Trắc nghiệm Kinh tế chính trị chương 456 | Đại học Kinh tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1: Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh điển hình của thành phần kinh tế tư nhân :
A. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên
B. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân C. Doanh nghiệp nhà nước D. Doanh nghiệp liên doanh
Câu hỏi 2: Đoạn văn câu hỏi
Sự cần thiết hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam không phải do:
A. Hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa đầy đủ.
B. Hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa đồng bộ.
C. Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa phát triển đồng bộ.
D. Hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN còn kém hiệu lực, hiệu quả.
Câu hỏi 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ich kinh tế:
A. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước, Hội nhập kinh tế quốc tế
B. Tất cả các yếu tố trên
C. Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất XH
D. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Câu hỏi 4: KTTT định hướng XHCN là :
A. là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm
điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế và các quan hệ kinh tế.
B. là hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách
quy định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh các chức năng, hoạt động, mục tiêu,
phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh tế
nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại
theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
C. là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của
nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
D. là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần
hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu hỏi 5 Thành phần kinh tế nhà nước hình thành bằng cách:
A. Tất cả các phương án trên
B. Góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác
C. Nhà nước đầu tư xây dựng
D. Quốc hữu hoá kinh tế tư bản tư nhân
Câu hỏi 6 Thành phần kinh tế nhà nước bao gồm:
A. Các DNNN, các tổ chức kinh tế của nhà nước
B. Các tài sản thuộc sở hữu toàn dân
C. Tất cả các phương án trên
D. Các quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước
Câu hỏi 7 Phạm trù kinh tế nhà nước:
A. Rộng hơn phạm trù DNNN
B. Trùng với phạm trù DNNN C. Hẹp hơn phạm trù DNNN
D. Trùng với phạm trù kinh tế quốc doanh
Câu hỏi 8 Nội dung kinh tế của sở hữu là:
A. Sản phẩm hàng hóa của xã hội.
B. Của cải vật chất được sản xuất ra.
C. Giá trị của các hàng hóa.
Câu hỏi 9 Chọn ý đúng trong các ý dưới đây:
A. Sở hữu nhà nước là sở hữu toàn dân
B. Công hữu càng nhiều thì tính chất XHCN càng cao
C. Là hình thức, là phương tiện để phát triển LLSX, nâng cao đời sống nhân dân
D. Sở hữu là mục đích của cách mạng XHCN
Câu hỏi 10 Nguyên nhân tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong TKQĐ ở nước ta là do:
A. Tất cả các phương án trên
B. Do quá trình cải tạo và xây dựng QHSX mới
C. Do xã hội cũ để lại
D. Do trình độ LLSX còn nhiều thang bậc khác nhau, còn nhiều quan hệ sở hữu về TLSX
Câu hỏi 11 Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên: A. Một QHSX nhất định
B. Một hình thức sở hữu nhất định về TLSX
C. Một trình độ nhất định của LLSX
D. Tất cả các phương án trên
Câu hỏi 12 Chọn phương án đúng:
A. Các hình thức sở hữu TLSX do nhà nước đặt ra
B. Sự thay đổi của các hình thức sở hữu là quá trình lịch sử tự nhiên
C. Tất cả các phương án trên đều đúng
D. Sự biến đổi các hình thức sở hữu do con người quy định
Câu hỏi 13 Sở hữu xét về mặt pháp lý là:
A. Quy định về quyền kế thừa, thế chấp đối tượng sở hữu
B. Mang lại thu nhập cho chủ sở hữu
C. Thể hiện những quy định mang tính chất pháp luật về quyền hạn, nghĩa vụ của chủ thể sở hữu.
D. Quy định về quyền chuyển nhượng, cho thuê đối tượng sở hữu
Câu hỏi 14 Sở hữu tư nhân ở nước ta gồm có: A. Sở hữu tiểu chủ
B. Sở hữu tư bản tư nhân C. Sở hữu cá thể
D. Tất cả các phương án
Câu hỏi 15 Sở hữu tồn tại thế nào?:
A. Tồn tại thông qua các thành phần kinh tế
B. Tồn tại thông qua các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh
C. Tồn tại thông qua các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh D. Tồn tại độc lập
Câu hỏi 16 Thế nào là quan hệ sở hữu:
