Trắc nghiệm ôn tập Toán 6 Chân trời sáng tạo giữa học kì 2
Trắc nghiệm ôn tập Toán 6 Chân trời sáng tạo giữa học kì 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 17 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung Toán 6
Môn: Toán 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
ÔN TẬP TOÁN 6 GIỮA HỌC KỲ II I. PHÂN SỐ Câu 1:
Viết phân số âm năm phần tám. 5 8 5 − A. . B. . C. . D. 5 − ,8 . 8 5 − 8 Câu 2:
Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 12 4 − 3 4, 4 A. . B. . C. . D. . 0 5 0, 25 11, 5 Câu 3:
Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào? 1 1 3 5 A. . B. . C. . D. . 2 4 4 8 Câu 4:
Hãy viết phép chia sau dưới dạng phân số: ( 5 − 8): 73. 73 58 −58 −58 A. . B. . C. . D. . −58 73 −73 73 Câu 5:
Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào? 1 1 3 5 A. . B. . C. . D. . 2 4 4 8 Câu 6:
Trong các số sau, đâu là hỗn số? 2 3 A. 3, 5. B. . C. 2 . D. 13. 5 7 x 9 Câu 7: Số x thỏa mãn là 5 15 A. x 3. B. x 5. C. x 9. . D. x 15 . x 7 − Câu 8: Số x thỏa mãn là 8 8 A. x = 8 − . B. x = 9 − . C. x = 10 − . D. x = 0 . 2 3 2 16 = 3 Câu 9:
Khi quy đồng hai phân số 3 và 8 , nếu 3
24 thì 8 bằng bao nhiêu? 2 3 9 6 A. . B. . C. . D. . 24 24 24 24 2 5 a = b = Câu 10: So sánh 3 và 3
A. a b .
B. a b .
C. a b .
D. a = b . 4 7 a = b = − Câu 11: So sánh 3 − và 3
A. a b .
B. a b .
C. a b .
D. a = b . Trang 1 5 8 a = b = Câu 12: So sánh 3 và 7
A. a b .
B. a b .
C. a b .
D. a = b . 7 − 15 + Câu 13: Tổng 6 6 bằng 4 4 − 11 −11 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 2 − 9 + Câu 14: Tổng 11 1 − 1 bằng 7 7 A. 1. . B. 1 − . C. . D. − . 11 11 1 −2
Câu 15: Kết quả của phép cộng + là 2 3 −1 1 −1 1 A. . B. . C. . D. . 5 5 6 6 4 − 2
Câu 16: Kết quả của phép cộng + là 5 1 − 0 3 1 A. 1. B. 1 − . C. . D. − . 4 5 7 −
Câu 17: Số đối của 8 là 8 7 7 8 A. . B. . C. . D. − . 7 8 8 − 7 2 − 4
Câu 18: Thực hiện phép tính sau: − . Kết quả là 15 15 2 − 2 6 − 8 − A. . B. . C. . D. . 5 15 30 15 1 1
Câu 19: Kết quả của phép trừ − là 27 9 1 1 0 1 3 2 − A. − = . B. − = . 27 9 18 27 27 0 1 3 2 1 3 1− 3 2 − C. − = . D. − = = . 27 27 27 27 27 27 27 1 3 −
Câu 20: Giá trị của biểu thức − là 2 4 2 5 1 1 A. . B. . C. − . D. − . 8 4 2 4 2 7
Câu 21: Số x thỏa mãn + x = là số 3 3 4 4 − A. 3. B. −3 . C. . D. . 3 3 1 − 1 1 −
Câu 22: Số x thỏa mãn x + = là số 5 5 12 −12 A. 2. B. 2 − . C. . D. . 5 5 Trang 2 3 7
Câu 23: Số x thỏa mãn x − = là số 4 4 5 5 A. 1. B. 1 − . C. . D. . 2 4 1 − 3 4 −
Câu 24: Số x thỏa mãn − = là số 2 x 2 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 5 7
Câu 25: Số x thỏa mãn + x = là số 24 12 3 − 2 − 19 3 A. . B. . C. . D. . 8 12 24 8 1 7
