Trắc nghiệm môn Tài chính tiền tệ | Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

Trắc nghiệm môn Tài chính tiền tệ | Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRẮC NGHIỆM TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Câu 1: Mức cung tiền tệ thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi tốt nhất
là:
A. M1
B. M2
C. M3
D. Vàng và ngoại tệ mạnh
Câu 2: Điều kiện để một hàng hóa được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế bao
gồm:
A. Thuận lợi trong việc sản xuất ra hàng loạt và dễ dàng trong việc xác định giá
trị
B. Được chấp nhận rộng rãi
C. Có thể chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà không bị hư hỏng
D. Cả 3 phương án trên
Câu 3: Chức năng nào của tiền tệ được các nhà kinh tế học hiện đại quan niệm
là chức năng quan trọng nhất:
A. Phương tiện trao đổi
B. Phương tiện đo lường và biểu hiện giá trị
C. Phương tiện lưu trữ giá trị
D. Phương tiện thanh toán quốc tế
Câu 4: Giá cả trong nền kinh tế trao đổi bằng hiện vật được tính dựa trên cơ sở:
A. Theo cung cầu hàng hóa
B. Theo cung cầu hàng hóa và sự điều tiết của chính phủ
C. Một cách ngẫu nhiên
D. Theo giá cả của thị trường
Câu 5: Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp là:
A. Điều kiện tiền đề, đảm bảo cho sự tồn tại ổn định và phát triển
B. Điều kiện để doanh nghiệp ra đời và chiến thắng trong cạnh tranh
C. Điều kiện để sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định
D. Điều kiện để đầu tư và phát triển
Câu 6: Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu Ngân
sách Nhà nước ở Việt Nam:
A. Thuế
B. Phí
C. Lệ phí
D. Tất cả đều sai
Câu 7: Thuế được coi là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế vì:
A. Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước và là công cụ quản lý
và điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân
B. Thuế là công cụ để kích thích nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài Việt
Nam, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay
C. Chính sách Thuế là một trong những nội dung cơ bản chính sách tài chính
quốc gia
D. Việc quy định nghĩa vụ đóng góp về Thuế thường được phổ biến thành Luật
hay do Bộ Tài chính trực tiếp ban hành
Câu 8: Nguyên nhân thất thu Thuế ở Việt Nam bao gồm:
A. Do chính sách Thuế và những bất cập trong chi tiêu của Ngân sách Nhà
Nước
B. Do hạn chế về nhận thức của công chúng và một số quan chức
C. Do những hạn chế của cán bộ Thuế
D. Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 9: Giải pháp bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nước có chi phí cơ hội thấp
nhất là:
A. Chỉ cần phát hành thêm tiền mặt vào lưu thông
B. Vay tiền của dân cư
C. Chỉ cần tăng thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp
D. Chỉ cần tăng thuế, đặc biệt là thuế Xuất – nhập khẩu
Câu 10: Chính sách Tài khóa được hiểu là:
A. Chính sách Tiền tệ mở rộng theo quan điểm mới
B. Chính sách Tài chính Quốc gia
C. Là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định và tăng cường nền kinh tế thông
qua các công cụ Thu, Chi Ngân sách Nhà nước
D. Là bộ phận cấu thành chính sách Tài chính Quốc gia, có các công cụ Thu,
Chi ngân sách nhà nước và các công cụ điều tiết Cung và Cầu tiền tệ
Câu 11:Thị trường chứng khoán trên thực tế chính là:
A. Sở giao dịch chứng khoán
B. Tất cả những nơi diễn ra các hoạt động mua và bán vốn trung và dài hạn
C. Tất cả những nơi mua và bán chứng khoán
D. Tất cả những nơi mua và bán cổ phiếu và trái phiếu
Câu 12: Thị trường vốn trên thực tế được hiểu là:
A. Thị trường mở
B. Thị trường chứng khoán
C. Thị trường tín dụng trung, dài hạn và thị trường chứng khoán
D. Tất cả những nơi diễn ra các hoạt động mua và bán vốn đối với thời hạn trên
một năm
Câu 13: Căn cứ được sử dụng để phân biệt thị trường vốn và thị trường tiền tệ:
A. Thời hạn chuyển giao vốn và mức độ rủi ro
B. Thời hạn, phương thức chuyển giao vốn và các chủ thể tham gia
C. Công cụ tài chính được sử dụng và lãi suất
D. Thời hạn chuyển giao vốn
Câu 14: 2 chủ thể tham gia thị trường mở bao gồm:
A. Ngân hàng trung ương và các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng, các
ngân hàng thương mại thành viên
B. Hộ gia đình
C. Doanh nghiệp Nhà nước dưới hình thức các Tổng công ty
D. Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh với quy mô rất lớn
Câu 15: Chứng khoán là:
A. Các giấy tờ có giá được mua bán trên thị trường tài chính
B. Cổ phiếu và trái phiếu các loại
C. Các giấy tờ có giá, mang lại thu nhập, quyền tham gia sở hữu hoặc đòi nợ và
được mua bán trên thị trường
D. Tín phiếu Kho bạc và các loại thương phiếu
Câu 16: Cơ số tiền tệ (MB) phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay của các ngân hàng thương
mại
B. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của các ngân hàng thương mại
C. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt quá và lượng tiền mặt trong lưu
thông
D. Mục tiêu mở rộng cung tiền tệ của Ngân hàng Trung ương
Câu 17: Khi Ngân hàng Trung ương hạ lãi suất tái chiết khấu, lượng tiền cung
ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào?
A. Chắc chắn sẽ tăng
B. Có thể sẽ tăng
C. Có thể sẽ giảm
D. Không thay đổi
Câu 18: Lượng tiền cung ứng tương quan thuận với sự thay đổi:
A. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
B. Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi
C. Tiền cơ sở
D. Tỷ lệ dự trữ vượt quá
Câu 19: Một triệu VNĐ được cất kỹ cả năm trong tủ nhà riêng của bạn có được
tính là 1 bộ phận của M1 không?
A. Không, vì số tiền đó không tham gia lưu thông
B. Có, vì số tiền đó vẫn nằm trong lưu thông hay còn gọi là phương tiện lưu
thông tiềm năng
C. Có, vì số tiền đó vẫn là phương tiện thanh toán do Ngân hàng Trung ương
phát hành và có thể tham gia vào lưu thông bất kỳ lúc nào
D. Không, vì M1 chỉ tính riêng theo từng năm
Câu 20: Cở sở tiền tệ (MB) sẽ thay đổi? Nếu Ngân hàng Trung ương bán 200 tỷ
trái phiếu cho các Ngân hàng thương mại trên thị trường mở?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không có cơ sở xác định về sự thay đổi của cơ số tiền tệ
Câu 21: Khi Ngân hàng Trung Ương mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên
thị trường mở, lượng tiền cung ứng sẽ:
A. Có thể tăng
B. Có thể giảm
C. Chắc chắn sẽ tăng
D. Chắc chắn sẽ giảm
Câu 22: Cơ quan quản lý hoạt động Ngân hàng thương mại có hiệu quả và an
toàn nhất sẽ phải là:
A. Ngân hàng trung ương
B. Bộ tài chính
C. Bộ Công an
D. Bộ Tư pháp
Câu 23: Lạm phát phi mã là lạm phát ở mức:
A. Nền kinh tế cân bằng trên mức tiềm năng
B. Tỷ lệ lạm phát ở dưới mức 3 chữ số
C. Tỷ lệ lạm phát ở mức 2 chữ số nhưng dưới mức 3 chữ số
D. Nền kinh tế cân bằng ở mức dưới tiềm năng
Câu 24: Mức độ thanh khoản của một tài sản được xác định bởi:
A. Chi phí thời gian để chuyển tài sản đó thành tiền mặt
B. Chi phí tài chính để chuyển tài sản đó thành tiền mặt
C. Khả năng tài sản có thể được bán một cách dễ dàng với giá trị trường
D. Cả A và B
Câu 25: Một trong những hoạt động làm giảm MB của ngân hàng trung ương
là:
A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
B. Bán chứng khoán cho ngân hàng thương mại
C. Khống chế trần lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại
D. Quy định hạn mức tín dụng cho ngân hàng thương mại
Câu 26: Sự gia tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc có ảnh hưởng như thế nào tới MB:
A. MB tăng
B. MB giảm
C. Cơ cấu các thành phần trong MB thay đổi
D. Cả A và C
Câu 27: Nghiên cứu về cầu tiền có ý nghĩa:
A. Tìm ra được các thành phần và nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền
B. Kiểm soát được cầu tiền
C. Dự tính được cầu tiền
D. Cả A và B
Câu 28: Khi ngân hàng trung ương mua tín phiếu trên thị trường mở, MB và
MS sẽ thay đổi như thế nào?
A. MB và MS sẽ tăng
B. MB sẽ giảm và MS sẽ tăng
C. Sẽ không có bất kỳ tác động đến lượng MB và lượng MS
D. Tất cả đều sai
Câu 29: Lạm phát cao và kéo dài gây nên hậu quả nào sau đây?
A. Môi trường kinh tế vĩ mô bất ổn định
B. Sự không công bằng trong phân phối lại thu nhập quốc dân
C. Thất nghiệp gia tăng
D. Cả A, B và C
Câu 30: Mục tiêu chủ yếu và dài hạn của chính sách tiền tệ:
A. Tăng trưởng kinh tế
B. Ổn định giá cả
C. Tạo nhiều việc làm
D. Cả A và C
Câu 31: Cặp mục tiêu thống nhất với nhau cả trong ngắn hạn và dài hạn:
A. Tăng trưởng kinh tế và tạo nhiều việc làm
B. Tăng trưởng kinh tế và ổn định giá cả
C. Tăng trưởng kinh tế và ổn định tỷ giá hối đoái
D. Tất cả các ý kiến trên đều sai
Câu 32: Cặp mục tiêu mâu thuẫn nhau trong ngắn hạn:
A. Tăng trưởng kinh tế và tạo nhiều việc làm
B. Tăng trưởng kinh tế và ổn định giá cả
C. ổn định giá cả và giảm thất nghiệp
D. Tât cả các ý kiến trên đều sai
Câu 33: Nhận định nào là sai về thị trường sơ cấp:
A. Là nơi giao dịch các chứng khoán kém phẩm chất
B. Là nơi luân chuyển vốn đầu tư
C. Là nơi tạo cơ hội đầu tư cho công chúng
D. Là nơi chuyển đổi sở hữu về chứng khoán
Câu 34: Thị trường chứng khoán thứ cấp là:
A. Thị trường huy động vốn
B. Thị trường tạo hàng hóa chứng khoán
C. Thị trường tạo tính thanh khoản cho chứng khoán
D. Tất cả đều đúng
Câu 35: Đối tượng được tham gia mua – bán chứng khoán trên thị trường chứng
khoán là:
A. Chính phủ
B. Các ngân hàng thương mại
C. Quỹ đầu tư chứng khoán
D. Cả A, B và C
Câu 36: Chức năng của thị trường sơ cấp là:
A. Luân chuyển vốn
B. Huy động vốn cho chủ thể phát hành chứng khoán
C. Kiếm lợi nhuận do kinh doanh chênh lệch giá
D. Tăng tính thanh khoản của chứng khoán
Câu 37: Câu nào sau đây đúng với hợp đồng quyền chọn:
A. Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng bắt buộc phải thực hiện
B. Hợp đồng quyền chọn giống như hợp đồng tương lai
C. Mua quyền chọn là mua quyền được mua hoặc được bán chứ không có nghĩa
cụ phải thức hiện
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 38: Vốn đi vay của các NHTM thường:
A. Chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn
B. Mang lại sự chủ động trong tạo nguồn của ngân hàng
C. Có lãi suất cao hơn vốn tiền gửi
D. Tât cả đều đúng
Câu 39: Khi thực hiện chức năng “ là ngân hàng cảu các ngân hàng”, NHTW
thực hiện các hoạt động nghiệp vụ:
A. Mở tài khoản tiền gửi và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian
B. Cho các ngân hàng vay
C. Làm trung gian thanh toán cho các ngân hàng
D. Tất cả các hoạt động trên
Câu 40: Thuế được coi là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế bởi vì:
A. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước và là công cụ quản lý và
điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân
B. Thuế là công cụ để kích thích nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
C. Chính sách Thuế là một trong nhứng nội dung cơ bản của chính sách tài
chính quốc gia
D. Việc quy định nghĩa vụ đóng góp về Thuế thường được phổ biến thành Luật
hay do Bộ tài chính trực tiếp ban hàng
Câu 41: Chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng thương mại có thể
được hiểu là:
A. Làm cầu nối giữa các đối tượng khách hàng và sở giao dịch chứng khoán
B. Biến các khoản vốn có thời hạn ngắn thành các khoản vốn đầu tư dài hạn
hơn
C. Làm cầu nối giữa người vày và cho vay tiền
D. Cung cấp tất cả các dịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật
Câu 42: Đâu là chức năng của tiền tệ:
A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện thanh toán, trao đổi, tích lũy
C. Tiền tệ thế giới
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 43: Hình thái tiền tệ nào chiếm phần lớn ở các nước có nền kinh tế phát
triển và hệ thống ngân hàng hiện đại
A.Tiền tệ bằng hàng hóa
B. Tiền giấy
C. Tiền xu
D. Tiền ghi sổ và tiền điện tử
Câu 44: Khối tiền tệ có khả năng thực hiện chức năng trao đổi tốt nhất là:
A. M1
B. M2
C. M3
D. Không có phương án đúng
Câu 45: Một người vừa chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm sang tài
khoản tiền gửi có thể viết séc. Khi đó:
A. M1 tăng và M2 giảm
B. M1 và M2 đều tăng
C. M1 tăng, M2 không thay đổi
D. M1 giảm, M2 không thay đổi
Câu 46: Đâu là thuế trực thu?
A. Thuế thu nhập cá nhân
B. Thuế tiêu thụ đặc biệt
C. Thuế giá trị gia tăng
D. Thuế xuất, nhập khẩu
Câu 47: Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện trao đổi:
A. Tiền là nơi chứa đựng sức mua của hàng hóa trong một thời gian nhất đinh
B. Tiền khuyến khích chuyên môn hóa và phân công lao động
C. Tiền giúp giảm được số giá cần xem xét
D. Tiền giúp tách rời thời gian có thu nhập và sử dụng thu nhập của các chủ thể
Câu 48: Khối tiền tệ là:
A. Công cụ đo lường lượng tiền cung ứng được báo cáo bởi ngân hàng trung
ương
B. Công cụ đo lường của cải của các cá nhân
C. Công cụ đo lường của hệ thống ngân hàng thương mại
D. Được báo cáo hàng năm bởi Kho bạc Nhà nước
Câu 49: Để một hàng hóa được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế:
A. Có thể sản xuất hàng hóa và để xác định giá trị
B. Được chấp nhận rộng rãi
C. Có thẻ chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà ít bị hư hỏng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 50: Đặc điểm quan trọng của thị trường thứ cấp là:
A. Giúp Chính phủ dễ dàng tăng thuế
B. Giúp các cá nhân dễ dàng kiểm tra số thuế phải nộp
C. Tăng tính “lỏng” của các công cụ tài chính, giúp các công ty phát hành dễ
dàng bán chúng tại thị trường sơ cấp
D. Tăng vốn cho doanh nghiệp bằng cách bán chứng khoán mới
Câu 51: Năm ngân sách ở Việt Nam là khoảng thời gian 1 năm, được tính:
A. Từ 01/01/N đến 31/12/N
B. Từ 01/10 – 30/09/N+1
C. Từ 01/04/N – 31/03/N+1
D. Từ 01/07/N – 30/06/N+1
Câu 52: Các nhà hoạch định chính sách theo đuổi chính sách tiền tệ……………
để đạt mục tiêu……
A. Mở rộng, công ăn việc làm
B. Mở rộng, lạm phát thấp
C. Thắt chặt, công ăn việc làm cao
D. Thắt chặt, lạm phát cao
Câu 53: Nếu bạn mua vé xem phim bằng thẻ ghi nợ của mình thì đây là ví dụ về
chức năng…….của tiền:
A. Chuyên môn hóa
B. Lưu trữ giá trị
C. Phương tiện trao đổi
D. Đo lường giá trị
Câu 54: Những hình thức biểu hiện giá trị của tiền tê:
A. Gắn liền với những hình thức thể hiện giá trị của hàng hóa trong các giai
đoạn phát triển khác nhau
B. Gắn với các hình thức kim loại quý như vàng, bạc mà con người sử dụng để
trao đổi hàng hóa
C. Gắn với sự phát triển của hình thức giá trị từ hình thức giản đơn, hình thức
mở rộng đến hình thức vật ngang giá chung
D. Gắn với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa từ thấp đến cao
Câu 55: Theo khái niệm truyền thống và theo quan điểm của Mác, tiền tệ là gì:
A. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt làm thước đo giá trị cho mội hàng hóa khác đưa
ra trao đổi
B. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo giá trị
hàng hóa và trao đổi với mọi hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu người sở hữu nó
C. Tiền tệ là những hàng hóa có giá trị như vàng, bạc, châu báu mà con người
dùng để trao đổi với các hàng hóa khác
D. Tiền tệ là vật mang giá trị và thể hiện giá trị của mọi hàng hóa
Câu 56: Khi nào tiền tệ hoàn thành việc thực hiện vai trò vật ngang giá chung?
A. Khi hàng hóa được biểu hiện bằng tiền mặt, người mua chuyển cho người
bán và hàng hóa chuyển từ tay người bán sang người mua
B. Khi hàng hóa đã được chuyển giao từ tay người bán sang tay người mua
C. Khi người mua trả tiền trước cho người bán
D. Khi theo hợp đồng người mua đã nhận hàng hóa của người bán chuyển đến
Câu 57: Trong quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ, khi nào tiền làm phương
tiện lưu thông và khi nào tiền làm phương tiện thanh toán?
A. Khi người mua trả tiền ngay cho người bán thì tiền đồng thời thực hiện cả
chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán, trong các
trường hợp như nộp thuế, trả chậm…thì tiền làm phương tiện thanh toán
B. Khi trả tiền trước tiền làm phương tiện lưu thông, khi trả tiền ngay, tiền làm
phương tiện thanh toán
C. Khi người mua trả tiền ngay cho người bán thì lúc đó tiền làm phương tiện
thanh toán, trong các trường hợp khác tiền làm phương tiện lưu thông
D. Khi mua bán trả tiền ngay, tiền làm phương tiện lưu thông, còn khi trả chậm
như trả nợ (mua chịu), nộp thuế, nộp tiền bảo hiểm thì tiền làm phương tiện
thanh toán
Câu 58: Tiền giấy có giá trị hay không, tại sao?
A. Tiền giấy chỉ là dấu hiệu của giá trị, dấu hiệu của vàng, bản thân nó không
có giá trị, chỉ đơn thuần thay thế cho vàng
B. Tiền giấy có giá trị vì nó là dấu hiệu của giá trị thay thế cho vàng trong lưu
thông
C. Về bản chất, tiền giấy là dấu hiệu của giá trị của vàng, bản thân nó không có
giá trị, nhờ lưu thông mới có được giá trị. Giá trị của tiền giấy chính là giá
trị của vàng mà nó đại diện
D. Tiền giấy có giá trị vì nó có thể đo lường được giá trị các hàng hóa và trao
đổi với các hàng hóa khác, gióng như vàng đã trao đổi với hàng hóa trước đó
Câu 59: Cho biết những loại nhu cầu tiền tệ trong xã hội:
A. Giao dịch, dự phòng và dự trữ
B. Mua bán máy móc thiết bị, nguyên vật liệu để sản xuất
C. Để mua tư liệu sinh hoạt, học tập, chữa bệnh và đi lại
D. Giao dịch hàng ngày, cho vay lãi, nộp thuế
Câu 60: Khối tiền M1 bao gồm những lượng tiền gì?
A. M1 bao gồm: tiền giao dịch và tiền gửi không kì hạn
B. M1 bao gồm: lượng tiền ngoài ngân hàng và tiền gửi không kì hạn, không kể
tiền gửi Kho bạc Nhà nước và ngoài nhà nước
C. M1 bao gồm: tiền trong doanh nghiệp và tiền gửi có kì hạn
D. M1 bao gồm: tiền cơ bản và các loại chuẩn tệ
Câu 61: Khối tiền M2 bao gồm những lượng tiền gì?
A. M2 bao gồm: lượng tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn và các loại chuẩn tệ
B. M2 bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn
C. M2 bao gồm: lượng tiền ngoài hệ thống ngân hàng và các loại chuẩn tệ
D. M2 bao gồm M1 + tiền gửi có kỳ hạn
Câu 62: Giảm phát là gì?
A. Là hiện tượng kinh tế mà giá cả hàng hóa, dịch vụ có xu hướng giảm liên tục
trong một khoảng thời gian nhất định
B. Là hiện tượng có nhóm hàng hóa, dịch vụ tăng giá, có nhóm giảm giá
C. Là hiện tượng nền kinh tế mà giá cả và hàng hóa, dịch vụ khi tăng khi giảm
D. Là hiện tượng ngân hàng trung ương ngừng hoặc giảm phát hành tiền ra lưu
thông
Câu 63: Có bao nhiêu mức lạm phát khác nhau:
A. Có 4 mức là: lạm phát thấp, lạm phát vừa, lạm phát phi mã và siêu lạm phát
B. Có 3 mức lạm phát khác nhau: lạm phát thấp, lạm phát vừa phải và lạm phát
phi mã
C. Có 3 mức lạm phát là: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát
D. Có 2 mức lạm phát khác nhau là: lạm phát thường dưới 10% (GDP) và lạm
phát cao, lạm phát 2,3,4 con số
Câu 64: Lạm phát là gì?
A. Là hiện tượng kinh tế mà giá cả bất ngờ tăng lên
B. Là hiện tượng nền kinh tế mà giá cả hầu hết hàng hóa, dịch vụ có xu hướng
tăng liên tục trong khoảng thời gian nhất định, do số lượng tiền trong lưu
thông lớn hơn nhu cầu tiền cần thiết
C. Là hiện tượng kinh tế mà NHTW tăng cung tiền ra lưu thông
D. Là hiện tượng kinh tế mà giá cả hàng hóa, dịch vụ khi tăng, khi giảm
Câu 65: Phân tích thành phần M2 trong khối tiền:
A. Là tiền do các ngân hàng nắm giữ
B. Là tiền lưu hành, tiền trong lưu thông
C. Là tiền giao dịch, dự phòng và tiền cất giữ
D. Là tiền cơ bản, tiền Trung ương
Câu 66: Chế độ lưu thông tiền tệ là gì?
A. Hàm lượng vàng trong đơn vị tiền tệ
B. Hệ thống các quy định về quản lý, điều hành lưu thông tiền tệ
C. Quy định về in tiền, đúc tiền
D. Chế độ bản vị tiên
Câu 67: Chính sách tiền tệ có những mục tiêu nào?
A. Tăng cường phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng
B. Ổn định tiền tệ, nâng cao sức mua của tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
tăng việc làm cho dân cư
C. Thúc đẩy tăng trường kinh tế, chống lạm phát tiền tệ
D. Đảm bảo an ninh quốc phòng, chống lạm phát
Câu 68: Trong hệ thống công cụ của chính sách tiền tệ, thì công cụ nào có phạm
vi sâu rộng và phổ biết nhất trong toàn xã hội?
A. Lãi suất
B. Dự trữ bắt buộc
C. Nghiệp vụ thị trường mở
D. Tỷ giá hối đoái
Câu 69: Tài chính có những chức năng gì?
A. Phân phối và phân phối lại
B. Phân phối và giám đốc
C. Đôn đốc thu, kiểm soát chi
D. Phân phối tài nguyên và phân phối vốn
Câu 70: Tại sao phải phân phối lại?
A. Để có nguồn tài chính duy trì hoạt động khu vực không sản xuất, thực hiện
công bằng xã hội
B. Đảm bảo công bằng xã hội, người giàu có thu nhập cao phải hỗ trợ người
nghèo
C. Phân phối lần đầu không hết, còn dư nhiều
D. Thực hiện phân công lao động, thúc đẩy lưu thông sản xuất phát triển
Câu 71: Giám đốc tài chính có những đặc điểm gì?
A. Giám đốc thường xuyên, toàn diện từ khâu sản xuất đến tiêu dùng
B. Giám đốc bằng tiền quá trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ, giám đốc toàn
diện, thường xuyên
C. Giám đốc phân phối lợi nhuận
D. Giám đốc cả hiện vật và tiền tệ
Câu 72: Ai là chủ thể phân phối các nguồn tài chính?
A. Chính phủ, quốc hội
B. Bộ tài chính, ngân hàng nhà nước, các bộ phận sản xuất ra của cải vật chất
C. Các cơ quan quản lý nhà nước, chính phủ, quốc hội, cán bộ ngành
D. Nhà nước, các tổ chức ngoài nhà nước, các tổ chức xã hội, gia đình và cá
nhân
Câu 73: Chức năng quan trọng nhất của ngân hàng trung ương là gì?
A. Là cho các ngân hàng thương mại vay khi họ cần cho vay
B. Là đảm bảo cung cầu tiền tệ cân đối, đảm bảo phát hàng cung cầu tiền tệ
C. Là đảm bảo tiền giao dịch trong nước với bên ngoài
D. Là cho chính phỉ vay khi chính phủ cần tiền
Câu 74: Chức năng cơ bản của phạm trù tài chính trong nền kinh tế thị trường:
A. Phân bổ nguồn tài chính
B. Tạo lập nguồn tài chính
C. Kiểm tra nguồn tài chính
D. Tất cả đều đúng
Câu 75: Khối lượng tiền tệ có tính lỏng cao nhất trong nền kinh tế:
A. Tiền mặt và tiền gửi có kỳ hạn
B. Tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn
C. Tiền mặt và tiền gửi có kỳ hạn, kỳ phiếu ngân hàng
D. Tiền mặt và tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu ngân hàng
Câu 76: Chức năng phân bổ nguồn tài chính là quá trình:
A. Phân bổ phải đảm bảo phù hợp với nhu cầu chi tiêu của các chủ thể
B. Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu dự
kiến
C. Phân bổ trên nền tảng chiến lược quản lý theo mục tiêu
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 77: Nguyên nhân gây bội chi ngân sách có thể do:
A. Nền kinh tế suy thoái; ảnh hưởng bởi chiến tranh hoặc thiên tai
B. Nhà nước không sắp xếp nhu cầu chi tiêu cho phù hợp
C. Cơ cấu chi tiêu và đầu tư không hợp lý; không có biện pháp thích hợp để
khai thác đủ nguồn lực và nuôi dưỡng nguồn thu cho hợp lý
D. Cả A,B, C đều đúng
Câu 78: Chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng thương mại có thể
được hiểu là:
A. Biến các khoản vốn có thời hạn ngắn thành các khoản vốn đầu tư dài hạn
hơn
B. Làm cầu nối giữa các đối tượng khách hàng và sở giao dịch chứng khoán
C. Cung cấp tất cả các dịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật
D. Là cầu nối giữa những người có vốn dư thùa và những người có nhu cầu về
vốn
Câu 79: Các công cụ của thị trường tiền tệ:
A. Thời gian đáo hạn trong vòng một năm
B. Có tính thanh khoản cáo, độ rủi ro thấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 80: Thị trường vốn là thị trường giao dịch:
A. Tiền tệ
B. Các công cụ tài chính ngắn hạn
C. Các công cụ tài chính trung và dài hạn
D. Kỳ phiếu
Câu 81: Những công cụ nào sau đây thường được sử dụng vào việc điều hành
chính sách tiền tệ quốc gia:
A. Nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu
B. Dự trữ bắt buộc
C. Tỷ giá hối đoái
D. Lãi suất chiết khấu
Câu 82: Chức năng nào là chức năng cơ bản, tạo cơ sở cho việc thực hiện các
chức năng khác của ngân hàng thương mại:
A. Chức năng trung gian tín dụng
B. Chức năng trung gian thanh toán
C. Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính
D. Tất cả các đáp án
Câu 83: Chức năng của tiền tệ theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại:
A. Phương tiện trao đổi, tích lũy, thước đo giá trị
B. Phương tiện trao đổi, thanh toán, cất trữ
C. Phương tiện lưu thông, cất giữ, tiền tệ thế giới
D. Phương tiện trao đổi, cất giữ, tiền tệ thế giới
Câu 84: Khối lượng tiền M1 có đặc điểm:
A. Tiện lợi nhất trong thanh toán và không sinh lời
B. Bao gồm tiền mặt lưu hành và tiền gửi không kì hạn
C. Bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn
D. Cả A và B đều đúng
Câu 85: Chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng Trung ương là:
A. Thực hiện quản lý Nhà nước các hoạt động tiền tệ và ngân hàng
B. Ngân hàng phát hành tiền
C. Cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống ngân hàng thương mại
D. Chủ ngân hàng của Chính phủ
Câu 86: Lãi suất tái chiết khấu là:
A. Lãi suất do Ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay
B. Lãi suất của các khoản vay liên ngân hàng qua đêm
C. Lãi suất ngân hàng thương mại cho khách hàng tốt nhất vay
D. Là lãi suất do Ngân hàng trung ương ấn định
Câu 87: Khi Ngân hàng trung ương mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên
thị trường mở, lượng tiền cung ứng sẽ:
A. Chắc chắn sẽ tăng
B. Có thể tăng
C. Có thể giảm
D. Chắc chắn sẽ giảm
Câu 88: Khi một người gửi tiền mặt vào một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
thì:
A. M1 không đổi và M2 tăng
B. M1 giảm và M2 không đổi
C. M1 không đổi và M2 cũng không đổi
D. M1 tăng và M2 không đổi
Câu 89: Quá trình phân phối tài chính trả qua những giai đoạn nào:
A. Giai đoạn phân phối lần đầu
B. Giai đoạn phân phối lại
C. Giai đoạn phân phối lần đầu và phân phối lại
D. Tất cả đều sai
Câu 90: Trong các biện pháp để khắc phục tình trạng bội chi NSNN, biện pháp
nào sau đây dễ gây lạm phát nhất
A. Phát hành trái phiếu quốc tế
B. Phát hành tiền
C. Đi vay dân cư
D. Tăng thuế
Câu 91: Thị trường tiền tệ có các chức năng cơ bản:
A. Chuyển vốn tạm thời nhàn rỗi sang người thiếu vốn
B. Cân đối, điều hòa khả năng chi trả giữ các ngân hàng
C. Huy động vốn đầu tư cho sản xuất – kinh doanh
D. Cả A và B
Câu 92: Nhận định nào SAI về thị trường thứ cấp:
A. Huy động vốn đầu tư
B. Tạo cơ hội đầu tư cho công chúng
C. Tạo tính thanh khoản cho chứng khoán
D. Là nơi chuyển đổi sở hữu chứng khoán
Câu 93: Tín phiếu kho bạc là công cụ:
A. Nhằm bù đắp thâm hụt Ngân sách nhà nước
B. Nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời Ngân sách nhà nước
C. Nhằm thực hiện chính sách tiền tệ
D. Cả B và C
Câu 94: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của ngân hàng thương
mại:
A. Chức năng trung gian tín dụng
B. Chức năng trung gian thanh toán
C. Chức năng ổn định tiền tệ
D. Chức năng tạo tiền
Câu 95: …………là chức năng mà nhờ vào đó quá trình phân phối của cải xã
hội được thực hiện thông qua quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ trong nền
kinh tế quốc dân nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu của các chủ thể trong xã hội:
A. Chức năng phân phối
B. Chức năng giám đốc
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 96: Đặc điểm nào KHÔNG đúng với hình thức thuê hoạt động sau khi kết
thúc thời gian thuê:
A. Người đi thuê được thuê tiếp tài sản
B. Tài sản được trả lại cho người cho thuê
C. Chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người đi thuê
D. Cả 3 phương án trên
Câu 97: Nếu ngân hàng trung ương muốn thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát,
ngân hàng trung ương có thể:
A. Tăng dự trữ bắt buộc
B. Mua chứng khoán trên thị trường mở
C. Hạ lãi suất tái chiết khấu
D. Cả A và B
Câu 98: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào thường được dùng nhất để phản ánh
mức độ lạm phát của nền kinh tế:
A. Tốc độ tăng của chỉ số CPI
B. Tốc độ tăng của chỉ số GDP
C. Tốc độ tăng của giá vàng
D. Tốc độ tăng giá ngoại hối
Câu 99: Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:
A. Toàn bộ tiền thu từ bán hàng
B. Toàn bộ tiền thu từ bán hàng và các khoản thu khác
C. Toàn bộ tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
D. Toàn bộ thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất
định
Câu 100: Thuế là gì?
A. Là khoản đóng góp mang tính chất bắt buộc
B. Là khoản đóng góp mang tính tự nguyện
C. Không mang tính hoàn trả trực tiếp
D. Cả A và C
| 1/12

Preview text:

TRẮC NGHIỆM TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Câu 1: Mức cung tiền tệ thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi tốt nhất là: A. M1 B. M2 C. M3
D. Vàng và ngoại tệ mạnh
Câu 2: Điều kiện để một hàng hóa được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế bao gồm:
A. Thuận lợi trong việc sản xuất ra hàng loạt và dễ dàng trong việc xác định giá trị
B. Được chấp nhận rộng rãi
C. Có thể chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà không bị hư hỏng D. Cả 3 phương án trên
Câu 3: Chức năng nào của tiền tệ được các nhà kinh tế học hiện đại quan niệm
là chức năng quan trọng nhất: A. Phương tiện trao đổi
B. Phương tiện đo lường và biểu hiện giá trị
C. Phương tiện lưu trữ giá trị
D. Phương tiện thanh toán quốc tế
Câu 4: Giá cả trong nền kinh tế trao đổi bằng hiện vật được tính dựa trên cơ sở: A. Theo cung cầu hàng hóa
B. Theo cung cầu hàng hóa và sự điều tiết của chính phủ C. Một cách ngẫu nhiên
D. Theo giá cả của thị trường
Câu 5: Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp là:
A. Điều kiện tiền đề, đảm bảo cho sự tồn tại ổn định và phát triển
B. Điều kiện để doanh nghiệp ra đời và chiến thắng trong cạnh tranh
C. Điều kiện để sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định
D. Điều kiện để đầu tư và phát triển
Câu 6: Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu Ngân
sách Nhà nước ở Việt Nam: A. Thuế B. Phí C. Lệ phí D. Tất cả đều sai
Câu 7: Thuế được coi là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế vì:
A. Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước và là công cụ quản lý
và điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân
B. Thuế là công cụ để kích thích nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài Việt
Nam, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay
C. Chính sách Thuế là một trong những nội dung cơ bản chính sách tài chính quốc gia
D. Việc quy định nghĩa vụ đóng góp về Thuế thường được phổ biến thành Luật
hay do Bộ Tài chính trực tiếp ban hành
Câu 8: Nguyên nhân thất thu Thuế ở Việt Nam bao gồm:
A. Do chính sách Thuế và những bất cập trong chi tiêu của Ngân sách Nhà Nước
B. Do hạn chế về nhận thức của công chúng và một số quan chức
C. Do những hạn chế của cán bộ Thuế
D. Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 9: Giải pháp bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nước có chi phí cơ hội thấp nhất là:
A. Chỉ cần phát hành thêm tiền mặt vào lưu thông B. Vay tiền của dân cư
C. Chỉ cần tăng thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp
D. Chỉ cần tăng thuế, đặc biệt là thuế Xuất – nhập khẩu
Câu 10: Chính sách Tài khóa được hiểu là:
A. Chính sách Tiền tệ mở rộng theo quan điểm mới
B. Chính sách Tài chính Quốc gia
C. Là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định và tăng cường nền kinh tế thông
qua các công cụ Thu, Chi Ngân sách Nhà nước
D. Là bộ phận cấu thành chính sách Tài chính Quốc gia, có các công cụ Thu,
Chi ngân sách nhà nước và các công cụ điều tiết Cung và Cầu tiền tệ
Câu 11:Thị trường chứng khoán trên thực tế chính là:
A. Sở giao dịch chứng khoán
B. Tất cả những nơi diễn ra các hoạt động mua và bán vốn trung và dài hạn
C. Tất cả những nơi mua và bán chứng khoán
D. Tất cả những nơi mua và bán cổ phiếu và trái phiếu
Câu 12: Thị trường vốn trên thực tế được hiểu là: A. Thị trường mở
B. Thị trường chứng khoán
C. Thị trường tín dụng trung, dài hạn và thị trường chứng khoán
D. Tất cả những nơi diễn ra các hoạt động mua và bán vốn đối với thời hạn trên một năm
Câu 13: Căn cứ được sử dụng để phân biệt thị trường vốn và thị trường tiền tệ:
A. Thời hạn chuyển giao vốn và mức độ rủi ro
B. Thời hạn, phương thức chuyển giao vốn và các chủ thể tham gia
C. Công cụ tài chính được sử dụng và lãi suất
D. Thời hạn chuyển giao vốn
Câu 14: 2 chủ thể tham gia thị trường mở bao gồm:
A. Ngân hàng trung ương và các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng, các
ngân hàng thương mại thành viên B. Hộ gia đình
C. Doanh nghiệp Nhà nước dưới hình thức các Tổng công ty
D. Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh với quy mô rất lớn Câu 15: Chứng khoán là:
A. Các giấy tờ có giá được mua bán trên thị trường tài chính
B. Cổ phiếu và trái phiếu các loại
C. Các giấy tờ có giá, mang lại thu nhập, quyền tham gia sở hữu hoặc đòi nợ và
được mua bán trên thị trường
D. Tín phiếu Kho bạc và các loại thương phiếu
Câu 16: Cơ số tiền tệ (MB) phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay của các ngân hàng thương mại
B. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của các ngân hàng thương mại
C. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt quá và lượng tiền mặt trong lưu thông
D. Mục tiêu mở rộng cung tiền tệ của Ngân hàng Trung ương
Câu 17: Khi Ngân hàng Trung ương hạ lãi suất tái chiết khấu, lượng tiền cung
ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào? A. Chắc chắn sẽ tăng B. Có thể sẽ tăng C. Có thể sẽ giảm D. Không thay đổi
Câu 18: Lượng tiền cung ứng tương quan thuận với sự thay đổi:
A. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
B. Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi C. Tiền cơ sở
D. Tỷ lệ dự trữ vượt quá
Câu 19: Một triệu VNĐ được cất kỹ cả năm trong tủ nhà riêng của bạn có được
tính là 1 bộ phận của M1 không?
A. Không, vì số tiền đó không tham gia lưu thông
B. Có, vì số tiền đó vẫn nằm trong lưu thông hay còn gọi là phương tiện lưu thông tiềm năng
C. Có, vì số tiền đó vẫn là phương tiện thanh toán do Ngân hàng Trung ương
phát hành và có thể tham gia vào lưu thông bất kỳ lúc nào
D. Không, vì M1 chỉ tính riêng theo từng năm
Câu 20: Cở sở tiền tệ (MB) sẽ thay đổi? Nếu Ngân hàng Trung ương bán 200 tỷ
trái phiếu cho các Ngân hàng thương mại trên thị trường mở? A. Tăng B. Giảm C. Không đổi
D. Không có cơ sở xác định về sự thay đổi của cơ số tiền tệ
Câu 21: Khi Ngân hàng Trung Ương mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên
thị trường mở, lượng tiền cung ứng sẽ: A. Có thể tăng B. Có thể giảm C. Chắc chắn sẽ tăng D. Chắc chắn sẽ giảm
Câu 22: Cơ quan quản lý hoạt động Ngân hàng thương mại có hiệu quả và an toàn nhất sẽ phải là: A. Ngân hàng trung ương B. Bộ tài chính C. Bộ Công an D. Bộ Tư pháp
Câu 23: Lạm phát phi mã là lạm phát ở mức:
A. Nền kinh tế cân bằng trên mức tiềm năng
B. Tỷ lệ lạm phát ở dưới mức 3 chữ số
C. Tỷ lệ lạm phát ở mức 2 chữ số nhưng dưới mức 3 chữ số
D. Nền kinh tế cân bằng ở mức dưới tiềm năng
Câu 24: Mức độ thanh khoản của một tài sản được xác định bởi:
A. Chi phí thời gian để chuyển tài sản đó thành tiền mặt
B. Chi phí tài chính để chuyển tài sản đó thành tiền mặt
C. Khả năng tài sản có thể được bán một cách dễ dàng với giá trị trường D. Cả A và B
Câu 25: Một trong những hoạt động làm giảm MB của ngân hàng trung ương là:
A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
B. Bán chứng khoán cho ngân hàng thương mại
C. Khống chế trần lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại
D. Quy định hạn mức tín dụng cho ngân hàng thương mại
Câu 26: Sự gia tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc có ảnh hưởng như thế nào tới MB: A. MB tăng B. MB giảm
C. Cơ cấu các thành phần trong MB thay đổi D. Cả A và C
Câu 27: Nghiên cứu về cầu tiền có ý nghĩa:
A. Tìm ra được các thành phần và nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền
B. Kiểm soát được cầu tiền
C. Dự tính được cầu tiền D. Cả A và B
Câu 28: Khi ngân hàng trung ương mua tín phiếu trên thị trường mở, MB và
MS sẽ thay đổi như thế nào? A. MB và MS sẽ tăng
B. MB sẽ giảm và MS sẽ tăng
C. Sẽ không có bất kỳ tác động đến lượng MB và lượng MS D. Tất cả đều sai
Câu 29: Lạm phát cao và kéo dài gây nên hậu quả nào sau đây?
A. Môi trường kinh tế vĩ mô bất ổn định
B. Sự không công bằng trong phân phối lại thu nhập quốc dân C. Thất nghiệp gia tăng D. Cả A, B và C
Câu 30: Mục tiêu chủ yếu và dài hạn của chính sách tiền tệ: A. Tăng trưởng kinh tế B. Ổn định giá cả C. Tạo nhiều việc làm D. Cả A và C
Câu 31: Cặp mục tiêu thống nhất với nhau cả trong ngắn hạn và dài hạn:
A. Tăng trưởng kinh tế và tạo nhiều việc làm
B. Tăng trưởng kinh tế và ổn định giá cả
C. Tăng trưởng kinh tế và ổn định tỷ giá hối đoái
D. Tất cả các ý kiến trên đều sai
Câu 32: Cặp mục tiêu mâu thuẫn nhau trong ngắn hạn:
A. Tăng trưởng kinh tế và tạo nhiều việc làm
B. Tăng trưởng kinh tế và ổn định giá cả
C. ổn định giá cả và giảm thất nghiệp
D. Tât cả các ý kiến trên đều sai
Câu 33: Nhận định nào là sai về thị trường sơ cấp:
A. Là nơi giao dịch các chứng khoán kém phẩm chất
B. Là nơi luân chuyển vốn đầu tư
C. Là nơi tạo cơ hội đầu tư cho công chúng
D. Là nơi chuyển đổi sở hữu về chứng khoán
Câu 34: Thị trường chứng khoán thứ cấp là:
A. Thị trường huy động vốn
B. Thị trường tạo hàng hóa chứng khoán
C. Thị trường tạo tính thanh khoản cho chứng khoán D. Tất cả đều đúng
Câu 35: Đối tượng được tham gia mua – bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán là: A. Chính phủ
B. Các ngân hàng thương mại
C. Quỹ đầu tư chứng khoán D. Cả A, B và C
Câu 36: Chức năng của thị trường sơ cấp là: A. Luân chuyển vốn
B. Huy động vốn cho chủ thể phát hành chứng khoán
C. Kiếm lợi nhuận do kinh doanh chênh lệch giá
D. Tăng tính thanh khoản của chứng khoán
Câu 37: Câu nào sau đây đúng với hợp đồng quyền chọn:
A. Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng bắt buộc phải thực hiện
B. Hợp đồng quyền chọn giống như hợp đồng tương lai
C. Mua quyền chọn là mua quyền được mua hoặc được bán chứ không có nghĩa cụ phải thức hiện
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 38: Vốn đi vay của các NHTM thường:
A. Chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn
B. Mang lại sự chủ động trong tạo nguồn của ngân hàng
C. Có lãi suất cao hơn vốn tiền gửi D. Tât cả đều đúng
Câu 39: Khi thực hiện chức năng “ là ngân hàng cảu các ngân hàng”, NHTW
thực hiện các hoạt động nghiệp vụ:
A. Mở tài khoản tiền gửi và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian B. Cho các ngân hàng vay
C. Làm trung gian thanh toán cho các ngân hàng
D. Tất cả các hoạt động trên
Câu 40: Thuế được coi là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế bởi vì:
A. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước và là công cụ quản lý và
điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân
B. Thuế là công cụ để kích thích nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
C. Chính sách Thuế là một trong nhứng nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia
D. Việc quy định nghĩa vụ đóng góp về Thuế thường được phổ biến thành Luật
hay do Bộ tài chính trực tiếp ban hàng
Câu 41: Chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng thương mại có thể được hiểu là:
A. Làm cầu nối giữa các đối tượng khách hàng và sở giao dịch chứng khoán
B. Biến các khoản vốn có thời hạn ngắn thành các khoản vốn đầu tư dài hạn hơn
C. Làm cầu nối giữa người vày và cho vay tiền
D. Cung cấp tất cả các dịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật
Câu 42: Đâu là chức năng của tiền tệ: A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện thanh toán, trao đổi, tích lũy C. Tiền tệ thế giới
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 43: Hình thái tiền tệ nào chiếm phần lớn ở các nước có nền kinh tế phát
triển và hệ thống ngân hàng hiện đại
A.Tiền tệ bằng hàng hóa B. Tiền giấy C. Tiền xu
D. Tiền ghi sổ và tiền điện tử
Câu 44: Khối tiền tệ có khả năng thực hiện chức năng trao đổi tốt nhất là: A. M1 B. M2 C. M3
D. Không có phương án đúng
Câu 45: Một người vừa chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm sang tài
khoản tiền gửi có thể viết séc. Khi đó: A. M1 tăng và M2 giảm B. M1 và M2 đều tăng
C. M1 tăng, M2 không thay đổi
D. M1 giảm, M2 không thay đổi
Câu 46: Đâu là thuế trực thu? A. Thuế thu nhập cá nhân
B. Thuế tiêu thụ đặc biệt C. Thuế giá trị gia tăng
D. Thuế xuất, nhập khẩu
Câu 47: Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện trao đổi:
A. Tiền là nơi chứa đựng sức mua của hàng hóa trong một thời gian nhất đinh
B. Tiền khuyến khích chuyên môn hóa và phân công lao động
C. Tiền giúp giảm được số giá cần xem xét
D. Tiền giúp tách rời thời gian có thu nhập và sử dụng thu nhập của các chủ thể
Câu 48: Khối tiền tệ là:
A. Công cụ đo lường lượng tiền cung ứng được báo cáo bởi ngân hàng trung ương
B. Công cụ đo lường của cải của các cá nhân
C. Công cụ đo lường của hệ thống ngân hàng thương mại
D. Được báo cáo hàng năm bởi Kho bạc Nhà nước
Câu 49: Để một hàng hóa được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế:
A. Có thể sản xuất hàng hóa và để xác định giá trị
B. Được chấp nhận rộng rãi
C. Có thẻ chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà ít bị hư hỏng D. Cả 3 đáp án trên
Câu 50: Đặc điểm quan trọng của thị trường thứ cấp là:
A. Giúp Chính phủ dễ dàng tăng thuế
B. Giúp các cá nhân dễ dàng kiểm tra số thuế phải nộp
C. Tăng tính “lỏng” của các công cụ tài chính, giúp các công ty phát hành dễ
dàng bán chúng tại thị trường sơ cấp
D. Tăng vốn cho doanh nghiệp bằng cách bán chứng khoán mới
Câu 51: Năm ngân sách ở Việt Nam là khoảng thời gian 1 năm, được tính: A. Từ 01/01/N đến 31/12/N B. Từ 01/10 – 30/09/N+1 C. Từ 01/04/N – 31/03/N+1 D. Từ 01/07/N – 30/06/N+1
Câu 52: Các nhà hoạch định chính sách theo đuổi chính sách tiền tệ…………… để đạt mục tiêu……
A. Mở rộng, công ăn việc làm
B. Mở rộng, lạm phát thấp
C. Thắt chặt, công ăn việc làm cao
D. Thắt chặt, lạm phát cao
Câu 53: Nếu bạn mua vé xem phim bằng thẻ ghi nợ của mình thì đây là ví dụ về
chức năng…….của tiền: A. Chuyên môn hóa B. Lưu trữ giá trị C. Phương tiện trao đổi D. Đo lường giá trị
Câu 54: Những hình thức biểu hiện giá trị của tiền tê:
A. Gắn liền với những hình thức thể hiện giá trị của hàng hóa trong các giai
đoạn phát triển khác nhau
B. Gắn với các hình thức kim loại quý như vàng, bạc mà con người sử dụng để trao đổi hàng hóa
C. Gắn với sự phát triển của hình thức giá trị từ hình thức giản đơn, hình thức
mở rộng đến hình thức vật ngang giá chung
D. Gắn với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa từ thấp đến cao
Câu 55: Theo khái niệm truyền thống và theo quan điểm của Mác, tiền tệ là gì:
A. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt làm thước đo giá trị cho mội hàng hóa khác đưa ra trao đổi
B. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo giá trị
hàng hóa và trao đổi với mọi hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu người sở hữu nó
C. Tiền tệ là những hàng hóa có giá trị như vàng, bạc, châu báu mà con người
dùng để trao đổi với các hàng hóa khác
D. Tiền tệ là vật mang giá trị và thể hiện giá trị của mọi hàng hóa
Câu 56: Khi nào tiền tệ hoàn thành việc thực hiện vai trò vật ngang giá chung?
A. Khi hàng hóa được biểu hiện bằng tiền mặt, người mua chuyển cho người
bán và hàng hóa chuyển từ tay người bán sang người mua
B. Khi hàng hóa đã được chuyển giao từ tay người bán sang tay người mua
C. Khi người mua trả tiền trước cho người bán
D. Khi theo hợp đồng người mua đã nhận hàng hóa của người bán chuyển đến
Câu 57: Trong quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ, khi nào tiền làm phương
tiện lưu thông và khi nào tiền làm phương tiện thanh toán?
A. Khi người mua trả tiền ngay cho người bán thì tiền đồng thời thực hiện cả
chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán, trong các
trường hợp như nộp thuế, trả chậm…thì tiền làm phương tiện thanh toán
B. Khi trả tiền trước tiền làm phương tiện lưu thông, khi trả tiền ngay, tiền làm phương tiện thanh toán
C. Khi người mua trả tiền ngay cho người bán thì lúc đó tiền làm phương tiện
thanh toán, trong các trường hợp khác tiền làm phương tiện lưu thông
D. Khi mua bán trả tiền ngay, tiền làm phương tiện lưu thông, còn khi trả chậm
như trả nợ (mua chịu), nộp thuế, nộp tiền bảo hiểm thì tiền làm phương tiện thanh toán
Câu 58: Tiền giấy có giá trị hay không, tại sao?
A. Tiền giấy chỉ là dấu hiệu của giá trị, dấu hiệu của vàng, bản thân nó không
có giá trị, chỉ đơn thuần thay thế cho vàng
B. Tiền giấy có giá trị vì nó là dấu hiệu của giá trị thay thế cho vàng trong lưu thông
C. Về bản chất, tiền giấy là dấu hiệu của giá trị của vàng, bản thân nó không có
giá trị, nhờ lưu thông mới có được giá trị. Giá trị của tiền giấy chính là giá
trị của vàng mà nó đại diện
D. Tiền giấy có giá trị vì nó có thể đo lường được giá trị các hàng hóa và trao
đổi với các hàng hóa khác, gióng như vàng đã trao đổi với hàng hóa trước đó
Câu 59: Cho biết những loại nhu cầu tiền tệ trong xã hội:
A. Giao dịch, dự phòng và dự trữ
B. Mua bán máy móc thiết bị, nguyên vật liệu để sản xuất
C. Để mua tư liệu sinh hoạt, học tập, chữa bệnh và đi lại
D. Giao dịch hàng ngày, cho vay lãi, nộp thuế
Câu 60: Khối tiền M1 bao gồm những lượng tiền gì?
A. M1 bao gồm: tiền giao dịch và tiền gửi không kì hạn
B. M1 bao gồm: lượng tiền ngoài ngân hàng và tiền gửi không kì hạn, không kể
tiền gửi Kho bạc Nhà nước và ngoài nhà nước
C. M1 bao gồm: tiền trong doanh nghiệp và tiền gửi có kì hạn
D. M1 bao gồm: tiền cơ bản và các loại chuẩn tệ
Câu 61: Khối tiền M2 bao gồm những lượng tiền gì?
A. M2 bao gồm: lượng tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn và các loại chuẩn tệ
B. M2 bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn
C. M2 bao gồm: lượng tiền ngoài hệ thống ngân hàng và các loại chuẩn tệ
D. M2 bao gồm M1 + tiền gửi có kỳ hạn Câu 62: Giảm phát là gì?
A. Là hiện tượng kinh tế mà giá cả hàng hóa, dịch vụ có xu hướng giảm liên tục
trong một khoảng thời gian nhất định
B. Là hiện tượng có nhóm hàng hóa, dịch vụ tăng giá, có nhóm giảm giá
C. Là hiện tượng nền kinh tế mà giá cả và hàng hóa, dịch vụ khi tăng khi giảm
D. Là hiện tượng ngân hàng trung ương ngừng hoặc giảm phát hành tiền ra lưu thông
Câu 63: Có bao nhiêu mức lạm phát khác nhau:
A. Có 4 mức là: lạm phát thấp, lạm phát vừa, lạm phát phi mã và siêu lạm phát
B. Có 3 mức lạm phát khác nhau: lạm phát thấp, lạm phát vừa phải và lạm phát phi mã
C. Có 3 mức lạm phát là: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát
D. Có 2 mức lạm phát khác nhau là: lạm phát thường dưới 10% (GDP) và lạm
phát cao, lạm phát 2,3,4 con số Câu 64: Lạm phát là gì?
A. Là hiện tượng kinh tế mà giá cả bất ngờ tăng lên
B. Là hiện tượng nền kinh tế mà giá cả hầu hết hàng hóa, dịch vụ có xu hướng
tăng liên tục trong khoảng thời gian nhất định, do số lượng tiền trong lưu
thông lớn hơn nhu cầu tiền cần thiết
C. Là hiện tượng kinh tế mà NHTW tăng cung tiền ra lưu thông
D. Là hiện tượng kinh tế mà giá cả hàng hóa, dịch vụ khi tăng, khi giảm
Câu 65: Phân tích thành phần M2 trong khối tiền:
A. Là tiền do các ngân hàng nắm giữ
B. Là tiền lưu hành, tiền trong lưu thông
C. Là tiền giao dịch, dự phòng và tiền cất giữ
D. Là tiền cơ bản, tiền Trung ương
Câu 66: Chế độ lưu thông tiền tệ là gì?
A. Hàm lượng vàng trong đơn vị tiền tệ
B. Hệ thống các quy định về quản lý, điều hành lưu thông tiền tệ
C. Quy định về in tiền, đúc tiền
D. Chế độ bản vị tiên
Câu 67: Chính sách tiền tệ có những mục tiêu nào?
A. Tăng cường phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng
B. Ổn định tiền tệ, nâng cao sức mua của tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm cho dân cư
C. Thúc đẩy tăng trường kinh tế, chống lạm phát tiền tệ
D. Đảm bảo an ninh quốc phòng, chống lạm phát
Câu 68: Trong hệ thống công cụ của chính sách tiền tệ, thì công cụ nào có phạm
vi sâu rộng và phổ biết nhất trong toàn xã hội? A. Lãi suất B. Dự trữ bắt buộc
C. Nghiệp vụ thị trường mở D. Tỷ giá hối đoái
Câu 69: Tài chính có những chức năng gì?
A. Phân phối và phân phối lại
B. Phân phối và giám đốc
C. Đôn đốc thu, kiểm soát chi
D. Phân phối tài nguyên và phân phối vốn
Câu 70: Tại sao phải phân phối lại?
A. Để có nguồn tài chính duy trì hoạt động khu vực không sản xuất, thực hiện công bằng xã hội
B. Đảm bảo công bằng xã hội, người giàu có thu nhập cao phải hỗ trợ người nghèo
C. Phân phối lần đầu không hết, còn dư nhiều
D. Thực hiện phân công lao động, thúc đẩy lưu thông sản xuất phát triển
Câu 71: Giám đốc tài chính có những đặc điểm gì?
A. Giám đốc thường xuyên, toàn diện từ khâu sản xuất đến tiêu dùng
B. Giám đốc bằng tiền quá trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ, giám đốc toàn diện, thường xuyên
C. Giám đốc phân phối lợi nhuận
D. Giám đốc cả hiện vật và tiền tệ
Câu 72: Ai là chủ thể phân phối các nguồn tài chính? A. Chính phủ, quốc hội
B. Bộ tài chính, ngân hàng nhà nước, các bộ phận sản xuất ra của cải vật chất
C. Các cơ quan quản lý nhà nước, chính phủ, quốc hội, cán bộ ngành
D. Nhà nước, các tổ chức ngoài nhà nước, các tổ chức xã hội, gia đình và cá nhân
Câu 73: Chức năng quan trọng nhất của ngân hàng trung ương là gì?
A. Là cho các ngân hàng thương mại vay khi họ cần cho vay
B. Là đảm bảo cung cầu tiền tệ cân đối, đảm bảo phát hàng cung cầu tiền tệ
C. Là đảm bảo tiền giao dịch trong nước với bên ngoài
D. Là cho chính phỉ vay khi chính phủ cần tiền
Câu 74: Chức năng cơ bản của phạm trù tài chính trong nền kinh tế thị trường:
A. Phân bổ nguồn tài chính
B. Tạo lập nguồn tài chính
C. Kiểm tra nguồn tài chính D. Tất cả đều đúng
Câu 75: Khối lượng tiền tệ có tính lỏng cao nhất trong nền kinh tế:
A. Tiền mặt và tiền gửi có kỳ hạn
B. Tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn
C. Tiền mặt và tiền gửi có kỳ hạn, kỳ phiếu ngân hàng
D. Tiền mặt và tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu ngân hàng
Câu 76: Chức năng phân bổ nguồn tài chính là quá trình:
A. Phân bổ phải đảm bảo phù hợp với nhu cầu chi tiêu của các chủ thể
B. Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu dự kiến
C. Phân bổ trên nền tảng chiến lược quản lý theo mục tiêu
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 77: Nguyên nhân gây bội chi ngân sách có thể do:
A. Nền kinh tế suy thoái; ảnh hưởng bởi chiến tranh hoặc thiên tai
B. Nhà nước không sắp xếp nhu cầu chi tiêu cho phù hợp
C. Cơ cấu chi tiêu và đầu tư không hợp lý; không có biện pháp thích hợp để
khai thác đủ nguồn lực và nuôi dưỡng nguồn thu cho hợp lý D. Cả A,B, C đều đúng
Câu 78: Chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng thương mại có thể được hiểu là:
A. Biến các khoản vốn có thời hạn ngắn thành các khoản vốn đầu tư dài hạn hơn
B. Làm cầu nối giữa các đối tượng khách hàng và sở giao dịch chứng khoán
C. Cung cấp tất cả các dịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật
D. Là cầu nối giữa những người có vốn dư thùa và những người có nhu cầu về vốn
Câu 79: Các công cụ của thị trường tiền tệ:
A. Thời gian đáo hạn trong vòng một năm
B. Có tính thanh khoản cáo, độ rủi ro thấp C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 80: Thị trường vốn là thị trường giao dịch: A. Tiền tệ
B. Các công cụ tài chính ngắn hạn
C. Các công cụ tài chính trung và dài hạn D. Kỳ phiếu
Câu 81: Những công cụ nào sau đây thường được sử dụng vào việc điều hành
chính sách tiền tệ quốc gia:
A. Nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu B. Dự trữ bắt buộc C. Tỷ giá hối đoái D. Lãi suất chiết khấu
Câu 82: Chức năng nào là chức năng cơ bản, tạo cơ sở cho việc thực hiện các
chức năng khác của ngân hàng thương mại:
A. Chức năng trung gian tín dụng
B. Chức năng trung gian thanh toán
C. Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính D. Tất cả các đáp án
Câu 83: Chức năng của tiền tệ theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại:
A. Phương tiện trao đổi, tích lũy, thước đo giá trị
B. Phương tiện trao đổi, thanh toán, cất trữ
C. Phương tiện lưu thông, cất giữ, tiền tệ thế giới
D. Phương tiện trao đổi, cất giữ, tiền tệ thế giới
Câu 84: Khối lượng tiền M1 có đặc điểm:
A. Tiện lợi nhất trong thanh toán và không sinh lời
B. Bao gồm tiền mặt lưu hành và tiền gửi không kì hạn
C. Bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn D. Cả A và B đều đúng
Câu 85: Chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng Trung ương là:
A. Thực hiện quản lý Nhà nước các hoạt động tiền tệ và ngân hàng
B. Ngân hàng phát hành tiền
C. Cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống ngân hàng thương mại
D. Chủ ngân hàng của Chính phủ
Câu 86: Lãi suất tái chiết khấu là:
A. Lãi suất do Ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay
B. Lãi suất của các khoản vay liên ngân hàng qua đêm
C. Lãi suất ngân hàng thương mại cho khách hàng tốt nhất vay
D. Là lãi suất do Ngân hàng trung ương ấn định
Câu 87: Khi Ngân hàng trung ương mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên
thị trường mở, lượng tiền cung ứng sẽ: A. Chắc chắn sẽ tăng B. Có thể tăng C. Có thể giảm D. Chắc chắn sẽ giảm
Câu 88: Khi một người gửi tiền mặt vào một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thì:
A. M1 không đổi và M2 tăng
B. M1 giảm và M2 không đổi
C. M1 không đổi và M2 cũng không đổi
D. M1 tăng và M2 không đổi
Câu 89: Quá trình phân phối tài chính trả qua những giai đoạn nào:
A. Giai đoạn phân phối lần đầu
B. Giai đoạn phân phối lại
C. Giai đoạn phân phối lần đầu và phân phối lại D. Tất cả đều sai
Câu 90: Trong các biện pháp để khắc phục tình trạng bội chi NSNN, biện pháp
nào sau đây dễ gây lạm phát nhất
A. Phát hành trái phiếu quốc tế B. Phát hành tiền C. Đi vay dân cư D. Tăng thuế
Câu 91: Thị trường tiền tệ có các chức năng cơ bản:
A. Chuyển vốn tạm thời nhàn rỗi sang người thiếu vốn
B. Cân đối, điều hòa khả năng chi trả giữ các ngân hàng
C. Huy động vốn đầu tư cho sản xuất – kinh doanh D. Cả A và B
Câu 92: Nhận định nào SAI về thị trường thứ cấp:
A. Huy động vốn đầu tư
B. Tạo cơ hội đầu tư cho công chúng
C. Tạo tính thanh khoản cho chứng khoán
D. Là nơi chuyển đổi sở hữu chứng khoán
Câu 93: Tín phiếu kho bạc là công cụ:
A. Nhằm bù đắp thâm hụt Ngân sách nhà nước
B. Nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời Ngân sách nhà nước
C. Nhằm thực hiện chính sách tiền tệ D. Cả B và C
Câu 94: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của ngân hàng thương mại:
A. Chức năng trung gian tín dụng
B. Chức năng trung gian thanh toán
C. Chức năng ổn định tiền tệ D. Chức năng tạo tiền
Câu 95: …………là chức năng mà nhờ vào đó quá trình phân phối của cải xã
hội được thực hiện thông qua quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ trong nền
kinh tế quốc dân nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu của các chủ thể trong xã hội: A. Chức năng phân phối B. Chức năng giám đốc C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 96: Đặc điểm nào KHÔNG đúng với hình thức thuê hoạt động sau khi kết thúc thời gian thuê:
A. Người đi thuê được thuê tiếp tài sản
B. Tài sản được trả lại cho người cho thuê
C. Chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người đi thuê D. Cả 3 phương án trên
Câu 97: Nếu ngân hàng trung ương muốn thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát,
ngân hàng trung ương có thể:
A. Tăng dự trữ bắt buộc
B. Mua chứng khoán trên thị trường mở
C. Hạ lãi suất tái chiết khấu D. Cả A và B
Câu 98: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào thường được dùng nhất để phản ánh
mức độ lạm phát của nền kinh tế:
A. Tốc độ tăng của chỉ số CPI
B. Tốc độ tăng của chỉ số GDP
C. Tốc độ tăng của giá vàng
D. Tốc độ tăng giá ngoại hối
Câu 99: Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:
A. Toàn bộ tiền thu từ bán hàng
B. Toàn bộ tiền thu từ bán hàng và các khoản thu khác
C. Toàn bộ tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
D. Toàn bộ thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Câu 100: Thuế là gì?
A. Là khoản đóng góp mang tính chất bắt buộc
B. Là khoản đóng góp mang tính tự nguyện
C. Không mang tính hoàn trả trực tiếp D. Cả A và C