TOP 2 Đề kiểm tra cuối kỳ 2 năm học 2022-2023 môn hóa 12 Sở GD Quảng Nam (có đáp án)

Tổng hợp TOP 2 Đề kiểm tra cuối kỳ 2 năm học 2022-2023 môn hóa 12 Sở GD Quảng Nam (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
Môn: HÓA HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 301
Cho Na = 23; K = 39; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137; H = 1; C =12; O = 16; Cl=35,5.
Câu 1: S electron lp ngoài cùng ca nguyên t nhôm là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có th được điều chế bằng phương pháp thủy luyn?
A. Mg. B. Cu. C. K. D. Al.
Câu 3: Các kim loại kiềm thổ đều có tính
A. oxi hóa. B. bazơ. C. axit. D. khử.
Câu 4: Bt nhôm t bc cháy khi tiếp xúc vi khí clo, sinh ra sn phẩm nào sau đây?
A. AlCl
3
. B. Al
2
O
3
. C. Al(OH)
3
. D. NaAlO
2
.
Câu 5: Nhôm phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. NaCl. B. HCl. C. KNO
3
. D. MgCl
2
.
Câu 6: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn,
A. kẽm nhường electron. B. sắt nhận electron.
C. kẽm nhận electron. D. không có sự trao đổi electron.
Câu 7: Công thức hóa học của sắt (III) oxit là
A. FeO. B. Fe(OH)
3
. C. Fe(OH)
2
. D. Fe
2
O
3
.
Câu 8: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II)
A. bị phân hủy ở nhiệt độ cao. B. tính oxi hóa.
C. tính khử. D. điện li mạnh trong nước.
Câu 9: Kim loại kali (K) phản ứng được với chất nào sau đây tạo thành muối?
A. KOH. B. H
2
O. C. Br
2
. D. O
2
.
Câu 10: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom (Cr) thuộc chu kì
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố kim loại kiềm?
A. Na
2
SO
4
. B. Ca
3
(PO
4
)
2
. C. CuCl
2
. D. Al(NO
3
)
3
.
Câu 12: Nhìn chung, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy
A. cao. B. thấp. C. trung bình. D. rất cao.
Câu 13: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Fe (Z = 26) có cấu hình electron là
A. [Ar]3d
5
4s
1
. B. [Ar]3d
6
4s
1
. C. [Ar]3d
6
. D. [Ar]3d
6
4s
2
.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong dung dịch HCl (), thu được V lít (đktc) khí H
2
. Giá
trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 15: Trong hợp chất nào sau đây, sắt chỉ có tính oxi hóa?
A. FeCl
2
. B. FeO. C. FeSO
4
. D. Fe
2
O
3
.
Câu 16: Hòa tan NaOH (rắn) vào dung dịch CaCl
2
thì độ cứng của dung dịch
A. không đổi. B. giảm. C. tăng. D. tăng rồi giảm.
Câu 17: Al
2
O
3
phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. HNO
3
, KNO
3
. B. HCl, Ba(OH)
2
. C. NaCl, NaOH. D. Na
2
SO
4
, HNO
3
.
Câu 18: Trong phản ứng giữa sắt và H
2
SO
4
đặc, nóng (dư), mỗi nguyên tử sắt
A. nhận 3 electron. B. nhường 2 electron. C. nhường 3 electron. D. nhận 2 electron.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Không phải tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước.
B. Hiđroxit của các kim loại kiềm thổ đều có tính bazơ mạnh.
C. Kim loại nhôm tan được trong dung dịch bazơ kiềm.
D. Kim loại sắt có khối lượng riêng lớn hơn kim loại kiềm thổ.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm được điều chế bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy.
B. Nhôm tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Nhôm bền trong không khí do trên bề mặt có lớp oxit bảo vệ.
D. Kim loại nhôm có tính lưỡng tính.
Câu 21: Cho 12 gam kim loại Mg phản ứng với lượng khí oxi thì tạo thành tối đa m gam MgO.
Trang 2
Giá trị của m là A. 28. B. 20. C. 24. D. 16.
Câu 22: Cho y các chất: Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe(OH)
2
. Số chất trong y khi tác dụng với dung dịch
HNO
3
loãng có thể sinh ra sản phẩm khí (có chứa nitơ trong phân tử) là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 23: Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa hc?
A. Dây sắt nóng đỏ cháy trong bình đựng khí clo.
B. Dây magie nguyên cht nhúng trong dung dch axit sunfuric.
C. Mu kim loi natri b oxi hóa trong không khí.
D. Đinh sắt để lâu ngày trong không khí m.
Câu 24: Cho các phát biểu:
(a). Đốt sợi dây thép (có gắn mẩu than nhỏ làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn, rồi đưa vào bình chứa
khí oxi, sợi dây thép cháy êm dịu, tạo nhiều khói màu nâu đỏ.
(b). Nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron [Ne]3s
2
có tính kim loại mạnh nhất trong số các
nguyên tố ở cùng chu kỳ.
(c). Đloại bỏ kim loại sắt trong hỗn hợp với kim loại bạc, thngâm hỗn hợp trong lượng dư
dung dịch HNO
3
.
Số phát biểu đúng là A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm K Na. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Cl
2
dư. Khối lượng sản
phẩm tạo thành (a gam) nằm trong giới hạn nào sau đây (kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân)?
A. 2,0m < a < 2,3m. B. 1,7m < a < 2,4m. C. 2,1m < a < 2,7m. D. 1,9m < a < 2,5m.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a). Hỗn hợp Ba và Al
2
O
3
với tỉ lệ mol 2:1 tan hết trong nước dư.
(b). Có thể phân biệt dung dịch MgCl
2
với dung dịch AlCl
3
bằng dung dịch KOH dư.
(c). Nhôm oxit khan là chất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám.
(d). Phèn chuacông thức K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O, được dùng làm chất cầm màu khi nhuộm vải.
S phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 27: Ngâm một mẩu sắt (dư) trong 20 ml dung dịch CuSO
4
0,2 M đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Cho rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám trên mẩu sắt. So với mẩu sắt ban đầu, khối lượng
mẩu sắt sau phản ứng
A. giảm 0,224 gam. B. giảm 0,256 gam. C. tăng 0,032 gam. D. tăng 0,256 gam.
Câu 28: Biết m gam hn hp X gm Al Al
2
O
3
phn ng vừa đủ vi 500 ml dung dch NaOH 1,0
M, thu được 3,36 lít (đktc) khí H
2
. Giá tr ca m là
A. 24,5. B. 20,7. C. 21,9. D. 23,1.
Câu 29: Thực hiện các thao tác sau: Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể muối Mohr (là muối p
FeSO
4
.(NH
4
)
2
SO
4
.6H
2
O), thêm một ít nước cất, lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm lượng dư dung
dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch X, thu được hệ Y. Để yên hệ Y trong không khí một thời
gian, thu được hệ Z. Lắc đều hệ Z trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hệ T.
Cho các phát biểu:
(a). Dung dịch X có màu xanh nhạt. (b). Trong hệ Y xuất hiện kết tủa màu xanh.
(c). Trong hệ Z, xuất hiện kết tủa nâu đỏ, ban đầu ở đáy ống nghiệm, sau lan dần lên phía trên.
(d). Toàn bộ kết tủa trong hệ T có màu nâu đỏ.
Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 30: Cho khí CO đi qua 0,13 mol hỗn hợp X gồm FeO Fe
2
O
3
, đun nóng, thu được hỗn hợp
chất rắn Y gồm 04 chất, khối lượng 11,36 gam. Hấp thụ toàn bộ khí thu được sau phản ứng vào
dung dịch Ba(OH)
2
dư, thu được 7,88 gam kết tủa. Mặc khác, hòa tan chất rắn Y bằng dung dịch HCl
thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Biết trong hỗn hợp Y, số mol sắt (III) oxit bằng 1/3 tổng số mol
các oxit khác. Phần trăm (%) khối lượng của sắt (III) oxit trong hỗn hợp Y là
A. 28,17. B. 51,28. C. 57,14. D. 18,02.
------ HẾT ------
Học sinh được dùng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
ĐÁP ÁN
1
2
3
5
6
9
11
13
D
B
D
B
A
C
A
D
16
17
18
20
21
24
26
28
A
B
C
D
B
A
A
D
Trang 3
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
Môn: HÓA HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 302
Cho Li =7; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137; H = 1; C =12; O = 16; Cl=35,5.
Câu 1: Kim loại nào sau đây có th được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyn?
A. Mg. B. Fe. C. K. D. Al.
Câu 2: Nếu vt làm bng hp kim Cu-Zn b ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn,
A. kẽm nhường electron. B. đồng nhận electron.
C. không có sự trao đổi electron. D. kẽm nhận electron.
Câu 3: Hp chất nào sau đây chứa nguyên t kim loi kim th?
A. Al(NO
3
)
3
. B. CuCl
2
. C. Na
2
SO
4
. D. Ca
3
(PO
4
)
2
.
Câu 4: Công thc hóa hc ca sắt (III) hiđroxit là
A. Fe(NO
3
)
3
. B. Fe(OH)
3
. C. Fe(OH)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
.
Câu 5: Kim loi canxi (Ca) phn ứng được vi chất nào sau đây tạo thành mui?
A. Ca(OH)
2
. B. H
2
O. C. O
2
. D. S.
Câu 6: Trong bng tun hoàn các nguyên t hóa hc, crom (Cr) thuc nhóm
A. VIIB. B. VIB. C. VB. D. IVB.
Câu 7: trạng thái cơ bản, ion Fe
2+
(Z
Fe
= 26) có cu hình electron là
A. [Ar]3d
6
. B. [Ar]3d
6
4s
1
. C. [Ar]3d
6
4s
2
. D. [Ar]3d
5
.
Câu 8: Nhìn chung, kim loi kim có nhiệt độ sôi
A. trung bình. B. cao. C. thấp. D. rất cao.
Câu 9: Tính cht hóa học đặc trưng của hp cht st (III) là
A. tính oxi hóa. B. điện li yếu trong nước. C. tính khử. D. bền ở nhiệt độ cao.
Câu 10: Các kim loi kiềm đều có tính
A. axit. B. oxi hóa. C. bazơ. D. khử.
Câu 11: Nhôm phn ứng được vi chất nào sau đây trong dung dịch (loãng)?
A. H
2
SO
4
. B. KNO
3
. C. Na
2
SO
4
. D. NaCl.
Câu 12: S oxi hóa ca nguyên t nhôm trong các hp cht là
A. +2. B. +3. C. +1. D. 0.
Câu 13: Bt nhôm cháy sáng trong không khí sinh ra sn phẩm nào sau đây?
A. AlCl
3
. B. Al(OH)
3
. C. Al
2
O
3
. D. NaAlO
2
.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V lít (đktc) khí H
2
.
Giá tr ca V là A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48.
Câu 15: Al
2
O
3
phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na
2
SO
4
, HNO
3
. B. HCl, KOH. C. HNO
3
, KNO
3
. D. NaCl, NaOH.
Câu 16: Cho 24 gam kim loi Mg phn ng với lượng khí oxi thì tạo thành tối đa m gam MgO.
Giá tr ca m là A. 48. B. 32. C. 56. D. 40.
Câu 17: Hòa tan MgCl
2
(rn) vào dung dch Ca(NO
3
)
2
thì độ cng ca dung dch
A. giảm. B. tăng. C. giảm rồi tăng. D. không đổi.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các kim loại kiềm đều phản ứng được với nước, giải phóng H
2
.
B. Không phải tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước.
C. Kim loại nhôm tan được trong dung dịch bazơ kiềm.
D. Kim loại sắt có khối lượng riêng bé hơn kim loại kiềm thổ.
Câu 19: Trong hp chất nào sau đây, sắt va có tính oxi hóa, va có tính kh?
A. Fe
2
(SO
4
)
3
. B. FeCl
3
. C. Fe
2
O
3
. D. FeO.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm bền trong nước do trên bề mặt của nhôm có lớp nhôm hiđroxit bảo vệ.
B. Kim loại nhôm có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.
C. Nhôm được điều chế bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy.
D. Nhôm oxit và nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính.
Câu 21: Cho y các cht: Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
. S cht trong dãy khi tác dng vi dung dch
HNO
3
loãng có th sinh ra sn phm khí (có chứa nitơ trong phân tử) là
Trang 4
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 22: Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa hc?
A. Mẩu kim loại natri bị oxi hóa trong không khí.
B. Dây magie nguyên chất nhúng trong dung dịch axit sunfuric.
C. Dây sắt nóng đỏ cháy trong bình đựng khí clo.
D. Đinh sắt nhúng trong dung dịch muối đồng sunfat.
Câu 23: Trong phn ng gia st và H
2
SO
4
(loãng), mi nguyên t st
A. nhận 2 electron. B. nhường 2 electron. C. nhận 3 electron. D. nhường 3 electron.
Câu 24: Ngâm mt mu sắt (dư) trong 20 ml dung dịch CuSO
4
0,3 M đến khi phn ng xy ra hoàn
toàn. Cho rng toàn b ợng đồng sinh ra đu bám trên mu st. So vi mu sắt ban đầu, khối lượng
mu st sau phn ng
A. tăng 0,048 gam. B. giảm 0,336 gam. C. giảm 0,384 gam. D. tăng 0,384 gam.
Câu 25: Hn hp X gm Na Li. Cho m gam X phn ng hoàn toàn vi Cl
2
dư. Khối lượng sn
phm to thành (a gam) nm trong gii hạn nào sau đây (kết qu làm tròn đến 1 ch s thp phân)?
A. 2,1m < a < 5,7m. B. 2,5m < a < 6,1m. C. 2,7m < a < 6,7m. D. 2,8m < a < 6,0m.
Câu 26: Cho các phát biu:
(a). Đốt si dây thép (có gn mu than nh làm mi) trên ngn lửa đèn cồn ri đưa vào bình chứa
khí oxi, si dây thép cháy êm du, to nhiều khói màu nâu đỏ.
(b). Nguyên t mà nguyên t có cu hình electron [Ne]3s
1
có tính kim loi mnh nht trong s các
nguyên t cùng chu k.
(c). Đ loi b kim loi st trong hn hp vi kim loi bc, th ngâm hn hợp trong lượng
dung dch HCl.
S phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 27: Biết m gam hn hp X gm Al Al
2
O
3
phn ng vừa đủ vi 500 ml dung dch NaOH 1,0
M, thu được 6,72 lít (đktc) khí H
2
. Giá tr ca m là
A. 15,6. B. 36,0. C. 20,7. D. 18,3.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a). Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)
2
đến vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, trong hệ có chất kết tủa.
(b). Có th phân bit dung dch MgCl
2
và dung dch AlCl
3
bng dung dch KOH.
(c). Hn hp Al và Na (t l mol 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước (dư).
(d). Pn chua công thc Na
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O, đưc ng m cht cm màu khi nhum vi.
S phát biểu đúng là A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 29: Thc hin các thao tác sau: Cho vào ng nghim mt ít tinh th mui Mohr (là mui kép
FeSO
4
.(NH
4
)
2
SO
4
.6H
2
O), thêm một ít nước ct, lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm lượng dư dung
dch NaOH vào ng nghim cha dung dịch X, thu được h Y. Để yên h Y trong không khí mt thi
gian, thu được h Z. Lắc đều h Z trong không khí đến khi phn ng xy ra hoàn toàn, thu đưc h T.
Cho các phát biu:
(a). Dung dch X không màu, trong sut. (b). Trong h Y xut hin kết ta màu xanh.
(c). Trong h Z xut hin kết tủa nâu đỏ, ban đầu đáy ống nghim sau lan dn lên phía trên.
(d). Lắc đều h Z s làm kết ta tan dần, thu được dung dch trong sut, màu vàng nâu.
S phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 30: Cho khí CO đi qua 0,11 mol hn hp X gm FeO Fe
2
O
3
, đun nóng, thu đưc hn hp
cht rn Y gm 04 cht, khối ng 12,72 gam. Hp th toàn b khí thu được sau phn ng vào
dung dch Ba(OH)
2
dư, thu được 5,91 gam kết ta. Mc khác, hòa tan cht rn Y bng dung dch HCl
thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết trong hn hp Y, s mol st t oxit bng 1/3 tng s mol
các oxit khác. Phần trăm (%) khối lượng ca st (III) oxit trong hn hp Y là
A. 53,52. B. 40,00. C. 37,74. D. 23,81.
------ HẾT ------
Học sinh được dùng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
ĐÁP ÁN
1
2
3
5
6
9
11
13
B
A
D
D
B
A
A
C
16
17
18
20
21
24
26
28
D
B
D
A
C
A
A
D
Trang 5
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
Môn: HÓA HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 303
Cho Li = 7; K = 39; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137; H = 1;, C =12; O = 16; Cl=35,5.
Câu 1: Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố kim loại kiềm?
A. Al(NO
3
)
3
. B. Ca
3
(PO
4
)
2
. C. K
2
CO
3
. D. CuCl
2
.
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, ion Fe
3+
(Z
Fe
= 26) có cấu hình electron là
A. [Ar]3d
5
. B. [Ar]3d
6
4s
1
. C. [Ar]3d
6
. D. [Ar]3d
6
4s
2
.
Câu 3: Nguyên tố nhôm nằm ở nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
A. IA. B. IIA. C. VA. D. IIIA.
Câu 4: Chất nào dưới đây được to thành khi cho nhôm kh oxit st nhiệt độ cao?
A. Al
2
O
3
. B. Al(OH)
3
. C. NaAlO
2
. D. AlCl
3
.
Câu 5: Kim loại natri (Na) phản ứng được với chất nào sau đây tạo thành muối?
A. O
2
. B. NaOH. C. H
2
O. D. F
2
.
Câu 6: Kim loại nào sau đây có th được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dch?
A. Na. B. K. C. Mg. D. Ag.
Câu 7: Công thức hóa học của sắt (II) hiđroxit là
A. Fe(NO
3
)
3
. B. Fe(OH)
3
. C. Fe(NO
3
)
2
. D. Fe(OH)
2
.
Câu 8: Nhìn chung, kim loại kiềm có độ cứng
A. thấp. B. rất cao. C. trung bình. D. cao.
Câu 9: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Crom ở ô số
A. 24. B. 23. C. 26. D. 25.
Câu 10: Khi tham gia phản ứng hóa học, các kim loại kiềm đều
A. nhận ion H
+
. B. nhường ion H
+
. C. nhường electron. D. nhận electron.
Câu 11: Nhôm phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch (loãng)?
A. HNO
3
. B. KNO
3
. C. NaCl. D. Na
2
SO
4
.
Câu 12: Sắt là kim loại có
A. tính khử trung bình. B. tính khử mạnh. C. tính oxi hóa trung bình. D. tính oxi hóa mạnh.
Câu 13: Nếu vật làm bằng hợp kim Cu-Fe bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn,
A. không có sự trao đổi electron. B. sắt nhường electron.
C. sắt nhận electron. D. đồng nhận electron.
Câu 14: Trường hp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa hc?
A. Dây magie nguyên cht nhúng trong dung dch axit sunfuric.
B. Dây sắt nóng đỏ cháy trong bình đựng khí clo.
C. Mu kim loi natri b oxi hóa trong không khí.
D. Nồi gang để lâu ngày trong không khí m.
Câu 15: Trong hợp chất nào sau đây, sắt thể hiện được tính oxi hóa và tính khử?
A. FeCl
3
. B. Fe
2
(SO
4
)
3
. C. FeCl
2
. D. Fe
2
O
3
.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V lít (đktc) khí H
2
.
Giá trị của V là A. 3,36 B. 2,24. C. 1,12. D. 4,48.
Câu 17: Trong phản ứng giữa kim loại sắt và khí clo (dư), mỗi nguyên tử sắt
A. nhường 3 electron. B. nhận 2 electron. C. nhận 3 electron. D. nhường 2 electron.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các kim loại kiềm đều phản ứng được với nước, giải phóng H
2
.
B. Các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước, giải phóng H
2
.
C. Kim loại sắt có khối lượng riêng lớn hơn kim loại kiềm thổ.
D. Kim loại nhôm tan được trong dung dịch bazơ kiềm.
Câu 19: Hòa tan K
2
SO
4
(rắn) vào dung dịch MgCl
2
thì độ cứng của dung dịch
A. giảm. B. không đổi. C. tăng. D. tăng rồi giảm.
Câu 20: Al
2
O
3
phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. HNO
3
, KNO
3
. B. NaCl, NaOH. C. Na
2
SO
4
, HNO
3
. D. HCl, NaOH.
Câu 21: Cho 6 gam kim loại Mg phản ứng với lượng dư khí oxi thì tạo thành tối đa m gam MgO. Giá
trị của m là A. 8. B. 12. C. 14. D. 10.
Trang 6
Câu 22: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch
HNO
3
loãng có thể sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ trong phân tử) là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm oxit là chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính.
C. Nhôm tác dụng được với cả dung dịch H
2
SO
4
loãng và dung dịch KOH.
D. Kim loại nhôm có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.
Câu 24: Ngâm một mẩu sắt (dư) trong 20 ml dung dịch CuSO
4
0,1 M đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Cho rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám trên mẩu sắt. So với mẩu sắt ban đầu, khối lượng
mẩu sắt sau phản ứng
A. tăng 0,128 gam. B. tăng 0,016 gam. C. giảm 0,128 gam. D. giảm 0,112 gam.
Câu 25: Cho các phát biểu:
(a). Đốt sợi dây thép (có gắn mẩu than nhỏ làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa vào bình chứa
khí oxi, sợi dây thép cháy êm dịu, tạo nhiều khói màu nâu đỏ.
(b). Ngun tố nguyên tử cấu hình electron [Ne]3s
1
tính kim loại mạnh nhất trong số các
nguyên tố ở cùng chu kỳ.
(c). Để loại bỏ kim loại sắt trong hỗn hợp với kim loại bạc, thể ngâm hỗn hợp trong lượng
dung dịch HNO
3
.
Số phát biểu đúng là A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 26: Biết m gam hn hp X gm Al Al
2
O
3
phn ng vừa đủ vi 400 ml dung dch NaOH 1,0
M, thu được 3,36 lít (đktc) khí H
2
. Giá tr ca m là
A. 24,5. B. 12,9. C. 18,0. D. 23,1.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm K Li. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Cl
2
dư. Khối lượng sản
phẩm tạo thành (a gam) nằm trong giới hạn nào sau đây (kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân)?
A. 1,9m < a < 6,1m. B. 2,0 < a < 6,0m. C. 2,1m < a < 6,7m. D. 1,7m < a < 5,7m.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a). Hỗn hợp gồm Na
2
O và Al
2
O
3
với tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước (dư).
(b). Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)
2
đến vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, trong hệ không còn kết tủa.
(c). Có thể phân biệt dung dịch MgCl
2
và dung dịch AlCl
3
bằng dung dịch KOH.
(d). Hồng ngọc là loại đá quý với thành phần hóa học chính là Al
2
O
3
, có lẫn tạp chất Fe
2+
, Fe
3+
.
S phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 29: Cho khí CO đi qua 0,16 mol hỗn hợp X gồm FeO Fe
2
O
3
đun nóng, thu được hỗn hợp
chất rắn Y gồm 04 chất, khối lượng 16,32 gam. Hấp thụ toàn bộ khí thu được sau phản ứng vào
dung dịch Ba(OH)
2
dư, thu được 5,91 gam kết tủa. Mặc khác, hòa tan chất rắn Y bằng dung dịch HCl
thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Biết trong hỗn hợp Y, số mol sắt (II) oxit bằng 1/2 tổng số mol
các oxit khác. Phần trăm (%) khối lượng của sắt (III) oxit trong hỗn hợp Y là
A. 34,29. B. 19,61. C. 27,91. D. 21,74.
Câu 30: Thực hiện các thao tác sau: Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể muối Mohr (là muối p
FeSO
4
.(NH
4
)
2
SO
4
.6H
2
O), thêm một ít nước cất, lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm lượng dư dung
dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch X, thu được hệ Y. Để yên hệ Y trong không khí một thời
gian, thu được hệ Z. Lắc đều hệ Z trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hệ T.
Cho các phát biểu:
(a). Dung dịch X có màu xanh nhạt. (b). Trong hệ Y xuất hiện kết tủa màu xanh.
(c). Trong hệ Z xuất hiện kết tủa nâu đỏ, ban đầu ở đáy ống nghiệm, sau lan dần lên phía trên.
(d). Khi lắc lên trong không khí, kết tủa trong hệ Z tan dần về dung dịch vàng nâu, trong suốt.
Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
------ HẾT ------
Học sinh được dùng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
ĐÁP ÁN
1
2
3
5
6
9
11
13
C
A
D
D
D
A
A
B
16
17
18
20
21
24
26
28
C
A
B
D
D
B
C
C
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TỈNH QUẢNG NAM
Môn: HÓA HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 301
(Đề gồm có 02 trang)
Cho Na = 23; K = 39; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137; H = 1; C =12; O = 16; Cl=35,5.
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhôm là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện? A. Mg. B. Cu. C. K. D. Al.
Câu 3: Các kim loại kiềm thổ đều có tính A. oxi hóa. B. bazơ. C. axit. D. khử.
Câu 4: Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo, sinh ra sản phẩm nào sau đây? A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. NaAlO2.
Câu 5: Nhôm phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. NaCl. B. HCl. C. KNO3. D. MgCl2.
Câu 6: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn,
A. kẽm nhường electron.
B. sắt nhận electron.
C. kẽm nhận electron.
D. không có sự trao đổi electron.
Câu 7: Công thức hóa học của sắt (III) oxit là A. FeO. B. Fe(OH)3. C. Fe(OH)2. D. Fe2O3.
Câu 8: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là
A. bị phân hủy ở nhiệt độ cao. B. tính oxi hóa. C. tính khử.
D. điện li mạnh trong nước.
Câu 9: Kim loại kali (K) phản ứng được với chất nào sau đây tạo thành muối? A. KOH. B. H2O. C. Br2. D. O2.
Câu 10: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom (Cr) thuộc chu kì A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố kim loại kiềm? A. Na2SO4. B. Ca3(PO4)2. C. CuCl2. D. Al(NO3)3.
Câu 12: Nhìn chung, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy A. cao. B. thấp. C. trung bình. D. rất cao.
Câu 13: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Fe (Z = 26) có cấu hình electron là A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s1. C. [Ar]3d6. D. [Ar]3d64s2.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong dung dịch HCl (dư), thu được V lít (đktc) khí H2. Giá
trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 15: Trong hợp chất nào sau đây, sắt chỉ có tính oxi hóa? A. FeCl2. B. FeO. C. FeSO4. D. Fe2O3.
Câu 16: Hòa tan NaOH (rắn) vào dung dịch CaCl2 thì độ cứng của dung dịch A. không đổi. B. giảm. C. tăng. D. tăng rồi giảm.
Câu 17: Al2O3 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. HNO3, KNO3. B. HCl, Ba(OH)2. C. NaCl, NaOH. D. Na2SO4, HNO3.
Câu 18: Trong phản ứng giữa sắt và H2SO4 đặc, nóng (dư), mỗi nguyên tử sắt
A. nhận 3 electron. B. nhường 2 electron. C. nhường 3 electron. D. nhận 2 electron.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Không phải tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước.
B. Hiđroxit của các kim loại kiềm thổ đều có tính bazơ mạnh.
C. Kim loại nhôm tan được trong dung dịch bazơ kiềm.
D. Kim loại sắt có khối lượng riêng lớn hơn kim loại kiềm thổ.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm được điều chế bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy.
B. Nhôm tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Nhôm bền trong không khí do trên bề mặt có lớp oxit bảo vệ.
D. Kim loại nhôm có tính lưỡng tính.
Câu 21: Cho 12 gam kim loại Mg phản ứng với lượng dư khí oxi thì tạo thành tối đa m gam MgO. Trang 1 Giá trị của m là A. 28. B. 20. C. 24. D. 16.
Câu 22: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng có thể sinh ra sản phẩm khí (có chứa nitơ trong phân tử) là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 23: Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học?
A. Dây sắt nóng đỏ cháy trong bình đựng khí clo.
B. Dây magie nguyên chất nhúng trong dung dịch axit sunfuric.
C. Mẩu kim loại natri bị oxi hóa trong không khí.
D. Đinh sắt để lâu ngày trong không khí ẩm.
Câu 24: Cho các phát biểu:
(a). Đốt sợi dây thép (có gắn mẩu than nhỏ làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn, rồi đưa vào bình chứa
khí oxi, sợi dây thép cháy êm dịu, tạo nhiều khói màu nâu đỏ.
(b). Nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron [Ne]3s2 có tính kim loại mạnh nhất trong số các
nguyên tố ở cùng chu kỳ.
(c). Để loại bỏ kim loại sắt trong hỗn hợp với kim loại bạc, có thể ngâm hỗn hợp trong lượng dư dung dịch HNO3.
Số phát biểu đúng là A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm K và Na. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Cl2 dư. Khối lượng sản
phẩm tạo thành (a gam) nằm trong giới hạn nào sau đây (kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân)?
A. 2,0m < a < 2,3m.
B. 1,7m < a < 2,4m.
C. 2,1m < a < 2,7m. D. 1,9m < a < 2,5m.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a). Hỗn hợp Ba và Al2O3 với tỉ lệ mol 2:1 tan hết trong nước dư.
(b). Có thể phân biệt dung dịch MgCl2 với dung dịch AlCl3 bằng dung dịch KOH dư.
(c). Nhôm oxit khan là chất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám.
(d). Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, được dùng làm chất cầm màu khi nhuộm vải.
Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 27: Ngâm một mẩu sắt (dư) trong 20 ml dung dịch CuSO4 0,2 M đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Cho rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám trên mẩu sắt. So với mẩu sắt ban đầu, khối lượng
mẩu sắt sau phản ứng
A. giảm 0,224 gam. B. giảm 0,256 gam. C. tăng 0,032 gam. D. tăng 0,256 gam.
Câu 28: Biết m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1,0
M, thu được 3,36 lít (đktc) khí H2. Giá trị của m là A. 24,5. B. 20,7. C. 21,9. D. 23,1.
Câu 29: Thực hiện các thao tác sau: Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể muối Mohr (là muối kép
FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O), thêm một ít nước cất, lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm lượng dư dung
dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch X, thu được hệ Y. Để yên hệ Y trong không khí một thời
gian, thu được hệ Z. Lắc đều hệ Z trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hệ T. Cho các phát biểu:
(a). Dung dịch X có màu xanh nhạt.
(b). Trong hệ Y xuất hiện kết tủa màu xanh.
(c). Trong hệ Z, xuất hiện kết tủa nâu đỏ, ban đầu ở đáy ống nghiệm, sau lan dần lên phía trên.
(d). Toàn bộ kết tủa trong hệ T có màu nâu đỏ.
Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 30: Cho khí CO đi qua 0,13 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3, đun nóng, thu được hỗn hợp
chất rắn Y gồm 04 chất, có khối lượng 11,36 gam. Hấp thụ toàn bộ khí thu được sau phản ứng vào
dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. Mặc khác, hòa tan chất rắn Y bằng dung dịch HCl
dư thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Biết trong hỗn hợp Y, số mol sắt (III) oxit bằng 1/3 tổng số mol
các oxit khác. Phần trăm (%) khối lượng của sắt (III) oxit trong hỗn hợp Y là A. 28,17. B. 51,28. C. 57,14. D. 18,02.
------ HẾT ------
Học sinh được dùng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D B D A B A D C C A A B D D D 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C B D B C D A D A C D C A Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TỈNH QUẢNG NAM
Môn: HÓA HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 302
(Đề gồm có 02 trang)
Cho Li =7; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137; H = 1; C =12; O = 16; Cl=35,5.
Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Mg. B. Fe. C. K. D. Al.
Câu 2: Nếu vật làm bằng hợp kim Cu-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn,
A. kẽm nhường electron.
B. đồng nhận electron.
C. không có sự trao đổi electron.
D. kẽm nhận electron.
Câu 3: Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố kim loại kiềm thổ? A. Al(NO3)3. B. CuCl2. C. Na2SO4. D. Ca3(PO4)2.
Câu 4: Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là A. Fe(NO3)3. B. Fe(OH)3. C. Fe(OH)2. D. Fe(NO3)2.
Câu 5: Kim loại canxi (Ca) phản ứng được với chất nào sau đây tạo thành muối? A. Ca(OH)2. B. H2O. C. O2. D. S.
Câu 6: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom (Cr) thuộc nhóm A. VIIB. B. VIB. C. VB. D. IVB.
Câu 7: Ở trạng thái cơ bản, ion Fe2+ (ZFe = 26) có cấu hình electron là A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d64s1. C. [Ar]3d64s2. D. [Ar]3d5.
Câu 8: Nhìn chung, kim loại kiềm có nhiệt độ sôi A. trung bình. B. cao. C. thấp. D. rất cao.
Câu 9: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là
A. tính oxi hóa. B. điện li yếu trong nước. C. tính khử. D. bền ở nhiệt độ cao.
Câu 10: Các kim loại kiềm đều có tính A. axit. B. oxi hóa. C. bazơ. D. khử.
Câu 11: Nhôm phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch (loãng)? A. H2SO4. B. KNO3. C. Na2SO4. D. NaCl.
Câu 12: Số oxi hóa của nguyên tử nhôm trong các hợp chất là A. +2. B. +3. C. +1. D. 0.
Câu 13: Bột nhôm cháy sáng trong không khí sinh ra sản phẩm nào sau đây? A. AlCl3. B. Al(OH)3. C. Al2O3. D. NaAlO2.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48.
Câu 15: Al2O3 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na2SO4, HNO3. B. HCl, KOH. C. HNO3, KNO3. D. NaCl, NaOH.
Câu 16: Cho 24 gam kim loại Mg phản ứng với lượng dư khí oxi thì tạo thành tối đa m gam MgO.
Giá trị của m là A. 48. B. 32. C. 56. D. 40.
Câu 17: Hòa tan MgCl2 (rắn) vào dung dịch Ca(NO3)2 thì độ cứng của dung dịch A. giảm. B. tăng. C. giảm rồi tăng. D. không đổi.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các kim loại kiềm đều phản ứng được với nước, giải phóng H2.
B. Không phải tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước.
C. Kim loại nhôm tan được trong dung dịch bazơ kiềm.
D. Kim loại sắt có khối lượng riêng bé hơn kim loại kiềm thổ.
Câu 19: Trong hợp chất nào sau đây, sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. FeCl3. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm bền trong nước do trên bề mặt của nhôm có lớp nhôm hiđroxit bảo vệ.
B. Kim loại nhôm có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.
C. Nhôm được điều chế bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy.
D. Nhôm oxit và nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính.
Câu 21: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng có thể sinh ra sản phẩm khí (có chứa nitơ trong phân tử) là Trang 3 A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 22: Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học?
A. Mẩu kim loại natri bị oxi hóa trong không khí.
B. Dây magie nguyên chất nhúng trong dung dịch axit sunfuric.
C. Dây sắt nóng đỏ cháy trong bình đựng khí clo.
D. Đinh sắt nhúng trong dung dịch muối đồng sunfat.
Câu 23: Trong phản ứng giữa sắt và H2SO4 (loãng), mỗi nguyên tử sắt
A. nhận 2 electron. B. nhường 2 electron.
C. nhận 3 electron. D. nhường 3 electron.
Câu 24: Ngâm một mẩu sắt (dư) trong 20 ml dung dịch CuSO4 0,3 M đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Cho rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám trên mẩu sắt. So với mẩu sắt ban đầu, khối lượng
mẩu sắt sau phản ứng
A. tăng 0,048 gam. B. giảm 0,336 gam.
C. giảm 0,384 gam. D. tăng 0,384 gam.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm Na và Li. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Cl2 dư. Khối lượng sản
phẩm tạo thành (a gam) nằm trong giới hạn nào sau đây (kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân)?
A. 2,1m < a < 5,7m.
B. 2,5m < a < 6,1m.
C. 2,7m < a < 6,7m. D. 2,8m < a < 6,0m.
Câu 26: Cho các phát biểu:
(a). Đốt sợi dây thép (có gắn mẩu than nhỏ làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa vào bình chứa
khí oxi, sợi dây thép cháy êm dịu, tạo nhiều khói màu nâu đỏ.
(b). Nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron [Ne]3s1 có tính kim loại mạnh nhất trong số các
nguyên tố ở cùng chu kỳ.
(c). Để loại bỏ kim loại sắt trong hỗn hợp với kim loại bạc, có thể ngâm hỗn hợp trong lượng dư dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 27: Biết m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1,0
M, thu được 6,72 lít (đktc) khí H2. Giá trị của m là A. 15,6. B. 36,0. C. 20,7. D. 18,3.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a). Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, trong hệ có chất kết tủa.
(b). Có thể phân biệt dung dịch MgCl2 và dung dịch AlCl3 bằng dung dịch KOH.
(c). Hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước (dư).
(d). Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, được dùng làm chất cầm màu khi nhuộm vải.
Số phát biểu đúng là A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 29: Thực hiện các thao tác sau: Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể muối Mohr (là muối kép
FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O), thêm một ít nước cất, lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm lượng dư dung
dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch X, thu được hệ Y. Để yên hệ Y trong không khí một thời
gian, thu được hệ Z. Lắc đều hệ Z trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hệ T. Cho các phát biểu:
(a). Dung dịch X không màu, trong suốt.
(b). Trong hệ Y xuất hiện kết tủa màu xanh.
(c). Trong hệ Z xuất hiện kết tủa nâu đỏ, ban đầu ở đáy ống nghiệm sau lan dần lên phía trên.
(d). Lắc đều hệ Z sẽ làm kết tủa tan dần, thu được dung dịch trong suốt, màu vàng nâu.
Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 30: Cho khí CO đi qua 0,11 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3, đun nóng, thu được hỗn hợp
chất rắn Y gồm 04 chất, có khối lượng 12,72 gam. Hấp thụ toàn bộ khí thu được sau phản ứng vào
dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 5,91 gam kết tủa. Mặc khác, hòa tan chất rắn Y bằng dung dịch HCl
dư thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết trong hỗn hợp Y, số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số mol
các oxit khác. Phần trăm (%) khối lượng của sắt (III) oxit trong hỗn hợp Y là A. 53,52. B. 40,00. C. 37,74. D. 23,81.
------ HẾT ------
Học sinh được dùng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B A D B D B A C A D A B C B B 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D B D D A C D B A B A C D C C Trang 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TỈNH QUẢNG NAM
Môn: HÓA HỌC – Lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 303
(Đề gồm có 02 trang)
Cho Li = 7; K = 39; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137; H = 1;, C =12; O = 16; Cl=35,5.
Câu 1: Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố kim loại kiềm? A. Al(NO3)3. B. Ca3(PO4)2. C. K2CO3. D. CuCl2.
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, ion Fe3+ (ZFe = 26) có cấu hình electron là A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d64s1. C. [Ar]3d6. D. [Ar]3d64s2.
Câu 3: Nguyên tố nhôm nằm ở nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? A. IA. B. IIA. C. VA. D. IIIA.
Câu 4: Chất nào dưới đây được tạo thành khi cho nhôm khử oxit sắt ở nhiệt độ cao? A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. NaAlO2. D. AlCl3.
Câu 5: Kim loại natri (Na) phản ứng được với chất nào sau đây tạo thành muối? A. O2. B. NaOH. C. H2O. D. F2.
Câu 6: Kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch? A. Na. B. K. C. Mg. D. Ag.
Câu 7: Công thức hóa học của sắt (II) hiđroxit là A. Fe(NO3)3. B. Fe(OH)3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(OH)2.
Câu 8: Nhìn chung, kim loại kiềm có độ cứng A. thấp. B. rất cao. C. trung bình. D. cao.
Câu 9: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Crom ở ô số A. 24. B. 23. C. 26. D. 25.
Câu 10: Khi tham gia phản ứng hóa học, các kim loại kiềm đều A. nhận ion H+. B. nhường ion H+. C. nhường electron. D. nhận electron.
Câu 11: Nhôm phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch (loãng)? A. HNO3. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2SO4.
Câu 12: Sắt là kim loại có
A. tính khử trung bình. B. tính khử mạnh. C. tính oxi hóa trung bình. D. tính oxi hóa mạnh.
Câu 13: Nếu vật làm bằng hợp kim Cu-Fe bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn,
A. không có sự trao đổi electron.
B. sắt nhường electron.
C. sắt nhận electron.
D. đồng nhận electron.
Câu 14: Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học?
A. Dây magie nguyên chất nhúng trong dung dịch axit sunfuric.
B. Dây sắt nóng đỏ cháy trong bình đựng khí clo.
C. Mẩu kim loại natri bị oxi hóa trong không khí.
D. Nồi gang để lâu ngày trong không khí ẩm.
Câu 15: Trong hợp chất nào sau đây, sắt thể hiện được tính oxi hóa và tính khử? A. FeCl3. B. Fe2(SO4)3. C. FeCl2. D. Fe2O3.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl loãng, dư, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là A. 3,36
B. 2,24. C. 1,12. D. 4,48.
Câu 17: Trong phản ứng giữa kim loại sắt và khí clo (dư), mỗi nguyên tử sắt
A. nhường 3 electron. B. nhận 2 electron.
C. nhận 3 electron. D. nhường 2 electron.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các kim loại kiềm đều phản ứng được với nước, giải phóng H2.
B. Các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước, giải phóng H2.
C. Kim loại sắt có khối lượng riêng lớn hơn kim loại kiềm thổ.
D. Kim loại nhôm tan được trong dung dịch bazơ kiềm.
Câu 19: Hòa tan K2SO4 (rắn) vào dung dịch MgCl2 thì độ cứng của dung dịch A. giảm. B. không đổi. C. tăng. D. tăng rồi giảm.
Câu 20: Al2O3 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. HNO , KNO . B. NaCl, NaOH. C. Na SO , HNO . D. HCl, NaOH. 3 3 2 4 3
Câu 21: Cho 6 gam kim loại Mg phản ứng với lượng dư khí oxi thì tạo thành tối đa m gam MgO. Giá
trị của m là A. 8. B. 12. C. 14. D. 10. Trang 5
Câu 22: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng có thể sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ trong phân tử) là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm oxit là chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính.
C. Nhôm tác dụng được với cả dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch KOH.
D. Kim loại nhôm có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.
Câu 24: Ngâm một mẩu sắt (dư) trong 20 ml dung dịch CuSO4 0,1 M đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Cho rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám trên mẩu sắt. So với mẩu sắt ban đầu, khối lượng
mẩu sắt sau phản ứng
A. tăng 0,128 gam. B. tăng 0,016 gam.
C. giảm 0,128 gam. D. giảm 0,112 gam.
Câu 25: Cho các phát biểu:
(a). Đốt sợi dây thép (có gắn mẩu than nhỏ làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa vào bình chứa
khí oxi, sợi dây thép cháy êm dịu, tạo nhiều khói màu nâu đỏ.
(b). Nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron [Ne]3s1 có tính kim loại mạnh nhất trong số các
nguyên tố ở cùng chu kỳ.
(c). Để loại bỏ kim loại sắt trong hỗn hợp với kim loại bạc, có thể ngâm hỗn hợp trong lượng dư dung dịch HNO3.
Số phát biểu đúng là A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 26: Biết m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1,0
M, thu được 3,36 lít (đktc) khí H2. Giá trị của m là A. 24,5. B. 12,9. C. 18,0. D. 23,1.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm K và Li. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Cl2 dư. Khối lượng sản
phẩm tạo thành (a gam) nằm trong giới hạn nào sau đây (kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân)?
A. 1,9m < a < 6,1m.
B. 2,0 < a < 6,0m.
C. 2,1m < a < 6,7m. D. 1,7m < a < 5,7m.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a). Hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 với tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước (dư).
(b). Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, trong hệ không còn kết tủa.
(c). Có thể phân biệt dung dịch MgCl2 và dung dịch AlCl3 bằng dung dịch KOH.
(d). Hồng ngọc là loại đá quý với thành phần hóa học chính là Al2O3, có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+.
Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 29: Cho khí CO đi qua 0,16 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 đun nóng, thu được hỗn hợp
chất rắn Y gồm 04 chất, có khối lượng 16,32 gam. Hấp thụ toàn bộ khí thu được sau phản ứng vào
dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 5,91 gam kết tủa. Mặc khác, hòa tan chất rắn Y bằng dung dịch HCl
dư thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Biết trong hỗn hợp Y, số mol sắt (II) oxit bằng 1/2 tổng số mol
các oxit khác. Phần trăm (%) khối lượng của sắt (III) oxit trong hỗn hợp Y là A. 34,29. B. 19,61. C. 27,91. D. 21,74.
Câu 30: Thực hiện các thao tác sau: Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể muối Mohr (là muối kép
FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O), thêm một ít nước cất, lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm lượng dư dung
dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch X, thu được hệ Y. Để yên hệ Y trong không khí một thời
gian, thu được hệ Z. Lắc đều hệ Z trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hệ T. Cho các phát biểu:
(a). Dung dịch X có màu xanh nhạt.
(b). Trong hệ Y xuất hiện kết tủa màu xanh.
(c). Trong hệ Z xuất hiện kết tủa nâu đỏ, ban đầu ở đáy ống nghiệm, sau lan dần lên phía trên.
(d). Khi lắc lên trong không khí, kết tủa trong hệ Z tan dần về dung dịch vàng nâu, trong suốt.
Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
------ HẾT ------
Học sinh được dùng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C A D A D D D A A C A A B D C 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C A B B D D D A B C C A C B B Trang 6