Trắc nghiệm bài 4 phương trình lượng giác cơ bản

Trắc nghiệm bài 4 phương trình lượng giác cơ bản mức vận dụng được soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Trang 1
TRC NGHIM PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN
MỨC VN DNG
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để cặp phương trình sau tương đương:
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Tìm giá trị thực của tham số để cặp phương trình sau tương đương:
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Cho phương trình có tập nghiệm và phương trình có tập
nghiệm . Tìm tất cả các giá trị để phương trình là phương trình hệ quả của phương
trình .
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Xác định để hai phương trình sau tương đương:
Dễ thấy phương trình (1) vô nghiệm.
A. B. C. D.
Câu 5: Cho phương trình . Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng của
phương trình trên.
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Tìm giá trị thực của tham số để phương trình nhận làm nghiệm.
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Câu 8: Số nghiệm của phương trình trên đoạn đoạn .
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Câu 9: Phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Câu 10: Phương trình có hai công thức nghiệm dạng với
thuộc khoảng . Khi đó, bằng
A. . B. . C. . D. .
m
( ) ( ) ( ) ( )
222
21 201 và 2 3 1502.--+-= - -+-=mx m x m m x x m
5=-m
5; 4=- =mm
4=m
5=m
m
( ) ( ) ( ) ( )
232
2201 và 2421402.+-= ++ + - -=xmx x m x m x
2=m
3=m
2=-m
1
2
=m
( )
0=fx
( )
0=gx
[ ]
2
1; 2=S
m
( )
0=gx
( )
0=fx
3
1
2
<<m
12££m
ÎÆm
3
1
2
££m
m
( ) ( )
222
201 và 2 1 20++= - + + + -=xx x m xmm
3<-m
3£-m
6£-m
6³-m
3
sin 2 sin
44
pp
æöæö
-= +
ç÷ç÷
èøèø
xx
( )
0;
p
7
2
p
p
3
2
p
4
p
m
( )
2sin2 1-=+mxm
12
p
=x
2¹m
( )
231
32
+
=
-
m
4=-m
1=-m
3
sin 3
32
p
æö
+=-
ç÷
èø
x
0;
2
p
æö
ç÷
èø
2sin 3 0-=x
[ ]
0; 2
p
3
sin 3
32
p
æö
+=-
ç÷
èø
x
0;
2
p
æö
ç÷
èø
3
sin2
2
=-x
( )
,
apbp
++ÎkkkZ
,
ab
;
22
pp
æö
-
ç÷
èø
ab
+
2
p
2
p
-
p
3
p
-
Trang 2
Câu 11: Tính tổng của các nghiệm của phương trình trên đoạn .
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Số nghiệm của phương trình thuộc đoạn là:
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 13: Phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn ?
Ta có
A. 20179 . B. 20181 . C. 16144 . D. 16145 .
Câu 14: Số nghiệm thực của phương trình trên đoạn là:
A. 12 . B. 11 . C. 20 . D. 21 .
Câu 15: Phương trình: có mấy nghiệm thuộc khoảng .
A. 8 . B. 6 . C. 2 . D. 4 .
Câu 16: Tổng các nghiệm thuộc khoảng của phương trình bằng:
A. . B. . C. 0 . D. .
Câu 17: Biết các nghiệm của phương trình có dạng ; với
là các số nguyên dương) Khi đó bằng
Chọn
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
E.
Câu 18: Phương trình có số nghiệm thuộc đoạn
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Câu 19: Nghiệm lớn nhất của phương trình trong đoạn là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 20: Tìm số đo ba góc của một tam giác cân biết rằng có số đo của một góc là nghiệm của phương
trình .
