Top 106 câu hỏi trắc nghiệm - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Trong quá trình học tập môn giáo dục chính trị, có thể tổ chức cho sinh viên thảo luận, xem băng hình, phim tư liệu lịch sử, chuyên đề thời sự hoặc tổ chức đi [.........] các điển hình sản xuất công nghiệp, các di tích văn hoá ở địa phương . Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49220901
1/ Câu 1: Môn học giáo dục chính trị nghiên cứu [.........], của hoạt động chính
trị, cơ chế tác động, những phương thức sử dụng để thực hiện hoá những quy
luật chung đó. # Những quy luật chung nhất # Những vấn đề cơ bản nhất
# Những hiện tượng chính trị # Thể chế chính trị
2/ Câu 2: Trong quá trình học tập môn giáo dục chính trị, có thể tổ chức cho
sinh viên thảo luận, xem băng hình, phim tư liệu lịch sử, chuyên đề thời sự
hoặc tổ chức đi [.........] các điển hình sản xuất công nghiệp, các di tích văn
hoá ở địa phương # Tham quan # Nghiên cứu # Tham quan, nghiên cứu # Tham quan thực tế
3/ Câu 3: Chức năng nhận thức giúp người học hiểu biết [.........] về nền tảng
tư tưởng của Đảng và của cách mạng Việt Nam, nội dung hoạt động lãnh đạo,
quản lý và xây dựng của Đảng, nhà nước ta. # Hệ thống tri thức # Hệ thống kiến thức
# Hệ tư tưởng chính trị
# Đường lối chính sách
4/ Câu 4: Môn chính trị có chức năng giáo dục [.........], tham gia vào việc giải
quyết những nhiệm vụ hiện tại; giáo dục niềm tin vào sự phát triển của cách
mạng Việt Nam, có tác dụng quan trọng đối với việc trau dồi thế giới quan,
phương pháp luận khoa học, xây dựng niềm tin vào thắng lợi của cách mạng
Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. # Truyền thống cách mạng dân tộc
# Hệ tư tưởng Mác – lênin # Tư tưởng chính trị
# Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam lOMoARcPSD| 49220901
5/ Câu 5: Phương pháp giảng dạy và học tập môn chính trị ở các trường dạy
nghề là phát huy tính chủ động của thầy và tính [.........]. # Tự học của trò
# Tính độc lập của người học
# Sáng tạo của người học # Tích cực của trò
6/ Câu 6: Nghiên cứu, học tập, nắm vững tri thức chính trị có ý nghĩa rất to
lớn trong việc [.........], lòng trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam.
# Giáo dục tinh thần yêu dân tộc
# Giáo dục phẩm chất đạo đức
# Giáo dục phẩm chất chính trị
# Hình thành phẩm chất tích cực
7 Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm mấy bộ phận lý luận cấu thành? # 2 # 3 # 4 # 5
8 Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành bởi những bộ phận nào?# Triết
học Mác – Lênin; Kinh tế chính trị Mác – Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học
# Kinh tế chính trị Mác – Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Lịch sử ĐCS
# Chủ nghĩa xã hội khoa học; Triết học Mác – Lênin; Lịch sử ĐCS
# Triết học Mác – Lênin; Kinh tế chính trị Mác – Lênin; Lịch sử ĐCS
9. Nội dung thể hiện bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin lOMoARcPSD| 49220901
# Một hệ thống lý luận về các nguyên lý trụ cột
# Một học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, tự phát triển trong hệ thống
tri thức của nhân loại.
# Thể hiện bản chất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
# Thể hiện bản chất của giai cấp vô sản
10.Nội dung thể hiện bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin
# Thể hiện bản chất của giai cấp vô sản
# Nghiên cứu những quy luật cơ bản của xã hội.
# Một hệ thống lý luận khoa học, thể hiện trong toàn bộ các nguyên lý cấu
thành học thuyết, trước hết là các nguyên lý trụ cột. # Thể hiện bản chất của giai cấp công nhân
11. Nội dung thể hiện bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin
# Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan khoa học và phương pháp luận
mác-xit trong chủ nghĩa Mác – Lênin
# Quy luật lực lượng sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của quan hệ sản xuất
# Quy luật kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với cơ sở hạ tầng # Sự
thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan khoa học và phép biện chứng
12. Thuộc tính chung nhất của vật chất là:
# Tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác
# Tồn tại không khách quan
# Phụ thuộc vào cảm giác của con người # Tồn tại trừu tượng
13. “Vật chất là một phạm trù triết học, dùng để chỉ........., được đem lại
chocon người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. lOMoARcPSD| 49220901 # Hiện thực khách quan # Thế giới khách quan # Thực tại khách quan # Nhân sinh quan
14. Định nghĩa vật chất của Lênin đã mở đường cho các ngành khoa học
cụthể đi sâu nghiên cứu: # Vật chất # Ý thức # Thế giới # Chủ nghĩa duy tâm
15. Định nghĩa vật chất của Lênin đem lại niềm tin cho con người trong
việcnhận thức thế giới và: # Cải tạo thế giới # Phát triển thế giới
# Nhận thức về con người
# Nhận thức về vĩ nhân
16. Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải quyết được vấn đề cơ bản củatriết học theo lập trường: # Duy tâm # Duy vật biện chứng # Duy vật # Duy vật siêu hình
17. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, vận động là:
# Mọi sự thay đổi về vị trí
# Mọi sự thay đổi về hình thức
# Mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay dổi vị
trí đơn giản cho đến tư duy
# Mọi sự thay đổi trong tư duy lOMoARcPSD| 49220901
18. Theo Ph. ăngghen, vận động bao gồm mấy hình thức cơ bản?# 02 hình
thức vận động cơ bản
# 03 hình thức vận động cơ bản
# 04 hình thức vận động cơ bản
# 05 hình thức vận động cơ bản
19. Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất của thế giới là: # Tính vật chất # Tính năng động # Tính chủ động # Tính tự giác
20. Theo Ph.Ăngghen hình thức vận động đặc trưng của con người và xã
hội loài người là hình thức: # Vận động cơ học # Vận động lý học # Vận động hóa học # Vận động xã hội
21. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động được hiểu là:
# Hình thức tồn tại của vật chất
# Khái niệm của tư duy lý tính
# Mô thức của trực quan cảm tính
$ Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
22. Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là:
# Tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào cảm giác
# Tồn tại không khách quan
# Phụ thuộc vào cảm giác của con người # Tồn tại trừu tượng lOMoARcPSD| 49220901
23. Vật chất tồn tại dưới dạng: # Thế giới khách quan # Các sự vật cụ thể # Hiện thực khách quan # Thực tại khách quan
24. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, không gian được hiểu là:
# Phương thức tồn tại của vật chất
# Hình thức tồn tại của vật chất
# Cách thức tồn tại của vật chất
# Khái niệm của tư duy lý tính
25. Chọn phương án đúng?
# Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
# Vận động, không gian, thời gian là sản phẩm do ý chí con người tạo ra
# Vận động, không gian, thời gian không có tính vật chất
# Vận động là hình thức tồn tại của vật chất
26. Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm mọi sự vật, hiện tượng
trongthế giới biểu hiện rất đa dạng, phong phú khác nhau nhưng đều có chung bản chất: # Ý thức # Vật chất # Duy vật # Duy vật siêu hình
27.Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thời gian được hiểu là:
# Phương thức tồn tại của vật chất
# Hình thức tồn tại của vật chất lOMoARcPSD| 49220901
# Cách thức tồn tại của vật chất
# Khái niệm của tư duy lý tính
28.Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, bản chất của ý thức là:
# Sự phản ánh chủ động, tích cực và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người
# Hình ảnh về thế giới khách quan
# Hình ảnh chủ quan về thế giới tự nhiên
# Hình ảnh chủ quan về xã hội loài người
29.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức hình thành từ những nguồn gốc: # Thế giới khách quan # Xã hội # Tự nhiên và xã hội # Tư duy của con người
30. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì nguồn gốc
tựnhiên của ý thức gồm những yếu tố: # Ngôn ngữ # Bộ óc con người
# Bộ óc con người và thế giới khách quan # Lao động
31. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì nguồn gốc xã
hộicủa ý thức gồm những yếu tố: # Thế giới khách quan # Lao động và ngôn ngữ
# Ngôn ngữ và hiện thực khách quan
# Lao động và thế giới khách quan
32.Phép biện chứng duy vật gồm mấy quy luật cơ bản ? lOMoARcPSD| 49220901 # 03 quy luật # 04 quy luật # 05 quy luật # 06 quy luật
33. Chủ nghĩa duy vật biện chứng có mấy nguyên lý cơ bản ? # 02 nguyên lý # 03 nguyên lý # 04 nguyên lý # 05 nguyên lý 34. Phát triển là:
# Sự vận động theo khuynh hướng thụt lùi, đi xuống
# Sự vận động theo khuynh hướng đi lên, thẳng tắp
# Sự vận động theo khuynh hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật
# Sự vận động theo vòng tròn khép kín
35. Chất của sự vật là:
# Thuộc tính cơ bản của sự vật
# Bất kỳ thuộc tính nào của sự vật
# Tổng hợp các thuộc tính cơ bản của sự vật, nói lên nó là cái gì, để phân biệt nó với cái khác
# Một thuộc tính của sự vật
36. Phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm diễn ra sự thay đổi về chất
củasự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên, gọi là: # Chất # Độ # Điểm nút # Lượng lOMoARcPSD| 49220901
37.Trong quy luật lượng chất, chất là mặt tương đối ổn định, còn lượng là mặt:
# Thường xuyên biến đổi # Không thay đổi # Ít thay đổi # Ổn định
38. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Phủ định biện chứng được hiểu là:
# Phổ biến ở một vài sự vật hiện tượng trong thời gian tồn tại
# Phủ định gắn liền với sự vận động phát triển
# Hình thành trong các quy luật
# Chỉ phổ biến trong tư duy của con người
39. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Lượng được hiểu là:
# Chỉ hình ảnh bề ngoài của sự vật, hiện tượng trong một không gian, thời gian nhất định
# Hình ảnh bên trong của sự vật, hiện tượng trong một không gian, thời gian nhất định
# Tập hợp những thuộc tính cơ bản của sự vật cấu thành sự vật là nó chứ không phải là cái khác
# Nói lên con số của những thuộc tính cấu thành như độ to, nhỏ, quy mô,
trình độ cao, thấp, tốc độ...
40. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Phương thức sản xuất được hiểu là:
# Cách thức con người khẳng định bản thân mình về chinh phục được thế giới vật chất
# Cách thức con người khám phá thế giới vật chất
# Cách thức tiến hành sản xuất vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người
# Cách thức con người tạo ra của cải cho xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử lOMoARcPSD| 49220901
41. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Quan hệ sản xuất được hiểu là:
# Mối quan hệ giữa con người với tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất
# Mối quan hệ giữa con người với đối tượng lao động trong quá trình sản xuất
# Mối quan hệ giữa con người với công cụ lao động trong quá trình sản xuất
# Mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất
42. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, sản xuất vật chất được hiểu là:
# Quá trình con người nhận thức tự nhiên
# Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào thế giới tự
nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
# Quá trình con người lao động hoàn thiện bản thân, nâng cao nhận thức
nhằm chinh phục thế giới vật chất ngày càng hiệu quả hơn. # Quá trình
con người biến đổi tự nhiên
43. Theo triết học Mác – Lênin, phát triển có tính chất:
# Phát triển của sự vật không có tính chất kế thừa
#Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng kế thừa nguyên xi các cũ
# Phát triển của sự vật có tính vượt trước
# Phát triển của sự vật mang tính kế thừa có chọn lọc
44. Phạm trù nói lên bước ngoặt của sự thay đổi về Lượng dẫn đến sự thay
đổi về Chất là: # Bước nhảy # Điểm nút # Nhảy vọt # Độ
45. Sự thống nhất giữa Lượng và Chất được thể hiện trong giới hạn của yếu tố: lOMoARcPSD| 49220901 # Bước nhảy # Điểm nút # Nhảy vọt # Độ
46 .Chọn phương án đúng?
# Ý thức là sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan
# Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất
# Ý thức là sự phản ánh nguyên si hiện thực khách quan
# Ý thức chỉ là nguồn gốc của xã hội được con người cải tạo và phát triển chủ động
47. Hàng hóa được hiểu là:
# Sản phẩm của lao động, nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và
thông qua trao đổi mua bán
# Sản phẩm của lao động, nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua chinh phục thế giới vật chất.
# Sản phẩm trên thị trường
# Sản phẩm được con người sản xuất ra để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của cuộc sống
48. Hàng hóa có mấy thuộc tính? # Một # Hai # Ba # Bốn
49. Giá trị sử dụng của hàng hóa được hiểu là:
# Giá trị của hàng hóa do con người dùng sức lao động tạo ra
# Cơ sở phân công lao động xã hội và trao đổi giữa các lĩnh vực sản xuất hàng hóa khác nhau
# Cái tạo nên nội dung và ý nghĩa của hàng hóa
# Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu của con người lOMoARcPSD| 49220901
50. Giá trị của hàng hóa được hiểu là:
# Số lượng nguyên vật liệu cần thiết để con người tạo ra hàng hóa
# Công dụng của hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người
# Lao động xã hội cần thiết kết tinh trong hàng hóa
# Biểu hiện tính hai mặt của hàng hóa
51. Quy luật giá trị được hiểu là:
# Quy luật cơ bản của sản xuất để tạo ra giá trị thặng dư lớn nhất
# Quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa
# Quy luật cơ bản của sản xuất trong xã hội phong kiến
# Quy luật riêng của chủ nghĩa tư bản
52. Nhà tư bản có mấy phương pháp cơ bản để tạo ra giá trị thặng dư? # Hai #Ba #Bốn #Năm
53. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối được hiểu là:
# Tiết kiệm chi phí sản xuất và trong trao đổi mua bán dựa trên yếu tố cung – cầu
# Rút ngắn thời gian của ngày lao động, trong đó thời gian lao động cần thiết tăng lên
# Kéo dài thời gian của ngày lao động, trong đó thời gian lao động cần thiết tăng lên
# Kéo dài thời gian của ngày lao động, trong đó thời gian lao động cần thiết không đổi
54. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối được hiểu là:
# Ngày lao động thay đổi
# Dựa trên cơ sở tăng giá trị hàng hóa lOMoARcPSD| 49220901
# Nâng cao giá trị sức lao động
# Thời gian lao động cần thiết và giá trị sức lao động thay đổi
55. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc trao đổi hàng hóa phải theo nguyên tắc: # Đồng giá # Ngang giá # Đôi bên cùng có lợi # Thuận mua vừa bán
56. Hai thuộc tính của hàng hóa là:
# Giá trị và giá trị sử dụng
# Giá cả và giá trị trao đổi # Giá trị và giá cả # Giá thành và giá bán
57. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa,gọi là:
# Giá trị sử dụng của hàng hóa
# Giá trị của hàng hóa
# Giá thành của hàng hóa # Giá cả của hàng hóa
58. Thời gian lao động xã hội cần thiết là:
# Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hoá trong điều kiện trung bình của xã hội
# Thời gian trung bình để bán hàng hoá
# Thời gian lao động của từng người sản xuất
# Thời gian lao động hao phí của mỗi chủ thể trong sản xuất hàng hoá
59. Sức lao động trở thành hàng hoá khi có đủ những điều kiện:
# Người có sức lao động nhưng không có tiền
# Họ không có tư liệu sản xuất, họ có sức lao động lOMoARcPSD| 49220901
# Họ có tư liệu sản xuất nhưng muốn đi làm thuê
# Người có sức lao động tự do bán sức lao động như một hàng hóa ; Họ
không có tư liệu sản xuất nên phải đi làm thuê
60. Giá trị thặng dư là:
# Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân
làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không(ký hiệu là m) # Giá trị của tư bản tự tăng thêm
# Lợi nhuận thu được của người sản xuất kinh doanh
# Hiệu số giữa giá trị hàng hoá với chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
61. Cơ sở hạ tầng được hiểu là:
# Là cơ cấu kinh tế bao gồm: công – nông nghiệp
# Toàn bộ đất đai, máy móc, phương tiện sản xuất vật chất
# Toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của con người hợp thành một xã hội nhất định
# Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành một cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
62. Quy luật giá trị có tác dụng: # Điều tiết hàng hóa # Phân phối hàng hóa # Phân hóa giàu, nghèo
# Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất
lao động; Phân hóa giàu, nghèo.
63. Bộ phận nào không thuộc Chủ nghĩa Mác – Lênin
# Triết học Mác – Lênin
# Kinh tế chính trị Mác – Lênin
# Chủ nghĩa xã hội khoa học lOMoARcPSD| 49220901
# Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
64. Chủ nghĩa Mác – Lênin là học thuyết do ai sáng lập? # C. Mác – V.I.Lênin # C. Mác # Ph.Ăngghen # C.Mác; Ph.Ăngghen
65. Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời ở Tây Âu vào thời gian nào? # Thế kỷ XVII # Thế kỷ XVIII # Thế kỷ XX
# Những năm 40 của thế kỷ XIX
66. Chủ nghĩa Mác –Lênin do ai phát triển? # C. Mác – V.I.Lênin # V.I.Lênin # C. Mác # Ph.Ăngghen
67. Nguồn gốc lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin là:
# Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị cổ điển Anh; Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
# Kinh tế chính trị cổ điển Anh; Chủ nghĩa xã hội không tưởng Mỹ; Triết học cổ điển Đức
# Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp; Kinh tế chính trị cổ điển Anh; Triết học cổ điển Anh
# Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị cổ điển Đức; Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp lOMoARcPSD| 49220901
