Top 46 câu lý thuyết - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Top 46 câu lý thuyết - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP THI HÀNH ÁN DS
1.Nhận xét, đánh giá mối quan hệ giữa hoạt động xét xử và hoạt động THADS?
Chữa: = ý nghĩa/lý do của hđ THA
- Bản chất, kết quả của hđ xx là bản án, qđ của TA
- Nhg nếu 1 trong các bên ko chủ động, tự nguyện thực thi BA,QĐ thì vc xâm phạm
quyền, lợi ích của các bên vẫn diễn ra
- Như vậy, BA,QĐ của Toà đc đưa ra k đồng nghĩa vs việc đã đảm bảo/bảo vệ đc quyền
nghĩa vụ của các bên liên quan mà mới chỉ khẳng định đc quyền nghĩa vụ của các
chủ thể
- Để đảm bảo quyền và nghĩa vụ này đc thực thi, bảo vệ kịp thời trên thực tế thì phải tiếp
tục vs hoạt động thi hành án của cơ quan thi hành án.
Hoạt độngt xử là hoạt động nhân danh quyền lực nhà nước nhằm xem xét, đánh giá
ra phán quyết về tính hợp pháp tính đúng đắn của hành vi pháp luật hay quyết định
pháp luật khi sự tranh chấp mâu thuẫn giữa các bên có lợi ích khác nhau trong các
tranh chấp hay mâu thuẫn đó.
Hoạt động thi hành án dân sự hoạt động thực thi phán quyết của Tòa án liên quan
đến các vấn đề về tài sản và nhân thân, trong các bản án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động,
hành chính, hôn nhân gia đình...có thể nói hoạt động thi hành án dân sự giai đoạn
cuối cùng của hoạt động tố tụng. Để bản án, quyết định của Tòa án được thực thi trên thực
tế, công tác thi hành án dân sự đóng vai trò rất quan trọng.
Thứ nhất, thi hành án giai đoạn kế tiếp sau giai đoạn xét xử , mối quan hệ mật
thiết, đan xen với các giai đoạn tố tụng trước đó. Tuy nhiên, thi hành án lạitính độc lập
tương đối thể hiện chỗ hoạt động này được bắt đầu bằng quyết định thi hành án của
người thẩm quyền. Những quyết định này mang tính bắt buộc chấp hành đối với tất cả
chủ thể có trách nhiệm và nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án .
Thứ hai, thi hành án các giai đoạn tố tụng trước đó mối quan hệ nhân quả với
nhau. Nếu bản án, quyết định của Tòa án tuyên ràng, cụ thể thì việc thi hành án sẽ dễ
dàng, nhanh chóng. Ngược lại, nếu bản án, quyết định đó không ràng, không khách
quan, thiếu tính khả thi gây khó khăn cho việc thi hành án. Đồng thời, việc thi hành án
nhanh chóng, kịp thời sẽ tác động tích cực trở lại đối với hoạt động xét xử , góp phần
củng cố, tăng cường uy tín của cơ quan xét xử .
Thứ ba, bản chất của thi hành án là dạng hoạt động chấp hành nhưng là chấp hành phán
quyết của quan xét xử với các cách thức biện pháp khác nhau nhằm buộc người
nghĩa vụ được xác định trong bản án, quyết định của Tòa án phải thực hiện đúng các nghĩa
vụ của mình. Mục đích cuối cùng của thi hành án bảo đảm cho các quyết định của Tòa
án được ghi trong bản án, quyết định được thực thi trên thực tế chứ không phải ra văn
bản áp dụng pháp luật hoặc quyết định có tính điều hành.
Thi hành án dân s gắn liền với hoạt động xét xử, giải quyết tranh chấp xét xở, giải
quyết tranh chấp và thi hành án dân sự là hai mặt của quá trình bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự. Xét xử, giải quyết tranh chấp tiền đề của thi hành án dân sự, không
có xét xử thì không thi hành án dân sự. Thi hành án dân sự tiếp nối với xét xử làm cho
bản án, quyết định có hiệu lực trên thực tế.
Từ đó thể hiểu thi hành án dân sự một dạng hoạt động pháp trong việc thực
hiện bản án, quyết định dân sự của Tòa án và các quyết định của các cơ quan, tổ chức khác
được đưa ra thi hành theo quy định của pháp luật.
Thông qua thi hành án dân sự, người phải thi hành án phải thực hiện các nghĩa vụ về tài
sản của họ và người được thi hành án dân sự sẽ nhận được các quyền, lợi ích về tài sản.
2. Phân tích ý nghĩa, nội dung của xã hội hóa THADS?
Chữa: (2 trang là ít nhất)
- KN THADS gì? CQTHA sau khi nhận đc đơn yêu cầu của ng thi hành án sẽ tổ
chức thi hành án để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ng thi hành án
- Trước sự gia tăng về slg của BA/QĐ đc thi hành thì các cqthads sẽ ặp nhiều khó khăn
thách thức trong vc tổ chức thi hành án đúng thời hạn luật định, đảm abor kịp thời quyền
và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Vì các lý do:
+ Thiếu đội ngũ các bộ
+ Csvc
+ Thu nhập, đãi ngộ
+…
Trong những năm gần đây slg BA,QĐ chưa đc thi hành kịp thời (BA/QĐ tồn đọng)
những lý do đó.
- Ảnh hưởng đến niềm tin của các bên đương sự đối với hthong pl, cqnn
- Tạo xung đột giữa ng có quyền lợi nghĩaw vụ lq với ng phải thi hành án và cqqlnn
2. Giải thích thế nào là XHH THA
- Vc cq tổ chức tư nhân đc phép tham gia và quá trình tha (Thừa phát lại)
- Nêu nội dung các nghị định đã quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của thừa phát lại
(- Nếu thời gian, nói qua về quá trình thí điểm thừa phát lại, kết quả của quá trình
thực tế thi hành hiện nay)
hội hóa Thi hành án dân sự việc nhà nước tạo điều kiện cho người dân, hội
tham gia vào hoạt động pháp, người dân quyền lựa chọn tổ chức thi hành án cho
mình hay “xã hội hóa thi hành án dân sự là việc chuyển hoạt động này từ quan thi hành
án cho các cá nhân, tổ chức phi Nhà nước thực hiện”.
Nội dung:
Xã hội hóa thi hành án dân sự phải tạo cơ sở cho các bên liên quan đến Thi hành án chủ
động thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo phán quyết của Toà án cũng như xác định
trách nhiệm của họ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ đó, bản chất xem việc Thi
hành án như một loại hình dịch vụ pháp lý công.
hội hóa Thi hành án dân sự không tách rời, làm giảm ngược lại phải góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động Thi hành án, bảo đảm quyền, lợi ích
của các bên đương sự, của cộng đồng và của toàn xã hội.
Như vậy, hội hóa thi hành án đân sựng cao trách nhiệm của các bên có quyền,
nghĩa vụ, của cộng đồngcủa toàn xã hội trong việc Thi hành án, từng bước chuyển hoạt
động Thi hành án dân scho nhân, tổ chức thực hiện nhằm thi hành kịp thời,đúng đắn
các bản án, quyết định dân sự của Toà án theo quy định của pháp luật đảm bảo quyền lợi
ích hợp pháp của các bên lợi ích của nhà nước và toàn xã hội.
Để tạo điều kiện cho các nhân, tổ chức tham gia tổ chức thi hành án dân sự thể
thiết lập hình tổ chức thi hành án bán công như Nhật Bản. Hoặc hình tổ chức thi
hành án tư nhân như Pháp, Bi, Lan.... Nếu theo mô hình tổ chức thinh án bán công,
việc tổ chức thi hành án dân sự sẽ do cả công chức và viên chức đàm nhiệm, thù lao của họ
trước hết lấy từ phí thi hành án do đương sự nộp, trường hợp phí thi hành án đương sự nộp
không đủ để chi trả thì Nhà nước hỗ trợ. Nếu theo mô hình tổ chức thi hành án tư nhân thì
việc tổ chức thi hành án do các văn phòng, tổ chức thi hành án dân sự nhân đảm nhiệm.
Chính phủ đã ra Nghị định số 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
Theo quy định về thực hiện chế định thừa phát lại nêu trên, để trang trải cho hoạt động
thi hành án dân sự thừa phát lại được thu phỉ thừa phát lại theo nguyên tắc đối với những
loại công việc Nhà nước đã quy định về phí đang được áp dụng thì khi thực hiện các
công việcy thừa phát lại thu phí theo các quy định đó; đối với những loại công việc mà
Nhà nước chưa quy định về phí một số công việc khó khăn, quan của hoạt động thi
hành án dân sự.
Qua các nguyên tắc của luật thi hành án dân sự có thể nhận thấy được các đặc trưng của
hoạt động thi hành án dân sự. Tuy vậy, việc quản lí xã hội thuộc chức năng của Nhà nước.
Nhà nước quản lí hội thông qua việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật để điều tiết các quan hệ hội. Các nguyên tắc của luật thi nh án dân sự những
quy phạm pháp luật - quy phạm pháp luật chung về thi hành án dân sự do Nhà nước đặt ra.
Căn cứ vào quy phạm pháp luật chung này Nhà nước xây dựng ban hành những quy
phạm cụ thể về thi hành án dân sự.
Do vậy để thấy được sự cần thiết định hướng hoàn thiện vấn đề hội hóa thi hành
án dân sự thì cần tìm hiểu chủ yếu thông qua hoạt động hiệu quả của Thừa phát lại đã đem
cho công tác xã hội hóa thi hành án dân sự.
Ý nghĩa:
hội hóa thi hành án dân s giúp làm giảm gánh nặng về nhân lực, chi phí của Nhà
nước cho hoạt động thi hành án.
hội hóa Thi hành án dân sự sẽ tạo ra chế mới, nguồn lực mới cho Thi hành án
dân sự, do có sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp Thi hành án tư nhân với nhau
và giữa doanh nghiệp Thi hành án tư nhân với cơ quan Thi hành án Nhà nước. Qua đó, đòi
hỏi các quan, tổ chức làm nhiệm vụ Thi hành án phải tự nâng mình lên để đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao và phức tạp của công tác Thi hành án. Khắc phục được tình trạng quan
liêu, quyết định của Toà án sẽ được Thi hành một cách nhanh chóng hiệu quả hơn sẽ
góp phần khắc phục tình trạng chây ỳ.
Xã hội hóa thi hành án dân sự sẽ nâng cao được tinh thần trách nhiệm cá nhân và sự tận
tuỵ của nhân viên thi hành án trong công tác thi hành án.
Với chế độ lương bổng, phụ cấp hợp cùng với chính sách đãi ngộ khác sẽ góp phần
cải thiện đáng kể thu nhập cho các nhân viên thi hành án, tạo nên sự yên tâm của họ đối
với nghề nghiệp của mình, giúp họ thật sự gắn bó và yêu nghề hơn. Xã hội hóa thi hành án
dân sự sẽ hình thành nên tổ chức thi hành án (Thừa phát lại) qua đó bổ sung thêm một
lực lượng thi hành án chuyên nghiệp có trình độ chuyên môn cao. vậy, các quan, tổ
chức thi hành án cần phải cạnh tranh, nâng cao năng lực, nâng cao hiệu quả thi hành án để
bảo vệ uy tín của mình.
3. Thủ trưởng cơ quan THADS có thẩm quyền chủ động ra quyết định THA và phân công CHV
tổ chức thi hành đối với phần bản án, quyết định nào? Giải thích tại sao?
Quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự 2008 được sửa đổi bởi
khoản 15 Điều 1 Luật Thi hành án dân sự sửa đổi 2014
- Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, lệ phí Tòa án;
- Trả lại tiền, tài sản cho đương sự;
- Tịch thu sung quỹ nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản; các khoản thu khác cho
Nhà nước;
- Thu hồi quyền sử dụng đất và tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước;
- Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
- Quyết định của Tòa án giải quyết phá sản.
4. Phân tích khái niệm và ý nghĩa của biện pháp bảo đảm THADS?
Khái niệm:
Biện pháp bảo đảm thi hành án những biện pháp cụ thể mà quan thi hành án
dân sự tự mình hoặc theo yêu cầu của đương sự áp dụng nhằm bảo toàn tình trạng tài sản,
ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án làm cho quá trình thi
hành án được thực hiện một cách chắc chắn hơn, đạt kết quả cao hơn. Các biện pháp bảo
đảm thi hành án giữ vai trò hỗ trợ đắc lực cho quá trình thi hành án, góp phần bảo vệ các
quyền và nghĩa vụ dân sự được ghi nhận trong bản án, quyết định của quan nhà nước
có thẩm quyền.
Ý nghĩa:
Thứ nhất, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người được THA, ngăn chặn người
phải THA tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc THA, bảo đảm tính nghiêm minh của
pháp luật và hiệu lực của bản án, quyết định của Toà án.
Thứ hai, đốc thúc người phải THA tự nguyện thi hành nghĩa vụ của mình. Bởi vì,
khi đã bị áp dụng biện pháp bảo đảm THA thì, tài sản của người phải THA đã bị đặt
trong tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt hoặc bị cấm định đoạt, do vậy, họ
không thể tẩu tán, huỷ hoại tài sản hoặc trốn tránh việc THA giải pháp lợi hơn cả
đối với họtự nguyện thi hành nghĩa vụ của mình đã được xác định trong bản án, quyết
định của Toà án.
Thứ ba, là tiền đề, cơ sở cho việc thực hiện các biện pháp cưỡng chế THA sau này,
bảo đảm hiệu quả của việc thi hành các bản án, quyết định của Toà án. Sau khi bị áp dụng
các biện pháp bảo đảm THA, nếu người phải THA không tự nguyện thi hành thì quan
THA sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế THA nhằm buộc người THA phải thực hiện
nghĩa vụ của mình. Các tài sản của người phải THA đã bị đặt trong tình trạng bị hạn chế
quyền sử dụng, định đoạt hoặc bị cấm định đoạt trước đây sẽ được xử lý để THA.
5. Phân tích khái niệm và của biện pháp cưỡng chế THADS?ý nghĩa
Khái niệm:
Cưỡng chế thi hành án dân sự hoạt động của quan thẩm quyền, dùng
quyền lực của mình để đảm bảo việc thi hành trên thực tế quyền và nghĩa vụ của các chủ
thể liên quan trong quyết định, bản án được thi hành theo thủ tục thi hành án.
Khi các chủ thể phải thi hành án không t nguyê n thực hiện nghĩa vụ được nêu trong
quyết định, bản án. Chủ thể thẩm quyền nêu trên sẽ áp dụng các biê n pháp cưỡng chế
thi hành đối với người phải thi hành án.
6. Phân tích mối liên hệ giữa biện pháp bảo đảm THADS biện pháp cưỡng chế THADS?
Cho ví dụ?
Biện pháp bảo đảm THADS biện pháp pháp được Chấp hành viên áp dụng
theo một trình tự, thủ tục luật định trong quá trình tổ chức thực hiện việc thi hành án, đặt
tài sản của người phải thinh án trong tình trạng bị hạn chế hoặc tạm thời bị cấm sử
dụng, định đoạt, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng nhằm bảo toàn điều kiện thi hành án,
ngăn chặn người phải thi hành án thực hiện việc tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng về
tài sản trốn tránh việc thi hành án, làm sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế
THADS trong trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án.
Biện pháp cưỡng chế THADS BPCC THA dân s biện pháp cưỡng bức bắt
buộc của quan thẩm quyền THA do chấp hành viên hoặc thừa phát lại quyết định
theo thẩm quyền quy định nhằm buộc người phải THA phải thực hiện những hành vi
hoặc nghĩa vụ về tài sản theo bản án, quyết định hiệu lực pháp luật, được áp dụng
trong trường hợp người phải THA có điều kiện THA mà không tự nguyện thi hành.
Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự
đều biện pháp được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước do
chấp hành viên áp dụng trên tài sản của người phải thi hành án nhưng tính chất cưỡng chế
các cấp độ khác nhau. Khi áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, chấp hành
viên đặt tài sản của người phải thi hành án trong tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng,
định đoạt. Việc áp dụng biện pháp này có tác dụng ngăn ngừa việc người phải thi hành án
tẩu tán, định đoạt tài sản để trốn tránh việc thi hành án đồng thời tạo áp lực, đôn đốc
người phải thi hành án tự nguyện thực hiện nghĩa vụ thi hành án của họ. Tuy nhiên, trong
trường hợp quan thi hành án dân sự đã áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự
mà người phải thi hành án vẫn không tự nguyện thi hành nghĩa vụ của họ thì cơ quan thi
hành án phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự pháp luật quy định để buộc
người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ thi hành án của họ.
Các biện pháp bảo đảm THADS chính sở cho việc áp dụng các biện pháp
cưỡng chế THADS trong trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành.
vậy, biện pháp bảo đảm THADS phải được quyết định áp dụng nhanh chóng để kịp
thời ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại, trốn tránh nghĩa vụ thi hành án của người phải thi
hành án. Trong trường hợp, khi đã có đủ thông tin về điều kiện thi hành án của đương sự
thì Chấp hành viên không bắt buộc phải thực hiện việc xác minh hay thông báo trước về
việc sẽ áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án mà có thể ra ngay quyết định áp dụng biện
pháp bảo đảm. Chấp hành viên thể quyết định theo yêu cầu của đương sự hoặc tự
mình quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm THADS.
7. Phân tích nguyên tắc, điều kiện áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS?
Biện pháp bảo đảm THADS biện pháp pháp được Chấp hành viên áp dụng
theo một trình tự, thủ tục luật định trong quá trình tổ chức thực hiện việc thi hành án, đặt
tài sản của người phải thinh án trong tình trạng bị hạn chế hoặc tạm thời bị cấm sử
dụng, định đoạt, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng nhằm bảo toàn điều kiện thi hành án,
ngăn chặn người phải thi hành án thực hiện việc tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng về
tài sản trốn tránh việc thi hành án, làm sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế
THADS trong trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án.
