Top 10 câu hỏi trắc nhiệm về dịch vụ thương mại Luật thương mại | Đại học Văn Lang

Top 10 câu hỏi trắc nhiệm về dịch vụ thương mại Luật thương mại | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Trường:

Đại học Văn Lang 741 tài liệu

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Top 10 câu hỏi trắc nhiệm về dịch vụ thương mại Luật thương mại | Đại học Văn Lang

Top 10 câu hỏi trắc nhiệm về dịch vụ thương mại Luật thương mại | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

77 39 lượt tải Tải xuống
10 câu hỏi trắc nhiệm về DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH THƯƠNG
MẠI
1. Dịch vụ giám định là
a. Là một dịch vụ thương mại nhằm mục đích kiểm tra số lượng hàng
hóa kinh doanh của chủ thể.
b. Là một hoạt động thương mại mà thương nhân thực hiện những
hoạt động để xác định tình trạng thực tế của hàng hóa, kết quả
cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu khách hàng.
c. Là một dịch vụ thương mại nhằm mục đích kiểm tra chất lượng hàng
hóa kinh doanh của chủ thể.
d. Là một dịch vụ thương mại nhằm mục đích kiểm tra số lượng, chất
lượng hàng hóa kinh doanh của chủ thể.
2. Đối tượng nào được phép kinh doanh dịch vụ giám định thương mại?
a. Thương nhân được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh dịch vụ
giám định thương mại theo quy định của pháp luật.
b. Người lao động.
c. Thương nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật và được
cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh dịch vụ giám định thương
mại.
d. Thương nhân có năng lực.
3. Phạm vi kinh doanh của dịch vụ giám định thương mại:
a. Không giới hạn.
b. Trong phạm vi nội tỉnh.
c. Khi đủ điều kiện quy định tại khoản 2&3 Điều 257 Bộ Luật Thương
mại
4. Khách hàng sử dụng dịch vụ giám định thương mại KHÔNG có nghĩa vụ
nào sau đây (trường hợp không có thỏa thuận khác) :
a. Cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các tài liệu cần thiết cho
thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khi có yêu cầu.
b. Cung cấp đầy đủ, chính xác tài liệu cứng và mềm cho thương nhân
kinh doanh dịch vụ giám định.
c. Trả thù lao dịch vụ giám định và chi phí hợp lí khác.
5. Trường hợp nào được ủy quyền giám định:
a. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định nước ngoài mà chưa
được phép hoạt động tại Việt Nam.
b. Người nhà của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định.
c. Công ty liên đới với thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định.
d. Cơ quan chính phủ có hoạt động thương mại liên quan đến thương
nhân kinh doanh dịch vụ giám định.
6. Trường hợp nào dưới đây thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định
không phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng:
a. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám
định có kết quả sai do lỗi vô ý của mình.
b. Khách hàng cung cấp tài liệu, chứng từ sai lệch.
c. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám
định có kết quả sai do lỗi vô ý của khách hàng.
7. Đâu không phải là quyền lợi của khách hàng.
a. Yêu cầu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thực hiện việc
giám định theo nội dung thỏa thuận.
b. Yêu cầu giám định lại nếu có lý do chính đáng cho răng thương nhân
kinh doanh dịch vụ giám định không thực hiện đúng các yêu cầu
của mình hoặc thiếu khách quan, trung thực.
c. Yêu cầu trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại tại điều 266 bộ
luật thương mại.
d. Yêu cầu thương nhân sao kê lịch sự giao dịch trong 3 tháng gần
nhất.
8. Nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định gồm bao
nhiêu điều sau đây:
a) Chấp hành các tiêu chuẩn và các quy định khác của pháp luật có
liên quan đến dịch vụ giám định.
b) Giám định trung thực khách quan độc lập kịp thời đúng quy trình
phương pháp giám định.
c) Cấp chứng thư giám định.
d) Trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại tại điều 266 bộ luật
thương mại.
e) Cung cấp tất cả giấy phép thông hành, lịch sử giao dịch ngân hàng,
nếu thương nhân vi phạm nghĩa vụ đối với khách hàng.
a. 2
b. 3
c. 5
d. 4
9. Giám định viên hợp pháp không phải có tiêu chuẩn nào sau đây:
a. Có trình độ đại học, cao đẳng phù hợp với yêu cầu của lĩnh vực giám
định.
b. Có chứng chỉ chuyên môn về lĩnh vực giám định trong trường hợp
pháp luật quy định phải có chứng chỉ chuyên môn.
c. Có ít nhất 3 năm công tác trong lĩnh vực giám định hàng hóa, dịch
vụ.
d. Có kinh nghiệm thực chiến ít nhất trong 2 doanh nghiệp trong cùng
lĩnh vực.
10. Nội dung giám định là gì ?
a. Giám định bao gồm 1 hoặc 1 số nội dung về số lượng, chất lương,
bao bì, giá trị hàng hóa, xuất xứ, tổn thất, độ an toàn, tiêu chuẩn vệ
sinh, phòng dịch, kết quả thực hiện dịch vụ, phương pháp cung ứng
dịch vụ và các nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng.
b. Những nội dung được thỏa thuận giữa 2 bên.
c. Giám định giá trị lợi nhuận tương lai của hàng hóa, dịch vụ.
| 1/3

