Top 100 câu hỏi ôn tập - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Câu 16: Công đoàn Việt Nam là:A. Tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân B. Tổ chức chính trị - xã hội của người lao độngC. Cả A và B Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A. Đất liền, miền núi, hải đảo, vùng biển và vùng trời
B. Đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời
C. Đất liền, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng biển và vùng trời
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân nền tảng liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
B. Quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân nền tảng liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
C. Quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân nền tảng liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và người lao động
Câu 3: Nhà nước CHXHCN Việt Nam thực hiện mục tiêu:
A. Dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
B. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc
sống đầy đủ, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
C. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia, sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp
B. Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
pháp
C. Quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia, sự phân công,
phối hợp, giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp
Câu 5: Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong của
Nhân dân lao động của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc
B. Đội tiên phong của giai cấp công nhân, của Nhân dân lao động và của dân
tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc
C. Đội tiên phong của giai cấp công nhân, của Nhân dân lao động và của dân
tộc Việt Nam, đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
của cả dân tộc
Câu 6: Đảng Cộng sản Việt Nam chịu trách nhiệm về nh7ng quyết định
của mình trước:
A. Nhà nước
B. Nhân dân
C. Xã hội
Câu 7: Khẳng định nào sâu đây là đúng:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân
dân, chịu sự giám sát của Nhân dân
B. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, tôn trọng nhân
dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân
C. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, tôn trọng nhân
dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân
Câu 8: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là :
A. Quốc gia của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
B. Quốc gia của tất cả các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
C. Quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt
Nam
Câu 11: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng:
A. Dân chủ trực tiếp
B. Dân chủ đại diện
C. Cả A và B
Câu 9: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ đại diện
thông qua:
A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua các quan khác của Nhà
nước
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân
C. Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan nhà nước khác
Câu 10: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân
được tiến hành theo nguyên tắc :
A. Phổ thông, dân chủ, trực tiếp và bỏ phiếu kín
B. Phổ thông, công bằng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
Câu 11: Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải:
A. Tôn trọng Nhân dân, gắn mật thiết với Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với
Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân
B. Tôn trọng Nhân dân, gắn mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân,
liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân
C. Tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân
dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân
Câu 12: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là:
A. Tổ chức liên minh, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức
chính trị - hội, tổ chức hội các nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng
lớp, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
B. Tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các
tổ chức chính trị - hội, tổ chức hội các nhân tiêu biểu trong các giai
cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
C. Tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các
tổ chức chính trị - hội, tổ chức hội các nhân tiêu biểu trong các giai
cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam ở nước ngoài
Câu 13: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là:
A. sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyềnlợi
ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội
B. Cơ sở xã hội của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội
C. sở hội vững chắc của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ
quyềnlợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội
Câu 14:
W
t trâ
W
n Tổ quốc V
W
t Nam, các tchức thành viên của
W
t
trâ
W
n và các tổ chức xã hội khác hoạt đô
W
ng trong khuôn khổ:
A. Pháp luâ
W
t
B. Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ của các tổ chức
C. Hiến pháp và pháp luâ
W
t
Câu 15: Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Tổ chức lãnh đạo Nhà nước và xã hội
B. Lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội
C. Tổ chức duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội
Câu 16: Công đoàn Việt Nam là:
A. Tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
B. Tổ chức chính trị - xã hội của người lao động
C. Cả A và B
Câu 17: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại:
A. Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hê
W
, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn
trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp
quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
B. Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hê
W
, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn
trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau, bình đẳng, cùnglợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều
ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
C. Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa,
đa dạng hóa quan
W
, chủ độngtích cực trong hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ
sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp
vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên
hợp quốc điều ước quốc tế Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thành
viên
Câu 18: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người,
quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, hội được tôn trọng, bảo
vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật
B. nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người,
quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, hội được thừa nhận, tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật
C. nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người,
quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,hội được công nhận, tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật
Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Công dân từ đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và từ đủ hai mươi
mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
B. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên quyền bầu cử đủ hai mươi mốt
tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
C. Công dân từ mười tám tuổi trở lên quyền bầu cử từ hai mươi mốt
tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
Câu 20: Nền kinh tế Việt Nam là:
A. Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
B. Nền kinh tế thị trường hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, đa
dạng thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
C. Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa với nhiều hình thức
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Câu 21: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là:
A. Sự nghiệp của toàn dân
B. Sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân
C. Sự nghiệp của toàn Đảng, Nhà nước, toàn dân
Câu 22:Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bộ quan trực thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản nhà nước
về một hoặc một số ngành, lĩnh vực dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong
phạm vi toàn quốc
B. Bộ cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quảnnhà nước về một
hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi
toàn quốc
C. Bộ quan trực thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản nhà nước
đối với ngành, lĩnh vực dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn
quốc
Câu 23: Bộ trưởng làm việc theo:
A. Chế độ thủ trưởng, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ
B. Chế độ tập thể, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ
C. Chế độ thủ trưởng, kết hợp với chế độ tập thể, bảo đảm nguyên tắc tập trung
dân chủ
Câu 24:Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bộ trưởng thành viên Chính phủ người đứng đầu Bộ, lãnh đạo công
tác của Bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công;
tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực
được giao
B. Bộ trưởng thành viên Chính phủ người đứng đầu Bộ, chịu trách
nhiệm quản nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công; tổ chức thi hành
theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao trong
phạm vi toàn quốc
C. Bộ trưởng thành viên Chính phủ người đứng đầu Bộ, lãnh đạo công
tác của Bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công;
tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực
được giao trong phạm vi toàn quốc
Câu 25: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng quan ngang Bộ (sau đây gọi chung Thứ
trưởng) giúp Bộ trưởng thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ cụ thể do Bộ trưởng
phân công chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng trước pháp luật về nhiệm vụ
được phân công
B. Thứ trưởng không kiêm người đứng đầu tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, trừ trường
hợp đặc biệt
C. Thứ trưởng có thể kiêm người đứng đầu tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, trừ trường
hợp đặc biệt
Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải nguyên tắc hoạt động của Bộ?
A. Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của Bộ, Bộ trưởng; đề cao
trách nhiệm của Bộ trưởng trong mọi hoạt động của Bộ.
B. Tổ chức bộ máy của Bộ theo hướng quảnđa ngành, đa lĩnh vực, tinh gọn,
hiệu lực, hiệu quả; chỉ thành lập tổ chức mới khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy
định của pháp luật.
C. Tổ chức bộ máy của Bộ theo hướng quản lý đơn ngành, chuyên sâu, tinh gọn,
hiệu lực, hiệu quả; chỉ thành lập tổ chức mới khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy
định của pháp luật.
Câu 27: Tổng cục thuế có chức năng:
A. Giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản nhà nước về các khoản thu nội địa
trong phạm vi cả nước, bao gồm thuế, phí, lệ phí các khoản thu khác của ngân
sách nhà nước; tổ chức, quản lý thuế theo qui định của pháp luật
B. Tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về các khoản thu nội địa trong
phạm vi cả nước, bao gồm thuế, phí, lệ phí các khoản thu khác của ngân sách
nhà nước; tổ chức, quản lý thuế theo qui định của pháp luật
C. Tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quảnnhà nước về các khoản thu
nội địa trong phạm vi cả nước, bao gồm thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của
ngân sách nhà nước; tổ chức, quản lý thuế theo qui định của pháp luật
D. Tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài chính quản nhà nước về các khoản thu
nội địa trong phạm vi cả nước, bao gồm thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của
ngân sách nhà nước; tổ chức, quản lý thuế theo qui định của pháp luật
Câu 28: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tổng cục Thuếtư cách pháp nhân, con dấu riêng, có trụ sở tại thành phố
Nội
B. Tổng cục Thuếtư cách pháp nhân, con dấu riêng, có trụ sở tại thành phố Hồ
Chí Minh
C. Tổng cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, có trụ sở tại thành phố
Nội
D. Tổng cục Thuế cách pháp nhân, con dấu hình Quốc huy, trụ sở tại
thành phố Hà Nội
Câu 29: Tổng cục Thuế có nhiệm vụ, quyền hạn:
A. Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, qui trình nghiệp vụ; văn bản quy
phạm pháp luật nội bộ và văn bản cá biệt thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục thuế
B. Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, qui trình nghiệp vụ; văn bản quy
phạm nội bộ và văn bản cá biệt thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục thuế
C. Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, qui trình nghiệp vụ; văn bản quy
phạm pháp luật và văn bản cá biệt thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục thuế
D. Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, qui trình nghiệp vụ; văn bản quy
phạm nội bộ và văn bản cá biệt khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
Câu 30: quan Tổng cục Thuế Trung ương bao nhiêu tổ chức hành
chính giúp Tổng cục trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước?
A. 15
B. 16
C. 17
D.18
Câu 40: Trong cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế, tổ chức nào sau đây là đơn
vị sự nghiệp công?
A. Tạp chí thuế
B. Vụ Pháp chế
C. Vụ Chính sách
D. Vụ Hợp tác Quốc tế
Câu 41: Trong cấu tổ chức của Tổng cục Thuế, không tổ chức nào sau
đây
A. Vụ Kế toán thuế
B. Vụ Kiểm tra nội bộ
C. Vụ Chính sách
D. Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn
Câu 42: Tổng cục Thuế có
A. 04 Phó Tổng cục trưởng
B. Không quá 04 Phó Tổng cục trưởng
C. 03 Phó Tổng cục trưởng
D. Không quá 03 Phó Tổng cục trưởng
Câu 43: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu Quốc huy, được mở tài khoản tại Kho
bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật
B. Cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu nội bộ, được mở tài khoản tại Kho bạc
Nhà nước theo quy định của pháp luật
C. Cục Thuế có cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc
Nhà nước theo quy định của pháp luật
D. Cục Thuế cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng theo quy định của
pháp luật
Câu 44: Cục Thuế thực hiện nhiệm vụ quyền hạn cụ thể nào sau đây?
A. Giải quyết khiếu kiện về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến việc chấp hành
trách nhiệm công vụ của quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản của
Cục trưởng Cục Thuế theo quy định của pháp luật
B. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến nhiệm vụ
của của quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản của Cục trưởng Cục
Thuế theo quy định của pháp luật
C. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến việc chấp
hành trách nhiệm công vụ của quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản
của Cục trưởng Cục Thuế theo quy định của pháp luật
D. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến liên quan
đến nhiệm vụ của của cơ quan thuế, công chức thuế theo quy định của pháp luật
Câu 45: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cục Thuế thành phố Hà Nội và Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức
không quá 10 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuế và không quá 10
Phòng Thanh tra - Kiểm tra
B. Cục Thuế thành phố Hà Nội và Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức
không quá 11 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuế và không quá 11
Phòng Thanh tra - Kiểm tra
C. Cục Thuế thành phố Hà Nội và Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức
không quá 11 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuếkhông quá 9
Phòng Thanh tra - Kiểm tra
D. Cục Thuế thành phố Hà Nội và Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức
không quá 11 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuế và không quá 10
Phòng Thanh tra - Kiểm tra
Câu 46: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Biên chế của Cục Thuế do Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế quyết định trong
tổng biên chế được giao.
B. Kinh phí hoạt động của Cục Thuế được cấp từ nguồn kinh phí của Tổng cục
Thuế.
C. Cục Thuế có Cục trưởng và 03 Phó Cục trưởng
D. Cục trưởng Cục Thuế chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế
và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục Thuế trên địa bàn
Câu 47: Cục Thuế có số thu dưới 2.500 tỷ đồng/năm (không kể thu từ dầu thô và
đất) hoặc quản lý dưới 2.000 doanh nghiệp được tổ chức:
A. Không quá 7 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản thuế Phòng
Thanh tra - Kiểm tra
B. Không quá 8 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản thuế Phòng
Thanh tra - Kiểm tra
C. Không quá 9 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản thuế Phòng
Thanh tra - Kiểm tra
D. Không quá 10 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản thuế Phòng
Thanh tra - Kiểm tra
Câu 48: Chi cục Thuế thực hiện nhiệm vụ quyền hạn cụ thể nào sau đây?
A. Quản thông tin về người nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về
người nộp thuế trên địa bàn
B. Quản thông tin về thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp
thuế trên địa bàn
C. Quản thông tin về người nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về
người nộp thuế
D. Quản thông tin về nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người
nộp thuế
Câu 49: Chi cục Thuế số thu trên 1000 tỷ đồng/năm (không kể thu từ dầu
thu từ đất); quản lý trên 5.000 doanh nghiệp được tổ chức Đội nào sau đây?
A. Đội Tuyên truyền-Hỗ trợ người nộp thuế-Trước bạ-Thu khác
B. Đội Tuyên truyền-Hỗ trợ người nộp thuế
C. Đội Tuyên truyền-Hỗ trợ người nộp thuế-Trước bạ
D. Đội Tuyên truyền-Hỗ trợ người nộp thuế- Thu khác
Câu 50: Mã số ngạch Kiểm tra viên thuế là
A. 06.036
B. 06.037
C. 06.038
D. 06.039
Câu 51: Nhiệm vụ nào sau đây của Kiểm tra viên thuế ?
A. Tham gia xây dựng các quy định cụ thể để triển khai nhiệm vụ quản lý thu
B. Tham gia tổ chức cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế theo thẩm
quyền và quy định hiện hành.
C. Tham gia giảng dạy các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức, viên chức thuế
D. Tổng hợp, đánh giá công tác quản lý thu
Câu 52: Xã hội dân chủ là:
A. Xã hội không còn có sự bất bình đẳng
B. Xã hội do người dân làm chủ
C. Mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
D. Xã hội không còn sự bóc lột
Câu 53: Dân chủ gắn liền với:
A. Chế độ cộng hòa
B. Thiết chế đại diện trong tổ chức bộ máy nhà nước
C. Chế độ phân chia quyền lực nhà nước
D. Chế độ tự do, bình đẳng, bác ái
Câu 54: Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A. Nhà nước do Đảng lãnh đạo
B. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
C. Nhà nước do nhân dân thiết lập
D. Nhà nước do dân kiểm soát
Câu 55: Khi tuyển dụng công chức, thủ trưởng cơ quan đơn vị có quyền:
A. Theo ý chí của bản thân
B. Theo ý kiến chỉ đạo của cấp trên
C. Theo yêu cầu của người lao động
D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 56: Hoạt động công vụ mục đích bảo đảm cho lợi ích của:
A. Nhân dân
B. Nhà nước
C. Doanh nghiệp
D. Xã hội
Câu 57: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong khi thi hành công vụ là:
A. Chủ động phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ, giữ gìn đoàn kết trong
cơ quan, tổ chức, đơn vị
B. Đấu tranh chống biểu hiện cửa quyền
C. Thực hiện mệnh lệnh của cấp trên
D. Giúp cấp trên theo yêu cầu
Câu 58: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu:
A. Hướng dẫn cấp dưới thi hành quyết định của mình
B. Kiểm tra, xử phạt nghiêm minh nếu cấp dưới làm không đúng quyết định
C. Bảo vệ cán bộ cấp dưới trong tình huống vi phạm không gây hậu quả nghiêm
trọng
D. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí
Câu 59: Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương gồm:
A. Đề nghị tăng lương theo thời gian làm việc
B. Được trả lương đúng kỳ hạn
C. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí các chế độ khác
theo quy định của pháp luật
D. Được giữ nguyên lương khi đi công tác nước ngoài trong thời gian dưới một
năm
Câu 60: Đạo đức của cán bộ, công chức:
A. Cán bộ công chức phải biết chấp hành các yêu cầu của lãnh đạo
B. Phải khiêm tốn với đồng nghiệp
C. Phải biết tôn trọng giữ gìn tài sản trong cơ quan
D. Phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong hoạt động công vụ
Câu 61: Nguyên tắc tuyển dụng công chức:
A. Bảo đảm lợi ích của cơ quan, tổ chức, đơn vị
B. Tuyển chọn theo yêu cầu sử dụng của cơ quan, tổ chức, đơn vị
C. Bảo đảm tính cạnh tranh
D. Không có các quy định về ưu tiên
Câu 62: Theo quy định của pháp luật hiện hành, khi thi tuyển công chức
trường hợp nào sau đây không được miễn phần thi ngoại ng7 (vòng 1)?
A. Có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học về ngoại ngữ;
B. Có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học ở nước ngoài
C. Tốt nghiệp đại học, sau đại học tại sở đào tạo bằng tiếng nước ngoài Việt
Nam
D. Có chứng chỉ tiếng người đồng bào dân tộc thiểu số khi thi vào công chức ở các
tỉnh miền núi, nơi có nhiều người đồng bào dân tộc thiểu số
Câu 63: quan chủ trì tổ chức thi nâng ngạch công chức từ ngạch chuyên
viên chính lên ngạch chuyên viên cao cấp trong các quan nhà nước các
đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nước là:
A. UBND cấp tỉnh
B. Chính quyền địa phương cấp tỉnh
C. Chính phủ
D. Bộ Nội vụ
Câu 64: Nội dung nào sau đây không phải nhiệm vụ và quyền hạn của Hội
đồng tuyển dụng công chức:
A. Tham gia làm đề thi, chấm thi
B. Tổ chức thu phí dự tuyển và sử dụng phí dự tuyển theo quy định
C. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quá trình tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển
D. Tổ chức thi, chấm thi
Câu 65: Trường hợp nào sau đây không được miễn thi ngoại ng7 khi thi tuyển
công chức:
A. Có bằng tốt nghiệp sau đại học về ngoại ngữ;
B. Có bằng tốt nghiệp đại học tại cơ sở đào tạo bằng tiếng nước ngoài ở Việt Nam
C. Có chững chỉ IELTS từ 6.0 trở lên
D. Có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học ở nước ngoài
Câu 66: Một công chức được hướng dẫn mỗi lần bao nhiêu người tập sự:
A. 01 người tập sự
B. 02 người tập s
C. 03 người tập s
D. Không hạn chế số lượng ng dẫn
Câu 67. Đối ợng nào sau đây được ưu tn cng 7,5 điểm vào kết quả điểm thi
tại vòng 2 khi thi tuyển công chức:
A. Anh hùng Lao động
B. Con của thương binh loại B
C. Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
D. Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự
Câu 68. Việc phân quyền cho các cấp chính quyền địa phương phải được quy
định trong:
A. Luật.
B. Văn bản qui phạm pháp luật
C. Văn bản cá biệt
D. Văn bản hành chính
Câu 69. Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh được bầu bao nhiêu đại
biểu Hội đồng nhân dân?
A. Một trăm đại biểu
B. Chín mươi lăm đại biểu.
C. Chín mươi đại biểu.
D. Tám mươi năm đại biểu
Câu 70. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Chính quyền địa phương ở quận là cấp chính quyền địa phương, trừ trường hợp
cụ thể Quốc hội quy định không phải là cấp chính quyền địa phương
B. Chính quyền địa phương ở quận là cấp chính quyền địa phương
C. Chính quyền địa phương ở quận không là cấp chính quyền địa phương
D. Chính quyền địa phương ở quận là cấp chính quyền địa phương trừ trường hợp
đặc biệt
Câu 71. Hội đồng nhân dân họp mỗi năm:
A. Ít nhất hai kỳ
B. Hai kỳ
C. Ba kỳ
D. Bốn kỳ
Câu 72. Kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa mới được triệu tập
chậm nhất là:
A. 45 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
B. 40 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
C. 35 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
D. 30 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
Câu 73. Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân không gi7
chức vụ:
A. Quá hai nhiệm kỳ liên tục ở cùng một đơn vị hành chính
B. Quá hai nhiệm kỳ ở cùng một đơn vị hành chính
C. Quá hai nhiệm kỳ liên tục
D. Hai nhiệm kỳ liên tục ở cùng một đơn vị hành chính
Câu 74: « Chủ trì việc xây dựng hướng dẫn thực hiện phương pháp đo
lường mức độ hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với dịch vụ hành chính do cơ
quan hành chính nhà nước thực hiện » là nhiệm vụ của :
A. Bộ Tư pháp
B. Văn phòng Chính phủ
C. Cac bộ, cơ quan ngang bộ
D. Bộ Nội vụ
Câu 75: Nhiệm vụ thực hiện Đề án “Xây dựng công cụ đánh giá tác động thủ
tục hành chính phương pháp tính chi phí thực hiện thủ tục hành
chính” thuộc :
A. Bộ Tư pháp
B. Văn phòng Chính phủ
C. Cac bộ, cơ quan ngang bộ
D. Bộ Nội vụ
Câu 76: Nội dung nào sau đây không phải là trọng tâm của cải cách hành
chính nhà nước giai đoạn 2010-2020:
A. Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
B. Chú trọng cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để
cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao
C. Bảo đảm thực hiện trên thực tế quyền, con người, quyền dân chủ của
nhân dân
D. Nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công
Câu 77: Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ cải cách thủ tục hành
chính giai đoạn 2011-2020 :
A. Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh
vực quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanh
nghiệp
B. Cải cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà nước, các
ngành, các cấp và trong nội bộ từng cơ quan hành chính nhà nước;
C. Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính theo quy
định của pháp luật;
D. Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi, minh
bạch nhằm giảm thiểu chi phí về thời gian và kinh phí của các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ thủ tục hành chính
Câu 78: Công báo là ấn phẩm thông tin chính thức của Nhà nước, do cơ quan,
tổ chức, cá nhân nào có trách nhiệm thống nhất quản lý:
A. Quốc hội
B. Văn phòng Quốc hội
C. Chính phủ
D. Bộ Tư pháp
Câu 79: Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần
trong trường hợp nào sau đây:
A. Không còn đối tượng thi hành;
B. Có văn bản mới ban hành về cùng nội dung;
C. Bị đình chỉ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
D. Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp luật
quy định chi tiết thi hành, văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực
Câu 80: Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm được quy định trong Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015:
A. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, với văn bản quy
phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
B. Ban hành văn bản không thuộc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy
định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 nhưng chứa
quy phạm pháp luật
C. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật không đúng thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.
D. Cả A, B, C
Câu 81: Trong trường hợp luật không giao, văn bản nào sau đây không được
quy định thủ tục hành chính:
A.Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ;
B.Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
C.Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã, quyết định của Ủy ban nhân dân
cấp xã
D. Cả A, B, C
Câu 82: Cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền công bố Nghị quyết của
Quốc hội:
| 1/25

Preview text:

Câu 1: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A. Đất liền, miền núi, hải đảo, vùng biển và vùng trời
B. Đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời
C. Đất liền, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng biển và vùng trời
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
B. Quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
C. Quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và người lao động
Câu 3: Nhà nước CHXHCN Việt Nam thực hiện mục tiêu:
A. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
B. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc
sống đầy đủ, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
C. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Quyền lực nhà nước là thống nhất, không phân chia, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
B. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
C. Quyền lực nhà nước là thống nhất, không phân chia, có sự phân công,
phối hợp, giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Câu 5: Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của
Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc
B. Đội tiên phong của giai cấp công nhân, của Nhân dân lao động và của dân
tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc
C. Đội tiên phong của giai cấp công nhân, của Nhân dân lao động và của dân
tộc Việt Nam, đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc
Câu 6: Đảng Cộng sản Việt Nam chịu trách nhiệm về nh7ng quyết định của mình trước: A. Nhà nước B. Nhân dân C. Xã hội
Câu 7: Khẳng định nào sâu đây là đúng:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân
dân, chịu sự giám sát của Nhân dân
B. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, tôn trọng nhân
dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân
C. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, tôn trọng nhân
dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân
Câu 8: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là :
A. Quốc gia của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
B. Quốc gia của tất cả các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
C. Quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam
Câu 11: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng:
A. Dân chủ trực tiếp
B. Dân chủ đại diện C. Cả A và B
Câu 9: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ đại diện thông qua:
A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân
C. Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan nhà nước khác
Câu 10: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
được tiến hành theo nguyên tắc :
A. Phổ thông, dân chủ, trực tiếp và bỏ phiếu kín
B. Phổ thông, công bằng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
Câu 11: Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải:
A. Tôn trọng Nhân dân, gắn bó mật thiết với Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với
Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân
B. Tôn trọng Nhân dân, gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân,
liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân
C. Tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân
dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân
Câu 12: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là:
A. Tổ chức liên minh, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng
lớp, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
B. Tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai
cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
C. Tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai
cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam ở nước ngoài
Câu 13: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là:
A. Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội
B. Cơ sở xã hội của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội
C. Cơ sở xã hội vững chắc của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội
Câu 14: Mă Wt trâ Wn Tổ quốc Viê Wt Nam, các tổ chức thành viên của Mă Wt
trâ Wn và các tổ chức xã hội khác hoạt đô Wng trong khuôn khổ: A. Pháp luâ Wt
B. Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ của các tổ chức
C. Hiến pháp và pháp luâ Wt
Câu 15: Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Tổ chức lãnh đạo Nhà nước và xã hội
B. Lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội
C. Tổ chức duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội
Câu 16: Công đoàn Việt Nam là:
A. Tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
B. Tổ chức chính trị - xã hội của người lao động C. Cả A và B
Câu 17: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại:
A. Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hê W, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn
trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp
quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
B. Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hê W, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn
trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều
ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
C. Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hê W, chủ động và tích cực trong hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ
sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp
vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên
hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
Câu 18: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người,
quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được tôn trọng, bảo
vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật
B. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người,
quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được thừa nhận, tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật
C. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người,
quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật
Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Công dân từ đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và từ đủ hai mươi
mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
B. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt
tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
C. Công dân từ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và từ hai mươi mốt
tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
Câu 20: Nền kinh tế Việt Nam là:
A. Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
B. Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, đa
dạng thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
C. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Câu 21: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là:
A. Sự nghiệp của toàn dân
B. Sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân
C. Sự nghiệp của toàn Đảng, Nhà nước, toàn dân
Câu 22:Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bộ là cơ quan trực thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc
B. Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một
hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc
C. Bộ là cơ quan trực thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước
đối với ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc
Câu 23: Bộ trưởng làm việc theo:
A. Chế độ thủ trưởng, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ
B. Chế độ tập thể, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ
C. Chế độ thủ trưởng, kết hợp với chế độ tập thể, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ
Câu 24:Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bộ trưởng là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu Bộ, lãnh đạo công
tác của Bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công;
tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao
B. Bộ trưởng là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu Bộ, chịu trách
nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công; tổ chức thi hành và
theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao trong phạm vi toàn quốc
C. Bộ trưởng là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu Bộ, lãnh đạo công
tác của Bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công;
tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực
được giao trong phạm vi toàn quốc
Câu 25: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Thứ
trưởng) giúp Bộ trưởng thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ cụ thể do Bộ trưởng
phân công và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công
B. Thứ trưởng không kiêm người đứng đầu tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, trừ trường hợp đặc biệt
C. Thứ trưởng có thể kiêm người đứng đầu tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, trừ trường hợp đặc biệt
Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải nguyên tắc hoạt động của Bộ?
A. Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Bộ, Bộ trưởng; đề cao
trách nhiệm của Bộ trưởng trong mọi hoạt động của Bộ.
B. Tổ chức bộ máy của Bộ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, tinh gọn,
hiệu lực, hiệu quả; chỉ thành lập tổ chức mới khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
C. Tổ chức bộ máy của Bộ theo hướng quản lý đơn ngành, chuyên sâu, tinh gọn,
hiệu lực, hiệu quả; chỉ thành lập tổ chức mới khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
Câu 27: Tổng cục thuế có chức năng:
A. Giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về các khoản thu nội địa
trong phạm vi cả nước, bao gồm thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ngân
sách nhà nước; tổ chức, quản lý thuế theo qui định của pháp luật
B. Tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về các khoản thu nội địa trong
phạm vi cả nước, bao gồm thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ngân sách
nhà nước; tổ chức, quản lý thuế theo qui định của pháp luật
C. Tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về các khoản thu
nội địa trong phạm vi cả nước, bao gồm thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của
ngân sách nhà nước; tổ chức, quản lý thuế theo qui định của pháp luật
D. Tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về các khoản thu
nội địa trong phạm vi cả nước, bao gồm thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của
ngân sách nhà nước; tổ chức, quản lý thuế theo qui định của pháp luật
Câu 28: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tổng cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, có trụ sở tại thành phố Hà Nội
B. Tổng cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh
C. Tổng cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, có trụ sở tại thành phố Hà Nội
D. Tổng cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu hình Quốc huy, có trụ sở tại thành phố Hà Nội
Câu 29: Tổng cục Thuế có nhiệm vụ, quyền hạn:
A. Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, qui trình nghiệp vụ; văn bản quy
phạm pháp luật nội bộ và văn bản cá biệt thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục thuế
B. Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, qui trình nghiệp vụ; văn bản quy
phạm nội bộ và văn bản cá biệt thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục thuế
C. Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, qui trình nghiệp vụ; văn bản quy
phạm pháp luật và văn bản cá biệt thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục thuế
D. Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, qui trình nghiệp vụ; văn bản quy
phạm nội bộ và văn bản cá biệt khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
Câu 30: Cơ quan Tổng cục Thuế ở Trung ương có bao nhiêu tổ chức hành
chính giúp Tổng cục trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước? A. 15 B. 16 C. 17 D.18
Câu 40: Trong cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế, tổ chức nào sau đây là đơn
vị sự nghiệp công? A. Tạp chí thuế B. Vụ Pháp chế C. Vụ Chính sách D. Vụ Hợp tác Quốc tế
Câu 41: Trong cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế, không có tổ chức nào sau đây A. Vụ Kế toán thuế B. Vụ Kiểm tra nội bộ C. Vụ Chính sách
D. Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn Câu 42: Tổng cục T huế có
A. 04 Phó Tổng cục trưởng
B. Không quá 04 Phó Tổng cục trưởng
C. 03 Phó Tổng cục trưởng
D. Không quá 03 Phó Tổng cục trưởng
Câu 43: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu Quốc huy, được mở tài khoản tại Kho
bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật
B. Cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu nội bộ, được mở tài khoản tại Kho bạc
Nhà nước theo quy định của pháp luật
C. Cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc
Nhà nước theo quy định của pháp luật
D. Cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng theo quy định của pháp luật
Câu 44: Cục Thuế thực hiện nhiệm vụ quyền hạn cụ thể nào sau đây?
A. Giải quyết khiếu kiện về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến việc chấp hành
trách nhiệm công vụ của cơ quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản lý của
Cục trưởng Cục Thuế theo quy định của pháp luật
B. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến nhiệm vụ
của của cơ quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản lý của Cục trưởng Cục
Thuế theo quy định của pháp luật
C. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến việc chấp
hành trách nhiệm công vụ của cơ quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản lý
của Cục trưởng Cục Thuế theo quy định của pháp luật
D. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến liên quan
đến nhiệm vụ của của cơ quan thuế, công chức thuế theo quy định của pháp luật
Câu 45: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cục Thuế thành phố Hà Nội và Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức
không quá 10 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuế và không quá 10 Phòng Thanh tra - Kiểm tra
B. Cục Thuế thành phố Hà Nội và Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức
không quá 11 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuế và không quá 11 Phòng Thanh tra - Kiểm tra
C. Cục Thuế thành phố Hà Nội và Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức
không quá 11 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuế và không quá 9 Phòng Thanh tra - Kiểm tra
D. Cục Thuế thành phố Hà Nội và Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức
không quá 11 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuế và không quá 10 Phòng Thanh tra - Kiểm tra
Câu 46: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Biên chế của Cục Thuế do Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế quyết định trong
tổng biên chế được giao.
B. Kinh phí hoạt động của Cục Thuế được cấp từ nguồn kinh phí của Tổng cục Thuế.
C. Cục Thuế có Cục trưởng và 03 Phó Cục trưởng
D. Cục trưởng Cục Thuế chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế
và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục Thuế trên địa bàn
Câu 47: Cục Thuế có số thu dưới 2.500 tỷ đồng/năm (không kể thu từ dầu thô và
đất) hoặc quản lý dưới 2.000 doanh nghiệp được tổ chức:
A. Không quá 7 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuế và Phòng Thanh tra - Kiểm tra
B. Không quá 8 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuế và Phòng Thanh tra - Kiểm tra
C. Không quá 9 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuế và Phòng Thanh tra - Kiểm tra
D. Không quá 10 Phòng thực hiện chức năng tham mưu, quản lý thuế và Phòng Thanh tra - Kiểm tra
Câu 48: Chi cục Thuế thực hiện nhiệm vụ quyền hạn cụ thể nào sau đây?
A. Quản lý thông tin về người nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về
người nộp thuế trên địa bàn
B. Quản lý thông tin về thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp thuế trên địa bàn
C. Quản lý thông tin về người nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp thuế
D. Quản lý thông tin về nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp thuế
Câu 49: Chi cục Thuế có số thu trên 1000 tỷ đồng/năm (không kể thu từ dầu và
thu từ đất); quản lý trên 5.000 doanh nghiệp được tổ chức Đội nào sau đây?
A. Đội Tuyên truyền-Hỗ trợ người nộp thuế-Trước bạ-Thu khác
B. Đội Tuyên truyền-Hỗ trợ người nộp thuế
C. Đội Tuyên truyền-Hỗ trợ người nộp thuế-Trước bạ
D. Đội Tuyên truyền-Hỗ trợ người nộp thuế- Thu khác
Câu 50: Mã số ngạch Kiểm tra viên thuế là A. 06.036 B. 06.037 C. 06.038 D. 06.039
Câu 51: Nhiệm vụ nào sau đây của Kiểm tra viên thuế ?
A. Tham gia xây dựng các quy định cụ thể để triển khai nhiệm vụ quản lý thu
B. Tham gia tổ chức cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế theo thẩm
quyền và quy định hiện hành.
C. Tham gia giảng dạy các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức, viên chức thuế
D. Tổng hợp, đánh giá công tác quản lý thu
Câu 52: Xã hội dân chủ là:
A. Xã hội không còn có sự bất bình đẳng
B. Xã hội do người dân làm chủ
C. Mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
D. Xã hội không còn sự bóc lột
Câu 53: Dân chủ gắn liền với: A. Chế độ cộng hòa
B. Thiết chế đại diện trong tổ chức bộ máy nhà nước
C. Chế độ phân chia quyền lực nhà nước
D. Chế độ tự do, bình đẳng, bác ái
Câu 54: Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A. Nhà nước do Đảng lãnh đạo
B. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
C. Nhà nước do nhân dân thiết lập
D. Nhà nước do dân kiểm soát
Câu 55: Khi tuyển dụng công chức, thủ trưởng cơ quan đơn vị có quyền:
A. Theo ý chí của bản thân
B. Theo ý kiến chỉ đạo của cấp trên
C. Theo yêu cầu của người lao động
D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 56: Hoạt động công vụ mục đích bảo đảm cho lợi ích của : A. Nhân dân B. Nhà nước C. Doanh nghiệp D. Xã hội
Câu 57: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức tr
ong khi thi hành công vụ là:
A. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ, giữ gìn đoàn kết trong
cơ quan, tổ chức, đơn vị
B. Đấu tranh chống biểu hiện cửa quyền
C. Thực hiện mệnh lệnh của cấp trên
D. Giúp cấp trên theo yêu cầu
Câu 58: Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu:
A. Hướng dẫn cấp dưới thi hành quyết định của mình
B. Kiểm tra, xử phạt nghiêm minh nếu cấp dưới làm không đúng quyết định
C. Bảo vệ cán bộ cấp dưới trong tình huống vi phạm không gây hậu quả nghiêm trọng
D. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí
Câu 59: Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương gồm:
A. Đề nghị tăng lương theo thời gian làm việc
B. Được trả lương đúng kỳ hạn
C. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác
theo quy định của pháp luật
D. Được giữ nguyên lương khi đi công tác nước ngoài trong thời gian dưới một năm
Câu 60: Đạo đức của cán bộ, công chức:
A. Cán bộ công chức phải biết chấp hành các yêu cầu của lãnh đạo
B. Phải khiêm tốn với đồng nghiệp
C. Phải biết tôn trọng giữ gìn tài sản trong cơ quan
D. Phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong hoạt động công vụ
Câu 61: Nguyên tắc tuyển dụng công chức:
A. Bảo đảm lợi ích của cơ quan, tổ chức, đơn vị
B. Tuyển chọn theo yêu cầu sử dụng của cơ quan, tổ chức, đơn vị
C. Bảo đảm tính cạnh tranh
D. Không có các quy định về ưu tiên
Câu 62: Theo quy định của pháp luật hiện hành, khi thi tuyển công chức
trường hợp nào sau đây không được miễn phần thi ngoại ng7 (vòng 1)?
