Top 15 Câu hỏi ôn thi môn Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Top 15 Câu hỏi ôn thi môn Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

15 CÂU HỎI ÔN THI TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN 2012-2013
Câu1: Nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lênin? Từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó?
1. Nêu định nghĩa vật chất của VI. Lênin
Theo Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
2. Phân tích nội dung định nghĩa.
- “Phạm trù triết học” là khái niệm chung nhất, rộng lớn nhất, để phân biệt vc
trong triết học với vật chất trong khoa học tự nhiên. Vật chất là một phạm trù rộng
lớn nhất, khái quát nhất, không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất
thường dùng trong khoa học cụ thể hay trong đời sống hàng ngày.
- Thuộc tính chung và phổ biến nhất của vật chất là thực tại khách quan, đối
lập với nó (tức thực tại chủ quan) là ý thức.
- “Thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” là thuộc tính
đặc trưng quan trọng nhất để nhân biết vật chất đó là thuộc tính - tồn tại khách
quan. Khách quan theo Lênin là cái đang tồn tại độc lập với ý thức của con
người trong đời sống xã hội.
- Vật chất tồn tạo khách quan nhưng không phải tồn tại trừu tượng mà tồn tại
hiện thực qua các sự vật cụ thể,khi tác động vào các giác quan gây nên cảm giác.
- Cảm giác,tư duy,ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất.
3. Ý nghĩa phương pháp luận.
- ĐN phạm trù VC của ông đã bác bỏ thuyết bất khả tri cũng như thuyết hoài nghi.
- Định nghĩa phạm trù VC của ông đã đưa ra cơ sở KH để xđ cái gì là VC trong
ĐSXH.Trên cơ sở đó ngta có thể giải thích nguồn gốc, bản chất và quy luật của sự phát
triển xã hội.. Từ đó con ng có thể tìm ra phương án tối ưu để thúc đẩy XH phát triển.
Câu2: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức? Từ đó xác định vai trò tri thức của
khoa học đối với đời sống của xã hội?
1. Nguồn gốc của ý thức
a. Nguồn gốc tự nhiên
- Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao, đó là bộ óc con người. Tuy
nhiên, nếu chỉ có bộ óc người mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ óc
phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức.
Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất. Phản ánh là năng lực
giữ lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này từ những đặc điểm của hệ thống vật chất
khác.
- Sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người chính là nguồn gốc tự nhiên của
ý thức.
b. Nguồn gốc xã hội
Sự ra đời của ý thức gằn liền với lao động và ngôn ngữ:.
- là hoạt động trong đó con ng sử dụng công cụ lao động tác động vào Lao động
TGKQ để tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con ng. Quá trình lao động của con
người tác động vào thế giới đã làm cho ý thức không ngừng phát triển, mở rộng hiểu biết
của con người về những thuộc tính mới của sự vật. Từ đó, năng lực tư duy trừu tượng
của con người dần dần hình thành và phát triển. Quá trình ấy làm con ng ý thức được
TG.
- : là phương tiện để giao tiếp, trao đổi tư tưởng do nhu cầu của lđộng mà Ngôn ngữ
hình thành. Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được,nhờ có
ngôn ngữ mà con người mới có thể trao đổi tư tưởng cho nhau,tạo nên các mối quan hệ
xã hội.
=> Trong các nguồn gốc thì nguồn gốc XH giữ vai trò qđịnh dưới sự ra đời của YT ,vì
YT ra đời trong Lao động và đc thể hiện ra ngoài dưới hình thức là ngôn ngữ.
2. Bản chất của ý thức
- :Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ Tính phản ánh và sáng tạo
óc con ngườimột cách năng động và sáng tạo. Vì vậy, ý thức ... là cái vật chất được đem
chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó”.
- : Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là sản phẩmTính xã hội
lịch sử của sự phát triển xã hội nên về bản chất là có tính xã hội.
Vai trò của tri thức khoa học :
-Tri thức khoa học xâm nhập vào trong đời sống xã hội với mọi yếu tố của một nhận
thức kinh tế,xã hội và có tư duy thúc đẩy xã hội phát triển.
Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý
về sự phát triển? Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực
tiễn của bản thân?
Khái niệm,tính chất và ý
nghĩa pp luận
Nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến
Nguyên lý về sự phát
triển
- Khái niệm
Mối liên hệ là phạm trù
triết học dùng để chỉ sự
quy định, sự tác động qua
lại, sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa các sự vật hoặc
giữa các mặt của 1 sự vật
trong TG.
Là phạm trù triết học
dùng để chỉ quá trình vận
động tiến lên từ thấp đến
cao,từ đơn giản đến phứt
tạp, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn.
Tc:
- Tính khách quan
Các mối liên hệ là cái vốn
có của SV nó,ko phụ
thuộc vào ý thức của con
ng
Nguồn gốc của sự phát
triển là do mâu thuẫn
trong chính SV quy
định,SV có rính kquan
nên ptriển có tính kquan.
- Tính phổ biến
Bát kỳ sv nào cũng đều có
mối liên hệ bên ngoài và
bên trong
Vì SV phát triển diễn ra
trong mọi lĩnh vực từ tự
nhiên đến xã hội và tư
duy diễn ra ở mọi SV.
- Tính đa dạng và
phong phú
SV khác nhau thì các mối
liên hệ cũng khác nhau
mỗi SV có rất nhiều mối
liên hệ,mỗi MLH có vai
trò khác nhau đối với sv
SV khác nhau có qua
trình phát triển cũng khác
nhau.
- Ý nghĩa PP LUẬN
-Ng lý này là cơ sở của
qđiểm toàn diện,quan
điểm này đòi hỏi khi xem
xét SV thì con ng phải
-Ng lý này là cơ sở lý
luận của qđiểm phát triển.
qđiểm đòi hỏi khi xem xét
SV thì con ng phải đặt nó
xem xét tất cả các mối
liên hệ của nó.từ đó tìm ra
bản chất của SV.
- Ng lý này còn là cơ sở ls
luận của quan điểm lịch
sử cụ thể,trg đó SV sinh
ra,tồn tại,phát triển.
- Ng lý này còn chống lại
qđiểm phiến diện-xem xét
qua loa,đại khái 1 vài
MLH đã vội đánh giá 1
cách chủ quan,chống lại
quan điểm chiết trung-san
bằng,vị trí,vai trò của các
MLH, chống lại qđiểm
ngụy biện,bám vào 1 vài
MLH ko cơ bản,ko chủ
yếu để biện minh cho 1 tư
tưởng nào đó.
ở trong trạng thái dộng
theo xu hướng chung là
Phát triển.
- Ng lý này chống lại Q
điểm bảo thủ trì trệ định
kiến trong nhận thức và
thực tiễn.
=> khi nghiên cứ 2
nguyên lý của PBCDV thì
phải có Qđiểm PB và PT.
Thực tiễn của bản thân về nguyên lý phổ biến và nguyên lý phát triển:
Vận dụng của bản thân………………….tự làm
Câu 4 : Trình bày nội dung cơ bản của quy luật QHSX phải phù hợp với tinh chất và
trình độ phát triển của LLSX? Vận dụng quy luật này vào thực tiễn cách mạng nước ta
hiện nay?
- Trình độ LLSX: Trong từng giai đoạn lịch sử loài người thể hiện trình độ chinh
phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ LLSX thể
hiện ở 4 khía cạnh sau:
+ Trình độ kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con người.
+Trình độ CCLĐ.
+ Trình độ tổ chức phân công LĐ.
+ Trình độ ưang dụng tiến bộ KHCN vào sản xuất.
- T ính chất của LLSX: Trong lịc sử LLSX đã phát triển từ chỗ có t/c cá nhân
đến xã hội hóa. Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công,phân công LĐ kém
phát triển thì LLLĐ có tính cá nhân. Khi SX đạt đến trình độ cơ khí hiện đại
PCLĐ phát triển thì LLSX co tính chất xã hội hóa.
- LLSX quy định QHSX thể hiện ở:
+LLSX như thế nào về tính chất và trình độ đòi hỏi QHSX phải như thế ấy để
đảm bảo sự phù hợp.
+ LLSX thay đồi về tính chất và trình độ đòi hỏi QHSX cũng phải thay đổi để
đảm bảo sự phù hợp.
- QHSX tác động trở lại LLSX thể hiện ở:
+Nếu QHSX phù hợp với trình độ và tính chất của LLSX thì nó sẽ thúc đẩy
LLSX phát triển.
+ Nếu QHSX lỗi thời lạc hậu hoặc tiên tiến hơn 1 cách giả tạo thì nó sẽ kiềm
hãm LLSX phát triển. Tuy nhiên để LLSX phát triển đòi hỏi QHSX phải thay
đổi.
***Việc vận dụng quy luật vào thực tế trong quá trình xd CNXH ở nước ta có ý
nghĩa hết sức quyết định vìsở lý luận để Dảng ta đề ra chính sách phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
Câu 5: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH? Từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó và phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này?
là toàn bộ những sinh hoạt vật chất(PTSX) và điều kiện Tồn tại xã hội (TTXH):
sinh hoạt vật chất của XH(ĐKTN) bao gồm PTSX QHSX LLSX yếu tố quyết định
ĐKTN DÂN SỐ và MẬT ĐỘ DÂN SỐ giữ vị trí quan trọng,ngoài ra còn có các QH vật
chất khác như Qhgiai cấp,QH dân tộc,QH quốc tế..
: là lĩnh vực tinh thần của đời sống XH, bao gồm toàn bộÝ thức xã hội (YTXH)
quan điểm, tư tưởngcùng với những tình cảm tâm trạng của các cộng đồng(các giai cấp),
là nảy sinh từ TTXH và phản ánh TTXH. bao gồm YTGC thống trị và YTGC bị YTXH
trị giữa chúng có sự tác động qua lại lẫn nhau;ngoài ra còn truyền thống,PT tập
quán,thói quen.
Mối quan hệ:
1.TTXH quyết định YTXH: YTXH là sự phản ánh TTXH:
- YTXH đối với quá trình thay đổi có khả năng phản ánh đúng, đầy đủ, và chính xác
của TTXH.
- TTXH là cái có trước, YTXH là cái có sau. YTXH chẳng qua chỉ là TTXH đã được
nhận thức. Nguồn gốc và bản chất của YTXH là do TTXH quyết định.
- TTXH nào thì sinh ra YTXH đó, TTXH biến đổi thì kéo theo sự biến đổi của YTXH.
Trong sự biến đổi này thì TTXH biến đổi trước, YTXH biến đổi sau. Tuy nhiên, không
phải lúc nào YTXH cũng chịu sự tác động trực tiếp của TTXH, mà trong chừng mực
nhất định, YTXH còn có tính độc lập tương đối của nó.
2.Tính độc lập tương đối của YTXH:
- Bởi vì YTXH dù thể hiện dưới hình thức YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH:
nào cũng chỉ nảy sinh từ TTXH và phản ánh TTXH, bị quyết định bởi TTXH. Do sức
mạnh của thói quen tâm lý, mặt hạn chế của truyền thống, tập quán, cũng như do tính lạc
hậu, bảo thủ của 1 số hình thái YTXH cũng tác động ngược lại sự phát triển của TTXH.
- : Khi khẳng định tính lạc hậu của YTXH, chủ nghĩa YTXH có tính vượt trước TTXH
duy vật lịch sử cũng khẳng định rằng: trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con
người và đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển
của TTXH.