8. Hiểu thế nàoNgười phải thi hành án không có thu nhập hoặc thu nhập chỉ bảo đảm
cuộc sống tối thiểu cho người phải thi hành án, người mà họ trách nhiệm nuôi dưỡng
không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản chỉ đủ để thanh toán chi
phí cưỡng chế thi hành án hoặc tài sản theo quy định của pháp luật không được biên, xử
lý để thi hành án
Chữa: (2 trang tối thiểu)
- Khẳng định đây là nghĩa vụ trả tiền của ng phải thi hành án
- Việc đầu tiên quan trọng nhấtCHV phải xác minh điều kiện THA trc khi ra quyết
định tha
- Giải thích tsao?
+ nếu ko xác minh hoặc xác minh k đầy đủ thì thi hành án của chv thể ko thể
thực thi đc trên thực tế do k đủ đk tha
+ Đặt nghĩa vụ xác minh đk ths lên chính ng tha là k phù hợp vì bản thân họ gặp rất nhiều
khó khăn trong vc xác minh ts của ng phải thi hành án so với 1 CHV (cqnn)
+ 2014 khi sửa đổi luật tha, luât đã chuyển giao nghĩa vụ xác minh đk của ng phải tha từ
ng tha sang chv
+ Tuy nhiên như vậy k có nghĩa ng thi hành án k có nghãi vụ gì vì ng tha là ng hơn ai hết
muốn tha ba/qđ nên buộc họ phải tích cực, chủ động trong vc xác minh, thu thập đk tha
và nếu gặp khó khăn vướng mắc có thể yêu cầu chv hỗ trợ.
- Sau khi xác minh đk tha :
+ Nếu có đk tổ chức thi hành theo luật định
+ Nếu k có đk (dẫn chiếu nghị định 07/2021) các trường hợp luật quy định k đủ đk
ths, k có ts, có ts nhg k đủ tha, ts k đc phép kê biên,…
9. Phân tích điều kiện áp dụng biện pháp bảo đảm Phong tỏa tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ?
Tại Điều 126 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định về phong tỏa i sản của người có
nghĩa vụ như sau: “trích luật”.
Theo đó, thể hiểu phong tỏai sản một trong các biện pháp khẩn cấp tạm thời
quan thẩm quyền áp dụng nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi
hành án. Trong đó có 02 trường hợp phong tỏa tài sản là:
- Phong tỏa tài sản nơi gửi giữ được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án
căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản đang gửi giữ việc áp dụng biện pháp này
là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án.
- Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ
án có căn cứ cho thấy người nghĩa vụ có tài sản việc áp dụng biện pháp này là cần
thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án.
Phong tỏa hình thức bao vây để lập, phong bế không cho chuyển dịch,
nhượng quyền hay làm các thủ tục chuyển đổi khác trong giao dịch dân sự.Phong tỏa tài
sản là một trong các biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án (tự mình hoặc theo yêu cầu
của đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ
án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người khác, nhân, quan, tổ chức) áp
dụng trong quá trình giải quyết vụ án dân snhằm bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng
hiện tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án.
BLTTDS 2015 quy định cụ thể trường hợp áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản nơi gửi
giữ trong các điều kiện sau:
- Thứ nhất, khi có căn cứ cho thấy người có người có nghĩa vụ có tài sản đang gửi giữ.
“Gửi giữđây được hiểu việc một bên nhận giữ tài sản cho bên kia (bên gửi
tài sản) trả lại cho bên kia khi bên kia yêu cầu. Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ là việc
cơ quan có thẩm quyền tiến hành phong tỏa niêm phong tài sản, để tài sản đó không được
phép dịch, chuyển nhượng tại địa điểm bên nhận gửi giữ tài sản cho chủ thể đang
nghĩa vụ tài sản theo quy định của pháp luật.
Như vậy, trong quá trình giải quyết vụ án nếu có căn cứ cho thấy người đang thực
hiện nghĩa vụ tài sản đang được gửi giữ cho một chủ thể khác thì đương sự quyền
yêu cầu quan thẩm quyền áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản của đối tượng
nghĩa vụ.
Tuy nhiên chỉ xác định họ tài sản sản đang gửi giữ thì vẫn chưa thực s cần
thiết để cơ quan có thẩm quyền có tiến hành áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với
họ, biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ được áp dụng khi có thêm điều kiện sau:
- Thứ hai, biện pháp trên phải thực sự cần thiết để nhằm mục đích bảo đảm cho việc giải
quyết vụ án được nhanh chóng, khách quan hơn hoặc để đảm bảo cho việc thi hành án
của người có nghĩa vụ, tránh để họ có những hành vi chuyển quyền, nhằm trốn tránh thực
hiện nghĩa vụ và tẩu thoát tài sản.
10. Phân tích điều kiện áp dụng nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế Khấu trừ tiền trong
tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án?
* Khái niệm:
Cưỡng chế thi hành án dân sự biện pháp cưỡng chế bắt buộc của quan thi
hành án do Chấp hành viên quyết định theo thẩm quyền nhằm buộc đương sự phải thực
hiện những hành vi hoặc nghĩa vụ về tài sản theo bản án, quyết định của tòa án, được áp
dụng trong trường hợp người phải thi hành án điều kiện thi hành án không tự
nguyện thi hành trong thời hạn do Chấp hành viên ấn định, hoặc trong trường hợp cần
ngăn chặn người phải thi hành án tẩu tán, hủy hoại tài sản. Trong đó, khấu trừ tiền trong
tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ giá của người phải thi hành án biện pháp được
áp dụng đối với ng phải thi hành nghĩa vụ trả tiền đang tiền trong tài khoản ngân
hàng hoặc đang sở hữu các giấy tờ có giá.
* Điều kiện áp dụng:
- Người THA phải tiền trong tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc kho bạc
nhà nước.
- Ng phải THA có tiền, giấy tờ có giá đang tự mình hoặc do người thứ 3 giữ.
- số tiền, giấy tờ có giá không nhỏ hơn nghĩa vụ tha + chi phí cưỡng chế tha.
* Nguyên tắc áp dụng:
- Chỉ được áp dụng biện pháp cưỡng chế sau khi đã hết thời hạn tự nguyện thi hành án trừ
trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản hoặc
trốn tránh nghĩa vụ thi hành án. Ngoài ra, quan thi hành án dân sự không không tổ
chức cưỡng chế thi hành án huy động lực lượng trong thời gian 15 ngày trước và sau
tết Nguyên đán; các ngày truyền thống đối với các đối tượng chính sách, nếu họngười
phải thi hành án.
- Việc tổ chức cưỡng chế phải tương ứng với nghĩa vụ của người phải thi hành áncác
chi phí cần thiết khác. Chấp hành viên phải ước tính giá trị tài sản đểm cơ sở cho việc
áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án. Trường hợp người phải thi hành án chỉ một
tài sản duy nhất lớn n nhiều so với nghĩa vụ phải thi hành án tài sản đó không thể
phân chia được hoặc việc phân chia sẽ làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành
viên vẫn có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm, cưỡng chế thi hành án( điểm 2, khoản 1,
Điều 8 ngày 13/7/2009 của Chính phủ).Nghị định 58/2009/NĐ-CP
- Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế phải căn cứ vào bản án, quyết định từng điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể. Nguyên tắc này đòi hỏi rất cao về mặt chuyên môn nghiệp vụ của
Chấp hành viên, bản lĩnh nghề nghiệp và đạo đức Chấp hành viên. Vì việc tổ chức cưỡng
chế thi hành án có thuận lợi hay không, an toàn hay không và có ảnh hưởng đến tình hình
an ninh, chính trị, trật tự an toàn hội tại địa bản xảy ra việc cưỡng chế hay không tùy
thuộc vào việc có áp dụng thống nhất nguyên tắc này trên thực tế của Chấp hành viên.
11. Phân tích điều kiện áp dụng nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế Trừ vào thu nhập
của người phải thi hành án?
* Khái niệm: Như 10. Trong đó, biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án
thường được áp dụng khi người phải thi hành án thu nhập thực tế và không tự nguyện
thực hiện nghĩa vụ.
* Điều kiện:
- Ng phải THA phải thu nhập bao gồm 1 trong các loại sau: tiền lương/công, lương
hưu,…(chép đ78)
- theo thoả thuận của đsu
- ba/qđ ấn định bphap này
- phải tha cấp dưỡng, tha theo định kỳ
- số tiền phải tha ko lớn hoặc các tài sản khác ko đủ để tha.
* Nguyên tắc áp dụng: như 10
- Mức cao nhất được trừ vào tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức
lao động 30% tổng số tiền nhận được hàng tháng, trừ trường hợp đương sự thỏa
thuận khác. Đối với thu nhập khác thì mức khấu trừ căn cứ o thu nhập thực tế của
người phải thi hành án, nhưng phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu của người đó
người được nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật.
12.Phân tích điều kiện áp dụng nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế biên, xử tài
sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản do người thứ ba giữ ?
* Khái niệm: Như 10. Trong đó, biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả
tài sản do người thứ ba giữ biện pháp được thực hiện trong trường hợp người thi hành
án chỉ tài sản tài sản đó lại đang do chính họ hoặc người thứ bao bảo quản
người thi hành án không tự nguyện thi hành án.
* Điều kiện:
- Ng phải tha phải có ts mà có căn cứ chứng minh đó là tài sản của họ, tài sản bao gồm cả
qsd hoặc ts do ng t3 đang giữ
- Ts của ng phải tha ko nằm trong diện ko đc kê biên (đ87 ltha)
13. Phân tích điều kiện áp dụng nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế Khai thác tài sản
của người phải thi hành án ?
14. So sánh biện pháp khấu trừ tiền trong tài khoản với biện pháp trừ vào thu nhập của người
phải thi hành án ?
15. Trình bày các loại tài sản pháp luật quy định không được biên trong thi hành án dân sự ?
Tại sao không được kê biên các loại tài sản trên ?
16. Phân tích thứ tự ưu tiên thanh toán tiền THADS theo quy định tại khoản 1 Điều 47 Luật
THADS 2008?
17. Phân tích các trường hợp người phải THA được miễn, giảm nghĩa vụ THA theo quy định tại
khoản 1, Điều 61 Luật THADS 2008?
18. Phân biệt tố cáo về THADS với khiếu nại về THADS (chủ thể, đối tượng, mục đích)?
19. Phân biệt tố cáo về THADS với khiếu nại về THADS (thái độ xử lý, quyền nghĩa vụ của
chủ thể khiếu nại, tố cáo)?
20. Phân biệt tố cáo về THADS với khiếu nại về THADS (thời hiệu, thẩm quyền giải quyết khiếu
nại, tố cáo)
21. Phân tích quyền và nghĩa vụ của người được thi hành án ?
22. Phân tích quyền và nghĩa vụ của người phải thi hành án ?
23. Phân tích quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong thi hành án dân
sự ?
24. Trình bày cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý thi hành án dân sự ?
25. Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án trong thi hành án dân sự ?
26. Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong thi hành án dân sự ?
27. Quyền hạn của Thừa phát lại trong thi hành án dân sự ?
28. Nêu và phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên trong thi hành án dân sự ?
29. Phân tích nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định ?
30. Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan ?
31. Phân tích nguyên tắc thỏa thuận thi hành án ?
32. Phân tích nguyên tắc tiếng nói và chữ viết trong thi hành án dân sự ?
33. Phân tích nguyên tắc tự nguyện và cưỡng chế thi hành án dân sự ?
34. Phân tích nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ?
35. Phân tích nguyên tắc trách nhiệm phối hợp của quan, tổ chức, nhân với quan thi
hành án dân sự, Chấp hành viên ?
36. Phân tích nguyên tắc giám sát và kiểm sát việc thi hành án ?
37. Nêu các căn cứ áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án ?
38. Nêu các căn cứ áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ trong tài khoản ?
39. So sánh biện pháp khấu trừ trong tài khoản với biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi
hành án ?
40. Miễn giảm nghĩa vụ thi hành án là gì ? Tại sao lại có chủ trương miễn giảm nghĩa vụ thi hành
án?
41. Bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án là gì ? Những đối tượng được hưởng
sự bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước ?
42. Trình bày các loại tài sản pháp luật quy định không được biên trong thi hành án dân sự ?
Tại sao các loại tài sản trên không được kê biên ?
43. Theo anh (chị) mức trừ vào thu nhập của người phải thi hành án hiện nay hợp hay
không ? Lý do ?
44. Phân tích các căn cứ của chấm dứt phong tòa tài khoản ?
45. Thời hiệu yêu cầu thi hành án là gì ? Tại sao pháp luật lại quy định thời hiệu yêu cầu thi hành
án dân sự ?
Thời hiệu yêu cầu thi hành án thời hạn người được thi hành án, người phải
thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành án; hết thời hạn
đó thì mất quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành án.
Điều 30 năm 2014 hướng dẫn tại Điều 2 NghịLuật Thi nh án dân sự
định ngày 13/7/2009 của Chính phủ quy định về thời hiệu thi hành án58/2009/NĐ-CP
dân sự như sau:
Thời hiệu yêu cầu thi hành án
Trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày bản án, quyết định hiệu lực pháp luật, người
được thi hành án, người phải thi hành án quyền yêu cầu quan thi hành án dân sự
thẩm quyền ra quyết định thi hành án.
Đối với các trường hợp hoãn, tạm đình chỉ thi hành án theo quy định của Luật này
thì thời gian hoãn, tạm đình chỉ không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án, trừ trường
hợp người được thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án.
46.Mối quan hệ giữa luật thi hành án dân sự, luật dân sự và luật tố tụng dân sự?
*Tình huống:
1. Bản án DS 01/DS-ST tuyên ô T phải trả ô H 2tỷ. CHV xác minh, biết đc ô T giảng
viên ĐH Luật ĐHQGHN lương 15tr/tháng. Tài sản ô T bao gồm: 01 nhà đất 4 tỷ, 01 ôto
bán tải ford đã qua sử dụng giá 520tr, 01 tk ngân hàng BIDV số dư 01 tỷ đồng, ngoài ra k
còn ts nào khác. CHV ra quyết định khấu trừ 30% lương của ô T để THA. Theo ac, quyết
định của CHV đúng hay sai? Tại sao?
Sai
Khoản 2 Điều 78 ko đáp ứng
- Về nguyên tắc áp dụng: áp dungj bpcc phải tương ứng nghĩa vụ của ng phải tha và các
chi phí khác.
- Do vậy trong TH này CHV phải áp dụng bphap cưỡng chế ngôi nhà 4 tỷ.
- Tuy nhiên, trong TH các đương sự thoả thuận với nhau bằng vb (trừ vào thu nhập)
thì CHV vẫn sẽ áp dụng bphap này (nếu TH này thì CHV đúng luật tôn trọng thoả
thuận của các bên; K1Đ6, K1Đ7 Luật THA).
CHV trừ tiền trong tk + 30% thu nhập tháng cho đến khi trả hết
2. Bản án DSST của TAND Cầu Giấy tuyên A phải trả B 500tr tiền vay. Chi cục THADS
Cầu Giấy ra quyết định THA số 15/QĐ-CCTHA ngày 20/10/2023 buộc A phải trả B cả
tiền gốc lãi. Qua xác minh đk THA, CHV bt A k ts nào khác ngoài nhà đất 4 tầng
trên diện tích 200m2 mặt đường xuân thủy cầu giấy (giá thị trường 80tỷ). CHV quyết
định kê biên bán đấu giá ts là ngôi nhà để đảm bảo THA. QĐ của CHV đúng hay sai? Tại
sao?
Sai
ts là ts duy nhất gtri quá lớn so với nghĩa vụ tha -> nếu biên bán đấu giá ts này
thì ưu điểm là nhanh, thực hiện đc toàn bộ nghĩa vụ tha 1 lần tuy nhiên lại ảnh hưởng quá
lớn đến quyền, lợi ích hợp páhp của ng phải tha . Mà luật thì luôn mong muôn đến sự cân
bằng lợi ích cho cả 2 bên. Do đó, điều 107 Luật THA quy định nếu ts duy nhất,
giá trị lớn hơn rất nhiều lần so với nghĩa vụ và và theo điểm b, K1phải khai thác đc gtri
ng đc tha mới thể cưỡng chế khai thác ts. (phải giải thích thế nào phải đồng ý
cưỡng chế khai thác tài sản)
quá trình tố tụng, khởi kiện đã kéo dài nhiều tháng, nhiều năm nhg ng phải tha ko
thiện chí thaquyền nghĩa vụ của họ k đc đảm bảo kịp thời, hợp lý. Đồng thời việc
cưỡng chế khai thác ts cũng mất nhiều thời gian mới thể thi hành hết BA/QĐ Về
nguyên tắc, ng đc thaquyền đồng ý hoặc k đồng ý cưỡng chế khai thác ts của ng phải
tha
Cưỡng chế khai thác tài sản. Vì ts hiện của ng phải chấp hành ánts duy nhất nhưng
lại giá trị quá lớn so với nghĩa vụ thinh án do đó, CHV sẽ phải sử dụng biện pháp
cưỡng chế khai thác ts bằng cách cho thuê,.. để tiến hành THA.
Theo quy định trên Chấp hành viên căn cứ vào chuẩn hộ nghèo của địa phương nơi người
phải thi hành án cư trú để xác định điều kiện sinh hoạt tối thiểu. Trường hợp địa phương
nơi người phải thi hành án trú chưa quy định thì xác định điều kiện sinh hoạt tối
thiểu theo chuẩn hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo từng giai đoạn cụ thể.
