-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 02: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụngnguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AD – AS để cho biết việc “Các nhà đầu tưbị quan với triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai” sẽ tácđộng như thế nào tới mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn của nềnkinh tế? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi)A. Mức giả chung tăng, sản lượng tăng.B, Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.D. Mức giả chung giảm, sản lượng tăng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Kinh tế vĩ mô (ĐHNV) 5 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 02: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụngnguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AD – AS để cho biết việc “Các nhà đầu tưbị quan với triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai” sẽ tácđộng như thế nào tới mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn của nềnkinh tế? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi)A. Mức giả chung tăng, sản lượng tăng.B, Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.D. Mức giả chung giảm, sản lượng tăng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Kinh tế vĩ mô (ĐHNV) 5 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 01: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền giri (cr) bằng 23%; Tỉ lệ dự trữ
thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng 7%; Số nhân tiền là: A. 4.1 B. 4,3 C. 4,5 D. 5
Mm= cr+1/cr+rr = 0,23 +1/ 0,23 + 0,07 = 4,1
Câu 02: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy sử
dụng mô hình AD – AS để cho biết việc “Các nhà đầu tư bị quan với triển vọng phát triển
của nền kinh tế trong tương lai” sẽ tác động như thế nào tới mức giá chung và sản lượng
trong ngắn hạn của nền kinh tế? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi) A. Mức giả chung tăng, sản lượng tăng.
B, Mức giá chung giảm, sản lượng giảm. C. Mức giá
chung tăng, sản lượng giảm.
D. Mức giả chung giảm, sản lượng tăng.
I giảm=> Ad giảm => đg tổng cầu dịch chuyển sang trái => P giảm, Y giảm
Câu 03: Giá trị gia tăng (VA) là.
A. Giá trị sản lượng của doanh nghiệp.
B. Giá trị sản lượng của doanh nghiệp trừ đi giá trị của hàng hòa trung gian từ các doanh nghiệp khác.
C. Giá trị sản lượng của doanh nghiệp cộng với giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
D. Giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
Câu 04: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tăng sản lượng khai thác làm giám giả
dầu mỏ trên thị trường thế giới. Vấn đề này tác động như thế nào đến mô hình tổng cầu –
tổng cung của các nước nhập khẩu dầu mỏ trong ngắn hạn? (Giả sử ban đầu nền kinh tế
hoạt động mức sản lượng tiềm năng).
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
Giả dầu mỏ giảm=>CFSX giảm=> AS tăng=> đg tổng cung ngắn hạn bạn phai
Câu 05: Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào không được tính vào GDP theo phương pháp chi tiêu:
A. Tiền trả cho tài xế taxi, lOMoAR cPSD| 45734214
B. Tiền trả cho người làm công việc nội trợ do một gia đình thuê,
C. Giá trị rau quả do người nóng dẫn tụ trồng và tự tiêu dùng.
D. Tiền trả cho người trông trẻ.
Câu 06: Giả sử rằng Thép Việt – Úc bản thép cho Honda Việt Nam với giá
300 USD. Sau đó thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe máy Super Dream. Chiếc xe
này được bán cho đại lí với giá 1200 USD. Đại lí bản chiếc xe này cho người tiêu dùng với giá
1400 USD. GDP khí đó sẽ tăng: A. 300 USD B. 1200 USD C. 1400 USD D. 2900 USD
Câu 07: Nhận định chuẩn tắc:
A. Nhằm trả lời câu hỏi: Là bao nhiêu? Như thế nào?
B. Đưa ra các nhận định các phản xét xem nền kinh tế phải như thế nào
C. Mô tả và phân tích sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế.
D. Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế.
Câu 08: Dân số của 1 nước là 25 triệu người, trong đó có 1 triệu người thất nghiệp và 9 triệu
người có việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp là A. 4% B. 11% C. 10% D. 5%
Tỷ lệ thất nghiệp = số ng thất nghiệp/ lực lượng lao động = 1/11 10%
Câu 9: Khi công đoàn thành công trong việc thương lượng với người sử dụng lao động về tiền lương thì
A. Thất nghiệp và tiền lương đầu tăng
B. Thất nghiệp và tiền lương đều giảm.
C. Thất nghiệp giám và tiền lương tăng.
D. Thất nghiệp tăng và tiền lương giam.
Câu 10: Khi giả ô tô nhập khẩu từ Hàn Quốc tăng lên, làm cho:
A. Chỉ số Dgdp tăng lên, B. Chỉ số CPI tăng lên.
C. Cả chỉ số Dgdp và CPI đều tăng lên.
D. Chỉ số Dgdp tăng lên và CPI không đổi lOMoAR cPSD| 45734214
Ô tô nhập là là hàng hoá nhập khẩu do người tiêu dùng mua => tác động dén CPI
Câu 11: Giả sử một người chuyển 1 tỷ đồng từ tài khoản tiến gửi không kỳ hạn vào tài khoản
tiền gửi có kỳ hạn. Giao dịch này sẽ làm cho:
A. Cả M1 và M2 đều tăng B. M1 không đổi và M2 tăng. C. M1 giảm và M2 tăng.
D. M1 giảm và M2 không thôi.
M1: bao gồm tiền mặt, và các khoản tiền gửi ko kỳ hạn như thẻ ATM M2 bao gồm M1, và
các khoản tiền gửi có kỳ hạn ví dụ như sổ tiết kiệm * Chuyển tử M1 sang M2. thì M1 giảm, M2 ko đổi
Câu 12: Thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu tăng sẽ tác động như thế nào đến mô
hình tổng cầu – tổng cung trong ngắn hạn? (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức
sản lượng tiềm năng). A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
Thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu tăng ~ IM giám=> NX tăng => AD tăng, tổng cầu dịch chuyển sang phải.