Preview text:

10 câu hỏi trắc nhiệm về DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH THƯƠNG MẠI
1. Dịch vụ giám định là
a. Là một dịch vụ thương mại nhằm mục đích kiểm tra số lượng hàng
hóa kinh doanh của chủ thể.
b. Là một hoạt động thương mại mà thương nhân thực hiện những
hoạt động để xác định tình trạng thực tế của hàng hóa, kết quả
cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu khách hàng.
c. Là một dịch vụ thương mại nhằm mục đích kiểm tra chất lượng hàng
hóa kinh doanh của chủ thể.
d. Là một dịch vụ thương mại nhằm mục đích kiểm tra số lượng, chất
lượng hàng hóa kinh doanh của chủ thể.
2. Đối tượng nào được phép kinh doanh dịch vụ giám định thương mại?
a. Thương nhân được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh dịch vụ
giám định thương mại theo quy định của pháp luật. b. Người lao động.
c. Thương nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật và được
cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh dịch vụ giám định thương mại.
d. Thương nhân có năng lực.
3. Phạm vi kinh doanh của dịch vụ giám định thương mại: a. Không giới hạn.
b. Trong phạm vi nội tỉnh.
c. Khi đủ điều kiện quy định tại khoản 2&3 Điều 257 Bộ Luật Thương mại
4. Khách hàng sử dụng dịch vụ giám định thương mại KHÔNG có nghĩa vụ
nào sau đây (trường hợp không có thỏa thuận khác) :
a. Cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các tài liệu cần thiết cho
thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khi có yêu cầu.
b. Cung cấp đầy đủ, chính xác tài liệu cứng và mềm cho thương nhân
kinh doanh dịch vụ giám định.
c. Trả thù lao dịch vụ giám định và chi phí hợp lí khác.
5. Trường hợp nào được ủy quyền giám định:
a. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định nước ngoài mà chưa
được phép hoạt động tại Việt Nam.
b. Người nhà của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định.
c. Công ty liên đới với thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định.
d. Cơ quan chính phủ có hoạt động thương mại liên quan đến thương
nhân kinh doanh dịch vụ giám định.
6. Trường hợp nào dưới đây thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định
không phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng:
a. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám
định có kết quả sai do lỗi vô ý của mình.
b. Khách hàng cung cấp tài liệu, chứng từ sai lệch.
c. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám
định có kết quả sai do lỗi vô ý của khách hàng.
7. Đâu không phải là quyền lợi của khách hàng.
a. Yêu cầu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thực hiện việc
giám định theo nội dung thỏa thuận.
b. Yêu cầu giám định lại nếu có lý do chính đáng cho răng thương nhân
kinh doanh dịch vụ giám định không thực hiện đúng các yêu cầu
của mình hoặc thiếu khách quan, trung thực.
c. Yêu cầu trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại tại điều 266 bộ luật thương mại.
d. Yêu cầu thương nhân sao kê lịch sự giao dịch trong 3 tháng gần nhất.
8. Nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định gồm bao nhiêu điều sau đây:
a) Chấp hành các tiêu chuẩn và các quy định khác của pháp luật có
liên quan đến dịch vụ giám định.
b) Giám định trung thực khách quan độc lập kịp thời đúng quy trình phương pháp giám định.
c) Cấp chứng thư giám định.
d) Trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại tại điều 266 bộ luật thương mại.
e) Cung cấp tất cả giấy phép thông hành, lịch sử giao dịch ngân hàng,
nếu thương nhân vi phạm nghĩa vụ đối với khách hàng. a. 2 b. 3 c. 5 d. 4
9. Giám định viên hợp pháp không phải có tiêu chuẩn nào sau đây:
a. Có trình độ đại học, cao đẳng phù hợp với yêu cầu của lĩnh vực giám định.
b. Có chứng chỉ chuyên môn về lĩnh vực giám định trong trường hợp
pháp luật quy định phải có chứng chỉ chuyên môn.
c. Có ít nhất 3 năm công tác trong lĩnh vực giám định hàng hóa, dịch vụ.
d. Có kinh nghiệm thực chiến ít nhất trong 2 doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực. 10.
Nội dung giám định là gì ?
a. Giám định bao gồm 1 hoặc 1 số nội dung về số lượng, chất lương,
bao bì, giá trị hàng hóa, xuất xứ, tổn thất, độ an toàn, tiêu chuẩn vệ
sinh, phòng dịch, kết quả thực hiện dịch vụ, phương pháp cung ứng
dịch vụ và các nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng.
b. Những nội dung được thỏa thuận giữa 2 bên.
c. Giám định giá trị lợi nhuận tương lai của hàng hóa, dịch vụ.