Tổng quan về Ngân Hàng Trung Ương | Tài chính tiền tệ

Tổng quan về Ngân Hàng Trung Ương | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

I. Tổng quan về NHTW
1. Khái niệm
Ngân hàng Trung ương là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc
trực thuộc Chính phủ; thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền trung
ương, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của Chính ohur và chịu trách
nhiệm trong việc quản lý Nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng cho mực
tiêu phát triển và ổn định của cộng đồng.
2. Lịch sử hình thành và phát triển.
Quá trình hình thành và phát triển của NHTW trải qua 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1, giai đoạn hình thành nhân hàng sơ khai (từ 3500 - 1800
tr.CN), trong nền kinh tết xuất hiện những người làm nghề kinh doanh tiền tệ
với nghiệp vụ đầu tiên chỉ đơn thuần đổi tiền, giữ hộ tiền cho các thương nhân
và thực hiện nghiệp vụ cho vay khi trong tay họ luôn có một lượng tiền nhàn
rỗi ngất định và đây xem như mầm mống cho việc xuất hiện những ngân hàng
ở giai đoạn sau.
Giai đoạn 2, giai đoạn hình thành ngân hàng thương mại ( từ V đến
XVII), xuất hiện các ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ như nhau và đơn giản
như nhận tiền gửi và cho vay, phát triển, thực hiện các dịch vụ ngân hàng như
thanh toán, chuyển tiền, đổi tiền,...
Giai đoạn 3, giai đoạn phân hóa hệ thống NHTM (từ XVII đến XX) nhà
nước ban hành các đạo luật nhằm hạn chế số lượng ngân hàng [hát hành tiền
với tên gọi là ngân hành phát hành, còn các ngân hàng khác chỉ thuần túy kinh
doanh dịch vụ ngân hàng.
Ví dụ: ở Anh năm 1844, Nhà nước cấm các ngân hàng tư nhân phát
hành tiền và toàn bộ hoạt động này được tập trung vào ngân hàng Anh quốc,
Giai đoạn 4, giai đoạn hình thành Ngân hàng trung ương (đầu thế kỷ
XX đến nay), nhà nước các nước nhận thấy vai trò to lớn của ngân hàng phát
hành đối với sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh
tết năm 1929-1933.
3. Vai trò của NHTW.
NHTW đóng vai trò quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo
an toàn hoạt động ngân hàng:
- Ổn định kinh tế vĩ mô:
+ Kiềm chế và giữ lạm phát ở mức thấp và ổn định, đảm bảo an sinh xã
hội
+ Bình ổn thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối
- Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng:
+ Ngân hàng trung ương hỗ trợ và đảm bảo cho các hoạt động phân bổ
nguồn vốn tiếp kiệm, cung cấp phương tiện thanh toán cho các hoạt
động kinh tếm thương mại của ngân hàng diễn ra an toàn, phòng tránh c
ác khủng hoảng.
+ Giúp xử lý kịp thời các khủng hoảng để giảm nguy cơ lây lan thành
khủng hoảng hệ thống.
4. Hình thức sở hữu của Ngân hàng trung ương.
Tuy có nhiều tên gọi khác nhau như Ngân hàng trung ương, Ngân hàng
Nhà nước, Ngân hàng dự trữ liên bang..., nhưng chúng đều có tính chất chung,
đó là một cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, được độc quyền phát hàng giấy
bach ngân hàng và thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động tiền tệ,
duy trì sự ổn định và an toàn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng.
II. Mô hình của NHTW và vị trí pháp lý:
1. Mô hình Ngân hàng trung ương là một cơ quan trực thuộc Chính phủ
Mô hình NHTW là cơ quan trực thuộc Chính phủ: là mô hình trong đó
NHTW là cơ quan ngang Bộ thuộc chính phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của
chính phủ về mô hình tổ chức, nhân sự, về tài chính và đặc biệt là các quyết
định liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ.
Các nước áp dụng mô hình này phân lớn là các nước Đông Á (Hàn
Quốc, Đài Loan, Indonesia, Việt Nam,..) hoặc các nước thuộc khối XHCN.
Sơ đồ mô hình Ngân hàng Trug Ương Trực thuộc Chính phủ:
NHTW trực thuộc Chính phủ tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của
mình trước Chính phủ. Bởi vì chính phủ là người thực hiện điều hành và sử
dụng các công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô. Vì vậy, để thực hiện chắc năng của
mình, chính phủ cần nắm lấy NHTW và thông qua NHTW để tác động đến
chính sách tiền tệ.
2. Mô hình Ngân hàng trung ương trực thuộc Quốc hội.
CHÍNH PHỦ
HỘI ĐỒNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Các thành viên - Thống đốc Ngân Hàng Trung Ương
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Với mô hình ngày NHTW được độc lập với chính phủ vì chính phủ là
người thực hiện chính sách tài chính quốc gia, quản lý và điều hành ngân sách
Nhà nước. Nếu Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ lạm dụng công cự
phát triển để bù đắp thiếu hụt của ngân sách nhà nước, gây ra làm phát. Lúc đó
ngân hàng trung ương không thể chủ động trong việc thực thi chính sách tiền
tệ, vói mực tiêu ổn định giá trị đồng tiền.
Sơ đồ mô hình Ngân hàng trung ương trực thuộc Quốc hội
Theo mô hình này có Ngân hàng dự trữ liên bang Hoa Kỳ, Ngân hàng
dự trữ liên bang của Cộng hòa liên bang Đức,...
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
QUỐC HỘI
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
CHÍNH PHỦ
Công cụ Chính sách tiền tệ:
- Dự trữ bắt buộc
- Tái chiết khẩu
- Nghiệp vụ thị trường mở
Pháp luật, biện pháp hành chính:
- Ngân sách
- Khu vực kinh tế công cộng
- Trợ cấp, bảo hiểm
Mục tiêu:
- Duy trì mức giá cả ổn định
- Tạo công ăn việc làm
- Tăng trưởng kinh tế
| 1/3

Preview text:

I. Tổng quan về NHTW 1. Khái niệm
Ngân hàng Trung ương là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc
trực thuộc Chính phủ; thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền trung
ương, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của Chính ohur và chịu trách
nhiệm trong việc quản lý Nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng cho mực
tiêu phát triển và ổn định của cộng đồng.
2. Lịch sử hình thành và phát triển.
Quá trình hình thành và phát triển của NHTW trải qua 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1, giai đoạn hình thành nhân hàng sơ khai (từ 3500 - 1800
tr.CN), trong nền kinh tết xuất hiện những người làm nghề kinh doanh tiền tệ
với nghiệp vụ đầu tiên chỉ đơn thuần đổi tiền, giữ hộ tiền cho các thương nhân
và thực hiện nghiệp vụ cho vay khi trong tay họ luôn có một lượng tiền nhàn
rỗi ngất định và đây xem như mầm mống cho việc xuất hiện những ngân hàng ở giai đoạn sau.
Giai đoạn 2, giai đoạn hình thành ngân hàng thương mại ( từ V đến
XVII), xuất hiện các ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ như nhau và đơn giản
như nhận tiền gửi và cho vay, phát triển, thực hiện các dịch vụ ngân hàng như
thanh toán, chuyển tiền, đổi tiền,...
Giai đoạn 3, giai đoạn phân hóa hệ thống NHTM (từ XVII đến XX) nhà
nước ban hành các đạo luật nhằm hạn chế số lượng ngân hàng [hát hành tiền
với tên gọi là ngân hành phát hành, còn các ngân hàng khác chỉ thuần túy kinh doanh dịch vụ ngân hàng.
Ví dụ: ở Anh năm 1844, Nhà nước cấm các ngân hàng tư nhân phát
hành tiền và toàn bộ hoạt động này được tập trung vào ngân hàng Anh quốc,
Giai đoạn 4, giai đoạn hình thành Ngân hàng trung ương (đầu thế kỷ
XX đến nay), nhà nước các nước nhận thấy vai trò to lớn của ngân hàng phát
hành đối với sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tết năm 1929-1933. 3. Vai trò của NHTW.
