Trắc nghiệm ôn tập môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội
Trắc nghiệm ôn tập môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Loại âm nào sau đây đảm nhận vai trò âm cuối trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt?* a. Bán nguyên âm.
b. Bán nguyên âm và nguyên âm.
c. Bán nguyên âm và phụ âm.
Âm vị âm đầu /k/ trong tiếng Việt được thể hiện bằng những con chữ nào sau đây?* a. k, q, c b. k. c. ch.
Âm vị âm cuối /ŋ/ trong tiếng Việt được thể hiện bằng những con chữ nào sau đây?* a. Ngh, ng. b. Ng, nh c. Ng, ch.
Trong âm tiết “luân”, tổ hợp con chữ “uâ” là sự thể hiện chữ viết của thành
phần âm vị nào trong cấu trúc âm tiết?* a. Âm chính và âm cuối. b. Âm đệm và âm chính. c. Nguyên âm đôi.
Trong âm tiết “quốc”, có mấy thành phần âm vị được thể hiện bằng chữ viết?* a. 3 thành phần. b. 4 thành phần. c.5 thành phần.
Trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt, thành phần nào sau đây là âm vị siêu đoạn tính?* a. Âm đầu b. Âm chính. c. Thanh điệu.
Trong âm tiết “buộc”, có mấy thành phần âm vị không được thể hiện bằng chữ viết?*
a. Không có thành phần nào. b. 1 thành phần. c. 2 thành phần.
Trong âm tiết “huy”, tổ hợp con chữ “uy” là sự thể hiện chữ viết của thành
phần âm vị nào trong cấu trúc âm tiết?* a. Âm chính và âm cuối. b. Nguyên âm đôi. c. Âm đệm và âm chính.
Ai là tác giả của cuốn Từ điển Việt - Bồ - La được xuất bản ở Rome vào năm 1651?* a. Alexandre De Rhodes. b. Pierre Pigneaux de Behaine. c. Jean.Louis Taberd.
Trong âm tiết “khuya”, có mấy thành phần âm vị được thể hiện bằng chữ viết?a. 3 b. 4 c. 5
Trong âm tiết “may”, con chữ “a” là sự thể hiện chữ viết của âm vị nào sau đây?* a. /a/ b. /e/ c. /ă/
Trong âm tiết “hanh”, tổ hợp con chữ “nh” là sự thể hiện chữ viết của âm vị nào sau đây?* a. / /.ɲ b. / ŋ / . c. / /.ɣ
Trong âm tiết “háu” và “háo”, thành phần âm vị nào sau đây khác nhau?* a. Âm đệm. b. Âm chính. c. Âm cuối.
Trong âm tiết “sách”, con chữ “a” là sự thể hiện bằng chữ viết của âm vị nào sau đây?* a. /a/. b. /ă/. c. /εˇ/
Những thanh điệu nào sau đây được xếp vào nhóm thanh điệu có âm vực thấp?*
a. Thanh huyền(2), thanh hỏi(4), thanh nặng(6).
b. Thanh ngang, thanh huyền, thanh hỏi.
c. Thanh huyền, thanh ngã(3), thanh nặng.
Khi phiên âm âm tiết “bong”, con chữ “o” là sự thể hiện chữ viết của âm vị nào sau đây?* a. /o/. b. / /.ɔ c. / ˇ/.ɔ
Thanh điệu nào sau đây mang các nét khu biệt: âm vực thấp, âm điệu bằng
phẳng, đường nét không gãy?* a. Thanh huyền. b. Thanh ngang. c. Thanh hỏi.
Trong âm tiết “mách”, tổ hợp con chữ “ch” là sự thể hiện bằng chữ viết của âm vị nào sau đây?* a. /c/. b. /k/. c. /ch/.
Cách phiên âm âm vị học nào sau đây đúng với âm tiết “khóc”?* a. /khoc5/. b. /χ c5/.ɔ c. /χ ˇk5/
Các thành phần cấu tạo âm tiết tiếng Việt có bình đẳng với nhau về độ độc
lập và khả năng liên kết trong âm tiết không?* a. Có. b. Không
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TIẾNG VIỆT
1. Phương pháp so sánh NN nào được dùng để xác định nguồn gốc của một
ngôn ngữ? – so sánh lịch sử
Trả lời: Phương pháp so sánh lịch sử
2. Phương pháp so sánh NN nào không chú trọng đến quan hệ họ hàng giữa các
ngôn ngữ được so sánh? – so sánh loại hình
Trả lời: Phương pháp so sánh loại hình
3. Họ NN Nam Á hiện diện ở các khu vực địa lý nào? Đông Nam á Trả lời: Đông Nam Á
4. Xét về phạm vi không gian địa lý, ĐNA hành chính có tương quan thế nào với
ĐNA địa - ngôn ngữ ? nhỏ hơn
5. Tiếng Việt là NN thuộc nhóm nào? Việt Mường
Trả lời: nhóm Việt Mường
6. Chữ quốc ngữ được hình thành từ khoảng thời gian nào? Thế kỉ 17 Trả lời: thế kỉ XVII
7. Trong từ vựng tiếng Việt, từ ngữ chiếm số lượng lớn nhất có nguồn gốc từ ngôn ngữ nào? Hán Trả lời: tiếng Hán
8. Tiếng Việt cận đại ( nửa cuối thế kỷ XIX - 1945) sử dụng những loại văn tự nào? -
Văn ngôn: Hán, Nôm, pháp, Quốc ngư - Văn tử: Hán, Pháp, Việt
Trả lời: Có 4 văn tự: chữ Pháp, chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ
9. Khi phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc, bình diện nào đóng vai trò quyết định? Ngư âm
10. Cấu tạo chữ Nôm ... cấu tạo chữ Hán ? vừa giống vừa khác
11. Nhận định nào sau đây về nguồn gốc tiếng Việt hiện được phần lớn giới
nghiên cứu nhất trí? Ngu hệ Nam –Á, nhánh Môn – Khmer, nhóm Việt Mường
12. Ngữ hệ là tập hợp các ngôn ngữ có quan hệ ... có chung nguồn gốc
13. Xét về nguồn gốc, từ vựng tiếng Việt gồm các từ ngữ thuộc những nguồn
gốc nào? Nam Á, Ấn Âu, Hán, Tày Thái CHƯƠNG 2: NGỮ ÂM
1. Thanh bằng trong tiếng Việt gồm những thanh nào? Ngang – nguyền
Trả lời: thanh ngang, thanh huyền
2. Dựa vào tiêu chí nào mà thanh điệu được phân thành gãy và không gãy? Đường nét
3. Dựa vào tiêu chí nào mà thanh điệu đc phân thành thanh bằng và thanh trắc? âm điệu
4. Thanh nào sau đây có phẩm chất “âm vực cao, âm điệu bằng phẳng” ? ngang
5. Thanh nào sau đây có phẩm chất “âm vực cao, âm điệu ko bằng phẳng, đường nét gay” ? nga
6. Thanh nga và thanh hỏi phân biệt nhu theo tiêu chí nào ? âm vực
7. Thanh hỏi và thanh huyền không uất hiện trong các âm tiết kết thúc bằng loại phụ âm nào ? k , t ,p
8. Trong TV, nguyên âm đôi nào được thể hiện bằng hthuc chư viết ? iê, uô, ươ
m /-ie-/ được thể hiện bằng con chữ iê, yê, ia, ya
9. Trong âm tiết tiếng Việt, thành phần nào luôn được thể hiện bằng chữ viết? âm chính Trả lời: âm chính
10. Âm tiết “muốn” có những thành phần âm vị nào được thể hiện bằng chữ viết?
Trả lời: âm đầu /m-/, âm chính /-uo-/, âm cuối /-n/ và thanh sắc (5)
11. Trong âm tiết “say”, “a” là sự thể hiện chữ viết của âm vị nào? ă
Trả lời: âm vị “ă” vì sau nó là âm vị /-j/
12. Âm tiết “tai” và “tay” khác nhau ở thành phần âm vị nào? Âm chính
Trả lời: âm chính /a/ trong “tai” và âm chính “ă” trong “tay”
13. Trong âm tiết “mua”, tổ hợp “ua” là sự thể hiện chữ viết của thành phần âm vị nào? uo Trả lời: âm chính
14. Bậc 2 trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt gồm những thành phần nào? Đệm , chính, cuối
Trả lời: âm đệm, âm chính, âm cuối
15. Trong âm tiết “nhanh”, con chữ “a” là sự thể hiện chữ viết của âm vị nào? Trả lời: âm vị /-εˇ-/
16. Trong âm tiết “thuở”, tổ hợp “uơ” là sự thể hiện chữ viết của thành phần âm vị nào? Đệm, cuối
Trả lời: âm đệm, âm cuối
17. Âm vị âm cuối /k/ trong tiếng Việt được thể hiện bằng những con chữ nào? Ch , c Trả lời: B. c, ch
18. Âm tiết “xao” và “sau” có thành phần âm vị nào khác nhau?âm đầu và chính
Trả lời: C. Âm đầu và âm chính
19. Con chữ nào trong âm tiết “quốc” là sự thể hiện chữ viết của âm vị âm chính? ô Trả lời: C. “ô”
20. Trong âm tiết “võng”, con chữ “o” là sự thể hiện chữ viết của âm vị nào? Trả lời: C. / ˇ/
Bài 1. Dựa vào đoạn văn, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu:
“(1)Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ thị, vỏ xoài lá nhãn và bã mía. (2) Một mùi âm ẩm
bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi, quen thuộc quá, khiến chị em Liên
tưởng là mùi của đất. (3)Một vài người bán hàng vềmuộn đang thu xếp hàng hóa,
đòn gánh đãxỏsẵn vào quang rồi, họ còn đứng nói chuyệnvới nhau ít câu nữa”.
(i)Âm tiết “thuộc”, “mía”, “quang”, “quá”, “câu”, “nữa” có mấy thành phần âm vị
được thể hiện bằng chữ viết? (i) :
+ thuộc – âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu
+ mía:âm đầu, âm chính, thanh điệu
+ quang: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối
+ quá: âm đầu, âm chính, , thanh điệu + câu: đầu, chính, cuối
+ nưa: đầu, chính, thanh điệu
(ii)Phiên âm âm vị học các âm tiết sau:ngày, hàng, nhau, người, quang, của.
(iii)Phân loại âm tiết câu (2) dựa vào âm cuối kết thúc. Một – khép Mùi – hơi mở Âm – hơi khép ẩm – hơi khép bốc – khép lên – hơi khép hơi – hơi mở nóng – hơi khép của – mở ban – hơi khép ngày – hơi mở lân – hơi khép mùi – hơi mở cát – khép bụi – hơi mở quen – hoi khép thuộc – khép quá – mở khiến – hơi khép chị - mở em – hơi khép liên – hơi khép tưởng – hơi khép là – mở mùi – hơi mở của – mở đất - khép
(iv)Con chữ“o”trong âm tiết “nóng”, con chữ“a”trong âm tiết “gánh”được ghi ký
hiệu âm vị như thế nào?
Bài 2: Phiên âm âm vị học các âm tiết sau -Sách: -Mau: -Quay: -Xong: -Xanh: -Thuở: