TOP 100 câu trắc nghiệm trong đề thi tốt nghiệp THPT 2022 môn Vật lí

TOP 100 câu trắc nghiệm trong đề thi tốt nghiệp THPT 2022 môn Vật lí được phân theo từng dạng rất hay. Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao !

Trang 1
CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÍ NĂM 2022
CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1. (2022) Theo phương pháp giản đồ Frex-nen, một dao động điều hoà có phương trình x = 4cos8t (cm)
(t tính bằng s) được biu din bng véc-
OM
. Tốc độ góc ca
OM
A. 4 (rad/s). B. 4 (rad/s). C. 8 (rad/s). D. 8 (rad/s).
Câu 2. (2022) Theo phương pháp giản đồ Frex-nen, một dao động điều hoà có phương trình x = 10cos2t (cm)
(t tính bằng s) được biu din bng véc-
OM
. Tốc độ góc ca
OM
A. 2 (rad/s). B. 2 (rad/s). C. 10 (rad/s). D. (rad/s).
Câu 3. (2022) Mt con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hoà với biên độ góc
0
(rad). Biên độ dao
động ca con lc là:
A.
0
0
s
=
B.
00
s =
C.
0
0
s =
D.
2
00
s =
Câu 4. (2022) Mt con lắc đơn có chiều dài đang dao động điu hoà. Gi (rad) là li độ góc ca con lắc. Đại
ng s =  được gi là
A. tn s góc ca con lc. B. chu kì dao động ca con lc.
C. tn s dao động ca con lc. D. li độ cong ca con lc.
Câu 5. (2022) Mt con lc xo gm vt nh xo nh có độ cứng k, đang dao động điều hoà dc theo trc
Ox nm ngang. Khi vt qua v trí li độ x thì lc kéo v F tác dng lên vật được xác định bng công thc nào
sau đây?
A.
kx
F = -
2
. B.
F = kx
. C.
F = - kx
. D.
.
Câu 6. (2022) Mt h cơ đang dao động tt dần. Cơ năng của h
A. tăng dần ri gim dn theo thi gian. B. gim dn theo thi gian.
C. là đại lượng không đổi. D. tăng dần theo thi gian.
Câu 7. (2022) Đặt đin áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mch gồm điện tr R, cun cm thun t điện mc
ni tiếp, cường độ dòng điện hiu dụng trong đoạn mch I. Công sut to nhiệt P trên R đưc tính bng công
thức nào sau đây?
A. P = IR. B. P = I
2
R. C. P = IR
2
. D. P = I
2
R
2
.
Câu 8. (2022) Đặt điện áp xoay chiu giá tr hiu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng
điện hiu dng trong mch I. Gi độ lch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch cường đ dòng điện
trong mch. Công sut tiêu th P của đoạn mạch được tính bng công thức nào sau đây?
A.
P UIcos=
B.
U
P cos
I
=
C.
2
P UIcos=
D.
1
P cos
U
=
Câu 9. (2022) Khi nói v sóng điện t, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sóng điện t là sóng dc.
B. Sóng điện t có véc-tơ cường độ điện trường
E
và véc-tơ cảm ng t
B
luôn cùng chiu vi nhau.
C. Sóng điện t là sóng ngang.
D. Sóng điện t có điện trường và t trường ti một điểm luôn dao động ngược pha vi nhau.
Câu 10. (2022) Khi nói v sóng điện t, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện t không lan truyền được trong không khí.
B. Sóng điện t lan truyền được trong nước.
C. Sóng điện t là sóng ngang.
D. Sóng điện t mang năng ng.
Câu 11. (2022) S nuclon có trong ht nhân
7
3
Li
A. 10. B. 7. C. 4. D. 3.
Câu 12. (2022) S nuclon có trong ht nhân
32
15
P
A. 17. B. 15. C. 47. D. 32.
Câu 13. (2022) Thí nghim Y-âng v giao thoa ánh sáng đơn sắc được ng dụng để
A. xác định gii hạn quang điện ca kim loi.
B. phát hin tia hng ngoi và tia t ngoi.
C. xác định nhiệt độ ca mt vt nóng sáng.
D. đo bước sóng ánh sáng đơn sắc.
Câu 14. (2022) Thí nghim Y-âng v giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khong vân i trên màn là
Trang 2
A. khong cách gia hai vân sáng liên tiếp.
B. khong cách gia ba vân ti liên tiếp.
C. khong cách gia bn vân ti liên tiếp.
D. khong cách gia ba vân sáng liên tiếp.
Câu 15. (2022) Mt h dao động cưỡng bc, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bc có tn s luôn bng tn s riêng ca h.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.
C. Dao động cưỡng bc có tn s bng tn s ca lực cưỡng bc.
D. Dao động cưỡng bc có biên độ ph thuộc vào biên độ ca lực cưỡng bc.
Câu 16. (2022) Chiếu mt chùm tia t ngoi vào tm kim loại đồng thì các electron trên b mt tm kim loi
đồng bật ra. Đây là hiện tượng
A. tán sc ánh sáng. B. quang điện ngoài.
C. hoá - phát quang. D. quang - phát quang.
Câu 17. (2022) Xét nguyên t hidro theo mu nguyên t Bo. Gi r
0
bán kính Bo. Qu đạo dng M bán
kính là
A. r
0
. B. 4r
0
. C. 9r
0
. D. 16r
0
.
Câu 18. (2022) Âm có tn s lớn hơn 20 000 (Hz) được gi là
A. h âm và tai người nghe được. B. h âm và tai người không nghe được.
C. siêu âm và tai người không nghe được. D. âm nghe được (âm thanh).
Câu 19. (2022) Âm có tn s nh hơn 16 (Hz) được gi là
A. siêu âm và tai người nghe được. B. âm nghe được (âm thanh).
C. siêu âm và tai người không nghe được. D. h âm và tai người không nghe được.
Câu 20. (2022) Mt t điện điện dung C. Khi hiệu điện thế gia hai bn t điện U thì điện tích Q ca t
điện được tính bng công thức nào sau đây?
A.
B.
C
Q =
U
C.
U
Q =
C
D.
2
Q = CU
Câu 21. (2022) Đặt đin áp xoay chiu giá tr hiu dụng U vào hai đầu đoạn mch ch điện tr R. Cường
độ dòng điện hiu dng trong mch là
A.
U
I.
R
=
B.
2R
I
U
=
. C.
2U
I
R
=
. D.
R
I.
U
=
Câu 22. (2022) Sóng truyn trên mt sợi dây hai đầu c định với bước sóng . Mun sóng dng trên dây
thì chiu dài ca dây tha mãn công thức nào sau đây?
A.
5
lk=
vi
k 1,2,3=
B.
lk
5
=
vi
k 1,2,3,=
C.
2
lk=
vi
k 1,2,3=
D.
lk
2
=
vi
k 1,2,3,=
Câu 23. (2022) Hai ngun sóng kết hp là hai nguồn dao động
A. khác phương, khác chu kì và có hiệu s pha thay đổi theo thi gian.
B. cùng phương, khác chu kì và có hiệu s pha thay đổi theo thi gian.
C. khác phương, cùng chu kì và có hiệu s pha không thay đổi theo thi gian.
D. cùng phương, cùng chu kì và có hiệu s pha không thay đổi theo thi gian.
Câu 24. (2022) Một máy phát điện xoay chiu mt pha khi hoạt động to ra suất điện động e = 60
2
cos100t
(V). Giá tr hiu dng ca suất điện động này là
A. 100 (V). B. 100 (V). C. 60 (V). D. 60
2
(V).
Câu 25. (2022) Một máy phát điện xoay chiu mt pha khi hoạt động to ra suất điện động e = 120
2
cos100t
(V). Giá tr hiu dng ca suất điện động này là
A. 100 (V). B. 100 (V). C. 120
2
(V). D. 120 (V).
Câu 26. (2022) Dòng điện xoay chiu chy qua một đoạn mạch cường đ cực đi là I
0
. Đại lượng
0
I
2
được
gi là
A. điện áp hiu dng giữa hai đầu đoạn mch. B. ờng độ hiu dng của dòng điện.
C. ờng độ tc thi của dòng điện. D. điện áp cực đại giữa hai đầu mch.
Câu 27. (2022) Tia nào sau đây có cùng bản cht vi tia hng ngoi?
Trang 3
A. Tia X. B. Tia . C. Tia
-
. D. Tia
+
.
Câu 28. (2022) Tia nào sau đây có cùng bản cht vi tia t ngoi?
A. Tia X. B. Tia
+
. C. Tia . D. Tia
-
.
Câu 29. (2022) Một điện tích điểm q dương được đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E. Độ ln
lực điện tác dụng lên điện tích được tính bng công thức nào sau đây?
A. F = 2qE. B. F = q
2
E
2
. C. F = qE. D. F = q
2
E.
Câu 30. (2022) Đặt đin áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mch có R, L, C mc ni tiếp thì cm kháng và dung
kháng ca mch lần lượt là Z
L
Z
C
. Nếu Z
L
= Z
C
thì đ lch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mch cường
độ dòng điện trong đoạn mch có giá tr nào sau đây?
A. =
π
3
. B. =
π
2
. C. = 0. D. =
π
4
.
Câu 31. (2022) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mch gồm điện tr R, cun cm thun L t đin C
mc ni tiếp. Biết điện áp hiu dụng hai đầu R, hai đầu L hai đu C lần lượt U
R
, U
L
U
C
. Độ lch pha
giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đon mạch được xác định bng công thc nào sau
đây?
A.
LC
R
U +U
tanφ=
U
. B.
LR
C
U -U
tanφ=
U
. C.
LR
C
U +U
tanφ=
U
. D.
LC
R
U -U
tanφ=
U
.
Câu 32. (2022) Mt dây dẫn đang dòng điện không đổi chy qua. Trong khong thời gian t, điện lượng
chuyn qua tiết din thng ca vt dẫn là q. Cường độ dòng điện I trong vt dẫn được tính bng công thc nào
sau đây?
A.
q
I =
t
. B.
t
I =
q
. C.
. D.
I = qt
.
Câu 33. (2022) Một dòng điện không đổi cường độ I chay qua điện tr R. Trong khong thi gian t, nhit
lương Q tỏa ra trên R được tính bng công thc nào sau đây?
A.
2
Q RI t=
B.
2
I
Qt
R
=
C.
2
Q R It=
D.
2
I
Qt
R
=
.
Câu 34. (2022) Mt con lc xo gm vt nh khối lượng m xo nh độ cứng k đang dao động điều
hòa. Đại lượng
m
T2
k
=
được gi là
A. tn s ca con lc. B. biên độ dao động ca con lc.
C. chu kì ca con lc. D. tn s góc ca con lc.
Câu 35. (2022) Khi nói v tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze luôn có tính định hướng cao. B. Tia laze luôn có tính kết hp cao.
C. Tia laze luôn có tính đơn sắc cao. D. Tia laze luôn có cường độ nh.
Câu 36. (2022) L trng là ht ti điện trong môi trường nào sau đây?
A. Chất điện phân. B. Cht bán dn. C. Kim loi. D. Cht khí.
Câu 37. (2022) Hạt nào sau đây không phi là ht tải điện trong cht khí?
A. Êlectron. B. Ion dương. C. Ion âm. D. L trng.
Câu 38. (2022) Chiếu mt chùm ánh sáng trng, hp ti mt bên ca một lăng kính. Sau khi qua lăng kính,
chúm sáng b phân tách thành các chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đây là hiện tượng
A. nhiu x ánh sáng. B. phn x ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng. D. tn sc ánh sáng.
Câu 39. (2022) Máy quang ph lăng kính là ứng dng ca hiện tượng nào sau đây?
A. Tán sc ánh sáng. B. Quang điện.
C. Giao thoa ánh sáng. D. Phóng x.
Câu 40. (2022) Một chùm sáng đơn sắc tn s f truyn trong chân không. Gi h hng s Plăng. Năng
ng ca mi phôtn trong chùm sáng có giá tr
A.
ε = 2hf
. B.
f
ε =
h
. C.
ε = hf
. D.
h
ε =
f
.
Câu 41. (2022) Các nuclon trong ht nhân hút nhau bng các lc rt mnh to nên ht nhân bn vng. Các lc
hút đó gọi là
A. lực điện. B. lc ht nhân. C. lc hp dn. D. lc t.
Câu 42. (2022) Hạt nhân nào sau đây không th tham gia phn ng nhit hch?
Trang 4
A.
3
1
H
. B.
2
1
H
. C.
1
1
H
. D.
239
94
Pu
.
Câu 43. (2022) Mt sóng hình sin truyn trong một môi trường. Bước sóng quãng đường sóng truyn
được trong
A. mt na chu kì. B. mt phần tư chu kì.
C. mt chu kì. D. hai chu kì.
Câu 44. (2022) Sóng cơ không truyền được trong
A. st. B. không khí. C. chân không. D. nước.
Câu 45. (2022) Gii hạn quang điện ca mt kim loi 250 (nm). Ly h = 6,625.10
-34
(J.s); c = 3.10
8
(m/s); 1
(eV) = 1,6.10
-19
(J). Công thoát electron khi kim loi này là
A. 4,78 (eV). B. 7,64 (eV). C. 7,09 (eV). D. 3,55 (eV).
Câu 46. (2022) Gii hạn quang điện ca mt kim loi 430 (nm). Ly h = 6,625.10
-34
(Js); c = 3.10
8
(m/s); 1
(eV) = 1,6.10
-19
(J). Công thoát electron khi kim loi này là
A. 4,78 (eV). B. 2,89 (eV). C. 4,62 (eV). D. 3,55 (eV).
Câu 47. (2022) Ht nhân
14
6
C
có độ ht khi bng 0,1131 (u). Biết 1 (u) = 931,5 (MeV/c
2
). Năng lượng liên kết
ca ht nhân
14
6
C
A. 7,78 (MeV). B. 106,28 (MeV). C. 7,53 (MeV). D. 105,35 (MeV).
Câu 48. (2022) Các ht nhân
2
1
H
;
3
1
H
;
16
8
O
;
235
92
U
năng lượng liên kết lần lượt 1,11 (MeV/nuclon); 2,83
(MeV/nuclon); 8,00 (MeV/nuclon); 7,62 (MeV/nuclon). Trong s các ht nhân trên, ht nhân bn vng nht là
A.
3
1
H
. B.
2
1
H
. C.
235
92
U
. D.
16
8
O
.
Câu 49. (2022) Mt con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc
0
= 0,1 (rad) nơi gia tốc trng
trường g = 10 (m/s
2
). Biết khối lượng vt nh ca con lc m = 50 (g). Lc kéo v tác dng vào vt có giá tr cc
đại là
A. 0,25 (N). B. 0,05 (N). C. 0,5 (N). D. 0,025 (N).
Câu 50. (2022) Mt con lắc đơn chiều dài dây không đổi đang dao động điều hoà. Nếu nơi có gia tc trng
trường g
1
= 9,68 (m/s
2
) thì chu kì dao động ca con lc là T
1
= 2 (s). Nếu nơi có gia tốc trọng trường g
2
= 9,86
(m/s
2
) thì chu kì dao động ca con lc là T
2
. Giá tr T
2
A. 1,96 (s). B. 2,02 (s). C. 1,98 (s). D. 2,04 (s).
Câu 51. (2022) Mt hạt điện tích q = 2.10
-6
(C) chuyển động trong t trường đều cm ng t B = 0,02 (T).
Biết ht chuyển động vi tốc độ v = 5.10
6
(m/s), theo phương vuông góc với t trường. Độ ln lc Lo-ren-
tác dng lên ht là
A. 0,5 (N). B. 0,4 (N). C. 0,8 (N). D. 0,2 (N).
Câu 52. (2022) Mt cun cm độ t cảm L = 0,1 (H) đang dòng đin chy qua. Trong khong thi gian
tính t thời điểm t
1
= 0 đến thời đim t
2
= 0,05 (s), cường đ dòng điện trong cun cm giảm đều t giá tr I
1
=
4 (A) đến I
2
= 0. Trong khong thi gian trên, suất điện động t cm xut hin trong cun cảm có độ ln là
A. 8 (V). B. 0,02 (V). C. 0,4 (V). D. 4 (V).
Câu 53. (2022) Mt mạch dao động LC tưởng đang dao động điện t t do. Cường độ dòng điện trong
mạch có phương trình i = 4cos(2.10
6
t) (mA) (t tính bng s). Ti thi điểm t = 1 (s), cường độ dòng điện trong
mch có giá tr
A. 4 (mA). B. 2 (mA). C. - 4 (mA). D. -2 (mA).
Câu 54. (2022) Mt mạch dao động LC tưởng đang có dao động điện t t do vi tn s góc 10
6
(rad/s). Lúc
t = 0, điện tích ca mt bn t điện giá tr cực đại bng 10
-9
(C). Phương trình điện tích ca bn t này
theo thi gian t (t tính bng s) là
A. q = 10
-9
cos(2.10
6
t +
π
2
) (C). B. q = 10
-9
cos(2.10
6
t) (C).
C. q = 10
-9
cos(10
6
t) (C). D. q = 10
-9
cos(10
6
t +
π
2
) (C).
Câu 55. (2022) Trong thí nghim Y-âng v giao thoa ánh sáng, khong cách gia hai khe là 1,00 (mm), khong
cách t mt phng chứa hai khe đến màn quan sát 1,50 (m). Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sc
bước sóng 0,70 (m). Trên màn, khong cách gia hai vân sáng liên tiếp là
A. 2,10 (mm). B. 1,05 (mm). C. 0,53 (mm). D. 0,70 (mm).
Câu 56. (2022) Trong thí nghim Y-âng v giao thoa ánh sáng đơn sắc, khong cách gia hai khe sáng 1,0
(mm), khong cách t mt phng chứa hai khe đến màn quan sát 1,0 (m). Trên màn, khoảng vân đo được
0,6 (mm). Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là
Trang 5
A. 0,5 (m). B. 0,6 (nm). C. 0,5 (nm). D. 0,6 (m).
Câu 57. (2022) Mt nhc c phát ra âm bn hay ho âm th nht tn s f
0
= 440 (Hz), nhc c đó cũng
đồng thi phát ra mt lot âm tn s 2f
0
, 3f
0
, 4f
0
, ... gi các ho âm th hai, th ba, th tư, ... Nhạc c này
có th phát ra ho âm có tn s nào sau đây?
A. 220 (Hz). B. 660 (Hz). C. 1320 (Hz). D. 1000 (Hz).
Câu 58. (2022) Mt si dây mềm, căng ngang, chiều dài , có hai đầu c định. Trên dây đang có sóng dng vi
3 nút sóng (k c hai đầu dây). Sóng truyền trên dây có bước sóng là = 60 (cm). Giá tr
A. 60 (cm). B. 120 (cm).
C. 30 (cm). D. 90 (cm).
Câu 59. (2022) Đặt điện áp xoay chiu có giá tr hiu dụng không đổi, tn s f thay đổi
được vào hai đầu đoạn mch MN gm t đin C mc ni tiếp vi ampe kế A (ampe kế
nhiệt) như hình bên. Khi tăng tần s f thì s ch ca ampe kế thay đổi như thế nào?
A. Gim. B. Tăng.
C. Tăng rồi gim. D. Gim rồi tăng.
Câu 60. (2022) Đặt điện áp xoay chiu giá tr hiu dụng không đổi, tn s f thay đổi được vào hai đầu đoạn
mch MN gm cun cm thun L mc ni tiếp vi ampe kế A (ampe kế nhiệt) như hình bên. Khi tăng tn s f
thì s ch ca ampe kế thay đổi như thế nào?
A
M N
~
L
A. Gim. B. Tăng. C. Tăng rồi gim. D. Gim rồi tăng.
Câu 61. (2022) Đặt một điện áp xoay chiều o hai đầu đoạn mch gm t điện có đin dung
1
C =
5
(mF) mc
ni tiếp với điện tr R = 50 ().
O
i(A)
t(ms)
2
10
-2
-1
1
20 30
Hình bên đồ th biu din s ph
thuc của cường độ dòng điện i trong đoạn mch theo thi gian t. Biu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mch
theo thi gian t (t tính bng s) là
A. u = 100
2
cos(100t -
11π
12
)(V). B. u = 100
2
cos(100t -
5π
12
)(V).
C. u = 100cos(120t +
5π
12
)(V). D. u = 100cos(120t +
11π
12
)(V).
Câu 62. (2022) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mch gm cun cảm có độ t cm
1
L =
2
(H) mc
ni tiếp với điện tr R = 50 ().
O
i(A)
t(ms)
2
10
-2
-1
1
20 30
Hình bên đồ th biu din s ph
thuc của cường độ dòng điện i trong đoạn mch theo thi gian t. Biu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mch
theo thi gian t (t tính bng s) là
A. u = 100cos(120t +
5π
12
)(V). B. u = 100
2
cos(100t -
11π
12
)(V).
C. u = 100
2
cos(100t -
5π
12
)(V). D. u = 100cos(120t +
11π
12
)(V).
A
C
M N
~
Trang 6
Câu 63. (2022) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mch gm cun cảm có độ t cm
1
L =
2
(H) mc
ni tiếp với điện tr R = 50 ().
O
i(A)
t(ms)
2
10
-2
-1
1
20 30
Hình bên đồ th biu din s ph
thuc của cường độ dòng điện i trong đoạn mch theo thi gian t. Biu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mch
theo thi gian t (t tính bng s) là
A. u = 100cos(120t +
π
12
)(V). B. u = 100cos(120t +
7π
12
)(V).
C. u = 100
2
cos(100t -
π
12
)(V). D. u = 100
2
cos(100t -
7π
12
)(V).
Câu 64. (2022) Đặt một điện áp xoay chiều o hai đầu đoạn mch gm t điện có đin dung
1
C =
5
(mF) mc
ni tiếp với điện tr R = 50 ().
O
i(A)
t(ms)
2
10
-2
-1
1
20 30
Hình bên đồ th biu din s ph
thuc của cường độ dòng điện i trong đoạn mch theo thi gian t. Biu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mch
theo thi gian t (t tính bng s) là
A. u = 100cos(120t +
π
12
)(V). B. u = 100
2
cos(100t -
7π
12
)(V).
C. u = 100
2
cos(100t +
7π
12
)(V). D. u = 100cos(120t -
π
12
)(V).
Câu 65. (2022) Đặt điện áp xoay chiu có giá tr hiu dng 80 (V) tn s không đổi vào hai đầu đoạn mch
mc ni tiếp gm đin tr, cun cm thun và t điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C
0
hoc C =
0
C
3
thì điện áp hai đầu cun cm giá tr bng nhau bng 80 (V). Khi C =
0
C
5
thì điện áp hiu dụng hai đầu
điện tr
A. 40
2
(V). B. 60 (V). C. 60
2
(V). D. 40 (V).
Câu 66. (2022) Đặt điện áp xoay chiu có giá tr hiu dng 120 (V) và tn s không đổi vào hai đầu đoạn mch
mc ni tiếp gồm điện tr, cun cm thun t điện điện dung C thay đổi được. Khi C = C
0
hoc C =
0
C
3
thì điện áp hai đầu cun cm giá tr bng nhau bng 120 (V). Khi C =
0
C
5
thì đin áp hiu dụng hai đầu
điện tr
A. 60
3
(V). B. 40 (V). C. 40
3
(V). D. 60 (V).
Câu 67. (2022) Đặt điện áp xoay chiu có giá tr hiu dng 120 (V) và tn s không đổi vào hai đầu đoạn mch
mc ni tiếp gồm điện tr, cun cm thun t điện điện dung C thay đổi được. Khi C = C
0
hoc C =
0
C
3
thì điện áp hai đầu điện tr giá tr bng nhau và bng 60
3
(V). Khi C =
0
C
5
thì đin áp hiu dụng hai đầu
cun cm là
A. 40
3
(V). B. 60
2
(V). C. 40
2
(V). D. 60
3
(V).
Trang 7
Câu 68. (2022) Đặt điện áp xoay chiu có giá tr hiu dng 60 (V) tn s không đổi vào hai đầu đoạn mch
mc ni tiếp gồm điện tr, cun cm thun t điện điện dung C thay đổi được. Khi C = C
0
hoc C =
0
C
3
thì điện áp hai đầu điện tr giá tr bng nhau và bng 30
3
(V). Khi C =
0
C
5
thì đin áp hiu dụng hai đầu
cun cm là
A. 20
3
(V). B. 50
3
(V). C. 20 (V). D. 30 (V).
Câu 69. (2022) Trong thí nghim v giao thoa sóng mt cht lng, hai ngun kết hợp đặt ti A B cách
nhau 16 (cm), dao động cùng pha, cùng tn s 20 (Hz) theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyn trên
mt cht lng vi tốc độ 60 (cm/s). mt cht lỏng, M N là hai điểm sao cho ABMN hình thang cân
đáy MN dài 8 (cm) và đường cao dài 8 (cm). S điểm cc tiểu giao thoa trên đoạn thng AN là
A. 7. B. 4. C. 3. D. 10.
Câu 70. (2022) Trong thí nghim v giao thoa sóng mt cht lng, hai ngun kết hp đặt ti A B cách
nhau 16 (cm), dao động cùng pha, cùng tn s 20 (Hz) theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyn trên
mt cht lng vi tốc độ 60 (cm/s). mt cht lỏng, M N là hai điểm sao cho ABMN hình thang cân
đáy MN dài 8 (cm) và đường cao dài 8 (cm). S điểm cực đại giao thoa trên đoạn thng AN là
A. 7. B. 10. C. 3. D. 4.
Câu 71. (2022) Trong thí nghim v giao thoa sóng mt cht lng, hai ngun kết hợp đặt ti A B cách
nhau 13 (cm), dao động cùng pha, cùng tn s 20 (Hz) theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyn trên
mt cht lng vi tốc độ 50 (cm/s). mt cht lỏng, M N là hai điểm sao cho ABMN hình thang cân
đáy MN dài 8 (cm) và đường cao dài 8 (cm). S điểm cực đại giao thoa trên đoạn thng AN là
A. 3. B. 4. C. 7. D. 11.
Câu 72. (2022) Trong thí nghim v giao thoa sóng mt cht lng, hai ngun kết hợp đặt ti A B cách
nhau 13 (cm), dao động cùng pha, cùng tn s 20 (Hz) theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyn trên
mt cht lng vi tốc độ 50 (cm/s). mt cht lỏng, M N là hai điểm sao cho ABMN hình thang cân
đáy MN dài 8 (cm) và đường cao dài 8 (cm). S điểm cc tiểu giao thoa trên đoạn thng AN là
A. 3. B. 4. C. 11. D. 7.
Câu 73. (2022) Mt mạch dao động lí tưởng gm cun cm thuần độ t cm L = 2 (mH) và t điện điện
dung C = 5 (F). Trong mạch đang có dao động điện t t do vi cường độ dòng điện cực đại 10 (mA). Mc
thời gian lúc cường độ dòng điện trong mch giá tr 10 (mA). Ti thời đim t =
π
30
(ms) thì điện tích ca
t
A. 0,707 (C). B. 0,500 (C). C. 0,866 (C). D. 1,41 (C).
Câu 74. (2022) Mt mạch dao động lí tưởng gm cun cm thuần độ t cm L = 2 (mH) t điện có điện
dung C = 5 (F). Trong mạch đang có dao động điện t t do vi cường độ dòng điện cực đại 10 (mA). Mc
thời gian lúc cường độ dòng điện trong mch giá tr 10 (mA). Ti thời đim t =
π
60
(ms) thì điện tích ca
t
A. 0,866 (C). B. 0,500 (C). C. 0,707 (C). D. 1,00 (C).
Câu 75. (2022) Mt mạch dao động lí tưởng gm cun cm thuần độ t cm L = 2 (mH) t điện có điện
dung C = 5 (F). Trong mạch đang có dao động điện t t do vi cường độ dòng điện cực đại 10 (mA). Mc
thời gian lúc cường độ dòng điện trong mch giá tr 10 (mA). Ti thời đim t =
π
40
(ms) thì điện tích ca
t
A. 1,41 (C). B. 0,500 (C). C. 0,866 (C). D. 0,707 (C).
Câu 76. (2022) Mt con lắc xo đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Mc thế năng v trí cân
bng. Biết động năng cực đại ca con lc 80 (mJ), lc kéo v cc đại tác dng lên vt nh ca con lc 4
(N). Khi vt v trí cách v trí biên 1 (cm) thì thế năng của con lc có giá tr
A. 45 (mJ). B. 450 (mJ). C. 5 (mJ). D. 50 (mJ).
Câu 77. (2022) Mt con lắc xo đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Mc thế năng v trí cân
bng. Biết động năng cực đại ca con lc 120 (mJ), lc kéo v cực đại tác dng lên vt nh ca con lc 6
(N). Khi vt v trí cách v trí biên 1 (cm) thì thế năng của con lc có giá tr
A. 112,5 (mJ). B. 52,5 (mJ). C. 67,5 (mJ). D. 7,5 (mJ).
Câu 78. (2022) Mt con lắc xo đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Mc thế năng v trí cân
Trang 8
bng. Biết động năng cực đại ca con lc là 120 (mJ), lc kéo v cực đại tác dng lên vt nh ca con lc 6
(N). Khi vt v trí có li độ 3 (cm) thì động năng của con lc có giá tr
A. 52,5 (mJ). B. 7,5 (mJ). C. 112,5 (mJ). D. 67,5 (mJ).
Câu 79. (2022) Mt con lắc xo đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Mc thế năng v trí cân
bng. Biết động năng cực đại ca con lc 80 (mJ), lc kéo v cc đại tác dng lên vt nh ca con lc 4
(N). Khi vt qua v trí có li độ 3 (cm) thì động năng của con lc có giá tr
A. 75 (mJ). B. 35 (mJ). C. 45 (mJ). D. 5 (mJ).
Câu 80. (2022) Cht phóng x X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành ht nhân con Y bền. Ban đầu (t = 0)
mt mu cht X nguyên cht. Ti thời điểm t
1
, t s gia s ht nhân Y sinh ra s ht nhân X còn li
0,25. Ti thời điểm t
2
= t
1
+ 141,2 (s), t s gia ht nhân Y sinh ra s ht nhân X còn li là 4. Gtr T gn
nht vi giá tr nào sau đây?
A. 281 (s). B. 139 (s). C. 72 (s). D. 35 (s).
Câu 81. (2022) Cht phóng x X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành ht nhân con Y bền. Ban đu (t = 0)
mt mu cht X nguyên cht. Ti thời điểm t
1
, t s gia s ht nhân Y sinh ra s ht nhân X còn li
0,25. Ti thời điểm t
2
= t
1
+ 211,8 (s), t s gia ht nhân Y sinh ra s ht nhân X còn li là 9. Gtr T gn
nht vi giá tr nào sau đây?
A. 424 (s). B. 24 (s). C. 50 (s). D. 70 (s).
Câu 82. (2022) Cht phóng x X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành ht nhân con Y bền. Ban đu (t = 0)
mt mu cht X nguyên cht. Ti thời điểm t
1
, t s gia s ht nhân Y sinh ra s ht nhân X còn li
0,5. Ti thời đim t
2
= t
1
+ 40,8 (phút), t s gia ht nhân Y sinh ra s ht nhân X còn li là 5. Giá tr T gn
nht vi giá tr nào sau đây?
A. 4 (phút). B. 20 (phút). C. 40 (phút). D. 10 (phút).
Câu 83. (2022) Cht phóng x X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành ht nhân con Y bền. Ban đu (t = 0)
mt mu cht X nguyên cht. Ti thời điểm t
1
, t s gia s ht nhân Y sinh ra s ht nhân X còn li
0,25. Ti thời điểm t
2
= t
1
+ 61,2 (phút), t s gia ht nhân Y sinh ra s ht nhân X còn li 9. Giá tr T
gn nht vi giá tr nào sau đây?
A. 43 (phút). B. 22 (phút). C. 61 (phút). D. 182 (phút).
Câu 84. (2022) Trong thí nghim Y-âng v giao thoa ánh sáng, chiều ng hai khe đồng thi bng hai bc x
đơn sắc có bước sóng 410 (nm) (390 nm < < 760 nm). Trên màn quan sát, O v trí ca vân sáng trung
tâm. Nếu =
1
thì điểm M trên màn là v trí trùng nhau gn O nht ca hai vân sáng, trong khong OM (không
k O và M) có 11 vân sáng ca bc x bước sóng 410 nm. Nếu =
2
(
2
1
) thì M vn là v trí trùng nhau
gn O nht ca hai vân sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng thi ch bng hai bc x bước sóng
1
2
thì
trong khong OM (không k O và M) có tng s vân sáng là
A. 16. B. 20. C. 22. D. 18.
Câu 85. (2022) Trong thí nghim Y-âng v giao thoa ánh sáng, chiều ng hai khe đồng thi bng hai bc x
đơn sắc có bước sóng 720 (nm) (380 nm < < 760 nm). Trên màn quan sát, O v trí ca vân sáng trung
tâm. Nếu =
1
thì điểm M trên màn là v trí trùng nhau gn O nht ca hai vân sáng, trong khong OM (không
k O M) 5 vân sáng ca bc x bước sóng 720 nm. Nếu =
2
(
2
1
) thì M vn là v trí trùng nhau
gn O nht ca hai vân sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng thi ch bng hai bc x bước sóng
1
2
thì
trong khong OM (không k O và M) có tng s vân sáng là
A. 12. B. 14. C. 16. D. 10.
Câu 86. (2022) Trong thí nghim Y-âng v giao thoa ánh sáng, chiều ng hai khe đồng thi bng hai bc x
đơn sắc có bước sóng 590 (nm) (380 nm < < 630 nm). Trên màn quan sát, O v trí ca vân sáng trung
tâm. Nếu =
1
thì điểm M trên màn là v trí trùng nhau gn O nht ca hai vân sáng, trong khong OM (không
k O và M) có 11 vân sáng ca bc x bước sóng 590 nm. Nếu =
2
(
2
1
) thì M vn là v trí trùng nhau
gn O nht ca hai vân sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng thi ch bng hai bc x bước sóng
1
2
thì
trong khong OM (không k O và M) có tng s vân sáng là
A. 24. B. 26. C. 22. D. 28.
Câu 87. (2022) Trong thí nghim Y-âng v giao thoa ánh sáng, chiều ng hai khe đồng thi bng hai bc x
đơn sắc có bước sóng 400 (nm) (390 nm < < 640 nm). Trên màn quan sát, O v trí ca vân sáng trung
tâm. Nếu =
1
thì điểm M trên màn là v trí trùng nhau gn O nht ca hai vân sáng, trong khong OM (không
k O và M) có 17 vân sáng ca bc x bước sóng 400 nm. Nếu =
2
(
2
1
) thì M vn là v trí trùng nhau
gn O nht ca hai vân sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng thi ch bng hai bc x bước sóng
1
2
thì
trong khong OM (không k O và M) có tng s vân sáng là
A. 30. B. 28. C. 24. D. 26.
Trang 9
Câu 88. (2022) Đặt điện áp xoay chiu có giá tr hiu dng U tn s không đổi vào hai đầu đon mch AB
gồm điện tr R, cuộn dây có độ t cảm L điện tr r, t điện có điện dung C thay đổi được như hình bên. Khi
C = C
0
hoc C = 3C
0
thì độ lớn độ lch pha giữa điện áp hai đầu mạch AB và điện áp hai đầu đoạn mch MB là
ln nht bng  vi tan = 0,75. Khi C = 1,5C
0
thì điện áp hiu dng giữa hai đầu điện tr R giá tr
67,5 (V). Giá tr U gn nht vi giá tr nào sau đây?
C
L, r
R
BA
M
A. 103 (V). B. 205 (V). C. 192 (V). D. 86 (V).
Câu 89. (2022) Đặt điện áp xoay chiu có giá tr hiu dng U tn s không đổi vào hai đầu đon mch AB
gồm điện tr R, cuộn dây có độ t cảm L điện tr r, t điện có điện dung C thay đổi được như hình bên. Khi
C = C
0
hoc C = 3C
0
thì độ lớn độ lch pha giữa điện áp hai đầu mạch AB và điện áp hai đầu đoạn mch MB là
ln nht và bng  vi tan = 0,75. Khi C = 1,5C
0
thì điện áp hiu dng giữa hai đầu đoạn mch MB giá
tr 30 (V). Giá tr U gn nht vi giá tr nào sau đây?
C
L, r
R
BA
M
A. 124 (V). B. 93 (V). C. 82 (V). D. 107 (V).
Câu 90. (2022) Đặt điện áp xoay chiu có giá tr hiu dng 120 (V) và tn s không đổi vào hai đầu đoạn mch
AB gồm đin tr R, cuộn dây có độ t cảm L và điện tr r, t điện có điện dung C thay đổi được như hình bên.
Khi C = C
0
hoc C = 3C
0
thì độ lớn độ lch pha giữa điện áp hai đầu mạch AB điện áp hai đầu đoạn mch
MB là ln nht bng  vi tan = 0,75. Khi C = 1,5C
0
thì điện áp hiu dng giữa hai đầu đon mch MB
có giá tr gn nht vi giá tr nào sau đây?
C
L, r
R
BA
M
A. 94 (V). B. 23 (V). C. 32 (V). D. 81 (V).
Câu 91. (2022) Đặt điện áp xoay chiu có giá tr hiu dng 120 (V) và tn s không đổi vào hai đầu đoạn mch
AB gồm đin tr R, cuộn dây độ t cảm L đin tr r, t điện điện dung C thay đổi được như hình bên.
Khi C = C
0
hoc C = 3C
0
thì độ lớn độ lch pha giữa điện áp hai đầu mạch AB điện áp hai đầu đoạn mch
MB ln nht bng  vi tan = 0,75. Khi C = 1,5C
0
thì đin áp hiu dng giữa hai đầu điện tr R
giá tr gn nht vi giá tr nào sau đây?
C
L, r
R
BA
M
A. 38 (V). B. 112 (V). C. 87 (V). D. 25 (V).
Câu 92. (2022) Hình bên mô t mt h hai con lc lò xo nm ngang, đồng trục cùng được gn vào giá G. Các lò
xo có độ cng lần lượt là k
1
= 72 (N/m) và k
2
= 27 (N/m). Khối lượng các vt nh m
1
= 200 (g) và m
2
= 75 (g).
Đưa hai vật đến v trí sao cho c hai xo cùng dãn 10 (cm) ri th nh m
1
để dao động điều hoà. Sau khi
th m
1
mt khong thi gian t thì th nh m
2
để vt này dao động điều hoà. Biết rằng G được gn vào sàn, G
không b trưt trên sàn khi hp lc ca các lực đàn hồi ca hai xo tác dụng o G đ lớn không vượt quá
6,3 (N).
k
1
G
k
2
m
1
m
2
Ly
2
= 10. Giá tr ln nht ca t để G không bao gi b trượt
trên sàn là
A.
5
36
(s). B.
1
9
(s). C.
1
36
(s). D.
1
18
(s).
Câu 93. (2022) Hình bên mô t mt h hai con lc lò xo nằm ngang, đồng trc cùng đưc gn vào giá G. Các lò
xo độ cng ln lượt k
1
= 64 (N/m) k
2
= 24 (N/m). Khối lượng các vt nh m
1
= 400 (g) m
2
= 150
(g). Đưa hai vật đến v trí sao cho c hai xo cùng dãn 10 (cm) ri th nh m
1
để dao động điều hoà. Sau
khi th m
1
mt khong thi gian t thì th nh m
2
để vật này dao động điều hoà. Biết rằng G được gn vào sàn,
G không b trượt trên sàn khi hp lc ca các lực đàn hồi ca hai xo tác dụng vào G độ lớn không vượt
Trang 10
quá 5,6 (N).
k
1
G
k
2
m
1
m
2
Ly
2
= 10. Giá tr ln nht ca t để G không bao gi b
trượt trên sàn là
A.
1
12
(s). B.
1
6
(s). C.
5
24
(s). D.
1
24
(s).
Câu 94. (2022) Hình bên mô t mt h hai con lc lò xo nằm ngang, đồng trục cùng được gn vào giá G. Các lò
xo độ cng ln lượt k
1
= 32 (N/m) k
2
= 12 (N/m). Khối lượng các vt nh m
1
= 512 (g) m
2
= 192
(g). Đưa hai vật đến v trí sao cho c hai xo cùng dãn 15 (cm) ri th nh m
1
để dao động điều hoà. Sau
khi th m
1
mt khong thi gian t thì th nh m
2
để vật này dao động điều hoà. Biết rằng G được gn vào sàn,
G không b trượt trên sàn khi hp lc ca các lực đàn hồi ca hai xo tác dụng vào G độ lớn không vượt
quá 4,2 (N).
k
1
G
k
2
m
1
m
2
Ly
2
= 10. Giá tr ln nht ca t để G không bao gi b
trượt trên sàn là
A.
4
15
(s). B.
1
3
(s). C.
1
15
(s). D.
2
15
(s).
Câu 95. (2022) Trong thí nghim giao thoa sóng mt cht lng, hai ngun kết hợp đặt tại A B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thng AB quan sát thy s điểm cc tiu giao thoa nhiều hơn số
điểm cc đại giao thoa. mt cht lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cực đại giao thoa gn A nht
cách A một đoạn 0,9 (cm), điểm cực đại giao thoa xa A nht cách A một đoạn 7,9 (cm). Trên đoạn thng AB có
th có ti thiểu bao nhiêu điểm cc tiu giao thoa
A. 10. B. 8. C. 12. D. 6.
Câu 96. (2022) Trong thí nghim giao thoa sóng mt cht lng, hai ngun kết hợp đặt tại A B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thng AB quan sát thy s điểm cc tiu giao thoa nhiều hơn số
điểm cực đại giao thoa. mt cht lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cực đại giao thoa gn A nht
cách A một đoạn 0,9 (cm), điểm cực đại giao thoa xa A nht cách A một đoạn 7,9 (cm). Trên đoạn thng AB có
th có ti thiểu bao nhiêu điểm cực đại giao thoa
A. 13. B. 9. C. 11. D. 7.
Câu 97. (2022) Trong thí nghim giao thoa sóng mt cht lng, hai ngun kết hợp đặt tại A B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thng AB quan sát thy s điểm cực đại giao thoa nhiều hơn số
điểm cc tiu giao thoa. mt cht lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cc tiu giao thoa gn A nht
cách A một đoạn 1,4 (cm), điểm cc tiu giao thoa xa A nht cách A một đoạn 8,4 (cm). Trên đoạn thng AB
có th có ti thiểu bao nhiêu điểm cc tiu giao thoa
A. 4. B. 10. C. 8. D. 6.
Câu 98. (2022) Trong thí nghim giao thoa sóng mt cht lng, hai ngun kết hợp đặt tại A B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thng AB quan sát thy s điểm cực đại giao thoa nhiều hơn số
điểm cc tiu giao thoa. mt cht lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cc tiu giao thoa gn A nht
cách A một đoạn 1,4 (cm), điểm cc tiu giao thoa xa A nht cách A một đoạn 8,4 (cm). Trên đoạn thng AB
có th có ti thiểu bao nhiêu điểm cực đại giao thoa
A. 3. B. 9. C. 5. D. 7.
----- HT -----
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
B
B
D
C
B
B
A
C
A
B
D
D
A
A
B
B
C
D
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
D
D
C
D
B
A
A
C
C
D
A
A
C
D
B
D
D
A
C
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
B
D
C
C
D
B
D
D
B
C
D
A
A
B
B
D
C
A
B
A
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
A
C
C
B
D
D
A
A
C
D
A
B
C
B
D
A
C
A
B
C
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
D
B
B
A
C
D
B
D
A
C
C
D
A
D
A
B
C
B
| 1/10

Preview text:


CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÍ NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1. (2022) Theo phương pháp giản đồ Frex-nen, một dao động điều hoà có phương trình x = 4cos8t (cm)
(t tính bằng s) được biểu diễn bằng véc-tơ OM . Tốc độ góc của OM là A. 4 (rad/s).
B. 4 (rad/s).
C. 8 (rad/s). D. 8 (rad/s).
Câu 2. (2022) Theo phương pháp giản đồ Frex-nen, một dao động điều hoà có phương trình x = 10cos2t (cm)
(t tính bằng s) được biểu diễn bằng véc-tơ OM . Tốc độ góc của OM là A. 2 (rad/s).
B. 2 (rad/s). C. 10 (rad/s). D.  (rad/s).
Câu 3. (2022) Một con lắc đơn có chiều dài  đang dao động điều hoà với biên độ góc 0 (rad). Biên độ dao động của con lắc là:  A. 0 s = s =  s = s =  0 B. 0 0 C. 0 D. 2  0 0 0
Câu 4. (2022) Một con lắc đơn có chiều dài  đang dao động điều hoà. Gọi  (rad) là li độ góc của con lắc. Đại
lượng s =  được gọi là
A. tần số góc của con lắc.
B. chu kì dao động của con lắc.
C. tần số dao động của con lắc.
D. li độ cong của con lắc.
Câu 5. (2022) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hoà dọc theo trục
Ox nằm ngang. Khi vật qua vị trí có li độ x thì lực kéo về F tác dụng lên vật được xác định bằng công thức nào sau đây? kx kx A. F = - . B. F = kx . C. F = - kx . D. F = . 2 2
Câu 6. (2022) Một hệ cơ đang dao động tắt dần. Cơ năng của hệ
A. tăng dần rồi giảm dần theo thời gian.
B. giảm dần theo thời gian.
C. là đại lượng không đổi.
D. tăng dần theo thời gian.
Câu 7. (2022) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Công suất toả nhiệt P trên R được tính bằng công thức nào sau đây? A. P = IR. B. P = I2R. C. P = IR2. D. P = I2R2.
Câu 8. (2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là I. Gọi  là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện
trong mạch. Công suất tiêu thụ P của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây? U 1
A. P = UIcos B. P = cos C. 2 P = UIcos  D. P = cos I U
Câu 9. (2022) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sóng điện từ là sóng dọc.
B. Sóng điện từ có véc-tơ cường độ điện trường E và véc-tơ cảm ứng từ B luôn cùng chiều với nhau.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ có điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động ngược pha với nhau.
Câu 10. (2022) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ không lan truyền được trong không khí.
B. Sóng điện từ lan truyền được trong nước.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
Câu 11. (2022) Số nuclon có trong hạt nhân 7Li 3 là A. 10. B. 7. C. 4. D. 3.
Câu 12. (2022) Số nuclon có trong hạt nhân 32P 15 là A. 17. B. 15. C. 47. D. 32.
Câu 13. (2022) Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc được ứng dụng để
A. xác định giới hạn quang điện của kim loại.
B. phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
C. xác định nhiệt độ của một vật nóng sáng.
D. đo bước sóng ánh sáng đơn sắc.
Câu 14. (2022) Thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân i trên màn là Trang 1
A. khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp.
B. khoảng cách giữa ba vân tối liên tiếp.
C. khoảng cách giữa bốn vân tối liên tiếp.
D. khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp.
Câu 15. (2022) Một hệ dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 16. (2022) Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm kim loại đồng thì các electron trên bề mặt tấm kim loại
đồng bật ra. Đây là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng.
B. quang điện ngoài.
C. hoá - phát quang.
D. quang - phát quang.
Câu 17. (2022) Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Quỹ đạo dừng M có bán kính là A. r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0.
Câu 18. (2022) Âm có tần số lớn hơn 20 000 (Hz) được gọi là
A. hạ âm và tai người nghe được.
B. hạ âm và tai người không nghe được.
C. siêu âm và tai người không nghe được.
D. âm nghe được (âm thanh).
Câu 19. (2022) Âm có tần số nhỏ hơn 16 (Hz) được gọi là
A. siêu âm và tai người nghe được.
B. âm nghe được (âm thanh).
C. siêu âm và tai người không nghe được.
D. hạ âm và tai người không nghe được.
Câu 20. (2022) Một tụ điện có điện dung C. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U thì điện tích Q của tụ
điện được tính bằng công thức nào sau đây? C U A. Q = CU B. Q = C. Q = D. 2 Q = CU U C
Câu 21. (2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở R. Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là U 2R 2U R A. I = . B. I = . C. I = . D. I = . R U R U
Câu 22. (2022) Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng . Muốn có sóng dừng trên dây
thì chiều dài  của dây thỏa mãn công thức nào sau đây? 5  A. l = k =  = =   với k 1,2,3 B. l k với k 1,2,3, 5 2  C. l = k =  = =   với k 1,2,3 D. l k với k 1,2,3, 2
Câu 23. (2022) Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động
A. khác phương, khác chu kì và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
B. cùng phương, khác chu kì và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
C. khác phương, cùng chu kì và có hiệu số pha không thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng chu kì và có hiệu số pha không thay đổi theo thời gian.
Câu 24. (2022) Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động e = 60 2 cos100t
(V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là A. 100 (V). B. 100 (V). C. 60 (V). D. 60 2 (V).
Câu 25. (2022) Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động e = 120 2 cos100t
(V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là A. 100 (V). B. 100 (V). C. 120 2 (V). D. 120 (V). I
Câu 26. (2022) Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ cực đại là I0. Đại lượng 0 được 2 gọi là
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ hiệu dụng của dòng điện.
C. cường độ tức thời của dòng điện.
D. điện áp cực đại giữa hai đầu mạch.
Câu 27. (2022) Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia hồng ngoại? Trang 2 A. Tia X. B. Tia . C. Tia -. D. Tia +.
Câu 28. (2022) Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia tử ngoại? A. Tia X. B. Tia +. C. Tia . D. Tia -.
Câu 29. (2022) Một điện tích điểm q dương được đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E. Độ lớn
lực điện tác dụng lên điện tích được tính bằng công thức nào sau đây? A. F = 2qE. B. F = q2E2. C. F = qE. D. F = q2E.
Câu 30. (2022) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung
kháng của mạch lần lượt là ZL và ZC. Nếu ZL = ZC thì độ lệch pha  giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường
độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị nào sau đây? π π π A.  = . B.  = . C.  = 0. D.  = . 3 2 4
Câu 31. (2022) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R, hai đầu L và hai đầu C lần lượt là UR, UL và UC. Độ lệch pha 
giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch được xác định bằng công thức nào sau đây? U +U U -U U +U U -U A. L C tanφ= . B. L R tanφ= . C. L R tanφ= . D. L C tanφ= . U U U U R C C R
Câu 32. (2022) Một dây dẫn đang có dòng điện không đổi chạy qua. Trong khoảng thời gian t, điện lượng
chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là q. Cường độ dòng điện I trong vạt dẫn được tính bằng công thức nào sau đây? q t A. I = . B. I = . C. I = 2qt . D. I = qt . t q
Câu 33. (2022) Một dòng điện không đổi có cường độ I chay qua điện trở R. Trong khoảng thời gian t, nhiệt
lương Q tỏa ra trên R được tính bằng công thức nào sau đây? I 2 I A. 2 Q = RI t B. Q = t = Q = t 2 C. 2 Q R It D. . R R
Câu 34. (2022) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều m hòa. Đại lượng T = 2 được gọi là k
A. tần số của con lắc.
B. biên độ dao động của con lắc.
C. chu kì của con lắc.
D. tần số góc của con lắc.
Câu 35. (2022) Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze luôn có tính định hướng cao.
B. Tia laze luôn có tính kết hợp cao.
C. Tia laze luôn có tính đơn sắc cao.
D. Tia laze luôn có cường độ nhỏ.
Câu 36. (2022) Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?
A. Chất điện phân.
B. Chất bán dẫn. C. Kim loại. D. Chất khí.
Câu 37. (2022) Hạt nào sau đây không phải là hạt tải điện trong chất khí? A. Êlectron. B. Ion dương. C. Ion âm. D. Lỗ trống.
Câu 38. (2022) Chiếu một chùm ánh sáng trắng, hẹp tới mặt bên của một lăng kính. Sau khi qua lăng kính,
chúm sáng bị phân tách thành các chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đây là hiện tượng
A. nhiễu xạ ánh sáng.
B. phản xạ ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. tắn sắc ánh sáng.
Câu 39. (2022) Máy quang phổ lăng kính là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây?
A. Tán sắc ánh sáng. B. Quang điện.
C. Giao thoa ánh sáng. D. Phóng xạ.
Câu 40. (2022) Một chùm sáng đơn sắc có tần số f truyền trong chân không. Gọi h là hằng số Plăng. Năng
lượng của mỗi phôtn trong chùm sáng có giá trị là f h A. ε = 2hf . B. ε = . C. ε = hf . D. ε = . h f
Câu 41. (2022) Các nuclon trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền vững. Các lực hút đó gọi là
A. lực điện.
B. lực hạt nhân.
C. lực hấp dẫn. D. lực từ.
Câu 42. (2022) Hạt nhân nào sau đây không thể tham gia phản ứng nhiệt hạch? Trang 3 A. 3 H . B. 2H . C. 1 H . D. 239 Pu . 1 1 1 94
Câu 43. (2022) Một sóng hình sin truyền trong một môi trường. Bước sóng  là quãng đường mà sóng truyền được trong
A. một nửa chu kì.
B. một phần tư chu kì.
C. một chu kì. D. hai chu kì.
Câu 44. (2022) Sóng cơ không truyền được trong A. sắt. B. không khí.
C. chân không. D. nước.
Câu 45. (2022) Giới hạn quang điện của một kim loại là 250 (nm). Lấy h = 6,625.10-34 (J.s); c = 3.108 (m/s); 1
(eV) = 1,6.10-19 (J). Công thoát electron khỏi kim loại này là A. 4,78 (eV). B. 7,64 (eV). C. 7,09 (eV). D. 3,55 (eV).
Câu 46. (2022) Giới hạn quang điện của một kim loại là 430 (nm). Lấy h = 6,625.10-34 (Js); c = 3.108 (m/s); 1
(eV) = 1,6.10-19 (J). Công thoát electron khỏi kim loại này là A. 4,78 (eV). B. 2,89 (eV). C. 4,62 (eV). D. 3,55 (eV).
Câu 47. (2022) Hạt nhân 14C 6
có độ hụt khối bằng 0,1131 (u). Biết 1 (u) = 931,5 (MeV/c2). Năng lượng liên kết của hạt nhân 14C 6 là A. 7,78 (MeV).
B. 106,28 (MeV). C. 7,53 (MeV). D. 105,35 (MeV).
Câu 48. (2022) Các hạt nhân 2H ; 3 H ; 16O ; 235U có năng lượng liên kết lần lượt là 1,11 (MeV/nuclon); 2,83 1 1 8 92
(MeV/nuclon); 8,00 (MeV/nuclon); 7,62 (MeV/nuclon). Trong số các hạt nhân trên, hạt nhân bền vững nhất là A. 3 H . B. 2H . C. 235U . D. 16O . 1 1 92 8
Câu 49. (2022) Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc 0 = 0,1 (rad) ở nơi có gia tốc trọng
trường g = 10 (m/s2). Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc m = 50 (g). Lực kéo về tác dụng vào vật có giá trị cực đại là A. 0,25 (N). B. 0,05 (N). C. 0,5 (N). D. 0,025 (N).
Câu 50. (2022) Một con lắc đơn chiều dài dây không đổi đang dao động điều hoà. Nếu ở nơi có gia tốc trọng
trường g1 = 9,68 (m/s2) thì chu kì dao động của con lắc là T1 = 2 (s). Nếu ở nơi có gia tốc trọng trường g2 = 9,86
(m/s2) thì chu kì dao động của con lắc là T2. Giá trị T2 là A. 1,96 (s). B. 2,02 (s). C. 1,98 (s). D. 2,04 (s).
Câu 51. (2022) Một hạt điện tích q = 2.10-6 (C) chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,02 (T).
Biết hạt chuyển động với tốc độ v = 5.106 (m/s), theo phương vuông góc với từ trường. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là A. 0,5 (N). B. 0,4 (N). C. 0,8 (N). D. 0,2 (N).
Câu 52. (2022) Một cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,1 (H) đang có dòng điện chạy qua. Trong khoảng thời gian
tính từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 = 0,05 (s), cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ giá trị I1 =
4 (A) đến I2 = 0. Trong khoảng thời gian trên, suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là A. 8 (V). B. 0,02 (V). C. 0,4 (V). D. 4 (V).
Câu 53. (2022) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong
mạch có phương trình i = 4cos(2.106t) (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1 (s), cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là A. 4 (mA). B. 2 (mA). C. - 4 (mA). D. -2 (mA).
Câu 54. (2022) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 106 (rad/s). Lúc
t = 0, điện tích của một bản tụ điện có giá trị cực đại và bằng 10 -9 (C). Phương trình điện tích của bản tụ này
theo thời gian t (t tính bằng s) là π
A. q = 10-9cos(2.106t + ) (C).
B. q = 10-9cos(2.106t) (C). 2 π
C. q = 10-9cos(106t) (C). D. q = 10-9cos(106t + ) (C). 2
Câu 55. (2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,00 (mm), khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,50 (m). Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,70 (m). Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 2,10 (mm). B. 1,05 (mm). C. 0,53 (mm). D. 0,70 (mm).
Câu 56. (2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,0
(mm), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,0 (m). Trên màn, khoảng vân đo được là
0,6 (mm). Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là Trang 4 A. 0,5 (m). B. 0,6 (nm). C. 0,5 (nm). D. 0,6 (m).
Câu 57. (2022) Một nhạc cụ phát ra âm có bản hay hoạ âm thứ nhất có tần số f0 = 440 (Hz), nhạc cụ đó cũng
đồng thời phát ra một loạt âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0, ... gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba, thứ tư, ... Nhạc cụ này
có thể phát ra hoạ âm có tần số nào sau đây? A. 220 (Hz). B. 660 (Hz). C. 1320 (Hz). D. 1000 (Hz).
Câu 58. (2022) Một sợi dây mềm, căng ngang, chiều dài , có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với
3 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Sóng truyền trên dây có bước sóng là  = 60 (cm). Giá trị  là A. 60 (cm). B. 120 (cm). C. 30 (cm). D. 90 (cm). C
Câu 59. (2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi
được vào hai đầu đoạ A
n mạch MN gồm tụ điện C mắc nối tiếp với ampe kế A (ampe kế
nhiệt) như hình bên. Khi tăng tần số f thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào? A. Giảm. B. Tăng. ~
C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng. M N
Câu 60. (2022)
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch MN gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với ampe kế A (ampe kế nhiệt) như hình bên. Khi tăng tần số f L A ~ M N
thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào? A. Giảm. B. Tăng.
C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng. 1
Câu 61. (2022) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = 5 (mF) mắc i(A) 2 1 t(ms) O 10 20 30 -1 -2
nối tiếp với điện trở có R = 50 ().
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
theo thời gian t (t tính bằng s) là 11π 5π
A. u = 100 2 cos(100t - )(V).
B. u = 100 2 cos(100t - )(V). 12 12 5π 11π
C. u = 100cos(120t + )(V).
D. u = 100cos(120t + )(V). 12 12 1
Câu 62. (2022) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 (H) mắc i(A) 2 1 t(ms) O 10 20 30 -1 -2
nối tiếp với điện trở có R = 50 ().
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
theo thời gian t (t tính bằng s) là 5π 11π
A. u = 100cos(120t + )(V).
B. u = 100 2 cos(100t - )(V). 12 12 5π 11π
C. u = 100 2 cos(100t - )(V).
D. u = 100cos(120t + )(V). 12 12 Trang 5 1
Câu 63. (2022) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 (H) mắc i(A) 2 1 t(ms) O 10 20 30 -1 -2
nối tiếp với điện trở có R = 50 ().
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
theo thời gian t (t tính bằng s) là π 7π
A. u = 100cos(120t + )(V).
B. u = 100cos(120t + )(V). 12 12 π 7π
C. u = 100 2 cos(100t - )(V).
D. u = 100 2 cos(100t - )(V). 12 12 1
Câu 64. (2022) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = 5 (mF) mắc i(A) 2 1 t(ms) O 10 20 30 -1 -2
nối tiếp với điện trở có R = 50 ().
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
theo thời gian t (t tính bằng s) là π 7π
A. u = 100cos(120t + )(V).
B. u = 100 2 cos(100t - )(V). 12 12 7π π
C. u = 100 2 cos(100t + )(V).
D. u = 100cos(120t - )(V). 12 12
Câu 65. (2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 80 (V) và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch C
mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 hoặc C = 0 3 C
thì điện áp hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau và bằng 80 (V). Khi C = 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu 5 điện trở là A. 40 2 (V). B. 60 (V). C. 60 2 (V). D. 40 (V).
Câu 66. (2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 (V) và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch C
mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 hoặc C = 0 3 C
thì điện áp hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau và bằng 120 (V). Khi C = 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu 5 điện trở là A. 60 3 (V). B. 40 (V). C. 40 3 (V). D. 60 (V).
Câu 67. (2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 (V) và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch C
mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 hoặc C = 0 3 C
thì điện áp hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau và bằng 60 3 (V). Khi C = 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu 5 cuộn cảm là A. 40 3 (V). B. 60 2 (V). C. 40 2 (V). D. 60 3 (V). Trang 6
Câu 68. (2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 (V) và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch C
mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 hoặc C = 0 3 C
thì điện áp hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau và bằng 30 3 (V). Khi C = 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu 5 cuộn cảm là A. 20 3 (V). B. 50 3 (V). C. 20 (V). D. 30 (V).
Câu 69. (2022) Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách
nhau 16 (cm), dao động cùng pha, cùng tần số 20 (Hz) theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên
mặt chất lỏng với tốc độ 60 (cm/s). Ở mặt chất lỏng, M và N là hai điểm sao cho ABMN là hình thang cân có
đáy MN dài 8 (cm) và đường cao dài 8 (cm). Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng AN là A. 7. B. 4. C. 3. D. 10.
Câu 70. (2022) Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách
nhau 16 (cm), dao động cùng pha, cùng tần số 20 (Hz) theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên
mặt chất lỏng với tốc độ 60 (cm/s). Ở mặt chất lỏng, M và N là hai điểm sao cho ABMN là hình thang cân có
đáy MN dài 8 (cm) và đường cao dài 8 (cm). Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AN là A. 7. B. 10. C. 3. D. 4.
Câu 71. (2022) Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách
nhau 13 (cm), dao động cùng pha, cùng tần số 20 (Hz) theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên
mặt chất lỏng với tốc độ 50 (cm/s). Ở mặt chất lỏng, M và N là hai điểm sao cho ABMN là hình thang cân có
đáy MN dài 8 (cm) và đường cao dài 8 (cm). Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AN là A. 3. B. 4. C. 7. D. 11.
Câu 72. (2022) Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách
nhau 13 (cm), dao động cùng pha, cùng tần số 20 (Hz) theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên
mặt chất lỏng với tốc độ 50 (cm/s). Ở mặt chất lỏng, M và N là hai điểm sao cho ABMN là hình thang cân có
đáy MN dài 8 (cm) và đường cao dài 8 (cm). Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng AN là A. 3. B. 4. C. 11. D. 7.
Câu 73. (2022) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 (mH) và tụ điện có điện
dung C = 5 (F). Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 10 (mA). Mốc π
thời gian là lúc cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 10 (mA). Tại thời điểm t =
(ms) thì điện tích của 30 tụ là
A. 0,707 (C).
B. 0,500 (C).
C. 0,866 (C). D. 1,41 (C).
Câu 74. (2022) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 (mH) và tụ điện có điện
dung C = 5 (F). Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 10 (mA). Mốc π
thời gian là lúc cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 10 (mA). Tại thời điểm t =
(ms) thì điện tích của 60 tụ là
A. 0,866 (C).
B. 0,500 (C).
C. 0,707 (C). D. 1,00 (C).
Câu 75. (2022) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 (mH) và tụ điện có điện
dung C = 5 (F). Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 10 (mA). Mốc π
thời gian là lúc cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 10 (mA). Tại thời điểm t =
(ms) thì điện tích của 40 tụ là A. 1,41 (C).
B. 0,500 (C).
C. 0,866 (C). D. 0,707 (C).
Câu 76. (2022) Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Biết động năng cực đại của con lắc là 80 (mJ), lực kéo về cực đại tác dụng lên vật nhỏ của con lắc là 4
(N). Khi vật ở vị trí cách vị trí biên 1 (cm) thì thế năng của con lắc có giá trị là A. 45 (mJ). B. 450 (mJ). C. 5 (mJ). D. 50 (mJ).
Câu 77. (2022) Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Biết động năng cực đại của con lắc là 120 (mJ), lực kéo về cực đại tác dụng lên vật nhỏ của con lắc là 6
(N). Khi vật ở vị trí cách vị trí biên 1 (cm) thì thế năng của con lắc có giá trị là A. 112,5 (mJ). B. 52,5 (mJ). C. 67,5 (mJ). D. 7,5 (mJ).
Câu 78. (2022) Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân Trang 7
bằng. Biết động năng cực đại của con lắc là 120 (mJ), lực kéo về cực đại tác dụng lên vật nhỏ của con lắc là 6
(N). Khi vật ở vị trí có li độ 3 (cm) thì động năng của con lắc có giá trị là A. 52,5 (mJ). B. 7,5 (mJ). C. 112,5 (mJ). D. 67,5 (mJ).
Câu 79. (2022) Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Biết động năng cực đại của con lắc là 80 (mJ), lực kéo về cực đại tác dụng lên vật nhỏ của con lắc là 4
(N). Khi vật qua vị trí có li độ 3 (cm) thì động năng của con lắc có giá trị là A. 75 (mJ). B. 35 (mJ). C. 45 (mJ). D. 5 (mJ).
Câu 80. (2022) Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành hạt nhân con Y bền. Ban đầu (t = 0)
có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là
0,25. Tại thời điểm t2 = t1 + 141,2 (s), tỉ số giữa hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là 4. Giá trị T gần
nhất
với giá trị nào sau đây? A. 281 (s). B. 139 (s). C. 72 (s). D. 35 (s).
Câu 81. (2022) Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành hạt nhân con Y bền. Ban đầu (t = 0)
có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là
0,25. Tại thời điểm t2 = t1 + 211,8 (s), tỉ số giữa hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là 9. Giá trị T gần
nhất
với giá trị nào sau đây? A. 424 (s). B. 24 (s). C. 50 (s). D. 70 (s).
Câu 82. (2022) Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành hạt nhân con Y bền. Ban đầu (t = 0)
có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là
0,5. Tại thời điểm t2 = t1 + 40,8 (phút), tỉ số giữa hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là 5. Giá trị T gần
nhất
với giá trị nào sau đây? A. 4 (phút). B. 20 (phút). C. 40 (phút). D. 10 (phút).
Câu 83. (2022) Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành hạt nhân con Y bền. Ban đầu (t = 0)
có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là
0,25. Tại thời điểm t2 = t1 + 61,2 (phút), tỉ số giữa hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là 9. Giá trị T
gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 43 (phút). B. 22 (phút). C. 61 (phút). D. 182 (phút).
Câu 84. (2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiều sáng hai khe đồng thời bằng hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng 410 (nm) và  (390 nm <  < 760 nm). Trên màn quan sát, O là vị trí của vân sáng trung
tâm. Nếu  = 1 thì điểm M trên màn là vị trí trùng nhau gần O nhất của hai vân sáng, trong khoảng OM (không
kể O và M) có 11 vân sáng của bức xạ có bước sóng 410 nm. Nếu  = 2 (2  1) thì M vẫn là vị trí trùng nhau
gần O nhất của hai vân sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng thời chỉ bằng hai bức xạ có bước sóng 1 và 2 thì
trong khoảng OM (không kể O và M) có tổng số vân sáng là A. 16. B. 20. C. 22. D. 18.
Câu 85. (2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiều sáng hai khe đồng thời bằng hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng 720 (nm) và  (380 nm <  < 760 nm). Trên màn quan sát, O là vị trí của vân sáng trung
tâm. Nếu  = 1 thì điểm M trên màn là vị trí trùng nhau gần O nhất của hai vân sáng, trong khoảng OM (không
kể O và M) có 5 vân sáng của bức xạ có bước sóng 720 nm. Nếu  = 2 (2  1) thì M vẫn là vị trí trùng nhau
gần O nhất của hai vân sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng thời chỉ bằng hai bức xạ có bước sóng 1 và 2 thì
trong khoảng OM (không kể O và M) có tổng số vân sáng là A. 12. B. 14. C. 16. D. 10.
Câu 86. (2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiều sáng hai khe đồng thời bằng hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng 590 (nm) và  (380 nm <  < 630 nm). Trên màn quan sát, O là vị trí của vân sáng trung
tâm. Nếu  = 1 thì điểm M trên màn là vị trí trùng nhau gần O nhất của hai vân sáng, trong khoảng OM (không
kể O và M) có 11 vân sáng của bức xạ có bước sóng 590 nm. Nếu  = 2 (2  1) thì M vẫn là vị trí trùng nhau
gần O nhất của hai vân sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng thời chỉ bằng hai bức xạ có bước sóng 1 và 2 thì
trong khoảng OM (không kể O và M) có tổng số vân sáng là A. 24. B. 26. C. 22. D. 28.
Câu 87. (2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiều sáng hai khe đồng thời bằng hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng 400 (nm) và  (390 nm <  < 640 nm). Trên màn quan sát, O là vị trí của vân sáng trung
tâm. Nếu  = 1 thì điểm M trên màn là vị trí trùng nhau gần O nhất của hai vân sáng, trong khoảng OM (không
kể O và M) có 17 vân sáng của bức xạ có bước sóng 400 nm. Nếu  = 2 (2  1) thì M vẫn là vị trí trùng nhau
gần O nhất của hai vân sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng thời chỉ bằng hai bức xạ có bước sóng 1 và 2 thì
trong khoảng OM (không kể O và M) có tổng số vân sáng là A. 30. B. 28. C. 24. D. 26. Trang 8
Câu 88. (2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình bên. Khi
C = C0 hoặc C = 3C0 thì độ lớn độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch AB và điện áp hai đầu đoạn mạch MB là
lớn nhất và bằng  với tan = 0,75. Khi C = 1,5C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R có giá trị C R L, r A M B
67,5 (V). Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 103 (V). B. 205 (V). C. 192 (V). D. 86 (V).
Câu 89. (2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình bên. Khi
C = C0 hoặc C = 3C0 thì độ lớn độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch AB và điện áp hai đầu đoạn mạch MB là
lớn nhất và bằng  với tan = 0,75. Khi C = 1,5C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá C R L, r A M B
trị 30 (V). Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 124 (V). B. 93 (V). C. 82 (V). D. 107 (V).
Câu 90. (2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 (V) và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm điện trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình bên.
Khi C = C0 hoặc C = 3C0 thì độ lớn độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch AB và điện áp hai đầu đoạn mạch
MB là lớn nhất và bằng  với tan = 0,75. Khi C = 1,5C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB C R L, r A M B
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 94 (V). B. 23 (V). C. 32 (V). D. 81 (V).
Câu 91. (2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 (V) và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm điện trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình bên.
Khi C = C0 hoặc C = 3C0 thì độ lớn độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch AB và điện áp hai đầu đoạn mạch
MB là lớn nhất và bằng  với tan = 0,75. Khi C = 1,5C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R có C R L, r A M B
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 38 (V). B. 112 (V). C. 87 (V). D. 25 (V).
Câu 92. (2022) Hình bên mô tả một hệ hai con lắc lò xo nằm ngang, đồng trục cùng được gắn vào giá G. Các lò
xo có độ cứng lần lượt là k1 = 72 (N/m) và k2 = 27 (N/m). Khối lượng các vật nhỏ m1 = 200 (g) và m2 = 75 (g).
Đưa hai vật đến vị trí sao cho cả hai lò xo cùng dãn 10 (cm) rồi thả nhẹ m1 để nó dao động điều hoà. Sau khi
thả m1 một khoảng thời gian t thì thả nhẹ m2 để vật này dao động điều hoà. Biết rằng G được gắn vào sàn, G
không bị trượt trên sàn khi hợp lực của các lực đàn hồi của hai lò xo tác dụng vào G có độ lớn không vượt quá m1 k G m 1 k2 2 6,3 (N).
Lấy 2 = 10. Giá trị lớn nhất của t để G không bao giờ bị trượt trên sàn là 5 1 1 1 A. (s). B. (s). C. (s). D. (s). 36 9 36 18
Câu 93. (2022) Hình bên mô tả một hệ hai con lắc lò xo nằm ngang, đồng trục cùng được gắn vào giá G. Các lò
xo có độ cứng lần lượt là k1 = 64 (N/m) và k2 = 24 (N/m). Khối lượng các vật nhỏ m1 = 400 (g) và m2 = 150
(g). Đưa hai vật đến vị trí sao cho cả hai lò xo cùng dãn 10 (cm) rồi thả nhẹ m1 để nó dao động điều hoà. Sau
khi thả m1 một khoảng thời gian t thì thả nhẹ m2 để vật này dao động điều hoà. Biết rằng G được gắn vào sàn,
G không bị trượt trên sàn khi hợp lực của các lực đàn hồi của hai lò xo tác dụng vào G có độ lớn không vượt Trang 9 m1 k G m 1 k2 2 quá 5,6 (N).
Lấy 2 = 10. Giá trị lớn nhất của t để G không bao giờ bị
trượt trên sàn là 1 1 5 1 A. (s). B. (s). C. (s). D. (s). 12 6 24 24
Câu 94. (2022) Hình bên mô tả một hệ hai con lắc lò xo nằm ngang, đồng trục cùng được gắn vào giá G. Các lò
xo có độ cứng lần lượt là k1 = 32 (N/m) và k2 = 12 (N/m). Khối lượng các vật nhỏ m1 = 512 (g) và m2 = 192
(g). Đưa hai vật đến vị trí sao cho cả hai lò xo cùng dãn 15 (cm) rồi thả nhẹ m1 để nó dao động điều hoà. Sau
khi thả m1 một khoảng thời gian t thì thả nhẹ m2 để vật này dao động điều hoà. Biết rằng G được gắn vào sàn,
G không bị trượt trên sàn khi hợp lực của các lực đàn hồi của hai lò xo tác dụng vào G có độ lớn không vượt m1 k G m 1 k2 2 quá 4,2 (N).
Lấy 2 = 10. Giá trị lớn nhất của t để G không bao giờ bị
trượt trên sàn là 4 1 1 2 A. (s). B. (s). C. (s). D. (s). 15 3 15 15
Câu 95. (2022) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát thấy số điểm cực tiểu giao thoa nhiều hơn số
điểm cực đại giao thoa. Ở mặt chất lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cực đại giao thoa gần A nhất
cách A một đoạn 0,9 (cm), điểm cực đại giao thoa xa A nhất cách A một đoạn 7,9 (cm). Trên đoạn thẳng AB có
thể có tối thiểu bao nhiêu điểm cực tiểu giao thoa A. 10. B. 8. C. 12. D. 6.
Câu 96. (2022) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát thấy số điểm cực tiểu giao thoa nhiều hơn số
điểm cực đại giao thoa. Ở mặt chất lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cực đại giao thoa gần A nhất
cách A một đoạn 0,9 (cm), điểm cực đại giao thoa xa A nhất cách A một đoạn 7,9 (cm). Trên đoạn thẳng AB có
thể có tối thiểu bao nhiêu điểm cực đại giao thoa A. 13. B. 9. C. 11. D. 7.
Câu 97. (2022) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát thấy số điểm cực đại giao thoa nhiều hơn số
điểm cực tiểu giao thoa. Ở mặt chất lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cực tiểu giao thoa gần A nhất
cách A một đoạn 1,4 (cm), điểm cực tiểu giao thoa xa A nhất cách A một đoạn 8,4 (cm). Trên đoạn thẳng AB
có thể có tối thiểu bao nhiêu điểm cực tiểu giao thoa A. 4. B. 10. C. 8. D. 6.
Câu 98. (2022) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát thấy số điểm cực đại giao thoa nhiều hơn số
điểm cực tiểu giao thoa. Ở mặt chất lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cực tiểu giao thoa gần A nhất
cách A một đoạn 1,4 (cm), điểm cực tiểu giao thoa xa A nhất cách A một đoạn 8,4 (cm). Trên đoạn thẳng AB
có thể có tối thiểu bao nhiêu điểm cực đại giao thoa A. 3. B. 9. C. 5. D. 7. ----- HẾT ----- ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B B D C B B A C A B D D A A B B C D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A D D C D B A A C C D A A C D B D D A C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 B D C C D B D D B C D A A B B D C A B A
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 A C C B D D A A C D A B C B D A C A B C
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 D B B A C D B D A C C D A D A B C B Trang 10