TOP 2 Đề thi chọn HSG Toán 8 (có đáp án)

Tổng hợp 2 Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 8 có đáp án, gồm 12 trang giúp bạn củng cố, ôn tập và có một kì thi tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
UBND QUẢNG XƯƠNG
TRƯỜNG THCS QUẢNG THẠCH
GIAO U HC SINH GIỎI LP 8 CẤP HUYỆN
Năm học 2023 - 2024
Môn: Toán 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày ... tháng 01 năm 2024
(Đề có 01 trang, gồm 05 câu)
Câu I: (4 điểm).
1. Cho biểu thức: P =
++
+
1
8
1:
1
1
1
4
23
xx
x
xx
x
(với x
1).
a) Rút gọn P;
b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị nguyên.
2. Cho
22
a (b+c)= b (c+a)= 2023
với
a,b,c
đôi một khác nhau khác không.
Tính giá trị của biểu thức
2
c (a+b)
.
Câu II: (4 điểm).
1. Giải phương trình : 2(6x +7)
2
(3x+ 4)(x + 1) 12= 0
2. Để lập đội tuyển năng khiếu bóng rổ của trường, thầy giáo thể dục đưa ra
quy định tuyển chọn như sau: Mỗi bạn dự tuyển được sẽ được ném 10 quả
bóng vào rổ, quả bóng nào vào rổ được cộng 4 điểm; quả bóng nào ném ra
ngoài bị trừ 2 điểm . Nếu bạn nào số điểm từ 22 điểm trở lên thì sđược
vào đội tuyển . Hỏi mỗi học sinh muốn được chọn vào đội tuyển thì phải ném
ít nhất bao nhiêu quả vào rổ ?
Câu III: (4 điểm).
1. Tìm x, y nguyên thỏa mãn: x
2
+ 2y
2
+ 3xy x y + 3 = 0.
2. Cho s t nhiên
và s nguyên t
p
tha mãn
1p
chia hết cho
n
đồng
thi
3
1n
chia hết cho
p
. Chng minh rng
np+
là mt s chính phương.
Câu IV: (6 điểm).
Cho tam giác ACB vuông ti C, đường cao CH. Gi E, F lần lượt là giao
đim của ba đường phân giác trong các tam giác ACH, BCH. Gi M là giao
đim ca BF và CE, N là giao điểm ca AE và CF. Đường thng EF lần lượt
ct AC, BC ti P, K.
1. Chng minh MCF vuông cân
CM.CE CN.CF=
2. Gọi I là giao điểm ca AE và BF. Gi T, Q lần lượt là hình chiếu ca I trên
AC, BC. Chng minh t giác ETQF là hình bình hành.
Trang 2
3. Chng minh
2.
ACB CPK
SS
(Ký hiu
,
ACB CPK
SS
là din tích ca các tam giác
ACB và CPK)
Câu V: (2 điểm).
Cho các số dương a, b , c thỏa mãn a
2
+ b
2
+ c
2
= 3. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức:
2 2 2
3 3 3
bc ca ab
A
abc
= + +
+ + +
----------------- HẾT --------------------
CÂU
Ý
Nội dung
Điể
m
I
Cho biểu thức: P =
++
+
1
8
1:
1
1
1
4
23
xx
x
xx
x
(với x
1).
1a
a) Rút gọn P
Với x
1 ta có:
P =
++
+
1
8
1:
1
1
1
4
23
xx
x
xx
x
22
2 2 2
4 1 1 8
:
( 1)( 1) ( 1)( 1) 1
x x x x x x
P
x x x x x x x x
+ + + + +
=+
+ + + + + +
)1)(1(
14
2
2
++
+++
=
xxx
xxx
P
:
1
9
2
2
++
+
xx
x
)1)(1(
32
2
2
++
+
=
xxx
xx
P
:
1
9
2
2
++
+
xx
x
)1)(1(
)1(3(
2
++
+
=
xxx
xx
P
.
9
1
2
2
+
++
x
xx
P =
9
3
2
+
+
x
x
Vậy
1x
thì
2
3
9
x
P
x
+
=
+
0.5
0.5
0.5
0.5
1b
b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị nguyên
Với
1x
thì
2
3
9
x
P
x
+
=
+
Để P nhận giá trị nguyên khi x nguyên thì:
HƯỚNG DẪN CHẤM
Trang 3
2 2 2 2 2 2
3 9 ( 3)( 3) 9 9 9 ( 9) 18 9x x x x x x x x x+ + + + + + +
Suy ra
22
18 9 9xx+ +
Ư(18).
2
9 9,xx+
nên
2
9x +
= 9 hoặc
2
9x +
= 18.
- Nếu
2
9x +
= 9 thì x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ).
- Nếu
2
9x +
= 18 thì x
2
= 9
3x =
(thỏa mãn ĐKXĐ).
Thử lại thấy x = 0 và x = 3 thì P không có giá trị nguyên (loại).
Khi x = -3 thì P = 0 (thỏa mãn).
Vậy với x = -3 thì P nhận giá trị nguyên.
0.25
0.25
0.25
0.25
2
Cho
22
a (b+c)= b (c+a)= 2023
với
a,b,c
đôi một khác nhau và khác
không. Tính giá trị của biểu thức
2
c (a+b)
.
Ta có
( ) ( )
2 2 2 2 2 2
0
( ) (a b)(a b) 0
(a b)(ab bc ca) 0
+ = + + =
+ + =
+ + =
a b c b c a a b a c b c ab
ab a b c
a b 0−
, suy ra:
( ) ( )
2
0 2023.(1)+ + = = + = + =ab bc ca bc a b c abc a b c
( ) ( )
2
0 .(2)ab bc ca ab c a b abc c a b+ + = = + = +
Từ
(1)
(2)
ta được
( )
2
2023.+=c a b
Vy
2
c (a b) 2023+=
1,0
0.5
0.5
II
Giải phươnh trình: 2(6x +7)
2
(3x+ 4)(x + 1) 12= 0
4 đ
1
Ta có: 2(6x +7)
2
(3x+ 4)(x + 1) 12 = 0
( ) ( )( )
( ) ( )( )
2
2
2 6x 7 3x 4 x 1 12
6x 7 6x 8 6x 6 72
+ + + =
+ + + =
Đặt 6x + 7 = t, đng thức trên trở thành t
2
(t + 1)(t- 1) = 72
t
2
(t
2
- 1) = 72
t
4
- t
2
- 72 = 0
(t
2
+8)(t
2
- 9) = 0
t
2
= 9 (Vì t
2
+ 8 dương)
t = 3 hoặc t = -3
Nếu t = 3 suy ra x = -
3
2
Nếu t = -3, suy ra x= -
3
5
0.5
0.5
0.25
0.25
Trang 4
Vậy x= -
3
2
hoặc x= -
3
5
2
2. Để lập đội tuyển năng khiếu bóng rổ của trường, thầy giáo thể
dục đưa ra quy định tuyển chọn như sau: Mỗi bạn dự tuyển được
sẽ được ném 10 quả bóng vào rổ, quả bóng nào vào rổ được cộng 4
điểm; quả bóng nào ném ra ngoài bị trừ 2 điểm . Nếu bạn nào có số
điểm từ 22 điểm trở lên thì sẽ được vào đội tuyển . Hỏi mỗi học
sinh muốn được chọn vào đội tuyển thì phải ném ít nhất bao nhiêu
quả vào rổ ?
Gọi x là số quả bóng được ném vào rổ. ĐK 1 x 10 ,x thuộc N
Số quả bóng ném ra ngoài: (10 - x)
Theo đề ra ta có:4x 2(10 x) 22 suy ra x 7
Vậy một HS muốn vào đội tuyển thì cần ném ít nhất 7 quả bóng vào
rổ
0,75
0,75
0,5
III
1
1. Tìm x, y nguyên thỏa mãn: x
2
+ 2y
2
+ 3xy x y + 3 = 0.
Ta có: x
2
+ 2y
2
+ 3xy - x - y + 3 = 0.
.......
(x + y)(x + 2y - 1) = - 3
Vì x,y nguyên nên x + y và x + 2y - 1 là các ước của - 3.
Ta có bảng sau:
x + y 1 -3 -1 3
x + 2y -1 -3 1 3 -1
x 4 -8 -6 6
y -3 5 5 -3
Vậy các cặp số nguyên(x; y) cần tìm là (4; 3), (-8;5), (-6; 5), (4; -3).
0.5
0.25
0.75
0.25
2
2. Cho s t nhiên
s nguyên t
p
tha mãn
1p
chia hết
cho
n
đồng thi
3
1n
chia hết cho
p
. Chng minh rng
np+
mt s chính phương.
Trang 5
Ta có:
( )
( )
32
1 1 1 (1)n n n n p = + +
Lại có
1 1 1 1p n p n p n p n +
Do đó
1n
Không chia hết cho
p
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
2
1n n p++
(3)
1pn
nên
1 ( *) 1p kn k N p kn = = +
(4)
Từ (3) và (4)Suy ra:
2 2 2
1 1 1 1 1n n kn kn n n kn n n k n+ + + + + + + +
(*)
Mặt khác:
2
22
( 1) ( 1) 1
1
( 1) 1
k n n n kn kn
kn kn k kn n kn
k n k kn
+ + + +
+ + +
+ +
1 1 0 ( 1) 0k k k n k +
Nên
( 1) 1 1 1k n k kn kn n k kn k n + + + + +
(**)
Từ (*) và (**) suy ra:
1kn=+
Khi đó:
2
1 ( 1) 1 1p kn n n n n= + = + + = + +
Suy ra:
( )
2
22
1 2 1 1p n n n n n n n+ = + + + = + + = +
Vậy
pn+
là số chính phương (đpcm)
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
IV
Cho tam giác ACB vuông tại C, đường cao CH. Gi E, F lần lượt
là giao đim của ba đường phân giác trong các tam giác ACH,
BCH. Gi M là giao điểm ca BF và CE, N là giao điểm ca AE và
CF. Đường thng EF lần lượt ct AC, BC ti P, K.
1. Chng minh MCF vuông cân và
CM.CE CN.CF=
2. Gọi I là giao đim ca AE và BF. Gi T, Q lần lượt là hình
chiếu ca I trên AC, BC. Chng minh t giác ETQF là hình bình
hành.
3. Chng minh
2.
ACB CPK
SS
(Ký hiu
,
ACB CPK
SS
là din tích ca
các tam giác ACB và CPK)
Trang 6
Vẽ hình chính xác, ghi GT, KL đúng và đầy đủ.
1
1) Chng minh MCF vuông cân ti M và
CM.CE CN.CF=
2,0
Vì CE, CF lần lượt là tia phân giác các góc ACH, BCH nên :
0
00
ACH BCH ACB 90
ECF ECH FCH 45 hay MCF 45 (1)
2 2 2 2
= + = + = = = =
Vì BF, CF lần lượt là tia phân giác các góc HBC, BCH nên :
0
0
BCH CBH 90
CFM FCB FBC 45 (2)
2 2 2
= + = + = =
T (1) và (2) suy ra:
0
MCF CFM 45==
. Suy ra tam giác MCF vuông cân
ti M (đpcm).
Chứng minh tương tự ta cũng có tam giác NCE vuông cân ti N. Suy ra hai
tam giác MCF và NCE là các tam giác vuông ti M, N.
Hai tam giác vuông MCF NCE chung góc nhọn MCF nên đồng dng
vi nhau (g.g). Suy ra:
CM CF
CM.CE CN.CF (dpcm)
CN CE
= =
0,5
0.5
0.25
0.25
0,5
2
2) Gọi I là giao điểm ca AE và BF. Gi T, Q lần lượt là hình chiếu ca I
trên AC, BC. Chng minh t giác ETQF là hình bình hành.
Ta có OAC = OMC OA = OM và AC = CM
FM CE,EN CF⊥⊥
nên I là trc m ca tam giác CEF. Suy ra:
EF .CI
Vì AE và BF là các tia phân giác các góc ABC, ACB nên I cũng là giao
điểm ba đưng phân giác trong tam giác ACB. Suy ra IT = IQ.
T giác CTIQ ba góc vuông
0
90CTI CQI TCQ= = =
nên là hình ch nht.
Hình ch nht CTIQ hai cnh bên bng nhau IT = IQ nên hình vuông.
Suy ra
; (1)TQ CI TQ CI=⊥
Xét hai tam giác CMI FME CM = FM ( tam giác MCF cân ti M),
0.5
0,5
I
M
N
F
E
P
K
Q
T
C
B
H
A
Trang 7
0
90CMI FME==
, MI = ME (vì tam giác MIE vuông cân ti M).
( . . )CMI FME c g c =
.
Suy ra EF = CI (2)
T (1), (2) suy ra EF = TQ. Mt khác EF // TQ ( do cùng vuông góc vi CI).
Do đó tứ giác ETQF hai cạnh đi song song bng nhau. Vy t giác
ETQF là hình bình hành.
0,5
0,5
3
3) Chng minh
2.
ACB CPK
SS
( hiu
,
ACB CPK
SS
din tích ca các tam
giác ACB và CPK)
Tam giác vuông CPK có tia phân giác góc PCK vuông góc vi cnh PK nên
là tam giác vuông cân ti P. Do đó:
0
CPK CKP 45 ; CP CK. (3)= = =
Xét tam giác CEP và tam giác CEH có:
( )
0
CPE CHE 45==
, CE là cnh
chung,
ECP ECH=
. Do đó:
CEP CEH(g.c.g) CP CH (4) = =
T (3) và (4) suy ra:
2
.
(5)
22
CPK
CP CK CH
CH CP CK S= = = =
Xét hai tam giác ACH CBH
0
90 ,AHC CHB HAC HCB= = =
( do cùng
ph với góc ACH). Do đó:
2
( . ) . (6).
HA HC
AHC CHB g g CH HA HB
HC HB
= =
Ta luôn có
2
( ) 4. .HA HB HA HB+
Do đó:
( )
2 2 2 2 2
2
. .( ) .4 .
(7).
4 2 4
ACB
CH AB CH HA HB CH HA HB
S
+
= =
T (5), (6), (7)
2.
ACB CPK
SS
0,5
0,5
0,5
0,5
V
Cho các số dương a, b , c thỏa mãn a
2
+ b
2
+ c
2
= 3.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
2 2 2
3 3 3
bc ca ab
A
abc
= + +
+ + +
+) Chứng minh được BĐT phụ
2 2 2
()a b a b
x y x y
+
+
+
(*) (a, b, x, y > 0),
đng thức xảy ra khi ay = bx.
Ta có:
2
2
22
4 ( )
( ) 4
33
bc b c
b c bc
aa
+
+
++
. Đng thức xảy ra khi b = c (1)
Áp dụng bất đng thức (*) ta có:
2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
( ) ( )
3
b c b c b c
a a a b c a b a c
++
= +
+ + + + + +
0.25
0.25
Trang 8
Đng thức xảy ra khi: b(a
2
+ c
2
) = c(a
2
+ b
2
)
a
2
(b c) bc(b c) = 0
(b c)(a
2
bc) = 0
2
bc
a bc
=
=
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
22
2 2 2 2 2
4
3
bc b c
a a b a c
+
+ + +
Đng thức xảy ra khi b = c.
Tương tự ta có:
22
2 2 2 2 2
4
3
ca a c
b a b b c
+
+ + +
. Đng thức xảy ra khi a = c;
22
2 2 2 2 2
4
3
ab a b
c a c b c
+
+ + +
. Đng thức xảy ra khi a = b;
Cộng vế với vế của 3 bất đng thức ta được:
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
43
3 3 3
bc ca ab b c a c a b
a b c a b a c a b b c a c b c

+ + + + + + + =

+ + + + + + + + +

Suy ra
2 2 2
3
3 3 3 4
bc ca ab
A
abc
= + +
+ + +
Đng thức xảy ra khi:
2 2 2
0
1
3
abc
abc
abc
= =
= = =
+ + =
Vậy MaxA =
3
4
1abc = = =
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Chú ý:
1. Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
2. Nếu thí sinh chứng minh bài hình mà không vẽ hình thì không chấm điểm bài
hình.
TRƯỜNG THCS QUẢNG THÁI
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: TOÁN LỚP 8
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Đề bài
Trang 9
Bài 2: (2 điểm): Phân tích thành nhân tử
a.
44
34
+ xxx
b. (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) + 1
Bài 2: (2 điểm): Cho biểu thức
A =
+
+
+
+
+
2
10
2:
2
1
36
6
4
2
3
2
x
x
x
xx
xx
x
a, Tìm điều kiện của x để A xác định.
b, Rút gọn biểu thức A.
c, Tìm giá trị của x để A > 0
Bài 3: (5 điểm).
a) Giải phương trình:
)72)(12(
996
1
72
52
12
32
2
++
+
=
+
+
+
+
xx
xx
x
x
x
x
.
b) Tìm x biết:
.036113116
2234
=++ xxxxx
c) Tìm các số nguyên x, y thoả mãn
22
5 2 4 40 0x xy y x+ + =
.
Bài 4: (3 điểm).
a) Cho abc
1
ab 1 bc 1 ca 1
b c a
+ + +
==
. Chứng minh rằng a = b = c.
b) Đa thức f(x) = 4x
3
+ax +b chia hết cho các đa thức x-2; x+1. Tính 2a-3b.
Bài 5: (6,0 điểm)
Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD). Qua A vẽ đường thng song
song với BC cắt BD E cắt CD K. Qua B kẻ đường thng song song với
AD cắt AC ở F và cắt CD ở I. Chứng minh rằng:
a) DK = CI
b) EF // CD
c) AB
2
= CD.EF
Bài 6: ( 2®iÓm ) Cho các số thực dương
,,x y z
thỏa mãn
3x y z+ + =
. Chứng
minh rằng:
2 2 2
1 1 1 3
2x x y y z z
+ +
+ + +
.
……………………….HẾT………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài
ĐÁP ÁN
®iÓm
Bài 1
a)
44
34
+ xxx
= x
3
(x+1) -4(x+1)
= (x+1)(x
3
- 4)
b) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) + 1
= ( x
2
+5x+4)(x
2
+5x +6) +1
=[(x
2
+5x+5) -1][(x
2
+5x +5) +1] +1 = (x
2
+5x+5)
2
1,0
1,0
Trang 10
Bài 2
a) x
2 , x
-2 , x
0
b) A =
2
6
:
2
1
2
2
4
2
+
+
+
+
xxx
x
x
=
( )
( )( )
2
6
:
22
222
++
++
xxx
xxx
=
( )( )
x
x
xx
=
+
+
2
1
6
2
.
22
6
c) Để A>0 thì
0
2
1
x
202 xx
0,25
1,0
0,75
Bài 3
a) ĐK:
17
;
22
xx
−−

( )
( )
( )( )
( )( )
( )( )
( )( ) ( )( )
( )( ) ( )( )
( )( ) ( )( )
2
2 2 2 2
2
22
2 3 (2 7) 2 5 2 1 2 7 2 1
6 9 9
2 1 (2 7) 2 7 2 1 2 7 2 1 2 7 2 1
4 20 21 4 12 5 4 16 7 6 9 9
2 7 2 1 2 7 2 1
8 16 2 7 16
2 7 2 1 2 7 2 1
0
8 16 2 7 16 2 0 (2 1) 0
x x x x x x
xx
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x
x x x
x x x x
x
x x x x x x x
x
+ + + + + +
+−
−=−
+ + + + + + + +
+ + + + +
=
+ + + +
+ + +
=
+ + + +
=
+ = + + + = + =
1
2
=−
(Lo¹i)
Vậy phương trình có một nghiệm x = 0
b) Ta có:
036113116
2234
=++ xxxxx
( ) ( ) ( )
01311116
2222
=+ xxxxx
( )( )
031161
22
=+ xxx
( )( )( )( )
0321311 =+ xxxx
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
2
3
;
3
1
;1
.
c)
Ta có:
22
5 2 4 40 0x xy y x+ + =
( ) ( )
412144
222
=++++ yxyxxx
( ) ( )
22
2 1 41x x y + + =
x,y
Z
,
21x
là số nguyên lẻ
22
41 5 4=+
nên
( )
( )
2
2
2 1 25
16
x
xy
−=
+=
2 1 5
4
x
xy
=
+ =
Từ đó suy ra các cặp
( )
;xy
cần tìm
( ) ( ) ( ) ( )
3;1 ; 3; 7 ; 2;6 ; 2; 2
.
2,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
Trang 11
Bài 4
a) Từ
ab 1 bc 1 ca 1
b c a
+ + +
==
1 1 1
a b c
b c a
+ = + = +
.
Do đó:
1 1 b c
ab
c b bc
= =
;
1 1 c a
bc
a c ac
= =
;
1 1 a b
ca
b a ab
= =
Suy ra: (a b)(b c)(c a) =
2 2 2
(a b)(b c)(c a)
a b c
(a b)(b c)(c a)(a
2
b
2
c
2
- 1) = 0
(a - b)(b c)(c a) = 0 (do abc ≠
1)
Suy ra a = b = c
b) Đa thức f(x) = 4x
3
+ax +b chia hết cho các đa thức x-2; x+1 nên:
f(2) = 0 => 32+2a+b =0(1)
f(-1) = 0 => -4 a +b = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được a = -12; b = -8
Vậy 2a-3b = 0
1,5
1,5
Bài 5
a)
Tứ giác ABCK có:
AB // CK (AB // CD, K
CD)
AK // BC (gt)
ABCK là hình bình hành
CK = AB
DK = CD CK = CD AB (1)
Chứng minh tương tự, ta có DI = AB
IC = CD DI = CD AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DK = IC
b)
DEK có AB // DK, theo hệ quả định lý Ta-let ta có:
AE AB
=
EK DK
(3)
FIC có AB // IC, theo hệ quả định lý Ta-let ta có:
AF AB
=
FC IC
(4)
2,0
I
F
K
E
D
C
B
A
Trang 12
Mà: DK = IC (câu a) (5)
Từ (3), (4), (5) suy ra:
AE AF
=
EK FC
AKC có
AE AF
=
EK FC
EF // KC (định lý Ta-lét đảo)
EF // CD
c)
Ta có:
AB CK
=
CD CD
(vì AB = CK) (6)
BCD có EK // BC, theo định lý Ta-lét ta có:
CK BE
=
CD BD
(7)
BDI có EF // DI, theo định lý Ta-let ta có:
BE EF
=
BD DI
Mà DI = AB
Suy ra:
BE EF
=
BD AB
(8)
Từ (6), (7), (8) suy ra:
AB CK
=
CD CD
BE
=
BD
EF
=
AB
AB
CD
EF
=
AB
AB
2
= CD. EE
2,0
2,0
Bài 6
Đặt
2 2 2
1 1 1 1 1 1
( 1) ( 1) ( 1)
P
x x y y z z x x y y z z
= + + = + +
+ + + + + +
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1x x y y z z x y z x y z
= + + = + + + +
+ + + + + +
Áp dụng BĐT
1 1 1 9
a b c a b c
+ +
++
1 1 1 1
.
4a b a b

+

+

với
,,abc
dương, dấu bằng xảy ra
.abc = =
Ta có
1 1 1 1 1 1 1 1 1
. 1 ; . 1 ; . 1
1 4 1 4 1 4x x y y z z

+ + +

+ + +

Bởi vậy
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
. 1 1 1
1 1 1 4
P
x y z x y z x y z x y z
= + + + + + + + + + + +
+ + +
=
3 1 1 1 3 3 9 3 9 3 3
. . .
4 4 4 4 4 4 2x y z x y z

+ + = =

++

(ĐPCM)
2,0
| 1/12

Preview text:

UBND QUẢNG XƯƠNG
GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS QUẢNG THẠCH Năm học 2023 - 2024 Môn: Toán 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày ... tháng 01 năm 2024
(Đề có 01 trang, gồm 05 câu)
Câu I: (4 điểm).x − 4 1   x − 8 
1. Cho biểu thức: P =  +  : 1−  (với x  1).  3 x −1 x −1  2 x + x +1 a) Rút gọn P;
b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị nguyên. 2. Cho 2 2
a (b + c)= b (c + a)= 2023 với a,b,c đôi một khác nhau và khác không.
Tính giá trị của biểu thức 2 c (a +b) .
Câu II: (4 điểm).
1. Giải phương trình : 2(6x +7)2 (3x+ 4)(x + 1) – 12= 0
2. Để lập đội tuyển năng khiếu bóng rổ của trường, thầy giáo thể dục đưa ra
quy định tuyển chọn như sau: Mỗi bạn dự tuyển được sẽ được ném 10 quả
bóng vào rổ, quả bóng nào vào rổ được cộng 4 điểm; quả bóng nào ném ra
ngoài bị trừ 2 điểm . Nếu bạn nào có số điểm từ 22 điểm trở lên thì sẽ được
vào đội tuyển . Hỏi mỗi học sinh muốn được chọn vào đội tuyển thì phải ném
ít nhất bao nhiêu quả vào rổ ?
Câu III: (4 điểm).
1. Tìm x, y nguyên thỏa mãn: x2 + 2y2 + 3xy – x – y + 3 = 0.
2. Cho số tự nhiên n  2 và số nguyên tố p thỏa mãn p −1 chia hết cho n đồng thời 3
n − 1 chia hết cho p . Chứng minh rằng n + p là một số chính phương.
Câu IV: (6 điểm).
Cho tam giác ACB vuông tại C, đường cao CH. Gọi E, F lần lượt là giao
điểm của ba đường phân giác trong các tam giác ACH, BCH. Gọi M là giao
điểm của BF và CE, N là giao điểm của AE và CF. Đường thẳng EF lần lượt cắt AC, BC tại P, K.
1. Chứng minh MCF vuông cân và CM.CE = CN.CF
2. Gọi I là giao điểm của AE và BF. Gọi T, Q lần lượt là hình chiếu của I trên
AC, BC. Chứng minh tứ giác ETQF là hình bình hành. Trang 1
3. Chứng minh S  2.S S S
là diện tích của các tam giác ACB CPK (Ký hiệu , ACB CPK ACB và CPK)
Câu V: (2 điểm).
Cho các số dương a, b , c thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: bc ca ab A = + + 2 2 2 a + 3 b + 3 c + 3
----------------- HẾT -------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM Điể CÂU Ý Nội dung m x − 4 1   x − 8  I
Cho biểu thức: P =  +  : 1−
(với x 1).  3 x −1 x −1  2 x + x +1
a) Rút gọn P Với x  1 ta có:  x − 4 1   x − 8  P =  +  : 1−   3 x −1 x −1  2 x + x +1 2 2  x − 4 x + x +1
  x + x +1− x + 8  P =  +  :   0.5 2 2 2
 (x −1)(x + x +1) (x −1)(x + x +1)   x + x +1  x − 4 2 + x + x +1 2 x + 9 P = : (x − )( 1 2 x + x + ) 1 2 x + x + 1 0.5 1a 2 x + 2x − 3 2 x + 9 P = : (x − )( 1 2 x + x + ) 1 2 x + x + 1 (x + ( 3 x − ) 1 2 x + x + 1 0.5 P = . (x − )( 1 2 x + x + ) 1 2 x + 9 x + 3 P = 2 x + 9 Vậy x + 3 0.5 x  1 thì P = 2 x + 9
b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị nguyên Với x + 3 thì = 1b x  1 P 2 x + 9
Để P nhận giá trị nguyên khi x nguyên thì: Trang 2 2 2 2 2 2 2
x + 3 x + 9  (x + 3)(x − 3) x + 9  x − 9 x + 9  (x + 9) −18 x + 9 0.25 Suy ra 2 2
18 x + 9  x + 9 Ư(18). Vì 2 x + 9  9, x  nên 2 x + 9 = 9 hoặc 2 x + 9 = 18. 0.25 - Nếu 2
x + 9 = 9 thì x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ). - Nếu 2
x + 9 = 18 thì x2 = 9  x = 3  (thỏa mãn ĐKXĐ). 0.25
Thử lại thấy x = 0 và x = 3 thì P không có giá trị nguyên (loại).
Khi x = -3 thì P = 0 (thỏa mãn). 0.25
Vậy với x = -3 thì P nhận giá trị nguyên. Cho 2 2
a (b + c)= b (c + a)= 2023 với a,b,c đôi một khác nhau và khác
không. Tính giá trị của biểu thức 2 c (a +b) . Ta có 2 a (b + c) 2
= b (c + a) 2 2 2 2
a b + a c b c ab = 0 
ab(a b) + c(a− b)(a+ b) = 0  (a− b)(ab+ bc+ ca) = 0 2 Mà a − b  0 , suy ra: 1,0
ab + bc + ca =
bc = −a(b + c) 2 0
 −abc = a (b + c) = 2023.(1) 0.5
ab + bc + ca =  ab = c − (a + b) 2 0
 −abc = c (a +b).(2) Từ (1) và (2) ta được 2
c (a + b) = 2023. 2 c (a+ b) = 2023 Vậy 0.5 II
Giải phươnh trình: 2(6x +7)2 (3x+ 4)(x + 1) – 12= 0
Ta có: 2(6x +7)2 (3x+ 4)(x + 1) – 12 = 0  2(6x + 7)2 (3x + 4)(x + ) 1 = 12
 (6x + 7)2 (6x +8)(6x + 6) = 72 0.5
Đặt 6x + 7 = t, đẳng thức trên trở thành t2(t + 1)(t- 1) = 72  t2(t2 - 1) = 72  t4 - t2 - 72 = 0  (t2 +8)(t2- 9) = 0 0.5 1
 t2 = 9 (Vì t2 + 8 dương)  t = 3 hoặc t = -3 2 Nếu t = 3 suy ra x = - 3 4 đ 0.25 Nếu t = 5 -3, suy ra x= - 3 0.25 Trang 3 Vậy x= 2 5 - hoặc x= - 3 3
2. Để lập đội tuyển năng khiếu bóng rổ của trường, thầy giáo thể
dục đưa ra quy định tuyển chọn như sau: Mỗi bạn dự tuyển được
sẽ được ném 10 quả bóng vào rổ, quả bóng nào vào rổ được cộng 4
điểm; quả bóng nào ném ra ngoài bị trừ 2 điểm . Nếu bạn nào có số
điểm từ 22 điểm trở lên thì sẽ được vào đội tuyển . Hỏi mỗi học
sinh muốn được chọn vào đội tuyển thì phải ném ít nhất bao nhiêu quả vào rổ ?
2
Gọi x là số quả bóng được ném vào rổ. ĐK 1  x 10 ,x thuộc N 0,75
Số quả bóng ném ra ngoài: (10 - x) Theo đề ra ta có:4x – 0,75
2(10 – x)≥ 22 suy ra x≥ 7
Vậy một HS muốn vào đội tuyển thì cần ném ít nhất 7 quả bóng vào 0,5 rổ III
1. Tìm x, y nguyên thỏa mãn: x2 + 2y2 + 3xy – x – y + 3 = 0.
Ta có: x2 + 2y2 + 3xy - x - y + 3 = 0.
 .......  (x + y)(x + 2y - 1) = - 3 0.5
Vì x,y nguyên nên x + y và x + 2y - 1 là các ước của - 3. 0.25 Ta có bảng sau: 1 x + y 1 -3 -1 3 x + 2y -1 -3 1 3 -1 x 4 -8 -6 6 0.75 y -3 5 5 -3
Vậy các cặp số nguyên(x; y) cần tìm là (4; 3), (-8;5), (-6; 5), (4; -3). 0.25
2. Cho số tự nhiên n  2 và số nguyên tố p thỏa mãn p −1 chia hết
2 cho n đồng thời 3
n − 1 chia hết cho p . Chứng minh rằng n + p
một số chính phương. Trang 4 Ta có: 3
n − = (n − ) ( 2 1 1 n + n + ) 1 p(1) 0.25
Lại có p − 1 n p − 1  n p n + 1  p n − 1 0.25
Do đó n −1 Không chia hết cho p (2) Từ (1) và (2) suy ra: 2
n + n + 1 p (3) 0.25
p − 1 n nên p −1 = kn(k N*)  p = kn + 1(4) Từ (3) và (4)Suy ra: 2 2 2
n + n + 1 kn + 1  kn + 1  n + n + 1  kn n + n k n + 1(*) 0.25 Mặt khác: 2
k(n + n + 1) − n(kn + 1) kn + 1 2 2  0.25
kn + kn + k kn n kn + 1
 (k −1)n + k kn +1
k  1  k −1  0  (k − 1)n + k  0 0.25
Nên (k −1)n + k kn + 1  kn n + k kn + 1  k n + 1(**)
Từ (*) và (**) suy ra: k = n +1 Khi đó: 2
p = kn + 1 = (n + 1)n + 1 = n + n + 1 0.25
Suy ra: p + n = n + n + + n = n + n + = (n + )2 2 2 1 2 1 1 0.25
Vậy p + n là số chính phương (đpcm)
Cho tam giác ACB vuông tại C, đường cao CH. Gọi E, F lần lượt
là giao điểm của ba đường phân giác trong các tam giác ACH,
BCH. Gọi M là giao điểm của BF và CE, N là giao điểm của AE và
CF. Đường thẳng EF lần lượt cắt AC, BC tại P, K.
1. Chứng minh MCF vuông cân và CM.CE = CN.CF IV
2. Gọi I là giao điểm của AE và BF. Gọi T, Q lần lượt là hình
chiếu của I trên AC, BC. Chứng minh tứ giác ETQF là hình bình hành.
3. Chứng minh S  2.S S S là diện tích của ACB
CPK (Ký hiệu , ACB CPK
các tam giác ACB và CPK) Trang 5
Vẽ hình chính xác, ghi GT, KL đúng và đầy đủ. C Q T K N M I F P E B A H
1) Chứng minh MCF vuông cân tại M và CM.CE = CN.CF 2,0
Vì CE, CF lần lượt là tia phân giác các góc ACH, BCH nên : 0 ACH BCH ACB 90 0 0 ECF = ECH + FCH = + = = = 45 hay MCF = 45 (1) 2 2 2 2 0,5
Vì BF, CF lần lượt là tia phân giác các góc HBC, BCH nên : 0 BCH CBH 90 0 CFM = FCB + FBC = + = = 45 (2) 0.5 2 2 2 1 Từ (1) và (2) suy ra: 0
MCF = CFM = 45 . Suy ra tam giác MCF vuông cân 0.25 tại M (đpcm).
Chứng minh tương tự ta cũng có tam giác NCE vuông cân tại N. Suy ra hai 0.25
tam giác MCF và NCE là các tam giác vuông tại M, N.
Hai tam giác vuông MCF và NCE có chung góc nhọn MCF nên đồng dạng CM CF với nhau (g.g). Suy ra: =  CM.CE = CN.CF (dpcm) 0,5 CN CE
2) Gọi I là giao điểm của AE và BF. Gọi T, Q lần lượt là hình chiếu của I
trên AC, BC. Chứng minh tứ giác ETQF là hình bình hành. Ta có OAC = OMC OA = OM và AC = CM
Vì FM ⊥ CE, EN ⊥ CF nên I là trực tâm của tam giác CEF. Suy ra: EF ⊥ CI. 0.5
2 Vì AE và BF là các tia phân giác các góc ABC, ACB nên I cũng là giao
điểm ba đường phân giác trong tam giác ACB. Suy ra IT = IQ.
Tứ giác CTIQ có ba góc vuông 0
CTI = CQI = TCQ = 90 nên là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật CTIQ có hai cạnh bên bằng nhau IT = IQ nên là hình vuông. 0,5
Suy ra TQ = CI; TQ CI (1)
Xét hai tam giác CMI và FME có CM = FM ( vì tam giác MCF cân tại M), Trang 6 0
CMI = FME = 90 , MI = ME (vì tam giác MIE vuông cân tại M).  CMI = FME( . c g.c) 0,5 .Suy ra EF = CI (2)
Từ (1), (2) suy ra EF = TQ. Mặt khác EF // TQ ( do cùng vuông góc với CI).
Do đó tứ giác ETQF có hai cạnh đối song song và bằng nhau. Vậy tứ giác ETQF là hình bình hành. 0,5
3) Chứng minh S  2.S S S
là diện tích của các tam ACB
CPK ( kí hiệu , ACB CPK giác ACB và CPK)
Tam giác vuông CPK có tia phân giác góc PCK vuông góc với cạnh PK nên
là tam giác vuông cân tại P. Do đó: 0 CPK = CKP = 45 ; CP = CK. (3) 0,5
Xét tam giác CEP và tam giác CEH có: = ( 0 CPE CHE = 45 ) , CE là cạnh chung, ECP = ECH . Do đó: C  EP = C  EH(g.c.g)  CP = CH (4) 2 . CP CK CH
Từ (3) và (4) suy ra: CH = CP = CK S = = (5) CPK 0,5 3 2 2
Xét hai tam giác ACH và CBH có 0
AHC = CHB = 90 , HAC = HCB ( do cùng phụ với góc ACH). Do đó: HA HC 2 AHC C
HB(g.g)  =  CH = H . A HB (6). 0,5 HC HB 2 +  Ta luôn có (HA HB) 4.H . A HB Do đó: ( CH AB CH HA + HB CH HA HB S = =  ACB ) 2 2 2 2 2 2 . .( ) .4 . (7). 4 2 4 0,5 Từ (5), (6), (7) S  2.S ACB CPK
Cho các số dương a, b , c thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 3. V
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: bc ca ab A = + + 2 2 2 a + 3 b + 3 c + 3 2 2 2
+) Chứng minh được BĐT phụ a b (a + b) + 
(*) (a, b, x, y > 0), x y x + y
đẳng thức xảy ra khi ay = bx. 2 4bc (b + c) 2 +   
. Đẳng thức xảy ra khi b = c (1) 0.25 Ta có: (b c) 4bc 2 2 a + 3 a + 3
Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có: 2 2 2 2 (b + c) (b + c) b c =  + 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0.25 a + 3
a + a + b + c a + b a + c Trang 7
Đẳng thức xảy ra khi: b(a2 + c2) = c(a2 + b2)  0.25 b = c
 a2(b – c) – bc(b – c) = 0  (b – c)(a2 – bc) = 0   (2) 2 a = bc 2 2 0.25
Từ (1) và (2) suy ra: 4bc b c  + 2 2 2 2 2 a + 3 a + b a + c
Đẳng thức xảy ra khi b = c. 2 2
Tương tự ta có: 4ca a c  +
. Đẳng thức xảy ra khi a = c; 0.25 2 2 2 2 2 b + 3 a + b b + c 2 2 4ab a b  +
. Đẳng thức xảy ra khi a = b; 0.25 2 2 2 2 2 c + 3 a + c b + c
Cộng vế với vế của 3 bất đẳng thức ta được: 2 2 2 2 2 2  bc ca ab b c a c a b 4 + +  + + + + + = 3   2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
a + 3 b + 3 c + 3  a + b a + c a + b b + c a + c b + c 0.25 bc ca ab 3 Suy ra A = + +  2 2 2 a + 3 b + 3 c + 3 4
a = b = c  0
Đẳng thức xảy ra khi:
a = b = c = 1 2 2 2
a + b + c = 3
Vậy MaxA = 3  a = b = c =1 0.25 4 Chú ý:
1. Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
2. Nếu thí sinh chứng minh bài hình mà không vẽ hình thì không chấm điểm bài hình. TRƯỜNG THCS QUẢNG THÁI
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN LỚP 8
(Thời gian làm bài: 150 phút) Đề bài Trang 8
Bài 2: (2 điểm): Phân tích thành nhân tử a. 4 3
x + x − 4x − 4 b. (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) + 1
Bài 2: (2 điểm): Cho biểu thức  2 x 6 1   10 − 2 x  A =  + + x 3  :  − 2 + 
x − 4x 6 − 3x x + 2   x + 2 
a, Tìm điều kiện của x để A xác định.
b, Rút gọn biểu thức A.
c, Tìm giá trị của x để A > 0 Bài 3: (5 điểm). 2x + 3 2x + 5 6 2 x + 9x − 9 a) Giải phương trình: − = 1− . 2x + 1 2x + 7 (2x + )( 1 2x + 7) b) Tìm x biết: 6 4 x −11 3 x + 3 2 x + 11x − 6 2 x − 3 = . 0
c) Tìm các số nguyên x, y thoả mãn 2 2
5x + 2xy + y − 4x − 40 = 0 . Bài 4: (3 điểm). + + + a) Cho abc ≠ ab 1 bc 1 ca 1 1 và = =
. Chứng minh rằng a = b = c. b c a
b) Đa thức f(x) = 4x3 +ax +b chia hết cho các đa thức x-2; x+1. Tính 2a-3b.
Bài 5: (6,0 điểm)
Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD). Qua A vẽ đường thẳng song
song với BC cắt BD ở E và cắt CD ở K. Qua B kẻ đường thẳng song song với
AD cắt AC ở F và cắt CD ở I. Chứng minh rằng: a) DK = CI b) EF // CD c) AB2 = CD.EF
Bài 6: ( 2®iÓm ) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 3. Chứng minh rằng: 1 1 1 3 + +  . 2 2 2 x + x y + y z + z 2
……………………….HẾT……………………… HƯỚNG DẪN CHẤM Bài ĐÁP ÁN ®iÓm 4 3 1,0
a) x + x − 4x − 4 = x3(x+1) -4(x+1) Bài 1 = (x+1)(x3- 4)
b) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) + 1 = ( x2+5x+4)(x2 +5x +6) +1 1,0
=[(x2+5x+5) -1][(x2+5x +5) +1] +1 = (x2+5x+5)2 Trang 9
Bài 2 a) x  2 , x  -2 , x  0 0,25 x 2 1  6 b) A =  + +  : 2
x − 4 2 − x x + 2  x + 2 x − (
2 x + 2) + x − 2 6 = ( x − 2)(x + ) : 2 x + 2 1,0 − 6 x + 2 1 = ( . = x − 2)(x + 2) 6 2 − x 0,75 1 c) Để A>0 thì
 0  2 − x  0  x  2 2 − x − − a) ĐK: 1 7 x  ; x 2 2
(2x +3)(2x + 7) (2x +5)(2x + ) 1 (2x +7)(2x + ) 2 1 6x + 9x − 9 − = − Bài 3 (2x + ) 1 (2x + 7) (2x + 7)(2x + ) 1 (2x +7)(2x + ) 1 (2x +7)(2x + ) 1 2 2 2 2
4x + 20x + 21− 4x −12x − 5
4x +16x + 7 − 6x − 9x + 9  ( = 2x + 7)(2x + ) 1 (2x + 7)(2x + ) 1 2 8x +16 2 − x + 7x +16  ( = 2x + 7)(2x + ) 1 (2x + 7)(2x + ) 1 x = 0 2 2
 8x +16 = −2x + 7x +16  2x + x = 0  x(2x +1) = 0   2,0 1 x = − (Lo¹i)  2
Vậy phương trình có một nghiệm x = 0 b) Ta có: 6 4 x −11 3 x + 3 2 x + 11x − 6 2 x − 3 = 0  6 2 x ( 2 x − ) 1 − 11x( 2 x − ) 1 + ( 3 2 x − ) 1 = 0 1,0  ( 2 x − ) 1 (6 2
x − 11x + 3) = 0  (x − ) 1 (x + ) 1 (3x − ) 1 (2x − ) 3 = 0 0,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =  1 3   ; 1 ;  .  3 2  2 2 + + − − = c) Ta có: 5x 2xy y 4x 40 0  (4 2 x − 4x + ) 1 + ( 2 x + 2 2 xy + y ) = 41 0,5
 ( x − )2 + ( x + y)2 2 1 = 41 (  0,5 2x −  )2 1 = 25 Vì x,y 
Z , 2x −1 là số nguyên lẻ và 2 2 41 = 5 + 4 nên  (  x + y  )2 =16  2x −1 =  5   x + y =  4 0,5
Từ đó suy ra các cặp ( ;
x y) cần tìm là (3; ) 1 ;(3; 7 − );( 2 − ;6);( 2 − ; 2 − ) . Trang 10 + + + a) Từ ab 1 bc 1 ca 1 = = 1 1 1  + = + = + . a b c b c a b c a Do đó: 1 1 b − c 1 1 c − a 1 1 a − b a − b = − = ; b − c = − = ; c − a = − = Bài 4 c b bc a c ac b a ab − − − (a b)(b c)(c a)
Suy ra: (a – b)(b – c)(c – a) = 2 2 2 a b c
(a – b)(b – c)(c – a)(a2b2c2 - 1) = 0 1,5
 (a - b)(b – c)(c – a) = 0 (do abc ≠  1) Suy ra a = b = c
b) Đa thức f(x) = 4x3 +ax +b chia hết cho các đa thức x-2; x+1 nên: f(2) = 0 => 32+2a+b =0(1)
f(-1) = 0 => -4 –a +b = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được a = -12; b = -8 1,5 Vậy 2a-3b = 0 A B Bài 5 F E D K I C a) Tứ giác ABCK có: AB // CK (AB // CD, K CD) AK // BC (gt)
 ABCK là hình bình hành  CK = AB
 DK = CD – CK = CD – AB (1)
Chứng minh tương tự, ta có DI = AB
 IC = CD – DI = CD – AB (2) 2,0
Từ (1) và (2) suy ra: DK = IC b)
 DEK có AB // DK, theo hệ quả định lý Ta-let ta có: AE AB = (3) EK DK
 FIC có AB // IC, theo hệ quả định lý Ta-let ta có: AF AB = (4) FC IC Trang 11 Mà: DK = IC (câu a) (5) Từ (3), (4), (5) suy ra: AE AF = EK FC AE AF  AKC có =
 EF // KC (định lý Ta-lét đảo) EK FC 2,0  EF // CD c) AB CK Ta có: = (vì AB = CK) (6) CD CD
 BCD có EK // BC, theo định lý Ta-lét ta có: CK BE = (7) CD BD
 BDI có EF // DI, theo định lý Ta-let ta có: BE EF = BD DI Mà DI = AB BE EF Suy ra: = (8) BD AB BE EF
Từ (6), (7), (8) suy ra: AB CK = = = CD CD BD AB  AB EF =  AB2 = CD. EE 2,0 CD AB Đặt 1 1 1 1 1 1 P = + + = + + Bài 6 2 2 2 x + x y + y z + z x(x +1) y( y +1) z(z +1) 1 1 1 1 1 1  1 1 1   1 1 1  = − + − + − = + + − + +     x x +1 y y +1 z z +1
x y z   x +1 y +1 z +1 Áp dụng BĐT 1 1 1 9 + +  1 1  1 1  và  . +   với a, , b c a b c a + b + c a + b 4  a b
dương, dấu bằng xảy ra  a = b = . c 1 1  1  1 1  1  1 1  1  Ta có  . +1 ;  . +1 ;  . +1       x +1 4  xy +1 4  yz +1 4  z  Bởi vậy  1 1 1   1 1 1   1 1 1  1  1 1 1  P = + + − + +  + + − . +1+ +1+ +1        
x y z   x +1 y +1 z +1  x y z  4  x y z  3  1 1 1  3 3 9 3 9 3 3 = . + + −  . − = − = .   (ĐPCM) 2,0 4  x y z  4
4 x + y + z 4 4 4 2 Trang 12