-
Thông tin
-
Quiz
Trắc nghiệm ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1: Công thức chung của tư bản phản ánh:a. Mục đích của sản xuất, lưu thông là giá trị và giá trị thặng dưb. Phương tiện của lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dưc. Mục đích của sản xuất, lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dưd. Mục đích của sản xuất, lưu thông tư bản là giá trị sử dụng và giá trị thặng dư. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Trắc nghiệm ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1: Công thức chung của tư bản phản ánh:a. Mục đích của sản xuất, lưu thông là giá trị và giá trị thặng dưb. Phương tiện của lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dưc. Mục đích của sản xuất, lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dưd. Mục đích của sản xuất, lưu thông tư bản là giá trị sử dụng và giá trị thặng dư. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
Chương 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Câu 1: Công thức chung của tư bản phản ánh:
a. Mục đích của sản xuất, lưu thông là giá trị và giá trị thặng dư
b. Phương tiện của lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dư
c. Mục đích của sản xuất, lưu thông tư bản là giá trị và giá trị thặng dư
d. Mục đích của sản xuất, lưu thông tư bản là giá trị sử dụng và giá trị thặng dư
Câu 2: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động, khi sử dụng sẽ tạo ra:
a. Giá trị mới bằng giá trị bản thân nó
b. Giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
c. Giá trị mới nhỏ hơn giá trị bản thân nó
d. Giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng bản thân nó
Câu 3: Tư bản khả biến (v) là:
a. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng
b. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư
c. Bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm
d. Bộ phận gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư
Câu 4: Giá trị thặng dư là một của phận của… dôi ra ngoài giá trị sức lao động
do người lao động tạo ra và thuộc về…
a. Giá trị cũ, nhà tư bản
b. Giá trị cũ, người lao động
c. Giá trị mới, người lao động
d. Giá trị mới, nhà tư bản
Câu 5: Giá trị thặng sư tương đối là giá trị thặng dư có được do:
a. Tăng sản lượng, làm rút ngắn thời gian lao động
b. Tăng cường độ lao động, làm rút ngắn thời gian lao động tất yếu
c. Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động tất yếu
d. Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cá biệt
Câu 6: Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua mấy giai đoạn? a. 2 giai đoạn lưu thông b. 1 giai đoạn sản xuất c. Cả a và b d. Không có đáp án đúng
Câu 7: Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh:
a. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với người lao động
b. Quy mô bóc lột của nhà tư bản đối với người lao động c. Cả a và b
d. Không có câu trả lới đúng
Câu 8: Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp là do đâu?
a. Kết quả của mua rẻ, bán đắt b. Cung - cầu
c. Người công nhân làm thuê tạo ra d. Cả a,b,c
Câu 9: Tích lũy tư bản là quá trình nào? a. Tập trung tư bản
b. Tư bản hóa giá trị thặng dư
c. Hợp nhất tư bản có sẵn trong xã hội d. Cả a,b,c
Câu 10: Bộ phận tư bản nào có hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình? a. Tư bản bất biến b. Tư bản khả biến c. Tư bản cố định d. Tư bản lưu động
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Câu 1: Sự hình thành giá trị thị trường (giá trị xã hội) của từng loại hàng hóa
là kết quả của yếu tố nào?
a. Cạnh tranh giữa các ngành
b. Cạnh tranh trong nội bộ ngành c. Quy luật cạnh tranh d. Cả a.b,c
Câu 2: Chủ nghĩa tư bản độc quyền là:
a. Một phương thức sản xuất
b. Một giai đoạn phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
c. Một hình thái kinh tế - xã hội
d. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Câu 3: Trong các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, ai là người nghiên
cứu chủ nghĩa tư bản độc quyền? a. Ph. Ăngghen b. C. Mác c. C.Mác và Ph.Ăngghen d. V.I.Lênin
Câu 4: Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở:
a. Sản xuất nhỏ phân tán
b. Tích tụ, tập trung tư bản và sự xuất hiện các xí nghiệp quy mô lớn
c. Phát triển khoa học – kỹ thuật
d. Sự hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 5: Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của: a. PTSX. Phong kiến b. PTSX.Tư bản chủ nghĩa
c. Chủ nghĩa tư bản giai đoạn tự do cạnh tranh
d. Chủ nghĩa tư bản giai đoạn độc quyền
Câu 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước hình thành và phát triển rõ nét từ: a. Thế kỷ XIX
b. Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX c. Giữa thế kỷ XX d. Đầu thế kỷ XXI
Câu 7: Nhận định của Lênin: “Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân
hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng” phản ánh biểu hiện
của chủ nghĩa tư bản giai đoạn nào? a. Tự do cạnh tranh b. Độc quyền c. Độc quyền nhà nước d. Cả a,b,c
Câu 8: Độc quyền nhà nước trong CNTB là hình thức vận động mới của… a. LLSX.TBCN b. QHSX.TBCN c. Nền sản xuất TBCN d. Cả a,b,c
Câu 9: Các tổ chức độc quyền TBCN xuất hiện từ khi nào? a. Giữa thế kỷ XIX
b. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX c. Giữa thế kỷ XX d. Đầu thế kỷ XXI
Câu 10: Độc quyền trong CNTB có mấy đặc điểm kinh tế cơ bản? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ CÁC QUAN
HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Câu 1: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế tồn tại trong…
a. Thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN b. Xã hội XHCN c. Cả a và b
d. Không có câu trả lời đúng
Câu 2: Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là phương thức để làm gì? a. Xác lập QHSX.XHCN
b. Phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH
c. Xác lập phương pháp quản lý XHCN
d. Xác lập hình thức phân phối của XHCN
Câu 3: Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay,
thành phần kinh tế … giữ vai trò chủ đạo, thành phần kinh tế… là động lực quan trọng. a. nhà nước, tập thể b. nhà nước, tư nhân c. tập thể, tư nhân
d. nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 4: Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, thực hiện phân phối theo… a. Lao động b. Hiệu quả kinh tế c. Phúc lợi d. Cả a,b,c
Câu 5: Đảng lãnh đạo nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam thông qua gì?
a. Chủ trương, đường lối phát triển KT - XH b. Pháp luật c. Cơ chế chính sách d. Cả a,b,c
Câu 6: Thể chế kinh tế bao gồm các bộ phận cơ bản nào?
a. Hệ thống pháp luật về kinh tế của nhà nước và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận
b. Hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh tế
c. Các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vân hành nền kinh tế d. Cả a,b,c
Câu 7: Trong số các lợi ích sau đây, lợi ích nào khi được thực hiện sẽ tạo điều
kiện vật chất cho sự hình thành và thực hiện lợi ích khác? a. Lợi ích chính trị b. Lợi ích kinh tế c. Lợi ích xã hội d. Lợi ích văn hóa
Câu 8: Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích nào làm cơ sở, nền tảng của các lợi ích khác? a. Lợi ích cá nhân b. Lợi ích tập thể c. Lợi ích xã hội d. Lợi ích giai cấp
Câu 9: Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động thể hiện như thế nào? a. Thống nhất b. Mâu thuẫn c. Cả a và b
d. Không có câu trả lời đúng
Câu 10: Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực hiện lợi ích kinh
tế dựa trên phương thức cơ bản nào?
a. Theo nguyên tắc thị trường
b. Theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội c. Cả a và b đều sai d. Cả a và b đều đúng
Chương 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Câu 1: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trong khoảng thời gian nào? a. Đầu thế kỷ XVIII
b. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
c. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX d. Giữa thế kỷ XX
Câu 2: Sắp xếp thứ tự nội dung các cuộc cách mạng công nghiệp?
a. Động cơ điện – động cơ đốt trong – máy tính, tự động hóa – kỹ thuật số,
công nghệ sinh học , vật lý
b. Động cơ đốt trong – động cơ điện – máy tính, tự động hóa – kỹ thuật số,
công nghệ sinh học , vật lý
c. Động cơ đốt trong – động cơ điện – kỹ thuật số, công nghệ sinh học , vật lý - máy tính, tự động hóa
Câu 3: Mô hình công nghiệp hóa cổ điển ở nước Anh bắt đầu từ ngành nào? a. Công nghiệp nhẹ b. Công nghiệp nặng c. Nông nghiệp
Câu 4: Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ) ưu tiên phát triển ngành nào? a. Công nghiệp nhẹ b. Công nghiệp nặng c. Nông nghiệp
Câu 5: Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của yếu tố nào? a. Cơ cấu các ngành b. Cơ cấu các vùng
c. Cơ cấu các thành phần kinh tế d. Cả a,b,c
Câu 6: Trong hệ thống các cơ cấu kinh tế, cơ cấu nào giữ vị trí quan trọng nhất? a. Cơ cấu các ngành b. Cơ cấu các vùng
c. Cơ cấu các thành phần kinh tế
Câu 7: Việt nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean) vào thời gian nào? a. 1994 b. 1995 c. 1996 d. 1997
Câu 8: Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) khi nào? a. 2005 b. 2006 c. 2007 d. 2008
Câu 9: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) được đề cập đầu tiên tại đâu? khi nào? a. Mỹ - 2011 b. Đức - 2011 c. Pháp - 2012 d. Ấn Độ - 2012
Câu 10: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa
trên… là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên… nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao.
a. Lao động chân tay - lao động trí óc
b. Lao động thủ công - lao động bằng máy móc
c. Lao động thủ công - lao động trí óc
d. Lao động chân tay - lao động bằng máy móc