NHTW đóng vai trò quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo
an toàn hoạt động ngân hàng: -
Ổn định kinh tế vĩ mô:
+ Kiềm chế và giữ lạm phát ở mức thấp và ổn định, đảm bảo an sinh xã hội
+ Bình ổn thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối -
Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng:
+ Ngân hàng trung ương hỗ trợ và đảm bảo cho các hoạt động phân bổ
nguồn vốn tiếp kiệm, cung cấp phương tiện thanh toán cho các hoạt
động kinh tếm thương mại của ngân hàng diễn ra an toàn, phòng tránh c ác khủng hoảng.
+ Giúp xử lý kịp thời các khủng hoảng để giảm nguy cơ lây lan thành khủng hoảng hệ thống.
4. Hình thức sở hữu của Ngân hàng trung ương.
Tuy có nhiều tên gọi khác nhau như Ngân hàng trung ương, Ngân hàng
Nhà nước, Ngân hàng dự trữ liên bang..., nhưng chúng đều có tính chất chung,
đó là một cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, được độc quyền phát hàng giấy
bach ngân hàng và thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động tiền tệ,
duy trì sự ổn định và an toàn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng.
II. Mô hình của NHTW và vị trí pháp lý:
1. Mô hình Ngân hàng trung ương là một cơ quan trực thuộc Chính phủ
Mô hình NHTW là cơ quan trực thuộc Chính phủ: là mô hình trong đó
NHTW là cơ quan ngang Bộ thuộc chính phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của
chính phủ về mô hình tổ chức, nhân sự, về tài chính và đặc biệt là các quyết
định liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ.
Các nước áp dụng mô hình này phân lớn là các nước Đông Á (Hàn
Quốc, Đài Loan, Indonesia, Việt Nam,..) hoặc các nước thuộc khối XHCN.
Sơ đồ mô hình Ngân hàng Trug Ương Trực thuộc Chính phủ: CHÍNH PHỦ
HỘI ĐỒNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Các thành viên - Thống đốc Ngân Hàng Trung Ương NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
NHTW trực thuộc Chính phủ tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của
mình trước Chính phủ. Bởi vì chính phủ là người thực hiện điều hành và sử
dụng các công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô. Vì vậy, để thực hiện chắc năng của
mình, chính phủ cần nắm lấy NHTW và thông qua NHTW để tác động đến chính sách tiền tệ.
2. Mô hình Ngân hàng trung ương trực thuộc Quốc hội.
Với mô hình ngày NHTW được độc lập với chính phủ vì chính phủ là
người thực hiện chính sách tài chính quốc gia, quản lý và điều hành ngân sách
Nhà nước. Nếu Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ lạm dụng công cự
phát triển để bù đắp thiếu hụt của ngân sách nhà nước, gây ra làm phát. Lúc đó
ngân hàng trung ương không thể chủ động trong việc thực thi chính sách tiền
tệ, vói mực tiêu ổn định giá trị đồng tiền.
Sơ đồ mô hình Ngân hàng trung ương trực thuộc Quốc hội QUỐC HỘI NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHÍNH PHỦ
Công cụ Chính sách tiền tệ:
Pháp luật, biện pháp hành chính: - Dự trữ bắt buộc - Ngân sách - Tái chiết khẩu
- Khu vực kinh tế công cộng
- Nghiệp vụ thị trường mở - Trợ cấp, bảo hiểm Mục tiêu:
- Duy trì mức giá cả ổn định - Tạo công ăn việc làm - Tăng trưởng kinh tế
Theo mô hình này có Ngân hàng dự trữ liên bang Hoa Kỳ, Ngân hàng
dự trữ liên bang của Cộng hòa liên bang Đức,... TÀI LIỆU THAM KHẢO: