Tổng quan về kinh doanh quốc tế - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tổng quan về kinh doanh quốc tế - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KINH DOANH QUỐC TẾ
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ
1. Một số khái niệm liên quan đến kinh doanh quốc tế
“Kinh doanh là những hành vi có liên quan đến sản xuất, mua bán
hàng hóa hoặc dịch vụ.” (Collins 2001)
“Kinh doanh là tổ chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục
đích sinh lời.” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê)
“ Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” (Luật
doanh nghiệp Việt Nam 2005)
Kinh doanh quốc tế là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường quốc tế nhằm mục đích sinh
lợi
2. Sự ra đời của KDQT
TMQT xuất hiện lần đầu tiên từ những năm 2000 trước CN, khi các
bộ lạc Bắc Phi đổi chà là, vải vóc lấy hương liệu và dầu ô liu.
Năm 500 TCN các thương nhân Trung Quốc đã xuất khẩu tơ lụa,
ngọc thạch sang Ấn Độ và châu Âu.
Thành công trong TMQT là khởi đầu cho thành công về quân sự
(như Hy Lạp, La Mã…) và quân sự trở thành chỗ dựa vững chắc
cho TMQT phát triển.
Sự ra đời của CNTB và CNĐQ đã mở đường cho FDI và MNCs
phát triển.
Các nước đế quốc như Anh, Pháp, Hà Lan, TBN, BĐN… đã mở
rộng kinh doanh sang các nước thuộc địa ở châu Á, châu Mỹ và
châu Phi, bằng việc thành lập các công như: Dutch East India Co.
(1600), British India Co.(1602), Hudson’s Bay Co.(1670)…
Thế kỷ XIX, sự ra đời của động cơ hơi nước, mở rộng mạng lưới xe
lửa đã làm giảm chi phí vận tải, mở đường cho việc ra đời các công
ty lớ, khuyến khích phát triển FDI.
3. Đặc điểm của kinh doanh
Mục đích của kinh doanh là sinh lợi
Đối tượng của hoạt động kinh doanh là hàng hóa và dịch vụ
Hoạt động kinh doanh phức tạp, liên quan tới nhiều bên.
4. Các chủ thể tham gia vào kinh doanh quốc tế
Chính phủ
Doanh nghiệp
Tổ chức tài chính
23:20 4/8/24
KINH Doanh QUỐC TẾ - Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI
about:blank
1/2
Người tiêu dùng
5. Động cơ tham gia Kinh doanh quốc tế
Tăng doanh số bán hàng
Tiếp cận các nguồn lực nước ngoài
Phân tán rủi ro cạnh tranh
6. Các hình thức kinh doanh quốc tế
Theo hình thức thương mại:
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Gia công quốc tế
Tái xuất khẩu
Chuyển khẩu
Xuất khẩu tại chỗ
Buôn bán đối lưu
Hội chợ quốc tế
Theo hình thức hợp đồng:
Dự án chìa khóa trao tay
Hợp đồng cấp giấy phép (Hợp đồng li xăng)
Hợp đồng nhượng quyền
Hợp đồng quản lý
Hợp đồng theo đơn đặt hàng
Hợp đồng xây dựng và chuyển giao
Hợp đồng phân chia sản phẩm
Theo hình thức đầu tư:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài: 100% vốn, liên doanh, liên kết, liên
minh…
Đầu tư gián tiếp nước ngoài: mua cổ phiếu, trải phiếu, cho vay…
II. Môi trường kinh doanh quốc tế
III. Toàn cầu hóa
23:20 4/8/24
KINH Doanh QUỐC TẾ - Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

23:20 4/8/24
KINH Doanh QUỐC TẾ - Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI KINH DOANH QUỐC TẾ
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ
1. Một số khái niệm liên quan đến kinh doanh quốc tế
 “Kinh doanh là những hành vi có liên quan đến sản xuất, mua bán
hàng hóa hoặc dịch vụ.” (Collins 2001)
 “Kinh doanh là tổ chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục
đích sinh lời.” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê)
 “ Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” (Luật
doanh nghiệp Việt Nam 2005)
Kinh doanh quốc tế là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường quốc tế nhằm mục đích sinh lợi 2. Sự ra đời của KDQT
 TMQT xuất hiện lần đầu tiên từ những năm 2000 trước CN, khi các
bộ lạc Bắc Phi đổi chà là, vải vóc lấy hương liệu và dầu ô liu.
 Năm 500 TCN các thương nhân Trung Quốc đã xuất khẩu tơ lụa,
ngọc thạch sang Ấn Độ và châu Âu.
 Thành công trong TMQT là khởi đầu cho thành công về quân sự
(như Hy Lạp, La Mã…) và quân sự trở thành chỗ dựa vững chắc cho TMQT phát triển.
 Sự ra đời của CNTB và CNĐQ đã mở đường cho FDI và MNCs phát triển.
 Các nước đế quốc như Anh, Pháp, Hà Lan, TBN, BĐN… đã mở
rộng kinh doanh sang các nước thuộc địa ở châu Á, châu Mỹ và
châu Phi, bằng việc thành lập các công như: Dutch East India Co.
(1600), British India Co.(1602), Hudson’s Bay Co.(1670)…
 Thế kỷ XIX, sự ra đời của động cơ hơi nước, mở rộng mạng lưới xe
lửa đã làm giảm chi phí vận tải, mở đường cho việc ra đời các công
ty lớ, khuyến khích phát triển FDI.
3. Đặc điểm của kinh doanh
 Mục đích của kinh doanh là sinh lợi
 Đối tượng của hoạt động kinh doanh là hàng hóa và dịch vụ
 Hoạt động kinh doanh phức tạp, liên quan tới nhiều bên.
4. Các chủ thể tham gia vào kinh doanh quốc tế  Chính phủ  Doanh nghiệp  Tổ chức tài chính about:blank 1/2 23:20 4/8/24
KINH Doanh QUỐC TẾ - Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI  Người tiêu dùng
5. Động cơ tham gia Kinh doanh quốc tế
 Tăng doanh số bán hàng
 Tiếp cận các nguồn lực nước ngoài
 Phân tán rủi ro cạnh tranh
6. Các hình thức kinh doanh quốc tế
 Theo hình thức thương mại:  Nhập khẩu  Xuất khẩu  Gia công quốc tế  Tái xuất khẩu  Chuyển khẩu  Xuất khẩu tại chỗ  Buôn bán đối lưu  Hội chợ quốc tế
 Theo hình thức hợp đồng:
 Dự án chìa khóa trao tay
 Hợp đồng cấp giấy phép (Hợp đồng li xăng)
 Hợp đồng nhượng quyền  Hợp đồng quản lý
 Hợp đồng theo đơn đặt hàng
 Hợp đồng xây dựng và chuyển giao
 Hợp đồng phân chia sản phẩm
 Theo hình thức đầu tư:
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài: 100% vốn, liên doanh, liên kết, liên minh…
 Đầu tư gián tiếp nước ngoài: mua cổ phiếu, trải phiếu, cho vay…
II. Môi trường kinh doanh quốc tế III. Toàn cầu hóa about:blank 2/2