Câu 26: Số x thỏa mãn x − = là số 6 12 5 5 − 3 3 − A. . B. . C. . D. . 12 12 4 4 1 1
Câu 27: Số x thỏa mãn − x = là số 10 15 1 1 1 −1 A. . B. . C. . D. . 5 5 30 30 1 x 8
Câu 28: Số x thỏa mãn + = là 4 12 12 A. 5. . B. 6. . C. 7. D. 8. 1
Câu 29: An đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất An đọc được quyển sách, 11 8
ngày thứ hai An đọc được
quyển sách. Hỏi trong 2 ngày An đọc được bao nhiêu 11 phần quyển sách? 7 9 2 3 A. . B. . C. . D. . 11 11 11 11 1
Câu 30: Một vòi nước chảy vào một bể. Giờ thứ nhất vòi nước đó chảy được bể, giờ thứ 18
hai vòi nước đó chảy đượ 3 c
bể. Hỏi sau 2 giờ vòi đó chảy được bao nhiêu phần bể? 18 1 4 1 2 A. . B. . C. . D. . 18 9 9 9 3
Câu 31: Hoa đọc một quyển sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất Hoa đọc được quyển sách, 8 1 2
ngày thứ hai Hoa đọc được
quyển sách và ngày thứ ba Hoa đọc được . Hỏi trong 8 8
3 ngày Hoa đọc được bao nhiêu phần quyển sách? 3 1 3 7 A. . B. . C. . D. . 4 2 8 8 2
Câu 32: Một người đọc một quyển sách trong 2 ngày. Ngày thứ nhất người đó đọc được 5
quyển sách. Hỏi ngày thứ hai người đó đọc được bao nhiêu phần quyển sách? Trang 3 8 4 3 1 A. . B. . C. . D. . 5 5 5 5 6 −
Câu 33: Cho phân số A =
. Tìm tất cả các giá trị của n để A là phân số. n − 7 A. n 6 − . B. n 7 . C. n = 7 − . D. n = 6 .
Câu 34: Cho tập M = {3;4;5}. Tập hợp P gồm các phân số có tử và mẫu thuộc M , trong đó tử
khác mẫu. Số phần tử của tập hợp P là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. 2 −
Câu 35: Phân số nào dưới đây bằng với phân số . 5 4 6 − 6 −4 A. . B. . C. . D. . 10 15 15 −10
Câu 37: chọn câu sai? 1 45 1 − 3 26 4 − 16 − 6 42 − A. = . B. = . C. = . D. = . 3 135 20 4 − 0 14 60 7 49 − 35
Câu 38: Tìm số nguyên x biết = x . 15 3 A. x = 7 . B. x = 5. C. x = 15 . D. x = 6 . 15 5
Câu 39: Điền số thích hợp vào chỗ chấm = . 90 A. 20. B. 60 − . C. 60. D. 30. 21
Câu 40: Khi rút gọn phân số , kết quả là: 105 21 21: 21 1 21 21: 21 1 A. = = . B. = = . 105 105 : 21 5 105 105 105 21 21 21 C. = = .
D. Một kết quả khác. 105 105 : 21 5 36
Câu 41: Rút gọn phân số
đến phân số tối giản thì được phân số nào trong các phân số sau 60 đây? 6 3 12 9 A. . B. . C. . D. . 10 5 20 15 4 5 − 7
Câu 42: Quy đồng mẫu số của ba phân số ;
; với mẫu số chung 18 ta được ba phân số 9 6 2 nào sau đây? 8 1 − 0 14 12 1 − 5 21 A. ; ; . B. ; ; . 18 18 18 18 18 18 8 15 63 8 15 63 C. ; ; . D. ; − ; . 18 18 18 18 18 18 2 Câu 43: Phân số
là phân số tối giản của phân số nào sau đây? 3 140 130 180 150 A. . B. . C. . D. . 200 210 270 300 2 3 1
Câu 44: Quy đồng mẫu số của ba phân số ; ; với mẫu số chung nhỏ nhất là số nào sau đây 9 2 8 A. 8. B. 72. C. 146. D. 18. Trang 4 5 7 a = b = − Câu 45: So sánh −7 và 11
A. a b .
B. a b .
C. a b .
D. a = b . 2 5 a = 1 b = Câu 46: So sánh 3 và 3
A. a b .
B. Không so sánh được. C. a b .
D. a = b . x 2
Câu 47: Số x thoả mãn = 1 là 3 3 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 5
Câu 48: Hỗn số 4 được viết dưới dạng phân số là 7 23 33 27 24 A. . B. . C. . D. . 7 7 7 7 x + 3 5
Câu 49: Số x thoả mãn = 4 là 7 7 A. 3. B. 7. C. 30. D. 33. 26 Câu 50: Phân số
được viết dưới dạng hỗn số là 5 1 5 5 6 A. 5 . B. 1 . C. 1 . D. 2 . 5 5 26 5
Câu 51: Chọn câu đúng. 4 − 7 4 − 7 A. + 1. B. + 0 . 11 1 − 1 11 1 − 1 8 7 4 − 7 C. + 1. D. + 1 − . 11 1 − 1 11 1 − 1
Câu 52: Chọn câu sai. 1 2 1 2 1 2 1 2 A. − 1 − . B. − 2. C. − 1. D. − 0 . 3 3 − 3 3 − 3 3 − 3 3 − 1 − 1 7 5
Câu 53: Kết quả của phép tính + + là 12 12 12 5 1 1 2 A. . B. . C. . D. . 4 12 6 3
Câu 54: Chọn câu đúng. 1 − 5 5 1 − 5 − 8 1 1 − 4 A. + + = . B. − − = . 3 3 3 − 3 11 1 − 1 11 11 5 15 1 − 3 5 11 11 C. 1− − = . D. − + = 0 . 7 7 7 6 6 6
Câu 55: Chọn câu sai. 3 2 3 2 13 4 1 1 4 21 A. + 1. B. + = . C. − = . D. + =1 2 3 2 3 6 45 30 18 12 36 . 1 1 1
Câu 56: Kết quả của phép tính − + là 5 4 20 −1 1 A. . B. . C. 10. D. 0. 10 20 Trang 5 1 − 11 3 −
Câu 57: Tìm x biết − x = + . 2 2 2 7 7 − 9 9 − A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 1 − 3 −
Câu 58: Tìm x biết x − = 3+ . 5 2 13 17 1 47 A. . B. − . C. . D. . 10 10 5 5 7 − 17 1
Câu 59: Tìm x biết x + = − . 12 18 9 17 3 1 A. 1. B. . C. . D. . 12 12 4 7 − 4 2 −
Câu 60: Tìm x biết − x = + . 15 5 3 3 − 9 1 1 A. . B. . C. . D. . 5 15 5 3 1 5 3 −
Câu 61: Tìm x biết − x − = . 2 11 4 9 35 75 75 A. . B. . C. . D. . 44 44 11 44 3 2 1
Câu 62: Tìm x biết + − x = . 4 5 4 3 − −1 9 28 A. . B. . C. . D. . 5 10 10 20 2
Câu 63: Trong sáu tháng đầu, một xí nghiệp thực hiện được
kế hoạch. Trong sáu tháng cuối 5
năm, xí nghiệp làm được nhiều hơn so với sáu tháng đầu năm là 3 kế hoạch. Trong 10
sáu tháng cuối năm xí nghiệp làm được mấy phần kế hoạch? 7 1 1 32 A. . B. . C. . D. . 10 10 2 5 1
Câu 64: Mai tự nhẩm tính về thời gian biểu của mình trong một ngày thì thấy: thời gian là 3 1 7
dành cho việc học ở trường;
thời gian là dành cho hoạt động ngoại khoá; thời 24 16
gian dành cho hoạt động ăn, ngủ. Còn lại là thời gian dành cho các công việc cá nhân
khác. Hỏi Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và
hoạt động ngoại khoá? 13 3 3 5 A. . B. . C. . D. . 16 8 16 8 2
Câu 65: Một vòi nước chảy vào một bể. Giờ thứ nhất vòi nước đó chảy được bể, giờ thứ hai 7
vòi nước đó chảy đượ 3 9 c
bể và giờ thứ ba vòi nước đó chảy được bể, Hỏi sau 3 7 35
giờ vòi đó chảy được bao nhiêu phần bể? Trang 6 34 36 5 24 A. . B. . C. . D. . 35 35 7 35 24 1 − 4
Câu 66: Viết tập hợp A các số nguyên x , biết rằng: x . 4 − 7 A. A ={ 5 − ; 4 − ; 3 − ; 2 − }. B. A ={ 6 − ; 5 − ; 4 − ; 3 − }. C. A ={ 6 − ; 5 − ; 4 − ; 3 − ; 2 − }. D. A ={ 5 − ; 4 − ; 3 − }. 5 7 a = 3 b = 2 Câu 67: So sánh 7 và 5
A. a b .
B. a b .
C. a b .
D. a = b . 134 55 77
Câu 68: So sánh các phân số a = ;b = ;c = 43 21 19
A. a b c ;.
B. a b c ;.
C. b a c ;.
D. c a b . n + = n 1 a b = ( * n ) Câu 69: So sánh n + 3 và n + 2
A. a b .
B. không so sánh được. C. a b .
D. a = b . 2525 20202020 a = b = Câu 70: So sánh 2626 với 20212021
A. a b .
B. a b .
C. a b .
D. a = b . 12 7 − 12
Câu 71: Tính hợp lý biểu thức − +
được kết quả là 11 19 19 283 23 7 7 − A. . B. . C. . D. . 209 11 11 11 2 3 4 6 5
Câu 72: Tính hợp lý biểu thức − + −
− được kết quả là 11 8 11 11 8 2 9 − A. . B. . C. 1 − . D. 1. 11 11 1 9 14 1 8
Câu 73: Tính hợp lý biểu thức − + − − +
được kết quả là 9 23 23 2 9 1 1 1 1 A. . B. − . C. 2 − . D. 2 . 2 2 2 2 12 13 1 − 2 28
Câu 74: Tính hợp lý biểu thức 4 − + − +
được kết quả là 67 41 67 41 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 55 2 − 2 1 1 − 79
Câu 75: Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn + x − + . 23 23 5 6 30 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. x − 8 x + 3
Câu 76: Tìm tập hợp các số nguyên x để − là một số nguyên. x +1 x +1 A. x { 0; 2 − ;10; 1 − 2}. B. x { 1; 1 − ;11−11}. C. x { 0;10}. D. x { 10; 1 − 2}. 5 7 − x 5 − 5
Câu 78: Tìm x ; biết + + . 6 8 24 12 8 A. x { 1 − ;0;1;2;3;4;. B. x { 0;1;2;3;4;5}. C. x { 0;1;2;3;4}. D. x { 1 − ;0;1;2;3;4}. Trang 7 3 4 3 − 4 3
Câu 79: Tìm x biết − x − = + + . 8 15 11 15 8 3 3 − 21 A. . B. . C. 0. D. . 11 11 44 2
Câu 80: Trong sáu tháng đầu, một xí nghiệp thực hiện được
kế hoạch. Trong sáu tháng cuối 5
năm, xí nghiệp làm được nhiều hơn so với sáu tháng đầu năm là 3 kế hoạch. Tính 10
xem trong cả năm, xí nghiệp làm được mấy phần của kế hoạch? 67 7 11 A. . B. . C. . D. 1. 10 5 10 1
Câu 81: Mai tự nhẩm tính về thời gian biểu của mình trong một ngày thì thấy: thhời gian là 3 1 7
dành cho việc học ở trường;
thời gian là dành cho hoạt động ngoại khoá; thời 24 16
gian dành cho hoạt động ăn, ngủ. Còn lại là thời gian dành cho các công việc cá nhân
khác. Hỏi Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho công việc cá nhân khác? 13 3 5 3 A. . B. . C. . D. . 16 8 8 16
Câu 82: Có hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước. Nếu vòi thứ nhất chảy một
mình thì sau 5 giờ sẽ đầy bể và vòi thứ hai chảy một mình thì sau 6 giờ sẽ đầy bể. Hỏi
trong một giờ cả hai vòi cùng chảy thì được một lượng nước bằng mấy phần bể? 11 1 1 A. . B. . C. . D. 11. 30 30 11 n + 3
Câu 83: Tìm các số tự nhiên n sao cho phân số
có giá trị là số nguyên. n A. {1;3} . B. { 1 − ; 3 − }. C. {3; 3 − }. D. { 1 − ;1; 3 − ;3}. 5
Câu 84: Cho biểu thức A =
với n là số nguyên. Tìm n các giá trị của n để A là phân số. 2 n +1 A. n = 5. B. n 1.
C. n = 1 . D. với mọi n . 1 − 1 5 1 − 1 Câu 85: Nếu
thì x bằng bao nhiêu? 12 x 15 A. 5. B. 6 C. −5 D. −6 . 1 1 1 1
Câu 86: Cho tổng sau: M = + + ++
. Kết quả của tổng M là 1.2 2.3 3.4 99.100 A. 1. B. 2. 1 1 1 1 1 1 1 1
Câu 87: Cho tổng sau: N = + + + + + + +
. Kết quả của tổng N là 20 30 42 56 72 90 110 132 1 7 7 − −1 A. . B. . C. . D. . 6 44 44 6 3 3 3 3 3 − 7
Câu 88: Cho x là số thỏa mãn x + + + ++ = .Chọn kết quả đúng. 4.7 7.10 10.13 37.40 40
A. x nguyên âm. B. x = 0 . Trang 8
C. x nguyên dương.
D. x là phân số. 2
Câu 89: Bảo đọc hết quyển sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất đọc được quyển sách, ngày 5 1 1 thứ hai đọc được
quyển sách, ngày thứ ba đọc được
quyển sách. Chọn khẳng 3 4 định đúng. 4
A. Ngày thứ tư Bảo đọc được quyển sách. 15 3
B. Hai ngày đầu Bảo đọc được quyển sách. 8
C. Hai ngày đầu Bảo đọc được nhiều sách hơn hai ngày cuối cùng.
D. Hai ngày cuối Bảo đọc được nhiều sách hơn hai ngày đầu. 1
Câu 90: Ba đội công nhân trồng một số cây. Số cây đội I trồng được bằng số cây của hai đội 2 1
kia. Số cây đội II trồng được bằng
số cây của hai đội kia. Số cây đội III trồng được 3
bằng mấy phần của tổng số cây ba đội trồng được. 1 5 11 5 A. . B. . C. . D. . 6 6 6 12
CHƯƠNG . HÌNH HỌC PHẲNG Câu 1:
Trong hình vẽ dưới đây, đường thẳng d đi qua điểm nào? A. K,O .
B. K, H . C. , O E .
D. E, H . Câu 2:
Có bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ sau? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3:
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Một điểm có thể thuộc đồng thời nhiều đường thẳng.
B. Với một đường thẳng a cho trước, có những điểm thuộc a và có những điểm không thuộc a.
C. Trên đường thẳng chỉ có một điểm.
D. Một điểm có thể thuộc đồng thời hai đường thẳng. Câu 4:
Đường thẳng a chứa những điểm nào? Trang 9
A. M , N .
B. M , S .
C. N, S .
D. M, N, S . Câu 5:
Đường thẳng f không chứa điểm nào? A. Q . B. R . C. S . D. , Q , R S . Câu 6:
Cho hai đường thẳng a,b . Khi đó a,b có thể
A. song song hoặc trùng nhau.
B. trùng nhau hoặc cắt nhau.
C. cắt nhau hoặc song song.
D. song song hoặc cắt nhau hoặc trùng nhau. Câu 7:
Cho ba đường thẳng a,b và c phân biệt. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm? A. 1 giao điểm. B. 2 giao điểm. C. 3 giao điểm. D. vô số giao điểm. Câu 8:
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Điểm Q không thuộc các đường thẳng , b c và a .
B. Điểm N nằm trên các đường thẳng b và c .
C. Điểm P không nằm trên các đường thẳng c và a .
D. Điểm M nằm trên các đường thẳng b và a . Câu 9:
Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau: "Đường thẳng a chứa điểm M và không
chứa điểm P . Điểm O thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b ". A. M ; a P ; a O ; a Ob . B. M ; a P ; a O ; a Ob . C. M ; a P ; a O ; a Ob . D. M ; a P ; a O ; a Ob .
Câu 10: Cho ba đường thẳng a, b và c phân biệt. Trong trường hợp nào thì ba đường thẳng đó
đôi một không có giao điểm?
A. Ba đường thẳng đôi một cắt nhau.
B. a cắt b và a song song với c .
C. Ba đường thẳng đôi một song song.
D. a cắt b và b song song với c . Trang 10
Câu 11: Ba điểm M, N, P phân biệt và không thẳng hàng. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Đường thẳng MP cắt đường thẳng MN tại M .
B. Đường thẳng MN song song với đường thẳng PN .
C. Đường thẳng MP trùng với đường thẳng PM .
D. Ba đường thẳng MN, N ,
P PM đôi một cắt nhau.
Câu 12: Cho ba điểm , A ,
B C không thẳng hàng. Khi đó, hai đường thẳng AB và AC A. trùng nhau.
B. song song với đường thẳng BC .
C. cắt nhau tại điểm A .
D. song song với nhau.
Câu 13: Trong hình vẽ bên số bộ ba điểm thẳng hàng là A. 5 bộ. B. 4 bộ. C. 3 bộ. D. 1 bộ.
Câu 14: Cho 5 điềm , A , B , C ,
D E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm kẻ
một đường thẳng. Số đường thẳng được tạo thành là A. 25. B. 10. C. 20. D. 16.
Câu 15: Cho n đường thẳng, trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có 3
đường thẳng nào đồng quy. Biết số giao điểm tạo thành là 780 giao điểm. Tính số đường thẳng? A. 45. B. 42. C. 49. D. 40.
Câu 16: Cho 2019 đường thẳng cắt nhau từng đôi một. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm
được tạo thành từ các đường thẳng đó? A. 2037171. B. 2031717. C. 3021717. D. 3027171.
Câu 17: Cho 20 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm kẻ một đường
thẳng. Số đường thẳng được tạo thành là: A. 190. B. 194. C. 192. D. 196.
Câu 18: Cho 1015 đường thẳng đôi một cắt nhau, trong đó có 15 đường đồng quy. Hỏi có tất cả
bao nhiêu giao điểm được tạo thành từ các đường thẳng đó? A. 514105. B. 514501. C. 514015. D. 515401.
CHƯƠNG. TRỤC, TÂM ĐỐI XỨNG
Câu 1: Trong các công trình dưới đây, có bao nhiêu công trình có trục đối xứng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Trang 11
Câu 2: Hình nào dưới đây chỉ ra đúng trục đối xứng của hình thang cân? A. B. C. D.
Câu 3: Hình nào dưới đây có vô số trục đối xứng
A. Hình lục giác đều B. Hình vuông
C. Hình chữ nhật D. Hình tròn
Câu 4: Hình nào dưới đây có trục đối xứng?
A. Hình a), Hình b), Hình c) B. Hình a), Hình c), Hình d)
C. Hình b), Hình c), Hình d) D. Hình a) và Hình c)
Câu 5: Hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 0
Câu 6: Trong các loại biển báo sau, biển báo nào có trục đối xứng? Trang 12
A. Hình a) và Hình c) B. Hình a) và Hình d)
C. Hình c) và Hình b) D. Hình c) và Hình d)
Câu 7: Hình nào có số trục đối xứng nhỏ nhất
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Mỗi đường chéo là một trục đối xứng của hình chữ nhật.
B. Mỗi đường thẳng đi qua tâm một đường tròn là trục đối xứng của hình tròn.
C. Mỗi đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện là trục đối xứng của hình thoi.
D. Mỗi đường chéo là một trục đối xứng của hình bình hành.
Câu 9: Trong các chữ cái dưới đây, chữ cái có trục đối xứng?
A. A, H, E B. A, H C. A, B, H, E D. B, E
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
a) Hình vuông ABCD chỉ có hai trục đối xứng là hai đường chéo AC, BD.
b) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN và vuông góc với MN là trục đối xứng của đoạn thẳng MN.
c) Nếu đường thẳng d là trục đối xứng của đường tròn thì d đi qua tâm của đường tròn ấy. Số phát biểu đúng là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 11: Trong Hình 35, các hình từ a) đến e), hình nào có trục đối xứng? Trang 13
A. Hình 35a), 35b), 35c), 35e) B. Hình 35b), 35c), 35d)
C. Hình 35b), 35c), 35d, 35e) D. Hình 35a), 35c), 35d), 35e)
Câu 12: Trong các biển báo giao thông Hình 36, biển báo nào không có trục đối xứng?
a) Biển báo đường bị hẹp cả hai bên (Hình 36a);
b) Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn (Hình 36b);
c) Biển báo giao nhau với đường không ưu tiên (Hình 36c);
d) Biển báo đường người đi xe đạp cắt ngang (Hình 36d).
A. Hình 36a), Hình 36b) B. Hình 36a), Hình 36c)
C. Hình 36b), Hình 36c) D. Hình 36c), Hình 36d)
Câu 13: Trong các công trình được minh họa ở Hình 37, các hình từ a) đến c), công trình nào có trục đối xứng?
A. Hình 37a) B. Hình 37c) và Hình 37b)
C. Hình 37a) và Hình 37c) D. Hình 37c)
Câu 14: Chữ cái nào dưới đây có hai trục đối xứng:
A. Chữ A B. Chữ B C. Chữ H D. Chữ M
Câu 15: Cho hình vẽ sau: Trang 14
Có bao nhiêu hình có tâm đối xứng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16: Tâm đối xứng của hình tròn là:
A. Tâm của đường tròn
B. Một điểm bất kì nằm bên trong đường tròn
C. Một điểm bất kì nằm trên đường tròn
D. Một điểm bất kì nằm bên ngoài đường tròn.
Câu 17: Hình nào dưới đây không có tâm đối xứng
A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình thang cân
Câu 18: Trong các hình dưới đây, điểm O là tâm đối xứng của hình nào?
A. Hình 1 và Hình 2 B. Hình 1 và Hình 3
C. Hình 1 và Hình 4 D. Hình 1, Hình 3 và Hình 4
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hình thoi có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.
B. Hình thang cân có trục đối xứng, nhưng không có tâm đối xứng.
C. Hình bình hành vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng.
D. Hình chữ nhật có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
Câu 20: Trong các hình: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình lục giác đều, hình
thoi thì có bao nhiêu hình không có tâm đối xứng?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 21: Khẳng định nào dưới đây là sai về tam giác đều?
A. Tam giác đều có ba trục đối xứng
B. Tam giác đều có tâm đối xứng là giao điểm của ba trục đối xứng
C. Tam giác đều không có tâm đối xứng
D. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau
Câu 22: Trong các biển báo giao thông sau đây, biển nào có tâm đối xứng? Trang 15
A. Hình a) B. Hình b) C. Hình e) D. Hình f)
Câu 23: Trong các số dưới đây, số nào có tâm đối xứng
A. 4 B. 0 C. 6 D. 9
Câu 24: Hình nào dưới đây không có tâm đối xứng
A. Lục giác đều B. Tam giác đều C. Hình bình hành D. Hình thoi
Câu 25: Em hãy vẽ thêm vào hình vẽ dưới đây để được hình có điểm O là tâm đối xứng: A. B. C. Trang 16 D.
Câu 26: Các phát biểu sau đúng hay sai? Có bao nhiêu phát biểu sai?
a) Tam giác đều ABC là hình đối xứng tâm.
b) Hình thang cân là hình có tâm đối xứng và giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng.
c) Hình thoi ABCD có tâm đối xứng là điểm O (O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD).
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 27: Trong Hình 39, các hình từ hình a) đến e), hình nào có tâm đối xứng?
A. Hình a), Hình e) B. Hình a), Hình c)
C. Hình a), Hình b), Hình c) D. Hình a), Hình c), Hình e)
Câu 28: Trong Hình 40, các hình từ a) đến e), họa tiết viên gạch hoa nào không có tâm đối xứng?
A. Cả 4 hình B. Hình 40a) và Hình 40b)
C. Hình 40c) và Hình 40e) D. Hình 40b) và Hình 40d)
Câu 29: Cho đoạn thẳng MN dài 18cm. Biết O là tâm đối xứng của MN. Tính ON
A. 9cm B. 8cm C. 18cm D. 6cm Trang 17