68. Khi nào tiền tệ biến thành tư bản?
# Khi có lượng tiền tệ đủ lớn nhà tư bản lên kế hoạch đầu tư mở rộng quy mô
# Khi dùng tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh
# Khi sức lao động trở thành hàng hóa
# Khi dùng tiền để mua bán, trao đổi hàng hóa trên thị trường
69. Giá trị của hàng hóa sức lao động được quyết định bởi những yếu tố:
# Chi phí sinh hoạt để sản xuất ra sức lao động, chi phí đào tạo
# Chi phí sinh hoạt để nuôi sống gia đình người lao động, và bản thân người lao động
# Chi phí sản xuất, chi phí đào tạo, chi phí sinh hoạt của gia đình người lao động
# Chi phí sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động ; Chi phí sinh hoạt để nuôi
sống gia đình người lao động ; Chi phí đào tạo
70. Đặc trưng của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là:
# Người công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật cao
# Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản
# Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản ; Sản phẩm
làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản
# Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của giai cấp công nhân
71. Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định giai đoạn đầu của hình thái kinh tế
xã hội cộng sản chủ nghĩa là giai đoạn: # Xã hội chủ nghĩa # Xã hội phong kiến # Xã hội tư bản
# Xã hội chiếm hữu nô lệ lOMoARcPSD| 49220901
72. Giai cấp công nhân Việt Nam phải thực hiện mấy nhiệm vụ lịch sử? # Một # Hai # Ba # Bốn
73. Mặt tự nhiên của PTSX là: # Quan hệ sản xuất # Cơ sở hạ tầng
# Kiến trúc thượng tầng # Lực lượng sản xuất
74. Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa người với người trong quá
trìnhsản xuất? # Quan hệ sản xuất
# Phương thức sản xuất # Lực lượng sản xuất # Tư liệu sản xuất
75. QHSX tác động kìm hãm sự phát triển của LLSX khi: # QHSX phù hợp LLSX
# QHSX không phù hợp với LLSX # LLSX phù hợp với QHSX
# QHSX lạc hậu hơn so với LLSX và QHSX tiến bộ vượt trước hơn so với LLSX
76 Trong các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, giai
đoạn khó khăn, thử thách nhất là:
# Giai đoạn trước năm 1911 # Giai đoạn 1911 – 1920 # Giai đoạn 1921 – 1930 lOMoARcPSD| 49220901 # Giai đoạn 1930 – 1945
77Khi đặt chân lên con tàu Latutsơ Tơrêvin, Hồ Chí Minh lấy tên là: # Nguyễn Văn Ba # Nguyễn Sinh Cung # Nguyễn Tất Thành # Nguyễn Ái Quốc
78Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin vào thời gian: # Tháng 7/1917 # Tháng 7/1920 # Tháng 7/1918 # Tháng 7/1922 79
Nguyễn Ái Quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội
nghị Vecxay vào ngày tháng năm: # Ngày 18/6/1917 # Ngày 18/6/1919 # Ngày 18/6/1918 # Ngày 18/6/1920 80
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng Sài Gòn vào thời gian: # Ngày 6/5/1911 # Ngày 4/6/1911 # Ngày 2/6/1911 # Ngày 5/6/1911 81
Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế 3, tham gia thành
lập Đảng Cộng sản Pháp vào thời gian: # Tháng 12/1918 lOMoARcPSD| 49220901 # Tháng 12/1919 # Tháng 12/1920 # Tháng 12/1923
82Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian: # Ngày 18-6-1918 # Ngày 18-6-1919 # Ngày 18-6-1920 # Ngày 18-6-1921
83 Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc khi đang ở: # Anh # Trung Quốc # Pháp # Liên xô
84 Để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã từ
Liên Xô về Trung Quốc năm: # 1923 # 1924 # 1925 # 1927
85 Hồ Chí Minh được UNESCO ra Nghị quyết công nhận là anh hùng giải
phóng dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hóa kiệt xuất vào năm: # Năm 1969 # Năm 1975 # Năm 1987 # Năm 1990
86 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng vào thời gian: lOMoARcPSD| 49220901 # Năm 1930 # Năm 1945 # Năm 1969 # Năm 1991
87. Văn kiện Đại hội IX quan niệm: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của […...] là
kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo vào điều kiện cụ thể của
nước ta, đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người”. # Cách mạng Việt Nam # Cách mạng vô sản
# Cách mạng xã hội chủ nghĩa # Cách mạng Tư sản
88. Theo Hồ Chí Minh: “Muốn cứu nước và không con đường nào khác
con đường […...]”. # Giải phóng dân tộc # Cách mạng tư sản # Cách mạng XHCN # Cách mạng văn hóa
89.Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc tác phẩm [......] của Lênin # Tác phẩm “Làm gì”
# Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc
# Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa
# Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề thuộc địa
90.Trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo đã xác định phương hướng chiến lược là: “làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới […...]”. # Chủ nghĩa tư bản # Xã hội cộng sản