A. Là quan hệ giữa người với người, giữa các giai cấp về đối tượng sở hữu
B. Là quan hệ giữa các chủ thể sở hữu với nhau.
C. Là quan hệ giữa chủ thể sở hữu với đối tượng sở hữu
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu hỏi 17 Chọn mệnh đề đúng dưới đây:
A. Mỗi PTSX có nhiều hình thức sở hữu TLSX và trong mỗi PTSX có 1 loại
hình sở hữu TLSX đặc trưng
B. Trong mỗi PTSX có 1 loại hình sở hữu TLSX đặc trưng
C. Mỗi PTSX có 1 hình thức sở hữu TLSX
D. Mỗi PTSX có nhiều hình thức sở hữu TLSX
Câu hỏi 18 Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta được
chính thức nêu ra ở Đại hội nào của Đảng CSVN?: A. Đại hội VI B. Đại hội VII C. Đại hội IX D. Đại hội VIII
Câu hỏi 19 Hình thức biểu hiện của lợi ích kinh tế là:
A. Đối với chủ doanh nghiệp là lợi nhuận, với người lao động là tiền công.
B. Đối với chủ doanh nghiệp là của cải vật chất, với người lao động là ngày công.
C. Đối với chủ doanh nghiệp là địa tô, với người lao động là tiền công.
D. Đối với chủ doanh nghiệp là lợi tức, với người lao động là tiền công.
Câu hỏi 20 Phạm trù chiếm hữu là:
A. Hành vi chưa xuất hiện trong xã hội nguyên thuỷ
B. Là quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu của cải. C. Là phạm trù lịch sử
D. Biểu hiện quan hệ giữa người với tự nhiên trong quá trinh sản xuất ra của cải vật chất.
Câu hỏi 21 Phạm trù sở hữu:
A. Là biểu hiện quan hệ giữa người với tự nhiên trong quá trình sản xuất
B. Là điều kiện trước tiên của hoạt động sản xuất vật chất
C. Là phạm trù vĩnh viễn
D. Là hình thức xã hội của chiếm hữu trong một xã hội nhất định.
Câu hỏi 22 Thể chế KTTT định hướng XHCN là:
A. là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của
nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
B. là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm
điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế và các quan hệ kinh tế.
C. là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần
hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
D. là hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách
quy định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh các chức năng, hoạt động, mục tiêu,
phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh tế
nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại
theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Câu hỏi 23 Xác định phương án SAI về vai trò nhà nước trong đảm bảo hài
hòa các quan hệ lợi ích:
A. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội.
B. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho việc thực hiện lợi ích
của các chủ thể kinh tế.
C. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội; giải quyết các mâu thuẫn về lợi ích.
D. Tự do hoạt động sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận.
Câu hỏi 24 Mối quan hệ giữa nội dung kinh tế và nội dung pháp lý của sở hữu không phải là:
A. Nếu không có nội dung kinh tế thì nội dung pháp lý chỉ mang tính hình thức.
B. Nội dung pháp lý là phương thức để thực hiện lợi ích kinh tế chính đáng.
C. Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
D. Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý của sở hữu thống nhất biện chứng với nhau.
Câu hỏi 25 Xác định phương án sai: Việt Nam lựa chọn mô hình phát triển
kinh tế thị trường định hướng XHCN là vì:
A. Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ta.
B. Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan.
C. Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mục đích của CNXH.
D. Kinh tế thị trường định hướng XHCN là phương tiện để thực hiện mục đích CNXH.
Câu hỏi 26 Quan hệ lợi ích nào không phải là quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường?:
A. Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động, giữa những người lao động.
B. Quan hệ lợi ích giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
C. Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.
D. Quan hệ lợi ích giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Câu hỏi 27 Lựa chọn khái niệm đúng nhất về cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội:
A. Là nền kinh tế hiện đại: có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao
dựa trên trình độ khoa học và công nghệ hiện đại
B. Là nền công nghiệp lớn được hình thành phát triển trong điều kiện cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0, có trình độ xã hội hóa cao, dựa trên trình độ khoa học
và công nghệ hiện đại được hình thành một cách có kế hoạch và thống trị trong
toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
C. Là nền đại công nghiệp khí, có khả năng cải tạo nông nghiệp, dựa trên trình
độ khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại được hình thành một cách có kế hoạch
và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D. Là nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có quan hệ sản
xuất mới hoàn thiện, dựa trên trình độ khoa học và công nghệ hiện đại được hình
thành một cách tự phát và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Câu hỏi 28 Đường lối CNH ở nước ta lần đầu tiên được đề ra ở Đại hội nào của Đảng?: A. Đại hội III B. Đại hội IV C. Đại hội V D. Đại hội II
Câu hỏi 29 Biện pháp để xây dựng thành công nền kinh tế độc lập tự chủ với
tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam không phải là:
A. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong hội nhập kinh tế quốc tế.
