Trắc nghiệm chương 3 : Tiền tệ và lạm phát

Trắc nghiệm chương 3 : Tiền tệ và lạm phát.Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

Môn:
Trường:

Đại học Thủy Lợi 223 tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm chương 3 : Tiền tệ và lạm phát

Trắc nghiệm chương 3 : Tiền tệ và lạm phát.Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

125 63 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36126207
BÀI TẬP CHƯƠNG 3: TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT
1. Lạm phát được đo bằng:
A. Mức thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng.
B. Phần trăm thay đổi của mức giá chung
C. Phần trăm thay đổi của một hàng hoá cụ thể.
D. Mức thay đổi giá của một hàng hoá.
2. Khi mức giá chung giảm, các nhà kinh tế nói có: A.
Giảm phát.
B. Thiểu phát.
C. Lạm phát hợp lý.
D. Suy thoái kinh tế.
3. Theo phân phối cổ điển, khi cung tiền tăng gấp đôi, gía trị nào sau đây sẽ tăng
gấp đôi?
A. Mức giá chung.
B. Tiền lương danh nghĩa.
C. GDP danh nghĩa.
D. Tất cả đều đúng.
4. Tốc độ lưu chuyển của tiền là:
A. Số lần NHTW bơm tiền vào nền kinh tế.
B. Tỷ lệ tăng trưởng của cung tiền trong dài hạn.
C. Bằng tỷ lệ cung tiền so với GDP danh nghĩa.
D. Số lần trung bình mà một đơn vị tiền tệ thực hiện trao đổi trong khoảng thời gian một
năm.
5. Tốc độ lưu chuyển tiền tệ được tính bằng công thức:
A. (P x Y)/M
B. (P x M)/Y
C. (Y x M)/P
D. (Y x M)/V
6. Theo phương trình số lượng, nếu P = 12, Y = 6, M = 8 thì V bằng:
A. 16
B. 9
C. 4D. Không có đáp án nào đúng
7. Nếu tiền là trung tính và tốc độ lưu chuyển của tiền ổn định, sự gia tăng
cung tiền gây ra sự thay đổi tương ứng trong: A. Sản lượng thực.
B. Sản lượng danh nghĩa.
C. Mức giá chung.
D. B và C đều đúng.
8. Thuế lạm phát là:
A. Chuyển của cải từ chính phủ sang hộ gia đình.
B. Là phần cộng thêm vào thuế thu nhập do nền kinh tế có giảm phát.
lOMoARcPSD|36126207
C. Là một loại thuế đánh vào người nắm giữ tiền mặt.
D. Tất cả đều đúng
9. Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, lãi suất thực tế là 5% thì tỷ lệ lạm phát là
A. 5%
B. 3%
C. 7%
D. 9%
10. Của cải sẽ bị phân phối từ người đi vay sang người cho vay khi lãi suất thực tế:
A. Cao hơn dự kiến ban đầu.
B. Thấp hơn dự kiến ban đầu
C. Không thể xác định được
11. Nếu NHTM muốn giữ 3% tiền gửi dưới dạng dự trữ và dân cư muốn giữa tiền
mặt bằng 10% so với tiền gửi thì số nhân tiền là:
A. 8.46
B. 10
C. 7.69
D. 33.3
12. Dùng bảng sau để trả lời 2 câu hỏi dưới đây:
Tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
28%
Tỷ lệ dự trữ thực tế
12%
Cơ sở tiền tệ
125 tỷ đồng
12.1. Số nhân tiền là:
A. 2.8
B. 3.2
C. 2.6
D. 8.3
12.2. Cung tiền là:
A. 400 tỷ đồng
B. 350 tỷ đồng
C. 450 tỷ đồng
D. 125 tỷ đồng
13. Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn trên đồ thị với trục tung là lãi suất
và trục hoành là lượng tiền, thì sự tăng lên của mức giá sẽ làm: A. dịch chuyển
đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất.
B. dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm tăng lãi suất.
C. dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất.
D. dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm giảm lãi suất.
14. Tiền là
A. Một loại tài sản có thể sử dụng để thực hiện các giao dịch.
B. những đồng tiền giấy trong tay người dân.
lOMoARcPSD|36126207
C. các khoản tiền gửi có thể viết séc tại NHTM
D. tất cả các đáp án trên đều đúng.
15. Chức năng cất trữ giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là:
A. một thước đo quy ước để định giá.
B. sự đảm bảo cho sự trùng hợp ngẫu nhiên về nhu cầu.
C. một phương tiện có thể được giữ lại và sau đó dùng để mua hàng hóa.
D. một đơn vị trao đổi có thể được chấp nhận chung.
16. Từ “tiền” được các nhà kinh tế sử dụng để đề cập tới:
A. khoản thu nhập được tạo ra từ quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
B. các tài sản được sử dụng rộng rãi trong quá trình mua bán hàng hóa và dịch vụ.
C. giá trị tài sản của một cá nhân.
D. giá trị của các cổ phiếu và trái phiếu.
17. Khoản mục nào dưới đây thuộc M2, nhưng không thuộc M1? A.
Tiền mặt.
B. Tiền gửi có thể viết séc của khu vực tư nhân tại các ngân hàng thương mại.
C. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của cá nhân tại các ngân hàng thương mại.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
18. Tiền pháp định là:
A. Loại tài sản có thể sử dụng để thực hiện các giao dịch.
B. những đồng tiền giấy trong tay người dân.
C. các khoản tiền gửi có thể viết séc tại NHTM.
D. tất cả các đáp án trên đều đúng.
19. Chức năng cất trữ giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là: A.
một thước đo quy ước để định giá.
B. sự đảm bảo cho sự trùng hợp ngẫu nhiên về nhu cầu.
C. một phương tiện có thể được giữ lại và sau đó dùng để mua hàng hóa.
D. một đơn vị trao đổi có thể được chấp nhận chung.
20. Trong điều kiện lý tưởng, số nhân tiền tệ bằng:
A. Một chia xu hướng tiết kiệm biên.
B. Một chia xu hướng tiêu dùng biên.
C. Một chia tỷ lệ vay.
D. Một chia tỷ lệ dự trữ.
21. Chính phủ có thể giảm bớt lượng cung tiền trong nền kinh tế bằng cách:
A. Bán chứng khoán của chính phủ trên thị trường chứng khoán.
B. Tăng lãi suất chiết khấu.
C. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
D. Các câu trên đều đúng.
22. Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
A. NHTW áp dụng với người gửi tiền.
B. NHTW áp dụng với người vay tiền.
lOMoARcPSD|36126207
C. NHTW áp dụng với ngân hàng trung gian.
D. NHTW áp dụng với công chúng.
23. Nếu NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và bán chứng khoán ra thì mức cung tiền
sẽ:
A. Tăng lên B.
Giảm xuống.
C. Không đổi
D. Chưa biết
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|36126207
BÀI TẬP CHƯƠNG 3: TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT
1. Lạm phát được đo bằng:
A. Mức thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng.
B. Phần trăm thay đổi của mức giá chung
C. Phần trăm thay đổi của một hàng hoá cụ thể.
D. Mức thay đổi giá của một hàng hoá.
2. Khi mức giá chung giảm, các nhà kinh tế nói có: A. Giảm phát. B. Thiểu phát. C. Lạm phát hợp lý. D. Suy thoái kinh tế.
3. Theo phân phối cổ điển, khi cung tiền tăng gấp đôi, gía trị nào sau đây sẽ tăng gấp đôi? A. Mức giá chung.
B. Tiền lương danh nghĩa. C. GDP danh nghĩa. D. Tất cả đều đúng.
4. Tốc độ lưu chuyển của tiền là:
A. Số lần NHTW bơm tiền vào nền kinh tế.
B. Tỷ lệ tăng trưởng của cung tiền trong dài hạn.
C. Bằng tỷ lệ cung tiền so với GDP danh nghĩa.
D. Số lần trung bình mà một đơn vị tiền tệ thực hiện trao đổi trong khoảng thời gian một năm.
5. Tốc độ lưu chuyển tiền tệ được tính bằng công thức: A. (P x Y)/M B. (P x M)/Y C. (Y x M)/P D. (Y x M)/V
6. Theo phương trình số lượng, nếu P = 12, Y = 6, M = 8 thì V bằng: A. 16 B. 9
C. 4D. Không có đáp án nào đúng 7.
Nếu tiền là trung tính và tốc độ lưu chuyển của tiền ổn định, sự gia tăng
cung tiền gây ra sự thay đổi tương ứng trong: A. Sản lượng thực.
B. Sản lượng danh nghĩa. C. Mức giá chung. D. B và C đều đúng.
8. Thuế lạm phát là:
A. Chuyển của cải từ chính phủ sang hộ gia đình.
B. Là phần cộng thêm vào thuế thu nhập do nền kinh tế có giảm phát. lOMoARcPSD|36126207
C. Là một loại thuế đánh vào người nắm giữ tiền mặt. D. Tất cả đều đúng
9. Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, lãi suất thực tế là 5% thì tỷ lệ lạm phát là A. 5% B. 3% C. 7% D. 9%
10. Của cải sẽ bị phân phối từ người đi vay sang người cho vay khi lãi suất thực tế:
A. Cao hơn dự kiến ban đầu.
B. Thấp hơn dự kiến ban đầu
C. Không thể xác định được
11. Nếu NHTM muốn giữ 3% tiền gửi dưới dạng dự trữ và dân cư muốn giữa tiền
mặt bằng 10% so với tiền gửi thì số nhân tiền là: A. 8.46 B. 10 C. 7.69 D. 33.3
12. Dùng bảng sau để trả lời 2 câu hỏi dưới đây:
Tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng 28%
Tỷ lệ dự trữ thực tế 12% Cơ sở tiền tệ 125 tỷ đồng 12.1.
Số nhân tiền là: A. 2.8 B. 3.2 C. 2.6 D. 8.3 12.2. Cung tiền là: A. 400 tỷ đồng B. 350 tỷ đồng C. 450 tỷ đồng D. 125 tỷ đồng
13. Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn trên đồ thị với trục tung là lãi suất
và trục hoành là lượng tiền, thì sự tăng lên của mức giá sẽ làm: A. dịch chuyển
đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất.
B. dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm tăng lãi suất.
C. dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất.
D. dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm giảm lãi suất. 14. Tiền là
A. Một loại tài sản có thể sử dụng để thực hiện các giao dịch.
B. những đồng tiền giấy trong tay người dân. lOMoARcPSD|36126207
C. các khoản tiền gửi có thể viết séc tại NHTM
D. tất cả các đáp án trên đều đúng.
15. Chức năng cất trữ giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là:
A. một thước đo quy ước để định giá.
B. sự đảm bảo cho sự trùng hợp ngẫu nhiên về nhu cầu.
C. một phương tiện có thể được giữ lại và sau đó dùng để mua hàng hóa.
D. một đơn vị trao đổi có thể được chấp nhận chung.
16. Từ “tiền” được các nhà kinh tế sử dụng để đề cập tới:
A. khoản thu nhập được tạo ra từ quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
B. các tài sản được sử dụng rộng rãi trong quá trình mua bán hàng hóa và dịch vụ.
C. giá trị tài sản của một cá nhân.
D. giá trị của các cổ phiếu và trái phiếu.
17. Khoản mục nào dưới đây thuộc M2, nhưng không thuộc M1? A. Tiền mặt.
B. Tiền gửi có thể viết séc của khu vực tư nhân tại các ngân hàng thương mại.
C. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của cá nhân tại các ngân hàng thương mại.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
18. Tiền pháp định là:
A. Loại tài sản có thể sử dụng để thực hiện các giao dịch.
B. những đồng tiền giấy trong tay người dân.
C. các khoản tiền gửi có thể viết séc tại NHTM.
D. tất cả các đáp án trên đều đúng.
19. Chức năng cất trữ giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là: A.
một thước đo quy ước để định giá.
B. sự đảm bảo cho sự trùng hợp ngẫu nhiên về nhu cầu.
C. một phương tiện có thể được giữ lại và sau đó dùng để mua hàng hóa.
D. một đơn vị trao đổi có thể được chấp nhận chung.
20. Trong điều kiện lý tưởng, số nhân tiền tệ bằng:
A. Một chia xu hướng tiết kiệm biên.
B. Một chia xu hướng tiêu dùng biên. C. Một chia tỷ lệ vay.
D. Một chia tỷ lệ dự trữ.
21. Chính phủ có thể giảm bớt lượng cung tiền trong nền kinh tế bằng cách:
A. Bán chứng khoán của chính phủ trên thị trường chứng khoán.
B. Tăng lãi suất chiết khấu.
C. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
D. Các câu trên đều đúng.
22. Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
A. NHTW áp dụng với người gửi tiền.
B. NHTW áp dụng với người vay tiền. lOMoARcPSD|36126207
C. NHTW áp dụng với ngân hàng trung gian.
D. NHTW áp dụng với công chúng.
23. Nếu NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và bán chứng khoán ra thì mức cung tiền sẽ: A. Tăng lên B. Giảm xuống. C. Không đổi D. Chưa biết