Trắc nghiệm giữa kỳ - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Câu 1. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là cách hiểu đúng về chủ nghĩa xã hội?Là một phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống các giai cấp thống trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3 : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
Câu 1. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là cách hiểu đúng về chủ nghĩa xã hội?
Là một phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống các giai
cấp thống trị.
Là trào lưu tưởng, lý luận phản ánhtưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp
bức, bóc lột, bất công.
Là một khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của tự nhiên, hội
duy.
Là một chế độ xã hội hiện thực tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội Cộng
sản chủ nghĩa.
Câu 2. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, quá độ lên chủ nghĩa xã hội
mấy hình thức dưới đây?
Hai.
BA
BỐN
NĂM
Câu 3. Ý nào dưới đây không phải là điều kiện dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã
hội?
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa trở nên lỗi thời
Mong muốn chủ quan của giai cấp công nhân.
câu 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội có mấy đặc
trưng cơ bản dưới đây?
BỐN
NĂM
SÁU
BẢY
câu 5. Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là gì?
Mâu thuẫn giữa tính hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản
xuấtnhânbản chủ nghĩa.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động bị áp bức bóc lột với giai cấp thống trị.
Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp công nhân
câu 6. Mâu thuẫn xã hội cơ bản của chủ nghĩa tư bản là gì?
Mâu thuẫn giữa tính hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản
xuấtnhânbản chủ nghĩa.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp tư sản
Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
Câu 7. Chủ nghĩa xã hội không mang đặc trưng nào dưới đây?
Chủ nghĩa xã hộihội phát triển ổn định,i hòa, và cạnh tranh tự phát
Chủ nghĩa xã hộinền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Chủ nghĩa xã hộinhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại diện cho
lợi ích, quyền lực, ý chí của nhân dân lao động.
Chủ nghĩa xã hộinền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội?
Sự đan xen vừa thống nhất và đấu tranh giữa những yếu tố của xã hội cũ và những nhân
tố mới của CNXH
Sự xác lập vai tthống trị của giai cấp công nhân thông qua đội tiền phongĐảng
Cộng sản.
Xây dựng thành công CNXH
Tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
cho CNXH
Câu 9. Nội dung nào dưới đây là thực chất của thời kỳ quá độ?
Thời kỳ cải biến cách mạng toàn diện trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Thời kỳ tiếp tục cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấpsản trong điều
kiện mới,nh thức mới và nội dung mới
Thời kỳ giai cấp công nhân phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho
CNXH
Thời kỳ giai cấp công nhân tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Câu 10. Một đặc điểm trong bối cảnh Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ là gì?
Xuất phát từ mộthội thuộc địa, nửa phong kiến
Xuất phát từ mộthộibản
Xuất phát từ mộthội công nghiệp
Xuất phát từ mộthội hiện đại.
| 1/2

Preview text:

CHƯƠNG 3 : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Câu 1. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là cách hiểu đúng về chủ nghĩa xã hội?
Là một phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống các giai cấp thống trị.
Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp
bức, bóc lột, bất công.
Là một khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Là một chế độ xã hội hiện thực tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa.
Câu 2. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, quá độ lên chủ nghĩa xã hội có
mấy hình thức dưới đây?
Hai. BA BỐN NĂM
Câu 3. Ý nào dưới đây không phải là điều kiện dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội?
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trở nên lỗi thời
Mong muốn chủ quan của giai cấp công nhân.
câu 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội có mấy đặc
trưng cơ bản dưới đây?
BỐN NĂM SÁU BẢY
câu 5. Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là gì?
Mâu thuẫn giữa tính xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản
xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động bị áp bức bóc lột với giai cấp thống trị.
Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp công nhân
câu 6. Mâu thuẫn xã hội cơ bản của chủ nghĩa tư bản là gì?
Mâu thuẫn giữa tính xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản
xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp tư sản
Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
Câu 7. Chủ nghĩa xã hội không mang đặc trưng nào dưới đây?
Chủ nghĩa xã hội là xã hội phát triển ổn định, hài hòa, và cạnh tranh tự phát
Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại diện cho
lợi ích, quyền lực, và ý chí của nhân dân lao động.
Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Sự đan xen vừa thống nhất và đấu tranh giữa những yếu tố của xã hội cũ và những nhân tố mới của CNXH
Sự xác lập vai trò thống trị của giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản. Xây dựng thành công CNXH
Tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH
Câu 9. Nội dung nào dưới đây là thực chất của thời kỳ quá độ?
Thời kỳ cải biến cách mạng toàn diện trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Thời kỳ tiếp tục cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản trong điều
kiện mới, hình thức mới và nội dung mới
Thời kỳ giai cấp công nhân phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
Thời kỳ giai cấp công nhân tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Câu 10. Một đặc điểm trong bối cảnh Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ là gì?
Xuất phát từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến
Xuất phát từ một xã hội tư bản
Xuất phát từ một xã hội công nghiệp
Xuất phát từ một xã hội hiện đại.