B. Không mở rộng quan hệ kinh tế với các quốc gia có chế độ chính trị khác Việt Nam.
C. Bổ sung, hoàn thiện đường lối xây dựng, phát triển đất nước; đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. Tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu hỏi 30 Hội nhập kinh tế quốc tế là:
A. Là quá trình thực hiện sự gắn kết kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế
thế giới vì lợi ích của quốc gia mình và tuân thủ pháp luật của quốc gia mình.
B. Là quá trình thực hiện sự gắn kết kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của một
quốc gia với nền kinh tế thế giới dựa trên sự tuân thủ các chuẩn mực quốc tế.
C. Là quá trình thực hiện sự gắn kết kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế
thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế.
D. Là quá trình thực hiện sự gắn kết kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế
thế giới vì lợi ích của mọi quốc gia trên thế giới.
Câu hỏi 31 Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt Nam KHÔNG phải là:
A. Giữ vững độc lập tự chủ thì hội nhập quốc tế sẽ kém hiệu quả
B. Hội nhập kinh tế càng có hiệu quả thì càng tạo điều kiện để giữ vững độc lập tự chủ.
C. Có giữ vững độc lập tự chủ thì hội nhập kinh tế mới có hiệu quả.
D. Độc lập tự chủ là chủ quyền quốc gia dân tộc; Hội nhập quốc tế là phương
thức phát triển quốc gia trong điều kiện hiện nay.
Câu hỏi 32 Nền kinh tế độc lập tự chủ là:
A. Nền kinh tế không bị lệ thuộc vào bất cứ ai, không bị tổn hại đến chủ quyền và lợi ích quốc gia.
B. Nền kinh tế chỉ mở rộng, giao lưu kinh tế trong khu vực.
C. Nền kinh tế hoàn toàn độc lập, không giao lưu kinh tế với bên ngoài. D. Nền kinh tế khép kín.
Câu hỏi 33 Quan niệm đúng về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là:
A. Chỉ hội nhập kinh tế quốc tế, không xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
B. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ để nhằm mục đích hội nhập kinh tế quốc tế.
C. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Chỉ xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, không hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu hỏi 34 Xác định mốc SAI trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam:
A. Năm 1998: tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
B. Năm 2005: là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
C. Năm 1995: tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
D. Năm 1996: tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).
Câu hỏi 35 Việt Nam phải làm sao để hội nhập quốc tế có hiệu quả?:
A. Chỉ quan hệ với các nước tư bản phát triển.
B. Phải tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ.
C. Phải coi độc lập, tự chủ là bất biến.
D. Không thể tuyệt đối hóa độc lập tự chủ.
Câu hỏi 36 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam không phải là:
A. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
B. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp.
C. Tích cực, chủ động tham gia các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ
các cam kết của Việt Nam.
D. Tích cực chuẩn bị các điều kiện để sớm hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu hỏi 37 Cơ cấu kinh tế là:
A. Quan hệ tỷ lệ giữa các vùng và các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
B. Quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
C. Quan hệ tỷ lệ giữa các ngành và các vùng kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
D. Quan hệ tỷ lệ giữa các ngành và các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
Câu hỏi 38 Cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý và hiệu quả không đáp ứng yêu cầu sau:
A. Khai thác, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước và thu
hút có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài.
B. Xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống kiến trúc thượng tầng mới.
C. Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào nền kinh tế.
D. Phù hợp với xu thế phát triển của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
Câu hỏi 39 Công nghiệp hóa là:
A. Quá trình chuyển đổi nền sản xuất tự cấp tự túc là chính sang nền sản xuất hàng hóa là chủ yếu.
B. Quá trình chuyển đổi nền sản xuất từ việc sử dụng lao động thủ công là
chính sang việc sử dụng chủ yếu lao động bằng máy móc nhằm tao ra năng suất lao động xã hội cao.
C. Quá trình chuyển đổi nền sản xuất công nghiệp là chủ yếu sang nền sản xuất
nông nghiệp là chủ yếu.
D. Quá trình chuyển đổi nền sản xuất từ việc sử dụng máy móc lạc hậu là chính
sang việc sử dụng chủ yếu những công nghệ hiện đại nhằm tao ra năng suất lao động xã hội cao.
Câu hỏi 40 Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam KHÔNG phải là:
A. Hoàn thiện quan hệ xã hội chủ nghĩa.
B. Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại.
C. Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
D. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
Câu hỏi 41 Xác định phương án SAI về đặc điểm của công nghiệp hóa, hiên
đại hóa ở Việt Nam:
A. CNH, HĐH nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
B. CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN.
C. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế công nghiệp.
D. CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
Câu hỏi 42 Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho cơ cấu lao động
chuyển dịch, ý nào dưới đây không đúng?:
A. Lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối và tương đối, lao động công
nghiệp tăng tuyệt đối và tương đối.
B. Lao động ngành dịch vụ tăng nhanh hơn các ngành sản xuất vật chất.
C. Lao động nông nghiệp chỉ giảm tuyệt đối, lao động công nghiệp chỉ tăng tương đối.
D. Tỷ trọng lao động trí tuệ trong nền kinh tế tăng lên.
Câu hỏi 43 Cơ cấu kinh tế nào là quan trọng nhất?: A. Cơ cấu vùng kinh tế
B. Cơ cấu thành phần kinh tế C. Cơ cấu ngành kinh tế D. Cả b và c
Câu hỏi 44 Trong các luận điểm dưới đây, luận điểm nào không đúng?:
A. CNH là tất yếu đối với các nước nghèo, kém phát triển
B. CNH là tất yếu đối với mọi nước lạc hậu
C. CNH là tất yếu đối với các nước chưa có nền sản xuất lớn, hiện đại
D. CNH là tất yếu đối với mọi nước đi lên CNXH.
Câu hỏi 45 Những tác động tích cực của độc quyền đối với nền kinh tế:
A. Tạo sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng
sản xuất lớn hiện đại
B. Tất cả phương án trên
C.Tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân các tổ chức độc quyền
D. Tạo khả nẳng to lớn trong việc nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa
học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
Câu hỏi 46 Ngày nay, xuất khẩu tư bản có những biểu hiện mới nào?:
A. Nhiều chủ thể tham gia xuất khẩu tư bản là các nước đang phát triển
B. Hình thức xuất khẩu tư bản đa dạng, đan xem giữa xuất khẩu tư bản với xuất khẩu hàng hóa.
C. Tất cả phương án trên
D. Các nước tư bản phát triển xuất khẩu tư bản lẫn nhau
Câu hỏi 47 Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền:
A. Lao động của công nhân làm việc trong các xí nghiệp độc quyền
B. Tất cả phương án trên
C. Lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp ngoài độc quyền
D. Giá trị thặng dư được tạo ra từ những người sản xuất nhỏ trong nước và ở
các nước nhập khẩu tư bản
Câu hỏi 48 Sở hữu nhà nước được hình thành dưới những hình thức nào?:
A. Mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của chúng
B. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp tư nhân, mua cổ phần của doanh nghiệp tư nhân.
C. Tất cả phương án trên
D. Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách
Câu hỏi 49 Trong các hình thức tổ chức độc quyền sau, hình thức nào tồn tại chủ yếu ngày nay: A. Công xoóc xi om.
B. Consơn và Công xoóc xi om. C. Conglomerat. D. Consơn và Conglomerat.
Câu hỏi 50 Trong các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, ai là người
nghiên cứu chủ nghĩa tư bản độc quyền: A. V.I. Lênin. B. C. Mác và Ph.Ăngghen. C. Ph.Ăngghen. D. C. Mác.
Câu hỏi 51 Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa:
A. Tất cả phương án trên
B. Sự thống trị của độc quyền tư nhân và quá trình toàn cầu hóa
C. Sự phát triển của phân công lao động xã hội
D. Tích tụ và tập trung sản xuất cao
Câu hỏi 52 Cơ chế điều tiết kinh tế của độc quyền nhà nước là:
A. Độc quyền tư nhân và sự điều tiết của nhà nước. B. Cả ba phương án trên.
C. Cơ chế thị trường, độc quyền tư nhân và sự can thiệp của nhà nước.
D. Cơ chế thị trường và độc quyền tư nhân.
Câu hỏi 53 Cơ chế tham dự của tư bản tài chính có sự biến đổi như thế nào?:
A. “Chế độ tham dự” được thay bằng “chế độ ủy nhiệm”
B. “Chế độ tham dự” phát triển thành “chế độ ủy nhiệm”
C. “Chế độ ủy nhiệm” là phổ biến
D. “Chế độ tham dự” được bổ sung bằng “chế độ ủy nhiệm”
Câu hỏi 54 Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản:
A. Sự xuất hiện các công ty xuyên quốc gia
B. Sự xuất hiện các xí nghiệp vừa và nhỏ
C. Sự xuất hiện các công ty xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
D. Sự xuất hiện các trùm tài chính
Câu hỏi 55 Phương án nào không phải là một trong các công cụ quản lý của
Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam?:
A. Cương lĩnh, đường lối, chủ trương phát triển kinh tế.
B. Cơ chế, chính sách phát triển kinh tế.
C. Pháp luật, chiến lược phát triển kinh tế.
D. Kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế.
Câu hỏi 56 Mô hình kinh tế khái quát trong TKQĐ ở nước ta là:
A. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
B. Kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN
C. Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước
D. Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước
Câu hỏi 57 Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Biểu hiện nào dưới đây
không đúng về vai trò chủ đạo:
A. Đi đầu trong ứng dụng tiến bộ KHCN, là công cụ để định hướng và
điều tiết kinh tế vĩ mô.
B. Nắm các ngành then chốt, các lĩnh vực quan trọng C. Chiếm tỷ trọng lớn
D. Là nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, có
tác dụng chi phối các thành phần kinh tế khác.
Câu hỏi 58 Thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo ?: A. Kinh tế tập thể B. Kinh tế nhà nước C. Kinh tế tư nhân
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu hỏi 59 Thành phần kinh tế nào là một động lực quan trọng ?: A. Kinh tế tư nhân B. Kinh tế tập thể C. Kinh tế nhà nước
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu hỏi 60 Những thành phần kinh tế nào ngày càng trở thành nền tảng vững
chắc của nền kinh tế quốc dân :
A. Kinh tế tư nhân và Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
B. Kinh tế nhà nước và Kinh tế tập thể
C. Kinh tế tập thể và Kinh tế tư nhân
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và Kinh tế nhà nước
Câu hỏi 61 Hình thức phân phối thu nhập cá nhân nào chưa có trong giai
đoạn hiện nay ở Việt Nam : A. phân phối theo nhu cầu
B. phân phối theo phúc lợi
C. phân phối theo lao động
D. phân phối theo hiệu quả kinh tế
Câu hỏi 62 Đâu không phải là đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường?:
A. Có sự điều tiết của nhà nước.
B. Nền kinh tế vận động theo các quy luật của kinh tế thị trường
C. Nhà nước quản lý nền KTTT là Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản
D. Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ cao, giá cả do thị trường quyết định
Câu hỏi 63 Đâu không phải là đặc trưng riêng có của kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam ?:
A. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
B. Kinh tế nhà nước và Kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
của nền kinh tế quốc dân
C. Có sự điều tiết của nhà nước
D. Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền
XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân
Câu hỏi 64 Trong những luận điểm sau, luận điểm nào đúng:
A. Mục đích lưu thông của tư bản là hàng hóa
B. Mục đích lưu thông của tư bản là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm
C. Mục đích lưu thông của tư bản là hàng hóa và tiền tệ
D. Mục đích lưu thông của tư bản là giá trị sử dụng
Câu hỏi 65 Xét về lôgíc và lịch sử thì sản xuất hàng hoá xuất hiện từ khi nào?:
A. Cuối xã hội nguyên thuỷ, đầu xã hội nô lệ
B. Cuối xã hội nô lệ, đầu xã hội phong kiến
C. Trong xã hội phong kiến.
D. Xã hội chiếm hữu nô lệ
Câu hỏi 66 Phân phối theo lao động là nguyên tắc cơ bản, áp dụng cho:
A. Thành phần kinh tế nhà nước
B. Thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư bản nhà nước
C. Cho tất cả các thành phần kinh tế trong TKQĐ
D. Chỉ áp dụng cho các thành phần dựa trên sở hữu công cộng về TLSX
Câu hỏi 67 Vì sao trong thành phần kinh tế dựa trên sở hữu công cộng phải
thực hiện phân phối theo lao động?: A. Cả a, b, c
B. Vì còn phân biệt các loại lao động
C. Vì LLSX phát triển chưa cao
D. Vì mọi người bình đẳng đối với TLSX
Câu hỏi 68 Quan hệ nào có vai trò quyết định đến phân phối?: A. Cả 3 quan hệ trên
B. Quan hệ xã hội, đạo đức
C. Quan hệ tổ chức quản lý D. Quan hệ sở hữu TLSX
Câu hỏi 69 Động lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế là:
A. Lợi ích chính trị xã hội B.Lợi ích kinh tế
C. Lợi ích văn hoá, tinh thần
D. Cả Lợi ích chính trị xã hội và Lợi ích văn hoá, tinh thần
Câu hỏi 70 Hiện nay trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, nhà nước có chức năng kinh tế gì?:
A. Định hướng phát triển kinh tế và điều tiết các hoạt động kinh tế làm cho
kinh tế tăng trưởng ổn định, hiệu quả
B. Tất cả các phương án trên
C. Hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường
D. Đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội; tạo lập khuôn khổ pháp luật cho hoạt động kinh tế
Câu hỏi 71 Hiện nay ở Việt Nam, nhà nước sử dụng các công cụ gì để điều tiết
vĩ mô kinh tế thị trường?: A. Kế hoạch hoá B. Hệ thống pháp luật
C. Tất cả các phương án trên
D. Lực lượng kinh tế của nhà nước, chính sách tài chính, tiền tệ, các công cụ
điều tiết kinh tế đối ngoại
Câu hỏi 72 Xác định các câu trả lời đúng về sự điều tiết vĩ mô của nhà nước là nhằm:
A. Tất cả các phương án trên
B. Hạn chế tác động tiêu cực của cơ chế thị trường
C. Đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả
D. Phát huy tác động tích cực của cơ chế thị trường
Câu hỏi 73 Cơ sở sâu xa của sự hình thành sở hữu là:
A. Sự xuất hiện Nhà nước của gai cấp bóc lột.
B. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
C. Sự xuất hiện giai cấp đối kháng trong xã hội.
D. Quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội.
Câu hỏi 74 Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, nội
dung quản lý kinh tế nhà nước là:
A. Tổ chức thực hiện kế hoạch
B. Xây dựng kế hoạch để thực hiện mục tiêu chiến lược
C. Tất cả các phương án trên
D. Quyết định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Câu hỏi 75 Tìm câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi dưới đây về cơ chế thị
trường. Cơ chế thị trường là :
A. Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
B. Tổng hòa những quan hệ kinh tế
C. Cơ chế điều tiết nền kinh tế tự phát
D. Cơ chế thị trường do "bàn tay hữu hình" chi phối
Câu hỏi 76 Hãy chọn câu trả lời chính xác nhất trong các câu dưới đây: ở
nước ta hiện nay tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập vì:
A.Còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu TLSX
B. Do LLSX có nhiều trình độ khác nhau
C.Còn tồn tại nhiều kiểu QHSX khác nhau
D. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh
Câu hỏi 77 Đâu là đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường?:
A. Có sự điều tiết của nhà nước.
B. Nền kinh tế vận động theo các quy luật của kinh tế thị trường
C. Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ cao, giá cả do thị trường quyết định
D. Tất cả các phương án trên
Câu hỏi 78 Các thành phần kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Có xu hướng vận động khác nhau
B. Tất cả các phương án trên
C. Có lợi ích kinh tế khác nhau
D. Dựa trên các hình thức sở hữu khác nhau
Câu hỏi 79 Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần có vai trò gì?:
A. Tất cả các phương án trên
B. Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, khoa học, công nghệ phát triển nhanh
C. Cho phép khai thác, sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất các nguồn lực
và tiềm năng của nền kinh tế
D. Làm cho NSLĐ tăng, kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả
Câu 80 Chọn các ý đúng về sở hữu và thành phần kinh tế:
A. Tất cả các phương án trên
B. Một thành phần kinh tế chỉ tồn tại thông qua 1 hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh
C. Một hình thức sở hữu hình thành 1 thành phần kinh tế
D. Một hình thức sở hữu có thể hình thành nhiều thành phần kinh tế Trang tru?c