A. . B. .
C. . D. .
Câu 21: Số nghiệm của phương trình thuộc đoạn là?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 22: Phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
S
1
sin
2
=x
;
22
pp
éù
-
êú
ëû
5
6
p
=S
3
p
=S
2
p
=S
6
p
=S
sin 1
4
p
æö
+=
ç÷
èø
x
[ ]
;2
pp
[ ]
2018 ; 2018
pp
-
2sin 1 0+=x
3
;10
2
p
p
éù
-
êú
ëû
2sin 2 3 0
3
p
æö
--=
ç÷
èø
x
( )
0; 3
p
;
22
pp
æö
-
ç÷
èø
2
4sin 2 1 0-=x
p
3
p
6
p
1
cos2
2
=-x
p
p
=+xk
m
,
p
p
=- + Îxkk
n
Z
,mn
+mn
2cos 1
3
p
æö
+=
ç÷
èø
x
[ ]
0; 2
p
2cos2 1 0-=x
[ ]
0;
p
p
=x
11
12
p
=x
2
3
p
=x
5
6
p
=x
1
cos2
2
=-x
2
,,
366
ppp
ìü
íý
îþ
2
,, ; ,,
333 3 66
ppp ppp
ìüì ü
íýí ý
îþî þ
,, ; ,,
333 442
ppp ppp
ìüìü
íýíý
îþîþ
,,
333
ppp
ìü
íý
îþ
1
cos
2
=x
[ ]
2;2
pp
-
cos2 cos 0+=xx
( )
;
pp
-
Trang 3
Câu 23: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình trên khoảng bằng . Khi đó
có giá trị là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 24: Số nghiệm của phương trình trên đoạn
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 25: Tính tổng các nghiệm trong đoạn của phương trình:
A. . B. . C. . D. .
Câu 26: Nghiệm của phương trình được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là
những điểm nào?
A. Đim , điểm . B. Đim , điểm .
C. Đim , điểm , điểm , điểm . D. Đim , điểm .
Câu 27: Số nghiệm của phương trình trên khoảng là?
Lời giải
Ta có .
Do
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 28: Tổng các nghiệm của phương trình trên nửa khoảng bằng:
cos2 cos 0-=xx
( )
0; 2
p
T
T
7
6
p
=T
2
p
=T
4
3
p
=T
p
=T
2cos 3=x
5
0;
2
p
éù
êú
ëû
[ ]
0; 30
tan tan3=xx
55
p
171
2
p
45
p
190
2
p
3
tan
3
-
=x
F
D
C
F
C
D
E
F
E
F
3
tan tan
11
p
=x
;2
4
p
p
æö
ç÷
èø
( )
33
tan tan
11 11
pp
p
=Û=+ÎxxkkZ
3
;2 2
4 4 11
ppp
ppp
æö
ή<+<
ç÷
èø
xk
{ }
0, 027 0;1
Î
¾¾¾® - ¾¾¾® Î
!CASIO k
Xap xi
k
tan5 tan 0-=xx
[
)
0;
p
Trang 4
A. . B. . C. . D. .
Câu 29: Tính tổng các nghiệm của phương trình trên khoảng bằng)
A. . B. . C. . D. .
Câu 30: Nghiệm của phương trình có dạng
phân số tối giản. Khi đó bằng
A. 3 . B. 5 . C. -3 . D. -5 .
Câu 31: Hỏi trên đoạn , phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A. 2018 . B. 6340 . C. 2017. D. 6339 .
Câu 32: Số nghiệm của phương trình với là ?
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 7 .
Câu 33: Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình .
A. . B. . C. . D. .
Câu 34: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình trên ta
được kết quả là:
Điều kiện xác định .
A. . B. . C. . D. .
Câu 35: Phương trình có số nghiệm thuộc đoạn là:
.
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 36: Giải phương trình
A. B.
C. D.
Câu 37: Phương trình có nghiệm là
Ta có:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 38: Tìm số nghiệm của phương trình trên .
5
2
p
p
3
2
p
2
p
( )
tan 2 15 1-=
!
x
( )
90 ;90-
!!
0
0
0
30-
30
!
