Trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Đồng Tháp

Trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu

Thông tin:
11 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Đồng Tháp

Trắc nghiệm ôn tập môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

112 56 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 1. Theo Hiến pháp Việt Nam 2013, Thủ tướng Chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam:
A. Do nhân dân bầu.
B. Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước.
C. Do chủ tịch nước giới thiệu.
D. Do Chính phủ bầu.
Câu 2. Cơ quan nào có thẩm quyền xét xử ở Việt Nam hiện nay:
A. Viện kiểm soát nhân dân.
B. Tòa án nhân dân.
C. Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân.
D. Quốc hội
Câu 3. Cơ quan nắm quyền công tố ở Việt Nam là:
A. UBND các cấp.
B. Tòa án.
C. Hội đồng nhân dân các cấp.
D. Viện kiểm sát.
Câu 4. Hình thức chính thể của Nhà nước CHXHCN Việt Nam là:
A. Nhà nước cộng hòa dân chủ.
B. Nhà nước cộng hòa phi dân chủ.
C. Nhà nước đơn nhất.
D. Tất cả đều sai.
Câu 5. Hình thức cấu trúc của Nhà nước CHXHCN Việt Nam là:
A. Nhà nước cộng hòa dân chủ.
B. Nhà nước cộng hòa phi dân chủ.
C. Nhà nước đơn nhất.
D. Tất cả đều sai.
Câu 6. Hình thức Nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và
phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ
yếu ở ............... khía cạnh; đó là .................
A. 3 – Hình thức chính thể, cấu trúc nhà nước và chế độ KT-XH.
B. 3 – Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
C. 3 – Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT-XH.
D. 3 – Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính
trị.
Câu 7. Cơ quan thường trực của Quốc Hội là
A. Hội đồng dân tộc.
B. Ủy ban Quốc hội.
C. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
D. Ban thường vụ Quốc hội.
Câu 8. Văn bản cấp nào muốn có hiệu lực phải đăng công báo
A. Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
B. Cấp xã, cấp tỉnh, cấp trung ương.
C. Cấp tỉnh và cấp trung ương.
D. Cấp xã và cấp huyện.
Câu 9. Nhà nước bắt đầu xuất hiện trong hình thái kinh tế xã hội nào sau đây
A. Hình thái kinh tế xã hội công xã nguyên thủy.
B. Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ.
C. Hình thái kinh tế xã hội phong kiến.
D. Hình thái kinh tế xã hội tư sản.
Câu 10. Theo học thuyết thần học nhà nước ra đời do
A. Là kết quả của gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của đời sống con
người.
B. Nhà nước do thượng đế sáng tạo và sắp đặt.
C. Nhà nước ra đời khi xã hội phát triển đến một mức độ nhất định thông qua
3 lần phân công lao động xã hội, xã hội xuất hiện giai cấp đối kháng.
D. Các tầng lớp trong xã hội thỏa thuận với nhau lập ra khế ước.
Câu 11. Quốc hội có quyền nào sau đây:
A. Truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật.
B. Công bố luật, pháp lệnh.
C. Ban hành văn bản pháp luật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12. Thành phố Cần Thơ là thành phố tương đương cấp nào trong hệ thống
hành chính
A. Cấp tỉnh.
B. Cấp xã.
C. Cấp huyện.
D. Cấp ấp.
Câu 13. Thời điểm bắt đầu có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật trong
điều kiện bình thường là
A. Sau 45 ngày đối với văn bản trung ương, sau 10 ngày đối với văn bản cấp
tỉnh.
B. Sau 30 ngày đối với văn bản trung ương, sau 7 ngày đối với văn bản cấp
tỉnh.
C. Sau 50 ngày đối với văn bản trung ương, sau 15 ngày đối với văn bản cấp
tỉnh.
D. Sau 40 ngày đối với văn bản trung ương, sau 5 ngày đối với văn bản cấp
tỉnh.
Câu 14. Hàng thừa kế thứ nhất gồm
A. Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người
chết.
B. Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
chết.
C. Cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột của người
chết.
D. Vợ, chồng, cháu ruột, chắt ruột của người chết.
Câu 15. Người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc gồm
A. Con chưa thành niên.
B. Con chưa thành niên, vợ, chồng.
C. Con đã thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng.
D. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên không có khả
năng lao động.
Bài tập tình huống (câu 16 – câu 19)
Ông Phi và bà Nghĩa kết hôn với nhau có hai người con chung là Vũ và
Trường và một đứa con nuôi là Hiếu, anh Vũ có vợ là Nữ và có hai người con
chung là Tí (18 tuổi) và Nị (20 tuổi bị liệt từ nhỏ), anh Trường có vợ là Nhi và có
con là Ánh. Do mắc bệnh hiểm nghèo anh Vũ đã qua đời vào tháng 9 năm 2022, có
để lại di chúc định đoạt toàn bộ tài sản cho chị Nữ và hai con Tí và Nị. Tài sản
chung hợp nhất của anh Vũ và chị Nữ được xác định là 500 triệu đồng.