Theo đó, căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 1 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg thì mức chuẩn
hộ nghèo 700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 900.000 đồng/người/tháng
khu vực thành thị.
| 1/15

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP THI HÀNH ÁN DS
1.Nhận xét, đánh giá mối quan hệ giữa hoạt động xét xử và hoạt động THADS?
Chữa: = ý nghĩa/lý do của hđ THA
- Bản chất, kết quả của hđ xx là bản án, qđ của TA
- Nhg nếu 1 trong các bên ko chủ động, tự nguyện thực thi BA,QĐ thì vc xâm phạm
quyền, lợi ích của các bên vẫn diễn ra
- Như vậy, BA,QĐ của Toà đc đưa ra k đồng nghĩa vs việc đã đảm bảo/bảo vệ đc quyền
và nghĩa vụ của các bên liên quan mà mới chỉ khẳng định đc quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
- Để đảm bảo quyền và nghĩa vụ này đc thực thi, bảo vệ kịp thời trên thực tế thì phải tiếp
tục vs hoạt động thi hành án của cơ quan thi hành án.
Hoạt động xét xử là hoạt động nhân danh quyền lực nhà nước nhằm xem xét, đánh giá
và ra phán quyết về tính hợp pháp và tính đúng đắn của hành vi pháp luật hay quyết định
pháp luật khi có sự tranh chấp và mâu thuẫn giữa các bên có lợi ích khác nhau trong các
tranh chấp hay mâu thuẫn đó.
Hoạt động thi hành án dân sự là hoạt động thực thi phán quyết của Tòa án liên quan
đến các vấn đề về tài sản và nhân thân, trong các bản án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động,
hành chính, hôn nhân và gia đình...có thể nói hoạt động thi hành án dân sự là giai đoạn
cuối cùng của hoạt động tố tụng. Để bản án, quyết định của Tòa án được thực thi trên thực
tế, công tác thi hành án dân sự đóng vai trò rất quan trọng.
Thứ nhất, thi hành án là giai đoạn kế tiếp sau giai đoạn xét xử , có mối quan hệ mật
thiết, đan xen với các giai đoạn tố tụng trước đó. Tuy nhiên, thi hành án lại có tính độc lập
tương đối thể hiện ở chỗ hoạt động này được bắt đầu bằng quyết định thi hành án của
người có thẩm quyền. Những quyết định này mang tính bắt buộc chấp hành đối với tất cả
chủ thể có trách nhiệm và nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án .
Thứ hai, thi hành án và các giai đoạn tố tụng trước đó có mối quan hệ nhân quả với
nhau. Nếu bản án, quyết định của Tòa án tuyên rõ ràng, cụ thể thì việc thi hành án sẽ dễ
dàng, nhanh chóng. Ngược lại, nếu bản án, quyết định đó không rõ ràng, không khách
quan, thiếu tính khả thi gây khó khăn cho việc thi hành án. Đồng thời, việc thi hành án
nhanh chóng, kịp thời sẽ có tác động tích cực trở lại đối với hoạt động xét xử , góp phần
củng cố, tăng cường uy tín của cơ quan xét xử .
Thứ ba, bản chất của thi hành án là dạng hoạt động chấp hành nhưng là chấp hành phán
quyết của cơ quan xét xử với các cách thức và biện pháp khác nhau nhằm buộc người có
nghĩa vụ được xác định trong bản án, quyết định của Tòa án phải thực hiện đúng các nghĩa
vụ của mình. Mục đích cuối cùng của thi hành án là bảo đảm cho các quyết định của Tòa
án được ghi trong bản án, quyết định được thực thi trên thực tế chứ không phải là ra văn
bản áp dụng pháp luật hoặc quyết định có tính điều hành.
Thi hành án dân sự gắn liền với hoạt động xét xử, giải quyết tranh chấp vì xét xở, giải
quyết tranh chấp và thi hành án dân sự là hai mặt của quá trình bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự. Xét xử, giải quyết tranh chấp là tiền đề của thi hành án dân sự, không
có xét xử thì không có thi hành án dân sự. Thi hành án dân sự tiếp nối với xét xử làm cho
bản án, quyết định có hiệu lực trên thực tế.
Từ đó có thể hiểu thi hành án dân sự là một dạng hoạt động tư pháp trong việc thực
hiện bản án, quyết định dân sự của Tòa án và các quyết định của các cơ quan, tổ chức khác
được đưa ra thi hành theo quy định của pháp luật.
Thông qua thi hành án dân sự, người phải thi hành án phải thực hiện các nghĩa vụ về tài
sản của họ và người được thi hành án dân sự sẽ nhận được các quyền, lợi ích về tài sản.
2. Phân tích ý nghĩa, nội dung của xã hội hóa THADS?
Chữa: (2 trang là ít nhất)
- KN THADS là gì? CQTHA sau khi nhận đc đơn yêu cầu của ng thi hành án sẽ tổ
chức thi hành án để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ng thi hành án
- Trước sự gia tăng về slg của BA/QĐ đc thi hành thì các cqthads sẽ ặp nhiều khó khăn
thách thức trong vc tổ chức thi hành án đúng thời hạn luật định, đảm abor kịp thời quyền
và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Vì các lý do:
+ Thiếu đội ngũ các bộ + Csvc + Thu nhập, đãi ngộ +…
 Trong những năm gần đây slg BA,QĐ chưa đc thi hành kịp thời (BA/QĐ tồn đọng) vì những lý do đó.
- Ảnh hưởng đến niềm tin của các bên đương sự đối với hthong pl, cqnn
- Tạo xung đột giữa ng có quyền lợi nghĩaw vụ lq với ng phải thi hành án và cqqlnn
2. Giải thích thế nào là XHH THA
- Vc cq tổ chức tư nhân đc phép tham gia và quá trình tha (Thừa phát lại)
- Nêu nội dung các nghị định đã quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của thừa phát lại
(- Nếu có thời gian, nói qua về quá trình thí điểm thừa phát lại, kết quả của quá trình và
thực tế thi hành hiện nay)
Xã hội hóa Thi hành án dân sự là việc nhà nước tạo điều kiện cho người dân, xã hội
tham gia vào hoạt động tư pháp, người dân có quyền lựa chọn tổ chức thi hành án cho
mình hay “xã hội hóa thi hành án dân sự là việc chuyển hoạt động này từ cơ quan thi hành
án cho các cá nhân, tổ chức phi Nhà nước thực hiện”. Nội dung:
Xã hội hóa thi hành án dân sự phải tạo cơ sở cho các bên liên quan đến Thi hành án chủ
động thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo phán quyết của Toà án cũng như xác định
rõ trách nhiệm của họ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ đó, mà bản chất là xem việc Thi
hành án như một loại hình dịch vụ pháp lý công.
Xã hội hóa Thi hành án dân sự không tách rời, làm giảm mà ngược lại phải góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động Thi hành án, bảo đảm quyền, lợi ích
của các bên đương sự, của cộng đồng và của toàn xã hội.
Như vậy, xã hội hóa thi hành án đân sự là nâng cao trách nhiệm của các bên có quyền,
nghĩa vụ, của cộng đồng và của toàn xã hội trong việc Thi hành án, từng bước chuyển hoạt
động Thi hành án dân sự cho cá nhân, tổ chức thực hiện nhằm thi hành kịp thời,đúng đắn
các bản án, quyết định dân sự của Toà án theo quy định của pháp luật đảm bảo quyền lợi
ích hợp pháp của các bên lợi ích của nhà nước và toàn xã hội.
Để tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức tham gia tổ chức thi hành án dân sự có thể
thiết lập mô hình tổ chức thi hành án bán công như Nhật Bản. Hoặc mô hình tổ chức thi
hành án tư nhân như Pháp, Bi, Hà Lan.... Nếu theo mô hình tổ chức thi hành án bán công,
việc tổ chức thi hành án dân sự sẽ do cả công chức và viên chức đàm nhiệm, thù lao của họ
trước hết lấy từ phí thi hành án do đương sự nộp, trường hợp phí thi hành án đương sự nộp
không đủ để chi trả thì Nhà nước hỗ trợ. Nếu theo mô hình tổ chức thi hành án tư nhân thì
việc tổ chức thi hành án do các văn phòng, tổ chức thi hành án dân sự tư nhân đảm nhiệm.
Chính phủ đã ra Nghị định số 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
Theo quy định về thực hiện chế định thừa phát lại nêu trên, để trang trải cho hoạt động
thi hành án dân sự thừa phát lại được thu phỉ thừa phát lại theo nguyên tắc đối với những
loại công việc mà Nhà nước đã quy định về phí đang được áp dụng thì khi thực hiện các
công việc này thừa phát lại thu phí theo các quy định đó; đối với những loại công việc mà
Nhà nước chưa quy định về phí và một số công việc khó khăn, quan của hoạt động thi hành án dân sự.
Qua các nguyên tắc của luật thi hành án dân sự có thể nhận thấy được các đặc trưng của
hoạt động thi hành án dân sự. Tuy vậy, việc quản lí xã hội thuộc chức năng của Nhà nước.
Nhà nước quản lí xã hội thông qua việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật để điều tiết các quan hệ xã hội. Các nguyên tắc của luật thi hành án dân sự là những
quy phạm pháp luật - quy phạm pháp luật chung về thi hành án dân sự do Nhà nước đặt ra.
Căn cứ vào quy phạm pháp luật chung này Nhà nước xây dựng và ban hành những quy
phạm cụ thể về thi hành án dân sự.
Do vậy để thấy được sự cần thiết và định hướng hoàn thiện vấn đề xã hội hóa thi hành
án dân sự thì cần tìm hiểu chủ yếu thông qua hoạt động hiệu quả của Thừa phát lại đã đem
cho công tác xã hội hóa thi hành án dân sự. Ý nghĩa:
Xã hội hóa thi hành án dân sự giúp làm giảm gánh nặng về nhân lực, chi phí của Nhà
nước cho hoạt động thi hành án.
Xã hội hóa Thi hành án dân sự sẽ tạo ra cơ chế mới, nguồn lực mới cho Thi hành án
dân sự, do có sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp Thi hành án tư nhân với nhau
và giữa doanh nghiệp Thi hành án tư nhân với cơ quan Thi hành án Nhà nước. Qua đó, đòi
hỏi các cơ quan, tổ chức làm nhiệm vụ Thi hành án phải tự nâng mình lên để đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao và phức tạp của công tác Thi hành án. Khắc phục được tình trạng quan
liêu, quyết định của Toà án sẽ được Thi hành một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn sẽ
góp phần khắc phục tình trạng chây ỳ.
Xã hội hóa thi hành án dân sự sẽ nâng cao được tinh thần trách nhiệm cá nhân và sự tận
tuỵ của nhân viên thi hành án trong công tác thi hành án.
Với chế độ lương bổng, phụ cấp hợp lý cùng với chính sách đãi ngộ khác sẽ góp phần
cải thiện đáng kể thu nhập cho các nhân viên thi hành án, tạo nên sự yên tâm của họ đối
với nghề nghiệp của mình, giúp họ thật sự gắn bó và yêu nghề hơn. Xã hội hóa thi hành án
dân sự sẽ hình thành nên tổ chức thi hành án tư (Thừa phát lại) qua đó bổ sung thêm một
lực lượng thi hành án chuyên nghiệp có trình độ chuyên môn cao. Vì vậy, các cơ quan, tổ
chức thi hành án cần phải cạnh tranh, nâng cao năng lực, nâng cao hiệu quả thi hành án để
bảo vệ uy tín của mình.
3. Thủ trưởng cơ quan THADS có thẩm quyền chủ động ra quyết định THA và phân công CHV
tổ chức thi hành đối với phần bản án, quyết định nào? Giải thích tại sao?
Quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự 2008 được sửa đổi bởi
khoản 15 Điều 1 Luật Thi hành án dân sự sửa đổi 2014
- Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, lệ phí Tòa án;
- Trả lại tiền, tài sản cho đương sự;
- Tịch thu sung quỹ nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản; các khoản thu khác cho Nhà nước;
- Thu hồi quyền sử dụng đất và tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước;
- Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
- Quyết định của Tòa án giải quyết phá sản.
4. Phân tích khái niệm và ý nghĩa của biện pháp bảo đảm THADS? Khái niệm:
Biện pháp bảo đảm thi hành án là những biện pháp cụ thể mà cơ quan thi hành án
dân sự tự mình hoặc theo yêu cầu của đương sự áp dụng nhằm bảo toàn tình trạng tài sản,
ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án làm cho quá trình thi
hành án được thực hiện một cách chắc chắn hơn, đạt kết quả cao hơn. Các biện pháp bảo
đảm thi hành án giữ vai trò hỗ trợ đắc lực cho quá trình thi hành án, góp phần bảo vệ các
quyền và nghĩa vụ dân sự được ghi nhận trong bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ý nghĩa:
Thứ nhất, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người được THA, ngăn chặn người
phải THA tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc THA, bảo đảm tính nghiêm minh của
pháp luật và hiệu lực của bản án, quyết định của Toà án.
Thứ hai, đốc thúc người phải THA tự nguyện thi hành nghĩa vụ của mình. Bởi vì,
khi đã bị áp dụng biện pháp bảo đảm THA thì, tài sản của người phải THA đã bị đặt
trong tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt hoặc bị cấm định đoạt, do vậy, họ
không thể tẩu tán, huỷ hoại tài sản hoặc trốn tránh việc THA và giải pháp có lợi hơn cả
đối với họ là tự nguyện thi hành nghĩa vụ của mình đã được xác định trong bản án, quyết định của Toà án.
Thứ ba, là tiền đề, cơ sở cho việc thực hiện các biện pháp cưỡng chế THA sau này,
bảo đảm hiệu quả của việc thi hành các bản án, quyết định của Toà án. Sau khi bị áp dụng
các biện pháp bảo đảm THA, nếu người phải THA không tự nguyện thi hành thì Cơ quan
THA sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế THA nhằm buộc người THA phải thực hiện
nghĩa vụ của mình. Các tài sản của người phải THA đã bị đặt trong tình trạng bị hạn chế
quyền sử dụng, định đoạt hoặc bị cấm định đoạt trước đây sẽ được xử lý để THA.
5. Phân tích khái niệm và ý nghĩa của biện pháp cưỡng chế THADS? Khái niệm:
Cưỡng chế thi hành án dân sự là hoạt động của cơ quan có thẩm quyền, dùng
quyền lực của mình để đảm bảo việc thi hành trên thực tế quyền và nghĩa vụ của các chủ
thể liên quan trong quyết định, bản án được thi hành theo thủ tục thi hành án.
Khi các chủ thể phải thi hành án không tự nguyê •n thực hiện nghĩa vụ được nêu trong
quyết định, bản án. Chủ thể có thẩm quyền nêu trên sẽ áp dụng các biê •n pháp cưỡng chế
thi hành đối với người phải thi hành án.
6. Phân tích mối liên hệ giữa biện pháp bảo đảm THADS và biện pháp cưỡng chế THADS? Cho ví dụ?
Biện pháp bảo đảm THADS là biện pháp pháp lý được Chấp hành viên áp dụng
theo một trình tự, thủ tục luật định trong quá trình tổ chức thực hiện việc thi hành án, đặt
tài sản của người phải thi hành án trong tình trạng bị hạn chế hoặc tạm thời bị cấm sử
dụng, định đoạt, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng nhằm bảo toàn điều kiện thi hành án,
ngăn chặn người phải thi hành án thực hiện việc tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng về
tài sản trốn tránh việc thi hành án, làm cơ sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế
THADS trong trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án.
Biện pháp cưỡng chế THADS BPCC THA dân sự là biện pháp cưỡng bức bắt
buộc của cơ quan có thẩm quyền THA do chấp hành viên hoặc thừa phát lại quyết định
theo thẩm quyền quy định nhằm buộc người phải THA phải thực hiện những hành vi
hoặc nghĩa vụ về tài sản theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, được áp dụng
trong trường hợp người phải THA có điều kiện THA mà không tự nguyện thi hành.
Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự và biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự
đều là biện pháp được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước do
chấp hành viên áp dụng trên tài sản của người phải thi hành án nhưng tính chất cưỡng chế
ở các cấp độ khác nhau. Khi áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, chấp hành
viên đặt tài sản của người phải thi hành án trong tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng,
định đoạt. Việc áp dụng biện pháp này có tác dụng ngăn ngừa việc người phải thi hành án
tẩu tán, định đoạt tài sản để trốn tránh việc thi hành án đồng thời tạo áp lực, đôn đốc
người phải thi hành án tự nguyện thực hiện nghĩa vụ thi hành án của họ. Tuy nhiên, trong
trường hợp cơ quan thi hành án dân sự đã áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự
mà người phải thi hành án vẫn không tự nguyện thi hành nghĩa vụ của họ thì cơ quan thi
hành án phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự pháp luật quy định để buộc
người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ thi hành án của họ.
Các biện pháp bảo đảm THADS chính là cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp
cưỡng chế THADS trong trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành.
Vì vậy, biện pháp bảo đảm THADS phải được quyết định áp dụng nhanh chóng để kịp
thời ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại, trốn tránh nghĩa vụ thi hành án của người phải thi
hành án. Trong trường hợp, khi đã có đủ thông tin về điều kiện thi hành án của đương sự
thì Chấp hành viên không bắt buộc phải thực hiện việc xác minh hay thông báo trước về
việc sẽ áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án mà có thể ra ngay quyết định áp dụng biện
pháp bảo đảm. Chấp hành viên có thể quyết định theo yêu cầu của đương sự hoặc tự
mình quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm THADS.