60-
!
cot 3
3
p
æö
+=
ç÷
èø
x
*
,,,
pp
=- + Î Î
k
xkmn
mn
ZN
k
n
-mn
[ ]
0; 2018
p
3cot 3 0-=x
( )
3
sin 2 40
2
-=
!
x
180 180£
!!
x
2sin 4 1 0
3
p
æö
--=
ç÷
èø
x
4
p
=x
7
24
p
=x
8
p
=x
12
p
=x
T
( )( )
2cos 1 sin2 cos
0
sin 1
--
=
-
xxx
x
0;
2
p
éù
êú
ëû
sin 1¹x
2
3
p
=T
2
p
=T
p
=T
3
p
=T
sin cos=xx
[ ]
;
pp
-
2cos 1 sin 2 0
22
æöæö
-+=
ç÷ç÷
èøèø
xx
( )
2
2,
3
p
p
+ ÎxkkZ
( )
2,
3
p
p
+ ÎxkkZ
( )
4,
3
p
p
+ ÎxkkZ
( )
2
4,
3
p
p
+ ÎxkkZ
8cos2 sin2 cos4 2××× =-xx x
( )
32 4
5
32 4
pp
pp
-
é
=+
ê
Î
ê
ê
=+
ê
ë
xk
k
xk
Z
( )
16 8
3
16 8
pp
pp
é
=+
ê
Î
ê
ê
=+
ê
ë
xk
k
xk
Z
( )
88
3
88
pp
pp
é
=+
ê
Î
ê
ê
=+
ê
ë
xk
k
xk
Z
( )
32 4
3
32 4
pp
pp
é
=+
ê
Î
ê
ê
=+
ê
ë
xk
k
xk
Z
( )
sin c os2 0=x
[ ]
0; 2
p
Trang 5
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 39: Trong khoảng , phương trình có tập nghiệm là . Hãy xác định .
A. . B. .
C. . D. .
Câu 40: Phương trình nhận những giá trị sau của làm nghiệm
A. . B. . C. . D.
Câu 41: Giải phương trình .
A. . B. . C. . D. .
Câu 42: Giải phương trình .
A. . B. .
C. . D. .
Câu 43: Giải phương trình .
A. Vô nghiệm. B. . C. . D. .
Câu 44: Phương trình có tổng các nghiệm trong khoảng bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 45: Số nghiệm chung của hai phương trình trên khoảng
bằng
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 46: Giải phương trình .
A. . B. . C. . D. .
Câu 47: Tìm số nghiệm của phương trình thuộc đoạn .
A. 20 . B. 40 . C. 30 . D. 60 .
Câu 48: Biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác ta
được số điểm cuối là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 2
( )
0;
p
cos4 sin 0+=xx
S
S
237
;;;
331010
pppp
ìü
=
íý
îþ
S
3
;
610
pp
ìü
=
íý
îþ
S
7
;;
6 10 10
pp p
ìü
=
íý
îþ
S
537
;;;
661010
pppp
ìü
=
íý
îþ
S
cos3 tan5 sin7×=xx x
x
2
p
=x
10 ;
10
p
p
==xx
5;
10
p
p
==xx
5;
20
p
p
==xx
2
2
2
1 sin
tan 4
1 sin
+
-=
-
x
x
x
2
3
p
p
+xk
2
6
p
p
+xk
3
p
p
+xk
6
p
p
+xk
( )
2
cos 1 2sin
3
2cos sin 1
-
=
--
xx
xx
2
6
p
p
=- +xk
2
6
p
p
+xk
2
6
p
p
=+xk
2, 2
62
pp
pp
=- + =- +xkxk
( )( )
sin cos 1 tan 1 cot 1×+ +=xx x x
2
p
=xk
2
p
=
k
x
p
=xk
sin2 cos 0+=xx
( )
0; 2
p
2
p
3
p
5
p
6
p
2
4cos 3 0-=x
2sin 1 0+=x
3
;
22
pp
æö
-
ç÷
èø
sin sin7 sin3 sin5=xx xx
,
p
=ÎxkkZ
,
6
p
=Î
k
xkZ
,
4
p
=Î
k
xkZ
,
2
p
=Î
k
xkZ
sin cos2=xx
[ ]
0; 20
p
cos cos2 cos3 0++=xxx
| 1/5

Preview text:

TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN MỨC VẬN DỤNG
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương: 2
mx - (m - ) x + m- = ( ) (m- ) 2 2 2 1 2 0 1 và
2 x -3x + m -15 = 0(2). A. m = 5 - . B. m = 5; - m = 4.
C. m = 4 . D. m = 5 .
Câu 2: Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương: 2 x + mx - = ( ) 3 x + (m+ ) 2 2 2 0 1 và 2 4 x + 2(m- ) 1 x - 4 = 0(2). 1
A. m = 2 .
B. m = 3 . C. m = 2 - . D. m = . 2
Câu 3: Cho phương trình f (x) = 0 có tập nghiệm S = ;2 m m -1 g (x) = 0 1 { } và phương trình có tập nghiệm S = 1;2 m g (x) = 0 2
[ ]. Tìm tất cả các giá trị để phương trình
là phương trình hệ quả của phương
trình f (x) = 0. 3 3
A. 1 < m < .
B. 1 £ m £ 2 .
C. m ÎÆ . D. 1 £ m £ . 2 2
Câu 4: Xác định m để hai phương trình sau tương đương: 2 x + x + = ( ) 2 x - (m+ ) 2 2 0 1 và 2
1 x + m + m - 2 = 0
Dễ thấy phương trình (1) vô nghiệm. A. m < 3 - B. m £ 3 - C. m £ 6 - D. m ³ 6 - æ p ö æ 3p ö
Câu 5: Cho phương trình sin 2x - = sin x +
. Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng (0;p ) của ç ÷ ç ÷ è 4 ø è 4 ø phương trình trên. 7p p p A. . B. p 3 . C. . D. . 2 2 4 p
Câu 6: Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình (m - 2)sin2x = m + 1 nhận x = làm nghiệm. 12 2( 3 + ) 1
A. m ¹ 2 . B. m = . C. m = 4 - . D. m = 1 - . 3 - 2 æ p ö 3 æ p ö
Câu 7: Phương trình sin 3x + = -
có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0; ? ç ÷ è 3 ø 2 ç ÷ è 2 ø A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Câu 8: Số nghiệm của phương trình 2sinx - 3 = 0 trên đoạn đoạn [0;2p .] A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 . æ p ö 3 æ p ö
Câu 9: Phương trình sin 3x + = -
có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0; ? ç ÷ è 3 ø 2 ç ÷ è 2 ø A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 . 3
Câu 10: Phương trình sin2x = -
có hai công thức nghiệm dạng a + p k , b + p
k (k ÎZ) với a, b 2 æ p p ö thuộc khoảng - ; . Khi đó, a + b bằng ç ÷ è 2 2 ø p p p A. . B. - . C. p . D. - . 2 2 3 Trang 1 1 é p p ù
Câu 11: Tính tổng S của các nghiệm của phương trình sinx = trên đoạn - ; . 2 ê 2 2 ú ë û 5p p p p A. S = . B. S = . C. S = . D. S = . 6 3 2 6 æ p ö
Câu 12: Số nghiệm của phương trình sin x +
= 1 thuộc đoạn [p;2p ] là: ç ÷ è 4 ø A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 13: Phương trình sin5x - sinx = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [ 2018 - p;2018p ] ? Ta có A. 20179 . B. 20181 . C. 16144 . D. 16145 . é 3p ù
Câu 14: Số nghiệm thực của phương trình 2sinx +1 = 0 trên đoạn - ;10p là: ê 2 ú ë û A. 12 . B. 11 . C. 20 . D. 21 . æ p ö
Câu 15: Phương trình: 2sin 2x -
- 3 = 0 có mấy nghiệm thuộc khoảng (0;3p ). ç ÷ è 3 ø A. 8 . B. 6 . C. 2 . D. 4 . æ p p ö
Câu 16: Tổng các nghiệm thuộc khoảng - ; của phương trình 2 4sin 2x -1 = 0 bằng: ç ÷ è 2 2 ø p p A. p . B. . C. 0 . D. . 3 6 1 p p
Câu 17: Biết các nghiệm của phương trình cos2x = - có dạng x =
+ kp và x = - + kp ,k ÎZ ; với 2 m n ,
m n là các số nguyên dương) Khi đó m + n bằng Chọn A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 . E. æ p ö
Câu 18: Phương trình 2cos x +
=1 có số nghiệm thuộc đoạn [0;2p ]là ç ÷ è 3 ø A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Câu 19: Nghiệm lớn nhất của phương trình 2cos2x -1 = 0 trong đoạn [0;p ] là: 11p 2p 5p
A. x = p . B. x = . C. x = . D. x = . 12 3 6
Câu 20: Tìm số đo ba góc của một tam giác cân biết rằng có số đo của một góc là nghiệm của phương 1 trình cos2x = - . 2 ì2p p p ü ìp p p ü ì2p p p ü A. í , , ý. B. í , , ý;í , , ý. î 3 6 6 þ î 3 3 3 þ î 3 6 6 þ ìp p p ü ìp p p ü ìp p p ü
C. í , , ý;í , , ý. D. í , , ý . î 3 3 3 þ î 4 4 2 þ î 3 3 3 þ 1
Câu 21: Số nghiệm của phương trình cosx = thuộc đoạn [ 2 - p;2p ] là? 2 A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 22: Phương trình cos2x + cosx = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ( p - ;p ) ? A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 . Trang 2
Câu 23: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos2x - cosx = 0 trên khoảng (0;2p ) bằng T . Khi đó T có giá trị là: 7p 4p A. T = .
B. T = 2p . C. T = . D. T = p . 6 3 é 5p ù
Câu 24: Số nghiệm của phương trình 2cosx = 3 trên đoạn 0; là ê 2 ú ë û A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 25: Tính tổng các nghiệm trong đoạn [0;30] của phương trình: tanx = tan3x p p A. 55p 171 . B. . C. 45p 190 . D. . 2 2 - 3
Câu 26: Nghiệm của phương trình tanx =
được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là 3 những điểm nào?
A. Điểm F , điểm D .
B. Điểm C , điểm F .
C. Điểm C , điểm D , điểm E , điểm F .
D. Điểm E , điểm F . 3p æ p ö
Câu 27: Số nghiệm của phương trình tanx = tan trên khoảng ;2p là? ç ÷ 11 è 4 ø Lời giải 3p 3p Ta có tanx = tan Û x =
+ kp (k ÎZ ) . 11 11 æ p ö p 3p Do x Î ;2p ® < + kp < 2p ç ÷ è 4 ø 4 11 CASIO 0,027 kÎ ¾¾¾®- ¾¾¾ !®k Î Xap xi {0; } 1 A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 28: Tổng các nghiệm của phương trình tan5x - tanx = 0 trên nửa khoảng [0;p ) bằng: Trang 3 5p p A. . B. p 3 . C. . D. 2p . 2 2
Câu 29: Tính tổng các nghiệm của phương trình tan(2 -15! x ) =1 trên khoảng ( 90 - !;90! ) bằng) A. 0 0 . B. 0 30 - . C. 30!. D. -60!. æ p ö p kp k
Câu 30: Nghiệm của phương trình cot x + = 3 có dạng * x = - + , k ÎZ, , m n Î N và là ç ÷ è 3 ø m n n
phân số tối giản. Khi đó m - n bằng A. 3 . B. 5 . C. -3 . D. -5 .
Câu 31: Hỏi trên đoạn [0;2018p ], phương trình 3cotx -3 = 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 2018 . B. 6340 . C. 2017. D. 6339 .
Câu 32: Số nghiệm của phương trình ( - ! x ) 3 sin 2 40 = với 180 - ! £ £180! x là ? 2 A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 7 . æ p ö
Câu 33: Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2sin 4x - -1 = 0. ç ÷ è 3 ø p 7p p p A. x = . B. x = . C. x = . D. x = . 4 24 8 12
(2cosx - )1(sin2x -cosx) é p ù
Câu 34: Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình = 0 trên 0; ta sinx -1 ê 2 ú ë û được kết quả là:
Điều kiện xác định sinx ¹ 1. 2p p p A. T = . B. T = .
C. T = p . D. T = . 3 2 3
Câu 35: Phương trình sinx = cosx có số nghiệm thuộc đoạn [ p - ;p ] là: . A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 æ x öæ x ö
Câu 36: Giải phương trình 2cos -1 sin + 2 = 0 ç ÷ç ÷ è 2 øè 2 ø 2p p A. x = ±
+ k2p ,(k ÎZ)
B. x = ± + k2p ,(k ÎZ) 3 3 p 2p
C. x = ± + k4p ,(k ÎZ) D. x = ± + k4p ,(k ÎZ) 3 3
Câu 37: Phương trình 8×cos2x×sin2x×cos4x = - 2 có nghiệm là Ta có: é p - p é p p x = + ê k x = + ê k A. 32 4 ê (k ÎZ) . B. 16 8 ê (k ÎZ). 5 ê p p 3 ê p p x = + ê k x = + k ë 32 4 êë 16 8 é p p é p p x = + ê k x = + ê k C. 8 8 ê (k ÎZ). D. 32 4 ê (k ÎZ). 3 ê p p 3 ê p p x = + ê k x = + k ë 8 8 êë 32 4
Câu 38: Tìm số nghiệm của phương trình sin (cos2x) = 0 trên [0;2p .] Trang 4 A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 39: Trong khoảng (0;p ), phương trình cos4x + sinx = 0 có tập nghiệm là S . Hãy xác định S . ìp 2p 3p 7p ü ìp 3p ü A. S = í ; ; ; ý . B. S = í ; ý. î 3 3 10 10 þ î 6 10 þ ìp p 7p ü ìp 5p 3p 7p ü C. S = í ; ; ý. D. S = í ; ; ; ý. î 6 10 10 þ î 6 6 10 10 þ
Câu 40: Phương trình cos3x × tan5x = sin7x nhận những giá trị sau của x làm nghiệm p p p p A. x = .
B. x = 10p ; x = .
C. x = 5p; x = .
D. x = 5p; x = 2 10 10 20 2 1+ sin x
Câu 41: Giải phương trình 2 - tan x = 4. 2 1- sin x p p p p
A. x = ± + k2p .
B. x = ± + k2p .
C. x = ± + kp .
D. x = ± + kp . 3 6 3 6 cosx(1- 2sinx)
Câu 42: Giải phương trình = 3 . 2 2cos x - sinx -1 p p
A. x = - + k2p .
B. x = ± + k2p . 6 6 p p p C. x = + k2p .
D. x = - + k2p , x = - + k2p . 6 6 2
Câu 43: Giải phương trình sinx×cosx(1+ tanx)(1+ cotx) =1. p
A. Vô nghiệm.
B. x = k2p . C. = k x .
D. x = kp . 2
Câu 44: Phương trình sin2x + cosx = 0 có tổng các nghiệm trong khoảng (0;2p ) bằng A. 2p . B. 3p . C. 5p . D. 6p . æ p 3p ö
Câu 45: Số nghiệm chung của hai phương trình 2
4cos x - 3 = 0 và 2sinx +1 = 0 trên khoảng - ; ç ÷ è 2 2 ø bằng A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 46: Giải phương trình sin si x n7x = sin3 si x n5x . kp kp kp
A. x = kp , k ÎZ . B. x = , k Î Z . C. x = , k Î Z . D. x = , k Î Z . 6 4 2
Câu 47: Tìm số nghiệm của phương trình sinx = cos2x thuộc đoạn [0;20p ]. A. 20 . B. 40 . C. 30 . D. 60 .
Câu 48: Biểu diễn tập nghiệm của phương trình cosx + cos2x + cos3x = 0 trên đường tròn lượng giác ta
được số điểm cuối là A. 6 B. 5 C. 4 D. 2 Trang 5