Tổng quan về sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác – Lêni

Tổng quan về sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác – Lênivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Chuong 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức
năng của KTCT Mác Lênin
KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
NGÔ THÁI
lOMoARcPSD| 40439748
lOMoARcPSD| 40439748
1. Khái quát sự
hình thành và
phát triển của
KTCT Mác –
Lênin
Trình độ nhận thức
Kinh tế chính
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Chủ nghĩa trị tư sản tầm
Chủ nghĩa trọng nông thường Anh
Cổ đại trọng thương
Tiến trình
XV XVII XVIII XIX XX lịch sử
- Trước thế kỉ XV, chúng ta đã xuất hiện các tư tưởng về kinh tế
nhưng các tư tưởng này còn sơ khai, chất phác, mộc mạc
+ Trường phái trọng thương
. Thời kì xuất hiện: TK XV-XVII
. Hoàn cảnh ra đời: Thời kì tích lũy nguyên thủy của CNTB từ giữa
thế kỉ XV – XII, điển hình ở Anh và pháp. Đẩy mạnh phát triển phát
kiến địa lý nên đã tìm ra vùng đất mới thúc đẩy phát triển thương
nghiệp
. Đối tượng nghiên cứu: Lĩnh vực lưu thông, trao đổi
+ Trường phái trọng nông:
. Thời kì xuất hiện: giữa TK XVII đến nửa đầu thế kỉ XVII
. Đối tượng nghiên cứu: lĩnh vực nông nghiệp
. Hoàn cảnh ra đời: Vào khoảng thế kỉ 17, Tây Âu đẩy mạnh
phát triển nghề dệt may, điều này dẫn đến sự chiếm đoạt đất cho
trồng cỏ để chăn nuôi cừu.
+ Kinh tế chính trị tư sản tầm thường Anh:
lOMoARcPSD| 40439748
. D.Ricardo: Nhà KT học giai đoạn công nghiệp. Kế thừa, phát triển
các yếu tố khoa học của KTCT
. A.Smith: Nhà KT học trong giai đoạn công trường thủ công. Đưa
ra lý luận về kinh tế thị trường
. W.Petty: Người sáng lập ra KTCT TSCĐ. Nhà KT học giai đoạn
Hiệp tác giản đơn, đặt nền móng cho lý luận giá trị - lao động
lOMoARcPSD| 40439748
+ Tiền đề lý luận của sự hình thành KTCT
. Tiền đề về lý luận: KTCT tư sản cổ điển Anh, thành tựu khoa học,
chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
. Tiền đề thực tiễn: PTSX TBCN thống trị, giai cấp vô sản, mâu
thuẫn giai cấp
KTCT là 1 môn khoa học kinh tế tìm ra những quy luật kinh tế (
cụ thể là phương thức thứ 4 TBCN )
KTCT Mác – Lenin là lý thuyết KTCT do Mác – Angghen sáng
lập, Lenin là người bảo vệ bổ sung phát triển
* Nghiên cứu QHSX: không đặt nó trong quá trình cô lập, tách rời
mà gắn với quá trình tái sx
+ Trong quá trình tái sx: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng
+ Trong tác động qua lại với LLSX
+ Tác động qua lại với kiến trúc thượng tầng
Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách
quan. Lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
+ Hoạt động của quy luật kinh tế:
- Tính khách quan - Thông qua hoạt động của con người
- Mang tính lịch sử
lOMoARcPSD| 40439748
- Thông qua các phạm trù kinh tế cụ thể
lOMoARcPSD| 40439748
- Phương pháp trừu tượng hóa KH: Gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên
cứu những cái ngẫu nhiên, tạm thời, cá biệt và tìm ra được những
cái bền vững, ổn định và điển hình
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân chia các hiện tượng
nghiêncứu thành những bộ phận cấu thành. Từ đó, bằng cách tổng
hợp, tái hiện thành 1 bức tranh thống nhất, toàn vẹn.
- Phương pháp logic – lịch sử: Nghiên cứu bản chất các hiện tượng
và quá trình nghiên cứu theo trình tự liên tục mà chúng xuất hiện
trong đời sống, phát triển và thay thế lẫn nhau.
- Chức năng nhận thức
- Chức năng thực tiễn
- Chức năng tư tưởng
lOMoARcPSD| 40439748
- Chức năng phương pháp luận
lOMoARcPSD| 40439748
lOMoARcPSD| 40439748
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ
VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
lOMoARcPSD| 40439748
1. Lý luận của
Mác về sản xuất
hàng hóa và
hàng hóa
a. Sản xuất hàng
hóa
* Khái niệm sản xuất hàng hóa:
- Sản xuất hàng hóa tạo ra sản phẩm và có quá trình trao đổi buôn
bán
- Xuất hiện cuối thời kì công xã nguyên thủy với các điều kiện ra
đời:
1. Phân công lao động xã hội ( VD: người làm bác sĩ, giáo viên, lao
công,..)
+ Là cơ sở của sản xuất và trao đổi hàng hóa
+ Các loại phân công lao động xã hội
- Phân công giao động chung: tạo nên các ngành kinh tế lớn
- Phân công lao động đặc thù: ngành lớn chia thành các ngành nhỏ
- Phân công lao động cá biệt: Là phân công lao động diễn ra trong
nội bộ một nhà máy hay 1 xí nghiệp
2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất:
- Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể độc lập, do sản phẩm đó
làm được là độc quyền
- Nguyên nhân dân đến sự độc lập về mặt kinh tế:
+ Xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX
+ Có nhiều hình thức sở hữu về TLSX: sở hữu tư hữu, sở hữu tập thể,
+ Sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng
- Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao
đổi hàng hóa
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
- Là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, buôn bán - Hàng hóa tồn tại ở 2 dạng:
+ Hàng hóa vật thể (hàng hóa hữu hình). Sản xuất và tiêu dùng tách
rời nhau
+ Hàng hóa phi vật thể (hàng hóa vô hình/ hàng hóa dịch vụ). Sản
xuất và tiêu dùng gắn liền với nhau
* Giá trị sử dụng của HH:
- Khái niệm: là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người - Đặc trưng:
+ Bất cứ HH nào cũng có 1 hay nhiều công dụng nhất định +
GTSD của HH là do thuộc tính tự nhiên của HH quyết định.
vậy, nó là phạm trù vĩnh viễn.
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
+ GTSD của HH được phát hiện dần trong quá trình phát triển của
KHKT và LLSX
+ Đặc điểm GTSD của HH là dành cho người khác, cho XH.
+ Một vật phẩm đã là HH thì nhất thiết phải có GTSD
* Giá trị của hàng hóa
- Khái niệm giá trị trao đổi: Giá trị trao đổi trước hết biểu hiện ra là
một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa những
giá trị sử dụng thuộc loại khác nhau
VD: 1m vải = 10 kg thóc
( Là tỉ lệ trao đổi giữa các vật phẩm với nhau ) - Giá
trị : hao phí lao động, LĐXH của người SXHH -
Đặc trưng:
+ Giá trị là phạm trù lịch sử
+ GTHH biểu hiện mqh kinh tế giữa những người SXHH
+ GT là nội dung, là cơ sở / GT trao đổi chỉ là hình thức thể biểu hiện
ra bên ngoài của giá trị.
- Sự đồng nhất:
+ Đồng thời tồn tại trong 1 hàng hóa
VD: Cái bút: GTSD để viết, GT hao phí để làm ra nó
+ 2 thuộc tính của HH do 1 LĐSX ra HH quyết định
VD: Người thợ may tạo ra cái áo là người đó đang tạo ra GTSD và
GT
- Sự mâu thuẫn:
+ Với tư cách là GTSD thì các HH khác nhau về chất nhưng ngược
lại, với tư cách là giá trị thì các HH đồng nhất về chất
+ Quá trình thực hiện GTSD và GT có sự tách rời về không gian và
thời gian
+ Trong nền SXHH, 1 HH SX ra có thể bán được hoặc không bán
được. Nếu hàng hóa bán được thì mâu thuẫn giữa 2 thuộc tính được
giải quyết
b) Hàng hóa -
Khái niệm hàng
hóa và 2 thuộc
tính của hàng hóa
- Hai thuộc tính của
hàng hóa
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
- Khái niệm: Là lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những
ngành nghề chuyên môn nhất định.
- Đặc trưng:
+ Mỗi lao động c thể có đối
tượng LĐ riêng, phương tiện
riêng kết quả riêng
+ LĐ cụ thể tạo ra GTSD
+ LĐ cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động XH. KHKT
càng phát triển thì LĐ cụ thể càng đa dạng, phong phú.
+ LĐ cụ thể là phạm trù vĩnh viễn
+ LĐ cụ thể là nguồn gốc tạo ra của cải vật chất
- Khái niệm: Là lao động của người SXHH khi đã gạt bỏ những hình
thức cụ thể của nó hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu hao sức
LĐ của người SXHH nói chung.
- Đặc trưng:
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của HH
+ Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử
+ Lao động trừu tượng biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những
- Mối quan hệ giữa
2 thuộc tính của
HH:
- Lao động cụ thể
- Lao động trừu
tượng:
mục đích
riêng,
, phương p
p riêng và
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
* Mâu thuẫn cơ
n
bả
:
của nền SXHH
Mối quan hệ giữa
tính 2 mặt của l
a
o
2
động sxhh với
g
thu
ộc tính của hàn
a
* Các nhân tố ản
h
hưởn
g đến lượn
g
giá tr
người SXHH
LĐ trừu tượng là LĐ
+
vchất
đồng nhất và giống nhau
Trong nền SXHH, LĐ
-
biểu hiện thành LĐ
cụ thể
,
tư nhân
trừu
tượng
biểu hiện thành LĐSX
-
Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH là mâu thuẫn giữa LĐ
và
tư nhân
LĐXH. Biểu hiện:
+
SP
do người SX nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với
(
nhu cầu XH
Có khả năng thanh toán )
+
Hao phí lao động
cá biệt của người SXHH có thể cao hơn hoặc
thấp hơn hao phí LĐ mà
n
XH chấp nhậ
+
Mâu thuẫn giữa lđ tư nhân và LĐXH chứa đựng khả năng
SX
“thừa”.
( SP sản xuất ra nhiều hơn khả năng thanh toán của XH )
Thước đo giá trị của hàng hóa:
Lượng giá trị = Số lượng lao động của xã hội cần thiết để sản xuất
hàng hóa
Thời gian LĐXH cần thiết: Là thời gian cần thiết để SXHH trong
-
điều kiện
bình thường
của xã hội với trình độ thành thạo trung bình,
cường độ lao động trung bình
+
Trình độ thành thạo trung bình
Trình độ trang thiết bị trung bình
+
+
Cường độ lao động trung bình
* Năng suất lao động:
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
- Khái niệm: Là năng lực SX của lao động - NSLĐ được tính bằng:
+ Số lượng SP được SX/ 1 đơn vị thời gian
+ Số lượng LĐ hao phí để SX ra 1 đơn vị sản phẩm
- Tăng NSLĐ: tăng hiệu quả hay hiệu suất của LĐ - Khi NSLĐ tăng:
+ Số lượng SX trong 1 đơn vị thời gian tăng + Số
lượng LĐ hao phí để SX ra 1 đơn vị SP giảm -
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao đông:
+ Sự phát triển ca KHKT và mức độ ứng dụng KHKT vào SX
+ Người LĐ
+ Trình độ tổ chức, quản lí
+ Quy mô và hiệu suất của TLSX
+ Các điều kiện tự nhiên
* Cường độ lao động: Là mức độ khẩn trương, căng thẳng của công
việc
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
- CĐ LĐ được đo bằng sự tiêu hao LĐ trong 1 đơn vị thời gian và
được tính bằng số calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian
- Tăng CĐ LĐ = tăng sự hao phí LĐ trong 1 đơn vị thời gian
- CĐ LĐ tăng thì giá trị 1 đơn vị SP không thay đổi
- CĐLĐ tăng thì SLSP tăng, tổng hao phí LĐ tăng, làm cho tổng GT
tăng, nhưng giá trị / 1 đơn vị sản phẩm không đổi - CĐLĐ phụ
thuộc vào:
+ Thể chất và tinh thần của người LĐ
+ Trình độ tổ chức quản lí
+ Quy mô và hiệu suất của TLSX
+ Sự phát triển ca KHKT và mức độ ứng dụng KHKT vào SX
+ Các điều kiện tự nhiên
* Mức độ phức tạp của lao động:
- LĐ giản đơn là lao động không cần qua đào tạo, huẩn luyện
- LĐ phức tạp là lao động phải được huấn luyện chuyên môn, nghiệp
vụ
=> Trong 1 đơn vụ thời gian, LĐ phức tạp tạo ra 1 lượng giá trị nhiều
hơn LĐ giản đơn
- Giống nhau: Số lượng SPSX ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên-
Khác nhau:
Tiêu chí so sánh
Tăng NSLĐ
Tăng CĐLĐ
Giá trị tổng SP
làm ra
Giữ nguyên
Tăng lên
Giá trị 1 đơn vị SP
Giảm
Không đổi
Nhân tố phụ thuộc
Máy móc, KHKT
Thể chất và tinh
thần của người LĐ
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên ca giá trị
- Năng suất
lao
động
- Cường độ
lao
động
- Mức đphức
tạp
của lao
động
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
VD: 1m vải (Gtri tương đối) = 10kg thóc ( Vật ngang giá ) - Hình
thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị: Xuất hiện khi LLSX phát triển,
SP tạo ra nhiều. 1 hàng hóa có thể đem trao đổi vs hàng hóa khác
- Hình thái chung của giá trị: khó khăn trong quá trình trao đổiVD:
10kg thóc/ 2 con gà = 1m vải ( Vật ngang giá không ổn định) -
Hình thái tiền tệ:
VD: 10kg thóc/ 2 con gà = 0,1 chỉ vàng ( Vật nga ng giá chung thống
nhất cho mọi cùng miền) – vàng trở thành đơn vị tiền tệ
+ Tiền ra đời là kết quả phát triển lâu dài của sx và trao đổi hàng hóa
+ Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt làm vật ngang giá chung cho tất cả các
hàng hóa
+ Tiền là quan hệ XH, biểu hiện QHSX giữa nhưng người SX hàng
hóa
+ Thước đo giá trị
+ Phương tiện lưu thông
+ Phương tiện thanh toán
+ Phương tiện cất giữ
+ Tiền tệ thế giới
- Nghĩa hẹp: Là tổng hòa các quan hệ KT trong đó nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua nơi diễn ra hoạt động trao đổi buôn
bán
- Nghĩa rng: tổng thể các mối quan hệ gồm cung – cầu, giá cả, gian
hệ H – T, quan hệ hợp tác – cạnh tranh, quan hệ trong và ngoài
nước * Phân loại thị trường:
- Căn cứ vào đối tượng: Thị trường hàng hóa, thị trường dịch v
- Căn cứ vào phạm vi: Thị trường trong nước và ngoài nước
- Căn cứ vào vai trò các yếu tố SX: Thị trường tư liệu tiêu dùng, thị
trường tư liệu sản xuất
* Vai trò của thị trường:
1. Thị trường là nơi thực hiện giá trị hàng hóa, / là điều kiện môi
trường cho sx
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
2. Thị trường kích thích sự sáng tạo, / tạo ra cách phân bổ nguồn
lực hiệu quả
3. Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, / kinh tế
quốc gia gắn với kinh tế thế giới
2 kiểu tổ chức KT
- Kt tự nhiên/ sx tự nhiên/ sx tự cung, tự cấp/ sx tự sản, tự tiêu
+ SP tạo ra tự tiêu dùng và do chính người sx trực tiếp tiêu dùng
- KT hàng hóa/ sản xuất hàng hóa
+ Sản phẩm nhằm trao đổi mua bán do người tiêu dùng, người khác
- Khái niệm: Là nền KT vận hành theo cơ chế TT, mọi quan hệ SX
và TĐ đều được thực hiện thông qua TT, chịu sự tác động và điều
tiết của quy luật TT. ( Là giai đoạn phát triển cao của nền KTHH
mọi
quan hệ SX và trao đổi hàng hóa đều được thực hiện thông qua thị
trường)
- Lịch sử: KTTN -> KTHH -> KTTT* Đặc trưng của nền KTTT:
- Có sự đa dạng về chủ thể và các hình thức sở hữu
- TT đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực
- Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường
- Là nền kinh tế mở
* Ưu thế của nền kinh tế thị trường:
- Luôn tạo động lực cho sự sáng tạo
- Phát huy tốt các tiềm năng
- Thỏa mãn nhu cầu tối đa của con người
- Quy luật kinh tế cơ bản của nền SXHH
- Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị
+ ND: SX và trao đổi HH phải dựa trên cơ sở hao phí LĐXH cần
thiết
* So sánh tăng
NSLĐ và tăng
CĐLĐ
c) Tiền tệ
- Nguồn gốc và bản
chất của tiền tệ
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
+ Yêu cầu:
. Trong SX Số lượng sản phẩm đc sản xuất ra pahri phù hợp
với khả năng thanh toán ca xã hội
Hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao
phí lao động xã hội cần thiết
. Trong trao đổi/ lưu thông Quy định thực hiện theo quy tắc
trao đổi “ngang giá” -> Giá cả phù
hợp với giá trị -> Giá cả phù hợp
lên xuống xoay quay giá trị * Tác động của quy luật giá trị:
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
- Điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác theo sự
tác động của giá cả
- Điều tiết hàng hóa từ nơi giá cả thấp đến nơi có giá cả cao
+ Kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng NSLĐ, hạ giá thành SP
- Người sx muốn có lãi thì pahri hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa của
mình thấp hơn giá trị xh, do đó phải cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất
lao động
+ Phân hóa giàu nghèo:
- Những người có điều kiện sx thuận lợi và thường xuyên thắng thế
trong cạnh tranh thì trở thành giàu có, ngược lại những người
không có điều kiện sx thuận lợi, lại gặp rủi to, thua lỗ, phá sản
- Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán- Yếu tố xác định cầu:
+ Giá cả hàng hóa
+ Thu nhập
+ Thị hiếu
- Cung là tổng số HH có wor thị trường hoặc có khả năng đáp ứng
cho thị trường - Yếu tố xác định cung:
+ Giá cả hàng hóa
- Các chức năng
của tiền tệ:
d) Dịch vụ
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
+ Chi phí sản xuất
+ Kỹ thuật – công nghệ
-> Cầu xác định cung, cung xác định cầu tạo thành quy luật cung cầu
* Mối quan hệ giữa cung – cầu và giá cả hàng hóa
- Khi cung = cầu thì giá cả = giá trị
- Khi cung > cầu thì giá cả < giá trị
- Khi cung < cầu thì giá cả > giá trị
Xét trong toàn bộ nền KT: Tổng cung = tổng cầu => tổng giá cả =
tổng giá trị
- Là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông ở mỗi
thời kì nhất định
- Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông thì:
P.Q
M =
V
Chú giải: M lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P là mức giá cả của HH
Q là khối lượng HH đem ra lưu thông
V Số vòng lưu thông của đồng tiền
- Lạm phát:
+ Khái niệm: Là tình trạng mức giá chung của mọi HH tăng lên
liên tục trong 1 thời gian nhất định + Mức độ:
. Vừa phải ( ở mức 1 con số, <10%)
. Phi mã ( ở mức 2 con số, >10%) . Siêu
lạm phát ( ở mức 3 con số trở lên) +
Hậu quả:
. Phân phối lại các nguồn thu nhập
. Khuyến khích đầu cơ HH, cản trở SXKD
. Giảm mức sống của người LĐ
* Quan hệ trao đổi
trong trường hợp 1
số yêu tố khác HH
2
. Thị trường và
nền ki
nh tế thị
trườn
g
2.2.1:
Khái niệm
,
phân loại và vai trò
của thị trườn
g
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
- Khái niệm: Sự ganh đua về kinh tế giwuax các chủ thể trong nền sx
hh để thu lợi ích nhất cho mình
- Phân loại: Cạnh tranh giữa
+ Người SX – TD
+ Người TD – TD
+ Người SX – SX ( nội bộ ngành, giữa các ngành )
- Biện pháp:
+ Cạnh tranh giá cả
+ Canh tranh phi giá cả
- Vai trò;
+ Tích cực: Một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy SX
phát triển
+ Tiêu cực: Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại lợi ích XH,
cộng đồng
2.2.2. Nền kinh tế
thị trường và 1 s
quy luậtn
2.2.2.1. Nền kinh tế
hàng hóa
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
1. Quy luật giá trị
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
2. Quy luật cung –
cầu
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
3. Quy luật lưu
thông tiền tệ
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
4. Quy luật cạnh
tranh
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
3. Vai trò của 1 số
Chương 3: Giá trị thặng dư
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
H T H’
T H T’
* Giống nhau: Giáo trình trang 41
- Điểm bắt đầu - kết thúc
là H
- Lưu thông HH giản đơn
bắt đầu bằng H - T và kết thúc
bằng T - H
- Mục đích: Giá trị sử
dụng
- Giới hạn sự vân độ ng:
kết  thúc khi HH đưa vào tiêu
dùng
- Điểm bắt đầu và kết thúc
là T
- Lưu thông HH tư bản bắt
đầu bằng T - H, kết thúc bằng
H - T
- Mục đích: Giá trị và giá
trị lớn hơn ( T' = T + T )
- Giới hạn sự vân độ ng:
không  có giới hạn
- Sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì nó được hình thành bởi con
người với những nhu cầu phức tạp và đa dạng về cả vật chất lẫn
tinh thần theo quá trình phát triển của XH
* 2 thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
- Giá trị sức lao động: Là thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
-> Quy thành giá trị tư liệu sinh hoạt ( vật chất, tinh thần ) cần thiết
+ Cơ cấu giá trị: Nuôi sống người công nhân, phí tổn đào tạo, nuôi
sống gia đình công nhân
- Giá trị sử dụng lao động: thể hiện trong quá trình lao động, có
khả năng tạo giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động
* Đặc điểm của quá trình SXGTTD:
- Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản
- Sản phẩm mà người công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản
- Là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với việc
tạo ra giá trị và giá trị thặng dư
1. Sức lao động và
lao động:
- Sức lao động hay
năng lực lao động
là toàn bộ những
năng lực thể chất và
tinh thần tồn tại
trong cơ thể, trong
1 con người đang
sống, và được
người đó đem vận
dụng mỗi khi sản
xuất ra 1 giá trị SD
nào đó.
3.1.1.3. Sự sản xuất
giá trị thặng dư
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
* Kết luận
- Giá trị của HH bao gồm 2 phần:
+ Giá trị TLSX, nhờ LĐ cụ thể của người CN mà được bảo tồn và
dịch chuyển vào giá trị sản phẩm mới ( giá trị cũ)
+ Gái trị do LĐ trừu tượng của người CN tạo ra trông quá trình LĐ
gọi là giá trị mới
- Ngày lao động của người CN được chia thành 2 phần:
+ TGLĐ tất yếu (t)
+ TGLĐTD
* Quá trình sản xuất GTTD:
Ngày lao động 8 giờ
Thời gian LĐ tất yếu (t) Thời gian lao động thặng dư (t’)
4 giờ 4 giờ
Giá trị sức lao động Giá trị thặng dư
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
-> Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản được giải quyết
* Kết luận
- Khái niệm gái trị thặng dư (m) là 1 phần của giá trị mới dôi ra
ngoàigiá trị SLĐ do người CN làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm
đoạt
- Mục đích của sự phân chia: Vạch rõ bản chất bóc lột của tư
bản khẳng định chỉ có LĐ của người CN làm thuê mới tạo ra giá trị
thặng dư cho nhà tư bản - Ý nghĩa của sự phân chia:
+ Vạch rõ nguồn gốc của m
+ Vai trò của mỗi bộ phận tư bản trong việc tạo ra m
Giá trị HH = c + v + m
Căn cứ vào quá trình sản xuất m
Tồn tại hình thái TLSX Tồn tại hình thái SLĐ
Trong quá trình SX không Trong quá trình SX có sự
thay đổi về lượng thay đổi về lượng
Điều kiện cần thiết để có ĐK quyết định để có m
QT SX
* Bản chất của tiền công:
- Tiền công là biểu hiện bằng tiền của gía trị SLĐ nhưng lại biểu hiện
ra như giá cả của lao động
* Hình thức tiền công cơ bản
- Tiền công theo thời gian: Là hình thức tiền công mà số lượng của
nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao động của CN dài hay ngắn -
Tiền công theo sản phẩm: Là hình thức tiền công mà số lượng của
nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng công việc hòan
thành
Tư bản bất biến (c) Tư bản khả biến (v)
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
* Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế:
- Tiền công danh nghĩa là khoản thu nhập mà người lao động
được nhận dưới hình thái tiền tệ sau khi đã thực sự làm việc cho chủ
công nghiệp
- Tiền công thực tế: Là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà
người lao động mua được bằng tiền công danh nghĩa + Nhân tố biến
đổi tiền công - Giá trị sức lao động:
. Trình độ chuyên môn
. Cường độ lao động
. Năng suất lao động ( đặc biệt trong ngành sản xuất TLTD)
- Nhân tố thị trường:
. Cung – cầu sức lao động
. Giá cả hàng hóa
. Thuế thu thập
* Tuần hoàn tư bản
* Chu chuyển tư bản
- Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn tư bản nếu xét nó là 1 quá trình
có định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại không ngừng
- Thời gian chu chuyển = thời gian sản xuất + thời gian lưu thông
+ Thời gian sản xuất = Thời gian lao động + thời gian gián đoạn lao
động + thời gian dự trữ lao động
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
+ Thời gian lưu thông = thời gian mua + thời gian bán
n: Số vòng chu chuyển trong 1 năm
CH: Thời gian 1 năm = 12 tháng ch:
Thời gian chu chuyển của 1 vòng *
Tư bản cố định:
- Là 1 bộ phận của tư bản sản xuất khi tham gia vào quá trình SX,
giátrị của nó được chuyển dần vào trong sản xuất mới.
- TB cố định tồn tại dưới hình thái: nhà xưởng, máy móc, trang thiết
bị
Quá trình sử dụng tư bản cố định có 2 loại hao mòn
+ Hao mòn hữu hình: Hao mòn về GTSD do tác động của tự nhiên,
cơ học, hóa học sinh ra
+ Hao mòn vô hình: Hao mòn về giá trị do tác động của tiến bộ kỹ
thuật
* Tư bản lưu động: Là 1 bộ phận của tư bản sx, khi tham gia vào quá
trình sx, giá trị ca nó chuyển 1 lần vào giá trị sản phẩm mới TB
lưu động dưới 2 dạng: nguyên nhiên vật liệu và sức lao động
* bài tập: phân biệt tư bản bất biến và khả biến, cố định và lưu động
- TB bất biến: TLSX
+ C1: nhà xưởng, máy móc, trang thiết b
+ C2: nguyên nhiên vật liệu
- TB khả biến: SLĐ
- TB cố định: nhà xưởng, máy móc,..- TB lưu động: nguyeen nhiên
vật liệu + SLĐ * Thước đo để đo lường GTTD về lượng:
Tỷ suất giá tị thặng dư:
m t '
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
n’ =
v
x 100% -----> m’ =
t
x 100%
Khối lượng giá trị thặng dư: M = m’ x V Trong đó: V là tổng tư
bản khả biến t’ là thời gian lao động thặng dư
t là thời gian lao động cần thiết M phản ánh quy mô
bóc lột m’ phản ánh mức độ/ trình độ bóc lột ( nếu m
càng cao mức độ bóc lột càng lớn ) m’ = 100% => t’ = t m’ >
100% => t’ > t
* Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
- Khái niệm: là phương pháp kéo dài ngày lao động trong khi
thời gian lao động tất yếu giữ nguyên -> thời gian lao động thặng dư
tăng
- Phương pháp sản xuất giá tỉ thặng dư tuyệt đối: Kéo dài thời
gian lao động trong 1 ngày, tuần, tháng, năm,… Hoặc tăng cường độ
lao động
* Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
- Khái niệm: giữ nguyên độ dài ngày lao động trong khi thời gian lao
động tất yếu giảm mà thời gian lao động thặng dư được kéo dài -
Phương pháp sản xuất GTTD tương đối:
+ Giảm tiền lương, tiền công => giảm giá trị tư liệu lao động ( quần
áo, mắm muối) => tăng NSLĐ => áp dụng KHKT
* Giá trị thặng dư siêu ngạch (các doanh nghiệp áp dụng KHKT sớm
thì đạt đc siêu ngạch còn đi sau thì đạt được GTTD tương đối): Là m
thu được của những có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị CH của HH -
Do năng cao NSLĐ cá biệt, hạ thấp chi phí cá biệt - Biện pháp: áp
dụng công nghệ mới sớm hơn xí nghiệp kahsc * Bài tập:
1. So sánh PPSX giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối
- Giống: Đều là các PPSX giá tị thặng dư, đều làm thời gian lao
độngdài ra
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
- Khác:
So sánh
PPSX m tuyệt đối
PPSX m tương đối
Độ dài ngày LĐ
Kéo dài
Rút ngắn
TGLĐTY
Giữ nguyên
Rút ngắn
Giá trị SLĐ
Giữ nguyên
Rút ngắn
Biện pháp
Tăng CĐLĐ, tăng thời
gian làm việc
Tăng NSLĐ XH
2. So sánh PPSX giá trị thặng dư tương đối và siêu
ngạch - Giống: Đều phải dựa trên sự ứng dụng của
KHKT - Khác:
So sánh
PPSX m tương đối
PPSX m siêu ngạch
Kết quả
Do tăng NSLĐ XH
Do tăng NSLĐ cá biệt
Giai cấp thu m
Toàn bộ các nhà
bản thu
Từng nhà tư bản thu
Mối quan hệ
Giữa CN với TB
CN với TB, TB với TB
(1) Tiêu dùng (m2)
m ( 3 ) c1
(2)
(5) Tích lũy (m1) v1 c:
tư liệu sản xuất
- Khái niệm: tích lũy tư bản là quá trình chuyển hóa 1 phần giá trị
thặng dư trở lại thành tư bản hay là quá trình tư bản hóa giá trị TD.
- Thực chất và động cơ tích lũy:
+ Thu được ngày càng nhiều m ( giá trị thặng dư )
+ Do cạnh tranh
+ Do yêu cầu của việc ứng dụng KHKT
1. Tnh độ bóc lột sức lao động (m’): m’ tăng thì quy mô tích lũy
tăng ( tỉ lệ thuận )
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
2. Trình độ năng suất lao động XH
- Giá trị tư liệu sinh hoạt giảm -> Giá trị sức lao động giảm (v) ->
Khối lượng giá trị thặng dư tăng (M)
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
3. Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng:
Sự phục vụ không công của máy móc thiết bị như lực lượng tự nhiên
-> Khối lượng m tăng -> quy mô tích lũy tăng
4. Quy mô của tư bản khả biến
M = m’ . V
Khối lượng giá trị thặng dư tăng - > Quy mô tích lũy tăng
* Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
+ Cấu tạo kĩ thuật là mối quan hệ tỉ lệ giữa TLLĐ với SLĐ
+ Cấu tạo giá trị: Mối quan hệ tỉ lệ giữa giá trị của tư liệu LĐ với giá
trị SLĐ
-> Cấu tạo hữu cơ của tư bản ( c/v )
- Hậu quả của tích lũy tư bản: thất nghiệp và bất bình đẳng
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kĩ
thuật của tư bản quyết định và phản ảnh những sự biến đổi của cấu
tạo kĩ thuật
* Làm tăng tích tụ và tập trung tư bản:
- Tích tụ tư bản là sự tăng thêm về quy mô của tư bản cá biệt bằng
cách tư bản hóa giá trị thặng dư, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy
tư bản
- Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng
cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành 1 tư
bản khác lớn hơn
- Mối quan hệ: Là hình thức tích tụ và tập trung SX, góp phần làm
tăng thu nhập quốc dân, sử dụng hợp lí và có hiệu quả các nguồn
vốn của XH, đẩy nhanh quá trình XH hóa SX
-
- Vai trò:
+ Thúc đẩy hình thành DN có quy mô lớn, có khả năng ứng dụng
KHKT hiện đại và tổ chức LĐ có tính XH cao
+ Thúc đẩy nền SX TBCN thành nền SX XH hóa cao, làm cho mâu
thuẫn kinh tế cơ bản của CNTB càng thêm ssau sắc
+ Nâng cao khả năng tích tụ của tư bản cá biệt
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
* Tích lũy tư bản không ngừng lm tăng chênh lệch thu nhập:Quá
trình này là quá trình tích lũy 2 đầu: sự giàu có về phía giai cấp tư
sản, sự bần cùng về phía giai cấp công nhân làm thuê
Giá trị hàng hóa (G)
Chi phí Sx tư bản chủ
nghĩa (k)
Về mặt lượng
c + v + m
c + v
Về mặt chất
Phản ánh đúng. đầy đủ
ra giá trị hàng hóa
hao phí lao động XH
cần thiết để SX cà tạo
Chỉ phản ánh hao phí tư
bản của nhà tư bản mà
thôi , nó không tạo ra giá
trị hàng hóa
* So sánh m và p:
- Về mặt chất: m và p cùng có chung 1 nguồn gốc: LĐ không
công của người CN làm thuê
- Về mặt lượng: m và p không dồng nhấ, tùy thuộc vào quan hệ
cung – cầu trên thị trường
+ Cung = cầu => giá cả = giá trị => p = m
+ Cung > cầu => ------- < -------------- < m
+ Cung < cầu ----------- > -------------- > m
Xét trong toàn bộ nền kinh tế: Tổng cung = Tổng cầu
=> Tổng giá cả = giá trị => Tổng p = m
* So sánh:
- Lượng: p ‘ < m’
- Chất: m’ phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản với lđ, còn p’
phản ánh mức doanh lợi, hiệu quả đầu tư ca nhà tư bản
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
- Sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay
đổi cả tỉ suất lợi nhuận cá biệt vốn có của các ngành. Sự tự do di
chuyển tư bản này chỉ tạm thời dừng lại khi tỉ suất lợi nhuận ở tất
cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên tỉ
suất lợi nhuận bình quân
- Tư bản thương nghiệp là 1 bộ phận ca tư bản xuất hiện do sự phân
công lao động XH, thực hiện lưu thông hàng hóa
- Lợi nhuận thương nghiệp là 1 phần m mà tư bản công nghiệp “
nhường” cho nhà tư bản thương nghiệp
* Khái niệm: Tư bản cho vay là TB tạm thời nhàn rỗi mà chủ sở hữu
của nó cho người khác SD trong 1 thời gian nhất định nhằm nhận
được 1 số tiền lời nào đó * Đặc điểm:
- Quyền sở hữu tách rời quyền SD
- Là 1 loại HH đặc biệt
- Vận động theo CT : T T’, T > T, T’ = T + z ( lợi tức ) * Z và z’:
- Lợi tức là 1 phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay ( tư bản
đi vay ) phải trả cho người cho vay (tư bản cho vay) vì đã sử dụng
lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay.
- Tỉ suất lợi tức là tỉ lệ % giữa tổn số lợi tức và tổng tư bản cho vay
trong 1 thời gian nhất định
* Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng
Hai nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng
Trả lợi tức cho người gửi tiền Thu lợi tức cho người đi vay
+ Ngoài ra, ngân hàng còn đóng vai trò thủ quỹ cho XH, quản lí tiền
mặt, phát hành tiền giấy, trung tâm thanh toán của XH * Công ty cổ
phần và thị trường chứng khoán:
Công ty cổ phần là 1 xí nghiệp lớn tư bản chủ nghĩa, mà vốn của nó
được hình thành từ sự đòng góp của nhiều người thông qua phát hành
cổ phiếu
Nhận gửi Cho vay
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
Tư bản giả tồn tại dưới hình thức các chứng khoán có giá và mang lại
thu nhập cho những người có chứng khoán
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
- Thị giá cổ phiếu dự vào: 1. Lợi tức cổ phần mà cổ phiếu mang lại
2. Tỷ suất lợi tức gửi vào ngân hàng
* Trong nông nghiệp ở châu âu là mqh giữa 3 giai cấp:
- GC địa chủ: độc quyền sở hữu ruộng đất
- GC TS: độc quyền kinh doanh trong nông nghiệp
- GCCN: làm thuê trong nông nghiệp
* Địa tô: là 1 phần m do người CN làm thuê trong nông nghiệp tạo và
được nhà TB thuê đất nộp cho địa chủ * Các hình thức địa tô:
1. Địa tô chệnh lệch:
+ Địa tô chênh lệch I (r1)
+ Địa đô chệnh lệch II (r2)
2. Địa tô tuyệt đối
3. Địa tô độc quyền
* Địa tô chênh lệch đó là phần lợi nhuận vượt ra ngoài lợi nhuận bình
quân, thu được trên những ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
hơn; nó là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định
bởi điều kiện sx trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt
trên ruộng đất và trung bình
Địa tô chênh lệch II
Địa tô chênh lệch I
Là loại địa tô thu được trên
những ruộng đất có độ màu mỡ
tự nhiên thuận lợi ( trung bình
và tốt), gần nơi tiêu thụ và trục
giao thông
Là loại địa tô thu được nhờ
thâm canh mà có
* Địa tô tuyệt đối: Là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh
nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dù đất đó tốt hay xấu
Địa tô chênh lệch
Địa tô tuyệt đối
Giống
Đều là lợi nhuận siêu ngạch,
nguồn gốc của chúng đều là 1
bộ phận giá trị thặng dư do l
ao động của công nhân làm
thuê trong lĩnh vực nông ng
hiệp tạo ra
Do độc quyền kinh doanh
Khác
ruộng đất tạo ra
Do độc quyền tư hữu ruộng
đất gây ra
* Địa tô độc quyền: Chỉ có ở 1 vùng đất mà không thể có ở cùng
khác
Chương 4: Cạnh tranh và độc
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
quyền trong nền kinh tế thị trường
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
4.1. Cạnh tranh ở
cấp độ độc quyền
trong nền kinh tế
4.1.1. Độc quyền,
độc quyền nhà
nước và tác động
của độc quyền
a) Nguyên nhân
hình thành độc
quyền và độc quyền
nhà nước
* Độc quyền và nguyên nhân hình thành:
- ĐQ là sự liên minh giữa các ĐN lớn, khng thêu tóm việc SX
tiêu thụ 1 số loại hàng hóa, khả năng đnh ra giá cả ĐQ, nhm
thu lợi nhuận ĐQ cao - Nguyên nhân:
1. Do sự phát triển của LLSX:
+ Sự phát triển LLSX dưới tác động của KHKT đẩy nhanh quá tnh
tích tụ và TTSX , hình thành các xí nghip quy mô lớn
- Thành tựu KHKT làm xuất hiện nhng ngành SX mới có quy
mô lớn
- Sự tác động của các ngành quy lut kinh tế làm biến đi cơ
cấu KT theo hướng tập trung SX quy mô lớn ( Công nghip chế tạo
, may mặc, da giày, lắp ráp ô tô)
2. Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà TB tăng quy mô
tích lũy, cải biến kĩ thuật để chiến thắng trong cạnh tranh
3. Do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thng tin dng
- Khủng hoảng kinh tế làm hàng loạt doanh nghiệp va và nh
phá sản
- Các doanh nghiệp lớn muốn tồn ti phi TT TT TB
- Hệ thống tín dụng bản chủ nghĩa: Sự phát trin hthng
tín dụngTBCN trở thành đòn bảy thúc đẩy TTSX ra đời các TC ĐQ
* ĐQNN: Là kiểu ĐQ trong đó nhà nước thc hin nắm gi v thế ĐQ
trên sở duy trì sức mạnh của các TCĐQ nhng lĩnh vc then cht
của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho s n đnh của chế
độ CT – XH ứng với điều kiện phát triển trong các thời kì lch s
- Nguyên nhân:
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
+ Phân công LĐ phát triển đã xuất hiện 1 số ngành mà TB tư nhân
không muốn kinh doanh, đòi hỏi nhà nước phải đứng ra đảm nhận
+ Tích tụ, tập trung tư bản càng cao, đẻ ra nhwungx cơ cấu KT lớn
đòi hỏi sự điều tiết của nhà nước
+ Sự thống trị của ĐQ làm sâu săc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư
sản – giai cấp vô sản , đòi hỏi nhà nước phải có chính sách xoa dịu
mâu thuẫn
+ Xu hướng quốc tế hóa đời sống KT, sự bành trướng ca các liên
minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia, dân tộc, đòi hỏi
nhà nước phải đứng ra điều phối
- Tác động tích cực:
+ ĐQ tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các
hoạt động KTKT, thúc đẩy sự tiến bộ kĩ thuật
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
+ ĐQ làm tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân
các tổ chức ĐQ
+ ĐQ tạo ra sức mạnh KT góp phần thúc đẩy nền KT phát triển theo
hướng SX lớn hiện đjai - Tác động tiêu cực:
+ ĐQ xuất hiện làm cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho
người tiêu dùng và XH
+ ĐQ có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát
triển KT _ XH
+ ĐQNN chỉ làm chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi ĐQ
nhân chi phối các quan hệ KT_XH sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự
phân hóa giàu – nghèo
+ Cạnh tranh giữa các TCĐQ với các doanh nghiệp ngoài ĐQ ( muốn
thu nhận, chiếm đóng,…)
+ Cạnh tranh giữa các TCĐQ với nhau
+ Cạnh tranh trong nội bộ các TCĐQ
Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lướn để
tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ 1 số loại
hàng hóa nhằm mc đích thu lợi nhuận độc quyền cao
Tích tụ, tập trung sản xuất
Các xí nghiệp có quy mô lớn Cạnh tranh gay gắt
Thỏa hiệp, thỏa thuận
Tổ chức độc quyền
- Cácten
- xanhđiaca
- tơrot
- côngxoocxicom
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
Ngân hàng từ chỗ phụ thuộc vào công nghiệp trước đây thành mối
quan hệ gắn bó chặt chẽ khống chế và thâm nhập vào nhau giwuax
ngân hàng và công nghiệp
Mua cổ phiếu, phần cử người vào quản trị
Tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền
ngân hàng công nghiệp
Tự mở công ty
- Sự phát triển của TBTC dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chỉ phối
toàn bộ đời sống kinh tế và chính tị của toàn xã hội tư bản gọi là
bọn đầu sỏ tài chính (giới tài phiệt, trùm tài chính)
CNTB – TDCT
XKHH mục đich XKTB nhằm mục đích
thực hiện giá trị XKTB chiếm đoạt m và các
nguồn lợi khác của nước CNTB ĐQ
NKTB
* Nguyên nhân của XKTB:
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
- Do 1 số nước tư bản đã tích lũy được 1 số khối lượng tư bản lớn và
có được 1 khối lượng tư bản lớn và có 1 số tư bản thừa tương đối
cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận hơn so với đầu tư trong nước
- Do có nhiều nước lạc hậu hơn về KT bị lôi cuốn vào giao lưu kinh
tế nhưng lại thiếu tư bản. Trong khi đó, ở những nước này giá ruộng
đất thấp, tiền lương thấp, nguyên vật liệu rẻ… chính điều này hấp
dẫn các nhà tư bản đầu tư * Hình thức ca XKTB:
- Xét về hình thức đầu tư:
+ Đầu tư gián tiếp
+ Đầu tư trực tiếp
* Vai trò của XKTB:
Tích cực
Tiêu cực
Đối với nước NKTB
Đối với nước XKTB
phân chia thị
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
- Thể chế đa nguyên trong phân chia quyền lực nhà nước
- Cơ chế thỏa hiệp để cùng tồn tại, cùng phân chia quyền lực
- Thể chế KT, Ct, XH,… ôn hòa hơn, ít cực đoan hoen
- Chi tiêu ngân sách nhà nước là công việc thuộc quyền lập pháp. Dự
trữ QG chỉ được sử dụng trong tình huống đặc biệt
- Vai trò của đầu tư NN: nghiên cứu khoa học cơ bản, xây dựng kết
cấu hạ tầng, giải quyết các nhu cầu XH
- Sự ổn định KT vĩ mô thông qua thu – chi ngân sách, kiểm soát lãi
suất, trợ cấp,..
- Định hướng ưu tien cho các vấn đề XH tỏng chri tiêu ngân sách
nhànước được lập pháp hóa
- Về chính trị, các chính phủ, nghị viện cũng được tổ chức như 1
công ty cổ phần
- Sự ưu đãi từ nguồn lwucj nhà nước có xu hướng gia tăng
-
-
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
lOMoARcPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)
| 1/51

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748 KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN NGÔ THÁI HÀ
Chuong 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của KTCT Mác Lênin lOMoAR cPSD| 40439748 1. Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT Mác – Lênin Trình độ nhận thức Kinh tế chính
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Chủ nghĩa trị tư sản tầm
Chủ nghĩa trọng nông thường Anh Cổ đại trọng thương Tiến trình
XV XVII XVIII XIX XX lịch sử
- Trước thế kỉ XV, chúng ta đã xuất hiện các tư tưởng về kinh tế
nhưng các tư tưởng này còn sơ khai, chất phác, mộc mạc
+ Trường phái trọng thương
. Thời kì xuất hiện: TK XV-XVII
. Hoàn cảnh ra đời: Thời kì tích lũy nguyên thủy của CNTB từ giữa
thế kỉ XV – XII, điển hình ở Anh và pháp. Đẩy mạnh phát triển phát
kiến địa lý nên đã tìm ra vùng đất mới thúc đẩy phát triển thương nghiệp
. Đối tượng nghiên cứu: Lĩnh vực lưu thông, trao đổi
+ Trường phái trọng nông:
. Thời kì xuất hiện: giữa TK XVII đến nửa đầu thế kỉ XVII
. Đối tượng nghiên cứu: lĩnh vực nông nghiệp
. Hoàn cảnh ra đời: Vào khoảng thế kỉ 17, Tây Âu đẩy mạnh
phát triển nghề dệt may, điều này dẫn đến sự chiếm đoạt đất cho
trồng cỏ để chăn nuôi cừu.
+ Kinh tế chính trị tư sản tầm thường Anh: lOMoAR cPSD| 40439748
. D.Ricardo: Nhà KT học giai đoạn công nghiệp. Kế thừa, phát triển
các yếu tố khoa học của KTCT
. A.Smith: Nhà KT học trong giai đoạn công trường thủ công. Đưa
ra lý luận về kinh tế thị trường
. W.Petty: Người sáng lập ra KTCT TSCĐ. Nhà KT học giai đoạn
Hiệp tác giản đơn, đặt nền móng cho lý luận giá trị - lao động lOMoAR cPSD| 40439748
+ Tiền đề lý luận của sự hình thành KTCT
. Tiền đề về lý luận: KTCT tư sản cổ điển Anh, thành tựu khoa học,
chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
. Tiền đề thực tiễn: PTSX TBCN thống trị, giai cấp vô sản, mâu thuẫn giai cấp
KTCT là 1 môn khoa học kinh tế tìm ra những quy luật kinh tế (
cụ thể là phương thức thứ 4 TBCN )
KTCT Mác – Lenin là lý thuyết KTCT do Mác – Angghen sáng
lập, Lenin là người bảo vệ bổ sung phát triển
* Nghiên cứu QHSX: không đặt nó trong quá trình cô lập, tách rời
mà gắn với quá trình tái sx
+ Trong quá trình tái sx: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng
+ Trong tác động qua lại với LLSX
+ Tác động qua lại với kiến trúc thượng tầng
Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách
quan. Lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
+ Hoạt động của quy luật kinh tế:
- Tính khách quan - Thông qua hoạt động của con người - Mang tính lịch sử Kinh tế CT là gì? 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của KTCT a. Đối tượng nghiên cứu lOMoAR cPSD| 40439748
- Thông qua các phạm trù kinh tế cụ thể lOMoAR cPSD| 40439748 b.
- Phương pháp trừu tượng hóa KH: Gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên
cứu những cái ngẫu nhiên, tạm thời, cá biệt và tìm ra được những
cái bền vững, ổn định và điển hình
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân chia các hiện tượng
nghiêncứu thành những bộ phận cấu thành. Từ đó, bằng cách tổng
hợp, tái hiện thành 1 bức tranh thống nhất, toàn vẹn.
- Phương pháp logic – lịch sử: Nghiên cứu bản chất các hiện tượng
và quá trình nghiên cứu theo trình tự liên tục mà chúng xuất hiện
trong đời sống, phát triển và thay thế lẫn nhau. - Chức năng nhận thức - Chức năng thực tiễn - Chức năng tư tưởng c. Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin 3. Chức năng của KTCT Mác - Lênin lOMoAR cPSD| 40439748
- Chức năng phương pháp luận lOMoAR cPSD| 40439748 lOMoAR cPSD| 40439748
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG lOMoAR cPSD| 40439748 1. Lý luận của Mác về sản xuất hàng hóa và
* Khái niệm sản xuất hàng hóa: hàng hóa a. Sản xuất hàng -
Sản xuất hàng hóa tạo ra sản phẩm và có quá trình trao đổi buôn hóa bán -
Xuất hiện cuối thời kì công xã nguyên thủy với các điều kiện ra đời:
1. Phân công lao động xã hội ( VD: người làm bác sĩ, giáo viên, lao công,..)
+ Là cơ sở của sản xuất và trao đổi hàng hóa
+ Các loại phân công lao động xã hội -
Phân công giao động chung: tạo nên các ngành kinh tế lớn -
Phân công lao động đặc thù: ngành lớn chia thành các ngành nhỏ -
Phân công lao động cá biệt: Là phân công lao động diễn ra trong
nội bộ một nhà máy hay 1 xí nghiệp
2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: -
Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể độc lập, do sản phẩm đó
làm được là độc quyền -
Nguyên nhân dân đến sự độc lập về mặt kinh tế:
+ Xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX
+ Có nhiều hình thức sở hữu về TLSX: sở hữu tư hữu, sở hữu tập thể,
+ Sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng -
Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hàng hóa lOMoAR cPSD| 40439748
- Là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, buôn bán - Hàng hóa tồn tại ở 2 dạng:
+ Hàng hóa vật thể (hàng hóa hữu hình). Sản xuất và tiêu dùng tách rời nhau
+ Hàng hóa phi vật thể (hàng hóa vô hình/ hàng hóa dịch vụ). Sản
xuất và tiêu dùng gắn liền với nhau
* Giá trị sử dụng của HH:
- Khái niệm: là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người - Đặc trưng:
+ Bất cứ HH nào cũng có 1 hay nhiều công dụng nhất định +
GTSD của HH là do thuộc tính tự nhiên của HH quyết định. Vì
vậy, nó là phạm trù vĩnh viễn.
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
+ GTSD của HH được phát hiện dần trong quá trình phát triển của KHKT và LLSX
+ Đặc điểm GTSD của HH là dành cho người khác, cho XH.
+ Một vật phẩm đã là HH thì nhất thiết phải có GTSD b) Hàng hóa - Khái niệm hàng hóa và 2 thuộc * Giá trị của hàng hóa tính của hàng hóa
- Khái niệm giá trị trao đổi: Giá trị trao đổi trước hết biểu hiện ra là - Hai thuộc tính của
một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa những hàng hóa
giá trị sử dụng thuộc loại khác nhau VD: 1m vải = 10 kg thóc
( Là tỉ lệ trao đổi giữa các vật phẩm với nhau ) - Giá
trị : hao phí lao động, LĐXH của người SXHH - Đặc trưng:
+ Giá trị là phạm trù lịch sử
+ GTHH biểu hiện mqh kinh tế giữa những người SXHH
+ GT là nội dung, là cơ sở / GT trao đổi chỉ là hình thức thể biểu hiện
ra bên ngoài của giá trị. - Sự đồng nhất:
+ Đồng thời tồn tại trong 1 hàng hóa
VD: Cái bút: GTSD để viết, GT hao phí để làm ra nó
+ 2 thuộc tính của HH do 1 LĐSX ra HH quyết định
VD: Người thợ may tạo ra cái áo là người đó đang tạo ra GTSD và GT - Sự mâu thuẫn:
+ Với tư cách là GTSD thì các HH khác nhau về chất nhưng ngược
lại, với tư cách là giá trị thì các HH đồng nhất về chất
+ Quá trình thực hiện GTSD và GT có sự tách rời về không gian và thời gian
+ Trong nền SXHH, 1 HH SX ra có thể bán được hoặc không bán
được. Nếu hàng hóa bán được thì mâu thuẫn giữa 2 thuộc tính được giải quyết
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
- Khái niệm: Là lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những
ngành nghề chuyên môn nhất định. - Đặc trưng: + Mỗi lao động cụ mục đích riêng, thể có đối tượng LĐ riêng, phương tiện LĐ riêng , phương phá p riêng và kết quả riêng
+ LĐ cụ thể tạo ra GTSD
+ LĐ cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động XH. KHKT
càng phát triển thì LĐ cụ thể càng đa dạng, phong phú.
+ LĐ cụ thể là phạm trù vĩnh viễn
+ LĐ cụ thể là nguồn gốc tạo ra của cải vật chất
- Khái niệm: Là lao động của người SXHH khi đã gạt bỏ những hình
thức cụ thể của nó hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu hao sức
LĐ của người SXHH nói chung. - Đặc trưng: - Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của HH HH:
+ Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử - Lao động cụ thể
+ Lao động trừu tượng biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những - Lao động trừu tượng:
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 người SXHH + L
Đ trừu tượng là LĐ đồng nhất và giống nha u về chất * Mâu thuẫn cơ n bả - T rong nền SXHH, LĐ cụ th ể b
iểu hiện thành LĐ tư nh , ân LĐ trừ u của nền SX : HH
tượng biểu hiện thành LĐSX
- Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH là mâu thuẫn giữa LĐ tư nh ân v à LĐXH. Biểu hiện:
+ SP do người SX nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu XH ( Có khả năng thanh toán )
+ Hao phí lao động cá biệt của người SXHH có thể cao hơn hoặc
thấp hơn hao phí LĐ mà XH chấp nh n ậ
+ Mâu thuẫn giữa lđ tư nhân và LĐXH chứa đựng khả năng SX
“thừa”. ( SP sản xuất ra nhiều hơn khả năng thanh toán của XH ) Mối quan hệ giữa tính 2 mặt của l a o động sxhh với 2 thu ộc tính của h g àn hó a
Thước đo giá trị của hàng hóa:
Lượng giá trị = Số lượng lao động của xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa - T
hời gian LĐXH cần thiết: Là thời gian cần thiết để SXHH trong
điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo trung bình,
cường độ lao động trung bình
+ Trình độ thành thạo trung bình + T
rình độ trang thiết bị trung bình
+ Cường độ lao động trung bình * Các nhân tố ản h hưởn * Năng suất lao động: g đến lượn g giá tr ị
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
- Khái niệm: Là năng lực SX của lao động - NSLĐ được tính bằng:
+ Số lượng SP được SX/ 1 đơn vị thời gian
+ Số lượng LĐ hao phí để SX ra 1 đơn vị sản phẩm
- Tăng NSLĐ: tăng hiệu quả hay hiệu suất của LĐ - Khi NSLĐ tăng:
+ Số lượng SX trong 1 đơn vị thời gian tăng + Số
lượng LĐ hao phí để SX ra 1 đơn vị SP giảm -
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao đông:
+ Sự phát triển của KHKT và mức độ ứng dụng KHKT vào SX + Người LĐ
+ Trình độ tổ chức, quản lí
+ Quy mô và hiệu suất của TLSX
+ Các điều kiện tự nhiên
* Cường độ lao động: Là mức độ khẩn trương, căng thẳng của công việc
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
- CĐ LĐ được đo bằng sự tiêu hao LĐ trong 1 đơn vị thời gian và
được tính bằng số calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian
- Tăng CĐ LĐ = tăng sự hao phí LĐ trong 1 đơn vị thời gian
- CĐ LĐ tăng thì giá trị 1 đơn vị SP không thay đổi
- CĐLĐ tăng thì SLSP tăng, tổng hao phí LĐ tăng, làm cho tổng GT
tăng, nhưng giá trị / 1 đơn vị sản phẩm không đổi - CĐLĐ phụ thuộc vào:
+ Thể chất và tinh thần của người LĐ
+ Trình độ tổ chức quản lí
+ Quy mô và hiệu suất của TLSX
+ Sự phát triển của KHKT và mức độ ứng dụng KHKT vào SX
+ Các điều kiện tự nhiên
* Mức độ phức tạp của lao động:
- LĐ giản đơn là lao động không cần qua đào tạo, huẩn luyện - Năng suất
- LĐ phức tạp là lao động phải được huấn luyện chuyên môn, nghiệp lao vụ động
=> Trong 1 đơn vụ thời gian, LĐ phức tạp tạo ra 1 lượng giá trị nhiều hơn LĐ giản đơn - Cường độ lao
- Giống nhau: Số lượng SPSX ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên- động Khác nhau: - Mức độ phức Tiêu chí so sánh Tăng NSLĐ Tăng CĐLĐ tạp của lao Giá trị tổng SP Giữ nguyên Tăng lên động làm ra
Giá trị 1 đơn vị SP Giảm Không đổi
Nhân tố phụ thuộc Máy móc, KHKT Thể chất và tinh thần của người LĐ
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
VD: 1m vải (Gtri tương đối) = 10kg thóc ( Vật ngang giá ) - Hình
thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị: Xuất hiện khi LLSX phát triển,
SP tạo ra nhiều. 1 hàng hóa có thể đem trao đổi vs hàng hóa khác
- Hình thái chung của giá trị: khó khăn trong quá trình trao đổiVD:
10kg thóc/ 2 con gà = 1m vải ( Vật ngang giá không ổn định) - Hình thái tiền tệ:
VD: 10kg thóc/ 2 con gà = 0,1 chỉ vàng ( Vật nga ng giá chung thống
nhất cho mọi cùng miền) – vàng trở thành đơn vị tiền tệ
+ Tiền ra đời là kết quả phát triển lâu dài của sx và trao đổi hàng hóa
+ Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa
+ Tiền là quan hệ XH, biểu hiện QHSX giữa nhưng người SX hàng hóa + Thước đo giá trị + Phương tiện lưu thông + Phương tiện thanh toán + Phương tiện cất giữ + Tiền tệ thế giới
- Nghĩa hẹp: Là tổng hòa các quan hệ KT trong đó nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua nơi diễn ra hoạt động trao đổi buôn bán
- Nghĩa rộng: tổng thể các mối quan hệ gồm cung – cầu, giá cả, gian
hệ H – T, quan hệ hợp tác – cạnh tranh, quan hệ trong và ngoài
nước * Phân loại thị trường:
- Căn cứ vào đối tượng: Thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ
- Căn cứ vào phạm vi: Thị trường trong nước và ngoài nước
- Căn cứ vào vai trò các yếu tố SX: Thị trường tư liệu tiêu dùng, thị
trường tư liệu sản xuất
* Vai trò của thị trường: 1.
Thị trường là nơi thực hiện giá trị hàng hóa, / là điều kiện môi trường cho sx
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 2.
Thị trường kích thích sự sáng tạo, / tạo ra cách phân bổ nguồn lực hiệu quả 3.
Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, / kinh tế
quốc gia gắn với kinh tế thế giới 2 kiểu tổ chức KT
- Kt tự nhiên/ sx tự nhiên/ sx tự cung, tự cấp/ sx tự sản, tự tiêu
+ SP tạo ra tự tiêu dùng và do chính người sx trực tiếp tiêu dùng
- KT hàng hóa/ sản xuất hàng hóa
+ Sản phẩm nhằm trao đổi mua bán do người tiêu dùng, người khác
- Khái niệm: Là nền KT vận hành theo cơ chế TT, mọi quan hệ SX
và TĐ đều được thực hiện thông qua TT, chịu sự tác động và điều
tiết của quy luật TT. ( Là giai đoạn phát triển cao của nền KTHH mọi
quan hệ SX và trao đổi hàng hóa đều được thực hiện thông qua thị trường)
- Lịch sử: KTTN -> KTHH -> KTTT* Đặc trưng của nền KTTT:
- Có sự đa dạng về chủ thể và các hình thức sở hữu
- TT đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực
- Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường - Là nền kinh tế mở
* Ưu thế của nền kinh tế thị trường:
- Luôn tạo động lực cho sự sáng tạo
- Phát huy tốt các tiềm năng * So sánh tăng
- Thỏa mãn nhu cầu tối đa của con người NSLĐ và tăng CĐLĐ
- Quy luật kinh tế cơ bản của nền SXHH c) Tiền tệ - Nguồn gốc và bản
- Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị chất của tiền tệ
+ ND: SX và trao đổi HH phải dựa trên cơ sở hao phí LĐXH cần thiết
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 + Yêu cầu:
. Trong SX Số lượng sản phẩm đc sản xuất ra pahri phù hợp
với khả năng thanh toán của xã hội
Hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao
phí lao động xã hội cần thiết
. Trong trao đổi/ lưu thông Quy định thực hiện theo quy tắc
trao đổi “ngang giá” -> Giá cả phù
hợp với giá trị -> Giá cả phù hợp
lên xuống xoay quay giá trị * Tác động của quy luật giá trị:
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
- Điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác theo sự tác động của giá cả
- Điều tiết hàng hóa từ nơi giá cả thấp đến nơi có giá cả cao
+ Kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng NSLĐ, hạ giá thành SP
- Người sx muốn có lãi thì pahri hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa của
mình thấp hơn giá trị xh, do đó phải cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động + Phân hóa giàu nghèo:
- Những người có điều kiện sx thuận lợi và thường xuyên thắng thế
trong cạnh tranh thì trở thành giàu có, ngược lại những người
không có điều kiện sx thuận lợi, lại gặp rủi to, thua lỗ, phá sản
- Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán- Yếu tố xác định cầu: + Giá cả hàng hóa + Thu nhập + Thị hiếu
- Cung là tổng số HH có wor thị trường hoặc có khả năng đáp ứng
cho thị trường - Yếu tố xác định cung: + Giá cả hàng hóa - Các chức năng của tiền tệ: d) Dịch vụ
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 + Chi phí sản xuất
+ Kỹ thuật – công nghệ
-> Cầu xác định cung, cung xác định cầu tạo thành quy luật cung cầu
* Mối quan hệ giữa cung – cầu và giá cả hàng hóa
- Khi cung = cầu thì giá cả = giá trị
- Khi cung > cầu thì giá cả < giá trị
- Khi cung < cầu thì giá cả > giá trị
Xét trong toàn bộ nền KT: Tổng cung = tổng cầu => tổng giá cả = tổng giá trị
- Là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông ở mỗi thời kì nhất định
- Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông thì: P.Q M = V
Chú giải: M lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P là mức giá cả của HH
Q là khối lượng HH đem ra lưu thông * Quan hệ trao đổi trong trường hợp 1
V Số vòng lưu thông của đồng tiền số yêu tố khác HH - Lạm phát:
+ Khái niệm: Là tình trạng mức giá chung của mọi HH tăng lên 2
liên tục trong 1 thời gian nhất định + Mức độ:
. Thị trường và
nền ki nh tế thị
. Vừa phải ( ở mức 1 con số, <10%) trườn g
. Phi mã ( ở mức 2 con số, >10%) . Siêu 2.2.1: Khái niệm ,
lạm phát ( ở mức 3 con số trở lên) + phân loại và vai trò của thị trườn g Hậu quả:
. Phân phối lại các nguồn thu nhập
. Khuyến khích đầu cơ HH, cản trở SXKD
. Giảm mức sống của người LĐ
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
- Khái niệm: Sự ganh đua về kinh tế giwuax các chủ thể trong nền sx
hh để thu lợi ích nhất cho mình
- Phân loại: Cạnh tranh giữa + Người SX – TD + Người TD – TD
+ Người SX – SX ( nội bộ ngành, giữa các ngành ) - Biện pháp: + Cạnh tranh giá cả + Canh tranh phi giá cả - Vai trò;
+ Tích cực: Một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy SX phát triển
+ Tiêu cực: Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại lợi ích XH, cộng đồng 2.2.2. Nền kinh tế thị trường và 1 số quy luậtn 2.2.2.1. Nền kinh tế hàng hóa
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 1. Quy luật giá trị
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 2. Quy luật cung – cầu
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 3. Quy luật lưu thông tiền tệ
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 4. Quy luật cạnh tranh
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
3. Vai trò của 1 số
Chương 3: Giá trị thặng dư
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 H – T – H’ T – H – T’
* Giống nhau: Giáo trình trang 41 -
Điểm bắt đầu - kết thúc -
Điểm bắt đầu và kết thúc là H là T - Lưu thông HH giản đơn -
Lưu thông HH tư bản bắt
bắt đầu bằng H - T và kết thúc
đầu bằng T - H, kết thúc bằng bằng T - H H - T - Mục đích: Giá trị sử -
Mục đích: Giá trị và giá dụng
trị lớn hơn ( T' = T + T ) -
Giới hạn sự vân độ ng: -
Giới hạn sự vân độ ng:
kết ̣ thúc khi HH đưa vào tiêu không ̣ có giới hạn dùng
- Sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì nó được hình thành bởi con
người với những nhu cầu phức tạp và đa dạng về cả vật chất lẫn
tinh thần theo quá trình phát triển của XH
* 2 thuộc tính của hàng hóa sức lao động: -
Giá trị sức lao động: Là thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
-> Quy thành giá trị tư liệu sinh hoạt ( vật chất, tinh thần ) cần thiết
+ Cơ cấu giá trị: Nuôi sống người công nhân, phí tổn đào tạo, nuôi sống gia đình công nhân -
Giá trị sử dụng lao động: thể hiện trong quá trình lao động, có
khả năng tạo giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động
* Đặc điểm của quá trình SXGTTD:
- Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản
- Sản phẩm mà người công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản
- Là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với việc
tạo ra giá trị và giá trị thặng dư 1. Sức lao động và lao động: - Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong 1 con người đang sống, và được người đó đem vận dụng mỗi khi sản xuất ra 1 giá trị SD nào đó. 3.1.1.3. Sự sản xuất giá trị thặng dư
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 * Kết luận
- Giá trị của HH bao gồm 2 phần:
+ Giá trị TLSX, nhờ LĐ cụ thể của người CN mà được bảo tồn và
dịch chuyển vào giá trị sản phẩm mới ( giá trị cũ)
+ Gái trị do LĐ trừu tượng của người CN tạo ra trông quá trình LĐ gọi là giá trị mới
- Ngày lao động của người CN được chia thành 2 phần: + TGLĐ tất yếu (t) + TGLĐTD
* Quá trình sản xuất GTTD: Ngày lao động 8 giờ
Thời gian LĐ tất yếu (t) Thời gian lao động thặng dư (t’) 4 giờ 4 giờ
Giá trị sức lao động Giá trị thặng dư
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
-> Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản được giải quyết * Kết luận -
Khái niệm gái trị thặng dư (m) là 1 phần của giá trị mới dôi ra
ngoàigiá trị SLĐ do người CN làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt -
Mục đích của sự phân chia: Vạch rõ bản chất bóc lột của tư
bản khẳng định chỉ có LĐ của người CN làm thuê mới tạo ra giá trị
thặng dư cho nhà tư bản - Ý nghĩa của sự phân chia:
+ Vạch rõ nguồn gốc của m
+ Vai trò của mỗi bộ phận tư bản trong việc tạo ra m Giá trị HH = c + v + m
Căn cứ vào quá trình sản xuất m
Tư bản bất biến (c) Tư bản khả biến (v)
Tồn tại hình thái TLSX Tồn tại hình thái SLĐ
Trong quá trình SX không Trong quá trình SX có sự
thay đổi về lượng thay đổi về lượng
Điều kiện cần thiết để có ĐK quyết định để có m QT SX
* Bản chất của tiền công:
- Tiền công là biểu hiện bằng tiền của gía trị SLĐ nhưng lại biểu hiện
ra như giá cả của lao động
* Hình thức tiền công cơ bản
- Tiền công theo thời gian: Là hình thức tiền công mà số lượng của
nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao động của CN dài hay ngắn -
Tiền công theo sản phẩm: Là hình thức tiền công mà số lượng của
nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng công việc hòan 3.1.1.4. tư bản bất thành biến và tư bản khả
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 biến
* Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế: -
Tiền công danh nghĩa là khoản thu nhập mà người lao động
được nhận dưới hình thái tiền tệ sau khi đã thực sự làm việc cho chủ công nghiệp -
Tiền công thực tế: Là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà
người lao động mua được bằng tiền công danh nghĩa + Nhân tố biến
đổi tiền công - Giá trị sức lao động: . Trình độ chuyên môn . Cường độ lao động
. Năng suất lao động ( đặc biệt trong ngành sản xuất TLTD) - Nhân tố thị trường: 3.1.1.5 Tiền công
. Cung – cầu sức lao động . Giá cả hàng hóa . Thuế thu thập * Tuần hoàn tư bản * Chu chuyển tư bản
- Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn tư bản nếu xét nó là 1 quá trình
có định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại không ngừng
- Thời gian chu chuyển = thời gian sản xuất + thời gian lưu thông
+ Thời gian sản xuất = Thời gian lao động + thời gian gián đoạn lao
động + thời gian dự trữ lao động
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 3.1.1.6 Tuần hoàn
+ Thời gian lưu thông = thời gian mua + thời gian bán và chu chuyển tư bản
n: Số vòng chu chuyển trong 1 năm
CH: Thời gian 1 năm = 12 tháng ch:
Thời gian chu chuyển của 1 vòng * Tư bản cố định:
- Là 1 bộ phận của tư bản sản xuất khi tham gia vào quá trình SX,
giátrị của nó được chuyển dần vào trong sản xuất mới.
- TB cố định tồn tại dưới hình thái: nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị
Quá trình sử dụng tư bản cố định có 2 loại hao mòn
+ Hao mòn hữu hình: Hao mòn về GTSD do tác động của tự nhiên, cơ học, hóa học sinh ra
+ Hao mòn vô hình: Hao mòn về giá trị do tác động của tiến bộ kỹ thuật
* Tư bản lưu động: Là 1 bộ phận của tư bản sx, khi tham gia vào quá
trình sx, giá trị của nó chuyển 1 lần vào giá trị sản phẩm mới TB
lưu động dưới 2 dạng: nguyên nhiên vật liệu và sức lao động
* bài tập: phân biệt tư bản bất biến và khả biến, cố định và lưu động - TB bất biến: TLSX
+ C1: nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị
+ C2: nguyên nhiên vật liệu - TB khả biến: SLĐ
- TB cố định: nhà xưởng, máy móc,..- TB lưu động: nguyeen nhiên * Tư bản cố định và
vật liệu + SLĐ * Thước đo để đo lường GTTD về lượng: tư bản lưu động
Tỷ suất giá tị thặng dư: m t '
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
n’ = v x 100% -----> m’ = t x 100%
Khối lượng giá trị thặng dư: M = m’ x V Trong đó: V là tổng tư
bản khả biến t’ là thời gian lao động thặng dư
t là thời gian lao động cần thiết M phản ánh quy mô
bóc lột m’ phản ánh mức độ/ trình độ bóc lột ( nếu m’
càng cao mức độ bóc lột càng lớn ) m’ = 100% => t’ = t m’ > 100% => t’ > t
* Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: -
Khái niệm: là phương pháp kéo dài ngày lao động trong khi
thời gian lao động tất yếu giữ nguyên -> thời gian lao động thặng dư tăng -
Phương pháp sản xuất giá tỉ thặng dư tuyệt đối: Kéo dài thời
gian lao động trong 1 ngày, tuần, tháng, năm,… Hoặc tăng cường độ lao động
* Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
- Khái niệm: giữ nguyên độ dài ngày lao động trong khi thời gian lao
động tất yếu giảm mà thời gian lao động thặng dư được kéo dài -
Phương pháp sản xuất GTTD tương đối:
+ Giảm tiền lương, tiền công => giảm giá trị tư liệu lao động ( quần
áo, mắm muối) => tăng NSLĐ => áp dụng KHKT
* Giá trị thặng dư siêu ngạch (các doanh nghiệp áp dụng KHKT sớm
thì đạt đc siêu ngạch còn đi sau thì đạt được GTTD tương đối): Là m
thu được của những có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị CH của HH -
Do năng cao NSLĐ cá biệt, hạ thấp chi phí cá biệt - Biện pháp: áp
dụng công nghệ mới sớm hơn xí nghiệp kahsc * Bài tập:
1. So sánh PPSX giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối
- Giống: Đều là các PPSX giá tị thặng dư, đều làm thời gian lao độngdài ra 3.1.3. Các phương pháp sản xuất GTTD
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 - Khác: So sánh PPSX m tuyệt đối PPSX m tương đối
Độ dài ngày LĐ Kéo dài Rút ngắn TGLĐTY Giữ nguyên Rút ngắn Giá trị SLĐ Giữ nguyên Rút ngắn Biện pháp Tăng CĐLĐ, tăng thời Tăng NSLĐ XH gian làm việc
2. So sánh PPSX giá trị thặng dư tương đối và siêu
ngạch - Giống: Đều phải dựa trên sự ứng dụng của KHKT - Khác: So sánh PPSX m tương đối PPSX m siêu ngạch Kết quả Do tăng NSLĐ XH Do tăng NSLĐ cá biệt
Giai cấp thu m Toàn bộ các nhà tư Từng nhà tư bản thu bản thu Mối quan hệ Giữa CN với TB CN với TB, TB với TB (1) Tiêu dùng (m2) m ( 3 ) c1 (2) (5) Tích lũy (m1) v1 c: tư liệu sản xuất
- Khái niệm: tích lũy tư bản là quá trình chuyển hóa 1 phần giá trị
thặng dư trở lại thành tư bản hay là quá trình tư bản hóa giá trị TD.
- Thực chất và động cơ tích lũy:
+ Thu được ngày càng nhiều m ( giá trị thặng dư ) + Do cạnh tranh
+ Do yêu cầu của việc ứng dụng KHKT
1. Trình độ bóc lột sức lao động (m’): m’ tăng thì quy mô tích lũy tăng ( tỉ lệ thuận )
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
2. Trình độ năng suất lao động XH
- Giá trị tư liệu sinh hoạt giảm -> Giá trị sức lao động giảm (v) ->
Khối lượng giá trị thặng dư tăng (M)
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
3. Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng:
Sự phục vụ không công của máy móc thiết bị như lực lượng tự nhiên
-> Khối lượng m tăng -> quy mô tích lũy tăng
4. Quy mô của tư bản khả biến M = m’ . V
Khối lượng giá trị thặng dư tăng - > Quy mô tích lũy tăng 3.2 Tích lũy tư bản 3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản
* Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
+ Cấu tạo kĩ thuật là mối quan hệ tỉ lệ giữa TLLĐ với SLĐ
+ Cấu tạo giá trị: Mối quan hệ tỉ lệ giữa giá trị của tư liệu LĐ với giá trị SLĐ
-> Cấu tạo hữu cơ của tư bản ( c/v )
- Hậu quả của tích lũy tư bản: thất nghiệp và bất bình đẳng
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kĩ
thuật của tư bản quyết định và phản ảnh những sự biến đổi của cấu tạo kĩ thuật
* Làm tăng tích tụ và tập trung tư bản:
- Tích tụ tư bản là sự tăng thêm về quy mô của tư bản cá biệt bằng 3.2.2. Nhân tố ảnh
cách tư bản hóa giá trị thặng dư, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy hương đến quy mô tư bản tích lũy
- Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng
cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành 1 tư bản khác lớn hơn
- Mối quan hệ: Là hình thức tích tụ và tập trung SX, góp phần làm
tăng thu nhập quốc dân, sử dụng hợp lí và có hiệu quả các nguồn
vốn của XH, đẩy nhanh quá trình XH hóa SX - VĐ - Vai trò:
+ Thúc đẩy hình thành DN có quy mô lớn, có khả năng ứng dụng
KHKT hiện đại và tổ chức LĐ có tính XH cao
+ Thúc đẩy nền SX TBCN thành nền SX XH hóa cao, làm cho mâu
3.2.3 Một số hệ quả thuẫn kinh tế cơ bản của CNTB càng thêm ssau sắc của tích lũy tư bản:
+ Nâng cao khả năng tích tụ của tư bản cá biệt
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
* Tích lũy tư bản không ngừng lm tăng chênh lệch thu nhập:Quá
trình này là quá trình tích lũy 2 đầu: sự giàu có về phía giai cấp tư
sản, sự bần cùng về phía giai cấp công nhân làm thuê Giá trị hàng hóa (G) Chi phí Sx tư bản chủ nghĩa (k) Về mặt lượng c + v + m c + v Về mặt chất
hao phí lao động XH Chỉ phản ánh hao phí tư
cần thiết để SX cà tạo bản của nhà tư bản mà
Phản ánh đúng. đầy đủ thôi , nó không tạo ra giá trị hàng hóa ra giá trị hàng hóa * So sánh m và p: -
Về mặt chất: m và p cùng có chung 1 nguồn gốc: LĐ không
công của người CN làm thuê 3.3. Các hình thức -
Về mặt lượng: m và p không dồng nhấ, tùy thuộc vào quan hệ
biểu hiện của giá trị
cung – cầu trên thị trường thặng dư (m) trong
+ Cung = cầu => giá cả = giá trị => p = m nền KTTT
3.3.1. Lợi nhuận (p) + Cung > cầu => ------- < -------------- < m 3.3.1.1. Chi phí
+ Cung < cầu ----------- > -------------- > m SX (k) k = c + v c:
Xét trong toàn bộ nền kinh tế: Tổng cung = Tổng cầu tư liệu sx v: sức lao động G =
=> Tổng giá cả = giá trị => Tổng p = m c+(v+m) G: giá trị hàng hóa c: lao động qk, lao * So sánh: động vật hóa v+m: - Lượng: p ‘ < m’ lao động hiện tại,
- Chất: m’ phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản với lđ, còn p’ lao động sống
phản ánh mức doanh lợi, hiệu quả đầu tư của nhà tư bản 3.3.1.2. Bản chất lợi nhuận (p) G = c + v + m =
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 k+m
- Sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay G = k + p
đổi cả tỉ suất lợi nhuận cá biệt vốn có của các ngành. Sự tự do di => p = G - k
chuyển tư bản này chỉ tạm thời dừng lại khi tỉ suất lợi nhuận ở tất
cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên tỉ
suất lợi nhuận bình quân
- Tư bản thương nghiệp là 1 bộ phận của tư bản xuất hiện do sự phân 3.3.1.3. Tỉ suất lợi
công lao động XH, thực hiện lưu thông hàng hóa nhuận (p’) m
- Lợi nhuận thương nghiệp là 1 phần m mà tư bản công nghiệp “
p’ = c+v % (k=c+v)
nhường” cho nhà tư bản thương nghiệp m
=> p’ = k % m
* Khái niệm: Tư bản cho vay là TB tạm thời nhàn rỗi mà chủ sở hữu
của nó cho người khác SD trong 1 thời gian nhất định nhằm nhận m’ = v %
được 1 số tiền lời nào đó * Đặc điểm:
- Quyền sở hữu tách rời quyền SD
- Là 1 loại HH đặc biệt 3.3.1.4. Lợi nhuận
- Vận động theo CT : T – T’, T’ > T, T’ = T + z ( lợi tức ) * Z và z’: bình quân ( p¿
- Lợi tức là 1 phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay ( tư bản p=p'x k
đi vay ) phải trả cho người cho vay (tư bản cho vay) vì đã sử dụng * Tỉ suất lợi nhuận
lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay. bình quân
- Tỉ suất lợi tức là tỉ lệ % giữa tổn số lợi tức và tổng tư bản cho vay ∑ m p'=
trong 1 thời gian nhất định x100%
* Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng ∑(c+v)
Hai nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng 3.3.1.5. Lợi nhuận thương nghiệp Nhận gửi Cho vay
Trả lợi tức cho người gửi tiền Thu lợi tức cho người đi vay
+ Ngoài ra, ngân hàng còn đóng vai trò thủ quỹ cho XH, quản lí tiền 3.3.2. Lợi tức (z)
mặt, phát hành tiền giấy, trung tâm thanh toán của XH * Công ty cổ
phần và thị trường chứng khoán:
Công ty cổ phần là 1 xí nghiệp lớn tư bản chủ nghĩa, mà vốn của nó
được hình thành từ sự đòng góp của nhiều người thông qua phát hành cổ phiếu
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