7. Phân tích nguyên tắc, điều kiện áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS?
Biện pháp bảo đảm THADS là biện pháp pháp lý được Chấp hành viên áp dụng
theo một trình tự, thủ tục luật định trong quá trình tổ chức thực hiện việc thi hành án, đặt
tài sản của người phải thi hành án trong tình trạng bị hạn chế hoặc tạm thời bị cấm sử
dụng, định đoạt, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng nhằm bảo toàn điều kiện thi hành án,
ngăn chặn người phải thi hành án thực hiện việc tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng về
tài sản trốn tránh việc thi hành án, làm cơ sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế
THADS trong trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án.
8. Hiểu thế nào là “Người phải thi hành án không có thu nhập hoặc có thu nhập chỉ bảo đảm
cuộc sống tối thiểu cho người phải thi hành án, người mà họ có trách nhiệm nuôi dưỡng và
không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản chỉ đủ để thanh toán chi
phí cưỡng chế thi hành án hoặc tài sản theo quy định của pháp luật không được kê biên, xử lý để thi hành án”
Chữa: (2 trang tối thiểu)
- Khẳng định đây là nghĩa vụ trả tiền của ng phải thi hành án
- Việc đầu tiên và quan trọng nhất là CHV phải xác minh điều kiện THA trc khi ra quyết định tha - Giải thích tsao?
+ Vì nếu ko xác minh hoặc xác minh k đầy đủ thì qđ thi hành án của chv có thể ko thể
thực thi đc trên thực tế do k đủ đk tha
+ Đặt nghĩa vụ xác minh đk ths lên chính ng tha là k phù hợp vì bản thân họ gặp rất nhiều
khó khăn trong vc xác minh ts của ng phải thi hành án so với 1 CHV (cqnn)
+ 2014 khi sửa đổi luật tha, luât đã chuyển giao nghĩa vụ xác minh đk của ng phải tha từ ng tha sang chv
+ Tuy nhiên như vậy k có nghĩa ng thi hành án k có nghãi vụ gì vì ng tha là ng hơn ai hết
muốn tha ba/qđ nên buộc họ phải tích cực, chủ động trong vc xác minh, thu thập đk tha
và nếu gặp khó khăn vướng mắc có thể yêu cầu chv hỗ trợ. - Sau khi xác minh đk tha :
+ Nếu có đk  tổ chức thi hành theo luật định
+ Nếu k có đk (dẫn chiếu nghị định 07/2021) và các trường hợp luật quy định là k đủ đk
ths, k có ts, có ts nhg k đủ tha, ts k đc phép kê biên,…
9. Phân tích điều kiện áp dụng biện pháp bảo đảm Phong tỏa tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ?
Tại Điều 126 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định về phong tỏa tài sản của người có
nghĩa vụ như sau: “trích luật”.
Theo đó, có thể hiểu phong tỏa tài sản là một trong các biện pháp khẩn cấp tạm thời mà
cơ quan có thẩm quyền áp dụng nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi
hành án. Trong đó có 02 trường hợp phong tỏa tài sản là:
- Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có
căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản đang gửi giữ và việc áp dụng biện pháp này
là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án.
- Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ
án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản và việc áp dụng biện pháp này là cần
thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án.
Phong tỏa là hình thức bao vây để cô lập, phong bế không cho chuyển dịch,
nhượng quyền hay làm các thủ tục chuyển đổi khác trong giao dịch dân sự.Phong tỏa tài
sản là một trong các biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tòa án (tự mình hoặc theo yêu cầu
của đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ
án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, cá nhân, cơ quan, tổ chức) áp
dụng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự nhằm bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng
hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án.
BLTTDS 2015 quy định cụ thể trường hợp áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản nơi gửi
giữ trong các điều kiện sau:
- Thứ nhất, khi có căn cứ cho thấy người có người có nghĩa vụ có tài sản đang gửi giữ.
“Gửi giữ” ở đây được hiểu là việc một bên nhận giữ tài sản cho bên kia (bên gửi
tài sản) và trả lại cho bên kia khi bên kia yêu cầu. Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ là việc
cơ quan có thẩm quyền tiến hành phong tỏa niêm phong tài sản, để tài sản đó không được
phép xê dịch, chuyển nhượng tại địa điểm bên nhận gửi giữ tài sản cho chủ thể đang có
nghĩa vụ tài sản theo quy định của pháp luật.
Như vậy, trong quá trình giải quyết vụ án nếu có căn cứ cho thấy người đang thực
hiện nghĩa vụ có tài sản đang được gửi giữ cho một chủ thể khác thì đương sự có quyền
yêu cầu cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản của đối tượng có nghĩa vụ.
Tuy nhiên chỉ xác định họ có tài sản sản đang gửi giữ thì vẫn chưa thực sự cần
thiết để cơ quan có thẩm quyền có tiến hành áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với
họ, biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ được áp dụng khi có thêm điều kiện sau:
- Thứ hai, biện pháp trên phải thực sự cần thiết để nhằm mục đích bảo đảm cho việc giải
quyết vụ án được nhanh chóng, khách quan hơn hoặc để đảm bảo cho việc thi hành án
của người có nghĩa vụ, tránh để họ có những hành vi chuyển quyền, nhằm trốn tránh thực
hiện nghĩa vụ và tẩu thoát tài sản.
10. Phân tích điều kiện áp dụng và nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế Khấu trừ tiền trong
tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án? * Khái niệm:
Cưỡng chế thi hành án dân sự là biện pháp cưỡng chế bắt buộc của cơ quan thi
hành án do Chấp hành viên quyết định theo thẩm quyền nhằm buộc đương sự phải thực
hiện những hành vi hoặc nghĩa vụ về tài sản theo bản án, quyết định của tòa án, được áp
dụng trong trường hợp người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự
nguyện thi hành trong thời hạn do Chấp hành viên ấn định, hoặc trong trường hợp cần
ngăn chặn người phải thi hành án tẩu tán, hủy hoại tài sản. Trong đó, khấu trừ tiền trong
tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án là biện pháp được
áp dụng đối với ng phải thi hành nghĩa vụ trả tiền mà đang có tiền trong tài khoản ngân
hàng hoặc đang sở hữu các giấy tờ có giá.
* Điều kiện áp dụng:
- Người THA phải có tiền trong tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước.
- Ng phải THA có tiền, giấy tờ có giá đang tự mình hoặc do người thứ 3 giữ.
- số tiền, giấy tờ có giá không nhỏ hơn nghĩa vụ tha + chi phí cưỡng chế tha.
* Nguyên tắc áp dụng:
- Chỉ được áp dụng biện pháp cưỡng chế sau khi đã hết thời hạn tự nguyện thi hành án trừ
trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản hoặc
trốn tránh nghĩa vụ thi hành án. Ngoài ra, cơ quan thi hành án dân sự không không tổ
chức cưỡng chế thi hành án có huy động lực lượng trong thời gian 15 ngày trước và sau
tết Nguyên đán; các ngày truyền thống đối với các đối tượng chính sách, nếu họ là người phải thi hành án.
- Việc tổ chức cưỡng chế phải tương ứng với nghĩa vụ của người phải thi hành án và các
chi phí cần thiết khác. Chấp hành viên phải ước tính giá trị tài sản để làm cơ sở cho việc
áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án. Trường hợp người phải thi hành án chỉ có một
tài sản duy nhất lớn hơn nhiều so với nghĩa vụ phải thi hành án mà tài sản đó không thể
phân chia được hoặc việc phân chia sẽ làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành
viên vẫn có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm, cưỡng chế thi hành án( điểm 2, khoản 1,
Điều 8 Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ).
- Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế phải căn cứ vào bản án, quyết định và từng điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể. Nguyên tắc này đòi hỏi rất cao về mặt chuyên môn nghiệp vụ của
Chấp hành viên, bản lĩnh nghề nghiệp và đạo đức Chấp hành viên. Vì việc tổ chức cưỡng
chế thi hành án có thuận lợi hay không, an toàn hay không và có ảnh hưởng đến tình hình
an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa bản xảy ra việc cưỡng chế hay không tùy
thuộc vào việc có áp dụng thống nhất nguyên tắc này trên thực tế của Chấp hành viên.
11. Phân tích điều kiện áp dụng và nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế Trừ vào thu nhập
của người phải thi hành án?
* Khái niệm: Như 10. Trong đó, biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án
thường được áp dụng khi người phải thi hành án có thu nhập thực tế và không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ. * Điều kiện:
- Ng phải THA phải có thu nhập bao gồm 1 trong các loại sau: tiền lương/công, lương hưu,…(chép đ78)
- theo thoả thuận của đsu
- ba/qđ ấn định bphap này
- phải tha cấp dưỡng, tha theo định kỳ
- số tiền phải tha ko lớn hoặc các tài sản khác ko đủ để tha.
* Nguyên tắc áp dụng: như 10
- Mức cao nhất được trừ vào tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức
lao động là 30% tổng số tiền nhận được hàng tháng, trừ trường hợp đương sự có thỏa
thuận khác. Đối với thu nhập khác thì mức khấu trừ căn cứ vào thu nhập thực tế của
người phải thi hành án, nhưng phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu của người đó và
người được nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật.
12.Phân tích điều kiện áp dụng và nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế Kê biên, xử lý tài
sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản do người thứ ba giữ ?
* Khái niệm: Như 10. Trong đó, Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả
tài sản do người thứ ba giữ là biện pháp được thực hiện trong trường hợp người thi hành
án chỉ có tài sản mà tài sản đó lại đang do chính họ hoặc người thứ bao bảo quản và
người thi hành án không tự nguyện thi hành án. * Điều kiện:
- Ng phải tha phải có ts mà có căn cứ chứng minh đó là tài sản của họ, tài sản bao gồm cả
qsd hoặc ts do ng t3 đang giữ
- Ts của ng phải tha ko nằm trong diện ko đc kê biên (đ87 ltha)
13. Phân tích điều kiện áp dụng và nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế Khai thác tài sản
của người phải thi hành án ?
14. So sánh biện pháp khấu trừ tiền trong tài khoản với biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án ?
15. Trình bày các loại tài sản pháp luật quy định không được kê biên trong thi hành án dân sự ?
Tại sao không được kê biên các loại tài sản trên ?
16. Phân tích thứ tự ưu tiên thanh toán tiền THADS theo quy định tại khoản 1 Điều 47 Luật THADS 2008?
17. Phân tích các trường hợp người phải THA được miễn, giảm nghĩa vụ THA theo quy định tại
khoản 1, Điều 61 Luật THADS 2008?
18. Phân biệt tố cáo về THADS với khiếu nại về THADS (chủ thể, đối tượng, mục đích)?
19. Phân biệt tố cáo về THADS với khiếu nại về THADS (thái độ xử lý, quyền và nghĩa vụ của
chủ thể khiếu nại, tố cáo)?
20. Phân biệt tố cáo về THADS với khiếu nại về THADS (thời hiệu, thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo)
21. Phân tích quyền và nghĩa vụ của người được thi hành án ?
22. Phân tích quyền và nghĩa vụ của người phải thi hành án ?
23. Phân tích quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong thi hành án dân sự ?
24. Trình bày cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý thi hành án dân sự ?
25. Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án trong thi hành án dân sự ?
26. Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong thi hành án dân sự ?
27. Quyền hạn của Thừa phát lại trong thi hành án dân sự ?
28. Nêu và phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên trong thi hành án dân sự ?
29. Phân tích nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định ?
30. Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ?
31. Phân tích nguyên tắc thỏa thuận thi hành án ?
32. Phân tích nguyên tắc tiếng nói và chữ viết trong thi hành án dân sự ?
33. Phân tích nguyên tắc tự nguyện và cưỡng chế thi hành án dân sự ?
34. Phân tích nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ?
35. Phân tích nguyên tắc trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tổ chức, cá nhân với cơ quan thi
hành án dân sự, Chấp hành viên ?
36. Phân tích nguyên tắc giám sát và kiểm sát việc thi hành án ?
37. Nêu các căn cứ áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án ?
38. Nêu các căn cứ áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ trong tài khoản ?
39. So sánh biện pháp khấu trừ trong tài khoản với biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án ?
40. Miễn giảm nghĩa vụ thi hành án là gì ? Tại sao lại có chủ trương miễn giảm nghĩa vụ thi hành án?
41. Bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án là gì ? Những đối tượng được hưởng
sự bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước ?
42. Trình bày các loại tài sản pháp luật quy định không được kê biên trong thi hành án dân sự ?
Tại sao các loại tài sản trên không được kê biên ?
43. Theo anh (chị) mức trừ vào thu nhập của người phải thi hành án hiện nay có hợp lý hay không ? Lý do ?
44. Phân tích các căn cứ của chấm dứt phong tòa tài khoản ?
45. Thời hiệu yêu cầu thi hành án là gì ? Tại sao pháp luật lại quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự ?
Thời hiệu yêu cầu thi hành án là thời hạn mà người được thi hành án, người phải
thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành án; hết thời hạn
đó thì mất quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành án.
Điều 30 Luật Thi hành án dân sự năm 2014 và hướng dẫn tại Điều 2 Nghị
định 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ quy định về thời hiệu thi hành án dân sự như sau:
Thời hiệu yêu cầu thi hành án
Trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, người
được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có
thẩm quyền ra quyết định thi hành án.
Đối với các trường hợp hoãn, tạm đình chỉ thi hành án theo quy định của Luật này
thì thời gian hoãn, tạm đình chỉ không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án, trừ trường
hợp người được thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án.
46. Mối quan hệ giữa luật thi hành án dân sự, luật dân sự và luật tố tụng dân sự? *Tình huống:
1. Bản án DS 01/DS-ST tuyên ô T phải trả ô H 2tỷ. CHV xác minh, biết đc ô T là giảng
viên ĐH Luật ĐHQGHN lương 15tr/tháng. Tài sản ô T bao gồm: 01 nhà đất 4 tỷ, 01 ôto
bán tải ford đã qua sử dụng giá 520tr, 01 tk ngân hàng BIDV số dư 01 tỷ đồng, ngoài ra k
còn ts nào khác. CHV ra quyết định khấu trừ 30% lương của ô T để THA. Theo ac, quyết
định của CHV đúng hay sai? Tại sao?  Sai
Khoản 2 Điều 78 ko đáp ứng 
- Về nguyên tắc áp dụng: áp dungj bpcc phải tương ứng nghĩa vụ của ng phải tha và các chi phí khác.
- Do vậy trong TH này CHV phải áp dụng bphap cưỡng chế ngôi nhà 4 tỷ.
- Tuy nhiên, trong TH các đương sự có thoả thuận với nhau bằng vb (trừ vào thu nhập)
thì CHV vẫn sẽ áp dụng bphap này (nếu TH này thì CHV đúng vì luật tôn trọng thoả
thuận của các bên; K1Đ6, K1Đ7 Luật THA).
CHV trừ tiền trong tk + 30% thu nhập tháng cho đến khi trả hết
2. Bản án DSST của TAND Cầu Giấy tuyên A phải trả B 500tr tiền vay. Chi cục THADS
Cầu Giấy ra quyết định THA số 15/QĐ-CCTHA ngày 20/10/2023 buộc A phải trả B cả
tiền gốc và lãi. Qua xác minh đk THA, CHV bt A k có ts nào khác ngoài nhà đất 4 tầng
trên diện tích 200m2 mặt đường xuân thủy cầu giấy (giá thị trường 80tỷ). CHV quyết
định kê biên bán đấu giá ts là ngôi nhà để đảm bảo THA. QĐ của CHV đúng hay sai? Tại sao?  Sai
Vì ts là ts duy nhất có gtri quá lớn so với nghĩa vụ tha -> nếu kê biên bán đấu giá ts này
thì ưu điểm là nhanh, thực hiện đc toàn bộ nghĩa vụ tha 1 lần tuy nhiên lại ảnh hưởng quá
lớn đến quyền, lợi ích hợp páhp của ng phải tha . Mà luật thì luôn mong muôn đến sự cân
bằng lợi ích cho cả 2 bên. Do đó, điều 107 Luật THA có quy định nếu ts là duy nhất, có
giá trị lớn hơn rất nhiều lần so với nghĩa vụ và phải khai thác đc gtri và theo điểm b, K1
ng đc tha phải đồng ý mới
có thể cưỡng chế khai thác ts. (phải giải thích thế nào là
cưỡng chế khai thác tài sản)
Vì quá trình tố tụng, khởi kiện đã kéo dài nhiều tháng, nhiều năm nhg ng phải tha ko có
thiện chí tha và quyền và nghĩa vụ của họ k đc đảm bảo kịp thời, hợp lý. Đồng thời việc
cưỡng chế khai thác ts cũng mất nhiều thời gian mới có thể thi hành hết BA/QĐ  Về
nguyên tắc, ng đc tha có quyền đồng ý hoặc k đồng ý cưỡng chế khai thác ts của ng phải tha
Cưỡng chế khai thác tài sản. Vì ts hiện có của ng phải chấp hành án là ts duy nhất nhưng
lại có giá trị quá lớn so với nghĩa vụ thi hành án do đó, CHV sẽ phải sử dụng biện pháp
cưỡng chế khai thác ts bằng cách cho thuê,.. để tiến hành THA.
Theo quy định trên Chấp hành viên căn cứ vào chuẩn hộ nghèo của địa phương nơi người
phải thi hành án cư trú để xác định điều kiện sinh hoạt tối thiểu. Trường hợp địa phương
nơi người phải thi hành án cư trú chưa có quy định thì xác định điều kiện sinh hoạt tối
thiểu theo chuẩn hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo từng giai đoạn cụ thể.
Theo đó, căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 1 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg thì mức chuẩn
hộ nghèo 700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 900.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị.