Trắc nghiệm Quan hệ quốc tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Mục đích đầu tiên của Liên hợp quốc (UN) là phát triển các mối quan hệ hữu nghị  giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết giữa các dân tộc. Tập hợp nào phản ánh đầy đủ nhất khái niệm QHQT. Sự đa dạng hóa các chủ thể quan hệ quốc tế làm … quan hệ quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
22 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Quan hệ quốc tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Mục đích đầu tiên của Liên hợp quốc (UN) là phát triển các mối quan hệ hữu nghị  giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết giữa các dân tộc. Tập hợp nào phản ánh đầy đủ nhất khái niệm QHQT. Sự đa dạng hóa các chủ thể quan hệ quốc tế làm … quan hệ quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Nhận định sai: Mục đích đầu tiên của Liên hợp quốc (UN) là phát triển các
mối quan hệ hữu nghị giữa các nước trên sở tôn trọng nguyên tắc bình
đẳng và quyền tự quyết giữa các dân tộc.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án B
2. Tập hợp nào phản ánh đầy đủ nhất khái niệm QHQT
A. Quan hệ, các quốc gia, vượt biên giới, mọi lĩnh vực
B. Quan hệ, chủ thể, vượt biên giới, mọi lĩnh vực
C. Sự tương tác giữa các chủ thể quan hệ quốc tế, vượt biên giới, mọi lĩnh vực
D. Sự tương tác, chủ thể, vượt biên giới
Đáp án C
3. Sự đa dạng hóa các chủ thể quan hệ quốc tế làm … quan hệ quốc tế
A. Phức tạp hoá và phổ biến hoá
B. Hệ thống hoá và phức tạp hoá
C. Đa dạng hoá và hệ thống hoá
D. Đa dạng hoá và phức tạp hoá
Đáp án: D
4. Lựa chọn tập hợp gồm các trật tự thế giới đã tồn tại trong thế kỷ XX
A. Trật tự Viên, Trật tự Véc xai – Oa sing tơn
B. Trật tự Véc xai – Oa sing tơn, Trật tự Yanta
C. Trật tự Goét pha li a, Trật tự Yanta
D. Trật tự Viên, Trật tự Goét pha li a
Đáp án: B
5. Trật tự thế giới thay đổi khi:
A. Tương quan lực lượng thay đổi, xuất hiện cường quốc mới
B. Nguyên tắc trong QHQT thay đổi, xuất hiện cường quốc mới
C. Nguyên tắc trong QHQT thay đổi, cấu trúc quyền lực thay đổi
D. Tương quan lực lượng thay đổi, nguyên tắc trong QHQT thay đổi
Đáp án: D
6. 4 trường phái bản trong nghiên cứu QHQT thế kỷ XX, đầu thế kỷ
XXI là:
A. Hiện thực, Tân tự do, Hậu hiện đại, Vị nữ
B. Tân hiện thực, Tự do, Mác-xít, Vị nữ
C. Kiến tạo, Chính trị xanh, Hậu hiện đại, Tự do
D. Hiện thực, Tự do, Mác-xít, Kiến tạo
Đáp án: D
7. Chọn đáp án thể hiện những học thuyết quan niệm rằng: môi trường
QHQT là môi trường vô chính phủ
A. Tự do, hiện thực, Mác - xít
B. Hiện thực, Mac-xít
C. Mác- xít, Tự do
D. Tự do, hiện thực
Đáp án: D
8. Ai trong số, chính trị gia, nhà nghiên cứu dưới đây được gọi là “cha đẻ của
Chủ nghĩa hiện thực”
A. Hans Morgenthau (1904 –1980)
B. Thucydides (460 - 395 TCN)
C. Immanuel Kant (1724-1804)
D. Lênin (1870-1924)
Đáp án: B
9. Trường phái nghiên cứu QHQT nào dưới đây cho rằng “cách thức thực
hiện lợi ích quốc gia là quyền lực”
A. Chủ nghĩa Hiện thực
B. Chủ nghĩa Tự do
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin
D. Chủ nghĩa Vị nữ
Đáp án: A
9. Trường phái nghiên cứu QHQT nào dưới đây cho rằng “cách thức
thực hiện lợi ích quốc gia thông qua dân chủ, tự do kinh tế”
A. Chủ nghĩa Hiện thực
B. Chủ nghĩa Tự do
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin
D. Chủ nghĩa Vị nữ
Đáp án: B
10.Tập hợp những cường quốc cấp độ toàn cầu cuối thế kỷ XX, hai thập
niên đầu thế kỷ XXI là:
A. Mĩ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu
B. Mĩ, Trung Quốc, Nga
C. Mĩ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu
D. Mĩ, Hàn Quốc, Ấn Độ
Đáp án: B
11.Trật tự thế giới dựa trên sự phân bổ quyền lực gồm: 1,2,3
A. Trật tự khép kín, trật tự đóng, trật tự mở
B. Trật tự kinh tế, trật tự chính trị, trật tự văn hoá
C. Trật tự toàn cầu, trật tự liên khu vực, trật tự khu vực
D. Trật tự đơn cực, trật tự hai cực, trật tự đa cực
Đáp án: D
12.Cách thức ứng xử của các chủ thể QHQT phụ thuộc vào đặc điểm của
hệ thống chính trị thế giới hay không:
A. Có
B. Không
Đáp án: A
13. Chọn đáp án đúng phản ánh những vấn đề mang tính quy luật trong quan
hệ quốc tế.
A. Cơ sở hoạt động của các quốc gia trên trường quốc gia là lợi ích quốc gia
B. Sự đa dạng hoá chủ thể quan hệ quốc tế làm đa dạng hoá, phức tạp hoá quan hệ
quốc tế
C. Chủ thể quan hệ quốc tế ứng xử phụ thuộc vào đặc điểm của hệ thống chính trị
thế giới, vào việc xác định các cấu, khuynh hướng khác nhau của đời sống
chính trị thế giới
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: D
14. Đáp án nào dưới đây phản ánh đầy đủ nhấtsở hoạt động của các quốc
gia trong quan hệ quốc tế?
A. Lợi ích kinh tế, quyền lực chính trị
B. Lợi ích quốc gia
C. Mở rộng lãnh thổ, phát huy ảnh hưởng quốc gia
D. Gia tăng sức mạnh quân sự, mở rộng thị trường
Đáp án: B
15. Chọn đáp án đúng phản ánh mức độ phụ thuộc giữa các quốc gia ngày
càng gia tăng.
A. Cùng chung số phận do các mối đe dọa đến từ các vấn đề an ninh (truyền thống
và phi truyền thống)
B. Hợp tác trên nhiều lĩnh vực, có nhiều lợi ích chung
C. Toàn cầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: D
16.Chọn một tập hợp phản ánh đầy đủ nhất các công cụ thực hiện chính sách
đối ngoại của quốc gia.
A. Quân sự, ngoại giao, truyền thông, văn hoá, tình báo
B. Viện trợ, thương mại, truyền thông, quân sự, luật pháp quốc tế
C. Ngoại giao, kinh tế, quân sự, văn hoá, luật pháp quốc tế, truyền thông
D. Kinh tế, ngoại giao, viện trợ, luật pháp quốc tế, truyền thông
Đáp án: C
17.Chọn đáp án đúng phản ánh nội dung bản nhất về chủ thể
quan hệ
quốc tế.
A. Thực thể chính trị - hội, hoạt động xuyên quốc gia hoặc tác động ảnh
hưởng xuyên quốc gia
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, hoạt động xuyên quốc gia hoặc tác động ảnh hưởng
xuyên quốc gia
C. Thực th chính trị - hội, hoạt động xuyên quốc gia, tác động ảnh ởng
xuyên quốc gia, làm nảy sinh và phát triển các mối quan hệ quốc tế
D. Thực thể chính tr - hội hoạt động xuyên quốc gia hoặc tác động ảnh
hưởng xuyên quốc gia, làm nảy sinhphát triển các mối quan hệ quốc tế
Đáp án: D
18. Chủ thể nào dưới đây không phải là chủ thể quan hệ quốc tế?
A. Quốc gia độc lập có chủ quyền
B. Dân tộc trong nước
C. Tổ chức liên chính phủ
D. Công ty xuyên quốc gia
Đáp án: B
19. Chọn tập hợp gồm các chủ thể quan hệ quốc tế được thừa nhận chung
hiện nay.
A. Tập đoàn Microsoft, Timor Leste (Đông Timo), Đài Loan, Mỹ
B. Mỹ, Tập đoàn Microsoft, Nam Ossetia, Timor Leste (Đông Timo)
C. Liên Hợp quốc, Đài Loan, Mỹ, Tập đoàn Microsoft
D. Liên Hợp quốc, Mỹ, Tập đoàn Microsoft, Timor Leste (Đông Timo)
Đáp án: D
20. Chọn đáp án đúng thể hiện đặc trưng của chủ thể quan hệ quốc tế.
A. Hoạt động xuyên quốc gia; hoạt động tác động, ảnh hưởng xuyên quốc
gia
B. đối tượng quan tâm của các chủ thể quan hệ quốc tế khác; làm ảnh
hưởng, phát sinh các mối quan hệ quốc tế
C. khả năng thực hiện quan hệ quốc tế; gánh vác nghĩa vụ, trách nhiệm
pháp lý quốc tế
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án D
21. Xét tiêu chí lấy quốc giam căn cứ trung tâm, chthể quan hệ quốc tế
được chia thành mấy loại?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Đáp án: A
22. Đáp án nào dưới đây thể hiện tập hợp các chủ thể phi quốc gia?
A. New Zealand, Palestine, Tập đoàn Intel, Liên hợp quốc
B. Palestine, Tập đoàn Intel, Liên hợp quốc, ASEAN
C. Tập đoàn Intel, Liên hợp quốc, Quỹ Cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam
(VVAF), Liên đoàn Arab
D. Tập đoàn Intel, Liên hợp quốc, Quỹ Cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam
(VVAF), Kosovo
Đáp án: C
23. Nhận định sau đúng hay sai: Sự khác nhau bản của tổ chức liên chính
phủ và tổ chức phi chính phủ là chế độ thành viên.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
24. Chủ thể quan hệ quốc tế nào dưới đây được xem là quan trọng nhất?
A. Tổ chức liên chính phủ
B. Tập đoàn xuyên quốc gia
C. Quốc gia có chủ quyền
D. Phong trào chính trị - xã hội
Đáp án: C
25. Chọn đáp án đúng phản ánh những tiêu chí để một thực thể được coi
quốc gia có chủ quyền.
A. Lãnh thổ, dân cư, văn hóa, quân sự, kinh tế
B. Lãnh thổ, văn hóa, kinh tế, có nhà nước
C. Lãnh thổ xác định, dân cư, nhà nước có khả năng quan hệ quốc tế, khoa học
– công nghệ
D. Lãnh thổ xác định, dân thường xuyên, nhà nước, nhà nước khả
năng quan hệ quốc tế
Đáp án: D
26. Đáp án nào phản ánh sự khác biệt giữa quốc gia chủ quyền vùng
lãnh thổ?
A. Lãnh thổ xác định, dân cư thường xuyên
B. Nhà nước được cộng đồng quốc tế công nhận
C. Chính phủ có năng lực
D. Đáp án A và B
Đáp án: D
27. Theo quan điểm của Việt Nam, cho đến nay, Đài Loan là:
A. Vùng lãnh thổ
B. Quốc gia không đầy đủ
Đáp án: A
28. Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống: Tổ chức quốc tế thực thể
cấu trúc xác định gồm các thành viên …… hoặc thuộc nhiều quốc gia
được thành lập hoạt động trên sở các …….. giữa các thành viên
nhằm theo đuổi những ……
A. Dân tộc/thỏa thuận/mục tiêu chung
B. Quốc gia/nguyên tắc/mục tiêu chung
C. Quốc gia/thỏa thuận/ mục tiêu chung
D. Dân tộc/thỏa thuận/ nguyên tắc chung
Đáp án C
29. Tổ chức quốc tế thành viên các quốc gia độc lập chủ quyền được
gọi tắt là gì?
A. NGO
B. INGO
C. IGO
D. GNGO
Đáp án: C
30. Tổ chức quốc tế hoạt động dựa trên nguyên tắc cơ bản nào?
A. Bình đẳng
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ
C. Tôn trọng chủ quyền
D. Cả A và B
Đáp án D
31. Các thành viên tham gia tổ chức quốc tế trên cơ sở nào?
A. Bắt buộc
B. Tự nguyện
Đáp án B
32. Các quyết định, nghị quyết của tổ chức quốc tế có tính chất:
A. Cưỡng chế
B. Bắt buộc
C. Khuyến nghị
D. Cả A và B
Đáp án C
33.Chọn một tập hợp đúng thể hiện các tổ chức quốc tế toàn cầu .
A. UN, APEC, WTO
B. UN, WTO, EU
C. UN, WTO, IMF
D. UN, WTO, NATO
Đáp án C
34. Tổ chức quốc tế nào dưới đây không phải là tổ chức quốc tế chuyên môn ?
A. EU (LMCA)
B. IEIA
C. IMF
D. WB
Đáp án A
35. Tổ chức hợp tác Thượng Hải ( SCO ) là loại hình tổ chức nào dưới đây?
A. Liên chính phủ
B. Phi chính phủ
Đáp án A
36. Liên hợp quốc (UN) chính thức ra đời vào thời gian nào?
A. 26/6/1945
B. 22/10/1945
C. 24/10/1945
D. 19/8/1945
Đáp án: C
37. Liên Hợp quốc (UN) chính thức ra đời sau sự kiện nào?
A. 51 nước ký Hiến chương Liên hợp quốc
B. 51 nước tham gia họp tại Hội nghị San Francisco
C. 51 nước phê chuẩn Hiến chương Liên hợp quốc
D. Không đáp án nào đúng
Đáp án: C
38.Liên hợp quốc (UN) có bao nhiêu cơ quan chính?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án D
39.Cơ quan nào dưới đây quan quan trọng nhất của Liên Hợp quốc
(UN)?
A. Đại hội đồng
B. Toà án quốc tế
C. Hội đồng Bảo an
D. Hội đồng kinh tế - xã hội
Đáp án: C
40.Các nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc có tính chất:
A. Khuyến nghị
B. Bắt buộc
Đáp án: B
41.Đến năm 2022, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên?
A. 5
B. 10
C. 15
D. 193
Đáp án: C
42. Liên hợp quốc (UN) có vai trò cơ bản nào?
A. Kiến tạo hòa bình
B. Phát triển kinh tế - xã hội
C. A và B
D. Không đáp án nào đúng
Đáp án C
43. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chính thức ra đời vào năm nào?
A. 1947
B. 1949
C. 1991
D. 1995
Đáp án: D
44. Mục tiêu của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là:
A. Nâng cao mức sống
B. Bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, tăng trưởng vững chắc thu nhập nhu cầu
thực tế
C. Phát triển việc sử dụng các nguồn lực của thế giới; mở rộng sản xuất và trao
đổi hàng hóa
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án D
45. quan nào dưới đây quan quan trọng nhất của Tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO)?
A. Hội đồng bảo an
B. Hội đồng trị sự
C. Hội đồng bộ trưởng
D. Hội đồng quản thác
Đáp án: C
46. Một trong những chức năng quan trọng của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) là gì?
A. Giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế
B. Góp phần điều hòa quan hệ chính trị quốc tế
C. Góp phần giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thương mại
D. Quản lý các vấn đề toàn cầu
Đáp án: C
47. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời vào năm nào?
A. 1945
B. 1965
C. 1967
D. 1969
Đáp án: C
48.Cơ quan nào dưới đây quan quan trọng nhất của Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Cấp cao ASEAN
B. Hội đồng Điều phối ASEAN
C. Hội đồng Cộng đồng ASEAN
D. Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng ASEAN
Đáp án: A
49.Tính đến năm 2022, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bao
nhiêu thành viên?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
Đáp án: B
50. Các thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
gồm:
A. Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan
B. Myanmar, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan
C. Malaysia, Philippines, Singapore, Myanmar và Thái Lan
D. Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan
Đáp án: A
51. Cộng đồng ASEAN được thành lập vào năm nào?
A. 2010
B. 2015
C. 2017
D. 2019
Đáp án: B
52.Ba trụ cột chính của Cộng đồng ASEAN là:
A. Cộng đồng Chính trị, Cộng đồng An ninh, Cộng đồng Kinh tế
B. Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-
Xã hội
C. Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng Văn hóa
D. Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế - Thương mại Cộng
đồng Văn hóa-Xã hội
Đáp án B
53.ASEAN có vai trò … trong cấu trúc quyền lực khu vực châu Á – Thái Bình
Dương trong những năm đầu thế kỷ XXI.
A. quan trọng
B. dẫn dắt
C. định hướng
D. trung tâm
Đáp án: D
54.Hiến chương ASEAN được ký vào năm nào?
A. 2007
B. 2009
C. 2010
D. 2015
Đáp án A
55.Theo Lewis A Coser: “Xung đột quốc tế sự va chạm giữa các nhóm
người về…”
A. Giá trị, vai trò, quyền lực, kinh tế
B. Vai trò, quyền lực, giá trị, nguồn lực
C. Nguồn lực, vai trò, văn hoá, quyền lực
D. Lãnh thổ, văn hoá, quyền lực, tôn giáo
Đáp án: B
56.Theo Lewis A Coser, mục tiêu của xung đột quốc tế là:
A. Làm trung hoà đối thủ
B. Làm suy yếu đối thủ
C. Triệt tiêu đối thủ
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: D
57.Đáp án nào dưới dây không phải là nguyên nhân bên ngoài dẫn tới xung
đột quốc tế?
A. Bối cảnh quốc tế
B. Sự thay đổi trật tự thế giới
C. Cấu trúc hệ thống chính trị thế giới
D. Lãnh thổ
Đáp án: D
58.Sự kiện khủng bố 11/9 tại Mỹ xảy ra vào năm nào?
A. 2000
B. 2001
C. 2011
D. 2009
Đáp án: B
59. Đáp án nào dưới đây không phải là nguyên nhân bên trong của xung đột
quốc tế?
A. Lãnh thổ
B. Kinh tế
C. Tôn giáo
D. Sự thay đổi trật tự thế giới
Đáp án: D
60. Nhận định sau đúng hay sai: Xung đột quốc tế có thể dẫn tới sự thay đổi
của hệ thống quốc tế.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
61. Theo Viện Nghiên cứu Mỹ và Canada, sơ đồ phân tích xung đột quốc tế
gồm bao nhiêu yếu tố?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Đáp án: B
62. Chọn đáp án đúng phản ánh cơ sở của hợp tác quốc tế.
A. Lợi ích chung, nhân nhượng lẫn nhau
B. Lợi ích riêng, quan điểm chung
C. Quan điểm chung, tối đa hoá lợi ích của chủ thể
D. Giải quyết hoà bình các mâu thuẫn, xung đột
Đáp án: A
63. Theo tiêu chí số lượng chủ thể tham gia, hợp tác quốc có bao nhiêu hình
thức?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: A
64. Liên Hợp quốc (UN) là hình thức hợp tác nào dưới đây?
A. Hợp tác song phương
B. Hợp tác đa phương
Đáp án: B
65. Nhận định sau đúng hay sai: Hợp tác kinh tế góp phần tạo nên sự thịnh
vượng chung cho toàn nhân loại.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
66. Đáp án nào dưới đây phản ánh hợp tác về kinh tế?
A. NATO
B. ARF
C. APEC
D. UNSC
Đáp án: C
67. Đáp án nào dưới đây không phản ánh hợp tác về thương mại?
A. CPTPP
B. EVFTA
C. WTO
D. IMF
Đáp án: D
68. Thể chế hợp tác đa phương nào dưới đây không có sự tham gia của Việt
Nam?
A. BRICS
B. ADB
C. CPTPP
D. RCEP
Đáp án: A
69. Tính đến tháng 2 năm 2023, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với
bao nhiêu quốc gia trên thế giới?
A. 186
B. 187
C. 189
D. 192
Đáp án: D
70. Hợp tác đa phương thường được biểu hiện thông qua hình thức nào dưới
đây?
A. Các tổ chức quốc tế
B. Các diễn đàn quốc tế
C. Các hội nghị quốc tế
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: D
71. H ình thức hợp tác nào dưới đây phổ biến nhất trong quan hệ quốc tế?
A. Hợp tác song phương
B. Hợp tác đa phương
C. Hợp tác khu vực
D. Hợp tác toàn cầu
Đáp án: A
72. Tập hợp nào dưới đây phản ánh đầy đkhái niệm “sức mạnh quc gia”?
A. Khả năng, tác động, ảnh hưởng ra bên ngoài, thực hiện mong muốn quốc gia
B. Khả năng về vật chất, khả năng về tinh thần, ảnh hưởng ra bên ngoài, thực
hiện mong muốn quốc gia
C. Tổng hợp các khả năng của quốc gia, giới lãnh đạo phát huy khả năng, thực
hiện mục tiêu (lợi ích) quốc gia
D. Không đáp án nào đúng
Đáp án: C
73. Nhận định sau đúng hay sai: Sức mạnh quốc gia là một trong những cơ sở
để xác định vị thế của quốc gia trên trường quốc tế
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
74. Sức mạnh quốc gia là tổng hợp các khả năng của quốc gia gồm:
A. Khả năng vật chất và tinh thần
B. Khả năng vật chất và khả năng tiềm tàng
C. Khả năng hiện tại và khả năng tinh thần
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án A
75. Tập hợp nào phản ánh đầy đủ nhất các yếu tố tự nhiên cấu thành sức
mạnh quốc gia?
A. Vị trí địa lý, diện tích lãnh thổ, địa mạo, địa hình, điều kiện khí hậu, chính
sách khai thác tài nguyên
B. Vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên của quốc gia
C. Vị trí địa lý, diện tích, địa hình, điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên
D. Không đáp án nào đúng
Đáp án: C
76. Quốc gia nào có diện tích lớn nhất thế giới?
A. Mỹ
B. Trung Quốc
C. Nga
D. Úc
Đáp án C
77. Chọn tập hợp đúng để điền vào chỗ trống: Nhật Bản quốc gia tài
nguyên thiên nhiên .…., nhưng lại ….. về …..
A. nghèo nàn, phát triển, con người
B. hạn chế, phát triển, văn hóa
C. nghèo nàn, phát triển, kinh tế
D. Hạn chế, phát triển, giáo dục
Đáp án C
78. Cấu trúc dân số góp phần phản ánh chất lượng dân số gồm các thành tố
cơ bản nào?
A. Độ tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc
B. Độ tuổi, giới tính, tôn giáo, thành phần dân tộc
C. Cơ cấu tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc
D. Không đáp án nào đúng
Đáp án B
79.Nhận định sau đúng hay sai: Người Nhật chiếm trên 99% dân số Nhật Bản
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
80. Quốc gia nào dưới đây vào thập niên đầu thế kỷ XXI cấu trúc dân số
về độ tuổi là thách thức đối với s ự phát triển
A. Trung Quốc
B. Đức
C. Ấn Độ
D. Việt Nam
Đáp án B
81. Tập hợp nào thể hiện các quốc gia tổng sản phẩm nội địa GDP lớn
nhất thế giới thập niên đầu thế kỷ XXI?
A. Mỹ, Nga, Trung Quốc
B. Mỹ, Trung Quốc, Nhật
C. Mỹ, Trung Quóc, Anh
D. Mỹ, Trung Quốc, Đức
Đáp án: B
82. Nhật Bản không phải là cường quốc quân sự vì:
A. Không có các hoạt động quân sự ở bên ngoài
B. Không sản xuất, mua sắm vũ khí hiện đại
C. Không có vũ khí hạt nhân
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: D
83.Nhân tố nào dưới đây là cơ sở chủ yếu cho sức mạnh quốc gia nói chung?
A. Dân số
B. Kinh tế
C. Quân sự
D. Văn hóa
Đáp án: B
84. Nhận định sau đúng hay sai: Lợi ích quốc gia là hiện thực hoá ba mục tiêu
(an ninh, phát triển và ảnh hưởng) của quốc gia trong quan hệ quốc tế
A. Đúng
B. Sai
Đáp án A
85. Nhận định sau đúng hay sai: Lợi ích quốc gia là toàn bộ nhu cầu sống còn
và phát triển quốc gia, được lãnh đạo nhận thức dưới dạng mục tiêu chiến
lược an ninh đối ngoại, chiến lược đối ngoại của quốc gia trong một thời kỳ
lịch sử nhất định.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án A
86. Nhóm m ục tiêu cơ bản của quốc gia hình thành nên lợi ích quốc gia gồm:
A. An ninh
B. Phát triển
C. Ảnh hưởng
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án D
87. Theo tiêu chí thời gian, lợi ích quốc gia bao gồm những loại nào?
A. Lợi ích chiến lược, lợi ích trung kỳ, lợi ích ngắn hạn
B. Lợi ích dài hạn, lợi ích trung hạn, lợi ích trước mắt
C. Lợi ích dài hạn, lợi ích trung hạn, lợi ích ngắn hạn
D. Không đáp án nào đúng
Đáp án C
88. Đầu năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, lợi ích trước mắt của các
quốc gia trên thế giới là đảm bảo:
A. An ninh
B. Phát triển
C. Ảnh hưởng
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: A
89. Những hành vi nào dưới đây được coi là vi phạm chủ quyền quốc gia ?
A. Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương - 981 trong vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa của Việt Nam
B. Mỹ và liên quân tấn công quân sự Iraq (năm 2003)
C. Không đáp án nào đúng
D. A và B
Đáp án: D
90. Những tranh chấp nào dưới đây là tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ?
A. Dokdo/Takeshima
B. Senkaku/Điếu Ngư
C. Tất cả các đáp án trên đều đúng
D. Tất cả đáp án trên đều sai
Đáp án: C
91. Đáp án nào phản ánh chủ thể được ủy quyền thực hiện quyền tối cao
trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia?
A. Nhà nước
B. Nhân dân
C. Các nhà lãnh đạo
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: A
92.Sự kiện NATO đánh bom vào Nam Tư năm 1999 có phải là hành vi vi
phạm chủ quyền không?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
93.Trong quan hệ quốc tế, nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia được thể
hiện đầy đủ nhất trong:
A. Các văn bản pháp lý quốc tế
B. Tôn chỉ, mục đích của Liên hợp quốc
C. Nguyên tắc của các tổ chức quốc tế
D. Không đáp án nào đúng
Đáp án: A
94.Công ước Montevideo về quyền và nghĩa vụ quốc gia ra đời năm nào?
A. 1931
B. 1932
C. 1933
D. 1934
| 1/22

Preview text:

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Nhận định sai: Mục đích đầu tiên của Liên hợp quốc (UN) là phát triển các
mối quan hệ hữu nghị giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình
đẳng và quyền tự quyết giữa các dân tộc.
A. Đúng B. Sai Đáp án B
2. Tập hợp nào phản ánh đầy đủ nhất khái niệm QHQT
A. Quan hệ, các quốc gia, vượt biên giới, mọi lĩnh vực
B. Quan hệ, chủ thể, vượt biên giới, mọi lĩnh vực
C. Sự tương tác giữa các chủ thể quan hệ quốc tế, vượt biên giới, mọi lĩnh vực
D. Sự tương tác, chủ thể, vượt biên giới Đáp án C
3. Sự đa dạng hóa các chủ thể quan hệ quốc tế làm … quan hệ quốc tế
A. Phức tạp hoá và phổ biến hoá
B. Hệ thống hoá và phức tạp hoá
C. Đa dạng hoá và hệ thống hoá
D. Đa dạng hoá và phức tạp hoá Đáp án: D
4. Lựa chọn tập hợp gồm các trật tự thế giới đã tồn tại trong thế kỷ XX
A. Trật tự Viên, Trật tự Véc xai – Oa sing tơn
B. Trật tự Véc xai – Oa sing tơn, Trật tự Yanta
C. Trật tự Goét pha li a, Trật tự Yanta
D. Trật tự Viên, Trật tự Goét pha li a Đáp án: B
5. Trật tự thế giới thay đổi khi:
A. Tương quan lực lượng thay đổi, xuất hiện cường quốc mới
B. Nguyên tắc trong QHQT thay đổi, xuất hiện cường quốc mới
C. Nguyên tắc trong QHQT thay đổi, cấu trúc quyền lực thay đổi
D. Tương quan lực lượng thay đổi, nguyên tắc trong QHQT thay đổi Đáp án: D
6. Có 4 trường phái cơ bản trong nghiên cứu QHQT thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI là:
A. Hiện thực, Tân tự do, Hậu hiện đại, Vị nữ
B. Tân hiện thực, Tự do, Mác-xít, Vị nữ
C. Kiến tạo, Chính trị xanh, Hậu hiện đại, Tự do
D. Hiện thực, Tự do, Mác-xít, Kiến tạo Đáp án: D
7. Chọn đáp án thể hiện những học thuyết quan niệm rằng: môi trường
QHQT là môi trường vô chính phủ
A. Tự do, hiện thực, Mác - xít B. Hiện thực, Mac-xít C. Mác- xít, Tự do D. Tự do, hiện thực Đáp án: D
8. Ai trong số, chính trị gia, nhà nghiên cứu dưới đây được gọi là “cha đẻ của
Chủ nghĩa hiện thực”
A. Hans Morgenthau (1904 –1980) B. Thucydides (460 - 395 TCN) C. Immanuel Kant (1724-1804) D. Lênin (1870-1924) Đáp án: B
9. Trường phái nghiên cứu QHQT nào dưới đây cho rằng “cách thức thực
hiện lợi ích quốc gia là quyền lực” A. Chủ nghĩa Hiện thực B. Chủ nghĩa Tự do C. Chủ nghĩa Mác-Lênin D. Chủ nghĩa Vị nữ Đáp án: A
9. Trường phái nghiên cứu QHQT nào dưới đây cho rằng “cách thức
thực hiện lợi ích quốc gia thông qua dân chủ, tự do kinh tế”
A. Chủ nghĩa Hiện thực B. Chủ nghĩa Tự do C. Chủ nghĩa Mác-Lênin D. Chủ nghĩa Vị nữ Đáp án: B
10.Tập hợp những cường quốc ở cấp độ toàn cầu cuối thế kỷ XX, hai thập
niên đầu thế kỷ XXI là:
A. Mĩ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu B. Mĩ, Trung Quốc, Nga
C. Mĩ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu
D. Mĩ, Hàn Quốc, Ấn Độ Đáp án: B
11.Trật tự thế giới dựa trên sự phân bổ quyền lực gồm: 1,2,3
A. Trật tự khép kín, trật tự đóng, trật tự mở
B. Trật tự kinh tế, trật tự chính trị, trật tự văn hoá
C. Trật tự toàn cầu, trật tự liên khu vực, trật tự khu vực
D. Trật tự đơn cực, trật tự hai cực, trật tự đa cực Đáp án: D
12.Cách thức ứng xử của các chủ thể QHQT có phụ thuộc vào đặc điểm của
hệ thống chính trị thế giới hay không: A. Có B. Không Đáp án: A
13. Chọn đáp án đúng phản ánh những vấn đề mang tính quy luật trong quan hệ quốc tế.
A. Cơ sở hoạt động của các quốc gia trên trường quốc gia là lợi ích quốc gia
B. Sự đa dạng hoá chủ thể quan hệ quốc tế làm đa dạng hoá, phức tạp hoá quan hệ quốc tế
C. Chủ thể quan hệ quốc tế ứng xử phụ thuộc vào đặc điểm của hệ thống chính trị
thế giới, vào việc xác định các cơ cấu, khuynh hướng khác nhau của đời sống chính trị thế giới
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án: D
14. Đáp án nào dưới đây phản ánh đầy đủ nhất cơ sở hoạt động của các quốc
gia trong quan hệ quốc tế?
A. Lợi ích kinh tế, quyền lực chính trị B. Lợi ích quốc gia
C. Mở rộng lãnh thổ, phát huy ảnh hưởng quốc gia
D. Gia tăng sức mạnh quân sự, mở rộng thị trường Đáp án: B
15. Chọn đáp án đúng phản ánh mức độ phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng gia tăng.
A. Cùng chung số phận do các mối đe dọa đến từ các vấn đề an ninh (truyền thống và phi truyền thống)
B. Hợp tác trên nhiều lĩnh vực, có nhiều lợi ích chung
C. Toàn cầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án: D
16.Chọn một tập hợp phản ánh đầy đủ nhất các công cụ thực hiện chính sách
đối ngoại của quốc gia.
A. Quân sự, ngoại giao, truyền thông, văn hoá, tình báo
B. Viện trợ, thương mại, truyền thông, quân sự, luật pháp quốc tế
C. Ngoại giao, kinh tế, quân sự, văn hoá, luật pháp quốc tế, truyền thông
D. Kinh tế, ngoại giao, viện trợ, luật pháp quốc tế, truyền thông Đáp án: C
17.Chọn đáp án đúng phản ánh nội dung cơ bản nhất về chủ thể quan hệ quốc tế.
A. Thực thể chính trị - xã hội, hoạt động xuyên quốc gia hoặc tác động ảnh hưởng xuyên quốc gia
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, hoạt động xuyên quốc gia hoặc tác động ảnh hưởng xuyên quốc gia
C. Thực thể chính trị - xã hội, hoạt động xuyên quốc gia, tác động ảnh hưởng
xuyên quốc gia, làm nảy sinh và phát triển các mối quan hệ quốc tế
D. Thực thể chính trị - xã hội có hoạt động xuyên quốc gia hoặc tác động ảnh
hưởng xuyên quốc gia, làm nảy sinh và phát triển các mối quan hệ quốc tế Đáp án: D
18. Chủ thể nào dưới đây không phải là chủ thể quan hệ quốc tế?
A. Quốc gia độc lập có chủ quyền B. Dân tộc trong nước
C. Tổ chức liên chính phủ D. Công ty xuyên quốc gia Đáp án: B
19. Chọn tập hợp gồm các chủ thể quan hệ quốc tế được thừa nhận chung hiện nay.
A. Tập đoàn Microsoft, Timor Leste (Đông Timo), Đài Loan, Mỹ
B. Mỹ, Tập đoàn Microsoft, Nam Ossetia, Timor Leste (Đông Timo)
C. Liên Hợp quốc, Đài Loan, Mỹ, Tập đoàn Microsoft
D. Liên Hợp quốc, Mỹ, Tập đoàn Microsoft, Timor Leste (Đông Timo) Đáp án: D
20. Chọn đáp án đúng thể hiện đặc trưng của chủ thể quan hệ quốc tế.
A. Hoạt động xuyên quốc gia; hoạt động có tác động, ảnh hưởng xuyên quốc gia
B. Là đối tượng quan tâm của các chủ thể quan hệ quốc tế khác; làm ảnh
hưởng, phát sinh các mối quan hệ quốc tế
C. Có khả năng thực hiện quan hệ quốc tế; gánh vác nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quốc tế
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án D
21. Xét tiêu chí lấy quốc gia làm căn cứ trung tâm, chủ thể quan hệ quốc tế
được chia thành mấy loại? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Đáp án: A
22. Đáp án nào dưới đây thể hiện tập hợp các chủ thể phi quốc gia?
A. New Zealand, Palestine, Tập đoàn Intel, Liên hợp quốc
B. Palestine, Tập đoàn Intel, Liên hợp quốc, ASEAN
C. Tập đoàn Intel, Liên hợp quốc, Quỹ Cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam (VVAF), Liên đoàn Arab
D. Tập đoàn Intel, Liên hợp quốc, Quỹ Cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam (VVAF), Kosovo Đáp án: C
23. Nhận định sau đúng hay sai: Sự khác nhau cơ bản của tổ chức liên chính
phủ và tổ chức phi chính phủ là chế độ thành viên. A. Đúng B. Sai Đáp án: A
24. Chủ thể quan hệ quốc tế nào dưới đây được xem là quan trọng nhất?
A. Tổ chức liên chính phủ
B. Tập đoàn xuyên quốc gia
C. Quốc gia có chủ quyền
D. Phong trào chính trị - xã hội Đáp án: C
25. Chọn đáp án đúng phản ánh những tiêu chí để một thực thể được coi là
quốc gia có chủ quyền.
A. Lãnh thổ, dân cư, văn hóa, quân sự, kinh tế
B. Lãnh thổ, văn hóa, kinh tế, có nhà nước
C. Lãnh thổ xác định, dân cư, nhà nước có khả năng quan hệ quốc tế, khoa học – công nghệ
D. Lãnh thổ xác định, dân cư thường xuyên, có nhà nước, nhà nước có khả năng quan hệ quốc tế Đáp án: D
26. Đáp án nào phản ánh rõ sự khác biệt giữa quốc gia có chủ quyền và vùng lãnh thổ?
A. Lãnh thổ xác định, dân cư thường xuyên
B. Nhà nước được cộng đồng quốc tế công nhận
C. Chính phủ có năng lực D. Đáp án A và B Đáp án: D
27. Theo quan điểm của Việt Nam, cho đến nay, Đài Loan là: A. Vùng lãnh thổ
B. Quốc gia không đầy đủ Đáp án: A
28. Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống: Tổ chức quốc tế là thực thể có
cấu trúc xác định gồm các thành viên là …… hoặc thuộc nhiều quốc gia
được thành lập và hoạt động trên cơ sở các …….. giữa các thành viên
nhằm theo đuổi những ……
A. Dân tộc/thỏa thuận/mục tiêu chung
B. Quốc gia/nguyên tắc/mục tiêu chung
C. Quốc gia/thỏa thuận/ mục tiêu chung
D. Dân tộc/thỏa thuận/ nguyên tắc chung Đáp án C
29. Tổ chức quốc tế có thành viên là các quốc gia độc lập có chủ quyền được gọi tắt là gì? A. NGO B. INGO C. IGO D. GNGO Đáp án: C
30. Tổ chức quốc tế hoạt động dựa trên nguyên tắc cơ bản nào? A. Bình đẳng
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ C. Tôn trọng chủ quyền D. Cả A và B Đáp án D
31. Các thành viên tham gia tổ chức quốc tế trên cơ sở nào? A. Bắt buộc B. Tự nguyện Đáp án B
32. Các quyết định, nghị quyết của tổ chức quốc tế có tính chất: A. Cưỡng chế B. Bắt buộc C. Khuyến nghị D. Cả A và B Đáp án C
33.Chọn một tập hợp đúng thể hiện các tổ chức quốc tế toàn cầu . A. UN, APEC, WTO B. UN, WTO, EU C. UN, WTO, IMF D. UN, WTO, NATO Đáp án C
34. Tổ chức quốc tế nào dưới đây không phải là tổ chức quốc tế chuyên môn ? A. EU (LMCA) B. IEIA C. IMF D. WB Đáp án A
35. Tổ chức hợp tác Thượng Hải ( SCO
) là loại hình tổ chức nào dưới đây? A. Liên chính phủ B. Phi chính phủ Đáp án A
36. Liên hợp quốc (UN) chính thức ra đời vào thời gian nào? A. 26/6/1945 B. 22/10/1945 C. 24/10/1945 D. 19/8/1945 Đáp án: C
37. Liên Hợp quốc (UN) chính thức ra đời sau sự kiện nào?
A. 51 nước ký Hiến chương Liên hợp quốc
B. 51 nước tham gia họp tại Hội nghị San Francisco
C. 51 nước phê chuẩn Hiến chương Liên hợp quốc
D. Không đáp án nào đúng Đáp án: C
38.Liên hợp quốc (UN) có bao nhiêu cơ quan chính? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Đáp án D
39.Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quan trọng nhất của Liên Hợp quốc (UN)? A. Đại hội đồng B. Toà án quốc tế C. Hội đồng Bảo an
D. Hội đồng kinh tế - xã hội Đáp án: C
40.Các nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc có tính chất: A. Khuyến nghị B. Bắt buộc Đáp án: B
41.Đến năm 2022, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên? A. 5 B. 10 C. 15 D. 193 Đáp án: C
42. Liên hợp quốc (UN) có vai trò cơ bản nào? A. Kiến tạo hòa bình
B. Phát triển kinh tế - xã hội C. A và B
D. Không đáp án nào đúng Đáp án C
43. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chính thức ra đời vào năm nào? A. 1947 B. 1949 C. 1991 D. 1995 Đáp án: D 44. Mục tiêu
của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là: A. Nâng cao mức sống
B. Bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, tăng trưởng vững chắc thu nhập và nhu cầu thực tế
C. Phát triển việc sử dụng các nguồn lực của thế giới; mở rộng sản xuất và trao đổi hàng hóa
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án D
45. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quan trọng nhất của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)? A. Hội đồng bảo an B. Hội đồng trị sự
C. Hội đồng bộ trưởng D. Hội đồng quản thác Đáp án: C
46. Một trong những chức năng quan trọng
của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là gì?
A. Giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế
B. Góp phần điều hòa quan hệ chính trị quốc tế
C. Góp phần giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thương mại
D. Quản lý các vấn đề toàn cầu Đáp án: C
47. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời vào năm nào? A. 1945 B. 1965 C. 1967 D. 1969 Đáp án: C
48.Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quan trọng nhất của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Cấp cao ASEAN
B. Hội đồng Điều phối ASEAN
C. Hội đồng Cộng đồng ASEAN
D. Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng ASEAN Đáp án: A
49.Tính đến năm 2022, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có bao nhiêu thành viên? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Đáp án: B
50. Các thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm:
A. Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan
B. Myanmar, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan
C. Malaysia, Philippines, Singapore, Myanmar và Thái Lan
D. Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan Đáp án: A
51. Cộng đồng ASEAN được thành lập vào năm nào? A. 2010 B. 2015 C. 2017 D. 2019 Đáp án: B 52.Ba trụ cột
chính của Cộng đồng ASEAN là:
A. Cộng đồng Chính trị, Cộng đồng An ninh, Cộng đồng Kinh tế
B. Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa- Xã hội
C. Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng Văn hóa
D. Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế - Thương mại và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội Đáp án B
53.ASEAN có vai trò … trong cấu trúc quyền lực khu vực châu Á – Thái Bình
Dương trong những năm đầu thế kỷ XXI. A. quan trọng B. dẫn dắt C. định hướng D. trung tâm Đáp án: D 54.Hiến chương
ASEAN được ký vào năm nào? A. 2007 B. 2009 C. 2010 D. 2015 Đáp án A
55.Theo Lewis A Coser: “Xung đột quốc tế là sự va chạm giữa các nhóm người về…”
A. Giá trị, vai trò, quyền lực, kinh tế
B. Vai trò, quyền lực, giá trị, nguồn lực
C. Nguồn lực, vai trò, văn hoá, quyền lực
D. Lãnh thổ, văn hoá, quyền lực, tôn giáo Đáp án: B
56.Theo Lewis A Coser, mục tiêu
của xung đột quốc tế là:
A. Làm trung hoà đối thủ B. Làm suy yếu đối thủ C. Triệt tiêu đối thủ
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án: D
57.Đáp án nào dưới dây không phải là nguyên nhân bên ngoài dẫn tới xung đột quốc tế?
A. Bối cảnh quốc tế
B. Sự thay đổi trật tự thế giới
C. Cấu trúc hệ thống chính trị thế giới D. Lãnh thổ Đáp án: D
58.Sự kiện khủng bố 11/9 tại Mỹ xảy ra vào năm nào? A. 2000 B. 2001 C. 2011 D. 2009 Đáp án: B
59. Đáp án nào dưới đây không phải là nguyên nhân bên trong của xung đột quốc tế? A. Lãnh thổ B. Kinh tế C. Tôn giáo
D. Sự thay đổi trật tự thế giới Đáp án: D
60. Nhận định sau đúng hay sai: Xung đột quốc tế có thể dẫn tới sự thay đổi
của hệ thống quốc tế. A. Đúng B. Sai Đáp án: A
61. Theo Viện Nghiên cứu Mỹ và Canada, sơ đồ phân tích xung đột quốc tế
gồm bao nhiêu yếu tố? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Đáp án: B
62. Chọn đáp án đúng phản ánh cơ sở của hợp tác quốc tế.
A. Lợi ích chung, nhân nhượng lẫn nhau
B. Lợi ích riêng, quan điểm chung
C. Quan điểm chung, tối đa hoá lợi ích của chủ thể
D. Giải quyết hoà bình các mâu thuẫn, xung đột Đáp án: A
63. Theo tiêu chí số lượng chủ thể tham gia, hợp tác quốc có bao nhiêu hình thức? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đáp án: A
64. Liên Hợp quốc (UN) là hình thức hợp tác nào dưới đây? A. Hợp tác song phương B. Hợp tác đa phương Đáp án: B
65. Nhận định sau đúng hay sai: Hợp tác kinh tế góp phần tạo nên sự thịnh
vượng chung cho toàn nhân loại. A. Đúng B. Sai Đáp án: A
66. Đáp án nào dưới đây phản ánh hợp tác về kinh tế? A. NATO B. ARF C. APEC D. UNSC Đáp án: C
67. Đáp án nào dưới đây không phản ánh hợp tác về thương mại? A. CPTPP B. EVFTA C. WTO D. IMF Đáp án: D
68. Thể chế hợp tác đa phương nào dưới đây không có sự tham gia của Việt Nam? A. BRICS B. ADB C. CPTPP D. RCEP Đáp án: A
69. Tính đến tháng 2 năm 2023, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với
bao nhiêu quốc gia trên thế giới? A. 186 B. 187 C. 189 D. 192 Đáp án: D
70. Hợp tác đa phương thường được biểu hiện thông qua hình thức nào dưới đây?
A. Các tổ chức quốc tế
B. Các diễn đàn quốc tế
C. Các hội nghị quốc tế
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án: D 71. H ình thức hợp tác
nào dưới đây phổ biến nhất trong quan hệ quốc tế? A. Hợp tác song phương B. Hợp tác đa phương C. Hợp tác khu vực D. Hợp tác toàn cầu Đáp án: A
72. Tập hợp nào dưới đây phản ánh đầy đủ khái niệm “sức mạnh quốc gia”?
A. Khả năng, tác động, ảnh hưởng ra bên ngoài, thực hiện mong muốn quốc gia
B. Khả năng về vật chất, khả năng về tinh thần, ảnh hưởng ra bên ngoài, thực hiện mong muốn quốc gia
C. Tổng hợp các khả năng của quốc gia, giới lãnh đạo phát huy khả năng, thực
hiện mục tiêu (lợi ích) quốc gia
D. Không đáp án nào đúng Đáp án: C
73. Nhận định sau đúng hay sai: Sức mạnh quốc gia là một trong những cơ sở
để xác định vị thế của quốc gia trên trường quốc tế A. Đúng B. Sai Đáp án: A
74. Sức mạnh quốc gia là tổng hợp các khả năng của quốc gia gồm:
A. Khả năng vật chất và tinh thần
B. Khả năng vật chất và khả năng tiềm tàng
C. Khả năng hiện tại và khả năng tinh thần
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án A
75. Tập hợp nào phản ánh đầy đủ nhất các yếu tố tự nhiên cấu thành sức mạnh quốc gia?
A. Vị trí địa lý, diện tích lãnh thổ, địa mạo, địa hình, điều kiện khí hậu, chính sách khai thác tài nguyên
B. Vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên của quốc gia
C. Vị trí địa lý, diện tích, địa hình, điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên
D. Không đáp án nào đúng Đáp án: C
76. Quốc gia nào có diện tích lớn nhất thế giới? A. Mỹ B. Trung Quốc C. Nga D. Úc Đáp án C
77. Chọn tập hợp đúng để điền vào chỗ trống: Nhật Bản là quốc gia có tài
nguyên thiên nhiên .…., nhưng lại ….. về …..
A. nghèo nàn, phát triển, con người
B. hạn chế, phát triển, văn hóa
C. nghèo nàn, phát triển, kinh tế
D. Hạn chế, phát triển, giáo dục Đáp án C
78. Cấu trúc dân số góp phần phản ánh chất lượng dân số gồm các thành tố cơ bản nào?
A. Độ tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc
B. Độ tuổi, giới tính, tôn giáo, thành phần dân tộc
C. Cơ cấu tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc
D. Không đáp án nào đúng Đáp án B
79.Nhận định sau đúng hay sai: Người Nhật chiếm trên 99% dân số Nhật Bản A. Đúng B. Sai Đáp án: A
80. Quốc gia nào dưới đây vào thập niên đầu thế kỷ XXI có cấu trúc dân số
về độ tuổi là thách thức đối với s ự phát triển A. Trung Quốc B. Đức C. Ấn Độ D. Việt Nam Đáp án B
81. Tập hợp nào thể hiện các quốc gia có tổng sản phẩm nội địa – GDP lớn
nhất thế giới thập niên đầu thế kỷ XXI? A. Mỹ, Nga, Trung Quốc B. Mỹ, Trung Quốc, Nhật C. Mỹ, Trung Quóc, Anh D. Mỹ, Trung Quốc, Đức Đáp án: B
82. Nhật Bản không phải là cường quốc quân sự vì:
A. Không có các hoạt động quân sự ở bên ngoài
B. Không sản xuất, mua sắm vũ khí hiện đại
C. Không có vũ khí hạt nhân
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án: D
83.Nhân tố nào dưới đây là cơ sở chủ yếu cho sức mạnh quốc gia nói chung? A. Dân số B. Kinh tế C. Quân sự D. Văn hóa Đáp án: B
84. Nhận định sau đúng hay sai: Lợi ích quốc gia là hiện thực hoá ba mục tiêu
(an ninh, phát triển và ảnh hưởng) của quốc gia trong quan hệ quốc tế A. Đúng B. Sai Đáp án A
85. Nhận định sau đúng hay sai: Lợi ích quốc gia là toàn bộ nhu cầu sống còn
và phát triển quốc gia, được lãnh đạo nhận thức dưới dạng mục tiêu chiến
lược an ninh đối ngoại, chiến lược đối ngoại của quốc gia trong một thời kỳ lịch sử nhất định. A. Đúng B. Sai Đáp án A 86. Nhóm m ục tiêu cơ bản
của quốc gia hình thành nên lợi ích quốc gia gồm: A. An ninh B. Phát triển C. Ảnh hưởng
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án D
87. Theo tiêu chí thời gian, lợi ích quốc gia bao gồm những loại nào?
A. Lợi ích chiến lược, lợi ích trung kỳ, lợi ích ngắn hạn
B. Lợi ích dài hạn, lợi ích trung hạn, lợi ích trước mắt
C. Lợi ích dài hạn, lợi ích trung hạn, lợi ích ngắn hạn
D. Không đáp án nào đúng Đáp án C
88. Đầu năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, lợi ích trước mắt của các
quốc gia trên thế giới là đảm bảo: A. An ninh B. Phát triển C. Ảnh hưởng
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án: A
89. Những hành vi nào dưới đây được coi là vi phạm chủ quyền quốc gia ?
A. Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương - 981 trong vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa của Việt Nam
B. Mỹ và liên quân tấn công quân sự Iraq (năm 2003)
C. Không đáp án nào đúng D. A và B Đáp án: D
90. Những tranh chấp nào dưới đây là tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ? A. Dokdo/Takeshima B. Senkaku/Điếu Ngư
C. Tất cả các đáp án trên đều đúng
D. Tất cả đáp án trên đều sai Đáp án: C
91. Đáp án nào phản ánh chủ thể được ủy quyền thực hiện quyền tối cao
trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia? A. Nhà nước B. Nhân dân C. Các nhà lãnh đạo
D. Tất cả các đáp án trên Đáp án: A
92.Sự kiện NATO đánh bom vào Nam Tư năm 1999 có phải là hành vi vi
phạm chủ quyền không? A. Đúng B. Sai Đáp án: A
93.Trong quan hệ quốc tế, nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia được thể
hiện đầy đủ nhất trong:
A. Các văn bản pháp lý quốc tế
B. Tôn chỉ, mục đích của Liên hợp quốc
C. Nguyên tắc của các tổ chức quốc tế
D. Không đáp án nào đúng Đáp án: A
94.Công ước Montevideo về quyền và nghĩa vụ quốc gia ra đời năm nào? A. 1931 B. 1932 C. 1933 D. 1934