Tư bản giả tồn tại dưới hình thức các chứng khoán có giá và mang lại
thu nhập cho những người có chứng khoán
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
- Thị giá cổ phiếu dự vào: 1. Lợi tức cổ phần mà cổ phiếu mang lại
2. Tỷ suất lợi tức gửi vào ngân hàng
* Trong nông nghiệp ở châu âu là mqh giữa 3 giai cấp:
- GC địa chủ: độc quyền sở hữu ruộng đất
- GC TS: độc quyền kinh doanh trong nông nghiệp
- GCCN: làm thuê trong nông nghiệp
* Địa tô: là 1 phần m do người CN làm thuê trong nông nghiệp tạo và
được nhà TB thuê đất nộp cho địa chủ * Các hình thức địa tô: 1. Địa tô chệnh lệch:
+ Địa tô chênh lệch I (r1)
+ Địa đô chệnh lệch II (r2) 2. Địa tô tuyệt đối 3. Địa tô độc quyền
* Địa tô chênh lệch đó là phần lợi nhuận vượt ra ngoài lợi nhuận bình
quân, thu được trên những ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi 3.3.3. Địa tô TBCN (r)
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
hơn; nó là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định
bởi điều kiện sx trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt
trên ruộng đất và trung bình Địa tô chênh lệch I Địa tô chênh lệch II
Là loại địa tô thu được trên
Là loại địa tô thu được nhờ
những ruộng đất có độ màu mỡ thâm canh mà có
tự nhiên thuận lợi ( trung bình
và tốt), gần nơi tiêu thụ và trục giao thông
* Địa tô tuyệt đối: Là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh
nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dù đất đó tốt hay xấu Địa tô chênh lệch Địa tô tuyệt đối
Giống Đều là lợi nhuận siêu ngạch, nguồn gốc của chúng đều là 1
bộ phận giá trị thặng dư do l ao động của công nhân làm
thuê trong lĩnh vực nông ng hiệp tạo ra
Khác Do độc quyền kinh doanh Do độc quyền tư hữu ruộng ruộng đất tạo ra đất gây ra
* Địa tô độc quyền: Chỉ có ở 1 vùng đất mà không thể có ở cùng khác
Chương 4: Cạnh tranh và độc
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
quyền trong nền kinh tế thị trường
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 4.1. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế 4.1.1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền a) Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
* Độc quyền và nguyên nhân hình thành:
- ĐQ là sự liên minh giữa các ĐN lớn, có khả năng thêu tóm việc SX
và tiêu thụ 1 số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả ĐQ, nhằm
thu lợi nhuận ĐQ cao - Nguyên nhân:
1. Do sự phát triển của LLSX:
+ Sự phát triển LLSX dưới tác động của KHKT đẩy nhanh quá trình
tích tụ và TTSX , hình thành các xí nghiệp quy mô lớn -
Thành tựu KHKT làm xuất hiện những ngành SX mới có quy mô lớn -
Sự tác động của các ngành quy luật kinh tế làm biến đổi cơ
cấu KT theo hướng tập trung SX quy mô lớn ( Công nghiệp chế tạo
, may mặc, da giày, lắp ráp ô tô) 2.
Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà TB tăng quy mô
tích lũy, cải biến kĩ thuật để chiến thắng trong cạnh tranh 3.
Do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tin dụng -
Khủng hoảng kinh tế làm hàng loạt doanh nghiệp vừa và nhỏ phá sản -
Các doanh nghiệp lớn muốn tồn tải phải TT và TT TB -
Hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa: Sự phát triển hệ thống
tín dụngTBCN trở thành đòn bảy thúc đẩy TTSX ra đời các TC ĐQ
* ĐQNN: Là kiểu ĐQ trong đó nhà nước thực hiện nắm giữ vị thế ĐQ
trên cơ sở duy trì sức mạnh của các TCĐQ ở những lĩnh vực then chốt
của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của chế
độ CT – XH ứng với điều kiện phát triển trong các thời kì lịch sử - Nguyên nhân:
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
+ Phân công LĐ phát triển đã xuất hiện 1 số ngành mà TB tư nhân
không muốn kinh doanh, đòi hỏi nhà nước phải đứng ra đảm nhận
+ Tích tụ, tập trung tư bản càng cao, đẻ ra nhwungx cơ cấu KT lớn
đòi hỏi sự điều tiết của nhà nước
+ Sự thống trị của ĐQ làm sâu săc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư
sản – giai cấp vô sản , đòi hỏi nhà nước phải có chính sách xoa dịu mâu thuẫn
+ Xu hướng quốc tế hóa đời sống KT, sự bành trướng của các liên
minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia, dân tộc, đòi hỏi
nhà nước phải đứng ra điều phối - Tác động tích cực:
+ ĐQ tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các
hoạt động KTKT, thúc đẩy sự tiến bộ kĩ thuật
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
+ ĐQ làm tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân các tổ chức ĐQ
+ ĐQ tạo ra sức mạnh KT góp phần thúc đẩy nền KT phát triển theo
hướng SX lớn hiện đjai - Tác động tiêu cực:
+ ĐQ xuất hiện làm cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và XH
+ ĐQ có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển KT _ XH
+ ĐQNN chỉ làm chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi ĐQ tư
nhân chi phối các quan hệ KT_XH sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự phân hóa giàu – nghèo
b) Tác dộng của ĐQ + Cạnh tranh giữa các TCĐQ với các doanh nghiệp ngoài ĐQ ( muốn trong nền KTTT:
thu nhận, chiếm đóng,…)
+ Cạnh tranh giữa các TCĐQ với nhau
+ Cạnh tranh trong nội bộ các TCĐQ
Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lướn để
tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ 1 số loại
hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
Tích tụ, tập trung sản xuất
Các xí nghiệp có quy mô lớn Cạnh tranh gay gắt
Thỏa hiệp, thỏa thuận Tổ chức độc quyền - Cácten
4.1.2. Quan hệ cạnh - xanhđiaca tranh trong trạng thái ĐQ - tơrot - côngxoocxicom 4.2 Lý luận của leenin về các đặc điểm kinh tế của ĐQ và ĐQ NN trong nền KTTT TBCN 4.2.1. Lý luận của
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 Lenin về đặc điểm
Ngân hàng từ chỗ phụ thuộc vào công nghiệp trước đây thành mối KT của ĐQ (5)
quan hệ gắn bó chặt chẽ khống chế và thâm nhập vào nhau giwuax a) Các TC ĐQ
ngân hàng và công nghiệp
có quy mô tích tụ và Mua cổ phiếu, phần cử người vào quản trị tập trung tư bản lớn
Tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền ngân hàng công nghiệp Tự mở công ty
- Sự phát triển của TBTC dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chỉ phối
toàn bộ đời sống kinh tế và chính tị của toàn xã hội tư bản gọi là
bọn đầu sỏ tài chính (giới tài phiệt, trùm tài chính) CNTB – TDCT
XKHH mục đich XKTB nhằm mục đích
thực hiện giá trị XKTB chiếm đoạt m và các
nguồn lợi khác của nước CNTB ĐQ b) Sức mạnh của NKTB các tổ chức độc * Nguyên nhân của XKTB: quyền do tư bản tài chính và các hệ thống tài phiệt chi phối c) Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
- Do 1 số nước tư bản đã tích lũy được 1 số khối lượng tư bản lớn và phân chia thị
có được 1 khối lượng tư bản lớn và có 1 số tư bản thừa tương đối
cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận hơn so với đầu tư trong nước
- Do có nhiều nước lạc hậu hơn về KT bị lôi cuốn vào giao lưu kinh
tế nhưng lại thiếu tư bản. Trong khi đó, ở những nước này giá ruộng
đất thấp, tiền lương thấp, nguyên vật liệu rẻ… chính điều này hấp
dẫn các nhà tư bản đầu tư * Hình thức của XKTB:
- Xét về hình thức đầu tư: + Đầu tư gián tiếp + Đầu tư trực tiếp d)
Cạnh tranh để * Vai trò của XKTB: trường thế giới là Tích cực Tiêu cực tất yếu giữa các tập Đối với nước NKTB đoàn độc quyền e) Lôi kéo, thúc Đối với nước XKTB đẩycác chính phủ vào việc phân chia khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền 4.2.2.Lý luận của Lenin về đặc điểm KT của ĐQNN trong TBCN (3) a) Sự kết hợp về mặt nhân sự b) Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước c) ĐQ nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết kinh tế 4.3 Biểu hiện mới của ĐQ, ĐQNN trong điều kiện ngày nay, vai trò lịch sử của CNTB 4.3.1. Biểu hiện
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 mới của độc quyền
- Thể chế đa nguyên trong phân chia quyền lực nhà nước 4.3.2. Biểu hiện
- Cơ chế thỏa hiệp để cùng tồn tại, cùng phân chia quyền lực mới của ĐQNN
- Thể chế KT, Ct, XH,… ôn hòa hơn, ít cực đoan hoen dưới CNTB 4.3.2.1. Những biểu hiện mới về xơ chế
- Chi tiêu ngân sách nhà nước là công việc thuộc quyền lập pháp. Dự quan hệ nhân sự
trữ QG chỉ được sử dụng trong tình huống đặc biệt
- Vai trò của đầu tư NN: nghiên cứu khoa học cơ bản, xây dựng kết 4.3.2.2. Những biểu
cấu hạ tầng, giải quyết các nhu cầu XH hiện mới về sở hữu
- Sự ổn định KT vĩ mô thông qua thu – chi ngân sách, kiểm soát lãi nhà nước suất, trợ cấp,..
- Định hướng ưu tien cho các vấn đề XH tỏng chri tiêu ngân sách
nhànước được lập pháp hóa
- Về chính trị, các chính phủ, nghị viện cũng được tổ chức như 1 công ty cổ phần
- Sự ưu đãi từ nguồn lwucj nhà nước có xu hướng gia tăng 4.3.2.3. Biểu hiện mới trong vai trò công cụ điều tiết - kinh tế của ĐQNN - 4.3.3. Vai trò lịch sử của CNTB 4.3.3.1. Vai trò tích cực của CNTB 4.3.3.2. Những hạn chế phát triển của CNTB
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com)