-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm ôn tập môn Dược học phần Dịch tễ
Trắc nghiệm ôn tập môn Dược học phần Dịch tễ của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Dược học
9 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành
1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36625228
ÔN TẬP KIỂM TRA ONLINE - DDT – ĐẠI HỌC NTT
ĐỀ ÔN ONLINE 5/2022
Câu 1: Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được
hiệu chỉnh liều có thể gây ra phản ứng bất lợi A.dạng B B.dạng A type 2 C. dạng A type 1 D. dạng A type B
Câu 2: Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết
hoặc mong muốn được gọi là
a. Phản ứng bất lợi dạng C
b. Phản ứng bất lợi dạng A
c. Phản ứng bất lợi type 1
d. Phản ứng bất lợi dạng B câu 3:
Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến và thường là những phản ứng phụ
không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc a. dạng B type A b. dạng A type B c. dạng B d. dạng A
câu 4: Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối tượng a. Thuần tập hồi cứu b. Mô tả chùm bệnh lOMoAR cPSD| 36625228 c. Thuần tập tương lai d. Bệnh trứng
câu 5: Năm 1906 ,Đạo luật an toàn về thuốc và thực phẩm của Mỹ yêu cầu
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
c. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
d. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
CÂU 6: Thập kỷ 60-70 của thế kỉ XX Dịch tễ dược học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
b. Các phản ứng bất lợi của thuốc
c. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
câu 7:Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng
an toàn có hiệu lực trên người
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học
d. thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
câu 8:Bệnh nhân Nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều
điều trị thông thường. đây là phản ứng bất lợi lOMoARcPSD| 36625228 a. dạng A type 2 b. dạng B c. dạng A type 1 d. dạng A type B
câu 9:Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến a. Tương tác thuốc b. liều sử dụng
c. phản ứng miễn dịch của cơ thể
d. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể
Câu 10: Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử
dụng của thuốc ,rất khó hoặc không dự đoán được a. Dạng B b. Dạng A type B c. dạng A d. dạng B type A
Câu 11:Năm 1938 đạo luật về mỹ phẩm thuốc và thực phẩm yêu cầu
a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
b. thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước
khithử nghiệm tiếp tục
d. thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng lOMoAR cPSD| 36625228
Câu 12: thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học a. 1990 b. 1960 c. 1906 d. 1991
Câu 13: năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm được ban hành sau biến cố
a. Hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid b. Thảm họa thalidomide
c. Ticrynafen và benoxaprofen Gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong
d. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy đặc
biệt là đối với trẻ sơ sinh
Câu 14: thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được
chọn một cách ngẫu nhiên a. 2 b. 4 c. 3 d. 1
Câu 15: loại thiết kế nghiên cứu áp dụng với các trường hợp bệnh phổ biến lOMoARcPSD| 36625228
a. Nghiên cứu mô tả các trường hợp cá biệt
b. Nghiên cứu mô tả chùm bệnh
c. nghiên cứu Thuần tập
d. nghiên cứu bệnh chứng
Câu 16: mối quan tâm chung giữa Dịch tễ dược học và dược lý học lâm sàng
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. phân bố bệnh trong cộng đồng
Câu 17: năm 1938, đạo luật về mỹ phẩm, thuốc và thực phẩm quy
định thời gian FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc a. 60 ngày b. 90 ngày c. 6 tháng d. 30 ngày
Câu 18: thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, Dịch tễ được học quan tâm đến
a. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người b. tương tác thuốc
c. kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
d. dược động học và dược lực học
Câu 19: trong thiết kế nghiên cứu mô tả cả khi thời gian nghiên cứu
khác nhau với từng nhóm đối tượng khác nhau nên dùng chỉ số lOMoARcPSD| 36625228
a. Tỷ lệ mới mắc tích lũy b. Tỷ lệ hiện mắc c. mật độ mới mắc
d. tỷ lệ mới mắc tương đối e.
Câu 20: đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học
a. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
b. tác động bất lợi của thuốc
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
Câu 21: một mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
c. thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất
lợi hiệu quả của thuốc
d. cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
Câu 22:Phản ứng shock phản vệ với Penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi a. dạng B b. dạng B type 3 c. dạng 3
d. dạng A typeCâu 23: đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
Error! Bookmark not defined. lOMoARcPSD| 36625228
a. tác động bất lợi của thuốc
b. đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình Điều trị
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. bệnh và yếu tố gây bệnh
Câu 24: cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. đây là ví dụ của phản ứng bất lợi a. Dạng A b. dạng A type B c. dạng B d. dạng B type A
Câu 25: những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết
hoặc mong muốn được gọi là
a. Phản ứng bất lợi dạng C
b. phản ứng bất lợi tuýp 1
c. phản ứng bất lợi dạng A
d. phản ứng bất lợi dạng B
Câu 26:Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea .đây là
phản ứng bất lợi a . Dạng B b. dạng B type A c. dạng A d. dạng A type B
Câu 27: thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên
cứu của dịch tễ dược học lOMoAR cPSD| 36625228 A.1990 B. 1960 C. 1961
D. 1906 câu 28: mối liên quan giữa Dịch tễ dược học và dược lý học lâm sàng
a. Tác động bất lợi của thuốc
b. tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
c. Bệnh và yếu tố gây bệnh
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
Câu 29 :Dịch tễ dược học khác dược lý học lâm sàng ở a.
Tác động bất lợi của thuốc b. trọng tâm nghiên cứu c.
bệnh và yếu tố gây bệnh d.
đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều
trịCâu 30: bệnh nhân uống quá liều Paracetamol gây hoại tử tế
bào gan .đây là phản ứng bất lợi a. Dạng A type B b. Dạng A type 1 c. dạng B d. dạng A type 2
Câu 31: loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không có nhóm đối chứng a. Thuần tập hồi cứu b. bệnh chứng lOMoARcPSD| 36625228 c. Thuần tập tương lai d. Mô tả chùm bệnh
Câu 32: loại thiết kế nghiên cứu dùng để Hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả a. Nghiên cứu mô tả
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. nghiên cứu Thuần tập d. Nghiên cứu phân tích
câu 33:Loại thiết kế nghiên cứu không Nhằm mục đích chứng minh
giả thuyết hút thuốc lá có thể gây ung thư phổi
a. Nghiên cứu bệnh chứng b. nghiên cứu mô tả c. Nghiên cứu phân tích
d. Nghiên cứu Thuần tập
câu 34:Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do
việc Chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc trong cơ thể Chậm hoặc không
bình thường, dẫn tới nồng độ thuốc được tích lũy trong cơ thể quá
cao, vượt quá mức bình thường. đây là phản ứng bất lợi a. dạng A type 2 b. dạng A type B c. dạng B d. dạng A type 1 lOMoAR cPSD| 36625228
Câu 35:Bệnh nhân nhận được 1 liều điều trị thông thường nhưng cơ
thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể đối với
thuốc bị giảm. đây là phản ứng bất lợi a. dạng A type B b. dạng A type 2 c. dạng B d. dạng A type 3
Câu 36:Điểm xuất phát của phân tích xu hướng a.
Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả b.
Hiệu quả điều trị (khỏi bệnh/ không khỏi bệnh) c.
Yếu tố nguyên nhân (tiếp xúc/ không tiếp xúc) d.
Yếu tố kết quả (bị bệnh/ không bị bệnh) Câu 37: Điểm xuất
phát của nghiên cứu thuần tập a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
c. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
d. Yếu tố kết quả (Bị bệnh/không bị bệnh) Question 2
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 Select one:
a. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
b. Thu thập thông tin dược động học
c. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an
toàn và có hiệu lực trên người
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường lOMoARcPSD| 36625228 Question 6
Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ
không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc a. Dạng B b. Dạng A c. Dạng A type B d. Dạng B type A Question 8
Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được hiệu
chỉnh liều có thể gây ra phản ứng bất lợi a. Dạng A type B b. Dạng A type 2 c. Dạng A type 1 d. Dạng B Question 11
Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Bệnh và yếu tố gây bệnh Question 16
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời của lĩnh vực dịch tễ dược học a. 1991 b. 1990 c. 1906 d. 1960Question 17
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến
a. Phản ứng miễn dịch của cơ thể
b. Liều sử dụng Dạng B tác dụng không mong muốn ít phổ biến
c. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể d. Tương tác thuốc Question 20 lOMoAR cPSD| 36625228
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều
trị thông thường. Đây là phản ứng bất lợi a. Dạng A type 2 b. Dạng A type B c. Dạng B d. Dạng A type 1 lOMoARcPSD| 36625228 Question 1
Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc mong muốn được gọi là
a. Phản ứng bất lợi dạng C
b. Phản ứng bất lợi dạng A
c. Phản ứng bất lợi type 1
d. Phản ứng bất lợi dạng B Question 2
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1
a. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
b. Thu thập thông tin dược động học
c. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng an
toàn và có hiệu lực trên người
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường Question 3
Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi a. Dạng A type 2 b. Dạng B c. Dạng A type 1 d. Dạng A type B Question 4
Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học
a. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
b. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc Question 5
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người lOMoAR cPSD| 36625228
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
d. Tác động bất lợi của thuốc Question 7
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố a. Thảm họa Thalidomid
b. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
c. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc
biệtlà đối với trẻ sơ sinh
d. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan và dẫn đến tử vong Question 9
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
c. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc Question 10
Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. Phân bố bệnh trong cộng đồng
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc Question 12
Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Tác động bất lợi của thuốc c. Trọng tâm nghiên cứu
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trịQuestion 13 lOMoAR cPSD| 36625228
Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi a. Dạng A b. Dạng A type B c. Dạng B type A d. Dạng BQuestion 14
Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi a. Dạng B type A b. Dạng A c. Dạng A type B d. Dạng B Question 15
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời
gian FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc a. 30 ngày b. 60 ngày c. 6 tháng d. 90 ngàyQuestion 18
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu a.
Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng b.
Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường c.
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thửnghiệm tiếp tục d.
Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét Question 19
Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu
a. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
b. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét lOMoAR cPSD| 36625228
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
Điểm xuất phát của nghiên cứu bệnh chứng là Select one:
a. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp xúc/không tiếp xúc)
b. Yếu tố phơi nhiễm (Phơi nhiễm/không phơi nhiễm)
c. Hiệu quả điều trị (Khỏi bệnh/không khỏi bệnh)
d. Yếu tố nguyên nhân và yếu tố kết quả
Câu hỏi 1 Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực
nghiên cứu của dịch tễ dược học Select one: a. 1960 b. 1961 c. 1990 d. 1906
Câu hỏi 2 ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ không mong m
uốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc Select one: a. Dạng A b. Dạng A type B c. Dạng B d. Dạng B type A lOMoAR cPSD| 36625228
Câu hỏi 3 Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDAxem
xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành thuốc a. 90 ngày b. 30 ngày c. 60 ngày d. 6 tháng
Câu hỏi 4 Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví
dụ của phản ứng bất lợi a. Dạng B b. Dạng A type B c. Dạng B type A d. Dạng A
Câu hỏi 5 Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn
liều điều trị thông thường. Đây là phản ứng bất lợi: a. Dạng A type 1 b. Dạng A type B lOMoAR cPSD| 36625228 c. Dạng A type 2 d. Dạng B
Câu hỏi 6 Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu
liên quan đến a. Liều sử dụng
b. Sự nhạy cảm vốn có
của cơ thể c. Phản ứng
miễn dịch của cơ thể d. Tương tác thuốc
Câu hỏi 7 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của
Mỹ yêu cầu Select one: a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
b. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước
khi thử nghiệm lâm sàng c. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và
an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
d. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
Câu hỏi 8 hỏi Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai
đoạn 2 Select one: a. Xem xét sự dung nạp của thuốc
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
c. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất lOMoAR cPSD| 36625228
lợi, hiệu quả của thuốc d. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và
có hiệu lực trên người
Câu hỏi 9 Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học Select one:
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quátrình điều trị c.
Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
d. Tác động bất lợi của thuốc
Câu hỏi 10 hỏi Loại thiết kế nghiên cứu dùng để hình thành giả
thuyết về mối quan hệ nhân quả Select one: a. Nghiên cứu phân tích b. Nghiên cứu mô tả lOMoARcPSD| 36625228 c. Nghiên cứu bệnh chứng d. Nghiên cứu thuần tập
Câu hỏi 11 Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến
liều sử dụng của thuốc, rất khó hoặc không dự đoán được Select one: a. Dạng A type B b. Dạng B type Ac. Dạng A d. Dạng B
Câu hỏi 12 Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng Select one:
a. Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong
quá trình điều trị d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
Câu hỏi 13 Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 Select one: a.
Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều
dùng an toàn và có hiệu lực trên người
b. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường lOMoARcPSD| 36625228
c. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
d. Thu thập thông tin dược động học
Câu hỏi 14 Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học
quan tâm đến Select one: a. Các phản ứng bất lợi của thuốc
b. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
c. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung
pháp lý về dược d. Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
Câu hỏi 15 Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng Select one:a.
Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. Phân bố bệnh trong cộng đồng
c. Tác động bất lợi của thuốc
d. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người
Câu hỏi 16 Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm
được chọn một cách ngẫu nhiên Select one: a. 1 b. 3 c. 4 d. 2
Câu hỏi 17 Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học lOMoAR cPSD| 36625228
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. Tác động bất lợi của thuốc
c. Vấn đề sử dụng thuốc trong
cộng đồng d. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
Câu hỏi 18 Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không
được hiệu chỉnh liều có thể gây ra phản ứng bất lợi Select one: a. Dạng A type 1 b. Dạng B c. Dạng A type B d. Dạng A type 2
Câu hỏi 19 Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu Select one:
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
b. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu
hành trên thị trường c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước
khi thử nghiệm tiếp tục Câu hỏi 20 Điểm xuất phát của phân
tích xu hướng là Select one: lOMoAR cPSD| 36625228
a. Hiệu quả điều trị (Khỏi
bệnh/không khỏi bệnh) b. Yếu tố
nguyên nhân và yếu tố kết quả
c. Yếu tố nguyên nhân (Tiếp
xúc/không tiếp xúc) d. Yếu tố kết
quả (Bị bệnh/không bị bệnh) Question 2
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 Select one:
a. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
b. Thu thập thông tin dược động học
c. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng
an toàn và có hiệu lực trên người
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường Question 6
Phản ứng bất lợi xảy ra ít phổ biến, và thường là những phản ứng phụ
không mong muốn đi kèm với chính tác dụng của thuốc a. Dạng B b. Dạng A c. Dạng A type B d. Dạng B type A Question lOMoARcPSD| 36625228 8
Bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận nhưng không được
hiệu chỉnh liều có thể gây ra phản ứng bất lợi a. Dạng A type B b. Dạng A type 2 c. Dạng A type 1 d. Dạ ng B Questio n 11
Mối liên quan giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng
Tác dụng của thuốc trên cơ thể con a. người( nên chọn ) b.
Đánh giá nguy cơ và lợi ích
trong quá trình điều trị c.
Tác động bất lợi của thuốc d.
Bệnh và yếu tố gây bệnh Question 16
Thời điểm được coi là khởi đầu cho sự ra đời
của lĩnh vực dịch tễ dược học a. 1991 b. 1990 c. 1906 d. 1960 lOMoAR cPSD| 36625228 Question 17
Phản ứng bất lợi dạng A chủ yếu liên quan đến a.
Phản ứng miễn dịch của cơ thể b. Liều sử dụng
c. Sự nhạy cảm vốn có của cơ thể d. Tương tác thuốc Question 20
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị của thuốc nhiều hơn liều điều
trị thông thường. Đây là phản ứng bất lợi a. Dạng A type 2 b. Dạng A type B c. Dạng B d. Dạng A type 1 Question 1
Những phản ứng của thuốc vượt quá tác dụng dược đã biết hoặc
mong muốn được gọi là
a. Phản ứng bất lợi dạng C
b. Phản ứng bất lợi dạng A
c. Phản ứng bất lợi type 1
d. Phản ứng bất lợi dạng B Question 2
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 lOMoAR cPSD| 36625228
a. Thu thập thông tin về phản ứng bất lợi, hiệu quả của thuốc
b. Thu thập thông tin dược động học lOMoAR cPSD| 36625228
c. Xem xét sự dung nạp của thuốc và bước đầu xác định liều dùng
an toàn và có hiệu lực trên người
d. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường Question 3
Bệnh nhân uống quá liều paracetamol gây hoại tử tế bào gan. Đây là phản ứng bất lợi a. Dạng A type 2 b. Dạng B c. Dạng A type 1 d. Dạng A type B Question 4
Đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học
a. Vấn đề sử dụng thuốc trong cộng đồng
b. Bệnh dịch và yếu tố gây bệnh
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị d. Tác động bất lợi của thuốc Question 5
Đối tượng nghiên cứu ban đầu của dịch tễ dược học a.
Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người lOMoARcPSD| 36625228
c. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị d. Tác động bất lợi của thuốc Question 7
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm được ban hành sau biến cố a. Thảm họa Thalidomid
b. hơn 100 người chết do suy thận vì dùng sulfanilamid
c. Phát hiện chloramphenicol có thể gây thiếu máu do suy tủy, đặc
biệt là đối với trẻ sơ sinh
d. Ticrynafen và benoxaprofen gây ra các bệnh về chức năng gan
và dẫn đến tử vong Question 9
Mục tiêu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2
a. Bước đầu xác định liều dùng an toàn và có hiệu lực trên người
b. Thu thập thông tin dược động học và thông tin về phản ứng bất
lợi, hiệu quả của thuốc
c. Cung cấp bằng chứng thật để xin cấp phép lưu hành trên thị trường
d. Xem xét sự dung nạp của thuốc Question 10
Mối quan tâm chung giữa dịch tễ dược học và dược lí học lâm sàng a.
Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị
b. Phân bố bệnh trong cộng đồng
c. Tác dụng của thuốc trên cơ thể con người lOMoAR cPSD| 36625228 d. Tác động bất lợi của thuốc Question 12
Dịch tễ dược học khác dược lí học lâm sàng ở a.
Bệnh và yếu tố gây bệnh
b. Tác động bất lợi của thuốc c. Trọng tâm nghiên cứu
d. Đánh giá nguy cơ và lợi ích trong quá trình điều trị Question 13
Tác dụng hạ đường huyết quá mức của sulfonylurea. Đây là phản ứng bất lợi a. Dạng A b. Dạng A type B c. Dạng B type A d. Dạ ng B Questio n 14
Cloramphenicol có thể gây thiếu máu bất sản. Đây là ví dụ của phản ứng bất lợi a. Dạng B type A b. Dạng A c. Dạng A type B d. Dạ lOMoAR cPSD| 36625228 ng B Questio n 15 Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm quy định thời gian FDA xem xét để hoặc là bác bỏ hoặc là cho phép lưu hành lOMoAR cPSD| 36625228 thuốc a. 30 ngày b. 60 ngày c. 6 tháng d. 90 ngày Questio n 18
Năm 1938, đạo luật về Mỹ phẩm, Thuốc và Thực phẩm yêu cầu
a. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm lâm sàng
b. Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
c. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và gửi FDA xem xét trước khi thử nghiệm tiếp tục
d. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét Question 19
Năm 1906, đạo luật An toàn về Thuốc và Thực phẩm của Mỹ yêu cầu a.
Đưa ra bằng chứng về tính hiệu quả và an toàn của thuốc lưu hành trên thị trường
b. Thử nghiệm độc tính lâm sàng gửi FDA xem xét
c. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng, lâm sàng gửi FDA xem xét
d. Thử nghiệm độc tính tiền lâm sàng và gửi FDA xem xét trước lOMoAR cPSD| 36625228 khi thử nghiệm lâm sang
Thời điểm xuất hiện một sự chuyển đổi trong lĩnh vực nghiên cứu của dịch
tễ dược học Select one: a. 1960
Th ập kỷ 80-90 của thế kỷ XX, dịch tễ dược học quan tâm đến Select one: Tư ơng tác thuốc
Dược động học và dược lực học
Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
d. Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn mấy mẫu thử nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên Select one: 1 2 c. 3 lOMoAR cPSD| 36625228 d. 4
Thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, dịch tễ dược
học quan tâm đến Select one: a.
Kinh tế y tế, kinh tế dược để lựa chọn thuốc điều trị
b.Tác dụng của thuốc lên cơ thể con người
c. Các phản ứng bất lợi của thuốc
d. Nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, khung pháp lý về dược
phản ứng shock phản vệ với penicillin là ví dụ của phản ứng bất lợi dạng B
Phản ứng bất lợi không liên quan hoặc ít liên quan đến liều sử
dụng của thuốc rất khó hoặc không dự đoán được -> Dạng B
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng do
việc chuyển hóa hoặc loại trừ thuốc
trong cơ thể chậm hoặc không bình thường, dẫn tới nồng độ
thuốc được tích lũy trong cơ thể quá cao,
vượt quá mức bình thường. Đây là phản ứng bất lợi -> Dạng A Type 2
Bệnh nhân nhận được một liều điều trị thông thường nhưng cơ
thể nhạy cảm quá mức, dẫn tới khả năng dung nạp của cơ thể
đối với thuốc bị giảm. Đây là phản ứng bất lợi -> Dạng A Type B lOMoAR cPSD| 36625228