Trắc nghiệm môn Pháp luật Việt Nam đại cương có đáp án | Trường Đại học Đồng Tháp
Trắc nghiệm môn Pháp luật Việt Nam đại cương có đáp án | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 63 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật Việt Nam đại cương
Trường: Đại học Đồng Tháp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 1
Câu 1: Ở Việt Nam quyền lập pháp thuộc về? A. Tòa án nhân dân B. Chính phủ C. Bộ tư pháp D. Quốc Hội
Câu 2: Quy phạm pháp luật là?
A. Quy tắt xử sự do nhân dân đặt ra
B. Quy tắt xử sự của người dân đối với nhà nước
C. Quy tắt xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
D. Quy tắt xử sự của Nhà nước
Câu 3: Hệ thống tổ chức đơn vị hành chính ở nước ta hiện nay có bao cấp đơn vị ? ( điều 2
Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015; sửa đổi, bổ sung 2019)
A. 2 cấp gồm có tỉnh, huyện
B. 3 cấp gồm có tỉnh, huyện, xã
C. 4 cấp gồm có tỉnh, huyện, xã, các đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt
D. 5 cấp gồm có tỉnh, huyện , xã, các đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt và các cơ quan nhà nước
Câu 4: Quốc hội là gì?
A. Quốc hội lầ cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực của nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp,
quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và Nhà nước.
B. Quốc hội lầ cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực của nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp,
quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
C. Quốc hội lầ cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực của nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyết định các
vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
D. Quốc hội lầ cơ quan đại biểu của Nhân dân, cơ quan quyền lực của nhà nước của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn
đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Câu 5: Cơ quan nào sau đây có chức năng quản lý hành chính? A. Quốc hội B. Chính phủ 1 C. UBND các cấp
D. Cả B và C đều đúng
Câu 6: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy kiểu pháp luật? A. 2 kiểu pháp luật B. 3 kiểu pháp luật
C. 4 kiểu pháp luật D. 5 kiểu pháp luật
Câu 7: Hình thức Nhà nước có bao nhiêu yếu tố ? A. Hình thức chính thể B.
Hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị C.
Hình thức chính thể và chế độ chính trị D. Cả A và B
Câu 8: Chính phủ là gì ? A. Chính
phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan quan chấp hành của Quốc hội; Chính phủ chịu
trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. B.
Chính phủ là cơ quan nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan quan chấp hành của Quốc hội; Chính phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. C.
Chính phủ là cơ quan nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là
cơ quan quan chấp hành của Quốc hội; Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công
tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. D.
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan quan chấp hành của Quốc hội; Ủy ban thường vụ
Quốc hội, Chủ tịch nước.
Câu 9: Nhà nước là ?
A. Là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao nhất.
B. Là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh
thổ, thực hiện sự quản lí xã hội bằng pháp luật và bộ máy nhà nước được duy trì bằng nguồn thuế đóng gióp từ nhân dân.
C. Là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh
thổ, thực hiện sự quản lí xã hội bằng pháp luật và bộ máy Nhà nước được duy trì bằng nguồn thuế
đóng gióp từ xã hội. 2
D. Là một tổ chức có quyền lực chính trị, có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi trong nước,
thực hiện nhiệm vụ quản lí xã hội bằng pháp luật và bộ máy Nhà nước được duy trì bằng nguồn thuế đóng gióp từ xã hội.
Câu 10: Hội đồng nhân dân được tổ chức thành bao nhiêu cấp ở địa phương.
A. Một, HĐND quận, huyện, xã, thành phố thuộc tỉnh.
B. Hai, gồm HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươn và HĐND xã, phường, thị trấn
C. Ba, gồm HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươn, HĐND quận, huyện, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh và HĐND xã, phường, thị trấn
D. Bốn gồm HĐND tỉnh, HĐND thành phố trực thuộc trung ươn, HĐND quận, huyện, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh và HĐND xã, phường, thị trấn
Câu 11: Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện
A. Là tổ chức thống trị về quyền lực trong xã hội
B. Là bộ máy đặc biệt nhằm duy trù về sự thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng C. Cả a và b điều đúng D. Cả A và B điều sai
Câu 12: Nhà nước được hình thành khi nào
A. Có sự phân hoá giàu nghèo B. Có giai cấp C. Có sự bóc lột
D. Cả a, b, c điều đúng
Câu 13: Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc là?
A. Nhà nước đơn nhất B. Nhà nước liên bang C. Nhà nước liên minh D. Cả A, B, C
Câu 14: Trong nhà nước quân chủ chuyên chế?
A. Quyền lực nhà nước tổi cao thuộc về một cơ quan tập thể và do bầu cử mà ra
B. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người và được hình thành do bầu cử
C. Quyền lực nhà nước thuộc về một người và được hình thành theo phương thức thừa kế
D. Quyền lực nhà nước được hình thành theo phương thức một tập thể và được hình thành theo phương thức thừa kế 3 CHƯƠNG 2
Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm của quy phạm pháp luật
A. Quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
B. Quy phạm pháp luật được thể hiện bằng hình thức xác định C. Quy
phạm pháp luật là quy tắc không mang tính bắt buộc và được áp dụng nhiều lần trong đời sống
D. Quy phạm pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện
Câu 2: Ai là người đưa ra chỉ thị 16 trong đại dịch Covid-19 ?
A.Thủ tướng Chính phủ B.Chủ tịch nước
C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3: Văn bản quy phạm pháp luật là ?
a) văn bản có chứa pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
b) văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự,
thủ tục quy định trong Luật này.
c) văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
d) văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, trình tự, quy định trong Luật này.
Câu 4: Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật cấp trung ương là? a) Trên 30 ngày b) Dưới 40 ngày c) Không quá 45 ngày d) Không quá 30 ngày
Câu 5 : Có mấy đặc điểm quan hệ pháp luật A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu6 : Căn cứ và tiêu chí phân chia các ngành luật, quan hệ pháp luật được phân thành
A. Quan hệ pháp luật hình sự
B. Quan hệ pháp luật hành chính 4
C. Quan hệ pháp luậ dân sự D. Quan
hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hành chính, quan
hệ pháp luật lao động
Câu 7 : “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm : A. Pháp luật Dân sự B. Pháp luật Hành chính
C. Pháp luật Hình sự D. Kỉ luật
Câu 8 : Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra
theo quy định của pháp luật có độ tuổi là :
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên B. Từ 18 tuổi trở lên
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên
Câu 9: Về hình thức bên trong của pháp luật, nội tại của một hệ thống pháp luật theo thứ tự từ thấp đến cao:
A. Ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật , hệ thống pháp luật.
B. Hệ thống pháp luật ,ngành luật, chế định pháp luật , quy phạm pháp luật .
C.Ngành luật, chế định pháp luật , hệ thống pháp luật, quy phạm pháp luật .
C. Quy phạm pháp luật,ngành luật, chế định pháp luật , hệ thống pháp luật.
Câu 10. Trong bốn nội tại của một hệ thống pháp luật , nội tại nào là bộ phận độc lập nhỏ nhất? A. Hệ Thống pháp luật B. Ngành luật
C. Quy phạm pháp luật D. Chế định pháp luật
Câu 11: Pháp luật là:
A. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước
B. Những luật và điều luật cụ thể trong đời sống
C. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
D. Những nghị định được nhà nước ban hành 5
Câu 12: Các thuộc tính của pháp luật là?
A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 13: Chủ thể của quan hệ pháp luật là :
a. Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi và có nhu cầu tham gia vào quan hệ pháp luật.
b. Mọi cá nhân, tổ chức dựa trên cơ sở của quy phạm pháp luật, có thể trở thành các bên tham gia
vào quan hệ pháp luật.
c. Mọi cá nhân có nhu cầu tham gia quan hệ pháp luật.
d. Mọi cá nhân, tổ chức trực tiếp tham gia vào quan hệ xã hội
Câu 14: Nội dung của quan hệ pháp luật là:
a. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được.
b. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
c. Tổng thể các Quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể tương ứng của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
d. Đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Câu 15: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự.
C. vi phạm kỷ luật. D. vị phạm hình sự.
Câu 16 : P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy
của hàng xóm. Hành vi của P
A. vi phạm pháp luật dân sự.
C. không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.
B. vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật, hình sự...
D. không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh. 6
CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Câu 1. Có bao nhiêu nguyên tắc của Luật hành chính? A. 5 B. 6 C. 7 D. 9
Câu 2. Nguyên tắc nào dưới đây không phải là nguyên tắc của Luật hành chính?
A. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lí hành chính nhà nước.
B. Nguyên tắc nhân dân lao động không tham gia vào quản lí hành chính nhà nước.
C. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
D. Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết giữa các dân tộc.
Câu 3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành vi do cố ý? A. ĐÚNG B. SAI C. Đáp án A, B sai. D. Đáp án A, B đúng.
Câu 4. Chủ thể quản lý hành chính nhà nước?
A. Chỉ bao gồm cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức được trao quyền quản lý hành chính nhà nước.
B. Bao gồm cơ quan nhà nước, các cán bộ nhà nước có thẩm quyền và các tổ chức, cá nhân được
trao quyền quản lý hành chính nhà nước.
C. Chỉ là cán bộ, công chức nhà nước được trao quyền quản lý hành chính nhà nước. D. Công dân Việt Nam.
Câu 5. Trình bày khái niệm Luật hành chính:
A. Luật hành chính là ngành luật chung trong hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCNVN, có đối
tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh gắn liền với quá trình hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
B. Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCNVN, không có
đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh gắn liền với quá trình hoạt động quàn lý hành chính nhà nước.
C. Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nước CHXHCNVN, bao gồm
hệ thống những quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm xác định
các hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm, đồng thời quy định những biện pháp chế tài gọi là
hình phạt cần áp dụng đối với những người phạm tội ấy.
D. Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCNVN, bao gồm
tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, sử dụng phương pháp mệnh lệnh là chủ
yếu để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành chính Nhà nước
Câu 6. Các quan hệ xã hội thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính được chia thành mấy nhóm? A. 5 nhóm B. 2 nhóm 7 C. 3 nhóm D. 6 nhóm
Câu 7. Cơ quan hành chính được phân loại như thế nào?
A. Cơ quan hành chính nhà nước.
B. Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
C. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
D.Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương.
Câu 8. Cán bộ, công chức có thể được xét khen thưởng với những hình thức nào sau đây?
A. Huân chương, danh hiệu vinh dự nhà nước, kỉ niệm chương, bằng khen, giấy khen.
B. huân chương, kỉ niệm chương. C. Bằng khen, giấy khen. D. Cả B,C đều đúng.
Câu 9. Theo quy định tại khoản 2 điều 2 luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ
công chức và luật viên chức năm 2019 hợp đồng làm việc được phân chia mấy loại?
A. 1 hợp đồng làm việc xác định thời hạn.
B. 1 hợp đồng làm việc không xác định thời hạn.
C. 2 hợp đồng làm việc xác định thời hạn và hợp đồng làm việc không xác định thời hạn.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 10. Nội dung quyền của viên chức được quy định tại đâu? A. Tại mục 1,
chương II của Luật viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15). B. Tại mục 2, chương II của Luật
viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15).
C. Tại mục 3 chương II của Luật viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15).
D. Tại mục 1 chương III của Luật viên chức-2010 ( từ điều 11 đến điều 15).
Câu 11. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính (khoản 1 điều 5) về vi phạm hành chính do
cố ý từ là người từ đủ bao nhiêu tuổi?
A. Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.
C. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. D. Người dưới 16 tuổi.
Câu 12. Đối tượng nào bị xử phạt vi phạm hành chính (khoản 1 Điều 5) về mọi hành vi hành chính do mình gây ra?
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Cá nhân, tổ chức nước ngoài D. Tổ chức
Câu 13. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại khoản 1 Điều 6/Luật xử phạt
hành chính-2012 là bao nhiêu năm? A. 2 năm B. 2,5 năm C. 1 năm D. 1,5 năm 8
Câu 14. Theo quy định tại khoản 2 Điều 2/Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ,
công chức và Luật viên chức năm 2019. Hợp đồng làm việc xác định thời hạn, thời điểm chấm
dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ bao nhiêu tháng?
A. Từ đủ 12 tháng đến 60 tháng.
B. Từ đủ 24 tháng đến 60 tháng.
C. Từ đủ 13 tháng đến 60 tháng.
D. Từ đủ 14 tháng đến 60 tháng.
Câu 15. Phân biệt vi phạm hành vi hành chính với vi phạm hình sự (tội phạm) dựa vào các tiêu chí nào?
A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ tái phạm và vi phạm nhiều lần,
khách thể của vi phạm, cơ sở pháp lí truy cứu trách nhiệm.
B. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ tái phạm và vi phạm nhiều lần,
chủ thể thực hiện hành vi vi phạm, cơ sở pháp lí truy cứu trách nhiệm.
C. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ tái phạm và vi phạm nhiều lần,
cơ sở pháp lí truy cứu trách nhiệm.
D. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ tái phạm và vi phạm nhiều lần,
chủ thể thực hiện hành vi vi phạm, khách thể của vi phạm.
CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. Pháp luật dân sự có mấy nguyên tắc cơ bản A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
2. Thời điểm mở thừa kế là:
A. Là thời điểm người có tài sản sắp chết
B. Là thời điểm người có tài sản chết
C. Là thời điểm người có tài sản bị bệnh nặng
D. Là thời điểm người được thừa kế muốn nhận di sản thừa kế
3. Hàng thừa kế theo pháp luật nào dưới đây là đúng?
A. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
B. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ,
chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi của người chết.
C. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. 9
D. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội.
4. Xét về độ tuổi, người có NLHV dân sự đầy đủ là người: A. Đủ 16 tuổi B. Đủ 14 tuổi C. Đủ 21 tuổi D. Đủ 18 tuổi
5. Nhận định nào sau đây ĐÚNG?
A. Luật dân sự điều chỉnh mọi quan hệ tài sản.
B. Luật dân sự điều chỉnh mọi quan hệ nhân thân.
C. Luật dân sự điều chỉ điều chỉnh những quan hệ tài sản. D. Luật
dân sự điều chỉnh quan hệ tài sản được hình thành trên cơ sở bình đẳng giữa các chủ thể
6. Đâu là nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự?
A. Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết giữa các dân tộc
B. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
C. Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận
D. Nguyên tắc trung lập dân chủ
7. Theo Bộ Luật Dân sự năm 2015 , năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là gì ?
A. Là khả năng của cá nhân có quyền dân sự.
B. Là khả năng của tập thể có nghĩa vụ dân sự.
C. Là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
D. Là khả năng của tập thể có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự .
8. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Người thừa kế theo pháp luật có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
B. Người thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân.
C. Người thừa kế theo di chúc chỉ có thể là cá nhân .
D. Người thừa kế theo di chúc chỉ có thể là tổ chức.
9. Hợp đồng có mấy loại: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 10
10. Pháp nhân thương mại
A. Là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì
cũng không được chia cho các thành viên. B.
Là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên. C. Cả hai đều đúng. D. Cả hai đều sai.
11. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự được quy định cụ thể tại Điều mấy BLDS-2015? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
12. Nội dung cụ thể về năng lực pháp luật của pháp nhân được quy định tại Điều mấy BLDS-2015? A. 80 B. 83 C. 86 D. 89
13. Nhận định nào sau đây là đúng về tài sản?
A. Tài sản là những gì cá nhân hiện có.
B. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
C. Tài sản là bao gồm bất động sản và động sản. D. Tất cả đều đúng.
14. Theo điều 402/BLHS-2015 có mấy loại hợp đồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
15. Hợp đồng nào sau đây là hợp đồng song vụ?
A. Hợp đồng mua bán tài sản. 11
B. Hợp đồng bảo hiểm hành khách.
C. Hợp đồng vận chuyển qua bưu điện.
D. Hợp đồng tặng cho tài sản không có điều kiện.
CHƯƠNG 5: LUẬT LAO ĐỘNG.
Câu 1: Luật lao động quy định về thời giờ làm việc của người lao động?
A. Trong điều kiện lao động bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 6
đến 7 giờ một ngày, hai bên có thể thoả thuận làm thêm giờ.
B. Trong điều kiện lao động bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện nặng nhọc 6 đến 7 giờ một ngày,
hai bên có thể thoả thuận làm thêm giờ nhưng không quá 200 giờ một năm.
C. Trong điều kiện độc hại từ 6 đến 7 giờ một ngày, điều kiện bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện
khác thì hai bên có thể thoả thuận nhưng không quá 200 giờ.
D. Trong điều kiện lao động bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện nguy hiểm 6 đến 7 giờ một ngày,
điều kiện khác thì hai bên thoả thuận.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật lao động, tuổi lao động là bao nhiêu?
A. Ít nhất đủ 15 tuổi B. Ít nhất đủ 16 tuổi C. Ít nhất đủ 17 tuổi D. Ít nhất đủ 18 tuổi
Câu 3: Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo đúng quy định, được
hưởng tiền lương, tiền công của những ngày làm việc đó như thế nào?
A. Chỉ hưởng lương thai sản do BHXH chi trả.
B. Chỉ được hưởng tiền lương của những ngày làm việc.
C. Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ
vẫn tiếp tục được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội.
D. Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ
được hưởng thêm 02 tháng lương cơ bản.
Câu 4: Theo Luật Lao động, tiền lương của người lao động được trả như thế nào?
A. Do hai bên thoả thuận trong hợp đồng, mức lương không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
B. Trả theo năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công việc, do hai bên thoả thuận.
C. Trả theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, mức lương không thể thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định. 12
D. Theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc do hai bên thoả thuận trong hợp đồng nhưng
không được thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định.
Câu 5: Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động nữ trong những trường hợp nào?
A. Lao động nữ đang mang thai.
B. Lao động nữ đang nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo qui định.
C. Lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 6: Các yếu tố cấu thành hợp đồng lao động?
A.Chủ thể giao kết hợp đồng lao động
B.Hình thức của hợp động lao động
C.Nội dung của hợp đồng lao động
D.Tất cả các ý trên
Câu 7: Trình tự xác lập hợp đồng lao động có thể chia làm mấy giai đoạn? A.5 B.2 C.3 D.4
Câu 8: Hình thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm? A.Khiển trách
B.Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức C.Sa thải D.Cả 3 đều đúng
Câu 9: Ai là người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động? A.Tòa án B.Công an C.Giám đốc D.Ủy ban
Câu 10: Đâu là nguyên tắc bảo vệ người lao động?
A.Bảo vệ tài sản của người lao động. 13
B.Bảo vệ thu nhập và đời sống cho người lao động.
C.Bảo vệ mối quan hệ của người lao động.
D.Bảo vệ đời sống cho người lao động.
Câu 11: Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo
trước trong trường hợp nào sau đây? A.Không thích làm nữa
B.Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc
C. Do chuyển nhà đến nơi khác D. Tất cả các ý trên
Câu 12: Theo qui định tại điều 2/BLLĐ-2019 thì đối tượng áp dụng luật lao động gồm?
A.Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề, người làm việc không có quan hệ lao động
và người sử dụng lao động.
B.Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
C.Tất cả phương án.
D.Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
Câu 13: Mức lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng
ít nhất phải bằng bao nhiêu phần trăm mức lương của công việc đó? A.70% B.75% C.80% D.85%
Câu 14: Trong trường hợp nào sau đây, Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm
dứt Hợp đồng lao động?
A.Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ.
B.Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng , cơ sở
cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc.
C.Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp
đồng không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 6 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng
xác định thời hạn có thời hạn từ 12-36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với
người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
D.Lao động nữ mang thai theo qui định tại Điều 138 của Bộ Luật này.\ 14
Câu 15: Theo quy định của Bộ luật Lao động thì thời gian thử việc được quy định như thế nào?
A) Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
B) Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung
cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
C) Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác;
D) Tất cả các phương án trên đều đúng.
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
Câu 1: Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự là?
A. Phương pháp thuyết phục B. Phương pháp hành chính
C. Phương pháp thỏa thuận
D. Phương pháp quyền uy
Câu 2: Tội phạm là?
A. Hành vi vi phạm pháp luật
B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự và theo quy định
C. Hành vi vi phạm pháp luật hình sự, dân sự hoặc hành chính
D. Người có hành vi gây hại cho xã hội
Câu 3: Tội cố ý gây thương tích nằm ở điều luật thứ mấy của BLHS? A. 134 B. 143 C. 141 D. Tất cả điều sai
Câu 4: Khách thể tội cướp tài sản bao gồm những quan hệ nào? A. Quan hệ nhân thân B. Người giám hộ C. Quan hệ tài sản
D. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
Câu 5: Tội giết người là gì ? 15
A. Hành vi cố ý tước bỏ tính mạng của người khác một cách trái pháp luật
B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội
C. Hành vi cố ý gây thương tích
D. Hành vi không cố ý gây nguy hiểm đến tính mạng người khác
Câu 6: Các loại hệ thống hình phạt ? A. Hình phạt chính B. Hình phạt bổ sung
C. Hình phạt người có hành vi phạm tội. D. Cả A và B
Câu 7: Các yếu tố hình thành tội phạm?
A. Gồm 4 yếu tố: khách thể của tội phạm, khách quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm,chủ quan của tội phạm
B. Gồm 3 yếu tố: khách thể của tội phạm khách quan của tội phạm chủ thể của tội phạm
C. Gồm 4 yếu tố: khách thể của tội phạm, khách quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm, chủ thể của cơ quan điều tra
D. Gồm 3 yếu tố: khách thể của tội phạm, chủ thể của tội phạm, chủ quan của cơ quan điều tra
Câu 8. Theo bộ luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 những trường hợp nào sẽ được loại
trừ trách nhiệm hình sự? A. Tình thế cấp thiết B. Sự kiện bất ngờ
C. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hành vi hình sự
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 9: Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản của luật hình sự? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 10: Tội cưỡng dâm nằm ở bộ luật thứ mấy của BLHS? A. 143 B. 141 16 C. 123 D. 132
Câu 11: Tội phạm được phân chia thành mấy nhóm? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 12: Hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội là gì?
A. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn B. Cấm kinh doanh C. Cấm huy động vốn
D. Cấm hoạt động trong 1 số lĩnh vực nhất định
Câu 13: Có những loại tội phạm nào?
A. Tội phạm ít nghiêm trọng
B. Tội phạm rất nghiêm trọng
C. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng D. Cả 3 ý trên
Câu 14: Trộm cắp tài sản người khác có giá trị từ bao nhiêu thì bị phạt tù? A. 1tr – 5tr
B. Bao nhiêu cũng bị phạt C. 2tr- 50tr D. 500- 50tr
Câu 15: Ông Nguyễn Văn D đại diện hội đồng nhân dân phường và nghi ngờ B Đỗ Sơn vào
nhà mình ông D đã bắt cháu B tra khảo nhằm buộc cháu phải nhận đã đổi Sơn vào nhà ông.
Theo Luật Hình Sự 2015 bổ sung 2017 ông D đã phạm tội gì?
A. Tội lợi dụng chức vụ quyền lợi bắt giam giữ người khác B. Vi phạm giam giữ
C. Tội bắt người hoặc giam người trái phép
D. Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng người khác 17
CHƯƠNG 7: PL VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
Câu 1) Theo khoản 2 Điều 3/ luật phòng chống tham nhũng-2018 chức vụ quyền hạn mà chủ
thể của hành vi tham nhũng có được là do đâu? A) Do bầu cử B) Do bổ nhiệm
C) Do hợp đồng hoặc do một hình thức khác
D) Tất cả các đáp án trên
Câu 2) Hành vi nào sao đây không phải là hành vi phòng chống tham nhũng? A. Tham ô tài sản.
B. Lạm dụng quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
C. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà Nước có lợi.
D. Báo cáo không kịp thời.
Câu 3) Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của hành vi tham nhũng? A.
Người có chức vụ, quyền hạn lợi ích dùng chức vụ, quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu lợi riêng.
B. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi.
C. Người có chức vụ quyền hạn phải là người có trách nhiệm quản lý tài sản.
D. Đưa hối lộ, mô giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.
Câu 4 : Các tác hại nào dưới đây là tác hại của việc tham nhũng?
A. Gây ảnh hưởng đến uy tín của quốc gia trên thị trường quốc tế.
B. Gây tổn thất lớn cho nguồn thu ngân của ngân sách Nhà nước thông qua thuế.
C. Làm xuống cấp đạo đức một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức, gây bất bình trong dư luận
xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của Đảng và nhà nước.
D. Cả 3 đáp án trên điều đúng.
Câu 5: Ông Huỳnh Văn A là chủ tịch xã được Tổng giám đốc công ty X hổ trợ tiền đầu tư xây
cầu cho nông thôn ,góp phần xây dựng nông thôn mới. Số tiền hổ trợ xây dựng là 3 tỷ đồng,
nhưng ông A đã nói số tiền các nhà đầu tư đã hổ trợ chỉ có 2,5 tỷ và dùng 2,5 tỷ để chi tiền cho
việc xây cầu và ông đã cắt xen bỏ túi riêng cho mình 500 triệu.hỏi ông Huỳnh Văn A đã phạm
tội gì?quy định tại điều mấy ?/BlHS-2015,sử đổi , bổ sung 2017.
A.Tội giết người ,quy định tại điều 123/BLHS-2015(sửa đổi,bổ sung 2017) B.
Tội tham nhũng, quy định tại điều 3/BLHS-2015(sửa đổi, bổ sung 2017)
C. Tội trộm cắp tài sản, quy định tại điều 173/BLHS(sửa đổi,bổ sung 2017)
D.Tội cướp giật, quy định tại điều 168/BLHS-2015(sửa đổi,bổ sung 2017)
Câu 6:Có bao nhiêu hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người có chức vụ quyền
hạn trong cơ quan, tổ chức đơn vị khu vực nhà nước thực hiện? 18 A.10 B.11 C. 12 D.14
Câu 7:Có bao nhiêu hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức
vụ ,quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện? A.
3 (Tham ô tài sản, Nhận hối lộ, Đưa hối lộ môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh
nghiệp, tổ chức của mình vì vụ lợi.) B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8 : “ Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn, đã lợi dụng chức vụ,
quyền hạn đó vì vụ lơi.” Vậy vụ lợi được hiểu như thế nào?
A) Vụ lợi là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham nhũng.
B) Vụ lợi là việc công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích
phi vật chất không chính đáng.
C) Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích
vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.
D) Vụ lợi là hành vi lợi dụng chức vụ,h quyền hạn đó để tham nhũng.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây thuộc hành vi tham nhũng? A. Tham ô tài sản. B. Nhận hối lộ.
C. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. D. Tất cả ý trên.
Câu 10 : Thế nào là tham nhũng?
A) Tham nhũng là hành vi của cán bộ, công chức nhà nước đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
B) Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi.
C) Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. 19
D) Tham nhũng là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức
vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
Câu 11 : Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng bao gồm các nội dung gì?
A. Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham
nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật, có quyền kiến nghị
với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát
việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
B. Công dân có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức cá nhân, có thẩm quyền
trong phòng, chống tham nhũng.
C. Tố cáo hành vi tham nhũng. D. A và B.
Câu 12 Theo Luật phòng, chống tham nhũng, khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị thì cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với ai?
a.Báo cáo ngay cho cơ quan thanh tra.
b. Báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đó; trường hợp người đứng đầu cơ
quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến hành vi tham nhũng thì phải báo cáo với người đứng đầu cơ
quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý cán bộ.
c. Báo cáo ngay cho cơ quan cảnh sát điều tra.
d. Báo cáo ngay cho lãnh đạo trực tiếp của mình
Câu 13 Công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng?
A) Công dân chỉ có quyền phát hiện nhà báo tin về hành vi tham nhũng.
B) Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
C) Công dân chỉ có quyền phát hiện, kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về
phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
D) Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được
bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn
thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát
Câu 14 Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 có hiệu lực khi nào?
A) Từ ngày 01 tháng 8 năm 2019.
B) Từ ngày 01 tháng 7 năm 2019.
C) Từ ngày 02 tháng 7 năm 2019.
D) Từ ngày 02 tháng 8 năm 2019.
Câu 15: Những hạn chế nào sau đây là hạn chế trong việc phát hiện và xử lý tham nhũng? 20