Top 250 câu hỏi trắc nghiệm - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa

Top 250 câu hỏi trắc nghiệm - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1/- Cơ quan có thẩm quyền quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu đặc thù
cho địa phương:
1. Chính phủ
2. Bộ Tài chính
3. Hội đồng nhân dân tỉnh
4. Uỷ ban nhân dân tỉnh
2/- Lệnh chuẩn chi khi Thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN quyết định chi từ dự toán
kinh phí thường xuyên của đơn vị là:
1. Giấy rút dự toán
2. Uỷ nhiệm chi
3. Giấy rút vốn đầu tư
4. Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
3/- Thẩm quyền quyết định cho các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp
huyện quản lý mua xe ô-tô con là:
1. Chủ tịch UBND huyện.
2. Chủ tịch UBND tỉnh, TP trực
thuộc TW.
3. Giám đốc Sở Tài chính.
4. Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách.
4/- Số dư tạm ứng kinh phí chi thường xuyên của các đơn vị dự toán đến hết ngày
31/12 được xử lý:
1. Tiếp tục thanh toán trong năm sau.
2. Tiếp tục thanh toán trong thời gian chỉnh lý quyết toán của từng cấp NS và quyết
toán vào NS năm trước.
3. Tiếp tục thanh toán trong thời gian chỉnh lý quyết toán của từng cấp NS và quyết
toán vào NS năm nay.
5/- Đối với khoản chi thu nhập tăng thêm hàng quí từ nguồn KP tiết kiệm của các
đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-
CP của Chính phủ, kế toán kho bạc phải kiểm soát chi theo mức :
1. Tối đa không quá 50% số chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định theo quý.
2. Tối đa không quá 60% số chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định theo quý
3. Tối đa không quá 50% quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ một quý của đơn vị.
4. Tối đa không quá 60% quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ một quý của đơn vị.
6/ Đối với khoản chi thu nhập tăng thêm hàng quí từ nguồn KP tiết kiệm của các
cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP của
Chính phủ, kế toán kho bạc phải kiểm soát chi theo mức :
1. Tối đa không quá 50% số chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định theo quý.
2. Tối đa không quá 60% số chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định theo quý.
3. Tối đa không quá 50% quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ một quý của đơn vị.
4. Tối đa không quá 60% quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ một quý của đơn vị.
7/- Dự toán năm trước còn lại của đơn vị không thực hiện chế độ tự chủ, nếu được
cơ quan có thẩm quyền cho phép chi kéo dài trong thời gian chỉnh lý quyết toán, kế
toán hạch toán vào loại dự toán:
1. 04 - Dự toán khôi phục trong thời gian chỉnh lý.
2. 05 - Dự toán bổ sung trong thời gian chỉnh lý
3. 06 - Dự toán chuyển sang năm tiếp theo
4. 07 - Dự toán được khôi phụ và chuyển tiếp
8/- Căn cứ quyết định giao bổ sung dự toán trong năm của cơ quan có thẩm quyền,
kế toán hạch toán vào :
1. Loại dự toán 01
2. Loại dự toán 02
3. Loại dự toán 03
4. Loại dự toán 04
9/- Đến hết ngày 31/12, Kho bạc không được chuyển kinh phí sang năm sau, nếu
không có quyết định của cơ quan có thẩm quyền đối với:
1. Kinh phí tự chủ của các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ theo qui định của Chính
phủ.
2. Kinh phí không tự chủ của các đơn vị dự toán NS.
3. Kinh phí thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng.
4. Kinh phí hoạt động của các cơ quan Đảng CSVN.
10/- Trường hợp có các khoản chi ngân sách huyện ngoài dự toán được duyệt
nhưng không thể trì hoãn được (thiên tai, hỏa hoạn,…), việc cấp phát thanh toán
được thực hiện sau khi:
1.Có văn bản đồng ý của Kho bạc NN
cấp trên.
2.Có văn bản chấp thuận của UBND huyện.
3.Không thể thực hiện được.
4.Phải bổ sung dự toán mới được chi.
11/- Trong quá trình cấp phát thanh toán chi n.sách nhà nước, các khoản chi sai chế
độ, KBNN phải:
1. Điều chỉnh huỷ bỏ bút toán đã hạch toán.
2. Thu hồi giảm chi nếu trong thời gian chỉnh lý hoặc nộp thu NS nếu hết thời gian
chỉnh lý
3. Trừ vào Kinh phí năm sau
4. Thu hồi nộp vào tài khoản tiền gửi của cơ quan tài chính
12/- Các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực an ninh:
1. Kho bạc Nhà nước không kiểm soát khi thanh toán.
2. Kho bạc Nhà nước kiểm soát thanh toán theo chế độ hiện hành, trừ các khoản chi
phải giữ bí mật.
3. Kiểm soát thanh toán theo chế độ như đối với các đơn vị sử dụng ngân sách.
4. Cả 3 đều sai.
13/- Cơ quan thẩm quyền thẩm định dự toán được phân bổ của các đơn vị dự toán
thuộc ngân sách cấp tỉnh là:
1. Bộ Tài chính.
2. Sở Tài chính.
3. Hội đồng nhân dân tỉnh .
4. Uỷ ban nhân dân tỉnh.
14/- Căn cứ quyết định giao bổ sung dự toán kinh phí thường xuyên thuộc loại 15
khoản 08 cho đơn vị Sở Lao động - thương binh xã hội của cấp có thẩm quyền, kế
toán lập Phiếu nhập dự toán và hạch toán:
1. Nhập TK 061.19, loại dự toán 01, tính chất nguồn kinh phí 08.
2. Nhập TK 061.19, loại dự toán 02, tính chất nguồn kinh phí 08.
3. Nhập TK 061.19, loại dự toán 02, tính chất nguồn kinh phí 07.
4. Nhập TK 061.19, loại dự toán 01, tính chất nguồn kinh phí 07.
15/- Kế toán dự toán kinh phí chi tiết theo:
1. Mã số đơn vị sử dụng NSNN, niên độ ngân sách, cấp NS, Loại dự toán, tính chất
nguồn kinh phí, Chương Loại Khoản, Nhóm mục.
2. Mã số đơn vị sử dụng NSNN, niên độ ngân sách, cấp NS, Loại dự toán, tính chất
nguồn kinh phí, Chương Loại Khoản, mục, tiểu mục
3. Mã số đơn vị sử dụng NSNN, niên độ ngân sách, cấp NS, tính chất nguồn kinh
phí, Chương Loại Khoản, Nhóm mục.
4. Mã số đơn vị sử dụng NSNN, niên độ ngân sách, cấp NS, Loại dự toán, Chương
Loại Khoản, mục.
16/- Căn cứ quyết định của cơ quan có thẩm quyền giao bổ sung dự toán thuộc niên
độ năm trước trong thời gian chỉnh lý, kế toán nhập:
1. Tài khoản 06X.19 ( Loại dự toán
02)
2. Tài khoản 06X.29 ( Loại dự toán 05)
3. Tài khoản 06X.19 ( Loại dự toán 05)
4. Tài khoản 06X.29 ( Loại dự toán 02)
17/- Khi nhận quyết định giao dự toán đối với kinh phí được giao khoán của đơn vị
tự chủ, kế toán hạch toán ghi vào:
1. Nhóm mục 1 - Chi thanh toán
nhân
2. Nhóm mục 2 - Chi nghiệp vụ
chuyên môn
3. Nhóm mục 3 - Chi mua sắm, sửa chữa
4. Nhóm mục 4 - Các khoản chi khác
18/- Số dư tài khoản 302.01 - Chi dự toán ngân sách trung ương cuối ngày 31/12 tại
KBNN huyện được xử lý như sau:
1. Hủy bỏ số dư cuối ngày 31/12.
2. Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 303.01
3. Đã quyết toán trong năm, không để số dư đến ngày 31/12.
4. Đã chuyển về KBNN cấp trên trong năm.
19/- Số dư tài khoản 301.11 - Chi dự toán ngân sách trung ương cuối ngày 31/12
được xử lý như sau:
1. Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 302.11
2. Hủy bỏ số dư cuối ngày 31/12.
3. Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 303.11
4. Tất cả đều sai
20/- Trong thời gian chỉnh lý quyết toán các cơ quan, đơn vị tự chủ thực hiện thanh
toán, chi trả cho các nhiệm vụ chi của năm trước thì các khoản chi này được quyết
toán vào ngân sách năm nào ?
1. Năm nay 2. Năm trước 3. Năm sau
21/- KBNN kiểm soát chi căn cứ vào điều kiện chi NSNN
1. Đã có trong dự toán chi NSNN
2. Đúng chế dộ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN do cơ quan có thẩm quyền qui
định
3. Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN hoặc người được uỷ quyền quyết định
chi
4. Có đấy đủ hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ theo qui định liên quan đến từng
khoản chi
5. Tất cả các điều kiện trên
22/- quan thẩm quyền phân bổ dự toán chi thường xuyên thuộc ngân sách
tỉnh cho các đơn vị dự toán cấp II trực thuộc là :
1. Hội đồng nhân dân tỉnh
2. Ủy ban nhân dân tỉnh
3. Đơn vị dự toán cấp I
4. Sở Tài chính
23/- Chứng từ rút kinh phí thường xuyên ngân sách Xã được sử dụng là:
1. Séc, Ủy nhiệm chi
2. Giấy rút dự toán (tiền mặt, chuyển
khoản)
3. Lệnh chi tiền
4. Tất cả đều đúng
24/- Chứng từ rút kinh phí đầu tư XDCB ngân sách Xã được sử dụng là:
1. Giấy rút dự toán (tiền mặt, chuyển
khoản)
2. Lệnh chi tiền
3. Giấy rút vốn đầu tư
4. Tất cả đều đúng
25/- Căn cứ vào Giấy rút dự toán kiêm lĩnh tiền mặt của đơn vị sử dụng kinh phí
ngân sách tỉnh đã được lãnh đạo Kho bạc ký duyệt thực chi, kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 311.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01 đồng thời ghi xuất TK 061
2. Nợ TK 311.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01 đồng thời ghi xuất TK 061
3. Nợ TK 321.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01 đồng thời ghi xuất TK 062
4. Nợ TK 321.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01 đồng thời ghi xuất TK 062
26/- Căn cứ vào Giấy rút dự toán kiêm lĩnh tiền mặt của đơn vị sử dụng kinh phí
ngân sách tỉnh đã được lãnh đạo Kho bạc chấp thuận cho tạm ứng, kế toán hạch
toán:
1. Nợ TK 301.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
2. Nợ TK 311.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
3. Nợ TK 301.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
4. Nợ TK 311.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
27/- Căn cứ vào giấy rút dự toán NS kiêm chuyển khoản của đơn vị sử dụng kinh
phí ngân sách huyện đã được lãnh đạo Kho bạc chấp thuận cho tạm ứng chuyển
cho đơn vị có tài khoản tiền gửi tại kho bạc huyện khác cùng địa bàn tỉnh, kế toán
hạch toán:
1. Nợ TK 311.01(Chi tiết theo MLNS) / Có TK 650.02 đồng thời ghi xuất TK 061
2. Nợ TK 311.11(Chi tiết theo MLNS) / Có TK 650.01 đồng thời ghi xuất TK 061
3. Nợ TK 321.01(Chi tiết theo MLNS) / Có TK 650.01 đồng thời ghi xuất TK 062
4. Nợ TK 321.11(Chi tiết theo MLNS) / Có TK 650.02 đồng thời ghi xuất TK 062
28/- Căn cứ vào Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, bảng kê chứng từ chi của đơn vị
sử dụng kinh phí ngân sách huyện đã được lãnh đạo KBNN ký duyệt, kế toán hạch
toán:
1. Nợ TK 311.11 / Có TK 311.01 (Chi tiết theo MLNS)
2. Nợ TK 311.01 / Có TK 311.11 (Chi tiết theo MLNS)
3. Nợ TK 321.01 / Có TK 321.11 (Chi tiết theo MLNS)
4. Nợ TK 321.11 / Có TK 321.01 (Chi tiết theo MLNS)
29/- Ngày 31/03 đơn vị A nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước để phục hồi khoản chi
tạm ứng thuộc ngân sách tỉnh năm trước, kế toán xử lý và hạch toán:
1. Nợ TK 501.01 / Có TK 741.01 (chi tiết mục 062.02)
2. Nợ TK 501.01 / Có TK 742.01 (chi tiết mục 062.02)
3. Nợ TK 501.01 / Có TK 312.11 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
4. Nợ TK 501.01 / Có TK 312.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
30/- Ngày 31/ 03 đơn vị A nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước để phục hồi khoản
chi thanh toán thuộc ngân sách huyện năm trước, kế toán xử lý và hạch toán:
1. Nợ TK 501.01 / Có TK 741.01 (chi tiết mục 062.02)
2. Nợ TK 501.01 / Có TK 742.01 (chi tiết mục 062.02)
3. Nợ TK 501.01 / Có TK 322.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
4. Nợ TK 501.01 / Có TK 322.11 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
31/- Ngày 15/ 02 đơn vị A lập nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước để phục hồi
khoản chi thuộc ngân sách huyện năm trước, kế toán xử lý và hạch toán:
1. Nợ TK 501.01 / Có TK 741.01 (chi tiết mục 062.02)
2. Nợ TK 501.01 / Có TK 742.01 (chi tiết mục 062.02)
3. Nợ TK 501.01 / Có TK 312.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
4. Nợ TK 501.01 / Có TK 322.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
32/- Căn cứ giấy nộp trả kinh phí bằng tiền mặt của một đơn vị dự toán NSTW
có ghinội dung hoàn trả lại số tiền đã tạm ứng trong năm chưa chi hết , kế toán
hạch toán:
1. Nợ TK 665 / Có TK 301.11 (Chi tiết theo MLNS)
2. Nợ TK 501 / Có TK 301.01 (Chi tiết theo MLNS)
3. Nợ TK 511 / Có TK 301.11 (Chi tiết theo MLNS)
4. Nợ TK 501 / Có TK 301.11 (Chi tiết theo MLNS)
33/- Trường hợp đơn vị thụ hưởng ngân sách trung ương được địa phương hỗ trợ
kinh phí, cơ quan tài chính có thể cấp bằng hình thức nào sau đây:
1. Cấp dự toán.
2. Cấp bằng UNC.
3. Cấp bằng lệnh chi tiền.
4. Tất cả đều đúng.
34/- Theo quy định của Luật ngân sách thì các nhiệm vụ chi nào sau đây được chi
trả thanh toán theo hình thức lệnh chi tiền:
1. Chi cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội không có quan hệ thường
xuyên với ngân sách; chi trả nợ, viện trợ.
2. Chi bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới.
3. Chi bổ sung dự toán ngân sách cho các đơn vị dự toán thuộc cùng cấp chính
quyền.
4. Câu 1 và 2 đúng
35/- Trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán phương án phân bổ dự toán
NSNN chưa được quan Nhà nước thẩm quyền quyết định, căn cứ vào mức
chi do Cơ quan tài chính thông báo, KBNN thực hiện tạm cấp kinh phí cho đơn vị
sử dụng NSNN, mức tạm cấp hàng tháng tối đa không vượt quá:
1. Mức chi 1 quý của năm trước
2. Mức chi bình quân 6 tháng của
năm trước
3. Mức chi bình quân 1 tháng của năm
trước
4. Cả 3 câu trên đều đúng
36/- Đối với đơn vị sử dụng kinh phí NSNN thường xuyên không thực hiện chế độ
tự chủ, khi nhập chứng từ chi dự toán vào chương trình KTKB 2004 với mục chi là
100.01, kế toán viên chọn tính chất chi là:
1. Chi đúng nhóm mục
2. Chi từ nhóm mục 4 (khoán)
3. Chi từ nhóm mục 4 (không khoán)
4. Có thể chọn 1 hoặc 3
37/- Đối với đơn vị thực hiện chế độ tự chủ, khi nhập chứng từ chi dự toán vào
chương trình KTKB 2004 với mục chi là 100.01, kế toán viên chọn tính chất chi là:
1. Chi đúng nhóm mục
2. Chi từ nhóm mục 4 (khoán)
3. Chi từ nhóm mục 4 (không khoán)
4. Có thể chọn 1 hoặc 2
38/- Cơ quan có thẩm quyền quyết định dự toán năm đối với ngân sách cấp Xã là:
1. Cơ quan tài chính Huyện
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân Huyện
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân Xã
4. Hội đồng nhân dân Xã
39/- Phát biểu nào sau đây là sai :
1. Mã tính chất nguồn kinh phí : 01 là kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ
2. tính chất nguồn kinh phí : 04 kinh phí chương trình dự án, đề tài nghiên
cứu khoa học công nghệ
3. Mã tính chất nguồn kinh phí : 05kinh phí thực hiện chính sách người có công
với cách mạng.
4. Mã tính chất nguồn kinh phí : 06 là kinh phí thực hiện cải cách tiền lương
40/- Trong thời gian chỉnh lý quyết toán NS huyện, căn cứ vào lệnh chi tiền và lệnh
ghi thu NS của Phòng tài chính huyện nội dung thu chi chuyển nguồn ngân
sách, kế toán hạch toán :
1. Nợ TK322.04 ( MLNS : 3.160.10.10.134.99 )
Có TK741.01 ( MLNS : 3.160.10.10.062.99)
2. Nợ TK322.04 ( MLNS : 3.160.10.05.134.07 )
Có TK741.01 ( MLNS : 3.160.10.05.062.06)
3. Nợ TK322.04 ( MLNS : 3.160.10.10.134.07)
Có TK741.01 ( MLNS : 3.160.10.10.062.06)
41/- Đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chế độ tự chủ tự đảm bảo toàn bộ chi phí
hoạt động được trả thu nhập tăng thêm cho người lao động trong năm theo mức:
1. Đơn vị được quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm theo qui chế chi tiêu nội
bộ của đơn vị sau khi trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
2. Tối đa không quá 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm.
3. Tối đa không quá 1,5 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm.
42/- Đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chế độ tự chủ tự đảm bảo một phần chi
phí hoạt động được trả thu nhập tăng thêm cho người lao động trong năm theo
mức:
1. Tối đa không quá 01 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước
qui định.
2. Tối đa không quá 1,5 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước
qui định.
3. Tối đa không quá 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước
qui định.
43/- Các quan hành chính nhà nước thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định số
130/2005/NĐ-CP của Chính phủ được phép bổ sung thu nhập cho CBCC trong đơn
vị theo mức:
1. Tối đa không quá 01 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước qui định.
2. Tối đa không quá 1,5 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước qui định.
3. Tối đa không quá 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước qui định.
44/- Trong các khoản chi sau, khoản chi nào thuộc kinh phí được giao không thực
hiện chế độ tự chủ ?
1. Các khoản chi thanh toán cho
nhân.
2. Chi đào tạo cán bộ, công chức.
3. Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn
4. Các khoản chi thường xuyên khác
45/- Trong quản lý chi Ngân sách , Kho bạc được phép:
1. Thanh toán, chi trả vượt dự toán nhóm mục chi trong dự toán chi ngân sách năm.
2. Sử dụng kinh phí nhóm mục chi 001 để thanh toán cho các khoản chi thuộc
nhóm mục 002 khi chưa có sự đồng ý của cấp có thẩm quyền
3. Yêu cầu đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách cung cấp hồ ngoài qui định của
khoản chi.
4. Từ chối thanh toán, chi trả nếu đơn vị sử dụng kinh phí vượt dự toán ngân sách
năm.
46/- Trong các mục chi sau đây. mục chi nào ngân sách cấp xã không sử dụng:
1. Mục chi 117, 118
2. Mục chi 101, 104
3. Mục chi 100, 103
4. Mục chi 105, 106
47/- Các nội dung chi sau đây, nội dung nào khi kiểm soát thanh toán thì KBNN
hạch toán vào mục 117 “Chi sửa chữa thường xuyên”;
1.Thanh toán tiền phụ cấp công tác phí
2. Mua két sắt đựng tiền
3. Mua dụng cụ V.phòng phục vụ chuyên
môn
4. Sử chữa máy in
48/- Mức chi hỗ trợ tiền ăn hàng ngày cho mỗi đại biểu dự hội nghị khách mời
không thuộc diện hưởng lương từ ngân sách nhà nước đối với cuộc họp cấp tỉnh tổ
chức theo qui định hiện hành của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tối đa không quá:
1. 50.000 đồng/ngày/người 2. 60.000 đồng/ngày/người
3. 70.000 đồng/ngày/người 4. 80.000đồng/ngày/người
49/- Mức chi hỗ trợ tiền ăn hàng ngày cho mỗi đại biểu dự hội nghị khách mời
không thuộc diện hưởng lương từ ngân sách nhà nước đối với cuộc họp cấp tổ
chức theo qui định hiện hành của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tối đa không quá:
5. 25.000 đồng/ngày/người
6. 20.000 đồng/ngày/người
7. 15.000 đồng/ngày/người
8. 10.000 đồng/ngày/người
50/- Các tiêu chuẩn, định mức và mức chi, đơn vị thực hiện chế độ tự chủ phải thực
hiện đúng qui định của Nhà nước là:
1. Tiêu chuẩn định mức sử dụng xe ô tô;
2. Tiêu chuẩn, định mức về nhà làm việc;
3. Tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ tại nhà riêng điện thoại di
dộng
4. Bao gồm các tiêu chuẩn, định mức trên
51/- Trường hợp làm thêm giờ vào ban ngày, tiền lương làm thêm giờ đối với làm
thêm vào ngày nghỉ hàng tuần được tính:
1. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 130% x số giờ thực tế làm thêm
2. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 150% x số giờ thực tế làm thêm
3. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 200% x số giờ thực tế làm thêm
4. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 300% x số giờ thực tế làm thêm
52/- Trường hợp làm thêm giờ vào ban ngày, tiền lương làm thêm giờ đối với làm
thêm vào ngày thường được tính:
5. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 130% x số giờ thực tế làm thêm
6. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 150% x số giờ thực tế làm thêm
7. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 200% x số giờ thực tế làm thêm
8. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 300% x số giờ thực tế làm thêm
53/- Đối với các khoản chi tiền lương, hồđơn vị phải gửi bổ sung trong kỳ nếu
có là:
1. Bảng đăng ký biên chế, quỹ lương được cơ quan thẩm quyền phê duyệt.
2. Bảng đăng ký học bổng, sinh hoạt phí của học sinh, sinh viên.
3. Bảng tăng, giảm biên chế và quỹ tiền lương được cơ quan thẩm quyền phê duyệt
4. Danh sách những người hưởng lương và phụ cấp lương
54/- Mức rút tiền mặt đăng bằng văn bản trước 1 ngày đối với các đơn vị giao
dịch với KBNN tỉnh là:
1. 100 triệu đồng trở lên.
2. 200 triệu đồng trở lên.
3. 300 triệu đồng trở lên.
4. 500 tiệu đồng trở lên
55/- Theo chế độ qui định hiện hành, người được quan, đơn vị cử đi công tác ở
quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh được thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ theo
phương thức thanh toán khoán tối đa không quá:
1. 100.000đồng/ngày/người
2. 120.000đồng/ngày/người
3. 140.000đồng/ngày/người
4. 150.000đồng/ngày/người
56/- Các khoản thuế đã nộp ngân sách nhà nước, khi phải hoàn trả lại cho đối tượng
nộp thì KBNN hoàn trả căn cứ vào:
1. Quyết định hoàn thuế của Kho bạc Nhà nước cấp trên.
2. Quyết định hoàn thuế của Cơ quan Thu.
3. Lệnh thoái thu của Cơ quan tài chính.
4. Cả 3 đều đúng.
57/- Kho bạc huyện A nhận được quyết định hoàn trả thuế tài nguyên ghi thu
NSNN năm trước đã được quyết toán, bằng tiền mặt, điều tiết 100% cho ngân sách
tỉnh, Kho bạc hoàn trả lập chứng từ và hạch toán:
1. Nợ TK 711.01 / Có TK 501
2. Nợ TK 721.01 / Có TK 501
3. Nợ TK 311.04 / Có TK 501
4. Nợ TK 321.04 / Có TK 501
58/- Trong thời gian chỉnh lý quyết toán, đơn vị A nộp tiền thuế GTGT năm trước
bằng tiền mặt vào KBNN, kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 501.01 / Có TK 742.01
2. Nợ TK 501.01 / Có TK 741.11
3. Nợ TK 502.01 / Có TK 741.01
4. Cả 3 câu trên đều sai
59/- Kết dư ngân sách huyện được chuyển vào thu ngân sách năm sau theo tỷ lệ
phân chia là:
1.NS huyện: 50%; Quỹ dự trữ tài
chính: 50%
2.NS tỉnh: 50%; ngân sách huyện: 50%
3.Ngân sách tỉnh: 100%
4.Ngân sách huyện: 100%
60/- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành được phân
chia cho các cấp ngân sách :
1. Ngân sách tỉnh:100%
2. Ngân sách trung ương :100%
3. Phân chia giữa NS trung ương
NSĐP
4. Phân chia giữa NS tỉnh và NS huyện
61/- Trường hợp hoàn trả khoản thu NSNN năm nay bằng tiền mặt, điều tiết 100%
cho NS huyện, căn cứ vào quyết định hoàn trả của cơ quan có thẩm quyền, kế toán
lập chứng từ và hạch toán:
1. Nợ TK 721.01 / Có TK 501.01(chi tiết MLNSNN)
2. Nợ TK 741.01 / Có TK 501.01(chi tiết MLNSNN)
3. Nợ TK 321.11 / Có TK 511.01(chi tiết MLNSNN)
4. Nợ TK 321.04 / Có TK 501.01(chi tiết MLNSNN)
62/- Trong các khoản thu sau đây, khoản thu nào được phân chia giữa ngân sách
trung ương và ngân sách cấp tỉnh:
1. Thuế môn bài.
2. Tiền thuê đất.
3. Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
4. Thuế T.Nhập đối với người thu nhập
cao.
63/- Thuế giá trị gia tăng (không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu và
thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết) là khoản thu được phân chia
giữa:
1. Ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp huyện.
2. Ngân sách trung ương hưởng 100%.
3. Ngân sách cấp tỉnh hưởng 100%.
4. Ngân sách trung ương và ngân sách địa phưong
64/- Kho bạc hạch toán các khoản thu ngân sách nhà nước bằng ngoại tệ được quy
đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán tại thời điểm phát sinh theo qui định
của:
1. Bộ Tài Chính
2. Ngân hàng nhà nước
3. Ngân hàng ngoại thương
4. Kho Bạc Nhà Nước
65/- Sau khi quyết toán chính thức thu chi NSNN tỉnh được duyệt, kế toán lập
phiếu chuyển khoản hạch toán tất toán tài khoản thu NSNN như sau:
1. Nợ TK 711 / Có TK 402
2. Nợ TK 712 / Có TK 402
3. Nợ TK 742 / Có TK 402
4. Nợ TK 741 / Có TK 402
66/- Khi có lệnh tất toán tài khoản thu, chi NS trung ương và NS tỉnh cuả KBNN
tỉnh, kế toán các KBNN huyện lập phiếu chuyển khoản tất toán số thu NS trung
ương và NS tỉnh:
1. Nợ TK 702,712 / Có TK 631.02
2. Nợ TK 702,712 / Có TK 650
3. Nợ TK 702,712 / Có TK 403
4. Nợ TK 702,712 / Có TK 402
67/- Thu phí, lệ phí thuộc ngân sách xã quản lý, được phân chia cho các cấp ngân
sách:
1. NS trung ương ngân sách địa
phương
2. Ngân sách tỉnh và Ngân sách xã
3. Ngân sách huyện và Ngân sách xã
4. Ngân sách xã: 100%
68/- Theo MLNS hiện hành, khoản thu phí thuộc lĩnh vực Tư pháp được hạch toán
vào :
1. Mục 043
2. Mục 044
3. Mục 045
4. Mục046
69/- Trong các trường hợp sau, trường hợp nào đúng khi hạch toán hoàn trả các
khoản thu ngân sách nhà nước trong năm nay :
1. Nợ TK 70, 71, 72, 73 / Có TK 50, 51, 93, 94 …
Đồng thời ghi đỏ (Nợ TK 74 / Có TK 74 )
2. Nợ TK 701, 711, 721, 731 / Có TK 50, 51, 93, 94 …
Đồng thời ghi đỏ( Nợ TK 74 / Có TK 74 )
3. Nợ TK 741 / Có TK 50, 51, 93, …
Đồng thời ghi đỏ (Nợ TK 70, 71, … / Có TK 741)
70/- Thu NSNN mục thu 014, tiểu mục 02, được phân chia theo tỷ lệ điều tiết:
1. 100 % ngân sách trung ương
2. 100 % ngân sách tỉnh
3. 100 % ngân sách huyện
4. Phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
71/- Các khoản thu nào sau đây được để lại 100% cho ngân sách tỉnh
1. Thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành
2. Thuế giá trị gia tăng
3. Thu từ hoạt động sổ xố kiến thiết
4. Lệ phí trước bạ
72/- Các khoản thu được để lại 100% cho ngân sách huyện
1.Thuế tiêu thụ đặc biệt
2.Thu bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh
3.Thuế thu nhập đối với người có thu nhập
cao
4.Thu kết dư ngân sách của cấp tỉnh
73/- Công dân A mang quyết định xử phạt về vi phạm hành chính trong lĩnh vực
xây dựng của UBND huyện đến Kho bạc để nộp tiền, Kho bạc sử dụng chứng từ để
thu tiền là:
1. Giấy nộp tiền vào tài khoản (Mẫu số C4-12/KB)
2. Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt (mẫu số C1-02/NS)
3. Biên lai thu tiền phạt (Mẫu CCT 45)
4. Phiếu thu (Mẫu số C6-01/KB)
74/- Công dân A mang quyết định xử phạt về vi phạm hành chính trong lĩnh vực
thuế đến Kho bạc để nộp tiền vào tài khoản tạm giữ của Chi cục Thuế, Kho bạc sử
dụng chứng từ để thu tiền là:
5. Giấy nộp tiền vào tài khoản (Mẫu số C4-12/KB)
6. Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt (mẫu số C1-02/NS)
7. Biên lai thu tiền phạt (Mẫu CCT 45)
8. Phiếu thu (Mẫu số C6-01/KB)
75/- Công dân A thuộc đối tượng nộp thuế do Chi cục thuế huyện Tân thành quản
lý đến KBNN Thị xã Bà rịa để nộp tiền thuế , Kho bạc sử dụng chứng từ để thu tiền
là:
9. Giấy nộp tiền vào tài khoản (Mẫu số C4-12/KB)
10. Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt (mẫu số C1-02/NS)
11. Biên lai thu tiền phạt (Mẫu CCT 45)
12. Phiếu thu (Mẫu số C6-01/KB)
76/- Trong các khoản thu sau, khoản thu nào là thu ngân sách nhà nước:
1. Các khoản phí, lệ phí.
2. Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách theo quy định của pháp luật.
3. Ngân sách huyện thu huy động vốn trong nước.
4. Đáp án (1) và (3) đúng.
77/- Trường hợp tổ chức, nhân chậm nộp các khoản thuế, quan nào sau đây
có thẩm quyền yêu cầu ngân hàng trích tài khoản của tổ chức, cá nhân để nộp ngân
sách nhà nước:
1. Cơ quan Thuế và cơ quan Hải quan.
2. Cơ quan Thuế, cơ quan Hải quan và cơ quan tài chính.
3. Cơ quan Thuế, cơ quan Hải quan, cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước.
78/- Các khoản thu ngân sách nhà nước năm trước phát sinh sau ngày 31/12 được
thực hiện:
1. Nếu trong thời gian chỉnh lý quyết toán thì hạch toán vào ngân sách năm trước.
2. Nếu hết thời gian chỉnh lý quyết toán thì hạch toán vào ngân sách năm hiện hành.
3. Hạch toán vào ngân sách năm hiện hành.
4. Đáp án (1) và đáp án (2) đúng.
79/- Theo quy định của Luật ngân sách nhà nước thì nguyên tắc xử kết dư ngân
sách các cấp chính quyền là:
1. Kết ngân sách huyện, ngân sách được chuyển toàn bộ vào thu ngân sách
năm sau.
2. Kết ngân sách tỉnh được chuyển toàn bộ vào thu ngân sách năm sau trong
trường hợp quỹ dự trữ tài chính ngân sách tỉnh đã đủ mức giới hạn 25% dự toán chi
ngân sách hàng năm.
3. Đáp án (1) đúng, đáp án (2) sai.
4. Đáp án (1) và đáp án (2) đều đúng.
80/- Kho bạc Nhà nước tỉnh thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng theo quyết định
(kèm chứng từ) của cơ quan nào sau đây:
1. Cơ quan Thuế.
2. Cơ quan Hải quan.
3. Cơ quan Tài chính.
4. Cơ quan thu và cơ quan tài chính.
81/- Căn cứ chứng từ điều chỉnh các khoản tạm thu ngoài NS vào trong NS (thuộc
NS huyện năm nay), kế toán ghi:
1. Đỏ Có TK 741.11 / Đen Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 711.01
và Đỏ Nợ TK 741.11 / Đỏ Có TK 711.11
2. Đỏ Có TK 741.11 / Đen Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 721.01
và Đỏ Nợ TK 741.11 / Đỏ Có TK 721.11
3. Đỏ Có TK 741.11 / Đen Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 721.01
và Đỏ Nợ TK 741.11 / Đỏ Có TK 711.11
82/- Căn cứ vào chứng từ Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt, kế
toán định khoản lên chứng từ:
1. Nợ TK 511.01/ Có TK 741.01(chi tiết MLNSNN)
2. Nợ TK 501.01/ Có TK 741.01 (chi tiết MLNSNN)
3. Nợ TK 501.01/ Có TK 701.01 (chi tiết MLNSNN)
4. Nợ TK 501.01/ Có TK 711.01 (chi tiết MLNSNN)
83/- Tại KBNN huyện, khi thực hiện quyết toán vốn, TK 631.02 “thanh toán vốn
giữa KBNN tỉnh và KBNN huyện năm trước” có số dư nợ, đối chiếu lại khớp đúng
với số dư TK 631.02 xác định trên lệnh quyết toán vốn của KBNN tỉnh, kế toán
hạch toán :
1. Nợ TK 631.02 / Có TK 631.01
2. Nợ TK 631.01 / Có TK 631.02
3. Nợ TK 650.02 / Có TK 631.02
4. Nợ TK 631.02 / Có TK 650.01
84/- Căn cứ Lệnh ghi thu ngân sách Lệnh chi tiền của quan tài chính về ghi
thu, ghi chi ngân sách tỉnh, kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 311.04 / Có TK 601
và: Nợ TK 601 / Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 711.01
2. Nợ TK 321.04 / Có TK 602
và: Nợ TK 602 / Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 721.01
3. Nợ TK 311.04 / Có TK 602
và: Nợ TK 602 / Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 711.01
85/- Nhập chứng từ thu NSNN điều tiết cho trong chương trình KTKB, bắt
buộc phải có:
1. Mã Cơ quan thu
2. Mã địa bàn huyện
3. Mã địa bàn xã
4. Tất cả các loại mã trên
86/- Khi thanh toán trái phiếu có ghi tên đã được xác nhận cầm cố tại các tổ chức
tín dụng, người sở hữu trái phiếu phải có:
1. Giấy giải chấp của tổ chức nhận cầm cố trái phiếu
2. Giấy uỷ quyền
3. Giấy chuyển nhượng quyền sở hữu trái phiếu
4. Tất cả các loại giấy tờ trên.
87/- Những loại trái phiếu sau được thanh toán tại các đơn vị KBNN trong phạm vi
cả nước:
1.T.phiếu huy động bằng nội tệ không
ghi tên
2.Trái phiếu huy động bằng nội tệ
ghi tên
3.Trái phiếu huy động = ngoại tệ không ghi
tên
4.Trái phiếu huy động bằng ngoại tệ ghi
tên
88/- Trái phiếu đến hạn vào ngày thứ Bảy, chủ nhật các ngày nghỉ Lễ, Tết khác
đã được quy định trong Bộ Luật Lao động được KBNN giải quyết thanh toán:
1. Đúng ngày đến hạn ghi trên trái phiếu
2. Từ ngày làm việc tiếp theo
3. Vào ngày làm việc trước đó, nhưng nhập vào chương trình BMS đúng ngày đến
hạn.
89/- Trường hợp người mua trái phiếu danh làm mất hoặc thất lạc tờ trái phiếu,
Kho bạc Nhà nước giải quyết:
1. Được thanh toán khi có đơn cớ mất.
2. Được thanh toán khi có đơn cớ mất và có xác nhận của cơ quan Công an
3. Được thanh toán tiền gốc, không được thanh toán tiền lãi.
4. Không được thanh toán.
90/- Trong trường hợp chủ sở hữu trái phiếu kho bạc không thể trực tiếp đến
KBNN để thanh toán trái phiếu khi đến hạn, thì:
1. Không được ủy nhiệm cho người khác lĩnh thay
2. Được ủy nhiệm cho người khác lĩnh thay nếu có giấy ủy nhiệm hợp pháp.
3. Chỉ được ủy nhiệm khi Kho bạc Nhà nước đồng ý bằng văn bản.
4. Giao tờ trái phiếu cho người nhà (có cùng hộ khẩu) lĩnh thay.
91/- Việc chuyển nhượng trái phiếu có ghi danh phải làm thủ tục tại:
1. Ủy ban nhân dân nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.
2. Cơ quan Công an nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.
3. Kho bạc Nhà nước nơi phát hành trái phiếu.
4. Tự do chuyển nhượng trên thị trường, không cần làm bất cứ thủ tục nào.
92/- Việc chuyển giao trái phiếu không ghi danh phải làm thủ tục tại:
1. Ủy ban nhân dân nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.
2. Cơ quan Công an nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.
3. Kho bạc Nhà nước nơi phát hành trái phiếu.
4. Tự do chuyển nhượng, không phải làm thủ tục tại KBNN
93/- Tờ trái phiếu, tem lãi trái phiếu đã được thanh toán, cán bộ giao dịch phải:
1. Cắt góc trên, bên phải tờ trái
phiếu.
2. Cắt góc dưới, bên phải tờ trái phiếu.
3. Cắt góc trên, bên trái tờ trái phiếu.
4. Cắt góc dưới, bên trái tờ trái phiếu.
94/- Tại thời điểm đangđợt phát hành trái phiếu kho bạc, đối với trái phiếu đến
hạn nhưng chủ sở hữu chưa đến thanh toán, kế toán lập chứng từ và hạch toán:
1. Chờ khách hàng đến thanh toán.
2. Làm thủ tục thanh toán tiền gốc chuyển sổ sang kỳ hạn mới.
3. Làm thủ tục thanh toán tiền gốc và tiền lãi chuyển sổ sang kỳ hạn mới.
4. Làm thủ tục chuyển sang tài khoản trái phiếu quá hạn.
95/- Khi làm mất tờ trái phiếu ghi danh, chủ sở hữu phải đơn báo mất gửi cho
cơ quan chức năng:
1.Cơ quan công an nơi đăng ký thường trú.
2.Ủy ban nhân dân nơi đăng ký thường trú.
3.Kho bạc Nhà nước nơi phát hành.
4. C.quan công an nơi chủ sở hữu làm mất trái phiếu.
96/- Trường hợp trái phiếu ghi danh đã báo mất, KBNN tiến hành thanh toán:
1. Khi tờ trái phiếu chưa bị lợi dụng và đủ 1 năm.
2. Khi đến hạn thanh toán, chủ sở hữu phải đơn đề nghị thanh toán tờ trái
phiếu chưa bị lợi dụng.
3. Xử lý nộp ngân sách nhà nước.
4. Chỉ thanh toán tiền gốc.
97/- Trường hợp nào dưới đây được xem tờ trái phiếu không giá trị thanh
toán:
1. Trái phiếu giả
2. Tờ trái phiếu bị tẩy xoá sửa chữa chữ và số
3. Tờ trái phiếu không ghi tên bị rách mất một phần hoặc bị biến dạng không còn
giữ được hình dạng, nội dung ban đầu
4. Các trường hợp trên
98/- Tại thời điểm không có đợt phát hành trái phiếu kho bạc, đối với trái phiếu đến
hạn nhưng chủ sở hữu chưa đến thanh toán, kế toán xử lý:
1. Mở sổ tay theo dõi trái phiếu đến hạn chưa thanh toán để chờ khách hàng đến
thanh toán.
2. Làm thủ tục thanh toán tiền gốc chuyển sổ sang kỳ hạn mới.
3. Làm thủ tục chuyển sổ sang tài khoản trái phiếu quá hạn.
4. Làm thủ tục thanh toán số tiền gốc và lãi, hạch toán vào tài khoản phải trả khách
để chờ khách hàng đến thanh toán
99/- Nhận được thông báo duyệt quyết toán thanh toán công trái, trái phiếu và giấy
báo chuyển tiền của KBNN cấp trên kế toán KBNN huyện thực hiện hạch toán :
1. Nợ TK 652 /Có TK 884 đồng thời Nợ TK 884 / Có TK 611,612
2. Nợ TK 652 /Có TK 884 đồng thời Nợ TK 884 / Có TK 612,901
3. Nợ TK 501 /Có TK 884 đồng thời Nợ TK 884 / Có TK 611,612
4. Nợ TK 511 /Có TK 884 đồng thời Nợ TK 884 / Có TK 611,612
100/- Sau khi thanh toán trái phiếu, công trái vãng lai kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 901 (gốc) và 612 (lãi) / Có TK 50, 51,…
Đồng thời định kỳ, báo Nợ cho KBNN được thanh toán hộ, ghi: Nợ TK 640,
650,… / Có TK 901 (gốc) và TK 612 (lãi).
2. Nợ TK 901 (chi tiết theo gốc và lãi) / Có TK 50, 51,…
Đồng thời định kỳ, báo Nợ cho KBNN được thanh toán hộ, ghi: Nợ TK 640,
650,… / Có TK 663.04 (chi tiết theo gốc và lãi).
3. Nợ TK 663.04 (chi tiết theo gốc và lãi) / Có TK 50, 51,…
Đồng thời định kỳ, báo Nợ cho KBNN được thanh toán hộ, ghi: Nợ TK 640,
650,… / Có TK 663.04 (chi tiết theo gốc và lãi).
101/- Trong chương trình thanh toán điện tử KBNN, thanh toán viên phải thực
hiện nhiệm vụ nào sau đây:
1. Kiểm tra lại một số tiêu thức của LTT đi tại KBA
2. Hoàn thiện các thông tin của LTT đến, tra soát và trả lời tra soát, xử lý sai lầm tại
KBB
3. Đối chiếu, kiểm tra, lập báo cáo.
4. Tất cả các nhiệm vụ trên
102/- Qui trình xử nghiệp vụ trong Chương trình KTKB Thanh toán điện tử
KBNN tại KBA đối với lệnh chuyển có giá trị cao là:
1. Kế toán viên -> Thanh toán viên -> Kiểm soát kế toán -> Kế toán trưởng ->
Giám đốc
2. Kế toán viên -> Thanh toán viên -> Kiểm soát kế toán -> Giám đốc -> Kế toán
trưởng.
3. Kế toán viên -> Thanh toán viên -> Kế toán trưởng -> Giám đốc
4. Kế toán viên -> Thanh toán viên -> Giám đốc -> Kế toán trưởng
103/- Thanh toán nội tỉnh trong hệ thống là:
1. Lệnh thanh toán đi từ KBA đến KBB trong cùng một tỉnh
2. Lệnh thanh toán đi từ KBA đến KBB tiếp tục chuyển tiền cho người nhận
lệnh có tài khoản ở ngân hàng
3. Lệnh thanh toán đi từ KBA đến KBB để thanh toán cho người nhận lệnh tài
khoản tại KBB
104/- Khi hoàn thiện lệnh thanh toán đi, thanh toán viên nhập lại yếu tố:
1. Tài khoản người chuyển tiền, số tiền, mã KBB
2. Số tiền, mã KBB, mã Ngân hàng người nhận tiền.
3. Số tiền, mã KBB, tài khoản người nhận lệnh
4. Số tiền, mã địa bàn, mã KBB, Tài khoản người nhận tiền
105/- Khi hoàn thiện lệnh thanh toán đến, thanh toán viên chọn phương án hạch
toán chờ xử lý, hệ thống tự động hạch toán:
1. Vào TK 664 để chuyển tiếp
2. Vào tài khoản sai lầm LKB đến
3. Tự động phát sinh lệnh thanh toán chuyển trả KBA
4. Vào tài khoản LKB đến chờ xử lý.
106/- Nguyên tắc thanh toán bù trừ là:
1. Các thành viên tham gia TTBT phải mở TK tiền gửi thanh toán tại NHNN chủ
trì.
2. Hàng ngày, các thành viên tham gia TTBT phải thanh toán hết với nhau số phải
thu, phải trả và số chênh lệch thông qua NHNN chủ trì.
3. Cuối ngày, TK 665.01 không còn số dư.
4. Tất cả các nguyên tắc trên
107/- Các KBNN huyện “gián tiếp” tham gia thanh toán bù trừ với các ngân hàng
trên địa bàn tỉnh thông qua kênh:
1. Thanh toán nội tỉnh
2. Thanh toán nội tỉnh ngoài hệ
thống
3. Thanh toán nội tỉnh trong hệ thống
4. Thanh toán nội tỉnh chuyển tiếp
108/- Cuối ngày, căn cứ Bảng kết quả thanh toán bù trừ điện tử của NHNN chủ trì
gửi đến, sau khi đối chiếu, kiểm tra khớp đúng, nếu số tiền chênh lệch trong Bảng
kết quả thanh toán bù trừ điện tử là phải thu, kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 665 / Có TK 511
2. Nợ TK 511 / Có TK 665
3. Nợ TK 501 / Có TK 665
4. Nợ TK 665 / Có TK 501
109/- Nhận được lệnh chuyển có của ngân hàng A, đơn vị hưởng có tài khoản tại
ngân hàng B (sai địa chỉ khách hàng), kế toán Kho bạc xử lý:
1. Hạch toán vào tài khoản sai lầm trong thanh toán để trả lại Ngân hàng.
2. Hạch toán vào tài khoản sai lầm trong thanh toán để chuyển tiếp cho đơn vị
hưởng tại ngân hàng B.
3. Tra soát ngân hàng A để xác minh.
4. Tra soát ngân hàng chủ trì thanh toán bù trừ để xác minh
110/- Nhận được lệnh chuyển có của ngân hàng A chuyển tiền cho đơn vị hưởng có
tài khoản tại Kho bạc nhưng tên tài khoản đơn vị hưởng không khớp, kế toán
kho bạc xử lý:
1. Sửa lại chứng từ và hạch toán cho đơn vị hưởng
2. Hạch toán vào tài khoản sai lầm để chuyển trả ngân hàng A
3. Hạch toán vào tài khoản sai lầm đồng thời tra soát ngân hàng A
4. Chỉ xử lý sau khi nhận trả lời tra soát của ngân hàng A.
111/- Các đơn vị Kho bạc Nhà nước huyện không được phép mở tài khoản tiền gửi
để thanh toán giao dịch bằng tiền mặt, chuyển khoản tại:
1. Các ngân hàng thương mại cổ
phần.
2.Các nân hàng thương mại ngoài quốc
doanh.
3. Các ngân hàng liên doanh với nước
ngoài.
4. Tất cả các trường hợp nêu trên.
112/- Các đơn vị Kho bạc Nhà nước huyện được phép mở tài khoản tiền gửi để
thanh toán giao dịch bằng tiền mặt, chuyển khoản tại:
1. Các ngân hàng thương mại cổ phần.
2. Các ngân hàng thơng mại ngoài
quốc doanh.
3. Các ngân hàng liên doanh với nước
ngoài.
4. Các ngân hàng thương mại quốc doanh.
113/- Thanh toán bù trừ ngoài hệ thống là hình thức thanh toán áp dụng cho:
1. Các đơn vị Kho bạc Nhà nước trên cùng địa bàn.
2. Các đơn vị Kho bạc Nhà nước trên toàn quốc.
3. Các Ngân hàng thương mại quốc doanh.
4. Các ngân hàng, kho bạc trên cùng địa bàn mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà
nước.
114/- Tại Kho bạc Nhà nước huyện nhận được giấy báo có từ ngân hàng nơi mở tài
khoản tiền gửi thanh toán, nội dung Kho bạc Nhà nước tỉnh chuyển vốn về Kho bạc
Nhà nước huyện, kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 631.01/ Có TK 511.02
2. Nợ TK 511.02/ Có TK 631.01
3. Nợ TK 501.01/ Có TK 631.01
4. Nợ TK 511.02/ Có TK 631.02
115/- Nhận được chứng từ báo của Ngân hàng về trả lãi tiền gửi của Kho bạc
Nhà nước mở tại Ngân hàng, kế toán định khoản như sau:
1. Nợ TK 934.01 / Có TK 665.01
2. Nợ TK 511.01 / Có TK 665.01
3. Nợ TK 934.01 / Có TK 511.01
4. Cả 3 câu đều sai
116/- Nội dung nghiệp vụ chuyển từ tạm ứng sang thanh toán theo khối lượng hoàn
thành đối với vốn đầu tư thuộc ngân sách huyện được định khoản như sau:
1. Nợ TK 321.03 / Có TK 321.13 # Nợ TK 343.01 / Có TK 343.11
2. Nợ TK 342.01 / Có TK 342.11 # Nợ TK 321.03 / Có TK 321.13
3. Nợ TK 343.01 / Có TK 343.11 # Nợ TK 321.01 / Có TK 321.11
4. Nợ TK 321.01 / Có TK 321.11 # Nợ TK 343.03 / Có TK 343.13
117/- Nội dung nghiệp vụ chuyển từ tạm ứng sang thanh toán theo khối lượng hoàn
thành đối với vốn đầu tư thuộc ngân sách tỉnh được định khoản như sau:
1. Nợ TK 341.03 / Có TK 341.13 # Nợ TK 311.01 / Có TK 311.11
2. Nợ TK 311.03 / Có TK 311.13 # Nợ TK 341.01 / Có TK 341.11
3. Nợ TK 311.03 / Có TK 311.13 # Nợ TK 342.01 / Có TK 342.11
4. Nợ TK 342.01 / Có TK 342.11 # Nợ TK 311.03 / Có TK 311.13
118/- Khi báo cáo quyết toán công trình thuộc nguồn vốn ngân sách tỉnh được cấp
có thẩm quyền phê duyệt, việc tất toán các tài khoản có liên quan được định khoản
như sau:
1. Nợ TK 841.01 / Có TK 341.01
2. Nợ TK 841.01 / Có TK 311.03
3. Nợ TK 842.01 / Có TK 342.01
4. Nợ TK 342.01 / Có TK 842.01
119/- Khi báo cáo quyết toán công trình thuộc nguồn vốn ngân sách xã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt, việc tất toán các tài khoản liên quan được định khoản
như sau:
1. Nợ TK 844.01 / Có TK 344.11
2. Nợ TK 844.01 / Có TK 331.03
3. Nợ TK 843.01 / Có TK 321.03
4. Các câu trên đều sai.
| 1/72

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1/- Cơ quan có thẩm quyền quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu đặc thù cho địa phương: 1. Chính phủ
3. Hội đồng nhân dân tỉnh 2. Bộ Tài chính 4. Uỷ ban nhân dân tỉnh
2/-
Lệnh chuẩn chi khi Thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN quyết định chi từ dự toán
kinh phí thường xuyên của đơn vị là: 1. Giấy rút dự toán
3. Giấy rút vốn đầu tư 2. Uỷ nhiệm chi
4. Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
3/-
Thẩm quyền quyết định cho các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp
huyện quản lý mua xe ô-tô con là: 1. Chủ tịch UBND huyện.
3. Giám đốc Sở Tài chính.
2. Chủ tịch UBND tỉnh, TP trực
4. Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách. thuộc TW.
4/-
Số dư tạm ứng kinh phí chi thường xuyên của các đơn vị dự toán đến hết ngày 31/12 được xử lý:
1. Tiếp tục thanh toán trong năm sau.
2. Tiếp tục thanh toán trong thời gian chỉnh lý quyết toán của từng cấp NS và quyết toán vào NS năm trước.
3. Tiếp tục thanh toán trong thời gian chỉnh lý quyết toán của từng cấp NS và quyết toán vào NS năm nay.
5/- Đối với khoản chi thu nhập tăng thêm hàng quí từ nguồn KP tiết kiệm của các
đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-
CP của Chính phủ, kế toán kho bạc phải kiểm soát chi theo mức :
1. Tối đa không quá 50% số chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định theo quý.
2. Tối đa không quá 60% số chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định theo quý
3. Tối đa không quá 50% quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ một quý của đơn vị.
4. Tối đa không quá 60% quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ một quý của đơn vị.
6/ Đối với khoản chi thu nhập tăng thêm hàng quí từ nguồn KP tiết kiệm của các
cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP của
Chính phủ, kế toán kho bạc phải kiểm soát chi theo mức :
1. Tối đa không quá 50% số chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định theo quý.
2. Tối đa không quá 60% số chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định theo quý.
3. Tối đa không quá 50% quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ một quý của đơn vị.
4. Tối đa không quá 60% quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ một quý của đơn vị.
7/- Dự toán năm trước còn lại của đơn vị không thực hiện chế độ tự chủ, nếu được
cơ quan có thẩm quyền cho phép chi kéo dài trong thời gian chỉnh lý quyết toán, kế
toán hạch toán vào loại dự toán:
1. 04 - Dự toán khôi phục trong thời gian chỉnh lý.
2. 05 - Dự toán bổ sung trong thời gian chỉnh lý
3. 06 - Dự toán chuyển sang năm tiếp theo
4. 07 - Dự toán được khôi phụ và chuyển tiếp
8/- Căn cứ quyết định giao bổ sung dự toán trong năm của cơ quan có thẩm quyền, kế toán hạch toán vào : 1. Loại dự toán 01 3. Loại dự toán 03 2. Loại dự toán 02 4. Loại dự toán 04
9/- Đến hết ngày 31/12, Kho bạc không được chuyển kinh phí sang năm sau, nếu
không có quyết định của cơ quan có thẩm quyền đối với:
1. Kinh phí tự chủ của các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ theo qui định của Chính phủ.
2. Kinh phí không tự chủ của các đơn vị dự toán NS.
3. Kinh phí thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng.
4. Kinh phí hoạt động của các cơ quan Đảng CSVN.
10/- Trường hợp có các khoản chi ngân sách huyện ngoài dự toán được duyệt
nhưng không thể trì hoãn được (thiên tai, hỏa hoạn,…), việc cấp phát thanh toán
được thực hiện sau khi:
1.Có văn bản đồng ý của Kho bạc NN
2.Có văn bản chấp thuận của UBND huyện. cấp trên.
3.Không thể thực hiện được.
4.Phải bổ sung dự toán mới được chi.
11/- Trong quá trình cấp phát thanh toán chi n.sách nhà nước, các khoản chi sai chế độ, KBNN phải:
1. Điều chỉnh huỷ bỏ bút toán đã hạch toán.
2. Thu hồi giảm chi nếu trong thời gian chỉnh lý hoặc nộp thu NS nếu hết thời gian chỉnh lý
3. Trừ vào Kinh phí năm sau
4. Thu hồi nộp vào tài khoản tiền gửi của cơ quan tài chính
12/-
Các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực an ninh:
1. Kho bạc Nhà nước không kiểm soát khi thanh toán.
2. Kho bạc Nhà nước kiểm soát thanh toán theo chế độ hiện hành, trừ các khoản chi phải giữ bí mật.
3. Kiểm soát thanh toán theo chế độ như đối với các đơn vị sử dụng ngân sách. 4. Cả 3 đều sai.
13/- Cơ quan thẩm quyền thẩm định dự toán được phân bổ của các đơn vị dự toán
thuộc ngân sách cấp tỉnh là: 1. Bộ Tài chính.
3. Hội đồng nhân dân tỉnh . 2. Sở Tài chính. 4. Uỷ ban nhân dân tỉnh.
14/- Căn cứ quyết định giao bổ sung dự toán kinh phí thường xuyên thuộc loại 15
khoản 08 cho đơn vị Sở Lao động - thương binh xã hội của cấp có thẩm quyền, kế
toán lập Phiếu nhập dự toán và hạch toán:
1. Nhập TK 061.19, loại dự toán 01, tính chất nguồn kinh phí 08.
2. Nhập TK 061.19, loại dự toán 02, tính chất nguồn kinh phí 08.
3. Nhập TK 061.19, loại dự toán 02, tính chất nguồn kinh phí 07.
4. Nhập TK 061.19, loại dự toán 01, tính chất nguồn kinh phí 07.
15/- Kế toán dự toán kinh phí chi tiết theo:
1. Mã số đơn vị sử dụng NSNN, niên độ ngân sách, cấp NS, Loại dự toán, tính chất
nguồn kinh phí, Chương Loại Khoản, Nhóm mục.
2. Mã số đơn vị sử dụng NSNN, niên độ ngân sách, cấp NS, Loại dự toán, tính chất
nguồn kinh phí, Chương Loại Khoản, mục, tiểu mục
3. Mã số đơn vị sử dụng NSNN, niên độ ngân sách, cấp NS, tính chất nguồn kinh
phí, Chương Loại Khoản, Nhóm mục.
4. Mã số đơn vị sử dụng NSNN, niên độ ngân sách, cấp NS, Loại dự toán, Chương Loại Khoản, mục.
16/- Căn cứ quyết định của cơ quan có thẩm quyền giao bổ sung dự toán thuộc niên
độ năm trước trong thời gian chỉnh lý, kế toán nhập:
1. Tài khoản 06X.19 ( Loại dự toán
2. Tài khoản 06X.29 ( Loại dự toán 05) 02)
3. Tài khoản 06X.19 ( Loại dự toán 05)
4. Tài khoản 06X.29 ( Loại dự toán 02)
17/- Khi nhận quyết định giao dự toán đối với kinh phí được giao khoán của đơn vị
tự chủ, kế toán hạch toán ghi vào:
1. Nhóm mục 1 - Chi thanh toán cá
3. Nhóm mục 3 - Chi mua sắm, sửa chữa nhân
4. Nhóm mục 4 - Các khoản chi khác
2. Nhóm mục 2 - Chi nghiệp vụ chuyên môn
18/- Số dư tài khoản 302.01 - Chi dự toán ngân sách trung ương cuối ngày 31/12 tại
KBNN huyện được xử lý như sau:
1. Hủy bỏ số dư cuối ngày 31/12.
2. Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 303.01
3. Đã quyết toán trong năm, không để số dư đến ngày 31/12.
4. Đã chuyển về KBNN cấp trên trong năm.
19/-
Số dư tài khoản 301.11 - Chi dự toán ngân sách trung ương cuối ngày 31/12 được xử lý như sau:
1. Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 302.11
2. Hủy bỏ số dư cuối ngày 31/12.
3. Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 303.11 4. Tất cả đều sai
20/- Trong thời gian chỉnh lý quyết toán các cơ quan, đơn vị tự chủ thực hiện thanh
toán, chi trả cho các nhiệm vụ chi của năm trước thì các khoản chi này được quyết
toán vào ngân sách năm nào ? 1. Năm nay 2. Năm trước 3. Năm sau
21/- KBNN kiểm soát chi căn cứ vào điều kiện chi NSNN
1. Đã có trong dự toán chi NSNN
2. Đúng chế dộ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN do cơ quan có thẩm quyền qui định
3. Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN hoặc người được uỷ quyền quyết định chi
4. Có đấy đủ hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ theo qui định liên quan đến từng khoản chi
5. Tất cả các điều kiện trên
22/- Cơ quan có thẩm quyền phân bổ dự toán chi thường xuyên thuộc ngân sách
tỉnh cho các đơn vị dự toán cấp II trực thuộc là :
1. Hội đồng nhân dân tỉnh
3. Đơn vị dự toán cấp I 2. Ủy ban nhân dân tỉnh 4. Sở Tài chính
23/- Chứng từ rút kinh phí thường xuyên ngân sách Xã được sử dụng là: 1. Séc, Ủy nhiệm chi 3. Lệnh chi tiền
2. Giấy rút dự toán (tiền mặt, chuyển 4. Tất cả đều đúng khoản)
24/-
Chứng từ rút kinh phí đầu tư XDCB ngân sách Xã được sử dụng là:
1. Giấy rút dự toán (tiền mặt, chuyển
3. Giấy rút vốn đầu tư khoản) 4. Tất cả đều đúng 2. Lệnh chi tiền
25/-
Căn cứ vào Giấy rút dự toán kiêm lĩnh tiền mặt của đơn vị sử dụng kinh phí
ngân sách tỉnh đã được lãnh đạo Kho bạc ký duyệt thực chi, kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 311.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01 đồng thời ghi xuất TK 061
2. Nợ TK 311.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01 đồng thời ghi xuất TK 061
3. Nợ TK 321.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01 đồng thời ghi xuất TK 062
4. Nợ TK 321.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01 đồng thời ghi xuất TK 062
26/- Căn cứ vào Giấy rút dự toán kiêm lĩnh tiền mặt của đơn vị sử dụng kinh phí
ngân sách tỉnh đã được lãnh đạo Kho bạc chấp thuận cho tạm ứng, kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 301.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
2. Nợ TK 311.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
3. Nợ TK 301.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
4. Nợ TK 311.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
27/- Căn cứ vào giấy rút dự toán NS kiêm chuyển khoản của đơn vị sử dụng kinh
phí ngân sách huyện đã được lãnh đạo Kho bạc chấp thuận cho tạm ứng chuyển
cho đơn vị có tài khoản tiền gửi tại kho bạc huyện khác cùng địa bàn tỉnh, kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 311.01(Chi tiết theo MLNS) / Có TK 650.02 đồng thời ghi xuất TK 061
2. Nợ TK 311.11(Chi tiết theo MLNS) / Có TK 650.01 đồng thời ghi xuất TK 061
3. Nợ TK 321.01(Chi tiết theo MLNS) / Có TK 650.01 đồng thời ghi xuất TK 062
4. Nợ TK 321.11(Chi tiết theo MLNS) / Có TK 650.02 đồng thời ghi xuất TK 062
28/- Căn cứ vào Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, bảng kê chứng từ chi của đơn vị
sử dụng kinh phí ngân sách huyện đã được lãnh đạo KBNN ký duyệt, kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 311.11 / Có TK 311.01 (Chi tiết theo MLNS)
2. Nợ TK 311.01 / Có TK 311.11 (Chi tiết theo MLNS)
3. Nợ TK 321.01 / Có TK 321.11 (Chi tiết theo MLNS)
4. Nợ TK 321.11 / Có TK 321.01 (Chi tiết theo MLNS)
29/- Ngày 31/03 đơn vị A nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước để phục hồi khoản chi
tạm ứng thuộc ngân sách tỉnh năm trước, kế toán xử lý và hạch toán:
1. Nợ TK 501.01 / Có TK 741.01 (chi tiết mục 062.02)
2. Nợ TK 501.01 / Có TK 742.01 (chi tiết mục 062.02)
3. Nợ TK 501.01 / Có TK 312.11 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
4. Nợ TK 501.01 / Có TK 312.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
30/- Ngày 31/ 03 đơn vị A nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước để phục hồi khoản
chi thanh toán thuộc ngân sách huyện năm trước, kế toán xử lý và hạch toán:

1. Nợ TK 501.01 / Có TK 741.01 (chi tiết mục 062.02)
2. Nợ TK 501.01 / Có TK 742.01 (chi tiết mục 062.02)
3. Nợ TK 501.01 / Có TK 322.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
4. Nợ TK 501.01 / Có TK 322.11 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
31/- Ngày 15/ 02 đơn vị A lập nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước để phục hồi
khoản chi thuộc ngân sách huyện năm trước, kế toán xử lý và hạch toán:

1. Nợ TK 501.01 / Có TK 741.01 (chi tiết mục 062.02)
2. Nợ TK 501.01 / Có TK 742.01 (chi tiết mục 062.02)
3. Nợ TK 501.01 / Có TK 312.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
4. Nợ TK 501.01 / Có TK 322.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
32/- Căn cứ và giấy nộp trả kinh phí bằng tiền mặt của một đơn vị dự toán NSTW
có ghi rõ nội dung hoàn trả lại số tiền đã tạm ứng trong năm chưa chi hết , kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 665 / Có TK 301.11 (Chi tiết theo MLNS)
2. Nợ TK 501 / Có TK 301.01 (Chi tiết theo MLNS)
3. Nợ TK 511 / Có TK 301.11 (Chi tiết theo MLNS)
4. Nợ TK 501 / Có TK 301.11 (Chi tiết theo MLNS)
33/- Trường hợp đơn vị thụ hưởng ngân sách trung ương được địa phương hỗ trợ
kinh phí, cơ quan tài chính có thể cấp bằng hình thức nào sau đây: 1. Cấp dự toán.
3. Cấp bằng lệnh chi tiền. 2. Cấp bằng UNC. 4. Tất cả đều đúng.
34/- Theo quy định của Luật ngân sách thì các nhiệm vụ chi nào sau đây được chi
trả thanh toán theo hình thức lệnh chi tiền:
1. Chi cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội không có quan hệ thường
xuyên với ngân sách; chi trả nợ, viện trợ.
2. Chi bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới.
3. Chi bổ sung dự toán ngân sách cho các đơn vị dự toán thuộc cùng cấp chính quyền. 4. Câu 1 và 2 đúng
35/- Trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán và phương án phân bổ dự toán
NSNN chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định, căn cứ vào mức
chi do Cơ quan tài chính thông báo, KBNN thực hiện tạm cấp kinh phí cho đơn vị
sử dụng NSNN, mức tạm cấp hàng tháng tối đa không vượt quá:
1. Mức chi 1 quý của năm trước
3. Mức chi bình quân 1 tháng của năm
2. Mức chi bình quân 6 tháng của trước năm trước
4. Cả 3 câu trên đều đúng
36/- Đối với đơn vị sử dụng kinh phí NSNN thường xuyên không thực hiện chế độ
tự chủ, khi nhập chứng từ chi dự toán vào chương trình KTKB 2004 với mục chi là
100.01, kế toán viên chọn tính chất chi là: 1. Chi đúng nhóm mục
3. Chi từ nhóm mục 4 (không khoán)
2. Chi từ nhóm mục 4 (khoán) 4. Có thể chọn 1 hoặc 3
37/- Đối với đơn vị thực hiện chế độ tự chủ, khi nhập chứng từ chi dự toán vào
chương trình KTKB 2004 với mục chi là 100.01, kế toán viên chọn tính chất chi là: 1. Chi đúng nhóm mục
3. Chi từ nhóm mục 4 (không khoán)
2. Chi từ nhóm mục 4 (khoán) 4. Có thể chọn 1 hoặc 2
38/- Cơ quan có thẩm quyền quyết định dự toán năm đối với ngân sách cấp Xã là:
1. Cơ quan tài chính Huyện
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân Xã
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân Huyện
4. Hội đồng nhân dân Xã
39/- Phát biểu nào sau đây là sai :
1. Mã tính chất nguồn kinh phí : 01 là kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ
2. Mã tính chất nguồn kinh phí : 04 là kinh phí chương trình dự án, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ
3. Mã tính chất nguồn kinh phí : 05 là kinh phí thực hiện chính sách người có công với cách mạng.
4. Mã tính chất nguồn kinh phí : 06 là kinh phí thực hiện cải cách tiền lương
40/- Trong thời gian chỉnh lý quyết toán NS huyện, căn cứ vào lệnh chi tiền và lệnh
ghi thu NS của Phòng tài chính huyện có nội dung thu chi chuyển nguồn ngân
sách, kế toán hạch toán :
1. Nợ TK322.04 ( MLNS : 3.160.10.10.134.99 )
Có TK741.01 ( MLNS : 3.160.10.10.062.99)
2. Nợ TK322.04 ( MLNS : 3.160.10.05.134.07 )
Có TK741.01 ( MLNS : 3.160.10.05.062.06)
3. Nợ TK322.04 ( MLNS : 3.160.10.10.134.07)
Có TK741.01 ( MLNS : 3.160.10.10.062.06)
41/- Đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chế độ tự chủ tự đảm bảo toàn bộ chi phí
hoạt động được trả thu nhập tăng thêm cho người lao động trong năm theo mức:
1. Đơn vị được quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm theo qui chế chi tiêu nội
bộ của đơn vị sau khi trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
2. Tối đa không quá 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm.
3. Tối đa không quá 1,5 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm.
42/- Đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chế độ tự chủ tự đảm bảo một phần chi
phí hoạt động được trả thu nhập tăng thêm cho người lao động trong năm theo mức:
1. Tối đa không quá 01 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước qui định.
2. Tối đa không quá 1,5 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước qui định.
3. Tối đa không quá 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước qui định.
43/- Các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định số
130/2005/NĐ-CP của Chính phủ được phép bổ sung thu nhập cho CBCC trong đơn vị theo mức:
1. Tối đa không quá 01 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước qui định.
2. Tối đa không quá 1,5 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước qui định.
3. Tối đa không quá 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước qui định.
44/- Trong các khoản chi sau, khoản chi nào thuộc kinh phí được giao không thực
hiện chế độ tự chủ ?
1. Các khoản chi thanh toán cho cá
3. Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn nhân.
4. Các khoản chi thường xuyên khác
2. Chi đào tạo cán bộ, công chức.
45/- Trong quản lý chi Ngân sách , Kho bạc được phép:
1. Thanh toán, chi trả vượt dự toán nhóm mục chi trong dự toán chi ngân sách năm.
2. Sử dụng kinh phí nhóm mục chi 001 để thanh toán cho các khoản chi thuộc
nhóm mục 002 khi chưa có sự đồng ý của cấp có thẩm quyền
3. Yêu cầu đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách cung cấp hồ sơ ngoài qui định của khoản chi.
4. Từ chối thanh toán, chi trả nếu đơn vị sử dụng kinh phí vượt dự toán ngân sách năm.
46/- Trong các mục chi sau đây. mục chi nào ngân sách cấp xã không sử dụng: 1. Mục chi 117, 118 3. Mục chi 100, 103 2. Mục chi 101, 104 4. Mục chi 105, 106
47/- Các nội dung chi sau đây, nội dung nào khi kiểm soát thanh toán thì KBNN
hạch toán vào mục 117 “Chi sửa chữa thường xuyên”;
1.Thanh toán tiền phụ cấp công tác phí
3. Mua dụng cụ V.phòng phục vụ chuyên
2. Mua két sắt đựng tiền môn 4. Sử chữa máy in
48/- Mức chi hỗ trợ tiền ăn hàng ngày cho mỗi đại biểu dự hội nghị là khách mời
không thuộc diện hưởng lương từ ngân sách nhà nước đối với cuộc họp cấp tỉnh tổ
chức theo qui định hiện hành của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tối đa không quá:
1. 50.000 đồng/ngày/người
2. 60.000 đồng/ngày/người
3. 70.000 đồng/ngày/người
4. 80.000đồng/ngày/người
49/- Mức chi hỗ trợ tiền ăn hàng ngày cho mỗi đại biểu dự hội nghị là khách mời
không thuộc diện hưởng lương từ ngân sách nhà nước đối với cuộc họp cấp xã tổ
chức theo qui định hiện hành của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tối đa không quá:
5. 25.000 đồng/ngày/người
7. 15.000 đồng/ngày/người
6. 20.000 đồng/ngày/người
8. 10.000 đồng/ngày/người
50/- Các tiêu chuẩn, định mức và mức chi, đơn vị thực hiện chế độ tự chủ phải thực
hiện đúng qui định của Nhà nước là:
1. Tiêu chuẩn định mức sử dụng xe ô tô;
2. Tiêu chuẩn, định mức về nhà làm việc;
3. Tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoại di dộng
4. Bao gồm các tiêu chuẩn, định mức trên
51/- Trường hợp làm thêm giờ vào ban ngày, tiền lương làm thêm giờ đối với làm
thêm vào ngày nghỉ hàng tuần được tính:
1. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 130% x số giờ thực tế làm thêm
2. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 150% x số giờ thực tế làm thêm
3. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 200% x số giờ thực tế làm thêm
4. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 300% x số giờ thực tế làm thêm
52/- Trường hợp làm thêm giờ vào ban ngày, tiền lương làm thêm giờ đối với làm
thêm vào ngày thường được tính:
5. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 130% x số giờ thực tế làm thêm
6. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 150% x số giờ thực tế làm thêm
7. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 200% x số giờ thực tế làm thêm
8. Tiền lương làm thêm = Tiền lương giờ x 300% x số giờ thực tế làm thêm
53/- Đối với các khoản chi tiền lương, hồ sơ đơn vị phải gửi bổ sung trong kỳ nếu có là:
1. Bảng đăng ký biên chế, quỹ lương được cơ quan thẩm quyền phê duyệt.
2. Bảng đăng ký học bổng, sinh hoạt phí của học sinh, sinh viên.
3. Bảng tăng, giảm biên chế và quỹ tiền lương được cơ quan thẩm quyền phê duyệt
4. Danh sách những người hưởng lương và phụ cấp lương
54/- Mức rút tiền mặt đăng ký bằng văn bản trước 1 ngày đối với các đơn vị giao dịch với KBNN tỉnh là:
1. 100 triệu đồng trở lên.
3. 300 triệu đồng trở lên.
2. 200 triệu đồng trở lên.
4. 500 tiệu đồng trở lên
55/- Theo chế độ qui định hiện hành, người được cơ quan, đơn vị cử đi công tác ở
quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh được thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ theo
phương thức thanh toán khoán tối đa không quá:
1. 100.000đồng/ngày/người
3. 140.000đồng/ngày/người
2. 120.000đồng/ngày/người
4. 150.000đồng/ngày/người
56/- Các khoản thuế đã nộp ngân sách nhà nước, khi phải hoàn trả lại cho đối tượng
nộp thì KBNN hoàn trả căn cứ vào:
1. Quyết định hoàn thuế của Kho bạc Nhà nước cấp trên.
2. Quyết định hoàn thuế của Cơ quan Thu.
3. Lệnh thoái thu của Cơ quan tài chính. 4. Cả 3 đều đúng.
57/- Kho bạc huyện A nhận được quyết định hoàn trả thuế tài nguyên ghi thu
NSNN năm trước đã được quyết toán, bằng tiền mặt, điều tiết 100% cho ngân sách
tỉnh, Kho bạc hoàn trả lập chứng từ và hạch toán: 1. Nợ TK 711.01 / Có TK 501 3. Nợ TK 311.04 / Có TK 501 2. Nợ TK 721.01 / Có TK 501 4. Nợ TK 321.04 / Có TK 501
58/- Trong thời gian chỉnh lý quyết toán, đơn vị A nộp tiền thuế GTGT năm trước
bằng tiền mặt vào KBNN, kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 501.01 / Có TK 742.01
3. Nợ TK 502.01 / Có TK 741.01
2. Nợ TK 501.01 / Có TK 741.11
4. Cả 3 câu trên đều sai
59/- Kết dư ngân sách huyện được chuyển vào thu ngân sách năm sau theo tỷ lệ phân chia là:
1.NS huyện: 50%; Quỹ dự trữ tài 3.Ngân sách tỉnh: 100% chính: 50% 4.Ngân sách huyện: 100%
2.NS tỉnh: 50%; ngân sách huyện: 50%
60/- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành được phân
chia cho các cấp ngân sách : 1. Ngân sách tỉnh:100%
3. Phân chia giữa NS trung ương và
2. Ngân sách trung ương :100% NSĐP
4. Phân chia giữa NS tỉnh và NS huyện
61/- Trường hợp hoàn trả khoản thu NSNN năm nay bằng tiền mặt, điều tiết 100%
cho NS huyện, căn cứ vào quyết định hoàn trả của cơ quan có thẩm quyền, kế toán
lập chứng từ và hạch toán:
1. Nợ TK 721.01 / Có TK 501.01(chi tiết MLNSNN)
2. Nợ TK 741.01 / Có TK 501.01(chi tiết MLNSNN)
3. Nợ TK 321.11 / Có TK 511.01(chi tiết MLNSNN)
4. Nợ TK 321.04 / Có TK 501.01(chi tiết MLNSNN)
62/- Trong các khoản thu sau đây, khoản thu nào được phân chia giữa ngân sách
trung ương và ngân sách cấp tỉnh: 1. Thuế môn bài.
4. Thuế T.Nhập đối với người có thu nhập 2. Tiền thuê đất. cao.
3. Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
63/- Thuế giá trị gia tăng (không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu và
thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết) là khoản thu được phân chia giữa:
1. Ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp huyện.
2. Ngân sách trung ương hưởng 100%.
3. Ngân sách cấp tỉnh hưởng 100%.
4. Ngân sách trung ương và ngân sách địa phưong
64/- Kho bạc hạch toán các khoản thu ngân sách nhà nước bằng ngoại tệ được quy
đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán tại thời điểm phát sinh theo qui định của: 1. Bộ Tài Chính 2. Ngân hàng nhà nước
3. Ngân hàng ngoại thương 4. Kho Bạc Nhà Nước
65/- Sau khi quyết toán chính thức thu chi NSNN tỉnh được duyệt, kế toán lập
phiếu chuyển khoản hạch toán tất toán tài khoản thu NSNN như sau: 1. Nợ TK 711 / Có TK 402 3. Nợ TK 742 / Có TK 402 2. Nợ TK 712 / Có TK 402 4. Nợ TK 741 / Có TK 402
66/- Khi có lệnh tất toán tài khoản thu, chi NS trung ương và NS tỉnh cuả KBNN
tỉnh, kế toán các KBNN huyện lập phiếu chuyển khoản tất toán số thu NS trung ương và NS tỉnh:
1. Nợ TK 702,712 / Có TK 631.02
3. Nợ TK 702,712 / Có TK 403
2. Nợ TK 702,712 / Có TK 650
4. Nợ TK 702,712 / Có TK 402
67/- Thu phí, lệ phí thuộc ngân sách xã quản lý, được phân chia cho các cấp ngân sách:
1. NS trung ương và ngân sách địa
3. Ngân sách huyện và Ngân sách xã phương 4. Ngân sách xã: 100%
2. Ngân sách tỉnh và Ngân sách xã
68/- Theo MLNS hiện hành, khoản thu phí thuộc lĩnh vực Tư pháp được hạch toán vào : 1. Mục 043 3. Mục 045 2. Mục 044 4. Mục046
69/- Trong các trường hợp sau, trường hợp nào đúng khi hạch toán hoàn trả các
khoản thu ngân sách nhà nước trong năm nay :
1. Nợ TK 70, 71, 72, 73 / Có TK 50, 51, 93, 94 …
Đồng thời ghi đỏ (Nợ TK 74 / Có TK 74 )
2. Nợ TK 701, 711, 721, 731 / Có TK 50, 51, 93, 94 …
Đồng thời ghi đỏ( Nợ TK 74 / Có TK 74 )
3. Nợ TK 741 / Có TK 50, 51, 93, …
Đồng thời ghi đỏ (Nợ TK 70, 71, … / Có TK 741)
70/- Thu NSNN mục thu 014, tiểu mục 02, được phân chia theo tỷ lệ điều tiết:
1. 100 % ngân sách trung ương 2. 100 % ngân sách tỉnh 3. 100 % ngân sách huyện
4. Phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
71/- Các khoản thu nào sau đây được để lại 100% cho ngân sách tỉnh
1. Thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành 2. Thuế giá trị gia tăng
3. Thu từ hoạt động sổ xố kiến thiết 4. Lệ phí trước bạ
72/- Các khoản thu được để lại 100% cho ngân sách huyện
1.Thuế tiêu thụ đặc biệt
3.Thuế thu nhập đối với người có thu nhập
2.Thu bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh cao
4.Thu kết dư ngân sách của cấp tỉnh
73/- Công dân A mang quyết định xử phạt về vi phạm hành chính trong lĩnh vực
xây dựng của UBND huyện đến Kho bạc để nộp tiền, Kho bạc sử dụng chứng từ để thu tiền là:
1. Giấy nộp tiền vào tài khoản (Mẫu số C4-12/KB)
2. Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt (mẫu số C1-02/NS)
3. Biên lai thu tiền phạt (Mẫu CCT 45)
4. Phiếu thu (Mẫu số C6-01/KB)
74/- Công dân A mang quyết định xử phạt về vi phạm hành chính trong lĩnh vực
thuế đến Kho bạc để nộp tiền vào tài khoản tạm giữ của Chi cục Thuế, Kho bạc sử
dụng chứng từ để thu tiền là:
5. Giấy nộp tiền vào tài khoản (Mẫu số C4-12/KB)
6. Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt (mẫu số C1-02/NS)
7. Biên lai thu tiền phạt (Mẫu CCT 45)
8. Phiếu thu (Mẫu số C6-01/KB)
75/- Công dân A thuộc đối tượng nộp thuế do Chi cục thuế huyện Tân thành quản
lý đến KBNN Thị xã Bà rịa để nộp tiền thuế , Kho bạc sử dụng chứng từ để thu tiền là:
9. Giấy nộp tiền vào tài khoản (Mẫu số C4-12/KB)
10. Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt (mẫu số C1-02/NS)
11. Biên lai thu tiền phạt (Mẫu CCT 45)
12. Phiếu thu (Mẫu số C6-01/KB)
76/- Trong các khoản thu sau, khoản thu nào là thu ngân sách nhà nước:
1. Các khoản phí, lệ phí.
2. Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách theo quy định của pháp luật.
3. Ngân sách huyện thu huy động vốn trong nước.
4. Đáp án (1) và (3) đúng.
77/- Trường hợp tổ chức, cá nhân chậm nộp các khoản thuế, cơ quan nào sau đây
có thẩm quyền yêu cầu ngân hàng trích tài khoản của tổ chức, cá nhân để nộp ngân sách nhà nước:
1. Cơ quan Thuế và cơ quan Hải quan.
2. Cơ quan Thuế, cơ quan Hải quan và cơ quan tài chính.
3. Cơ quan Thuế, cơ quan Hải quan, cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước.
78/- Các khoản thu ngân sách nhà nước năm trước phát sinh sau ngày 31/12 được thực hiện:
1. Nếu trong thời gian chỉnh lý quyết toán thì hạch toán vào ngân sách năm trước.
2. Nếu hết thời gian chỉnh lý quyết toán thì hạch toán vào ngân sách năm hiện hành.
3. Hạch toán vào ngân sách năm hiện hành.
4. Đáp án (1) và đáp án (2) đúng.
79/-
Theo quy định của Luật ngân sách nhà nước thì nguyên tắc xử lý kết dư ngân
sách các cấp chính quyền là:
1. Kết dư ngân sách huyện, ngân sách xã được chuyển toàn bộ vào thu ngân sách năm sau.
2. Kết dư ngân sách tỉnh được chuyển toàn bộ vào thu ngân sách năm sau trong
trường hợp quỹ dự trữ tài chính ngân sách tỉnh đã đủ mức giới hạn 25% dự toán chi ngân sách hàng năm.
3. Đáp án (1) đúng, đáp án (2) sai.
4. Đáp án (1) và đáp án (2) đều đúng.
80/- Kho bạc Nhà nước tỉnh thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng theo quyết định
(kèm chứng từ) của cơ quan nào sau đây: 1. Cơ quan Thuế. 3. Cơ quan Tài chính. 2. Cơ quan Hải quan.
4. Cơ quan thu và cơ quan tài chính.
81/- Căn cứ chứng từ điều chỉnh các khoản tạm thu ngoài NS vào trong NS (thuộc
NS huyện năm nay), kế toán ghi:
1. Đỏ Có TK 741.11 / Đen Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 711.01
và Đỏ Nợ TK 741.11 / Đỏ Có TK 711.11
2. Đỏ Có TK 741.11 / Đen Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 721.01
và Đỏ Nợ TK 741.11 / Đỏ Có TK 721.11
3. Đỏ Có TK 741.11 / Đen Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 721.01
và Đỏ Nợ TK 741.11 / Đỏ Có TK 711.11
82/- Căn cứ vào chứng từ Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt, kế
toán định khoản lên chứng từ:
1. Nợ TK 511.01/ Có TK 741.01(chi tiết MLNSNN)
2. Nợ TK 501.01/ Có TK 741.01 (chi tiết MLNSNN)
3. Nợ TK 501.01/ Có TK 701.01 (chi tiết MLNSNN)
4. Nợ TK 501.01/ Có TK 711.01 (chi tiết MLNSNN)
83/- Tại KBNN huyện, khi thực hiện quyết toán vốn, TK 631.02 “thanh toán vốn
giữa KBNN tỉnh và KBNN huyện năm trước” có số dư nợ, đối chiếu lại khớp đúng
với số dư TK 631.02 xác định trên lệnh quyết toán vốn của KBNN tỉnh, kế toán hạch toán :
1. Nợ TK 631.02 / Có TK 631.01
3. Nợ TK 650.02 / Có TK 631.02
2. Nợ TK 631.01 / Có TK 631.02
4. Nợ TK 631.02 / Có TK 650.01
84/- Căn cứ Lệnh ghi thu ngân sách và Lệnh chi tiền của cơ quan tài chính về ghi
thu, ghi chi ngân sách tỉnh, kế toán hạch toán: 1. Nợ TK 311.04 / Có TK 601
và: Nợ TK 601 / Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 711.01 2. Nợ TK 321.04 / Có TK 602
và: Nợ TK 602 / Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 721.01 3. Nợ TK 311.04 / Có TK 602
và: Nợ TK 602 / Có TK 741.01
đồng thời ghi: Nợ TK 741.01 / Có TK 711.01
85/- Nhập chứng từ thu NSNN có điều tiết cho xã trong chương trình KTKB, bắt buộc phải có: 1. Mã Cơ quan thu 3. Mã địa bàn xã 2. Mã địa bàn huyện
4. Tất cả các loại mã trên
86/- Khi thanh toán trái phiếu có ghi tên đã được xác nhận cầm cố tại các tổ chức
tín dụng, người sở hữu trái phiếu phải có:
1. Giấy giải chấp của tổ chức nhận cầm cố trái phiếu 2. Giấy uỷ quyền
3. Giấy chuyển nhượng quyền sở hữu trái phiếu
4. Tất cả các loại giấy tờ trên.
87/- Những loại trái phiếu sau được thanh toán tại các đơn vị KBNN trong phạm vi cả nước:
1.T.phiếu huy động bằng nội tệ không
3.Trái phiếu huy động = ngoại tệ không ghi ghi tên tên
2.Trái phiếu huy động bằng nội tệ có
4.Trái phiếu huy động bằng ngoại tệ có ghi ghi tên tên
88/- Trái phiếu đến hạn vào ngày thứ Bảy, chủ nhật và các ngày nghỉ Lễ, Tết khác
đã được quy định trong Bộ Luật Lao động được KBNN giải quyết thanh toán:
1. Đúng ngày đến hạn ghi trên trái phiếu
2. Từ ngày làm việc tiếp theo
3. Vào ngày làm việc trước đó, nhưng nhập vào chương trình BMS đúng ngày đến hạn.
89/- Trường hợp người mua trái phiếu vô danh làm mất hoặc thất lạc tờ trái phiếu,
Kho bạc Nhà nước giải quyết:
1. Được thanh toán khi có đơn cớ mất.
2. Được thanh toán khi có đơn cớ mất và có xác nhận của cơ quan Công an
3. Được thanh toán tiền gốc, không được thanh toán tiền lãi.
4. Không được thanh toán.
90/- Trong trường hợp chủ sở hữu trái phiếu kho bạc không thể trực tiếp đến
KBNN để thanh toán trái phiếu khi đến hạn, thì:
1. Không được ủy nhiệm cho người khác lĩnh thay
2. Được ủy nhiệm cho người khác lĩnh thay nếu có giấy ủy nhiệm hợp pháp.
3. Chỉ được ủy nhiệm khi Kho bạc Nhà nước đồng ý bằng văn bản.
4. Giao tờ trái phiếu cho người nhà (có cùng hộ khẩu) lĩnh thay.
91/- Việc chuyển nhượng trái phiếu có ghi danh phải làm thủ tục tại:
1. Ủy ban nhân dân nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.
2. Cơ quan Công an nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.
3. Kho bạc Nhà nước nơi phát hành trái phiếu.
4. Tự do chuyển nhượng trên thị trường, không cần làm bất cứ thủ tục nào.
92/- Việc chuyển giao trái phiếu không ghi danh phải làm thủ tục tại:
1. Ủy ban nhân dân nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.
2. Cơ quan Công an nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.
3. Kho bạc Nhà nước nơi phát hành trái phiếu.
4. Tự do chuyển nhượng, không phải làm thủ tục tại KBNN
93/- Tờ trái phiếu, tem lãi trái phiếu đã được thanh toán, cán bộ giao dịch phải:
1. Cắt góc trên, bên phải tờ trái
2. Cắt góc dưới, bên phải tờ trái phiếu. phiếu.
3. Cắt góc trên, bên trái tờ trái phiếu.
4. Cắt góc dưới, bên trái tờ trái phiếu.
94/- Tại thời điểm đang có đợt phát hành trái phiếu kho bạc, đối với trái phiếu đến
hạn nhưng chủ sở hữu chưa đến thanh toán, kế toán lập chứng từ và hạch toán:
1. Chờ khách hàng đến thanh toán.
2. Làm thủ tục thanh toán tiền gốc chuyển sổ sang kỳ hạn mới.
3. Làm thủ tục thanh toán tiền gốc và tiền lãi chuyển sổ sang kỳ hạn mới.
4. Làm thủ tục chuyển sang tài khoản trái phiếu quá hạn.
95/- Khi làm mất tờ trái phiếu ghi danh, chủ sở hữu phải có đơn báo mất gửi cho cơ quan chức năng:
1.Cơ quan công an nơi đăng ký thường trú.
2.Ủy ban nhân dân nơi đăng ký thường trú.
3.Kho bạc Nhà nước nơi phát hành.
4. C.quan công an nơi chủ sở hữu làm mất trái phiếu.
96/- Trường hợp trái phiếu ghi danh đã báo mất, KBNN tiến hành thanh toán:
1. Khi tờ trái phiếu chưa bị lợi dụng và đủ 1 năm.
2. Khi đến hạn thanh toán, chủ sở hữu phải có đơn đề nghị thanh toán và tờ trái
phiếu chưa bị lợi dụng.
3. Xử lý nộp ngân sách nhà nước.
4. Chỉ thanh toán tiền gốc.
97/- Trường hợp nào dưới đây được xem là tờ trái phiếu không có giá trị thanh toán: 1. Trái phiếu giả
2. Tờ trái phiếu bị tẩy xoá sửa chữa chữ và số
3. Tờ trái phiếu không ghi tên bị rách mất một phần hoặc bị biến dạng không còn
giữ được hình dạng, nội dung ban đầu 4. Các trường hợp trên
98/- Tại thời điểm không có đợt phát hành trái phiếu kho bạc, đối với trái phiếu đến
hạn nhưng chủ sở hữu chưa đến thanh toán, kế toán xử lý:
1. Mở sổ tay theo dõi trái phiếu đến hạn chưa thanh toán để chờ khách hàng đến thanh toán.
2. Làm thủ tục thanh toán tiền gốc chuyển sổ sang kỳ hạn mới.
3. Làm thủ tục chuyển sổ sang tài khoản trái phiếu quá hạn.
4. Làm thủ tục thanh toán số tiền gốc và lãi, hạch toán vào tài khoản phải trả khách
để chờ khách hàng đến thanh toán
99/- Nhận được thông báo duyệt quyết toán thanh toán công trái, trái phiếu và giấy
báo chuyển tiền của KBNN cấp trên kế toán KBNN huyện thực hiện hạch toán :
1. Nợ TK 652 /Có TK 884 đồng thời Nợ TK 884 / Có TK 611,612
2. Nợ TK 652 /Có TK 884 đồng thời Nợ TK 884 / Có TK 612,901
3. Nợ TK 501 /Có TK 884 đồng thời Nợ TK 884 / Có TK 611,612
4. Nợ TK 511 /Có TK 884 đồng thời Nợ TK 884 / Có TK 611,612
100/- Sau khi thanh toán trái phiếu, công trái vãng lai kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 901 (gốc) và 612 (lãi) / Có TK 50, 51,…
Đồng thời định kỳ, báo Nợ cho KBNN được thanh toán hộ, ghi: Nợ TK 640,
650,… / Có TK 901 (gốc) và TK 612 (lãi).
2. Nợ TK 901 (chi tiết theo gốc và lãi) / Có TK 50, 51,…
Đồng thời định kỳ, báo Nợ cho KBNN được thanh toán hộ, ghi: Nợ TK 640,
650,… / Có TK 663.04 (chi tiết theo gốc và lãi).
3. Nợ TK 663.04 (chi tiết theo gốc và lãi) / Có TK 50, 51,…
Đồng thời định kỳ, báo Nợ cho KBNN được thanh toán hộ, ghi: Nợ TK 640,
650,… / Có TK 663.04 (chi tiết theo gốc và lãi).
101/- Trong chương trình thanh toán điện tử KBNN, thanh toán viên phải thực
hiện nhiệm vụ nào sau đây:
1. Kiểm tra lại một số tiêu thức của LTT đi tại KBA
2. Hoàn thiện các thông tin của LTT đến, tra soát và trả lời tra soát, xử lý sai lầm tại KBB
3. Đối chiếu, kiểm tra, lập báo cáo.
4. Tất cả các nhiệm vụ trên
102/- Qui trình xử lý nghiệp vụ trong Chương trình KTKB và Thanh toán điện tử
KBNN tại KBA đối với lệnh chuyển có giá trị cao là:
1. Kế toán viên -> Thanh toán viên -> Kiểm soát kế toán -> Kế toán trưởng -> Giám đốc
2. Kế toán viên -> Thanh toán viên -> Kiểm soát kế toán -> Giám đốc -> Kế toán trưởng.
3. Kế toán viên -> Thanh toán viên -> Kế toán trưởng -> Giám đốc
4. Kế toán viên -> Thanh toán viên -> Giám đốc -> Kế toán trưởng
103/- Thanh toán nội tỉnh trong hệ thống là:
1. Lệnh thanh toán đi từ KBA đến KBB trong cùng một tỉnh
2. Lệnh thanh toán đi từ KBA đến KBB và tiếp tục chuyển tiền cho người nhận
lệnh có tài khoản ở ngân hàng
3. Lệnh thanh toán đi từ KBA đến KBB để thanh toán cho người nhận lệnh có tài khoản tại KBB
104/- Khi hoàn thiện lệnh thanh toán đi, thanh toán viên nhập lại yếu tố:
1. Tài khoản người chuyển tiền, số tiền, mã KBB
2. Số tiền, mã KBB, mã Ngân hàng người nhận tiền.
3. Số tiền, mã KBB, tài khoản người nhận lệnh
4. Số tiền, mã địa bàn, mã KBB, Tài khoản người nhận tiền
105/- Khi hoàn thiện lệnh thanh toán đến, thanh toán viên chọn phương án hạch
toán chờ xử lý, hệ thống tự động hạch toán:
1. Vào TK 664 để chuyển tiếp
2. Vào tài khoản sai lầm LKB đến
3. Tự động phát sinh lệnh thanh toán chuyển trả KBA
4. Vào tài khoản LKB đến chờ xử lý.
106/- Nguyên tắc thanh toán bù trừ là:
1. Các thành viên tham gia TTBT phải mở TK tiền gửi thanh toán tại NHNN chủ trì.
2. Hàng ngày, các thành viên tham gia TTBT phải thanh toán hết với nhau số phải
thu, phải trả và số chênh lệch thông qua NHNN chủ trì.
3. Cuối ngày, TK 665.01 không còn số dư.
4. Tất cả các nguyên tắc trên
107/- Các KBNN huyện “gián tiếp” tham gia thanh toán bù trừ với các ngân hàng
trên địa bàn tỉnh thông qua kênh: 1. Thanh toán nội tỉnh
3. Thanh toán nội tỉnh trong hệ thống
2. Thanh toán nội tỉnh ngoài hệ
4. Thanh toán nội tỉnh chuyển tiếp thống
108/- Cuối ngày, căn cứ Bảng kết quả thanh toán bù trừ điện tử của NHNN chủ trì
gửi đến, sau khi đối chiếu, kiểm tra khớp đúng, nếu số tiền chênh lệch trong Bảng
kết quả thanh toán bù trừ điện tử là phải thu, kế toán hạch toán: 1. Nợ TK 665 / Có TK 511 3. Nợ TK 501 / Có TK 665 2. Nợ TK 511 / Có TK 665 4. Nợ TK 665 / Có TK 501
109/- Nhận được lệnh chuyển có của ngân hàng A, đơn vị hưởng có tài khoản tại
ngân hàng B (sai địa chỉ khách hàng), kế toán Kho bạc xử lý:
1. Hạch toán vào tài khoản sai lầm trong thanh toán để trả lại Ngân hàng.
2. Hạch toán vào tài khoản sai lầm trong thanh toán để chuyển tiếp cho đơn vị hưởng tại ngân hàng B.
3. Tra soát ngân hàng A để xác minh.
4. Tra soát ngân hàng chủ trì thanh toán bù trừ để xác minh
110/- Nhận được lệnh chuyển có của ngân hàng A chuyển tiền cho đơn vị hưởng có
tài khoản tại Kho bạc nhưng tên và tài khoản đơn vị hưởng không khớp, kế toán kho bạc xử lý:
1. Sửa lại chứng từ và hạch toán cho đơn vị hưởng
2. Hạch toán vào tài khoản sai lầm để chuyển trả ngân hàng A
3. Hạch toán vào tài khoản sai lầm đồng thời tra soát ngân hàng A
4. Chỉ xử lý sau khi nhận trả lời tra soát của ngân hàng A.
111/- Các đơn vị Kho bạc Nhà nước huyện không được phép mở tài khoản tiền gửi
để thanh toán giao dịch bằng tiền mặt, chuyển khoản tại:
1. Các ngân hàng thương mại cổ
3. Các ngân hàng liên doanh với nước phần. ngoài.
2.Các nân hàng thương mại ngoài quốc
4. Tất cả các trường hợp nêu trên. doanh.
112/- Các đơn vị Kho bạc Nhà nước huyện được phép mở tài khoản tiền gửi để
thanh toán giao dịch bằng tiền mặt, chuyển khoản tại:
1. Các ngân hàng thương mại cổ phần.
3. Các ngân hàng liên doanh với nước
2. Các ngân hàng thơng mại ngoài ngoài. quốc doanh.
4. Các ngân hàng thương mại quốc doanh.
113/- Thanh toán bù trừ ngoài hệ thống là hình thức thanh toán áp dụng cho:
1. Các đơn vị Kho bạc Nhà nước trên cùng địa bàn.
2. Các đơn vị Kho bạc Nhà nước trên toàn quốc.
3. Các Ngân hàng thương mại quốc doanh.
4. Các ngân hàng, kho bạc trên cùng địa bàn có mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước.
114/- Tại Kho bạc Nhà nước huyện nhận được giấy báo có từ ngân hàng nơi mở tài
khoản tiền gửi thanh toán, nội dung Kho bạc Nhà nước tỉnh chuyển vốn về Kho bạc
Nhà nước huyện, kế toán hạch toán:
1. Nợ TK 631.01/ Có TK 511.02
3. Nợ TK 501.01/ Có TK 631.01
2. Nợ TK 511.02/ Có TK 631.01
4. Nợ TK 511.02/ Có TK 631.02
115/- Nhận được chứng từ báo có của Ngân hàng về trả lãi tiền gửi của Kho bạc
Nhà nước mở tại Ngân hàng, kế toán định khoản như sau:
1. Nợ TK 934.01 / Có TK 665.01
3. Nợ TK 934.01 / Có TK 511.01
2. Nợ TK 511.01 / Có TK 665.01 4. Cả 3 câu đều sai
116/- Nội dung nghiệp vụ chuyển từ tạm ứng sang thanh toán theo khối lượng hoàn
thành đối với vốn đầu tư thuộc ngân sách huyện được định khoản như sau:
1. Nợ TK 321.03 / Có TK 321.13 # Nợ TK 343.01 / Có TK 343.11
2. Nợ TK 342.01 / Có TK 342.11 # Nợ TK 321.03 / Có TK 321.13
3. Nợ TK 343.01 / Có TK 343.11 # Nợ TK 321.01 / Có TK 321.11
4. Nợ TK 321.01 / Có TK 321.11 # Nợ TK 343.03 / Có TK 343.13
117/- Nội dung nghiệp vụ chuyển từ tạm ứng sang thanh toán theo khối lượng hoàn
thành đối với vốn đầu tư thuộc ngân sách tỉnh được định khoản như sau:
1. Nợ TK 341.03 / Có TK 341.13 # Nợ TK 311.01 / Có TK 311.11
2. Nợ TK 311.03 / Có TK 311.13 # Nợ TK 341.01 / Có TK 341.11
3. Nợ TK 311.03 / Có TK 311.13 # Nợ TK 342.01 / Có TK 342.11
4. Nợ TK 342.01 / Có TK 342.11 # Nợ TK 311.03 / Có TK 311.13
118/- Khi báo cáo quyết toán công trình thuộc nguồn vốn ngân sách tỉnh được cấp
có thẩm quyền phê duyệt, việc tất toán các tài khoản có liên quan được định khoản như sau:
1. Nợ TK 841.01 / Có TK 341.01
3. Nợ TK 842.01 / Có TK 342.01
2. Nợ TK 841.01 / Có TK 311.03
4. Nợ TK 342.01 / Có TK 842.01
119/- Khi báo cáo quyết toán công trình thuộc nguồn vốn ngân sách xã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt, việc tất toán các tài khoản có liên quan được định khoản như sau:
1. Nợ TK 844.01 / Có TK 344.11
3. Nợ TK 843.01 / Có TK 321.03
2. Nợ TK 844.01 / Có TK 331.03 4. Các câu trên đều sai.