A. Có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học về ngoại ngữ;
B. Có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học ở nước ngoài
C. Tốt nghiệp đại học, sau đại học tại cơ sở đào tạo bằng tiếng nước ngoài ở Việt Nam
D. Có chứng chỉ tiếng người đồng bào dân tộc thiểu số khi thi vào công chức ở các
tỉnh miền núi, nơi có nhiều người đồng bào dân tộc thiểu số
Câu 63: Cơ quan chủ trì tổ chức thi nâng ngạch công chức từ ngạch chuyên
viên chính lên ngạch chuyên viên cao cấp trong các cơ quan nhà nước và các
đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nước là: A. UBND cấp tỉnh
B. Chính quyền địa phương cấp tỉnh C. Chính phủ D. Bộ Nội vụ
Câu 64: Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ và quyền hạn của Hội
đồng tuyển dụng công chức:
A. Tham gia làm đề thi, chấm thi
B. Tổ chức thu phí dự tuyển và sử dụng phí dự tuyển theo quy định
C. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quá trình tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển D. Tổ chức thi, chấm thi
Câu 65: Trường hợp nào sau đây không được miễn thi ngoại ng7 khi thi tuyển công chức:
A. Có bằng tốt nghiệp sau đại học về ngoại ngữ;
B. Có bằng tốt nghiệp đại học tại cơ sở đào tạo bằng tiếng nước ngoài ở Việt Nam
C. Có chững chỉ IELTS từ 6.0 trở lên
D. Có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học ở nước ngoài
Câu 66: Một công chức được hướng dẫn mỗi lần bao nhiêu người tập sự: A. 01 người tập sự B. 02 người tập sự C. 03 người tập sự
D. Không hạn chế số lượng hướng dẫn
Câu 67. Đối tượng nào sau đây được ưu tiên cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm thi
tại vòng 2 khi thi tuyển công chức: A. Anh hùng Lao động
B. Con của thương binh loại B
C. Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
D. Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự
Câu 68. Việc phân quyền cho các cấp chính quyền địa phương phải được quy định trong: A. Luật.
B. Văn bản qui phạm pháp luật C. Văn bản cá biệt D. Văn bản hành chính
Câu 69. Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh được bầu bao nhiêu đại
biểu Hội đồng nhân dân? A. Một trăm đại biểu
B. Chín mươi lăm đại biểu. C. Chín mươi đại biểu.
D. Tám mươi năm đại biểu
Câu 70. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Chính quyền địa phương ở quận là cấp chính quyền địa phương, trừ trường hợp
cụ thể Quốc hội quy định không phải là cấp chính quyền địa phương
B. Chính quyền địa phương ở quận là cấp chính quyền địa phương
C. Chính quyền địa phương ở quận không là cấp chính quyền địa phương
D. Chính quyền địa phương ở quận là cấp chính quyền địa phương trừ trường hợp đặc biệt
Câu 71. Hội đồng nhân dân họp mỗi năm: A. Ít nhất hai kỳ B. Hai kỳ C. Ba kỳ D. Bốn kỳ Câu 72. Kỳ
họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa mới được triệu tập chậm nhất là:
A. 45 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
B. 40 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
C. 35 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
D. 30 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
Câu 73. Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân không gi7 chức vụ:
A. Quá hai nhiệm kỳ liên tục ở cùng một đơn vị hành chính
B. Quá hai nhiệm kỳ ở cùng một đơn vị hành chính
C. Quá hai nhiệm kỳ liên tục
D. Hai nhiệm kỳ liên tục ở cùng một đơn vị hành chính
Câu 74: « Chủ trì việc xây dựng và hướng dẫn thực hiện phương pháp đo
lường mức độ hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với dịch vụ hành chính do cơ
quan hành chính nhà nước thực hiện » là nhiệm vụ của : A. Bộ Tư pháp B. Văn phòng Chính phủ
C. Cac bộ, cơ quan ngang bộ D. Bộ Nội vụ
Câu 75: Nhiệm vụ thực hiện Đề án “Xây dựng công cụ đánh giá tác động thủ
tục hành chính và phương pháp tính chi phí thực hiện thủ tục hành chính” thuộc : A. Bộ Tư pháp B. Văn phòng Chính phủ
C. Cac bộ, cơ quan ngang bộ D. Bộ Nội vụ
Câu 76: Nội dung nào sau đây không phải là trọng tâm của cải cách hành
chính nhà nước giai đoạn 2010-2020:
A. Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
B. Chú trọng cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để
cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao
C. Bảo đảm thực hiện trên thực tế quyền, con người, quyền dân chủ của nhân dân
D. Nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công
Câu 77: Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ cải cách thủ tục hành
chính giai đoạn 2011-2020 :
A. Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh
vực quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanh nghiệp
B. Cải cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà nước, các
ngành, các cấp và trong nội bộ từng cơ quan hành chính nhà nước;
C. Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật;
D. Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi, minh
bạch nhằm giảm thiểu chi phí về thời gian và kinh phí của các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ thủ tục hành chính
Câu 78: Công báo là ấn phẩm thông tin chính thức của Nhà nước, do cơ quan,
tổ chức, cá nhân nào có trách nhiệm thống nhất quản lý: A. Quốc hội B. Văn phòng Quốc hội C. Chính phủ D. Bộ Tư pháp
Câu 79: Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần
trong trường hợp nào sau đây:
A. Không còn đối tượng thi hành;
B. Có văn bản mới ban hành về cùng nội dung;
C. Bị đình chỉ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
D. Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp luật
quy định chi tiết thi hành, văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực
Câu 80: Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm được quy định trong Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015:
A. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, với văn bản quy
phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
B. Ban hành văn bản không thuộc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy
định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 nhưng có chứa quy phạm pháp luật
C. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật không đúng thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015. D. Cả A, B, C
Câu 81: Trong trường hợp luật không giao, văn bản nào sau đây không được
quy định thủ tục hành chính:
A.Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ;
B.Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
C.Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã D. Cả A, B, C
Câu 82: Cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền công bố Nghị quyết của Quốc hội: