Top 40 Câu hỏi Trắc nghiệm chương 2 môn hành vi tiêu dùng | Đại học Văn Lang

Top 40 Câu hỏi Trắc nghiệm chương 2 môn hành vi tiêu dùng | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

40 Câu hỏi Trắc nghiệm chương 2
1. Đâu là các chức năng của Văn hoá ?
A. Chức năng giáo dục
B. Chức năng nhận thức, dự báo
C. Chức năng kế tục và phát triển giữa các thế hệ
D. Tất cả các ý trên
2. Yếu tố nào sau đây có thể tác động vào nhận thức vấn đề của một người
tiêu dùng?
A. Chính phủ
B. Văn hóa
C. Nhóm tham khảo
D. Các phương án đưa ra đều đúng
3. Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:
A. Luật lệ và quy định C. Phong tục, tập quán
B. Giá trị văn hóa và niềm tin D. Gồm A và C
4. Bản chất của tầng lớp xã hội là:
A. Những người trong cùng một tầng lớp có thể có khuynh hướng cư xử khác
nhau
nhưng giống về hành vi tiêu dùng
B. Quy mô và thành phần giai cấp có thể giống nhau giữa các nước
C. Người ở tầng lớp thấp thì không bao giờ có thể thay đổi lên tầng lớp cao hơn
được
D. Người giàu có thể hạ bậc xuống thành người nghèo
5. Theo định nghĩa, Nhánh văn hoá…:
A. Là m
t bộ phận nhỏ hơn của nền văn hóa với những đặc điểm đặc trưng
khác nhau.”
B. Là sản phẩm của loài người, được tạo ra và phát triển trong mối quan hệ
tương hỗ giữa con người và xã hội.
C. Là một hệ thống những giá trị, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực
hành vi được hình thành, phát triển, thừa kế qua nhiều thế hệ.
D. Tất cả đều sai
6.Phong tục tập quán gồm những yếu tố, ngoại trừ:
A. Thờ cúng tổ tiên
B. Phong tục đi chùa
C. Phong tục hôn nhân
D. Lễ tết, lễ hội
7. Hà Nội là trung tâm chính trị văn hóa, trong khi đó Tp.HCM là trung tâm-
kinh tế của Việt Nam. Theo bạn, sự phân biệt nhánh văn hóa này dựa vào tiêu
chí nào?
A. Chủng tộc dân tộc-
B. Khu vực địa lý
C. Tôn giáo
D. Nghề nghiệp
8. Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố văn hóa của người mua ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng của họ:
A. Nền văn hóa B. Nhánh văn hóa . Trình độ văn hóa D. Giai tầng xã hộiC
9. Giai cấp xã hội thường được xem là nguyên nhân hay động cơ của hành vi
tiêu dùng ?
A. Chỉ đúng là nguyên nhân của hành vi tiêu dùng B. Đúng
C. Chỉ đúng là động cơ của hành vi tiêu dùng D. Sai
10. Yếu tố nào sau đây không thuộc về Văn hóa?
A. Ngôn ngữ
C. Công trình kiến trúc biểu tượng
D. Phong tục tập quán
D. Không có phương án đúng
11. Yếu tố nào sau đây không thuộc về yếu tố mang tính chất xã hội ảnh hưởng
đến hành vi mua của người tiêu dùng?
A. Nhóm tham khảo
B. Gia đình
C. Động cơ
D. Vai trò và địa vị xã hội
12. Điền vào chỗ trống: “… (1)…là toàn bộ những chuẩn mực, và tập quán
được học hỏi, tiếp thu từ môi trường…(2)…, tác động đến cách thức ứng xử
chung của tất cả cá nhân thuộc một xã hội cụ thể.”
A. (1) Văn hoá, (2) Xã hội C. (1) Văn hoá, (2) Tự nhiên
B. (1) Xã hội, (2) Văn hoá D. (1) Xã hội, (2) Tự nhiên
13. Vì sao yếu tố văn hóa trong hành vi tiêu dùng luôn được các nhà nghiên cứu
marketing quan tâm?
A. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những kiến thức, cách thức truyền
thông, niềm tin và các chuẩn mực được tuân theo.
B. Văn hóa tạo ra phong cách tiêu dùng với những kiến thức, niềm tin và các
chuẩn mực được tuân theo.
C. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quan điểm, niềm tin và các
chuẩn mực được lưu truyền.
D. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quy định, niềm tin và các chuẩn
mực được lưu truyền.
14. Văn hóa được xem là một nhân tố môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành
vi tiêu dùng cá nhân theo 2 cấp độ:
A. Định hướng hành động, phản ánh mục tiêu của người tiêu dùng
B. Hướng dẫn hành vi, xác định mục tiêu của người tiêu dùng
C. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, điều chỉnh hành vi mang
tính biểu tượng
D. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, xác định hành vi mang
tính cụ thể
15. “Tập hợp các nguyên tắc ứng xử trong một tình huống cụ thể của xã hội,
xuất phát từ những giá trị văn hóa”, được gọi là:
A. Văn hóa
B. Giá trị văn hóa
C. Chuẩn mực
D. Phong tục
16. Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:
A. Luật lệ và quy định C. Phong tục, tập quán
B. Giá trị văn hóa và niềm tin D. Gồm A và C
17. “Những nim tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng được
thực hiện được chia sẻ với các thành viên trong một cộng đồng”, đó là:
A. Tín n gưỡng
B. Tôn giáo
C. Giá tr văn hóa
D. Phong tục
18. Quốc kỳ, quốc ca, trang phục cổ truyền, linh vật… đều là biểu tượng văn
hóa của một quốc gia?
A. Đúng, trừ linh vật C. Tất cả đúng
B. Chỉ đúng với quốc kỳ và quốc ca. D. Tất cả sai
19.Yếu tố nào thuộc nhánh văn hóa ?
A. Tết cổ truyền
B. Lễ tạ ơn của người Chăm
C. Thờ cúng ông bà tổ tiên
D. Lễ tất niên
20. Hà Nội là trung tâm chính trị n hóa, trong khi đó Tp.HCM là trung tâm -
kinh tế của Việt Nam. Theo bạn, sự phân biệt nhánh văn hóa này dựa vào tiêu
chí nào?
A. Chủng tộc dân tộc-
B. Khu vực địa lý
C. Tôn giáo
D. Nghề nghiệp
1. Văn hóa tiêu dùng là gì
a. là một khái niệm bao hàm văn hóa học, xã hội học
b. là một khái niệm bao hàm kinh tế học, tâm lý học
c. là một khái niệm bao hàm văn hóa học, xã hội học, kinh tế học, tâm lý
học, có thể được khái quát thành triết lý sống của cá nhân, cộng đồng
và cả dân tộc. Trong đó, con người vừa là chủ thể sáng tạo giá trị tiêu
dùng vừa là khách thể hưỡng thụ các giá trị văn hóa tiêu dùng đó.
2. Người mua người tiêu dùng sống trong xã hội, cho nên hành vi của họ -
chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố trong xã hội ?
a. Đúng b. Sai
3. Vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế là gì?
A. Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và đem lại lợi nhuận
cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác ch cực giữa người tiêu dùng
và nhà sản xuất.
B. Tiêu dùng không đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và đem lại lợi
nhuận cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác tích cực giữa người
tiêu dùng và nhà sản xuất.
C. Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người buôn bán và đem lại lợi nhuận
cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác ch cực giữa người tiêu dùng
và nhà sản xuất.
D. Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và đem lại phi lợi
nhuận cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác tích cực giữa người
tiêu dùng và nhà sản xuất.
4. Tiêu dùng là gì?
A. Là mục đích và động lực của sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong
kích thích sản xuất và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
B. Là mục đích và động lực của sản xut, đóng vai trò quan trọng trong
không kích thích sản xuất và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
C. Là mục đích và động lực của xuất khẩu, đóng vai trò quan trọng trong
kích thích sản xuất và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
D. Là mục đích và động lực của sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong
kích thích sản xuất và thúc ép phát triển kinh tế.
5. Vai trò tiêu dùng với đời sống?
A. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền
thống cũng như tiếp thu giá trị mới về tiêu dùng.
B. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền
thống cũng như giá trị mới về tiêu dùng.
C. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền
thống cũng như tiếp thu về lời người tiêu dùng.
D. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và giới hạn phát triển các giá trị
truyền thống cũng như tiếp thu giá trị mới về tiêu dùng.
6. Vai trò của tiêu dùng có ảnh hưởng như thế nào?
A. Văn hoá tiêu dùng ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất và kinh doanh
của các cá nhân, đặc biệt là chiến lược sản phẩm.
B. Văn hoá tiêu dùng ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất và kinh doanh
của các chủ thể, đặc biệt là chiến lược sản phẩm.
C. Văn hoá tiêu dùng sáng tạo chiến lược sản xuất và kinh doanh của các
chủ thể, đặc biệt là chiến lược sản phẩm.
D. Văn hoá tiêu dùng ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất và kinh doanh
của các chủ thể, đặc biệt là chiến lược marking
7. Có mấy đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
8. Đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam là gì?
A. Tính kế thừa
B. Tính giá trị
C. Tính thời đại
D. Cả 3 đáp án trên
9. Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng với giá cả phù hợp với thu
nhập của họ là tính gì?
A. Tính kế thừa
B. Tính giá trị
C. Tính hợp lý
D. Tính thời đại
10. Tiêu dùng phát triển đa dạng về hình thức, thói quen, và phù hợp với sự
phát triển của xã hội là tính gì?
A. Tính kế thừa
B. Tính giá trị
C. Tính hợp lý
D. Tính thời đại
11. Tiêu dùng tập trung vào các giá trị tốt đẹp, nhằm đáp ứng nhu cầu không chỉ
về vật chất mà còn tinh thần.
A. Tính kế thừa
B. Tính giá trị
C. Tính hợp lý
D. Tính thời đại
12. Tiêu dùng phản ánh bản sắc văn hoá Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền
thống của dân tộc.
A. Tính kế thừa
B. Tính giá trị
C. Tính hợp lý
D. Tính thời đại
13. Đối với nhà nước văn hoá tiêu dùng như thế nào?
A. Ban hành chính sách, pháp luật bảo vệ người sản xuất và người tiêu
dùng; tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam; tạo kênh kết
nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
B. Cung cấp sản phẩm chất lượng, thực hiện trách nhiệm xã hội, tôn vinh
giá trị văn hoá ca người tiêu dùng.
C. Thực hiện trách nhiệm tiêu dùng có văn hoá, tôn vinh và ủng hộ hàng
Việt Nam; nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm chất lượng, an toàn và bảo
vệ môi trường.
D. Cả 3 đáp án trên
14. Đối với doanh nghiệp văn hoá tiêu dùng như thế nào?
A. Ban hành chính sách, pháp luật bảo vệ người sản xuất và người tiêu
dùng; tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam; tạo kênh kết
nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
B. Cung cấp sản phẩm chất lượng, thực hiện trách nhiệm xã hội, tôn vinh
giá trị văn hoá ca người tiêu dùng.
C. Thực hiện trách nhiệm tiêu dùng có văn hoá, tôn vinh và ủng hộ hàng
Việt Nam; nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm chất lượng, an toàn và bảo
vệ môi trường.
D. Cả 3 đáp án trên
15. Đối với người tiêu dùng văn hoá tiêu dùng như thế nào?
A. Ban hành chính sách, pháp luật bảo vệ người sản xuất và người tiêu
dùng; tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam; tạo kênh kết
nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
B. Cung cấp sản phẩm chất lượng, thực hiện trách nhiệm xã hội, tôn vinh
giá trị văn hoá ca người tiêu dùng.
C. Thực hiện trách nhiệm tiêu dùng có văn hoá, tôn vinh và ủng hộ hàng
Việt Nam; nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm chất lượng, an toàn và bảo
vệ môi trường.
D. Cả 3 đáp án trên
16. Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất và phân chia sản phẩm cho các cá
nhân tiêu dùng được gọi là gì?
A. Hoạt động sản xuất.
B. Hoạt động phối.
C. Hoạt động trao đổi.
D. Hoạt động tiêu dùng.
17. Nội dung nào dưới đây phải là vai trò của hoạt động tiêu dùng? không
A. Động lực cho sản xuất phát triển.
B. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất.
C. Điều tiết hoạt động trao đổi.
D. Quyết định phân phối thu nhập.
18. Hoạt động sản xuất
A. Là hoạt động đưa sản phẩm sau khi sản xuất đến với người tiêu dùng.
B. Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần đáp ứng các nhu
cầu của con người
C. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn nhu
cầu vật chất và tinh thần của con người.
D. Là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất như lao động, tiền vốn, tư
liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau (phân phối
cho sản xuất) và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng theo tỉ lệ
đóng góp của họ cho xã hội (phân phối cho tiêu dùng).
19. Hoạt động trao đổi
A. Là hoạt động đưa sản phẩm sau khi sản xuất đến với người tiêu dùng.
B. Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần đáp ứng các nhu
cầu của con người
C. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn nhu
cầu vật chất và tinh thần của con người.
D. Là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất như lao động, tiền vốn, tư
liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau (phân phối
cho sản xuất) và phân chia sản phm cho các cá nhân tiêu dùng theo tỉ lệ
đóng góp của họ cho xã hội (phân phối cho tiêu dùng).
20. Văn hoá tiêu dùng là gì?
A. Văn hoá tiêu dùng là các yếu tố giá trị, chuẩn mực, tâm lí tạo nên tập
quán tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất
định.
B. Văn hoá tiêu dùng là tổng thế các yếu tố giá trị, chuẩn mực, tâm lí tạo
nên tập quán tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng
đồng nhất định.
C. Văn hoá tiêu dùng là tổng thế các yếu tố chuẩn mực, tâm lí tạo nên tập
quán tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất
định.
D. Văn hoá tiêu dùng là các yếu tố giá trị, chuẩn mực tạo nên tập quán
tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất định.
10 Câu Hỏi Tự Luận:
Câu 1. Hãy cho biết 5 thói quen trong hành vi người tiêu dùng trẻ tại Việt Nam
Trả lời :
Thói quen và hành vi ăn uống
Thói quen và hành vi mua sắm
Phong cách thời trang
Thói quen và hành vi giải trí
Thói quen và hành vi du lịch
Câu 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng phổ biến :
Câu trả lời :
Trình độ văn hóa
Yếu tố mang tính chất xã hội
Yếu tố mang tính chất cá nhân
Yếu tố mang tính chất tâm lý
Câu 3. Các yếu tố thuộc về văn hoá xã hội, bao gồm : -
Câu trả lời :
Văn hoá,Nhánh văn hoá,Địa vị xã hội.
Câu 4. Các yếu tố mang tính chất xã hội :
Câu trả lời :
Nhóm tham khảo, gia đình, vai trò và địa vị.
Câu 5 . Nước nào có văn hóa tiêu dùng đòi hỏi cao về chất lượng
câu trả lời :
Nhật
CÂU 6: Văn hóa được học hỏi và được lưu truyền như thế nào?
- Khi một đứa trẻ lớn lên trong một xã hội sẽ học và nhận thấy các niềm tin, giá
trị và phong tục tập quán thông qua gia đình, trường học và các nhóm xã hội:
Ở gia đình: Giữ vai trò người truyền đạt đầu tiên những niềm tin, giá trị, phong
tục tập quán cho những thành viên mới, trẻ tuổi bao gồm cả việc dạy dỗ những
giá trị liên quan đến hành vi tiêu dùng cơ bản và hình thành những sở thích, thị
hiếu, thói quen tiêu dùng.
Ở trường học: Nơi truyền dạy cho biết những nét đẹp văn hóa quê hương và dạy
cho mọi người biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong đó có cả văn hóa tiêu
dùng.
Ở ngoài xã hội: Văn hóa có thể được học hỏi qua các phương tiện truyền thông
đại chúng, qua bạn bè, đồng nghiệp, những người xung quanh.
CÂU 7: Văn hóa được chuyển đổi như thế nào để có thể đáp ứng được nhu cầu?
- Khi một giá trị, một chuẩn mực không còn phù hợp nghĩa là không thỏa mãn
nhu cầu và ước muốn của các thành viên trong xã hội nữa thì nó sẽ bị thay thế.
Điều này có nghĩa là văn hóa cũng luôn luôn chuyển đổi để phù hợp với nhu cầu
hiện tại.
CÂU 8: Vì sao văn hóa lại khó thay đổi?
- Văn hóa được truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác và tồn tại trong những
thói quen, tập quán khiến nhiều người khó nhận biết được, vì thế rất bền vững
và khó thay đổi. Tuy nhiên không phải không có sự thay đổi văn hóa, sự thay
đổi có thể đang diễn tiến trong cáccá nhân khi họ tiếp xúc với các nền văn hóa
khác nhưng thường khó khăn, khó nhận biết và rất chậm
CÂU 9: Văn hóa có tính thích nghi như thế nào?
- Mặc dù văn hóa khó thay đổi, nhưng các nền văn hóa của các dân tộc trên thế
giới từ trước đến nay đều đã cósự thay đổi. Một vài dân tộc có thể thay đổi
chậm hơn nhưng cũng có những dân tộc năng động hơn, dễ thích nghi do đó
thay đổi nhanh hơn. Do sự phát trin của khoa học và kĩ thuật, hiện nay các nền
văn hóa đang có khuynh hướng hội nhập và hợp nhất. Yếu tố này làm cho hành
vi tiêu dùng của conngười ở các nước trên thế giới có phần nào đồng nhất, các
xu hướng tiêu dùng không quá khác biệt nhau.
CÂU 10: Các yếu tố nào văn hóa ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng?
- Giá trị văn hóa
- Chuẩn mực văn hóa
- Phong tục tập quán
| 1/11

Preview text:

40 Câu hỏi Trắc nghiệm chương 2
1. Đâu là các chức năng của Văn hoá ? A. Chức năng giáo dục
B. Chức năng nhận thức, dự báo
C. Chức năng kế tục và phát triển giữa các thế hệ D. Tất cả các ý trên
2. Yếu tố nào sau đây có thể tác động vào nhận thức vấn đề của một người tiêu dùng? A. Chính phủ B. Văn hóa C. Nhóm tham khảo
D. Các phương án đưa ra đều đúng
3. Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:
A. Luật lệ và quy định C. Phong tục, tập quán
B. Giá trị văn hóa và niềm tin D. Gồm A và C
4. Bản chất của tầng lớp xã hội là:
A. Những người trong cùng một tầng lớp có thể có khuynh hướng cư xử khác nhau
nhưng giống về hành vi tiêu dùng
B. Quy mô và thành phần giai cấp có thể giống nhau giữa các nước
C. Người ở tầng lớp thấp thì không bao giờ có thể thay đổi lên tầng lớp cao hơn được
D. Người giàu có thể hạ bậc xuống thành người nghèo
5. Theo định nghĩa, Nhánh văn hoá…:
A. Là mọt bộ phận nhỏ hơn của nền văn hóa với những đặc điểm đặc trưng khác nhau.”
B. Là sản phẩm của loài người, được tạo ra và phát triển trong mối quan hệ
tương hỗ giữa con người và xã hội.
C. Là một hệ thống những giá trị, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực
hành vi được hình thành, phát triển, thừa kế qua nhiều thế hệ. D. Tất cả đều sai
6.Phong tục tập quán gồm những yếu tố, ngoại trừ: A. Thờ cúng tổ tiên B. Phong tục đi chùa C. Phong tục hôn nhân D. Lễ tết, lễ hội
7. Hà Nội là trung tâm chính trị - văn hóa, trong khi đó Tp.HCM là trung tâm
kinh tế của Việt Nam. Theo bạn, sự phân biệt nhánh văn hóa này dựa vào tiêu chí nào? A. Chủng tộc - dân tộc B. Khu vực địa lý C. Tôn giáo D. Nghề nghiệp
8. Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố văn hóa của người mua ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng của họ:
A. Nền văn hóa B. Nhánh văn hóa C. Trình độ văn hóa D. Giai tầng xã hội
9. Giai cấp xã hội thường được xem là nguyên nhân hay động cơ của hành vi tiêu dùng ?
A. Chỉ đúng là nguyên nhân của hành vi tiêu dùng B. Đúng
C. Chỉ đúng là động cơ của hành vi tiêu dùng D. Sai
10. Yếu tố nào sau đây không thuộc về Văn hóa? A. Ngôn ngữ
C. Công trình kiến trúc biểu tượng D. Phong tục tập quán
D. Không có phương án đúng
11. Yếu tố nào sau đây không thuộc về yếu tố mang tính chất xã hội ảnh hưởng
đến hành vi mua của người tiêu dùng? A. Nhóm tham khảo B. Gia đình C. Động cơ
D. Vai trò và địa vị xã hội
12. Điền vào chỗ trống: “… (1)…là toàn bộ những chuẩn mực, và tập quán
được học hỏi, tiếp thu từ môi trường…(2)…, tác động đến cách thức ứng xử
chung của tất cả cá nhân thuộc một xã hội cụ thể.”
A. (1) Văn hoá, (2) Xã hội C. (1) Văn hoá, (2) Tự nhiên
B. (1) Xã hội, (2) Văn hoá D. (1) Xã hội, (2) Tự nhiên
13. Vì sao yếu tố văn hóa trong hành vi tiêu dùng luôn được các nhà nghiên cứu marketing quan tâm?
A. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những kiến thức, cách thức truyền
thông, niềm tin và các chuẩn mực được tuân theo.
B. Văn hóa tạo ra phong cách tiêu dùng với những kiến thức, niềm tin và các
chuẩn mực được tuân theo.
C. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quan điểm, niềm tin và các
chuẩn mực được lưu truyền.
D. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quy định, niềm tin và các chuẩn mực được lưu truyền.
14. Văn hóa được xem là một nhân tố môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành
vi tiêu dùng cá nhân theo 2 cấp độ:
A. Định hướng hành động, phản ánh mục tiêu của người tiêu dùng
B. Hướng dẫn hành vi, xác định mục tiêu của người tiêu dùng
C. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, điều chỉnh hành vi mang tính biểu tượng
D. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, xác định hành vi mang tính cụ thể
15. “Tập hợp các nguyên tắc ứng xử trong một tình huống cụ thể của xã hội,
xuất phát từ những giá trị văn hóa”, được gọi là: A. Văn hóa B. Giá trị văn hóa C. Chuẩn mực D. Phong tục
16. Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:
A. Luật lệ và quy định C. Phong tục, tập quán
B. Giá trị văn hóa và niềm tin D. Gồm A và C
17. “Những niềm tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng được
thực hiện được chia sẻ với các thành viên trong một cộng đồng”, đó là: A. Tín ngưỡng B. Tôn giáo C. Giá trị văn hóa D. Phong tục
18. Quốc kỳ, quốc ca, trang phục cổ truyền, linh vật… đều là biểu tượng văn hóa của một quốc gia? A. Đúng, trừ linh vật C. Tất cả đúng
B. Chỉ đúng với quốc kỳ và quốc ca. D. Tất cả sai
19.Yếu tố nào thuộc nhánh văn hóa ? A. Tết cổ truyền
B. Lễ tạ ơn của người Chăm
C. Thờ cúng ông bà tổ tiên D. Lễ tất niên
20. Hà Nội là trung tâm chính trị - văn hóa, trong khi đó Tp.HCM là trung tâm
kinh tế của Việt Nam. Theo bạn, sự phân biệt nhánh văn hóa này dựa vào tiêu chí nào? A. Chủng tộc - dân tộc B. Khu vực địa lý C. Tôn giáo D. Nghề nghiệp
1. Văn hóa tiêu dùng là gì
a. là một khái niệm bao hàm văn hóa học, xã hội học
b. là một khái niệm bao hàm kinh tế học, tâm lý học
c. là một khái niệm bao hàm văn hóa học, xã hội học, kinh tế học, tâm lý
học, có thể được khái quát thành triết lý sống của cá nhân, cộng đồng
và cả dân tộc. Trong đó, con người vừa là chủ thể sáng tạo giá trị tiêu
dùng vừa là khách thể hưỡng thụ các giá trị văn hóa tiêu dùng đó.
2. Người mua-người tiêu dùng sống trong xã hội, cho nên hành vi của họ
chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố trong xã hội ? a. Đúng b. Sai
3. Vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế là gì?
A. Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và đem lại lợi nhuận
cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác tích cực giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất.
B. Tiêu dùng không đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và đem lại lợi
nhuận cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác tích cực giữa người
tiêu dùng và nhà sản xuất.
C. Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người buôn bán và đem lại lợi nhuận
cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác tích cực giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất.
D. Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và đem lại phi lợi
nhuận cho người sản xuất, tạo ra một sự tương tác tích cực giữa người
tiêu dùng và nhà sản xuất. 4. Tiêu dùng là gì?
A. Là mục đích và động lực của sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong
kích thích sản xuất và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
B. Là mục đích và động lực của sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong
không kích thích sản xuất và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
● C. Là mục đích và động lực của xuất khẩu, đóng vai trò quan trọng trong
kích thích sản xuất và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
● D. Là mục đích và động lực của sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong
kích thích sản xuất và thúc ép phát triển kinh tế.
5. Vai trò tiêu dùng với đời sống?
● A. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền
thống cũng như tiếp thu giá trị mới về tiêu dùng.
● B. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền
thống cũng như giá trị mới về tiêu dùng.
● C. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền
thống cũng như tiếp thu về lời người tiêu dùng.
● D. Vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và giới hạn phát triển các giá trị
truyền thống cũng như tiếp thu giá trị mới về tiêu dùng.
6. Vai trò của tiêu dùng có ảnh hưởng như thế nào?
● A. Văn hoá tiêu dùng ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất và kinh doanh
của các cá nhân, đặc biệt là chiến lược sản phẩm.
● B. Văn hoá tiêu dùng ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất và kinh doanh
của các chủ thể, đặc biệt là chiến lược sản phẩm.
● C. Văn hoá tiêu dùng sáng tạo chiến lược sản xuất và kinh doanh của các
chủ thể, đặc biệt là chiến lược sản phẩm.
● D. Văn hoá tiêu dùng ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất và kinh doanh
của các chủ thể, đặc biệt là chiến lược marking
7. Có mấy đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam? ● A. 4 ● B. 5 ● C. 6 ● D. 7
8. Đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam là gì? ● A. Tính kế thừa ● B. Tính giá trị ● C. Tính thời đại ● D. Cả 3 đáp án trên
9. Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng với giá cả phù hợp với thu
nhập của họ là tính gì? ● A. Tính kế thừa ● B. Tính giá trị ● C. Tính hợp lý ● D. Tính thời đại
10. Tiêu dùng phát triển đa dạng về hình thức, thói quen, và phù hợp với sự
phát triển của xã hội là tính gì? ● A. Tính kế thừa ● B. Tính giá trị ● C. Tính hợp lý ● D. Tính thời đại
11. Tiêu dùng tập trung vào các giá trị tốt đẹp, nhằm đáp ứng nhu cầu không chỉ
về vật chất mà còn tinh thần. ● A. Tính kế thừa ● B. Tính giá trị ● C. Tính hợp lý ● D. Tính thời đại
12. Tiêu dùng phản ánh bản sắc văn hoá Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc. ● A. Tính kế thừa ● B. Tính giá trị ● C. Tính hợp lý ● D. Tính thời đại
13. Đối với nhà nước văn hoá tiêu dùng như thế nào?
● A. Ban hành chính sách, pháp luật bảo vệ người sản xuất và người tiêu
dùng; tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam; tạo kênh kết
nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
● B. Cung cấp sản phẩm chất lượng, thực hiện trách nhiệm xã hội, tôn vinh
giá trị văn hoá của người tiêu dùng.
● C. Thực hiện trách nhiệm tiêu dùng có văn hoá, tôn vinh và ủng hộ hàng
Việt Nam; nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường. ● D. Cả 3 đáp án trên
14. Đối với doanh nghiệp văn hoá tiêu dùng như thế nào?
● A. Ban hành chính sách, pháp luật bảo vệ người sản xuất và người tiêu
dùng; tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam; tạo kênh kết
nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
● B. Cung cấp sản phẩm chất lượng, thực hiện trách nhiệm xã hội, tôn vinh
giá trị văn hoá của người tiêu dùng.
● C. Thực hiện trách nhiệm tiêu dùng có văn hoá, tôn vinh và ủng hộ hàng
Việt Nam; nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường. ● D. Cả 3 đáp án trên
15. Đối với người tiêu dùng văn hoá tiêu dùng như thế nào?
● A. Ban hành chính sách, pháp luật bảo vệ người sản xuất và người tiêu
dùng; tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam; tạo kênh kết
nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
● B. Cung cấp sản phẩm chất lượng, thực hiện trách nhiệm xã hội, tôn vinh
giá trị văn hoá của người tiêu dùng.
● C. Thực hiện trách nhiệm tiêu dùng có văn hoá, tôn vinh và ủng hộ hàng
Việt Nam; nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường. ● D. Cả 3 đáp án trên
16. Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất và phân chia sản phẩm cho các cá
nhân tiêu dùng được gọi là gì?
● A. Hoạt động sản xuất. ● B. Hoạt động phối.
● C. Hoạt động trao đổi.
● D. Hoạt động tiêu dùng.
17. Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của hoạt động tiêu dùng?
● A. Động lực cho sản xuất phát triển.
● B. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất.
● C. Điều tiết hoạt động trao đổi.
● D. Quyết định phân phối thu nhập.
18. Hoạt động sản xuất
● A. Là hoạt động đưa sản phẩm sau khi sản xuất đến với người tiêu dùng.
● B. Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần đáp ứng các nhu cầu của con người
● C. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn nhu
cầu vật chất và tinh thần của con người.
● D. Là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất như lao động, tiền vốn, tư
liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau (phân phối
cho sản xuất) và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng theo tỉ lệ
đóng góp của họ cho xã hội (phân phối cho tiêu dùng).
19. Hoạt động trao đổi
● A. Là hoạt động đưa sản phẩm sau khi sản xuất đến với người tiêu dùng.
● B. Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần đáp ứng các nhu cầu của con người
● C. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn nhu
cầu vật chất và tinh thần của con người.
● D. Là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất như lao động, tiền vốn, tư
liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau (phân phối
cho sản xuất) và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng theo tỉ lệ
đóng góp của họ cho xã hội (phân phối cho tiêu dùng).
20. Văn hoá tiêu dùng là gì?
● A. Văn hoá tiêu dùng là các yếu tố giá trị, chuẩn mực, tâm lí tạo nên tập
quán tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất định.
● B. Văn hoá tiêu dùng là tổng thế các yếu tố giá trị, chuẩn mực, tâm lí tạo
nên tập quán tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất định.
● C. Văn hoá tiêu dùng là tổng thế các yếu tố chuẩn mực, tâm lí tạo nên tập
quán tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất định.
● D. Văn hoá tiêu dùng là các yếu tố giá trị, chuẩn mực tạo nên tập quán
tiêu dùng biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của một cộng đồng nhất định.
10 Câu Hỏi Tự Luận:
Câu 1. Hãy cho biết 5 thói quen trong hành vi người tiêu dùng trẻ tại Việt Nam Trả lời :
Thói quen và hành vi ăn uống
Thói quen và hành vi mua sắm Phong cách thời trang
Thói quen và hành vi giải trí
Thói quen và hành vi du lịch
Câu 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng phổ biến : Câu trả lời : Trình độ văn hóa
Yếu tố mang tính chất xã hội
Yếu tố mang tính chất cá nhân
Yếu tố mang tính chất tâm lý
Câu 3. Các yếu tố thuộc về văn hoá-xã hội, bao gồm : Câu trả lời :
Văn hoá,Nhánh văn hoá,Địa vị xã hội.
Câu 4. Các yếu tố mang tính chất xã hội : Câu trả lời :
Nhóm tham khảo, gia đình, vai trò và địa vị.
Câu 5 . Nước nào có văn hóa tiêu dùng đòi hỏi cao về chất lượng câu trả lời : Nhật
CÂU 6: Văn hóa được học hỏi và được lưu truyền như thế nào?
- Khi một đứa trẻ lớn lên trong một xã hội sẽ học và nhận thấy các niềm tin, giá
trị và phong tục tập quán thông qua gia đình, trường học và các nhóm xã hội:
Ở gia đình: Giữ vai trò người truyền đạt đầu tiên những niềm tin, giá trị, phong
tục tập quán cho những thành viên mới, trẻ tuổi bao gồm cả việc dạy dỗ những
giá trị liên quan đến hành vi tiêu dùng cơ bản và hình thành những sở thích, thị
hiếu, thói quen tiêu dùng.
Ở trường học: Nơi truyền dạy cho biết những nét đẹp văn hóa quê hương và dạy
cho mọi người biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong đó có cả văn hóa tiêu dùng.
Ở ngoài xã hội: Văn hóa có thể được học hỏi qua các phương tiện truyền thông
đại chúng, qua bạn bè, đồng nghiệp, những người xung quanh.
CÂU 7: Văn hóa được chuyển đổi như thế nào để có thể đáp ứng được nhu cầu?
- Khi một giá trị, một chuẩn mực không còn phù hợp nghĩa là không thỏa mãn
nhu cầu và ước muốn của các thành viên trong xã hội nữa thì nó sẽ bị thay thế.
Điều này có nghĩa là văn hóa cũng luôn luôn chuyển đổi để phù hợp với nhu cầu hiện tại.
CÂU 8: Vì sao văn hóa lại khó thay đổi?
- Văn hóa được truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác và tồn tại trong những
thói quen, tập quán khiến nhiều người khó nhận biết được, vì thế rất bền vững
và khó thay đổi. Tuy nhiên không phải không có sự thay đổi văn hóa, sự thay
đổi có thể đang diễn tiến trong cáccá nhân khi họ tiếp xúc với các nền văn hóa
khác nhưng thường khó khăn, khó nhận biết và rất chậm
CÂU 9: Văn hóa có tính thích nghi như thế nào?
- Mặc dù văn hóa khó thay đổi, nhưng các nền văn hóa của các dân tộc trên thế
giới từ trước đến nay đều đã cósự thay đổi. Một vài dân tộc có thể thay đổi
chậm hơn nhưng cũng có những dân tộc năng động hơn, dễ thích nghi do đó
thay đổi nhanh hơn. Do sự phát triển của khoa học và kĩ thuật, hiện nay các nền
văn hóa đang có khuynh hướng hội nhập và hợp nhất. Yếu tố này làm cho hành
vi tiêu dùng của conngười ở các nước trên thế giới có phần nào đồng nhất, các
xu hướng tiêu dùng không quá khác biệt nhau.
CÂU 10: Các yếu tố nào văn hóa ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng? - Giá trị văn hóa - Chuẩn mực văn hóa - Phong tục tập quán