Trắc nghiệm có đáp án - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

C2. Một vật phẩm như thế nào thì ta gọi nó là hàng hóa?A. Là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người và có giá trị sử dụng caoB. Là sản phẩm của lao động, có giá trị và giá trị sử dụng cao để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con ngườiC. Là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất, thông qua nhu cầu của họ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

C2. Một vật phẩm như thế nào thì ta gọi nó là hàng hóa?
A. Là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người và có giá trị sử dụng
cao
B. Là sản phẩm của lao động, có giá trị và giá trị sử dụng cao để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của
con người
C. Là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất, thông qua nhu cầu của họ
D. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi,
mua bán
ANSWER: D
C2. Vì sao nhất thiết hàng hóa phải là sản phẩm lao động của con người?
A. Vì con người có nhu cầu tiêu dùng nên phải làm ra hàng hóa
B. Vì hàng hóa phải có giá trị sử dụng nên con người làm ra hàng hóa để sống
C. Vì hàng hóa do lao động của con người làm ra để đáp ứng nhu cầu xã hội
D. Vì hàng hóa là phải có thuộc tính giá trị, tức lao động kết tinh đem trao đổi
ANSWER: D
C2. Hàng hóa luôn có hai thuộc tính. Trong đó, thuộc tính giá trị của nó được quyết định bởi? giá
trị lao động do giá trị cụ thể qdinh.
A. Sự khan hiếm của hàng hoá trên thị trường
B. Sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa nói chung
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
D. Công dụng của hàng hoá trong quá trình sử dụng
ANSWER: C
C2. Cơ sở để các hàng hóa so sánh, trao đổi được với nhau là?
A. Đều là sản phẩm của lao động
B. Đều nhằm thỏa mãn nhu cầu con ngươi
C. Đều đáp ứng nhu cầu con người
D. Đều vì mục đích tiêu dùng cho xã hội
ANSWER: A
C2. Quan hệ tỷ lệ về lượng trong trao đổi giữa các hàng hóa với nhau do yếu tố nào quy định?
A. Do tính hữu ích của hàng hóa
B. Do giá trị nội tại của hàng hóa
C. Do quan hệ cung – cầu trong thị trường
D. Do ngẫu nhiên trong trao đổi
ANSWER: B
C2. Giá trị hàng hóa là?
A. Lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
B. Lao động tư nhân của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
C. Lao động cụ thể của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
D. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
ANSWER: D
C2. Lao động như thế nào thì ta gọi đó là lao động phức tạp?
A. Là lao động tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, tinh vi
B. Là lao động có nhiều thao tác phức tạp, tinh xảo
C. Là lao động phải trải qua đào tạo, huấn luyện mới làm được
D. Là lao động làm ra các hàng hoá có giới hạn, chất lượng cao
ANSWER: C
C2. Trong quá trình sản xuất ra hàng hóa thì lao động cụ thể được hiểu là?
A. Lao động có thể quan sát được, nhìn thấy được
B. Lao động ngành nghề của những người có trình độ cao
C. Lao động có mục đích của con người
D. Lao động tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
ANSWER: D
C2. Khi ta tăng năng suất lao động lên sẽ làm cho?
A. Lượng giá trị một đơn vị hàng hóa tăng
B. Lượng giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi
C. Lượng giá trị một đơn vị hàng hóa giảm
D. Lượng giá cả các sản phẩm tăng lên
ANSWER: C
C2. Lượng giá trị của một hàng hóa bất kỳ đều bao gồm hai bộ phận cấu thành là?
A. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
B. Lao động quá khứ và lao động sống
C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D. Lao động tất yếu và lao động thặng dư
ANSWER: B
C2. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào là nguồn gốc của giá trị hàng hóa?
A) Nhà xưởng, máy móc
B) Lao động của con người
C) Đất đai
D) Kỹ thuật, công nghệ sản xuất
ANSWER: B
C2. Tỷ lệ lao động phức tạp và lao động giản đơn tăng lên có ảnh hưởng như thế nào đến lượng
giá trị được tạo ra trong một đơn vị thời gian?
A) Tăng lên
B) Giữ nguyên không đổi
C) Giảm xuống
D) Tăng lên nhưng phải gắn liền với tiến bộ công nghệ
ANSWER: A
C2. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào được xác định là thực thể giá trị hàng hóa?
A) Lao động cụ thể
B) Lao động trừu tượng
C) Lao động phức tạp
D) Lao động giản đơn
ANSWER: B
C2. Trao đổi giữa 2 hàng hóa với nhau thực chất là trao đổi:
A) Trao đổi lao động
B) Trao đổi sức lao động
C) Trao đổi ngang giá
D) Trao đổi giá trị sử dụng
ANSWER: B
C2. Thế nào là lao động giản đơn?
A) Cần được đào tạo, huấn luyện mới có thể thực hiện được
B) Làm ra hàng hóa chất lượng thấp
C) Không cần qua đào tạo vẫn làm được
D) Làm một công đoạn tạo ra hàng hóa
ANSWER: C
C2. Quy luật giá trị là:
A) Quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa
B) Quy luât kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
C) Quy luật chung của mọi hình thái kinh tế xã hội
D) Các phương án trên đều đúng
ANSWER: A
C2. Sự tác động của cung và cầu làm cho:
A) Giá cả vận động xoay quanh giá trị
B) Giá cả bằng giá trị
C) Giá cả lớn hơn giá trị
D) Giá cả nhỏ hơn giá trị
ANSWER: A
C2. Phân công lao động xã hội là:
A) Là phân công của xã hội về lao động hình thành những ngành, nghề sản xuất khác nhau. Là
sự chuyên môn hóa nhất định đối với người sản xuất.
B) Là phân công diễn ra trong đơn vị sản xuất. Là sự chuyên môn hóa nhất định đối với người
sản xuất.
C) Là phân công diễn ra trong một ngành nhất định. Là sự chuyên môn hóa nhất định đối với
người sản xuất.
D) Là sự chia nhỏ quá trình sản xuất, mỗi người chuyên đảm nhận một công đoạn
ANSWER: A
C2. Lao động trừu tượng tạo ra:
A) Tính hữu ích của sản phẩm hàng hóa
B) Giá trị của hàng hóa
C) Tạo ra cả tính hữu ích và giá trị hàng hóa
D) Tất cả đều đúng
ANSWER: B
C2. Lao động cụ thể là?
A) Nguồn gốc của của cải
B) Nguồn gốc của giá trị
C) Nguồn gốc của giá trị sử dụng
D) Nguồn gốc của của cải và giá trị sử dụng
ANSWER: D
C2. Khi tăng cường độ lao động, giá trị của 1 đơn vị sản phẩm sẽ:
A) Không đổi
B) Tăng
C) Giảm
D) Tất cả các phương án đều đúng
ANSWER: A
C2. Trong một đơn vị thời gian, cường độ lao động tăng lên: Cường độ lao động là đại lượng chỉ
mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị thời gian
A) Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian tăng lên
B) Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian giảm
C) Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian không đổi
D) Số lượng hàng hóa tăng lên, tổng giá trị hàng hóa không đổi
ANSWER: A
C2. Cùng một đơn vị thời gian mà năng suất lao động tăng sẽ xảy ra các trường hợp sau đây,
trường hợp nào không đúng? có thể hiểu năng suất lao động là
,
A) Số lượng hàng hoá làm ra tăng lên
B) Tổng giá trị hàng hoá cũng tăng
C) Tổng giá trị hàng hoá không đổi
D) Giá trị một đơn vị hàng hoá giảm
ANSWER: B
C2. Khi năng suất lao động tăng lên, giá trị 1 đơn vị sản phẩm sẽ:
A) Không đổi
B) Tăng
C) Giảm
D) Tất cả các phương án đều đúng
ANSWER: C
C2. Cơ sở chung của quan hệ trao đổi giữa các hàng hóa là gì?
A) Là công dụng của hàng hóa
B) Là hao phí lao động kết tinh trong hàng hóa
C) Là sở thích của người tiêu dùng
D) Là sự khan hiếm của hàng hóa
ANSWER: B
C2. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến:
A) Giảm giá trị thị trường của hàng hóa và hình thành lợi nhuận bình quân
B) Hình thành lợi nhuận độc quyền và giá trị độc quyền
C) Hình thành giá trị xã hội của từng loại hàng hóa
D) Chỉ ra nơi đầu tư có lợi cho nhà tư bản
ANSWER: C
C2. Giá trị cá biệt của hàng hóa do:
A) Hao phí xã hội trung bình của xã hội qui định
B) Hao phí lao động cá biệt của nhà sản xuất quyết định
C) Hao phí lao động của ngành quyết định
D) Tất cả các câu đều đúng
ANSWER: B
| 1/7

Preview text:

C2. Một vật phẩm như thế nào thì ta gọi nó là hàng hóa?
A. Là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người và có giá trị sử dụng cao
B. Là sản phẩm của lao động, có giá trị và giá trị sử dụng cao để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người
C. Là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất, thông qua nhu cầu của họ
D. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán ANSWER: D
C2. Vì sao nhất thiết hàng hóa phải là sản phẩm lao động của con người?
A. Vì con người có nhu cầu tiêu dùng nên phải làm ra hàng hóa
B. Vì hàng hóa phải có giá trị sử dụng nên con người làm ra hàng hóa để sống
C. Vì hàng hóa do lao động của con người làm ra để đáp ứng nhu cầu xã hội
D. Vì hàng hóa là phải có thuộc tính giá trị, tức lao động kết tinh đem trao đổi ANSWER: D
C2. Hàng hóa luôn có hai thuộc tính. Trong đó, thuộc tính giá trị của nó được quyết định bởi? giá
trị lao động do giá trị cụ thể qdinh.
A. Sự khan hiếm của hàng hoá trên thị trường
B. Sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa nói chung
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
D. Công dụng của hàng hoá trong quá trình sử dụng ANSWER: C
C2. Cơ sở để các hàng hóa so sánh, trao đổi được với nhau là?
A. Đều là sản phẩm của lao động
B. Đều nhằm thỏa mãn nhu cầu con ngươi
C. Đều đáp ứng nhu cầu con người
D. Đều vì mục đích tiêu dùng cho xã hội ANSWER: A
C2. Quan hệ tỷ lệ về lượng trong trao đổi giữa các hàng hóa với nhau do yếu tố nào quy định?
A. Do tính hữu ích của hàng hóa
B. Do giá trị nội tại của hàng hóa
C. Do quan hệ cung – cầu trong thị trường
D. Do ngẫu nhiên trong trao đổi ANSWER: B C2. Giá trị hàng hóa là?
A. Lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
B. Lao động tư nhân của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
C. Lao động cụ thể của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
D. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ANSWER: D
C2. Lao động như thế nào thì ta gọi đó là lao động phức tạp?
A. Là lao động tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, tinh vi
B. Là lao động có nhiều thao tác phức tạp, tinh xảo
C. Là lao động phải trải qua đào tạo, huấn luyện mới làm được
D. Là lao động làm ra các hàng hoá có giới hạn, chất lượng cao ANSWER: C
C2. Trong quá trình sản xuất ra hàng hóa thì lao động cụ thể được hiểu là?
A. Lao động có thể quan sát được, nhìn thấy được
B. Lao động ngành nghề của những người có trình độ cao
C. Lao động có mục đích của con người
D. Lao động tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa ANSWER: D
C2. Khi ta tăng năng suất lao động lên sẽ làm cho?
A. Lượng giá trị một đơn vị hàng hóa tăng
B. Lượng giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi
C. Lượng giá trị một đơn vị hàng hóa giảm
D. Lượng giá cả các sản phẩm tăng lên ANSWER: C
C2. Lượng giá trị của một hàng hóa bất kỳ đều bao gồm hai bộ phận cấu thành là?
A. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
B. Lao động quá khứ và lao động sống
C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D. Lao động tất yếu và lao động thặng dư ANSWER: B
C2. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào là nguồn gốc của giá trị hàng hóa? A) Nhà xưởng, máy móc
B) Lao động của con người C) Đất đai
D) Kỹ thuật, công nghệ sản xuất ANSWER: B
C2. Tỷ lệ lao động phức tạp và lao động giản đơn tăng lên có ảnh hưởng như thế nào đến lượng
giá trị được tạo ra trong một đơn vị thời gian? A) Tăng lên B) Giữ nguyên không đổi C) Giảm xuống
D) Tăng lên nhưng phải gắn liền với tiến bộ công nghệ ANSWER: A
C2. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào được xác định là thực thể giá trị hàng hóa? A) Lao động cụ thể B) Lao động trừu tượng C) Lao động phức tạp D) Lao động giản đơn ANSWER: B
C2. Trao đổi giữa 2 hàng hóa với nhau thực chất là trao đổi: A) Trao đổi lao động
B) Trao đổi sức lao động C) Trao đổi ngang giá
D) Trao đổi giá trị sử dụng ANSWER: B
C2. Thế nào là lao động giản đơn?
A) Cần được đào tạo, huấn luyện mới có thể thực hiện được
B) Làm ra hàng hóa chất lượng thấp
C) Không cần qua đào tạo vẫn làm được
D) Làm một công đoạn tạo ra hàng hóa ANSWER: C C2. Quy luật giá trị là:
A) Quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa
B) Quy luât kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
C) Quy luật chung của mọi hình thái kinh tế xã hội
D) Các phương án trên đều đúng ANSWER: A
C2. Sự tác động của cung và cầu làm cho:
A) Giá cả vận động xoay quanh giá trị B) Giá cả bằng giá trị
C) Giá cả lớn hơn giá trị
D) Giá cả nhỏ hơn giá trị ANSWER: A
C2. Phân công lao động xã hội là:
A) Là phân công của xã hội về lao động hình thành những ngành, nghề sản xuất khác nhau. Là
sự chuyên môn hóa nhất định đối với người sản xuất.
B) Là phân công diễn ra trong đơn vị sản xuất. Là sự chuyên môn hóa nhất định đối với người sản xuất.
C) Là phân công diễn ra trong một ngành nhất định. Là sự chuyên môn hóa nhất định đối với người sản xuất.
D) Là sự chia nhỏ quá trình sản xuất, mỗi người chuyên đảm nhận một công đoạn ANSWER: A
C2. Lao động trừu tượng tạo ra:
A) Tính hữu ích của sản phẩm hàng hóa B) Giá trị của hàng hóa
C) Tạo ra cả tính hữu ích và giá trị hàng hóa D) Tất cả đều đúng ANSWER: B
C2. Lao động cụ thể là?
A) Nguồn gốc của của cải
B) Nguồn gốc của giá trị
C) Nguồn gốc của giá trị sử dụng
D) Nguồn gốc của của cải và giá trị sử dụng ANSWER: D
C2. Khi tăng cường độ lao động, giá trị của 1 đơn vị sản phẩm sẽ: A) Không đổi B) Tăng C) Giảm
D) Tất cả các phương án đều đúng ANSWER: A
C2. Trong một đơn vị thời gian, cường độ lao động tăng lên: Cường độ lao động là đại lượng chỉ
mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị thời gian
A) Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian tăng lên
B) Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian giảm
C) Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian không đổi
D) Số lượng hàng hóa tăng lên, tổng giá trị hàng hóa không đổi ANSWER: A
C2. Cùng một đơn vị thời gian mà năng suất lao động tăng sẽ xảy ra các trường hợp sau đây,
trường hợp nào không đúng? có thể hiểu năng suất lao động là ,
A) Số lượng hàng hoá làm ra tăng lên
B) Tổng giá trị hàng hoá cũng tăng
C) Tổng giá trị hàng hoá không đổi
D) Giá trị một đơn vị hàng hoá giảm ANSWER: B
C2. Khi năng suất lao động tăng lên, giá trị 1 đơn vị sản phẩm sẽ: A) Không đổi B) Tăng C) Giảm
D) Tất cả các phương án đều đúng ANSWER: C
C2. Cơ sở chung của quan hệ trao đổi giữa các hàng hóa là gì?
A) Là công dụng của hàng hóa
B) Là hao phí lao động kết tinh trong hàng hóa
C) Là sở thích của người tiêu dùng
D) Là sự khan hiếm của hàng hóa ANSWER: B
C2. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến:
A) Giảm giá trị thị trường của hàng hóa và hình thành lợi nhuận bình quân
B) Hình thành lợi nhuận độc quyền và giá trị độc quyền
C) Hình thành giá trị xã hội của từng loại hàng hóa
D) Chỉ ra nơi đầu tư có lợi cho nhà tư bản ANSWER: C
C2. Giá trị cá biệt của hàng hóa do:
A) Hao phí xã hội trung bình của xã hội qui định
B) Hao phí lao động cá biệt của nhà sản xuất quyết định
C) Hao phí lao động của ngành quyết định
D) Tất cả các câu đều đúng ANSWER: B