Câu 16. Hàng thừa kế thứ nhất của anh Vũ là
A. Ông Phi, bà Nghĩa, anh Trường, chị Nữ, Tí và Nị.
B. Ông Phi, bà Nghĩa, anh Hiếu, anh Trường, chị Nữ, Tí và Nị.
C. Ông Phi, bà Nghĩa, chị Nữ, Tí và Nị.
D. Chị Nữ, Tí và Nị.
Câu 17. Căn cứ vào qui định của pháp luật hiện hành những chủ thể nào sẽ
được hưởng thừa kế mà không phụ thược vào nội dung của di chúc của Vũ
A. Ông Phi, bà Nghĩa.
B. Chị Nữ và Nị.
C. Ông Phi, bà Nghĩa, Chị Nữ và Nị.
D. Chị Nữ, Tí và Nị.
Câu 18. Theo anh chị, giả sử Vũ không chết, mà là ông Phi chết vậy hàng thừa
kế thứ nhât của ông Phi là
A. Bà Nghĩa, Vũ và Trường.
B. Bà Nghĩa, Vũ, Trường và Hiếu.
C. Anh Vũ, Trường và Hiếu.
D. Bà Nghĩa, Vũ, Trường, Nữ và Hiếu.
Câu 19. Hàng thừa kế thứ hai của ông Phi là
A. Bà Nghĩa, Vũ, Nữ, Trường, Nhi, Hiếu.
B. Anh Vũ, Trường, Hiếu, bà Nghĩa.
C. Anh Hiếu, Tí, Nị, Ánh.
D. Tí, Nị, Ánh.
Câu 20. Người thừa kế theo pháp luật có thể là
A. Tổ chức.
B. Con của người chết.
C. Cá nhân không có quan hệ huyết thống với người chết.
D. Tất cả có thế thừa kế.
Câu 21. Người để lại di sản có thể là
A. Tổ chức.
B. Cá nhân, tổ chức.
C. Chỉ cá nhân.
D. Chỉ tổ chức.
Câu 22. Độ tuổi kết hôn theo luật Việt Nam là
A. Nam từ 20, nữ từ 18.
B. Nữ đủ 18, nam đủ 20.
C. Nữ từ 20, nam từ 18.
D. Nữ đủ 20, nam đủ 18.
Câu 23. Kết quả của lần phân công lao động thứ ba trong lịch sử là
A. Tách chăn nuôi ra khỏi trồng trọt.
B. Tách thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp.
C. Phát sinh ngành thương mại.
D. Cả 3 kết quả trên.
Câu 24. Chính phủ là cơ quan có quyền
A. Có quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
B. Có quyền lập pháp.
C. Có quyền hành pháp.
D. Có quyền tư pháp.
Câu 25. Trong nước CHXHCN Việt Nam, chủ thể nào dưới đây đại diện cho
nhà nước thực hiện công tác đối nội và đối ngoại
A. Tổng bí thư.
B. Chủ tịch nước.
C. Thủ tướng.
D. Chủ tích Quốc hội.
Câu 26. Theo quy định của luật hình sự Việt Nam, lỗi được chia thành
A. Lỗi cố ý và lỗi vô ý.
B. Lỗi trực tiếp và lỗi gián tiếp.
C. Lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp.
D. Lỗi vô ý vì quá tự tin và lỗi vô ý do cẩu thả.
E. Bao gồm C và D.
Câu 27. Cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ khi đạt ........ tuổi trở lên
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
Câu 28. Theo luật hình sự Việt Nam, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của tội
phạm
A. Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
B. Hành vi được quy định trong luật hình sự và có lỗi.
C. Tính chịu hình phạt của tội phạm.
D. Bao gồm tất cả những đặc điểm trên.
Câu 29. Theo luật hình sự Việt Nam hiện hành, bao nhiêu tuổi sẽ chịu trách
nhiệm hình sư về các tội phạm
A. Đủ 14 tuổi
B. Đủ 16 tuổi
C. Đủ 15 tuổi
D. Đủ 18 tuổi
Câu 30. Quyền sở hữu bao gồm
A. Quyền chiếm giữ, quyền tặng cho và quyền định đoạt.
B. Quyền chiến hữu, quyền định đoạt.
C. Quyền sử dụng, quyền từ chối, quyền chiếm hữu.
D. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt.
Câu 31. Thủ tướng chính phủ có quyền ban hành
A. Quyết định.
B. Nghị định.
C. Lệnh.
D. Nghị quyết.
Câu 32. Trường hợp nào chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không có
hành vi vi phạm pháp luật
A. Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra.
B. Bồi thường do nguồn nguy hiểm cao độ của mình gây ra.
C. Bồi thường do súc vật của mình gây ra.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 33. Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành thông tư
A. Quốc hội
B. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
C. Chủ tịch nước
D. Thủ tướng chính phủ
Câu 34. Theo quy định của Bộ luật dân sự thì có bao nhiêu hàng thừa kế
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 35. Học thuyết nào cho rằng Nhà nước do thượng đế tạo ra
A. Thuyết bạo lực
B. Thuyết tâm lý
C. Thuyết gia trưởng
D. Thuyết thần học
Câu 36. Có sự kiện pháp lý như sau: “A cầm dao đâm chết B”, vậy hành vi
của A là sự kiện pháp lý
A. Làm phát sinh quan hệ pháp luật
B. Làm chấm dứt quan hệ pháp luật
C. Làm thay đổi quan hệ pháp luật
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 37. Cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đương cấp xã
A. Xã, phường, thị tứ
B. Ấp, xã, phường
C. Quận, thị trấn, phường
D. Xã, phường, thị trấn
Câu 38. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự là
A. Phương pháp quyền uy
B. Phương pháp thỏa thuận
C. Phương pháp quán triệt tư tưởng
D. Phương pháp bình đẳng
Câu 39. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự là
A. Phương pháp quyền uy
B. Phương pháp thỏa thuận
C. Phương pháp quán triệt tư tưởng
D. Phương pháp bình đẳng
Câu 40. Cấu thành tội phạm bao gồm các yếu tố
A. 4 yếu tố: khách thể, khách quan, chủ thể, chủ quan
B. 3 yếu tố: lỗi, hành vi, tuổi
C. 2 yếu tố: khách quan, chủ quan
D. 5 yếu tố: lỗi, hành vi, hậu quả, nguyên nhân, địa điểm
Câu 41. Người lao động là người từ
A. Đủ 14 tuổi
B. Đủ 15 tuổi
C. Đủ 16 tuổi
D. Đủ 18 tuổi
Câu 42. Hệ thống chính trị Việt Nam vận hành theo cơ chế
A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước chỉ đạo, Nhân dân làm chủ
B. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ
C. Đảng chỉ đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân giám sát
D. Đảng tiên phong, Nhà nước thực thi, Nhân dân cùng làm
Câu 43. Hình thức của pháp luật gồm
A. Văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp
B. Tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
C. Tôn giáo pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
D. Văn bản quy phạm pháp luật, tiền lệ pháp, tập quán pháp, tôn giáo pháp
Câu 44. Bản chất của Nhà nước
A. Tính nghiêm minh
B. Tính quyền uy
C. Tính xã hội
D. Tính giai cấp, tính xã hội
Câu 45. Cơ quan nào lãnh đạo theo nguyên tắc thủ trưởng 1 ngươig
A. Bộ và cơ quan ngang bộ
B. Ủy ban nhân dân các cấp
C. Chính phủ
D. Quốc hội
Câu 46. Số lượng đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ khóa XV là
A. 499 đại biểu
B. 500 đại biểu
C. 483 đại biểu
D. 473 đại biểu
Câu 47. Chính phủ là
A. Cơ quan quyền lực cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
B. Cơ quan tư pháp cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
C. Cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
D. Cơ quan hành pháp cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
Câu 48. Cơ quan trực thuộc chính phủ là
A. Ủy ban thường vụ chính phủ
B. Bộ và các cơ quan ngang bộ
C. Ban dân tộc
D. Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân
Câu 49. Trong hệ thống cơ quan nhà nước, cơ quan nào làm việc theo nguyên
tắc độc lập
A. Chính phủ
B. Hội đồng nhân dân
C. Ủy ban nhân dân
D. Tòa án
Câu 50. Ủy ban nhân dân các cấp được tổ chức theo nguyên tắc
A. Nguyên tắc độc lập
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ
C. Nguyên tắc song trùng trực thuộc
D. Nguyên tắc tam quyền phân lập
Câu 51. Hiện nay, nước ta có bao nhiêu bộ và cơ quan ngang bộ
A. 18 bộ và 10 cơ quan ngang bộ
B. 10 bộ và 8 cơ quan ngang bộ
C. 4 bộ và 18 cơ quan ngang bộ
D. 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ
Câu 52. Chủ thể của quan hệ pháp luật gồm
A. Cá nhân, cá thể
B. Tổ chức
C. Cá thể
D. Tổ chức, cá nhân
Câu 53. Điều kiện để một chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
A. Năng lực cá nhân, năng lực trí tuệ
B. Năng lực hành vi, năng lực cá nhân
C. Năng lực pháp luật, năng lực hành vi
D. Năng lực pháp luật, năng lực cá nhân
Câu 54. Năng lực pháp luật là
A. Là khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình tham gia trực tiếp vào các
quan hệ pháp luật
B. Là khả năng của chủ thể có được các quyền và nghĩa vụ pháp lý do pháp
luật quy định
C. Là năng lực của chủ thể xác lập các quan hệ pháp luật
D. Là năng lực của chủ thể thực hiện các quan hệ pháp luật
Câu 55. Năng lực pháp luật là
A. Là khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình tham gia trực tiếp vào các
quan hệ pháp luật
B. Là khả năng của chủ thể có được các quyền và nghĩa vụ pháp lý do pháp
luật quy định
C. Là năng lực của chủ thể có từ khi sinh ra và mất đi khi chủ thể đó chết
D. Cả B, C đều đúng
Câu 56. Cơ cấu của một quy phạm pháp luật gồm
A. Giả định đơn giản, giả định phức tạp, chế tài
B. Quy định dứt khoát, quy định không dứt khoát, giải định
C. Giả định, quy định, chế tài
D. Quy định đơn giản,chế tài cố định
Câu 57. Quy phạm pháp luật là
A. Là hành vi vi phạm pháp luật
B. Là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc
C. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội
D. Là nguyên tắc xử sự riêng đối với người phạm tội
Cây 58. Cơ quan có quyền giải thích pháp luật
A. Ủy ban thường vụ quốc hội
B. Quốc hội
C. Tòa án nhân dân tối cao
D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Câu 59. Các nguyên tắc tổ chức nhà nước là
A. Nguyên tắc tập quyền
B. Nguyên tắc phân quyền
C. Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa
D. Cả 3 đều đúng
Câu 60. Người mất năng lực hành vi dân sự là người
A. Người dưới 6 tuổi
B. Người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác dẫn đến mất khả năng nhận thức
hoặc mất khả năng điều khiển hành vi.
C. Người bị nghiện ma túy dẫn đến phá tan tài sản
D. Tất cả đều đúng
Câu 61. Ở Việt Nam hiện nay, chủ quyền quốc gia do
A. Cả hệ thống chính trị cùng nắm giữ
B. Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam nắm giữ và thực hiện
C. Đảng cộng sản VN nắm giữ và thực hiện
D. Mặt trận Tổ quốc VN nắm giữ và thực hiện
Câu 62. Cơ quan xét xử ở VN hiện nay gồm
A. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
B. Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp
C. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân các cấp
D. Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân và tòa án quân sự các cấp
Câu 63. Chức năng của nhà nước là
A. Nhiệm vụ của nhà nước
B. Những hoạt động của nhà nước thể hiện ở bản chất, vai trò của nó
C. Vai trò và nhiệm vụ của nhà nước
D. Vai trò của nhà nước
Câu 64. Ở VN hiện nay
A. Mặt trận Tổ quốc VN có thể ban hành và đảm bảo thực hiện pháp luật
B. Chỉ nhà nước CHXHCN VN mới có thể ban hành và bảo đảm thực hiện
pháp luật
C. Đảng CSVN có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật
D. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể ban hành và bảo đảm
thực hiện pháp luật.
Câu 65. Nhà nước là
A. Tổ chức ủa toàn thể nhân dân
B. Một tổ chức xã hội
C. Tổ chứuc quyền lực công đặc biệt
D. Tổ chức của những người cùng mục đích, chính kiến, lý tưởng.
Câu 66. Nhà nước quản lý dân cư theo
A. Đơn vị hành chính lãnh thổ
B. Giới tính
C. Mục đích, chính kiến, lý tưởng
D. Độ tuổi
Câu 67. Trong hệ thống chính trị VN hiện nay, Nhà nước giữ vị trí trung tâm
và có vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì
A. Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động lớn nhất
B. Nhà nước là tổ chứuc có sức mạnh lớn nhất trong hệ thống chính trị bảo
đảm cho thực hiện quyền lực nhân dân
C. Nhà nước có một hệ thống cơ quan đại diện từ trung ương tới địa phương
bao gồm quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
D. Tất cả đều đúng
Câu 68. Xét về bản chất, nhà nước là
A. Một hiện tượng tự nhiên
B. Một hiện tượng siêu nhiên
C. Một hiện tượng xã hội
D. Một hiện tượng xã hội luôn thể hiện hai tính chất: tính giai cấp và tính xã
hội
Câu 69. Xét về bản chất, nhà nước là
A. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền
B. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền và ý chí
chung của toàn xã hội
C. Sự thể hiện ý chí của thượng đế
D. Sự thể hiện ý chí chung của một cộng đồng dân cư
Câu 70. Văn bản quy phạm pháp luật là
A. Chỉ bao gồm đạo luật do quốc hội ban hành
B. Chỉ gồm các nghị định do chính phủ ban hành
C. Chỉ gồm các văn bản do quốc hội và chính phủ ban hành
D. Bao gồm hai loiaj văn bản luật và văn bản dưới luật do nhiều cơ quan nhà
nước từ trung ương tới địan phương ban hành
Câu 71. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
A. Văn bản do các cơ quan nhà nước và cá nhân có thẩm quyền ban hành
pháp luật theo một trình tự thủ tục nhất định
B. Văn bản chứa đựng các quy phạm được nhà nươc đảm bảo thực hiện
C. Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống
D. Tất cả đều đúng
Câu 72. Hình thức cơ bản của pháp luật bao gồm
A. Tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
B. Tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật
C. Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật
D. Tập quán pháp, tiền lệ pháp.
Câu 73. Quan hệ pháp luật
A. Luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền
B. Chỉ thể hiện ý của nhà nước
C. Vừa thể hiện ý chí của nhà nước vừa thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể
tham gia vào quan hệ đó
D. Chỉ thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó
Câu 74. Quan hệ pháp luật là
A. Quan hệ giữa nhà nước và công dân
B. Quan hệ giữa cơ quan nhà nước và các cá nhân
C. Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh
Câu 75. Năng lực pháp luật của chủ thể
A. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra
B. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của
chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình
C. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ
pháp lý trong quan hệ pháp luật
D. Chỉ phát sinh khi cá nhân đạt đến độ tuổi nhất định
Câu 76. Năng lực hành vi của chủ thể
A. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra
B. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ
pháp lý trong quan hệ pháp luật
C. Là khả năng chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính
mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình
D. Là năng lực mà cá nhân nào cũng có
| 1/11

Preview text:

ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 1. Theo Hiến pháp Việt Nam 2013, Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam: A. Do nhân dân bầu.
B. Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước.
C. Do chủ tịch nước giới thiệu. D. Do Chính phủ bầu.
Câu 2. Cơ quan nào có thẩm quyền xét xử ở Việt Nam hiện nay:
A. Viện kiểm soát nhân dân. B. Tòa án nhân dân.
C. Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân. D. Quốc hội
Câu 3. Cơ quan nắm quyền công tố ở Việt Nam là: A. UBND các cấp. B. Tòa án.
C. Hội đồng nhân dân các cấp. D. Viện kiểm sát.
Câu 4. Hình thức chính thể của Nhà nước CHXHCN Việt Nam là:
A. Nhà nước cộng hòa dân chủ.
B. Nhà nước cộng hòa phi dân chủ. C. Nhà nước đơn nhất. D. Tất cả đều sai.
Câu 5. Hình thức cấu trúc của Nhà nước CHXHCN Việt Nam là:
A. Nhà nước cộng hòa dân chủ.
B. Nhà nước cộng hòa phi dân chủ. C. Nhà nước đơn nhất. D. Tất cả đều sai.
Câu 6. Hình thức Nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và
phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ
yếu ở ............... khía cạnh; đó là .................
A. 3 – Hình thức chính thể, cấu trúc nhà nước và chế độ KT-XH.
B. 3 – Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
C. 3 – Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT-XH.
D. 3 – Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
Câu 7. Cơ quan thường trực của Quốc Hội là A. Hội đồng dân tộc. B. Ủy ban Quốc hội.
C. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
D. Ban thường vụ Quốc hội.
Câu 8. Văn bản cấp nào muốn có hiệu lực phải đăng công báo
A. Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
B. Cấp xã, cấp tỉnh, cấp trung ương.
C. Cấp tỉnh và cấp trung ương.
D. Cấp xã và cấp huyện.
Câu 9. Nhà nước bắt đầu xuất hiện trong hình thái kinh tế xã hội nào sau đây
A. Hình thái kinh tế xã hội công xã nguyên thủy.
B. Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ.
C. Hình thái kinh tế xã hội phong kiến.
D. Hình thái kinh tế xã hội tư sản.
Câu 10. Theo học thuyết thần học nhà nước ra đời do
A. Là kết quả của gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của đời sống con người.
B. Nhà nước do thượng đế sáng tạo và sắp đặt.
C. Nhà nước ra đời khi xã hội phát triển đến một mức độ nhất định thông qua
3 lần phân công lao động xã hội, xã hội xuất hiện giai cấp đối kháng.
D. Các tầng lớp trong xã hội thỏa thuận với nhau lập ra khế ước.
Câu 11. Quốc hội có quyền nào sau đây:
A. Truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật.
B. Công bố luật, pháp lệnh.
C. Ban hành văn bản pháp luật. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12. Thành phố Cần Thơ là thành phố tương đương cấp nào trong hệ thống hành chính A. Cấp tỉnh. B. Cấp xã. C. Cấp huyện. D. Cấp ấp.
Câu 13. Thời điểm bắt đầu có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật trong
điều kiện bình thường là
A. Sau 45 ngày đối với văn bản trung ương, sau 10 ngày đối với văn bản cấp tỉnh.
B. Sau 30 ngày đối với văn bản trung ương, sau 7 ngày đối với văn bản cấp tỉnh.
C. Sau 50 ngày đối với văn bản trung ương, sau 15 ngày đối với văn bản cấp tỉnh.
D. Sau 40 ngày đối với văn bản trung ương, sau 5 ngày đối với văn bản cấp tỉnh.
Câu 14. Hàng thừa kế thứ nhất gồm
A. Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết.
B. Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
C. Cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột của người chết.
D. Vợ, chồng, cháu ruột, chắt ruột của người chết.
Câu 15. Người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc gồm A. Con chưa thành niên.
B. Con chưa thành niên, vợ, chồng.
C. Con đã thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng.
D. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên không có khả năng lao động.
Bài tập tình huống (câu 16 – câu 19)
Ông Phi và bà Nghĩa kết hôn với nhau có hai người con chung là Vũ và
Trường và một đứa con nuôi là Hiếu, anh Vũ có vợ là Nữ và có hai người con
chung là Tí (18 tuổi) và Nị (20 tuổi bị liệt từ nhỏ), anh Trường có vợ là Nhi và có
con là Ánh. Do mắc bệnh hiểm nghèo anh Vũ đã qua đời vào tháng 9 năm 2022, có
để lại di chúc định đoạt toàn bộ tài sản cho chị Nữ và hai con Tí và Nị. Tài sản
chung hợp nhất của anh Vũ và chị Nữ được xác định là 500 triệu đồng.
Câu 16. Hàng thừa kế thứ nhất của anh Vũ là
A. Ông Phi, bà Nghĩa, anh Trường, chị Nữ, Tí và Nị.
B. Ông Phi, bà Nghĩa, anh Hiếu, anh Trường, chị Nữ, Tí và Nị.
C. Ông Phi, bà Nghĩa, chị Nữ, Tí và Nị. D. Chị Nữ, Tí và Nị.
Câu 17. Căn cứ vào qui định của pháp luật hiện hành những chủ thể nào sẽ
được hưởng thừa kế mà không phụ thược vào nội dung của di chúc của Vũ A. Ông Phi, bà Nghĩa. B. Chị Nữ và Nị.
C. Ông Phi, bà Nghĩa, Chị Nữ và Nị. D. Chị Nữ, Tí và Nị.
Câu 18. Theo anh chị, giả sử Vũ không chết, mà là ông Phi chết vậy hàng thừa
kế thứ nhât của ông Phi là
A. Bà Nghĩa, Vũ và Trường.
B. Bà Nghĩa, Vũ, Trường và Hiếu.
C. Anh Vũ, Trường và Hiếu.
D. Bà Nghĩa, Vũ, Trường, Nữ và Hiếu.
Câu 19. Hàng thừa kế thứ hai của ông Phi là
A. Bà Nghĩa, Vũ, Nữ, Trường, Nhi, Hiếu.
B. Anh Vũ, Trường, Hiếu, bà Nghĩa.
C. Anh Hiếu, Tí, Nị, Ánh. D. Tí, Nị, Ánh.
Câu 20. Người thừa kế theo pháp luật có thể là A. Tổ chức. B. Con của người chết.
C. Cá nhân không có quan hệ huyết thống với người chết.
D. Tất cả có thế thừa kế.
Câu 21. Người để lại di sản có thể là A. Tổ chức. B. Cá nhân, tổ chức. C. Chỉ cá nhân. D. Chỉ tổ chức.
Câu 22. Độ tuổi kết hôn theo luật Việt Nam là A. Nam từ 20, nữ từ 18.
B. Nữ đủ 18, nam đủ 20. C. Nữ từ 20, nam từ 18.
D. Nữ đủ 20, nam đủ 18.
Câu 23. Kết quả của lần phân công lao động thứ ba trong lịch sử là
A. Tách chăn nuôi ra khỏi trồng trọt.
B. Tách thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp.
C. Phát sinh ngành thương mại. D. Cả 3 kết quả trên.
Câu 24. Chính phủ là cơ quan có quyền
A. Có quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. B. Có quyền lập pháp. C. Có quyền hành pháp. D. Có quyền tư pháp.
Câu 25. Trong nước CHXHCN Việt Nam, chủ thể nào dưới đây đại diện cho
nhà nước thực hiện công tác đối nội và đối ngoại A. Tổng bí thư. B. Chủ tịch nước. C. Thủ tướng. D. Chủ tích Quốc hội.
Câu 26. Theo quy định của luật hình sự Việt Nam, lỗi được chia thành
A. Lỗi cố ý và lỗi vô ý.
B. Lỗi trực tiếp và lỗi gián tiếp.
C. Lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp.
D. Lỗi vô ý vì quá tự tin và lỗi vô ý do cẩu thả. E. Bao gồm C và D.
Câu 27. Cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ khi đạt ........ tuổi trở lên A. 15 B. 16 C. 17 D. 18
Câu 28. Theo luật hình sự Việt Nam, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của tội phạm
A. Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
B. Hành vi được quy định trong luật hình sự và có lỗi.
C. Tính chịu hình phạt của tội phạm.
D. Bao gồm tất cả những đặc điểm trên.
Câu 29. Theo luật hình sự Việt Nam hiện hành, bao nhiêu tuổi sẽ chịu trách
nhiệm hình sư về các tội phạm A. Đủ 14 tuổi B. Đủ 16 tuổi C. Đủ 15 tuổi D. Đủ 18 tuổi
Câu 30. Quyền sở hữu bao gồm
A. Quyền chiếm giữ, quyền tặng cho và quyền định đoạt.
B. Quyền chiến hữu, quyền định đoạt.
C. Quyền sử dụng, quyền từ chối, quyền chiếm hữu.
D. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt.
Câu 31. Thủ tướng chính phủ có quyền ban hành A. Quyết định. B. Nghị định. C. Lệnh. D. Nghị quyết.
Câu 32. Trường hợp nào chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không có
hành vi vi phạm pháp luật
A. Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra.
B. Bồi thường do nguồn nguy hiểm cao độ của mình gây ra.
C. Bồi thường do súc vật của mình gây ra. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 33. Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành thông tư A. Quốc hội
B. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao C. Chủ tịch nước D. Thủ tướng chính phủ
Câu 34. Theo quy định của Bộ luật dân sự thì có bao nhiêu hàng thừa kế A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 35. Học thuyết nào cho rằng Nhà nước do thượng đế tạo ra A. Thuyết bạo lực B. Thuyết tâm lý C. Thuyết gia trưởng D. Thuyết thần học
Câu 36. Có sự kiện pháp lý như sau: “A cầm dao đâm chết B”, vậy hành vi
của A là sự kiện pháp lý
A. Làm phát sinh quan hệ pháp luật
B. Làm chấm dứt quan hệ pháp luật
C. Làm thay đổi quan hệ pháp luật D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 37. Cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đương cấp xã A. Xã, phường, thị tứ B. Ấp, xã, phường
C. Quận, thị trấn, phường
D. Xã, phường, thị trấn
Câu 38. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự là A. Phương pháp quyền uy
B. Phương pháp thỏa thuận
C. Phương pháp quán triệt tư tưởng
D. Phương pháp bình đẳng
Câu 39. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự là A. Phương pháp quyền uy
B. Phương pháp thỏa thuận
C. Phương pháp quán triệt tư tưởng
D. Phương pháp bình đẳng
Câu 40. Cấu thành tội phạm bao gồm các yếu tố
A. 4 yếu tố: khách thể, khách quan, chủ thể, chủ quan
B. 3 yếu tố: lỗi, hành vi, tuổi
C. 2 yếu tố: khách quan, chủ quan
D. 5 yếu tố: lỗi, hành vi, hậu quả, nguyên nhân, địa điểm
Câu 41. Người lao động là người từ A. Đủ 14 tuổi B. Đủ 15 tuổi C. Đủ 16 tuổi D. Đủ 18 tuổi
Câu 42. Hệ thống chính trị Việt Nam vận hành theo cơ chế
A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước chỉ đạo, Nhân dân làm chủ
B. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ
C. Đảng chỉ đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân giám sát
D. Đảng tiên phong, Nhà nước thực thi, Nhân dân cùng làm
Câu 43. Hình thức của pháp luật gồm
A. Văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp
B. Tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
C. Tôn giáo pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
D. Văn bản quy phạm pháp luật, tiền lệ pháp, tập quán pháp, tôn giáo pháp
Câu 44. Bản chất của Nhà nước A. Tính nghiêm minh B. Tính quyền uy C. Tính xã hội
D. Tính giai cấp, tính xã hội
Câu 45. Cơ quan nào lãnh đạo theo nguyên tắc thủ trưởng 1 ngươig
A. Bộ và cơ quan ngang bộ
B. Ủy ban nhân dân các cấp C. Chính phủ D. Quốc hội
Câu 46. Số lượng đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ khóa XV là A. 499 đại biểu B. 500 đại biểu C. 483 đại biểu D. 473 đại biểu
Câu 47. Chính phủ là
A. Cơ quan quyền lực cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
B. Cơ quan tư pháp cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
C. Cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
D. Cơ quan hành pháp cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
Câu 48. Cơ quan trực thuộc chính phủ là
A. Ủy ban thường vụ chính phủ
B. Bộ và các cơ quan ngang bộ C. Ban dân tộc
D. Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân
Câu 49. Trong hệ thống cơ quan nhà nước, cơ quan nào làm việc theo nguyên tắc độc lập A. Chính phủ B. Hội đồng nhân dân C. Ủy ban nhân dân D. Tòa án
Câu 50. Ủy ban nhân dân các cấp được tổ chức theo nguyên tắc A. Nguyên tắc độc lập
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ
C. Nguyên tắc song trùng trực thuộc
D. Nguyên tắc tam quyền phân lập
Câu 51. Hiện nay, nước ta có bao nhiêu bộ và cơ quan ngang bộ
A. 18 bộ và 10 cơ quan ngang bộ
B. 10 bộ và 8 cơ quan ngang bộ
C. 4 bộ và 18 cơ quan ngang bộ
D. 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ
Câu 52. Chủ thể của quan hệ pháp luật gồm A. Cá nhân, cá thể B. Tổ chức C. Cá thể D. Tổ chức, cá nhân
Câu 53. Điều kiện để một chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
A. Năng lực cá nhân, năng lực trí tuệ
B. Năng lực hành vi, năng lực cá nhân
C. Năng lực pháp luật, năng lực hành vi
D. Năng lực pháp luật, năng lực cá nhân
Câu 54. Năng lực pháp luật là
A. Là khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình tham gia trực tiếp vào các quan hệ pháp luật
B. Là khả năng của chủ thể có được các quyền và nghĩa vụ pháp lý do pháp luật quy định
C. Là năng lực của chủ thể xác lập các quan hệ pháp luật
D. Là năng lực của chủ thể thực hiện các quan hệ pháp luật
Câu 55. Năng lực pháp luật là
A. Là khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình tham gia trực tiếp vào các quan hệ pháp luật
B. Là khả năng của chủ thể có được các quyền và nghĩa vụ pháp lý do pháp luật quy định
C. Là năng lực của chủ thể có từ khi sinh ra và mất đi khi chủ thể đó chết D. Cả B, C đều đúng
Câu 56. Cơ cấu của một quy phạm pháp luật gồm
A. Giả định đơn giản, giả định phức tạp, chế tài
B. Quy định dứt khoát, quy định không dứt khoát, giải định
C. Giả định, quy định, chế tài
D. Quy định đơn giản,chế tài cố định
Câu 57. Quy phạm pháp luật là
A. Là hành vi vi phạm pháp luật
B. Là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc
C. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội
D. Là nguyên tắc xử sự riêng đối với người phạm tội
Cây 58. Cơ quan có quyền giải thích pháp luật
A. Ủy ban thường vụ quốc hội B. Quốc hội
C. Tòa án nhân dân tối cao
D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Câu 59. Các nguyên tắc tổ chức nhà nước là A. Nguyên tắc tập quyền B. Nguyên tắc phân quyền
C. Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa D. Cả 3 đều đúng
Câu 60. Người mất năng lực hành vi dân sự là người A. Người dưới 6 tuổi
B. Người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác dẫn đến mất khả năng nhận thức
hoặc mất khả năng điều khiển hành vi.
C. Người bị nghiện ma túy dẫn đến phá tan tài sản D. Tất cả đều đúng
Câu 61. Ở Việt Nam hiện nay, chủ quyền quốc gia do
A. Cả hệ thống chính trị cùng nắm giữ
B. Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam nắm giữ và thực hiện
C. Đảng cộng sản VN nắm giữ và thực hiện
D. Mặt trận Tổ quốc VN nắm giữ và thực hiện
Câu 62. Cơ quan xét xử ở VN hiện nay gồm
A. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
B. Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp
C. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân các cấp
D. Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân và tòa án quân sự các cấp
Câu 63. Chức năng của nhà nước là
A. Nhiệm vụ của nhà nước
B. Những hoạt động của nhà nước thể hiện ở bản chất, vai trò của nó
C. Vai trò và nhiệm vụ của nhà nước D. Vai trò của nhà nước
Câu 64. Ở VN hiện nay
A. Mặt trận Tổ quốc VN có thể ban hành và đảm bảo thực hiện pháp luật
B. Chỉ nhà nước CHXHCN VN mới có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật
C. Đảng CSVN có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật
D. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.
Câu 65. Nhà nước là
A. Tổ chức ủa toàn thể nhân dân B. Một tổ chức xã hội
C. Tổ chứuc quyền lực công đặc biệt
D. Tổ chức của những người cùng mục đích, chính kiến, lý tưởng.
Câu 66. Nhà nước quản lý dân cư theo
A. Đơn vị hành chính lãnh thổ B. Giới tính
C. Mục đích, chính kiến, lý tưởng D. Độ tuổi
Câu 67. Trong hệ thống chính trị VN hiện nay, Nhà nước giữ vị trí trung tâm
và có vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì
A. Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động lớn nhất
B. Nhà nước là tổ chứuc có sức mạnh lớn nhất trong hệ thống chính trị bảo
đảm cho thực hiện quyền lực nhân dân
C. Nhà nước có một hệ thống cơ quan đại diện từ trung ương tới địa phương
bao gồm quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp D. Tất cả đều đúng
Câu 68. Xét về bản chất, nhà nước là
A. Một hiện tượng tự nhiên
B. Một hiện tượng siêu nhiên
C. Một hiện tượng xã hội
D. Một hiện tượng xã hội luôn thể hiện hai tính chất: tính giai cấp và tính xã hội
Câu 69. Xét về bản chất, nhà nước là
A. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền
B. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền và ý chí chung của toàn xã hội
C. Sự thể hiện ý chí của thượng đế
D. Sự thể hiện ý chí chung của một cộng đồng dân cư
Câu 70. Văn bản quy phạm pháp luật là
A. Chỉ bao gồm đạo luật do quốc hội ban hành
B. Chỉ gồm các nghị định do chính phủ ban hành
C. Chỉ gồm các văn bản do quốc hội và chính phủ ban hành
D. Bao gồm hai loiaj văn bản luật và văn bản dưới luật do nhiều cơ quan nhà
nước từ trung ương tới địan phương ban hành
Câu 71. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
A. Văn bản do các cơ quan nhà nước và cá nhân có thẩm quyền ban hành
pháp luật theo một trình tự thủ tục nhất định
B. Văn bản chứa đựng các quy phạm được nhà nươc đảm bảo thực hiện
C. Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống D. Tất cả đều đúng
Câu 72. Hình thức cơ bản của pháp luật bao gồm
A. Tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
B. Tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật
C. Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật
D. Tập quán pháp, tiền lệ pháp.
Câu 73. Quan hệ pháp luật
A. Luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền
B. Chỉ thể hiện ý của nhà nước
C. Vừa thể hiện ý chí của nhà nước vừa thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó
D. Chỉ thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó
Câu 74. Quan hệ pháp luật là
A. Quan hệ giữa nhà nước và công dân
B. Quan hệ giữa cơ quan nhà nước và các cá nhân
C. Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh
Câu 75. Năng lực pháp luật của chủ thể
A. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra
B. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của
chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình
C. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ
pháp lý trong quan hệ pháp luật
D. Chỉ phát sinh khi cá nhân đạt đến độ tuổi nhất định
Câu 76. Năng lực hành vi của chủ thể
A. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra
B. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ
pháp lý trong quan hệ pháp luật
C. Là khả năng chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính
mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình
D. Là năng lực mà cá nhân nào cũng có