Trắc Nghiệm Chương 8 - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân
Nếu chỉ có một lực trên một hạt là bảo toàn:A. Công của nó bằng không khi hạt chuyển động theo một quỹ đạo kínhB. Công của nó luôn bằng sự thay đổi động năng của nóC. Nó tuân theo định luật 2 NewtonD. Nó tuân theo định luật 3 NewtonE. Không có lực ma sát. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Vật Lý Đại Cương Chương 8
Nếu chỉ có một lực trên một hạt là bảo toàn:
A. Công của nó bằng không khi hạt chuyển động theo một quỹ đạo kính
B. Công của nó luôn bằng sự thay đổi động năng của nó
C. Nó tuân theo định luật 2 Newton
D. Nó tuân theo định luật 3 Newton E. Không có lực ma sát
Lực không bảo toàn là
A. Tuân theo định luật 2 Newton
B. Tuân theo định luật 3 Newton C. Không có công nào
D. Phải vuông góc với vận tốc của hạt trên đó vật tác dụng
E. Không có trường hợp nào ở trên
Tổng động năng và thể năng của một hệ vật được bảo toàn
A. Chỉ khi không có lực truyền lên vật
B. Chỉ khi các vật di chuyển dọc gần quỹ đạo
C. Chỉ khi công thực hiện bởi ngoại lực bằng không D. Luôn luôn
E. Không trường hợp nào ở trên
Một lực trên vật gọi là bảo toàn nều
A. Công của nó bằng sự thay đổi động năng của vật
B. Nó tuân theo định luật 2 Newton
C. Nó tuân theo định luật 3 Newton
D. Công của nó phụ thuộc vào các điểm đầu và cuối của chuyên động, không phụ thuộc vào quỹ đạo
E. Nó không có lực ma sát
Hai hạt tương tác bởi các lực bảo toàn. Ngoài ra, có một ngoại lực tác dụng lên mỗi hạt. Chúng di
chuyển có quỹ đạo kín, nghĩa là kết thúc tại điểm nó bắt đầu. Đại lượng nào sau đây phải có cùng
giá trị tại điểm bắt đầu và kết thúc của quỹ đạo
A. Tông động năng của hệ hai vật
B. Thế năng của hệ hai vật
C. Cơ năng của hệ hai vật
D. Tổng động lượng tuyến tính của hệ hai vật
E. Không có trường hợp nào ở trên
Một hòn đá 6 kg được thả ra từ độ cao 80 m so với bề mặt. Khi nó rơi được 60 m thì động năng của nó xấp xỉ A. 4800 J B. 3500 J C. 1200 J D. 120 J E. 60 J
Một thang máy đi lên với tốc độ không đồi. Xét các đoạn sau:
I. Lực dây cáp hướng lên không đổi
II. Động năng của thang máy bảo toàn
III. Thế năng trọng trường cảu thang máy không đôi
IV. Gia tốc của thang máy bằng không
V. Cơ năng của hệ thang máy – Trái đất không đôi -
A. Cả năm trường hợp đều đúng B. Chỉ II và V là đúng C. Chỉ IV và V là đúng
D. Chỉ I, II và III là đúng
E. Chỉ I, II và IV là đúng
Một hòn đá khối lượng m trượt lên độ cao h mà không có ma sát như hình vẽ, nó phải có động
năng cực tiểu ban đầu: A. gh B. mgh C. gh/2 D. mgh/2 E. 2mgh
. Một hòn đá 2.2 kg bắt đầu từ trạng thái đứng yên trên mặt nghiêng 25° so với phương ngang. Hệ
số ma sát động là 0.25. Khi hòn đá đi được 2.0 m xuống dưới, cơ năng của hệ hòn đá – Trái đất thay đổi là A. 0 B. -9.8 J C. 9.8 J D.-18 J E. 18 J
Một con lắc dài chỉ ra như hình vẽ treo quả bóng cao 0.5 m. Sau đó nó được cấp tốc độ ban đầu 3.0
m/s. Tốc độ của quả bóng ở vị trí thấp nhất là: A. Không B. 0.89 m/s C. 3.1 m/s D. 3.7 m/s E. 4.3 m/s
Wat x giây (W.s) là đơn vị của A. Lực B. Công suất C. Độ dời D. Tốc độ E. Năng lượng
Một người kéo một trọng vật 80 N lên 2 m trong 30 giây. Công suất cần thiết là A. 80 W B. 40 W C. 20 W D. 10 W
E. Không có trường hợp nào
Một thang cuốn dung đề chuyên 20 người (mỗi người 60 kg) trong 1 phút từ tầng 1 lên tầng 2 ở trên 5
m. Bỏ qua ma sát, công suất cần thiết cỡ A. 100 W B. 200 W C. 1000 W D. 2000 W E. 60 000 W
Một lò xo được dùng để bắn một viên đạn 15 kg theo phương ngang. Lò xo có hệ số đàn hồi 20 N/m
và độ biến dạng ban đầu la 7.0 cm. Động năng cua viên đạn khi rời khỏi lò xo là: A. Không B. 2.5 x 102 J C. 4.9 x 102 J D. 9.8 x 10-2 J E. 1.4 J
Một quả bóng 25 g được thả ra không vận tốc đầu từ độ cao 80 m bên trên Mặt đất. Trong quá trình
rơi thì tổng nội năng của quả bóng và không khí tăng 15 J. Ngay khi nó va chạm bề mặt thì tốc độ của nó là A. 19 m/s B. 36 m/s C. 40 m/s D. 45 m/s E. 53 m/s