Tổng quan về môn học - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội

Tổng quan về môn học - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Tổng quan về môn học – STT: 18
Thi giữa kì: Trắc nghiệm 50 câu – Tuần 4;
Divinity – sự thông linh thần thánh
Giáo trình: LSVMTG (Vũ Dương Ninh Nguyễn Văn Ánh: đủ)
Thiên long bát bộ - Thiên: Hidra; Long – Naga
Triều Tiên: Tangun; Gặp hổ và gấu ăn tỏi Hổ không chịu được; gấu chịu đủ 100 ngày Kết hôn
Hi Lạp: TAURUS độc đoán, quyền lực và mê cái đẹp; Zeus bắt cóc nàng EUROPA
Nghiên cứu lịch sử - A study of history; Will Durant; Tam vị nhất thể (Cha: Đức sáng thế Con: Đức chúa Con –
Jesus; đấng cứu thế Thánh thần: Đấng thánh linh); Sự luân hồi trong Phật giáo (Sắc; Thụ; Tưởng; Hạnh; Thức);
Hành động Nghiệp; , Lịch sử là 1 đoàn tàu cán chết ai đứng trên nó: luôn vận động; nếu cản bước thấy
bại; đường ray tuân theo quy luật của lịch sử (để phỏng đoán); Trong quá khứ, sự xung đột văn minh có thể xảy
ra trong sự mâu thuẫn về lãnh thổ, lịch sử, hệ tư tưởng thì trong tương lai, sự xung đột sẽ chủ yếu xảy ra do yếu tố
tinh thần (tôn giáo: Hồi giáo đốc giáo); Văn minh Ai Cập: Thắng thần Set Sống phù sa màu mỡ chiến
thắng những kẻ ở trên Sa mạc
Lịch sử Văn minh
Thế
giới
Khái niệm:
+ Tất cả những gì đã diễn ra (Material
Understanding) khách quan; ko
thay đổi , đơn tính; để lại dấu vết.
1
+ Idealist History: Nhận thức luận
Lịch sử là toàn bộ những gì con người
nhận thức và tưởng tượng về quá khứ
 sự phản ánh của Bản thức vào trong
trí óc Chủ quan; nhận biết 1 phần
của lịch sử tương đối chính xác; đinh
hình phát triển tương lai.
Khái niệm: Trạng thái phát triển tiến bộ cao của vật chất và
tinh thần >< dã man;
+ Văn minh là 1 trình độ phát triển của văn hoá.
2
Phân biệt văn hoá - văn minh: không thể phân biệt VC –
TT; Văn hoá vật chất – TT phụ thuộc vào mục đích của
con người. Văn hoá có tính biểu tượng;
Tiêu chí hình thành văn minh:
+ Hình thành NN (kq là sự tổng hợp của nhân loại; chính
3
trị dẫn đường văn hoá)
+ Hình thành chữ viết: lưu truyền
+ Sự ra đời của thành thị (đô thị) đặc trưng về vật chất
+ Hình thành pháp luật
+ Có sự tự nhận thức
Tầm
ảnh
hưởng
mang
tầm cỡ
thế giới
VĂN MINH AI CẬP
Tungta kha môn – quyền lực không lớn (không thể tự đứng lên) và bị tri phối bởi Mẹ Vợ (Bác bên chồng);
Thần Ra di chuyển với con thuyền đi qua 12 vương quốc ánh sáng và bóng tối; kết hợp với bọ Cabri để phục
sinh
1
Theo quan niệm của HÍt-le: Thuyết thượng đẳng; Lý thuyết dây trong Vật lý (String Theory); Con mèo của
Stalingo; Lý thuyết về Con khỉ và Bàn phím
2
phát triển theo quan điểm của Ăng ghen: Mộng muội (có lời nói; có công cụ; chưa có nền SX) Dã man (xuất
hiện NN; Cách mạng Đá mới) Văn minh (Nhà nước ra đời).
3
Hình thành văn hoá riêng Vị vua Sô lô mông Đại đế; Abrahamic religions có nhiều holy lands
Biểu tượng trung tâm: Chìa khoá của cuộc sống vĩnh cửu: Ankh (có thể: mặt trời; chân trời và sông Nile); Francis
II – người cha đẻ của Ai Cập; đưa cho nước Nguồn gốc của sự sống Ướp xác;
Luôn xuất hiện với hình ảnh của con mắt của Horus ;
4
ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH
- Nằm ở Đông Bắc Châu Phi – nằm dọc theo hạ lưu sông Nile; bắt đầu từ 3200 TCN – 20 SCN
- Người Amit và Semis
+ Đông Bắc Phi và Tây Á: Con đường Lụa (mạng lưới Thương Mại); lụa, hương liệu và gốm sứ trên Biển
 ngã ba đường giao lưu; là nơi tập trung văn hoá thế giới; nơi tập trung của xung độtmâu thuẫn; hỗn tạp về
mặt sắc tộc và tôn giáo (Hình thành trên con đường thương nghiệp)
- : giáo trình: Tảo vương quốc (thống nhất) Cổ vương quốc (hình thành đặc quyềnBao gồm 5 vương quốc
chuyên chế - vô hạn: to nhất, lớn nhất) Trung vương quốc (nở rộ) Kim Tự Tháp bắt đầu được xây dựng
Tân vương quốc (đế chế) Hậu vương quốc (bị xâm lược và đế chế).
THÀNH TỰU LỊCH SỬ VĂN MINH AI CẬP
- : vai tròcùng quan trọng (là nguồn gốc của chữ viết hiện đại: Phoenician hình thành Alphabet Chữ viết
Latin)
+ Chất liệu giấy: đá, (phổ biến)giấy papyrus
+ Quá trình phát triển: (vẽ lại hình ảnh: trao đổi thông tin) (đánh cánh tay giơ lên cầmTượng hình Ghi ý
gậy) (>20 phụ âm; NN là hệ thống tín hiệu, là vỏ bọc vật chất và tư duy): tử ngữ: Napolen phát hiện ra Ghi âm
phiến đá Rosetta ở Ai Cập
- giáo trìnhVăn học:
- sở trường của người Ai CậpĐiêu khắc và kiến trúc của Ai Cập:
+ 3 Công năng cơ bản: Sinh hoạt Cung điện Tôn giáo (mai táng); không có chức năng quân sự
+ Kiến trúc Mai Táng: Mastaba (ngôi nhà của Vĩnh Hằng: đá, gạch nung, chóp cụt; được mai táng nền giếng
sâu); Kim tự tháp Djoser (đầu tiên, xây dựng Pharaohchức năng: làm lăng mcho các Pharaoh; sai Imhotep
ông tổ của khoa học Áp 6 Mastaba lần lượt để chạm đến Trời; các kim tự tháp thường được xây hoặc ở hạ lưu
bờ Tây của sông Nile quần thể Giza); Kim tự tháp Cheops (nằm trong )
+ Tượng Nhân Sư (Nhân sư Ghiza)
+ Sau Quân thể đền thở Karnak - resolution nhỏ hơn
+ Đền thờ nữ hoàng Tét sút
+ Điêu khắc: Lăng mộ của vua Francaise II – tượng Francaise cưỡi ngựa bắn cung Công phá pháo đài
+ Tượng chân dung của nữ hoàng Neferetiti – xinh đẹp
+ Nắp quan tài Tượng chân dung Pharaoh
- Tôn giáo của Ai Cập: hệ thống phức tạp và nghi lễ XH Ai Cập cổ đại (khác với niềm tin đa thần giáo Lưỡng
Hà: văn hoá công thương nghiệp không thời gian để xây dựng hệ thống tôn giáo) không thống nhất về
đối tượng thờ cúng tín ngưỡng; ; vì vậy chỉ được xem là Sùng bái tự nhiên: vạn vật xung quanh đều có linh hồn
+ Totem giáo (Tôn giáo Vật tổ): vạn vật, đặc biệt , sinh ra họ; khi họ chết đi, về với động vật tổ tiên tổ tiên
(Chim ưng Horus thần bảo hộ thành ban ; Kền Kền NechBack đội Thượng Ai Cập; Rắn hổ mang bên
5
4
Rắn hổ mang cõng con mắt Biểu tượng của quyền lực
5
Phần phía sau tấm bia Nam Ưng Những người dân đang giương cờ có các thần bảo hộ
trái  Hạ Ai Cập; ban đầu Horus chỉ đội mũ của thần Kết hợp 2 biểu tượng lại để thống nhất Kền kền và rắn
hổ mang cõng trên lưng con mắt của Horus thành biểu tượng cho Ai Cập Giản thể: 2 con rắn)
+ Thờ cúng ngừoi chết: thể xác – linh hồn ( ); cái chết: là linh hồn di chuyển 1 đoạn đường dài hướng về thếtha
giới bên kia và chỉ tồn tại khi thể xác được bảo toàn
- Các vị thần trong tôn giáo Ai Cập:
+ Trong văn hoá phương Đông: Thần Quyền gắn với Vương Quyền; Xung đột chính trị Chiến tranh giữa các vị
thần bảo hộ Ra đời một số vị thần bảo hộ quan trọng để củng cố quyền lực
6
+ Thần Ra – Chim Ưng đội trên đầu đĩa Mặt trời (rắn hổ mang cuốn quanh Mặt trời): 3 hình dạng (Sáng – Bọ hung
Kherip - lăn lên cao; Chim Ưng Nai rừng – lăn xuống núi); di chuyển qua 12 vương quốc ban ngày – ban đêm;
+ Thần Orisis Thần Sông Nile; NN màu mỡ (con trai của Ghep Nutbầu trờimặt đất); Set (ae trai) chặt
xác thành 12 phần; sau đó được nữ thần Irix nhặt và ghép lại Miêu tả màu xanh và màu xám (nước sông Nile)
đội trên đầu mũ Pharaoh – hình dạng tượng trưng cho sự phục sinh trong văn hoá con người hoàn toàn;
+ Thần Amun: Cừu đực – có 2 cái sừng dài; trong thời kỳ Tân Vương Quốc do Pharaoh liên kết với các tăng lữ thờ
Amun nở rộ; hợp nhất thành Amun-Ra (Tân Vương Quốc) – để tránh đa thần.
+ Thần Anubis – Con chó đen/rừng – Con trai của Set; là kẻ phán xử người chết: đặt trái tim và nữ thần chân chính
Mac lên bàn cân (hoặc là ); một chiếc lông
+ Thần Thorth – Con hồng hạc; vị thần của Mặt trăng; là người ghi chép công đức của ngừoi Chết
+ Thần Horus – dẫn dắt người chết đến thế giới vùng đất đen.
+ Thần Bò Hathor – một con bò cái đội đĩa Mặt trời; sinh ra từ con mắt của Ra (chỉ ở trong trạng thái bảo hộ; còn
trong trong trạng thái giận dữ thành Sekmet – con sư tử cái) >< Thần bồ đực Apix
+ Thần Mặt trời Aton/Aten – cái mặt trời (Amenkhotop IV, quyền lực Ai Cập rơi vào tăng lữ) Cải cách tông
giáo; và đổi tên thành Iknaton – tự nhận mình là thần thánh.
VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
ĐẶC TRƯNG VỊ TRÍ
- Đông Bắc Phi Tây Á; nằm trực tiếp trong con đường giao lưu văn hoá (Fertile Cresent); nằm trên 2 lưu vực
sông .Tigrit và Ophrat
- Đặc trưng: Kinh tế Công thương nghiệp phức tạp về văn hoá; tôn giáo: Do Thái giáo, đốc giáo và Hồi
giáo.
- Chủ nhân đầu tiên: (ngữ hệ Semites) – Akkadian – Amorites – Chaldae (Tân babi)Sumer
- 3 thời kì cơ bản:
+ Sumer-Akka: Uruk, Umma, Eridu, Lagarb; nổi lên quốc gia Akkard, dưới sự lãnh đạo của Sargon I thống
nhất Lưỡng Hà
+ Cổ Babylone: Hammurabi – ; ban hành luật Kênh đào Hammurabi Hammurabi
+ Chaldea (xây dựng nên Tân Babylon: xây dựng đền thờ Maru; vườn treo) liên kết với Media đều bị Ba Tư (Hi
Lạp; La Mã)
THÀNH TỰU VĂN HOÁ
- Chữ viết: hình nêm/hình đệm/chữ viết tiết hành; viết trên ; sử dụng phiến bia làm bằng đất nung; lấy gậy đất sét
ấn lên các đường ngang dọc.
6
Sức mạnh tuyệt đối; được biết đến rộng rãi; tác động thường xuyên tác động trực tiếp
- Văn học: Dân gian (Sử thi Khai thiên lập địa; sử thi Đại hồng thuỷ; sử thi – đấu tranh tìm kiếm cuộc Gilgamesh
sống bất tử)
- Điêu khắc và kiến trúc: gạch nung; thành Babylon; các Ziggurat – đền thở 3 tầng (bầu trời – con người – thế giới
bên kia); trên tầng cao nhất – đài chiêm tinh và thờ thần.; đền thở thần (sao Mộc – tháp Baben); vườn treo Maduk
Babylon (được xây dựng bởi Nammohetra cho công chúa Imerit đến từ Media)
- Bộ luật Hammurabi: (người đầu tiên xây dựng bộ luật cổ là Sumer); được khắc trên 1 phiến đá 3 dan – nằm trong
bảo tảng Louvre; nhận từ vị thần Samat – 282 điểm trên 4 phương diện: dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình và tư
pháp; mang tính tiến bộ, bất bình đẳng (>< giai cấp), hạn chế (chỉ xét đến hành vi)
VĂN MINH ARAP (ISLAMIC CIVIL)
- Hồi giáo: Tôn giáo của người Hồi (vì người TQ gọi dựa trên người Hồi, dân tộc bị ảnh hưởng bởi Islam) Muslim:
tín đồ hồi giáo và người Hồi giáo
- Hình thành trên bán đảo sa mạc Arap TKVII SCN ( ) khắc nghiệt; giàu lên do thương không phải văn hoá NN
nghiệp giàu có phân hoá xã hội ngày càng sâu sắc
- Thành cổ Mecca và Yathrib (sau đó được đổi tên thành Medina) văn minh xuất hiện: học hỏi Đạo Do Thái và
Đạo Cơ Đốc. tuyệt đối tôn giáo độc thần
- Thành tựu quan trọng: Tôn giáo
+ Tiền đề tư tưởng: Tín ngưỡng nguyên thuỷ của cư dân Arap (đa thần; thần bộ lạc) + Đạo Do Thái + Cơ đốc giáo
+ Người sáng lập: Muhamed (trẻ mồ côi trở thành thương nhân; 20 tuổi – kết hôn với goá phụ và trở nên giàu
có)
+ Niên đại quan trọng: 610 – bắt đầu truyền bá hồi giáo; 622 – định tiến công và chinh phục Macca; rút về thành
phố - ; 630 – Macca trở thành Đất thánhmở đầu kỉ nguyên Hồi giáo
+ Xung đột giữa 2 giáo phái ( ): (không cần mang dòng máu) và Sia (mang dòng máu Mohammet)giáo trình Suuy
+ Trụ cột: nằm trong kinh Q’ran (Koran):
Faith (tin vào chúa Ala – cấm thờ đúc tượng vẽ tranh; thiên thần; tiên tri – Mohammet; kinh điển; ngày
tận thế)
Prayer (cầu nguyện: 5 lần)
Fasting (Trai giới – Ăn chay – Nhịn ăn: trong tháng Ramadan – T9; không được phép ăn ban ngày; ăn
nhẹ nhàng lặng lẽ vào ban đêm)
Almsgving (Bố thí – cho trẻ mồ côi – nộp tiền cho tôn giáo)
Pilgrimage (Hành hương 1 lần trong đời)
+ Thờ phiến đá đen trong Caacba
VĂN MINH ẤN ĐỘ
Key Takeaways:
Đặc trưng đa dạng
Ấn Hà và Hằng Hà
Tôn giáo: Ấn giáo và Phật giáo
Chế độ đẳng cấp, làng tự trị và gia đình truyền thống
Ảnh hưởng với Châu Á
Lăng Taj Mâhal xây dựng dưới vương triều Môgon; mang yếu tố cho sự đa dạng: xây dựng bởi 1 tộc người
Mông Cổ bang Ara ở Ấn Độ; xây dựng theo các bản thiết kế nước Ý; được xây bởi những thợ thủ công Ba Tư;
phong cách kiến trúc của Hồi giáo – của Ấn Độviên chân trâu
ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH
- Một trong những TNK 3 TCN: một trong ba nền văn mình sớm nhất của thế giới ở Bắc Phi, Tây Á và Nam Á
- Nền văn minh có ảnh hưởng lớn nhất (sáng tạo chữ số 0)
- Hình tượng Vũ Vương Nataraja (Shiva nhảy múa): miêu tả dẫm lên thần lùn; xung quanh là quầng lửa khép kín –
tuần hoàn sinh diệt; hai tay trước – chữ ấn; tay sau – trống; ngọn đuốc
- Tiểu lục địa Ấn Độ: ( ): Rộng lớn đa dạng về KG địa lý, khí hậu. Tiểu lục địa Nam Á
+ Tây-Bắc Ấn Độ: sông Ấn; nền văn minh sông Ấn (Harab Mohendogiaro); gắn với KG của người sớm nhất
Ba Tư giao lưu văn hoá buôn bán; Xây dựng đầu tiên: (da đen, tóc xoăn, mũi thấp mặt tròn); Dravidan
TK 2 Aryan (da trắng, mặt vuông, mặt cao) xâm chiếm văn minh Sông Hằng ;
7
+ Đông-Bắc Ấn Độ: Himalaya cao tường hạn chế sự giao lưu tìm đến để giải thoát khỏi hiện thực cùng quẫn
+ Nam Ấn: đồng bằng yên ả
- Sự phân chia:
+ Nền văn minh sông Ấn (trong thần thoại của người Ấn – 1921/1922): Văn minh Haraba và Mohendogiaro – văn
minh thành thị - hệ thống cấp thoát nước hoàn mĩ; không sản xuất NN chỉ trao đổi buôn bán; >2000 dấu làm
bằng đất nung, hình vẽ làm = động vật
+ Thời kì Veda (1500 TCN – TK VIII): hình thành khuôn mẫu (Nhà nước, Chữ viết; hệ thống văn học và Pháp luật
Manu; đạo Hindu và chế độ đẳng cấp Varna)
8
+ Thời kì Magadha (TK VIII – IV TCN): hình thành các tiểu quốc và chiến tranh liên miên; hình thành đạo chống
lại Hindu (đạo Jamism và Buddism)
+ Thời(TK IV TCNVII SCN): phát triển nối tiếp nhau; Ấn Độ cơ bảnthống nhất (đặc biệt là vương triều
Maurya – dưới sự lãnh đạo của Chandra Gupta Maurya; cháu trái của ông là Asoka – A Dục Vương: biến Đạo Phật
thành tư tưởng thống trị ở Ấn Độ) phát triển hoàn kim của văn hoá, tư tưởng và nghệ thuật (Phật Giáo)
+ Thời kì (TK VII – TK XII): Chia cắt (do các tiểu vương quốc và người Hồi giáo); suy giảm Phật Giáo (Học viện
9
Phật giáo Nalanda bị phá huỷ); là thời kì phục hưng của Hindu Giáo
+ Thời kì Delhi Sultanate (TK XII): biến Ấn Độ thành 1 vương quốc Hồi giáo
+ Thời kì Mughal: vương triều Mông Cổ (Ackbai)
+ TK 18 Anh xâm lược biến Ấn Độ thành thuộc địa
THÀNH TỰU VĂN MINH
Chữ viết của người Ấn Độ
- Hình thành ở văn minh sông Ấn;
- Hình thành chữ Sanskrit (Chữ Phạn) Ghi nhiều kinh điển của Ấn Độ; được cải biên thành chữ viết chính thức
của người Thái Lan/người Lào
- Sử dụng: Hindi và Tiếng Anh
7
Trung tâm văn hoá, chứng kiến nhiều sự biến đổi, được huyền thoại hoá thành nữ thần Sông Hằng Ganga – là con
gái vua của vị núi; là gót chân của Vishnu được Brama dùng bầu nước Kamanaru thần hứng; đang cưỡi trên một
con cá lớn. Liên quan đến Gânga Gadi – hạ thần sông Hằng Tripataja (Dòng sông chảy qua 3 thế giới); sống và
chết niềm an ủi. Ngoài ra còn có thành phố Varanasi – hành hương lớn nhất.
8
Chia làm 2 giai đoạn Bà Là Môn – Hindu
9
1 trong những NN: Hindu truyền bá trong từng gia đình; làng; từng bộ phận trong đẳng cấp Varna >< Phật
giáo chỉ tập trung vào 1 số trung tâm – chùa; phật giáo
Văn học Ấn Độ
- Phong phú và đa dạng, nhiều cách viết khác nhau
- Kinh Veda: Kinh điển của Hindu; ban đầu là tập hợp các văn thở… do thần thánh ban cho con người
+ Bao gồm 4 bộ
+ Bộ Bramana (Phạn Hưng) Áo Nghĩa Thư
- Sử thi:
+ bharata: Bách khoa toàn thư về Ấn Độ: Chiến tranh Maha(lớn)
+ Ramayana: Anh hùng ca về chiến công Rama
- Nhà thơ tiêu biểu: Kalidasa (bên cạnh Tago): Sithunra và tập thơ về nàng
Điêu khắc và kiến trúc
- Kiến trúc Phật giáo: Các Stupa (Phù Đồ; Tháp)nơi chứa di cốt/xá lợi của Nhà sư; Đức Phật (đại tháp Sansi);
hình vòng nguyệt; cột đá Sarnah (bánh xe luân hồi); Chùa Hang – quần thể chùa Hang Ajanta
- Kiến trúc Hindu: đền và tháp ( ): con người đang trong quan hệđền Khajurahoh
- Kiến trúc Hồi giáo: Lăng mộ và Thánh đường (Taj Mahah)
Tôn giáo
Ấn Độ giáo
- Tôn giáo không có người sáng lập – không có niên đại chính xác, xoay quanh Sinh – Trụ - Diệt
- Trimurti:
+ Thần Bramah (Sáng tạo): ; luôn cầm 1 cuốn sách; cầm bầu nước Kamandalu; cầm bông hoa sen;4 đầu 1 mặt
cầm chuỗi hạt; cưỡi trên hạc trắng hoặc đài sen – thần Phạn Thiên.
+ Thần Visnu (Bảo tồn): khoác trên cổ vòng hoá; trên ngón tay phải phái sau luôn có một chiếc đĩa quay; đứng trên
rắn nhiều đầu Naga
+ Thần Shiva (Huỷ diệt): rắn hổ mang cuốn trên cổ; có một con mắt thứ 3 trên trán, khoác một tấm da hổ;hình
thành trên mái tóc trăng lưỡi liền và thần sông Hằng; đang nhảy múa điệu Vũ Vương; Vũ khí Cây Đinh Ba; vật
cưỡi là bò Nani
+ Thần Indra: vua các vị thần trong thần Dreva (Thiên nhân) – Sấm Sét – cưỡi trên 1 con voi trắng
+ Thần lửa Agni: cười trên 1 dê đen
+ Thần rắn
+ Thần khỉ Hanugan
- Chế độ đẳng cấp Varna: 3 đẳng cấp trên của ngừoi dân Ayran; con Shudras – Vandrian
+ Đầu/Miệng: Brahmins: tăng lữ và tu sĩ - Bà La Môn
+ Tay: Kshatriyas – Đẳng cấp Chiến Binh, Võ Sĩ – Xác Đáy Lợi
+ Hông/Bắp đùi: Vaishya – bệ đỡ vệ kinh tế - Vệ Xá
+ Lòng bàn chân: Shudras – Tiện dân – Củ Đà La
- Thế giới tồn tại quay vòng quanh Trụ diệt – Samara (Luân hồi), gồm 3 luật tối thượng:
+ Samara: Luân hồi (trải qua nhiều kiếp)
+ Karma: Nghiệp báo
+ Ahimsa: Bất hại (cấm không ảnh hưởng đến người khác)
Phật Giáo
- Ra đời chống lại Bà La Môn Giáo; do Tất Đạt Ta Cô Đàm – Sakia Munni (Thích Ca Mâu Ni) – Bụt/Phật
- Thuyếtbản: Nhập nhị Nhân duyên (Vô Tạo Giả - không ai sáng tạo ra Thế giới); tồn tại trong 1 vòng quay
Vô thường; và dẫn đến Vô Ngã (Không tồn tại bản thể )
10
- Quan điểm quan trọng: Tứ diệu đế
+ Khổ đế: sinh lão bệnh tử; ái biệt ly; cầu bất đắc; chấp ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức)
+ Tập đế: Nguyên Nhân nỗi khổ: dục vọng
+ Diệt đế: Thoát khỏi khổ đau để đến Nirvana (Niết bàn)
+ Đạo đế - Bát Chính đạo
- Giới luật Phật giáo: Ngũ giới (Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không say sưa)
- Kinh của Phật Giáo nằm trong Kinh tam tạng: Kinh – Luật – Luận tạng
- Sự phân chia của Phật Giáo (100 SCN)
Đại thừa
Tiểu thừa – Phật giáo nguyên thuỷ
Nam tông
Cỗ xe lớn Đại chúng có thể tham
Có nhiều Phật: Thích Ca Mâu Ni; có Bồ Tát (không ở
lại Niết Bàn Chu du khắp nhân gian)
Niết bàn là nơi con người đến được
Cỗ xe hẹp Chỉ có tăng lữ tu sĩ mới thành Phật
Chỉ có Thích Ca là Phật
Niết bàn là 1 cảnh giới của tu hành
VĂN MINH TRUNG QUỐC
Key Takeways:
- Văn minh lớn nhất và trải dài liên tục từ thời cổ đại; là trung tâm văn hoá Đông Á [~ văn minh TQ; >< Nam Á
- Ấn Độ.
- Ng Đức Thiệp: “Văn hoá VN giống như một cô gái đồng trinh, bị văn hoá Trung Quốc cưỡng bức”; Nho giáo
- Quan hệ: thiên tử - chư hầu; triều cốngsách phong; khuynh hướng bành trướng; khuynh hướng chính trị; khởi
nghĩa nông dân
- 4 phát minh lớn; vị thế trung tâm
Điều kiện hình thành
- TQ là nơi khởi nguồn của con đường Tơ lụa [Đông Tây]: cống hiến nhiều cho thành tựu > biết hơn về TG bên
ngoài; đến thời cận đại thì phát triển chậm lại . Theo Tôn mi chia thành 3 loại hình văn hình
11
+ Văn minh trung tâm: lớn [quốc gia, cư dân, triều đại, thành tựu rực rỡ]; vị trí địa lý trung tâm; trung tâm về trục
phát triển; theo trục chính và chịu ảnh hưởng…thành tựu mang tính dẫn dắt
+ Văn minh vệ tinh: NB, Triều Tiên, Việt Nam [giao thoa ĐNA; ĐBA]
12
băng đương
+ Văn minh tồn tại độc lập
- Điều kiện:
10
Bà La Môn coi rằng con người tồn tại: Linh hồn và Thể xác.
11
Lý thuyết – Địa đàng phương Đông: Do các quốc gia phương Đông sinh ra và phát triển ở những vùng đất màu
mỡ  phát triển chậm lại các công cụ ( )Phương Đông đi trước về sau
12
Phong trào đông du; Phùng Khắc Quan – xướng hoạ thư văn sử dụng chữ Hán; nhưng ảnh hưởng lớn là
tưởng: thuyết ; thuyết tôn kính tiền nhân ) học tấm gương tốt của tiền nhân; cơ cấu xã hộiThiên Mệnh (tiên sinh
(tư dân – sĩ nông công thương); lục bộ [Lại: nhân sự; Lễ; Hình; Công: chế tạo xây dựng; Binh; Hộ: tài chính]
+ Phía B: bình nguyên rộng lớn(Hoàng Hà; bắt đầu từ dãy Côn Luân – 6300 km – màu mỡ): khởi nguồn của văn
minh Hoa Hạ  phù sa màu mỡ; có nhiều lũ lụt; tiếp xúc với Mông Cổ, Mãn Châu… không mở rộng lãnh thổ
về phía Bắc [Nam chinh dễ, Bắc phạt khó: ]Nam diện xưng vương
+ Phía Tây: Cao nguyên Tây Tạng và Tân Cương;
+ Phía Đông: biển rộng lớn lệnh [cấm thương; song không cấm phái đoàn]: quan hệ thiên tử - chưhải cấm
hầu [độc quyền ngoại thương; phát triển…; nạn Hoà Khấu]
+ Phía Nam [Sông Dương Tử - Trường Giang]: tính đa dạng [tộc người, điều kiện, văn hoá] – người Bách Việt.
- TK III TCN, phía B: chưa quá dãy Vạn lí; phía Tây Đông Nam tỉnh Cam Túc; phía Nam: hữu ngạn Trường
Giang. thống nhất cơ bản như ngày nay đến TK XVIII
- 1929, Chu Khẩu Điếm [TN Bắc Kinh], Bùi Văn Trung phát hiện loài vượn cổ Bắc Kinh - người vượn Nguyên
Mưu: 170 vạn năm – 60 vạn năm [1977] cư trú liên tục;
- Chủng tộc: > 50 dân tộc; thuộc chủng Mông-gô-lô-ít [đại chủng A mít]; giống Mông Cổ; [thời Xuân Thu gọi
Hoa Hạ - Hán]; >< Nam Trường Giang;
- Tên nước ~ tên triều đại; Trung Quốc coi rằng là quốc gia bao quanh bởi các tộc Man, Di, Nhung, Địch gọi là
Trung Quốc/Trung Hoa.
Sơ lược lịch sử thời kì cổ đại Trung Quốc
Theo truyền thuyết:
- Bàn Cổ: tỉnh dậy,trong quả trứng của Hỗn Mang bổ vỡ quả trứng, khi nhẹ bay lên tạo thành bầu trời; khí
nặng bay xuống tạo thành mặt đất; Bàn Cổ đứng giữa…; khi chết đi tạo thành vũ trụ
- Thuyết Âm dương Bát quái
- Thuyết Ngũ hành: Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ - Ngũ phương [Đông Tây Nam Bắc và Trung tâm];
- Tam hoàng Ngũ Đế: Thiên – NhânĐịa hoàng hoặc Phục Hy Nữ Oa [hôn nhân, dệt vải] Thần Nông; ông
Hoàng Đế [Hiên viên] – Chuyên Húc – Đế Khốc - Đế Nghêu – Đế Thuấn
Theo khoa học:
- Thời viễn cổ: thủ lĩnh Phục Hy đầu thiên kỉ III TCN, xuất hiện bộ lạc Hoàng Đế [họ Cơ, hiệu Hiên viên, thuỷ
tổ ngừoi TQ] Đường Nghêu, Ngu Thuấn và Hạ Vũ là con cháu Khải [có nhà nước]
- Thời cổ đại: Thuấn sai Cổn trị thuỷ nhưng không thành; sau đó sai Vũ [con trai của Cổn] điều tiết nước và đắp
đê ngăn lũ:
Hạ [TK XXI – XVI TCN] Thương [Ân, XVI – XII TCN] Chu [TK XI – III TCN]
- Vũ:sở cho triều Hạ; biết đồng
đỏ; khởi nguồn của văn minh TQ
- Xây dựng bởi người Hoa Hạ; nằm
trung hạ lưu Hoàng Hà,
Trung Nguyên
- Hình thức: cha truyền con nối
[thế tộc]; chưa bằng chứng: Sa
[di chuyển[ Chính Mục [chăn
nuôi] Chính – Bào chính [ăn uống]
- Thành Thang: nền móng
- Đống đô ở Đất Ân Khư [kinh đô];
lãnh thổ bắt đầu rộng lớn
- Sử dụng , chữ viết giápđồng thau
cốt ra đời viết trên xương thú
mai rùa [ ] Hoả thuật
- Vua Trụ [Đác Kỉ] Huỷ diệt
 Tiêu chí quan trọng nhất: Nhà
nước
- Văn vương: dài nhất trong LSTQ
- Tây Chu [đến 771 TCN]: đóng đô
Cảo Kinh phía Tây Ổn định
[xây dựng ; tính
khuôn mẫu
13
thống nhất của nền quân chủ
chuyên chế [phong tước, kiến đất];
xây dựng Hoa Di Quan
- Đông Chu: Xuân Thu [722-481]
Chiến Quốc [403-221]: sử dụng
13
Tư tưởng về Thiên mệnh và sự hợp thức hoá của Thiên Mệnh [giải thích cho số phận]; Sự cai trị bằng đạo đức
[nếu đạo đức suy đồi Thiên mệnh quay lại phản nghịch], phân công xã hội; tư tưởng chư hầu
- 4 TK, vua Hạ Kiệt [bạo chúa đầu
tiên]
đồ sắt Chiến tranh loạn lạc
[Bách gia tranh minh/chư tử]
- Thời kì Trung Đại: thống nhất các vương triều phong kiến
+ Năm 221 - 206 TCN: Tần Thuỷ Hoàng Đế thống nhất Trung Hoa; [Cải cách của tể tướng xây dựng
chữ viết tiểu triện]; sử dụng Pháp Gia làm nền tưởng cho cai trị: Hàn Phi Tử [đưa Pháp gia lên đỉnh cao]
Thương Hưởng; sử dụng cấu trúc [sự ràngquận huyện; nền quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
buộc: thuần phục, cống nạp (thuế), điều động quân đội bằng quan hệ pháp luật]; xây dựng Vạn Lý Trường Thành.
+ Tây (206 TCN - 8 TCN): Hán Cao Thủ Lưu Bang; Con đường Tơ Lụa hình thành có hệ thống, bùng nổ vănHán
hoá [độc tôn Nho học; hình thành tư tưởng dân tộc – Hán nhân;
+ Tân (9-23)
+ Đông Hán (25-220)
+ Thời kì Tam quốc: Ngụy, Thục, Ngô (220-280) Tấn (265-420)
+ Thời kì Nam Bắc triều (420-581)
+ Tùy (581-618)
+ (618-907): ; phát triển kinh tế - bùng nổ; hoàn thiện hệ thống chính trị [Lục bộ:Đường phát triển hoàng kim
Lại, Hình, Công, Lễ, Binh, Hộ]; phát triển đỉnh cao NT và văn học [Thơ Đường: Lý Bạch – Thi tiên; Đỗ Phủ - Thi
Thánh; Bạch Cư Dị].
+ Thời kì Ngũ đại Thập quốc (907-960)
+ (960-1279), chia thành 2 thời kì: bùng nổ về văn hoá và giao lưu; phát triển 3 học thuyết: Nho Giáo; ĐạoTống
Giáo và Phật Giáo [tam giáo đồng nguyên – Thái sư hoá hổ ở Lý Trần]; Trình Thạo; Trình Di; Chu Đôn Di cải
cách Nho giáo [Tân Nho giáo – trị vì XH]; không được xem là một vương triều mạnh
Bắc Tống (960-1127)
Nam Tống (1127-1279)
+ (1271-1368) – người Mông Cổ; Hốt Tất Liệt xâm lược bành trướng và phát triển không ngừng. Nguyên
+ Minh (1368-1644), được xây dựng bởi Chu Nguyên Chương [lần đầu tiên Bắc Phạt thành công]; bành trướng
không ngừng [đặc biệt là phía Nam: quân sự, giao lưu văn hoá và buôn bán thương mại; những chuyến tham hiểm
của Trịnh Hà Thất Phá tây dương]Trịnh Hoà,
+ (1644-1911) - người Mãn Châu thành lập; 1840 trở thành 1 quốc gia nửa thuộc địa; xuất hiện bảnThanh
chủ nghĩa du nhập từ Châu Âu.
+ Trung hoa Dân quốc (1911-1949): Tôn Trung Sơn thành lập
+ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
Những thành tựu của người Trung Quốc
Chữ viết: ghi đạo dụ, sắc lệnh, truyền bá văn hoá
Thư Pháp [Nghệ thuật]; chức năng [Tâm linh – bói toán]
Chữ đại triện (cổ văn – tiền Tần: không có khuôn mẫu)
- Chữ giáp cốt [phát hiện vào 1899; đầu tiên đời Thương; theo truyền thuyết là thời Hoàng Đề - Thương Hiệt
sáng tạo]: viết trên (xương quạt của bò – quẻ bói ); phương pháp
mai rùa – xương thú
14
tượng hình (>4500 chữ)
- Chữ biểu ý và mượn âm thanh
- [chung đỉnh văn chữ viết trên chuông đỉnh]: bắt đầu từ Thương Tây Chu [đúc trên chuông, banKim văn
ruộng đất cho quý tộc]; Thạch cổ văn [viết trên đá]; da thú, giấy, lụa…
14
đục lỗ ở giữa nồi nung đoán ý
Chữ tiểu triện: tể tướng Lý Tư cải cách chữ viết
- : cuối Tần Hán Tuyên đế: nét ngang, vuông vức – điều kiện phát triển chữ Chữ lệ thân tức
Văn học
- Sự phát triển: Xuân Thu Chiến Quốc Tây Hán (Nho Gia) Tuỳ Đường (khoa cử)
Kinh thi
- 500 năm TCN; Tây Chu Xuân Thu ~ bài hát (Thi); sau đó được Khổng Tử chỉnh lại Kinh Thi
- 305 bài: Phong (dân ca chủ yếu là mô tả tình cảm yêu thương/nhớ nhung trai gái – “CấtQuốc Phong – cao nhất;
cây sắn dây; “Chặt gỗ đàn”), Nhã (Tiểu Nhã – quý tộc nhỏ stac và Đại Nhã – lớn) và Tụng (Chu Tụng, Lỗ Tụng và
Thượng Tụng – bài bói, nghi lễ)
- Phản ánh XH TQ; tư tưởng giáo dục: “Chính Khổng Tử đã nói: "Các trò sao không học Thi? Thi có thể làm cho
ta phấn khởi, có thể giúp ta mở rộng tầm nhìn, có thể làm cho mọi người đoàn kết với nhau, có thể làm cho ta biết
oán giận. Gần thì có thể vận dụng để thờ cha, xa thì thờ vua. Lại biết đ ợc nhiều tên chim muông cây cỏ". (Luậnƣ
ngữ – Dương hóa).
Thơ Đường
- Huy hoàng: 2000 nhà thơ; 50000 tác phẩm: Sơ Đường (618-713); Thịnh Đường (713-766): ổn định về kinh tế-
chính trị của Đường Huyền Thông với hai niên hiệu Khai Nguyên Thiên Bảo; Trung Đường (766-827); Văn
Đường (827-904)
- Gồm 3 thể loại:
+ Từ: kết hợp với nhạc điền từ
+ Cổ phong: tự do gieo vần
+ Đường luật: bát cú; tuyệt cú và bài luật (trường luật)
- Thi nhân:
Thời Thịnh Đường:
+ Lý Bạch: phóng khoáng, tự do, chưa từng làm quan, miêu tả vẻ đẹp TN, thơ đẹp và hào xảng
+ Đỗ Phủ: gia đình quan lại; học rộng nhưng thi không đỗ làm quan 7 năm nghèo nàn; tập trung miêu tả nỗi oan
khuất “Từ kinh đô về huyện Phụng Tiên”
Thời Trung Đường
+ Bạch Cư Dị: địa chủ quan – Tiến Sĩ năm 26 tuổi; lên án giai cấp thông trị “Ông già bán Đỗ Lăng”
 Chói lọi, là nền tảng thi ca TQ
Tiểu thuyết Minh – Thanh
- Nền tảng: người kể chuyện theo chương hồi [dân Mông Cổ Ảnh hưởng văn hoá]
- Các tác phẩm tiêu biểu: Tứ đại danh tác
Truyện Thuỷ Hử - Thi Nại Am: Khởi nghĩa nông dân của Lương Sơn Bạc ca ngợ tài trí; tuy bị liệt vào sách
cấm; đấu tranh chống giai cấp phong kiến
Tam Quốc chí diễn nghĩa – La Quán Trung: Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi kết nghĩa ở vườn đào miêu tả ba
nước đấu tranh Nguỵ, Thục, Ngô.
Tây Du Ngô Thừa Ân: đường Huyền Trang sang Ấn Độ lấy Kinh Phật; Tôn Ngộ Không mưu trí, thông
minh, dũng cảm và nhiệt tình.
Hồng Lâu Mộng – Tào Tuyết Cần: hưng suy của một gia đình quý tộc và chuyện yêu đương – Gia Bảo Ngọc
Lâm Đại Ngọc – khát khao tự do giá HT trị cao nhất trong kho tàng văn học
Nho lâm ngoại sử - Ngô Kính tử: mỉa mai nhà nho
Điêu khắc và hội hoạ
- Công năng phòng thủ
- Chức năng sinh hoạt
- Chức năng cung điện: Tử Cấm Thành [được xây bởi Nguyễn An] – Di Hoà Viên; lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng [Tây
An]
Sử học
Sơ khai
- Thời Hoàng Đế: Đại Náo và Thương Hiệt Thời Thường [mầm mống cho phát triển LS]
- Đông Chhu: Tấn, Sở - chức quan chép sử; sau được Khổng Tử biên soạn thành sách Xuân Thu [xuất phátLỗ
quan điểm chính trị của Khổng Tử: vương [Sở] tử; được coi là Ngũ Kinh của Nhà Nho]
- Thượng Thư, Chu Lễ Chiến Quốc: Tả truyện, Quốc ngữ, Chiến quốc sách, Lã thị Xuân Thu…
Tiền tứ sử
Tây Hán: Thiên đặt nền móng với ghi chép >3000 năm gồm 12 bản kỉ [sự tích các vua], 10 biểuSử kí”
[tổng kết niên đại], 8 thư [chế độ], 30 thế gia [lịch sử chư hầu] và 70 liệt truyện [NVLS khác]
- (của Ban Cố): Cao Tổ Vương Mãn [230 năm]: gồm chí (Trần Thọ) Hán thư Tam QUốc Hậu Hán thư
(Phạm Diệp) tiền tứ sử
Sử quán
- Thành lập thời nhà Đường Minh [biên soạn 24 bộ, thêm Tân Nguyên Sử và Thanh Sử Cảo]. Ngoài ra còn có:
Sử thông, Thông điển, Tư trị thông giám…
+ Sử thông – : biên soạn LS sớm nhấtLưu Tri Cơ
+ Thông điên – (Đường): lịch sử từng lĩnh vựcĐỗ Hữu Đường
+ Tư trị thông giám – (Tống): Chiến Quốc Ngũ ĐạiTư Mã Thiên
- Đến thời Minh – Thanh còn có:
+ Vĩnh lạc đại điển ~ 1900 bị tấn công, cướp/đốt BKTT 1– Minh Thành Tổ:
+ Cổ kim đồ thư tập thành – : bộ bách khoa toàn thư thứ 2dưới thời Khang Hy
+ Tứ Khố toàn thư – : cắt xén và chêm bớtdưới thời Càn Long
Khoa học tự nhiên
Toán học
- Thời Hoàng Đế: phép đếm 10 làm cơ sở - Chu bễ toán kinh (Tây Hán): có đinh lý tương tự Pitago
- Thời Đông Hán: 4 phép tính, khai căn, bậc 1, số âm,… Cửu chương toán thuật:
- Thời Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều: Lưu Huy [giải sách Cửu chương toán thuật, tính số bi bằng 3,1416) và Tố Xung
Chi (sớm nhất TG: pi gồm 7 số lẻ)
- Đời Đường: sư Nhất Hạnh – pt bậc 2; Vương Hiếu Thông – Tập cổ toán kinh
- Thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh: Giả Hiến [pt bậc cao], Thẩm Quán; phát hiện ra bàn tính
Thiên văn và phép làm lịch
- Thương: quan sát nguyệt và nhật thực; “Sao bột nhập vào Bắc Đẩu” (sách Xuân Thu)
- Thiên nhà thiên văn: Trương Hành – ánh sáng MT; giải thích nguyệt thực; tác phẩmNgũ hành chí sách Hán thư;
“Linh hiến” – vũ trụ là vô hạn; thiên thể như vỏ quả trứng; mô hình hồn trương/hồn thiên ghi; phát hiện ra địa
động nghi
 Hình thành Lịch từ rất sớm:
+ 1 năm 12 tháng: tháng đủ 30 ngày, tháng thiếu 20 ngày; đời Thương thêm 1 tháng nhuận (3 năm 1 tháng;
5n2t)
+ Lịch Thái sơ (thời Hán Vũ Đế) – tháng âm lịch; thời Xuân Thu: 4 mùa có 8 tiết [Lập – Phân – Hạ - Chí]
+ Ngày đêm: 12 giờ và 12 địa chi (Tí, Sửu); mỗi giờ chia 8 khắc (dùng “khuê”; “nhật quỹ” “lậu hồ” (bình óc lỗ
rò) đồng hồ trích lậu [TKXVII, phương Tây truyền vào]
Y dược học
- : nêu ra những vấn đề, nguyên tắc phát sinh và “chữa bệnh tận gốc” Hoàng đế nội kinh
- Đông Hán: (gồm ); thầy thuốc giỏi nhất làThương hàn tạp bệnh luận Thương hàn luận Kim quỹ ngọc hàm kinh
Biển Thước Chiến Quốc Hoa Đà Thời Trân , sống vào thời [sd rượu để gây ngoại khoa] [thời
Minh; có ] Bản thảo cương mục
Bốn phát minh lớn về kĩ thuật
Kĩ thuật làm giấy
- TK II TCN, người TQ phát minh dùng xơ gai giấy [bắt nguôn từ Tây Hán]
- Đông Hán, Thái Luân dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách giấy và được phong Long Đình hầu [Giấy thía hầu]
- TK III, truyền sang VN, Triều Tiên (4); NB (5) Ấn Độ (7); Arap (8) TBN (1150); Ý (1276); Đức (1320);
Hà Lan (1323); Anh (1460)
Kĩ thuật in
- Có con dấu từ đời Tần, sử dụng làm nhiều bùa chú
- Không rõ, nhưng TK VII đã xuất hiện [Đường Huyền Trang in Phổ Hiền]; phát hiện kinh ở HQĐàlani
- In bằng ; thập kỉ 40 TK XI, Tất Thăng in chữ rời bằng đất sét nung 1488, người Đức dùng chữván khắc
đuc bằng hợp kim – cơ sở cho chữ in rời bằng kim loại
Thuốc súng
- Ngẫu nhiên của người luyện đan phái Đạo gia [sử dụng diêm tiêu, lưu huỳnh và than gỗ vô tình làm cháy]
- Đầu TK X, sử dụng làm tên lửa, cầu lửa; thời Tống: “chấn thiên lôi”nổ to như sấm, sức nóng toả ra hơn ưnar
đất; 1132 – hoả thương
- Người Mông Cổ học được Tây Á Arap
Kim chỉ nam
- TK III TCN, biết từ tính và tính chỉ hướng của đá nam châm “tư nam”; Tống [dùng kim sắt; sử dụng “thuỷ la
bàn”]
- Chủ yếu đầu tiên để xem hướng đất đi biển [người Châu Âu biến thành “la bàn khô” vào TK XII]
Tư tưởng và tôn giáo
- Đều mang đặc tính chính trị - xã hội
Âm dương – bát quái – Ngũ hành – Âm dương gia
- Vũ trụ có 2 yếu tố cơ bản: âm [cái bóng, tối, lạnh, mềm mỏng] – dương [rắn, sáng nóng]; tác động tạo ra vạn vật,
bất cân xứng khi toả ra NL. ( ) lưỡng nghi
- Sinh bát quái: Càn [trời], Khôn [đất], Chấn [sấm], Tốn [gió], Khảm [nước], Ly [lửa], Cấn [núi], Đoài [hồ]
 Duy vật biện chứng: cha – mẹ - con trai cả - trai giữa – trai út – gái cả…
- Ngũ hoành: Mộc, Hoả, Thổ, Kim, Thuỷ
- Mối quan hệ tương sinh tương thắng: Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh
Mộc. Tương thắng là chống: Mộc thắngg Thổ, Thổ thắng Thuỷ, Thuỷ thắng Hoả, Hoả thắng Kim, Kim thắng Mộc
- Mộc: mùa Xuân, phương Đông, màu xanh, vị chua... Hỏa: mùa Hạ, phương Nam, màu đỏ, vị đắng...
Thổ: Giữa Hạ và Thu, trung ương, màu vàng, vị ngọt... Kim: mùa Thu, phương Tây, màu trắng, vị cay...
Thủy: mùa Đông, phương Bắc, màu đen, vị mặn...
- Giải thích mùa: khí trời hạ xuống khí đất dâng lên, trời đất hoà đồng (sinh sôi mùa Xuân)
- Âm dương gia tiêu biểu với (nước Tề): Ngũ đức chuyển dịch – mỗi triều đại ~ vận động theo cái đứcTrâu Diễn
của ngũ hành. [Hoàng Đế dễ trũi màu vàng Thổ]
Nho giáo
- Khổng tử [Xuân Thu] Mạnh Tử [Chiến Quốc] Đổng Trọng Thư [Tây Hán]
- : Trọng Ni (nước Lỗ); chỉnh lí , lời nói trở thành ; Khổng Tử Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu Luận ngữ
+ Mang dòng máu ; được học ; tưởng điều hoà quan hệ giữa quý tộc bình dân; điquý tộc sa sút Lục nghệ
nhiều nơi; các chư hầu không trọng dụng tư tưởng quay về nước Lỗ, mở trường lớp [nhà tư thục truyền bá giáo
dục + tự mình hành đạo]
+ Tu thân – tề gia - trị quốc – bình thiên hạ
+ Triết học: Trời [Thiên] ~ giới tự nhiên; nhưng có lực lượng chi phối số phận con người sợ trời; hoài nghi quỷ
thần nhưng coi trọng cúng tế [tế thần xem như có thần]
+ Đạo đức: chuẩn mực: điều không muốn thì đừng làm, muốn thành đạt phải giúp người khác thành đạt,nhân
phải kiềm chế làm theo lễ nghĩa; biểu hiện của ND nhân (tiết kiệm); ai sinh ra cũng phải có lễ - nhân nghĩa lễ trí
tín
+ Đường lối trị nước: dựa theo học thuyết kiểu thời Tây Chu]; dưới sự Tòng Chu [ thống nhất cai trị của Thiên
Tử dựa vào đạo đức để dân biết liêm sỉquy phục [“Thiên hạ có đạo… ; Thiên hạ vô đạo đạo phát ra từ
Chư hầu”]
+ Giáo dục: phương tiện uốn nắn cai trị con người; sáng lập ra chế độ giáo dục thục: lễ trước học văn sau;
học đi đôi với hành;
 Tư tưởng chính trị chưa được chấp nhận
- Mạnh Tử (nước Trâu), cháu nội của Khổng Tử. Quan niệm [nhưng tu đến mức ngoạitin vào mệnh trời
giới]. Có 2 điểm mới về đạo đức. Thiên tính luận: Nhân chi sơ tính bản thiện
+ Tính thiện: măt bẩm sinh, thể hiện ở nhân nghĩa lễ trí giáo dục tốt thì phát huy
+ Coi trọng nhân nghĩa [không quan tâm đến lợi]
+ Về Chính trị: dùng đạo đức để trị “bảo vệ dân, chăm lo ruộng đất cho dân”; chấm dứt chiếnthống nhất
tranh
+ Đề cao giáo dục – phương pháp của cai trị - duy trì tính thiện
+ Thuyết Nhân Chính: Coi trọng vai trò con người “Nhân quy trọng, xã tắc quy…”
 Sống trong thời Chiến quốc (chiến tranh – thôn tính), quan điểm của ông bị coi là viển vông
- thời Hán Vũ Đế - Đổng Trọng Thư: độc tôn Nho thuật
+ Về Triết học: [tác độg qua lợi giữa trời và người: bị tác động và tác động]; thiên nhân cảm ứng
+ Tích hợp: thuyết Âm dương ngũ hành [trọng âm, không trọng dương, liền nhau thì sinh ra, cách nhau thì thắng
nha: Mộc, Hoả, Thổ, Kim Thuỷ] Hán Nho
+ Đạo đức: [vua tôi, cha con vợ chồng]; [nhân, lễ, nghĩa, trí, tín]; [6tam cương ngũ thường ngũ luân; lục kỉ
mối quan hệ với quân thần, , phụ tử, phu phụ, huynh đệ: cha mẹ, anh em, họ hàng, thầy giáo bạn bè] sư đồ
Phụ quyền, vương quyền và chính quyền
- Sự phát triển của Nho giáo đời Tống
+ Giải thích trụ dựa trên (Trình Thạo; Trình Di; Chu Hy; Chu Đôn Di: trụ thái cực, động tĩnh
Thái Cực đồ thuyết; thái cực sinh lưỡng nghi…) và khí;
+ “cách vật trí ti” (nhìn phương pháp phải nghiên cứu sự vật); tách hai thiên Đại học Trung Dung, sau
được gộp với Tứ thư
 nghiêm khác và bảo thủ [làm XH trì trệ]
Đạo gia và Đạo giáo
- do Lão Tử đề xuất, Trang Tử phát triểnĐạo gia:
- (nước Sở, thời Xuân Thu): Lão Tử
+ Triết học: nguồn gốc vũ trụ là “đạo” (sinh ra 1, 1 sinh 2…; và “đức” để duy trì nó khác với đạo đức ở Nho giáo
(luân lí); nhận thức được yếu tố đối lập.
+ Cách quản lý: chủ trương vô vi, nước nhỏ, dân ít và ngu dân [ ]tama hồn trống rỗng thì bụng sẽ no
- nước Tống, thời Chiến Quốc: phủ nhận tồn tại khách quan “Trời đất và ta cùng sinh ra vạn vật” Trang Tử:
+ Chân lí khách quan – vị trí khác nhau điểm nhìn khác nhau
+ Nhuốm màu sắc thần học: “ chân nhân
+ Cách quản lí nhà nước: vô vi XH nguyên thuỷ
- ; đạo sĩ đầu tiên tác giả Thái Bình Kinh, truyền ; Đạo giáo: mê tín cúng thần quỷ Vu Cát Trương Giác Đạo
Năm Đấu Gạo tôn Lão Tử làm Thái Thượng Lão Quân
+ Đạo giáo chính thống: Cát Hồng [Đạo ~ Phật ~ Nho Đạo kim Đan]; Khẩu liêm Chi [bỏ phù phép]; Lục Tu
Kĩnh
+ Mục đích: trường sinh bất tử; phát triển ở Đường Tống, đến nhà Nguyên thì suy tàn.
Pháp gia:
- Trị vì nước tốt cần pháp, thế [uy quyền], thuật [phương pháp điều hành: bổ nhiệm, khảo hạch và thưởng phạt]
- Tập trung chủ trương SXNN và chiến đấu; văn hoá giáo dục – có hại
- Nhân chi sơ tính bản ác
Dùng Pháp luật răn đe, lợi ích dụ dỗ
Mặc gia
- Phải yêu thương nhau, mọi khổ đau đều do không yêu thương; thuyết kiêm ái “giúp đỡ lẫn nhau” chủ
trương tiết dụng [kHÔNG PHÂN BIỆT THÂN SƠ không cha]
- Chủ trường người có tài đức (thượng hiền)
Giáo dục:
Trường học:
- Quốc học: [thời Tây Chu]: thục tường, tư hiệu và Hương họcBích Ung Phán Cung
Đặc điểm chung của các quốc gia Phương Đông
- Đều hình thành dựa trên lưu vực các dòng sông lớn
- Thành tựu đa dạng phong phú, có ảnh hưởng sâu sắc
- Chữ viết và văn hoá ra đời tương đối sớm.
VĂN MINH HI LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
- Đặc trưng phương Tây [xứ sở mặt trời lặnáp dụng lý thuyết trong thời phục Hưng độ vênh lớn giữa các
nền văn minh phương Đông – phương Tây ra đời; PTSX Châu Á – tiền TBCN]: sớm nhất
- Vị trí và nền tảng TN
- Kinh tế công – thương
- Sự tiếp nhận văn hoá phương Đông
- Sự hình thành nhà nước, các thời đại lịch sử
- Mô hình thành bang
- Thời kì La Mã hoá
Phân biệt:
Phương Đông Phương Tây
- Toàn bộ Châu Á (bán đảo Tiểu Á), Trung Cận Đông
và Châu Phi
- Chỉ gồm Tây Âu
- Chia bởi 2 eo biển
- Hình thành trên một KG rộng lớn
- Nền tảng MT đa dạng (thời tiết, khí hậu, địa hình,
thổ nhưỡng) Sự chuyên môn hoá không cao (sự
đan xen và chồng chéo của nhiều kết cấu kinh tế
- Thuận lợi Nền VH hình thành rất sớm;
- Hình thành trên lưu vực các con sông lớn Nông
nghiệp lúa nước; sự phân hoá giai cấp không ràng
[giai cấp và đẳng cấp chồng chéo lên nhau]
- Chính trị: nhu cầu trị thuỷ (tập quyền – tiến bộ)
- Vương quyền gắn chặt chẽ với thần quyền.
- Hình thành dựa trên một KG nhỏ hẹp
- Tính đồng nhất về điều kiện TN Sự chuyên môn
hoá rất sâu sắc (sự phân tách rạch ròi giữa các thành
phần kinh tế)
- Khó khăn đặt ra thử thách sinh tồn
- Hình thành đa dạng trên phần địa hình Thủ công
và thương nghiệp; sự phân hoá giai cấp rõ ràng
- Chính trị: không có nhu cầu trị thuỷ không có nhu
cầu thống nhất (phân quyền)
- Phân tách giữa quyền lựa tôn giáo quyền lực
chính trị
VĂN MINH HI LẠP [Ancient Greece]
Nền tảng văn minh Hy Lạp:
- Bán đảo Hy Lạp kéo dài từ TK18 niên đại 131 TCN; 3-4 thời kì
- Hình thành dựa trên sự kết hợp giưa yếu tố:
+ biển [vùng biển Ê je vùng Đông Nam; vùng biển Iona Tây Nam vùng biển kín: ít bão, không đóng
băng quanh năm; không gian di chuyển ngắn] và lục địa [bán đảo] văn minh Aegean [crete-Mycenae; văn minh
đầu tiên]
+ bán đảo Hy Lạp [p B.: bán đảo Ban-căngthành bang Mát xê lôn nhia; p. Trung: không có dòng sông màu mỡ
nhưng có nhiều tài nguyên khoảng sản; p.Nma bán đảo Pelephomese nhiều dòng sông màu mỡ; đảo Crete
hình thành nên văn minh đầu tiên]
- Chủ nhân: người Hi Lạp [Minoan/những kẻ bản địa mọi rợ/vua Minos; chuyện của Europa - Achean/chiến binh
thành Troy – Dorian/300 chiến binh Sparta – Ionian
- Nền tảng hình thành: Công – thương nghiệp [ren; đồ gốm, chế tác vũ khí và trang sức, đóng tàu]
- Sự tiếp thu những thành tựu đến từ phương Đông [chữ viết của người Phenicia
Lịch sử văn minh Hy Lạp
- Thời kì văn minh Aegean: người Minoan – hình ảnh đặc trưng con Bò; qái vật đầu Minatho [Theseus – anh hùng
người Hi Lạp đi theo sợi chỉ đỏ - đi tìm và được nàng Andernalin giúp đỡ] – người phụ nữ Pandora [đẹp đẽ và xấu
xa nhất – chiêc hộp bay ra dịch bệnh, để lại duy nhất hi vọng cho con người (Nền văn minh Crete-Mycean:
phát hiện ra vương quốc Knossos)
- Thời kì văn minh Mycean: Nổi tiếng nhất – Cổng Sư tử; sử dụng Cu; chiếm một không gian rộng lớn quanh biên
Aeageam: Cuộc chiến tranh giữa những người anh hùng Mycean và thành bang Troy.
- Thời kì Homer: xây dựng bởi những người Dorian ( ): [di cư từ miền B N; xâm lượcchưa xây dựng Nhà nước
sau khi vương triều Mycean tiên thành chiến tranh thành Troy] – thời đại anh hùng Sự trở về của những người
Heracules trong 2 tập trường ca “Iliad” – thời đại trước đó Micean [xây dựng chất liệu của thời Homer]
Odixe”; Clemester giết Akamenon con giết mẹ; bị Phiri truy sát Areste cầu cứu Apolo chuyển đổi từ
thời mẫu hệ sang thời kì của vai trò chính trị thời kì tăm tối
- Thời thành bang (Hy Lạp cổ điển): miền Trung miền Nam (của nhà Sử học thành bang Sparta cộng hoà
quý tộc Orchilogy):
+ Cuộc chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư: vua Greco đệ Nhị xâm lược thành bang (Polis) Hy Lạp liên kết 2 thành
bang: Delos (minh chủ Athens) + khối Peloponesos (ngừoi Sparta)
+ Cuộc chiến tranh Pelopoesosa (của nhà Sử học Thucydides) ép Athens kí hiệp ước đầu hàng vô điều kiện
Philip đệ nhị chinh phạt toàn bộ và đưa sang 1 thời kì mới
- Thời Macedonia: hình thành dựa trên sở của Philip thống nhất các thành bang; Alexander III (Đại đế)
tuyên chiến với Ba chiến thắng sau khi Alexander qua đời, vùng đất rộng lớn bị chia cắt, tạo ra các
vương quốc Hi Lạp hoá [Hellenistic Kingdoms]
- Thời kì Hi Lạp hoá – kéo dài từ khi Alexander hết đi, cho đến khi La Mã xâm lược toàn bộ [người Hy Lạp truyền
bá ngược lại văn hoá phương Đông]
Thành tựu của người Hy Lạp
Chữ viết
- Học tập người Phoneician xây dựng hệ thống chữ cái Alphabet [Người La Mã tiếp thu] xây dựng chữ viết
Latin
Văn học
- Nền tảng cho VH Châu Âu (Cổ-Trung-Hiện Đại)
- Thần thoại Hi Lạp:
- Sử thi của nhà thơ mù Homer (một người kể chuyện lang thang) – Iliad và Odixe
- Thơ, kịch
Nghệ thuật, điêu khắc:
- Rất chính xác về tỉ lệ, đường nét: anh hùng, thần thánh và NVLS
- Kiến trúc: Quần thể đền thờ Ăngcopolis ở Athens (trung tâm đền thờ Patheon), gồm 3 loại hình kiến trúc:
+ Cột Doric (trụ cột và chân cột rất lớn)
+ Cột Ionic (bắt đầu trang trí với hoa văn và chân mây)
+ Cột Corinth
Triết học:
- Duy vật: Heraclitus [TG vận động thông qua sự vĩnh hằng “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông”];
Democritus [đề xuất thuyết nguyên từ - TG hình thành từ nguyên tử]
- Duy tâm:
 Bức học phái Athens; nhà triết học Plato [thuyết Ý niệm “Nhận thức của con người gióng như con người ngồi
quay lưng vào vách hang không biết đến TG; và có những vị thần – họ đã làm những bản sao của thế giới dùng
ngọn lửa để soi bóng những bản sao đó trên vách hang Chúng ta chỉ nhận thức đến thế giới thông quan những
bản sao đứng yên đơn sắc. >< nhà triết gia Aristotle [học trò]: úp tay xuống mặt đất
VĂN MINH LA
- Sự tiếp thu văn minh Hi Lạp (Greco-Roman: Hi Lan)
- Chế độ nô lệ
Điều kiện hình thành
- Hình thành trên cơ sở bán đảo Ý [năm 753 TCN – 476 SCN – sự sụp đổ của chế độ TÂY La Mã]; đế chế Đông
La Mã tồn tại Byzantinum đến 1451 trước khi bị Ottoman xâm chiếm
- Không gian: xung quanh Địa Trung Hải
- Chủ nhân: Italiotes – tự gọi mình là những người Latium [Latin]
Lịch sử hình thành
- Vương quốc La Mã [Roman Kingdom] – Vương chính (theo cách dịch của người Việt): 753 TCN: Rommunus và
Rammus – con trai của thần chiến tranh Mars xây dựng nên thành chiến tranh [Thành Roma]: họ bú sửa sói và
lớn lên biểu tượng thành Rome; gồm 3 phần: Rex [vua] Senate [Thượng Viện Viện nguyên lão] Curia
[Đại hội Công dân]
- Cộng hoà La[Roman Republic]Giai đoạn tiến hành cải cách theo người Hi Lạp [đấu tranh để dành quyền
lực từ Senate sang Curia]; thời kì của sự bành trướng của Đế chế La Mã; hình thành một cuộc chiến Tranh Punic [3
cuộc chiến tranh; trong cuộc chiến tranh T2 – Heminan Barcan – La Mã đứng trước bờ vực diệt vong] Chế độ
Tam hùng lần một [Triumvirate] Chế độ lần thứ hai [Octanian – Agustus – hình thành thời kì thứ 3]
- Đế chế La Mã [Roman Empire]
Chế độ nô lệ
- Nô lệ tị nợ
- Nô lệ bất hợp pháp
- Nô lệ sinh ra đã là nô lệ
- Nô lệ tù binh chiến tranh
Tôn giáo: Cơ đốc giáo
- Kết tinh văn hoá p. Đông [Tôn giáo Do Thái] p.Tây [Chủ nghĩa khắc kỉ], xây dựng trên mqh chằng chéo
[thuộc địa – chính quốc; nô lệ - chủ nô] cuộc khởi nghĩa bùng nổ [nổi tiếng nhất là Spartus] nhưng đều thất bại
đau khổ và bất lực dân La Mã chờ đợi 1 vị [Jesus – chữa bệnh và truyền đạo]:chúa Cứu thế
+ Sự kết hợp hỗn hợp của tôn giáo phương Đông [kinh Tân ước và kinh Tựu Ước/học tập từ kinh Tan nác]
+ Triết học phương Tây: Chủ nghĩa khắc kỷ [tôn sùng cuộc sống nghèo khổ]
- Đặc tính: Chúa cứu thế - Đấng Cứu thế
- Giáo lý: Tam vị nhất thể và dự báo về ngàn tàn của chế độ La Mã - bị người La Mã đàn áp thẳng tay [Jerusalem –
Jesus bị đóng đinh trên cây thánh giá sau 3 ngày thì phục sinh rồi tiếp tục truyền đạo 40 ngày rồi bay lên trời;
hoàng để Nero khi thành bị cháy thiêu chết]; 7 kì tích của Cơ đốc giáo; sự bình đằng;
- TK IV, ra sắc lệnh Milan/sắc lệnh Hoà giải [313] Tôn giáo của đế chế La Mã (hợp pháp, bình đẳng với các tôn
giáo khác); hoàng đế Constantine – hoàng đế đầu tiên rửa tội trước khi chết
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Key Takeaways:
- Sự hình thành các quốc gia chế độ phong kiến + vương quốc France; sự tiếp thu Cơ Đốc giáo
- Thập tự chinh [thành thị và bệnh dịch]
- Sự hình thành của giai cấp tư sản [Phong trào Phục Hưng, cải cách tôn giáo và phát kiến địa lý]
Niên đại: từ khi đế chế La Mã sụp đổ [476] 1640/42 [sự bùng nổ của Nội chiến Anh cách mạng tư sản Anh]:
kết thúc của hình thành chiếm hữu nô lệ phong kiến
- 476 – TK XI: Sơ kì trung đại
- TK XI – TK XV Trung kì trung đại
- TK XVV – XVII: Mạc kì trung đại
Sự phát triển của Lịch sử Tây Âu:
Thời kì: Sơ kì trung đại
- Đặc trưng bởi sự sụp độ của đế chế Tây La Mã
- Những người Man Tộc tiến vào châu Âu thời kì lạc hậu và tăm tối [Dark Age – Đêm trường Trung Cổ]; nhiều
cuộc chiến tranh xâm lược [TK 7 – Đế chế A rập] nhu cầu quân đội quan trọng nhất:
+ xây dựng mối liên kết giữa phong kiến thị tộc/bộ lạc phong tước ban phong ruộng đất cho quý tộc
phương Tây [xuất hiện các lãnh chủa] hình thành các lãnh địa;
+ sự hình thành giai cấp nông [4 con đường tiêu biểu: nông dân không ruộng đất, lĩnh ruộng đất; người
nông dân tự canh – không cạnh tranh được phá sản…; người nông dân tự canh – tự mình hiến đất và lĩnh canh;
lệ nông trong XH La Mã cổ đại]
 phát canh [đem ruộng đất chia nhỏ nhiều phần – phát cho nông nô] – lĩnh canh [cần phải nộp tô >< thu tô] – gọi
là địa tô [tô hiện vật; tô lao dịch; tô tiền]
Vương quốc France
- Thành lập do người đứng đầu Sác lơ Mang nhơ – kí hiệp ước Verdun [bị phân chia 3 QG: Đức, Pháp và Ý]
- Tiếp thu văn hoá La Mã [thông qua chủ yếu là Cơ Đốc giáo – chỗ dựa chính trị để phát triển] nhà thờ và giáo
hội cũng là một công cụ thống trị - lũng đoạn quyền lực
Thời kì trung kì trung đại:
Sự xuất hiện của thành thị Tây Âu thời Trung Đại:
- 3 loại cơ bản:
+ Thành thị Cộng hoà (Republic City) [Công – thương nghiệp; Tự do]: xây dựng bởi thợ thủ công và thương nhân
[trước đó phải tuân theo Luật hà khắc: Prima Nocta thoát ly khỏi lãnh địa
+ Thành thị do Lãnh chúa xây dựng: Thuyết Xa Xỉ Phẩm [tổ chức kì hội chợ - đổ về hội chợ để buôn bán] thẩm
chấn thương nghiệp
+ Thành thị của La Mã cổ đại được Phục Hưng
- Nó đấu tranh chống phong kiến [Nông nghiệp >< Công thương nghiệp; Nông nô >< Thị dân; Sự phân tán >< tính
tập trung cá thể; Quân chủ >< Cộng hoà]
- Xuất hiện các trường Đaị học trào lưu tư tưởng mơis và khoa học.
Các cuộc Thập tự chinh Châu Âu [TK XI – XIII]
- Hiệp sĩ Tây Âu trung cổ mang theo áo giápkhiên có vẽ hình thập tự theo lệnh của Giáo hoàng chiếm lại vùng
đất Thánh, giúp:
+ Mang ra nhiều của cải, vàng bạc, thành tựuu phát triển rực rỡ.
+ Nhận ra trình độ thấp kém về văn hoá so với phương Đông
Bệnh dịch Hạch
- Bubocnic Plauge [Black Death]
- Đánh dấu sự chấm dứt của Trung kì trung đại
Thời kì Mạc kì trung đại
(Renaissance – Thời kì Phục Hưng/Age of Discovery/Exploration/Transformation)
- Sự hình thành giai cấp tư sản và sự ra đời của PTSX TBCN
- Phong trào văn hoá Phục Hưng
- Cải cách tôn giáo
- Phát kiến địa lý lớn
Trào lưu văn hoá Phục Hưng
- Khái niệm định nghĩa: An intellectual movement and in the course of time developed many characteristics of
its own; The revial of Graeco-Roman spirit of scientific enquiry and humanism from the early 14th century till the
beginning of the 17th century in Euroupe trào lưu văn hoá của giai cấp tư sản chống lại văn hoá phong kiến của
lãnh chũa và Giáo hôi dưới vỏ bọc văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại
+ Muốn phát triển CNTB đấu tranh trên tất cả các mọi lĩnh vực [vì mới ra đời chưa đủ sứcc tạo ra 1 văn hoá
hoàn toàn mới]
- Bối cảnh ra đời:
+ Sự ra đời của CNTB
+ The inherent conflicts between the monarchy and new elites [quý tộc tư sản hoá: không phát canh thu– thuê
nhân công lao động; tự mình sản xuất Chỉ cần trả lương]
+ Cuộc Thập tự chinh và sự phát triển thành thị
- Nước Ý – quê hương của trào lưu văn hoá phục Hưng:
+ Do nhu cầu đấu tranh: GCTS ra đời rất sớm ở Ý + sự ra đời của Giáo hội [Vantican] + sự tồn tại của lãnh địa lâu
dài nhất
+ Trung tâm của văn minh La Mã cổ đại
+ The arrival of Greek shcolars after the fall of Constantinople in 1453
- Nội dung và tư tưởng:
+ Chủ nghĩa nhân văn – đề cao vẻ đẹp con người [sự giải phóng con người…]
+ Ra đời bởi Dante Alighireri với tác phẩm “La Divina Commedia” – Thần khúc gồm: Inferio [Hoả ngục] Định
giới [rửa tội] Thiên Đảng [triết gia]
+ Petrarch: người cha Chủ nghĩa Nhân Văn
+ Giovanni Boccacicio: Tác phầm “10 ngày”
+ Francois Rabelas:
+ William Shakespear: Hamlet – Othello, Romen & Julliet
+ Miguel de Cervantes: Don Quixote
- Nghệ thuật Phục Hưng
+ Leonardo da Vinci [hội hoạ]: Mona Lisa; The Last Supper; The virgin and Child with St. Anne; Vitruvian Man
[sự phục dựng giá trị La Mã Cổ Đại, vẻ đẹp của con người Con người là SP đẹp đẽ nhất của TN; sự kết hợp của
khoa học với NT]
+ Michealngelo [sống ở Pháp]: bức Tiatte [ôm thi hài của Jesus – Tình mẫu tử/Đức Mẹ sầu bi/Đức Mẹ u buồn bên
thi hài chúa Giê-su]; bức tượng David [cha của Solomon]; tượng Moses [sáng lập sang Thánh giáo]; bức phán xét
cuối cùng [The Last Judgement]; Sistine Chapel ceiling Paint]
+ Raphael: Đức Chúa bị đóng đinh; Sistine Montanna; La sculla di Artene
- Khoa học thời kì Phục Hưng:
+ Nicolas Copernicus: Thuyết Nhật tân [Heliocentrism]
+ Johannes Kepler
+ Galieo Galier
+ Francis Bacnon
+ Rene Descartes [hệ trục toạ độ Oxy]
- Cải cách tôn giáo [Religious Reformation]
+ Started with the publication of the Ninety – five Thesis by Martin Luther in 1517
+ Martin Luther Jean Calvin Vua Henri
+ Sự phát triển:
Christiantiy [chung, có 3 Eastern Orthodox Protestantism [Tôn giáo Roman Catholicism
nhánh] khảng cách – Đạo Tin Lành]
[Tôn giáo được sáng lập
bởi Jesus] – TK X
[Chính thống giáo
phương Đông] – Nga
và Hy Lạp
Lutheranism
Calvinism
Anglicanism Puritanism
[Anh giáo – Thanh giáo]
[Công giáo Rô-ma/ La
Mã]
Các cuộc phát kiến địa lý [Age of Discovery]
- Khái niệm: 15th 17th thời đại phát kiến: during which European ships travelled around the world to search
for new trading routes and partners.
- Christopher Colombo băng qua Đại Tây Dương tìm ra Châu Mỹ
- Vasca da Gama: vòng qua mỏ cực Nam Châu Phi để đến Ấn Độ
- Ferridnand Magellan đi vòng quanh thế giới
Nguyên nhân của phát kiến:
- Nhu cầu buôn bán trao đổi trực tiếp giữa phương Đông – phương Tây: hình thành từ thời cổ đại [Con đường
Tơ lụa], đặc biệt là TK XIII [sự bành trường của đế chế Mông Cổ pax-mongolica – nền thái bình Mông Cổ: bảo
hộ thương nhân buôn bán hoà bình và yên ổn]; Maco Polo viết Du Ký; mercantilism CN trọng thương
đẩy nhu cầu buôn bán >< Thương mại bị kiểm soát và độc quyền bởi người Hồi giáo
- The Rise of Ottman Empire [1451]
- Cơn khát vàng của Châu Âu: Rush for Gold; - GCTS phát triển TB trọng thương – để coi standard [bản vị vàng]
- Lòng tham và mơ ước của người p Tây về p Đông [The European Dreams and Ambitions of the Wealthy East]
- Technical Development Until 15th Centure [Thuyết Nhật Tân và cuốn Địa đồ Thế giới]
- Sự phát triển thuật: định hướng trên biển [Châu Âu tiếp thu La bàn của TQ + Quan sát thiên văn]; thuật
đóng tàu [Tàu Caravel – lớn]
- Donation from Royal Family [Tây Ban Nha và Tây Âu]: nền chính trị ổn định và tài chính dồi dào]
Motives: God [mở rộng truyền tôn giáo; >< tôn giáo gay gắt Châu Âu chạy khỏi EU thuộc địa bền
vững; cạnh tranh Hồi giáo] – Gold – Glory
- Desire of Asian goods
- The need of gold and silver
- Competition between European nations
- Expansion of Christianity
- The advancement of navigational techniques and maritimes technologies
- Acummulated knoledge
- Personal interest of explorers
Nội dung:
Christopher Colombo băng qua Đại
Tây Dương tìm ra Châu Mỹ
Vasca da Gama: vòng qua mỏ cực
Nam Châu Phi để đến Ấn Độ
Ferridnand Magellan đi vòng
quanh thế giới
Amerrigo Vespucci đề xuất rằng
vùng đất mới – Không phải p Đông
Đi theo lộ trình trước đó của Henri
đến Cape of Good Hope [Mũi Hảo
Vọng]
Đi băng qua Đại Tây Dương
miền Nam của Châu Mỹ [eo Đất
lửa]
Hệ quả của phát kiến địa lý:
- Hệ quả tri thức: Chứng minh TĐ hình cầu; tìm ra những vùng biển mới
- Mậu dịch thời lôm [Columbian Exchange]: Con đường thương mại Á ÂU được đả thông buôn bán
trực tiếp giữa Á – Âu.
- Hệ quả của vàng: Cách mạng giá cả [Capital Accumulation Vô sản hoá với người bình dân TLSX và SLĐ
cho CNTB] đẩy nhanh CNTB sang thời kì TB CN
- Sự trỗi dậy của biển [con đường buôn bán trên bộ suy thoái con đường buôn bán trên hàng hải/đại dương]: Thị
trường Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương – Kỉ nguyên của biển
- Sự chấm dứt của kỉ nguyên thương mại Hồi Giáo
- Nền văn hoá của Tây Âu, KHKT và tôn giáo p Tây tràn vào p Đông và Châu Mỹ
- Cướp đoạt về tài nguyên [vàng, bạc, …] xâm lược thuộc địa/thực dân hoá… nô lệ
VĂN MINH CÔNG NGHIỆP
- Là một thời đại văn minh, làn sóng văn minh.
- Làn sóng văn minh NN CN Hậu CN/Tri thức
Văn minh CN:
- Nửa cuối TK 19 – Nay và chỉ được xác định thông qua quá trình cách mạng CN, có 4 thời đại CNH:
+ Lần 1: nước Anh – 1790 và lan rộng các quốc gia Châu Âu: CN hoá trong NN; khởi đầu từ ngành dệt; phát minh
con thoi bay [John Kay – 1733]; Máy quay sợi Jenny [1764 – James…]; máy sức nước; máy hơi nước [James Watt
– liên kết với 1 nhà TS]
+ Lần 2: CN điện – sự xuất hiện hàng loạt của nhà máy – Interchangeable parts [Các linh kiện có thể thay thế]
Chuyên nghiệp hoá Động đốt trong [tiền đề của CN sản xuất ô SX ô tô: Ford; CN dầu mỏ; CN luyện
thép] CNTB cạnh tranh độc quyền đé quốc (tiền đề của World War I] hệ thống giao thông liên lạc
Telegraph – hệ thống điện tín
+ Lần 3: [1960s]: Chạy đua vũ trang + chinh phục vũ trụ + NL mới [CN hạt nhân] + CN xanh trong Nông nghiệp +
CN điện toán và Interent
+ Lần 4: A.I; Automation; Robotic; Internet vạn vật (Hệ sinh thái Internet); Nanotechnology; Big Data
| 1/22

Preview text:

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Tổng quan về môn học – STT: 18
Thi giữa kì: Trắc nghiệm 50 câu – Tuần 4;
Divinity – sự thông linh thần thánh
Giáo trình: LSVMTG (Vũ Dương Ninh Nguyễn Văn Ánh: đủ)
Thiên long bát bộ - Thiên: Hidra; Long – Naga
Triều Tiên: Tangun; Gặp hổ và gấu ăn tỏi Hổ không chịu được; gấu chịu đủ 100 ngày Kết hôn
Hi Lạp: TAURUS độc đoán, quyền lực và mê cái đẹp; Zeus bắt cóc nàng EUROPA
Nghiên cứu lịch sử - A study of history; Will Durant; Tam vị nhất thể (Cha: Đức sáng thế Con: Đức chúa Con –
Jesus; đấng cứu thế Thánh thần: Đấng thánh linh); Sự luân hồi trong Phật giáo (Sắc; Thụ; Tưởng; Hạnh; Thức);
Hành động Nghiệp; , Lịch sử là 1 đoàn tàu và cán chết ai đứng trên nó: luôn vận động; nếu cản bước thấy
bại; đường ray tuân theo quy luật của lịch sử (để phỏng đoán); Trong quá khứ, sự xung đột văn minh có thể xảy
ra trong sự mâu thuẫn về lãnh thổ, lịch sử, hệ tư tưởng thì trong tương lai, sự xung đột sẽ chủ yếu xảy ra do yếu tố
tinh thần (tôn giáo: Hồi giáo – Cơ đốc giáo); Văn minh Ai Cập: Thắng thần Set Sống ở phù sa màu mỡ chiến
thắng những kẻ ở trên Sa mạc Thế Lịch sử Văn minh giới Khái niệm:
Khái niệm: Trạng thái phát triển tiến bộ cao của vật chất và Tầm
+ Tất cả những gì đã diễn ra (Material tinh thần >< dã man; ảnh
Understanding) khách quan; ko
+ Văn minh2 là 1 trình độ phát triển của văn hoá. hưởng
thay đổi1, đơn tính; để lại dấu vết. mang
+ Idealist History: Nhận thức luận
Phân biệt văn hoá - văn minh: không thể phân biệt VC – tầm cỡ
Lịch sử là toàn bộ những gì con người
TT; Văn hoá vật chất – TT phụ thuộc vào mục đích của thế giới
nhận thức và tưởng tượng về quá khứ
con người. Văn hoá có tính biểu tượng;
sự phản ánh của Bản thức vào trong
Tiêu chí hình thành văn minh:
trí óc Chủ quan; nhận biết 1 phần
+ Hình thành NN3 (kq là sự tổng hợp của nhân loại; chính
của lịch sử tương đối chính xác; đinh
trị dẫn đường văn hoá)
hình phát triển tương lai.
+ Hình thành chữ viết: lưu truyền
+ Sự ra đời của thành thị (đô thị) đặc trưng về vật chất + Hình thành pháp luật + Có sự tự nhận thức VĂN MINH AI CẬP
Tungta kha môn – quyền lực không lớn (không thể tự đứng lên) và bị tri phối bởi Mẹ Vợ (Bác bên chồng);
Thần Ra di chuyển với con thuyền đi qua 12 vương quốc ánh sáng và bóng tối; kết hợp với bọ Cabri để phục sinh
1 Theo quan niệm của HÍt-le: Thuyết thượng đẳng; Lý thuyết dây trong Vật lý (String Theory); Con mèo của
Stalingo; Lý thuyết về Con khỉ và Bàn phím
2 phát triển theo quan điểm của Ăng ghen: Mộng muội (có lời nói; có công cụ; chưa có nền SX) Dã man (xuất
hiện NN; Cách mạng Đá mới) Văn minh (Nhà nước ra đời).
3 Hình thành văn hoá riêng Vị vua Sô lô mông Đại đế; Abrahamic religions có nhiều holy lands
Biểu tượng trung tâm: Chìa khoá của cuộc sống vĩnh cửu: Ankh (có thể: mặt trời; chân trời và sông Nile); Francis
II – người cha đẻ của Ai Cập; đưa cho nước Nguồn gốc của sự sống Ướp xác;
Luôn xuất hiện với hình ảnh của con mắt của Horus4; ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH
- Nằm ở Đông Bắc Châu Phi – nằm dọc theo hạ lưu sông Nile; bắt đầu từ 3200 TCN – 20 SCN - Người Amit và Semis
+ Đông Bắc Phi và Tây Á: Con đường Tơ Lụa (mạng lưới Thương Mại); Tơ lụa, hương liệu và gốm sứ trên Biển
ngã ba đường giao lưu; là nơi tập trung văn hoá thế giới; nơi tập trung của xung đột và mâu thuẫn; hỗn tạp về
mặt sắc tộc và tôn giáo (Hình thành trên con đường thương nghiệp)
- Bao gồm 5 vương quốc: giáo trình: Tảo vương quốc (thống nhất) Cổ vương quốc (hình thành đặc quyền
chuyên chế - vô hạn: Kim Tự Tháp bắt đầu được xây dựng – to nhất, lớn nhất) Trung vương quốc (nở rộ)
Tân vương quốc (đế chế) Hậu vương quốc (bị xâm lược và đế chế).
THÀNH TỰU LỊCH SỬ VĂN MINH AI CẬP
- Chữ viết: vai trò vô cùng quan trọng (là nguồn gốc của chữ viết hiện đại: Phoenician hình thành Alphabet Latin)
+ Chất liệu giấy: đá, giấy papyrus (phổ biến)
+ Quá trình phát triển: Tượng hình (vẽ lại hình ảnh: trao đổi thông tin) Ghi
ý (đánh – cánh tay giơ lên cầm
gậy) Ghi âm (>20 phụ âm; NN là hệ thống tín hiệu, là vỏ bọc vật chất và tư duy): tử ngữ: Napolen phát hiện ra
phiến đá Rosetta ở Ai Cập - Văn học: giáo trình
- Điêu khắc và kiến trúc của Ai Cập: sở trường của người Ai Cập
+ 3 Công năng cơ bản: Sinh hoạt Cung điện Tôn giáo (mai táng); không có chức năng quân sự
+ Kiến trúc Mai Táng: Mastaba (ngôi nhà của Vĩnh Hằng: đá, gạch nung, chóp cụt; được mai táng ở nền giếng
sâu); Kim tự tháp Djoser (đầu tiên, xây dựng Pharaoh – chức năng: làm lăng mộ cho các Pharaoh; sai Imhotep –
ông tổ của khoa học Áp 6 Mastaba lần lượt để chạm đến Trời; các kim tự tháp thường được xây ở hạ lưu hoặc bờ Tây của sông Nile quần thể Giza
); Kim tự tháp Cheops (nằm trong )
+ Tượng Nhân Sư (Nhân sư Ghiza)
+ Sau Quân thể đền thở Karnak - resolution nhỏ hơn
+ Đền thờ nữ hoàng Tét sút
+ Điêu khắc: Lăng mộ của vua Francaise II – tượng Francaise cưỡi ngựa bắn cung Công phá pháo đài
+ Tượng chân dung của nữ hoàng Neferetiti – xinh đẹp
+ Nắp quan tài Tượng chân dung Pharaoh
- Tôn giáo của Ai Cập: hệ thống phức tạp niềm tin đa thần giáo và nghi lễ XH Ai Cập cổ đại (khác với Lưỡng
Hà: văn hoá công thương nghiệp không có thời gian để xây dựng hệ thống tôn giáo) không thống nhất về
đối tượng thờ cúng; vì vậy chỉ được xem là tín ngưỡng; Sùng bái tự nhiên: vạn vật xung quanh đều có linh hồn
+ Totem giáo (Tôn giáo Vật tổ): vạn vật, đặc biệt là động vật, là tổ tiên sinh ra họ; khi họ chết đi, về với tổ tiên
(Chim ưng Horus là thần bảo hộ thành ban5; Kền Kền NechBack – đội mũ Thượng Ai Cập; Rắn hổ mang bên
4 Rắn hổ mang cõng con mắt Biểu tượng của quyền lực
5 Phần phía sau tấm bia Nam Ưng Những người dân đang giương cờ có các thần bảo hộ
trái Hạ Ai Cập; ban đầu Horus chỉ đội mũ của thần Kết hợp 2 biểu tượng lại để thống nhất Kền kền và rắn
hổ mang cõng trên lưng con mắt của Horus thành biểu tượng cho Ai Cập Giản thể: 2 con rắn)
+ Thờ cúng ngừoi chết: thể xác – linh hồn (tha); cái chết: là linh hồn di chuyển 1 đoạn đường dài hướng về thế
giới bên kia và chỉ tồn tại khi thể xác được bảo toàn
- Các vị thần trong tôn giáo Ai Cập:
+ Trong văn hoá phương Đông: Thần Quyền gắn với Vương Quyền; Xung đột chính trị Chiến tranh giữa các vị
thần bảo hộ Ra đời một số vị thần bảo hộ6 quan trọng để củng cố quyền lực
+ Thần Ra – Chim Ưng đội trên đầu đĩa Mặt trời (rắn hổ mang cuốn quanh Mặt trời): 3 hình dạng (Sáng – Bọ hung
Kherip - lăn lên cao; Chim Ưng Nai rừng – lăn xuống núi); di chuyển qua 12 vương quốc ban ngày – ban đêm;
+ Thần Orisis – Thần Sông Nile; NN màu mỡ (con trai của Ghep và Nut – bầu trời và mặt đất); Set (ae trai) chặt
xác thành 12 phần; sau đó được nữ thần Irix nhặt và ghép lại Miêu tả màu xanh và màu xám (nước sông Nile)
đội trên đầu mũ Pharaoh – hình dạng con người hoàn toàn; tượng trưng cho sự phục sinh trong văn hoá
+ Thần Amun: Cừu đực – có 2 cái sừng dài; trong thời kỳ Tân Vương Quốc do Pharaoh liên kết với các tăng lữ thờ
Amun nở rộ; hợp nhất thành Amun-Ra (Tân Vương Quốc) – để tránh đa thần.
+ Thần Anubis – Con chó đen/rừng – Con trai của Set; là kẻ phán xử người chết: đặt trái tim và nữ thần chân chính
Mac lên bàn cân (hoặc là một chiếc lông);
+ Thần Thorth – Con hồng hạc; vị thần của Mặt trăng; là người ghi chép công đức của ngừoi Chết
+ Thần Horus – dẫn dắt người chết đến thế giới vùng đất đen.
+ Thần Bò Hathor – một con bò cái đội đĩa Mặt trời; sinh ra từ con mắt của Ra (chỉ ở trong trạng thái bảo hộ; còn
trong trong trạng thái giận dữ thành Sekmet – con sư tử cái) >< Thần bồ đực Apix
+ Thần Mặt trời Aton/Aten – cái mặt trời (Amenkhotop IV, quyền lực Ai Cập rơi vào tăng lữ) Cải cách tông
giáo; và đổi tên thành Iknaton – tự nhận mình là thần thánh.
VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI ĐẶC TRƯNG VỊ TRÍ
- Đông Bắc Phi và Tây Á; nằm trực tiếp trong con đường giao lưu văn hoá (Fertile Cresent); nằm trên 2 lưu vực sông T . igrit và Ophrat
- Đặc trưng: Kinh tế Công thương nghiệp phức tạp về văn hoá; tôn giáo: Do Thái giáo, Cơ đốc giáo và Hồi giáo.
- Chủ nhân đầu tiên: Sumer (ngữ hệ Semites) – Akkadian – Amorites – Chaldae (Tân babi) - 3 thời kì cơ bản:
+ Sumer-Akka: Uruk, Umma, Eridu, Lagarb; nổi lên quốc gia Akkard, dưới sự lãnh đạo của Sargon I thống nhất Lưỡng Hà
+ Cổ Babylone: Hammurabi – Kênh đào Hammurabi; ban hành luật Hammurabi
+ Chaldea (xây dựng nên Tân Babylon: xây dựng đền thờ Maru; vườn treo) liên kết với Media đều bị Ba Tư (Hi Lạp; La Mã) THÀNH TỰU VĂN HOÁ
- Chữ viết: hình nêm/hình đệm/chữ viết tiết hành; viết trên đất sét; sử dụng phiến bia làm bằng đất nung; lấy gậy
ấn lên các đường ngang dọc.
6 Sức mạnh tuyệt đối; được biết đến rộng rãi; tác động thường xuyên tác động trực tiếp
- Văn học: Dân gian (Sử thi Khai thiên lập địa; sử thi Đại hồng thuỷ; sử thi Gilgamesh – đấu tranh tìm kiếm cuộc sống bất tử)
- Điêu khắc và kiến trúc: gạch nung; thành Babylon; các Ziggurat – đền thở 3 tầng (bầu trời – con người – thế giới
bên kia); trên tầng cao nhất – đài chiêm tinh và thờ thần.; đền thở thần Maduk (sao Mộc – tháp Baben); vườn treo
Babylon (được xây dựng bởi Nammohetra cho công chúa Imerit đến từ Media)
- Bộ luật Hammurabi: (người đầu tiên xây dựng bộ luật cổ là Sumer); được khắc trên 1 phiến đá 3 dan – nằm trong
bảo tảng Louvre; nhận từ vị thần Samat – 282 điểm trên 4 phương diện: dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình và tư
pháp; mang tính tiến bộ, bất bình đẳng (>< giai cấp), hạn chế (chỉ xét đến hành vi)
VĂN MINH ARAP (ISLAMIC CIVIL)
- Hồi giáo: Tôn giáo của người Hồi (vì người TQ gọi dựa trên người Hồi, dân tộc bị ảnh hưởng bởi Islam) Muslim:
tín đồ hồi giáo và người Hồi giáo
- Hình thành trên bán đảo sa mạc Arap TKVII SCN (không phải văn hoá NN) khắc nghiệt; giàu lên do thương
nghiệp giàu có phân hoá xã hội ngày càng sâu sắc
- Thành cổ Mecca và Yathrib (sau đó được đổi tên thành Medina) văn minh xuất hiện: học hỏi Đạo Do Thái và
Đạo Cơ Đốc. tôn giáo độc thần tuyệt đối
- Thành tựu quan trọng: Tôn giáo
+ Tiền đề tư tưởng: Tín ngưỡng nguyên thuỷ của cư dân Arap (đa thần; thần bộ lạc) + Đạo Do Thái + Cơ đốc giáo
+ Người sáng lập: Muhamed (trẻ mồ côi trở thành thương nhân; 20 tuổi – kết hôn với goá phụ và trở nên giàu có)
+ Niên đại quan trọng: 610 – bắt đầu truyền bá hồi giáo; 622 – định tiến công và chinh phục Macca; rút về thành
phố - mở đầu kỉ nguyên Hồi giáo; 630 – Macca trở thành Đất thánh
+ Xung đột giữa 2 giáo phái (giáo trình): Suuy (không cần mang dòng máu) và Sia (mang dòng máu Mohammet)
+ Trụ cột: nằm trong kinh Q’ran (Koran):
Faith (tin vào chúa Ala – cấm thờ đúc tượng vẽ tranh; thiên thần; tiên tri – Mohammet; kinh điển; ngày tận thế)
Prayer (cầu nguyện: 5 lần)
Fasting (Trai giới – Ăn chay – Nhịn ăn: trong tháng Ramadan – T9; không được phép ăn ban ngày; ăn
nhẹ nhàng lặng lẽ vào ban đêm)
Almsgving (Bố thí – cho trẻ mồ côi – nộp tiền cho tôn giáo)
Pilgrimage (Hành hương 1 lần trong đời)
+ Thờ phiến đá đen trong Caacba VĂN MINH ẤN ĐỘ Key Takeaways: Đặc trưng đa dạng Ấn Hà và Hằng Hà
Tôn giáo: Ấn giáo và Phật giáo
Chế độ đẳng cấp, làng tự trị và gia đình truyền thống Ảnh hưởng với Châu Á
Lăng Taj Mâhal – xây dựng dưới vương triều Môgon; mang yếu tố cho sự đa dạng: xây dựng bởi 1 tộc người
Mông Cổ ở bang Ara ở Ấn Độ; xây dựng theo các bản thiết kế nước Ý; được xây bởi những thợ thủ công Ba Tư;
phong cách kiến trúc của Hồi giáo – của Ấn Độ viên chân trâu ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH
- Một trong những TNK 3 TCN: một trong ba nền văn mình sớm nhất của thế giới ở Bắc Phi, Tây Á và Nam Á
- Nền văn minh có ảnh hưởng lớn nhất (sáng tạo chữ số 0)
- Hình tượng Vũ Vương Nataraja (Shiva nhảy múa): miêu tả dẫm lên thần lùn; xung quanh là quầng lửa khép kín –
tuần hoàn sinh diệt; hai tay trước – chữ ấn; tay sau – trống; ngọn đuốc
- Tiểu lục địa Ấn Độ: (Tiểu lục địa Nam Á): Rộng lớn đa dạng về KG địa lý, khí hậu.
+ Tây-Bắc Ấn Độ: sông Ấn; nền văn minh sớm nhất sông Ấn (Harab và Mohendogiaro); gắn với KG của người
Ba Tư giao lưu văn hoá và buôn bán; Xây dựng đầu tiên: Dravidan (da đen, tóc xoăn, mũi thấp và mặt tròn);
TK 2 Aryan (da trắng, mặt vuông, mặt cao) xâm chiếm văn minh Sông Hằng7;
+ Đông-Bắc Ấn Độ: Himalaya cao tường hạn chế sự giao lưu tìm đến để giải thoát khỏi hiện thực cùng quẫn
+ Nam Ấn: đồng bằng yên ả - Sự phân chia:
+ Nền văn minh sông Ấn (trong thần thoại của người Ấn – 1921/1922): Văn minh Haraba và Mohendogiaro – văn
minh thành thị - hệ thống cấp thoát nước hoàn mĩ; không sản xuất NN và chỉ trao đổi buôn bán; >2000 dấu làm
bằng đất nung, hình vẽ làm = động vật
+ Thời kì Veda (1500 TCN – TK VIII): hình thành khuôn mẫu (Nhà nước, Chữ viết; hệ thống văn học và Pháp luật
Manu; đạo Hindu8 và chế độ đẳng cấp Varna)
+ Thời kì Magadha (TK VIII – IV TCN): hình thành các tiểu quốc và chiến tranh liên miên; hình thành đạo chống
lại Hindu (đạo Jamism và Buddism)
+ Thời kì (TK IV TCN – VII SCN): phát triển nối tiếp nhau; Ấn Độ cơ bản là thống nhất (đặc biệt là vương triều
Maurya – dưới sự lãnh đạo của Chandra Gupta Maurya; cháu trái của ông là Asoka – A Dục Vương: biến Đạo Phật
thành tư tưởng thống trị ở Ấn Độ) phát triển hoàn kim của văn hoá, tư tưởng và nghệ thuật (Phật Giáo)
+ Thời kì (TK VII – TK XII): Chia cắt (do các tiểu vương quốc và người Hồi giáo); suy giảm Phật Giáo9 (Học viện
Phật giáo Nalanda bị phá huỷ); là thời kì phục hưng của Hindu Giáo
+ Thời kì Delhi Sultanate (TK XII): biến Ấn Độ thành 1 vương quốc Hồi giáo
+ Thời kì Mughal: vương triều Mông Cổ (Ackbai)
+ TK 18 Anh xâm lược biến Ấn Độ thành thuộc địa THÀNH TỰU VĂN MINH
Chữ viết của người Ấn Độ
- Hình thành ở văn minh sông Ấn;
- Hình thành chữ Sanskrit (Chữ Phạn) Ghi nhiều kinh điển của Ấn Độ; được cải biên thành chữ viết chính thức
của người Thái Lan/người Lào
- Sử dụng: Hindi và Tiếng Anh
7 Trung tâm văn hoá, chứng kiến nhiều sự biến đổi, được huyền thoại hoá thành nữ thần Sông Hằng Ganga – là con
gái vua của vị núi; là gót chân của Vishnu được Brama dùng bầu nước Kamanaru thần hứng; đang cưỡi trên một
con cá lớn. Liên quan đến Gânga Gadi – hạ thần sông Hằng Tripataja (Dòng sông chảy qua 3 thế giới); sống và
chết niềm an ủi. Ngoài ra còn có thành phố Varanasi – hành hương lớn nhất.
8 Chia làm 2 giai đoạn Bà Là Môn – Hindu
9 1 trong những NN: Hindu truyền bá trong từng gia đình; làng; từng bộ phận trong đẳng cấp Varna >< Phật
giáo chỉ tập trung vào 1 số trung tâm – chùa; phật giáo Văn học Ấn Độ
- Phong phú và đa dạng, nhiều cách viết khác nhau
- Kinh Veda: Kinh điển của Hindu; ban đầu là tập hợp các văn thở… do thần thánh ban cho con người + Bao gồm 4 bộ
+ Bộ Bramana (Phạn Hưng) Áo Nghĩa Thư - Sử thi:
+ Maha(lớn)bharata: Bách khoa toàn thư về Ấn Độ: Chiến tranh
+ Ramayana: Anh hùng ca về chiến công Rama
- Nhà thơ tiêu biểu: Kalidasa (bên cạnh Tago): Sithunra và tập thơ về nàng Điêu khắc và kiến trúc
- Kiến trúc Phật giáo: Các Stupa (Phù Đồ; Tháp) – nơi chứa di cốt/xá lợi của Nhà sư; Đức Phật (đại tháp Sansi);
hình vòng nguyệt; cột đá Sarnah (bánh xe luân hồi); Chùa Hang – quần thể chùa Hang Ajanta
- Kiến trúc Hindu: đền và tháp (đền Khajurahoh): con người đang trong quan hệ
- Kiến trúc Hồi giáo: Lăng mộ và Thánh đường (Taj Mahah) Tôn giáo Ấn Độ giáo
- Tôn giáo không có người sáng lập – không có niên đại chính xác, xoay quanh Sinh – Trụ - Diệt - Trimurti:
+ Thần Bramah (Sáng tạo): 4 đầu 1 mặt; luôn cầm 1 cuốn sách; cầm bầu nước Kamandalu; cầm bông hoa sen;
cầm chuỗi hạt; cưỡi trên hạc trắng hoặc đài sen – thần Phạn Thiên.
+ Thần Visnu (Bảo tồn): khoác trên cổ vòng hoá; trên ngón tay phải phái sau luôn có một chiếc đĩa quay; đứng trên rắn nhiều đầu Naga
+ Thần Shiva (Huỷ diệt): rắn hổ mang cuốn trên cổ; có một con mắt thứ 3 trên trán, khoác một tấm da hổ; có hình
thành trên mái tóc trăng lưỡi liền và thần sông Hằng; đang nhảy múa điệu Vũ Vương; Vũ khí – Cây Đinh Ba; vật cưỡi là bò Nani
+ Thần Indra: vua các vị thần trong thần Dreva (Thiên nhân) – Sấm Sét – cưỡi trên 1 con voi trắng
+ Thần lửa Agni: cười trên 1 dê đen + Thần rắn + Thần khỉ Hanugan
- Chế độ đẳng cấp Varna: 3 đẳng cấp trên của ngừoi dân Ayran; con Shudras – Vandrian
+ Đầu/Miệng: Brahmins: tăng lữ và tu sĩ - Bà La Môn
+ Tay: Kshatriyas – Đẳng cấp Chiến Binh, Võ Sĩ – Xác Đáy Lợi
+ Hông/Bắp đùi: Vaishya – bệ đỡ vệ kinh tế - Vệ Xá
+ Lòng bàn chân: Shudras – Tiện dân – Củ Đà La
- Thế giới tồn tại quay vòng quanh Trụ diệt – Samara (Luân hồi), gồm 3 luật tối thượng:
+ Samara: Luân hồi (trải qua nhiều kiếp) + Karma: Nghiệp báo
+ Ahimsa: Bất hại (cấm không ảnh hưởng đến người khác) Phật Giáo
- Ra đời chống lại Bà La Môn Giáo; do Tất Đạt Ta Cô Đàm – Sakia Munni (Thích Ca Mâu Ni) – Bụt/Phật
- Thuyết cơ bản: Nhập nhị Nhân duyên (Vô Tạo Giả - không ai sáng tạo ra Thế giới); tồn tại trong 1 vòng quay –
Vô thường; và dẫn đến Vô Ngã (Không tồn tại bản thể10)
- Quan điểm quan trọng: Tứ diệu đế
+ Khổ đế: sinh lão bệnh tử; ái biệt ly; cầu bất đắc; chấp ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức)
+ Tập đế: Nguyên Nhân nỗi khổ: dục vọng
+ Diệt đế: Thoát khỏi khổ đau để đến Nirvana (Niết bàn)
+ Đạo đế - Bát Chính đạo
- Giới luật Phật giáo: Ngũ giới (Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không say sưa)
- Kinh của Phật Giáo nằm trong Kinh tam tạng: Kinh – Luật – Luận tạng
- Sự phân chia của Phật Giáo (100 SCN)
Tiểu thừa – Phật giáo nguyên thuỷ Đại thừa Nam tông
Cỗ xe lớn Đại chúng có thể tham
Cỗ xe hẹp Chỉ có tăng lữ tu sĩ mới thành Phật
Có nhiều Phật: Thích Ca Mâu Ni; có Bồ Tát (không ở Chỉ có Thích Ca là Phật
lại Niết Bàn Chu du khắp nhân gian)
Niết bàn là nơi con người đến được
Niết bàn là 1 cảnh giới của tu hành VĂN MINH TRUNG QUỐC Key Takeways:
- Văn minh lớn nhất và trải dài liên tục từ thời cổ đại; là trung tâm văn hoá Đông Á [~ văn minh TQ; >< Nam Á - Ấn Độ.
- Ng Đức Thiệp: “Văn hoá VN giống như một cô gái đồng trinh, bị văn hoá Trung Quốc cưỡng bức”; Nho giáo
- Quan hệ: thiên tử - chư hầu; triều cống – sách phong; khuynh hướng bành trướng; khuynh hướng chính trị; khởi nghĩa nông dân
- 4 phát minh lớn; vị thế trung tâm Điều kiện hình thành
- TQ là nơi khởi nguồn của con đường Tơ lụa [Đông Tây]: cống hiến nhiều cho thành tựu > biết hơn về TG bên
ngoài; đến thời cận đại thì phát triển chậm lại11. Theo Tôn mi chia thành 3 loại hình văn hình
+ Văn minh trung tâm: lớn [quốc gia, cư dân, triều đại, thành tựu rực rỡ]; vị trí địa lý trung tâm; trung tâm về trục phát triển;
theo trục chính và chịu ảnh hưởng…
thành tựu mang tính dẫn dắt
+ Văn minh vệ tinh: NB, Triều Tiên, Việt Nam12 [giao thoa băng đương ĐNA; ĐBA]
+ Văn minh tồn tại độc lập - Điều kiện:
10 Bà La Môn coi rằng con người tồn tại: Linh hồn và Thể xác.
11 Lý thuyết – Địa đàng phương Đông: Do các quốc gia phương Đông sinh ra và phát triển ở những vùng đất màu
mỡ phát triển chậm lại các công cụ (Phương Đông đi trước về sau)
12 Phong trào đông du; Phùng Khắc Quan – xướng hoạ thư văn sử dụng chữ Hán; nhưng ảnh hưởng lớn là tư
tưởng: thuyết Thiên Mệnh; thuyết tôn kính tiền nhân (tiên sinh) học tấm gương tốt của tiền nhân; cơ cấu xã hội
(tư dân – sĩ nông công thương); lục bộ [Lại: nhân sự; Lễ; Hình; Công: chế tạo xây dựng; Binh; Hộ: tài chính]
+ Phía B: bình nguyên rộng lớn(Hoàng Hà; bắt đầu từ dãy Côn Luân – 6300 km – màu mỡ): khởi nguồn của văn
minh Hoa Hạ phù sa màu mỡ; có nhiều lũ lụt; tiếp xúc với Mông Cổ, Mãn Châu… không mở rộng lãnh thổ
về phía Bắc [Nam chinh dễ, Bắc phạt khó: Nam diện xưng vương]
+ Phía Tây: Cao nguyên Tây Tạng và Tân Cương;
+ Phía Đông: biển rộng lớn – lệnh hải cấm [cấ
m tư thương; song không cấm phái đoàn]: quan hệ thiên tử - chư
hầu [độc quyền ngoại thương; phát triển…; nạn Hoà Khấu]
+ Phía Nam [Sông Dương Tử - Trường Giang]: tính đa dạng [tộc người, điều kiện, văn hoá] – người Bách Việt.
- TK III TCN, phía B: chưa quá dãy Vạn lí; phía Tây – Đông Nam tỉnh Cam Túc; phía Nam: hữu ngạn Trường
Giang. thống nhất đến TK XVIII cơ bản như ngày nay
- 1929, Chu Khẩu Điếm [TN Bắc Kinh], Bùi Văn Trung phát hiện loài vượn cổ Bắc Kinh - người vượn Nguyên
Mưu: 170 vạn năm – 60 vạn năm [1977] cư trú liên tục;
- Chủng tộc: > 50 dân tộc; thuộc chủng Mông-gô-lô-ít [đại chủng A mít]; giống Mông Cổ; [thời Xuân Thu gọi là
Hoa Hạ - Hán]; >< Nam Trường Giang;
- Tên nước ~ tên triều đại; Trung Quốc coi rằng là quốc gia bao quanh bởi các tộc Man, Di, Nhung, Địch gọi là Trung Quốc/Trung Hoa.
Sơ lược lịch sử thời kì cổ đại Trung Quốc Theo truyền thuyết:
- Bàn Cổ: tỉnh dậy, ở trong quả trứng của Hỗn Mang bổ vỡ quả trứng, khi nhẹ bay lên tạo thành bầu trời; khí
nặng bay xuống tạo thành mặt đất; Bàn Cổ đứng giữa…; khi chết đi tạo thành vũ trụ
- Thuyết Âm dương Bát quái
- Thuyết Ngũ hành: Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ - Ngũ phương [Đông Tây Nam Bắc và Trung tâm];
- Tam hoàng Ngũ Đế: Thiên – Nhân – Địa hoàng hoặc Phục Hy – Nữ Oa [hôn nhân, dệt vải] – Thần Nông; ông
Hoàng Đế [Hiên viên] – Chuyên Húc – Đế Khốc - Đế Nghêu – Đế Thuấn Theo khoa học:
- Thời viễn cổ: thủ lĩnh Phục Hy đầu thiên kỉ III TCN, xuất hiện bộ lạc Hoàng Đế [họ Cơ, hiệu Hiên viên, thuỷ
tổ ngừoi TQ] Đường Nghêu, Ngu Thuấn và Hạ Vũ là con cháu Khải [có nhà nước]
- Thời cổ đại: Thuấn sai Cổn trị thuỷ nhưng không thành; sau đó sai Vũ [con trai của Cổn] điều tiết nước và đắp đê ngăn lũ: Hạ [TK XXI – XVI TCN]
Thương [Ân, XVI – XII TCN] Chu [TK XI – III TCN]
- Vũ: cơ sở cho triều Hạ; biết đồng - Thành Thang: nền móng
- Văn vương: dài nhất trong LSTQ
đỏ; khởi nguồn của văn minh TQ
- Đống đô ở Đất Ân Khư [kinh đô];
- Tây Chu [đến 771 TCN]: đóng đô
- Xây dựng bởi người Hoa Hạ; nằm
lãnh thổ bắt đầu rộng lớn
ở Cảo Kinh phía Tây Ổn định
ở trung – hạ lưu Hoàng Hà, có
- Sử dụng đồng thau, chữ viết giáp
[xây dựng khuôn mẫu13; tính Trung Nguyên
cốt ra đời – viết trên xương thú và
thống nhất của nền quân chủ
- Hình thức: cha truyền con nối mai rùa [Hoả thuật]
chuyên chế [phong tước, kiến đất];
[thế tộc]; chưa có bằng chứng: Sa
- Vua Trụ [Đác Kỉ] Huỷ diệt xây dựng Hoa Di Quan
[di chuyển[ Chính – Mục [chăn
Tiêu chí quan trọng nhất: Nhà
- Đông Chu: Xuân Thu [722-481]
nuôi] Chính – Bào chính [ăn uống] nước
và Chiến Quốc [403-221]: sử dụng
13 Tư tưởng về Thiên mệnh và sự hợp thức hoá của Thiên Mệnh [giải thích cho số phận]; Sự cai trị bằng đạo đức
[nếu đạo đức suy đồi Thiên mệnh quay lại phản nghịch], phân công xã hội; tư tưởng chư hầu
- 4 TK, vua Hạ Kiệt [bạo chúa đầu
đồ sắt Chiến tranh loạn lạc tiên]
[Bách gia tranh minh/chư tử]
- Thời kì Trung Đại: thống nhất các vương triều phong kiến
+ Năm 221 - 206 TCN: Tần Thuỷ Hoàng Đế thống nhất Trung Hoa; [Cải cách của tể tướng Lý Tư – xây dựng
chữ viết tiểu triện]; sử dụng Pháp Gia làm nền tưởng cho cai trị: Hàn Phi Tử [đưa Pháp gia lên đỉnh cao] và
Thương Hưởng; sử dụng cấu trúc quận – huyện; nền quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền [sự ràng
buộc: thuần phục, cống nạp (thuế), điều động quân đội bằng quan hệ pháp luật]; xây dựng Vạn Lý Trường Thành.
+ Tây Hán (206 TCN - 8 TCN): Hán Cao Thủ Lưu Bang; Con đường Tơ Lụa hình thành có hệ thống, bùng nổ văn
hoá [độc tôn Nho học; hình thành tư tưởng dân tộc – Hán nhân; + Tân (9-23) + Đông Hán (25-220)
+ Thời kì Tam quốc: Ngụy, Thục, Ngô (220-280) Tấn (265-420)
+ Thời kì Nam Bắc triều (420-581) + Tùy (581-618)
+ Đường (618-907): phát triển hoàng kim; phát triển kinh tế - bùng nổ; hoàn thiện hệ thống chính trị [Lục bộ:
Lại, Hình, Công, Lễ, Binh, Hộ]; phát triển đỉnh cao NT và văn học [Thơ Đường: Lý Bạch – Thi tiên; Đỗ Phủ - Thi Thánh; Bạch Cư Dị].
+ Thời kì Ngũ đại Thập quốc (907-960)
+ Tống (960-1279), chia thành 2 thời kì: bùng nổ về văn hoá và giao lưu; phát triển 3 học thuyết: Nho Giáo; Đạo
Giáo và Phật Giáo [tam giáo đồng nguyên – Thái sư hoá hổ ở Lý Trần]; Trình Thạo; Trình Di; Chu Đôn Di cải
cách Nho giáo [Tân Nho giáo – trị vì XH]; không được xem là một vương triều mạnh Bắc Tống (960-1127) Nam Tống (1127-1279) +
(1271-1368) – người Mông Cổ; Hốt Nguyên
Tất Liệt xâm lược bành trướng và phát triển không ngừng.
+ Minh (1368-1644), được xây dựng bởi Chu Nguyên Chương [lần đầu tiên Bắc Phạt thành công]; bành trướng
không ngừng [đặc biệt là phía Nam: quân sự, giao lưu văn hoá và buôn bán thương mại; những chuyến tham hiểm
của Trịnh Hoà, Trịnh Hà Thất Phá tây dương] +
Thanh (1644-1911) - người Mãn Châu thành lập; 1840 – trở thành 1 quốc gia nửa thuộc địa; xuất hiện tư bản
chủ nghĩa du nhập từ Châu Âu.
+ Trung hoa Dân quốc (1911-1949): Tôn Trung Sơn thành lập
+ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
Những thành tựu của người Trung Quốc
Chữ viết: ghi đạo dụ, sắc lệnh, truyền bá văn hoá
Thư Pháp [Nghệ thuật]; chức năng [Tâm linh – bói toán]
Chữ đại triện (cổ văn – tiền Tần: không có khuôn mẫu)
- Chữ giáp cốt [phát hiện vào 1899; đầu tiên ở đời Thương; theo truyền thuyết là thời Hoàng Đề - Thương Hiệt
sáng tạo]: viết trên mai rùa – xương thú (xương quạt của bò – quẻ bói14); phương pháp tượng hình (>4500 chữ)
- Chữ biểu ý và mượn âm thanh
- Kim văn [chung đỉnh văn – chữ viết trên chuông đỉnh]: bắt đầu từ Thương Tây Chu [đúc trên chuông, ban
ruộng đất cho quý tộc]; Thạch cổ văn [viết trên đá]; da thú, giấy, lụa…
14 đục lỗ ở giữa nồi nung đoán ý
Chữ tiểu triện: tể tướng Lý Tư cải cách chữ viết
- Chữ lệ: cuối Tần Hán Tuyên đế: nét ngang, vuông vức – điều kiện phát triển chữ thân tức Văn học
- Sự phát triển: Xuân Thu Chiến Quốc Tây Hán (Nho Gia) Tuỳ Đường (khoa cử) Kinh thi
- 500 năm TCN; Tây Chu Xuân Thu ~ bài hát (Thi); sau đó được Khổng Tử chỉnh lại Kinh Thi
- 305 bài: Phong (dân ca Quốc Phong – cao nhất; chủ yếu là mô tả tình cảm yêu thương/nhớ nhung trai gái – “Cất
cây sắn dây; “Chặt gỗ đàn”), Nhã (Tiểu Nhã – quý tộc nhỏ stac và Đại Nhã – lớn) và Tụng (Chu Tụng, Lỗ Tụng và
Thượng Tụng – bài bói, nghi lễ)
- Phản ánh XH TQ; tư tưởng giáo dục: “Chính Khổng Tử đã nói: "Các trò sao không học Thi? Thi có thể làm cho
ta phấn khởi, có thể giúp ta mở rộng tầm nhìn, có thể làm cho mọi người đoàn kết với nhau, có thể làm cho ta biết
oán giận. Gần thì có thể vận dụng để thờ cha, xa thì thờ vua. Lại biết đ ợc ƣ
nhiều tên chim muông cây cỏ". (Luận ngữ – Dương hóa). Thơ Đường
- Huy hoàng: 2000 nhà thơ; 50000 tác phẩm: Sơ Đường (618-713); Thịnh Đường (713-766): ổn định về kinh tế-
chính trị của Đường Huyền Thông với hai niên hiệu Khai Nguyên và Thiên Bảo; Trung Đường (766-827); Văn Đường (827-904) - Gồm 3 thể loại:
+ Từ: kết hợp với nhạc điền từ
+ Cổ phong: tự do gieo vần
+ Đường luật: bát cú; tuyệt cú và bài luật (trường luật) - Thi nhân: Thời Thịnh Đường:
+ Lý Bạch: phóng khoáng, tự do, chưa từng làm quan, miêu tả vẻ đẹp TN, thơ đẹp và hào xảng
+ Đỗ Phủ: gia đình quan lại; học rộng nhưng thi không đỗ làm quan 7 năm nghèo nàn; tập trung miêu tả nỗi oan
khuất “Từ kinh đô về huyện Phụng Tiên” Thời Trung Đường
+ Bạch Cư Dị: địa chủ quan – Tiến Sĩ năm 26 tuổi; lên án giai cấp thông trị “Ông già bán Đỗ Lăng”
Chói lọi, là nền tảng thi ca TQ Tiểu thuyết Minh – Thanh
- Nền tảng: người kể chuyện theo chương hồi [dân Mông Cổ Ảnh hưởng văn hoá]
- Các tác phẩm tiêu biểu: Tứ đại danh tác
Truyện Thuỷ Hử - Thi Nại Am: Khởi nghĩa nông dân của Lương Sơn Bạc ca ngợ tài trí; tuy bị liệt vào sách
cấm; đấu tranh chống giai cấp phong kiến
Tam Quốc chí diễn nghĩa – La Quán Trung: Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi kết nghĩa ở vườn đào miêu tả ba
nước đấu tranh Nguỵ, Thục, Ngô.
Tây Du Kí – Ngô Thừa Ân: đường Huyền Trang sang Ấn Độ lấy Kinh Phật; Tôn Ngộ Không – mưu trí, thông
minh, dũng cảm và nhiệt tình.
Hồng Lâu Mộng – Tào Tuyết Cần: hưng suy của một gia đình quý tộc và chuyện yêu đương – Gia Bảo Ngọc và
Lâm Đại Ngọc – khát khao tự do giá trị cao nhất trong kho tàng văn học HT
Nho lâm ngoại sử - Ngô Kính tử: mỉa mai nhà nho Điêu khắc và hội hoạ - Công năng phòng thủ - Chức năng sinh hoạt
- Chức năng cung điện: Tử Cấm Thành [được xây bởi Nguyễn An] – Di Hoà Viên; lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng [Tây An] Sử học Sơ khai
- Thời Hoàng Đế: Đại Náo và Thương Hiệt Thời Thường [mầm mống cho phát triển LS]
- Đông Chhu: Tấn, Sở Lỗ - chức quan chép sử; sau được Khổng Tử biên soạn thành sách Xuân Thu [xuất phát
quan điểm chính trị của Khổng Tử: vương [Sở] tử; được coi là Ngũ Kinh của Nhà Nho]
- Thượng Thư, Chu Lễ Chiến Quốc: Tả truyện, Quốc ngữ, Chiến quốc sách, Lã thị Xuân Thu… Tiền tứ sử
Tây Hán: Tư Mã Thiên đặt nền móng với “Sử kí” ghi chép >3000 năm gồm 12 bản kỉ [sự tích các vua], 10 biểu
[tổng kết niên đại], 8 thư [chế độ], 30 thế gia [lịch sử chư hầu] và 70 liệt truyện [NVLS khác]
- Hán thư (của Ban Cố): Cao Tổ Vương Mãn [230 năm]: gồm Tam QUốc chí (Trần Thọ) và Hậu Hán thư
(Phạm Diệp) tiền tứ sử Sử quán
- Thành lập thời nhà Đường Minh [biên soạn 24 bộ, thêm Tân Nguyên Sử và Thanh Sử Cảo]. Ngoài ra còn có:
Sử thông, Thông điển, Tư trị thông giám…
+ Sử thông – Lưu Tri Cơ: biên soạn LS sớm nhất + Thông điên –
(Đường): lịch sử từng lĩnh vực Đỗ Hữu Đường
+ Tư trị thông giám – Tư Mã Thiên (Tống): Chiến Quốc Ngũ Đại
- Đến thời Minh – Thanh còn có:
+ Vĩnh lạc đại điển – Minh Thành Tổ: ~ 1900 bị tấn công, cướp/đốt BKTT 1
+ Cổ kim đồ thư tập thành – dưới thời Khang Hy: bộ bách khoa toàn thư thứ 2
+ Tứ Khố toàn thư – dưới thời Càn Long: cắt xén và chêm bớt Khoa học tự nhiên Toán học
- Thời Hoàng Đế: phép đếm 10 làm cơ sở - Chu bễ toán kinh (Tây Hán): có đinh lý tương tự Pitago - Thời Đông Hán:
4 phép tính, khai căn, bậc 1, số âm,… Cửu chương toán thuật:
- Thời Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều: Lưu Huy [giải sách Cửu chương toán thuật, tính số bi bằng 3,1416) và Tố Xung
Chi (sớm nhất TG: pi gồm 7 số lẻ)
- Đời Đường: sư Nhất Hạnh – pt bậc 2; Vương Hiếu Thông – Tập cổ toán kinh
- Thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh: Giả Hiến [pt bậc cao], Thẩm Quán; phát hiện ra bàn tính
Thiên văn và phép làm lịch
- Thương: quan sát nguyệt và nhật thực; “Sao bột nhập vào Bắc Đẩu” (sách Xuân Thu)
- Thiên Ngũ hành chí sách Hán thư; nhà thiên văn: Trương Hành – ánh sáng MT; giải thích nguyệt thực; tác phẩm
“Linh hiến” – vũ trụ là vô hạn; thiên thể như vỏ quả trứng; mô hình hồn trương/hồn thiên ghi; phát hiện ra địa động nghi
Hình thành Lịch từ rất sớm:
+ 1 năm 12 tháng: tháng đủ 30 ngày, tháng thiếu 20 ngày; đời Thương thêm 1 tháng nhuận (3 năm 1 tháng; 5n2t)
+ Lịch Thái sơ (thời Hán Vũ Đế) – tháng âm lịch; thời Xuân Thu: 4 mùa có 8 tiết [Lập – Phân – Hạ - Chí]
+ Ngày đêm: 12 giờ và 12 địa chi (Tí, Sửu); mỗi giờ chia 8 khắc (dùng “khuê”; “nhật quỹ” “lậu hồ” (bình óc lỗ
rò) đồng hồ trích lậu [TKXVII, phương Tây truyền vào] Y dược học
- Hoàng đế nội kinh: nêu ra những vấn đề, nguyên tắc phát sinh và “chữa bệnh tận gốc”
- Đông Hán: Thương hàn tạp bệnh luận (gồm Thương hàn luận và Kim quỹ ngọc hàm kinh); thầy thuốc giỏi nhất là
Biển Thước, sống vào thời Chiến
Quốc Hoa Đà [sd rượu để gây mê và ngoại khoa] Lý Thời Trân [thời
Minh; có Bản thảo cương mục]
Bốn phát minh lớn về kĩ thuật Kĩ thuật làm giấy
- TK II TCN, người TQ phát minh dùng xơ gai giấy [bắt nguôn từ Tây Hán]
- Đông Hán, Thái Luân dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách giấy và được phong Long Đình hầu [Giấy thía hầu]
- TK III, truyền sang VN, Triều Tiên (4); NB (5) và Ấn Độ (7); Arap (8) TBN (1150); Ý (1276); Đức (1320); Hà Lan (1323); Anh (1460) Kĩ thuật in
- Có con dấu từ đời Tần, sử dụng làm nhiều bùa chú
- Không rõ, nhưng TK VII đã xuất hiện [Đường Huyền Trang in Phổ Hiền]; phát hiện kinh Đàlani ở HQ
- In bằng ván khắc; thập kỉ 40 TK XI, Tất Thăng in chữ rời bằng đất sét nung 1488, người Đức dùng chữ
đuc bằng hợp kim – cơ sở cho chữ in rời bằng kim loại Thuốc súng
- Ngẫu nhiên của người luyện đan phái Đạo gia [sử dụng diêm tiêu, lưu huỳnh và than gỗ vô tình làm cháy]
- Đầu TK X, sử dụng làm tên lửa, cầu lửa; thời Tống: “chấn thiên lôi” – nổ to như sấm, sức nóng toả ra hơn ưnar
đất; 1132 – hoả thương
- Người Mông Cổ học được Tây Á Arap Kim chỉ nam
- TK III TCN, biết từ tính và tính chỉ hướng của đá nam châm “tư nam”; Tống [dùng kim sắt; sử dụng “thuỷ la bàn”]
- Chủ yếu đầu tiên để xem hướng đất đi biển [người Châu Âu biến thành “la bàn khô” vào TK XII] Tư tưởng và tôn giáo
- Đều mang đặc tính chính trị - xã hội
Âm dương – bát quái – Ngũ hành – Âm dương gia
- Vũ trụ có 2 yếu tố cơ bản: âm [cái bóng, tối, lạnh, mềm mỏng] – dương [rắn, sáng nóng]; tác động tạo ra vạn vật,
bất cân xứng khi toả ra NL. (lưỡng nghi)
- Sinh bát quái: Càn [trời], Khôn [đất], Chấn [sấm], Tốn [gió], Khảm [nước], Ly [lửa], Cấn [núi], Đoài [hồ]
Duy vật biện chứng: cha – mẹ - con trai cả - trai giữa – trai út – gái cả…
- Ngũ hoành: Mộc, Hoả, Thổ, Kim, Thuỷ
- Mối quan hệ tương sinh tương thắng: Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh
Mộc. Tương thắng là chống: Mộc thắngg Thổ, Thổ thắng Thuỷ, Thuỷ thắng Hoả, Hoả thắng Kim, Kim thắng Mộc
- Mộc: mùa Xuân, phương Đông, màu xanh, vị chua... Hỏa: mùa Hạ, phương Nam, màu đỏ, vị đắng...
Thổ: Giữa Hạ và Thu, trung ương, màu vàng, vị ngọt... Kim: mùa Thu, phương Tây, màu trắng, vị cay...
Thủy: mùa Đông, phương Bắc, màu đen, vị mặn...
- Giải thích mùa: khí trời hạ xuống khí đất dâng lên, trời đất hoà đồng (sinh sôi mùa Xuân)
- Âm dương gia tiêu biểu với Trâu Diễn (nước
Tề): Ngũ đức chuyển dịch – mỗi triều đại ~ vận động theo cái đức
của ngũ hành. [Hoàng Đế dễ trũi màu vàng Thổ] Nho giáo
- Khổng tử [Xuân Thu] Mạnh Tử [Chiến Quốc] Đổng Trọng Thư [Tây Hán]
- Khổng Tử: Trọng Ni (nước Lỗ); chỉnh lí Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân , lời nói trở thành Thu Luận ngữ;
+ Mang dòng máu quý tộc sa sút; được học Lục nghệ; tư tưởng điều hoà quan hệ giữa quý tộc và bình dân; đi
nhiều nơi; các chư hầu không trọng dụng tư tưởng quay về nước Lỗ, mở trường lớp [nhà tư thục truyền bá giáo
dục + tự mình hành đạo]
+ Tu thân – tề gia - trị quốc – bình thiên hạ
+ Triết học: Trời [Thiên] ~ giới tự nhiên; nhưng có lực lượng chi phối số phận con người sợ trời; hoài nghi quỷ
thần nhưng coi trọng cúng tế [tế thần xem như có thần]
+ Đạo đức: chuẩn mực: nhân – điều không muốn thì đừng làm, muốn thành đạt phải giúp người khác thành đạt,
phải kiềm chế làm theo lễ nghĩa; lễ - biểu hiện của ND nhân (tiết kiệm); ai sinh ra cũng phải có nhân nghĩa lễ trí tín
+ Đường lối trị nước: dựa theo học thuyết Tòng Chu [kiểu thời Tây Chu]; thống nhất dưới sự cai trị của Thiên
Tử dựa vào đạo đức để dân biết liêm sỉ và quy phục [“Thiên hạ có đạo… ; Thiên hạ vô đạo đạo phát ra từ Chư hầu”]
+ Giáo dục: phương tiện uốn nắn và cai trị con người; sáng lập ra chế độ giáo dục tư thục: lễ trước học văn sau; học đi đôi với hành;
Tư tưởng chính trị chưa được chấp nhận
- Mạnh Tử (nước Trâu), là cháu nội của Khổng Tử. Quan niệm tin vào mệnh trời [nhưng tu đến mức ngoại
giới]. Có 2 điểm mới về đạo đức. Thiên tính luận: Nhân chi sơ tính bản thiện
+ Tính thiện: măt bẩm sinh, thể hiện ở nhân nghĩa lễ trí giáo dục tốt thì phát huy
+ Coi trọng nhân nghĩa [không quan tâm đến lợi]
+ Về Chính trị: dùng đạo đức để trị vì “bảo vệ dân, chăm lo ruộng đất cho dân”; thống nhất – chấm dứt chiến tranh
+ Đề cao giáo dục – phương pháp của cai trị - duy trì tính thiện
+ Thuyết Nhân Chính: Coi trọng vai trò con người “Nhân quy trọng, xã tắc quy…”
Sống trong thời Chiến quốc (chiến tranh – thôn tính), quan điểm của ông bị coi là viển vông - Đổng Trọng thời Hán Thư:
Vũ Đế - độc tôn Nho thuật
+ Về Triết học: thiên nhân cảm ứng [tác độg qua lợi giữa trời và người: bị tác động và tác động];
+ Tích hợp: thuyết Âm dương ngũ hành [trọng âm, không trọng dương, liền nhau thì sinh ra, cách nhau thì thắng
nha: Mộc, Hoả, Thổ, Kim Thuỷ] Hán Nho
+ Đạo đức: tam cương [vua tôi, cha con và vợ chồng]; ngũ thường [nhân,
lễ, nghĩa, trí, tín]; ngũ luân; lục kỉ [6
mối quan hệ với quân thần, sư đồ, phụ tử, phu phụ, huynh đệ: cha mẹ, anh em, họ hàng, thầy giáo và bạn bè]
Phụ quyền, vương quyền và chính quyền
- Sự phát triển của Nho giáo đời Tống
+ Giải thích vũ trụ dựa trên lí (Trình Thạo; Trình Di; Chu Hy; Chu Đôn Di: Vũ trụ là thái cực, động và tĩnh
Thái Cực đồ thuyết; thái cực sinh lưỡng nghi…) và khí;
+ Có “cách vật trí ti” (nhìn phương pháp phải nghiên cứu sự vật); tách hai thiên Đại học và Trung Dung, sau được gộp với Tứ thư
nghiêm khác và bảo thủ [làm XH trì trệ] Đạo gia và Đạo giáo
- Đạo gia: do Lão Tử đề xuất, Trang Tử phát triển - Lão (nước Sở, thời Xuân Tử Thu):
+ Triết học: nguồn gốc vũ trụ là “đạo” (sinh ra 1, 1 sinh 2…; và “đức” để duy trì nó khác với đạo đức ở Nho giáo
(luân lí); nhận thức được yếu tố đối lập.
+ Cách quản lý: chủ trương vô vi, nước nhỏ, dân ít và ngu dân [tama hồn trống rỗng thì bụng sẽ no]
- Trang Tử: nước Tống, thời Chiến Quốc: phủ nhận tồn tại khách quan “Trời đất và ta cùng sinh ra vạn vật”
+ Chân lí khách quan – vị trí khác nhau điểm nhìn khác nhau
+ Nhuốm màu sắc thần học: “chân nhân”
+ Cách quản lí nhà nước: vô vi XH nguyên thuỷ
- Đạo giáo: mê tín cúng thần quỷ; đạo sĩ đầu tiên Vu Cát – tác giả Thái Bình Kinh, truyền bá Trương Giác; Đạo
Năm Đấu Gạo tôn Lão Tử làm Thái Thượng Lão Quân
+ Đạo giáo chính thống: Cát Hồng [Đạo ~ Phật ~ Nho Đạo kim Đan]; Khẩu liêm Chi [bỏ phù phép]; Lục Tu Kĩnh
+ Mục đích: trường sinh bất tử; phát triển ở Đường Tống, đến nhà Nguyên thì suy tàn. Pháp gia:
- Trị vì nước tốt cần pháp, thế [uy quyền], thuật [phương pháp điều hành: bổ nhiệm, khảo hạch và thưởng phạt]
- Tập trung chủ trương SXNN và chiến đấu; văn hoá giáo dục – có hại
- Nhân chi sơ tính bản ác
Dùng Pháp luật răn đe, lợi ích dụ dỗ Mặc gia
- Phải yêu thương nhau, mọi khổ đau đều do không yêu thương; có thuyết kiêm ái “giúp đỡ lẫn nhau” chủ
trương tiết dụng [kHÔNG PHÂN BIỆT THÂN SƠ không cha]
- Chủ trường người có tài đức (thượng hiền) Giáo dục: Trường học:
- Quốc học: Bích Ung và Phán Cung [thời Tây Chu]: thục tường, tư hiệu và Hương học
Đặc điểm chung của các quốc gia Phương Đông
- Đều hình thành dựa trên lưu vực các dòng sông lớn
- Thành tựu đa dạng phong phú, có ảnh hưởng sâu sắc
- Chữ viết và văn hoá ra đời tương đối sớm.
VĂN MINH HI LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
- Đặc trưng phương Tây [xứ sở mặt trời lặn – áp dụng lý thuyết trong thời kì phục Hưng độ vênh lớn giữa các
nền văn minh phương Đông – phương Tây ra đời; PTSX Châu Á – tiền TBCN]: sớm nhất
- Vị trí và nền tảng TN
- Kinh tế công – thương
- Sự tiếp nhận văn hoá phương Đông
- Sự hình thành nhà nước, các thời đại lịch sử - Mô hình thành bang - Thời kì La Mã hoá Phân biệt: Phương Đông Phương Tây
- Toàn bộ Châu Á (bán đảo Tiểu Á), Trung Cận Đông - Chỉ gồm Tây Âu và Châu Phi - Chia bởi 2 eo biển
- Hình thành trên một KG rộng lớn
- Hình thành dựa trên một KG nhỏ hẹp
- Nền tảng MT đa dạng (thời tiết, khí hậu, địa hình,
- Tính đồng nhất về điều kiện TN Sự chuyên môn
thổ nhưỡng) Sự chuyên môn hoá không cao (sự
hoá rất sâu sắc (sự phân tách rạch ròi giữa các thành
đan xen và chồng chéo của nhiều kết cấu kinh tế phần kinh tế)
- Thuận lợi Nền VH hình thành rất sớm;
- Khó khăn đặt ra thử thách sinh tồn
- Hình thành trên lưu vực các con sông lớn Nông
- Hình thành đa dạng trên phần địa hình Thủ công
nghiệp lúa nước; sự phân hoá giai cấp không rõ ràng
và thương nghiệp; sự phân hoá giai cấp rõ ràng
[giai cấp và đẳng cấp chồng chéo lên nhau]
- Chính trị: không có nhu cầu trị thuỷ không có nhu
- Chính trị: nhu cầu trị thuỷ (tập quyền – tiến bộ)
cầu thống nhất (phân quyền)
- Vương quyền gắn chặt chẽ với thần quyền.
- Phân tách giữa quyền lựa tôn giáo và quyền lực chính trị
VĂN MINH HI LẠP [Ancient Greece]
Nền tảng văn minh Hy Lạp:
- Bán đảo Hy Lạp kéo dài từ TK18 niên đại 131 TCN; 3-4 thời kì
- Hình thành dựa trên sự kết hợp giưa yếu tố:
+ biển [vùng biển Ê je – vùng Đông Nam; và vùng biển Iona ở Tây Nam vùng biển kín: ít bão, không đóng
băng quanh năm; không gian di chuyển ngắn] và lục địa [bán đảo] văn minh Aegean [crete-Mycenae; văn minh đầu tiên]
+ bán đảo Hy Lạp [p B.: bán đảo Ban-căng – thành bang Mát xê lôn nhia; p. Trung: không có dòng sông màu mỡ
nhưng có nhiều tài nguyên khoảng sản; p.Nma – bán đảo Pelephomese – nhiều dòng sông màu mỡ; đảo Crete
hình thành nên văn minh đầu tiên]
- Chủ nhân: người Hi Lạp [Minoan/những kẻ bản địa mọi rợ/vua Minos; chuyện của Europa - Achean/chiến binh
thành Troy – Dorian/300 chiến binh Sparta – Ionian
- Nền tảng hình thành: Công – thương nghiệp [ren; đồ gốm, chế tác vũ khí và trang sức, đóng tàu]
- Sự tiếp thu những thành tựu đến từ phương Đông [chữ viết của người Phenicia Lịch sử văn minh Hy Lạp
- Thời kì văn minh Aegean: người Minoan – hình ảnh đặc trưng con Bò; qái vật đầu Minatho [Theseus – anh hùng
người Hi Lạp đi theo sợi chỉ đỏ - đi tìm và được nàng Andernalin giúp đỡ] – người phụ nữ Pandora [đẹp đẽ và xấu
xa nhất – chiêc hộp bay ra dịch bệnh, để lại duy nhất hi vọng cho con người (Nền văn minh Crete-Mycean:
phát hiện ra vương quốc Knossos)
- Thời kì văn minh Mycean: Nổi tiếng nhất – Cổng Sư tử; sử dụng Cu; chiếm một không gian rộng lớn quanh biên
Aeageam: Cuộc chiến tranh giữa những người anh hùng Mycean và thành bang Troy.
- Thời kì Homer: xây dựng bởi những người Dorian (chưa xây ): [di cư từ mi dựng Nhà nước ền B N; xâm lược
sau khi vương triều Mycean tiên thành chiến tranh thành Troy] – thời đại anh hùng Sự trở về của những người
Heracules – trong 2 tập trường ca “Iliad” – thời đại trước đó Micean [xây dựng chất liệu của thời kì Homer] và
Odixe”; Clemester giết Akamenon – con giết mẹ; bị Phiri truy sát Areste cầu cứu Apolo chuyển đổi từ
thời mẫu hệ sang thời kì của vai trò chính trị thời kì tăm tối
- Thời kì thành bang (Hy Lạp cổ điển): miền Trung và miền Nam (của nhà Sử học thành bang Sparta – cộng hoà quý tộc Orchilogy):
+ Cuộc chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư: vua Greco đệ Nhị xâm lược thành bang (Polis) Hy Lạp liên kết 2 thành
bang: Delos (minh chủ Athens) + khối Peloponesos (ngừoi Sparta)
+ Cuộc chiến tranh Pelopoesosa (của nhà Sử học Thucydides) ép Athens kí hiệp ước đầu hàng vô điều kiện
Philip đệ nhị chinh phạt toàn bộ và đưa sang 1 thời kì mới
- Thời kì Macedonia: hình thành dựa trên cơ sở của Philip thống nhất các thành bang; Alexander III (Đại đế)
tuyên chiến với Ba Tư chiến thắng sau khi Alexander qua đời, vùng đất rộng lớn bị chia cắt, tạo ra các
vương quốc Hi Lạp hoá [Hellenistic Kingdoms]
- Thời kì Hi Lạp hoá – kéo dài từ khi Alexander hết đi, cho đến khi La Mã xâm lược toàn bộ [người Hy Lạp truyền
bá ngược lại văn hoá phương Đông]
Thành tựu của người Hy Lạp Chữ viết
- Học tập người Phoneician xây dựng hệ thống chữ cái Alphabet [Người La Mã tiếp thu] xây dựng chữ viết Latin Văn học
- Nền tảng cho VH Châu Âu (Cổ-Trung-Hiện Đại) - Thần thoại Hi Lạp:
- Sử thi của nhà thơ mù Homer (một người kể chuyện lang thang) – Iliad và Odixe - Thơ, kịch
Nghệ thuật, điêu khắc:
- Rất chính xác về tỉ lệ, đường nét: anh hùng, thần thánh và NVLS
- Kiến trúc: Quần thể đền thờ Ăngcopolis ở Athens (trung tâm đền thờ Patheon), gồm 3 loại hình kiến trúc:
+ Cột Doric (trụ cột và chân cột rất lớn)
+ Cột Ionic (bắt đầu trang trí với hoa văn và chân mây) + Cột Corinth Triết học:
- Duy vật: Heraclitus [TG vận động thông qua sự vĩnh hằng “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông”];
Democritus [đề xuất thuyết nguyên từ - TG hình thành từ nguyên tử] - Duy tâm:
Bức học phái Athens; nhà triết học Plato [thuyết Ý niệm “Nhận thức của con người gióng như con người ngồi
quay lưng vào vách hang không biết đến TG; và có những vị thần – họ đã làm những bản sao của thế giới dùng
ngọn lửa để soi bóng những bản sao đó trên vách hang Chúng ta chỉ nhận thức đến thế giới thông quan những
bản sao đứng yên đơn sắc. >< nhà triết gia Aristotle [học trò]: úp tay xuống mặt đất VĂN MINH LA MÃ
- Sự tiếp thu văn minh Hi Lạp (Greco-Roman: Hi Lan) - Chế độ nô lệ Điều kiện hình thành
- Hình thành trên cơ sở bán đảo Ý [năm 753 TCN – 476 SCN – sự sụp đổ của chế độ TÂY La Mã]; đế chế Đông
La Mã tồn tại Byzantinum đến 1451 trước khi bị Ottoman xâm chiếm
- Không gian: xung quanh Địa Trung Hải
- Chủ nhân: Italiotes – tự gọi mình là những người Latium [Latin] Lịch sử hình thành
- Vương quốc La Mã [Roman Kingdom] – Vương chính (theo cách dịch của người Việt): 753 TCN: Rommunus và
Rammus – con trai của thần chiến tranh Mars xây dựng nên thành chiến tranh [Thành Roma]: họ bú sửa sói và
lớn lên biểu tượng thành Rome; gồm 3 phần: Rex [vua] – Senate [Thượng Viện – Viện nguyên lão] – Curia [Đại hội Công dân]
- Cộng hoà La Mã [Roman Republic] – Giai đoạn tiến hành cải cách theo người Hi Lạp [đấu tranh để dành quyền
lực từ Senate sang Curia]; thời kì của sự bành trướng của Đế chế La Mã; hình thành một cuộc chiến Tranh Punic [3
cuộc chiến tranh; trong cuộc chiến tranh T2 – Heminan Barcan – La Mã đứng trước bờ vực diệt vong] Chế độ
Tam hùng lần một [Triumvirate] Chế độ lần thứ hai [Octanian – Agustus – hình thành thời kì thứ 3]
- Đế chế La Mã [Roman Empire] Chế độ nô lệ - Nô lệ tị nợ - Nô lệ bất hợp pháp
- Nô lệ sinh ra đã là nô lệ
- Nô lệ tù binh chiến tranh Tôn giáo: Cơ đốc giáo
- Kết tinh văn hoá p. Đông [Tôn giáo Do Thái] và p.Tây [Chủ nghĩa khắc kỉ], xây dựng trên mqh chằng chéo
[thuộc địa – chính quốc; nô lệ - chủ nô] cuộc khởi nghĩa bùng nổ [nổi tiếng nhất là Spartus] nhưng đều thất bại
đau khổ và bất lực dân La Mã chờ đợi 1 vị chúa Cứu thế [Jesus – chữa bệnh và truyền đạo]:
+ Sự kết hợp hỗn hợp của tôn giáo phương Đông [kinh Tân ước và kinh Tựu Ước/học tập từ kinh Tan nác]
+ Triết học phương Tây: Chủ nghĩa khắc kỷ [tôn sùng cuộc sống nghèo khổ]
- Đặc tính: Chúa cứu thế - Đấng Cứu thế
- Giáo lý: Tam vị nhất thể và dự báo về ngàn tàn của chế độ La Mã - bị người La Mã đàn áp thẳng tay [Jerusalem –
Jesus bị đóng đinh trên cây thánh giá sau 3 ngày thì phục sinh rồi tiếp tục truyền đạo 40 ngày rồi bay lên trời;
hoàng để Nero khi thành bị cháy thiêu chết]; 7 kì tích của Cơ đốc giáo; sự bình đằng;
- TK IV, ra sắc lệnh Milan/sắc lệnh Hoà giải [313] Tôn giáo của đế chế La Mã (hợp pháp, bình đẳng với các tôn
giáo khác); hoàng đế Constantine – hoàng đế đầu tiên rửa tội trước khi chết
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI Key Takeaways:
- Sự hình thành các quốc gia chế độ phong kiến + vương quốc France; sự tiếp thu Cơ Đốc giáo
- Thập tự chinh [thành thị và bệnh dịch]
- Sự hình thành của giai cấp tư sản [Phong trào Phục Hưng, cải cách tôn giáo và phát kiến địa lý]
Niên đại: từ khi đế chế La Mã sụp đổ [476] 1640/42 [sự bùng nổ của Nội chiến Anh cách mạng tư sản Anh]:
kết thúc của hình thành chiếm hữu nô lệ phong kiến
- 476 – TK XI: Sơ kì trung đại
- TK XI – TK XV Trung kì trung đại
- TK XVV – XVII: Mạc kì trung đại
Sự phát triển của Lịch sử Tây Âu:
Thời kì: Sơ kì trung đại
- Đặc trưng bởi sự sụp độ của đế chế Tây La Mã
- Những người Man Tộc tiến vào châu Âu thời kì lạc hậu và tăm tối [Dark Age – Đêm trường Trung Cổ]; nhiều
cuộc chiến tranh xâm lược [TK 7 – Đế chế A rập] nhu cầu quân đội quan trọng nhất:
+ xây dựng mối liên kết giữa phong kiến – thị tộc/bộ lạc phong tước và ban phong ruộng đất cho quý tộc
phương Tây [xuất hiện các lãnh chủa] hình thành các lãnh địa;
+ sự hình thành giai cấp nông – nô [4 con đường tiêu biểu: nông dân không có ruộng đất, lĩnh ruộng đất; người
nông dân tự canh – không cạnh tranh được phá sản…; người nông dân tự canh – tự mình hiến đất và lĩnh canh;
lệ nông trong XH La Mã cổ đại]
phát canh [đem ruộng đất chia nhỏ nhiều phần – phát cho nông nô] – lĩnh canh [cần phải nộp tô >< thu tô] – gọi
là địa tô [tô hiện vật; tô lao dịch; tô tiền] Vương quốc France
- Thành lập do người đứng đầu Sác lơ Mang nhơ – kí hiệp ước Verdun [bị phân chia 3 QG: Đức, Pháp và Ý]
- Tiếp thu văn hoá La Mã [thông qua chủ yếu là Cơ Đốc giáo – chỗ dựa chính trị để phát triển] nhà thờ và giáo
hội cũng là một công cụ thống trị - lũng đoạn quyền lực
Thời kì trung kì trung đại:
Sự xuất hiện của thành thị Tây Âu thời Trung Đại: - 3 loại cơ bản:
+ Thành thị Cộng hoà (Republic City) [Công – thương nghiệp; Tự do]: xây dựng bởi thợ thủ công và thương nhân
[trước đó phải tuân theo Luật hà khắc: Prima Nocta thoát ly khỏi lãnh địa
+ Thành thị do Lãnh chúa xây dựng: Thuyết Xa Xỉ Phẩm [tổ chức kì hội chợ - đổ về hội chợ để buôn bán] thẩm chấn thương nghiệp
+ Thành thị của La Mã cổ đại được Phục Hưng
- Nó đấu tranh chống phong kiến [Nông nghiệp >< Công thương nghiệp; Nông nô >< Thị dân; Sự phân tán >< tính
tập trung cá thể; Quân chủ >< Cộng hoà]
- Xuất hiện các trường Đaị học trào lưu tư tưởng mơis và khoa học.
Các cuộc Thập tự chinh Châu Âu [TK XI – XIII]
- Hiệp sĩ Tây Âu trung cổ mang theo áo giáp – khiên có vẽ hình thập tự theo lệnh của Giáo hoàng chiếm lại vùng đất Thánh, giúp:
+ Mang ra nhiều của cải, vàng bạc, thành tựuu phát triển rực rỡ.
+ Nhận ra trình độ thấp kém về văn hoá so với phương Đông Bệnh dịch Hạch
- Bubocnic Plauge [Black Death]
- Đánh dấu sự chấm dứt của Trung kì trung đại
Thời kì Mạc kì trung đại
(Renaissance – Thời kì Phục Hưng/Age of Discovery/Exploration/Transformation)
- Sự hình thành giai cấp tư sản và sự ra đời của PTSX TBCN
- Phong trào văn hoá Phục Hưng - Cải cách tôn giáo
- Phát kiến địa lý lớn
Trào lưu văn hoá Phục Hưng
- Khái niệm và định nghĩa: An intellectual movement and in the course of time developed many characteristics of
its own; The revial of Graeco-Roman spirit of scientific enquiry and humanism from the early 14th century till the
beginning of the 17th century in Euroupe trào lưu văn hoá của giai cấp tư sản chống lại văn hoá phong kiến của
lãnh chũa và Giáo hôi dưới vỏ bọc văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại
+ Muốn phát triển CNTB đấu tranh trên tất cả các mọi lĩnh vực [vì mới ra đời chưa đủ sứcc tạo ra 1 văn hoá hoàn toàn mới] - Bối cảnh ra đời: + Sự ra đời của CNTB
+ The inherent conflicts between the monarchy and new elites [quý tộc tư sản hoá: không phát canh thu nô – thuê
nhân công lao động; tự mình sản xuất Chỉ cần trả lương]
+ Cuộc Thập tự chinh và sự phát triển thành thị
- Nước Ý – quê hương của trào lưu văn hoá phục Hưng:
+ Do nhu cầu đấu tranh: GCTS ra đời rất sớm ở Ý + sự ra đời của Giáo hội [Vantican] + sự tồn tại của lãnh địa lâu dài nhất
+ Trung tâm của văn minh La Mã cổ đại
+ The arrival of Greek shcolars after the fall of Constantinople in 1453
- Nội dung và tư tưởng:
+ Chủ nghĩa nhân văn – đề cao vẻ đẹp con người [sự giải phóng con người…]
+ Ra đời bởi Dante Alighireri với tác phẩm “La Divina Commedia” – Thần khúc gồm: Inferio [Hoả ngục] Định
giới [rửa tội] Thiên Đảng [triết gia]
+ Petrarch: người cha Chủ nghĩa Nhân Văn
+ Giovanni Boccacicio: Tác phầm “10 ngày” + Francois Rabelas:
+ William Shakespear: Hamlet – Othello, Romen & Julliet
+ Miguel de Cervantes: Don Quixote - Nghệ thuật Phục Hưng
+ Leonardo da Vinci [hội hoạ]: Mona Lisa; The Last Supper; The virgin and Child with St. Anne; Vitruvian Man
[sự phục dựng giá trị La Mã Cổ Đại, vẻ đẹp của con người Con người là SP đẹp đẽ nhất của TN; sự kết hợp của khoa học với NT]
+ Michealngelo [sống ở Pháp]: bức Tiatte [ôm thi hài của Jesus – Tình mẫu tử/Đức Mẹ sầu bi/Đức Mẹ u buồn bên
thi hài chúa Giê-su]; bức tượng David [cha của Solomon]; tượng Moses [sáng lập sang Thánh giáo]; bức phán xét
cuối cùng [The Last Judgement]; Sistine Chapel ceiling Paint]
+ Raphael: Đức Chúa bị đóng đinh; Sistine Montanna; La sculla di Artene
- Khoa học thời kì Phục Hưng:
+ Nicolas Copernicus: Thuyết Nhật tân [Heliocentrism] + Johannes Kepler + Galieo Galier + Francis Bacnon
+ Rene Descartes [hệ trục toạ độ Oxy]
- Cải cách tôn giáo [Religious Reformation]
+ Started with the publication of the Ninety – five Thesis by Martin Luther in 1517
+ Martin Luther Jean Calvin Vua Henri + Sự phát triển: Christiantiy [chung, có 3 Eastern Orthodox Protestantism [Tôn giáo Roman Catholicism nhánh]
khảng cách – Đạo Tin Lành]
[Tôn giáo được sáng lập
[Chính thống giáo Lutheranism [Công giáo Rô-ma/ La bởi Jesus] – TK X
phương Đông] – Nga Calvinism Mã] và Hy Lạp Anglicanism – Puritanism [Anh giáo – Thanh giáo]
Các cuộc phát kiến địa lý [Age of Discovery]
- Khái niệm: 15th – 17th thời kì đại phát kiến: during which European ships travelled around the world to search
for new trading routes and partners.
- Christopher Colombo băng qua Đại Tây Dương tìm ra Châu Mỹ
- Vasca da Gama: vòng qua mỏ cực Nam Châu Phi để đến Ấn Độ
- Ferridnand Magellan đi vòng quanh thế giới
Nguyên nhân của phát kiến:
- Nhu cầu buôn bán và trao đổi trực tiếp giữa phương Đông – phương Tây: hình thành từ thời cổ đại [Con đường
Tơ lụa], đặc biệt là TK XIII [sự bành trường của đế chế Mông Cổ pax-mongolica – nền thái bình Mông Cổ: bảo
hộ thương nhân buôn bán hoà bình và yên ổn]; Maco Polo – viết Du Ký; và mercantilism – CN trọng thương
đẩy nhu cầu buôn bán >< Thương mại bị kiểm soát và độc quyền bởi người Hồi giáo
- The Rise of Ottman Empire [1451]
- Cơn khát vàng của Châu Âu: Rush for Gold; - GCTS phát triển TB trọng thương – để coi standard [bản vị vàng]
- Lòng tham và mơ ước của người p Tây về p Đông [The European Dreams and Ambitions of the Wealthy East]
- Technical Development Until 15th Centure [Thuyết Nhật Tân và cuốn Địa đồ Thế giới]
- Sự phát triển kĩ thuật: định hướng trên biển [Châu Âu tiếp thu La bàn của TQ + Quan sát thiên văn]; kĩ thuật
đóng tàu [Tàu Caravel – lớn]
- Donation from Royal Family [Tây Ban Nha và Tây Âu]: nền chính trị ổn định và tài chính dồi dào]
Motives: God [mở rộng và truyền bá tôn giáo; >< tôn giáo gay gắt ỏ Châu Âu chạy khỏi EU thuộc địa bền
vững; cạnh tranh Hồi giáo] – Gold – Glory - Desire of Asian goods - The need of gold and silver
- Competition between European nations - Expansion of Christianity
- The advancement of navigational techniques and maritimes technologies - Acummulated knoledge
- Personal interest of explorers Nội dung:
Christopher Colombo băng qua Đại
Vasca da Gama: vòng qua mỏ cực Ferridnand Magellan đi vòng
Tây Dương tìm ra Châu Mỹ
Nam Châu Phi để đến Ấn Độ quanh thế giới
Amerrigo Vespucci đề xuất rằng
Đi theo lộ trình trước đó của Henri
Đi băng qua Đại Tây Dương
vùng đất mới – Không phải p Đông
đến Cape of Good Hope [Mũi Hảo
miền Nam của Châu Mỹ [eo Đất Vọng] lửa]
Hệ quả của phát kiến địa lý:
- Hệ quả tri thức: Chứng minh TĐ hình cầu; tìm ra những vùng biển mới
- Mậu dịch thời Cô lôm bô [Columbian Exchange]: Con đường thương mại Á – ÂU được đả thông buôn bán
trực tiếp giữa Á – Âu.
- Hệ quả của vàng: Cách mạng giá cả [Capital Accumulation Vô sản hoá với người bình dân TLSX và SLĐ
cho CNTB] đẩy nhanh CNTB sang thời kì TB CN
- Sự trỗi dậy của biển [con đường buôn bán trên bộ suy thoái con đường buôn bán trên hàng hải/đại dương]: Thị
trường Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương – Kỉ nguyên của biển
- Sự chấm dứt của kỉ nguyên thương mại Hồi Giáo
- Nền văn hoá của Tây Âu, KHKT và tôn giáo p Tây tràn vào p Đông và Châu Mỹ
- Cướp đoạt về tài nguyên [vàng, bạc, nô lệ…] xâm lược thuộc địa/thực dân hoá… VĂN MINH CÔNG NGHIỆP
- Là một thời đại văn minh, làn sóng văn minh.
- Làn sóng văn minh NN CN Hậu CN/Tri thức Văn minh CN:
- Nửa cuối TK 19 – Nay và chỉ được xác định thông qua quá trình cách mạng CN, có 4 thời đại CNH:
+ Lần 1: nước Anh – 1790 và lan rộng các quốc gia Châu Âu: CN hoá trong NN; khởi đầu từ ngành dệt; phát minh
con thoi bay [John Kay – 1733]; Máy quay sợi Jenny [1764 – James…]; máy sức nước; máy hơi nước [James Watt
– liên kết với 1 nhà TS]
+ Lần 2: CN điện – sự xuất hiện hàng loạt của nhà máy – Interchangeable parts [Các linh kiện có thể thay thế]
Chuyên nghiệp hoá – Động cơ đốt trong [tiền đề của CN sản xuất ô Tô SX ô tô: Ford; CN dầu mỏ; CN luyện
thép] – CNTB cạnh tranh độc quyền và đé quốc (tiền đề của World War I] hệ thống giao thông liên lạc –
Telegraph – hệ thống điện tín
+ Lần 3: [1960s]: Chạy đua vũ trang + chinh phục vũ trụ + NL mới [CN hạt nhân] + CN xanh trong Nông nghiệp + CN điện toán và Interent
+ Lần 4: A.I; Automation; Robotic; Internet vạn vật (Hệ sinh thái Internet); Nanotechnology; Big Data