- : Chủ nghĩa duy vật lịch sử Yếu tố kế thừa trong sự tồn tại và phát triển của YTXH
không chỉ coi yếu tố kế thừa là cơ sở lý luận giải thích mối quan hệ biện chứng giữa cái
mới và cái cũ trong lịch sử phát triển của đời sống tinh thần XH; mà nó còn là điều kiện,
tiền đề cho sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của cái mới.
- : YTXH bao bồm nhiều hình thái Sự tác động qua lại giữa các hình thái của YTXH
như: chính trị, pháp quyền, đạo đức… và sự tác động qua lại giữa chúng làm cho mỗi
hình thái YTXH có những mặt, những tính chất không thể giải thích được 1 cách trực
tiếp bằng TTXH hay bằng các điều kiện vật chất.
- : YTXH phản ánh TTXH nhưng nó Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH
không phải là sự phản ánh đơn giản về TTXH mà tác động 1 cách tích cực, năng động,
sáng tạo trong hoạt động thực tiễn của XH.
3.Ý nghĩa phương pháp luận:
- Để hiểu được YTXH phải hiểu được TTXH và tính độc lập tương đối của YTXH đối
với TTXH.
- Cần phải cải tạo TTXH và YTXH để thúc đẩy XH phát triển.
- Phê phán 2 quan điểm sai lầm:
+ Không được tuyệt đối hóa TTXH có lối sống thực dụng để dẫn đến chủ nghĩa duy vật
tầm thường.
+ .Không được tuyệt đối hóa YTXH để dẫn đến chủ nghĩa duy tâm đối với XH
Câu6: Trình bày quan điểm triết học Mac về con người và bản chất của con người?
Chúng ta cần phải làm gì để con người phát triển toàn diện?
Khái niệm con người:
Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội. Trong đó
mặt xã hội là mặt đặc trưng của con người.
Bản chất của con người: “ Theo Mác: Trong tính hiện thực của nó,bản chất của con
người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội”;luận điểm trên gồm các nội dung chủ yếu
sau:
+Bản chất con người hình thành và thể hiện ở con người hiện thực sống trong 1 xã hội
cụ thể mà ở đó những mặt khác nhau tạo nên bản chất của con người được bộc lộ ra ở
những mức độ cụ thể.
+Mỗi người có nhiều quan hệ xh, mỗi quan hệ xh có vị trí vai trò riêng và giữa chúng có
sự tác động qua lại lẫn nhau.
+Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về những quan hệ xh như:
> : những qh quá khứ,hiện tại,tương lai,trong đó những qh hiện tại Nếu xét theo tgian
giữ vai trò qđịnh.
> : ta có những qh vật chất,những qh tinh thần,những qh vật Nếu xét theo các loại qh
chất giữ vai trò quyết định.
> : ta có những quan hệ trực tiếp-gián tiêp;tất nhiên-Nếu xét theo tính chất của mối qh
ngẫu nhiên; ổn định-ko ổn định;trong đó những qh trực tiếp,tất nhiên,ổn định giữ vai trò
qđịnh.
> : qh hôn nhân,qh huyết thống,qh chính trị,kinh tế,tônNếu cụ thể hóa các mối qh ta có
giáo…trong đó qh kinh tế giữ vai trò qđịnh.
=> Nếu con người có bao nhiêu qhxh sẽ có bấy nhiêu qhxh góp phần hình thành
nên bản chất con ng.Nếu QHXH thay đổi làm cho bản chất con ng cũng thay đổi
theo.
Con người là sản phẩm của lịch sử,vừa là chủ thể của lịch sử.
Đức thì cần làm gì?
Cần làm gì để 1CON NGƯỜI toàn diện Trí lực thì
cần làm gì? Tự suy nghĩ
Tài Thể lực
Câu7: Hãy phân tích các thuộc tính của hàng hóa và mối liên hệ của nó với tính chất hai
mặt của LĐSX hàng hóa?
Hàng hoá Sức LĐ:
1.Hai điều kiện để SLĐ trở thành hàng hoá:
- Người LĐ phải được tự do về thân thể và có khả năng chi phối được SLĐ của mình cà
chỉ bán SLĐ trong 1 khoảng tg nhất định.
- Người LĐ không có TLSX.
2. Hai thuộc tính của HH SLĐ:
- GT HH SLĐ : Do thời gian LĐ XH cần thiết để SX và tái SX ra gía trị SLĐ quy định.
GTHHSLĐ bao gồm các bộ phận sau đây:
+GT các mặt hàng TL tiêu dùng về mặt VC ,về mặt tinh thần để nuôi sống bản thân và
gia đình.
+ Phí tổn đào tạo.
GTHHSLĐ thể hiện ra ngoài thành 1 lượng tiền nhất định gọi là tiền công.
- GTSD HHSLĐ:Thể hiện ở quá trình LĐ để SX ra HH. Trong quá trình lđ = LĐ Trừu
tượng của mình (hao phí SLĐ của mình) người công nhân đã tạo ra 1 lượng giá trị mới
lớn hơn lượng giá trị của bản thân nó. Phần lớn hơn đó chính là m, Đẩy ra đặc điểm
riêng của HHSLĐ.
-Bất cứ hàng hóa nào cũng có một hay một số công dụng nhất định. Chính công dụng đó
(tính có ích đó) làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng. Ví dụ, công dụng của gạo là để ăn,
vậy GTSD của gạo là để ăn... Cơ sở của –-GTSD của hàng hóa là do những thuộc tính tự
nhiên (lý, hoá học) của thực thể hàng hóa đó quyết định nên GTSD là phạm trù vĩnh viễn
vì nó tồn tại trong mọi phương thức hay kiểu tổ chức sản xuất. GTSD của hàng hóa được
phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học - kỹ thuật và của lực lượng sản
xuất nói chung.
GTSD của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội vì GTSD của hàng hóa không phải là
GTSD cho người sản xuất trực tiếp mà là cho người khác, cho xã hội, thông qua trao đổi,
mua bán. Điều đó đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn quan tâm đến nhu cầu
của xã hội, làm cho sản phẩm của mình đáp ứng được nhu cầu của xã hội
GTSD là vật mang giá trị trao đổi.gtr trao đổi là tỉ lệ trao đổi giữa những hàng hóa có
GTSD khác nhau.
Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
Hai thuộc tính của hàng hóa có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu
thuẫn với nhau.
Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một
hàng hóa, một vật phải có đầy đủ hai thuộc tính này mới là hàng hóa. Nếu thiếu một
trong hai thuộc tính đó vật phẩm sẽ không phải là hàng hóa. Chẳng hạn, một vật có ích
(tức có giá trị sử dụng), nhưng không do lao động tạo ra (tức không có kết tinh lao động)
như không khí tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hóa.
Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ:
+ Thứ nhất, với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất.
Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất. Nhưng
ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất, đều là "những cục
kết tinh đồng nhất của lao động mà thôi", tức đều là sự kết tinh của lao động, hay là lao
động đã được vật hoá.
+ Thứ hai, tuy giá trị sử dụng và giá trị cùng tồn tại trong một hàng hóa, nhưng quá trình
thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian và thời gian: giá trị được thực
hiện trước trong lĩnh vực lưu thông, còn giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh
vực tiêu dùng. Do đó nếu giá trị của hàng hoá không được thực hiện thì sẽ dẫn đến
khủng hoảng sản xuất.
Câu 8: Hãy phân tích yêu cầu và các tác động của quy luật gía trị?
1.Yêu cầu của quy luật giá trị: Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời
gian lao động xã hội cần thiết.
+Trong sản xuất, thời gian lao động cá biệt thời gian lao động xã hội cần thiết
như vậy họ mới có thể tồn tại được.
Trong trao đổi, hay lưu thông, phải tuân theo nguyên tắc ngang giá: . Gía bán = GTXH
Nhưng trong thực tế thì:
Khi cung < Cầu hàng thiếu Gía cả > GTXH
Khi cung = Cầu hàng đủ Gía cả =GTXH
Khi cung > Cầu hàng thừa Gía cả < GTXH
(+ Thứ nhất, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy
và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệu sản
xuất và sức lao động. Mặt khác, những người sản xuất hàng hóa khác cũng có thể
chuyển sang sản xuất mặt hàng này, do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này
tăng lên, quy mô sản xuất càng được mở rộng.
+ Thứ hai, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị, sẽ bị lỗ vốn. Tình
hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặc chuyển sang
sản xuất mặt hàng khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi, ở
ngành khác lại có thể tăng lên.
+Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể tiếp tục sản
xuất mặt hàng này.
Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất
và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của xã hội. )
Nếu xem xét trên phạm vi toàn xã hội trong 1 khoảng thời gian dài thì Tổng Gía Cả =
Tổng GTXH.
2. : Tác động của Quy luật giá trị
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:
Điều tiết sản xuất thông qua sự vận động giá cả HH trên thị trường thì các yếu tố SX sẽ
được di chuyển từ ngành có LN thấp sang ngành có LN cao hơn làm cho quy mô SX có
ngành được mở rộng có ngành bị thu hẹp. : Làm cho hàng hoá lưu Điều tiết lưu thông
chuyển từ nơi có mức giá thấp đến nơi có mức giá cao vì LN.
+ Kích thích cãi tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất tăng năng suất lao động cá biệt, hạ
giá thành sản phẩm. Nếu giá trị xã hội không đổi thì người SX này sẽ thu được LN nhiều
hơn.
+Phân bố những nhà sản xuất hàng hoá thành kẻ giàu,người nghèo, làm xuất hiện
QHSXTBCN
Do đó, đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, nhà nước cần có
những biện pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó, đặc biệt trong
điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay
Câu9: Hãy phân tích sự chuyển hóa của tiền thành tư bản?
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.
Tư bản trước hết thường được biểu hiện bằng 1 số tiền. Không phải tiền thành tư bản mà
tiền chỉ trở thành tư bản khi nó được sử dụng và mang lại cho chủ sở hữu của nó 1 giá trị
lớn hơn.
1.Công thức chung của tư bản:
Công thức trong nền SXHH tư bản: T – H – T’ (Tiền – Hàng – Tiền) (với T’= T + m)
SLĐ (v)
T H …Sản xuất…..H (c+v+m) T’
1 2
TLSX (c)
(T) Mua (H) Sản xuất (T’) Bán
· SXHH tư bản: lưu thông của tư bản bắt đầu bằng việc mua (T – H), và kết thúc bằng
việc bán (H – T). vừa là điểm xuất phát điểm kết thúc, chỉ Tiền , vừa là còn hàng hóa
đóng . Tiền ở đây không phải là chi ra dứt khoát vai trò trung gian mà chỉ là ứng ra rồi
thu về. Mục đích của tư bản là giá trị và giá trị tăng thêm. Do đó số tiền thu về phải lớn
hơn số tiền ứng ra, phần trội hơn so với số tiền đã ứng gọi là giá trị thặng dư m. Số tiền
ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành tư bản.
·Công thức T – H – T’ là công thức chung vì giới tư bản đều vận hành theo công thức
này:
Tư bản tư nhân ( ;Tư bản cho vay( ;Tư bản công nghiệp (T – H – T’) T – T’) T – H – H’
– T’).
2.Mâu thuẫn công thức chung của tư bản:
- Nhìn vào công thức chung của tư bản, người ta có cảm giác giá trị thặng dư (m) được
sinh ra vào trong lưu thông, mà cảm giác này che giấu bản chất của TBCN.
- Nhưng thực ra trong lưu thông thuần túy, dù người ta trao đổi ngang giá hay không
ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư
(m) :
+Mua bán ngang giá :(giá mua= giá bán=giá trị) là GT chỉ thay đổi hình thái tồn tại
T-H và H-T. Còn số GT trong tay mỗi người tham gia mua bán trước sau thì không đổi.
+ Mua bán ko ngang giá :
Gía bán > giá trị (giá mua > giá trị) : Số GT mà người này được lợi khi bán sẽ bù
cho số GT mà bị thiệt khi mua.
Gía bán < giá trị (giá mua< giá trị) : Số GT mà ng này bị thiệt khi bán sẽ được
bù bởi số GT mà họ được lợi khi mua.
Tổng hợp những kẻ chuyên mua rẻ bán đắt là số GT người này được lợi chẳng qua
chỉ là sự ăn chặn,đánh cắp số GT của người khác mà thôi, Còn tổng giá trị trong
toàn xã hội thì ko thay đổi.
CácMác khẳng định: “Vậy tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể
xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không
phải trong lưu thông”. Đây cũng chính là mâu thuẫn chứa đựng trong công thức chung
của tư bản.
3. Hàng hóa sức lao động:
a. Hai điều kiên để SLĐ trở thành Hàng hóa :
- Người Lđ phải được tự do về thân thể có khả năng chi phối được SLĐ của mình và chỉ
bán SLĐ trong 1 khoảng thời gian nhất định.
- Người lao động không có TLSX.
b. Hai thuộc tính của sức Lđ :
B1. GTHH SLĐ : do thời gian LĐ XHCT(cần thiết) để SX và tái SX ra GTSLĐ quy
định.GTHH SLĐ bao gồm các bộ phân sau đây :
+ GT cá mặt hàng TL tiêu dùng về mạt vật chất,về mặt tinh thần để nuôi sống bản thân
con cái.
+ Phí tổn đào tạo .
GTHHSLĐ thể hiển ra ngoài thành 1 lượng tiền nhất định gọi là tiền công.
B2.GTSDHHSLĐ :
-Thể hiện ở quá trình LĐ để sản xuất ra HH. Trong quá trình LĐ bằng LĐ trừu tượng
của mình(hao phi slđ của mình) người công nhân đã tạo ra 1 lượng giá trị mới lớn hơn
lượng giá trị của bản thân nó.Phần lớn hơn đó chính là m, đẩy ra đặc điểm riêng có của
HHSLĐ.
Câu 10: Tuần hoàn TB và Chu chuyển TB là gì? TB cố đinh và TB lưu động là gì? Căn
cứ và ý nghĩa của việc phân hóa TBSX thành TBCĐ VÀ TBLĐ?
1. Tuần hoàn tư bản
Tư bản công nghiệp trong quá trình tuần hoàn đều vận động theo công thức sau:
Tư bản tiền tệ tư bản sản xuất tư bản hàng hóa tư bản tiền tệ
T H 1 (SLĐ+TLLĐ) H2(v+c+m) T’(T+m)
Sự vận động này trải qua 3 giai đoạn sau :
GĐ 1 : Mua TH1 (v+c)
Đầu gđ1, tư bản ra đi dưới hình thái là tư bản tiền tệ (TBTT), có chức năng là phương
tiện để nhà tư bản mua sức lao động(SLĐ) và tư liệu sản xuất(TLSX), sau khi mua xong,
TBTT đã biến thành tư bản sản xuất(TBSX)
GĐ 2 : H1sản xuấtH2
Đầu GĐ2 tư bản xuất hiện dưới hình thái là tư bản sản xuất có chức năng thực hiện sự
kết hợp giữa SLĐ và TLSX để sản xuất ra hàng hóa mới mà trong giá trị của nó có m,
kết thúc giai đoạn 2, tư bản sản xuất biến thành tư bản hàng hóa.
GĐ 3 : H2T’
Đầu gđ 3 tư bản xuất hiện dưới dạng TBHH có chức năng thực hiện thuộc tính giá trị
hàng hóa, sau khi bán xong tư bản hàng hóa trở thành tư bản tiền tệ.
Vậy, tuần hoàn tư bản là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn lần lượt mang 3
hình thái, thực hiện 3 chức năng rồi quay về hình thái ban đầu với lượng giá trị không
chỉ được bảo tồn mà còn được tăng lên.
2. Chu chuyển tư bản
-Là tuần hoàn tư bản nếu xét nó là một quá trình định kì đổi mới diễn ra liên tục và lặp đi
lặp lại không ngừng.
-Thời gian chu chuyển tư bản (TGα)
+Khái niệm: TGα là khoảng thơig gain từ khi tư bản ra đi dưới 1 hình thái nhất định đến
khi nó trở về hình thái đó nhưng có thêm m.
+Công thức tính TGα = thời gian mua +thời gian bán + thời gian sản xuất
Trong đó Thời gian sản xuất = tg dự trữ sản xuất + tg lao động + thời gian gián
đoạn sản xuất.
Thời gian lao động tạo ra giá trị mới.
Tốc độ chu chuyển tư bản (n)
Là số vòng chu chuyển của 1 tư bản nhất định trong 1 năm
Công thức n = TGn/ TGα
3 Tư bản cố định, tư bản lưu động
Nếu căn cứ vào phương thức dịch chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm mới thì người
ta chia tư bản sản xuất thành:
- Tư bản cố định: là bộ phận chủ yếu của tư bản sản xuất như máy móc, thiết bị, nhà
xưởng… giá trị của nó được dịch chuyển dần vào trong sản phẩm mới tùy theo độ hao
mòn của nó.Có 2 loại hao mòn:
+Hao mòn hữu hình là hao mòn về mặt giá trị sử dụng và giá trị hao mòn hữu hình do
người công nhân sử dụng và tự nhiên tác động.
+Hao mòn vô hình là hao mòn thuần túy về mặt giá trị, hao mòn vô hình xảy ra ngay cả
khi máy móc,thiết bị còn tốt nhưng bị mất giá vì xuất hiện máy móc thiết bị mới hiện đại
hơn nhưng có giá tương đương, thậm chí thấp hơn.
- Tư bản lưu động cũng là một bộ phận của tư bản sản xuất như nguyên, nhiên vật liệu,
hàng hóa sức lao động, giá trị của nó được dịch chuyển hoàn toàn vào trong sản phẩm
mới trong 1 chu kì sản xuất.
Ý nghĩa của việc phân chia tbsx thành tbcđ và tblđ:
Việc phân chia TB thành TBCĐ và TBLĐ không phản ánh đc nguồn gosc sinh ra gia trị
thặng dư nhưng có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý ktế.Do tư bản cố định và tư
bản lưu động có đặc điểm khác nhau nên nhà tư bản nên có cách quản lí từng loại tư bản
phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.Đặc biệt với sự phát triển của cuộc cm
Khcông nghệ,sự đổi mới tiến bộ của thiết bị,công nghệ diễn ra hết sức nhanh chóng thì
việc giảm tối đa hao mòn tài sản cố định,nhất là hao mòn vô hình là đòi hỏi bức xúc với
khoa học và nghệ thuật quản lý kinh tế.
Câu 11: Hãy phân tích cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành
trong CNTB tự do cạnh tranh? Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu về vấn
đề này?
a. Cạnh tranh nội bộ ngành
*Mục đích : = Lợi nhuận siêu nghạch GTXH - GT Cá Biệt.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong cùng một tổ
chức sản xuất cùng một loại hàng hoá nào đó nhằm thu n
hiều lợi nhuận siêu ngạch.
- Biện pháp cạnh tranh: Bằng cách cải tiến kỹ thuật SX, hợp lý hoá SX tăng năng suất
lao động Cá Biệt Gỉam lượng GTCB (giảm giá thành sản phẩm). Nếu GTXH ko đổi
thì LNSNgạch sẽ tăng lên.
- Kết quả cạnh tranh: là hình thành giá trị GTXH của từng loại hàng hoá .
4=2x3 ; 6=3x5 ; 7=6-4
ĐKSX GTCBIỆ
T
Sản
lượng
∑GTCBI
ỆT
GTXH ∑GTXH LNSNgạc
h
Tốt 2 20 40 2,9 58 18
Trung
bình
3 70 210 2,9 203 -7
Xấu 4 10 40 2.9 29 -11
b. Cạnh tranh giữa các ngành
- Đó là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh ở các ngành ,các lĩnh vực sản
xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất(ngành có tỷ suất LN cao nhất).
- Biện pháp để cạnh tranh: là tự do di chuyển tư bản từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp
sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
Tư bản của ngành cơ khí chuyển sang ngành da làm cho:
+ SP của ngành cơ khí giảm - dẫn đến cung < cầu giá cả > giá trị P tăng.
+ SP của ngành da tăng cung > cầu giá cả < giá trị P giảm.
- Kết quả của cạnh tranh: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Vậy:
Ngành
SX
K=100$ M’ (%) M ($) P’ (%) P’(%) P ($) GCSX($
(CPSX) )
C+v+p
Cơ khí 80c+20
v
100 20 20 30 30 130
Dệt 70c+30
v
100 30 30 30 30 130
Da 60c+40
v
100 40 40 30 30 130
∑=300$ ∑=90$ ∑=90$
Qua bảng trên ta thấy 3 ngành công nghiệp khác nhau có chi phí SX TBCN bằng nhau
nhưng cuôi cùng thì TSLN của ngành da là cao nhất TSLN của ngành cơ khí là thấp
nhất.
Cho nên Tb ở các ngành khác nhau sẽ chuyển sang ngành da làm cho quy mô Sx của
ngành da được mở rộng đến 1 lúc nào đó Cung > Cầu, giá cả giảm xuống.TSLN giảm
theo. Ngược lại quy mô Sx của ngành cơ khí sẽ bị thu hẹp đến 1 lúc nào đó Cung < Cầu,
giá cả tăng lên.TSLN cũng tăng theo. Kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
Lợi nhuận bình quân: là con số Trung bình của tất cả các TSLN ở các lĩnh vực khác
nhau
- Giá cả SX: Khi hình thành lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá
cả SX:
GCSX = chi phí SX + lợi nhuận bình quân.
GCSX = K + P (bình quân).
Giá cả SX là cơ sở của giá cả thị trường, giá cả thị trường vận động lên xuống xung
quanh giá cả SX.
Ý nghĩa phương pháp luận và thực tiễn về nghiên cứu vấn đề này
- Trong XHTB GCTS bóc lột GCVS.
- Giữa các nhà TB trong cùng 1 lĩnh vực và giữa các lĩnh vực cũng có sự cạnh
tranh với nhau trong việc phân chia lại m. Vì vậy GCVS phải đâu tranh chống
lại GCTS về mặt kinh tế và cao hơn là về mặt chính trị (cm XHCN).
Câu 12: Hãy phân tích các nguyên nhân ra đời và các đặc điểm kinh tế cơ bản của
CNTB độc quyền?
1.Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền:
- Dưới tác động của các quy luật kinh tế tư bản cho CNTB tự do cạnh tranh như
quy luật sản xuất m,quy luật tích lũy làm cho tích tụ tập trung TB và SX được xúc
tiến mạnh mẽ và sự tập trung sản xuất này khi phát triển đến một mức độ nhất
định sẽ dẫn tới độc quyền.
- Cạnh tranh theo nguyên tắc “ cá lớn nuốt cá bé” đã làm phá sản hàng loạt các nhà
TBvừa và nhỏ,còn các nhà TB lớn thì phát tài làm giàu nên quy mô TB và SX của
họ ngày càng lớn.
- Là sự phát triển LLSX và việc áp dụng rộng rãi những thành tựu KHKT mới
trong 30 năm cuối tk XIX,cũng đòi hỏi phải có những xí nghiệp quy mô lớn.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 càng thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung
TB vào SX.
- Là sự phát triển của thị trường tài chính nhất là việc hình thành các Cty Cổ phần
đã trở thành đòn bẫy tập trung SX.
Vì thế LÊNIN viết: “ Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung SX và sự TTSX khi phát
triển đến 1 mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền.”
2.Các đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền:
a.Tập trung SX: Tích tụ và tập trung SX đến 1 mức độ nhất định sẽ dẫn đến sự ra đời
của các TCĐQuyền. TCĐQ là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản nắm phần lớn trong
tay việc sản xuất hợac tiêu thụ 1 hay 1 số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu được
lợi nhuận độc quyền cao( ). Các lợi nhuận bình quân + lợi nhuận siêu ngạch độc quyền
hình thức TCĐQ lần lượt trong lịch sử là:
- Cacten: Các nhà tư bản tham gia Cácten vẫn giữ độc lập về SX và lưu thông,giữa
các nhà TB tham gia Cacten ký hợp nghị thoả thuận với nhau về giá cả,quy mô
sản lượng,thị trường tiêu thụ,họ chỉ cam kết làm đúng theo hiệp nghị,nếu làm sai
họ sẽ bị phạt theo hiệp nghị quy định.Vì vậy Cacten là 1 liên minh độc quyền ko
vững chắc.
- Syndica: Các nhà TB tham gia Syndicate vẫn giữ đc độc lập về SX chỉ mất độc
lập về lưu thông,mọi viêjc mua và bán do 1 ban quản trị chung đảm nhận,mịc đích
của việc thống nhất giữa mua và bán để mua nguyên ,nhiên,vật liệu với giá rẻ,bán
hàng với giá đắt.
- Trusts: Các nhà TB về Trust mất độc lập về SX và mất độc lập về lưu thông.Tài
sản của các nhà TB tham gia Trust được tập trung lại vào mọi việc SX,tiêu thụ,tài
vụ đều do 1ban quản trị quản lý. Còn các nhà TB tham gia Trust trở thành những
cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
- Consortium: 1 consortium có thể có hàng trăm xí nghiệp ở các lĩnh vực khác
nhau liên kết lại.Trên sơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào 1 nhóm nhà TB
nào đó.
b.TB tài chính và bọn đầu sỏ tài chính:
TBTC: Là sự hợp nhất giữa TB CN Đquyền với TB ngân hàng Đquyền là sự ra đời của
TBTC Sự hình thành 1 nhóm nhỏ các nhà TBĐQCN và ngành chi phối toàn bộ sinh
hoạt kinh tế đường lối cính trị đối ngoại của 1 quốc gia,gọi là bọn đầu sỏ tài chính.
c.Xuất khẩu TB ( đầu tư nước ngoài) là XK giá trị nhằm mục đích chiếm đoạt m và
các nguồn lợi khác từ nước nhập khău TB.
d. Sự phân chia TG về mặt kinh tế giữa các Tc Đquyền của các nước:dẫn tới sự hình
thành của các tổ chức Đquyền quốc tế. TCĐQQT là tổ chức liên minh giữa các TCĐQ
lớn nhất của các nước về phân chia lại thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu về quy
mô SX về chính sách giá cả ĐQ.
e. Sự phân chia TG về lãnh thổ giữa các cường quốc,đế quốc:
- Kể từ sau 1880 các nước ĐQ hình thành những cuộc xâm chiếm thuộc địa mạnh mẽ
hơn cho đến cuối tk XIX các nước này đã hoàn thành việc phân chia lãnh thổ TG. Tính
đến năm 1914 chỉ riêng 6 nước ĐQ lớn là Anh,Pháp,Nga,Đức, Mỹ ,Nhật đã chiếm
65triệu km thuộc địa với số dân là 523,4 triệu người, số dân thuộc địa của Anh =7 lần số
2
dân thuộc địa của Pháp và hơn 12 lần số dân thuộc địa của Nga,riêng số dân thuộc địa
của Pháp nhiều hơn số dân thuộc địa của Đức ,Mỹ ,Nhật cộng lại.
- Tình hình phân chia thuộc địa như vậy và sự phát triển ko đều của CNTB tất yếu
dẫn đến cuộc đấu tranh chia lại TG thông qua 2 cuộc chiến tranh TG.
Câu 13: CmXHCN là gì? Nguyên nhân dẫn đến cmXHCN? Những nội dung cơ bản của
cm XHCN?
a.Khái niệm :
- Nghĩa hẹp : CMXHCN là một cuộc cm chính trị được kết thúc trong việc GCCN cùng
với NDLĐ giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản.
- Nghĩa rộng : CMXHCN bao gồm 2 thời kỳ :
+ CM về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản.
+ Thời kỳ sử dụng nhà nước để cải tạo xã hội,xây dựng xã hội mới.
b.Nguyên nhân dẫn đến CMXHCN :
Trong XHTB,trong lĩnh vực kinh tế : LLSX có tính XH hóa ngày càng cao mâu thuẫn
với QHSX có tính tư nhân TBCN về TLSX. Mâu thuẫn này thể hiên ra ngoài về mặt xã
hội là mâu thuẫn giữa GCVS và GCTS.
c.Nội dung của CMXHCN :
- CM trong lĩnh vực chính trị :
+ Gìanh chính quyền.
+ Xây dựng hệ thống chính trị XHCN ( Đảng ,nhà nước..)
-CM trong lĩnh vực kinh tế:
-CM trong lĩnh vực tư tưởng văn hoá:
+ Tư tưởng: làm cho CNMÁCLÊNIN giữ vai trò chủ đạotrong đời sống tinh thần của
XH.
+ Văn hoá: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 14: Dân chủ là gì? Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ? Đặc trưng cơ
bản của nền dân chủ XHCN ?
Quan niệm về dân chủ :
+ Dân chủ là sản phẩm tiến hoá của lịch sử và chỉ tồn tại trong 1 thời kỳ lịch sử nhất
định.
+ Dân chủ là 1 phạm trù chính trị,do đó việc xem xét phạm trù dân chủ đòi hỏi phải quán
triệt nguyên tắc phương pháp luận nền tảng là :1 là chính trị là biểu hiện tập trung của
nền kinh tế ;2 là chính trị là quan hệ giữa các giai cấp ;3 là chính trị là sự tham gia những
công việc của nhà nước.
Quán triệt nguyên tắc ppl thứ nhất ta thấy đc tính chất và trình độ của nền kinh tế quy
định tính chất và trình độ của nền dân chủ.
Quán triệt nguyên tắc ppl thứ 2 ta thấy ko phải bất kỳ 1 chế độ kinh tế nào cũng làm
nảy sinh vấn đề dân chủ. Dân chủ chỉ phát sinh khi XH có sự phân hoá các giai cấp đối
kháng.
Quán triệt nguyên tắc ppl thứ 3 ta thấy thước đo trình độ thực hiện dân chủ ở 1 XH
nào đó,mức độ và khả năng thu hút quần chúng tham gia vào các công việc của nhà
nước.
Vì vậy dân chủ có tính lịch sử và giai cấp :
- Tính lịch sử của dân chủ nghĩa là mỗi loại hình dân chủ chỉ ra đời và tồn tại trong
1 thời kỳ lsử gắn với chế độ kinh tế XH nhất định. Dân chủ ko ra đời cùng với sự
ra đời của con người và nó cũng ko tồn tại mãi cùng với sự tồn tại của con người.
- Tính giai cấp của dân chủ nghĩa là dân chủ cho 1 tập đoàn Xh nào đó đồng thời
loại trừ hay hạn chế dân chủ đối với các tập đoàn Xh khác.
Nền dân chủ : là hình thái dân chủ gắn liền với bản chất và tính chất của nhà nước,là
trạng thái được xác định trong những đkiện lịch sử cụ thể của XH có giai cấp,nền dân
chủ do GCTTrị đặt ra và được thể chế hoá thành pháp luật.
2.Các đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN :
- Nền dân chủ XHCN chỉ có thể ra đời sau khi GCCN &NNLĐ giành được chính quyền.
- Với tư cách là chế độ nhà nước đc sáng lập ra bởi quần chúng NDLĐ đặt dưới sự lãnh
đạo của ĐCS do XHCN bảo đảm với mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
- Nhà nước XHCN là thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ do GC nông dân lãnh đao thông
qua ĐCS. Nhà nước bảo đảm thoả mãn,ngày càng nâng cao các nhu cầu và lợi ích
Gcndân có lợi chop GCCN.
- Nền DCXHCN có cơ cở kinh tế là chế độ tư hữu về TLSX của toàn XH.
-Trên cơ sở sự kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân ,lợi ích tập thể và lựoi ích toàn bộ
XH.Nền dân chủ XHCN có sứ động viên thu hút mọi tiềm năng sáng tạo tính tích cực
của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng XH mới.Song nền dân chủ XHCN tất cả các tổ
chức chính trị XH ,các đoàn thể,hội công dân đều đc tham gia vào công việc nhà
nước..bầu cử,ứng cử.được đề cử vào cơ quan nhà nước các cấp.
- Nền dân chủ XHCN là nền DC rộng rãi nhất nhưng vẫn là 1 nền dân chủ có tính GC.
Dân chủ cho đông đảo NDLĐ,đồng thời hạn chế dân chủ và thực hiện trấn áp(chuyên
chính) với thiểu số GC áp bức bóc lột và phản động,Vì vậy dân chủ đi liền với kỉ luật ,kỉ
cương và pháp luật.
- Sự lãnh đạo của ĐCS là 1 đkiện cho DCXHCN có thể ra đời,tồn tại và phát triển.
Câu 15: Thế nào là nền văn hóa XHCN ? Nội dung ? Phương thức xây dựng nền văn
hóa XHCN ?
a)Khái niệm văn hóa và nền văn hóa
- Văn hóa: là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá
trình lịch sử của mình.
+Theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần
Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong các
sản phẩm vật chất.
Văn hóa tinh thần trước hết là tư tưởng lí luận và những gì được sáng tạo ra trong hoạt
động tinh thần của con người.
+Theo nghĩa hẹp , văn hóa được hiểu là văn hóa tinh thần.
Với tư cách là hoạt động tinh thần thuộc về ý thức của con người nên sự phát triển của
văn hóa bao giờ cũng chịu sự quyết định của chính sách kinh tế, xã hội của mỗi xã hội
nhất định.
-Nền văn hóa
Là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hóa được hình thành và phát triển
trên cơ sở kinh tế, chính trị của mỗi thời kì lịch sử, trong đó, ý thức hệ của giai cấp thống
trị chi phối hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách pháp luật quản lí các
hoạt động văn hóa, nền văn hóa trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng có tính giai cấp và
gắn với bản chất của giai cấp cầm quyền.
b) Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư
tưởng của giai cấp công nhân do Đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không
ngừng tăng lên về đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực
sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.
c) Nội dung của nền văn hóa XHCN
- Cần nâng cao trình độ dân trí, hinh thành đội ngũ trí thức xã hội mới
- Xây dựng con người mới phát triển toàn diện, đó là con người có tinh thần và năng lực
xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, là con người có tinh thần yêu nước chân chính và
tinh thần quốc tế trong sáng, là con người có lối sống nghĩa tình, tinh thần cộng đồng
cao.
- Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa, lối sống này được hình thành trên những điều
kiện sau:
+ Chế độ công hữu về TLSX
+ Phân phối theo lao động
+ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội.
+ Xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng dân tộc, giới tính.
+ Xây dựng gia đình văn hóa XHCN...
d) Phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN.
- Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác¬-Lênin trong đời sống tinh
thần của xã hội.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản và sự quản lí của nhà nước XHCN đối với
các hoạt động văn hóa.
- Kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa truyền thống, tiếp thu những tinh hoa văn
hóa nhân loại.
- Tổ chức quần chúng nhân dân vào các hoạt động sáng tạo văn hóa.
| 1/22

Preview text:

15 CÂU HỎI ÔN THI TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN 2012-2013
Câu1: Nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lênin? Từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó?
1. Nêu định nghĩa vật chất của VI. Lênin
Theo Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
2. Phân tích nội dung định nghĩa.
- “Phạm trù triết học” là khái niệm chung nhất, rộng lớn nhất, để phân biệt vc
trong triết học với vật chất trong khoa học tự nhiên. Vật chất là một phạm trù rộng
lớn nhất, khái quát nhất, không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất
thường dùng trong khoa học cụ thể hay trong đời sống hàng ngày.
- Thuộc tính chung và phổ biến nhất của vật chất là thực tại khách quan, đối
lập với nó (tức thực tại chủ quan) là ý thức.
- “Thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” là thuộc tính
đặc trưng quan trọng nhất để nhân biết vật chất đó là thuộc tính - tồn tại khách
quan. Khách quan theo Lênin là cái đang tồn tại độc lập với ý thức của con
người trong đời sống xã hội.
- Vật chất tồn tạo khách quan nhưng không phải tồn tại trừu tượng mà tồn tại
hiện thực qua các sự vật cụ thể,khi tác động vào các giác quan gây nên cảm giác.
- Cảm giác,tư duy,ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất.
3. Ý nghĩa phương pháp luận.
- ĐN phạm trù VC của ông đã bác bỏ thuyết bất khả tri cũng như thuyết hoài nghi.
- Định nghĩa phạm trù VC của ông đã đưa ra cơ sở KH để xđ cái gì là VC trong
ĐSXH.Trên cơ sở đó ngta có thể giải thích nguồn gốc, bản chất và quy luật của sự phát
triển xã hội.. Từ đó con ng có thể tìm ra phương án tối ưu để thúc đẩy XH phát triển.
Câu2: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức? Từ đó xác định vai trò tri thức của
khoa học đối với đời sống của xã hội?
1. Nguồn gốc của ý thức
a. Nguồn gốc tự nhiên
- Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao, đó là bộ óc con người. Tuy
nhiên, nếu chỉ có bộ óc người mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ óc
phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức.
Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất. Phản ánh là năng lực
giữ lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này từ những đặc điểm của hệ thống vật chất khác.
- Sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
b. Nguồn gốc xã hội
Sự ra đời của ý thức gằn liền với lao động và ngôn ngữ:.
- Lao động là hoạt động trong đó con ng sử dụng công cụ lao động tác động vào
TGKQ để tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con ng. Quá trình lao động của con
người tác động vào thế giới đã làm cho ý thức không ngừng phát triển, mở rộng hiểu biết
của con người về những thuộc tính mới của sự vật. Từ đó, năng lực tư duy trừu tượng
của con người dần dần hình thành và phát triển. Quá trình ấy làm con ng ý thức được TG.
- Ngôn ngữ: là phương tiện để giao tiếp, trao đổi tư tưởng do nhu cầu của lđộng mà
hình thành. Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được,nhờ có
ngôn ngữ mà con người mới có thể trao đổi tư tưởng cho nhau,tạo nên các mối quan hệ xã hội.
=> Trong các nguồn gốc thì nguồn gốc XH giữ vai trò qđịnh dưới sự ra đời của YT ,vì
YT ra đời trong Lao động và đc thể hiện ra ngoài dưới hình thức là ngôn ngữ.
2. Bản chất của ý thức
- Tính phản ánh và sáng tạo :Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ
óc con ngườimột cách năng động và sáng tạo. Vì vậy, ý thức ... là cái vật chất được đem
chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó”.
- Tính xã hội : Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là sản phẩm
lịch sử của sự phát triển xã hội nên về bản chất là có tính xã hội.
Vai trò của tri thức khoa học :
-Tri thức khoa học xâm nhập vào trong đời sống xã hội với mọi yếu tố của một nhận
thức kinh tế,xã hội và có tư duy thúc đẩy xã hội phát triển.
Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý
về sự phát triển? Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực
tiễn của bản thân?
Khái niệm,tính chất và ý
Nguyên lý về mối liên hệ Nguyên lý về sự phát nghĩa pp luận phổ biến triển
Mối liên hệ là phạm trù Là phạm trù triết học - Khái niệm
triết học dùng để chỉ sự
dùng để chỉ quá trình vận
quy định, sự tác động qua động tiến lên từ thấp đến
lại, sự chuyển hóa lẫn
cao,từ đơn giản đến phứt
nhau giữa các sự vật hoặc tạp, từ kém hoàn thiện
giữa các mặt của 1 sự vật đến hoàn thiện hơn. trong TG. Tc:
Các mối liên hệ là cái vốn Nguồn gốc của sự phát - Tính khách quan có của SV nó,ko phụ triển là do mâu thuẫn
thuộc vào ý thức của con trong chính SV quy ng định,SV có rính kquan nên ptriển có tính kquan.
Bát kỳ sv nào cũng đều có Vì SV phát triển diễn ra - Tính phổ biến
mối liên hệ bên ngoài và
trong mọi lĩnh vực từ tự bên trong
nhiên đến xã hội và tư duy diễn ra ở mọi SV.
SV khác nhau thì các mối SV khác nhau có qua - Tính đa dạng và liên hệ cũng khác nhau
trình phát triển cũng khác phong phú
mỗi SV có rất nhiều mối nhau. liên hệ,mỗi MLH có vai
trò khác nhau đối với sv
-Ng lý này là cơ sở của -Ng lý này là cơ sở lý - Ý nghĩa PP LUẬN qđiểm toàn diện,quan
luận của qđiểm phát triển.
điểm này đòi hỏi khi xem qđiểm đòi hỏi khi xem xét xét SV thì con ng phải
SV thì con ng phải đặt nó
xem xét tất cả các mối
ở trong trạng thái dộng
liên hệ của nó.từ đó tìm ra theo xu hướng chung là bản chất của SV. Phát triển.
- Ng lý này còn là cơ sở ls - Ng lý này chống lại Q
luận của quan điểm lịch
điểm bảo thủ trì trệ định
sử cụ thể,trg đó SV sinh
kiến trong nhận thức và ra,tồn tại,phát triển. thực tiễn.
- Ng lý này còn chống lại => khi nghiên cứ 2
qđiểm phiến diện-xem xét nguyên lý của PBCDV thì qua loa,đại khái 1 vài phải có Qđiểm PB và PT. MLH đã vội đánh giá 1
cách chủ quan,chống lại quan điểm chiết trung-san
bằng,vị trí,vai trò của các MLH, chống lại qđiểm
ngụy biện,bám vào 1 vài MLH ko cơ bản,ko chủ
yếu để biện minh cho 1 tư tưởng nào đó.
Thực tiễn của bản thân về nguyên lý phổ biến và nguyên lý phát triển:
Vận dụng của bản thân………………….tự làm Câu 4
: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật QHSX phải phù hợp với tinh chất và
trình độ phát triển của LLSX? Vận dụng quy luật này vào thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay?
- Trình độ LLSX: Trong từng giai đoạn lịch sử loài người thể hiện trình độ chinh
phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ LLSX thể hiện ở 4 khía cạnh sau:
+ Trình độ kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con người. +Trình độ CCLĐ.
+ Trình độ tổ chức phân công LĐ.
+ Trình độ ưang dụng tiến bộ KHCN vào sản xuất.
- T ính chất của LLSX: Trong lịc sử LLSX đã phát triển từ chỗ có t/c cá nhân
đến xã hội hóa. Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công,phân công LĐ kém
phát triển thì LLLĐ có tính cá nhân. Khi SX đạt đến trình độ cơ khí hiện đại
PCLĐ phát triển thì LLSX co tính chất xã hội hóa.
- LLSX quy định QHSX thể hiện ở:
+LLSX như thế nào về tính chất và trình độ đòi hỏi QHSX phải như thế ấy để đảm bảo sự phù hợp.
+ LLSX thay đồi về tính chất và trình độ đòi hỏi QHSX cũng phải thay đổi để đảm bảo sự phù hợp.
- QHSX tác động trở lại LLSX thể hiện ở:
+Nếu QHSX phù hợp với trình độ và tính chất của LLSX thì nó sẽ thúc đẩy LLSX phát triển.
+ Nếu QHSX lỗi thời lạc hậu hoặc tiên tiến hơn 1 cách giả tạo thì nó sẽ kiềm
hãm LLSX phát triển. Tuy nhiên để LLSX phát triển đòi hỏi QHSX phải thay đổi.
***Việc vận dụng quy luật vào thực tế trong quá trình xd CNXH ở nước ta có ý
nghĩa hết sức quyết định vì nó là cơ sở lý luận để Dảng ta đề ra chính sách phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
Câu 5: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH? Từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó và phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này?
Tồn tại xã hội (TTXH): là toàn bộ những sinh hoạt vật chất(PTSX) và điều kiện
sinh hoạt vật chất của XH(ĐKTN) bao gồm PTSX QHSX LLSX yếu tố quyết định
ĐKTN DÂN SỐ và MẬT ĐỘ DÂN SỐ giữ vị trí quan trọng,ngoài ra còn có các QH vật
chất khác như Qhgiai cấp,QH dân tộc,QH quốc tế..
Ý thức xã hội (YTXH) : là lĩnh vực tinh thần của đời sống XH, bao gồm toàn bộ
quan điểm, tư tưởngcùng với những tình cảm tâm trạng của các cộng đồng(các giai cấp),
là nảy sinh từ TTXH và phản ánh TTXH. YTXH bao gồm YTGC thống trị và YTGC bị
trị giữa chúng có sự tác động qua lại lẫn nhau;ngoài ra còn truyền thống,PT tập quán,thói quen. Mối quan hệ:
1.TTXH quyết định YTXH: YTXH là sự phản ánh TTXH:
- YTXH có khả năng phản ánh đúng, đầy đủ, và chính xác đối với quá trình thay đổi của TTXH.
- TTXH là cái có trước, YTXH là cái có sau. YTXH chẳng qua chỉ là TTXH đã được
nhận thức. Nguồn gốc và bản chất của YTXH là do TTXH quyết định.
- TTXH nào thì sinh ra YTXH đó, TTXH biến đổi thì kéo theo sự biến đổi của YTXH.
Trong sự biến đổi này thì TTXH biến đổi trước, YTXH biến đổi sau. Tuy nhiên, không
phải lúc nào YTXH cũng chịu sự tác động trực tiếp của TTXH, mà trong chừng mực
nhất định, YTXH còn có tính độc lập tương đối của nó.
2.Tính độc lập tương đối của YTXH:
- YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH: Bởi vì YTXH dù thể hiện dưới hình thức
nào cũng chỉ nảy sinh từ TTXH và phản ánh TTXH, bị quyết định bởi TTXH. Do sức
mạnh của thói quen tâm lý, mặt hạn chế của truyền thống, tập quán, cũng như do tính lạc
hậu, bảo thủ của 1 số hình thái YTXH cũng tác động ngược lại sự phát triển của TTXH.
- YTXH có tính vượt trước TTXH: Khi khẳng định tính lạc hậu của YTXH, chủ nghĩa
duy vật lịch sử cũng khẳng định rằng: trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con
người và đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của TTXH.
- Yếu tố kế thừa trong sự tồn tại và phát triển của YTXH: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
không chỉ coi yếu tố kế thừa là cơ sở lý luận giải thích mối quan hệ biện chứng giữa cái
mới và cái cũ trong lịch sử phát triển của đời sống tinh thần XH; mà nó còn là điều kiện,
tiền đề cho sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của cái mới.
- Sự tác động qua lại giữa các hình thái của YTXH: YTXH bao bồm nhiều hình thái
như: chính trị, pháp quyền, đạo đức… và sự tác động qua lại giữa chúng làm cho mỗi
hình thái YTXH có những mặt, những tính chất không thể giải thích được 1 cách trực
tiếp bằng TTXH hay bằng các điều kiện vật chất.
- Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH: YTXH phản ánh TTXH nhưng nó
không phải là sự phản ánh đơn giản về TTXH mà tác động 1 cách tích cực, năng động,
sáng tạo trong hoạt động thực tiễn của XH.
3.Ý nghĩa phương pháp luận:
- Để hiểu được YTXH phải hiểu được TTXH và tính độc lập tương đối của YTXH đối với TTXH.
- Cần phải cải tạo TTXH và YTXH để thúc đẩy XH phát triển.
- Phê phán 2 quan điểm sai lầm:
+ Không được tuyệt đối hóa TTXH có lối sống thực dụng để dẫn đến chủ nghĩa duy vật tầm thường.
+ Không được tuyệt đối hóa YTXH để dẫn đến chủ nghĩa duy tâm đối với XH.
Câu6: Trình bày quan điểm triết học Mac về con người và bản chất của con người?
Chúng ta cần phải làm gì để con người phát triển toàn diện?
Khái niệm con người:
Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội. Trong đó
mặt xã hội là mặt đặc trưng của con người.
Bản chất của con người: “ Theo Mác: Trong tính hiện thực của nó,bản chất của con
người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội”;luận điểm trên gồm các nội dung chủ yếu sau:
+Bản chất con người hình thành và thể hiện ở con người hiện thực sống trong 1 xã hội
cụ thể mà ở đó những mặt khác nhau tạo nên bản chất của con người được bộc lộ ra ở
những mức độ cụ thể.
+Mỗi người có nhiều quan hệ xh, mỗi quan hệ xh có vị trí vai trò riêng và giữa chúng có
sự tác động qua lại lẫn nhau.
+Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về những quan hệ xh như: >
: những qh quá khứ,hiện tại Nếu xét theo tgian
,tương lai,trong đó những qh hiện tại giữ vai trò qđịnh.
>Nếu xét theo các loại qh: ta có những qh vật chất,những qh tinh thần,những qh vật
chất giữ vai trò quyết định.
>Nếu xét theo tính chất của mối qh: ta có những quan hệ trực tiếp-gián tiêp;tất nhiên-
ngẫu nhiên; ổn định-ko ổn định;trong đó những qh trực tiếp,tất nhiên,ổn định giữ vai trò qđịnh.
>Nếu cụ thể hóa các mối qh ta có: qh hôn nhân,qh huyết thống,qh chính trị,kinh tế,tôn
giáo…trong đó qh kinh tế giữ vai trò qđịnh.
=> Nếu con người có bao nhiêu qhxh sẽ có bấy nhiêu qhxh góp phần hình thành
nên bản chất con ng.Nếu QHXH thay đổi làm cho bản chất con ng cũng thay đổi theo.
Con người là sản phẩm của lịch sử,vừa là chủ thể của lịch sử.
Đức thì cần làm gì?

Cần làm gì để 1CON NGƯỜI toàn diện Trí lực thì
cần làm gì? Tự suy nghĩ Tài Thể lực
Câu7: Hãy phân tích các thuộc tính của hàng hóa và mối liên hệ của nó với tính chất hai mặt của LĐSX hàng hóa? Hàng hoá Sức LĐ:
1.Hai điều kiện để SLĐ trở thành hàng hoá:
- Người LĐ phải được tự do về thân thể và có khả năng chi phối được SLĐ của mình cà
chỉ bán SLĐ trong 1 khoảng tg nhất định.
- Người LĐ không có TLSX.
2. Hai thuộc tính của HH SLĐ:
- GT HH SLĐ : Do thời gian LĐ XH cần thiết để SX và tái SX ra gía trị SLĐ quy định.
GTHHSLĐ bao gồm các bộ phận sau đây:
+GT các mặt hàng TL tiêu dùng về mặt VC ,về mặt tinh thần để nuôi sống bản thân và gia đình. + Phí tổn đào tạo.
GTHHSLĐ thể hiện ra ngoài thành 1 lượng tiền nhất định gọi là tiền công.
- GTSD HHSLĐ:Thể hiện ở quá trình LĐ để SX ra HH. Trong quá trình lđ = LĐ Trừu
tượng của mình (hao phí SLĐ của mình) người công nhân đã tạo ra 1 lượng giá trị mới
lớn hơn lượng giá trị của bản thân nó. Phần lớn hơn đó chính là m, Đẩy ra đặc điểm riêng của HHSLĐ.
-Bất cứ hàng hóa nào cũng có một hay một số công dụng nhất định. Chính công dụng đó
(tính có ích đó) làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng. Ví dụ, công dụng của gạo là để ăn,
vậy GTSD của gạo là để ăn... Cơ sở của –-GTSD của hàng hóa là do những thuộc tính tự
nhiên (lý, hoá học) của thực thể hàng hóa đó quyết định nên GTSD là phạm trù vĩnh viễn
vì nó tồn tại trong mọi phương thức hay kiểu tổ chức sản xuất. GTSD của hàng hóa được
phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học - kỹ thuật và của lực lượng sản xuất nói chung.
GTSD của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội vì GTSD của hàng hóa không phải là
GTSD cho người sản xuất trực tiếp mà là cho người khác, cho xã hội, thông qua trao đổi,
mua bán. Điều đó đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn quan tâm đến nhu cầu
của xã hội, làm cho sản phẩm của mình đáp ứng được nhu cầu của xã hội
GTSD là vật mang giá trị trao đổi.gtr trao đổi là tỉ lệ trao đổi giữa những hàng hóa có GTSD khác nhau.
Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
Hai thuộc tính của hàng hóa có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau.
Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một
hàng hóa, một vật phải có đầy đủ hai thuộc tính này mới là hàng hóa. Nếu thiếu một
trong hai thuộc tính đó vật phẩm sẽ không phải là hàng hóa. Chẳng hạn, một vật có ích
(tức có giá trị sử dụng), nhưng không do lao động tạo ra (tức không có kết tinh lao động)
như không khí tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hóa.
Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ:
+ Thứ nhất, với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất.
Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất. Nhưng
ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất, đều là "những cục
kết tinh đồng nhất của lao động mà thôi", tức đều là sự kết tinh của lao động, hay là lao
động đã được vật hoá.
+ Thứ hai, tuy giá trị sử dụng và giá trị cùng tồn tại trong một hàng hóa, nhưng quá trình
thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian và thời gian: giá trị được thực
hiện trước trong lĩnh vực lưu thông, còn giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh
vực tiêu dùng. Do đó nếu giá trị của hàng hoá không được thực hiện thì sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất.
Câu 8: Hãy phân tích yêu cầu và các tác động của quy luật gía trị?
1.Yêu cầu của quy luật giá trị: Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời
gian lao động xã hội cần thiết.
+Trong sản xuất, thời gian lao động cá biệtthời gian lao động xã hội cần thiết
như vậy họ mới có thể tồn tại được.
Trong trao đổi, hay lưu thông, phải tuân theo nguyên tắc ngang giá: Gía bán = GTXH.
Nhưng trong thực tế thì:
Khi cung < Cầu hàng thiếu Gía cả > GTXH
Khi cung = Cầu hàng đủ Gía cả =GTXH
Khi cung > Cầu hàng thừa Gía cả < GTXH
(+ Thứ nhất, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy
và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệu sản
xuất và sức lao động. Mặt khác, những người sản xuất hàng hóa khác cũng có thể
chuyển sang sản xuất mặt hàng này, do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này
tăng lên, quy mô sản xuất càng được mở rộng.
+ Thứ hai, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị, sẽ bị lỗ vốn. Tình
hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặc chuyển sang
sản xuất mặt hàng khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi, ở
ngành khác lại có thể tăng lên.
+Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể tiếp tục sản xuất mặt hàng này.
Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất
và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của xã hội. )
Nếu xem xét trên phạm vi toàn xã hội trong 1 khoảng thời gian dài thì Tổng Gía Cả = Tổng GTXH.
2. Tác động của Quy luật giá trị:
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:
Điều tiết sản xuất thông qua sự vận động giá cả HH trên thị trường thì các yếu tố SX sẽ
được di chuyển từ ngành có LN thấp sang ngành có LN cao hơn làm cho quy mô SX có
ngành được mở rộng có ngành bị thu hẹp. Điều tiết lưu thông: Làm cho hàng hoá lưu
chuyển từ nơi có mức giá thấp đến nơi có mức giá cao vì LN.
+ Kích thích cãi tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất tăng năng suất lao động cá biệt, hạ
giá thành sản phẩm. Nếu giá trị xã hội không đổi thì người SX này sẽ thu được LN nhiều hơn.
+Phân bố những nhà sản xuất hàng hoá thành kẻ giàu,người nghèo, làm xuất hiện QHSXTBCN
Do đó, đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, nhà nước cần có
những biện pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó, đặc biệt trong
điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay
Câu9: Hãy phân tích sự chuyển hóa của tiền thành tư bản?
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.
Tư bản trước hết thường được biểu hiện bằng 1 số tiền. Không phải tiền thành tư bản mà
tiền chỉ trở thành tư bản khi nó được sử dụng và mang lại cho chủ sở hữu của nó 1 giá trị lớn hơn.
1.Công thức chung của tư bản:
Công thức trong nền SXHH tư bản: T – H – T’ (Tiền – Hàng – Tiền) (với T’= T + m) SLĐ (v)
T H1 …Sản xuất…..H2 (c+v+m) T’ TLSX (c)
(T) Mua (H) Sản xuất (T’) Bán
· SXHH tư bản: lưu thông của tư bản bắt đầu bằng việc mua (T – H), và kết thúc bằng
việc bán (H – T). Tiền vừa là điểm xuất phát điểm kết thúc, , vừa là còn hàng hóa chỉ
đóng vai trò trung gian. Tiền ở đây không phải là chi ra dứt khoát mà chỉ là ứng ra rồi
thu về. Mục đích của tư bản là giá trị và giá trị tăng thêm. Do đó số tiền thu về phải lớn
hơn số tiền ứng ra, phần trội hơn so với số tiền đã ứng gọi là giá trị thặng dư m. Số tiền
ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành tư bản.
·Công thức T – H – T’ là công thức chung vì giới tư bản đều vận hành theo công thức này:
Tư bản tư nhân (T – H – T’) ;Tư bản cho vay(T – T’) ;Tư bản công nghiệp (T – H – H’ – T’).
2.Mâu thuẫn công thức chung của tư bản:
- Nhìn vào công thức chung của tư bản, người ta có cảm giác giá trị thặng dư (m) được
sinh ra vào trong lưu thông, mà cảm giác này che giấu bản chất của TBCN.
- Nhưng thực ra trong lưu thông thuần túy, dù người ta trao đổi ngang giá hay không
ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư (m) :
+Mua bán ngang giá :(giá mua= giá bán=giá trị) là GT chỉ thay đổi hình thái tồn tại
T-H và H-T. Còn số GT trong tay mỗi người tham gia mua bán trước sau thì không đổi.
+ Mua bán ko ngang giá :
Gía bán > giá trị (giá mua > giá trị) : Số GT mà người này được lợi khi bán sẽ bù
cho số GT mà bị thiệt khi mua.
Gía bán < giá trị (giá mua< giá trị) : Số GT mà ng này bị thiệt khi bán sẽ được
bù bởi số GT mà họ được lợi khi mua.
Tổng hợp những kẻ chuyên mua rẻ bán đắt là số GT người này được lợi chẳng qua
chỉ là sự ăn chặn,đánh cắp số GT của người khác mà thôi, Còn tổng giá trị trong
toàn xã hội thì ko thay đổi.
CácMác khẳng định: “Vậy tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể
xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không
phải trong lưu thông”. Đây cũng chính là mâu thuẫn chứa đựng trong công thức chung của tư bản.
3. Hàng hóa sức lao động:
a. Hai điều kiên để SLĐ trở thành Hàng hóa :
- Người Lđ phải được tự do về thân thể có khả năng chi phối được SLĐ của mình và chỉ
bán SLĐ trong 1 khoảng thời gian nhất định.
- Người lao động không có TLSX.
b. Hai thuộc tính của sức Lđ :
B1. GTHH SLĐ : do thời gian LĐ XHCT(cần thiết) để SX và tái SX ra GTSLĐ quy
định.GTHH SLĐ bao gồm các bộ phân sau đây :
+ GT cá mặt hàng TL tiêu dùng về mạt vật chất,về mặt tinh thần để nuôi sống bản thân con cái. + Phí tổn đào tạo .
GTHHSLĐ thể hiển ra ngoài thành 1 lượng tiền nhất định gọi là tiền công. B2.GTSDHHSLĐ :
-Thể hiện ở quá trình LĐ để sản xuất ra HH. Trong quá trình LĐ bằng LĐ trừu tượng
của mình(hao phi slđ của mình) người công nhân đã tạo ra 1 lượng giá trị mới lớn hơn
lượng giá trị của bản thân nó.Phần lớn hơn đó chính là m, đẩy ra đặc điểm riêng có của HHSLĐ.
Câu 10: Tuần hoàn TB và Chu chuyển TB là gì? TB cố đinh và TB lưu động là gì? Căn
cứ và ý nghĩa của việc phân hóa TBSX thành TBCĐ VÀ TBLĐ?
1. Tuần hoàn tư bản
Tư bản công nghiệp trong quá trình tuần hoàn đều vận động theo công thức sau:
Tư bản tiền tệ tư bản sản xuất tư bản hàng hóa tư bản tiền tệ
T H 1 (SLĐ+TLLĐ) H2(v+c+m) T’(T+m)
Sự vận động này trải qua 3 giai đoạn sau : GĐ 1 : Mua TH1 (v+c)
Đầu gđ1, tư bản ra đi dưới hình thái là tư bản tiền tệ (TBTT), có chức năng là phương
tiện để nhà tư bản mua sức lao động(SLĐ) và tư liệu sản xuất(TLSX), sau khi mua xong,
TBTT đã biến thành tư bản sản xuất(TBSX)
GĐ 2 : H1sản xuấtH2
Đầu GĐ2 tư bản xuất hiện dưới hình thái là tư bản sản xuất có chức năng thực hiện sự
kết hợp giữa SLĐ và TLSX để sản xuất ra hàng hóa mới mà trong giá trị của nó có m,
kết thúc giai đoạn 2, tư bản sản xuất biến thành tư bản hàng hóa. GĐ 3 : H2T’
Đầu gđ 3 tư bản xuất hiện dưới dạng TBHH có chức năng thực hiện thuộc tính giá trị
hàng hóa, sau khi bán xong tư bản hàng hóa trở thành tư bản tiền tệ.
Vậy, tuần hoàn tư bản là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn lần lượt mang 3
hình thái, thực hiện 3 chức năng rồi quay về hình thái ban đầu với lượng giá trị không
chỉ được bảo tồn mà còn được tăng lên.
2. Chu chuyển tư bản
-Là tuần hoàn tư bản nếu xét nó là một quá trình định kì đổi mới diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại không ngừng.
-Thời gian chu chuyển tư bản (TGα)
+Khái niệm: TGα là khoảng thơig gain từ khi tư bản ra đi dưới 1 hình thái nhất định đến
khi nó trở về hình thái đó nhưng có thêm m.
+Công thức tính TGα = thời gian mua +thời gian bán + thời gian sản xuất
Trong đó Thời gian sản xuất = tg dự trữ sản xuất + tg lao động + thời gian gián đoạn sản xuất.
Thời gian lao động tạo ra giá trị mới.
Tốc độ chu chuyển tư bản (n)
Là số vòng chu chuyển của 1 tư bản nhất định trong 1 năm Công thức n = TGn/ TGα
3 Tư bản cố định, tư bản lưu động
Nếu căn cứ vào phương thức dịch chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm mới thì người
ta chia tư bản sản xuất thành:
- Tư bản cố định: là bộ phận chủ yếu của tư bản sản xuất như máy móc, thiết bị, nhà
xưởng… giá trị của nó được dịch chuyển dần vào trong sản phẩm mới tùy theo độ hao
mòn của nó.Có 2 loại hao mòn:
+Hao mòn hữu hình là hao mòn về mặt giá trị sử dụng và giá trị hao mòn hữu hình do
người công nhân sử dụng và tự nhiên tác động.
+Hao mòn vô hình là hao mòn thuần túy về mặt giá trị, hao mòn vô hình xảy ra ngay cả
khi máy móc,thiết bị còn tốt nhưng bị mất giá vì xuất hiện máy móc thiết bị mới hiện đại
hơn nhưng có giá tương đương, thậm chí thấp hơn.
- Tư bản lưu động cũng là một bộ phận của tư bản sản xuất như nguyên, nhiên vật liệu,
hàng hóa sức lao động, giá trị của nó được dịch chuyển hoàn toàn vào trong sản phẩm
mới trong 1 chu kì sản xuất.
Ý nghĩa của việc phân chia tbsx thành tbcđ và tblđ:
Việc phân chia TB thành TBCĐ và TBLĐ không phản ánh đc nguồn gosc sinh ra gia trị
thặng dư nhưng có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý ktế.Do tư bản cố định và tư
bản lưu động có đặc điểm khác nhau nên nhà tư bản nên có cách quản lí từng loại tư bản
phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.Đặc biệt với sự phát triển của cuộc cm
Khcông nghệ,sự đổi mới tiến bộ của thiết bị,công nghệ diễn ra hết sức nhanh chóng thì
việc giảm tối đa hao mòn tài sản cố định,nhất là hao mòn vô hình là đòi hỏi bức xúc với
khoa học và nghệ thuật quản lý kinh tế.
Câu 11: Hãy phân tích cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành
trong CNTB tự do cạnh tranh? Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu về vấn đề này?
a. Cạnh tranh nội bộ ngành
*Mục đích : Lợi nhuận siêu nghạch = GTXH - GT Cá Biệt.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong cùng một tổ
chức sản xuất cùng một loại hàng hoá nào đó nhằm thu n
hiều lợi nhuận siêu ngạch.
- Biện pháp cạnh tranh: Bằng cách cải tiến kỹ thuật SX, hợp lý hoá SX tăng năng suất
lao động Cá Biệt Gỉam lượng GTCB (giảm giá thành sản phẩm). Nếu GTXH ko đổi
thì LNSNgạch sẽ tăng lên.
- Kết quả cạnh tranh: là hình thành giá trị GTXH của từng loại hàng hoá . 4=2x3 ; 6=3x5 ; 7=6-4 ĐKSX GTCBIỆ Sản ∑GTCBI GTXH ∑GTXH LNSNgạc T lượng ỆT h Tốt 2 20 40 2,9 58 18 Trung 3 70 210 2,9 203 -7 bình Xấu 4 10 40 2.9 29 -11
b. Cạnh tranh giữa các ngành
- Đó là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh ở các ngành ,các lĩnh vực sản
xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất(ngành có tỷ suất LN cao nhất).
- Biện pháp để cạnh tranh: là tự do di chuyển tư bản từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp
sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
Tư bản của ngành cơ khí chuyển sang ngành da làm cho:
+ SP của ngành cơ khí giảm - dẫn đến cung < cầu giá cả > giá trị P tăng.
+ SP của ngành da tăng cung > cầu giá cả < giá trị P giảm.
- Kết quả của cạnh tranh: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Vậy: Ngành K=100$ M’ (%) M ($) P’ (%) P’(%) P ($) GCSX($ SX (CPSX) ) C+v+p Cơ khí 80c+20 100 20 20 30 30 130 v Dệt 70c+30 100 30 30 30 30 130 v Da 60c+40 100 40 40 30 30 130 v ∑=300$ ∑=90$ ∑=90$
Qua bảng trên ta thấy 3 ngành công nghiệp khác nhau có chi phí SX TBCN bằng nhau
nhưng cuôi cùng thì TSLN của ngành da là cao nhất TSLN của ngành cơ khí là thấp nhất.
Cho nên Tb ở các ngành khác nhau sẽ chuyển sang ngành da làm cho quy mô Sx của
ngành da được mở rộng đến 1 lúc nào đó Cung > Cầu, giá cả giảm xuống.TSLN giảm
theo. Ngược lại quy mô Sx của ngành cơ khí sẽ bị thu hẹp đến 1 lúc nào đó Cung < Cầu,
giá cả tăng lên.TSLN cũng tăng theo. Kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
Lợi nhuận bình quân: là con số Trung bình của tất cả các TSLN ở các lĩnh vực khác nhau
- Giá cả SX: Khi hình thành lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả SX:
GCSX = chi phí SX + lợi nhuận bình quân. GCSX = K + P (bình quân).
Giá cả SX là cơ sở của giá cả thị trường, giá cả thị trường vận động lên xuống xung quanh giá cả SX.
Ý nghĩa phương pháp luận và thực tiễn về nghiên cứu vấn đề này
- Trong XHTB GCTS bóc lột GCVS.
- Giữa các nhà TB trong cùng 1 lĩnh vực và giữa các lĩnh vực cũng có sự cạnh
tranh với nhau trong việc phân chia lại m. Vì vậy GCVS phải đâu tranh chống
lại GCTS về mặt kinh tế và cao hơn là về mặt chính trị (cm XHCN).
Câu 12: Hãy phân tích các nguyên nhân ra đời và các đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền?
1.Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền:
- Dưới tác động của các quy luật kinh tế tư bản cho CNTB tự do cạnh tranh như
quy luật sản xuất m,quy luật tích lũy làm cho tích tụ tập trung TB và SX được xúc
tiến mạnh mẽ và sự tập trung sản xuất này khi phát triển đến một mức độ nhất
định sẽ dẫn tới độc quyền.
- Cạnh tranh theo nguyên tắc “ cá lớn nuốt cá bé” đã làm phá sản hàng loạt các nhà
TBvừa và nhỏ,còn các nhà TB lớn thì phát tài làm giàu nên quy mô TB và SX của họ ngày càng lớn.
- Là sự phát triển LLSX và việc áp dụng rộng rãi những thành tựu KHKT mới
trong 30 năm cuối tk XIX,cũng đòi hỏi phải có những xí nghiệp quy mô lớn.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 càng thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung TB vào SX.
- Là sự phát triển của thị trường tài chính nhất là việc hình thành các Cty Cổ phần
đã trở thành đòn bẫy tập trung SX.
Vì thế LÊNIN viết: “ Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung SX và sự TTSX khi phát
triển đến 1 mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền.”
2.Các đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền:
a.Tập trung SX: Tích tụ và tập trung SX đến 1 mức độ nhất định sẽ dẫn đến sự ra đời
của các TCĐQuyền. TCĐQ là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản nắm phần lớn trong
tay việc sản xuất hợac tiêu thụ 1 hay 1 số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu được
lợi nhuận độc quyền cao(lợi nhuận bình quân + lợi nhuận siêu ngạch độc quyền). Các
hình thức TCĐQ lần lượt trong lịch sử là:
- Cacten: Các nhà tư bản tham gia Cácten vẫn giữ độc lập về SX và lưu thông,giữa
các nhà TB tham gia Cacten ký hợp nghị thoả thuận với nhau về giá cả,quy mô
sản lượng,thị trường tiêu thụ,họ chỉ cam kết làm đúng theo hiệp nghị,nếu làm sai
họ sẽ bị phạt theo hiệp nghị quy định.Vì vậy Cacten là 1 liên minh độc quyền ko vững chắc.
- Syndica: Các nhà TB tham gia Syndicate vẫn giữ đc độc lập về SX chỉ mất độc
lập về lưu thông,mọi viêjc mua và bán do 1 ban quản trị chung đảm nhận,mịc đích
của việc thống nhất giữa mua và bán để mua nguyên ,nhiên,vật liệu với giá rẻ,bán hàng với giá đắt.
- Trusts: Các nhà TB về Trust mất độc lập về SX và mất độc lập về lưu thông.Tài
sản của các nhà TB tham gia Trust được tập trung lại vào mọi việc SX,tiêu thụ,tài
vụ đều do 1ban quản trị quản lý. Còn các nhà TB tham gia Trust trở thành những
cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
- Consortium: 1 consortium có thể có hàng trăm xí nghiệp ở các lĩnh vực khác
nhau liên kết lại.Trên sơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào 1 nhóm nhà TB nào đó.
b.TB tài chính và bọn đầu sỏ tài chính:
TBTC: Là sự hợp nhất giữa TB CN Đquyền với TB ngân hàng Đquyền là sự ra đời của
TBTC Sự hình thành 1 nhóm nhỏ các nhà TBĐQCN và ngành chi phối toàn bộ sinh
hoạt kinh tế đường lối cính trị đối ngoại của 1 quốc gia,gọi là bọn đầu sỏ tài chính.
c.Xuất khẩu TB ( đầu tư nước ngoài) là XK giá trị nhằm mục đích chiếm đoạt m và
các nguồn lợi khác từ nước nhập khău TB.
d. Sự phân chia TG về mặt kinh tế giữa các Tc Đquyền của các nước:dẫn tới sự hình
thành của các tổ chức Đquyền quốc tế. TCĐQQT là tổ chức liên minh giữa các TCĐQ
lớn nhất của các nước về phân chia lại thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu về quy
mô SX về chính sách giá cả ĐQ.
e. Sự phân chia TG về lãnh thổ giữa các cường quốc,đế quốc:
- Kể từ sau 1880 các nước ĐQ hình thành những cuộc xâm chiếm thuộc địa mạnh mẽ
hơn cho đến cuối tk XIX các nước này đã hoàn thành việc phân chia lãnh thổ TG. Tính
đến năm 1914 chỉ riêng 6 nước ĐQ lớn là Anh,Pháp,Nga,Đức, Mỹ ,Nhật đã chiếm
65triệu km2 thuộc địa với số dân là 523,4 triệu người, số dân thuộc địa của Anh =7 lần số
dân thuộc địa của Pháp và hơn 12 lần số dân thuộc địa của Nga,riêng số dân thuộc địa
của Pháp nhiều hơn số dân thuộc địa của Đức ,Mỹ ,Nhật cộng lại.
- Tình hình phân chia thuộc địa như vậy và sự phát triển ko đều của CNTB tất yếu
dẫn đến cuộc đấu tranh chia lại TG thông qua 2 cuộc chiến tranh TG.
Câu 13: CmXHCN là gì? Nguyên nhân dẫn đến cmXHCN? Những nội dung cơ bản của cm XHCN? a.Khái niệm :
- Nghĩa hẹp : CMXHCN là một cuộc cm chính trị được kết thúc trong việc GCCN cùng
với NDLĐ giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản.
- Nghĩa rộng : CMXHCN bao gồm 2 thời kỳ :
+ CM về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản.
+ Thời kỳ sử dụng nhà nước để cải tạo xã hội,xây dựng xã hội mới.
b.Nguyên nhân dẫn đến CMXHCN :
Trong XHTB,trong lĩnh vực kinh tế : LLSX có tính XH hóa ngày càng cao mâu thuẫn
với QHSX có tính tư nhân TBCN về TLSX. Mâu thuẫn này thể hiên ra ngoài về mặt xã
hội là mâu thuẫn giữa GCVS và GCTS.
c.Nội dung của CMXHCN :
- CM trong lĩnh vực chính trị : + Gìanh chính quyền.
+ Xây dựng hệ thống chính trị XHCN ( Đảng ,nhà nước..)
-CM trong lĩnh vực kinh tế:
-CM trong lĩnh vực tư tưởng văn hoá:
+ Tư tưởng: làm cho CNMÁCLÊNIN giữ vai trò chủ đạotrong đời sống tinh thần của XH.
+ Văn hoá: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 14: Dân chủ là gì? Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ? Đặc trưng cơ
bản của nền dân chủ XHCN ?
Quan niệm về dân chủ :
+ Dân chủ là sản phẩm tiến hoá của lịch sử và chỉ tồn tại trong 1 thời kỳ lịch sử nhất định.
+ Dân chủ là 1 phạm trù chính trị,do đó việc xem xét phạm trù dân chủ đòi hỏi phải quán
triệt nguyên tắc phương pháp luận nền tảng là :1 là chính trị là biểu hiện tập trung của
nền kinh tế ;2 là chính trị là quan hệ giữa các giai cấp ;3 là chính trị là sự tham gia những
công việc của nhà nước.
Quán triệt nguyên tắc ppl thứ nhất ta thấy đc tính chất và trình độ của nền kinh tế quy
định tính chất và trình độ của nền dân chủ.
Quán triệt nguyên tắc ppl thứ 2 ta thấy ko phải bất kỳ 1 chế độ kinh tế nào cũng làm
nảy sinh vấn đề dân chủ. Dân chủ chỉ phát sinh khi XH có sự phân hoá các giai cấp đối kháng.
Quán triệt nguyên tắc ppl thứ 3 ta thấy thước đo trình độ thực hiện dân chủ ở 1 XH
nào đó,mức độ và khả năng thu hút quần chúng tham gia vào các công việc của nhà nước.
Vì vậy dân chủ có tính lịch sử và giai cấp :
- Tính lịch sử của dân chủ nghĩa là mỗi loại hình dân chủ chỉ ra đời và tồn tại trong
1 thời kỳ lsử gắn với chế độ kinh tế XH nhất định. Dân chủ ko ra đời cùng với sự
ra đời của con người và nó cũng ko tồn tại mãi cùng với sự tồn tại của con người.
- Tính giai cấp của dân chủ nghĩa là dân chủ cho 1 tập đoàn Xh nào đó đồng thời
loại trừ hay hạn chế dân chủ đối với các tập đoàn Xh khác.
Nền dân chủ : là hình thái dân chủ gắn liền với bản chất và tính chất của nhà nước,là
trạng thái được xác định trong những đkiện lịch sử cụ thể của XH có giai cấp,nền dân
chủ do GCTTrị đặt ra và được thể chế hoá thành pháp luật.
2.Các đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN :
- Nền dân chủ XHCN chỉ có thể ra đời sau khi GCCN &NNLĐ giành được chính quyền.
- Với tư cách là chế độ nhà nước đc sáng lập ra bởi quần chúng NDLĐ đặt dưới sự lãnh
đạo của ĐCS do XHCN bảo đảm với mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
- Nhà nước XHCN là thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ do GC nông dân lãnh đao thông
qua ĐCS. Nhà nước bảo đảm thoả mãn,ngày càng nâng cao các nhu cầu và lợi ích Gcndân có lợi chop GCCN.
- Nền DCXHCN có cơ cở kinh tế là chế độ tư hữu về TLSX của toàn XH.
-Trên cơ sở sự kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân ,lợi ích tập thể và lựoi ích toàn bộ
XH.Nền dân chủ XHCN có sứ động viên thu hút mọi tiềm năng sáng tạo tính tích cực
của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng XH mới.Song nền dân chủ XHCN tất cả các tổ
chức chính trị XH ,các đoàn thể,hội công dân đều đc tham gia vào công việc nhà
nước..bầu cử,ứng cử.được đề cử vào cơ quan nhà nước các cấp.
- Nền dân chủ XHCN là nền DC rộng rãi nhất nhưng vẫn là 1 nền dân chủ có tính GC.
Dân chủ cho đông đảo NDLĐ,đồng thời hạn chế dân chủ và thực hiện trấn áp(chuyên
chính) với thiểu số GC áp bức bóc lột và phản động,Vì vậy dân chủ đi liền với kỉ luật ,kỉ cương và pháp luật.
- Sự lãnh đạo của ĐCS là 1 đkiện cho DCXHCN có thể ra đời,tồn tại và phát triển.
Câu 15: Thế nào là nền văn hóa XHCN ? Nội dung ? Phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN ?
a)Khái niệm văn hóa và nền văn hóa
- Văn hóa: là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá
trình lịch sử của mình.
+Theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần
Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong các sản phẩm vật chất.
Văn hóa tinh thần trước hết là tư tưởng lí luận và những gì được sáng tạo ra trong hoạt
động tinh thần của con người.
+Theo nghĩa hẹp , văn hóa được hiểu là văn hóa tinh thần.
Với tư cách là hoạt động tinh thần thuộc về ý thức của con người nên sự phát triển của
văn hóa bao giờ cũng chịu sự quyết định của chính sách kinh tế, xã hội của mỗi xã hội nhất định. -Nền văn hóa
Là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hóa được hình thành và phát triển
trên cơ sở kinh tế, chính trị của mỗi thời kì lịch sử, trong đó, ý thức hệ của giai cấp thống
trị chi phối hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách pháp luật quản lí các
hoạt động văn hóa, nền văn hóa trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng có tính giai cấp và
gắn với bản chất của giai cấp cầm quyền.
b) Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư
tưởng của giai cấp công nhân do Đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không
ngừng tăng lên về đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực
sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.
c) Nội dung của nền văn hóa XHCN
- Cần nâng cao trình độ dân trí, hinh thành đội ngũ trí thức xã hội mới
- Xây dựng con người mới phát triển toàn diện, đó là con người có tinh thần và năng lực
xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, là con người có tinh thần yêu nước chân chính và
tinh thần quốc tế trong sáng, là con người có lối sống nghĩa tình, tinh thần cộng đồng cao.
- Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa, lối sống này được hình thành trên những điều kiện sau:
+ Chế độ công hữu về TLSX
+ Phân phối theo lao động
+ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội.
+ Xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng dân tộc, giới tính.
+ Xây dựng gia đình văn hóa XHCN...
d) Phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN.
- Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác¬-Lênin trong đời sống tinh thần của xã hội.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản và sự quản lí của nhà nước XHCN đối với các hoạt động văn hóa.
- Kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa truyền thống, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Tổ chức quần chúng nhân dân vào các hoạt động sáng tạo văn hóa.