Câu 13: Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó A. Tiêu dùng
của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của họ.
B. Tiêu dùng của các bộ gia đình bằng thu nhập khả dụng của họ C. Tiêu dùng của
các hộ gia đình bằng đầu tư của các doanh nghiệp.
D. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng chi tiêu chính phủ.
Điểm vừa đủ là điểm cân bằng trên hầm tiêu dùng, tại đó C =Yd
Câu 14: Khi chỉ tiêu chính phủ G giảm xuống (các yếu tố khác không đổi) thì tổng chỉ tiêu AE A. Tăng B.giảm.
C.Có thể tăng hoặc giảm D. Không thay đổi.
AE=C+I+G + NX = G giảm thì AE giảm
Câu 15: Theo hiệu ứng tỷ giá hối đoái, đường tổng cầu dốc xuống là do: lOMoAR cPSD| 45734214 A.
Mức giả thấp hơn làm giả hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu rẻ tương đối so với hàng
trong nước. Kết quả là xuất khẩu ròng giảm. B.
Mức giá thấp hơn làm hàng hóa và dịch vụ trong nước và tương đối sử với hàng
nhập khẩu. Kết quá là xuất khẩu ròng tăng C.
Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền người dân cần nắm giữ, tăng lượng tiền cho
vay. Kết quả là lãi suất giảm và đầu tư tăng lên. D.
Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền người dân đang nắmgiữ và họ sẽ
tăng tiêu dùng. cùng với nhau..
Hiệu ứng tỷ gia hối đoái là hiệu ứng mà khi giả hàng hoá trong nc giảm tối so với giả hà nhập
khẩu, ng tiêu dùng sẽ mu ahh trong nữ nhiều hơn, it mu anh nhập khẩu => X tăng và IM giảm =>NX tăng
Câu 16: Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào không được tinh vào GDP theo phương pháp chi tiêu:
A. Dịch vụ giúp việc mà một gia đình thuê.
B. Dịch vụ tư vấn luật mà một gia đình thuê.
C. Sợi bằng mà công ty đặt 8,3 nhà về để dệt thành sợi
D. Giáo trình bán cho sinh viên. Sợi bông là hàng hoá trung gian nên ko dctỉnh vào GDP Câu
17: Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và các ngân hàng không có dự trữ dôi ra. Nếu
không có rõ r tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng và NHTW bản 2.000 tỉ đồng trái phiếu
chính phủ thì lượng cung tiền: A. Không thay đổi. B. Tăng 2.000 tỉ đồng. C. Tăng 20.000 tỉ đồng.
D. Giảm 20.000 tỉ đồng.
không có rò rỉ tiền mặt => c = 0;rr-10%=0,1 => MN cr+1 0+1 Cr+m
0+0,1 = = 10, NHTW bán trái phiếu => B giảm 2000 => MS giam = 2000* 10 = 20.000
Câu 18: Nhận định thực chứng.
A. Trả lời câu hỏi: Nên làm cái gì? Làm như thế nào?
B. Đưa ra các nhận định, các phản xét xem nền kinh tế phải như thể nào
C. Là những nhận định liên quan đến việc đánh giá giá trị.
D. Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế.
Câu 19: Tại điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng thì: A. Tiêu dùng bằng 0. B. Tiết kiện bằng 0.
C. Cả tiêu dùng và tiết kiệm đều bằng 0. lOMoAR cPSD| 45734214
D. Tiêu dùng bằng tiết kiệm
Yd=C+ S. điểm vừa đủ là điểm tại đó có Yd =C=> tiết kiệm S=a Câu 20: Cung tiền giam có thể làm:
A. Cả lãi suất => đầu tư và tổng cầu cùng tăng.
B. Lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng cầu giảm. tăng.
C. Lãi suất giảm = đầu tư tăng -> tổng cầu tăng
. Cả lãi suất, đầu tư và tổng cầu đều giảm. MS giảm=> đg cung tiền dịch chuyển sang
phải=> lãi suất giảm=I tăng=> AD
Câu 21: “Gia đình bạn mua một chiếc tủ lạnh sản xuất trong nước”. Giao dịch này có ảnh
hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu như sau: A. C tăng => GDP tăng B. I tăng => GDP tăng C.
C không đổi => GDP không đổi D.
I không đổi => GDP không đổi
Câu 22: Đối với quốc gia nhập khẩu dầu mỏ, giá dầu mỏ giảm mạnh trên thị trường thế giới sẽ làm:
A. Đường tổng cầu dịch sang phải
B. Đường tổng cầu dịch sang trái
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái
Giá dầu mỏ giảm => CFSX giảm => AS tăng => đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải
Câu 23: Giả sử một người nông dân trồng lúa mì và bán cho một người sản xuất bánh mì với
giá 3 triệu đồng. Người sản xuất bánh mì làm bánh mì và bán cho cửa hàng với giá 5 triệu
đồng. Cửa hàng bán cho người tiêu dùng với giá 6 triệu đồng. Đóng góp của cửa hàng bán bánh vào GDP là: A. 1 triệu đồng B. 3 triệu đồng C. 5 triệu đồng D. 6 triệu đồng
Câu 24: Giả sử ngân hàng trung ương giảm cung tiền. Để tổng cầu trở về mức ban đầu, chính phủ cần: A. Giảm chi tiêu chính phủ B. Giảm thuế C.
Yêu cầu ngân hàng trung ương bán trái phiếu trên thị trường mở D.
Giảm cả thuế và chi tiêu chính phủ một lượng bằng nhauCâu 25: Mục đích
của chính sách tài khoá chặt là: lOMoAR cPSD| 45734214
A. Cắt giảm tổng cầu và kiềm chế lạm phát
B. Cắt giảm tổng cầu và tăng sản lượng
C. Tăng tổng cầu và tăng sản lượng
D. Tăng tổng cầu và giảm sản lượng
Câu 26: Khoản mục nào được tính vào GDP theo phương pháp chi tiêu:
A. Tiền mua bột mỳ của một lò bánh mỳ được tính vào GDP
B. Trợ cấp thất nghiệp được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP
C. Giá trị nông sản do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng
D. Tiền thuê dịch vụ gia sư của một hộ gia đình
Câu 27: Thị trường chứng khoán tăng điểm mạnh làm người dân trở nên giàu có hơn sẽ dẫn đến:
A. AD dịch chuyển sang trái
B. AD dịch chuyển sang phải
C. AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái
D. AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải
Người dân giàu có hơn, C tăng => AD dịch phải
Câu 28: Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút và sách (như bảng).
Năm cơ sở là năm 2018. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2020 là: Giá bút Lượng Giá sách(nghìn Lượng Năm (nghìn bút(nghìn cái) đồng/cuốn) sách(nghìn đồng/cái) cuốn) 2018 3 100 10 50 2019 3 120 12 70 2020 4 120 14 70 A. 5% B. 10% C. 0% D. 15%
Câu 29: Một trong các nhược điểm của kinh tế thị trường là tạo nên sự chênh lệch quá mức
trong thu nhập, cần thực hiện mục tiêu nào để hạn chế nhược điểm trên trong các chính sách kinh vĩ mô: A. Hiệu quả B. Công bằng C. Ổn định D. Tăng trưởng
Câu 30: Dọc theo đường cầu tiền, lãi suất giảm thì:
A. Lượng cầu tiền giảm
B. Lượng cầu tiền tăng
C. Lượng cung tiền giảm lOMoAR cPSD| 45734214 D. Lượng cung tiền tăng
Câu 31: NHTW có thể điều tiết tốt nhất đối với: A. Cung tiền B. Cơ sở tiền C. Số nhân tiền D.
Tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mạiCâu 32: Chỉ số điều chỉnh GDP:
A. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ điển hình mà người tiêu dùng mua
B. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ điển hình được sản xuất
trong nước mà người tiêu dùng mua
C. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ điển hình được nhập khẩu
từ nước ngoài mà người tiêu dùng mua
D. Đo lường mức giá trung bình của tất cả mọi hàng hoá và dịch vụ được tính vào GDP
Câu 33: Đối với quốc gia nhập khẩu dầu mỏ, giá dầu mỏ tăng mạnh trên thị trường thế giới sẽ làm:
A. Đường tổng cầu dịch sang phải
B. Đường tổng cầu dịch sang trái
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái
Giá dầu mỏ tăng => CFSX tăng => AS giảm => Đường tổng cung ngắn hạn dịch trái
Câu 34: Nếu lãi suất giảm xuống:
A. Đường cầu đầu tư sẽ dịch sang trái
B. Lượng cầu về đầu tư sẽ tăng lên
C. Đường cầu tiền sẽ dịch sang phải
D. Đường cầu tiền sẽ dịch sang trái
Câu 35: Doanh nghiệp giảm niềm tin vào triển vọng phát triển kinh tế trong tương lai sẽ làm:
A. Đường tổng cầu dịch sang phải
B. Đường tổng cầu dịch sang trái
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái
DN giảm niềm tin => I giảm => AD giảm, tổng cầu dịch trái
Câu 36: Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập. Tiêu dùng tự định là 200 triệu
USD, chỉ cho đầu tư là 500 USD, xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,8. Chi tiêu chính phủ là
300 triệu USD và thuế suất thuế thu nhập là 15%. Mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu? A. Yo = 680 triệu USD lOMoAR cPSD| 45734214 B. Yo = 1470.6 triệu USD C. Yo = 320 triệu USD D. Yo = 3125 triệu USD
Câu 37: Xét một nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại sản phẩm là sách và bút (như bảng số liệu).
Lấy năm 2019 làm gốc, GDP thực tế của các năm 2019, 2020 lần lượt là: Sách Bút Giá (nghìn Giá (nghìn Lượng Lượng (cuốn) đồng/cuốn) đồng/chiếc) (chiếc) 2019 30 500 20 1000 2020 35 600 24 1400
A. 35.200 nghìn đồng; 54.200 nghìn đồng B. 35.000
nghìn đồng; 44.600 nghìn đồng C. 35.000 nghìn đồng; 46.000 nghìn đồng
D. 35.200 nghìn đồng; 44.600 nghìn đồng
Câu 38: Trong mô hình AE-Y, khi thu nhập giảm thì tổng chi tiêu: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D.
Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giáCâu 39: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):
A. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ điển hình mà người tiêu dùng mua
B. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ điển hình được sản xuất
trong nước mà người tiêu dùng mua
C. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ điển hình được nhập khẩu
từ nước ngoài mà người tiêu dùng mua
D. Đo lường mức giá trung bình của tất cả mọi hàng hoá và dịch vụ được tính vào GDP
Câu 40: Trong mô hình thu nhập chi tiêu AE-Y, khi mức chi tiêu dự kiến thấp hơn mức sản
lượng của nền kinh tế đang sản xuất sẽ gây ra:
A. Tăng hàng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất cho đến
khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo
B. Tăng hàng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất cho đến
khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo
C. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất cho
đến khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo
D. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất cho
đến khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 41: Mục tiêu kinh tế đối ngoại nghĩa là:
A. Hạ thấp và kiểm soát được lạm phát trong điều kiện kinh tế thị trường tự do.
B. Giúp nền kinh tế sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm đạt mức sản lượng cao
tương ứng mức sản lượng tiềm năng.
C. Ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán
D. Hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp và duy trì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Câu 42: Giả sử một người chuyển 5 tỷ đồng tử tài khoản tiền gửi có kỳ hạn vào tài khoản tiền
gửi không kỳ hạn. Giao dịch này sẽ làm cho:
A. Cả M1 và M2 đều tăng.
B. M1 không đổi và M2 tăng C. M1 giảm và M2 tăng.
D. M1 tăng và M2 không đổi.
M1: bao gồm tiền mặt, và các khoản tiền gửi không kỳ hạn như thẻ ATM
M2: bao gồm M1 và các khoản tiền gửi có kỳ hạn ví dụ như sổ tiết kiệm Chuyển từ M2
sang M1, thì M1 tăng M2 không đổi.
Câu 43: Mục đích của chính sách tài khoản rộng là:
A. Cắt giảm tổng cầu và kiếm chế lạm phát.
B. Cắt giảm tổng cầu và tăng sản lượng.
C. Tăng tổng cầu và tăng sản lượng.
D. Giảm tổng cầu và giảm sản lượng
Câu 44: chính phủ giảm thuế và đánh vào các yếu tố đầu vào Nhập khẩu sẽ làm dịch chuyển:
A. Đường tồng cầu sang phải.
B. Đường tồng cầu sang trái.
C. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải.
D. Đường tổng cung ngắn hạn sang trái.
CP giảm thuế đầu vào NK=> CFSX giảm=> AS tăng. Đg tổng cung ngắn hạn dịch phải.
Câu 45: trong mô hình thu nhập chi tiêu AE- Y, khi mức chi tiêu dự kiến cao hơn mức sản
lượng của nền kinh tế đang sản xuất sẽ gây ra:
A. Tăng hàng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất cho đến
khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo.
B. Tăng hằng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất cho đến
khi khôi phục mức sản lượng cân bằng Yo.
C. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất cho
đến khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo.
D. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất cho
đến khi khôi phục mức sản lượng cân bằng Yo.
Câu 46: tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr) bằng lOMoAR cPSD| 45734214
40%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng 30%; Tiền cơ sở 5000 tỉ
đồng. Muốn giảm bớt cung tiền 1 tỉ đồng. NHTW:
A. Mua 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
B. Bán 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
C. Mua 500 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
D. Bán 500 triệu đồng trái phiếu chính phủ.cr = 0,4 ; n = 30% =0,3
mm = cr+1/cr+rr = 0,4+1/0,4+0,3 = 2 , B =5000
MS = mM.B => Muốn giảm MS 1 tỷ thì B cần giảm 1000/2 = 500 tỷ
Câu 47: Gỉa sử trong một nền kinh tế có: Cung tiền MS = 600; Hàm cầu tiền có dạng MD =
900- 100i. Lãi suất cân bằng trên thi trường tiền tệ khi đó: A. 4% B. 3% C. 3,5%D. 4,5%
Tại cân bằng thi MS = MD => 900- 100i = 600 => i = 3
Câu 48: Biến cố nào sau đây sẽ làm cầu tiền tăng, đường cầu tiền dịch chuyển sang phải:
A. Các hộ gia đình nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu trong dịp tết.
B. NHTW giảm lãi xuất chiết khấu khi cho các NHTM vay tiền.
C. NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
D. NHTW giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc.
Câu 49: NHTW bán trái phiếu chính phủ cho các NHTM sẽ làm cho:
A. Lượng tiền tệ cơ sở tăng lên, cung ưng tiền tăng lên.
B. Lượng tiền tệ cơ sở giảm xuống, cung ứng tiền giảm xuống.
C. Số nhân tiền tăng lên.
D. Số nhân tiền giảm xuống.
Câu 50: Đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng hàm ý rằng
A. Đường tổng cung dài hạn không bao giờ thay đổi vị trí.
B. Giá tăng sẽ giúp nền kinh tế đạt mức sản lượng cao hơn.
C. Tổng cung dài hạn chỉ phụ thuộc vào cung về các yếu tố sản xuất vàtrình độ công
nghệ mà không phụ thuộc vào mức giá.
D. Tổng cung dài hạn không phụ thuộc vào cung về các yếu tố sản xuất và trình độ công
nghệ mà phụ thuộc vào mức giá.
Câu 51: Tiêu dùng tự định là:
A. Phần tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập.
B. Phần tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập.
C. Phần phải tiêu dùng ngay cả khi không có thu nhập.
D. Phần tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập và phải dùng ngay cảkhi không có thu nhập. lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 52: Gỉa sử tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 4 và tỉ lệ dự trữ thực tế bằng tỷ lệ dự trữ bắt
buộc 1/6. Nếu NHTW muốn giảm cung tiền 1,2 tỷ USD thì NHTW cần:
A. Bán trái phiếu chính phủ với trị giá 1,2 tỷ USD.
B. Mua trái phiếu chính phủ với trị giá 1,2 tỷ USD.
C. Bán trái phiếu chính phủ với trị giá 1 tỷ USD.
D. Mua trái phiếu chính phủ với trị giá 1 tỷ USD. Cr = 4; n = 1/6
mM =cr+1/ cr+rr = 4+1/ 4+1/6 =1,2
MS = mM.B => Muốn giảm MS 1,2 tỷ thì B cần giảm 1,2/1,2 = 1 tỷ
NHTW cần bán 1 tỷ trái phiếu
Câu 53: Trong mô hình AD – AS, trạng thái lý tưởng của nền kinh tế đạt tại: A. Yo = Y* B. Yo < Y* C. Yo > Y* D. Yo Y*
Câu 54: NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở:
A. Giảm khả năng cho vay của NHTM và giảm khối lượng tiền cung ứng.
B. Tăng khả năng cho vay của NHTM và tăng khối lượng tiền cung ứng.
C. Giảm tỉ lệ dự trữ của các NHTM và tăng số nhân tiền.
D. Tăng tỉ lệ dự trữ của các NHTM và lãi suất của xu hướng tăng.
Câu 55: Giả sử nền kinh tế của Việt Nam ở trạng thái cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng,
“Nhiều nước bạn hàng của Việt Nam lâm vào tình trạng suy thoái và mua ít hàng hóa của
Việt Nam hơn”sẽ tác động thế nào đến mức giá chung, sản lượng của nền kinh tế Việt Nam?
Để khắc phục tình trạng thay đổi về sản lượng trên, chính phủ có thể sử dụng những biện pháp nào?
A. Mức giá chung ↓, sản lượng ↓ => Chính phủ cần giảm chi tiêu chính phủ và/ hoặc
tăng thuế và/hoặc giảm cung tiền.
B. Mức giá chung ↓ sản lượng ↓=> Chính phủ cần tăng chỉ tiêu chính phủ và/ hoặc
giảm thuế và/ hoặc tăng cung tiền.
C. Mức giá chung↑, sản lượng ↓ => Chính phủ cần giảm chi tiêu chính phủ và/ hoặc
tăng thuế và/ hoặc giảm cung tiền.
D. Mức giá chung ↑, sản lượng ↓ => Chính phủ cần tăng chi tiêu chính phủ và/ hoặc
giảm thuế và/ hoặc tăng cung tiền.
Bạn hàng của VN ít mua hàng của VN => X giảm => NX giảm => AD giảm dịch chuyển
sang trái => P giảm, Y giảm => nền KT suy thoái nên cần sd CSTK hoặc CSTT mở rộng
Câu 56: Một gia đình mua một chiếc xe nhập khẩu từ Anh với giá 10000 USD:
A. Giao dịch này sẽ làm tăng GDP của Việt Nam một lượng tương ứng.
B. Giao dịch này không làm thay đổi GDP của Việt Nam. lOMoAR cPSD| 45734214
C. Giao dịch này làm tăng tiêu dùng (C ) một lượng tương ứng nên GDP của Việt Nam
tăng một lượng tương ứng.
D. Giao dịch này sẽ làm tăng nhập khẩu (IM ) một lượng tương ưng nên GDP của Việt
Nam giảm một lượng tương ứng.
Câu 57: “ Công ty Chiến Thắng mua một tòa nhà mới ở thành phố đà Nẵng làm văn phòng
đại diện” . Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo
cách tiếp cận chi tiêu, như sau.
A. C không đổi => GDP khổng đổi. B. C tăng => GDP tăng.
C. I không đổi => GDP không đổi. D. I tăng => GDP tăng.
Câu 58: Trong nền kinh tế mở, số nhân chi tiêu được tính bằng. A. m= 1/(1 – MPC). B. m= 1 – MPC.
C. m= 1/[ 1 – MPC(1 – t )].
D. m= 1/[1 – MPC(1 – t) + MPM].
Câu 60: Trường hợp nào sau đây không thuộc nhóm thất nghiệp tạm thời:
A. Sinh viên mới tốt nghiệp đại học và đang trong thời gian tim việc.
B. Những công nhân bị sa thải do vi phạm kỷ luật và đang tìm kiếm công việc khách.
C. Do nghành cơ khí bị thu hẹp nên các công nhân cơ khí bị mất việc và đang phải học
thêm để chuyển sang nghề sửa chữa máy tính.
D. Một phụ nữa sau khi nghỉ chế độ thai sản tham gia lại thị trường lao động.
Ý C là loại thất nghiệp cơ cấu.
Câu 61: giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy sử
dụng mô hình AS-AD để cho biết việc: “ Các nhà đầu tư lạc quan hơn về triển vọng phát triển
của nền kinh tế trong tương lai” sẽ tác động như thế nào đến mức giá chung và sản lượng
trong ngắn hạn của nên kinh tế? ( giả thiết các yếu tố khác không đổi)
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng
Nhà đầu tư lạc quan=> I tăng=> AD tăng dịch chuyển sang phải=> P và Y đều tăng
Câu 62: giá trị hao mòn của nhà máy và các trang thiết bị trong quá trình sản xuất hàng hóa
và dịch vụ được gọi là: A. Tiêu dùng B. Khấu hao C. Đầu tư D. Hàng hóa trung gian lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 63: sản phẩm nông sản do người nông dân tự trồng va tự tiêu dùng :
A. Được tính vào GDP vì sản phẩm nông sản này mặc dù không được mang ra thị
trường nhưng nông sản vẫn có giá trị
B. Không mang ra thị trường, không xác định được giá trị thị trường củanông sản này,
nên không được tính vào GDP
C. Xác định được giá trị của nông sản này, nên phải được tính vào GDP
D. Không mang ra thị trường, nhưng vẫn phải xác định giá trị nông sản này vào GDP
Câu 64: biện pháp nào sau đây của Chính phủ có hiệu quả trong việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
A. Tăng tiền lương tối thiểu
B. Tăng trợ cấp thất nghiệp
C. Trợ cấp cho các chương trình đào tạo lại và hỗ trợ cho công nhân đến làm việc ở các vùng sâu vùng xa
D. Thực hiện chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thắt chặt
Câu 65: nếu GDP danh nghĩa tăng từ 8000 tỉ trong năm cơ sở lên 8400 tỉ trong năm tiếp
theo, và GDP thực tế không đổi. Điều nào dưới đây sẽ đúng:
A. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng từ 100 lên 110
B. Giá cả của hàng sản xuất trong nước tăng trung bình 5% C. CPI tăng trung bình 5%
D. Mức giá không thay đổi
Dgdp sẽ tăng lên là: (8400-8000)/8000 * 100= 5%
Câu 66: tỉ lệ tền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr) bằng 20%;tỉ lệ dự trữ thực
tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng 10%; tiền cơ sở 1000 tỉ đồng. Muốn giảm cung tiền 1 tỉ đồng, NHTW:
A. Mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ
B. Bán 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ
C. Mua 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ
D. Bán 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ Cr= 0,2; rr= 0,1 +1 0,2+1 => mM= cr =
= 4; B = 1000 cr+rr 0,2+0,1
=> MS= mM.B => Muốn giảm MS 1 tỷ thì B cần giảm = 250
=> NHTW cần bán 250 triệu đồng trái phiếu
Câu 67: xu hướng tiết kiệm cận biên MPS= 0,3 có nghĩa là: A.
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0,3 đồng B.
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0,3 đồng lOMoAR cPSD| 45734214 C.
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0,7 đồng D.
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0,7 đồngCâu 68: thu
nhập khả dụng Yd bằng:
A. Tổng của tiêu dùng và đầu tư
B. Tổng của tiêu dùng và tiết kiệm
C. Tổng của đầu tư và tiết kiệm
D. Hiệu của tiêu dùng và tiết kiệm Yd = C+S
Câu 69: trong mô hình AE-Y, khi thu nhập tăng thì tổng chi tiêu: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D.
Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giáCâu 70: hoạt động thị trường mở là:
A. Sự thay đổi lãi suất chiết khấu của ngân hàng trung ương với các khoản cho vay đối với các ngân hàng
B. Hoạt động của NHTW liên quan đến vấn đề mua bán trái phiếu chínhphủ
C. Là hoạt động của NHTW liên quan đến việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Hoạt động của NHTW liên quan đến vấn đề mua bán trái phiếu công ty
Câu 71: các công cụ NHTW sử dụng để kiểm soát cung tiền:
A. Lãi suất chiết khấu, lãi suất của ngân hàng thương mại, dự trữ của các ngân hàng thương mại
B. Lãi suất ngân hàng thương mại, nghiệp vụ thị trường mở, và tỷ lệ dựtrữ bắt buộc
C. Nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiết khấu và tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Lãi suất chiết khấu, tỷ giá hối đoái, và dự trữ của các ngân hàng thương mại
Câu 72: giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy sử
dụng mô hình AS-AD để cho biết việc: “Các nhà đầu tư bi quan với triển vọng phát triển của
nền kinh tế trong tương lai” sẽ tác động như thế nào đến mức giá chung và sản lượng trong
ngắn hạn của nền kinh tế? (giả thiết các yếu tố khác không đổi)
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng
Câu 73: việc ứng dụng công nghệ sản xuất khiến năng suất lao động tăng sẽ làm:
A. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm B. Mức giá
chung giảm, sản lượng tăng
C. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng lOMoAR cPSD| 45734214
D. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm
Năng suất lao động tăng=> AS tăng dịch chuyển sang phải=> P giảm, Y tăng
Câu 74: giả sử nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Biến cố: “ Thị
trường chứng khoán sụt giảm mạnh làm giảm của cải của các hộ gia đình” sẽ tác động như
thế nào đến mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn? Muốn đưa mức sản lượng về mức
sản lượng tiềm năng ban đầu, chính phủ cần sử dụng chính sách kinh tế nào?
A. Mức giá chung ↓, sản lượng ↓=> Chính phủ cần sử dụng chính sáchtài khóa chặt và/
hoặc chính sách tiền tệ chặt
B. Mức giá chung ↓, sản lượng ↓ => Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa rộng
và/ hoặc chính sách tiền tệ rộng
C. Mức giá chung ↑, sản lượng ↓=> Chính phủ cần sử dụng chính sáchtài khóa chặt và/
hoặc chính sách tiền tệ chặt
D. Mức giá chung ↑, sản lượng ↓=> Chính phủ cần sử dụng chính sáchtài khóa rộng
và/ hoặc chính sách tiền tệ rộng
Câu 75: các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm:
A. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
B. Chính sách thu nhập và chính sách tài khóa
C. Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập và chính sách kinh tế đối ngoại
D. Chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách tiền tệ
Câu 76: với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu đường AD dịch chuyển sang phải sẽ làm:
A. Tăng sản lượng và tăng mức thất nghiệp
B. Giảm sản lượng và giảm mức thất nghiệp
C. Tăng sản lượng và giảm mức thất nghiệp
D. Giảm sản lượng và tăng mức thất nghiệp
Câu 77: nếu tổng cầu và tổng cung cắt nhau tại điểm có mức sản lượng thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì:
A. Thất nghiệp cao hơn mức thất nghiệp tự nhiên
B. Thất nghiệp thấp hơn mức thất nghiệp tự nhiên
C. Thất nghiệp bằng mức thất nghiệp tự nhiên D. Không có thất nghiệp
Câu 78: giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có: Tiền gửi: 6000 tỷ đồng, Dự trữ: 1000 tỷ
đồng. Trái phiếu: 5000 tỷ đồng. Gỉa sử tỷ lệ tiềm mặt so với tiền gửi công chúng là 4. Số nhân tiền khi đó bằng: A. 1,2 B. 1,5 C. 1,8 lOMoAR cPSD| 45734214 D. 2
D= 6000; R=1000 => rr=R/D= 1/6
Cr=4 => số nhân tiền: mM= cr+1 = 4+1 = 1,2 cr+rr 4+1/6
Câu 79: giả sử rằng Thép Hòa Phát bán thép cho Huyndai Việt Nam với giá 300 USD. Sau đó
thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe máy. Chiếc xe máy này được bán cho đại lí với
giá 1200 USD. Đại lí bán chiếc xe máy cho người tiêu dùng với giá 1600 USD. GDP khi đó sẽ tăng: A. 300 USD B. 1200 USDC. 1600 USD D. 2900 USD
Câu 80: một nền kinh tế đóng có thuê độc lập thu nhập, nếu MPS= 0,2 thì giá trị của số nhân thuê là: A. 0,25 B. 1C. 2 D. -4
MPS + MPC= 1 => MPC= 0,8; mT= −MPC = −0,8 = -4 1−MPC 1−0,8
Câu 81: Số nhân tiền giản đơn( khi không rò rỉ tiền) được xác định như sau: A 1/rr B 1/cr C 1/(cr+rr) D 1/(cr-rr)
Câu 82: giả sử một nền knh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy sử
dụng mô hình AS-AD để cho biết: “ Chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập
khẩu” sẽ tác động như thế nào đến mức giá chung va sản lượng ngắn hạn của nền kinh tế ? (
giả thiết các yếu tố khác không đổi)
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng
Chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu => CFSX giảm => AS tăng
dịch chuyển sang phải=> P giảm, Y tăng Câu 83: Cnhs phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng sẽ dẫn đến
A. AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái
B. AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải
C. AD dịch chuyển sang trái lOMoAR cPSD| 45734214
D. AD dịch chuyển sang phải
Câu 84: trong nền kinh tế giản đơn số nhân chi tiêu được tính bằng A. m=1/(1-MPC) B. m=1-MPC C. m=1/[1-MPC(1-t)] D. m=1/[1-MPC(1-t)+MPM]
Câu 85: Hàm tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa
A. Tiêu dùng và thu nhập quốc dân
B. Tiêu dùng và tiết kiệm của các hộ gia đình
C. Tiêu dùng và thu nhập khả dụng của các hộ gia đình
D. Tiêu dùng của các hộ gia đình và đâu tư của các doanh nghiệp
Câu 86: Gia sử tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 23% tỉ lệ sự trữ thực tế của các ngân hàng
thương mại là 7% và cung tiền là 820 tỷ đồng. Cơ sở tiền tệ là A. 120 tỉ đồng B. 200 tỉ đồng C. 410 tỉ đồng D. 820 tỉ đồng Cr=0,23; rr=0,07
=> mM= cr+1/cr+rr= 0,23+1/0,23+0,07= 4,1;
=> MS=mM.B =820=> B=820/4,1= 200 tỷ
Câu 87: Trợ cấp thất nghiệp:
A. Được tính vao chi tiêu của chính phủ và GDP
B. Là một khoản chuyển giao thu nhập nên được tính vào chi tiêu chínhphủ và GDP
C. Được tính vào chi tiêu chính phủ nhưng không được tính vào GDP
D. Là một khoản chuyển giao thu nhập nên không được tính vao chi tiêu chính phủ và GDP
Câu 88: Theo hiệu ứng của cải đường tổng cầu dốc xuống là do:
A. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền người dân đang nắm giữ va họ sẽ tăng tiêu dùng
B. Mức giá thấp hơn làm giảm sức mua của lượng tền người dân đang nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng
C. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần nắm giữ người dân cho vay nhiều hơn lãi
suất giảm đầu tư tăng
D. Mức giá thấp hơn làm hàng hóa dịch vụ trong nước rẻ tương đối so với hàng nhập
khẩu xuất khẩu ròng tăng Câu 89: Mục tiêu sản lượng nghĩa là: lOMoAR cPSD| 45734214
A. Hạ thấp và kiểm soát có hiệu quả tỉ lệ lạm phát trong điều kiện thị trường tự do
B. Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đặt mức cao tương ứng với mức sản lượng tiềm năng
C. Đạt được tóc độ tăng trưởng cao và vững chắc
D. Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương ứng với mức sản
lượng tiềm năng đồng thời có thể đạt được tốc đọ tăng trưởng cao và vững chắc
Câu 90: Chiếc xe Honda được sản xuất tại Việt Nam năm 2020 và được bán vào năm 2021
được tnhs vào GDP của Việt Nam A. Năm 2021 B. Năm 2020 C. Cả năm 2021 và 2020
D. Năm chiếc xe được bán
Câu 91: Nếu trong nền kinh tế mở có xuất khẩu X=500 và hàm nhập khẩu
IM= 150+0,5Y. Khi đó hàm xuất khẩu ròng là A. NX= 650+0,5Y B. NX= 650-0,5Y C. NX= 350+0,5Y D. NX= 350-0,5Y
NX= X-IM = 500-150-0,5Y = 350-0,5Y
Câu 92: Gia sử tỉ lệ dự trữ bắt bược đối với tiền gửi không kỳ hạn là 10% các ngân hàng
không có dự trữ dôi ra va tiền mặt không rò rỉ ngoài hệ thống ngân hàng. Biết tiền cơ sở
giảm 1 tỷ đồng. Hãy tính số nhân tiền và sự thay đổi cung ứng tền tệ của nền kinh tế đó là: A.
mM=10; cung ứng tiền tăng 10 tỷ đồng B.
mM=1; cung ứng tiền tăng 10 tỷ đồng C.
mM=10; cung ứng tiền giảm 10 tỷ đồngD. mM=1; cung ứng tiền giảm 10 tỷ đồng cr=0; rr=0,1
=> mM= cr+1/cr+rr = 0+1/0+0,1 = 10; B giảm 1 tỷ đồng
=> MS giảm = 10 tỷ đồng
Câu 93: Cán cân ngân sách chính phủ cân bằng khi: A. T-G=0 B. T-G>0 C. T-G<- D. T-G>1
Câu 94: Trong một nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 60 tỷ đồng, xu hướng nhập khẩu
biên bằng 0,12. Tiêu dùng tự định là 120 tỷ đồng. Xu hướng tiêu dụng cận biên bằng 0,9. lOMoAR cPSD| 45734214
Thuế suất bằng 20% thu nhập quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 60 tỷ đồng và chi tiêu
chính phủ bằng 200 tỷ đồng. Xác định hàm tổng chi tiêu AE của nền kinh tế: A. AE= 440+0,72Y B. AE= 440-0,72Y C. AE= 440+0,6Y D. AE= 440-0,6Y
AE= C + MPC.(Y-t.Y) + I + G + X –MPM.Y
= 120 + 0,9.(Y-0,2.Y) + 60 + 200 + 60 – 0,12Y = 440+0,6Y
Câu 95: Trong nền kinh tế đóng trường hợp thuế phụ thuộc thu nhập số nhân chi tiêu được tính bằng: A. m=1/(1-MPC) B. m=1-MPC C. m=1/[1-MPC(1-t)] D. m=1/[1-MPC(1-t) + MPM]
Câu 96: Yếu tố nao sau đây không làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn: A. Vốn B. Chi tiêu chính phủ C. Công nghệ
D. Giá nguyên vật liệu đầu vào
Câu 97: khoản tiền trợ cấp xã hội mà bà của bạn nhận được:
A. Không nằm trong khoản chi tiêu của chính phủ(G) khi tính GDP
B. Nằm trong khoản chi tiêu của chính phủ(G) khi tính GDP
C. Là một khoản chuyển giao thu nhập lên được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP
D. Được tính vào chi tiêu chính phủ nhưng không được tính vào GDP
Câu 98: giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy sử
dụng mô hình AS-AD cho biết việc: “ chính phủ tăng thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập
khẩu” sẽ tác động như thế đến mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn của nền kinh tế?
( giả sử các yếu tố khác không đổi)
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng
Chính phủ tăng thuế đánh vào các yêu tố đầu vào nhập khẩu => AS giảm dịch chuyển sang trái => P tăng, Y giảm
Câu 99: Nếu GDP danh nghĩa là 4410 tỷ đồng và chỉ số điều chỉnh GDP là 105 khi đó GDP thực tế là: lOMoAR cPSD| 45734214 A. 4630,5 Tỷ đồng
B. 4000 tỷ đổngC. 4200 tỷ đồng D. 4515 tỷ đồng t
= GDPnx 100 => GDPrt= (4410*105)/100 = 4630,5 D GDP GDPr
Câu 100: Doang nghiệp giảm niềm tin vào triển vọng phát triển kinh tế trong tương lai sẽ làm:
A. Đường tổng cầu dịch sang phải
B. Đường tổng cầu dịch sang trái
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái
Câu 101: Sự gia tăng hàng tồn kho tại các doanh nghiệp được tính vào khoản mục nào khi tính GDP:
A. Tiêu dùng của hộ gia đình B. Tổng đầu tư C. Chi tiêu chính phủ D. Xuất khẩu ròng
Câu 102: Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập.Tiêu dùng tự định là 200 triệu
USD,chi cho đầu tư là 500 triệu USD ,xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8.Chi tiêu chính phủ là
300 triệu USD và thuế suất thuế thu nhập 15%.Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là : A. Y0=3125 Triệu USD B. Y0=320 triệu USD
C. Y0=680 triệu USDD. Y0=3135 triệu USD
Câu 103: Nền kinh tế mở, giá trị xuất khảu bằng 100 tỷ đồng, xu hướng nhập khẩu biên bằng
0,12. Tiêu dùng tự định là 100 tỷ đồng. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,9. Thuế suất bằng
20% thu nhập quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 150 tỷ đồng và chỉ tiêu của chính phủ là 200 tỷ đồng. Hàm chi tiêu là A. AE = 100 + 0,6Y B. AE = 550 + 0,9Y C. AE = 100 + 0,12Y D. AE = 550 + 0,6Y
AE =C +MPC (Y-tY) + I + G + X – MPM * Y