Báo cáo mới nhất của Q&Me về thói quen trang điểm và thị
trường mỹ phẩm Việt Nam 2018, số lượng người mua hàng trực tuyến
các sản phẩm mỹ phẩm tăng tới 77% so với 54% của 2 năm trước. Trong
đó, số người mua theo kênh online tăng từ 9% (năm 2017) lên 22% (năm 2018).
Ngày nay, online không chỉ là kênh bán hàng phổ biến, mà còn là nguồn
thông tin có ảnh hưởng lớn tới quyết định mua hàng, khi mỗi người
tham gia mạng xã hội đều đóng vai trò như một chuyên gia, nhà báo...
Shopee, Tiki, Thế giới Skinfood là những trang thương mại điện tử phổ
biến nhất để mua các sản phẩm làm đẹp.
Tuy nhiên, Mỹ phẩm Việt chưa xây dựng được thương hiệu trên thị
trường, chất lượng sản phẩm nội địa cũng chưa được đồng đều và đồng
bộ giữa đồ trang điểm và mặt hàng chăm sóc da. Các doanh nghiệp mỹ
phẩm Việt Nam hiện nay, với 10% thị phần, chỉ trụ được ở phân khúc
giá rẻ và xuất khẩu sang một số thị trường lân cận (90% các doanh
nghiệp mỹ phẩm Việt Nam là đại lý phân phối của các nhà mỹ phẩm
nước ngoài). Hầu hết mỹ phẩm ngoại đều chiếm lĩnh các trung tâm thương mại.
-Theo biểu đồ miêu tả, giá trị nhập khẩu mỹ phẩm tăng liên tục qua các năm từ 2011
đến 2020. Riêng từ năm 2016 trở về sau, giá trị nhập khẩu mỹ phẩm được dự đoán sẽ
tăng từ khoảng 1,1 USD đến khoảng 2,2 USD. Trong khi đó, theo thông tin từ
BrandsVietNam, các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam hiện nay, với 10% thị phần,
chỉ trụ được ở phân khúc giá rẻ và xuất khẩu sang một số thị trường lân cận. Thị
trường mỹ phẩm Việt Nam hiện nay đang dần có xu hướng bị “ chiếm lĩnh” bởi mỹ
phẩm nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nội địa Việt Nam chỉ có số
ít giữ được vị thế của mình trên thị trường mỹ phẩm thông qua các hoạt động mua bán
và xuất khẩu sang các nước lân cận. Phần lớn người tiêu dùng thường có xu hướng
chuộng mỹ phẩm ngoại nhập hơn là mỹ phẩm nội địa do họ quan niệm rằng : hàng
ngoại luôn tốt hơn hàng trong nước mặc dù giá cả có phần cao hơn so với mặt bằng
giá chung của hàng nội địa. Nắm bắt được tâm lý đó của khách hàng, nhiều doanh
nghiệp đã nhập khẩu các sản phẩm của các thương hiệu nổi tiếng và được nhiều người
tin dung trên thế giới về bán. Đó là lý do mỹ phẩm nội địa Việt Nam đang dần “thất
thế” và thay vào đó là mỹ phẩm nhập khẩu đang dần “lên ngôi”. Cũng chính vì lẽ đó ,
ta có thể hiểu được, các sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu thường được nhập về để phục
vụ cho mục đích mua bán kiếm lợi nhuận, bên cạnh đó tất nhiên cũng có số ít người
tiêu dùng nhập khẩu mỹ phẩm về với mục đích tiêu dung. Như vậy, sự gia tăng giá trị
mỹ phẩm nhập khẩu chiếm tỉ trọng lớn là từ các doanh nghiệp với mục đích đưa ra thị
trường để bán. Hay nói cách khác, sự gia tang của giá trị mỹ phẩm nhập khẩu, ta có
thể kết luận được rằng, cung của thị trường mỹ phẩm Việt Nam cũng tăng qua các năm.
-Xét về chi phí của khách hàng cho mỹ phẩm nhập khẩu tính trên tổng chi phí tiêu
dùng, tỉ lệ tăng từ 0.8% đến khoảng 1,4% và dần tăng qua các năm. Theo xu hướng xã
hội ngày này, phần lớn khách hàng đều có nhu cầu mua và tin dùng mỹ phẩm ngoại
nhập so với nội địa, tuy nhiên, phần còn một bộ phận người tin dùng hàng nội địa hơn
bởi nó có thể không có đủ kinh tế cũng như khả năng chi trả cho những loại mỹ phẩm
có giá có phần “đắt hơn” so với hàng nội địa hoặc có thể họ tin vào chất lượng sản
phẩm của hàng nội địa. Bên cạnh đó , theo tổng cục thống kê, thu nhập bình quân đầu
người ở Việt Nam năm 2019 vào tầm 4.2 trđ/người/tháng, với mức thu nhập đó, không
phải ai cũng có thể chi trả cho các loại mỹ phẩm ngoại nhập, chính vì thế, tỉ lệ người
tiêu dùng tin dùng hàng nội nhập chắc chắn cũng sẽ có sự gia tăng đáng kể. Thêm nữa
, mỹ phẩm đang dần trở thành mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống của mỗi con người
với mục đích làm đẹp, công việc,… từ người già đến người trẻ, từ những người thành
đạt đến những người lao động chân tay,… ai ai cũng có nhu cầu sử dụng mỹ phẩm. Từ
sự gia tăng tỉ lệ người tiêu dùng chi tiêu cho sản phẩm nhập khẩu đến sự gia tăng tỉ lệ
tiêu dùng sản phẩm nội địa , ta có thể thấy lượng cầu của người tiêu dùng trên thị
trường mỹ phẩm Việt Nam ngày càng tăng.
3. Thị phần mỹ phẩm M.O.I ở Việt Nam :
3.1 Đôi nét về thương hiệu :
M.O.I là thương hiệu mỹ phẩm trang điểm chuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam
với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và giá hợp lý dành cho phụ nữ Việt.
M.O.I luôn đồng hành cùng các chuyên gia hàng đầu trong ngành mỹ phẩm thế
giới & những biểu tượng sắc đẹp tại Việt Nam để tạo ra những dòng sản phẩm chất
lượng, phù hợp với phong cách, khí hậu và thu nhập của người Việt.
Tất cả sản phẩm của M.O.I Cosmetics đều được sản xuất bằng công nghệ hiện
đại tối ưu và xuất xứ từ Hàn Quốc (Made in Korea), được cấp giấy phép chứng nhận
tiêu chuẩn chất lượng ở 2 quốc gia Hàn Quốc – Việt Nam.
3.2 Phân tích M.O.I theo SWOT
Strength: Là một thương hiệu mỹ phẩm được thành lập bởi “ Nữ hoàng
Showbiz Việt” – Hồ Ngọc Hà, M.O.I có một độ nổi tiếng nhất định trên thị trường mỹ
phẩm Việt Nam nhờ có danh tiếng của Hồ Ngọc Hà trong “ Làng Showbiz Việt”. Với
những mối quan hệ mà người đứng đầu thương hiệu – Hồ Ngọc Hà có được, độ nhận
biết của thương hiệu đến với khách hàng sẽ cao hơn, chiến lược Marketing cũng sẽ
thực hiện hơn và đặc biệt sẽ dễ dàng thu hút truyền thông quảng bá cho thương hiệu.
Bên cạnh đó, các sản phẩm của M.O.I Cosmetics là thành quả nghiên cứu sáng tạo của
Hồ Ngọc Hà đã kết hợp cùng các chuyên gia mỹ phẩm hàng đầu của Hàn Quốc, kết
hợp với quy trình sản xuất hiện đại theo các công đoạn khép kín, công nghệ hàn quốc,
sản phẩm đạt chất lượng quốc tế sẽ giúp chất lượng sản phẩm được đảm bảo và nâng
cao cũng như tạo được lòng tin nơi người tiêu dùng bởi Hàn Quốc từ lâu đã được biết
đến là một đất nước với những thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng và được nhiều người
tin dùng như BBIA, 3CE, Blace Rouge, Shiceido,.. Về thiết kế , các sản phẩm của
M.O.I được người tiêu dùng đánh giá là khá bắt mắt và hài hòa với phong cách hợp
thời trang, bắt kịp những trào lưu làm đẹp trên thế giới. Thêm nữa, M.O.I luôn tập
trung đầu tư và nghiên cứu một số loại sản phẩm nhất định , vì thế các sản phẩm của
M.O.I thường được đánh giá cao về chất lượng.
Weaknesses: Thông thường, đối tượng khách hàng mà các thương hiệu mỹ
phẩm hướng đến thường khá là đa dạng nhằm mang đến lợi nhuận cao cho doanh
nghiệp cũng như giúp tăng độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu mình.
Tuy nhiên, ở M.O.I Cosmetic, đối tượng khách hàng được thương hiệu hướng đến lại
khá hạng chế, tiêu biểu là về độ tuổi. Các đối tượng khách hàng của M.O.I thường là
những người có thu nhập ổn định trong độ tuổi từ 26 – 40. Nguyên nhân của sự hạn
chế này có thể bắt nguồn từ việc M.O.I là một thương hiệu non trẻ, vừa ra mắt người
tiêu dùng trong vòng vài năm trở lại đây, chính vì thế, sản phẩm được đưa ra thị
trường thường khá là hạn chế, chỉ tập trung vào một vài sản phẩm nhất định như son,
mặt nạ và phấn nước. M.O.I là một thương hiệu non trẻ, cũng chính vì thế chưa có
nhiều kinh nghiệm cũng như cơ sở vật chất để hướng đến nhiều đối tượng khách hàng
như những thương hiệu lâu đời khác, đây cũng được xem là một trong những điểm
yếu của thương hiệu. Bên cạnh đó, do tác động của những đối tượng được thương hiệu
hướng đến nên giá thành của những sản phẩm thuộc M.O.I khá cao so với sản phẩm
của những thương hiệu khác ở Việt Nam. Thêm nữa, theo nhận xét của một vài khách
hàng, sản phẩm của M.O.I được nhận xét là tuy thiết kế bắt mắt nhưng lại khá là bất
tiện cho người tiêu dùng mà sản phẩm tiêu biểu chính là son.
Opportunity: Khởi đầu của M.O.I Cosmetics khá thuận lợi hơn so với những
thương hiệu mĩ phẩm khác nhờ vào độ nổi tiếng cũng như những mối quan hệ rộng
lớn mà Hồ Ngọc Hà đã gây dựng được trong suốt 20 năm qua, nên khả năng truyền
thông cũng như cơ hội được biết đến hơn so với những thương hiệu cùng thời điểm
như “Joi” hay “Cenlia”. Cùng với sự hợp tác từ những chuyên gia hàng đầu đến từ
Hàn Quốc, M.O.i có tiềm năng rất lớn để xâm nhập vào thị trường mĩ phẩm của xứ sở
Kim Chi và cũng là một bàn đạp tốt để lấn sân sang thị trường mĩ phẩm quốc tế.
Threats: Như chúng ta đã biết, M.O.I là thương hiệu mỹ phẩm vừa mới ra mắt
vài năm gần đây, tuy nhiên, ta không thể phủ nhận rằng đây là thương hiệu đi đầu
trong lĩnh vực mỹ phẩm nội địa Việt Nam, vì lẽ đó sẽ gặp rất nhiều thách thức đến từ
trong và ngoài nước và thách thức luôn đi đôi với sự cạnh tranh. Với vị thế của thương
hiệu trên thị trường Việt Nam, M.O.I Cosmetic sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh cao
từ trong nước với nhiều thương hiệu mỹ phẩm khác ra đời theo xu hướng thời đại và ở
nước ngoài, đến từ các thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng, lâu đời trên thế giới. Bên cạnh
đó, được dẫn dắt bởi người có danh tiếng và vị thế nhất định trong làng giải trí, chính
vì thế , danh tiếng thương hiệu dễ bị tác động bởi danh tiếng của Hồ Ngọc Hà và dễ bị
xấu đi trong mắt người tiêu dùng khi “nữ hoàng Showbiz Việt” gặp phải scandal. *Chính sách giá: Sản phẩm Giá Mặt nạ gạo tinh khiết 199.000đ Son No7 Successful 299.000đ
Phấn nước SM Babyskin Cushion 489.000đ Magic Brow Pencil 169.000đ
Lõi Refill SM Babyskin Cushion 289.000đ Son kem lì No5 - Sweet 299.000đ
Bộ trang điểm 24/7 Cool- cool Girl 889.000đ
M.O.I sử dụng nhiều chiến thuật khác nhau trong trò chơi mang tên “Định giá” với
những thượng đế của mình, tiêu biểu là chiến thuật định giá theo tâm lí khách hàng
với những con số 9 đầy mê hoặc điều này giúp tăng doanh thu lên 24% so với mức giá
tròn nhằm đánh vào tâm lí khách hàng, con người thường suy nghĩ tại điểm cận biên.
-Định giá phù hợp với đối tượng mà thương hiệu hướng đến: Do hướng đến những đối
tượng có mức thu nhập ổn định với độ tuổi từ 27-40 nên giá thành của các sản phẩm
thuộc thương hiệu M.O.I thường khá cao so với những thương hiệu mỹ phẩm khác trong nước.
-Chiến lược định giá theo nhóm sản phẩm: tận thu giá trị doanh thu trên mỗi đầu khách hàng